Họp Thông Thiên Học ngày 24  tháng 3 năm 2018

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm  

[7:08:52 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 2

QUI TẮC 1 – 4


C.W.L. - Trong Chương thứ Nhứt chúng ta đă học hỏi những điều thật sự làm ra Bài Tựa của Phần Nh́ của quyển sách. Bây giờ chúng ta đến những qui tắc. Chúng nó được đánh số như trong Phần Thứ Nhứt tới qui tắc 12. Những qui tắc 1 đến 3, 5 đến 7, và 9 đến 11 được xấp chung lại từ ba câu theo Bản Thảo viết tay trên những lá buông. Những qui tắc 4, 8 và 12 là giảng lư của Đức Đế Quân. Xa hơn nữa sự đánh số lại khác.

Trong chương nầy, chúng ta học hỏi những qui tắc từ 1 đến 3. Tôi chia giảng lư của Đức Đế Quân, hay qui tắc thứ 4 ra làm ba phần và chúng ta học hỏi chúng nó một lượt với những qui tắc chúng nó có liên quan.

1 . - Con hăy đứng bên ngoài cuộc chiến đấu sắp diễn ra và mặc dù con chiến đấu, con cũng không làm vị chiến sĩ.

Người vẫn là con, nhưng mà con bị giới hạn và c̣n lầm lạc, c̣n Người th́ vĩnh viễn, trường tồn và chắc chắn. Người là Chân Lư bất diệt. Một khi Người thâm nhập vào ḿnh con rồi và thành một người chiến sĩ của con th́ không khi nào Người hoàn toàn bỏ con và tới ngày Đại An Tịnh, [95] Người trở nên một với con.

Người Đệ Tử phải chiến đấu, Y dấn ḿnh vào sự tiến hóa đang bao bọc Y, Y chiến đấu về phía Tinh Thần. Tinh Thần tập sử dụng lần lần vật chất, khi làm chủ được nó tới một tŕnh độ nào đó, tách ra khỏi nó, kế đó khắc phục một cảnh giới vật chất cao hơn và sử dụng nó. Tinh Thần theo đuổi sự thắng phục Vật Chất ở mọi tŕnh độ, chẳng những ở chung quanh ta mà c̣n ở trong ḿnh ta nữa. Chúng ta dự phần vào sự chiến đấu để giúp cho sự hành động của Luật Tiến Hóa được dễ dàng.

Trong sự chiến đấu nầy, để cho sự tiến hóa được nhanh chóng, phải đặt Phàm Nhơn qua một bên; nó không được dự phần vào. Nhưng phải dùng nó v́ nó là khí cụ duy nhất giúp chúng ta có ảnh hưởng đến những người đồng loại với chúng ta ở tại Cơi Trần, nhưng chúng ta đừng cho Bản Ngă thấp thỏi của chúng ta bắt buộc chúng ta phải vâng theo mạng lệnh của nó. Trên mỗi Cơi của Phàm Nhơn, [96] phải tháo gở những xiềng xích trói buộc chúng ta và phải ở vào thế mạnh. Lần lượt chúng ta rút ra khỏi Ba Thể: Thân, Vía, Trí, nhưng duy tŕ năng lực sử dụng chúng nó.

Câu cách ngôn nầy c̣n gồm một nghĩa cao siêu nữa, nó áp dụng vào lúc Phàm Nhơn bị dẹp qua một bên, con người nhập một với Chơn Nhơn. Kế đó con người biết rằng sự kiện nầy phải lặp lại với Chơn Nhơn; nó ước mong đạt được Tâm Thức của Chơn Thần. Phải để Chơn Thần hoạt động do Chơn Nhơn.

Vị chiến sĩ vẫn trường tồn bất diệt, và chắc chắn; điều nầy tương đối đúng với việc Chơn Nhơn liên lạc với Phàm Nhơn thấp thỏi; nó hoàn toàn đúng về việc Chơn Nhơn liên lạc với Chơn Thần. Chúng tôi đă nói: Trong những giai đoạn đầu tiên, Chơn Nhơn có thể lầm lạc, nhưng thường ít lầm lạc hơn Phàm Nhơn. C̣n Chơn Thần th́ không bao giờ lầm lạc. Một mặt khác, nếu chúng ta dám nói đến Chơn Thần như chúng ta biết Ngài - mà thật sự chúng ta không biết Ngài ra sao - chúng ta sẽ nói sự hiểu biết của Ngài ở cơi Trần c̣n mập mờ, Chơn Thần tự nhiên xác nhận lẽ phải, bởi v́ Ngài vốn Thiêng Liêng, trường tồn bất diệt và cũng chắc chắn như đă nói ở đây, nhưng có thể Chơn Thần và Chơn Nhơn thường đứng về một quan điểm tổng quát và khi chúng ta cố gắng áp dụng những tư tưởng của Chơn Thần và Chơn Nhơn tại cơi Trần nầy, chúng ta sẽ lầm lạc, bởi v́ sự đi xuống vật chất có một mục đích mà thôi, ấy là đạt được sự đúng đắn và sự xác thật nhờ hiểu biết hoàn toàn những điều kiện thấp thỏi. Sự tiến hóa của Chơn Thần và Chơn Nhơn chưa đầy đủ, chưa trọn vẹn. Chơn Thần hay Chơn Nhơn, không một vị nào có sự hiểu biết đúng đắn cả. Hai Ngài là những vị Hướng Đạo của chúng ta, chúng ta chỉ cần phải vâng theo mạng lệnh của hai Ngài mà thôi. Nhưng mà hai vị Hướng Đạo nầy cũng tiến hóa vậy.

Trên Cơi cao, ngày Đại An Tịnh là ngày mà chúng ta sẽ đi đến cơi Niết Bàn. Ở dưới Cơi thấp nó có nghĩa là Phàm Nhơn hợp nhất với Chơn Nhơn.

2.- Hăy t́m kiếm Người Chiến Sĩ và để Người chiến đấu với con.

Hăy t́m kiếm Người, bằng không trong trận chiến sôi nổi và hỗn loạn, con có thể đi bên cạnh Người mà Người không nhận biết con, trừ phi con biết được Người. Nếu tiếng kêu của con thấu đến tai chăm chỉ của Người Người sẽ chiến đấu nơi con và lấp bằng phẳng chỗ trống rỗng đau đớn của ḷng con. Và nếu được như vậy, con có thể trải qua trận chiến không mệt mỏi và b́nh tĩnh. Con đứng riêng qua một bên và để Người chiến đấu cho con. Như vậy, con không thể đánh một thế nào sai cả.

Diễn tả Chơn Nhơn như vậy h́nh như kỳ lạ, nhưng đó là Chân Lư, là sự thật. Hào quang của Ngài chói ra tuy đẹp nhưng c̣n mập mờ. Không thấy được những Chơn Nhơn th́ không thể nào tưởng tượng được Chơn Nhơn cao hơn Phàm Nhơn bao nhiêu về Đức Minh Triết và sức mạnh. Hơn nữa, con người chớ tỏ ra kiêu căng, tự phụ ở vào một tŕnh độ cao, ḿnh là một nhân vật lỗi lạc, một nhân vật phi thường, bởi v́ Linh Hồn nào cũng như thế cả, cũng lỗi lạc, cũng phi thường. Thật vậy, mỗi người đều cao hơn trạng thái của ḿnh hiện giờ rất nhiều. Một vị Đại Thánh cao hơn hết cũng không thể biểu thị trọn vẹn Chơn Nhơn của ḿnh nữa; ở trên cảnh cao nầy (Cơi Thượng Thiên)[97] luôn luôn Ngài lớn hơn vị Đại Thánh ở Trần Thế v́ vậy phải rán để cho phần cao cả nầy của chúng ta dùng chúng ta như một khí cụ. Chơn Nhơn vốn đẹp hơn và tốt hơn Phàm Nhơn thật nhiều. Ngài sinh ra Phàm Nhơn để tiến hóa và để Ngài tiến đến gần mức toàn thiện. Sự tiến hóa nầy cần thiết cho Ngài, chúng ta đừng lầm tưởng rằng Chơn Nhơn vốn trọn lành, Ngài chưa được điều đó đâu. Điều mà Ngài c̣n thiếu sót để tiến bộ là sự đích xác, sự minh bạch. Ngài rất đẹp đẽ, nhưng nếu tôi dám nói thế sự đẹp đẽ nầy c̣n lờ mờ.
[7:09:27 PM] Thuan Thi Do:
Ngài muốn tự phát triển nhờ một phần nhỏ của Ngài đầu thai xuống Trần Thế. Ngài biết cách đi xuống, nhưng khi chưa phát triển đến một mức độ nào đó Ngài không biết phải làm sao để d́u dắt Bản Ngă thấp thỏi. Ấy là những kinh nghiệm của Bản Ngă thấp thỏi ở tại Trần Thế dạy Ngài cách hành động theo ư muốn của Ngài. Ngài muốn tiến hóa, Ngài cho một thành phần của Ngài xuống mấy cơi thấp, có thể nói, như một ngón tay; ngón tay nầy đạt được một sự đúng đắn nào đó; nhưng khi Chơn Nhơn thâu hồi nó về sau một chu kỳ mau lẹ của đời sống ở tại cơi Trần, tại cơi Trung Giới và tại cơi Thượng Giới, nói theo danh từ vật chất, nó chỉ đem cho Chơn Nhơn một chút ít sự đúng đắn mà thôi. Huynh hăy nhớ lại việc Hồn Khóm [98] nhờ sự kinh nghiệm của các con thú đem lại cho nó, nên lần lần nó mới được dồi dào. Một con sư tử, một con mèo hay một con chó có thể trải qua vài thứ kinh nghiệm và đạt được vài tánh thấy rơ ràng ở mỗi con. Sự gan dạ có thể đầy đủ để làm cho con mèo, con chó, hay con sư tử nầy trở thành con thú hết sức can đảm. Nhưng nếu tổng số can đảm nầy đem rải rác cho một Hồn Khóm 100 con thú mỗi con sẽ thọ lănh chỉ được có một phần trăm sự can đảm mà thôi. Thế nên phải trải qua nhiều kiếp như vậy tánh nầy mới mở mang mạnh mẽ trong Hồn Khóm tập hợp chung.

Mặc dù Chơn Nhơn là một thể khác hơn Hồn Khóm, dường như người ta có thể nói Ngài cũng như Hồn Khóm vậy. Nhờ Phàm Nhơn mà Ngài đạt được sự đúng đắn. Sự đúng đắn nầy đủ sức làm cho một Phàm Nhơn trở thành hết sức chính chắn, nhưng khi tánh nầy được Chơn Nhơn thu lấy, Ngài đem phân phát cho khắp cả Thượng Trí (Nhân Thể). Tổng số những sự đúng đắn dư sức làm cho một Phàm Nhơn trở nên thật đúng đắn, nhưng nó chỉ ứng đáp được một phần những nhu cầu của Chơn Nhơn mà thôi. Ngài cần nhiều kiếp, trước khi Ngài phát triển một tánh cho đến mức độ trong kiếp sau đó, nó vượt lên trên tất cả mấy tánh khác, bởi v́ Chơn Nhơn không để dành một phần riêng biệt nào để làm ra một Phàm Nhơn kiếp sau. Ngài lấy một phần nhỏ trong toàn thể và phóng ra một Phàm Nhơn, nhưng không có việc hai lần Phàm Nhơn giống như nhau. Một Chơn Nhơn (một Linh Hồn ) tiến hóa cao, rất đúng đắn, hiểu Phàm Nhơn, và biết sử dụng nó một cách khôn ngoan và cố gắng làm cho nó thành một khí cụ tốt. Đối với người thường ở dưới cơi Trần nầy, là một việc khác, vậy Phàm Nhơn phải cầu khẩn Chơn Nhơn và chịu ảnh hưởng của Ngài. Nếu con người ở tại Trần Thế muốn cộng tác với Thiên Cơ và hành động như vậy, Chơn Nhơn ứng đáp tức khắc, Ngài sử dụng Phàm Nhơn, và Phàm Nhơn phải đứng qua một bên để người chiến sĩ (Chơn Nhơn) chiến đấu cho nó.

Chơn Nhơn có sẵn nhiều khả năng tốt đẹp chỉ cần khai mở; ngoài những lư do khác, ấy là những sự tiến bộ lớn lao thường do một người thô tục thực hiện được khi Y gây ra chiến tranh, cùng là tranh đấu cho những tín ngưỡng của ḿnh, dù phải liều thân hay chịu những sự nguy hiểm lớn lao khác. Một quyết định tốt đẹp như thế, sự hy sinh hạnh phúc cá nhân cho một lư tưởng không mảy may lo sợ những sự đau khổ Linh Hồn và có thể bỏ mạng th́ kêu gọi ở Chơn Nhơn một sự đáp ứng mạnh mẽ.

Nhưng thiên hạ không tin chắc về điều nầy. Nhiều người gởi thư cho chúng tôi và hỏi: "Các Ngài nói một anh lính mở mang về phần Tinh Thần, tôi không thấy cách nào, bởi v́ anh bị sự thù hận thúc đẩy hơn là một t́nh cảm cao thượng." Dù công nhận anh lính ghét kẻ nghịch, nhưng anh sẵn ḷng chiến đấu v́ cái điều mà anh cho là quyền lợi, sự hành động của anh vốn quí hóa, cao thượng và vô tư. Việc làm của anh phản ứng đến Chơn Nhơn và thức tỉnh Ngài hơn bất cứ điều nào khác. Đời tư của con người đôi khi đưa đến cho con người cơ hội cho một sự hy sinh cao thượng, dù phải bỏ xác thân nầy; thí dụ hết sức tận tụy với một người khác không than phiền, không tưởng nghĩ tới ḿnh, từ bỏ các sự vui, giải trí, không nghỉ ngơi, hay là canh chừng ngày đêm ở bên giường một người bệnh kinh niên. Nhiều sự hy sinh giống như vậy c̣n lớn lao hơn sự hy sinh anh dũng của anh lính chiến, nhưng chúng rất ít; mặc dù trong lúc chiến tranh cả ngàn người nắm lấy được cơ hội lớn lao nầy. Nhờ một sự nỗ lực phi thường, con người hy sinh. Như thế, Chơn Nhơn thức tỉnh liền ứng đáp bằng cách ban cho con người một luồng thần lực sùng tín rất đẹp đẽ có thể làm phấn khởi sự ưng thuận hy sinh nầy trong một kiếp sau nữa. Một sự nỗ lực can đảm cần thiết chăng ? Một luồng thần lực can đảm từ Chơn Nhơn ban xuống, Cũng như Đấng Christ xưa kia đă nói: "Ai mất sự sống sẽ t́m lại được nó." Khi mất sự sống trong một dịp như thế, chắc chắn con người chuẩn bị cho kiếp sau một đời sống quan trọng hơn, ấy là một đời sống của một Phàm Nhơn lớn lao, không ai chối căi điều nầy. Chơn Nhơn có thể biểu lộ quyền năng của ḿnh và hơn nữa, điều khiển Phàm Nhơn dễ hơn trước.
[7:09:31 PM] Thuan Thi Do: "...... trong trận chiến sôi nổi và hỗn loạn, con có thể đi bên cạnh người......" Sự ngẫu nhiên nầy có thể đến khi những người tận tâm làm những việc tốt đẹp, cao thượng cho phép Phàm Nhơn can thiệp vào. Việc nầy không nên xảy đến cho Sinh Viên Huyền Bí Học, nhưng đôi khi họ làm. Một công việc lớn lao, tốt đẹp, đang thực hiện trong Hội Thông Thiên Học và những người thi hành nó, riêng họ phải tự đặt ḿnh ở trên t́nh cảm cá nhân; nhưng thường thường lại trái ngược với điều nầy. Họ tự nói: "Công việc nhỏ mọn ấy vốn của tôi, nó phải được làm trước các công việc khác, không phải tại tôi làm để thỏa thích ư muốn tôi và v́ lư do đó tôi không muốn thấy ai làm thế cho tôi. Nếu tôi quyết thi hành nó, v́ không có ai làm được như tôi vậy. Tôi dám chắc điều nầy". Đây là một thái độ chứng tỏ một Phàm Nhơn tham lam. Tham dự vào một công việc như công việc của chúng ta khiến cho con người làm việc được mở mang thêm, t́nh cảm được mẫn nhuệ hơn, sắc bén hơn. Sự kiện làm công việc gây ra ảnh hưởng kích thích nầy, có khuynh hướng tăng thêm sự cứng rắn của Phàm Nhơn; nhưng điều đó không biện hộ được điều ǵ cho con người khá điên rồ, nếu không chống lại nó. Cũng có mấy điều đó trong những nhóm khác. Hồi tôi làm Linh Mục và c̣n trẻ, tôi lo lắng tất cả những công việc của Giáo Hội, bất cứ về loại nào; ngoài ra c̣n sự thành lập đoàn hát lễ đồng thanh. Những người dự phần vào công việc nầy hy sinh trực tiếp cho Giáo Đường của Thượng Đế, người ta cho họ có những động lực và những nguyên nhân cao hơn những động lực và những nguyên nhân của những người bậc trung ở ngoài đời, nhưng tôi tưởng người ta không có căi vă với nhau như những người hát lễ gây gổ với những người thân cận với họ trong Giáo Đường. Phải có điều khiển đoàn hát lễ mới biết việc ấy. Thật là buồn, nhưng đó là sự thực, thiết tưởng điều nầy không nên có. Lư do chắc chắn là mấy người nầy đồng cộng tác vào một việc khá cao hơn tŕnh độ b́nh thường; không cần phải có điều chi nhiều hơn nữa để kích thích đời sống nội tâm của họ bằng một cách dị thường. Vị Đệ Tử giữ chừng đừng cho Phàm Nhơn can thiệp vào bất cứ điều chi của công việc tốt lành nầy; không vậy Y không c̣n thấy vị Hướng Đạo cao cả. Muốn cho Chơn Nhơn có thể chiến đấu nơi Y và sử dụng được Y, vị Đệ Tử phải tận tâm làm việc không chút lo lắng cho phần việc của y đảm nhận. Một cơn sôi nổi, một mối cảm động của Phàm Nhơn cũng đủ làm cho Y quên mất Bản Ngă cao siêu, từ đó Y không c̣n đủ sức thu nhận sự giúp đỡ và biết được ư kiến của Chơn Nhơn nữa. Vị Đệ Tử có thể trong một thời gian không c̣n liên lạc với Chơn Nhơn và mất sự giúp đỡ quí báu của Ngài.

Sự mơ hồ của Chơn Nhơn [99] - trừ ra khi nào Ngài tiến hóa cao - ngăn cản Ngài không cho Ngài chỉ bảo một công việc đặc biệt nào cho Phàm Nhơn. Nhưng khi Phàm Nhơn trở nên đúng đắn đă chon lựa một công việc nào đó Chơn Nhơn có thể hợp tác với Phàm Nhơn, dự phần vào công việc của Phàm Nhơn và giúp Phàm Nhơn thực hiện công việc đó tốt đẹp hơn trước nhiều và trong những ư thức cao thượng nhiều hơn là khi Phàm Nhơn hoạt động một ḿnh.



[8:23:13 PM] Thuan Thi Do: Muốn chứng tỏ điều này th́ cũng dễ dàng. Chẳng hạn
như xét quyển giáo lư vấn đáp mới xuất bản của tín đồ phái
Vedanta Vishishtădvaita; đó là một hệ thống ngoại môn
chính thống được giảng dạy đầy đủ vào thế kỷ 11,(1) khi
“khoa học” Âu Tây vẫn c̣n tin là trái đất dẹt (flatness) và
vuông (theo lư thuyết Cosmas Indicopleustes vào thế kỷ thứ
6). Nó dạy rằng trước khi bắt đầu Tiến hóa, Prakriti, Thiên
Nhiên, ở trạng thái Trung ḥa, tức là hoàn toàn đồng chất v́
vật chất tồn tại ở hai trạng thái; sũkshma, tức tiềm tàng và
chưa biến phân và sthũla, tức đă biến phân. Rồi nó biến
thành anu, trạng thái nguyên tử. Nó dạy về Suddasattva –
“một chất liệu không có đặc tính của vật chất và khác hẳn vật
chất”, và dạy thêm rằng cơ thể của chư Thiên (God), các cư
dân của Vaikunthaloka, Tầng Trời Vishnu (the Heaven of
Vishnu), đều được tạo ra bằng chất liệu này. Nó dạy rằng
mọi cấu tử hay nguyên tử vật chất đều chứa Nguyên sinh khí
(Jĩva) (cuộc sống thiêng liêng) và là Sharĩra (thể) của cái
Nguyên sinh khí mà nó bao trùm; trong khi đó đến lượt mỗi
Nguyên sinh khí lại là Thể của Tinh Thần Thù Thắng (the
Sharĩra of the Supreme Spirit), v́ “Thái Cực Thượng Đế thấm
nhuần mọi Nguyên sinh khí cũng như là mọi cấu tử vật
1 Rămănujăchărya, người sáng lập ra nó, sinh năm 1017, sau T. C.
Giáo Lư Bí Nhiệm
452
chất”. Khi so sánh với triết thuyết nhất nguyên luận, triết
thuyết Vishishtădvaita, có thể là có tính cách lưỡng nguyên
và thần nhân đồng h́nh; tuy nhiên, lư luận và triết học của họ
lại vô cùng cao siêu hơn vũ trụ khởi nguyên luận mà Thiên
Chúa giáo và khoa học hiện đại (đại đối thủ của nó) chấp
nhận. Người ta đă gọi các tín đồ phái nhất nguyên luận (tín
đồ của một trong các Đấng Thông Tuệ nhất đă từng giáng
trần) là các kẻ vô thần, v́ ngoài Thái Cực Thượng Đế, Thực
Tại Tuyệt Đối độc nhất vô nhị, họ xem tất cả đều hăo huyền.
Thế nhưng các Đạo đồ minh triết nhất và các đạo sĩ yoga xuất
chúng nhất đều xuất thân từ phái này. Bộ Áo Nghĩa Thư
(Upanishads) chứng tỏ rằng chắc chắn là không những họ
biết đâu là chất liệu nguyên nhân của các hiệu quả ma sát, và tổ
phụ của họ đều quen thuộc với việc chuyển nhiệt thành ra lực
cơ học, mà họ c̣n quen thuộc với Thực tượng (Noumenon) của
mọi hiện tượng tinh thần cũng như là vũ trụ.
Thật vậy, xét về một thanh niên Bà La Môn tốt nghiệp
đại học Ấn Độ với nhiều danh vọng nhất; y bước chân vào
đời như là một bậc cao học nhân văn và Cử nhân luật khoa,
(đàng sau danh xưng của y là một loạt các bằng cấp từ đầu
chí cuối); càng có nhiều danh vọng khi thụ huấn về vật lư
học bao nhiêu, y càng khinh miệt thần linh quốc gia bấy
nhiêu. Thực ra, dưới ánh sáng của vật lư học và khi xét tới sự
tương hệ của các lực vật lư, y chỉ mới đọc có vài đoạn kinh
Puranăs mà đă thấy rằng tổ tiên đă hiểu biết hơn ḿnh biết
bao nhiêu (trừ phi y trở thành một nhà Huyền bí học). Mong
rằng y sẽ quay sang ẩn dụ về Purũravas và Gandharva (1)
[8:29:52 PM] Thuan Thi Do: thiên giới (the celestial Gandharva), chuyên môn cung cấp
cho Purũravas một b́nh đầy lửa thiêng. Cách thức sơ khai để
thu được lửa do ma sát đă được giải thích một cách khoa học
trong bộ kinh Vedas, nó thật là đầy ư nghĩa đối với kẻ nào
hiểu được ‘ư tại ngôn ngoại’. Người ta thu được Tretăgni
(tam linh hỏa) bằng cách cọ xát mấy cái que bằng gỗ cây
Ashvattha tức cây Bồ Đề Minh Triết (the Bo-tree of Wisdom
and Knowledge), trong thánh ngữ có bao nhiêu vần th́ cái
que đó cũng dài bằng bề dày của bấy nhiêu ngón tay chụm
lại”. Câu phát biểu trên đây phải có một ư nghĩa bí nhiệm nào
đó, nếu không chẳng hóa ra các soạn giả bộ kinh Vedas và
Puranăs đều chỉ là các kẻ đại bịp hay sao ? Các nhà Huyền bí
học Ấn Độ sẵn sàng chứng minh rằng nó có một ư nghĩa như
vậy; chỉ có họ mới có thể minh giải cho hoa học tại sao và làm
thế nào mà Linh Hỏa, thoạt đầu chỉ có một, lại biến thành ba
[8:32:24 PM] Thuan Thi Do: (tridhă) trong Chu kỳ Khai Nguyên hiện nay, do tác dụng của
Con của Ilă (Văch), Nữ Nhân Bản Sơ (the Primeval Woman)
sau khi có trận Đại Hồng Thủy, vợ và con gái của Bàn Cổ
Vaivasvata. Dù xuất hiện trong bất cứ kinh Puranăs nào đi
nữa th́ ẩn dụ này cũng thật là gợi ư
[8:48:39 PM] Thuan Thi Do: 5. Nó tạo ra các lực cơ học và hóa học mà không ǵ có thể
kiềm chế được, chẳng hạn như núi lửa, thuốc súng và các hợp chất
khác.
6. Nó tác động một cách rơ rệt lên thần kinh hệ, khiến chúng
ta đau nhức nhối; và khi nhiều quá, nó sẽ làm tan ră các mô.
Để chống lại thuyết rung động, Metcalfe đă luận chứng
thêm rằng nếu nhiệt tố (caloric) chỉ là một tính chất, nó không
thể làm gia tăng thể tích của các vật thể khác. Muốn làm được
như vậy, bản thân nó phải có thể tích, nó phải chiếm chỗ
trong không gian, và do đó, nó phải là một tác nhân vật chất
(a material agent). Nếu nhiệt tố chỉ là tác dụng của rung động
trong số các cấu tử của vật chất khả lượng (ponderable
matter); th́ nó không thể bức xạ từ các vật thể nóng mà không
đồng thời chuyển dịch các cấu tử rung động. Nhưng sự thật
rơ rệt là nhiệt có thể bức xạ từ chất liệu vật chất khả lượng mà
không làm mất trọng lượng của chất liệu đó… Với quan điểm
như trên về bản chất vật chất của nhiệt tố tức lực mặt trời, với
một ấn tượng kiên định cho rằng: “Vạn vật trong Thiên
Nhiên đều được cấu thành bởi hai loại vật chất, một loại có
bản chất chủ động và tinh anh, loại kia có bản chất thụ động
và bất động”,(1) Metcalfe chủ trương giả thuyết cho rằng lực
[8:51:24 PM] Thuan Thi Do: mặt trời, tức nhiệt tố là một nguyên khí tự hành. Ông chủ
trương là nó đẩy các cấu tử của chính ḿnh, nhưng lại có ái
lực với các cấu tử của mọi vật chất khả lượng; nó hút các cấu
tử của vật chất khả lượng với các lực tỷ lệ nghịch với b́nh
phương khoảng cách. Nó tác dụng qua vật chất khả lượng
như thế đó. Nếu không gian vũ trụ chỉ chứa đầy nhiệt tố tức
lực mặt trời (mà không có vật chất khả lượng), th́ nhiệt tố sẽ
không hoạt động và sẽ cấu thành một đại dương bao la vô
năng hay yên tịnh, v́ bấy giờ chẳng có ǵ để cho nó tác động
lên đó. Trong khi đó, mặc dù bản thân không hoạt động, vật
chất khả lượng vẫn có “một vài tính chất nhờ đó biến đổi
được và kiểm soát các tác động của nhiệt tố; cả hai đều bị chi
phối bởi các lực bất di bất dịch, bắt nguồn từ các quan hệ hỗ
tương và các tính chất chuyên biệt của mỗi bên”.
Rồi ông đặt ra định luật mà ông tin tưởng là tuyệt đối;
nó được phát biểu như sau:
“Khi nhiệt tố hút vật chất khả lượng, nó kết hợp và qui tụ vạn
vật lại; khi nó tự đẩy ḿnh, nó phân cách và làm bành trướng vạn
vật”.
Điều này, dĩ nhiên hầu như là lời giải thích huyền bí về
sự cố kết. Tiến sĩ Richardson nói tiếp:
Như tôi đă từng nói, hiện nay người ta có khuynh hướng
giảng dạy dựa vào giả thuyết cho rằng , nhiệt là chuyển động, hay
có lẽ nên phát biểu đó là một lực hoặc một dạng đặc biệt của
chuyển động.(1)
1
[8:53:15 PM] Thuan Thi Do: Tuy nhiên, cho dù được nhiều người ưa chuộng, giả thuyết
này cũng không nên được chấp nhận để loại bỏ các quan niệm đơn
giản hơn về bản chất vật chất của lực mặt trời và tác dụng của nó
nhằm biến đổi t́nh trạng của vật chất. Chúng ta biết được bao
nhiêu mà dám có thái độ giáo điều?(1)
Giả thuyết của Metcalfe về lực mặt trời là lực địa cầu chẳng
những rất đơn giản, mà c̣n quá hấp dẫn nữa… Đây là hai yếu tố
trong vũ trụ, một yếu tố chính là vật chất khả lượng… Yếu tố thứ
nh́ là ether thấm nhuần vạn vật, tức lửa mặt trời. Nó không có
trọng lượng, chất liệu, sắc tướng (form) hoặc màu sắc; đó là vật
chất có thể phân chia măi măi, các cấu tử của nó đẩy nhau; nó tinh
anh đến nỗi mà chúng ta không có từ ngữ nào (ngoại trừ dĩ thái (3)
để diễn đạt nó). (2) Nó thấm nhuần và lấp đầy không gian, nhưng
chính nó lại yên nghỉ - chết (dead).(3) Chúng ta kết hợp hai yếu tố
lại, vật chất trơ, ether [?] tự đẩy, thế là vật chất khả lượng đă chết
[?] tức khắc linh hoạt lại; [vật chất khả lượng có thể trơ trơ, nhưng
[8:55:07 PM] Thuan Thi Do: không bao giờ chết – đó là Định luật Huyền bí – H.P.B.)… [Ether,
nguyên khí dĩ thái thứ nh́ – H.P.B.] thâm nhập qua các cấu tử của
vật chất khả lượng; khi thâm nhập như thế, nó phối hợp với cấu tử
khả lượng và gộp chúng lại thành khối, kết hợp chúng lại bằng
phép nối; rồi chúng lại tan ḥa trong ether.
Theo thuyết nêu trên, mọi vật hiện hữu đều dính líu tới sự
phân bố chất đặc khả lượng (solid ponderable matter) qua ether.
Ether đang thấm nhuần vạn vật. Chính cơ thể con người cũng tích
đầy ether (tức tinh tú quang (say astral light) –H.P.B.), các cấu tử li
ti của nó được ether kết hợp lại; cây cối cũng như vậy, đất cứng rắn
nhất, đá, kim cương, pha lê, kim loại, tất cả đều như vậy cả. Nhưng
năng lực nhận lực mặt trời của nhiều loại vật chất khả lượng khác
nhau nên việc thay đổi trạng thái vật chất (đặc, lỏng và hơi) tùy
thuộc vào điều kiện này. Các vật thể đặc đă hút nhiệt tố nhiều hơn
hẳn các vật thể lỏng, v́ thế, chúng mới cố kết rắn chắc (firm
cohesion) như vậy. khi một phần kẽm nung chảy được đổ lên một
phiến kẽm đặc, kẽm nung chảy cũng biến thành đặc v́ nhiệt tố đă
đổ xô từ kẽm lỏng sang kẽm đặc; do có sự quân b́nh hóa như vậy,
các cấu tử trước kia lỏng lẻo hoặc lỏng, đă kết hợp với nhau một
cách chặt chẽ hơn… Nhấn mạnh tới các hiện tượng nêu trên dùng
sự đơn nhất nguyên lư tác động để biện minh cho chúng (nguyên
lư này đă được giải thích rồi) chính Metcalfe đă tóm tắt luận chứng
của ḿnh một cách thật rơ ràng trong một lời b́nh giải về tỷ trọng
của nhiều vật thể khác nhau. Ông cho biết: “Cứng hay mềm, đặc
hay lỏng, không phải là các trạng thái bản thể của các vật thể, mà
lại tùy thuộc vào tỷ lệ tương đối của vật chất tinh anh và vật chất
khả lượng cấu thành chúng. Chất khí đàn hồi nhất có thể được thu
về dạng lỏng bằng cách rút nhiệt tố ra, rồi nó có thể lại được
chuyển thành một chất đặc rắn chắc; các cấu tử của nó sẽ cố kết với
nhau bằng một lực tỷ lệ với độ tăng ái lực nhiệt tố của chúng. Mặt
khác, khi thêm đủ một lượng nguyên khí đó vào các kim loại thô
đặc nhất, chúng sẽ hút nó ít đi khi chúng bành trướng thành trạng
thái hơi và sự cố kết của chúng sẽ biến mất”.
[9:00:13 PM] Thuan Thi Do: Sau khi đă trích dẫn dài dài các quan điểm phi chính
thống (heterodox) của “kẻ chủ trương dị thuyết” lỗi lạc đó – các
quan điểm này thật là chí lư, đó là điều cần thay đổi chút ít
các từ ngữ được dùng đây đó – Tiến sĩ Richardson, nhất định
là một nhà tư tưởng độc lập và sáng tạo, đă tổng kết các quan
điểm này và tŕnh bày tiếp như sau :
Tôi sẽ không đề cập nhiều tới sự đơn nhất của lực mặt trời và
lực của địa cầu này, đó là điều được hàm ư trong thuyết này.
Nhưng tôi có thể nói thêm là từ giả thuyết cho rằng lực chỉ là
chuyển động mà không cần có chất liệu, chúng ta có thể thu thập
được các điều suy diễn (được xem như là gần gũi nhất với sự thật
về chủ đề phức tạp và thâm thúy nhất này) như sau:
a. Không gian (liên tinh tú, liên hành tinh, liên vật chất,
liên cơ quan) chẳng phải là một chân không, song lại chứa
đầy một lưu chất hoặc một chất khí tinh anh, mà chúng ta
cưỡng danh (1) là Aith-ur – Lửa Mặt Trời – Hậu thiên khí (nói
theo cổ nhân). Vốn bất hoại, vô h́nh (2) và có thành phần bất
di bất dịch, lưu chất này thấm nhuần vạn vật và mọi vật chất
(3) [khả lượng (ponderable) –H.P.B.], viên đá cuội trong lạch
nước đang chảy, cái cây treo lơ lửng, con người dự khán, đều
[9:02:15 PM] Thuan Thi Do: được tích đầy ether ở nhiều cấp độ khác nhau; viên đá cuội
chứa ít hơn cái cây, cái cây chứa ít hơn con người. Mọi vật
trên hành tinh đều tích đầy ether như vậy đó ! Thế giới được
dựng nên trong lưu chất ether và vận chuyển qua một biểu
ether.
b. Dù có bản chất ra sao đi nữa, ether cũng xuất phát từ mặt
trời và từ các mặt trời (1): chúng sản sinh ra nó, tích lũy nó và phân
phối nó. (2)
c. Không có ether, không thể có chuyển động được : không có
nó các cấu tử của vật chất khả lượng không thể trượt lên nhau
được, không thể có xung lực kích thích các cấu tử này hoạt động.
d. Ether xác định cấu tạo của các vật thể. Nếu không có ether,
chất liệu không thể thay đổi cấu tạo được. Chẳng hạn như nước chỉ
có thể tồn tại như một chất liệu, rắn chắc và không thể ḥa tan
được một cách bất khả tư nghị. Nó chẳng bao giờ có thể là nước đá,
nước lỏng, hơi nước (trừ ether ra).
[9:05:59 PM] Thuan Thi Do: e. Ether liên kết mặt trời với hành tinh, hành tinh với hành
tinh, con người với con người. Nếu không có ether, không thể có sự
liên giao trong Vũ Trụ; không có ánh sáng, không có nhiệt, không
có hiện tượng chuyển động.
Như thế, chúng ta thấy rằng theo quan niệm máy móc
(mechanical) qui ước về Vũ Trụ, Ether và các nguyên tử đàn hồi
là Tinh Thần và Linh Hồn của Càn Khôn. Ngoài ra, dù được
tŕnh bày ra sao và được ngụy trang thế nào đi nữa, thuyết
này luôn luôn bỏ ngơ vấn đề này cho các nhà khoa học rộng
đường suy lư vượt quá mức Chủ nghĩa duy vật hiện đại (1)
mà đa số chấp nhận. Các suy lư hiện đại về Nguyên tử, Dĩ
thái hoặc cả hai, không thể nào thoát khỏi phạm vi tư tưởng
cổ truyền; thế mà tư tưởng cổ truyền lại thấm nhuần Huyền
bí học cổ sơ. Thuyết sóng ánh sáng hay thuyết hạt ánh sáng
th́ cũng như nhau thôi. Đó là sự suy lư theo các khía cạnh
của hiện tượng, chứ không phải là do hiểu biết về bản thể của
[9:09:44 PM] Thuan Thi Do: nguyên nhân và các nguyên nhân. Khi khoa học đă giải thích
cho thính giả các thành tựu mới nhất của Bunsen và Kirchoff;
[9:26:28 PM] Thuan Thi Do: http://theosophy.wiki/w/images/thumb/1/16/Chains_and_Rounds.JPG/250px-Chains_and_Rounds.JPG
[9:38:45 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/1/Letters14-15.htm
Phuc
[9:40:22 PM] Phuc: Bang nay ro rang
[9:45:18 PM] Thuan Thi Do: http://theosophy.wiki/en/Maha_Chohan_Letter
[10:26:29 PM] *** Call ended, duration 3:26:28 ***