Họp Thông Thiên Học ngày 23  tháng 9 năm 2017

 

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm

[6:59:57 PM] *** Group call ***
[7:04:06 PM] Thuan Thi Do: Khó mà quan niệm cái ư ghê sợ khi cảm thấy ḿnh sống hoàn toàn trơ trọi trong vũ trụ - như một điểm trôi giạt trong không gian, đó là t́nh trạng gọi là cơi A Tỳ (Avichi), nghĩa là "không sóng gợn, không rung động". Trong t́nh trạng Tâm Thức nầy, dường như con người ở ngoài những làn rung động của Sự Sống Thiêng Liêng, người ta nói đó là sự kinh nghiệm kinh khủng nhất. Huynh Bàng Môn Tả Đạo nào trong nhiều kiếp luân hồi, cố ư tranh đấu một cách có phương pháp cho sự chia rẽ và trực tiếp chống lại những lực lượng hợp nhất của sự tiến hóa sẽ bỏ ḿnh trong cảnh A Tỳ. Vị Đệ Tử của Chơn Sư cần phải tập có thiện cảm, dù là với huynh Bàng Môn Tả Đạo chịu cảnh A Tỳ. V́ thế, trên con đường tiến hóa của ḿnh, vị Đệ Tử phải có một lần cảm thấy được t́nh trạng Tâm Thức ấy. Y chỉ vào đó trong chốc lát thôi nhưng cái cảm giác không thể nào quên được. Từ đây, Y luôn luôn biết được nỗi đau khổ của những kẻ sống trong t́nh trạng nầy trải qua không biết bao nhiêu thời đại rồi. Đối với chúng ta, khi th́ giờ thí nghiệm đă đến,[16] hăy nhớ rằng tất cả cái ǵ tồn tại là Đức Thượng Đế và chúng ta không thể nào sống chia rẽ với Ngài được, mặc dù chúng ta lầm tưởng như vậy: Chúng ta hăy hiểu rằng đó là một ảo tưởng cuối cùng mà chúng ta phải chiến thắng.

Tất cả chúng ta phải sống trong cảnh cô đơn (một ḿnh), bởi v́ mỗi người trong chúng ta phải tập tự tin lấy ḿnh và tự biết rằng ḿnh là Đức Thượng Đế, và Điểm Linh Quang chói sáng trong tâm ḿnh, thực sự, là thành phần của Toàn Thể. Khi mà chúng ta chưa tiến đến tŕnh độ đó, đối với những giai đoạn cao siêu của công nghiệp của Đức Sư Phụ, chắc chắn chúng ta chưa phải là những nhân viên tín cẩn của Ngài. Trong khi chờ đợi, trong tất cả mọi công tác của chúng ta ở tại đây, dù là ở cơi Trần, ở cơi Trung Giới hay ở cơi Thượng Giới, sự tin chắc rằng: Đức Sư Phụ không ngớt bao bọc chúng ta trong hào quang của Ngài và Ngài ở kề bên chúng ta là một sức mạnh rất lớn lao và một niềm êm dịu vô cùng đối với chúng ta. Tùy theo trường hợp, mỗi đêm chúng ta thi hành phận sự thường lệ của chúng ta ở cơi Trung giới hay ở Cơi Thượng Giới và luôn luôn chúng ta biết rằng quyền lực của Đức Sư Phụ bảo vệ chúng ta. Có khi chúng ta gặp một sức mạnh phi thường, cao hơn chúng ta vô cùng, hăm dọa làm khổ sở, điêu đứng chúng ta, cũng như ở Thế Gian bị một trận băo tố dữ dội hay một cuộc động đất hoành hành, nhưng chúng ta luôn luôn biết rằng chúng ta có thể cầu cứu măi măi và vô hạn ở quyền lực của Ngài. Vả lại, vị Đệ Tử phải tập "không cầu cứu với Ngài," nhưng đây cốt để cho ḿnh trở nên một trung tâm cũng dũng mănh như Đức Sư Phụ vậy.

Đừng tưởng rằng con có thể sống riêng biệt với kẻ hung ác hay người điên cuồng. Họ chính là con, mặc dù ở vào một tŕnh độ thấp kém hơn người bạn thân của con hay Sư Phụ con. Nhưng nếu con để trong tâm nẩy nở ư nghĩ rằng con không liên đới với một vật nào hay một người nào, do đó, con sẽ tạo ra một nghiệp quả, nó trói buộc con vào vật đó hay người đó cho đến ngày nào Linh Hồn con nh́n nhận rằng nó không thể sống riêng biệt được nữa.

C.W.L. _ Đây là phần đầu của lời chú thích dài do Đức Chơn Sư Hilarion viết ra. Về mặt lư thuyết, có lẽ chúng ta tin rằng loài người hợp thành một đoàn thể lớn, và quả thật vậy, làm ra một khối duy nhất. Ở đây, Đức Chơn Sư xác nhận sự hợp nhất nầy gồm có những cấp bậc, thế nên mới có những cấp bậc khác biệt nhau, sau cùng trong một mức độ nào đó, chúng ta thấy ḿnh phân cách với kẻ hung ác hay người điên cuồng hơn là với bạn thân chúng ta hay Đức Sư Phụ của chúng ta. Người ta thường cho danh từ huynh đệ đại đồng bao hàm ư nghĩa b́nh đẳng giữa loài người, thật ra điều nầy không thể có được. Trong tất cả các gia đ́nh đều có nhiều anh em tuổi tác khác nhau, cũng thế đó, trong những phần tử của đoàn thể nhân loại phải có những Linh Hồn cao tuổi và những Linh Hồn nhỏ tuổi. Cũng như trong một gia đ́nh dưới Thế Gian nầy, người anh cả phải đảm nhiệm phần giáo dục đàn em thơ ấu, trong đại gia đ́nh của Nhân Loại, vị Trưởng Huynh phải lo bảo vệ và giúp đỡ đủ mọi cách những em c̣n trẻ tuổi. Ai nói Huynh Đệ là nói sự bất đồng, nó gồm về sự sai biệt về niên kỷ, vừa khác nhau về những việc làm.

Sau đây là một trong những biểu tượng đẹp đẽ nhất của t́nh Huynh Đệ mà tôi được biết. Một trong những hội viên của chúng ta, trông thấy hiện ra trước mắt một ṭa thánh điện Đông Phương với cả hàng trăm cây cột. Huynh ấy diễn tả ṭa thánh điện ấy với những lời lẽ như vầy: "Tất cả những cột nầy đều góp phần nâng đỡ ṭa thánh điện, vậy nên chúng nó tiêu biểu cho những Linh Hồn cá nhân dự phần xây dựng ṭa thánh điện nhân loại. Có những cột ở bên ngoài phơi bày dưới mắt mọi người. Người ta thấy chúng nó, người ta không ngớt trầm trồ khen ngợi, chúng nó trải qua bao cơn mưa nắng dăi dầu. Những cột khác, nằm bên trong nội điện, bị ch́m mất trong đám rừng cột, suốt năm không hề thấy ánh sáng mặt trời rọi đến, khách qua đường hờ hững không hề để ư tới. Có vài cây cột ở nhằm những vị trí thuận tiện cho những vị sùng đạo tựu hợp, họ đến ngồi dựa lưng vào bệ từ sáng đến chiều. Những cột khác ở chỗ xa vắng hơn, nhưng mỗi cột là thành phần của Thánh Điện và mỗi cột đều có sự hữu ích của nó. T́nh Huynh Đệ Đại Đồng là như thế đó. Nhiều người có thể có quan niệm thủ một vai tuồng trọng yếu; nhiều người khác có thể làm mất cơ hội để phụng sự, tuy thế, tất cả đều chống đỡ một phần Thánh Điện. Những người làm mất cơ hội vẫn là những cột của thánh điện cũng như những cột được công chúng biết nhiều nhất."
[7:44:17 PM] Thuan Thi Do: Nếu chúng ta không xem ḿnh như riêng biệt với người hung ác và kẻ ngu ngốc, không phải chúng ta cứ giao du với họ măi, mặc dù có cơ hội tiếp xúc với họ cũng có lợi vậy. Nhiều người có ḷng nhân đạo t́m cách giúp đỡ những kẻ nghèo khổ trong một đô thị lớn như Luân Đôn, bằng cách vào ở những xóm bần hàn đói rách. Nhiều Sinh Viên của chúng ta nghĩ rằng đó là bổn phận của chúng ta đối với kẻ hung ác và những người mất lương tri. Cách giúp đỡ như vậy không phải luôn luôn là tốt nhất. Hăy lấy thí dụ ở các Đấng Chơn Sư. Những Đấng Thiêng Liêng Cao Cả không đến sống trong những xóm tồi tệ, bẩn thỉu của các đô thị lớn. Tại sao vậy? Bởi v́ các Ngài không thể theo đuổi công việc giúp đỡ Nhân Loại của các Ngài như thế đó. Chơn Sư cần chuẩn bị cho ḿnh một nơi nào để Ngài có thể làm việc gần trọn hết th́ giờ của Ngài; có lẽ Ngài chỉ làm được có một phần trăm những điều mà Ngài thi hành được ở trong trường hợp khác.

Nguyên tắc ấy đối với chúng ta cũng vậy: Không có sự cần thiết nhỏ mọn nào bắt buộc chúng ta phải nhận những điều kiện xấu tệ. Trái lại, sự giúp đỡ của chúng ta thường được đầy đủ hơn khi nào chúng ta được tự do. Thí dụ khi người ta mắc kẹt ở giữa một đám đông thật là đặc biệt khó chịu, đang sôi nổi v́ bị sự hung ác hay bị sự phẫn nộ kích thích, người ta có thể làm một cái vỏ để bảo vệ ḿnh khỏi bị ảnh hưởng xấu, nhưng mà người ta không làm ǵ được đến đám đông trong lúc đó. Trái lại, nếu ở xa đám đông, người ta có nhiều tinh lực hơn để cung hiến cho họ. Dù sao, nếu một đám đông tŕnh độ tiến hóa chưa mở mang bị kích thích bởi ḷng dục vọng tàn ác, ở trên những Cảnh Giới cao siêu, không thể ảnh hưởng họ được, bởi v́ tinh lực tiêu dùng như vậy không thể cảm đến họ, khi mà họ ở trong t́nh trạng ấy. Thế nên không ích lợi chi đi vào những chỗ xấu xa bất chánh mà không biết rơ việc lành nào ḿnh có thể làm được tại đó. Nếu chúng ta bị đặt trong hoàn cảnh ấy, hẳn nhiên chúng ta phải làm hết khả năng ḿnh. Người ta nói với tôi rằng các Nhà Truyền Giáo vào những quán rượu tổ chức những công việc đạo đức. Sự can đảm của họ đôi khi cũng đem đến sự thành công. Nhiều trường hợp, làm như vậy tự nhiên đưa đến cảnh thất bại lớn. Trong vấn đề nầy cũng không khác ǵ ở cuộc chiến tranh, một quyết định gan dạ, có vẻ liều lĩnh, mạo hiểm, có thể thành công được, nhưng thường người ta có thể làm hơn thế nữa bằng cách làm việc một cách hợp lư.
[7:48:48 PM] Thuan Thi Do: Con hăy nhớ rằng tội lỗi và sự nhục nhă của Thế Gian là tội lỗi và sự nhục nhă của con, bởi v́ con là phần tử của Thế Gian, nghiệp quả của con dệt chung với đại Nghiệp Quả của nhân loại, không thể nào gỡ ra được.

Tại Thế Gian nầy, người ta không nhận thức được điều nói trên, nhưng khi lên đến Cơi Bồ Đề, người ta mới thấy câu cách ngôn phô bày một chân lư. Ở Cơi đó, chúng ta mới tự nhủ rằng: "Tôi dự phần vào việc mà nhân loại không thể tránh được, sự xấu xa của nhân loại chính là sự nhục nhă của tôi." Lư do sự tin chắc nầy v́: Vốn là phần tử của Nhân Loại, chúng ta đă dự phần vào tội lỗi của Nhân Loại cũng như chúng ta đă dự phần vào tất cả những sự tốt lành của nhân loại. Một người tiến được một bước tới trước, chúng ta thấy đó là một sự thắng lợi cho tất cả. Nhờ Y mà toàn thể Nhân Loại tiến gần đến mục đích một chút.

Và trước khi được giác ngộ, con phải trải qua khắp mọi nơi, dù chúng nó ô uế hay chúng nó trong sạch, v́ thế, con nên nhớ rằng y phục dơ bẩn mà vừa đụng tới con đă gớm, có thể con đă mặc nó trong ngày hôm qua, cũng có thể con sẽ mặc lại nó ngày mai nữa, và nếu con quay mặt chỗ khác tỏ vẻ ghê tởm, nó sẽ bó sát vào thân con khi người ta choàng nó lên vai con. Người nào kiêu hănh về đức hạnh của ḿnh là dọn cho ḿnh một chỗ nằm trong chốn bùn lầy. Con hăy tŕ giới, v́ tŕ giới là điều tốt, chớ không phải cốt để giữ ḿnh con cho được trong sạch.

Đoạn nầy chấm dứt lời chú thích của Đức Chơn Sư Hilarion; người ta thường hiểu sai lầm ư nghĩa của nó; người ta giải thích câu cách ngôn ấy như thế nầy: "Đến một lúc kia, mỗi cá nhân đều phải phạm tất cả những tội lỗi." Không phải ư nghĩa của nó như vậy đâu, bởi v́ người khôn rút lấy ở sự kinh nghiệm của kẻ khác một lời giáo huấn. Khi thấy một người đưa tay vào lửa bị phỏng, chúng ta không cần phải làm như vậy chắc rằng đó không phải là một gương mẫu đáng theo. Cũng vô ích khi gây ra các tội ác để biết thế nào là đau khổ. Đến một giai đoạn tiến hóa nào đó, tất cả chúng ta đă vượt qua khỏi t́nh trạng của nhân loại tối cổ và chúng ta đă trải qua những giai đoạn khác nhau của kiếp người, cho nên đến điểm nầy, chúng ta mới ở vào t́nh trạng hiện hữu, nhưng không phải thế mà mỗi người trong chúng ta đều có làm tội ác. Có thể thí dụ rằng phần đông chúng ta trong khi trải qua những kiếp luân hồi thật dài của chúng ta, chúng ta học tập cho biết hết những thứ lỗi lầm khác nhau mà con người có thể phạm, nhưng chắc chắn không phải trong những chi tiết của chúng nó. Đối với một Linh Hồn khôn ngoan, tôi tưởng rằng sự biết được một trong những h́nh thức của một tội lỗi nào đó, tiêu biểu cho sự kinh nghiệm của một số lỗi lầm khác đồng loại với nhau.

Một điểm khác nữa cần được xem xét. Tất cả mọi người, khi đạt được Tâm Thức Bồ Đề không dùng Tâm Thức nào khác. Tất cả kinh nghiệm của nhân loại trở thành kinh nghiệm của ḿnh. Đối với chúng ta, sự vinh quang và sự huy hoàng của Tâm Thức Bồ Đề là nó nối liền chúng ta với Đức Chơn Sư. Đừng quên rằng Tâm Thức Bồ Đề cũng đem chúng ta gần với những kẻ tà dâm và những người làm tội ác. Chúng ta cần biết qua những tâm hồn của họ, cũng như sự vinh quang và sự huy hoàng của đời sống ở Cơi cao. Vừa đụng tới cơi Bồ Đề như thế, chúng ta có thể quen thuộc với Sự Sống, trong những trạng thái thấp thỏi và khó khăn của nó bằng cách chia sớt Tâm Thức của những người đă trải qua những giai đoạn đặc biệt nầy. Đó không phải là một bài học khẩn thiết cho chúng ta, bởi v́, về mặt giả thuyết, chúng ta biết rằng chúng ta không những làm mấy việc đó được, nhưng muốn cho t́nh thiện cảm của chúng ta trở nên hoàn toàn th́ cần phải có một vài kinh nghiệm, bằng không chúng ta không thể giúp đỡ kẻ khác. Người mà ḷng thiện cảm đă trở nên hoàn toàn sẽ nhờ trực giác cảm biết được những sự khó khăn và những sự cám dỗ của kẻ khác, v́ vậy người chỉ đem t́nh thương đến với kẻ lầm đường lạc lối. Nhờ t́nh thiện cảm của Y mà "chiếc áo dơ" trở thành chiếc áo của Y mặc. Cuối cùng, sau khi đă loại bỏ sự sống riêng biệt một ḿnh và thực hiện được sự hợp nhất, chúng ta thấy rằng ḿnh nhập vào Đời Sống Thiêng Liêng và t́nh thương là mối t́nh duy nhất có thể có đối với đồng loại chúng ta từ người cao thượng nhất cho tới người hạ tiện nhất.
[8:03:02 PM] Thuan Thi Do:


http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm

 . CÁC NGUYÊN NHÂN THUỘC VỀ BẢY CUNG CỦA KARMA
Các nguyên nhân này mang theo nguyên nhân của mọi khó khăn của con người, gồm cả sức khỏe kém và bệnh tật – thuộc cá nhân, quốc gia và chủng tộc – lùi lại đến tận cội nguồn của chính sự sáng tạo. Karma biểu hiện trong các ḍng năng lượng này và chất liệu nguyên thủy đang tuôn đổ vào và qua thế giới được sáng tạo bao gồm cả ba cơi thấp, nơi mà các Nguyệt tinh quân và các tinh hoa tinh linh thuộc mọi dạng đang hoạt động. Karma nguyên thủy này (tôi tạm gọi như thế) góp phần vào sự tồn tại của bệnh tật. Chúng ta đă được học trong các cổ thư mà các Thánh sư có đề cập tới, rằng thế giới được kiến tạo bằng chất liệu vốn đă nhiễm karma của thái dương hệ trước.
293

Điều hiển nhiên đối với các bạn là các luồng thần lực này, xuất phát từ các Đấng Chủ Quản của Bảy cung, nên đă nhuốm màu và "bị hư hoại" ("tainted") – nếu tôi được phép dùng một lời lẽ như thế – bởi các giới hạn của cùng các Đấng Cao Cả này. Các Ngài là các Thiên Đế (Gods), theo quan điểm của chúng ta, nhưng trong thực tế, là các Thiên Đế đang h́nh thành, cho dù gần với Thượng Đế của thái dương hệ nhiều hơn là con người tiến hóa nhất gần gũi với Hành Tinh Thượng Đế. Các Ngài là các vị "Thiên Đế chưa toàn hảo" ("imperfect Gods") được nói đến trong Giáo Lư Bí Nhiệm và là các Hành Tinh Thượng Đế của các hành tinh thánh thiện và chưa thánh thiện. Nếu các Đấng làm linh hoạt vĩ đại của các hành tinh trong Thái Dương hệ chúng ta đều chưa toàn hảo, hậu quả của sự chưa toàn hảo này tất nhiên phải có ảnh hưởng lên các sáng tạo thuộc hành tinh của các Ngài, và như thế, đưa đến một t́nh trạng nghiệp quả mà qua đó con người cá biệt tuyệt đối không kiềm chế, nhưng trong ṿng những ǵ mà y hoạt động và đóng góp. Hiển nhiên là tôi không thể làm sáng tỏ chủ đề này. Những ǵ mà tôi có thể làm hay được phép làm là nêu ra cho bạn bảy đoạn kinh từ một trong các quyển sách cổ nhất trên thế gian. Quyển sách ấy bàn đến bảy nguyên nhân bất toàn của cung trong các biểu lộ hành tinh của chúng ta. Nên thêm vào các đoạn kinh này (nếu có thể) các đoạn kinh truyền đạt ư nghĩa của các khuyết điểm xuất phát từ các t́nh trạng thiên văn và tạo ra các hậu quả có bản chất hành tinh và do đó, liên quan đến lá số tử vi của Hành Tinh Thượng Đế riêng biệt của chúng ta. Nhưng các điều này đều quá khó hiểu, phức tạp và có ảnh hưởng sâu rộng trong chủ đề của chúng, có thể được khảo cứu và xem xét chỉ khi nào nhân loại đă đạt đến một giai đoạn phát triển trực giác đến nỗi con người có thể "đánh giá các nguyên nhân và hậu quả như là toàn bộ các tiến tŕnh và có thể thấy cả hai cái bắt đầu và kết thúc trong một chớp lóe của thời gian trong không gian". Bằng các lời này, Chân Sư Serapis có lần đă tổng kết vấn đề khi nỗ lực để huấn luyện một nhóm các đệ tử được điểm đạo bằng phương cách tiếp cận các vấn đề bao la này.
[8:29:13 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Seven_rays#Qualities_of_the_seven_rays
Phuc
[8:41:47 PM] Thuan Thi Do: Quyển "Thiên Thư về Karma" ("Book of Karma") có chứa các đoạn sau, và các đoạn kinh này có thể được dùng như một dẫn nhập vào các vấn đề bàn đến các nguyên nhân của Bảy Cung về sự thiếu hài ḥa và bệnh tật. Đối với người t́m đạo có trực giác, một vài ư nghĩa sẽ hiện ra, nhưng bao giờ y cũng phải nhớ rằng tất cả những ǵ mà tôi đang cố làm là để đưa vào các từ ngữ – thiếu thỏa đáng và hoàn toàn không thích hợp – các đoạn kinh liên quan đến các yếu tố chi phối trong vận cụ của các Đấng Cao Cả mà sức sống (life force) của các Ngài (mà chúng ta gọi là năng lượng) tạo ra tất cả những ǵ hiện hữu, tức là các màu sắc và các h́nh dạng, mọi biểu lộ bên trong các thế giới và đưa thêm giới hạn về lực của nó vào vận cụ của mọi con người đơn độc. Mọi người chiếm dụng năng lượng này theo mức độ nhu cầu của ḿnh, và nhu cầu của y là dấu hiệu phát triển của y. Các đoạn kinh mà tôi đă chọn, được trích ra từ "Thiên Thư về các Bất Toàn" ("The Book of Imperfections), Phần 14:
294

"Bảy sự Bất Toàn phát ra và làm hư hoại vật chất từ lănh vực cao nhất đến lănh vực thấp nhất. Bảy sự bất toàn kế tiếp nhau, và hai cái – những ǵ nguyên vẹn, lành lặn và những ǵ được biết như là tiểu tiết và không lành mạnh theo ư nghĩa khủng khiếp – gặp gỡ trên cơi giới của sự sống hồng trần (cơi dĩ thái – A. A. B.)
"Và họ chiến đấu ở đó, ném vào cuộc xung đột tất cả những ǵ mà họ đă và có được, tất cả những ǵ được nh́n thấy và tất cả những ǵ không thấy được bên trong cái ṿng tam phân (Ba cơi thấp – A. A. B.).
"Bảy sự bất toàn thấu nhập vào bảy giống dân của nhân loại, mỗi cái ở vào vị trí riêng của chúng; chúng nhuốm màu bảy mức độ trong mỗi giống dân. (Bảy bí huyệt của hành tinh, đang truyền năng lượng bất toàn. A.A.B.).
"Bảy sự toàn hảo lượn lờ trên mỗi giống dân, trên mỗi người trong mỗi giống dân và trên mỗi điểm bên trong từng người.
"Và như thế, sự xung đột tăng từ ngoài cùng đến trong cùng, từ Đấng vĩ đại nhất đến cái thấp kém nhất. Bảy cái bất toàn. Bảy tổng thể hoàn hảo; bảy cách để xua đuổi bóng tối của bất toàn và lộ ra ánh sáng lạnh lẽo trong suốt, ánh sáng trắng của điện của tổng thể hoàn hảo".
[8:45:20 PM] Van Pham: https://www.goodreads.com/book/show/9869387-little-book-of-karma
[8:46:11 PM] Van Pham: https://www.harpercollins.com/9780062275943/the-power-of-karma
[8:55:36 PM] Thuan Thi Do: Hỡi huynh đệ, tất cả những ǵ mà bạn có thể lĩnh hội từ đoạn trên, là một ư niệm của cuộc xung đột triền miên của bảy năng lượng lớn, chúng biểu lộ như là các cặp đối nhau (dualities) và chúng tạo ra khi bám chặt bên trong một thể (dù là thể của một hành tinh, một con người hoặc một nguyên tử) một khu vực hoặc chu kỳ thống khổ, như người ta thường gọi; thống khổ này tạo ra sự thôi thúc tiến hóa và chính nó là nguyên nhân biểu lộ, trong khi hậu quả của nó (vốn là karma) là sự giải thoát tối hậu của sự hoàn hảo và thánh thiện. Các điều này không dễ hiểu chút nào. Cần phải nhớ rằng bảy sự bất toàn được liên kết với bản chất thất phân của Đấng mà trong Ngài chúng ta sống, hoạt động và hiện tồn, và chính bảy năng lượng bất toàn này nắm giữ trong chính chúng ư-chí-hành-thiện (will-to-good) hoàn hảo, mà sau rốt, mạnh mẽ hơn là ư-muốn-gây-tổn-hại (will-to-harm).
Các năng lượng này tuôn đổ qua bảy bí huyệt của cơ thể hành tinh và là – ở chừng mức có liên quan đến chúng ta – bảy năng lượng của cung. Liên quan với ư-muốn-gây-tổn-hại, vốn có thể và tất nhiên là biểu lộ dưới h́nh thức bệnh tật trong cả 4 giới của thiên nhiên, bạn hiểu được lư do tại sao tôi khuyến cáo việc phát triển đức vô tổn hại trong các đạo sinh huyền học, những người mà tôi lănh trách nhiệm. Đó là tác nhân chính cho sự hóa giải karma. Ở đây, tôi sẽ nêu ra cho các bạn Định Luật IX, và như vậy, bổ túc cho một nhóm các định luật mà khi được noi theo, người ta sẽ thấy là thiết yếu cho việc chữa trị bệnh tật và duy tŕ sức khỏe.



[9:06:23 PM] Thuan Thi Do: (5) Tạo Vật thứ Năm: trên Địa Cầu, Tạo Vật Tiryaksrotas(1)
tức tạo vật các “con thú (linh thiêng)” chỉ tương ứng với tạo
vật con thú câm (the dumb animal creation). Cái gọi là “các
con thú” trong Tạo Vật Chủ Yếu (the Primary Creation) chính
là mầm mống của ư thức đang khơi hoạt, tức tổng giác
(apperception), chúng ta có thể truy nguyên được chút ít về nó
nơi một vài cây cỏ nhạy cảm trên Địa Cầu và rơ nét hơn nơi
Đơn nguyên trùng nguyên sinh (protistic Monera).(2) Trên
Địa Cầu của chúng ta, trong cuộc Tuần Hoàn thứ Nhất, “tạo
vật” thú vật có trước tạo vật con người, trong khi mà loài hữu
nhũ từ con người tiến hoá ra trong cuộc Tuần Hoàn thứ Tư,
trên cảnh giới hồng trần. Trong cuộc Tuần Hoàn thứ Nhất,
các nguyên tử thú vật được thu hút cố kết lại thành một h́nh
dạng người vật chất; trong khi mà vào cuộc Tuần Hoàn thứ
Tư, tiến tŕnh lại diễn ra ngược lại theo t́nh trạng tư trường
đă được phát triển trong chu kỳ sinh hoạt. Đó chính là thuyết
[9:06:48 PM] Thuan Thi Do: “đầu thai chuyển kiếp” (“metempsychosis”).(1) Chúng ta có
thể xét Giai đoạn Tiến hoá thứ năm (trong giáo lư ngoại môn
gọi là “Tạo Vật” thứ năm) trong cả Thời kỳ Chủ yếu lẫn Thời
kỳ Thứ yếu; thời kỳ này được coi như là có tính cách Tinh
Thần và Vũ Trụ, c̣n thời kỳ kia lại được coi như là có tính
cách vật chất và thế tục. Đó là cội nguồn của sự sống; dĩ
nhiên, nó chỉ là “cội nguồn” chừng nào mà ta c̣n xét tới biểu
lộ của sự sống trên tất cả bảy cảnh giới. Chính vào thời kỳ
Tiến Hoá này mà chuyển động hay rung động của vũ trụ vĩnh
cửu tuyệt đối, trong ngôn từ Nội môn gọi là ĐẠI LINH KHÍ
(GREAT BREATH) biến phân thành ra NGUYÊN TỬ bản sơ (first
manifested ATOM). Khi vật lư học và hoá học phát triển
thêm, càng ngày người ta sẽ càng khám phá ra được những
điều bổ chứng cho công lư Huyền linh này. Giả thuyết khoa
học cho rằng ngay cả các nguyên tố vật chất đơn giản nhất
đều có cùng một bản chất, và chỉ khác nhau theo cách phân
bố các nguyên tử trong phân tử vật chất, tức là cách thức rung
động của các nguyên tử, sẽ càng ngày tỏ ra là có cơ sở.
Sự biến phân của mầm mống nguyên thuỷ diễn ra trước
khi có cuộc tiến hoá của Thiền Định Đế Quân thuộc Nhóm
thứ Ba (the Third Group), tức là Tập Đoàn các Thực Thể thuộc
Tạo Vật Chủ Yếu (Hierarchy of Being in Primary Creation),
trước khi mà chư Thần Linh này thể hiện được trong các h́nh
hài tinh anh đầu tiên. Cũng v́ thế mà tạo vật thú vật mới xuất
hiện trước khi có “con người thiêng liêng” (“divine man”)
trên Trần Thế. Cũng chính v́ thế mà chúng ta mới thấy kinh
Purănas dạy rằng “Tạo Vật thứ năm, tức Tạo Vật
Tairyagyonya, chính là tạo vật thú vật”.
[9:07:09 PM] Thuan Thi Do: (6) Tạo Vật thứ Sáu: Tạo Vật Ũrdhvasrotas tức Tạo vật
chư Thiên. Nhưng chư Thiên này chỉ là các Nguyên kiểu của
Giống dân thứ Nhất (the First Race), Tổ Phụ của các hậu duệ
“sinh ra từ trí” có “xương mềm”. Chính các vị này đă tiến hoá
ra từ giống người “Hăn sinh” (“Sweat-born” – sinh ra từ mồ
hôi), thành ngữ này sẽ được giải thích trong Quyển 3 và 4.
Vishnu Purăna giải thích như sau: “Mặc dù bị huỷ diệt
(dưới h́nh thức cá nhân) vào các thời kỳ hỗn nguyên, song lại
chịu ảnh hưởng của các hành vi thiện và ác trong các kiếp
trước (former existence), các tạo vật không bao giờ được miễn
giảm quả báo, và khi Brahmă tái tạo thế gian, chúng lại là hậu
duệ của ư chí Ngài”.
Dồn hết trí lực b́nh sinh lại (Yoga ư chí), Brahmă tạo ra
“bốn đẳng cấp thực thể được gọi là chư Thần, chư Quỷ, TỔ
PHỤ (PROGENITORS) và CON NGƯỜI (MEN);” ở đây, Tổ Phụ có
nghĩa là các Nguyên kiểu (Prototypes) và các Đấng khai sinh
ra Căn chủng đầu tiên (the first Root-Race) của nhân loại. Các
Tổ Phụ tức là các Pitris và được chia làm bảy loại. Trong thần
thoại ngoại môn có nói là các Ngài được sinh ra từ hông của
Brahmă giống như Eve sinh ra từ xương sườn cùa Adam.
Cuối cùng, tiếp theo Tạo Vật thứ Sáu và kết thúc Tạo
Vật nói chung là:
(7) Tạo Vật thứ Bảy: Cuộc tiến hoá của các thực thể
Arvăksrotas, “và đó là tạo vật con người”.
“Tạo Vật thứ Tám” được đề cập tới không phải là Tạo
Vật ǵ cả: đó chỉ là một tấm b́nh phong, v́ nó chỉ nhằm nói tới
một tiến tŕnh thuần trí, tức việc tri giác được “Tạo Vật thứ
Chín”. Đến lượt tạo vật thứ chín này lại là một hiệu quả đang
biểu lộ trong tạo vật Thứ yếu của cái vốn là một “Tạo Vật”
trong Tạo Vật Chủ Yếu (Prăkritita).(1) Do đó, Tạo Vật thứ Tám
vốn được gọi là Anugraha, tức Tạo Vật trí thức (Pratyasarga)
của phái Số Luận,(2) là tạo vật mà chúng ta không hề có một ư
niệm nào [về mặt nội môn] hoặc là tạo vật mà ta tán thành
trong trí (Anugrala) khác với tạo vật hữu cơ. Đó là việc tri giác
đúng được các quan hệ của chúng ta với toàn bộ hàng ngũ
“chư Thiên” (“Gods”), nhất là chư Thiên mà chúng ta gọi là
các Thiên Tôn (Kumăras), tức “Tạo Vật thứ Chín”, nó đích
thực là một trạng thái hay phản ánh của Tạo Vật thứ Sáu
trong kỳ Khai Nguyên (Manvantara) của chúng ta (chu kỳ
Vaivasvata). Vishnu Purăna, kinh điển cổ nhất (3) đă dạy rằng:
“Có một tạo vật thứ chín, tức Tạo Vật Thiên Tôn (the
Kaumăra Creation), nó vừa có tính cách chủ yếu vừa có tính
cách thứ yếu.” Một kinh điển Nội môn đă giải thích như sau:
[9:07:29 PM] Thuan Thi Do: Các Thiên Tôn vốn là các Đấng Thiền Định Đế Quân xuất phát trực tiếp
từ Nguyên khí Tối Cao, rồi lại tái lâm vào thời kỳ Bàn Cổ Vaivasvata để
cho nhân loại có thể tiến bộ được.(1)
Dịch giả Vishnu Purăna đă bổ chứng nó bằng cách nhận
xét rằng “Các hiền triết này… cũng sống lâu như Brahmă; các
Ngài chỉ được Brahmă tạo ra trong Thiên Kiếp thứ nhất (the
first Kalpa), mặc dù sự sinh hoá của các Ngài rất thường
(nhưng không nhất thiết) diễn ra trong Thiên Kiếp [Thứ yếu]
Heo Rừng (Varăha) tức Thiên Kiếp Liên Hoa (Padma Kalpa).
Như thế, xét về mặt ngoại môn, các Thiên Tôn là “tạo vật
Rudra tức Nĩlalohita một h́nh thái của Shiva, do Brahmă
…và một vài con sinh ra từ trí của Brahmă khác nữa”. Nhưng
trong giáo lư nội môn, các Ngài chính là Tổ Phụ của CHƠN
NGĂ nơi phàm nhơn, tức Prajăpatis thượng đẳng; trong khi
mà các Pitris tức các Prajăpatis hạ đẳng chẳng có ǵ khác hơn
là tổ phụ của kiểu mẫu h́nh hài vật chất của y, được tạo ra
theo h́nh ảnh của các Ngài. Trong các kinh điển ngoại môn,
người ta tha hồ đề cập tới Bốn (đôi khi năm) Thiên Tôn, trong
khi ba Thiên Tôn (Kumăras) vẫn c̣n được bảo mật.
“Bốn Thiên Tôn [là] các Con sinh ra từ trí của Brahmă.
Một vài chỗ vạch rơ là có tới bảy vị”.(1) Tất cả bảy Vaidhătra
(họ của các Thiên Tôn) này, tức các Con của Đấng Tạo Tác
(“Maker’s Sons”), đều được đề cập tới và mô tả trong Sănkhya
Kărikă của Ĩshvara Krishna, có kèm theo phần giảng lư của
[9:07:44 PM] Thuan Thi Do: Gaudapădă-chărya, Sư Tổ của Shankarăchărya. Nó bàn về
bản chất của các Thiên Tôn mặc dù, vẫn tránh nêu đích danh
tất cả bảy Thiên Tôn này; thay vào đó, nó gọi Ngài là “bảy
con của Brahmă”, v́ các Ngài được Brahmă tạo ra nơi Rudra.
Nó tŕnh bày danh sách như sau: Sanaka, Sanandana,
Sanătana, Kapila, Ribhu và Panchashika.(2) Nhưng đây lại
toàn là biệt hiệu.
[9:48:05 PM] Thuan Thi Do: Lần sau học trang 327 GLBN
[9:48:30 PM] Thuan Thi Do: English: 457
[10:01:45 PM] Phuc: Cau hoi da goi cau Hiep
-Tại sao nói mỗi Chân Thần đều có đặc tính riêng của nó, mặc dù đều xuất phát từ Thượng đế?
-Chân Thần khác Chân ngă như thế nào? Tại sao phải là 2 chứ không phải là 1?
-Bạn có thể cho biết các tôn giáo bạn (Phật giáo, TCG,…) có từ đồng nghĩa hoặc đồng tính chất của Chân Thần không ?
-Chân thần có tồn tại măi măi không? Xin giải thích
-Theo MTTL Chân thần cũng đang tiến hóa, làm sao phân biệt Chân thần đă tiến hóa và chưa tiến hóa?