Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 24 tháng 6 năm 2017

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm

[7:06:03 PM] Thuan Thi Do: Trước khi có thể đứng trước mặt Đức Chơn Sư, Linh Hồn phải rửa chân nó trong máu của trái tim.

A.B.- Câu cách ngôn nầy, sau lưng nó có một truyền thuyết huyền bí rất lâu đời và di lưu cho con người bằng nhiều cách: nó liên quan đến giáo lư của sự hy sinh c̣n t́m thấy ở trong nhiều Tôn Giáo dưới những h́nh thức khác nhau, mặc dù, xét về toàn thể, ư nghĩa của nó đă mất hết. Danh từ đem dùng ở đây có liên quan đến việc mệnh danh, đôi khi là sự hy sinh và sự liên kết của máu, mà dấu vết kỳ lạ nhứt c̣n lưu truyền trong những bộ lạc c̣n sót lại trong những Giống Dân Tộc xưa.

Ngược ḍng thời gian của những tiền kiếp, chúng ta đă ghi chép một việc xảy ra có thể làm cho chúng ta hiểu được ư tưởng chứa đựng trong sự hy sinh và liên kết của máu.

Đă lâu lắm rồi, Đấng mà hiện giờ là Đức Chơn Sư Morya là một Vị Hoàng Đế. Đứa con trai duy nhứt của Ngài (là Đức Bà H. P. Blavatsky) c̣n đương thời niên thiếu nên được phó thác cho Vị Trưởng Đoàn Hộ Vệ Quân (là Đại Tá Olcott).

Ngày kia, Hoàng Tử ở một ḿnh với Ông Trưởng Đoàn. Quân phiến loạn thừa dịp đó muốn hành thích Hoàng Tử, áp lại và có thể chúng giết được Hoàng Tử; nếu không có Ông Trưởng Đoàn liều ḿnh tả xông hữu đột, che chở, giúp Hoàng Tử thoát nạn.

Hoàng Tử chỉ bất tỉnh, Ông Trưởng Đoàn nằm trên ḿnh Ngài thoi thóp chờ chết, và ḍng máu từ vết tử thương chảy ra ṛng ṛng, Ông Trưởng Đoàn lấy ngón tay thấm vào máu và chấm lên hai chân của Đức Vua.

Đức Vua hỏi rằng: “Giờ đây Trẫm phải làm sao báo đáp công của Khanh đă liều ḿnh với Trẫm và con Trẫm.”

Ông Trưởng Đoàn sắp tắt thở trả lời: “Xin Bệ Hạ cho phép Hoàng Tử và Hạ Thần được phụng sự Bệ Hạ măi măi trong những kiếp tái sinh.”

Đức Vua liền đáp rằng: “V́ máu đă đổ cho Trẫm và ḍng họ Trẫm nên sự liên kết cột chặt chúng ta sẽ không bao giờ dứt.”

Một thời gian sau, Đức Vua thành một Đấng Chơn Sư, sự liên kết vẫn tồn tại, nhưng với h́nh thức một sợi dây liên kết Đức Chơn Sư và Đệ Tử và mối liên kết nầy không bao giờ đứt đoạn.

Nhờ sự hy sinh đời sống nhục thể của ḿnh, vị Trưởng Đoàn đă tạo ra một sợi dây, nó ban cho Ngài một đời sống thật, đời sống người Đệ Tử thọ lănh từ Đức Thầy.

Tôi thuật câu chuyện nầy cho Huynh nghe v́ nó chứa đựng một Chơn Lư vĩ đại. Chúng ta càng có sức mạnh để hy sinh tất cả điều ǵ, đối với ta, là sự sống và rưới máu Phàm Nhơn dưới chân của Chơn Nhơn, thật ra, đời sống của ta thay v́ sút kém đi lại càng tăng trưởng thêm. Tất cả cuộc tiến hóa của nhân loại trẻ trung nầy thực hiện được là nhờ sự t́nh nguyện hy sinh đời sống thấp thỏi cho đời sống cao siêu. Khi sự hy sinh nầy được hoàn thiện, con người t́m thấy rằng, thay v́ đời sống của ḿnh bị tiêu diệt, nó lại trở nên trường sanh bất tử. Cái dấu hiệu bên ngoài của sự hy sinh giúp cho ta nhận thức được rơ ràng nguyên lư của sự hy sinh ấy, nó bắt ta chú ư đến Chân Lư căn bản nầy: Đời sống thấp thỏi chỉ đạt được mục đích chân thật cuộc tiến hóa của nó khi nó hy sinh cho đời sống cao siêu.

Chân Lư nầy đầu tiên được tượng trưng bởi những sự hy sinh thường dùng trong nhiều Tôn Giáo. Sự liên kết của máu cũng tùy thuộc ở nguyên lư nầy. Đời sống thấp thỏi hy sinh cho đời sống cao siêu và đời sống cao siêu nâng cao đời sống thấp thỏi do sợi dây liên kết đời đời, không bao giờ dứt.

Đệ Tử phải rửa chân ḿnh trong máu của trái tim. Y phải hoàn toàn hiến dâng tất cả những vật ǵ y thương yêu và quí trọng, tất cả những điều ǵ y xem như là tạo thành đời sống của y, nhưng khi mất những vật ấy, y đạt được đời sống cao siêu.

Thường thường máu không có đổ thật sự, nhưng ở thực tế, đôi khi máu phải đổ. Xét về mặt tượng trưng, luôn luôn có sự đổ máu, nhưng chỉ liên quan đến Đệ Tử trong thời kỳ hiện tại, bởi v́ sự mất mát đó làm cho y quá đau khổ. Thật sự y hy sinh những ǵ, đối với y, đă tạo thành đời sống y và dường như những vật ấy mất đi, y không sao t́m lại được. Một cuộc thử ḷng lớn lao quyết định coi sự hy sinh của Đệ Tử có được trọn vẹn không và nhờ đó, mới thấy Linh Hồn có đủ năng lực, tự ư lao ḿnh vào cơi hư vô, rưới tất cả máu trong trái tim Y mà không mong ǵ sự ban thưởng. Nếu Đệ Tử không đủ khả năng làm như vậy, y chưa có thể đứng trước mặt Đức Chơn Sư. Trái lại, ví như y đạt đến tŕnh độ từ khước tất cả những ǵ mà từ đó đến giờ Y cho là đời sống của y, lúc ấy cái bằng chứng của quá khứ và cái Chân Lư của Luật Trời cho Y biết rằng Y sẽ gặp lại t́nh trạng hiện hữu nầy trong một kiếp sống khác dũng mănh hơn và cao thượng hơn kiếp sống y đă dứt bỏ. Sự hy sinh nầy phải thực hiện trước khi người Đệ Tử bước qua đời sống cao siêu và đứng trước mặt Đức Chơn Sư, y đă mạnh mẽ nhờ một ḷng cương quyết đă chứng tỏ trong khi thi hành sự hy sinh.

C.W.L.- Câu nầy có nghĩa là con người ước nguyện đứng trước mặt các Đấng Chơn Sư phải hy sinh Phàm Nhơn cho Chơn Nhơn. Đôi chân của Linh Hồn tức là Bản Ngă ở Trần Gian phải rửa trong máu của trái tim hay là của t́nh cảm, trước khi có thể tiến đến đời sống cao siêu.

Đó là một định luật chung trong cơi đời nầy. Đứa nhỏ rất vui thích với món đồ chơi của nó, nhưng lớn lên, những cuộc vui của thời thơ ấu không c̣n thích hợp với tuổi nó nữa. Nó bỏ đồ chơi ấy để đeo đuổi theo việc tập luyện trở nên giỏi giắn trong các cuộc thao luyện đúng đắn hơn. Nơi học đường, kẻ thiếu niên chăm học thường hay từ bỏ những cuộc nô đùa chơi giỡn ngoài trời, điều mà nó rất ưa thích, hay bỏ thú vui đọc sách và cặm cụi hoặc trong những động từ Hy Lạp, hoặc trong các cuộc khảo cứu khác, đối với nó, không hữu ích bao nhiêu. Nếu nó tập luyện để tham gia một cuộc chạy đua, hoặc chèo thuyền, nó từ chối những buổi ăn thịnh soạn và ép ḿnh dùng những bữa cơm thanh đạm và chọn lựa kỹ lưỡng cho tới sau khi măn cuộc đua.

Trên đường Huyền Bí Học, người ta biết rằng nhiều thú vui ở thế gian chỉ là một việc làm mất th́ giờ. Có nhiều trường hợp cần phải có một nỗ lực thật sự mới trán...
[7:06:44 PM] Thuan Thi Do: Trên đường Huyền Bí Học, người ta biết rằng nhiều thú vui ở thế gian chỉ là một việc làm mất th́ giờ. Có nhiều trường hợp cần phải có một nỗ lực thật sự mới tránh xa chúng nó được; khi có tiếng gọi của đời sống cao siêu, kẻ chí nguyện đáp lời ngay, nhưng phải thương tổn đến Phàm Nhơn của ḿnh. Muốn đạt được đời sống cao siêu, y phải dứt bỏ liền đời sống thấp thỏi, về sau nó không c̣n quyến rủ anh được nữa. Từ khi con người hiểu biết đầy đủ đời sống cao siêu, đời sống thấp thỏi, đối với y, đă chấm dứt. Nhưng trong nhiều trường hợp y bị bắt buộc phải dứt bỏ đời sống thấp thỏi trước khi thật sự bước chân vào sự vinh quang và sự an lạc của đời sống tinh thần.Tôi biết có lắm người gặp nhiều cơ hội thuận tiện lại lùi bước trước điểm nhứt định nầy. Họ đă thất bại v́ không sẵn sàng hy sinh tất cả những điều họ đă thọ hưởng trước kia, bởi v́ bên ngoài, không thấy được cái ǵ đền bù lại. Thường thường, người ta sợ buông cái nầy ra trước khi có thể bắt lấy cái khác, nên bấu víu vào cái ít cao hơn, nhưng cũng chưa được thỏa măn, v́ họ thoáng thấy cái cao hơn nữa.

Tất cả đều phải hy sinh cho tiếng gọi của Đức Chơn Sư. Người ta tự hỏi không biết hy sinh như thế có thể được không? Luôn luôn họ nghĩ đến điều đó và ước ao sẽ thi hành sự hy sinh cho kỳ được, nhưng khi cơ hội đến, liệu anh có thể hy sinh một cách trọn vẹn và không ḷng phiền muộn chăng?

Biết bao nhiêu người đă làm việc nầy từ năm nầy qua năm nọ mà vẫn ngạc nhiên sao ḿnh không đạt được kết quả và không có mặt ở trong số những vị Đệ Tử được Đức Chơn Sư kêu gọi đến bên cạnh Ngài. Lư do luôn luôn cũng là v́ Phàm Nhơn dưới h́nh thức nầy hoặc dưới h́nh thức khác ngăn trở họ không cho bước tới. Sự hy sinh hoàn toàn nầy không thực hiện được bởi v́ họ kiếm cớ lần lựa qua ngày, hôm nay cho ra, ngày mai t́m cách lấy lại, với sự tự kiêu cho “Ḿnh là kẻ đă cho tất cả.” Thái độ nầy không giá trị ǵ hết. Phải thi hành sự hy sinh như là một việc rất tự nhiên và b́nh tĩnh. Người sắp thành công sẽ tự nhủ rằng không có một thái độ nào khác hơn để giải quyết khi gặp phải cơ hội hy sinh rất lớn lao.
 


http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
[8:12:19 PM] Thuan Thi Do: 2. Ḍng máu cũng là sự sống và mang đến khắp các cơ quan một trạng thái năng lượng mà các bí huyệt dự trữ, các bí huyệt này không có liên hệ trực tiếp với hệ thống tuyến nội tiết. Nhờ sự phát xạ của nó, nó thâm nhập vào ḍng máu và vào mọi động mạch, tĩnh mạch và mao mạch bên trong khu vực mà bí huyệt đang xét đến, đă kiểm soát được. Năng lượng thấu nhập này của chính sự sống, được tập trung và được định tính, có thể hoặc là bằng cách truyền sức sống, hoặc là dành cho cái chết.
241

Mọi bệnh tật – trừ những bệnh do tai nạn, các vết thương do sự lây nhiễm và các bệnh dịch – sau cùng, có thể được truy nguyên ở t́nh trạng nào đó của các bí huyệt, và do đó, đến năng lượng đang tuôn đổ mănh liệt, đến năng lượng quá hoạt động và bị định hướng sai hoặc là không đầy đủ và thiếu hoàn toàn hoặc là được giữ lại, thay v́ được dùng và chuyển hóa vào trung tâm năng lượng tương ứng cao hơn. Bí nhiệm của máu vẫn c̣n cần được giải rơ và sẽ nhận được sự chú tâm ngày càng nhiều theo thời gian qua. Chứng thiếu máu (anemias) ngày nay rất thường xảy ra cũng là do sự thái quá của năng lượng.
Tôi chỉ có thể đưa ra các chỉ dẫn tổng quát, tŕnh bày các nguyên nhân, và sau đó, để cho những kẻ t́m ṭi sáng suốt cái nhiệm vụ nghiên cứu các hậu quả , sau khi chấp nhận như là một giả thuyết có thể chấp nhận các đề xuất mà tôi đă đưa ra. Việc nghiên cứu thích đáng về các tuyến nội tiết (và sau đó, về toàn thể cấu trúc của các tuyến của cơ thể) và của ḍng máu, sẽ xác minh chúng như là nguồn gốc cao nhất của khó khăn về vật chất. Tất nhiên, dù chậm chạp và nhờ nhẫn nại, các nhà khảo cứu cũng sẽ bắt buộc quay lại các bí huyệt và sẽ đi đến chỗ bao gồm trong các tính toán của họ một hệ thống thần kinh bên trong (toàn bộ hệ thống nadis bên trong đang nằm dưới các dây thần kinh khắp cơ thể) và sẽ chứng minh rằng các yếu tố này có trách nhiệm đối với đa số bệnh tật cùng nhiều bệnh phụ thuộc và che khuất các bệnh đang gây họa cho nhân loại. Tuy nhiên, những kẻ t́m ṭi đă mở trí, bắt đầu bằng cách chấp nhận sự thật về các bí huyệt, xem chúng như là có thể có và sau rốt có thể minh chứng, họ sẽ giúp cho sự tiến bộ được nhanh hơn nhiều. Lúc bấy giờ, bệnh tật sẽ chịu sự kiềm chế, bằng một hệ thống Laya yoga (tức khoa học về các bí huyệt) vốn dĩ là h́nh thức thăng hoa của Laya yoga vào thời Atlantis. Lúc bấy giờ, đạo sinh tiến hóa sẽ kiềm chế các bí huyệt bằng sức mạnh của tư tưởng. Trong khoa yoga sau này, nhờ sự tham thiền và chỉnh hợp cùng với sự thực hành đúng cách, các bí huyệt sẽ được đặt dưới sự kiềm chế trực tiếp của linh hồn – một điều rất khác với sự kiềm chế các bí huyệt bằng thể trí và là một điều mà đa số nhân loại chưa sẵn sàng. Đối với điều này, Môn học về sự Hô Hấp sẽ được thêm vào – không phải là cách tập thở như đă được dạy ra ngày nay với các kết quả thường là nguy hiểm, mà là nhịp thở được thể trí đặt ra, nhờ đó linh hồn có thể tác động và sẽ không đ̣i hỏi điều ǵ hơn là cách thở của xác thân theo nhịp điệu đơn giản để tái tổ chức các thể tinh anh và đưa các bí huyệt vào hoạt động có thứ tự, tùy theo cung và tŕnh độ tiến hóa.
242

Tôi không bàn về bệnh lư học của các bệnh này. Điều đó đă được y học thông thường xem xét kỹ lưỡng và bàn đến rồi. Trong phần này, tôi chỉ t́m cách nhấn mạnh về các nguyên nhân bên trong và các hậu quả bên ngoài. Cả hai phải được liên kết với nhau. Hoạt động – quá trớn hoặc không thích hợp – của các bí huyệt là nguyên nhân bên trong, nhưng phần c̣n lại vẫn chưa được biết rơ, trừ các nhà huyền bí học. Các nguyên nhân (nguyên nhân lộ ra ngoài chính là kết quả của một nguyên nhân đích thực bên trong) được mở đầu bằng chính con người vật chất, hoặc là trong kiếp sống này, hoặc là trong một kiếp trước – một điểm mà chúng ta sẽ bàn đến sau này.
Ở trên, tôi đă nêu cho các bạn nhiều điều cần xem xét, và khi bạn cân nhắc, suy tư, khi bạn nghiên cứu các trường hợp và các kiểu mẫu, khi bạn xem xét các đặc điểm và các tính chất của những ǵ mà bạn biết và những ǵ xảy ra dưới một h́nh thức bệnh tật nào đó, ánh sáng sẽ đến.
Chỉ cần nêu ra các nguồn gốc chính của bệnh tật, chứ không cần xem kỹ chúng, cho dẫu vấn đề cũng quá bí hiểm đối với một trí thông minh bậc trung, điều đó thúc đẩy tôi bàn về điều thứ hai:
2. BỆNH TẬT XUẤT PHÁT TỪ CÁC T̀NH TRẠNG MƠ HỒ CỦA HÀNH TINH
243

Hiển nhiên là tôi không thể bàn rộng về vấn đề này, v́ ngay cả không thể đưa ra một chỉ dẫn nhỏ nhất mà ngày nay có thể đưa đến bất cứ t́nh trạng chứng thực nào. Những ǵ tôi nói sẽ cần đến sự tin tưởng, và tùy thuộc vào những ǵ tôi tin là được nhận biết như là sự xác đáng và tính trung thực đă được chứng minh của tôi. Tôi sẽ và chỉ có thể nói ít thôi – chỉ đủ để nêu ra một nguyên nhân hữu ích của bệnh tật và là nguyên nhân của thời kỳ to tát đến nỗi có sẵn trong sự sống của chính hành tinh. Các bệnh này không có cội nguồn bên trong hoặc cội nguồn tinh tế nào; chúng không phải là kết quả của các trạng huống t́nh cảm, hoặc của các tiến tŕnh trí tuệ ngoài ư muốn. Chúng không có bản chất tâm lư, và do đó không thể được truy nguyên đến bất cứ hoạt động nào của các bí huyệt. Chúng phát xuất từ trong chính sự sống của hành tinh và từ trạng thái sự sống của nó, chúng có một hậu quả xuất phát trực tiếp trên các nguyên tử cá biệt mà nhục thể được tạo thành. Đây là một điểm quan trọng cần nhớ. Cội nguồn của bất cứ bệnh tật có bản chất này đều được gây ra bởi chính hành tinh, do đó, trước tiên là do bởi một tác động bên ngoài của một số phóng phát rung động, đến từ bề mặt của hành tinh, ăn sâu vào trong hành tinh, và tác động đến nhục thể. Các bức xạ này khơi dậy các đơn vị năng lượng mà toàn thể tạo thành chất nguyên tử của cơ thể; chúng không có liên quan bằng bất cứ cách nào với ḍng máu hay với hệ thần kinh. Tất nhiên, chúng không thể được ḍ ra hay cô lập được, bởi v́ ngày nay, con người có tổ chức và có sự phối kết cao đến nỗi các tác động bên ngoài này gợi ra tức khắc một sự đáp ứng từ hệ thần kinh; hiện nay, nhà y học hiện đại không thể phân biệt được giữa các bệnh xu..
[8:13:40 PM] Thuan Thi Do: giữa các bệnh xuất phát từ bên trong nội cơ cấu của riêng người bệnh – thấy được hoặc không thể thấy được – và các bệnh có bản chất của các kích thích từ bên ngoài, tạo ra các hiệu quả tức khắc trên cơ quan nhạy cảm của cơ thể con người. Ở đây, tôi không đề cập đến các nỗi khó khăn do lây nhiễm hoặc truyền nhiễm.
244

Có lẽ một điểm mà tôi có thể nhấn mạnh do sự hữu ích đó là chính v́ hiệu quả mơ hồ này của hành tinh (mơ hồ đối với chúng ta vào lúc này) trên thể xác vốn là nguyên nhân chủ yếu của tử vong nếu xét về bản chất h́nh hài thuần động vật, hoặc là các h́nh thức của sự sống hiện hữu trong giới động vật và giới thực vật, và với một mức độ bé nhỏ và chậm chạp hơn trong giới khoáng chất. Về phần nhân loại, cái chết ngày càng tăng lên do bởi mục đích đă định (planned intent) và sự triệt thoái đă được sắp đặt của linh hồn dưới sự thôi thúc của mục đích riêng đă được đề ra. Điều này đúng ở một mức độ nào đó với tất cả những kẻ c̣n trong ṿng sinh tử, trừ những kẻ ở mức thông minh thấp kém đến nỗi linh hồn gần như ít làm ǵ nhiều hơn là phương tiện che chở/ linh trợ.
[8:28:49 PM] Thuan Thi Do: Trong trường hợp các giới dưới nhân loại trong thiên nhiên, cái chết chính là kết quả trực tiếp của hoạt động qui nguyên của hành tinh. Ư tưởng duy nhất về sự vận hành của nó mà tôi có thể đưa ra cho bạn đó là linh hồn của mọi h́nh thức sự sống phi nhân loại, là một khía cạnh vốn có của vật chất mà chính hành tinh được tạo thành. Linh hồn này có thể được triệt thoái theo các chu kỳ, tuy chưa được khoa học xác minh, nhưng trong cách hành động của nó, đă có sự xác định và chắc chắn – không kể đến các tai biến lớn của hành tinh hay là tác động trực tiếp của giới thứ tư trong thiên nhiên. Quyền năng có sẵn này của hành tinh đưa tới cái chết của một động vật, và – trong một phạm vi tiến hóa lớn lao hơn – đưa tới sự tận diệt của một chủng loại; vào đúng lúc, nó cũng đưa đến cái chết của các h́nh hài của giới thực vật, và cũng là một trong các nguyên nhân đưa tới chu kỳ mùa thu trong năm, tạo ra "sự tàn úa, sự vàng lá", hiện tượng mất màu xanh tươi trong cây cỏ và các biểu lộ theo chu kỳ này cho thấy không những chỉ một ḿnh cái chết, ở một mức độ tạm thời và thoáng qua, mà c̣n có việc ngưng hoàn toàn sức sống bên trong h́nh hài. "Thời kỳ hủy diệt" là các biểu lộ theo chu kỳ của "trạng thái hủy diệt" bên trong chính hành tinh. Tất nhiên là các vấn đề khó khăn này sẽ khó hiểu đối với bạn.



[8:57:10 PM] Thuan Thi Do: 274
Prajăpati chính là Vũ Trụ này. Văch là đối cực của Ngài. Ngài
phối hợp với Nàng …nàng tạo ra các tạo vật này rồi lại nhập vào
Prajăpati.
Điều này liên kết Văch và Sephira với Nữ Thần Quan
Âm (Goddess Kwan-Yin), “Đức Mẹ Từ Bi” (“Merciful
Mother”), DIỆU ÂM của Linh Hồn (the divine VOICE of the
Soul), ngay cả trong Phật giáo ngoại môn cũng như là với
trạng thái âm tức Quan Thế Âm (Kwan-Shai-Yin), Thượng Đế,
Huyền Âm Sáng Tạo (the Verbum of Creation), cũng như là với
Tiếng Nói (Voice) mà chỉ có bậc Điểm Đạo đồ mới nghe được
(theo Phật giáo Nội môn). Kết quả là ta có Bath Kol, Filia
Vocis, Con gái của Diệu Âm (the Divine Voice) (của dân Do
Thái), đáp ứng lại trong khi vẫn ẩn ḿnh nơi Thánh Toà Từ
Bi (the Mercy Seat) đàng sau bức Màn của Thánh điện.
Nhân tiện, chúng tôi xin vạch ra đây một trong nhiều
điều nhiếc móc bất công mà các nhà truyền giáo “ngoan đạo”
ở Ấn Độ đă đổ xối xả lên đầu các tôn giáo ở xứ này. Trong
Shatapatha Brăhmana, chúng ta thấy có một ẩn dụ là Brahmă
với tư cách là Tổ Phụ của nhân loại, đă tiến hành công tác
sinh đẻ bằng cách loạn luân với con gái của ḿnh là Văch,
nàng cũng được gọi là Sandhyă, Tranh Tối Tranh Sáng
(Twilight), và Shatarũpă (thiên h́nh vạn trạng). Thế là thiên
hạ tha hồ đả kích người Bà La Môn, kết tội tôn giáo của họ
thật là vô luân, khả ố. Nhưng người Âu Châu đă giả vờ quên
đi mất rằng Tộc Trưởng Lot cũng đă từng phạm tội giống in
như vậy khi đường đường là một đấng tu mi nam tử, c̣n chỉ
có lúc khoác lấy h́nh dạng một con hươu đực mà Brahmă
(hay đúng hơn là Prajăpati) mới loạn luân với con gái của
ḿnh, nàng đă khoác lấy h́nh dạng một con hươu cái (rohit).
Không tin th́ chúng ta cứ thử đọc chương ba của Sáng Thế
Kư. Vả lại, chắc chắn là ẩn dụ này của Ấn Độ phải có một ư
275
Thần Phổ học và chư thần linh sáng tạo
nghĩa vũ trụ chứ không phải ư nghĩa sinh lư, v́ Văch là một
biến hoá của Tiên Thiên Huyền Nữ (Aditi) và Hỗn nguyên
khí (Mũlaprakriti) (Hồng nguyên khí), c̣n Brahmă là một
biến hoá của Nărăyana, tức Tinh Thần của Thượng Đế nhập
vào Thiên Nhiên, làm cho nó sinh hoa kết quả (fructifying);
thế th́ trong quan niệm này không có chút ǵ sùng bái sinh
thực khí cả (phallic).
Như đă nói ở trên, Aditi-Văch là Thượng Đế âm, tức
Huyền Âm (Verbum), c̣n Sephira trong kinh Kabalah cũng vậy.
Xét về mặt thực tượng, tất cả các Thượng Đế nữ tính này đều
là các tương hệ của Ánh Sáng, Âm Thanh và Dĩ Thái. Điều
này cũng chứng tỏ rằng cổ nhân cũng quán triệt được vật lư
học đâu kém ǵ con người hiện đại; nó cũng chứng tỏ rằng
khoa học này đă được thai nghén trong các lănh vực Tinh
Thần, Siêu linh.
Các tác giả thời xưa cho rằng Văch có tới bốn thứ. Đó là Pară,
Pashyantĩ, Madhyamă và Vaikharĩ. Không tin th́ bạn cứ thử mở
kinh Rig Veda hay bộ Áo Nghĩa Thư ra mà xem. Chúng tôi chỉ đề
cập tới Vaikharĩ Văch mà thôi.
Lại nữa, đó là Âm Thanh, Ngôn Từ đang bao hàm và trở
thành ngoại cảnh đối với một trong các giác quan vật chất
của chúng ta và có thể chịu ảnh hưởng của các luật tri giác. V́
thế:
Mọi loại vaikharĩ Văch đều tồn tại dưới dạng madhyamă ...
pashyantĩ và cuối cùng là dưới dạng pară. Bốn nguyên khí này của
Đại Vũ Trụ tương ứng với bốn dạng của Văch, v́ thế nên Pranava
(1) mới được gọi là Văch. Xét về mặt ngoại cảnh, toàn thể Vũ Trụ là
1 Pranava tức Om, một thánh ngữ được các nhà yoga đọc trong
khi tham thiền. Theo các nhà b́nh giải ngoại môn, trong số các
thánh ngữ được tuyên đọc (Vyăkritis) có Aum, Bhũh, Bhuvah,
Svah (Om, Đất, Bầu Trời, Trời), Pranava có lẽ là thánh ngữ linh

[9:39:19 PM] Thuan Thi Do: vaikharĩ Văch, huyền quang của Thượng Đế (the light of the
Logos) là dạng madhyyamă; bản thân Thượng Đế (the Logos itself)
là dạng pashyantĩ, c̣n Thái Cực Thượng Đế [là] trạng thái pară
[Thực tượng siêu việt] của Văch. (1)
Như thế, nếu thử lấy mẫu trong ba giáo thuyết khác
nhau nhất (về mặt biểu kiến) trên thế giới của dân Ấn Độ, Hy
Lạp và Chaldea Hebrew, chúng ta sẽ thấy Văch, Shekinah
hay “âm nhạc thần tiên” (“music of the spheres”) của
Pythagoras đều như nhau. Trong Nội môn Bí giáo, những
điều nhân cách hoá và ẩn dụ này có thể được xét theo bốn
phương diện (chính) và ba phương diện (phụ) tức là bảy
phương diện tất cả. Dạng pară bao giờ cũng là Ánh Sáng và
Âm Thanh nội tại ẩn tàng, nó tồn tại từ vô thuỷ trong ḷng
ĐẤNG BẤT KHẢ TƯ NGHỊ (INCOGNIZABLE). Khi được chuyển
vào trong Thiên Ư, tức là Ánh Sáng tiềm tàng, nó được gọi là
pashyantĩ, c̣n khi trở thành Ánh Sáng quang huy (Light
expressed), nó chính là madhyamă.
Nay Thánh kinh Kabalah tŕnh bày định nghĩa như sau:
Có ba loại ánh sáng và loại ánh sáng [thứ tư] xuyên thấu qua
ba loại kia. Đó là: (1) Ánh Sáng ngoại cảnh (the obiect light), trong
sáng và thấu suốt (the reflected light), (2) ánh sáng phản chiếu và
(3) ánh sáng trừu tượng (the abstract light).
Trong Thánh kinh Kabalah, Mười (Ba với Bảy) Sephiroth
được gọi là Linh Từ, DBRIM (Debarim), các Số Mục (the
Numbers) và các Phân Thân (the Emanations) của Linh
thiêng nhất. Chúng được phát âm bằng cách nín thở lại. Xin xem
thêm Đức Bàn Cổ, Quyển II, trang 76 - 81 và phần giảng lư của
Vignănesvara về Yăjnavălkya-Smriti, Quyển I, trang 23 trong
Mităkshara. Nếu muốn giải thích theo nội môn th́ c̣n đi xa hơn rất
nhiều.
1 Tạp chí Theosophist, số tháng 2 - 1887, trang 307.
277
Thần Phổ học và chư thần linh sáng tạo
Quang (the Heavenly Light), nó là cả Adam Kadmon lẫn
Sephira, Prajăpati-Văch, tức Brahmă. Cũng trong Thánh kinh
trên, Ánh Sáng, Âm Thanh, Số Mục đều là nhân tố sáng tạo.
Trừ phi dùng tới Quang Điểm (luminous Point), làm sao mà
chúng ta hiểu thấu được Thái Cực Thượng Đế. Quang Điểm
(Thượng Đế) này đâu có biết Thái Cực Thượng Đế mà chỉ biết
Hỗn nguyên khí (Mũlaprakriti) thôi. Cũng vậy, Adam Kadmon
chỉ biết Shekinah thôi, mặc dù Ngài hiện thể của Ain Soph,
theo lối thuyết minh Nội môn, với tư cách là Adam Kadmon,
Ngài là toàn bộ Số Mười, tức Sephiroth [bản thân của một
Tam Nguyên] tức là ba thuộc tính của ĐẤNG THÁNH LINH bất
khả tư nghị nhập lại làm một (the incognizable DEITY in
one).(1) “Khi Thiên Đế [tức Thượng Đế] thoạt tiên khoác lấy
h́nh dạng cái Vương Miện. (2) [Kether] và đồng nhất hoá với
Sephira, Ngài khiến cho Bảy Ánh Sáng chói lọi xạ ra từ nó
[Vương Miện – Crown]” rồi biến thành Mười tất cả. Cũng
vậy, một khi Brahma - Prajăpati đă tách rời, song vẫn đồng
nhất với Văch, Ngài khiến cho Bảy Thánh Hiền, Bảy vị Bàn
Cổ, tức Prajăpati xạ ra từ Vương Miện này. Trong ngoại môn
hiển giáo, người ta sẽ luôn luôn thấy 10 và 7 Sephira hoặc là
Prajăpati; theo lối tŕnh bày của nội môn bí giáo, chúng ta có
luôn luôn 3 và 7, chúng cũng hợp thành 10 vậy. Chỉ có khi
1 Tam Nguyên này chính là ư nghĩa của “ba bước của Vishnu”
nghĩa là trong hiển giáo, Vishnu được xem như là Vô Cực; c̣n Thái
Cực Thượng Đế xạ ra Hỗn nguyên khí. Tinh Thần (Purusha)
(Thượng Đế) và Vật Chất; bốn dạng của Văch cùng với chính nó là
phần tổng hợp. C̣n trong Thánh kinh Kabalah, Ain Soph,
Shekinah, Adam Kadmon và Sephira, cả bốn (hay ba phân thân
riêng biệt) vẫn là MỘT.
2 Số Mục Thánh Thư của dân Chaldea. Trong Thánh kinh Kabalah
hiện nay, tôn danh Jehovah đă thay thế cho Adam Kadmon.

[9:46:43 PM] Thuan Thi Do: nào bị phân chia thành ra 3 và 7 trong thế giới biểu lộ th́
chúng mới tạo thành y, bán thư bán hùng và tức là h́nh
chữ X đă biểu lộ và biến phân.



[9:02:43 PM] Thuan Thi Do: And here we may incidentally point out one of the many unjust slurs thrown by the pious and good missionaries in India on the religion of the land. This allegory -- in the "Satapatha Brahmana" -- namely, that Brahma, as the father of men, performed the work of procreation by incestuous intercourse with his own daughter Vach, also called Sandhya (twilight), and Satarupa (the hundred formed), is incessantly thrown into the teeth of the Brahmins, as condemning their "detestable, false religion." Besides the fact, conveniently forgotten by the Europeans, that the Patriarch Lot is shown guilty of the same crime under the human form, whereas Brahma, or rather Prajapati, accomplished the incest under the form of a buck with his daughter, who had that of a hind (rohit), the esoteric reading of Genesis (ch. iii.) shows the same. Moreover, there is certainly a cosmic, not a physiological meaning attached to the Indian allegory, since Vach is a permutation of Aditi and Mulaprakriti (Chaos), and Brahma a permutation of Narayana, the Spirit of God entering into, and fructifying nature; therefore, there is nothing phallic in the conception at all.
As already stated, Aditi-Vach is the female Logos, or the "word," Verbum; and Sephira in the Kabala
http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-2-12.htm (7 von 20) [06.05.2003 03:32:46]
The Secret Doctrine by H. P. Blavatsky, Vol 1, bk 2, ch 12
is the same. These feminine Logoi are all correlations, in their noumenal aspect, of Light, and Sound, and Ether, showing how well-informed were the ancients both in
[[Footnote(s)]] -------------------------------------------------
* This connects Vach and Sephira with the goddess Kwan-Yin, the "merciful mother," the divine VOICE of the soul even in Exoteric Buddhism; and with the female aspect of Kwan-Shai-yin, the Logos, the verbum of Creation, and at the same time with the voice that speaks audibly to the Initiate, according to Esoteric Buddhism. Bath Kol, the filia Vocis, the daughter of the divine voice of the Hebrews, responding from the mercy seat within the veil of the temple is -- a result.
[[Vol. 1, Page]] 432 THE SECRET DOCTRINE.
physical science (as now known to the moderns), and as to the birth of that science in the Spiritual and Astral spheres.
"Our old writers said that Vach is of four kinds . . . . para, pasyanti, madhyama, vaikhari (a statement found in the Rig-Veda and the Upanishads) . . . . Vaikhari Vach is what we utter." It is sound, speech, that again which becomes comprehensive and objective to one of our physical senses and may be brought under the laws of perception. Hence: "Every kind of Vaikhari-Vach exists in its Madhyama . . . . Pasyanti and ultimately in its Para form. . . . . The reason why this Pranava* is called Vach is this, that these four principles of the great Kosmos correspond to these four forms of Vach. . . . . The whole Kosmos in its objective form is Vaikhari Vach; the light of the Logos is the madhyama form; and the Logos itself the pasyanti form; while Parabrahmam is the para (beyond the noumenon of all Noumena) aspect of that Vach." (Notes on the Bhagavad-Gita).
Thus Vach, Shekinah, or the "music of the spheres" of Pythagoras, are one, if we take for our example instances in the three most (apparently) dissimilar religious philosophies in the world -- the Hindu, the Greek and the Chaldean Hebrew. These personations and allegories may be viewed under four (chief) and three (lesser) aspects or seven in all, as in Esotericism. The para form is the ever subjective and latent Light and Sound, which exist eternally in the bosom of the INCOGNISABLE; when transferred into the ideation of the Logos, or its latent light, it is called pasyanti, and when it becomes that light expressed, it is madhyama.
 
[9:41:08 PM] Thuan Thi Do: Now the Kabala gives the definition thus: "There are three kinds of light, and that (fourth) which interpenetrates the others; (1) the clear and the penetrating, the objective light, (2) the reflected light, and (3) the abstract light. The ten Sephiroth, the three and the Seven, are called in the Kabala the 10 words, D-BRIM (Dabarim), the numbers and the Emanations of the heavenly light, which is both Adam Kadmon and Sephira, or (Brahma) Prajapati-Vach. Light, Sound, Number, are the three factors of creation in the Kabala. Parabrahmam cannot be known except through the luminous Point (the LOGOS), which knows not Parabrahmam but only Mulaprakriti. Similarly Adam Kadmon knew only Shekinah, though he was the vehicle of Ain-Soph. And, as Adam Kadmon, he is in the esoteric interpretation the total of the number ten, the Sephiroth (himself a trinity, or the three attributes of the
[9:41:45 PM] Thuan Thi Do: incognisable DEITY in One). "When the Heavenly man (or LOGOS) first assumed the form of the Crown* (Kether) and identified himself with Sephira, he caused seven splendid lights to emanate from it (the Crown)," which made in their totality ten; so the Brahma-Prajapati, once he became separated from, yet identical with Vach, caused the seven Rishis, the seven Manus or Prajapatis to issue from that crown. In Exotericism one will always find 10 and 7, of either Sephiroth or Prajapati; in Esoteric rendering always 3 and 7, which yield also 10. Only when divided in the manifested sphere into 3 and 7, they form , the androgyne, and , or the figure X manifested and differentiated.

SECRET DOCTRINE.pdf   

433 THE PYTHAGOREAN IDEA.



[9:46:59 PM] Thuan Thi Do: kỳ sau học trang 278 GLBN