Họp Thông Thiên Học ngày 26  tháng 5 năm 2018

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm  

  Ở Cơi Thượng Giới, chúng ta thường gặp họ hoạt động trong Cái Trí của họ. Họ ở trong đó và bị nhốt kín cho đến đỗi với họ Cái Trí là một lớp vỏ bao, hơn là một sự biểu lộ đời sống của họ. Đây là ư nghĩa của kinh sách xưa, chúng nói một cách quả quyết rằng "trên Cơi Thiên Đường con người ở riêng biệt cách xa tất cả." Người ta thường nói Cơi nầy như là một miền dành riêng cho các Linh Hồn trên Cơi Thượng Giới. Không phải vậy. Mỗi người đều tự nhốt ḿnh trong cái vỏ tự ḿnh làm ra. Họ không bao giờ tham gia vào đời sống của Cơi Thượng Giới. Họ không đi lại tự do, họ không tiếp xúc với kẻ khác như hồi họ c̣n ở Cơi Trung Giới. Trong cái vỏ của họ, những lỗ trống giúp cho sự sống bên ngoài tới với họ là những cánh cửa mà họ tự làm ra khi họ làm cho Cái Trí của họ phát triển cách nầy hay cách kia. Việc họ sử dụng Cái Trí giúp họ ứng đáp được với những ảnh hưởng của Cơi Thượng Giới; dù họ sử dụng Cái Trí của họ cách nào, họ cũng lănh lấy hậu quả trong kiếp sống của họ trên Cơi Thiên Đàng. Những hậu quả nầy giúp cho họ tiếp xúc với ngoại giới trong một giới hạn nào đó. Nhưng mà ảnh hưởng của họ đối với những nhân vật ở cơi Thượng Giới rất ít hơn là ảnh hưởng của những nhân vật nầy đối với họ, bởi v́ thường thường họ biểu lộ trên cơi nầy nhờ những vận hà rất chật hẹp.

Trong những thời kỳ đầu tiên của Hội Thông Thiên Học chúng tôi không hiểu việc nầy. Nó chứng minh rằng Cái Trí của con người bậc trung chỉ mở mang có một phần. Hăy xem xét những biểu lộ của nó tại cơi Trần trong xác thịt, chúng ta cũng đi tới một kết luận như thế. Tôi tưởng ai cũng đều thấy những sự giới hạn nầy trong tất cả mọi người. Nếu chúng ta muốn, chúng ta có thể thấy những sự giới hạn đó trong ḿnh chúng ta; nhưng điều nầy khó hơn là thấy chúng nó ở trong ḿnh những kẻ khác. Thí dụ, ta nói chuyện Thông Thiên Học với những người lạ. Vài người biểu lộ một cách rất thích thú; mấy người khác không biết đó là cái ǵ? Họ nghe Huynh, rồi họ nói: "Phải! Phải!" nhưng họ không cảm thấy sự lợi ích nào cả. Thường thường lư do của những khuynh hướng trái ngược nầy là do có những người nhiều kiếp trước đă biết những tư tưởng như thế, c̣n mấy người khác th́ không biết. Tôi nghĩ rằng tôi lầm lạc khi tôi tưởng tất cả những người văn minh cả ngàn năm trước chắc chắn đă biết quan niệm nầy trong những tiền kiếp của họ. Tất cả những người đă đầu thai, dù có một lần thôi, tại cổ Ấn Độ hay cổ Ai Cập, hay là những người đă được xét ra xứng đáng biết những Bí Pháp ở Hy Lạp hay ở La Mă, phải có vài sự hiểu biết về những quan niệm nầy. Vài người đă học hỏi chúng nó một cách thâm sâu, họ đă làm phát triển những phần đối chiếu với chúng nó trong những Cái Trí của họ. Mấy người khác không hiểu và không lo lắng chi cả về điều đó. Như họ nói, họ chỉ t́m cách làm cho đời sống được thú vị; ngoài những sự ham muốn thô bỉ thấp hèn, đầu óc đối với họ thật vô ích. Dù Huynh khuyên được họ đọc một trương sách Thông Thiên Học đi nữa, họ cũng không nhớ ǵ hết.

Cái óc xác thịt nhận lănh một sự giáo dục đối chiếu với cách hoạt động mà chúng ta muốn nó phải thực hiện; đây chính là điều chúng ta phải làm trong Thông Thiên Học. Những người chấp nhận Thông Thiên Học không khó khăn và một cách sốt sắng đă chấp nhận, một phần bởi v́ Thông Thiên Học ứng đáp với nhiều vấn đề mà họ đă đưa ra; một phần, bởi v́ trong nhiều kiếp trước họ đă quen thuộc ít nhiều với những quan niệm nầy. Đầu óc họ đă có những phần thích hợp với chúng nó. Một người mà cái óc không thích hợp với quan điểm Triết Học phải chịu nhiều khó nhọc t́m hiểu Thông Thiên Học. Chúng ta đưa cho Y một sự giải thích rất dễ, chắc chắn Y chỉ đồng hóa có một phần những khái niệm tổng quát mà thôi. Về việc nầy, nhiều sự huấn luyện rất cần thiết, người bậc trung không gặp cái ǵ hết trong Thông Thiên Học; hiện giờ tôi không nói về sự khôn ngoan hay là sự khờ khạo của Y, tôi chỉ nói về Y không quen thuộc với loại ư niệm nầy, v́ con người cần phải được huấn luyện về điều đó. Sự huấn luyện nầy trước nhất nhờ Tôn Giáo. Về phương diện đạo đức, Y phải chịu một sự huấn luyện theo từng cấp bậc. Một Tôn Giáo phát triển trọn vẹn phải thích ứng với tất cả các hạng Tín Đồ. Khi mới ra đời, các Tôn Giáo đều thành công về điều nầy; thời gian qua, vài Tôn Giáo đă mất phần nầy hay phần kia của Giáo Lư ḿnh và có khi bị ứ đọng lại như kết tinh một cách đáng buồn.

Nếu chúng ta muốn hiểu biết quần chúng, chúng ta nên nhớ họ đă mở mang hay đă chậm tiến về điểm nào. Chúng ta nên nhớ rằng Cái Trí chưa được phát triển trọn vẹn; Thượng Trí hay Nhân Thể c̣n ít mở mang hơn nữa, cho đến đỗi trong đám b́nh dân, công việc Thông Thiên Học gần như vô ích. Những người đă học hỏi Thông Thiên Học hiểu được rất nhiều đời sống, về phương diện nầy trí hóa họ rất mở mang; có khi họ có khuynh hướng tự măn khi đă được thành công. Họ tưởng rằng về phương diện trí thức, họ không c̣n cái chi phải làm nữa. Thường thường họ lầm vậy và chẳng sớm th́ muộn họ phải luyện tập Cái Trí họ lại.

Sự hoạt động của Linh Hồn, là điều mà chúng ta muốn học hỏi ở mỗi người, nhưng mà không phải dễ học hỏi mỗi người một cách như nhau; khi t́m hiểu những người anh em đồng loại với chúng ta đừng quên điều nầy. Một mặt trong mỗi người, luôn luôn chúng ta phải nghĩ tới những yếu tố tốt đẹp và hy vọng những việc làm của họ giống như điều mà ta muốn thấy. Chúng ta giúp họ rất nhiều khi chấp nhận thái độ tư tưởng nầy. Người ta thường thấy nếu một người kia có lẽ dính líu vào một sự giao dịch khả nghi mà Y được người ta kính nể để chứng tỏ rằng người ta tin cậy vào danh giá của Y, Y sẽ tỏ ra xứng đáng với ḷng tin cậy nầy. Một mặt khác, nếu y làm cho chúng ta ngờ vực, Y chắc chắn sẽ xứng đáng với sự ngờ vực đó. [136]
Thật vô ích cảm thấy sự bất măn khi một người nào đó không tuân theo nguyên tắc của chúng ta. Đừng trách cứ một người nào v́ Y đă như thế và đang ở vào giai đoạn tiến hóa hiện thời của Y. Nếu là một người đức hạnh rất cao, chúng ta có thể tự nói:" Rất tiếc! Anh hơn cái đó nhiều lắm!" Nhưng không có lư do nào để giận hờn, không có ích lợi nào cả. Chúng ta hăy có ư kiến hết sức tốt về mỗi người đồng loại với chúng ta và giúp họ chọn những tánh tốt của họ làm hướng đạo cho họ. Nếu họ không đạt được điều đó chúng ta hăy chịu thất vọng một cách nhẫn nại như một Triết Nhân. Đừng cau có, đừng nóng ḷng, bực bội, hăy bằng ḷng giúp đỡ họ tùy theo tŕnh độ tiến hóa của họ hiện thời. Tôi tưởng, đó là bài học của châm ngôn: "Hăy tập xem xét một cách khôn ngoan trong tâm của con người."

Đây là những lời chú giải rất dài của Chơn Sư Hilarion. Chúng ta hăy xem xét đoạn nầy với những chi tiết, được tŕnh bày như sau đây:

Về một quan điểm vô ngă tuyệt đối, bằng không, th́ sự thấy của con sẽ bị lu mờ. Thế nên, sự vô ngă phải được hiểu biết trước nhất.

Đối với chúng ta, Vô Ngă thường có nghĩa là công b́nh, điều ḥa, lấy một quyết định mà không có sự thiện cảm hay oán ghét dự vào, cũng như một vị Thẩm Phán ở tại ṭa án. Nhưng Chơn Sư muốn nói nhiều hơn nữa. Đối với Ngài, Vô Ngă là một t́nh trạng trong đó chúng ta hoàn toàn vượt lên cao hơn Phàm Nhơn cho đến đỗi chúng ta xem xét vạn vật chẳng những với một cách vô tư trọn vẹn mà c̣n theo quan điểm của Chơn Nhơn nữa. Đó là điều rất khó khăn. Muốn đi tới bậc toàn thiện, Thượng Trí hay Nhân Thể của chúng ta phải phát triển đầy đủ. Phần đông con người c̣n đang mở mang Hạ Trí. Những Sinh Viên Huyền Bí Học cố gắng đi xa hơn một chút, nhưng tới bây giờ đây những người dùng được Thượng Trí một cách khá dễ dàng tương đối thật hiếm có. Khởi đầu, Sinh Viên phải dùng lư luận; Y phải có một ư niệm về quan điểm của Linh Hồn phải là thế nào rồi chăm chú vào đó và loại ra tất cả những cái chi c̣n lại.

Thật khó tập tánh Vô Ngă. Một sự căi vă xảy ra giữa hai người, một người là bạn thân thiết của Huynh, Huynh biết y cặn kẽ, c̣n người kia là xa lạ. Chúng ta không thể nào không nghiêng một chút về phía người bạn thân thiết của chúng ta; điều nầy không phải là vô lư bởi Huynh biết người bằng hữu của Huynh nhiều hơn người kia. Khi người ta càng biết về một người nhiều chừng nào, người ta càng hiểu Y nhiều chừng nấy, và người ta càng khoan dung đối với Y. Rất khó mà không thiên vị một người bạn thân của chúng ta.
Tôi không tin rằng luôn luôn chúng ta hiểu được chúng ta tùy thuộc những cảnh ngộ và những người thân cận chúng ta tới một điểm nào. Sinh ra ở ngoại ô của một thành phố lớn, chúng ta lớn lên biết được một ṿng chật hẹp; trong ṿng nầy chúng ta chọn lựa được vài người bằng hữu. Chúng ta đổi chỗ ở và trong những xóm mới, chúng ta kết nghĩa với vài người bạn thân khác, mà trước nhất t́nh bằng hữu của chúng ta tùy thuộc chỗ chúng ta cư ngụ. Nếu chúng ta sinh ở một ngoại ô khác chắc chắn chúng ta sẽ có những người bạn thân khác.

Có khi những người hội họp như thế thương yêu nhau và kết làm vợ chồng. Họ không hiểu rằng nếu họ sinh ra ở chỗ khác, chắc chắn họ sẽ có những t́nh cảm đó đối với những kẻ khác. Sự gần gũi đóng vai tṛ quan trọng. Quả thật Nhân Quả có dự vào nhiều trường hợp, nhưng sự kết hôn thường do sự kế cận chỉ định. Những người lân cận chúng ta, cũng như thường thường là hoàn cảnh của chúng ta, ảnh hưởng đến chúng ta một cách mạnh mẽ. Tất cả những điều nầy làm cho chúng ta khó mà xem được trong ḷng dạ của thiên hạ và cuối cùng trong ḷng dạ của chúng ta.

Chúng ta có khuynh hướng xét đoán tất cả những sự vật tùy theo cách chúng có ảnh hưởng đến chúng ta. Nhiều người không đủ sức ở vào một phương diện ít chật hẹp hơn và xem xét những sự vật tùy theo cách chúng có ảnh hưởng đến cả một nước. Trong thời đại phổ thông đầu phiếu của chúng ta, những gương thí dụ tràn ngập. Nhiều người chỉ xem xét việc bỏ phiếu có ảnh hưởng đến họ mà thôi, h́nh như họ không đủ sức hiểu rằng chúng ta có bổn phận đối với tập đoàn. Họ không cố ư để tư tưởng của tập đoàn lệ thuộc của tư tưởng cá nhân họ, nhưng có một tư tưởng cao siêu mà họ không hề biết.

Tôi đă giải nghĩa có ba cách thức mà Linh Hồn có thể phát triển và ảnh hưởng đến đời sống của chúng ta. Trước hết là cách thức các nhà đại bác học và đại triết gia ở tại Cơi Trần. Họ đă mở mang không những Hạ Trí mà c̣n mở mang Thượng Trí của họ cho đến đỗi một phần lớn những tư tưởng trừu tượng và hiểu biết kỳ diệu đến trong tư tưởng b́nh thường của họ và luôn luôn họ không thể phô diễn chúng nó trong những tác phẩm của họ. Những người có thiên tư về phương pháp nầy phải trải qua giai đoạn của nhà Đại Bác Học hay là nhà Triết Học. Sự mở mang Thể Bồ Đề hay là Kim Thân sẽ đến sau đó rất lâu.

Hai là: Có thể những cảm xúc cao thượng, như một t́nh thương nồng nàn, sùng đạo hay là sự thiện cảm kích thích rất nhiều Kim Thân (Thể Bồ Đề) mà không mở mang đặc biệt Thượng Trí ở chính giữa, nhưng Thượng Trí bị ảnh hưởng. Sự mở mang nào của Thể Bồ Đề cũng ảnh hưởng rất mạnh đến Thượng Trí. Phần đông những Sinh Viên của chúng ta chuyên tâm áp dụng những sự cảm xúc cao thượng để ảnh hưởng đến Thể Bồ Đề. Tôi không muốn nói rằng họ đă mở mang Thể Bồ Đề và có thể sống trong đó một cách vĩnh viễn. Điều nầy đáng quí chuộng một cách tột bực, nhưng đối với phần đông chúng ta khó mà thực hiện được. Quả thật, việc sử dụng những cảm xúc cao thượng làm phát khởi những sự rung động trong Chất Bồ Đề, sự hoạt động của chúng đem sinh khí lại cho chất nầy vốn chưa có h́nh thể nhất định; như thế nhiều sự rung động của chất nầy đi xuống và ảnh hưởng đến Cái Vía. Như vậy có thể mượn Cơi Bồ Đề một ảnh hưởng khá lớn lao trước khi Thể Bồ Đề mở mang trọn vẹn.

Ba là: C̣n lại một phương pháp thứ ba khó hiểu hơn. Nó làm cho ư chí hoạt động mạnh mẽ. Cái Vía phản ứng đến Thể Bồ Đề (Kim Thân). Hạ Trí phản ứng tới Thượng Trí. Xác Thân phản ứng tới Tiên Thể. Về điểm nầy tôi không biết chi hết. Phần đông những Sinh Viên tiến bộ do sự sùng bái các Chơn Sư và do một thiện cảm nồng nàn đối với đồng loại.
http://thongthienhoc.net/sach/TheTri.htm



Do một sự trùng hợp kỳ diệu, ngay cả giáo lư “Thất
phân” (“Septenary”) của chúng ta cũng h́nh như làm bó tay
khoa học. Nếu chúng tôi hiểu không lầm th́ hóa học có đề
cập tới mười bốn nhóm nguyên tử bản sơ – lithium,
beryllium, bore, carbon, nitrogen, oxygen, fluor, sodium,
magnesium, nhôm, silicium, phosphor, lưu huỳnh và clor. Đề
cập tới các “nguyên tử số” (“dominant atomicities”) chủ yếu,
Giáo sư Crookes đă liệt kê bảy nhóm như sau :
Khi tiêu điểm năng lượng sáng tạo chu chuyển, chúng ta thấy
trong các chu kỳ kế tiếp nhau, nó gieo trong một khoảng không các
mầm sống của lithium, potassium, rubidium và ceasium; trong một
khoảng khác có clor, brom và iod; trong một khoảng thứ ba có
sodium, đồng, bạc và vàng; trong khoảng thứ tư có lưu huỳnh,
selenium, telur; trong khoảng thứ năm có beryllium, calcium,
strontium và barium; trong khoảng thứ sáu có magnesium, kẽm,
cadnium và thủy ngân; trong một khoảng thứ bảy có phosphor,
arsenic, antimon và bismuth [chúng tạo thành bảy nhóm phía bên
này. Và sau khi gieo rắc] … trong các khoảng các nguyên tố khác –
nghĩa là nhôm, gallium, indium và thallium; silicium, germanium
và thiếc; carbon, titanium và zirconium… (ông nói thêm) trong khi
đó, người ta thấy một vị trí tự nhiên gần trục trung ḥa dành cho
ba nhóm nguyên tố mà Giáo sư Mendeleeff xếp vào loại bệnh viện
dành cho những kẻ Không chữa được (Hospital for Incurables) –
tức họ thứ tám của ông (his eight family).
276
Giáo Lư Bí Nhiệm
512
Thật là thú vị nếu so sánh bảy họ này với họ thứ tám
gồm những thứ “hết thuốc chữa” với các ẩn dụ liên quan tới
bảy đứa con bản sơ của “Từ Mẫu, Không Gian Vô Cực”
(“Mother, Infinite Space) tức Tiên Thiên Huyền Nữ (Aditi) và
đứa con thứ tám bị bà từ bỏ. Như thế, chúng ta có thể thấy
nhiều điều trùng hợp kỳ diệu giữa các khoen nối trung gian
được mệnh danh là các siêu nguyên tố hay các á nguyên tố
với cái mà Huyền bí học gọi là Thực tượng của chúng (their
Noumenoi), tức các Đấng Thông Tuệ chủ tŕ các nhóm Chơn
Thần và Nguyên tử đó. Nhưng điều này sẽ đưa chúng ta đi
xa lắm. Thôi th́ chúng ta đành bằng ḷng với lời thú nhận sau
đây :
Sự thiếu thuần trạng tuyệt đối (absolute homogeneity) này sẽ
đánh dấu sự cấu tạo của các phân tử hoặc khối tập hợp vật chất mà
chúng ta mệnh danh là các nguyên tố. Điều này sẽ rơ ràng hơn nếu
chúng ta tưởng tượng ngược về quá khứ tới tận lúc khai tịch vũ trụ
vật chất của chúng ta, và đối diện với Đại Bí Nhiệm (the Great
Secret), ra sức xét tới các diễn tŕnh tiến hóa của các nguyên tố.
Thế là sau cùng, để cho kẻ phàm tục hiểu rơ hơn, đích
thân các đại diện cao cấp nhất của khoa học lại chọn dùng các
thuật ngữ của các Cao đồ thời xưa như là Roger Bacon và
quay về với “nguyên h́nh chất” (“protyle”). Mọi thứ này đều
đầy triển vọng và gợi cho chúng ta nghĩ tới các “dấu hiệu
thời gian” (“signs of the times”).
Thật vậy, các dấu hiệu này rất nhiều và ngày càng tăng,
nhưng chẳng có ǵ quan trọng hơn các dấu hiệu vừa kể. Ấy là
v́ nay người ta đă hoàn toàn lấp đầy được hố sâu ngăn cách
giữa các giáo lư Huyền bí “mê tín dị đoan và phản khoa học”
với các giáo điều của khoa học; hơn nữa, có ít nhất là một
trong các nhà hóa học lỗi lạc ngày nay đang bước vào lănh
vực Huyền bí 277 với các khả năng vô tận. Càng tiến bước, ông
513
Thuyết Thái Dương
càng tiến gần hơn tới các Trung tâm bí nhiệm (mysterious
Centre), từ đó tỏa ra vô số con đường dẫn từ Tinh Thần
xuống vật Chất, nó biến chư Thần Linh và các Chơn Thần
sống động thành ra con người và Thiên Nhiên hữu cảm.
Nhưng trong Tiết sau, chúng ta sẽ đề cập tới chủ đề này thêm
nữa.
http://giasu.taiducviet.edu.vn/wp-content/uploads/bang-he-thong-tuan-hoan-hoa-hoc.jpg
TIẾT 9
LỰC SẮP TỚI
(THE COMING FORCE)
NÓ CÓ THỂ CÓ HAY KHÔNG ?
(ITS POSSIBILITIES AND IMPOSSIBILITIES)
Ai dám bảo Lực là “Vật Chất chuyển động”(“moving
Matter”, or “Matter in motion”) và là một biểu lộ của năng
Lượng; hay Vật Chất và Lực đều là các trạng thái biến phân
thuộc cơi hiện tượng của Vũ Trụ Chất bản sơ chưa biến phân
duy nhất?
Câu này liên quan tới ĐOẠN KINH bàn về FOHAT và “bảy
Phân Thân của nó (his “Seven brothers or Sons”), nói cách
khác, đó là nguyên nhân và các hiệu quả của Điện Vũ trụ
(Cosmic Electricity). Đó là thuật ngữ Huyền bí học để chỉ bảy
thần lực chủ yếu của Điện, các nhà vật lư học chỉ tri giác được
các tác dụng thuần là hiện tượng (do đó thô trược nhất) của
nó trên cảnh giới vũ trụ, nhất là trên trần thế. Ngoài các thứ
khác ra, chúng c̣n bao gồm cả Âm thanh, Ánh sáng, Màu sắc
v.v… Nay vật lư học bảo chúng ta như thế nào về các “Lực”
này? Theo vật lư học, ÂM THANH (SOUND) là một cảm giác do
tác động của các phân tử khí trời đối với màng nhĩ, nó tạo
nên các rung động tế nhị trong bộ máy thính giác, bộ máy
này chuyển các chấn động của chúng lên năo. ÁNH SÁNG của
278
515
Lực sắp tới
cảm giác do tác động của các chấn động vô cùng nhỏ của ether
lên trên vơng mạc của mắt.
Chúng tôi cũng đồng ư như vậy. Tuy nhiên, đó chỉ là các
hiệu quả được tạo ra trong bầu khí quyển của chúng ta và môi
trường ngay xung quanh đó; thật vậy, tất cả đều do tầm tri
giác trần thế của chúng ta. Jupiter Pluvius có biểu tượng là các
giọt nước mưa gồm có hai “nguyên tố”(người ta tin như vậy
mà hóa học đă phân tích và tái hóa hợp. Nó đă làm chủ được
các phân tử hợp chất, nhưng các nguyên tử của chúng vẫn
c̣n ngoài tầm tay của nó. Nơi mọi Thần Lực (Forces) và biểu
lộ này, Huyền bí học thấy một chiếc thang (a ladder); các nấc
dưới của nó thuộc về vật lư học ngoại môn, các nấc cao của nó
lên măi tới tận một Quyền năng vô h́nh, thông tuệ, sống
động; trên nguyên tắc, đó là nguyên nhân vô h́nh, song vô
cùng hữu thức của các hiện tượng sinh ra từ giác quan được
mệnh danh là một luật thiên nhiên nào đó.
Chúng tôi khẳng định rằng, ÂM THANH (SOUND) là
một Quyền năng mănh liệt; đó là một thần lực phi thường mà
điện lực do một triệu cái thác Niagaras sản sinh ra cũng
chẳng bao giờ hóa giải được cái tiềm năng nhỏ nhất ấy khi
được Kiến Thức Huyền Linh (Occult Knowledge) điều động.
Người ta có thể tạo ra âm thanh có một bản chất phi thường
đến nỗi Kim Tự Tháp Cheops cũng bị nâng lên lơ lửng trên
không, hoặc một người hấp hối, thậm chí một người đang
trút hơi thở cuối cùng, cũng được hồi sinh tràn đầy năng
lượng và sinh lực mới mẻ.
Ấy là v́ Âm thanh sản sinh ra, hoặc đúng hơn là thu hút
các nguyên tố lại để tạo ra một chất ozone; việc chế tạo chất
này ở ngoài tầm tay của Hóa học, nhưng lại ở trong tầm tay
của Khoa luyện kim đan. Thậm chí nó có thể làm hồi sinh một
con người hoặc một con thú mà thể dĩ thái chưa vĩnh viễn
279
Giáo Lư Bí Nhiệm
516
chia ĺa với thể xác v́ tuyến từ điển đă bị cắt đứt. Với tư cách là
một người đă ba lần được cứu mạng bằng quyền năng này, tác
giả có đủ uy tín để đảm bảo là bản thân ḿnh có hiểu biết
chút ít về điều đó.
Nếu tất cả các điều này có vẻ quá phản khoa học đến nỗi
chẳng ai quan tâm tới, th́ xin khoa học hăy giải thích xem các
hiện tượng mới được tạo ra của cái gọi là động cơ Keely đă
tuân theo các luật cơ học và vật lư đă biết nào ? Cái vật tác
dụng như là cái máy phi thường phát ra lực vô h́nh nhưng
khủng khiếp (năng lượng của nó chẳng những có thể làm
chạy một động cơ 25 mă lực, mà c̣n có thể được nhân công
dùng để nâng cao máy móc nữa) là cái ǵ vậy? Thế nhưng
điều này đă được thực hiện bằng cách chỉ cần kéo một cái
cung kéo vĩ cầm qua một bên âm thoa (điều này đă được
chứng minh đi chứng minh lại). Ấy là v́ Lực ether (the etheric
Force) mà John Worrell Keely (người xứ Philadelphia lừng
danh ở Mỹ và Âu Châu) t́m ra đâu có phải là ảo giác. Mặc dù
ông đă không thể sử dụng được nó – ngay từ đầu, một số nhà
Huyền bí học đă tiên đoán và khẳng định như vậy – nhưng
nhà phát minh ấy đă phô diễn trong ṿng một ít năm qua các
hiện tượng kỳ diệu, hầu như là một phép lạ theo nghĩa siêu
nhân (superhuman) chứ chẳng phải là siêu nhiên (supernatural).
(1) Nếu Keely thành công, ông có thể đă biến toàn thể một
https://www.youtube.com/watch?v=hoquZLpPSmk
đạo quân thành ra các nguyên tử trong không gian trong
ṿng vài giây, cũng dễ dàng như khi ông biến một con ḅ
chết thành ra t́nh trạng đó.
Nay xin độc giả hăy nghiêm chỉnh quan tâm tới cái
mănh lực mới được khám phá mà nhà phát minh đă mệnh
danh là “Lực Liên Ether và các Lực”(“Inter-Etheric Forces,
and Forces”).
Theo thiển ư của các nhà Huyền bí học (chẳng hạn như
các bạn thân của ông), ông Keely đă và vẫn c̣n ở trước thềm
của một vài bí nhiệm vĩ đại nhất của Vũ Trụ. Xét Vũ Trụ biểu
lộ và chưa biểu lộ như là MỘT ĐƠN VỊ (UNITY), Huyền bí học
đă tŕnh bày biểu tượng cái quan niệm lư tưởng về vũ trụ
bằng “Kim Noăn” (“Golden Egg”) với hai cực bên trong.
Chính cực dương đă tác động trong Thế giới Vật Chất biểu lộ;
trong khi đó, cực âm lại đắm ch́m trong sự Tuyệt Đối Bất
Khả Tri của SAT (Hữu Thể).(1) Chúng ta không thể bảo rằng
https://en.wikipedia.org/wiki/John_Ernst_Worrell_Keely
liệu điều này có phù hợp với triết thuyết của ông Keely
chăng; kể ra th́ điều này cũng chẳng có ǵ là quan trọng. Tuy
nhiên, các ư tưởng của ông về cấu tạo ether vật chất của Vũ
Trụ dường như cũng kỳ lạ như các ư tưởng của chính chúng
tôi, về phương diện này th́ cả hai dường như giống hệt nhau.
Trong một tác phẩm có giá trị của bà Bloomfield – Moore
(một phụ nữ Mỹ mà các nỗ lực không ngừng trong việc mưu
t́m chân lư chưa bao giờ được đánh giá quá cao), chúng ta
thấy ông tŕnh bày như sau:
Khi giải thích về các vận hành động cơ của ḿnh, ông Keely
đă bảo rằng: “Khi quan niệm ra bất kỳ máy móc nào được kiến tạo
nên từ trước đến nay, người ta chưa bao giờ t́m thấy môi trường
cảm ứng một trung tâm trung ḥa. Nếu có điều đó, th́ những kẻ
mưu t́m chuyển động trường kỳ đă không c̣n gặp khó khăn nữa
và vấn đề này ắt đă trở nên một sự kiện đă định và hiện hành. Chỉ
cần tác dụng lên cái dụng cụ đó một xung lực sơ khởi vài cân Anh
là nó vận hành hàng thế kỷ. Khi nghĩ ra máy rung của ḿnh, tôi
không hề t́m cách đạt được chuyển động trường kỳ, nhưng một
mạch rung đă được tạo ra, nó thật sự có một tâm trung ḥa được
ether rung động của tôi làm cho linh hoạt. Trong khi đang vận
hành bằng chất đă nói, nó thực sự là một máy hầu như độc lập với
khối lượng (tức h́nh cầu),(1) chính tốc độ kỳ diệu của mạch chấn
động đă khiến cho nó như vậy. Thế nhưng, dù hoàn hảo như vậy,
nó vẫn c̣n phải được ether chấn động cấp dưỡng để cho nó trở
thành một động cơ độc lập… Mọi cấu trúc đều phải có một mầm
mống với sức bền tỷ lệ với trọng lượng của khối mà chúng phải đỡ,
nhưng các nền móng của vũ trụ lại tựa trên một điểm chân không
nhỏ hơn một phân tử nhiều. Thật vậy, nói cho đúng ra th́ nó dựa
trên một điểm liên ether (an inter-etheric point); muốn hiểu được điều
này phải có một tâm trí thật là vô hạn. Việc nh́n vào trong ḷng sâu
thăm thẳm của một tâm ether th́ cũng giống hệt như là việc mưu
t́m giới tuyến của không gian bao la chứa ether trên trời; có điều dị
biệt một thứ là hoạt trường dương, c̣n một thứ là hoạt trường
âm”.
Chúng ta dễ dàng thấy rằng điều này chính là Giáo lư
Đông phương. Điểm liên ether của ông Keely chính là điểm
trung ḥa của các nhà Huyền bí học; tuy nhiên, muốn hiểu
điều này th́ chẳng cần ǵ một tâm trí vô hạn mà chỉ cần một
trực giác chuyên biệt và năng lực truy t́m chỗ ẩn của nó
trong thế giới Vật Chất. Dĩ nhiên là chúng ta không thể tạo ra
một điểm trung ḥa (the laya centre), nhưng chúng ta có thể tạo
ra một chân không liên ether (an inter-etheric vacuum) – điều này
có thể được chứng minh do việc tạo ra các tiếng chuông trong
không gian. Tuy nhiên, ông Keely tŕnh bày như là một nhà
Huyền bí học vô thức khi ông nhận xét trong thuyết hành
tinh lơ lửng (planetary suspension) như sau:
Xét về thể tích của hành tinh theo một quan điểm khoa học,
chúng ta ắt hỏi làm thế nào sự dị biệt quá lớn về thể tích của các
hành tinh lại có thể tồn tại mà không phá rối tác động hài ḥa luôn
luôn đặc trưng cho chúng? Tôi chỉ có thể trả lời câu hỏi này một
cách thỏa đáng bằng cách bắt đầu phân tích một cách lũy tiến, khởi
sự từ các tâm quay ether mà Tạo Hóa (Creator)(1) đă qui định cho
năng lực hấp dẫn hay tích lũy của chúng. Nếu bạn hỏi đâu là cái
quyền năng ban cho mỗi nguyên tử ether cái tốc độ quay phi
thường (tức xung lực sơ khởi), th́, tôi phải trả lời rằng chẳng tâm
trí hữu hạn nào có thể quan niệm ra được xem nó là cái ǵ? Chỉ có
triết thuyết tích lũy đă chứng tỏ rằng một quyền năng như thế đă
được ban ra. Có thể nói là diện tích của một nguyên tử ấy chịu tác
dụng của lực hút (tức lực hấp dẫn từ điển), lực tuyển lựa (tức lực
đẩy), mọi lực tương ứng và mọi lực đối lập đặc trưng cho một
hành tinh lớn nhất; do đó, khi sự tích lũy tiếp diễn, chúng ta vẫn có
sự cân bằng hoàn toàn. Một khi trung tâm nhỏ bé này đă cố dịnh,
năng lượng cần để bứt nó ra khỏi vị trí tất nhiên phải lớn đến mức
làm dịch chuyển được hành tinh khổng lồ nhất đang tồn tại. Khi
tâm trung ḥa nguyên tử dời chỗ, hành tinh cũng phải đi theo nó.
Tâm trung ḥa mang theo toàn bộ tải trọng của bất kỳ sự tích lũy
nào từ đầu, vẫn y nguyên như vậy, măi măi cân bằng trong không
gian vĩnh cửu.
Ông Keely đă minh họa ư niệm về một “tâm trung ḥa”
như sau:
Chúng ta phải tưởng tượng rằng sau khi một hành tinh đă
tích luy được bất kỳ một đường kính nào đó, chẳng hạn như trên
dưới 20 000 dặm, v́ kích thước chẳng dính dáng ǵ tới vấn đề này,
phải có một sự dời chỗ của mọi vật liệu (ngoại trừ một lớp vỏ dày 5
000 dặm) để lại một khoảng trống giữa lớp vỏ này và một trung
tâm có kích thước bằng một quả banh bi-a (billiard ball) thông
thường; thế th́ cần phải có một lực để di chuyển khối trung tâm bé
nhỏ này lớn cũng bằng lực để vận chuyển lớp vỏ dày 5 000 dặm.
Hơn nữa, khối trung tâm bé nhỏ này sẽ chịu tải trọng của lớp vỏ
này măi măi, giữ cho nó cách đều; không một kháng lực nào (dù là
lớn đến đâu) có thể hội nhập chúng lại được. Chúng ta ắt phải ngạc
nhiên tột độ khi chiêm ngưỡng cái tải trọng vĩ đại tựa trên điểm
trung tâm này, nơi đó, trong lượng không c̣n nữa… Đó là một
tâm trung ḥa theo quan niệm của chúng tôi.
Đây cũng chính là điểm “trung ḥa” theo quan niệm của
các nhà Huyền bí học.
Các điều trên bị nhiều người tố cáo là “phản khoa học”.
Nhưng đó cũng là số phận của bất cứ điều ǵ không được vật
lư học thừa nhận và không đi theo đường lối chính thống
giáo điều của nó. Nếu không chấp nhận lời giải thích của
chính nhà phát minh – các lời giải thích của ông hoàn toàn
chính thống theo các quan điểm Huyền linh (the Spiritual and
the Occult standpoints), nếu không muốn nói là theo quan
điểm của khoa học suy lư duy vật được mệnh danh là chính
xác, do đó cũng là quan điểm của chúng ta nói riêng – th́ làm
sao khoa học có thể giải đáp được các sự kiện đă được chứng
kiến, mà không ai c̣n có thể chối căi được? Huyền bí học chỉ
tiết lộ một ít bí nhiệm (mysteries) có tầm quan trọng nhất. Nó
nhỏ chúng ra từng giọt một như là các viên ngọc trai quí giá
rải rác khắp nơi; ngay cả điều này bắt buộc phải làm thế v́
đợt sóng thần tiến hóa đang dần dần âm thầm và đều đặn
mang Nhân loại tới buổi sơ khai của Giống dân thứ Sáu (the
Sixth Race mankind). Ấy là v́ một khi không c̣n được các kẻ
kế thừa chính thống coi sóc cẩn mật nữa, các bí nhiệm này sẽ
không c̣n tính cách Huyền bí nữa: chúng đă trở thành của
chung và có nguy cơ giáng họa hơn là ban phúc nếu lọt vào
tay bọn người ích kỷ như kiểu Cain. Tuy nhiên, bất cứ khi nào
mà các bậc kỳ tài về tâm linh và trí tuệ (1) (chẳng hạn như
người khám phá ra Lực Ether) cất tiếng chào đời, nói chung
họ thường được trợ giúp hơn là ṃ mẫm t́m đường; nếu để
tự xoay xở, chẳng bao lâu họ sẽ trở thành các bậc thánh tử v́
đạo, hoặc biến thành mồi ngon của các kẻ đầu cơ trục lợi,
táng tận lương tâm. Nhưng họ chỉ được trợ giúp với điều kiện
là họ sẽ không trở thành (dù là hữu thức hay vô thức) một mối
nguy hiểm thêm nữa cho thời đại họ: một mối nguy cơ đối với
người dân nghèo, nay vẫn ngày ngày chịu cảnh người giàu bóc
lột người nghèo.(2) Cần phải ra ngoài đề một chút để giải
thích điều này:
1
http://www.lostsoulsswimminginafishbowl.com/fohat-dw.JPG