Họp Thông Thiên Học ngày 2  tháng 9 năm 2017

 

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm
Đồng thời, phải cố gắng hết sức khoan dung. Thường thường chúng ta không khỏi nóng ḷng khi nh́n thấy sự ích kỷ tràn ngập và thói vũ phu đầy dẫy khắp mọi nơi, nhưng nóng ḷng cũng vô ích thôi. Những kẻ vô phúc nầy vẫn c̣n làm những điều mà sự phát triển của họ cần đến, kể từ cả ngàn năm trước. Hăy giúp đỡ họ, nếu có thể. Hăy luôn luôn tỏ ra dịu dàng và tha thứ, nhưng hăy chứng tỏ một cách cương quyết sự cần thiết loại bỏ tánh ích kỷ nầy và kính trọng sự tiến bộ của toàn thể nhân loại. Vài người trong chúng ta luôn luôn nghĩ một cách chí lư rằng chúng ta thuộc về Nhân Loại. Chúng ta cố gắng tuân theo lời khuyên bảo của một trong những Chơn Sư của chúng ta: "Nếu con tiến tới được một bước, nếu con thành công trong sự tiến bộ rơ rệt, con đừng nói: "Tôi làm việc nầy thật là một sự tiến bộ." Tốt hơn là nghĩ như vầy: "Tôi lấy làm may mắn mà thấy điều đó đă đến bởi v́ Nhân loại do nơi tôi mà tiến gần đến lúc họ t́m thấy được bản tánh của họ, mục đích cuối cùng của Đức Thượng Đế đă qui định cho họ. Do nơi tôi mà Nhân Loại đă tiến đến một bước, nó tiêu biểu cho mỗi người trong toàn thể một chút ít tiến bộ." V́ thế, người ta có thể tưởng đến toàn thể Nhân Loại, không khác nào một người lo nghĩ đến trọn cả gia đ́nh họ như là một đoàn thể mà tất cả đều là thành phần trong đó, từ đứa bé thơ cho đến ông tổ phụ già nua và như thế đó, Y lo lắng cho sự phồn thịnh chung.

Chúng ta được khuyến cáo không nên sống trong hiện tại, không nên sống trong tương lai mà sống trong sự trường tồn bất diệt. Đấng sống trong trường tồn bất diệt là Đức Thượng Đế, là Trời. Sống trong trường tồn bất diệt, Đức Thượng Đế đồng thời thấy một lượt tương lai và hiện tại. Ngài thấy tất cả những điều nầy đă hoàn thành. Nếu chúng ta có thể tự đem ḿnh lên cao cho đến quan điểm của Ngài, chúng ta sẽ có đủ khả năng sống như Ngài trong trường tồn bất diệt. Không phải cho hôm nay hay cho ngày mai, mà ấy là một mục tiêu chúng ta phải nhắm vào đó để mở một con đường bằng cách tranh đấu. Một sự bất măn thiêng liêng về điều đó cũng cần thiết cho chúng ta. Đừng bao giờ hài ḷng hoàn cảnh mới của ḿnh, như vậy là đứng giậm chân một chỗ, không tiến. Hăy luôn luôn cố gắng làm cho càng ngày càng thêm tốt đẹp hơn trước. Chúng ta sẽ đạt đến đó bằng cách chú định đời sống của chúng ta vào tương lai.

Nếu chúng ta luôn luôn t́m cách tiến bước, luôn luôn đem ḿnh vươn lên cao, chúng ta có lỗi, nếu chúng ta để cho ḷng ḿnh bất măn hoặc ưu tư khi đứng trước những biến cố có ảnh hưởng tạm thời đến hoàn cảnh hiện tại của chúng ta và của kẻ khác. Điều khôn ngoan và tốt hơn là chúng ta phác họa h́nh ảnh chúng ta muốn có ở tương lai và sống theo đó. Chúng ta phải tự nói như vầy: "Hiện giờ tôi là người thế nầy hay thế kia. Tôi có vài tật xấu và vài nhược điểm. Tôi muốn thắng phục chúng nó và tôi chờ đến lúc chúng nó không c̣n tồn tại nữa." Ấy là một việc lớn lao là sống cho ngày mai chớ không sống cho ngày hôm qua. Thường thường, thế gian sống cho những thế kỷ đă qua và bám chặt vào những thành kiến cổ hủ. Hăy kêu gọi tương lai với tất cả những nguyện vọng của chúng ta và chúng ta hăy sống cho nó.

Hăy chú định tư tưởng của huynh vào tương lai với niềm hy vọng. Đừng chú định tư tưởng của huynh vào quá khứ với sự tiếc rẻ. Hiện tại cũng là một ảo tưởng quá lắm rồi, v́ vậy chúng ta bất măn, không phải thật chúng ta bất măn điều chúng ta đang làm mà là chúng ta mới làm rồi đây. Muốn tiến bộ, hăy nh́n về phía trước. Ngó lại sau không phải là phương cách tiến triển. Tại Trần Thế, nếu chúng ta cứ măi khư khư ngó lại phía sau dĩ văng, chúng ta không đi xa một cách b́nh an vô sự được. Cũng một nguyên tắc nầy áp dụng ở một cảnh giới cao. Chúng ta càng suy gẫm về điều đó, càng thấy rơ ràng trong ba câu cách ngôn đă được khảo sát là: “Hăy diệt ḷng tham vọng, hăy diệt ḷng ham muốn và hăy diệt ḷng ham sung sướng,” tất cả những điều ǵ thúc giục người thường cố gắng đă bị hoàn toàn tiêu diệt.

Trước hết, sự sinh hoạt của con người bị chi phối bởi ḷng ham muốn bảo đảm đời sống ḿnh và đời sống của gia đ́nh ḿnh, ḷng ham muốn "giữ vững sự thịnh vượng," nó luôn luôn có tham vọng tiến lên cao, nó cầu mong cho nó và cho gia đ́nh nó được nhiều sung sướng. Đó mới thật đúng là những động lực của người thường và chắc chắn, nếu những động lực nầy mất đi, con người sẽ không làm ǵ hết, y thành ra bất động, không c̣n một lư do để làm cho nó hoạt động nữa. Y sẽ giống như một khúc gỗ. Y sẽ nói: "Nếu tôi không ḷng tham vọng, nếu tôi không ḷng tham sống cũng như ḷng ham muốn sung sướng th́ ích ǵ mà hoạt động?" Để một ḿnh nó không đủ lư do để phấn khích sự nỗ lực tối thiểu th́ nó không tiến bộ. Người ta không thể chối căi rằng, đối với nó, bỏ những động lực ấy đi là có hại.

Vả lại, khi con người gần được thâu nhận vào Thánh Đạo và khi ḷng đă mất hết sự quyến luyến những sự vật ở Trần Gian, Y đi đến một tŕnh độ mà chính y cũng sợ lâm vào t́nh trạng bất động. Y tin chắc một cách tuyệt đối bằng trí thông minh của ḿnh rằng những sự vật Trần Gian không đáng nhọc công t́m lấy chút nào và bởi những vật ấy không c̣n sức hấp dẫn được y nữa nên y không cảm thấy ḿnh sẵn sàng dùng tinh lực của ḿnh vào một chiều hướng nào. Trong cuộc tiến hóa đang tiếp diễn hầu hết nhân loại đều phải trải qua kinh nghiệm nầy. Đối với phần đông, nó là nguyên nhân rối loạn rất thực tế. Giải thoát được những quyền lợi thấp thỏi, họ không thay thế chúng nó bằng những quyền lợi cao cả hơn mà lại đặt ḿnh ở giữa hai thứ quyền lợi ấy. Giai đoạn đó vẫn tạm thời thôi. Họ chưa biết hợp nhất để lấy đó làm động lực vĩ đại cho đời sống ḿnh, tuy nhiên, bao nhiêu đó cũng đủ cho biết rằng những điều ham muốn của bản ngă chia rẽ không đáng theo đuổi, v́ vậy, họ sống một cuộc đời do dự, phân vân bất nhất. Nhiều sinh viên hết sức khổ tâm để lay chuyển ư hướng nầy. Không có ǵ xứng đáng để nỗ lực; không có ǵ làm họ ham thích. Họ muốn kết liễu cuộc đời họ hầu chấm dứt t́nh huống nầy..
QUI TẮC 5 – 8

5.- Hăy diệt mọi ư niệm chia rẽ.

Tuy nhiên, con hăy sống cô độc, trơ trọi một ḿnh, bởi không có cái chi có h́nh sắc, không có cái chi có ư thức chia rẽ, không có cái chi ngoài Đấng Vô Thủy Vô Chung có thể hộ tŕ con được.

A.B.- Trong quyển sách nầy dành riêng cho Đệ Tử, câu cách ngôn nói trên chứa đựng một điều quan trọng đặc biệt, v́ bởi Đệ Tử cần phải tập sống hoàn toàn cô độc, trơ trọi một ḿnh. Không cái chi có h́nh sắc, không cái chi ngoài Đấng Vô Thủy Vô Chung có thể hộ tŕ y được. Tất cả sự giúp đỡ nhận được từ một vị có Thể Xác là một sự giúp đỡ phụ thuộc và có thể mất đi trong khi nó rất cần đến sự giúp đỡ đó. Tiểu sử của những Đại Gia Thần Bí Cơ Đốc Giáo chỉ cho chúng ta thấy một đặc điểm bất di bất dịch trong đời sống của họ là: Họ cảm thấy bị tất cả mọi người bỏ rơi và họ cần phải sống hoàn toàn cô độc, trơ trọi một ḿnh. Người ta cũng gặp Chân Lư ấy trong những cuốn Phúc Âm (Évangiles), Thánh Kinh của Cơ Đốc Giáo, tượng trưng cuộc đời của Đức Jésus. Mấy quyển nầy tường thuật những kinh nghiệm bắt buộc mỗi Linh Hồn phải trải qua trong các giai đoạn làm người Đệ Tử. Có hai cảnh tượng phù hợp đặc biệt với những điều nói trên đây: Cảnh tượng thứ nhứt gọi là giờ hấp hối của Đức Jésus trong vườn Gathsémani, trong giờ phút mà Ngài nh́n thấy các bạn thân và các môn đồ của Ngài không thể cùng tâm thức với Ngài được, mặc dù trong một thời gian rất ngắn. Ngài biết rằng Ngài phải đi tới một ḿnh trong cảnh quạnh hiu. Trong cảnh tượng thứ nh́ vang lên lời than thở trên Thập Tự Giá: "Chúa ơi! Chúa ơi! Tại sao Chúa bỏ con?" Những kinh nghiệm nầy thuộc về cuộc Đại Điểm Đạo lần thứ tư, trong lúc con người quay về nội tâm, tập nương tựa hoàn toàn vào uy lực của Chơn Ngă bên trong và nhận biết rằng Y chỉ là một biểu hiện của Đấng Vô Chung ở ngoại giới. Trong cuộc thử thách lớn lao và cuối cùng nầy, vị Đệ Tử luôn luôn chực vấp ngă.

Có hai nhiệm vụ chờ đợi vị Đệ Tử, ấy là: Y cần phải diệt ư niệm chia rẽ và tập sống cô độc một ḿnh hầu được dũng mănh, dũng mănh như Đức Thượng Đế ngự trong ḷng y. Y ban rải ánh sáng như một tinh đẩu trong ṿm trời không mượn ánh sáng của ai. Kinh nghiệm của sự cô độc mới có thể huấn luyện Y được thôi. Và tuy nhiên, ư niệm sống cô độc một ḿnh là một ảo tưởng v́ vị Đệ Tử ở trong ḷng Đấng Trường Tồn Bất Diệt. Nguyên nhân của ảo tưởng là sự sụp đổ của tất cả mọi h́nh thức, trước khi trong tâm thức phát sinh sự tin chắc rằng chúng ta hợp nhất và đồng nhất với Đấng Vô Thủy Vô Chung.

Câu cách ngôn nầy, có lời chú thích của nó nối tiếp theo, c̣n tŕnh bày những ư niệm quan trọng khác. Có một giai đoạn mà vị thí sinh phải sống xa đồng loại, nguyên nhân v́ sự yếu đuối của Y chớ không phải v́ sức mạnh của Y. Đôi khi, một người có nếp sống không khác lạ ǵ bao nhiêu với những người chung quanh Y, họ c̣n đang sống một cuộc đời thấp hèn mà Y không muốn nữa. V́ thế Y tin chắc rằng Y c̣n chung sống với họ th́ Y sẽ bị những tật xấu của họ làm cho Y phải sa ngă. Cái ư niệm gớm ghiếc vẫn ích lợi và dẫu rằng nó có đặc tính của một giai đoạn tiến hóa chưa được cao, tốt hơn là vị Đệ Tử phải nghe theo và tránh giao du với những người ấy.

Một người nói với giọng ghê tởm về tật xấu nầy hay tật xấu khác th́ huynh có thể chắc chắn rằng, đă từ lâu rồi y vẫn làm tôi mọi cho nó. Mới đây, Y đă chiến đấu với tật xấu ấy và nội tâm không quên điều ǵ cả, cho nên y mới đề pḥng cho y ngày nay khỏi vấp ngă nữa. Trong một giai đoạn sau nầy, con người tiến đến tŕnh độ cao hơn sẽ không cần phải xa lánh kẻ gây tội lỗi, nhưng khi y chưa đạt được tŕnh độ nầy, khi một sự thúc đẩy từ bên ngoài, đủ sức xô ngă y vào tật xấu th́ điều chắc chắn hơn hết là y nên tránh xa sự cám dỗ cho đến khi nào y có đủ sức mạnh để bước chân vào nơi tội lỗi mà không bị lôi cuốn nữa. Nói một cách tổng quát, muốn cho một người chế ngự được ḷng ghê tởm và chán nản của Y, th́ tật xấu đối với Y, phải mất tất cả quyền năng quyến rủ.

Rồi tới một lúc kia, Y nh́n thấy kẻ phạm tội là một người đáng giúp đỡ, cũng nhờ nhớ đến lỗi lầm quá khứ của Y, cho nên Y mới giúp đỡ kẻ khác được. Khó mà giúp đỡ đồng loại trong khi chính chúng ta c̣n bị nguy cơ sa ngă. Muốn giúp họ, chúng ta đừng v́ ḷng thương hay ghét, mà nên nhận thấy sự đồng nhất giữa chúng ta với những người đang tranh đấu. Rồi chúng ta nhớ lại rằng tội lỗi của Thế Gian chính là tội lỗi của chúng ta và cái chân lư thâm sâu là không một ai có thể được hoàn toàn trong sạch trong khi một người khác c̣n dơ bẩn lấm lem. Đời sống của Nhân Loại là đời sống của chúng ta, ngày nào chúng ta c̣n ở trong hàng ngũ với họ; bằng không, chúng ta phải tách ra khỏi nhân loại. Tật xấu của một người nào đó tức là tật xấu của chúng ta khi mà, riêng phần Y, Y chưa loại trừ được tật xấu đó. Sự giải thoát Thế Gian tùy thuộc hoàn toàn Chân Lư nầy.

Người Đệ Tử nào đang bị một sự cám dỗ đặc biệt, thử thách, đều phải nghĩ đến điều đó; Y phải hiểu rằng Y không chiều theo nó, v́ lẽ nếu Y bị sa ngă tức là toàn thể Nhân Loại bị sa ngă. Bao nhiêu đây cũng đủ làm cho y tránh xa sự quấy rối. Thí dụ, Huynh cố gắng t́m hiểu đời sống của Nhân Loại, Huynh t́m cách thắng phục một nhược điểm nào đó của Huynh, rồi Huynh sẽ cảm thấy sự chiến thắng riêng của Huynh không phải chỉ để cho một ḿnh Huynh hưởng mà lại cho tất cả mọi người. Toàn thể nhân loại hưởng thụ những cuộc tranh đấu và những sự thành công của một phần tử của họ. Ư niệm nầy thường thường sẽ truyền cho Huynh một sức mạnh vô biên. Thật sự là phải chịu khó tranh đấu tất cả, chớ không phải cho chính Bản Ngă của Huynh.
C.W.L.- Có khi người ta áp dụng những lời huấn thị nầy một cách nghiêm khắc thái quá và v́ sự giải thích quá lố mà họ cho những lời huấn thị ấy có một tính cách hư ảo. Phải nh́n nhận thẳng thắn rằng, ở Thế Gian, sự chia rẽ là một sự thật. Những cảm t́nh Huynh Đệ của chúng ta càng giữ ǵn nhiều chừng nào càng tốt chừng nấy, nhưng thật là trong không gian, những thể xác của chúng ta đều phân cách nhau. Đôi khi người ta phủ nhận sự không chia rẽ như thế, và người ta đưa cái ư niệm không có sự chia rẽ đến một điểm mà nó trở nên phi lư. Về Huyền Bí Học, việc đó luôn luôn là một sự sai lầm. Pháp môn Huyền Bí Học luôn luôn là sự biểu hiện cao cả nhất của lư trí và lương tri và mỗi khi chúng ta đứng trước một ư niệm vô lư rơ rệt, chúng ta có thể chắc chắn rằng có sự sai lầm trong đó. Trong vài trường hợp, ư niệm có thể xem như là vô lư, bởi v́ chúng ta c̣n thiếu sự hiểu biết về các sự kiện hiển nhiên, nhưng khi chúng ta thâu thập được tất cả những sự kiện ấy và lời tuyên bố c̣n giữ vẻ bề ngoài vô lư của nó th́ chúng ta có lư do chánh đáng ngờ vực nó và chờ đợi những giải thích rơ ràng hơn.

Nếu trong không gian, thể xác chúng ta bị chia rẽ, nói cho đúng sự chia rẽ nầy không đến đỗi như người ta tưởng. Chúng ta chịu ảnh hưởng lẫn nhau, người nầy đối với người kia, cho đến đỗi không có ai có thể thật sự cô độc sống một ḿnh được. Một thể xác thọ bệnh, những thể khác ở gần nó dễ bị truyền nhiễm. Thể Vía bị thọ bệnh ư, theo ư nghĩa của bệnh đây là hay nóng giận, tham lam, đố kỵ, ích kỷ, v.v..., nó thành ra một trung tâm truyền nhiễm, bởi v́ sự rung động của nó truyền ra xa và những Thể Vía ở kế cận, trong một mức độ nào đó, phải thọ nhiễm những làn rung động nầy. Thí dụ, khi những người hội họp trong một căn pḥng, Thể Vía của họ thâm nhập với nhau một cách khá rơ ràng, bởi v́ Thể Vía của một người thường ló ra ngoài thể xác lối 45 phân, đôi khi nhiều hơn nữa, cho đến đỗi không cần đụng chạm nhau, những người nầy cũng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ lẫn nhau. Điều nầy cũng c̣n đúng đối với Hạ Trí, và Thượng Trí hay là Nhân Thể [12] của chúng ta, tự chúng nó cũng chia rẽ trong không gian cũng như do t́nh trạng chúng nó. Như thế, khi giải thích qui tắc nầy là diệt ư niệm chia rẽ, chúng ta đừng quên những sự kiện tự nhiên nầy.

Không có sự chia rẽ trên Cơi Bồ Đề, nơi đây ở cảnh thấp hơn hết, những Tâm Thức không cần phải ḥa hợp với nhau, nhưng lại mở rộng ra từng bậc. Khi tiến đến Cảnh cao nhất của Cơi Bồ Đề và sau khi chúng ta tự mở mang trọn vẹn trong tất cả bảy Cảnh của Cơi nầy, chúng ta mới nhận thấy ḿnh vẫn là một với nhân loại. Ấy chỉ kể từ tŕnh độ nầy mà sự chia rẽ mới hoàn toàn không có thật, c̣n sự hợp nhất có ư thức với tất cả vạn vật thuộc về cơi kế đó tức là cơi Niết Bàn.

Huynh hăy tưởng tượng rằng tất cả chúng ta đều có thể tự ḿnh khai triển đồng một lượt Tâm Thức Bồ Đề (Bồ Đề Tâm). Mỗi người sẽ nhận thấy rằng ḿnh tiến lên cao đến cơi đó và Tâm Thức của Y chứa đựng tất cả Tâm Thức của những kẻ khác; nhưng y sẽ luôn luôn biết rằng Tâm Thức của những kẻ khác cũng là TâmThức của y nữa. Mỗi người trong chúng ta không mất cái ư niệm về cá tánh của ḿnh, trái lại, cá tánh nầy sẽ bành trướng như chưa bao giờ có điều đó vậy. H́nh như mỗi người cũng biểu lộ ra ở những kẻ khác. Kỳ thật, cái Tâm Thức mà chúng ta hiểu biết được là Tâm Thức duy nhất mà tất cả chúng ta là những thành phần trong đó. Nó chính là cái Tâm Thức của Đức Thượng Đế vậy.

Chính trên Cơi Niết Bàn, chúng ta mới lănh hội chân lư nầy một cách sâu xa hơn hết. Tất cả những điều ǵ chúng ta tưởng là Tâm Thức của chúng ta, trí tuệ của chúng ta, sùng tín của chúng ta, t́nh thương của chúng ta, thật ra đó là Tâm Thức của Ngài, trí tuệ của Ngài, t́nh thương của Ngài, sùng tín của Ngài, do chúng ta biểu hiện chút ít ở bên ngoài như một luồng ánh sáng đi ngang qua một thấu kính. Đối với con người, sự hiểu biết nầy không được toàn diện ở trên cơi Bồ Đề, nhưng nó trở nên toàn diện ở trên cơi cao kế đó là cơi Niết Bàn.


http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
Do đó, có thể nói rằng sự đóng góp chủ yếu mà tôi đưa ra vào lúc này là để nêu ra các nguyên nhân của bệnh và t́nh trạng sức khỏe kém cỏi mà y học chính thống không nhận thấy, có liên hệ với các hậu quả của các nguyên nhân tế nhị này khi chúng tác động trong thể xác và hệ thần kinh. Tôi không bàn đến (như trước đây tôi đă báo trước cho bạn) các triệu chứng của bệnh, đến cách chẩn đoán theo y học, hay là bàn đến các hệ thống của các phương tiện vật chất được áp dụng để mang lại sự chữa trị hay là để cải thiện t́nh trạng. Các điều này tiến kịp với khả năng đang tăng trưởng của con người để khám phá và để nhận biết.
Tôi xin lặp lại rằng tôi đang đặt nền tảng cho việc tiếp cận với chủ đề thể xác trong t́nh trạng khỏe mạnh, c̣n bệnh tật có liên hệ trước tiên tới thể dĩ thái. Sau rốt; điều này sẽ dẫn đến việc tích lũy kiến thức liên quan đến năng lượng, các điểm tập trung và phân phối năng lượng của nó trong thể dĩ thái, sẽ ngang bằng với những ǵ đă thu lượm được trong lĩnh vực hiểu biết vật chất chính xác, và hiểu biết chính xác đó là một sự thực.
 

Việc nghiên cứu bệnh do kế thừa cho thấy một nhận thức lờ mờ về món nợ nghiệp quả và các khuynh hướng nghiệp quả của con người. Tuy nhiên, có sai lầm khi tin rằng các khuynh hướng này nằm trong các mầm của sự sống và của vật chất, được tập hợp lại vào lúc thụ thai, và do đó người cha hoặc người mẹ chịu trách nhiệm về sự truyền thụ này. Đây không phải là trường hợp đó. Theo quan điểm của linh hồn, đối tượng đang luân hồi đă chọn lựa cha mẹ của ḿnh một cách dứt khoát và hữu ư, về những ǵ mà cha mẹ đó có thể góp phần vào việc nắn tạo thể xác của y trong khi luân hồi. Do đó, thể sinh lực phải có bản chất như thế nào để cho con người có khuynh hướng hứng chịu một kiểu mẫu đặc thù cho việc cảm nhiễm hoặc cho bệnh tật; thể xác có bản chất như thế nào để cho cách làm dễ nhất của nó là cho phép xuất hiện và kiểm soát những ǵ mà thể sinh lực có thể đem lại; trong công việc sáng tạo và trong thể sinh lực của ḿnh, linh hồn đang lâm phàm tạo ra một thể trạng đặc biệt mà cha mẹ đă chọn để đóng góp vào một khuynh hướng rơ rệt. Do đó, con người không chống lại được một vài loại bệnh. Điều này được định rơ bởi karma của con người.
Các đạo sinh huyền bí học biết rơ rằng thể xác chỉ là một người máy, đáp ứng với và được kích hoạt bằng một thể năng lượng tinh anh hơn vốn là một biểu lộ đích thực của tŕnh độ tiến hóa. Tŕnh độ tiến hóa này có thể là tŕnh độ kiềm chế phàm ngă, qua thể này hoặc thể khác của nó, hoặc của sự kiềm chế do linh hồn. Đó là các sự kiện mà giới y học phải hiểu rơ, và khi điều đó xảy ra, th́ một bước tiến vĩ đại sẽ được thực hiện. Các đạo sinh huyền học sẵn sàng nhận thức rằng thể xác tự động đáp ứng với ấn tượng t́nh cảm, trí tuệ hoặc linh hồn. Tuy nhiên, thể dĩ thái đan kết với thể xác chặt chẽ đến nỗi nó hầu như không thể tách ra làm hai phần có ư thức được; điều này sẽ không được chứng minh hay có thể được chứng minh chừng nào mà môn học về năng lượng dĩ thái và sự phát triển nhận thức nhăn thông chứng minh là đúng những ǵ tôi nói. Câu này cần được lặp lại.
 

Nhờ sự nghiên cứu về hệ thần kinh và nhận thức về sức mạnh của tư tưởng trên thể xác, y học đang nhanh chóng tiến đúng hướng. Trong sự liên hệ với thể xác, khi khoa học thừa nhận rằng "năng lượng theo sau tư tưởng", và lúc bấy giờ bắt đầu thực nghiệm với ư niệm về các ḍng tư tưởng (như chúng được gọi một cách sai lầm) được hướng đến một vài vùng của thể dĩ thái – nơi mà các nhà huyền bí học thừa nhận sự hiện hữu của các điểm năng lượng hay là các bí huyệt – lúc bấy giờ, nhiều điều sẽ được khám phá ra. Khoa học Cơ Đốc đă có một quan niệm lành mạnh trong khái niệm căn bản nguyên thủy của nó là xem thể trí như là một yếu tố hiện tồn thường xuyên; việc quá nhấn mạnh vào thể trí, việc tŕnh bày có tính cách lư tưởng của nó về bản chất con người, t́nh trạng mong chờ của nó về khả năng của con người để chứng tỏ ngày nay và ngay bây giờ như là đứa con biểu lộ đầy đủ của Thượng Đế (không cần các phát triển trung gian hoặc thiết yếu), và lập trường mâu thuẫn của nó để vận dụng năng lượng của trí óc cho các nhu cầu vật chất chính yếu, đă hoàn toàn phủ nhận các giáo điều căn bản của nó. Nói cách khác, Con Người có thể thường bị đánh lừa. Nếu Khoa học Cơ Đốc đă làm tṛn ư định ban đầu của nhóm điểm đạo đồ, nhóm này đă t́m cách đặt ảnh hưởng lên nhân loại qua phương tiện của nhóm, và nếu nhóm đă triển khai ư tưởng một cách chính xác rằng năng lượng theo sau tư tưởng, th́ y học có thể được lợi rất nhiều.
Cách tŕnh bày vừa quá cao, vừa quá thấp và một cơ may lớn đă biến mất. Theo quan điểm của Thánh Đoàn, Khoa Học Cơ Đốc đă thất bại, và sự hữu dụng của nó đă bị chối bỏ phần lớn.
Các nhà chữa trị và các nhóm chữa trị cho đến nay hoạt động với một bất lợi lớn; nhưng bây giờ, họ có thể bắt đầu làm việc, và công việc của họ có bản chất hai mặt:
1. Nhờ sức mạnh của tư tưởng có hướng dẫn, họ có thể tuôn đổ năng lượng vào bí huyệt nào vốn là yếu tố quyết định trong khu vực đó của thể xác nơi có bệnh. Thí dụ, nếu người bệnh mắc một chứng bệnh như loét bao tử, việc kích thích huyệt đan điền có thể chữa lành được, miễn là công việc được làm thuần về mặt trí tuệ và miễn là các kết quả mong đợi đều thuần về vật chất. Nói cách khác, bản chất t́nh cảm sẽ chia phần trong việc kích thích, và nỗi khó khăn thực sự sẽ xuất hiện.
2. Họ có thể kích thích một bí huyệt cao hơn là bí huyệt đang chi phối một khu vực đặc biệt, và như vậy – nhờ sự tăng cường của các bí huyệt cao hơn – làm giảm hạ sinh lực của bí huyệt thấp. Thí dụ, nếu có bệnh hoặc đau ốm liên hệ với các cơ quan sinh sản (thí dụ như bệnh của tuyến tiền liệt), lúc bấy giờ bí huyệt cổ họng cần nhận được sự chú tâm. Chính bí huyệt đó sau rốt phải là nơi chứa năng lượng của trạng thái sáng tạo thấp hay là tương ứng thấp. Điều này được gọi là "kỹ thuật triệt thoái của lửa"; bằng cách đó, trong một vài trường hợp, cái mà bạn gọi là sự quá kích thích hay là viêm nhiễm ở những nơi khác, có thể được chận đứng.
Cả hai cách sử dụng năng lượng và kiềm chế tư tưởng này tạo thành nền tảng huyền bí cho hai phương pháp cơ bản được dùng trong năng lượng có hướng dẫn trong các khu vực bị bệnh. Trong một trường hợp, chúng tạo ra việc tăng cường sức sống của bí huyệt liên hệ, với một hiệu quả rơ rệt tất nhiên trên vùng bị bệnh; hoặc là chúng làm giảm hạ ḍng thần lực đi vào trong trường hợp khác, và như vậy làm yếu đi tính chất của bệnh. Do đó, hiển nhiên là nhiều điều phải được biết rơ về các hiệu quả của hai kỹ thuật căn bản và khác nhau này trước khi nhà chữa trị dám hành động. Nói cách khác, y có thể làm tăng rối loạn trong vùng bị bệnh và thậm chí (điều này cũng thường xảy ra) c̣n gây chết chóc cho người bệnh nữa.
Có một điểm khác mà tôi muốn t́m cách nhấn mạnh. Trong mọi phương pháp chữa trị có bản chất của huyền môn, điều chủ yếu là các thực hành y khoa lành mạnh thuộc loại chính thống đi kèm theo các cách trợ giúp tinh vi. Chính trong việc phối hợp khôn ngoan của hai cách tiếp cận, và trong công cuộc hợp tác của nhà y học chính thống và của nhà chữa trị hoặc nhóm chữa trị theo huyền môn, mà kết quả lành mạnh nhất sẽ được tạo ra.

Do đó, các môn sinh đang nỗ lực chữa trị sẽ cần hiểu được hai điều: bản chất của bệnh, theo sự chẩn đoán của một y sĩ lành nghề và bí huyệt đang chi phối vùng bị bệnh. Kế hoạch an toàn nhất đối với môn sinh chữa trị bậc trung hoặc là đối với nhóm chữa trị là làm việc với sự hợp tác của một vài bác sĩ giỏi và liên kết với bí huyệt đang chi phối vùng bị bệnh. Trong công tác chữa trị, các điểm đạo đồ đối phó với sự tương ứng cao hơn của bí huyệt đang chi phối, luôn luôn tác động qua các bí huyệt tương ứng về t́nh cảm và trí tuệ. Điều này không thể xảy ra và cũng không thể chấp nhận được đối với nhóm chữa trị thông thường. Các bí huyệt liên hệ được xét đến càng cao, th́ các kết quả càng mạnh và do đó, càng cần phải thận trọng hơn.
Đại Khấn Nguyện Từ điểm Linh Quang trong Thiên Trí Cầu xin ánh sáng tràn ngập trí người Cầu xin Linh Quang giáng xuống Dương Trần Từ điểm Bác Ái trong Thiên Tâm Cầu xin bác ái tràn ngập tâm người Mong sao Đấng Christ trở lại Trần Gian Từ trung tâm mà Thiên Ư được thấu triệt Mong cho Thiên Ư dẫn dắt tiểu chí con người Thiên Ư mà Chân Sư biết rơ và phụng hành. Từ trung tâm chúng ta gọi là nhân loại Cầu xin Thiên Cơ, Bác Ái và Linh Quang khởi động Mong cho Thiên Cơ đóng kín tà môn Cầu xin Linh Quang, Bác Ái và Quyền Năng phục hồi Thiên Cơ ở chốn Trần Hoàn



Bát Nguyên bản sơ là (a) Thượng Đế Ngôi Hai (the Second
Logos), Biểu Lộ trong Thần phổ học, v́ nó phát xuất từ
Thượng Đế Ngôi Một (the First Logos) thất phân, v́ thế, nó
đứng hàng thứ 8 trên cảnh giới biểu lộ này; (b) Trong tục thờ
cúng Tinh Tú, nó là Mặt Trời, Mărtanda, Đứa Con thứ tám
của Tiên Thiên Huyền Nữ (Aditi); bà đă từ bỏ đứa con này
trong khi vẫn bảo tồn Bảy Con, tức các hành tinh. Ấy là v́ Cổ
nhân đă chẳng bao giờ xem Mặt Trời như là một hành tinh
1 Như trên, I, xxx.
2 Chỉ cao cấp hơn các Chơn Linh, tức các “Tầng Trời” của Địa Cầu
mà thôi.
3 Như trên, I, v, 2.
309
Bảy tạo vật

(planet), mà lại xem nó như là một Định Tinh trung ương (a
central and fixed Star). Vậy th́, đó chính là Thất Nguyên thứ
nh́ xuất phát từ Đấng Thất Cung Agni (the Seven-rayyed, One,
Agni), Mặt Trời chứ không phải là bảy hành tinh (vốn là các
Huynh đệ của thần thái dương Sũrya) lại càng không phải là
các Con của Ngài. Đối với các tín đồ phái Ngộ Đạo, chư Thần
Linh Tinh Tú này (these Astral Gods) là các Con Ildabaoth (1)
(do từ ilda: trẻ con, và baoth: quả trứng), con trai của Sophia
Achamơth, con gái của Sophia (Minh Triết), nàng có địa hạt là
Pleroma. Ildabaoth tự lực tạo ra sáu Chơn Linh tinh đẩu (six
stellar Spirit): Jove [Iaơ] (Jehovah), Sabaơth, Adonai (Adoneus),
Eloi [Eloaeus], Osraios [Oreus], Astaphaios [Astaphaeus]; (2) các
Đấng này chính là Thất Nguyên thứ nh́, tức Thất Nguyên hạ
đẳng. Về phần Thất Nguyên thứ ba, nó gồm có bảy con người
bản sơ, h́nh bóng của các Nguyệt Thần, do Thất Nguyên thứ
nhất phóng chiếu ra. Về vấn đề này phái Ngộ Đạo đâu có
khác Nội môn Bí giáo bao nhiêu, có điều là họ che giấu nó đi.
C̣n khi Irenaeus (vốn rơ rệt đâu biết ǵ về các tín điều chân
chính của các “Dị thuyết”) lên án việc con người được tạo ra
vào ngày thứ sáu rồi lại được tạo ra vào ngày thứ tám, th́ điều
này lại có liên quan tới các bí nhiệm của Chơn Nhơn. Độc giả
lại chỉ có thể hiểu được điều này khi đă đọc xong Quyển 3 và
4, do đó thấu đáo được Nhân sinh khởi nguyên luận
(Anthropogenesis) của Nội môn Bí giáo.
Ildabaoth là hoá thân của Bàn Cổ (a copy of Manu), Ngài
đă huênh hoang (boasts) như sau:
1 Xem Nữ Isis Lộ Diện, II, trang 183.
2 Các tín đồ phái Ngộ Đạo và Các di tích của King, trang 97. Các giáo
phái khác xem Jehovah như là chính Ildabaoth. King đồng nhất
Ngài với Thần Saturn.
168
Giáo Lư Bí Nhiệm
310

Hỡi các người con chết đi sống lại ưu tú nhất! Nên biết rằng
Ta [Bàn Cổ] chính là kẻ tạo ra toàn bộ thế giới này, kẻ mà Virăj
(Thượng Đế) nam …đă tạo ra một cách hồn nhiên (1).
Thoạt tiên, Ngài đă tạo ra mười Đấng Hiện Tồn tức
Prajăpatis, theo câu thơ 36, các Đấng này “đă tạo ra bảy Bàn
Cổ khác”. Ildabaoth cũng huênh hoang (boasts) tuyên bố: “Ta
là Đức Chúa Cha, chẳng c̣n ai cao hơn Ta”. V́ thế, Thân
Mẫu của Ngài lạnh lùng trấn áp Ngài xuống bằng cách nói:
“Này Ildabaoth, đừng sai lầm, v́ Đấng Cha chung của muôn
loài, con người sơ thuỷ (Anthropos) hơn hẳn ngươi, và Anthropos
cũng thế, giống như Con của Anthropos”.(2) Điều này chứng tỏ
một cách hùng hồn rằng có tới ba Thượng Đế - ngoài Đấng
phát xuất từ Nhất Nguyên – một trong các Đấng này chính là
Thái Dương Thượng Đế (the Solar Logos). Thế th́ bản thân
“Đấng Anthropos” (vốn cao cả hơn Ildabaoth biết bao) là ai
vậy? Chỉ có các văn kiện lưu trữ của phái Ngộ Đạo mới giải
được vấn đề bí hiểm này. Trong Pistis-Sophia, danh xưng gồm
có bốn nguyên âm IEOU thường có kèm theo tôn danh “Con
Người Bản Sơ”. Điều này lại chứng tỏ rằng Minh Triết chẳng
qua chỉ là một tiếng vang của Giáo lư Cổ sơ của chúng ta. Các
danh xưng tương ứng với Thái Cực Thượng Đế
(Parabrahman), Brahmă và Bàn Cổ, Con người biết suy tư đầu
tiên, được hợp thành bởi một, ba và bảy nguyên âm. Marcus
(triết thuyết của ông chắc chắn là c̣n gần gũi với Pythagoras
hơn là bất cứ triết thuyết nào khác) có đề cập tới một thiên
khải về bảy tầng trời, mỗi tầng trời trỗi lên một nguyên âm,
khi chúng phát ra bảy danh xưng của bảy Huyền giai (Thiên
Thần).
Khi Tinh Thần đă thấm nhuần mọi cực vi tử của bảy
Nguyên Khí Vũ Trụ, bấy giờ, sau khi chấm dứt thời kỳ nghỉ
ngơi nêu trên, Tạo Vật Thứ Yếu (the Secondary Creation) bắt
đầu.
Trong Nuchthemeron của dân Hebrews, giáo sĩ Do Thái
Simeon cho rằng “Các Đấng Sáng Tạo [Elohim] đă phác hoạ
xong h́nh dáng của con người vào ‘Giờ’ thứ hai (the second
‘Hour’)”. Bộ luật Mishna cho rằng: “Một ngày có 12 giờ và sự
sáng tạo đă được hoàn thành trong ṿng 12 giờ này”. “Mười
hai giờ trong một ngày” cũng lại là bản sao thu nhỏ, tiếng
vang yếu ớt song vẫn trung thực của Minh Triết sơ thuỷ.
Chúng cũng giống như là 12 000 Năm Thiêng Liêng của chư
Thiên, một bức màn che tuần hoàn. Mỗi “Ngày của Brahmă”
đều có 14 vị Bàn Cổ; các tín đồ Do Thái Bí giáo Hebrew (tiếp
theo là dân Chaldea) đă nguỵ trang các Ngài thành ra Mười
Hai Giờ. (1) Nuchthemeron của Apollonius of Tyana cũng thế.
Các tín đồ Do Thái Bí giáo cho rằng: “Khối Thập nhị diện ẩn
tàng nơi Khối Toàn Phương”. Điều này có ư nghĩa huyền bí là
mười hai cuộc biến hoá triệt để Tinh Thần thành ra vật chất –
12 000 Năm Thiêng Liêng – đă diễn ra trong ṿng bốn Thời
Đại lớn, tức là Đại Chu kỳ thứ nhất (Mahăyuga). Khởi đầu
với các bản chất siêu h́nh và siêu nhiên, nó sẽ chấm dứt nơi
các bản chất hồng trần và thuần tuư nhân loại của Vũ Trụ và
Con Người. Nếu khoa học Tây phương không thể làm được,
th́ triết học Đông phương lại có thể tŕnh bày số năm thế
nhân bao hàm trong các cuộc tiến hoá tinh thần và vật chất
của cơi vô h́nh cũng như là cơi hữu h́nh.
Kỳ sau học GLBN trang 312
secret doctrine 450 (Primary Creation is called the Creation of Light)