Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 3 tháng 6 năm 2017

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm

[7:21:01 PM] Thuan Thi Do: C.W.L.- Bài tựa lần xuất bản đầu tiên của quyển “Ánh Sáng Trên Đường Đạo” vào năm 1885 có kèm theo lời chỉ dẫn dưới đây:

Sách nầy viết ra để đáp lại ư muốn của những người không am hiểu Khoa Minh Triết Đông Phương và mong cầu tiếp nhận ảnh hưởng của nó.

Tuy nhiên, sách bắt đầu tuyên bố rằng:

“Những qui tắc nầy viết ra dành để cho tất cả những Đệ Tử.”

Định nghĩa thứ nh́ chắc chắn đúng hơn, như lịch sử của nó sẽ chứng minh.

Sách nầy, hiện nay chúng ta có đây, vốn do Đức Chơn Sư Hilarion đọc cho Bà Mabel Collins chép ra. Bà là người có tiếng tăm trong giới Thông Thiên Học, Bà đă một lần duy nhứt hợp tác với Bà Blavatsky xuất bản tạp chí Lucifer. Chính tự tay Đức Chơn Sư Hilarion tiếp nhận sách nầy của Đức Sư Phụ Ngài là một Đấng Cao Cả mà các sinh viên Thông Thiên Học gọi là Đức Venetian. Chính Đức Venetian, chỉ viết có một đoạn trong sách. Sách đă trải qua ba giai đoạn mà chúng ta sẽ lần lượt xem xét tới.

Ngay như hiện giờ, nó là một quyển sách mỏng, nhưng dưới h́nh thức đầu tiên như ta đă thấy, nó c̣n mỏng hơn nữa. Ấy là một bản thảo viết tay trên những lá Gồi, có từ đời Thượng Cổ, khó mà xác định được hồi nào, trước thời kỳ của Đấng Christ ra đời, người ta đă quên ngày, tháng và tên tác giả và xem như là nguồn gốc của nó biến mất trong lớp sương mù của thời tiền sử xa xôi.

Nó gồm có 10 tờ, mỗi tờ có 3 hàng, v́ bản thảo viết bằng lá Gồi, các hàng chữ được viết theo chiều dọc chớ không theo chiều ngang như hiện giờ. Mỗi hàng đủ trọn một câu cách ngôn ngắn, chữ viết là chữ Bắc Phạn rất cổ.

Đức Chơn Sư Venetian đă dịch những câu cách ngôn Bắc Phạn ấy ra chữ Hy Lạp để cho các Đệ Tử của Ngài tại thành Alexandria dùng, trong số đó có Đức Chơn Sư Hilarion, khi Chơn Sư đầu thai làm Iamblichus. Chẳng những Ngài phiên dịch mà c̣n phụ thêm những lời chú thích mà ta nên cho đi chung với nguyên văn. Thí dụ: nếu chọn 3 câu cách ngôn thứ nhứt, ta sẽ thấy đoạn số 4 kế tiếp là lời giảng lư. Cho nên ta phải đọc:

Hăy tiêu diệt ḷng tham vọng, nhưng hăy làm việc như những kẻ đầy ḷng tham vọng làm việc.

Hăy tiêu diệt ḷng tham sống, nhưng hăy kính trọng sự sống như những kẻ đầy ḷng tham sống.

Hăy tiêu diệt ḷng ham sự tiện nghi, nhưng hăy sung sướng như những kẻ chỉ sống để hưởng lạc thú.

Cũng thế đó, qui tắc 5, 6 và 7 lập thành một nhóm, kế tiếp qui tắc 8 là lời giảng lư do Đức Đế Quân viết và cứ thế nối tiếp nhau trong nhiều trang.

Nhóm ba qui tắc nầy tŕnh bày như thế không do sự ngẫu nhiên, ấy là có dụng ư. Khi khảo sát ta nhận thấy luôn luôn có sự liên quan giữa ba qui tắc. V́ thế, ba qui tắc kể trên nhắm vào sự thanh bạch của tâm hồn và sự áp dụng trong đời sống tinh thần. Có thể nói, chúng vạch rơ điều mà con người muốn trở nên và những bổn phận bắt buộc hầu chuẩn bị để hành động.

Nhóm thứ hai của ba câu cách ngôn (5 tới 8) bảo ta phải tiêu diệt tánh chia rẽ, mọi ư niệm cảm giác, mọi khao khát tăng trưởng. Chúng nêu ra bổn phận con người đối với những kẻ xung quanh ḿnh trên phương diện xă hội. Con người phải nhận thức rằng ḿnh là một với đồng loại. Y cương quyết từ bỏ các sự vui sướng ích kỷ và riêng biệt, tiêu diệt tất cả sự khao khát tăng trưởng cá nhân ḿnh và làm việc cho sự tăng trưởng chung của toàn thể Nhân Loại.

Trong nhóm ba qui tắc (9 tới 12) chúng ta học điều mà ta phải ham muốn, nghĩa là những điều ở trong tâm ta, ngoài ta và quá sức ta, rơ ràng đó là bổn phận của ta đối với Thượng Ngă (Higher Self).

Những câu cách ngôn 13 tới 16 nói về sự ham muốn quyền năng, ham muốn sự an tịnh và ham muốn những sở hữu. Những sự ham muốn nầy cả thảy đều góp phần chuẩn bị cho ta để làm việc trên Đường Đạo.

Nhóm qui tắc 17 tới 20 bảo kẻ chí nguyện hăy t́m kiếm Đường Đạo.

Những qui tắc hiện mang số 4, 8, 12 , . . . , là những lời chú thích và bàn giải rộng ra của Đức Chơn Sư Venetian, hợp với những câu cách ngôn làm thành một quyển sách xuất bản lần đầu tiên vào năm 1885, bởi v́ Đức Chơn Sư Hilarion đă dịch chữ Hy Lạp ra tiếng Anh dưới h́nh thức nầy. Khi sách vừa in xong, Ngài viết thêm một dọc chú thích rất quí giá. Kỳ xuất bản lần thứ nhứt, những lời chú thích nầy in ra trên những tờ riêng biệt, ngoài lề có thoa keo có thể dán vô tờ đầu và tờ chót. Trong những lần xuất bản sau, những lời chú thích được cho in vào đúng chỗ của nó, nhưng bằng loại chữ nhỏ hơn và có in chữ “chú giải” ở phía trước mỗi lời chú giải.

Phần tiểu luận ngắn và thú vị nói về Nghiệp Quả ở phía sau quyển sách cũng do tay Đức Chơn Sư Venetian viết. Phần nầy cũng có in trong kỳ xuất bản lần thứ nhứt.

Bản viết tay bằng chữ cổ Bắc Phạn đă dùng làm nền tảng cho quyển “Ánh Sáng Trên Đường Đạo” cũng được dịch ra bằng chữ Ai Cập. Vả lại, nhiều lời chú thích của Đức Chơn Sư Venetian bắt ta nhớ đến Giáo Lư Ai Cập hơn là Giáo Lư Ấn Độ. Học giả quen thuộc chút ít với tinh thần của nền văn minh cổ Ai Cập sẽ hiểu sách nầy khá hơn. Điều kiện sinh hoạt của cổ Ai Cập hoàn toàn khác hẳn hơn hiện nay, đến nỗi bây giờ ta cũng khó mà cho một ư niệm về nó. Tuy nhiên, nếu ta có thể thấy lại được tinh thần của thời xưa, ta sẽ nhận biết được nhiều sự việc mà hiện giờ ta không biết. Ngày nay, do thói quen chúng ta hay phóng đại sự quan trọng của trí tuệ và thích khoe khoang rằng nền văn minh hiện hữu cao trội hơn nền văn minh cổ thời. Có lẽ chúng ta hơn họ ở một vài điểm, nhưng ở những điểm khác, ta chưa có phần nào bằng họ được. Vả lại, sự so sánh có lẽ không công b́nh, v́ lẽ nền văn minh của ta c̣n rất trẻ trung.

 

Trở ngược lại ba thế kỷ về trước trong lịch sử Âu Châu, nhứt là trong lịch sử nước Anh, chúng ta sẽ nhận thấy một t́nh trạng thật kém văn minh. Đem so sánh ba thế kỷ nầy, kể luôn 150 năm tiến bộ về Khoa Học mà vai tuồng thật quan trọng trong thời kỳ văn minh của ta, với bốn ngàn năm gần như không thay đổi của nền văn minh Ai Cập cường thịnh, ta nhận biết liền sự văn minh của ta không có ǵ là quan trọng. Trọn cả nền văn minh bốn ngàn năm ấy có biết bao cơ hội cho họ thực hiện những cuộc thí nghiệm và thu hoạch nhiều thành tích mà ta chưa có. Chúng ta thử cố gắng so sánh với nền văn minh vĩ đại nào đă tiến đến cực điểm là quá đáng, v́ chúng ta mới bắt đầu văn minh mà thôi.

            Giống Dân Phụ thứ Năm của chúng ta hăy c̣n rất xa mức tuyệt đỉnh của sự vinh quang rực rỡ của nó. Chừng nó đi tới mức ấy, nó sẽ nổi bật lên trên tất cả những nền văn minh khác, nhứt là ở vài phương diện. Nó sẽ có đặc tính riêng mà vài đặc tính có thể làm cho ta ít thỏa thích hơn những đặc tính của những nền văn minh trước. Nhưng, tóm lại nó vẫn cứ tiến tới, v́ những Giống Dân nối tiếp nhau ra đời giống như nước triều dâng lên rồi rút xuống.

            Mỗi Giống Dân đến, rồi rút lui và Giống Dân khác tiến tới một chút nữa. Tất cả các Giống Dân ra đời, cùng tiến đến tột độ rồi tàn tạ. Đối với chúng ta, ấy là ngọn thủy triều đương lên, thế nên, trong vài phương diện, chúng ta chưa đi đến cái thế ổn định của vài cuộc văn minh cổ đă biểu lộ. Chúng ta cần phải mở được ḷng vị tha vong kỷ và tin chắc rằng đoàn thể là trọng hệ chớ không phải cá nhân.

            Trong vài nền văn minh đă bị tiêu diệt, con người đă tiến đến cực điểm, mà đối với ta dường như là sự không tưởng, nhưng trái lại ta sẽ mở được nhiều năng lực mà các dân tộc cổ thời chưa có.

            Lúc sơ khởi trong lịch sử La Mă (đă có một thời đại ngắn), theo lời của Macaulay là “không có ai lo cho đảng phái, tất cả đều lo cho Quốc Gia mà thôi.” Đức Pythagoras ngỏ lời với dân chúng tại Taormina rằng: “Quốc Gia tiêu biểu hơn cha mẹ, vợ con,” và mọi người phải luôn luôn sẵn sàng đem tư tưởng, t́nh cảm và ư muốn của ḿnh phục vụ quyền lợi của đoàn thể, cho quốc gia, cho hạnh phúc của mọi người.

            V́ hạnh phúc chung đó, mỗi người phải vui ḷng hy sinh quyền lợi cá nhân ḿnh.  Tại Anh Quốc cũng thế, thời kỳ Nữ Hoàng Elizabeth trị v́ là một thời kỳ của t́nh cảm thống trị, có một phong trào hoạt động ái quốc chân chính.

            Tôi không muốn nói rằng trong xứ cổ Ai Cập và cổ Hy Lạp, hay ở xứ nào khác, mọi người đều có một tấm ḷng vị tha vong kỷ. Nhưng mà những người được giáo dục hoàn toàn đều xét đời về một phương diện rộng răi hơn chúng ta hiện giờ. Họ vẫn nghĩ đến Quốc Gia nhiều hơn là nghĩ đến sự sung sướng hay sự tiến hóa riêng của họ. Rồi cũng sẽ tới phiên chúng ta tiến đến tŕnh độ đó khi ngày giờ đến. Chúng ta sẽ hiểu rơ được những tư tưởng nầy hơn những Giống Dân xưa. Chúng ta sẽ hiểu và cũng sẽ t́m kiếm những sự áp dụng chúng nó mà các bậc tiền nhân chưa được biết.

            Cho nên, nếu ta có thể nh́n lại cái tâm trạng ngày xưa của xứ Ai Cập nầy, ta sẽ hiểu rành rẽ quyển “Ánh Sáng Trên Đường Đạo.” Trong khi tham cứu từng Chương, học giả phải hết sức cố gắng có cho kỳ được thái độ trên đây th́ rất tốt, v́ nó sẽ giúp anh đặt ḿnh vào địa vị của những kẻ hồi cổ thời, họ cũng đă chuyên tâm vào công việc tu luyện như ḿnh bây giờ vậy.

            Đó là chuyện dễ dàng cho những người trong chúng ta đă luyện tập để nhớ lại những tiền kiếp của chúng ta. Tôi  c̣n giữ được kỷ niệm của kiếp chót của tôi ở Hy Lạp, nơi đó, tôi đă tham dự những Pháp Môn Huyền Bí Eleusinian, cũng như trong một kiếp khác rất xa xôi, vào thời đại những Đại Pháp Môn Huyền Bí Ai Cập đóng một vai tuồng quan trọng mà vài phế tích hiện c̣n trong Phái Tam Điểm (Freemasonry). Tôi đă học Đạo trong một Tu Viện và đă ghi sâu vào kư ức. Những kỷ niệm ấy giúp tôi khi đọc những trang sách như thế thu thập được nhiều sự hữu ích hơn là nếu tôi đă không chúng nó. Những cảm xúc hay những sự hồi ức thường cho ta có cảm giác như sống lại trong bầu không khí đó, chúng là một hộ lực lớn lao.

            Quyển sách nầy, dù là viết bằng chữ Ai Cập hay chữ Ấn Độ, là một bảo vật hi hữu trong văn học sử Thông Thiên Học, không có quyển sách nào giúp ích cho ta nhiều bằng nó khi chúng ta khảo cứu nó một cách rất cẩn thận và tỉ mỉ. Như chúng tôi đă giải thích, quyển “Ánh Sáng Trên Đường Đạo” là quyển thứ nhứt trong ba quyển đă chiếm một địa vị duy nhứt trong văn học sử Thông Thiên Học, bởi v́ nó chứa đựng những lời giáo huấn của những Đấng Cao Cả đă đi qua trên Đường Đạo, Các Ngài đă truyền lại cho những ai có ư nguyện bước vào con đường đó.

            Tôi c̣n nhớ lời của Đức Swami T. Subba Row đă nói với chúng tôi một ngày kia rằng:

            “Những câu cách ngôn nầy tŕnh bày nhiều ư nghĩa chồng chất nhau.” Chúng có thể dùng nhiều lần cho nhiều tŕnh độ khác nhau. Trước tiên, chúng hữu ích cho những kẻ có chí nguyện đương theo dơi con đường Nhập Môn. Kế đó, dùng cho những người có một tŕnh độ cao hơn, ấy là những người qua ngưỡng cửa của cuộc Đại Điểm Đạo lần thứ nhứt, đă đặt bước vào con Đường Đạo chánh thức. Sau cùng, khi vị Đệ Tử đă thành một vị Chơn Tiên, người ta lại nói với chúng tôi một lần nữa rằng: “Mấy câu cách  ngôn nầy có một ư nghĩa cao thâm huyền diệu hơn, chúng  có thể dùng để d́u dắt bực Siêu Nhân tiến xa  hơn và cao hơn nữa.” Cho nên, đối với kẻ đọc sách, khi biết nhận thức được hoàn toàn Ư Nghĩa Huyền Bí của sách nầy, nó sẽ dắt chúng ta đi xa hơn tất cả các quyển sách khác.

            Những quyển sách nầy đặc biệt viết ra để thúc đẩy sự tiến hóa của những kẻ đi trên Đường Đạo, chúng tŕnh bày những tư tưởng mà, nói một cách tổng quát, người đời chưa sẵn ḷng chấp nhận. Chính trong những học giả, cũng có người c̣n phân vân về h́nh thức của Giáo Lư. Có một cách duy nhứt t́m hiểu được Giáo Lư là thừa nhận nó và thử đem áp dụng vào đời sống của ta.

            Quyển “Dưới Chân Thầy” đă cảnh cáo chúng ta rằng: “Khen những lời nầy là đúng và tốt đẹp, chưa đủ. Người nào muốn thành công phải làm đúng theo lời chỉ dạy của Chơn Sư, cẩn thận nghe từng tiếng, theo dơi từng dấu nhỏ nhặt.” Những lời đó cũng vẫn đúng với quyển sách nầy. Kẻ nào không chịu khép đời ḿnh để sống trong khuôn khổ của Giáo Lư, luôn luôn chạm trán với những điểm làm cho y bối rối không thể nào thừa nhận chúng nó. Nếu, trái lại, y biết t́m cách đem áp dụng vào đời sống của ḿnh th́ ư nghĩa thật của Giáo Lư có thể khởi sự phát lộ. Tất cả sức cố gắng chân thành để sống theo Giáo Lư đưa đến kết quả là trí ta sáng suốt để thấu triệt được lư sách và đó là cách duy nhứt có thể nhận đúng chân giá trị của  những lời châu ngọc vô giá ấy.

            Những sách thuộc loại nầy chứa đựng nhiều nghĩa khác hơn là nghĩa từng chữ. Cho nên, mỗi người thu thập sự hiểu biết theo những điều ḿnh đạt đến, nghĩa là tùy theo năng lực đồng hóa phần nào của sách và chỉ đạt được phần đó thôi.

            Chỉ đọc sách nầy và khảo cứu  nó cũng chưa đủ, cần phải lấy nó làm đề tài cho sự tham thiền. Hăy lấy những đoạn nào bề ngoài hơi khó hiểu, những câu ẩn nghĩa Bí Mật, Huyền Bí hay mâu thuẫn đem ra suy gẫm và tham thiền. Nhờ đó, nó sẽ giúp bạn hiểu được nhiều hơn, mặc dù thường khi bạn không thể diễn tả được tư tưởng ấy.

            Trong khi tôi đă thử giải thích cho bạn biết cách thức mà tôi khảo sát mấy điểm khác nhau nầy và việc chúng nó đối với tôi, tôi có cảm tưởng rằng tôi không bày tỏ ư kiến một cách đầy đủ. Tôi biết nhiều lúc tôi không sao  t́m được danh từ nào giải thích trọn vẹn tư tưởng của tôi, nếu đem ra nói, tư tưởng ấy trở thành tầm thường, vô vị, tuy nhiên, tôi cảm biết trong ḷng tôi nhiều ư nghĩa cao siêu, có lẽ với Thể Trí của tôi. Mỗi tŕnh độ đều như thế cả. Tất cả những điều chúng  ta có thể nhận thức được bằng Thể Trí, nên thêm vô đó tất cả những điều nào chúng ta chỉ có thể tự hiểu lấy bằng Thượng Trí và Trực Giác.

            Dù chúng tôi có tận tâm tận lực phô diễn, luôn luôn cũng c̣n cái ǵ cao sâu vi diệu cứ tiếp tục đơm hoa trổ nụ trong ḷng chúng tôi.

            Con người là một biểu hiện của Đấng Vô Thủy Vô Chung và ngoài Đấng Vô Thủy Vô Chung ra, không ai có thể giúp chúng ta: Đó là sự thật và đó là Chân Lư mà 3 Vị Tác Giả quyển sách nầy luôn luôn ân cần nhắc nhở chúng ta.


http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm


[8:10:52 PM] Thuan Thi Do: A. CÁC BỆNH HOA LIỄU VÀ GIANG MAI
229

Song song với mọi hoạt động của Thánh Đoàn (luôn luôn xảy ra trường hợp này và là trường hợp ngày nay) là hoạt động của các tà lực. Các hậu quả của chúng xảy ra qua bí huyệt xương cùng, và như vậy t́nh trạng tệ hại nhất xảy đến làm suy yếu sức chịu đựng của cơ thể người, vốn làm tăng mạnh thêm các đ̣i hỏi của bản chất tính dục do sự kích thích của bí huyệt xương cùng, xảy đến một cách giả tạo bởi Tà Môn (Black Lodge) và nó đă tạo ra nhiều liên minh nguy hại và các liên hệ xấu xa lan rộng.
Một định luật vĩ đại mới của thiên nhiên lúc bấy giờ do Đức Hành Tinh Thượng Đế đặt ra, đă bị diễn đạt (rất là thiếu sót) bằng các từ "Linh hồn đă phạm tội, nó sẽ diệt vong". Định luật này có thể được diễn đạt rơ ràng hơn bằng cách nói "Kẻ nào lạm dụng những ǵ mà ḿnh đă tạo ra, kẻ ấy sẽ chứng kiến nó sụp đổ do các sức mạnh trong chính nó".
Theo nhiều thế kỷ trôi qua, và giống dân Lemuria quy phục các xung lực tà của phàm ngă, dần dần loại bệnh hoa liễu có trước tiên đă xuất hiện, sau rốt toàn thể nhân loại bị lây bệnh đó và tàn tạ đi, thiên nhiên chịu tổn thất lớn và rút ra được một cái giá không thể lay chuyển của nó. Ở đây bạn có thể thắc mắc làm thế nào mà các cư dân đầu tiên này của hành tinh chúng ta có thể chịu trách nhiệm v́ không có tội lỗi khi mà không có ư thức trách nhiệm và không cố ư để làm sai. Vào thời đó, Thánh Đoàn đă có các phương pháp giảng dạy riêng cho con người c̣n ấu trĩ này, cũng như đứa bé nhỏ nhất ngày nay có thể được dạy để cố nhịn một vài thói quen của thể xác. Nhân loại lúc bấy giờ biết rơ những ǵ tệ hại, bởi v́ các chứng cớ của tệ hại đó rất rơ về mặt vật chất và hoàn toàn nhận thức được dễ dàng. H́nh phạt là điều hiển nhiên và các kết quả đến tức thời; các Huấn Sư của nhân loại đă đảm bảo chắc chắn rằng nhân và quả được nhanh chóng ghi nhận.
Lúc đó cũng xuất hiện các khuynh hướng đầu tiên hướng về hôn nhân, như để phân biệt với t́nh trạng t́nh dục bừa băi; việc thành lập các đơn vị gia đ́nh đă trở nên vấn đề được chú ư, và là mục tiêu đối với những người tiến hóa cao nhất. Đây là một trong các nhiệm vụ đầu tiên mà Thánh Đoàn đảm nhận, và là cố gắng đầu tiên hướng về bất luận h́nh thức hoạt động tập thể nào, truyền đạt bài học đầu tiên về tinh thần trách nhiệm. Đơn vị gia đ́nh không ổn định như ngày nay, nhưng ngay cả sự chiếm hữu tương đối ngắn của nó đă là một bước tiến kỳ diệu. Sự phân chia của đơn vị gia đ́nh và sự phát triển ư thức trách nhiệm đă tiến tới vững vàng cho đến khi nó đạt được tột đỉnh trong hệ thống hôn nhân hiện tại của chúng ta, và sự nhấn mạnh của chúng ta ở phương Tây về sự đơn hôn; điều đó đă đưa tới mối hănh diện của Tây phương trong các khuynh hướng và các phổ hệ gia đ́nh, sự chú tâm của chúng ta vào các khoa phổ hệ và các mối liên quan, và sự khiếp sợ hoàn toàn của nhà tư tưởng Tây phương về các bệnh hoa liễu khi chúng tác động vào gia đ́nh và con cháu của họ.
230

Tuy nhiên, có hai điều lư thú nhất đang xảy ra ngày nay. Trên một mức độ rộng lớn, đơn vị gia đ́nh đang bị găy vỡ, do các may rủi của chiến tranh, và – ở một mức độ nhỏ hơn – do các quan điểm hiện đại ngày càng nhiều liên quan đến hôn nhân và ly dị. Thứ hai là các cách chữa trị rơ rệt và nhanh chóng đối với các bệnh về tính dục đang được khám phá, và các điều này có thể có khuynh hướng làm cho con người liều lĩnh hơn. Tuy nhiên, khi trở nên hoàn thiện, rốt cuộc là chúng sẽ che chở cho nhân loại và sẽ hoàn lại cho đất đai các thể xác sau khi chết, thoát khỏi tai họa vốn đă làm lây nhiễm địa cầu trong không biết bao nhiêu thời đại. Như vậy, sẽ mang lại sự thanh lọc từ từ cho đất đai. Tăng gia việc thực hành hỏa táng cũng sẽ giúp vào tiến tŕnh thanh lọc này. Thiêu hủy nhờ lửa và sức nóng cao độ được tạo ra bằng cách dùng các phương pháp quân sự cũng có tính cách trợ giúp, và trong một triệu năm sắp tới, chúng ta sẽ thấy bệnh giang mai (truyền lại từ thời Lemuria) biến mất cả trong nhân loại lẫn trong đất đai của hành tinh.
[8:13:49 PM] Phuc: *Giống dân Lemuria = phát triển về thể Xác = bí huyệt xương cùng linh hoạt nhất = có các bệnh liên quan đến t́nh dục (giang mai,…)
Cách trị bệnh:
-các đơn vị gia đ́nh xuất hiện nêu cao tinh thần trách nhiệm
-hỏa thiêu xác giúp mầm bệnh không tràn lan, trái đất không bị ô nhiểm
-không tính dục tràn lan, chuyển qua giống dân Arian sử dụng trí năng th́ bệnh trên cũng không không c̣n là dịch bệnh

*Giống dân Atlantis = phát triển về thể T́nh cảm (rung động thấp) = bí huyệt đan điền linh hoạt = có bệnh lao
Giải pháp:
-đưa năng lượng lên bí huyệt tim (hoặc nên có các hành động yêu thương, bác ái,…)
-...
-...
[8:26:20 PM] Thuan Thi Do: Theo các kỷ nguyên qua, nhân loại tiến vào giai đoạn phát triển thời Atlantis. Cách kiểm soát hữu thức của thể xác rơi xuống dưới ngưỡng tâm thức; kết quả là, thể dĩ thái trở nên mạnh hơn (một sự kiện thường không được nghĩ đến) và thể xác phản ứng ngày càng giống như một người máy đối với ấn tượng và phương hướng của một bản chất dục vọng đang phát triển đều đặn. Dục vọng đă trở thành một điều ǵ nhiều hơn là chỉ đáp ứng với các thôi thúc thú tính vật chất và đáp ứng với các bản năng nguyên thủy, nhưng được hướng đến các đối tượng và các mục tiêu bên ngoài đối với cơ thể, về phía các tài sản vật chất và về phía những ǵ mà (khi được nh́n thấy và thèm thuồng) có thể được chiếm hữu. Cũng như các tội lỗi lớn vào thời Lemuria (nếu chúng có thể được gọi là tội lỗi theo bất cứ ư nghĩa đích thực nào bởi v́ trí tuệ của nhân loại c̣n thấp thường là do lạm dụng tính dục, thế nên, tội lỗi lớn của con người thời Atlantis là trộm cắp, lan rộng khắp nơi. Các mầm giống của sự xâm lược và của tính hám lợi cá nhân đă bắt đầu tự biểu lộ, lên đến cực điểm trong kỳ đại chiến (như có nhắc đến trong Giáo Lư Bí Nhiệm) giữa các Tinh Quân Bạch Diện với các Tinh Quân Hắc Diện. Để giành được cái mà họ thèm khát và cảm thấy cần, những người tiến hóa cao nhất của giống dân đó bắt đầu thực hành ma thuật. Tôi không thể phác thảo cho bạn bản chất và các thực hành ma thuật thời Atlantis với sự kiềm chế của thuật đó đối với các tinh linh (elementals) và đối với các h́nh thức sự sống mà hiện nay đă được rút trở lại và nhân loại không thể tiếp xúc được. Tôi cũng không thể chỉ cho bạn các phương pháp đặc biệt được dùng để thu lượm những ǵ được ưa thích, các Quyền Lực Từ được sử dụng và các nghi lễ được hoạch định một cách cẩn thận mà những kẻ t́m cách tự làm phong phú đă theo đuổi và chiếm hữu những ǵ mà họ muốn có, bất kỳ thiệt hại ra sao cho kẻ khác. Ma thuật này là sự bắt chước sai hướng của Huyền linh thuật được sử dụng rất công khai vào thời đó, trước khi có trận chiến dữ dội giữa các Quang Minh Lực và các Tà Lực. Ma thuật thuộc loại đúng đắn th́ rất quen thuộc đối với người Atlantis, và được các Thành Viên trong Thánh Đoàn sử dụng, các Đấng này được giao phó cho việc dẫn dắt nhân loại và các Ngài đang chiến đấu với tà lực lan tràn ở nơi cao. Cùng loại tà lực đó lại sẵn sàng gây sự và bị những người có thiện chí chống trả, dưới sự hướng dẫn của Thánh Đoàn. Vào thời Atlantis, sự xa hoa đạt tới tột đỉnh, mà với nền văn minh quá khoa trương của chúng ta, chúng ta không biết ǵ hết và không bao giờ đạt tới được. Một vài dấu vết mờ nhạt về việc đó đă đến với chúng ta do các truyền thuyết và từ thời Cổ Ai Cập, do các khám phá của khảo cổ học và các thần thoại cổ xưa. Có một sự tái diễn mối nguy hại thuần túy thời Atlantis và nguy cơ vào những ngày suy đồi của Đế Quốc La Mă. Sự sống trở nên bị ô nhiễm bởi khí độc của sự hoàn toàn ích kỷ và chính các con suối của sự sống cũng trở nên bị ô nhiễm. Nhiều người chỉ sống để hưởng thụ xa hoa cực điểm và có của cải vật chất quá thừa thăi. Họ bị phủ kín bởi dục vọng và bị phiền hà bởi giấc mơ không bao giờ chết mà muốn sống măi măi, tóm thu được ngày càng nhiều tất cả những ǵ mà họ ước muốn.
232

B. BỆNH LAO (Tuberculosis)
Chính ở trong t́nh trạng này mà chúng ta t́m được cội nguồn bệnh lao. Nó bắt nguồn nơi các cơ quan mà con người thở và sống, và được đặt ra – như là một h́nh phạt – bởi Thánh Đoàn. Các Thánh Sư ban bố một luật mới cho giống dân Atlantis khi mà thói xấu của dân Lemuria và tính tham lam của dân Atlantis đến mức độ thô bạo nhất. Luật này có thể được diễn dịch như sau: "Kẻ nào chỉ sống v́ của cải vật chất, hy sinh mọi đức hạnh để lấy những ǵ không thể trường tồn, kẻ ấy sẽ chết trong khi sống, sẽ thấy sinh khí (breath) mất dần nơi y, và tuy thế, không chịu nghĩ đến cái chết cho đến khi có sự triệu hồi".
233

Ngày nay, chúng ta khó mà đánh giá hay hiểu được trạng thái tâm thức của dân Atlantis. Không hề có tiến bộ trí tuệ nào cả, ngoại trừ trong số các vị lănh đạo của nhân loại; chỉ có dục vọng lan tràn, thô bạo, không thể thỏa măn được. Hành động này của Thánh Đoàn đă mở ra hai lối thoát và đă đặt nhân loại trước hai vấn đề mà từ trước đến nay vẫn chưa hiểu được. Thứ nhất là thái độ tâm lư và trạng thái tâm thức có thể và chắc chắn đưa tới các t́nh trạng sinh lư, cả hai đều tốt lẫn xấu. Thứ hai là lần đầu tiên, con người đối diện với sự nhận thức về hiện tượng của sự chết – cái chết mà chính họ làm cho xảy ra bằng một cách thức mới chớ không chỉ bằng phương tiện vật chất. Điều này đă bị bi thảm hóa đối với họ theo một vài cách thức khách quan rơ rệt, v́ cho đến nay, quần chúng không đáp ứng với việc giảng dạy bằng lời nói, mà chỉ đáp ứng với các biến cố thấy được. Do đó, khi họ thấy một người tàn bạo và tham lam bắt đầu chịu đau đớn do một bệnh tệ hại mà dường như xuất phát từ trong chính người đó, và – trong lúc đau khổ – bám chặt vào ḷng khát sống của ḿnh (như kẻ bị bệnh lao ngày nay đă làm) họ đương đầu với một khía cạnh hay h́nh thức khác của luật nguyên thủy (được đặt ra vào thời Lemuria), với phát biểu: "Linh hồn nào phạm tội, nó sẽ tử vong". Cái chết từ lâu đă được chấp nhận mà không bị chất vấn như là số phận của mọi vật sống, nhưng nay, lần đầu tiên, mối liên hệ trí tuệ giữa hành động cá nhân với cái chết đă được hiểu rơ – cho đến nay chỉ bằng cách lờ mờ và yếu ớt – và một giai đoạn tiến tới trọng đại được tạo ra trong tâm thức nhân loại. Bản năng không dùng được trong t́nh trạng này.
[8:39:38 PM] Thuan Thi Do: Hỡi huynh đệ, cái chết là một di sản lớn và chung; mọi h́nh hài đều chịu tử vong, v́ đó là luật của sự sống, quả là nghịch lư. Thời cơ đă đến khi nhân loại có thể được dạy bài học, đó là cái chết có thể hoặc là kết thúc một chu kỳ và là một sự đáp ứng tự động đối với Đại Luật Chu Kỳ, luật này luôn luôn thiết lập cái mới và kết thúc cái cũ, hoặc là nó có thể được tạo ra do sự lạm dụng xác thân, do năng lượng bị dùng sai, và do hành động cố ư của chính con người. Kẻ nào cố t́nh phạm tội và kẻ nào sai lầm về mặt tâm lư trong các thái độ và các hành động do sai sót đó của ḿnh, kẻ ấy phạm tội tự tử thực sự giống như kẻ cố t́nh bắn vào đầu ḿnh. Điều này ít khi được hiểu rơ, nhưng sự thực sẽ trở nên ngày càng hiển nhiên hơn.
234

Huấn lệnh của Thánh Kinh nhắc nhở rằng con cái sẽ bị trừng phạt v́ tội lỗi của ông cha, là một phát biểu theo nghĩa đen, liên quan đến sự kế thừa bệnh tật của nhân loại từ thời Lemuria và Atlantis. Bệnh hoa liễu và bệnh lao thường thấy bành trướng trong nửa đầu của giống dân Aryan, chính chúng ta hiện nay cũng thuộc về giống dân đó, và ngày nay, chúng không những chỉ tác động vào các cơ quan sinh sản hoặc là hai phổi (như chúng đă tác động vào các giai đoạn đầu khi chúng xuất hiện) nhưng hiện nay, đă liên quan tới ḍng máu và tất nhiên là toàn bộ cơ quan của con người.
Nhiều điều đă được thực hiện trong 50 năm qua để đưa bệnh lao lan tràn thời Atlantis vào sự kiềm chế bằng cách sống đơn giản, thức ăn trong sạch dồi dào, không khí trong lành. Sau cùng, nhiều điều đă được thực hiện để kiềm chế các bệnh giang mai, và cả hai bệnh này, sau rốt sẽ bị xóa sổ, không những chỉ bằng sự chữa trị lành mạnh và các khám phá của y khoa mà c̣n v́ nhân loại – khi nhân loại trở nên an trụ vào thể trí nhiều hơn – sẽ tự đối phó với vấn đề theo khía cạnh lương tri, sẽ quyết định rằng các tội lỗi vật chất đ̣i hỏi h́nh phạt quá nặng nề, và rằng việc sở hữu những ǵ mà bạn không kiếm được hay cần đến, và tất nhiên không chính đáng là của bạn, đều không đáng làm.
235

Chính là quanh các ư tưởng căn bản này mà trận thế chiến (1914 – 1945) xảy ra. Chúng ta gọi việc chiếm hữu bất hợp pháp đất đai, lănh thổ, tài nguyên và tài sản của dân tộc khác là sự xâm lược, nhưng cùng nguyên tắc, đây là điều cũng giống như cướp giựt, trộm cắp, cưỡng đoạt. Ngày nay, các tệ trạng này không những chỉ là các tội ác và lầm lỗi của cá nhân, mà có thể là các đặc điểm của quốc gia; trận thế chiến đă gây ra toàn thể vấn đề đối với mặt ngoài của tâm thức nhân loại, và cuộc đấu tranh của dân Atlantis cổ đang được tiến hành một cách cay đắng, với điều chắc chắn là lần này, Thánh Đoàn sẽ thắng. Trường hợp này không xảy ra trong cuộc xung đột trước kia. Lúc bấy giờ, cuộc chiến kết thúc nhờ sự can thiệp của chính Hành Tinh Thượng Đế, và rằng, nền văn minh cổ sẽ rơi vào vực thẳm, bị ch́m đắm trong nước – biểu tượng của sự tinh khiết, hệ thống vệ sinh và tính phổ quát do đó thích hợp như là một kết thúc đối với những ǵ mà một Thánh Sư đă gọi là "một nhân loại bị hướng về bệnh lao". Chết đuối và chết bằng các phương tiện vật chất mờ ám mà tôi không được tự do mô tả, cả hai đều đă được thử thách trong nỗ lực để cứu giúp nhân loại. Ngày nay, chết v́ lửa là kỹ thuật được dùng, và nó hứa hẹn sẽ thành công. Trái ngược với các cuộc khủng hoảng lớn lao thời Lemuria và Atlantis, hiện nay, nhân loại có trí tuệ linh hoạt hơn nhiều, các nguyên nhân của đau ốm đă được nhận ra, các động lực được nhận thấy một cách rơ ràng hơn, ư-chí-hành-thiện và muốn thay đổi các t́nh trạng tệ hại trong quá khứ lại mạnh hơn bất cứ lúc nào từ trước đến giờ. Những ǵ đang bắt đầu biểu lộ hiện nay trong ư thức quần chúng là một cái ǵ hoàn toàn tốt và mới mẻ.
236

Các lư do bên trong được đưa ra để giải thích sự xuất hiện của hai bệnh cổ xưa nhất của nhân loại, có thể thấy được rơ ràng đối với người không biết huyền bí học, v́ có thể nhưng không chắc chắn và có bản chất như là hoang tưởng và quá tổng quát. Điều này không thể giúp ích ǵ cả. Cả hai nhóm bệnh này có cội nguồn cực kỳ cổ xưa đến nỗi tôi đă gọi là chúng có sẵn trong chính sự sống của hành tinh và di sản của toàn nhân loại, v́ tóm lại, việc vi phạm một số luật sẽ đưa tới các bệnh này. Nếu tôi quan tâm để làm như thế, tôi có thể đưa bạn lùi lại xa hơn vào lănh vực của tà lực vũ trụ khi nó thịnh hành trong thái dương hệ chúng ta và tác động vào Hành Tinh Thượng Đế, Đấng vẫn c̣n được liệt kê trong số "các Thượng Đế chưa toàn hảo"("the imperfect Gods"). H́nh thức bên ngoài của hành tinh mà qua đó Ngài tự biểu lộ, được thấm nhuần ở một độ sâu nào đó với các hạt giống và các mầm mống của hai bệnh này. Tuy nhiên, khi sự miễn nhiễm được tạo ra, khi các phương pháp chữa trị đă phát triển, khi y khoa pḥng ngừa xuất hiện, và khi chính con người đạt đến chỗ tăng tiến, trí tuệ và linh hồn kiềm chế được phàm ngă và bản chất dục vọng, th́ các h́nh thức đau khổ này của con người sẽ biến mất, và (dù cho khoa thống kê có thể nói ǵ đi nữa), chúng đang tan biến trong đám các vùng đă được kiềm chế của gia đ́nh nhân loại. Khi sự sống của Thượng Đế (tự biểu lộ như thiên tính cá nhân và thiên tính vũ trụ) rung động nhịp nhàng mạnh mẽ hơn qua các giới của thiên nhiên, cả hai h́nh phạt của hành động sai trái này tất nhiên không cần đến nữa và sẽ biến mất v́ ba lư do:
[8:52:36 PM] Thuan Thi Do: 1. Việc định hướng của nhân loại về phía ánh sáng đang từ từ thay đổi và "ánh sáng xua tan mọi tệ trạng". Ánh sáng của tri thức và việc nhận biết các nguyên nhân sẽ mang lại các t́nh trạng đă được hoạch định một cách thận trọng này sẽ làm cho bệnh giang mai và bệnh lao trở thành những sự việc của quá khứ.
2. Các bí huyệt dưới cách mô sẽ tùy thuộc vào tiến tŕnh thanh lọc, nâng cao; sự sống của các bí huyệt xương cùng sẽ được kiềm chế và năng lượng thường được tập trung ở đó sẽ được vận dụng trong cách sống sáng tạo, nhờ bí huyệt cổ họng. Huyệt đan điền sẽ nâng năng lượng của nó lên tim, khuynh hướng ích kỷ của con người lúc bấy giờ sẽ tàn tạ.
3. Việc chữa trị đầy đủ, được khoa học thực thi, sẽ làm cho sự lây nhiễm tan biến dần.
237

Một lư do khác sẽ đưa tới việc ngưng lại các thực hành và cách sinh hoạt, và ước vọng vốn giải thích cho các bệnh này, cho đến nay, là một điều ít được nhận biết; nó được Đức Christ nhắc đến khi Ngài nói về thời kỳ mà không có một bí mật ǵ có thể được giữ kín, và khi mọi bí mật sẽ được công bố rộng răi. Việc tăng tiến ghi nhận viễn cảm và các quyền năng tâm thông như là nhăn thông, nhĩ thông, sau rốt sẽ có khuynh hướng giúp nhân loại tách rời tội lỗi. Các quyền năng mà nhờ đó các Thánh Sư và các điểm đạo đồ cao cấp có thể xác định trạng thái tâm thông và t́nh trạng vật chất, tính chất và tâm thức của nhân loại, đă đang bắt đầu tự biểu lộ trong nhân loại tiến hóa. Con người sẽ phạm tội, vướng vào các hành vi sai trái và làm thỏa măn dục vọng quá đáng, nhưng bạn bè họ sẽ nhận thấy, và không điều ǵ mà họ làm sẽ c̣n được giữ bí mật nữa. Một người hoặc một nhóm nào đó sẽ biết đến các khuynh hướng trong đời sống của một người, và ngay các việc trong đó y làm thỏa măn đ̣i hỏi nào đó của phàm ngă y, và sự kiện về khả năng này sẽ tác động như là một cản trở lớn – một cản trở c̣n lớn hơn là bạn có thể tưởng tượng. Con người thực sự là kẻ trông nom của huynh đệ ḿnh (brother's keeper) và sự trông giữ sẽ khoác lấy h́nh thức của hiểu biết và của "tẩy chay và chuẩn nhận" – như ngày nay người ta thường gọi về vấn đề trừng phạt các quốc gia. Tôi muốn bạn cân nhắc về hai cách trị liệu sai lầm này. Chúng sẽ được áp dụng một cách thực tiễn và tự động như là một vấn đề tao nhă, cảm giác đúng đắn và ư định hữu ích của các cá nhân và các nhóm đối với các cá nhân và các nhóm khác, và theo cách này, tội lỗi và khuynh hướng đối với hành động sai trái, sẽ dần dần bị dập tắt. Người ta sẽ hiểu rơ rằng mọi tội ác được dựa trên một số h́nh thức bệnh hoạn, hay là dựa trên sự thiếu hoạt động hay là quá hoạt động của các tuyến, đến phiên các tuyến lại dựa trên sự phát triển hay là kém phát triển của một số bí huyệt này hay bí huyệt khác. Một dư luận quần chúng đă giác ngộ – có hiểu biết về cấu tạo của con người và hiểu rơ về Đại Luật Nhân quả – sẽ đối phó với việc phạm tội qua phương tiện y học, t́nh trạng môi trường xung quanh thích hợp, và các h́nh phạt của sự tẩy chay và chuẩn nhận. Tôi không có th́ giờ để bàn rộng về các vấn đề này, mà các gợi ư này sẽ cung cấp cho bạn tài liệu để suy tưởng.
[9:09:34 PM] Phuc: vu tru con nguoi 2
http://www.minhtrietmoi.org/Theosophy/NguyenThiHai/Ebooks/vu-tru%20va%20con-nguoi.2A.pdf

http://www.minhtrietmoi.org/Wordpress/thong-thien-hoc/