Họp Thông Thiên Học ngày 9  tháng 12 năm 2017

[6:02:25 PM] *** Group call ***

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm
[6:05:05 PM] Thuan Thi Do: Kẻ nào muốn bước vào đường Đạo phải biết lợi dụng một cách khôn ngoan tất cả bản tánh của con người.

A.B. - Ở đây con đường Đạo có nghĩa là đời sống thiêng liêng theo nghĩa chính của nó. Con người là một sinh vật Thiêng Liêng, đời sống Thiêng Liêng mới là đời sống thật của nó. Muốn theo con đường nầy, nó phải tận dụng tất cả năng lực, tất cả sức mạnh, tất cả con người của nó. Cái điều mà con người c̣n ở trong trạng thái tiềm thế, chưa hiện ra th́ sẽ trở thành thực tế, đây có nghĩa là trở thành một biểu hiện của Đức Thượng Đế. Tới một giai đoạn, vị Đệ Tử được nghe nói: Ngươi là đường Đạo. Từ trước đến giờ Y gọi Chơn Sư là con đường Đạo của Y. Y thấy Ngài là sự biểu hiện của Đức Thượng Đế, nhưng khi trong tâm Y biểu hiện được Đức Thượng Đế th́ chính Y trở thành con đường Đạo và càng tiến tới , Y càng thành Đạo. V́ vậy tất cả bản tánh của con người phải được lợi dụng một cách khôn ngoan, kế đó, Điểm Linh Quang, nhờ khí cụ của ḿnh tạo thành, có thể phô bày những năng lực tiềm tàng của ḿnh vào đời sống linh động và thiết thực.

Danh từ Điểm Linh Quang không phải dùng như một h́nh ảnh nên thơ thông thường đâu. Nó chứa đựng một Chơn Lư mà ta không thể nào được phép quên và cũng không thể diễn tả bằng những danh từ nào khác. Người ta cũng gặp ư tưởng nầy trong quyển Cương Yếu (Catéchisme) được kể ra trong bộ Giáo Lư Bí Truyền (La Doctrine Secrète): Vị Đạo Sư hỏi môn đệ ḿnh rằng: Con thấy ǵ? Và vị Đệ Tử thấy vô số tia sáng dường như mỗi cái đứng biệt lập một ḿnh. Đối với kẻ vô minh th́ đúng vậy, nhưng dưới mắt của vị Thánh Nhân những tia sáng ấy hợp thành một ngọn lửa duy nhất. Một tia sáng với tư cách là trung tâm của Tâm Thức là một điểm rộng lớn mênh mông, không thể tách rời ra được. Thật ra, tất cả trung tâm đều là một, v́ chỉ có một viên thể cuối cùng, một vũ trụ duy nhất, nhưng mà dưới Cơi Niết Bàn, lẽ mầu nhiệm của trạng thái đơn nhất không làm sao hiểu nổi. Ở dưới các Cơi thấp, không thể nào diễn tả được. Mọi sự thử phô diễn nó bằng những biểu tượng cũng vẫn c̣n là bất toàn.

Điểm Linh Quang là Chơn Thần mà ba Ngôi là h́nh ảnh của nó trên Cơi Niết Bàn. Tại đây Tinh Thần Atma phân làm ba Ngôi, nó phóng một trong những quyền lực của nó xuống Cơi Bồ Đề, và một quyền lực khác xuống Cơi Thượng Giới. Chơn Thần có những tiềm lực của Đức Thượng Đế mà trong buổi đầu tiên nó không bao giờ biểu lộ được.

Atma đi xuống dưới hiện ra làm Manas là nguyên lư tạo ra cá nhân, ấy là năng lực sinh sản Bản ngă, do đó sinh ra Cá tánh trong thời gian, tương phản với Vô Thủy Vô Chung. Nó bao ḿnh bằng một lớp vật chất hầu biểu hiện ở cơi Thượng Thiên và như thế tạo ra một vận cụ là Nhân Thể (Corps causal). Nhân Thể sống trải qua suốt những kiếp luân hồi của con người. Ấy là cái thể cấu tạo với niềm đau khổ, nhờ đó con người tự nguyện theo đuổi sự phát triển của ḿnh.

Huynh hăy quan niệm rằng Atma đi xuống ban rải thần lực ở Cơi thứ ba (bắt từ trên đi xuống) nghĩa là Cơi Thượng Giới (Cơi Trí Tuệ). Nó bao ḿnh bằng một lớp vật chất tức là chất khí cao nhất [39] của Cơi nầy và tạo thành Nhân Thể, là vận cụ của nó dùng từ đây để biểu hiện trạng thái trí huệ của nó tại Cơi nầy. Nó là Ngôi thứ Ba Manas mượn Nhân Thể (Thượng Trí) khi nhập thế để đi đầu thai; Manas phân ra làm hai. Nó xuống những cảnh giới thấp của Cơi Trí Tuệ và tạo thành nơi đây một vận cụ gọi là Hạ Trí. Tới phiên nó, Hạ Trí tạo thành thể Vía, và Thể Vía đến lượt nó dùng tinh lực làm ra Thể Phách và Thể Xác.

Trên Cơi của nó, mỗi thể là một phương tiện để thu hoạch kinh nghiệm và kinh nghiệm nầy được truyền lại cho chủ nhân sanh hóa nó, nếu bản tánh nó làm được việc nầy. Như thế, khi con người ĺa bỏ trần gian, Hạ Trí chuyển đạt lên Nhân Thể mọi kinh nghiệm đă thu hoạch rồi th́ Phàm Nhơn tan ră. Nhân Thể lưu trữ những kinh nghiệm khác nhau thuận lợi cho cuộc trưởng thành của nó và giữ măi chúng trong suốt thời gian của những kiếp tái sanh của nó sau nầy.

Phần khác, Nhân Thể liên lạc với cái ǵ ở trên nó. Về phương diện nội tâm hay là phương diện cao hơn, từ vận cụ nầy tinh hoa của tất cả những sự kinh nghiệm của Nhân Thể đều chuyển đạt lên Manas, Ngôi Ba của Atma, như thế điều ǵ mà trạng thái Trí Tuệ của Atma thâu nhận được khiến nó đủ khả năng hoạt động khỏi cần đến Nhân Thể, nghĩa là không cần có vận cụ mà cũng không có giới hạn nào cả.

Quen thuộc với những sự kiện trên, học giả sẽ nhận thấy rằng những lời lẽ trên đây giải thích cái chết của Cá Tánh. Vả lại, ư niệm này vẫn gặp trong những kinh sách Ấn Giáo và Phật Giáo. Nhân Thể tiêu biểu cho Cá tánh, nó sống măi suốt chu kỳ của những kiếp luân hồi. Tạo ra trong một lúc, nó cũng phải bị hủy diệt trong một lúc khác. Đă có sanh tất phải có tử. Theo thành ngữ của Thánh kinh Gita Cái chết chắc chắn sẽ đến cho kẻ nào đă sanh ra.[40] Điều nầy thật đúng, chẳng những ở ngoại giới mà cũng trong ư nghĩa rộng hơn, Nhân Thể đă sanh ra tất phải bị hủy diệt. Chính nó là nơi trú ẩn mà Điểm Linh Quang đă kiến tạo với nhiều công lao khó nhọc. Chính nó là Cái Tôi của vị Đệ Tử. Ở những người khác, Cái Tôi c̣n ở dưới thấp hơn nữa trong Phàm Nhơn, nhưng Cái Tôi mà chúng ta vừa nói đến chúng ta phải tiến tới nó khi bước vào đường Đạo; [41] cuối cùng chúng ta phải vượt qua khỏi nó khi giai đoạn phát triển của Atma đă chấm dứt; ấy là lúc được giải thoát thật sự.[42] Từ đây đến đó nó thu hẹp lại và bản chất của nó thay đổi dần dần theo sự trưởng thành của vị La Hán. Đến một ngày kia, người ta nhận biết rằng họ là Cái Tôi bất toàn chớ không phải là Cái Tôi chân thật, nhưng trong thời kỳ hiện hữu của sự tiến hóa Nhân Loại, tất cả sự ướm thử để miêu tả nó chỉ làm sai lạc ư những ư niệm mà thôi.
[6:06:07 PM] Thuan Thi Do: Vị Đệ Tử có lư do tự nguyện t́m hiểu và thanh lọc cá tánh. Cá tánh được cấu tạo để phụng sự người tạo thành ra nó, đôi khi, nó được gọi bằng danh từ chuyên môn là vật được sáng tạo ra (créature), v́ thế, người ta nói rằng con người thật (Chơn Nhơn) gặp gỡ vật của nó tạo ra, cũng thế, cá tánh hay vật tạo ra gặp lại con người tạo thành ra nó (créateur). Sự gặp gỡ nầy chỉ xảy ra trong một giai đoạn khá cao của cuộc tiến hóa. Khi con người gặp lại vật của Y tạo ra th́ Y trở nên toàn năng, toàn thiện và vượt qua khỏi cá tánh.

Sự cấu tạo cá tánh nầy xảy ra trong một giai đoạn thấp thỏi, [43] nó bắt buộc con người phải dùng nhiều nỗ lực trường kỳ. Những người ít tiến hóa bị nhốt trong những thể thấp của họ một thời gian thật lâu và điều nầy cần cho sự tiến bộ của họ khi mà cá tánh chưa được cấu tạo trọn vẹn. V́ vậy, Nhân Thể (Thượng Trí) cũng c̣n ở trong t́nh trạng của lớp vỏ vô ư thức, trong khi ở Phàm Nhơn những sự hoạt động đă diễn ra. Phải mất bao nhiêu thời gian để cấu tạo Thể Xác; phải mất bao nhiêu cuộc Tuần Huờn, biết bao nhiêu giai đoạn mà tổ tiên con người tại Dăy Nguyệt Cầu (Pitris) [44] phải trải qua, trước khi đủ năng lực bước sang cuộc tiến hóa của Nhân Loại. Thời gian cần thiết cho con người để cấu tạo cá tánh vốn biến đổi vô cùng, không nhứt định được, nhưng tất cả đều phải mất một thời gian thật lâu. Sự cấu tạo nầy rất mau lẹ trong những giai đoạn cao siêu, nhờ sức kích thích của Chơn Nhơn đă tiến hóa hơn trong những giai đoạn thấp thỏi. Khi Trí Tuệ tiến đến một giai đoạn cao, nó sử dụng những mănh lực cao siêu, và tập không phung phí những mănh lực ấy bấy giờ sự cấu tạo được tiếp tục một cách thần tốc. Đối với chúng ta đó là một sự khích lệ mạnh mẽ. Thật vậy, chúng ta nhớ lại Dăy Nguyệt Cầu và nghĩ đến thời gian chúng ta dùng để tiến tới, nếu phải tái diễn, thời gian ấy đối với ta thật là quá lâu, xa vời; nhưng nếu chúng ta nh́n tới trước, chúng ta nhận thấy sự tiến bộ có thể gia tăng một cách mau chóng hầu như không thể tưởng tượng được.

Điểm Linh Quang, tự nó, không thể làm ǵ được, mọi phát triển của nó phải do sự tiếp xúc với những tinh lực bên ngoài và các vận cụ của nó . Không có chúng, không thể có sự tiến triển. Như Đức Bà Blavatsky đă nói: Tinh Thần vốn vô ư thức ở các Cơi thấp. Nó không thể phô diễn một quyền lực nào nếu không có một Thể Xác để biểu lộ quyền lực đó tại cơi nó đang hoạt động.

Hơn nữa, nó chỉ làm chủ được các Thể của nó khi nào chúng trở nên hoàn thiện. Công việc hoàn thiện hóa các Thể làm phát triển những năng lực của Tinh Thần cho đến mức hoàn thiện. V́ vậy cả hai đều phát triển một lượt với nhau. Khi công tác nầy hoàn thành xong, Tinh Thần có năng lực làm tan vỡ những Thể cá nhân [45] lúc nó loại bỏ những Thể đó ra ngoài và cấu tạo lại tức khắc những Thể đó khi nó xét thấy điều nầy cần phải làm.
[6:35:17 PM] Thuan Thi Do: Hăy tưởng đến những Đấng Thiêng Liêng đă toàn thiện. Sự phát triển của các Ngài chỉ cần dùng các Thể khi nào các Ngài c̣n tiến hóa trong hàng ngũ Nhân loại hay các loài thấp hơn, nhưng nếu trong các Ngài có một vị đă đồng hóa mọi kinh nghiệm của cuộc tiến hóa nầy, muốn biểu hiện ra, bất cứ lúc nào Ngài cũng có thể tạo ra một Thể cần thiết cho công việc đó, và sau khi đă sử dụng những năng lực của Cơi nầy rồi, Ngài loại bỏ nó một lần nữa. Nói về các Đấng Tinh Quân (Esprits planétaires) , Đức Bà Blavatsky cho chúng ta biết các Ngài đă đầu thai vào hàng Nhân Loại. Chúng ta không thể thấy các Ngài trong những vai tṛ cứu trợ, nếu trong những giai đoạn làm người các Ngài không đồng hóa được sự kinh nghiệm cần thiết. V́ vậy cũng có những Đấng không thể hiện ra, nhưng có đủ khả năng hiện ra bằng cách mượn trong tinh hoa của các Ngài sự kinh nghiệm mà các Ngài cần dùng và tạo ra một vận cụ để có thể hoạt động trong đó.

Người ta rất dễ hiểu tại sao có những Thể để riêng cho các Ngài dùng. Khi tiến tới, chúng ta cởi bỏ những Thể dùng để biểu hiện bên ngoài và chỉ tập sử dụng nó riêng cho công tác cao cả mà không chút tư ư nào hết. Đối với Đệ Tử đi tới tŕnh độ đó, Thể Xác phải là sự nỗ lực của anh thường ngày. Thể Xác phải được chế ngự đến nỗi trong tâm anh không c̣n bóng h́nh của nó nữa. Nó có đây là để phụng sự anh và anh phải tập chế phục nó hoàn toàn hầu nó không thể bắt anh làm những kinh nghiệm nào mà anh không muốn; nó chỉ c̣n là một công cụ vừa tầm tay của anh; anh dạy nó chuyển đạt những kinh nghiệm của nó cho Chơn Nhơn. Một ngày kia, anh không cần đến sự chuyển đạt kinh nghiệm nữa, Bản Ngă sẽ chọn lựa tùy ư ḿnh. Đó là một đỉnh núi cao ṿi vọi, đó là tŕnh độ của vị Chơn Tiên.

Trong quyển Giáo Lư Bí Truyền có nói rằng: Thể Xác của Chơn Sư là ảo ảnh, đây chỉ có nghĩa là Thể Xác không làm bực bội, xáo động hay khó chịu cho Ngài. Do Thể Xác nầy, những mănh lực xung quanh chỉ có thể ảnh hưởng đến Ngài trong phạm vi Ngài cho phép mà thôi và không thể làm lung lay trung tâm của nó được. Đức Bà Blavatsky cũng nói rằng Thể Xác của Chơn Sư chỉ là một vận cụ không truyền đạt cái chi hết, một điểm tiếp xúc với cơi Trần, một Thể dành cho nhu cầu hoạt động của Ngài, rồi bị phế thải sau đó khi không c̣n thiết dụng nữa. Đối với Thể Vía và Thể Trí cũng thế. Khi Nhân Thể thành ra một dụng cụ th́ cá tánh tan mất. Atma có năng lực biểu hiện tùy thích trạng thái thứ Ba của ḿnh trên cơi Thượng Giới và không c̣n duy tŕ một Thể thường trực nữa.
[6:43:18 PM] Thuan Thi Do: C.W.L. - Câu cách ngôn ngắn nầy dường như trái ngược với vài câu cách ngôn trước. Thí dụ: Nó dạy chúng ta diệt ḷng ham muốn, diệt vài thành phần của chính chúng ta. Trong quyển Tiếng Nói Vô Thinh (La voix du silence) nói rằng: Vị Đệ Tử phải tập tùy ư tiêu diệt Thể Nguyệt Tinh [46] - nghĩa là tiêu diệt Thể Vía, chừng nào cũng được. Hai chữ tùy ư là cái bí quyết. Không nên tiêu diệt Thể Vía, nếu diệt nó chúng ta sẽ thành những quái vật trí hóa rất mở mang, nhưng không có chút thiện cảm nào cả. Nhiều người rất sợ sự cảm động v́ họ không thể chống lại nó, tuy nhiên, họ phải gắng sức không phải để tiêu diệt nó mà là để thanh lọc và trấn áp nó. Nó phải là một mănh lực khả dĩ giúp ích chớ không phải một mănh lực đè nặng lên chúng ta. Không nên tiêu diệt sự cảm động, bởi v́ không có nó, chúng ta không bao giờ có thể hiểu được sự cảm động của kẻ khác và sau đó, cũng không bao giờ chúng ta có thể giúp đỡ những người có tánh hay cảm động. Chúng ta chỉ nên tinh luyện nó và trừ tuyệt mọi yếu tố cá nhân riêng biệt.

Cũng thế, những người trí thức không nên tiêu diệt trí tuệ của ḿnh mà phải gắn cho nó một cái hàm thiết, rồi dẫn dắt nó đi. Thật rất đúng, trí tuệ cũng như sự sùng tín có thể nổi xung. Luôn luôn người ta không hiểu được điều đó. Người ta nói trí tuệ tự nó cản trở chúng ta sa vào chỗ cực đoan. Tôi sợ điều nầy không phải như vậy. Nhiều người thần thánh hóa trí tuệ, họ nói: Lư trí của chúng ta là kẻ hướng đạo duy nhất mà chúng ta có và chúng ta theo nó một cách hợp lư cho đến cùng.

Thật quả như vậy, nếu tất cả tiền đề của nó là đúng, nhưng thường thường chúng rất thiếu sót. Những người nầy thường chỉ xét vấn đề trên phương diện h́nh thức bên ngoài, sự kết luận cũng không tránh khỏi những sai lầm. Tôi xin lặp lại: Phải giữ quân b́nh, phải tập nghiên cứu một vấn đề dưới mọi phương diện, phải tránh sự phát triển một đức tánh duy nhất, - dù tốt thế mấy đi nữa cho đến đỗi mọi đức tánh khác biến mất cạnh bên nó, bởi v́ thường thường một đức tánh tốt tuyệt diệu có thể trở nên nguy hiểm nếu nó tách rời những đức tánh khác, tức là đứng riêng biệt một ḿnh. Người có trí thông minh sắc bén đáng được chúng ta khen ngợi, v́ sự mở mang trí tuệ, nhưng Y càng phải lo giữ chừng phương diện khác nữa của bản tánh Y, như t́nh thương, t́nh thiện cảm, không được thờ ơ, không được lảng quên.

Cũng thế, rất đúng vậy, những người có t́nh thương và thiện cảm phải lo phát triển về phương diện trí tuệ, để đừng v́ thiện cảm đến đỗi làm một điều khờ dại, không giúp đỡ được kẻ khác mà lại c̣n cản trở họ không thể tiến tới nữa. Một người có t́nh thiện cảm quá nồng nhiệt nhưng v́ không sáng suốt, thường bất lực trong sự giúp đỡ người khác, cũng như một số đông những người chứng kiến một tai nạn lớn lao mà không biết ǵ về y học cả. Nhiều người đầy ḷng thiện cảm và rất mong muốn giúp đỡ nhưng không biết phải làm ǵ. Nếu họ dốt nát, sự cố gắng của họ có thể làm hại cũng như làm lợi. Sự hiểu cũng cần thiết như sự cảm xúc, điều nầy không ai chối căi được.
[6:52:09 PM] Thuan Thi Do: Trong bản tánh của ta, cảm xúc là một lực kích thích (xung lực), trong những bản văn cổ Ấn Độ nói rằng: Những sự cảm xúc là những con chiến mă do Hạ Trí cầm cương điều khiển. V́ thế phải khai triển sự cảm xúc và luôn cả Hạ Trí nữa. Những con ngựa cần thiết cho ta, ấy là phương tiện để tiến bộ, một kho dự trữ sinh lực, nhưng sự chỉ huy hợp lư không phải là ít hữu ích, nếu không có nó, những con ngựa đó nổi chứng lôi cuốn chúng ta. Tất cả điều nầy được luôn luôn chỉ dẫn trong mọi tác phẩm Huyền Bí Học, tuy nhiên, cần lặp đi lặp lại cho thường, v́ người ta sẽ quên đi. Luôn luôn có người chỉ mở mang một phương diện, c̣n phương diện khác ở trong t́nh trạng phôi thai. Đó là một trong những lư do có thể đưa đến sự sa ngă, dù là một người tiến hóa cao.
[6:58:55 PM] Thuan Thi Do: http://www.thongthienhoc.com/sach%20vai%20quy%20tac%20nhat%20hanh.htm
[7:00:14 PM] Thuan Thi Do: Bạn hăy dậy sớm. Ngay khi vừa thức giấc, bạn không nằm uể oải trên giường, nửa mơ, nửa tỉnh. Hăy sốt sắng cầu nguyện cho nhân loại tăng trưởng về tinh thần. Cầu cho những ai đang phấn đấu trên đường đạo lư được khích lệ và làm việc sốt sắng, thành công hơn. Xin cho bạn thêm sức mạnh và không nhượng bộ trước sự cám dỗ của giác quan.
Bạn hăy h́nh dung trong trí thánh dung Sư Phụ của bạn như đă giao tiếp khi Đại định. Đặt h́nh ảnh đó trước mặt với đầy đủ chi tiết. Nghĩ đến Ngài với niềm tôn kính, và nguyện xin tất cả lỗi lầm của những việc làm và của các điều sơ sót đều được thứ tha. Điều này sẽ giúp cho việc tập trung tư tưởng được dễ dàng, thanh lọc tâm hồn và phụng sự được nhiều hơn nữa.
Hoặc bạn hăy suy gẫm về các nhược điểm của tính t́nh bạn : Nhận thức thông suốt các sự xấu xa và những thú vui phù du chúng đem lại cho bạn. Bạn mong muốn chắc chắn rằng : bạn sẽ cố hết sức không nhượng bộ chúng lần sau. Sự tự phân tích này và sự tự đem ḿnh đặt trước ngưỡng cửa của lương tâm, giúp sự tiến bộ tinh thần của bạn từ đây được dễ dàng đến một mức độ không tưởng tượng nổi.
Khi bạn tắm rửa, bạn cũng luyện tập ư chí bạn trong suốt thời gian đó là : Các sự nhơ uế đối với đạo lư cũng phải được tẩy sạch đi cùng với các sự nhơ uế của xác thân.
Trong sự giao thiệp với người khác, bạn hăy xem xét các qui tắc dưới đây :
1- Không làm bất cứ một điều ǵ không phải là bổn phận ḿnh. Trước khi làm một điều ǵ, bạn hăy suy nghĩ xem, đó có phải là bổn phận bạn phải làm không.
2- Không bao giờ nói một điều chi không cần thiết. Hăy suy nghĩ đến hậu quả của các lời bạn nói trước khi thốt ra. Không được chính ḿnh vi phạm các nguyên tắc của ḿnh bởi áp lực của đoàn thể ḿnh.
3- Không được để trí ḿnh có bất cứ tư tưởng vô ích hay không cần thiết nào. Điều này nói dễ hơn làm. Bạn không thể làm cho trí bạn trống không ngay lập tức. Cho nên lúc đầu, bạn hăy cố gắng ngăn chặn các tư tưởng vô ích hay xấu xa bằng cách để trí bạn lo việc phân tích các điều nhầm lẫn của bạn, hay là bạn suy gẫm đến các Đấng Toàn Thiện.
4- Trong các bữa ăn, bạn hăy luyện tập ư chí của bạn rằng : thức ăn của bạn phải được tiêu hóa thích đáng, và xây dựng cho bạn một xác thân điều ḥa với các nguyện vọng tinh thần của bạn và không tạo nên dục vọng và các tư tưởng xấu xa.
Bạn chỉ ăn khi đói, chỉ uống khi khát, không bao giờ làm sái điều này. Nếu có vài món đặc biệt làm bạn thèm th́ bạn chớ nhượng bộ mà ăn cho sướng miệng, thỏa thích khát khao. Hăy nhớ rằng sự vui thỏa bạn được hưởng, trước đó mấy phút không có, và sau đây vài phút nó cũng chẳng c̣n. Đó chỉ là một vui thỏa phù du, mà niềm vui đó sẽ trở thành nỗi khổ nếu bạn hưởng quá nhiều. Bạn nhớ rằng đóù chỉ là sự sung sướng của cái lưỡi mà thôi, và nếu bạn đă khổ sở nhiều để hưởng điều đó và bạn để cho ḿnh nhượng bộ nó, th́ rồi bạn sẽ không c̣n biết hổ thẹn trước một điều ǵ cả.
Bạn hăy nhớ rằng : trong lúc c̣n có một mục tiêu khác có thể đem đến cho bạn những ân lành vĩnh cữu mà bạn lại tập trung các sự quyến luyến của bạn vào một điều phù du th́ thật là đáng tiếc. Bạn không phải là xác thân, bạn cũng không phải là giác quan, cho nên sự vui hay sự khổ của chúng không bao giờ ảnh hưởng thực sự đến bạn được. Hăy thực tập một loạt các điều lư luận như thế đối với mọi ham muốn khác, và dù bạn có thường thất bại, bạn cũng sẽ đạt đến thành công chắc chắn.
Chớ đọc nhiều, nếu bạn đọc mười phút, hăy suy gẫm nhiều giờ. Hăy tập lấy thói quen tĩnh lặng, cô đơn, chỉ giữ lại tư tưởng của ḿnh mà thôi.
Hăy quen nghĩ rằng : không ai bên cạnh bạn có thể phụ giúp bạn được, và bạn dần dần cắt đứt những sự quyến luyến đối với tất cả sự vật.
Trước khi đi ngủ, bạn hăy cầu nguyện như buổi sáng. Hăy xem xét lại các hành động trong ngày, và coi bạn đă thất bại ở chỗ nào, cùng là quyết định rằng bạn sẽ không thất bại về những điều đó ở ngày mai


http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
[7:06:52 PM] Thuan Thi Do: Về thần kinh phế vị (On Vagus Nerve)
336

Có hai bí huyệt mạnh mẽ có liên quan đến thần kinh phế vị: bí huyệt tim và bí huyệt chót xương sống. Khi ở dưới sự kiềm chế của linh hồn th́ hai huyệt này hoạt động thông qua bí huyệt đầu (bramarandra) làm cho hỏa xà đi lên. Khi xảy ra, bí huyệt này sẽ đưa toàn bộ hệ thần kinh vào một h́nh thức đặc biệt của hoạt động và ứng đáp nhịp nhàng, và chính nhờ sự kích thích và kiềm chế của phế vị thần kinh mà việc này được hoàn thành. Không phải thần kinh phế vị là công cụ trong việc làm cho hỏa xà đi lên, mà là t́nh trạng ngược lại. Khi bí huyệt đầu, tim và huyệt chót xương sống có sức thu hút và có mối tương giao mạnh mẽ, chúng sẽ tạo ra một tác động phóng phát, lúc bấy giờ, chúng ảnh hưởng đến thần kinh phế vị và các luồng hỏa của cơ thể hợp nhất và đi lên, tạo ra sự thanh lọc và "mở tung mọi cánh cửa".
Về nhăn quang (On the eye)
Có một trường phái gồm các lư thuyết gia khoa học đang làm việc dựa trên lư thuyết rằng mắt là yếu tố có tính minh giải trong cơ thể người và là qui luật hay ch́a khóa đưa đến sự hiểu biết đúng đắn. Họ đă chứng minh được nhiều điều liên quan đến các khả năng giải thích của mắt có liên quan với bệnh tật. Họ đang đi đúng đường. Tuy thế, môn học mà họ đang nghiên cứu, cho đến nay, hăy c̣n phôi thai đến nỗi các kết luận của họ không được chứng minh đầy đủ, cũng như không được tin cậy hoàn toàn.
Trong một tương lai gần, khi sự sống hành tinh của chúng ta có phần b́nh lặng hơn, toàn bộ vấn đề Linh Thị (Vision) và việc ghi nhận bằng mắt về các nội giới, sẽ nhận được một sức thôi thúc lớn lao, và các t́nh trạng, – cho đến nay, chưa được mơ tưởng đến – sẽ được tiết lộ. Con người sẽ đi vào một cách sống mới và một kỷ nguyên hiểu biết cao hơn. Việc giảng dạy liên quan đến tṛng đen của mắt (iris, mống mắt) là một chỉ dẫn của việc này.
337

Tại sao không nghiên cứu kỹ về mắt một chút và ghi nhận các tương quan huyền bí của nó với thế giới được sáng tạo và với toàn bộ vấn đề ánh sáng? Mắt và linh hồn được liên kết chặt chẽ và – nói theo ngôn ngữ huyền học – mắt bên phải là đại diện cho linh hồn và do đó là trung gian của thể bồ đề (buddhi), trong khi đó mắt trái đại diện cho phàm ngă và là trung gian của hạ trí cụ thể. Các bạn sẽ nhận thấy điều đó là lư thú khi đọc thấy trong Giáo Lư Bí Nhiệm và các sách khác (kể cả sách của tôi) về đề tài này; người ta bắt buộc phải kết luận rằng đây là một lănh vực t́m kiếm mà cho đến nay vẫn chưa được mở ra và giáo huấn sẽ biện minh cho việc nghiên cứu cẩn thận v́ lợi ích của tập thể, nếu không v́ lư do nào khác.
Phuc
[7:30:33 PM] Thuan Thi Do: Về các nguyên nhân tâm lư của bệnh tật
Có phải "các nguyên nhân tâm lư của bệnh tật" là ghi nhận trong óc các triệu chứng trước khi phản xạ vào các phần khác của cơ thể không? Một câu trong "Ánh Sáng của Linh hồn" rất có liên quan ở đây:
"Thí dụ, bộ óc là "cái bóng" hay là cơ quan bên ngoài của trí tuệ, và kẻ t́m ṭi sẽ thấy rằng các tích chứa trong xoang năo đều có một tương ứng với các trạng thái của cơ cấu con người trên cơi trí".
Nên nhớ rằng mănh lực của sự sống tác động qua tim, sử dụng ḍng máu, trong khi trạng thái ư thức tác động qua năo bộ, sử dụng hệ thần kinh. Đây là điểm đầu tiên và quan trọng nhất phải hiểu rơ.
Các nguyên nhân tâm lư của bệnh tật ghi nhận trong năo bộ hay là (nếu thuộc một loại rất thấp kém) trong huyệt đan điền. Tuy nhiên, chúng không lộ ra như các triệu chứng của bệnh trong những vị trí mà chúng ghi nhận như thế. Chúng là các năng lượng hay sức mạnh mà – khi tiếp xúc với các năng lượng của cơ thể – sẽ tạo ra như là kết quả (chứ không phải trước điểm này) các t́nh trạng mà chúng ta gán cho tên gọi là bệnh hoạn. Các nguyên nhân tâm lư và các h́nh thức năng lượng, tác động qua các huyệt thích ứng trong cơ thể, và đến phiên chúng, các huyệt này chi phối hệ thống tuyến. Chất tiết hay kích thích tố, được tạo ra dưới sự kích thích huyền bí, t́m cách đi vào máu và kết quả của mọi tương tác này có thể hoặc là có được sức khỏe tráng kiện như nó lộ ra dưới h́nh thức các nguyên nhân tâm lư lành mạnh, hay là sức khỏe kém cỏi, khi nó biểu lộ ngược lại.
338

Đó là mối liên quan nội tại giữa các năng lượng tinh anh, đang tác động qua một số bí huyệt, cộng thêm hệ thống tuyến liên hệ, với sự liên quan của nó với ḍng máu, tạo thành khả năng vừa gây bệnh vừa chữa trị. Nhưng nhận thức này vẫn c̣n thiếu về mặt lư thuyết. Nhiều điều về tâm lư học có sẵn được hiểu rơ, nhưng vẫn có một lỗ hổng giữa thể xác và thể dĩ thái, và sự hiểu biết ít oi về thể dĩ thái, tuy thế, vẫn phù hợp về mặt lư thuyết. Tuy nhiên, không có sự hiểu biết thực sự nào về mối liên hệ giữa nội tâm và ngoại thể, xuyên qua thể dĩ thái. Việc nghiên cứu các tuyến đă trợ giúp được phần nào, nhưng y học phải tiến một bước xa hơn và liên kết hệ thống tuyến với các bí huyệt bên trong.
[7:49:33 PM] Thuan Thi Do: Về trạng thái ưu sầu (Melancholia)
Các vấn đề về chứng ưu sầu rất khó nhận ra, và do nguyên nhân khác nhau rất nhiều. Tôi sẽ liệt kê chúng ra đây và bảng liệt kê có thể giúp ích cho bạn vào một lúc nào đó.
1. Một cảm giác chán năn, một cuộc sống đầy ước vọng bị ngăn trở, hoặc là một nhận thức về sự thất bại căn bản trong cuộc sống.
2. Một ư thức về kịch tính và một ước muốn trông đợi rất quan trọng vào giai đoạn nhỏ của cuộc sống một người. Điều này có thể thường hoàn toàn không được hiểu rơ, và thật ra có cội nguồn ở trong tiềm thức, hoặc có thể là một thói quen hoặc thái độ được vun trồng một cách cẩn thận.
3. Một t́nh trạng mất sinh lực, phần lớn thuộc bản chất dĩ thái, nó cướp đi sự sống của mọi thú vui và ước muốn, và luôn luôn có một cảm giác về sự phù phiếm. Nhiều phụ nữ trải qua kỳ tắt kinh (menopause) mới có kinh nghiệm này.
339

4. Một số h́nh thức suy nhược nào đó trong các tế bào nằm trong một vùng riêng biệt của năo bộ.
5. Dựa trên việc sợ bệnh điên và sợ cái chết – một nỗi e sợ vô căn cứ không bao giờ thể hiện, nhưng lại tạo thành một định kiến, khiến cho con người trở thành nạn nhân của một h́nh tư tưởng phát triển rơ rệt.
6. Do sự quá nhạy cảm mà trở nên điều hợp với nỗi đau đớn và khổ sở của nhiều người trên thế gian. Các đệ tử có thể tạm thời bị điều này đánh bại.
7. T́nh trạng này rất ít khi xảy ra bằng bất luận h́nh thức ám ảnh nào như là "một thực thể bị ràng buộc vào cơi trần hoặc một người giống như ma cà rồng sống". Rất ít trường hợp như thế đă được biết, nhưng chúng quá hiếm hoi, không thể được xem như là một yếu tố.
8. Đôi khi một người bị lôi cuốn vào trạng thái ưu sầu hàng loạt, như có thể gặp trong các viện điều dưỡng hoặc bệnh viện tâm thần. Thực ra, t́nh trạng đó không liên quan ǵ với y, nhưng v́ nhạy cảm, y tự đồng hóa với những kẻ đang đau khổ v́ chứng ưu sầu nặng.
9. T́nh trạng ưu sầu, dưới h́nh thức triệu chứng của bệnh (không phải bệnh năo) cũng thường xảy ra và sẽ hết đi khi chữa trị thích đáng.
[7:52:30 PM] Thuan Thi Do: Một người có thể chịu đau khổ do sự phối hợp các nguyên nhân như thế, thí dụ, chúng ta hăy kể đến sự phối hợp các nguyên nhân trong các số 1, 2, 6.
[8:05:45 PM] Thuan Thi Do: http://www.fox5vegas.com/story/37031089/california-fires-crews-near-ventura-have-very-successful-day



[8:09:33 PM] Thuan Thi Do: TIẾT 2
CÁC NHÀ VẬT LƯ HỌC HIỆN ĐẠI ĐANG LÀM
NHỮNG ĐIỀU KHÔNG CẦN THIẾT
(MODERN PHYSICISTS ARE PLAYING
AT BLIND MAN’S BUFF)
NAY Huyền bí học (Occultism) xin hỏi Khoa học
(Science) một điều: ánh sáng có phải là một vật thể (body)
hay không? Cho dù khoa học có trả lời ra sao đi chăng nữa,
th́ Huyền bí học cũng vẫn sẵn sàng chứng tỏ rằng cho đến
nay, các nhà vật lư học lỗi lạc nhất cũng chưa quán triệt được
vấn đề này. Muốn biết ánh sáng là thế nào và nó có là một
chất liệu (substance) hay chỉ là một ba động của “môi trường
ether” (a mere undulation of the “ethereal medium”), trước
hết khoa học phải t́m hiểu xem Vật Chất (Matter), Nguyên
Tử, Ether và Lực (Force) thực sự là ǵ. Nay sự thực hiển nhiên
là khoa học c̣n chưa biết về bất cứ thứ nào nêu trên, nên phải thú
nhận như vậy. Nó cũng chẳng c̣n biết tin tưởng vào đâu, v́
mỗi chủ đề đều có hàng tá giả thuyết do nhiều nhà khoa học
lỗi lạc khác nhau bảo vệ; chúng rất mâu thuẫn với nhau,
nhiều khi lại c̣n tự mâu thuẫn nữa. Như thế, nếu có thiện chí
một chút, chúng ta có thể chấp nhận các lư luận uyên bác của
họ như là “các giả thuyết để chiêm nghiệm” theo một ư nghĩa
phụ (Stallo đă diễn đạt như thế). Nhưng nếu xét cho đến
cùng mà không phù hợp với nhau, th́ rốt cuộc chúng cũng sẽ
205
Giáo Lư Bí Nhiệm
372
trừ khử lẫn nhau. Tác giả của Khái Niệm Về Vật Lư Hiện Đại
đă cho rằng:
Nên nhớ rằng nhiều bộ môn khoa học chỉ là lối phân chia độc
đoán của khoa học nói chung … Trong nhiều bộ môn này, chúng ta
có thể xét cùng một đối tượng vật lư dưới nhiều khía cạnh khác
nhau. Nhà vật lư có thể nghiên cứu các quan hệ phân tử của nó,
trong khi nhà hóa học lại xác định cấu tạo nguyên tử của nó.
Nhưng khi cả hai đều bàn tới cùng một yếu tố hoặc tác nhân, nó
không thể có một loạt lư tính và một loạt hóa tính mâu thuẫn với
nhau. Nếu nhà vật lư và nhà hóa học cùng giả định là có các cực vi
tử với khối lượng và trọng lượng hoàn toàn bất biến, th́ cực vi tử
này không thể là một h́nh khối vuông hay h́nh cầu dẹt (oblate
spheroid) đối với vật lư học, rồi lại một h́nh cầu đối (sphere) với
hóa học. Và một nhóm nguyên tử nhất định không thể là một tập
hợp các khối lượng phát triển, hoàn toàn trơ và không thể thâm
nhập trong một ḷ nung hoặc là một b́nh cổ cong cũng như là một
hệ thống gồm toàn là các trung tâm lực hợp thành một thành phần
của một nam châm hoặc một pin Clamond, ether vũ trụ không thể
mềm mại và lưu động để chiều ḷng nhà hóa học, rồi lại đàn hồi
cứng nhắc để cho nhà vật lư được thỏa măn; nó không thể liên tục
theo lệnh của William Thomson, rồi lại bất liên tục theo đề nghị
của Cauchy hoặc Fresnel.(1)
Chúng ta cũng có thể trích dẫn lời phát biểu của nhà vật
lư lỗi lạc G.A.Hirn trong Quyển thứ 43 của Kỷ Yếu Hàn Lâm
Viện Hoàng Gia Bỉ mà chúng tôi dịch từ tiếng Pháp ra như
sau:
Khi chúng ta thấy các học thuyết vốn qui tính tập thể và phổ
quát của các hiện tượng cho riêng các chuyển động của nguyên tử,
ngày nay đă được xác định ổn thỏa rồi, th́ chúng ta mới có quyền
[8:10:09 PM] Thuan Thi Do: trông mong là cũng t́m thấy rằng các tính chất được gán cho thực
thể duy nhất này – cơ sở của vạn hữu – thật là nhất trí (exists). Nay
thoạt xét tới các hệ thống đặc thù đựơc kiến nghị, chúng ta đă thấy
quá thất vọng rồi; người ta thấy rằng nguyên tử của nhà hóa học,
nguyên tử của nhà vật lư học, nguyên tử của nhà siêu h́nh học và
nguyên tử của nhà toán học …chẳng có ǵ giống nhau ngoại trừ tên
gọi! Hậu quả tất yếu trong phạm trù nhỏ hẹp của riêng ḿnh, mỗi
bộ môn khoa học hiện có lại dựng nên một nguyên tử thỏa măn
những yêu cầu của các hiện tượng mà nó đang nghiên cứu, mà
chẳng đếm xỉa ǵ tới các yêu cầu riêng của các hiện tượng trong
phạm trù lân cận ḿnh. Nhà siêu h́nh học xua đuổi các ư niệm khi
nghe nói tới các nguyên lư hấp lực và cự lực (attraction and
repulsion); c̣n nhà toán học, đang phân tích các luật đàn hồi và
luật truyền ánh sáng, lại mặc nhiên thừa nhận chúng, cho dù
không hề đề cập tới danh xưng của chúng … Nhà hóa học không
thể giải thích được sự kết hợp các nguyên tử trong các phân tử là
phức tạp nếu không gán cho nguyên tử các đặc tính riêng biệt.
Ngược lại, đối với nhà vật lư và nhà siêu h́nh học đang ủng hộ các
học thuyết hiện đại nguyên tử bao giờ cũng như nhau ở bất cứ nơi
đâu. Tôi đang nói ǵ thế nhỉ? Ngay cả trong cùng một ngành khoa
học, người ta cũng chưa thỏa thuận được với nhau về các tính chất
của nguyên tử. Mỗi người dựng nên một nguyên tử phù hợp với óc
tưởng tượng của riêng ḿnh, để giải thích một vài hiện tượng
chuyên biệt mà y đặc biệt quan tâm tới.(1)
Phát biểu trên đă phản ánh chính xác t́nh h́nh khoa học
hiện đại và vật lư học. Theo Stallo, “cái tṛ ‘khoa học giả
tưởng’ này coi bộ ngày càng phát đạt” (trong các bài diễn văn
hùng biện, Giáo sư Tyndall đă phát biểu như thế), và về mặt
mâu thuẫn, nó đă vượt xa bất cứ điều “hoang tưởng”
1 “ Khảo cứu các thực nghiệm về quan hệ giữa điện trở của không
khí và nhiệt độ của nó, trang 68, dịch theo đoạn trích dẫn của
Stallo, trang 12, Phần dẫn nhập.
206
Giáo Lư Bí Nhiệm
374
(“phantasies”) nào của Huyền bí học. Dù sao đi nữa, nếu
(theo lời thú nhận của người ta) các thuyết vật lư chỉ là “các
khí cụ giáo huấn, diễn giải và kiểu cách” và nếu (theo lời của
một kẻ chỉ trích Stallo) “nguyên tử luận chỉ là một hệ thống
biểu tượng và sau này là một hệ thống đồ h́nh”,(1) th́ bấy
giờ chúng ta khó ḷng mà có thể cho rằng nhà Huyền bí học
đă giả định quá nhiều khi tŕnh bày các biểu tượng và các
“khí cụ” cùng là các “hệ thống biểu tượng” này của khoa học
hiện đại.
[8:35:52 PM] Thuan Thi Do: https://vnexpress.net/be-gai-co-the-phat-nang-luong-dot-chay-moi-thu/topic-9373.html
[8:37:14 PM] Thuan Thi Do: “ ÁNH SÁNG CÓ PHẢI LÀ MỘT VẬT THỂ HAY KHÔNG?”
(“AN LUMEN SIT CORPUS, NEC-NON?”)
(“Is light a Body, or not?”)
Chúng ta biết rằng ánh sánh nhất định không phải là
một vật thể. Vật lư học cho rằng ánh sáng là một lực, một
rung động, ba động của Ether (the undulation of Ether). Đó là
tính chất của vật chất, hoặc là tác động của vật chất chứ
không bao giờ là một vật thể !
Đúng thế, việc khám phá thấy ánh sáng hay nhiệt không
phải là một chuyển động của các cấu tử vật chất (material
particles) (dù cho nó có giá trị hay không đi chăng nữa) cũng
chủ yếu (nếu không muốn nói là hoàn toàn) là một công tŕnh
khoa học của Williame Grove. Trong một bài diễn văn tại
Học Viện Luân Đôn vào năm 1842, ông đă là người đầu tiên
1 Trích từ bài phê b́nh Khái Niệm Về Vật Lư Hiện Đại đăng trên
báo Thiên Nhiên. Xem tác phẩm của Stallo, trang XVI, Phần dẫn
nhập[Bài phê b́nh được đề cập tới được đăng trên báo Quốc Gia ở
New York chứ không phải là báo Thiên Nhiên – Lời nhà xuất bản].
375
[8:39:38 PM] Thuan Thi Do: chứng minh rằng “nhiệt, ánh sáng(1) có thể được xem như là
các tác động của … chính vật chất, chứ không phải là tác
động của một lưu chất [hay là trạng thái vật chất] riêng biệt
tinh anh bất khả lượng (imponderable), thấm nhuần vật
chất”.(2) Song có lẽ đối với một vài nhà vật lư – chẳng hạn
như Oersted, một nhà khoa học rất lỗi lạc – LỰC và CÁC LỰC
mặc nhiên là “Chơn Linh [và v́ thế các Chơn Linh] trong Thiên
Nhiên” (FORCE and FORCES were tacily “Spirit [and hence
Spirits] in Nature”). Khá nhiều nhà khoa học có khuynh
hướng huyền bí đă dạy rằng ánh sáng, nhiệt, từ khí, điện và
trọng lực, v.v … không phải là các nguyên nhân tối hậu của
[8:41:01 PM] Thuan Thi Do: các hiện tượng hữu h́nh, kể cả chuyển động của các hành
tinh, song chính chúng lại là các hiệu quả phụ của các Nguyên
nhân khác. Khoa học hiện đại chẳng quan tâm bao nhiêu tới
các nguyên nhân này, nhưng Huyền bí học lại hết ḷng tin
tưởng vào chúng, v́ các nhà Huyền bí học đă tŕnh bày các
bằng chứng cho thấy những lời khẳng định của họ bao giờ
cũng có giá trị. Và thời đại nào mà chẳng có các nhà Huyền bí
học (Occultists) và các cao đồ (ADEPTS)?
Sir Isaac Newton ủng hộ thuyết hạt của Pythagoras và
có khuynh hướng thừa nhận các hệ quả của nó; điều này
khiến cho Bá Tước de Maistre đă có lúc hy vọng rằng cuối
cùng Newton sẽ đưa khoa học trở lại nh́n nhận sự kiện Lực
và các Thiên Thể (the Celestial Bodies) được các Đấng Thông
Tuệ điều động và thúc đẩy.(1) Nhưng de Maistre không tính tới
(counted) tập đoàn đó. Các ư tưởng thâm sâu nhất của
Newton đă bị xuyên tạc, và người ta đă chỉ sử dụng được
phần kiến thức vật lư phiến diện so với phần kiến thức toán
học uyên bác của ông.
[8:42:59 PM] Thuan Thi Do: Tiến sĩ Lewins, một nhà duy tâm vô thần (atheistic
idealist) cho rằng:
Năm 1687, khi Sir Isaac…chứng tỏ rằng khối lượng và
nguyên tử chịu tác dụng … của hoạt động bẩm sinh … đúng là ông
đă vứt bỏ Tinh Thần, Linh Hồn hoặc Thần Linh như là không cần
thiết.
Nếu ngài Isaac khốn khổ (poor Sir Isaac) ấy mà tiên
đoán được là những người hậu sinh của ông sẽ áp dụng
“thuyết trọng lực” (”gravity”) như thế đó, th́ con người sùng
đạo ấy chắc chắn sẽ làm thinh ăn hết trái táo và sẽ không bao
1 Dạ Hội, quyển ii.
377
Luật hấp dẫn có phải là một định luật hay không?
giờ nói về bất cứ ư niệm cơ học nào liên quan đến sự rơi của
nó.
Các nhà khoa học thường tỏ ra rất miệt thị siêu h́nh học
xét chung, và siêu h́nh học bản thể (ontological metaphysics)
nói riêng. Nhưng bất cứ lúc nào mà các nhà Huyền bí học thu
hết can đảm ngửng đầu lên nh́n sự thật, chúng ta cũng thấy
là vật lư học duy vật đầy dẫy những chuyện siêu h́nh.(1)
[8:51:42 PM] Thuan Thi Do: 1 Bàn về vấn đề nhiệt và ánh sáng trong Tạp chí Khoa Học số tháng
11 năm 1881, ông Robert Ward đă chứng tỏ cho chúng ta thấy rằng
khoa học không biết ǵ về một trong các sự kiện quen thuộc nhất
của Thiên Nhiên, đó là nhiệt của Mặt Trời. Ông cho rằng: “Vấn đề
nhiệt của mặt trời đă là chủ đề điều nghiên của nhiều nhà khoa
học: Newton, một trong những người đầu tiên điều nghiên về vấn
đề này, đă cố gắng xác định nó, sau đó, bất cứ nhà khoa học nào
quan tâm tới phép đo nhiệt độ đều noi gương ông. Theo thứ tự
niên đại công bố các kết quả điều nghiên, sau đây là nhiệt độ (tính
bằng độ bách phân) mà họ đă ghi nhận được: Newton, 1 699 300°,
Pouillet, 1 461°; Tollner, 102 200°; Secchi, 5 344 840°; Ericsson, 2 726
700°; Fizeau, 7 500°; Waterston, 9 000 000°; Sporen, 27 000°;
Deville, 9 500°; Soret, 5 801 846°; Vicaire, 1 500°; Rosetti, 20 000°.
Sự dị biệt giữa 1 400° và 9 000 000° lên tới 8 998 600° !! Có lẽ trong
khoa học không có một sự mâu thuẫn nào lại kỳ dị (astonishing)
hơn là sự mâu thuẫn được tiết lộ trong các số liệu này”. Nhưng
chắc chắn là nếu một nhà Huyền bí học tŕnh bày một con số ước
tính, th́ mỗi một trong các nhà khoa học này sẽ kịch liệt phản đối,
nhân danh khoa học chính xác để bác bỏ kết quả đặc biệt của nhà
Huyền bí học ấy.
2 Xem Sự Tương Hệ Giữa Các Lực Vật Lư, Lời nói đầu trang xiii.
[8:52:28 PM] Thuan Thi Do: 1 Bất cứ người nào có khuynh hướng nghi ngờ phát biểu này cũng
nên đọc tác phẩm nêu trên của Stallo Khái Niệm Về Vật Lư Hiện
Đại, một tác phẩm đă bị kịch liệt chỉ trích và phản đối. Ông cho
rằng: “Việc khoa học ra mặt chống đối với các lư luận của siêu
h́nh học đă khiến cho đa số các chuyên viên khoa học giả định là
các phương pháp và các kết quả của cuộc khảo cứu thực nghiệm
hoàn toàn độc lập với sự kiềm chế của các luật tư tưởng . Họ hoặc
là âm thầm lờ đi, hoặc là công khai chối bỏ các tiêu chuẩn đơn
giản nhất của luận lư học, kể cả các luật phi mâu thuẫn (noncontradiction),
và … vô cùng bực bội (resent) với mọi áp dụng của
quy tắc phù hợp với các giả thuyết và lư thuyết của họ … và họ coi
việc xem xét (chúng) … dưới ánh sáng của các luật này như là một
sự can thiệp thô bạo của các nguyên tắc và phương pháp tiên
nghiệm vào trong phạm vi các khoa học thực nghiệm. Những kẻ
thuộc loại đó cứ t́m cách chủ trương rằng các nguyên tử hoàn
toàn trơ, đồng thời lại khẳng định rằng các nguyên tử này đàn hồi
hoàn toàn. Trong khi chủ trương rằng xét cho cùng, vũ trụ vật
chất gồm toàn vật chất “trơ” th́ họ lại không chịu nh́n nhận rằng
mọi năng lượng vật chất đều thực sự là động năng. Trong khi cho
rằng xét cho cùng, mọi dị biệt hiện tượng trong ngoại giới đều do
nhiều chuyển động khác nhau của các đơn vị vật chất hoàn toàn
đơn giản, th́ họ lại bác bỏ kiến nghị cho rằng các đơn vị này bằng
nhau“ (trang xix). Thật là mù quáng (the blindness of eminent) khi
thấy các nhà vật lư lỗi lạc cứ lờ đi một vài hệ quả hiển nhiên nhất
của các lư thuyết của chính họ. “Khi Giáo sư Tait ( cùng với Giáo sư Stewart) tuyên bố rằng ‘vật chất chỉ thụ động mà thôi’ (Vũ Trụ
Vô H́nh, Tiết 104) và rồi, cùng với William Thomson, ông cho
rằng ‘vật chất có một năng lực bẩm sinh chống lại các tác dụng
ngoại lai’ (Luận Về Khoa Học Tự Nhiên, Quyển I, Tiết 126) chẳng
nhẽ chúng ta lại xấc xược (hardly impertinent) hỏi xem làm thế
nào có thể dung ḥa các phát biểu đó được. Giáo sư Du Bois
Reymond … cứ khăng khăng đ̣i là phải thu gọn mọi tiến tŕnh
của thiên nhiên thành ra các chuyển động của một cơ sở trơ trơ
đầy thực chất (indifferent substratum), hoàn toàn không có tính chất
nào (wholly destitute of quality) (Ueber die Grenzen des
Naturerkennens, trang 5). Thế mà, ngay trước đó trong cùng một
bài diễn văn, ông lại tuyên bố rằng: ‘Cứu cánh của khoa học tự
nhiên chính là phân giải mọi biến dịch trong thế giới vật chất
thành ra chuyển động của các nguyên tử mà các lực trung tâm cố
định đă tạo ra‘. Nếu thấy hoang mang quá th́ chúng ta nên để
chúng qua một bên.” (Lời nói đầu, xlii - iii).