Họp Thông Thiên Học ngày 25  tháng 11 năm 2017

 

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm
[7:08:57 PM] Thuan Thi Do: Đôi khi chúng ta gặp những mẫu tương tự, chúng ta phải cố gắng xem chúng như là những mẫu thật . Thí dụ, chúng ta gặp một người rất tầm thường biểu lộ trong một trường hợp bất ngờ một thái độ anh hùng. Một anh thợ có thể hy sinh tánh mạng ḿnh để cứu sống một người bạn. Việc làm được như thế chứng tỏ con người nội tâm đă đi đến tŕnh độ đó. Dù cho điểm cao nhất mà Y lên tới là thế nào đi nữa, điểm nầy cũng vẫn chính là con người, bởi v́ con người không thể đụng chạm nó hay là tưởng tới nó, nếu không có sự đồng nhất. Tất cả những sự biểu lộ thấp thỏi, những dục t́nh sôi nổi gây ra những trận băo ḷng, những t́nh cảm đê hèn thuộc về Phàm Nhơn; chúng không nên có; điều nầy khỏi nói, chúng không làm ra "Con người thật". Khi mà anh nầy lên cao quá rồi, luôn luôn Y phải cố gắng giữ vững vị trí của Y tại đó.

Những nguyện vọng cao thượng và thanh bai của con người phải được phát triển trong một phạm vi nào đó nơi Chơn Nhơn, không vậy, Y không cảm biết chúng nó ở tại Cơi Trần nầy. Những người thờ ơ với những lư tưởng ấy là những người không có mầm móng những đức tánh đặc biệt nầy trong ḷng họ. Nếu chúng ta mơ ước được những sản nghiệp thiêng liêng, điều nầy chứng tỏ rằng chúng là một sự việc linh động ở trong ḿnh ta chớ không phải là những khả năng; chúng ta phải quyết định đời sống của chúng ta ở mức độ cao hơn hết và như vậy chúng ta c̣n lên tới một cao độ cao hơn nữa.

Tóm lại, nếu Chơn Nhơn xuống những cơi thấp chẳng qua là Ngài muốn thu thập sự minh bạch và những t́nh cảm tốt đẹp nhưng c̣n mơ hồ của Ngài kết tinh lại và thành một sự quyết định hành động. Tất cả những kiếp luân hồi của Ngài tạo thành một diễn tiến nhờ đó mà Ngài hoạch đắc sự đúng đắn và sự minh bạch. V́ vậy, cách mà chúng ta tiến tới là sự chuyên môn. Chúng ta sinh vào mỗi giống dân chánh và mỗi giống dân phụ hầu hoạch đắc những đức tánh mà những giống dân nầy phải phát triển đến mức hoàn thiện. Một phần của Chơn Nhơn đi sâu vào mấy cơi thấp th́ rất giỏi về chuyên môn, nó có sứ mạng mở mang một đức tánh nào đó; xong rồi, đúng ngày giờ, Chơn Nhơn thâu hồi nó về và nhiều lần như vậy. Trở về với Chơn Nhơn, Phàm Nhơn chuyển giao cho Chơn Nhơn một chút ít những kết quả đặc biệt của nó thu thập được. Chơn Nhơn nhờ vậy ít mơ hồ hơn trước.

Mặc dù Chơn Nhơn có những quyền năng rộng lớn, Ngài vẫn ít đúng đắn hơn Hạ Trí rất nhiều. Phàm Nhơn ưa thích trước nhất năng lực phân tách của Hạ Trí mà nó phải mở mang, cho nên nó thường khinh khi Chơn Nhơn cao hơn nó rất nhiều nhưng c̣n mơ hồ hơn. Nó có thói quen tưởng ḿnh được tự chủ, khỏi phải phục tùng Chơn Nhơn.

Trong những giai đoạn đầu tiên của sự tiến hóa của Ngài, Chơn Nhơn c̣n mơ hồ và về phương diện nầy, Ngài không có làm cái chi cho tốt đẹp, nhưng trong Ngài không có điều ǵ xấu xa, Ngài không có khuyết điểm về đạo đức. Trong Thượng Trí hay là Nhân Thể không chứa đựng chất nào có thể ứng đáp với sự rung động thấp thỏi, nhưng ở điểm nào mà sự mở mang của nó có một chỗ khuyết, những thể thấp của nó có thể làm vài chuyện sai quấy. Trong trường hợp nầy, có thể trong lúc nguy kịch, cái Vía ám ảnh con người và trong cơn điên Y xách dao đâm kẻ khác, hay là quá cần dùng tiền, Y gặp cơ hội có thể làm tiền nhờ gian lận Y sẽ sa ngă v́ bị cám dỗ. Chơn Nhơn chưa được thức tỉnh cho lắm để can thiệp và ngăn cản hành động hay là có lẽ Ngài không hiểu rằng dục t́nh và sự tham vọng của cái Vía có thể bắt buộc bản ngă thấp thỏi phạm trọng tội. Nếu chúng ta thấy sự quấy hiện ra th́nh ĺnh trong tánh t́nh của một người kia, đừng tưởng rằng sự quấy vốn do Bản Ngă cao siêu sinh ra, nó chỉ chứng tỏ rằng có một chỗ khuyết điểm trong Chơn Nhơn; bởi v́ nếu Chơn Nhơn khá tiến hóa, Ngài ngăn chận con người khi một tư tưởng xấu xuất hiện ra th́nh ĺnh và con người không phạm trọng tội.

Về phần chúng ta, t́m Đường Đạo bằng cách đi sâu vào nội tâm có nghĩa là chúng ta luôn luôn phải tiến lên cao rồi đem về Trần Thế trong một phạm vi, càng ngày càng thêm nhiều hơn, những bảo vật mà Chơn Nhơn xúc tích trong vô số kiếp của nó. Nhưng trong khi t́m hiểu Bản Ngă cao siêu, chúng ta nên nhớ rằng phải t́m Đường Đạo bằng cách tiến ra ngoài. Không thể nào không biết cái chi ở ngoài chúng ta. Chúng ta phải gắng sức học hỏi và t́m hiểu cơi đời và những cái chi xảy ra tại đó.
[7:45:39 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 9

QUI TẮC 20

20.- Chớ nên bằng ḷng t́m Đạo với một con đường duy nhất. Mỗi tánh khí đều có một con đường riêng biệt dường như hấp dẫn hơn, quyến rũ hơn, nhưng không thể t́m được Đạo chỉ với tấm ḷng sùng tín, hoặc bằng sự thiền định, hoặc bằng sự hăng hái tiến bộ, hoặc chỉ bằng sự hành động vô tư lợi, hoặc chỉ bằng sự quan sát tỉ mỉ cuộc đời. Mỗi con đường chỉ có thể giúp cho vị Đệ Tử vượt qua một nấc thang mà thôi; tất cả các nấc thang đều cần thiết để tạo thành một cái thang.

A.B.- Qui tắc 20 là lời chú giải của Đức Đế Quân về ba câu cách ngôn ngắn từ 17 đến 19 kể trong chương trước. Qui tắc ấy nói rằng: Con người không nên giới hạn sự phát triển của ḿnh theo con đường nào mà Y gặp ít trở lực hơn hết, nhưng Y phải khai triển năng lực của Y trong mọi chiều hướng trước khi Y đi đến mục đích, sự ích lợi đại đồng. Y t́m cách trở thành một công cụ hoàn thiện của Thiên Luật và không một ai có thể thành công được nếu không khai triển đủ mọi phương diện. Bởi thế muốn thực hiện cho được sự hoàn thiện, mỗi giống người hay mỗi tánh khí phải cung ứng cho ḿnh cái ǵ mà ḿnh c̣n thiếu sót. Nhân loại đạt được mục đích không phải chỉ bằng ḷng sùng tín hoặc chỉ bằng sự thiền định, hoặc chỉ bằng sự hành động vô tư lợi và cũng không chỉ bằng sự quan sát tỉ mỉ cuộc đời mà thôi. Cuối cùng sự hoạch đắc tất cả những điều trên đây vẫn cần thiết cho mỗi người, nhưng mà trên con đường hành đạo, con người bị tánh khí ḿnh hạn chế và trong một thời gian rất lâu, những nỗ lực của vị Đệ Tử để giúp đời bị hạn chế bởi một trong những tánh khí ấy.

Bây giờ rất dễ hiểu tại sao cần phải theo đuổi tất cả những con đường. Khi tiến tới mọi người phải xít lại gần nhau, dính liền nhau như một cơ thể trọn vẹn. V́ vậy nếu một người kia có một năng lực lớn lao về sự thiền định mà những năng lực khác lại rất thấp kém, nó không giúp Y được bao nhiêu khi Y phải tiếp xúc với một người có năng lực về sự hành động vô tư lợi. [37] Trong địa hạt nầy Y không sánh kịp họ được và sự hữu ích của Y cũng bị giảm sút đi. V́ vậy điều có thể mong ước là trong khi t́m sự toàn thiện trong lề lối làm việc riêng biệt của ḿnh và trước khi t́m cách hiểu biết trọn vẹn một vấn đề đặt ra, đồng thời vị Đệ Tử cái ǵ cũng phải học hỏi một chút ít, làm thế nào có thể tiếp xúc chặt chẽ với những người tính khí khác nhau khi mà Y phải cộng tác với họ.

Điều chánh yếu là sự Quân B́nh. Phải đạt cho được cách làm việc theo con đường nào cũng được cho tới một mức độ nào đó. Sự kiên nhẫn cũng cần thiết vậy hầu có thể giúp đỡ mọi người. Phải xem con đường của mỗi người đi là con đường thích hợp với họ, ấy là một trong những con đường mở ra cho con người, v́ thế phải cho: Nó là tốt. Chúng ta phải kính trọng tất cả những hạng người, và riêng ta, trong khi chờ đợi lúc ta có thể giúp đỡ tất cả, chúng ta hăy thử hướng dẫn những người mà chúng ta không làm được ǵ cho họ đến những kẻ khác có khả năng giúp đỡ họ, mà chúng ta không chê bai con đường họ theo và không t́m cách dắt dẫn họ theo con đường của ḿnh đi.

C.W.L. - Sự phát triển gần như không bao giờ đồng điệu với nhau. Ở người nầy sự sùng tín chiếm phần hơn, ở người khác th́ trí tuệ, ở người khác nữa th́ sự hoạt động. Dĩ nhiên, mỗi người đi theo con đường đối với ḿnh được dễ dàng hơn, song họ không nên quên rằng sự phát triển toàn diện sẽ cần thiết cho họ trước khi đắc quả Chơn Tiên. Vị Chơn Tiên trước nhứt là một người hoàn toàn và nếu chúng ta coi Ngài là lư tưởng của chúng ta, chúng ta phải rán sức phát triển nhiều cách khác nhau hết ḷng tận tụy là một điều rất tốt, nhưng mà, đồng thời phải có học thức, bởi v́ con người tận tụy mà mù quáng [38] th́ không ích lợi bao nhiêu. Đối với những kẻ đi trên con đường trí huệ, sự trái ngược lại là đúng, họ cần sự tận tụy, không vậy chỉ sợ họ lạc đường v́ sự mở mang kiến thức của họ.

Phát triển trong một chiều hướng duy nhứt c̣n tốt hơn là không phát triển ǵ hết, nhưng mà nếu mỗi người theo đuổi con đường riêng biệt của ḿnh, đồng thời Y phải nhớ rằng c̣n có những con đường khác nữa. Người ta thường có xu hướng công kích những con đường khác và tưởng chừng rằng chúng không ích lợi bằng con đường của chúng ta.

Thật vậy, đối với chúng ta, có lẽ những con đường đó không ích lợi, nhưng trái lại chúng vẫn ích lợi đối với những người đi trên con đường đó. Dầu cho tŕnh độ tiến hóa hiện hữu của chúng ta tới bực nào đi nữa, điều chắc chắn là chúng ta cũng phải đạt cho được sự quân b́nh. V́ thế hôm nay chúng ta chỉ đánh giá sự hoạt động siêng cần, rồi một ngày kia chúng ta sẽ hiểu biết được người tiến bộ nhờ đức Minh Triết, và sau đó, người tiến bộ nhờ ḷng tận tụy mà chúng ta không hề phê b́nh rằng họ ít có được trực tiếp hữu ích hơn chúng ta. Tôi e rằng những người tiến bộ nhờ ḷng tận tụy tỏ ra hẹp lượng, cố chấp với những người muốn học hỏi và làm việc. Đôi khi họ nói rằng tất cả những điều anh làm thuộc về phương diện bên ngoài hay về phương diện trí huệ thuần túy. Nhưng mà trong mọi việc ở Thế Gian cái Tâm vẫn là điều quan trọng nhất, nếu anh không lo trau giồi cái Tâm th́ không thế nào anh tiến bộ thật sự được. Thật vậy, những đức tánh thuộc về cái Tâm phải được mở mang. Tuy nhiên, một vài người tiến bộ nhiều nhờ một công tác nhứt định. Những người khác không thể khêu gợi được nơi họ cái ǵ tốt đẹp hơn, nếu không có sự học hỏi cẩn thận và sự hiểu biết minh bạch.

Đôi khi người ta bị đời sống cao siêu lôi cuốn nên chỉ lo tham thiền nhập định. Đối với vài nhà Huyền Bí Học đó là phương sách tốt nhứt, ít ra cũng ở trong giai đoạn đầu tiên. Nhưng mà, người ta có thể nói rằng: Tôi cần phải phát triển trước nhứt hầu có đủ khả năng phụng sự. Khi tôi thành Tiên rồi tôi sẽ giúp đỡ con người một cách hoàn mỹ, tôi không c̣n lầm lạc nữa. Ở mọi tŕnh độ đều có công tác để làm, và khi trở nên xứng đáng với quả vị Chơn Tiên, con người sẽ hoàn thành sứ mạng ḿnh trên những cảnh giới  cao siêu hơn những cảnh giới mà chúng ta đi đến được. V́ thế nếu chúng ta chờ đắc quả Chơn Tiên mới hiến ḿnh phụng sự thế gian, từ đây đến đó có nhiều việc thuộc về hạng thấp thỏi hơn sẽ bị bỏ bê. Chơn Sư chúng ta làm việc nhứt là trên cơi Niết Bàn, từ nơi đó, Ngài ảnh hưởng đến hằng triệu Chơn Nhơn . Trên những Cơi cao, các Ngài làm những điều mà chúng ta không làm được, nhưng dưới những Cơi thấp, có hiếm công tác vừa sức cho chúng ta làm. Đôi khi người ta nghĩ rằng các Đấng Chơn Sư cần phải làm công việc hạ cấp, thí dụ như cộng tác với người nầy, người kia ở Thế Gian. Như tôi đă giải thích, các Ngài không làm như vậy, trừ phi trong những trường hợp tương đối hiếm có. Các Ngài nhận thấy những người đó đền bù được một cách mau chóng sự cố gắng của các Ngài đă v́ họ mà ra sức. Quyền lợi của công tác đứng trên mọi quan điểm khác đến nỗi, trong đó không t́nh cảm nào được đóng một vai tṛ, dẫu là hết sức nhỏ nhặt cũng vậy. Các Đấng Chơn Sư cộng tác với một Đệ Tử, nếu bù đắp lại Y có khả năng giúp ích và nếu tinh lực đem dùng để huấn luyện và điều khiển Y trong một thời gian nhất định, phải thu hoạch được kết quả cũng bằng số tinh lực Ngài đă tiêu hao trong một phạm vi rộng răi hơn và cao cả hơn, nghĩa là nếu Y học hỏi được và nếu Y sẵn sàng làm được nhiều việc bất cứ ở trong trường hợp nào. Bằng không người ta có thể nói rằng các Ngài chủ ư đến Y một cách tổng quát mà thôi.
 


http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm

[8:05:02 PM] Thuan Thi Do: Về prana (Sinh khí)
Bạn có thể khám phá nhiều điều về bản chất của prana nếu bạn dùng các sách mà bạn đang có và sẽ có. Trong quyển "Luận về Lửa Càn Khôn" của tôi và trong quyển "Ánh Sáng Linh Hồn" của A. A. B. toàn bộ vấn đề đă được xét đến.[3]
Chỉ cần nói rằng:
1. Không có ǵ đang biểu lộ trừ năng lượng, đang chiếm giữ h́nh hài, đang vận dụng và kích hoạt h́nh hài rồi làm tan ră h́nh hài.
328

2. Năng lượng này được chia ra thành 3 loại thường được gọi là hiện tượng điện, trong Giáo Lư Bí Nhiệm, và trong Luận Về Lửa Càn Khôn, được gọi là lửa do ma sát, lửa thái dương và lửa điện.
3. Prana là tên gọi dùng chỉ năng lượng được rút ra trên cơi trần từ trạng thái dĩ thái của mọi sự sống ở thế giới hiện tượng. Trạng thái dĩ thái đó của năng lượng thiêng liêng là một tổng hợp các năng lượng. Thí dụ, nếu năng lượng mà trong đó lúc nguyên thủy, một cá nhân sống, hoạt động và có điểm hội tụ của bản thể của ḿnh, hầu hết về mặt cảm dục, bấy giờ, cách biểu lộ năng lượng chính trong vận cụ của y sẽ là năng lượng bén nhạy với cơi cảm dục. Trong suốt thời gian đó y sẽ phản ứng lại với năng lượng hồng trần hay prana và với năng lượng cảm dục hoặc là nhiều mănh lực t́nh cảm hữu cảm thức. Các năng lượng này thể hiện nhiều nhất qua lá lách, huyệt đan điền và cổ họng, và tác động theo nhiều cách khác nhau vào lá lách, bao tử và tuyến giáp trạng của xác thân.
4. Khi được một cá nhân biểu lộ, cái lư thú trong hai loại năng lượng này dựa trên sự kiện chúng là hai năng lượng mà chính y thường bị cuốn hút trong đó, và y đáp ứng với năng lượng đó một cách rất dễ dàng và b́nh thường.
329

5. Ḍng năng lượng được dùng trong việc chữa trị sẽ là tổng hợp các năng lượng mà nhà chữa trị vận dụng một cách b́nh thường với loại năng lượng đang chiếm ưu thế đó, mà đối với y, vốn là năng lượng cao nhất của sự sống y. Nhà chữa trị bậc trung sáng suốt, thường thường chỉ là một kẻ truyền chuyển chính prana, vốn là năng lượng của hành tinh. Năng lượng này phối hợp với năng lượng dĩ thái hồng trần của người bệnh, đi qua cơ thể người chữa trị. Các năng lượng này kích thích người bệnh một cách đầy đủ để cho y có thể loại bỏ chứng bệnh đang gây suy yếu. Một số nhà chữa trị có thể tác động với loại thần lực đó và với năng lượng t́nh cảm được phối hợp và do đó tạo ra hoạt động, không những trong thể xác người bệnh, mà c̣n trong thể cảm dục của y nữa. Điều này đưa tới các khó khăn trầm trọng mà đôi khi và thường thường gây trở ngại cho việc chữa trị thể xác đích thực v́ sự rối loạn cảm dục đă tạo ra. Ở đây, tôi không thể bàn rộng về vấn đề này và không có th́ giờ để minh giải nhiều hơn vào lúc này. Các nhà trị bệnh tâm thần (các nhà chữa trị tâm thần chân chính thật ra rất hiếm có) phối hợp năng lượng linh hồn với hai mănh lực được nói đến ở trên, và việc này tạo ra sự tổng hợp các lực của phàm ngă. Khi được đưa vào một cách sáng suốt, việc tổng hợp này mang lại việc chữa trị cho con người nhờ việc tạo ra cấu trúc và chỉnh hợp rơ rệt.
Chữa trị bằng linh hồn thay thế cho ba phương pháp nói trên, và gây nên việc tuôn vào và qua cơ thể của bệnh nhân bằng năng lượng linh hồn thuần túy. Chính Đức Christ đă làm việc theo cách này, nhưng ngày nay có ít người hành động theo lối đó. Tuy nhiên, việc đó phải được xem là một mục tiêu trước mắt các bạn.
Việc chữa trị thể xác bằng prana rất là thông dụng. Thường thường nó có hiệu quả tạm thời, nhưng nó liên quan và chỉ liên quan với quả, chớ không bao giờ dính dáng đến nhân. Do đó, bệnh có thể được làm cho dịu đi, nhưng không bao giờ được chữa lành. Về mặt trí tuệ, năng lực chữa trị đang tăng lên và tương đối tạo ra các hiệu quả lâu dài. Nhưng việc chữa trị về mặt cảm dục th́ hiếm và rất ít khi thành công. Tiềm năng của bản chất cảm dục của nhà chữa trị và cũng là của bệnh nhân và t́nh trạng kém điều ḥa thường xuyên của nó th́ quá lớn nên công việc khó đạt hiệu quả, do sự an trụ của nhân loại vào lúc này và do sự thiếu cân bằng và kiềm chế t́nh cảm đúng đắn.
Về các thể của người Đông phương và Tây phương
Câu hỏi cũng thường nằm trong trí của một số nhà chữa trị, dù là có một dị biệt trong các nguyên nhân của bệnh và các hậu quả như đă được cảm nhận trong các thể của người Đông phương hoặc Tây phương. Về các nhân và quả này, tôi xin nói:
330

Nhân loại là một và như nhau trên khắp thế gian, các thể ở Đông và Tây phương đều có khuynh hướng mắc bệnh như nhau và biểu lộ các triệu chứng giống nhau; mọi đau đớn do bệnh lao, do ung thư và các vết nhơ về tính dục; tất cả mọi người đều thường chết v́ sưng phổi và cảm cúm. Nhờ điều kiện vệ sinh và các phương pháp chữa trị khác được xúc tiến trên một mức độ rộng lớn, các bệnh cổ xưa (kế thừa từ thời cổ Atlantis) như là dịch hạch và bệnh tả, đang từ từ bị tiêu diệt. Chúng vẫn c̣n xảy ra ở Phương Đông do sức mạnh các nền văn minh cổ, thiếu thức ăn, thiếu vệ sinh và dân số đông đúc. Chúng cũng là các bệnh của khí hậu và biến mất trong không khí lạnh hơn của phương Bắc. Một số bệnh là kết quả của chế độ ăn uống sai lầm, áp dụng qua vô số thế kỷ.
 



[9:02:21 PM] Thuan Thi Do: Vả lại cũng có một lư do hữu ích khác nữa khiến cần
phải soạn ra Phụ lục này, chúng ta chỉ có thể tŕnh bày một
phần nào đó Giáo huấn Bí nhiệm (the Secret Teachings), nên
ngay cả các nhà Minh Triết Thiêng Liêng cũng không thể lĩnh
hội được giáo lư này, nếu nó được công bố mà không hề được
giảng giải. Do đó, chúng ta phải so sánh đối chiếu chúng với
các suy lư của khoa học hiện đại. Các công lư cổ truyền phải
được tŕnh bày song song với các giả thuyết hiện đại để cho
độc giả sáng suốt có thể so sánh được giá trị của chúng.
C̣n về vấn đề “Bảy Đấng Chủ tŕ”(the “Seven
Governors”) – Hermes gọi là “Bảy Đấng Kiến Tạo” (the
“Seven Builders”) – Các Ngài là các Chơn Linh (the Spirits)
điều khiển các vận hành của Thiên Nhiên, với các nguyên tử
linh động là h́nh bóng chiếu xuống các Nguyên kiểu Tinh
anh (Primaries in the Astral Realms) – dĩ nhiên th́ chúng ta
cũng biết rằng mọi nhà Duy vật cũng như các nhà khoa học
đều kịch liệt đả kích nó. Nhưng mà có chống đối thế mấy đi
chăng nữa th́ cũng chỉ nhất thời thôi. Thiên hạ bao giờ mà
chẳng chế nhạo mọi điều mới lạ, bác bỏ mọi ư mới mẻ rồi sau
đó mới chịu chấp nhận nó. Chủ nghĩa duy vật và thái độ hoài
nghi sẽ vẫn c̣n là bóng ma ám ảnh thế giới, chừng nào người
ta c̣n chưa bỏ được h́nh hài thô trược hiện nay để khoác lại
h́nh hài của ḿnh trong khi có các Giống dân thứ Nhất và
thứ Nh́ của cuộc Tuần Hoàn này. Trừ phi thái độ nghi ngờ
và t́nh trạng vô minh của chúng ta được trực giác và Phật
tính bẩm sinh (natural spirituality) hóa giải đi, mọi sinh linh
khắc khoải với một tâm trạng như vậy sẽ thấy ḿnh chẳng có
ǵ khác hơn là một mớ thịt, xương, gân và một bộ óc trống
rỗng để huân tập đủ loại cảm giác. Sir Humphrey Davy là
một khoa học gia lỗi lạc đă từng thâm cứu vật lư học chẳng
203
Giáo Lư Bí Nhiệm
368

kém bất kỳ lư thuyết gia nào hiện nay; thế mà ông lại rất ghét
Chủ nghĩa duy vật. Ông cho rằng :
Trong pḥng giải phẫu, tôi thật là ghê tởm (disgust) khi nghe
nói đến việc nhà sinh lư học dự trù là vật chất dần dần tiết ra, trở
nên mẫn cảm, ngày càng nhạy cảm, đạt được các cơ quan cần thiết
nhờ vào các lực cố hữu rồi cuối cùng lớn lên thành một sinh linh
thông tuệ.
Tuy nhiên, đâu phải chỉ có các nhà sinh lư học là đáng
trách v́ đă đề cập đến những ǵ ḿnh thấy và đánh giá chúng
bằng giác quan vật chất. Theo chúng tôi các nhà thiên văn học
và các nhà vật lư học c̣n có các quan điểm duy vật vô lư hơn
cả các nhà sinh lư học nữa, song điều này phải được chứng
minh.
Ánh sáng tinh anh, bản sơ của Milton chỉ trở thành ánh
sáng vui tươi, tuyệt vời của mọi vật thể (1) đối với các nhà
Duy vật.
Đối với các nhà Huyền bí học, đó là cả Tinh Thần lẫn
Vật Chất. Họ tri giác được Thực tượng quang huy (the
radiant Noumenon) ẩn sau “cách thức chuyển động“ mà
người ta chỉ xem là “tính chất của vật chất” không hơn không
kém. Đó là “Chơn Linh Quang Minh” (the “Spirit of Light”),
hóa thân bản sơ của Hành Thuần Túy vĩnh tồn (the Eternal
pure Element) có năng lượng hay bức xạ được tồn trữ trong
Mặt Trời. Chính Mặt Trời đă đem lại sự sống cho các Thế giới
Tâm Linh và Tinh Thần. Bacon là kẻ đầu tiên xiển dương Chủ
nghĩa duy vật, chẳng những nhờ phương pháp diễn dịch, tức
phương pháp của Aristotle, được canh tân lại để cho dễ lĩnh
hội, mà c̣n nhờ vào nội dung chính của các tác phẩm của
[9:08:23 PM] Thuan Thi Do: Ánh sáng tinh anh, bản sơ của Milton chỉ trở thành ánh
sáng vui tươi, tuyệt vời của mọi vật thể (1) đối với các nhà
Duy vật.
Đối với các nhà Huyền bí học, đó là cả Tinh Thần lẫn
Vật Chất. Họ tri giác được Thực tượng quang huy (the
radiant Noumenon) ẩn sau “cách thức chuyển động“ mà
người ta chỉ xem là “tính chất của vật chất” không hơn không
kém. Đó là “Chơn Linh Quang Minh” (the “Spirit of Light”),
hóa thân bản sơ của Hành Thuần Túy vĩnh tồn (the Eternal
pure Element) có năng lượng hay bức xạ được tồn trữ trong
Mặt Trời. Chính Mặt Trời đă đem lại sự sống cho các Thế giới
Tâm Linh và Tinh Thần. Bacon là kẻ đầu tiên xiển dương Chủ
nghĩa duy vật, chẳng những nhờ phương pháp diễn dịch, tức
phương pháp của Aristotle, được canh tân lại để cho dễ lĩnh
hội, mà c̣n nhờ vào nội dung chính của các tác phẩm của
1 Thiên Đàng Đă Mất, Quyển VII.
369
Lư do tại sao có Phụ Lục này

ḿnh. Ông đă làm đảo ngược lại tŕnh tự Tiến hóa của thể trí
khi cho rằng:
Tạo vật thứ nhất của Thượng Đế là ánh sáng của cảm giác;
tạo vật cuối cùng của Ngài là ánh sáng của lư trí; c̣n công tác
Sabbath của Ngài măi măi từ đó chính là sự giác ngộ của Tinh
Thần.(1)
Ngược lại mới đúng. Ánh sáng của Tinh Thần là ngày
Sabbath vĩnh cửu của nhà Thần bí học hay nhà Huyền bí học
(the mystic or Occultist), y chẳng chú tâm bao nhiêu tới ánh
sáng của chỉ riêng cảm giác thôi. Khi được thuyết minh theo
lối bí truyền, câu ẩn dụ “Fiat Lux” có nghĩa là “ Hăy có lấy
các ‘Phân Thân của Ánh Sáng’” (the ‘Sons of Light’), tức là
thực tượng của mọi hiện tượng. Thế th́, các tín đồ Thiên
Chúa giáo La Mă đă giải thích đúng khi cho rằng đoạn này
đề cập đến Thiên Thần, nhưng lại sai lầm khi cho rằng các
Quyền Năng do một Thượng Đế nhân h́nh tạo ra: họ đă
nhân cách hóa vị Thượng Đế này thành ra Jehovah hay trừng
phạt và nổi giận.
Các thực thể này là các “Phân Thân của Ánh Sáng” v́ họ
phát xuất từ và tự sinh ra trong Đại Dương của Ánh Sáng
mênh mông có một cực là Tinh Thần thuần khiết đắm ch́m
trong Chân Không Tuyệt Đối, c̣n cực kia là Vật Chất, khi cô
đặc lại, kết tinh thành một dạng ngày càng thô trược khi
giáng lâm biểu lộ. Do đó, dù sao đi nữa, theo một ư nghĩa nào
đó, Vật Chất chẳng qua chỉ là các cặn bă hăo huyền của cái
Ánh Sáng có các chi nhánh (limbs) [các Tia Sáng] là các Thần
Lực Sáng Tạo (the Creative Forces), song lại bao hàm cả sự
hiện diện trọn vẹn của Linh Hồn của cái Nguyên khí mà
chẳng ai – kể cả các “Phân Thân của Ánh Sáng”, vốn bắt
1 Chân Lư Lược Khảo của Bacon.
204
Giáo Lư Bí Nhiệm
370

nguồn từ U MINH VÔ CỰC (ABSOLUTE DARKNESS) – thấu đáo
được. Milton đă diễn đạt ư niệm này vừa thơ mộng, vừa
trung thực bằng cách chào mừng Ánh Sáng thiêng liêng, vốn

……; Hậu duệ của Thiên Đàng bản sơ.
Hoặc của tia sáng cộng đồng vĩnh cửu;
V́ Thượng Đế chính là Ánh Sáng,
Và trừ phi ngự nơi Ánh Sáng thâm cung,
Ngài chẳng bao giờ hằng ngự từ Vô Thủy
Bây giờ, ánh quang huy của bản thể
chiếu diệu tự sinh tự tại mới ngự trị nơi bạn.(1)