Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 8 tháng 7 năm 2017

[7:04:19 PM] *** Group call *** http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm
[7:08:07 PM] Thuan Thi Do: 1.- Hăy diệt ḷng tham vọng.

A.B.- Giờ đây chúng ta bắt qua qui tắc thứ nhứt đặc biệt đối với ḷng tham vọng. Người chưa tiến hóa phải chịu bất lực dưới quyền lệ thuộc gắt gao của sức quyến rủ của vật dục. Nó muốn cho được sung sướng tấm thân và hưởng những khoái lạc của xác thịt.

Trước khi Thể Trí chưa thật khai triển rộng lớn và các năng lực trí thức chưa đủ sức mạnh, nó không sanh ḷng tham vọng hay là không có ư muốn quyền thế. Cái âm điệu riêng của cá nhân chính là âm điệu của trí tuệ, nó lại tạo cho con người có ư thức là ḿnh riêng biệt với kẻ khác, lẽ dĩ nhiên nó dắt con người đến việc ham muốn sử dụng quyền thế, hầu con người nhờ ư muốn ấy mà củng cố đời sống riêng biệt của nó. Y cảm thấy ḿnh cao thượng hơn mọi người chung quanh, điều nầy phô diễn ra bằng sự ham muốn quyền thống trị về mặt vật chất, do đó mới toan t́m kiếm và sử dụng quyền hành chánh trị và xă hội.

Trong địa hạt chánh trị và xă hội, ḷng tham vọng là động lực lớn v́ con người nhờ trí khôn của ḿnh gây được ảnh hưởng giữa đồng loại và xuất hiện như là một vị lănh tụ, đây cũng như là một thứ hương thơm xông lên mũi con người kiêu căng và ngạo mạn.

Kế đó, con người bắt đầu khinh thường quyền thế bên ngoài mà y dùng để áp chế đồng loại ḿnh. Y lư hội được ư niệm của một thứ quyền thế tinh vi hơn mà y t́m cách đạt cho được. Nó không c̣n nghĩ đến cách quy định luật pháp nhờ sự thống trị h́nh thể. Ḷng tham vọng của y tinh vi hơn: Y muốn thống trị và chỉ huy những bực trí thức – đó là ḷng tham vọng về trí thức – ḷng ham muốn trở nên là một nhà lănh tụ trí thức. Muốn có ḷng tham vọng như thế phải là người được khai mở về mặt trí thức rất cao.

Về sau, khi ư muốn nói trên, không hợp thời nữa, ḷng tham vọng lại xuất hiện dưới một h́nh thức tinh vi hơn, trong lúc con người bước qua đời sống tinh thần. Anh cho rằng những bước tiến bộ về tinh thần của anh vốn do chính anh thực hiện được và thực hiện cho anh. Chính anh muốn tăng trưởng, hiểu biết và tiến bộ. Kỳ thật, ḷng tham vọng xưa vẫn c̣n nắm giữ lấy anh, nó càng trở nên nguy hiểm hơn khi mà nó cao siêu hơn và tinh vi hơn.

V́ lẽ ấy trong lời chú thích bổ di cho câu cách ngôn, Đức Chơn Sư có phụ thêm mấy lời tuyên bố đặc sắc nầy: “Người nghệ sĩ chân thành làm việc v́ ḷng yêu nghệ thuật, đôi khi thành thật bước vào con đường ngay chánh hơn là Nhà Huyền Bí Học tưởng rằng ḿnh không c̣n tham luyến cái ǵ cho bản thân ḿnh nữa, nhưng, kỳ thật anh chỉ nới rộng giới hạn của sự kinh nghiệm và sự ham muốn và đem quyền lợi của anh đặt lên trên những vật mà chân trời mở rộng của đời sống anh cung hiến cho anh.”

Nếu Nhà Huyền Bí Học không hạn định sự ham muốn của ḿnh trong kiếp sống hiện tại, ḷng tham vọng của anh rất có thể c̣n sống sót. Anh không tha thiết làm một Nhà Lập Pháp hoặc làm một Vị Đế Vương hay là một Viên Trọng Tài trong địa hạt trí thức nữa, mà lại muốn chiếm một địa vị cao cả trong giới tinh thần. Anh nghiệm thấy rằng những kiếp luân hồi liên tiếp chỉ là một kiếp sống thôi và ḷng tham vọng của anh bao hàm tất cả thời gian của đời sống kéo dài nầy. Anh cũng c̣n muốn được cho là người đứng đầu, sống biệt lập và thành cái ǵ mà những kẻ khác không thành được. Ḷng ham muốn nầy cũng cần phải diệt trừ.

Điều trước nhứt để khuyên nhủ những kẻ nào có ước vọng chia sớt đời sống đại đồng là phải diệt yếu tố chia rẽ. Tuy nhiên, không ích lợi ǵ mà đem đặt một lư tưởng như thế dưới mắt của người thường, v́ họ không đủ khả năng lao ḿnh liền từ đời sống Trần Tục nầy vào đời sống tinh thần, nơi đây họ sẽ hoạt động mà không thực hành điều chi cho bản ngă hay là cá nhân ḿnh. Nếu anh bảo một người thường hăy diệt ḷng tham vọng và kể như Y đem thực hành lời nói ấy th́ sẽ thấy không ích lợi ǵ. Y sẽ sanh tật lười biếng và không làm việc ǵ hết.

Thí dụ, một người kia tiến hóa hơn và đang đi trên con đường Nhập Môn, anh sẽ hiểu qui tắc về ḷng tham vọng đó như thế nào?

Anh sẽ áp dụng một cách rất khôn ngoan danh từ diệt theo h́nh thức thấp thỏi của ḷng tham vọng. Sự thật anh phải xem chữ diệt ấy như là đồng nghĩa với sự thay đổi. Trong khi dứt ḷng ham muốn những vật ở Trần Gian, anh phải trù tính một mục đích cao cả hơn cho xứng với ḷng tham vọng của anh: Ấy là ḷng ham muốn học hỏi và tăng trưởng về tinh thần. Đến tŕnh độ nầy con người cũng chưa hoàn toàn cởi bỏ được ḷng tham vọng. Anh bước qua một t́nh trạng trung gian và sẽ tiến bộ rất nhiều, nếu mục đích của anh là đạt cho được sự hiểu biết tinh thần, hạnh ngộ Chơn Sư và sau rốt chính ḿnh anh thành một Đức Thầy (thành Chánh Quả). [2]

Kỳ thật, tất cả những điều ham muốn trên đây cũng c̣n là tham vọng, nhưng chúng nó sẽ giúp kẻ Nhập Môn loại bỏ nhiều chướng ngại làm tê liệt Phàm Nhơn.

Ḷng tham vọng nầy mà vị Đệ Tử phải lo diệt trừ không phải là không hữu ích cho y trong cuộc tiến hóa trước đây, v́ nhờ có ḷng tham vọng mà cá nhân y được củng cố và định h́nh.

Trong những giai đoạn đầu tiên, con người mở mang nhờ y sống biệt lập. Sự tiến hóa của Thể Xác và Thể Trí bắt buộc phải tranh thủ và chiến đấu. Tất cả mọi giai đoạn của sự chiến đấu và tranh đua ấy có sự hữu ích của nó trong việc cấu tạo cá tánh và tạo cho y một sức mạnh cần thiết để duy tŕ trung tâm điểm của nó. Cần cho nó một chỗ trú ẩn để che chở những loạt tấn công bên ngoài, mà nhờ ở trong đó nó mới có thể phát triển được sức mạnh của nó và cũng cần cho nó những thắng lợi vinh quang của cảnh phù hoa thế sự, mục tiêu của ḷng tham vọng. Cũng như muốn cất nhà phải dùng dàn tṛ. Mới đầu, ḷng tham vọng dùng được nhiều việc: Dựng lên những bức tường và làm cho chúng được kiên cố hơn, tăng cường nghị lực, giúp đỡ con người, từ bước một, trong những bước tiến thủ của nó. Người nào mà ḷng tham vọng chiếm phần ưu thế cũng bóp nghẹt sự ham muốn ái ân và nhiều tật xấu khác, bởi v́ chúng nó làm trở ngại sự phát triển tinh thần và sự thủ đắc quyền năng. Như thế, con người chế ngự được những dục vọng t..
[7:08:10 PM] Thuan Thi Do: chế ngự được những dục vọng thấp hèn của ḿnh.

Huynh không nên bảo người đời: “Hăy diệt ḷng tham vọng,” bởi v́ ḷng tham vọng kích thích y và làm cho những tánh t́nh của y hiện ra, nhưng khi làm Đệ Tử rồi con người phải tiến đến đời sống tinh thần, y phải đạp đổ bức tường bao quanh ḿnh y trong những giai đoạn xưa kia. Khi nhà kiến tạo xong, dàn tṛ phải phá bỏ, cũng thế, sự tiến hóa sau nầy của nhân loại là làm sao cho những bức tường ấy trong suốt, hầu tất cả sự sống nào cũng có thể xuyên qua được. V́ thế, những qui tắc nầy để cho Đệ Tử chớ không phải cho người ngoài đời.

C.W.L.- Nơi người chưa tiến hóa ḷng tham vọng biểu lộ, thí dụ, như ham muốn của cải hầu thỏa măn ư muốn được sung sướng và những sự khoái lạc của xác thân. Về sau, khi trí tuệ mở mang, con người lại ham muốn quyền tước. Dù con người đă vượt cao lên trên ḷng tham vọng và sức quyến rủ của cơi đời nầy và t́nh nguyện làm việc giúp đỡ chúng sanh thường khi y cũng c̣n ḷng tham vọng muốn trông thấy kết quả những sự cố gắng của ḿnh.

Nhiều người rất sẵn ḷng và rất đúng đắn dùng th́ giờ của ḿnh để làm việc phải, nhưng họ lại thích cho những kẻ khác biết và nói tốt cho họ như vầy: “Thật mấy ông đó nhân đức và hữu ích quá.”

Ấy cũng c̣n là ḷng tham vọng, có lẽ nhẹ hơn nhiều tánh khác, tuy đó là ḷng tham vọng riêng biệt của cá nhân, nhưng tất cả điều ǵ riêng biệt của cá nhân sẽ làm chậm bước người Đệ Tử.

Phàm Nhơn phải hoàn toàn bị tiêu diệt. Đây là việc làm khó khăn v́ rễ đă ăn rất sâu, khi rễ ấy bị bứng lên con người chảy máu và h́nh như chính quả tim bị cắt đứt đi.

Sau khi diệt được ư muốn thấy kết quả công việc của ḿnh làm, chúng ta hăy c̣n có ư muốn thấy việc làm đó được ban thưởng một cách trọng hậu. Có lẽ chúng ta c̣n tham muốn t́nh thương; chúng ta mong được thiên hạ hoan nghinh. Đắc nhân tâm, được thiên hạ yêu mến ḿnh là điều tốt đẹp và hữu ích, nhờ đó thế lực mà người sẵn có lại tăng gia. Nó giúp cho con người hoàn thành được nhiều công việc mà anh không thể làm nếu không có chuyện đắc nhân tâm và nó cũng bao bọc quanh ḿnh một lớp không khí êm đềm khiến cho mọi thứ công tác đều dễ dàng.

Nhưng ư muốn được ḷng dân chúng, nếu có tánh cách tham vọng th́ ta cũng nên tránh xa. Nói một cách hợp lư, chúng ta có thể nếm hạnh phúc của chúng ta nếu t́nh thương đến với chúng ta; điều đó tốt đẹp và chánh đáng – ấy là quả lành. Nhưng nếu t́nh thương quay đi chỗ khác th́ đừng mơ ước nó.Chúng ta không thể chụp lấy một người nào và nói với họ rằng: “Tôi bảo anh phải thương tôi, tôi bảo anh phải thích tôi.” Nếu kẻ đối thoại sẵn ḷng, y sẽ thi hành theo lời ta, bằng như y không chịu ta không có ǵ xấu hơn là muốn bắt buộc người.

Chúng ta phải vượt lên trên tất cả mọi giai đoạn của ḷng tham vọng c̣n tồn tại trong cơi thế gian nầy. Chúng ta phải cho v́ ḷng vui thích cho, dù là công việc của ta, dù là của bố thí là của chúng ta, dù là t́nh thương là của chúng ta hoặc là ḷng sùng tín là của chúng ta, luôn luôn cứ cho ra một cách rộng răi với tấm ḷng vui vẻ, thành thật, không hề nghĩ đến một sự ban thưởng nào.

Đó mới thật là t́nh thương chân thật, chớ không phải là người không ngớt tự hỏi rằng: “Người đó thương tôi đến bực nào?” Trái lại phải nói: “Làm sao đem đặt dưới chân người tôi thương trọn vẹn tấm thân tôi để cung hiến cho người? Làm sao giúp ích cho người? Làm cái ǵ cho người đây?”

Chỉ có t́nh thương duy nhứt ấy mới xứng đáng mang cái danh từ tốt đẹp là t́nh thương. Tất cả những điều trên đây, chúng ta đều hiểu biết rành mạch, nhưng cần phải đem nó ra thực hành. Dường như điều nầy đôi khi cũng khó khăn, v́ c̣n cần phải loại trừ một phần c̣n lại của bản ngă thấp hèn (Phàm Nhơn).
[7:48:46 PM] Thuan Thi Do: Đối với người thường, có lẽ cũng như đối với người bước gần đến Thánh Đạo, tôi tưởng, tốt hơn là chỉ rơ đến một điểm nào đó và nói rằng: “Hăy diệt ḷng tham vọng thấp hèn.” Không ai đưa cho một người tân tín đồ một kiểu mẫu hạnh kiểm mà y có thể mong mỏi trau sửa tâm tánh theo đó sau nhiều năm cố công, gắng sức. Một người đang bị ḷng ham muốn những sự phù hoa kích thích, làm sao hy vọng cho y loại bỏ tất cả những thứ đó nếu không có cái ǵ khác thay thế ngay. Vả lại, dù y dứt ḷng tham vọng đó, cũng không có cái chi chứng tỏ rằng một sự thay đổi quá đột ngột như thế tỏ ra thuận lợi cho y. Trước nhứt y phải biến đổi ḷng tham vọng của y, y có thể tùy ư thích như ham muốn học hỏi, tiến bộ trên con đường Huyền Bí Học, mở rộng ḷng vị tha; sau cùng, y có thể ước nguyện đến gần Đức Chơn Sư và được thu nhận vào hàng Đệ Tử.

Hầu hết cả thảy chúng ta đều có những ham muốn như thế mà chúng ta gọi là nguyện vọng. Sự thay đổi danh từ, có vẻ như thay đổi toàn diện thái độ của chúng ta, nhưng dĩ nhiên, đó luôn luôn là ḷng tham vọng. Chúng ta sẽ tiến đến tŕnh độ mà những ham muốn đó tự chúng nó sẽ tiêu tan mất, bởi v́ chừng đó chúng ta sẽ hoàn toàn chắc chắn rằng sự tiến bộ của chúng ta chỉ tùy thuộc riêng nơi sự nỗ lực của chúng ta mà thôi, từ đó chúng ta sẽ không c̣n ham muốn chi cả. Đức Chơn Sư một ngày kia có nói rằng: “Đừng ham muốn cái ǵ hết, v́ ḷng ham muốn cũng c̣n yếu ớt, phải cả quyết.” Khi tưởng đến một đức tánh nào mà con t́m cách mở mang, con không nên nói: “Tôi sẽ mong có đức tánh ấy.” Phải nói rằng: “Tôi muốn có đức tánh ấy.” Và hăy làm cách nào đạt cho được nó. Chỉ có phương pháp thực hành theo cách đó, v́ lẽ chúng ta được hoàn toàn tự do trong sự cố gắng hoặc không cố gắng. Chúng ta có quyền chọn lựa.

Trước hết, là vấn đề biến đổi. Ḷng ham muốn tăng trưởng về tinh thần là một trong những sự ham muốn mà những người đến gần Thánh Đạo không nên tự khuyến khích lấy ḿnh, nhưng trong giai đoạn trung gian đó là lẽ tự nhiên.

Là sinh viên, chúng ta sẽ phải đến giai đoạn trong đó chúng ta vận dụng tất cả tinh lực của chúng ta để giúp đỡ đồng loại của ḿnh và coi sự tiến hóa tinh thần của chúng ta như là điều phụ thuộc.

Trước nhứt một lư do riêng tư là cần thiết. Kế đó, con người tiến lần lần đến sự quên ḿnh, chính v́ Đức Sư Phụ và muốn làm đẹp ḷng Ngài mà y cầu mong được tiến bộ; sau rốt, y tập làm một vận hà hữu ích cho đời, không màng kết quả. V́ vậy, phải hết sức thận trọng không cho điều ǵ ở bản thân ḿnh ngăn cản không cho nó biểu hiện đời sống thiêng liêng và biểu hiện không sai lạc chừng nào càng tốt chừng nấy. Và sự biểu hiện đó không làm xáo trộn sự an tịnh của nó. Không mong mỏi sức mạnh của nó được đem ra dùng cách nầy hoặc cách khác, nó chỉ là một khí cụ ở trong tay Đức Thượng Đế, Ngài sẽ dùng nó cách nào và đặt nó ở nơi nào tùy Ngài thích.

Lẽ tự nhiên chỉ lần hồi chúng ta có thể đạt thái độ đó, nhưng phải coi nó như là khuynh hướng của tư tưởng đáng t́m kiếm. Chúng ta phải bắt đầu quên ḿnh và kỹ lưỡng nhổ tận gốc bản ngă. Chúng ta không đạt được sự tiến bộ mà chúng ta đă hoạch đắc sau nhiều năm suy gẫm và học hỏi ư? Những kẻ thọ ân ta mà vẫn không tỏ ư ǵ biết ân, như trường hợp thường thấy? Tất cả những điều nầy không quan trọng. Hăy quên ḿnh, làm việc đừng nghĩ đến sự ban thưởng. Đừng lo sợ, v́ Quả Báo sẽ lănh phần thưởng phạt. Những định luật vĩ đại của Vũ Trụ sẽ không mất sự bất di bất dịch của nó, làm tổn thương một cách bất công bất cứ người nào trong chúng ta. Hăy vững niềm tin chắc như vậy. Những định luật ấy cầm cân công b́nh và hành động không hề sai lạc, dù là chậm. Hăy quên ḿnh; ấy là lời khuyên nhủ đầu tiên mà cũng là lời khuyên nhủ cuối cùng trên con đường Huyền Bí Học – ngoài ra không có phương pháp nào khác. Công việc nầy có vẻ quá nặng nhọc, nhưng phải làm cho xong và trọn vẹn.

Giờ đây, chúng ta đă đến câu chú thích thứ nhứt của Đức Chơn Sư Hilarion bổ di cho qui tắc thứ nhứt mà chúng tôi sẽ khảo cứu từng chi tiết. Khởi đầu bằng những ḍng chữ sau đây:

Ḷng tham vọng là nỗi đau khổ đầu tiên của chúng ta, nó là tên cám dỗ đại tài của con người vượt cao trên đồng loại ḿnh. Chính h́nh thức đơn giản nhứt của nó là t́m kiếm sự ban thưởng.

Ư niệm nầy được diễn tả bằng những danh từ lạ lùng, nhưng vẫn đúng và không thể ngờ vực. Khi một người tự thấy ḿnh cao hơn đồng loại về vài phương diện, sự cám dỗ đầu tiên thử thách y là tự coi ḿnh như một nhân vật quan trọng, điều nầy lại càng thúc đẩy y lên cao hơn nữa để t́m một sự khoái lạc càng tăng gia thêm trong sự kiêu hănh của y.

Luôn luôn nó đổi chiều hướng những mục đích cao thượng nhứt của những người thông minh và có giá trị.

Phải mở Thần Nhăn mới biết những lời nói trên đúng tới bực nào. Tôi tưởng rằng những môn đồ của các Đấng Chơn Sư đều có thói quen xem xét khả năng của tất cả những người mà họ gặp có thể trở nên những Đệ Tử. Ḱa là một người tốt thật, xét về vài phương diện. Tư tưởng đầu tiên anh gợi trong đầu chúng ta là: “Độ c̣n bao lâu nữa anh đến mức có thể trở thành Đệ Tử của Chơn Sư.” Đối với chúng ta sự ban thưởng trọng hậu nhứt, sự tiến bộ quí báu nhứt có thể ban cho một người là khi y đến tŕnh độ xứng đáng được một trong các Đấng Siêu Nhân nắm tay d́u dắt, được vậy bước đường tiến hóa tương lai của y có thể được bảo đảm. Từ đó, sự thành công chỉ là vấn đề của thời gian và lẽ tự nhiên cũng nhờ sự kiên tâm tŕ chí và của công phu khó nhọc.



[8:16:24 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm


[8:20:51 PM] Thuan Thi Do: Trong tiến tŕnh và sự tương tác này, h́nh hài biểu lộ các kết quả của bản thể, hoặc là chủ thể nhận luồng sự sống từ hành tinh, hoặc là với tư cách là người phóng rải sự sống đó, theo định luật chu kỳ, vào kho dự trữ chung chứa năng lượng linh hoạt của nó. Hai phản ứng này tùy thuộc vào sức khỏe hoặc là bệnh tật của h́nh hài trong các giai đoạn và các trạng thái đáp ứng khác nhau và dưới tác động của yếu tố đóng góp và chi phối khác. Có ba giai đoạn chính trong chu kỳ sống của mọi h́nh hài dưới nhân loại và cũng trong h́nh hài con người khi linh hồn chỉ là một mănh lực che chở/ linh trợ chứ không phải là một năng lượng hội nhập:
1. Giai đoạn lưu nhập, của sinh khí và của phát triển.
2. Giai đoạn đối kháng, trong đó h́nh hài bảo tồn sự toàn vẹn của riêng nó trong một chu kỳ tạm thời, được xác định bằng thứ loại và môi trường của nó, như vậy chống lại một cách thành công bất cứ "lực hút" nào của sự sống đang bao bọc vạn vật và bất cứ sự tái hóa nhập nào của sinh khí của nó.
248

3. Giai đoạn tỏa ra trong đó lực hút của sự sống vĩ đại hơn của hành tinh, lôi cuốn và hấp thu sự sống yếu kém hơn. Tiến tŕnh làm yếu này là một phần của luật chu kỳ mà một ngạn ngữ cổ có ám chỉ đến trong câu "Kiếp sống của một người là 70 năm". Khi mức trung b́nh của một chu kỳ tổng quát diễn ra một cách b́nh thường, một điểm gây yếu trong mô xác thân chắc chắn và dần dần sẽ nổi lên. Bệnh tật hay là sự hư hoại ở một phần nào đó trong h́nh hài thường xảy ra, và cái chết sẽ xảy đến. Độ dài của các chu kỳ và nguyên nhân định đoạt của chúng là một bí mật sâu xa và đặc biệt liên quan đến các giới khác nhau trong thiên nhiên và liên quan đến các loài, các kiểu và các h́nh hài bên trong toàn bộ các tiến tŕnh sống. Cho đến nay, chỉ có các Thánh Sư và các vị được điểm đạo mới biết được các chu kỳ này. Những vị này được giao cho nhiệm vụ thúc đẩy diễn tŕnh tiến hóa bên trong các giới dưới nhân loại, c̣n đối với các thiên thần, nhiệm vụ của các Ngài là kiểm soát tiến tŕnh.
Như bạn đă rơ, sự phân biệt lớn lao giữa giới nhân loại trong ba cơi thấp với các giới khác trong thiên nhiên là yếu tố tự do ư chí. Sau rốt, trong vấn đề tử vong, tự do ư chí này có liên hệ rơ rệt với linh hồn; ư chí của linh hồn được noi theo, hoặc là một cách hữu thức, hoặc là một cách vô thức khi nào có liên hệ đến quyết định từ bỏ sự sống, và ư tưởng này mang nhiều hàm ư mà các môn sinh cần nên cân nhắc kỹ. Bây giờ, chúng ta đến một điểm khái quát chủ yếu khác về bệnh tật và tử vong có liên quan đến nhân loại:
[8:34:03 PM] Thuan Thi Do: ĐỊNH LUẬT VIII
Bệnh tật và tử vong là kết quả của hai mănh lực linh hoạt. Một lực là ư chí của linh hồn, nó nói với khí cụ của ḿnh: Ta thu hồi tinh hoa trở lại. Lực kia là sức mạnh từ điện của Sự Sống hành tinh; sự sống đó nói với sự sống bên trong cấu trúc nguyên tử: Giờ phút tái hóa nhập đă đến. Hăy trở lại cùng ta. Thế nên, dưới luật chu kỳ, rơ ràng là mọi h́nh hài đều tác động.

Ở đây, nói đến sự tan ră thông thường của h́nh hài vào lúc kết thúc chu kỳ luân hồi. Như chúng ta biết rơ, chu kỳ này được xác định trong trường hợp con người bằng các yếu tố tâm lư chính yếu, yếu tố đó có thể hối thúc hoặc kéo dài "giờ kết thúc", nhưng chỉ đến một mức độ nào thôi. Phán quyết của linh hồn và mệnh lệnh của Sự Sống hành tinh là các yếu tố quyết định sau cùng, ngoại trừ trong trường hợp chiến tranh, tai nạn, tự tử hoặc dịch bệnh.
249

Mănh lực thu hút mà hành tinh được giao phó rất là to tát trong ṿng một số giới hạn; thí dụ, chính các giới hạn này thúc đẩy dịch bệnh như là hậu quả của chiến tranh. Các dịch bệnh như thế có hậu quả nghiêm trọng cho nhân loại sau khi chu kỳ chiến tranh kết thúc, và sau khi bệnh dịch sau đó tự tàn lụi. Nhân loại, đặc biệt là ở Đông Âu, chưa hoàn toàn phục hồi từ các bệnh dịch, gắn liền với phần đầu của trận thế chiến, khi phần thứ hai xảy ra. Các hậu quả về tâm lư hăy c̣n tiếp tục; các vết thương và các hậu quả của giai đoạn 2 của thế chiến đó sẽ vẫn c̣n trong ṿng 50 năm, cho dù – nhờ kiến thức khoa học lớn lao hơn của con người – yếu tố bệnh dịch có thể vẫn c̣n gây kinh ngạc trong nhiều biên giới. Tuy nhiên, điều này vẫn c̣n không chắc chắn. Chỉ có thời gian mới chứng minh được nhân loại thành công như thế nào trong việc hóa giải các h́nh phạt mà thiên nhiên bị xúc phạm có khuynh hướng đ̣i hỏi.
Nhiều điều tốt lành sẽ xảy đến nhờ tăng gia thói quen hỏa táng các xác chết; khi tập quán này trở nên phổ biến, chúng ta sẽ thấy bệnh tật bị giảm đến tối thiểu, đưa tới sự trường thọ và sinh lực tăng thêm. Yếu tố đối kháng hay là tiến tŕnh mà nhờ đó một h́nh hài tự làm cho ḿnh miễn nhiễm, hay là không đáp ứng với sức lôi cuốn của hành tinh và sức thôi thúc hướng tới việc tái thu hút cần phải tiêu phí nhiều năng lượng. Khi sự sống tăng gia tiềm lực bên trong h́nh hài và ít phản ứng với các yếu tố truyền bệnh, th́ linh hồn bên trong h́nh hài sẽ có ảnh hưởng nhiều hơn, biểu lộ đẹp đẽ hơn nhiều và phụng sự hữu hiệu hơn.
Một ngày nào đó, điều này sẽ trở nên đúng trong mọi giới của thiên nhiên, và như vậy, chúng ta sẽ có một sự huy hoàng vững bền chiếu ra trong cái vinh quang tột đỉnh của Sự Sống Thượng Đế.
[8:41:49 PM] Thuan Thi Do: 3. CÁC BỆNH CỦA CHỦNG TỘC VÀ CỦA QUỐC GIA.
250

Điều hiển nhiên đối với bạn là hiện nay tôi quan tâm phần lớn đến các yếu tố báo trước, vốn là kết quả của lịch sử đă qua của nhân loại, hơn là đưa ra cho bạn một bản mô tả đặc biệt và chi tiết về các bệnh tật có liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau. Thực ra điều này không thể làm được do sự trùng lắp và sự song hành đang xảy ra trong mỗi bộ môn của sự sống thiên nhiên. Vượt trên mọi sự việc khác, tôi t́m cách làm sáng tỏ những ǵ cần phải làm theo đường lối chữa trị pḥng ngừa, và những ǵ sẽ được hoàn thành trong nhiệm vụ khó khăn là hóa giải các t́nh trạng thường thấy trên địa cầu, như là hậu quả của việc lạm dụng các năng lực thiên nhiên trong quá khứ. Do đó, cần phải tiến hành chữa trị các t́nh trạng này, mà hiện đang lan tràn khắp nơi trên hành tinh chúng ta, và tất nhiên là tôi sẽ không nhấn mạnh về tính đặc thù và cá biệt. Tôi cũng đang đặt nền móng cho việc bàn về chủ đề kế tiếp của chúng ta – mối liên hệ của Luật Karma đối với bệnh tật, chết chóc và đối với nhân loại nói chung.
Khi xem xét đến các bệnh thuộc chủng tộc và quốc gia, tôi không định nêu ra rằng bệnh lao là một bệnh riêng biệt của giai cấp trung lưu trong mọi quốc gia, tiểu đường là một bệnh chính yếu trong các dân tộc ăn lúa gạo trên thế giới, c̣n bệnh ung thư đang lan tràn trong nước Anh, trong khi bệnh tim là nguyên nhân hàng đầu gây ra chết chóc ở Mỹ. Các khái quát hóa như thế vừa đúng vừa sai theo như thống kê học cho biết, và không có lợi ǵ mà bàn vào chi tiết các vấn đề này. Các khó khăn này sẽ được hóa giải đúng lúc nhờ sự hiểu biết tăng tiến, nhờ việc chẩn đoán bệnh tật bằng trực giác, và nhờ công tŕnh tuyệt diệu của y học tân tiến và chuyên môn, cộng với sự hiểu biết chính đáng hơn về các điều kiện sinh sống đúng cách.
Tôi muốn đưa ra các điều khái quát c̣n rộng hơn nữa, chúng sẽ cho thấy nguyên nhân và sẽ không nhấn mạnh về các hậu quả của các nguyên nhân này. Do đó, tôi xin nêu ra rằng:
251

1. Đất đai của chính hành tinh là một nguyên nhân chính của bệnh tật và sự lây nhiễm. Trong không biết bao nhiêu thời đại, xác người, xác thú đă được chôn vùi trong đất; đất ấy tất nhiên bị tiêm nhiễm các mầm bệnh; và mầm bệnh này ở dưới h́nh thức tinh tế hơn là được ước đoán. Các mầm bệnh cổ xưa đă biết hay chưa biết, đều được t́m thấy trong các lớp đất và tầng đất ngay bên dưới; các lớp đất này có thể vẫn c̣n tạo ra các bệnh độc hại nếu có điều kiện thích hợp. Tôi xin nói rằng Tạo Hóa không bao giờ định rằng xác chết phải được chôn trong đất. Động vật chết đi và xác chúng trở về với cát bụi, nhưng sự quay về được thanh lọc nhờ tia nắng mặt trời, và nhờ các cơn gió nhẹ thổi vào và phân tán ra. Mặt trời có thể gây nên cái chết, cũng như sự sống, các mầm bệnh và vi khuẩn độc hại nhất không thể giữ được tiềm lực của chúng nếu bị phơi ra dưới sức nóng khô khan của tia sáng mặt trời. Sự ẩm ướt và tối tăm nuôi dưỡng bệnh tật v́ bệnh tật tỏa ra và được nuôi dưỡng bằng các xác chết. Khi nào mọi nước trên khắp thế giới áp dụng luật lệ là các xác chết phải "chịu hỏa thiêu", và khi mà luật lệ này đă trở thành một thói quen phổ cập và bền vững, lúc bấy giờ chúng ta sẽ thấy bệnh tật giảm đi rất nhiều và thế giới sẽ được lành mạnh hơn.
[8:49:12 PM] Thuan Thi Do: 2. T́nh trạng tâm lư của một chủng tộc hay một quốc gia, như chúng ta đă thấy, đang tạo ra khuynh hướng mắc bệnh và giảm sức đối kháng với các nguyên nhân của bệnh; điều đó có thể tạo ra khả năng thu hút sự lây nhiễm tệ hại một cách dễ dàng. Về điểm này, tôi không cần bàn rộng thêm nữa.
252

3. Các điều kiện sinh hoạt trong nhiều vùng đất cũng nuôi dưỡng bệnh tật và sức khỏe kém. Chỗ ở tối tăm và đông đúc, chỗ ở dưới mặt đất, ăn uống thiếu thốn, dinh dưỡng sai lầm, các thói quen tệ hại của cuộc sống và đủ thứ bệnh nghề nghiệp – tất cả đều góp phần của chúng vào t́nh trạng sức khỏe kém cỏi chung của nhân loại. Các t́nh trạng này được nhận biết một cách rộng răi và nhiều điều đă được làm để hóa giải chúng, nhưng nhiều điều vẫn c̣n phải làm. Một trong các hậu quả tốt của trận thế chiến sẽ là thúc đẩy các thay đổi cần thiết, cần kiến tạo lại và nuôi dưỡng một cách khoa học lớp người trẻ của nhân loại. Các bệnh về xác thân trong một nước thay đổi tùy theo các nghề đă được sắp xếp trước của người dân; các bệnh của một giống dân theo nông nghiệp sẽ khác nhiều với các bệnh của một giống dân có tŕnh độ kỹ nghệ cao; các khuynh hướng mắc bệnh thể chất của một thủy thủ, thay đổi rất nhiều so với các khuynh hướng mắc bệnh của một công nhân xí nghiệp ở một trong các thành phố lớn của chúng ta. Các điều chỉ dẫn này được nhắc lại trừ phi công nhân trong nhiều thành thị và vùng đất đă nhàm chán. Một số bệnh chỉ xuất hiện ở địa phương, một số khác dường như có các hiệu quả chung của chúng; một số bệnh đang dần dần tàn lụi, và các bệnh mới đang xuất hiện; một số h́nh thức bệnh tật luôn luôn tác động vào chúng ta; một số khác dường như xuất hiện có chu kỳ; một số là bệnh địa phương, trong khi nhiều bệnh khác có tính truyền nhiễm.
Làm thế nào mà một chuỗi bệnh và các h́nh thức bệnh xác thân xuất hiện? Tại sao mà một số chủng tộc có khuynh hướng hứng chịu một bệnh thể xác, trong khi các chủng tộc khác lại chống được với bệnh đó? Các t́nh trạng khí hậu tạo ra một vài bệnh điển h́nh vẫn có tính cách địa phương, chớ không thấy có ở nơi nào khác trên thế giới. Ung thư, lao, giang mai, viêm màng năo, viêm phổi và bệnh tim cũng như bệnh tràng nhạc (thuật ngữ này dùng theo nghĩa xưa để chỉ một vài h́nh thức bệnh ngoài da), đang lan tràn khắp thế giới, tiêu diệt hàng triệu người, cho dù các bệnh này có thể được truy nguyên đến một số giai đoạn lớn trong nhân loại, ngày nay, chúng có hậu quả chung. Manh mối của điều này có thể thấy được nếu người nghiên cứu nhớ rằng dù cho thời kỳ của giống dân Atlantis cách đây nhiều ngàn năm, một số lớn nhân loại hiện nay về căn bản có tâm thức thời Atlantis và do đó, có khuynh hướng mắc các bệnh của nền văn minh đó.



[8:58:05 PM] Thuan Thi Do: Mor Isaac (2) chứng tỏ rằng người cổ Syria đă định nghĩa
“Thế giới Thần Linh” của ḿnh cũng giống như là Chaldea.
Thế giới thấp nhất là thế giới HẠ NGUYỆT TINH (SUBLUNARY) –
chính là thế giới của chúng ta – do các “Thiên Thần” cấp một
(hạ đẳng) trông chừng; kế đó là Thuỷ Tinh (Mercury), do các
“TỔNG THIÊN THẦN”(“ARCHANGELS”) trị v́; rồi tới Kim Tinh
có chư Thần Linh và các THIÊN THẦN VƯƠNG TƯỚC
(PRINCIPALITIES); thứ tư là thế giới của MẶT TRỜI (SUN), địa hạt
của chư Thần Linh cao siêu nhất và có nhiều quyền lực nhất
trong thái dương hệ của chúng ta, đó là các Nhật Thần của
mọi quốc gia; thứ năm là Hoả Tinh (Mars), do các “THIÊN
THẦN ĐỨC HẠNH” (“VIRTURES”) trị v́; thứ sáu là Thế giới của
Bel tức Mộc Tinh (Jupiter), do các THIÊN THẦN TỰ TRỊ
(DOMINIONS) chưởng quản; thứ bảy là Thế giới của Thổ Tinh
(Saturn) do các THIÊN THẦN VƯƠNG VỊ (THRONES) trị v́. Đó là
các Thế giới H́nh hài sắc tướng. Bên trên c̣n có Bốn cơi cao,
nên lại hợp thành Bảy, v́ Ba cơi cao nhất thật là “bất khả tư
nghị”. Thế giới thứ tám (gồm có 1 122 ngôi sao) là địa hạt của
Tiểu Thiên Thần (Cherubs); thế giới thư chín thuộc về vô số các
ngôi sao di động v́ chúng ở rất xa và là địa hạt của các Thiên
Thần Tối Cao (Seraphs). C̣n về thế giới thứ mười, Kircher, đă
trích dẫn Mor Issac và cho rằng nó được tạo thành bởi “các
ngôi sao có thể được xem như là các đám mây, chúng tụ tập
lại ở trong vùng mà chúng ta gọi là Ngân Hà (the Milky
Way)”; thế rồi, ông ta vội vă giải thích rằng “đó là các ngôi
1 Sáng Thế Kư Tự Nhiên, ii, trang 318.
2 Xem Oedipus Aegyptiacus, II, trang 423.
154
283
Thần Phổ học và chư thần linh sáng tạo
sao của Lucifer, chúng đă bị nuốt trọn xuống đáy biển cùng
với y trong trận đắm tàu khủng khiếp”. C̣n về những ǵ nối
tiếp và vượt quá mười cơi (Tứ Nguyên Hạ của chúng ta – our
Quaternary), tức là Vô Sắc Giới (the Arũpa World), dân Syria
không thể biết mà nói được. “Họ chỉ biết rằng đó mới chỉ là
cánh cửa mở vào đại dương bao la, vô hạn bất khả tri, chỗ
ngự của chân Thánh Linh, vô tận vô biên”.
Trong những người Ai Cập, Champollion tỏ ra cũng tin
tưởng như vậy. Đề cập đến Cha-Mẹ và Con có Tinh Thần (xét
chung đó chính là QUYẾT LỆNH CỦA THƯỢNG ĐẾ - the DIVINE
FIAT) uốn nắn Vũ Trụ, Hermes cho rằng: “Bảy Tác nhân
[phương tiện] cũng được tạo ra, lần lượt bao hàm các Thế giới
vật chất [hay biểu lộ] bên trong Biên chu của ḿnh, tác động
của những Tác nhân này được gọi là Vận Mệnh”. Ông ta c̣n
liệt kê thêm bảy, mười và mười hai đẳng cấp nữa, nhưng
đem chúng vào đây th́ quá rườm rà.
Bởi v́ toàn bộ Rig Vidhăna cùng với Brahmănda Purăna và
mọi tác phẩm như thế - cho dù là mô tả hiệu quả ma quái của
các Thần chú (Mantras) trong Rig Veda hay các thiên kiếp vị
lai – đều bị Giáo sư Weber và những người khác cho là “các
tác phẩm biên soạn hiện đại” có lẽ chỉ thuộc về thời kỳ kinh
Purănas, cho nên độc giả cũng chẳng cần phải tham khảo các
lời giải thích huyền bí trong đó. Thế là người ta chỉ c̣n có
cách trích dẫn các tác phẩm tối cổ mà các nhà Đông phương
học chẳng biết ǵ cả. Các tác phẩm này đă giải thích cặn kẽ
các điều đă từng làm cho các học giả bối rối (puzzles). Chẳng
hạn như trong kinh Shaptapatha Brăhmana, Saptarishis (Bảy
Thánh Hiền) tức là “Các Con sinh ra từ Trí” (“Mind-born
Sons”) của Brahmă đă được đề cập tới với một loạt các tôn
danh; trong Mahabhărata, lại có một loạt khác, c̣n Văyu
Purăna lại tŕnh bày tới chín thay v́ bảy Thánh Hiền bằng cách
 thêm vào danh sách này các tôn danh Bbrigu và Daksha.
Nhưng trong bất cứ Thánh kinh ngoại môn nào mà chẳng
vậy. Giáo lư Bí nhiệm bày rất tỉ mỉ phả hệ (genealogy) của các
Thánh Hiền, nhưng lại chia các Ngài thành nhiều hạng. Nếu
chư Thần Linh của Ai Cập mà cũng được chia ra làm bảy,
thậm chí mười hai đẳng cấp, th́ chư Thánh Hiền của Ấn Độ
cũng có những Đẳng cấp của họ. Ba nhóm đầu tiên là nhóm
Thiêng Liêng, Vũ Trụ và Hạ Nguyệt Tinh (the Divine, the
Cosmical and the Sublunary). Rồi tới các Nhật Thần của Thái
Dương Hệ chúng ta, chư Thần hành tinh, chư Thần hạ thế và
Chư thần linh thuần là nhân loại tức các Anh Hùng và
Mănushi.
Tuy nhiên, hiện nay chúng ta chỉ quan tâm tới chư Thần
Linh Tiền vũ trụ, đó là các Prajăpatis tức “Bảy Đấng Kiến
Tạo” (the “Seven Builders”). Chẳng vũ trụ khởi nguyên luận
nào mà lại không có mặt nhóm này. V́ tất cả các tài liệu cổ Ai
Cập đă thất truyền và theo ông Maspero, v́ các tư liệu và các
dữ kiện lịch sử hiện có để nghiên cứu lịch sử tiến triển của
tôn giáo Ai Cập, vừa không được hoàn chỉnh, vừa rất tối
nghĩa, nên chúng ta phải cầu cứu tới các Thánh Ca và các
Thánh Kư cổ truyền ghi trên các lăng tẩm để có được phần
nào các phát biểu của Giáo lư Bí nhiệm vốn đă từng được bổ
chính một cách gián tiếp. Một trong những thứ trên đă chứng
tỏ rằng cũng như Brahmă-Prajăpati, Adam Kadmon, Ormazd
và biết bao nhiêu là Thượng Đế khác, Osiris đứng đầu và
tổng hợp các “Đấng Sáng Tạo” (“Creators”) tức Đấng Kiến
Tạo (Builders). Trước khi Osiris trở thành thần linh tối cao
“Duy Nhất” của Ai Cập, Ngài đă được tôn thờ ở Abydos với
tư cách là Lănh tụ của Tập Đoàn Thiên Giới gồm các Đấng
Kiến Tạo thuộc về đẳng cấp cao siêu trong số ba đẳng cấp.
[9:14:30 PM] Thuan Thi Do: Trên tấm bia dựng tại một ngôi mộ ở Albydos (phiếu đăng kư
số ba – 3rd register), chúng ta thấy có khắc một bài Thánh ca
xưng tán Osiris như sau:
Con xin cúi đầu đảnh lễ Ngài, hỡi Osiris, thứ nam của Seb;
trong số sáu Thần Linh do Nữ Thần Noo [Nước Bản Sơ – primodial
Water] sinh ra, Ngài thật là cao cả nhất. Ngài là con yêu quí của từ
phụ Ra; đó là Tổ Phụ Tối Sơ (Father of Fathers) vượt ngoài ṿng
giới hạn của thời gian …Ngay khi các thứ đó đă từ trong Ḷng
Thân Mẫu của Ngài phát ra, thân phụ Ngài bèn thu thập tất cả các
vương miện lại và gắn Uraeus [con rắn tức naja](1) lên đầu Ngài;
đó là Thần Linh thiên h́nh vạn trạng vô danh vô định, song lại có
rất nhiều danh xưng ở nơi các thành thị (in town and provinces).
Xuất phát từ Nước sơ thuỷ, đội trên đầu con uraeus (đó
là biểu hiện Rắn Lửa của Vũ Trụ) bản thân lại là Thần Linh
thứ bảy, ở trên (over) sáu Thần Linh xạ ra trước tiên từ Phụ-
Mẫu. Noo và Noot, (Bầu Trời), Osiris c̣n biết là ai bây giờ nếu
chẳng phải là Prajăpati chính yếu (chief Prajăpati), Sephira
chính yếu, Amshaspend chính yếu tức Ormazd ! Vào lúc tôn
giáo mới bắt đầu tiến triển, Ormazd chắc chắn là có địa vị
ngang hàng với Tổng Thiên Thần có tôn danh thật là bí mật.
Vị Tổng Thiên Thần này chính là Michael, đại diện trên trần
thế của Thượng Đế Do Thái Ẩn Tàng; tóm lại, đó là “Thánh
Dung” (“Face”) của Ngài, người ta nói là nó cứ hiện ra trước
mặt người Do Thái giống như một “Cột Lửa”(“Pillar of
Fire”). Bournouf cho rằng: “Bảy Amshaspends, vốn chắc chắn
là các Tổng Thiên Thần của chúng ta, cũng được dùng để
1 Từ ngữ Ai Cập Naja này nhắc chúng ta nhớ ngay tới từ ngữ Ấn
Độ Năga, Thần Rắn. Brahmă và Vishnu đều đội vương miện và có
liên quan tới Năgas – đó là dấu hiệu của đặc tính tuần hoàn vũ trụ
của các Ngài.
Giáo Lư Bí Nhiệm
286
nhân cách hoá các Đức Hạnh thiêng liêng”.1 Do đó, chắc chắn
rằng các Tổng Thiên Thần này là Thất Đại Thánh Hiền (the
Saptarishis) của Ấn Độ, mặc dù hầu như là không thể xếp
hạng mỗi Đấng này theo nguyên kiểu và Đấng tương đương
bên ngoại đạo, bởi v́, cũng như Osiris, tất cả các Ngài đều có
“biết bao nhiêu là tôn danh nơi các thành thị”. Tuy nhiên,
chúng ta sẽ tŕnh bày một vài đẳng cấp quan trọng nhất.
[9:15:45 PM] Thuan Thi Do: Lần sau học 286 GLBN ; tiếng Anh: 437