Họp Thông Thiên Học ngày 9  tháng 9 năm 2017

 

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm

[7:02:33 PM] Thuan Thi Do: Trong kinh Stances de Dzyan [13] có một đoạn nói về con người như vầy: "Đóm lửa nối liền với ngọn lửa nhờ sợi chỉ làm bằng Fohat mảnh mai, tinh vi nhất. Điều nầy, tôi tưởng, có thể áp dụng cho nhiều tŕnh độ khác nhau. C̣n riêng về chúng ta th́ chúng ta có thể giải thích như vầy: "Chơn Nhơn dính liền với Chơn Thần nhờ một sợi chỉ đi ngang qua suốt cơi Bồ Đề. Chúng ta có thể tưởng tượng sợi chỉ nầy hết sức tế nhuyễn; đó là tất cả những ǵ tiêu biểu cho người thường trên các cảnh của cơi Bồ Đề nầy. Khi mà con người chú ư đến những lănh vực cao vút đó, khi mà y hằng tâm niệm đến đó và lấy đó làm mục đích của đời ḿnh th́ sợi chỉ ấy bắt đầu nở to ra càng ngày càng giống như sợi dây cáp và về sau, như cái quặng, bởi v́ nó lớn phần trên (một người có Huệ Nhăn tŕnh bày như thế), kế đó nó rọi xuống Thượng Trí (Nhân Thể), lúc bấy giờ Nhân Thể có kích thước nhất định. Về sau, Nhân Thể nhờ những thần lực tuôn xuống như thác nước mà nở lớn ra và cái quặng trở nên to lớn hơn nhiều, nở vừa phần dưới, vừa phần trên. Trong cuộc Điểm Đạo lần thứ nhứt (đă có nhiều người trải qua cuộc kinh nghiệm nầy sớm hơn) con người bỏ Thượng Trí (Nhân Thể) và nhập vô cơi Bồ Đề. Trong khi đó, như tôi đă giải thích, Nhân Thể hoàn toàn tan ră. Thể nầy là yếu tố duy nhất trường tồn mà con người biết được, trong vô lượng kiếp luân hồi dài đăng đẳng sau khi thoát khỏi kiếp thú. Đồng thời, cái quặng lại hóa thành h́nh cầu. Diễn tả cho đúng thật khó cho tôi, v́ lẽ ở cơi nầy có nhiều bề đo hơn ở Thế Gian mà những sự vật hiện ra trước mắt người có Huệ Nhăn như thế đó.

Sau khi được Điểm Đạo lần thứ nhứt, người Đệ Tử trước khi có thể được Điểm Đạo lần thứ nh́ phải hoàn toàn thoát khỏi ư niệm chia rẽ, ngoài những nhược điểm khác. Ư niệm nầy là chướng ngại đầu tiên trong mười chướng ngại (Sanyojana) mà Y cần phải loại trừ để tiến bước trên Đường Đạo và sự loại trừ cuối cùng và nhất định nầy Y có thể thực hiện được nhờ đă có kinh nghiệm trong cuộc Điểm Đạo lần thứ nhứt: Y nhập vào Tâm Thức Bồ Đề trong chốc lát. Cố nhiên, không phải do đó mà Y có thể t́m lại trạng thái Tâm Thức nầy chừng nào cũng được, ít ra Y cũng có cảm giác Bồ Đề Tâm: Lúc ấy Y cảm thấy được sự hợp nhất, Y biết rằng sự hợp nhất có thật, mặc dù Y không đủ khả năng tự ḿnh lên cơi đó một lần nữa, nếu không có sự giúp đỡ của Đức Sư Phụ. Như thế, cái ư niệm chia rẽ, đối với Y, đă trở thành ảo tưởng. Ở Thế Gian, thật ra chúng ta dường như không thể nào nhận thức được điều nầy trong Thể Xác. Chúng ta không ngớt bàn luận về nó, chúng ta cố gắng tin rằng chúng ta cảm thấy sự hợp nhất đó, nhưng tôi tưởng kỳ thật điều đó chưa có thể được ngày nào mà con người c̣n mang lấy cái h́nh hài xác thịt nầy và chưa có thực hiện sự kinh nghiệm cao cả đó. Chúng ta tin chắc bằng trí khôn thôi, nhưng cảm thấy thật sự hợp nhất là cả một vấn đề khác nữa.

Khi bắt đầu hoạt động trên Cơi Bồ Đề, con người bước vào đó từ cảnh thấp nhất (Cảnh thứ bảy), nhưng thoạt tiên, Y không nhận thức được ǵ cả, dù là Cảnh thấp nầy. Y cảm thấy một nguồn phúc lạc mănh liệt không thể tả nổi và đồng thời, Tâm Thức Y bành trướng, nó nối tiếp theo tất cả những điều Y đă cảm được từ lúc trước, có lẽ Tâm Thức nầy làm cho Y tưởng rằng nó lan rộng khắp Thế Gian. Vả chăng, đây là một điều sai lầm hoàn toàn. Khi mà Y quen thuộc với cảnh giới cao siêu nầy rồi th́ Y phân tách được, Y nhận thấy sự bành trướng của Tâm Thức Y, tuy được rộng lớn, nhưng nó cũng vẫn chưa trọn vẹn, chưa đại đồng. Y mở rộng phạm vi hoạt động của Y từng chút, từng bậc, giống như một đạo quân trú đóng trong một phần đất mới chiếm được: trước hết, họ đặt chân lên đó, sau lại dần dần, khu vực hàng phục lan rộng khắp xứ. Xong rồi, con người chú tâm luyện tập để lên Cảnh trên kế cận một cách có ư thức; nhưng y có thể lên từ Cảnh nầy đến Cảnh khác, cho đến Cảnh thứ nhứt cao hơn hết mà không cần cấu tạo Thể Bồ Đề. Con người nhờ tham thiền hay cố gắng tiến tới Tâm Thức Bồ Đề luôn luôn có thể đạt được nó. Đối với người đă cấu tạo xong cho ḿnh Thể Bồ Đề (KimThân) Tâm Thức nầy làm căn bản cho Tâm Thức Hồng Trần thấp thỏi của xác thân, của Cái Vía và của Hạ Trí. Đó là một sự tiến bộ khác nhau và đặc biệt mà cũng khó khăn nữa, bởi v́ nó bắt buộc phải loại bỏ Nhân Thể [14], phá tan bức tường chia rẽ nầy.

Người mà Tâm Thức hoạt động trên Cơi Bồ Đề, trong lúc tham thiền, thấy rằng, nếu y chia sớt được tất cả Tâm Thức kỳ diệu của cơi nầy th́ cũng c̣n là một ṿng tṛn nhỏ trống không, chia đôi Tâm Thức nầy với khoảng ở bên kia vũ trụ, lẽ cố nhiên, tấm vách ngăn mỏng manh nầy là Nhân Thể, chính nó phải tan ră để cho Thể Bồ Đề phát triển. Sau đó, người ta mới cảm thấy được Đời Sống tự do kỳ thật là thế nào và ở Thế gian chẳng có thể nào diễn tả được. Bà Blavatsky tŕnh bày như vầy: "Một cái ṿng tṛn mà trung tâm ở khắp nơi, chu vi của cái vành lại không có," định nghĩa nầy rất đẹp đẽ và rất có ư nghĩa. Quả thật, đó là điều vô lư trái ngược nhau nhưng không thể bàn ǵ về những t́nh trạng siêu việt nầy do tôi nói mà không tương phản với nhau.

Khi đạt được ư niệm hợp nhất chắc chắn rồi, con người có cảm tưởng rằng ở tŕnh độ nầy, Thể Kim Thân của y choán hết toàn diện Cơi Bồ Đề, và dường như Y có thể tự ḿnh chuyển di tiêu điểm Tâm Thức của Y trên khắp Cơi nầy bất cứ ở chỗ nào và cũng không v́ lẽ đó mà rời bỏ trung tâm của ṿng tṛn, mặc dù tất cả những lời nói đây có thể bị người ta cho là vô lư. Kinh nghiệm đó không thể nào diễn tả được. Mối cảm giác nầy đến cực độ và kèm theo luôn luôn ư thức phúc lạc vô biên, cái phúc lạc mà ở những cơi thấp không thể cho ta chút quan niệm ǵ cả, cái phúc lạc mănh liệt, linh động và nồng nhiệt mà trí con người không tưởng tượng được. Ở Thế Gian, trong những cơ hội rất hiếm hoi mà chúng ta nhận thấy, không có cái ǵ xứng đáng với danh từ phúc lạc ấy, cái phúc lạc vốn không cảm thấy sự đau khổ nào cả. Tại Trần Thế chúng ta hưởng được hạnh phúc hay phúc lạc là khi nào..
[7:14:50 PM] Thuan Thi Do: trong chốc lát, chúng ta không mệt mỏi và không đau khổ, khi nào chúng ta có thể nghỉ xả hơi, chúng ta thưởng thức được những ảnh hưởng tốt đẹp. Đó là một ư niệm có hơi tiêu cực. Trên Cơi Bồ Đề, phúc lạc là một cảm giác mănh liệt phi thường và linh động; tôi không biết làm thế nào để bày tỏ nó. Hăy tưởng tượng sự hoạt động mănh liệt nhất mà huynh chưa hề cảm thấy, hăy thay thế sự hoạt động linh mẫn nầy, nhiệt liệt nầy bằng những ư niệm toàn phúc; kế đó hăy tinh thần hóa ư niệm toàn phúc nầy rồi đem nó lên đến một Cơi thật cao, và nhơn nó với một con số gọi là số n (lũy thừa n), có lẽ như thế, huynh sẽ có được một quan niệm về cái phúc lạc Cơi Bồ Đề.

Ấy là một sự thực linh động của một sức mạnh không có cái chi chống lại nổi. Nó không có ǵ là thụ động cả. Người ta không có nghỉ ngơi. Ở Thế Gian, chúng ta bắt buộc phải có nhiều nỗ lực chuyên cần mà sự nghỉ ngơi luôn luôn chiếm một địa vị rất lớn trong lư tưởng của chúng ta, dù lư tưởng đó thế nào cũng vậy; nhưng ở trên cao đó, con người trở thành hóa thân của một năng lực phi thường, tự biểu thị bằng cách ban rải ra ngoài. Trong Tâm Thức của Y, quan niệm về sự cần thiết nghỉ ngơi tuyệt nhiên không có. Điều mà ở Thế Gian người ta gọi là sự nghỉ ngơi, ở trên Cơi Bồ Đề dường như là một sự không có thật. Chúng ta liên kết với sự biểu thị khí lực thiêng liêng và khí lực nầy là một sự sống linh động. Người ta có nói đến sự an nghỉ ở Cơi Niết Bàn, nhưng đứng về phương diện thấp thỏi mà thôi. Sức mạnh của khí lực mới thật là đặc tính của đời sống cao siêu nầy, khí lực cao diệu cho đến đỗi không thể lấy một sự vận động thông thường nào mà giải thích được, chính nó là một triều lưu vô biên và không có chi chống lại nổi, ở dưới nh́n lên nó in như sự yên lặng nhưng nó có nghĩa là Tâm Thức của Quyền lực tuyệt đối. Không có danh từ nào để tŕnh bày tất cả những điều nầy. Đi đến đó chúng ta mới thắng phục được cây cỏ dại to lớn - kẻ thù nguy hiểm của chúng ta tức là cái ư niệm chia rẽ. Tóm lại, đó là phận sự khó khăn hơn hết đang chờ đợi chúng ta, bởi v́ nó bao hàm tất cả cái ǵ c̣n lại. Khi Thể Bồ Đề phát triển trọn vẹn trên bảy cảnh rồi và chỉ lúc đó con người mới làm chủ được toàn Cơi Bồ Đề và có năng lực đồng hóa một cách mỹ măn với toàn thể nhân loại. Cái năng lực nầy giúp cho Y biết được tư tưởng và t́nh ư của tất cả mọi người. Trước khi đạt được Tâm Thức Bồ Đề, chúng ta có thể gắng sức làm giảm bớt cái ư niệm chia rẽ và nói về mặt trí thức th́ sự thành công to tát lắm, tuy nhiên, chúng ta c̣n đứng ở bên ngoài, đó có nghĩa là chúng ta chưa biết được đồng loại ḿnh. Đối với chúng ta, họ cũng c̣n là một sự bí mật tuyệt đối, bởi v́ đối với con người, con người là sự bí mật to lớn nhất. Chúng ta có thể giao thiệp mật thiết trong một thời gian khá lâu với nhiều người, nhưng mà chúng ta không am hiểu họ tường tận. Có thể, trước khi đi đến Cơi Bồ Đề không ai biết rành rẽ một người nào cả, nhưng sau khi đến Cơi Bồ Đề rồi, Y có thể ḥa ḿnh vào Tâm Thức của những kẻ khác và biết rơ những việc làm của họ và v́ lư do nào họ hành động theo thế nầy hay theo thế kia. Tại đó, tất cả vạn vật đều ở trong tâm Y, chớ không ở bên ngoài và y quan sát vạn vật cũng như quan sát những bộ phận của chính ḿnh vậy. Ở Thế Gian không thể làm như vậy được, nhưng cảm giác được bấy nhiêu cũng đủ lắm rồi. Tất cả niềm vui, tất cả nỗi đau khổ của nhân loại cũng chính là niềm vui vẻ và nỗi đau khổ của Y. Khi Y muốn xuống cơi thấp, Y mượn một trong số những ṿi, những tua - nghĩa là Tâm Thức của người khác, bởi v́ Y với những kẻ khác chỉ là một mà thôi. Y có thể cảm giác được và thật ra, Y cảm giác được hết thảy những điều ǵ làm cho người ấy xúc động. Y biết được tất cả những niềm đau khổ của Thế Gian, nhưng Y hiểu một cách chắc chắn và tuyệt đối rằng sự đau khổ là một thành phần cần thiết của Cơi nầy và khi lên đến Cơi cao nó không c̣n nữa. Không chia sớt sự đau khổ một cách ít thấm thía hơn, Y biết rằng Phạm Thiên Brahman là Toàn Phúc và hợp nhất với đời sống thiêng liêng là một t́nh trạng phúc lạc vô biên ở nội tâm. Phải tới tŕnh độ phát triển nầy trước khi có thể giúp đỡ đầy đủ đồng loại ḿnh.

Khi con người đạt được Tâm Thức mới nầy, một thời gian trước đó, y phải ĺa khỏi mấy Cơi thấp, nơi đó Y c̣n có nguy cơ mất sự an tĩnh và sự quân b́nh của Y, chính Y mới là một yếu tố của niềm hoan lạc thiêng liêng. Khi trở về nhập vào ba Thể: Trí, Vía và Xác Thân Y c̣n có thể bị những sự lo lắng nhỏ nhặt làm cho Y xúc động. Nhưng cũng không nên có điều đó nữa, tuy nhiên có một khoảng lớn chia đôi đời sống cao siêu với đời sống ở Thế gian và khi chúng ta c̣n ở trong xác phàm những chuyện không ra ǵ cũng c̣n có thể làm cho chúng ta nỗi cơn thịnh nộ. Có thể mất b́nh tĩnh trong nhất thời, v́ một lư do thuộc về Cơi Trần; ở một Cảnh Giới thật cao cũng vẫn c̣n điều đó, nhưng chỉ hoàn toàn phớt qua thôi. Dưới Thế Gian, những sự vật làm cho người ta đau khổ thật sự vốn là những sự vật mà người ta tưởng là không phương cứu chữa. Không thể nào bị thất vọng sau khi đă đạt được Tâm Thức siêu việt nầy, thực tại luôn luôn là hạnh phúc, nhất định chắc chắn như vậy. Chúng ta biết rằng, ở những cơi thấp, tất cả những sự đau khổ đều là tạm thời và chúng ta không c̣n chịu đau khổ nữa, nếu chúng ta tiến rất gần sự toàn thiện.
 


http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
[8:08:18 PM] Thuan Thi Do: Do đó, các môn sinh đang nỗ lực chữa trị sẽ cần hiểu được hai điều: bản chất của bệnh, theo sự chẩn đoán của một y sĩ lành nghề và bí huyệt đang chi phối vùng bị bệnh. Kế hoạch an toàn nhất đối với môn sinh chữa trị bậc trung hoặc là đối với nhóm chữa trị là làm việc với sự hợp tác của một vài bác sĩ giỏi và liên kết với bí huyệt đang chi phối vùng bị bệnh. Trong công tác chữa trị, các điểm đạo đồ đối phó với sự tương ứng cao hơn của bí huyệt đang chi phối, luôn luôn tác động qua các bí huyệt tương ứng về t́nh cảm và trí tuệ. Điều này không thể xảy ra và cũng không thể chấp nhận được đối với nhóm chữa trị thông thường. Các bí huyệt liên hệ được xét đến càng cao, th́ các kết quả càng mạnh và do đó, càng cần phải thận trọng hơn.
Toàn thể tiến tŕnh thuộc về hoặc là hoạt động kích thích, hoặc là năng lượng đang triệt thoái, để làm linh hoạt hơn bí huyệt có liên kết, và như vậy rút sự chú tâm ra khỏi bí huyệt đang chi phối khu vực hoặc là cơ quan bị bệnh, hay là để làm thăng bằng các năng lượng đang tuôn đổ giữa hai bí huyệt, và như vậy, tạo ra một sự tương tác từ từ và đồng đều. Người tân đệ tử càng nghiên cứu vấn đề chữa trị này, th́ sự phức tạp càng hiện ra, cho đến lúc mà y có thể cộng tác với một y sĩ nào có được nội nhăn thông và có thể thấy được các bí huyệt, hay là với các bệnh nhân, là kẻ biết được trong chính ḿnh số mệnh của riêng ḿnh và có thể hợp tác với một số nhóm có được kiến thức huyền học tin cậy được, để có thể xác định được cung của người bệnh và biết được tối thiểu bản chất về thiên hướng của y hay là “sức khỏe kém" ("indisposition") của y nhờ tham khảo biểu đồ lúc y ra đời.
Do đó, cân nhắc đến mọi điều này, bạn có thể yêu cầu, nếu có thể được, xác định công tác chữa trị sao cho sẽ được hiệu quả, lành mạnh, đúng đắn và chấp nhận được. Các rủi ro của việc quá kích thích hay là thiếu kích thích dường như quá lớn; sự hiểu biết của nhà chữa trị dường như quá ít oi không thể thực nghiệm được, c̣n karma của bệnh nhân tất nhiên là (đối với nhà chữa trị bậc trung) chưa xác minh được.
Về việc này, tôi muốn đáp lại rằng mọi việc có tính chất tiền phong và thực nghiệm đều luôn luôn có rủi ro đặc biệt riêng của nó. Nhiều việc có các tổn thất về khoa học, và đặc biệt về y học, vào những ngày đầu của y học và giải phẫu hiện đại. Nhưng điều này không bao giờ ngăn cản kẻ nghiên cứu chân thật hoặc làm chậm lại sự tăng gia kiến thức; trong những ngày tiên phong thuộc lănh vực chữa trị theo huyền môn, phải tỏ ra can đảm cũng như phải chấp nhận rủi ro. Sự che chở của luật pháp khắc khe và quan điểm con người, sẽ thuộc về những ǵ mà bệnh nhân sẽ ở trong tay của một y sĩ đáng tin, về việc chẩn đoán và chăm sóc y học trong thời gian mà nhà chữa bệnh theo huyền môn cố gắng để được sự trợ giúp thiết thực.
286

Do đó, công việc của nhà chữa trị và của nhóm chữa trị sẽ được bổ túc bằng việc săn sóc của y học chính thống. Các kết quả sẽ phải được xem xét một cách cẩn thận và ghi nhớ về cả hai mặt. Bất luận một nhóm nào được thành lập để chữa trị, cũng sẽ làm việc theo một số đường lối đă định, và đây là một ít điều mà tôi muốn gợi ra như là thiết yếu để thành công trong giai đoạn chuyển tiếp này:
1. Người bệnh phải được chữa trị (hoặc được giúp đỡ nếu việc chữa trị không thể làm được) sẽ luôn luôn ở trong tay của một bác sĩ giỏi và tận tâm, nếu không, nên đi hỏi ư kiến một người khác.
2. Bản chất của bệnh tật sẽ được nhóm biết tới và sẽ được xác định bằng sự chẩn đoán của y học chính thống một cách cẩn thận.
3. Tuổi tác của bệnh nhân, ngày sinh của người bệnh và một số chi tiết liên quan đến các hoàn cảnh của y, cũng cần nên biết để có được một điểm tập trung sự chú tâm, và một vùng từ lực sẽ được kiến tạo chung quanh bệnh nhân để thu hút năng lượng do tư tưởng hướng dẫn của nhóm.
4. Người chữa trị hoặc nhóm chữa trị nên có một hiểu biết chung về bản chất và giải phẫu học của cơ thể, vị trí của các cơ quan khác nhau trong cơ thể, sự bố trí và bản chất của các bí huyệt đang chi phối một vùng hay nhiều vùng bị bệnh. Các giản đồ nêu ra chi tiết này nên được nghiên cứu.
[8:19:42 PM] Thuan Thi Do: https://www.google.com/search?q=horoscope+and+diseases&oq=horoscope+and+diseases&aqs=chrome..69i57.6816j0j4&sourceid=chrome&ie=UTF-8
[8:20:59 PM] Thuan Thi Do: https://www.astrologycom.com/sagittariusheal.html
[8:26:52 PM] Thuan Thi Do: https://www.google.com/search?q=disease+for+gemini&oq=disease+for+gemini&gs_l=psy-ab.3..33i22i29i30k1.17217.20414.0.20923.6.6.0.0.0.0.104.533.5j1.6.0....0...1.1.64.psy-ab..0.6.529...0i19k1j0i22i30i19k1j0i22i30k1.uSko8cctAT4
[8:37:28 PM] Thuan Thi Do: 5. Khả năng tưởng tượng và sức mạnh của sự h́nh dung sẽ được nhấn mạnh trong một nhóm chữa trị, và khả năng sẽ được phát triển để đưa các ḍng năng lượng đến người bệnh và đến vùng có bệnh trong cơ thể bệnh nhân.
6. Người chữa trị hoặc nhóm chữa trị phải nhớ rằng không phải y chỉ làm việc với năng lượng tinh thần. Y, v́ chính y
a. Tạo ra một tư tưởng có sức mạnh chữa trị,
b. Điểm tập trung sự chú tâm được tạo ra đó sẽ trở nên tác nhân điều khiển đối với sức mạnh chữa trị hay prana.
c. Prana này không có bản chất trí tuệ, cũng không có bản chất cảm dục. Nó thuần là vật chất của hành tinh hay tinh hoa sống động, và với chính vật chất đó mà thể sinh lực của hành tinh được tạo ra.
d. Nhà chữa trị hoặc nhóm chữa trị chiếm hữu càng nhiều chất liệu này càng tốt, và nhờ sức mạnh của tư tưởng hợp nhất của họ mà họ hướng chất liệu đó đến và xuyên qua bí huyệt liên hệ. Công tác chữa trị là sự lưu chuyển, và đừng nên quên điều này. Năng lượng prana (được hướng dẫn bằng tư tưởng) không được gửi đến bí huyệt và được chất chứa nơi đó. Nó được chuyển qua bí huyệt, trước tiên đến cơ quan liên hệ hay là đến vùng gặp khó khăn, và kế đó được gửi đến toàn bộ cơ thể. Nó có thể được xem như là một hệ thống đánh động (system of flushing), có hiệu quả thanh lọc và kích thích.
Có thể là chỉ trong thời kỳ thực nghiệm mở đầu này và tác động theo các đường lối này để đưa ra một vài qui luật đơn giản. Nhờ các kết quả đă đạt được, kinh nghiệm sẽ đến và nhóm chữa trị sẽ dần dần học được cách tác động như thế nào, khi nào thay đổi các phương pháp của nó và những ǵ cần được chú tâm.
[8:40:07 PM] Le Ngoc Anh Thu (Ms.): Sao bên em nghe anh khoa đọc rất rõ mà nhỉ?
[8:41:55 PM] Phuc: duong qua Mỹ xa quá nên mất
[8:48:25 PM] Thuan Thi Do: Từ lúc bắt đầu công việc theo đường lối này các điều ghi nhận cần được giữ lại. Bệnh nhân sẽ thường xuyên hợp tác theo khía cạnh công việc này. Ngày tháng, các hiện tượng ngẫu nhiên, các thay đổi tốt hay xấu hơn cần được ghi nhận theo các chi tiết có thể liên quan tới t́nh trạng chung của người bệnh. V́ lư do này, tôi khuyến cáo rằng trong các giai đoạn đầu của công tác này, việc trị liệu nên cố chỉ liên hệ tới những kẻ được biết rơ đối với các thành viên hay những kẻ được đặt vào trong tay của nhóm chữa trị bởi các y sĩ hay bởi những kẻ sẵn sàng có được chi tiết đầy đủ.
Người đau yếu đến nỗi không mong sống được, người mắc các bệnh không có cơ phục hồi cuối cùng, sẽ không được nhận vào nhóm chữa trị, trừ phi có các kết quả cải thiện trong trí. Không một tân đệ tử nào biết đầy đủ về karma để hành động với ḷng xác tín là đem lại sức khỏe hoặc là đem lại giải thoát bằng cái chết. Tuy nhiên, nếu một bệnh nhân trở nên suy yếu trong khi cả nhóm đang ứng phó với trường hợp của y, y sẽ không bị bỏ rơi, nhưng một kỹ thuật rơ rệt và khác lạ lúc bấy giờ có thể được dùng để đem lại thoải mái cho con đường đến cửa tử. Trong tiết kế tiếp, tôi dự kiến nói đến karma của sự chết.
Nếu bạn ghi nhớ rằng công việc có liên quan đến thể dĩ thái (với vai tṛ là một khí cụ của sinh lực) ngày nay chỉ được biết rất ít, cũng như khoa y học hiện đại được người ta biết đến vào năm 1200 sau TC, bạn sẽ can đảm hành động mà không nhụt chí và không mong đợi quá mức mà ngày nay, mong đợi đó đang gây trở ngại cho tân đệ tử. Cố tâm nắm lấy công việc mà cho đến nay chưa có ai thực sự biết ǵ về các bí huyệt, các khu vực năng lượng trong cơ thể và chiều hướng của tư tưởng; cũng nên hiểu rằng bạn đang tham gia vào một dự án t́m ṭi vĩ đại. Không có ǵ, đúng là không có ǵ đă được làm liên quan đến y học và khoa học về các bí huyệt trong bất luận cách thực hành nào, dù cho một số sách nói về liên quan của các bí huyệt với sự t́m ṭi và trang bị về tâm lư và tuyến hay hệ thống nội tiết đă đóng vai tṛ thử nghiệm với vấn đề. Lănh vực t́m kiếm mà tôi đề ra cho bạn là một lănh vực hoàn toàn mới mẻ. Những ai trong các bạn tiến vào lănh vực đó có thể không thấy các kết quả của những ǵ mà bạn đang cố gắng làm. Sự thiếu nhẫn nại của bạn và sự nóng nẩy trợ giúp có thể gây trở ngại cho bạn; sự vô minh của bạn có thể khiến bạn tạo ra lỗi lầm. Nhưng, hăy tiến tới, hăy kiên nhẫn; ǵn giữ cẩn thận và duy tŕ mọi sự giao tiếp. Lúc bấy giờ chắc chắn sẽ có kết quả.
289




Ï
[9:02:21 PM] Thuan Thi Do: Tạo Vật Chủ Yếu được gọi là Tạo Vật Quang Minh (the
Creation of Light) (Tinh Thần); c̣n Tạo Vật Thứ Yếu được gọi
là Tạo Vật U Minh (Vật Chất). (1) Trong Sáng Thế Kư(2) đều có
mặt cả hai Tạo Vật này. Tạo vật thứ nhất là phân thân của
chư Thần Linh tự sinh tự tại [Elohim]; tạo vật thứ nh́ là phân
thân của Thiên Nhiên vật chất.
Chẳng thế mà trong Thánh kinh Zohar lại dạy rằng:
Hỡi các đạo hữu, với tư cách là một phân thân, con người vừa
là đàn ông, vừa là đàn bà, ở bên phía Cha cũng như là ở bên phía
của Mẹ. Đó chính là ư nghĩa của các lời phát biểu: Elohim phán:
“Hăy có lấy Ánh Sáng thế là có Ánh Sáng!”…Đó chính là “Con
Người lưỡng phân.”
Tuy nhiên, Ánh Sáng trên cảnh giới của chúng ta lại là U
Minh trên các cơi giới cao.
“Đàn ông và đàn bà…bên phía của CHA” (Tinh Thần)
nhằm đề cập tới Tạo Vật Chủ Yếu; c̣n bên phía của Mẹ (Vật
Chất) nhằm nói tới Tạo Vật Thứ Yếu. Con Người lưỡng phân
chính là Adam Kadmon, nguyên kiểu trừu tượng thư hùng
và là Elohim đă biến phân (the differentiated Elohim). Con Người
có nguồn gốc là một Thiền Định Đế Quân; nó chính là “Thiên
Thần Sa Đoạ” (“Fallen Angel”), một vị Thần bị lưu đày (điều
này sẽ được chứng minh sau).
Ở Ấn Độ, các Tạo Vật này được mô tả như sau : (1)
1 Chúng ta không được lẫn lộn điều này với “U MINH” tiên thiên
(precosmic “DARKNESS”), ĐẤNG TỔNG THỂ Thiêng Liêng (the Divine
ALL).
2 Chương i, 2, ngoài ra c̣n phần đầu của chương ii.
1 Trừ phi được xác định khác đi, khi bàn về bảy Tạo Vật, tất cả các
lời trích dẫn sau đây đều được trích từ Vishnu Purăna, của Wilson,
Quyển I, chương i đến chương v.
313
Bảy tạo vật
(1) Tạo Vật thứ Nhất: Tạo Vật Hành Toàn Linh Trí
(Mahat-tattva Creation). Nó được gọi như vậy, bởi v́ nó là
cuộc tiến hoá nguyên thuỷ của cái ắt phải trở thành Toàn Linh
Trí (Mahat). “Thiên Trí hữu thức và thông tuệ”; xét về mặt nội
môn đó là “Tinh Thần của Linh Hồn Vũ Trụ”.
Đáng giá nhất trong những nhà tu khổ hạnh, nhờ vào
mănh lực của nó – nghĩa là nhờ vào mănh lực nguyên nhân đó –
mọi tạo vật đều xuất hiện theo bản chất riêng của ḿnh (trang
66, chú thích cuối trang).
Lại nữa:
Xét v́ người ta chỉ có thể hiểu được các mănh lực của vạn vật
nhờ thấu hiểu được Cái Đó (Brahmă), vốn tự sinh, tự tại và bất khả
tư nghị, nên các mănh lực như thế đều có thể quy cho Brahmă”.
Thế th́ CÁI ĐÓ (THAT) đă tồn tại trước khi có sự Sáng
Tạo. Linga Purăna cho rằng “trước tiên là Toàn Linh Trí
(Mahat)”; bởi v́ Đấng ĐỘC TÔN (ONE) (CÁI ĐÓ) chẳng trước
tiên, chẳng sau rốt, mà TẤT CẢ. Tuy nhiên, xét về mặt nội môn,
sự biểu lộ này là công tác (the work) của “Đấng Tối Cao” – một
hiệu quả tự nhiên hơn là Nguyên nhân Vĩnh cửu. Theo nhà
b́nh giải, chúng ta cũng có thể hiểu rằng người ta muốn nói
là Brahmă bấy giờ được tạo ra (?), đồng nhất với Toàn Linh
Trí, trí tuệ tích cực, tức ư chí tác động đến Đấng Chí Tôn. Nội
môn Bí giáo gọi nó là “LUẬT tác động” (Operating LAW).
Chúng tôi tin rằng, nguồn gốc mối bất đồng giữa ba
giáo phái của triết thuyết Vedanta: Nhất nguyên luận
(Advaita), Nhị nguyên luận (Dvaita) và Vishishtădvaita là do
ở nơi người ta có lĩnh hội đúng đắn được hay không tín điều
này trong Brăhmanas và Purănas. Phái Nhất nguyên luận đă
luận chứng rất đúng là không giống như TỔNG THỂ Tuyệt
Đối (the absolute ALL), Thái Cực Thượng Đế không liên hệ
với Thế giới biểu lộ, Vô hạn chẳng có dính dáng ǵ tới Hữu
[9:10:48 PM] Thuan Thi Do: hạn, cũng chẳng thể muốn cũng chẳng thể sáng tạo. Ngoài ra,
phái này c̣n cho rằng đứng trước Brahmă, Toàn Linh Trí,
Huyền Thiên Thượng Đế (Ĩshvara), chúng ta muốn gọi
Quyền Năng Sáng Tạo (the Creative Power) là ǵ cũng được,
các vị Thần Sáng Tạo và vạn hữu (Creative Gods and all) chỉ
là một trạng thái hăo huyền của Thái Cực Thượng Đế
(Parabraman) trong quan niệm của con người. Trong khi đó,
các giáo phái kia đồng nhất hoá Nguyên nhân vô ngă với
Đấng Sáng Tạo tức Ĩshvara.
Tuy nhiên, đối với những kẻ tôn thờ Vishnu
(Vaishnavas), Toàn Linh Trí tức Đại Bồ Đề (Maha-Buddhi)
chính là Thiên Trí đang tác động tích cực, hoặc theo lối diễn
đạt của Anaxagoras, đó là “một Trí Tuệ định đoạt an bài, vốn
là nguyên nhân của vạn hữu”.
Wilson đă thấy ngay được mối liên hệ gợi ư giữa Toàn
Linh Trí và Mơt hay Mut của dân Phoenician, đối với dân Ai
Cập, Mut có nữ tính, và Nữ Thần Moot, Từ Mẫu. Ông cho
rằng “giống như Mahat, Moot là sản phẩm đầu tiên của sự
hoà hợp (?) của Tinh Thần và Vật Chất, và là mầm mống đầu
tiên của Sáng Tạo”. Để khiến cho nó có một sắc thái duy vật
và thần nhân đồng h́nh hơn nữa, Bruker đă cho rằng: “Do sự
kết hợp này, Tinh Thần đă tạo ra Mơt…V́ thế, mới có việc tạo
ra mầm mống của vạn hữu”.
Tuy nhiên, qua mọi giáo thuyết ngoại môn, chúng ta
đâu thấy ư nghĩa nội môn của giáo lư ẩn tàng trong các kinh
điển cổ Bắc Phạn bàn về sự Sáng Tạo nguyên thuỷ.
Linh Hồn Tối Cao (the Supreme Soul), Chất liệu Thế gian
thấm nhuần vạn hữu (Sarvaga) đă nhập [bị thu hút] vào trong Vật
Chất [Prakriti] và Tinh Thần [Purusha], khuấy đảo các nguyên khí
vô thường và thường trụ; đă tới lúc Sáng Tạo (Manvantara) rồi.
315
Bảy tạo vật
Nous của dân Hy Lạp, vốn là Linh Trí, tức Mens, Toàn
Linh Trí, cũng tác động lên Vật Chất giống hệt như vậy; nó
“nhập vào” và “khuấy đảo” nó:
Tinh Thần nuôi dưỡng nó từ bên trong và nhập vào mọi phần
tử, trí khơi hoạt và thấm nhuần toàn bộ đại cơ thể.
Trong vũ trụ khởi nguyên luận Phoenician cũng vậy,
“Tinh Thần phối hợp với các nguyên khí riêng của ḿnh để
mà sáng tạo”.(1) Tam Nguyên của phái Orpheus cũng giống
hệt như vậy v́ trong đó Phanes tức Eros, Hồng nguyên khí
(bao hàm Vật Chất Vũ Trụ thô sơ chưa biến phân) và Kronos
(Thời gian) là ba nguyên khí hợp tác, xuất phát từ Điểm Ẩn
Tàng Bất Khả Tri để mà “Sáng Tạo”. Cũng chính Tinh Thần
(Purusha) (Phanes), Hồng Mông Nhất Khí (Pradhăna) (Hồng
nguyên khí - Chaos) và Kăla (Kronos) tức thời gian. Giáo sư
lỗi lạc Wilson hẳn là chẳng thích ǵ ư niệm này; các giáo sĩ
Thiên Chúa giáo có khuynh hướng phóng khoáng cũng vậy.
Ông nhận xét rằng: “Sự phối hợp [của Tinh Thần Vô Thượng
(the Supreme Spirit) hay Linh Hồn với chính các nguyên khí
của ḿnh] không hề có tính cách máy móc; đó là tác nhân đối với
các tác nhân trung gian tạo ra các hiệu quả”. C̣n về câu sau
đây trong Vishnu Purăna: “Hương thơm chỉ tác dụng lên trí
khi nó ở lân cận ta chứ không hề tác dụng ngay lên chính thể trí,
chẳng khác nào Đấng Tối Cao tác dụng lên các yếu tố sáng
tạo”, nhà bác học tiếng Phạn khả kính đă giải thích rất đúng
đắn như sau: “hương thơm không làm cho ta khoái chí v́
thực sự tiếp xúc mà v́ chúng đă tạo ra các ấn tượng tác dụng
lên khứu giác rồi mới được truyền lên trí năo” và “việc Đấng
Tối Cao nhập vào Tinh Thần cũng như là Vật Chất thật là khó
hiểu hơn cả một quan niệm nào khác về nó, chẳng hạn như sự
1 Brucker, như trên.
171
[9:27:04 PM] Thuan Thi Do: Mahat (Sanskrit) Mahat [from the verbal root mah to be great] The great; cosmic mind or intelligence, the basis and fundamental cause of the intelligent operations in and of nature considered as an organism. Blavatsky called it the first product of pradhana, the first-born of the Logos, universal mind limited by manvantaric duration, the cosmic noumenon of matter, the one impersonal architect of the universe, the great manvantaric principle of intelligence, the Third Logos, and the divine mind in active operation.

Eternal in its essence and periodical in its manifestations, mahat combines the ideal plans and prototypes of all beings and things in the manifested objective and subjective world. In another sense it is the entire aggregate of the dhyani-chohanic host, and therefore the source of the active organic cosmic intelligence controlling and directing the operations of fohat; it is likewise the direct source of the manasaputras, a class of the dhyani-chohanic host.

In Brahmanical philosophy, mahat is the father-mother of manas. In Sankya philosophy, it corresponds to kosmic buddhi or mahabuddhi and is called the first of the seven prakritis or productive creation, the other six being ahamkara and the five tanmatras.

When a ray from mahat expresses itself as the human manas (or even as the manasic attribute of the finite gods), it then because of surrounding maya involves the quality of egoity or aham-ship. Thus it is said that the great Tree of Life has parabrahman as its seed, mahat as its trunk, and ahamkara as its spreading branches.
[9:43:23 PM] Thuan Thi Do: thấm nhuần của Tinh Thần (đă đồng nhất hoá với Đấng Tối
Cao) vào riêng có Vật Chất thôi”.
[9:46:00 PM] Thuan Thi Do: Ông cũng rất thích câu thơ
trong Padma Purăna sau đây: “Đấng được mệnh danh là (tinh
thần) dương của Vật Chất … cũng Đấng Vishnu thiêng liêng
ấy đă nhập vào trong Vật Chất”. “Quan điểm” này chắc chắn
là gần gũi hơn với tính cách uyển chuyển của một vài câu thơ
trong Thánh kinh liên quan tới các Tộc Trưởng, chẳng hạn như
là Lot, và ngay cả Adam,(1) cũng như các Tộc Trưởng khác có
một bản chất c̣n thần nhân đồng h́nh hơn nữa. Nhưng đó
chính là cái đă đưa Nhân loại tới tục sùng bái sinh thực khí
(phallicism); từ chương đầu của Sáng Thế Kư, xuống măi tới
Thiên Khải trong Thiên Chúa giáo đều đầy hủ tục này.
Nội môn Bí giáo dạy rằng các Đấng Thiền Định Đế
Quân là tập hợp của Thiên Trí (divine Intelligence) hay Bản
Nguyên Trí (primordial Mind), c̣n các Đấng Bàn Cổ bản sơ
(the first Manus) tức bảy Đấng Thông Tuệ Tinh Thần “sinh ra
từ trí” đều đồng nhất với chư Thiền Dịnh Đế Quân. V́ thế,
Quan Thế Âm (the Kwan-Shi-Yin), “Con Kim Long (Golden
Dragon) bao hàm Thất Nguyên” trong ĐOẠN KINH 3 (STANZA 3),
chính là Bản Nguyên Thượng Đế (the Primordial Logos), tức
Brahmă, Quyền Năng Sáng Tạo biểu lộ bản sơ, c̣n các Năng
Lượng Thiền Định (Dhyănic Energies) chính là chư Bàn Cổ,
tức Bàn Cổ – Svăyambhuva xét chung (Manu-Svăyambhuva
collectively). Vả lại, quan hệ trực tiếp giữa chư Bàn Cổ và Toàn
Linh Trí cũng dễ thấy. Bàn Cổ (Manu) có từ nguyên là Man
(suy tư), muốn suy tư th́ phải dùng trí. Trong vũ trụ khởi
nguyên luận, đó là Thời kỳ tiền tinh vân
[9:51:05 PM] Thuan Thi Do: Kỳ sau học trang 317 (Thu bay 16/9)
[9:55:30 PM] Thuan Thi Do: Tiếng Anh trang 452
[9:56:56 PM] Thuan Thi Do: http://minhtrietmoi.org/
[10:01:32 PM] Thuan Thi Do: https://www.facebook.com/Minh-Tri%E1%BA%BFt-Thi%C3%AAng-Li%C3%AAng-349113478558436/?ref=profile