Họp Thông Thiên Học ngày 7  tháng 10 năm 2017

 

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm

[7:06:27 PM] Thuan Thi Do: Muốn thế, ngay từ sơ khởi, phải mạnh dạn bắt tay vào việc. Một làn sóng nóng giận, chán nản, đố kỵ hay tất cả dục t́nh khác phát sinh trong khoảnh khắc và lan rộng ra rất xa một cách nhanh chóng. Làn sóng ấy sinh sản quá ư đột ngột cho đến đỗi những kẻ đă từng quen xem nó như là Bản Ngă của ḿnh, lúc ấy không sao nhận ra kịp và v́ thế họ không chận đứng được nó bằng cách nói rằng: "Tôi không phải là cái đó; tôi không để bị lôi cuốn, tôi không cử động." Nếu ta kịp thời nhớ đến nó, sự cảm xúc biến mất tức khắc. Phần nhiều những kẻ, trong lúc hoàn toàn an tĩnh quyết định giữ vững tinh thần, nhưng khổ thay, khi làn sóng cảm giác bủa tràn vào người họ, lại đúng là lúc họ không có ư muốn kháng cự lại. Linh Hồn không ư thức được liền sự nguy hiểm nên dễ bị lôi cuốn và đồng hóa với sự cảm xúc hay cảm giác. V́ thế, phải tập xua đuổi sự cảm xúc ngay từ khi nó vừa mới chớm nở, bỏ qua giây phút ấy sẽ rất khó cho chúng ta chận đứng liền nó lại khi mà sự cảm giác đang trong ṿng phát triển mạnh mẽ, cho dù đôi khi, người khác có thể xua đuổi nó để giúp chúng ta. Rồi sau đó, chúng ta nhớ lại quyết định của ḿnh và hối tiếc. Phương pháp thực tế là chế ngự cảm giác luôn luôn càng sớm càng tốt. Nếu chúng ta, chỉ một lần thôi, trừ diệt được nó, trước khi nó được tự do phát triển, chắc chắn sau đó, chúng ta có thể trừ được chúng nó dễ dàng, điều nầy thật không sai.

Sự khó khăn đầu tiên sinh ra là do con người, Bản Ngă thường hay từ bỏ quyền hành của ḿnh, cho đến đỗi họ mất cái thói quen biểu dương quyền hành nầy, nhưng nếu họ quyết sử dụng những quyền hành ấy trong t́nh thế nguy cấp họ sẽ nhận thấy rằng họ có thể sử dụng chúng thêm một lần nữa và một lần nữa, bởi v́ tinh chất, [18] nguyên nhân của sự khó khăn sẽ lo sợ và sẽ thấy rằng nó [19] không phải là bất khả kháng. Thoạt tiên, tinh chất tin chắc nó lắm, không khác ǵ con chó nhảy xổ vào ḿnh con người, vừa sủa, vừa nhe răng nhọn ra, bởi v́ nó tưởng rằng con người sợ nó, nhưng nếu, thay v́ bỏ chạy, y kháng cự lại con chó liền ngập ngừng, do dự và không c̣n chắc chắn nó sẽ thắng nữa. Tuy nhiên, tinh chất không có trí khôn của con chó. Nó có thể biết hoặc không biết rằng chúng ta dũng mănh hơn nó, nhưng nếu nó không biết chỉ v́ tại chúng ta không xác nhận sức mạnh của chúng ta. Hăy tỏ cho nó biết rằng chúng ta là chủ nó th́ ngay từ bây giờ trước nhất nó sẽ do dự trong việc nổi cơn sóng gió. Hăy tức khắc chận đứng nó lại, rồi tất cả mọi việc sẽ êm đẹp.
[7:07:01 PM] Thuan Thi Do: Chúng ta cần học hỏi ở cảm giác của ḿnh và cũng phân tích luôn cảm giác của người, nhờ thế, chúng ta sẽ t́m hiểu được bản tính con người. Khi thấy kẻ khác điên đầu v́ làm vật hy sinh cho cảm giác của họ, khi khảo sát cảnh tượng đau thương nầy và tất cả sự đau khổ do họ tự gây ra cho họ, chúng ta tập chận đứng trong tâm tất cả định ư làm như thế đó. Thấy điều ấy nơi kẻ khác tự nhiên dễ hơn là thấy trong tâm ḿnh, khi chúng ta là khách bàng quan và đứng ngoài trông vào. Tuy nhiên, đừng xem xét đồng loại ḿnh để chỉ trích và t́m những nhược điểm của họ, mà chỉ xem coi cách nào gương của họ có thể giúp cho ta học hỏi. Chúng ta nhận thấy khi họ bị một t́nh dục, một mối cảm xúc hay một ư niệm nào đó chi phối, đời sống của họ không c̣n là đời sống thanh bai và tốt đẹp nữa. Chúng ta có thể ghi nhớ những điều nầy trong trí và đừng bao giờ nghĩ rằng chúng ta tốt đẹp hơn họ. Chúng ta có thể tự nhủ rằng: "Phải chăng tôi cũng sẽ không làm ǵ khác hơn thế. Riêng phần tôi, tôi lo coi chừng làm sao cho việc đó đừng xảy ra." Không có thói quen chỉ trích và thói quen đó luôn luôn là xấu, nhờ vậy chúng ta có thể học hỏi từ những lỗi lầm kẻ khác. Nếu chúng ta chứng kiến tai họa của kẻ khác mặc dù chúng ta có chia sớt sự đau khổ của họ đi nữa, cũng không có ǵ đáng trách trong khi ta tưởng như vầy: "Tôi không muốn đến phiên tôi lại té xuống vực sâu; một tai nạn cũng đủ lắm rồi." Trong lúc chiến tranh, những làn sóng cảm giác trùng trùng điệp điệp bay cùng khắp hoàn cầu; tựu trung có một số kinh khủng gồm những làn sóng thù hận, đố kỵ đối với Cường Quốc mà chúng ta đang chiến đấu. Tôi không hề có ư dung thứ những hành vi dă man, tàn ác do các Cường Quốc ấy gây ra. Tôi biết những Quốc Gia nầy có những hành động ấy v́ trong lúc xuất Vía chúng tôi chứng kiến được nhiều tội đại ác ghê gớm và đối với Nhân Loại, những hành động nầy làm tôi hết sức hỗ thẹn. Tôi không bao giờ nghĩ đến sự phủ nhận những việc nầy, t́m những lời giải thích hay bào chữa, nhưng những sự bài xích do những kẻ sát nhân gây ra một ḍng nước cuồn cuộn chảy là một hiểm họa lớn. Trách nhiệm của những hành vi tàn ác nầy trút đổ trên vai những kẻ chủ động và những người truyền lệnh chớ không phải bắt trọn một quốc gia gánh chịu. Trong quá khứ, người Anh chắc hẳn đă làm những điều mà bây giờ chúng ta không muốn đồng hóa. Người ta cũng có thể nói như thế về tất cả các Quốc Gia khác. Đừng để cho ḿnh đi đến chỗ bất công dù trong tư tưởng cũng như trong lời nói hay việc làm.

Kẻ nghịch của chúng ta cố tâm chăm lo phát động ḷng thù hận chống lại ta. Có thể trong một thời gian họ sẽ thành công: Đó cũng là một trong những mưu mô quỷ quyệt của chiến tranh, có lẽ họ cho rằng ḷng thù hận có những lợi ích của nó là giúp cho họ có nhiều người hưởng ứng và tiền bạc, v.v. . ., ấy là sự lầm lạc nghiêm trọng về tinh thần; về phương diện cao siêu họ phạm lỗi nầy th́ họ hoàn toàn sái quấy. Nhưng trong một trường hợp tương tợ, e cho chúng ta cũng sinh ḷng thù hận. Phải triệt để cương quyết chiến đấu với tội ác và chiến đấu cho đến kỳ cùng, đừng để một chút tư tưởng thù hận đụng tới ḿnh ta. Hăy nhớ lời Đức Phật dạy: "Không bao giờ lấy oán đáp lại oán mà oán ấy tiêu tan."
[7:07:17 PM] Thuan Thi Do: Nghe thuật lại những hành vi độc ác đối với đàn bà, con nít ḷng căm phẫn của chúng ta tự nhiên bộc khởi dữ dội. Người ta có thể v́ lư do chánh đáng công phẫn những tội ác như thế. Chúng nó hết sức ghê tởm và tất cả mọi người có lương tri, phải tố giác những tội ác nầy, đừng do dự, đừng ḥa hoăn dung túng, đừng t́m cách bào chữa. Nhưng thù oán kẻ vô phước phạm tội cũng là một điều lầm lạc to tát. Họ đáng thương hại hơn là đáng trách cứ. Phận sự của chúng ta không phải khiển trách họ; bổn phận của chúng ta là thái độ của một người đối với một con thú dữ đang vồ bầy con của Y. Y không danh dự ǵ thù oán với con thú nhưng nên loại trừ nó đi. Phải hết sức hối tiếc giùm cho những kẻ phạm những tội ác nầy, bởi v́ chúng ta biết Luật Nhân Quả đang chờ họ. Sự tàn sát đàn bà trẻ nít là một hành động dă man, ghê tởm, ghê tởm dĩ nhiên đối với gia đ́nh họ c̣n hơn là đối với chính họ, nhưng ghê tởm nhất là đối với kẻ sát nhân, họ đáng được thương xót nhiều, bởi v́ thời gian sẽ đem lại cho họ những niềm đau khổ vô cùng ghê gớm.

Chúng ta sẽ làm với tất cả cố gắng của chúng ta để chận đứng những hành động như thế, không cho tái diễn, nhưng chúng ta không có ḷng thù hận, ấy là trường hợp mà ḷng cao thượng bắt buộc phải thế. Chúng ta cao hơn rất nhiều những kẻ c̣n phạm tội ác nầy; về phương diện tiến hóa và phát triển, hằng ngàn thế kỷ chia cách chúng ta với họ. Chúng ta phải chứng tỏ sự phát triển tinh thần cao siêu của chúng ta bằng cách không sinh ḷng thù hận như họ.
[7:11:30 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/watch?v=BoMpI5hhkUY
[7:40:48 PM] Thuan Thi Do: Tôi luôn luôn vui vẻ yêu thương và giúp đỡ mọi người, không mặc cảm, thành kiến và chấp trước
[7:49:58 PM] Phuc: Hôm nay Phuc chi nghe duoc
 


 http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm

[7:54:12 PM] Thuan Thi Do: CÁC NGUYÊN NHÂN THUỘC BẢY CUNG CỦA SỰ BẤT HÀI H̉A VÀ BỆNH TẬT.
299

I. "Đấng Cao Cả tự đặt cho ḿnh noi theo con đường mà chỉ một ḿnh Ngài đă chọn. Ngài không dung túng một sự cản trở nào. Ngài tôi luyện các lộ tŕnh của Ngài. Từ cơi này đến cơi khác, sự tôi luyện này tiếp diễn; nó tăng trưởng và cứng cáp lại. Ư chí của Ngài được sắp đặt giống như pha lê, chói sáng, ḍn và cứng. Quyền năng để kết tinh là quyền năng của Ngài. Không những đem lại ư-chí-muốn-sống, mà c̣n đem lại ư-chí-muốn-chết nữa. Cái chết là món quà của Ngài đối với sự sống. Sự truyền vào và sự khuếch tán không làm cho Ngài hài ḷng. Ngài yêu thích và t́m kiếm ư niệm trừu tượng".
Chừng nào mà chúng ta có thể hiểu được ư nghĩa của đoạn Kinh này có liên quan đến chủ đề bệnh tật của chúng ta, sự bất toàn của năng lượng thiêng liêng này tạo ra một thái độ đặc thù tự biểu lộ trong sức mạnh để kết tinh, để trui luyện, để đem lại sự tiêu hao và gây nên tiến tŕnh trừu xuất vĩ đại mà chúng ta gọi là sự chết. Các kết quả khác là nhiều tiến tŕnh kết tinh tiếp diễn trong h́nh hài xác thân, mọi diễn tiến hao ṃn và thời kỳ xưa cũ.
II. "Đấng Cao Cả tuôn đổ sự sống của Ngài khắp mọi phần và mọi khía cạnh biểu lộ. Từ trung tâm đến ngoại vi và từ ngoại vi đến trung tâm; Ngài thúc đẩy, đem lại sự phong phú cho đời sống, cấp năng lượng cho mọi h́nh hài của chính Ngài, gây ra thừa thăi chuyển động, mở rộng vô hạn, tăng trưởng dồi dào và nhanh nhẹn thái quá. Ngài không biết những ǵ Ngài cần, bởi v́ Ngài cần tất cả, ước muốn tất cả, thu hút tất cả và đem lại cho tất cả quá nhiều".

300

Sự bất toàn của năng lượng vĩ đại này cùng với việc kiến tạo nó, đem lại sinh lực và sức mạnh kết hợp, đă và đang là sức mạnh đối với sự quá kích thích, để tạo ra sự phát triển, để chồng chất chung với nhau, để kiến tạo thật nhiều h́nh hài, để thu hút quá nhiều nguyên tử và để mang lại các t́nh trạng đưa tới những ǵ được gọi là (về mặt huyền bí) "sự ngột ngạt của đời sống" – một h́nh thức khác của sự tàn tạ, nhưng sự tàn tạ vào lúc này dưới h́nh thức kết quả của sinh lực quá mức, tác động đến ḍng máu, tạo ra cấu trúc (building) bên trong các h́nh hài đă được kiến tạo và thường tạo ra một thể dĩ thái quá mạnh đối với h́nh hài vật chất bên ngoài. Các hậu quả khác chẳng hạn, là sự xuất hiện các bướu, ung thư, các khối u (growths) và việc quá phát triển các trạng thể của cơ thể, các cơ quan quá lớn và các phần cơ thể dư thừa.
III. "Đấng Cao Cả gom góp lại khắp nơi. Ngài lựa chọn và Ngài ném bỏ. Ngài từ chối năng lực này và thu nhận năng lực kia. Ngài không có mục đích nào được liên kết với sáu mục đích cùa sáu vị huynh đệ Ngài. Ngài thủ đắc một h́nh hài và không ưa thích nó nữa, ném nó đi và chọn một h́nh hài khác. Ngài không có một điểm hoặc một kế hoạch nào được thiết lập, mà chỉ sống trong huyễn cảm và rất ưa thích nó. Ngài dập tắt cả hai điều tốt và xấu, mặc dầu vận dụng cả hai. Ở một hướng, người ta có thể thấy quá thừa thăi, c̣n ở hướng khác lại thiếu thốn. Cả hai thái cực này chế ngự sự chọn lựa chất sống của Ngài, Ngài ném chung với nhau những ǵ không thích hợp nhau, bấy giờ, thấy được kết cục là nỗi ân hận và sự lừa dối. Kiểu mẫu th́ Ngài đă làm, nhưng mục tiêu không thích hợp. Ngài đă từ bỏ trong thất vọng".
Hiệu quả chính yếu của sự "điều khiển" và vận dụng bất toàn này, như người ta đă gọi, phần lớn đều có bản chất cảm dục, tất nhiên tạo ra sức khỏe thể chất kém cỏi và các hiệu quả ngoài ư muốn mà chúng ta đă nghiên cứu trong bộ luận này. Chính v́ năng lượng của cung ba này là năng lượng của chính chất liệu mà các sự bất toàn của nó biểu lộ quá nhiều trong khuynh hướng mắc bệnh của con người. Huyễn cảm do việc sử dụng quá độ năng lượng của cung 3 này vào các mục tiêu ích kỷ, cá nhân, và biểu lộ trước tiên trên cơi thứ 6 hay cơi cảm dục. Theo kết quả của việc vận dụng dục vọng và việc điều khiển bừa băi cho sự thỏa măn của nó theo các đường lối vật chất, bạn có các bệnh như là đau bao tử, đau ruột và các chứng rối loạn bao tử khác đang tàn phá con người văn minh – nhiều hơn là các giống dân bán khai. Một số rối loạn về trí năo cũng là hậu quả và sinh lực thấp kém.
IV. ”Đấng Cao Cả chiến đấu và đi vào cuộc chiến. Tất cả những ǵ mà Ngài gặp gỡ đă hiện ra cho Ngài một đối tượng để phô bày quyền năng. Bên trong cái thứ tư, Ngài thấy có một chiến trường và bắt đầu chú tâm chiến đấu. Ngài đă thấy được cái đúng, biết được cái sai và dao động giữa cả hai, chống lại cái đầu rồi chống lại cái sau, nhưng thiếu mất mọi thời gian mà trung điểm nơi có cuộc chiến mà không ai biết. Nơi đó, có sự hài ḥa, thoải mái, ngơi nghỉ và im lặng b́nh thản. Ngài làm yếu đi mọi h́nh hài vốn tận dụng sức mạnh và quyền năng của Ngài. Tuy nhiên, lúc nào Ngài cũng t́m kiếm sự mỹ lệ; ḍ t́m sự dễ chịu và mong mỏi sự yên b́nh. Sự thất vọng xảy đến cho Ngài trong các lộ tŕnh của Ngài; và với sự thất vọng, ư-chí-muốn-sống không thể tồn tại. Tuy nhiên, lúc nào sự hấp dẫn cũng ở đó".

Ở đây, chúng ta có một chỉ dẫn rơ rệt về lư do tại sao nhân loại (giới thứ tư trong thiên nhiên) lại nhanh chóng và dễ dàng chịu khuất phục bệnh tật đến như thế. Các xung đột mà nhân loại thường xuyên gặp phải, cả trong h́nh thức tập thể lẫn cá nhân – cho đến khi được hiểu rơ và sử dụng như một cách để thành công và tiến bộ – đều đưa đến một t́nh trạng luôn mất sinh lực. Nơi nào có sự mất sinh lực, th́ sự đối kháng với bệnh tật sẽ kém và gần như mọi h́nh thức sức khỏe kém cỏi và đau yếu xác thân dễ xảy ra. Việc tản mạn năng lượng thường đưa đến việc giảm bớt sức đề kháng này. Kết quả là bạn bị suy nhược, phản ứng nhanh và bất lợi đối với bệnh bẩm sinh trong chính hành tinh, và nhanh chóng mắc phải sự lây nhiễm và các bệnh truyền nhiễm. Chính năng lượng này đang ẩn dưới những ǵ mà chúng ta gọi là bệnh dịch, và bệnh cúm (influenza) là một trong các biểu hiện chính của nó.
302

V. "Đấng Cao Cả vượt trên sự phẫn nộ và tự tách Ngài ra. Ngài lướt một bên các tính chất lưỡng nguyên lớn và trước tiên thấy được môi trường đa tạp. Ngài tạo ra sự phân chia ở mọi mặt. Ngài tác động với tư tưởng mạnh mẽ cho hành động riêng rẽ. Ngài thiết lập các chướng ngại một cách vui vẻ. Ngài không dung thứ sự hiểu biết; Ngài không biết đến sự hợp nhất, v́ Ngài lạnh lùng, nghiêm khắc, khổ hạnh và măi măi độc ác. Ngài đứng giữa trung tâm dịu dàng, từ ái của mọi sinh linh và sân ngoài của người đang sống, đang đau yếu. Tuy nhiên, Ngài không đứng ở điểm giữa và Ngài không làm ǵ đủ để chữa lành chỗ thủng. Ngài khơi rộng mọi khe nứt, dựng lên các bức tường và t́m cách làm cho các lỗ hổng rộng ra".
Quả là điều vô cùng khó khăn khi mô tả bản chất của sự bất toàn về năng lượng của Đấng Chủ Quản cung 5. Trong hoạt động của năng lượng này – vốn biểu lộ trước tiên trên cơi thứ 5 hay cơi trí – sau rốt người ta sẽ thấy cội nguồn của nhiều rối loạn tâm lư và bệnh thần kinh. Sự phân chia (cleavage) là đặc điểm nổi bật – phân chia bên trong cá nhân, hoặc là giữa cá nhân với nhóm của y làm cho y chống lại xă hội. Tôi đă bàn đến điều này trong một phần trước đây của bộ luận này và không cần bàn rộng thêm về các khó khăn ở đây (trong "Tâm Lư học Huyền Bí" quyển II của bộ Luận Về Bảy Cung). Các kết quả khác là một số h́nh thức mất trí, các tổn thương năo và các lỗ hổng trong mối liên quan của xác thân với các thể tinh anh, vẫn lộ ra như là sự đần độn và các bệnh về tâm lư. Một h́nh thức bệnh hoạn khác xuất hiện như là kết quả của sức mạnh cung 5 này là chứng thiên đầu thống (migraine) tạo ra do sự thiếu liên hệ giữa năng lượng chung quanh tuyến tùng quả (tuyến này giống h́nh quả thông –ND) và năng lượng chung quanh tuyến yên (tuyến này giống h́nh yên ngựa – ND).
303

VI. "Đấng Cao Cả yêu thương chính Ngài trong các h́nh hài khác và trong mọi h́nh hài. Về mọi mặt, Ngài thấy các đối tượng sùng tín Ngài và bao giờ các đối tượng này cũng tỏ ra là chính Ngài. Bao giờ Ngài cũng tuôn đổ chính Ngài vào các đối tượng khác này, đ̣i hỏi sự đáp ứng và không bao giờ nhận được đáp ứng đó. Chắc chắn và với sự chắc chắn các đường nét của các h́nh hài rất khả ái đă mất đi, trở nên lu mờ và tan biến. Các đối tượng t́nh thương của Ngài tàn lụi từ từ. Chỉ có thế giới của h́nh bóng, của sương mù và sa mù c̣n lại. Và khi Ngài đă xem xét chính Ngài, Ngài phán: Vị Chúa Huyền Cảm, tôi là Cái Đó, và Thiên Thần Hoang Mang. Không có ǵ sáng tỏ đối với tôi. Tuy nhiên, tôi ưa thích tất cả những ǵ dường như sai lầm ! Tôi biết rằng bác ái là đúng và là tinh thần của vũ trụ. Vậy th́, sai lầm là ǵ?"

Điều khá lư thú, chính là tiềm năng của sức mạnh cung 6 này (khi nó nuôi dưỡng dục vọng) vốn chịu trách nhiệm cho nhiều bệnh tật và ốm đau của nhân loại, vốn dựa vào sự lạm dụng nhiệm vụ và chức năng của tính dục. Dục vọng, hoang mang, yếu đuối, đồi trụy và phát triển một chiều về tính dục và các thỏa măn khác nảy sinh ra do sự lạm dụng năng lượng này. Sự hoang mang nảy sinh từ dục vọng đưa đến một đ̣i hỏi thỏa măn mạnh mẽ và việc chọn các giai đoạn này – một số th́ đúng c̣n một số th́ sai – đưa tới sự thỏa măn. Các kết quả bao trùm một lănh vực rộng lớn, mọi đường lối, từ sự độc ác do bạo dâm và sự dâm đăng, đến các hôn nhân được dựa trên ước muốn vật chất, và các t́nh trạng dẫn đến nhiều h́nh thức bệnh hoạn về tính dục. Một manh mối đưa đến toàn bộ vấn đề của thế giới này nằm trong các lời của một kinh sách cổ nói rằng "Sự bất toàn của Đấng Chủ Quản Cung thứ Sáu đă mở cửa cho hôn nhân sai sót giữa các cực".
VII. "Đấng Cao Cả gom vào chính Ngài các mănh lực và xác nhận sự chú tâm của Ngài để sáng tạo. Ngài sáng tạo những ǵ ở bên ngoài có thể thấy được. Ngài thấy các tạo vật của Ngài và không ưa thích các tạo vật đó, và thế là thu hồi sự chú tâm của Ngài lại; lúc bấy giờ các tạo vật mà Ngài đă tạo ra đều tàn tạ và biến mất. Ngài không có sự thành công bền bĩ và không thấy ǵ trừ sự thất bại khi Ngài đă đi qua con đường ngoài của sự sống. Ngài không hiểu nhu cầu của các h́nh hài. Đối với một số h́nh hài, Ngài đă ban ra một số lượng quá lớn sự sống, đối với một số khác th́ lại quá ít, và thế là cả hai loại đều tàn tạ và không phô bày được sự mỹ lệ của Đấng đă mang lại cho chúng sự sống, trừ thất bại khi đem lại cho chúng sự hiểu biết. Bấy giờ, Ngài không biết rằng ḷng bác ái duy tŕ sự sống".

304
[7:55:07 PM] Thuan Thi Do: Các hiệu quả của sức mạnh cung này rất là đặc biệt và sẽ thịnh hành hơn là từ trước đến giờ rất nhiều, v́ cung này hiện đang phát huy sức mạnh. Chính năng lượng này chịu trách nhiệm phần lớn đối với các bệnh truyền nhiễm. Chủ âm của công việc của cung 7 là cung mang lại sự sống và vật chất trên cơi trần. Tuy nhiên khi xét theo khía cạnh bất toàn, đây là việc đồng thời mang lại (nếu bạn có thể hiểu được các hàm ư) Sự Sống vĩ đại, các sự sống nhỏ hơn và sức sống rộng lớn của tiến tŕnh sáng tạo. Điều này được tượng trưng bằng sự tạp hôn và sự tương tác chuyển động không ngừng của mọi sự sống bên trong mọi sinh linh.
Do đó, kết quả là sự hoạt động của mọi mầm mống và vi khuẩn bên trong môi trường sẽ nuôi dưỡng chúng hiệu quả nhất.
Đây là các ư niệm trừu tượng và khó hiểu, nhưng nếu chúng được nghiền ngẫm, và suy nghiệm sâu xa, chúng sẽ mang lại hiểu biết. Mọi bệnh hoạn và sức khỏe yếu kém đều là kết quả của sự hoạt động hoặc bất động của năng lượng này hay năng lượng khác trong số bảy loại năng lượng khi chúng tác động trên cơ thể người. Mọi bệnh tật xác thân xuất hiện do bởi tác động của các năng lượng chưa hoàn hảo này khi chúng tạo ra ảnh hưởng trên, đi vào và vượt qua các bí huyệt trong cơ thể. Tất cả đều tùy thuộc vào t́nh trạng của bảy bí huyệt trong con người. Qua bảy bí huyệt này, các năng lượng không thiên lệch tác động, mang lại sự sống, bệnh tật hoặc sự chết, khơi động các bất toàn trong cơ thể hoặc mang lại sự chữa trị cho cơ thể. Xét về con người, tất cả đều tùy thuộc vào t́nh trạng xác thân, tuổi của linh hồn và các khả năng nghiệp quả.
305

Tôi xin bạn đừng hiểu sai ư nghĩa của từ ngữ "chưa hoàn hảo" ("imperfection") mà tôi đă dùng rất thường khi nói đến các Đấng Cao Cả, các Ngài biểu lộ một mức thánh thiện (divinity) mà con người không thể đạt tới được vào bất cứ lúc nào trên hành tinh đặc biệt này. Bạn nên nhớ rằng thái dương hệ này là thái dương hệ thứ hai, và rằng trong thái dương hệ thứ nhất, tầm quan trọng được đặt trên tính vật chất sáng suốt (intelligent materiality); mục tiêu của vị điểm đạo đồ cao nhất là để đạt tới kiềm chế hoàn toàn vật chất, để khai mở nguyên khí trí tuệ và để chứng minh một thuyết duy vật rơ ràng. Trong các vô lượng thời quá xa xăm này có ghi dấu sự thành đạt, trong khi đó trong thái dương hệ này, nó ghi dấu sự thất bại đối với nhân loại. Thái dương hệ này kể cả mọi hành tinh đi kèm với địa cầu chúng ta có một mục tiêu khác và trạng thái thiêng liêng thứ hai, trạng thái bác ái, phải được biểu lộ và biểu lộ qua môi trường vật chất được thấm nhuần bằng các phẩm tính đă phát triển trong thái dương hệ thứ nhất. Những ǵ hoàn hảo vào lúc đó th́ nay không phải như thế nữa. Do đó, các Đấng Cao Cả vốn là toàn thể những ǵ hiện có đang tác động qua và trong vật chất, vốn đă nhuốm màu hay bị trộn lẫn với những ǵ phải bị bỏ lại sau và không tùy thuộc vào một sự khai mở thêm nào nữa.
Đây là các bất toàn mà chúng ta đang xem xét – bảy trạng thái của tính vật chất thông tuệ; chính ở đây mà bệnh tật chiếm chỗ và biểu lộ. Chúng ta được dạy rằng thể xác không phải là một nguyên khí; trong thái dương hệ vừa qua nó đă là nguyên khí. Trong thái dương hệ này, các nguyên khí đều khác nhau và chính trong sự va chạm giữa những ǵ đang hiện hữu và những ǵ sẽ có (những ǵ sẽ–hiện–tồn), mà trên cơi trần, chúng ta có các nguyên nhân của bệnh tật và tử vong. Hăy suy gẫm các vấn đề này và nhớ rằng bạn phải xem xét sự việc trên một mức độ rộng lớn hơn, càng rộng lớn càng tốt, nếu có một hiểu biết đích thực về một số các nguyên nhân của bệnh tật và ốm đau của xác thân.
[8:56:42 PM] Thuan Thi Do: http://www.livestrong.com/article/404250-what-are-the-benefits-of-hatha-yoga-poses/



[9:02:11 PM] Thuan Thi Do: Chính các Thiên Tôn là các “tu sĩ khổ hạnh Trinh khiết”
nên mới từ chối sáng tạo ra một thực thể vật chất tức CON
NGƯỜI. Chẳng trách người ta ngờ là các Ngài có một liên hệ
trực tiếp với Tổng Thiên Thần Michael của Thiên Chúa giáo,
“người Chiến sĩ Trinh Khiết” (“Virgin Combatant”) đă khuất
phục được Con Rồng Apophis mà các nạn nhân của nó là bất
cứ linh hồn nào liên kết quá lỏng lẻo với Tinh Thần bất tử.
Theo các tín đồ phái Ngộ Đạo, Thiên Thần này cũng từ chối
sáng tạo giống như là các Thiên Tôn. Liệu Thiên Thần đỡ đầu
này của dân Do Thái có chủ tŕ Thổ Tinh (Shiva tức Rudra)
cũng như là ngày Sabbath (ngày Thổ tinh) hay không? Liệu
Ngài có tỏ ra là có cùng bản thể với Cha Ngài (Thần Thổ
Tinh) và được gọi là Con của Thời gian, Kronos tức là Kăla
(thời gian), một h́nh thái của Brahmă (Vishnu và Shiva) hay
không? Và phải chăng “Đấng Kỳ Cựu” (“Old Time”) của
người Hy Lạp (tay lăm lăm cầm lưỡi hái và đồng hồ cát) cũng
đồng nhất với “Đấng Vô Lượng Thọ” (“Ancient of Day”) của
tín đồ Do Thái Bí giáo, c̣n Đấng này cũng đồng nhất với
Đấng Vô Lượng Thọ của người Ấn Độ, Brahmă (dưới h́nh
dạng tam phân) cũng có tôn danh là Sanat, (Kỳ Cựu – the
Ancient)? Mọi Thiên Tôn đều có tôn danh bắt đầu là Sanat và
Sana.(1) C̣n Shanaishchara chính là Thổ Tinh, Hành Tinh
1 [Sanat là một tôn danh của Brahman (Huyền Không Thượng
Đế)].
[9:02:39 PM] Thuan Thi Do: Shani, Thánh Vương Saturn mà vị Bí thư ở Ai Cập chính là
Thot-Hermes đệ nhất. Như thế, tất cả đều được đồng nhất
hoá với tất cả hành tinh lẫn vị Thần của nó (Shiva); đến lượt
họ lại tỏ ra là các nguyên kiểu của Thần Saturn, Ngài cũng
chẳng khác nào Bel, Baal, Shiva và Jehovah, Sabbaoth, Thiên
Thần Bản Diện (the Angel of the Face) của Ngài là Mikael (2)
“Ngài cũng như là Thượng Đế”. Theo Daniel, (3) Ngài là
Thiên Thần hộ mệnh và đỡ đầu cho dân Do Thái. Trước khi
những kẻ vô minh đă giảm uy danh các Thiên Tôn xuống
thành ra Ma Quỷ và các Thiên Thần Sa Đoạ (Fallen Angels),
các kẻ tôn thờ Rắn ở Hy Lạp (các bậc tiền bối có xu hướng
huyền linh thuộc Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mă sau khi đă
ly khai với Giáo hội Thiên Chúa giáo Hy Lạp nguyên thuỷ)
đă đồng nhất hoá Michael với Minh Triết Thần Xà
(Ophiomorphos), Chơn Linh đối lập nổi loạn. Điều này chẳng
có nghĩa ǵ khác hơn là trạng thái ngược lại (xét về mặt biểu
tượng) của Ophis, Minh Triết Thiêng Liêng tức Christos.
Trong bộ Do Thái Pháp Điển, Mickael (Michael) chính là “Diệu
Thuỷ Thánh Vương” (“Prince of Water”) và là vị đứng đầu
của Bảy Chơn Linh (the Seven Spirit), cũng chẳng khác nào
một trong nhiều nguyên kiểu của Ngài, Sanstsujăta, vị đứng
đầu các Thiên Tôn, được gọi là Ambhămsi, “Đại Thuỷ”, theo
giảng lư của Vishnu Purăna. V́ cớ làm sao? V́ “Đại Thuỷ” là
một danh xưng khác của “Thái Uyên” (the “Great Deep”),
Nước Không Gian nguyên thuỷ (the primordial Waters of
Space), tức Hồng nguyên khí (Chaos), và cũng có nghĩa là Từ
Mẫu, Ambă, nghĩa là Tiên Thiên Huyền Nữ (Aditi) và Tiên
[9:03:05 PM] Thuan Thi Do: thiên khí (Ăkăsha), Đức Mẹ Đồng Trinh Thánh Thiện của Vũ
Trụ vô h́nh. Vả lại, “Nước Lụt” (the “Waters of the Flood”)
cũng được gọi là ĐẠI LONG”(“GREAT DRAGON”), tức Ophis,
Ophiomorphos.
Chúng ta sẽ quan tâm tới Rudras với tính cách thất phân
của các “Hoả Tinh Linh” (“Fire-Spirit”) trong “Biểu tượng
kư” (the “Symbolism”) kèm theo các ĐOẠN KINH (STANZAS)
chữ Phạn trong Quyển 3. Lúc đó, chúng ta sẽ xét tới Thập tự
giá (3 + 4) dưới các dạng nguyên thuỷ cũng như sau này và
sẽ dùng nó để so sánh đối chiếu hệ thống số mục của
Pythagoras với khoa đo lường của người Hebrew. Con số bảy
hiển nhiên là cực kỳ quan trọng và được xem như là con số cơ
bản của Thiên Nhiên. Chúng ta sẽ xét nó theo quan điểm của
kinh Vedas và các thánh kinh của dân Chaldea (nó đă tồn tại ở
Ai Cập hàng ngàn năm trước T. C. và đă được các văn thư
lưu trữ của phái Ngộ Đạo bàn đến). Chúng ta sẽ chứng tỏ
rằng làm thế nào mà nó được vật lư học nh́n nhận như là
một con số cơ bản quan trọng. Chúng ta cũng sẽ ra sức chứng
tỏ rằng từ xưa đến nay, việc số bảy được xem như là con số
quan trọng, chẳng phải là do những tăng lữ dốt nát tưởng
tượng bịa đặt, mà chính là do người ta đă quán triệt được
Định Luật Thiên Nhiên.
---------------------------
TIẾT 14
TỨ ĐẠI
(THE FOUR ELEMENTS)
XÉT về mặt siêu h́nh và nội môn bí giáo, trong Thiên
Nhiên chỉ có một HÀNH DUY NHẤT (ONE ELEMENT in Nature),
và nguồn gốc của nó là Đấng Thánh Linh (the Deity). Cái gọi
là Thất Đại (seven Elements), kể cả ngũ hành đă biểu lộ và tồn
tại ổn định rồi, đều là lớp vỏ, bức màn che Đấng Thánh Linh
này, xuất phát từ bản thể khai sinh ra CON NGƯỜI (MAN),
dù là xét về mặt vật chất, tâm linh, trí tuệ hay tinh thần. Vào
thời cổ sơ sau này, chỉ có Tứ đại (four Elements) là thường
được đề cập tới, trong khi triết học chỉ thừa nhận có ngũ
hành. Ấy là v́ thể của Dĩ Thái (Ether) vẫn c̣n chưa được biểu
lộ trọn vẹn, và thực tượng (noumenon) của nó vẫn c̣n là
“Hậu Thiên Khí Bản Sơ Toàn Năng” (the “Omnipotent Father
Aether”), tổng hợp của phần c̣n lại. Nhưng đến nay, hoá học
và vật lư học đă khám phá ra rằng các hợp chất của các
“HÀNH” lại chứa vô số các nguyên tố (numberless subelements),
thậm chí sáu mươi hay bảy mươi nguyên tố cũng
c̣n chưa bao hàm hết toàn bộ số nguyên tố mà người ta nghi
ngờ là đang tồn tại (1) th́ các Hành này là ǵ bây giờ? Dù sao
đi nữa, chúng ta cứ thử theo dơi diễn tŕnh tiến hoá từ khi bắt
đầu thời kỳ hữu sử xem sao.
[9:03:26 PM] Thuan Thi Do: Tứ Đại
Plato đă nêu lên được đầy đủ nét đặc trưng của Tứ Đại khi
ông cho rằng chúng là những ǵ hoá hợp và phân giải các hợp
chất. V́ thế, ngay cả dưới trạng thái tồi tệ nhất, tục tôn thờ vũ
trụ cũng không bao giờ biến thành bái vật giáo (the
fetichism), vốn chỉ tôn thờ h́nh dáng thụ động bên ngoài và
vật chất của bất cứ đối tượng nào, chứ không bao giờ xét tới
thực tượng bên trong nó. Phong, Hoả, Thuỷ, Địa chẳng qua
chỉ là lớp vỏ hữu h́nh, biểu tượng của các Chơn Linh vô
h́nh, các Thần Linh Vũ Trụ (the Cosmic Gods); trong khi kẻ
vô minh lễ bái các vị này, th́ bậc thức giả chỉ kính cẩn thừa
nhận các Ngài thôi. Đến lượt các phân bộ hiện tượng (the
phenomenal subdivisions) của các Hành thực tượng
(noumenal Elements), tức các “Tinh Linh Ngũ Hành” (the
“Nature Spirits”) hạ đẳng.
Trong Thần phổ học (the Theogony) của Mơchus, chúng ta
thấy thoạt tiên là Dĩ Thái (Ether), rồi tới Phong (Air); đó là hai
nguyên khí sản sinh ra Ulom, Thượng Đế khả niệm
(intelligible God), Vũ Trụ Vật Chất (Universe of Matter) hữu
h́nh.(1)
Trong các thánh ca của Orpheus, Eros-Phanes từ Linh
Noăn (the Spiritual Egg) tiến hoá ra; Các luồng Hậu thiên khí
(Aether) thấm nhuần Linh Noăn này; Thần khí (Wind) này
chính là “Tinh Thần của Thượng Đế” (the “Spirit of God”) mà
người ta cho rằng nó đă di chuyển trong Hậu thiên khí,
“nghiền ngẫm về Hồng nguyên khí (Chaos)”, Thiên “Ư” (the
Divine “Idea”). Trong Katha Upanishad của Ấn Độ, Purusha
(Tinh Thần Thiêng Liêng) đă tồn tại trước khi có vật chất
nguyên thuỷ; sự phối hợp của hai thứ trên đă tạo ra Đại Hồn
Vũ Trụ (the great Soul of the World), “Mahă-Ătmă, Brahman,
[9:03:42 PM] Thuan Thi Do: Tinh Thần Bản Sinh” (the “Spirit of Life”).(1) Các danh xưng
này lại đồng nhất với Linh Hồn Vũ Trụ Anima Mundi; Tinh
Tú Quang của các nhà Thông thần (Theurgists) và các tín đồ
Do Thái Bí giáo chính là phân loại cuối cùng và kém nhất của
nó.
[9:48:09 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/results?search_query=minh+su+tran+tam
[9:49:55 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/watch?v=wDFaD8E3x_o&list=PLGa3RwUMfSCPHz8PvvmYM2zwBVPQMf_dK