Họp Thông Thiên Học ngày 21  tháng 10 năm 2017

 

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm

  Ban sơ, Cơ Đốc Giáo có một Triết Lư tốt đẹp nhất trong những Triết Lư; Triết Lư duy nhất dùng làm căn bản cho tất cả các Tôn Giáo. Câu chuyện kể trong Phúc Âm vốn được xem như một thí dụ, một tượng trưng, nhưng khi mà người ta chỉ thấy trong đó tiểu sử bịa đặt của một người th́ Tôn Giáo đă trở nên khó hiểu. V́ thế, tất cả những kinh sách tŕnh bày đúng với phương diện cao siêu đều bị sửa đổi ra khác và dĩ nhiên không c̣n thích hợp với Chân Lư dùng làm căn bản cho tư tưởng nữa. Cơ Đốc Giáo quên mất một phần lớn Giáo Lư Cổ Truyền của ḿnh nên hiện giờ người ta có thói quen phủ nhận rằng nó không có một Khoa Bí Truyền. Tuy nhiên, những bằng chứng không thiếu chi để thuyết phục vị học giả không thành kiến rằng những hiểu biết cao siêu ấy có thật và các vị Sứ Đồ và Cố Đạo thuở xưa đều học được nó. Giờ đây tôi không thể bàn rộng đến vấn đề nầy. Tôi chỉ cần nhắc độc giả rằng Ông Origène là vị Cố Đạo lớn nhất của Cơ Đốc Giáo đă xác nhận sự hiện tồn của Khoa Bí Giáo. Ông nhận biết sự tín ngưỡng b́nh dân và phi lư đưa đến điều mà Ngài gọi là Cơ Đốc Giáo nhục thể [20] với Cơ Đốc Giáo tâm linh.[21] Ông định nghĩa Cơ Đốc Giáo nhục thể là tín ngưỡng căn cứ ở lịch sử của Phúc Âm. Ông nói thêm rằng đây là một Giáo Lư rất tốt cho quần chúng, nhưng người Cơ Đốc Giáo tâm linh đă hoạch đắc được Cao Đẳng Thần Học biết rằng tất cả những sự việc xảy ra được kể trong câu chuyện nầy là: Sự Giáng Sinh, sự Rửa Tội, sự Giác Ngộ, sự đóng đinh trên Thập Tự, sự Phục Sinh và sự Thăng Thiên - xảy ra không phải chỉ một lần thôi, không phải chỉ một nơi thôi, mà tiêu biểu cho những giai đoạn trong đời sống tinh thần và trong những sự tiến bộ của tất cả tín đồ Cơ Đốc Giáo.

Những tín ngưỡng của Tôn Giáo chính thống tân thời vẫn c̣n căn cứ trên đức tin mù quáng thích hợp với quần chúng chưa được mở mang. Nó nhất quyết từ khước cái phần c̣n lại của một di sản xưa kia vốn tráng lệ huy hoàng, đây có nghĩa là vài đoạn vô cùng quí báu của Giáo Lư Cao Đẳng Thần Học. V́ mất hết phần giải thích cao siêu nên với một sự cố gắng tuyệt vọng, nó phải đưa ra một lối giải thích thấp thỏi dưới h́nh thức dễ hiểu, nhưng việc nầy bất thành. Những nhà học giả Thông Thiên Học hoạch đắc được những sự hiểu biết giúp họ giải thích được tất cả những Giáo Lư lạ lùng ấy và gặp một ư nghĩa và những điều tốt đẹp trong lời nói thật thà của các nhà Thuyết Giáo ở ngoài lộ thiên. Họ hiểu được những điều mà những nhà Thuyết Giáo ấy diễn tả, nếu các vị ấy ít dốt về đề tài trong buổi diễn giảng.

Như thế, chúng ta nên ham muốn những điều ǵ ở măi trong ḷng chúng ta, chúng ta không t́m gặp nó ở nơi khác đâu. Ở vào một thời đại thật xưa lắm, cái Chân Lư nầy đă được đem tŕnh bày cho chúng ta ở xứ Ai Cập. Nơi đó, tất cả những tư tưởng về Đạo Giáo đều lấy "Ánh Sáng Ẩn Tàng" và "Công Tác Ẩn Tàng" mà làm trung tâm điểm. "Ánh Sáng Ẩn Tàng" là Ánh Sáng ở trong tâm mỗi người, "Công Tác Ẩn Tàng" giúp cho con người trước tiên phát hiện ánh sáng ấy ở nội tâm ḿnh, và kế đó tiếp tục khai triển ánh sáng ấy ở nơi kẻ khác. [22] Điểm chính của Giáo Lư Ai Cập là thế nầy: Ánh sáng vẫn có luôn luôn, mặc dù nó bị tất cả những ǵ ở bên ngoài che khuất nó; công việc của chúng ta vốn là vén bức màn che khuất ấy và để cho Ánh Sáng chiếu rọi ra ngoài.

Thường thường người ta hay lầm lạc đi t́m ánh sáng ấy ở nơi khác. Người ta nói: "Chúng tôi cầu mong các Đấng Chơn Sư giúp đỡ chúng tôi; chúng tôi cầu mong các Đấng Chơn Sư nâng đỡ chúng tôi". Nhưng xin nói với tất cả tấm ḷng tôn kính của tôi rằng không những Đấng Chơn Sư mà cho đến Đức Thượng Đế cũng không thể làm việc đó được nữa. Đức Chơn Sư có thể chỉ bảo cho chúng ta phương thế để tự đem ḿnh lên cao. Sự tiến triển hoàn toàn giống như cách thức làm nẩy nở bắp thịt. Không ai có thể làm thế cho người khác; nhưng kẻ nào hoạch đắc được những điều hiểu biết cần thiết có thể chỉ dạy người khác cách thức phải làm chớ không có cách giúp đỡ nào khác ở ngoài. Một người kia có thể nói với chúng ta rằng khi thừa nhận vài qui tắc và vài phép luyện tập, Y nghiệm thấy có kết quả tốt đẹp. Dĩ nhiên, Đức Chơn Sư và vị Cao Đồ có thể ban rải thần lực cho chúng ta, giúp cho phận sự chúng ta được dễ dàng, nhưng chỉ có thế thôi. Ở tŕnh độ nào cũng vẫn có sự giúp đỡ như thế. Nếu chúng ta không cảm thấy trong tâm cái năng lực ứng đáp với sự mỹ lệ và sự vinh quang của Thiên Nhiên th́ sự mỹ lệ và sự vinh quang ấy đi ngang qua một bên ta mà ta không hay biết. Nếu chúng ta không thể thấy Đức Thượng Đế ở trong tâm chúng ta, đi t́m Ngài ở nơi khác thật là vô ích. Khi nào chúng ta nhận thức được chắc chắn rằng chúng ta là phần tử của Đức Thượng Đế, Đức Thượng Đế ở nội tâm sẽ ứng đáp với Đức Thượng Đế ở ngoại giới và chúng ta sẽ bắt đầu trở nên hữu ích thật sự cho công nghiệp của Ngài, tóm lại, đó là mục đích chính của đời sống của chúng ta vậy.

10. - Chỉ nên ham muốn cái chi ở ngoài con.

Nó ở ngoài con bởi v́ khi con đến tới nó th́ con đă mất bản ngă của con rồi.

C.W.L. - Đây cũng là một câu cách ngôn c̣n di tồn lại trong Giáo Lư Cơ Đốc Giáo. Chính Đấng Christ đă nói rằng: "Ai cứu mạng sống của ḿnh th́ phải mất nó, c̣n ai v́ Ta mà mất mạng sống của ḿnh th́ sẽ cứu rỗi nó." Lời nói nầy áp dụng nhiều lần cho những tŕnh độ khác nhau. Hăy xem người Thế Gian trong đời sống b́nh thường của họ, đời sống phần lớn làm bằng những t́nh cảm, đôi khi những t́nh cảm lại không được cao đẹp. Vừa khi bắt đầu nhận thức được phương diện cao siêu th́ biết rằng có những sự lợi ích cao cả và cao quí hơn, nhưng Y cũng biết rằng trừ phi vứt bỏ đời sống thấp hèn và thô tục nhất nầy, Y không thể nào thật sự tiến tới đời sống cao siêu được. Y buộc ḿnh phải bỏ một đời sống thấp thỏi để đạt lấy đời sống cao siêu. Chỉ c̣n bước thêm một bước nữa, con người sống trước hết là trong Thể Trí. Y biết rằng để cho làn sóng dục vọng lôi cuốn, thật là hèn hạ; Thể Trí có phận sự chọn lựa và chế ngự t́nh cảm và chỉ lưu lại..
và chỉ lưu lại những t́nh cảm nào nó ưng nhận mà thôi, làm như sự tiến hóa của nó bắt buộc phải thế. Chẳng bao lâu có một sự tiến bộ mới: Con người không c̣n vừa ḷng Thể Trí nữa, Y nhận thấy có một đời sống cao cả hơn đời sống của Thể Trí. V́ vậy, Y bắt đầu sống dần dần trong Chơn Nhơn và lấy quan điểm của Chơn Nhơn xem xét vạn vật. Ấy là một mức tiến bộ thật lớn lao. Nhưng vậy cũng chưa đủ, Y t́m thấy ngoài tŕnh độ nầy c̣n có sự hợp nhất nữa. Như thế Y đạt được một vài kinh nghiệm ở Cơi Bồ Đề và khi Y vừa đụng tới cơi đó, những ǵ ở mấy Cơi thấp không c̣n làm cho y đẹp ư nữa.

Cái Tâm Thức Bồ Đề phi thường nầy, tới phiên nó, cũng sẽ bị vượt qua khỏi. Trên kia là Tâm Thức của Cơi Thiêng Liêng, Cơi Niết Bàn, và kế đó, cao hơn nữa và xa hơn nữa, ấy là Chơn Thần. Những vị nào chưa đắc quả vị Chơn Tiên, thấy Chơn Thần biểu hiện như Tam Nguyên trên Cơi Niết Bàn, kế Cơi Đại Niết Bàn của nó, nhưng mà khi Y đắc quả vị Siêu Phàm, Chơn Thần và Chơn Nhơn nhập lại làm một và chỉ có Tâm Thức chung là Tâm Thức Chơn Thần - Điểm Linh Quang của Đức Thượng Đế mà thôi.

Ở mỗi giai đoạn trong những tŕnh độ nầy, chúng ta cảm thấy ḿnh nắm trong tay sự tự do, chúng ta bắt đầu sống thật sự và kế đó chúng ta lại thấy c̣n có một tŕnh độ cao siêu hơn, cao hơn cả tŕnh độ hiện hữu của chúng ta cũng như tŕnh độ hiện hữu của chúng ta cao hơn tŕnh độ trước đó. Trong khi tiến lên cao, chúng ta không ngớt vứt bỏ đời sống thấp thỏi trước khi đạt được đời sống cao siêu. Nói một cách khác, chúng ta phải mất đời sống mà chúng ta biết, trước khi tiến đến đời sống cao siêu mà chúng ta mong mỏi đạt cho được. Ở mỗi tŕnh độ và khi đi đến tŕnh độ đó, chúng ta thấy rằng ḿnh đă mất cái bản ngă quen thuộc với ḿnh từ đó đến giờ, bởi v́ chúng ta đă qua khỏi tŕnh độ đó rồi. Chúng ta mất nó khi mà chúng ta có một cái bản ngă cao cả hơn.

Trong những Thánh Thư viết rằng chúng ta sẽ hợp nhất với Đức Thượng Đế và nhập vào ḷng của Ngài. Chúng tôi không rơ kết quả cuối cùng sẽ ra sao, ít ra cũng có đôi người trong chúng ta có thể quả quyết rằng theo kinh nghiệm riêng của họ, trong sự tiến triển của Linh Hồn có nhiều lúc nhập vào như thế đă xảy ra trong những tŕnh độ khác nhau. Ở mỗi trường hợp như vậy, dường như chúng ta trở thành một với điểm cao nhất mà chúng ta có thể đạt tới, tuy nhiên chúng ta không hề mất cái bản ngă thiệt thọ của ḿnh. Thí dụ khi đạt được Tâm Thức Bồ Đề và khi mất Nhân Thể (Thượng Trí), chúng ta mất đời sống thấp thỏi, nhưng đời sống nầy luôn luôn chỉ là một biểu hiện bất toàn của một phần tử nhỏ nhặt của chính chúng ta. Tất cả những thắng lợi là một chuỗi dài kiếp sống đem đến cho chúng ta vẫn c̣n hiện diện. Chúng ta chỉ cởi bỏ cái h́nh thể bên ngoài dùng để biểu thị những đức tánh khác nhau của chúng ta. Trên một cơi cao, luôn luôn chúng ta có những đức tánh chói ngời rực rỡ hơn trước, nhưng h́nh thể xưa kia của chúng nó đă mất rồi. Cũng v́ cố gắng đồng hóa với đời sống và h́nh thể, lắm người tưởng rằng nếu họ mất h́nh thể, họ không c̣n cái chi hết. Trái lại, không có cái ǵ đă thâu hoạch được mà lại mất bao giờ.
12.- Bởi v́ ở nơi con có ánh sáng của thế giới, cái ánh sáng duy nhất có thể chiếu rải trên Đường Đạo. Nếu con không đủ sức nhận thấy ánh sáng đó nơi con, th́ đừng tầm kiếm nó ở đâu vô ích. Nó ở ngoài con bởi v́ khi con đến được tới nó th́ con đă mất bản ngă của con rồi. Nó không thể đạt được bởi v́ nó cứ lùi xa măi. Con sẽ bước vào trong ánh sáng, nhưng con không bao giờ rờ được Ngọn Lửa Thiêng.
11.- Chỉ nên ham muốn thứ ǵ không thể đạt được.

Nó không thể đạt được bởi v́ nó cứ lùi xa măi măi vô tận. Con sẽ bước vào trong Ánh Sáng, nhưng con không bao giờ chạm đến Ngọn Lửa Thiêng.

C.W.L. - Đây không có nghĩa là ở đời sống cao siêu, mục đích của chúng ta, không thể đạt được, nhưng mà ngoài tất cả những đỉnh đă chiếm, chúng ta thấy luôn luôn có một đỉnh khác hiện ra trước mặt. Chúng ta sẽ không ngớt đến gần Đức Thượng Đế, và lần lượt, ở mỗi tŕnh độ, chúng ta sẽ hợp nhất với Ngài, nhưng Ngọn Lửa, cái Tâm Thức thật của Ngài, chúng ta không bao giờ đụng tới được. Con đường của chúng ta đi gồm có nhiều giai đoạn mà càng ngày càng tiến lên cao, cái vẻ đẹp của nó không thể diễn tả nổi. Mặc dù cao độ mà Tâm Thức của chúng ta lên tới là bao nhiêu, mặc dù những sự vinh quang không thể tả mà chúng ta đạt được là thế nào, luôn luôn chúng ta thấy trên kia c̣n có những sự vinh quang cao cả hơn nữa. Ngọn lửa không ngớt lùi ra xa măi. Những điều hiểu biết của chúng ta càng giúp cho chúng ta tin tưởng rằng sự vinh quang và sự mỹ lệ nầy càng ngày càng tăng trưởng, càng kéo dài ra vô tận. Ở đây những thuyết lư gần như vô ích. Cũng như xưa kia, Đức Phật đă nói: "Bàn đến lúc khởi thủy và lúc tận cùng không ích ǵ cả, bởi v́ bức màn nầy hạ xuống rồi, bức màn khác hiện ra, luôn luôn phải có những bức màn, màn nầy rồi đến màn kia, xa xăm vô tận."

Tôi muốn truyền sang cho mỗi người cái cảm tưởng sâu xa và mănh liệt mà tôi đă nhận thức, là những bước tiến bộ vị lai của chúng ta hoàn toàn xác thực, cũng xác thực như sự vinh quang, sự mỹ lệ, quyền năng, sự Minh Triết, và t́nh thương kỳ diệu phát triển theo sự tiến bộ ấy, đó là cứ mỗi bước đi, con Đường Đạo lại mỗi lên cao và càng ngày càng khó miêu tả bằng ngôn ngữ của thế gian, nhưng ở trên nh́n xuống sẽ thấy ánh vinh quang, sự mỹ lệ Chân Lư chói ḷa. Con đường của chúng ta đi xuyên qua ḷng vị tha, muốn cho con đường ấy mở rộng trước mặt chúng ta, chúng ta phải ĺa bỏ cái bản ngă thấp hèn, bước vào đời sống ở trên cảnh giới cao siêu, ở trong cái Bản Ngă bao la bát ngát, ở trong cái Bản Ngă đại đồng. Rồi đối với con người, sự vinh quang và sự huy hoàng mà Y có thể đạt được trở thành vô tận vô biên.


http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
Kỳ sau học CHƯƠNG 7
VỀ MỘT VÀI LOẠI BỆNH
Viêm khớp (arthritis) và tiểu đường là hai bệnh có nguồn cội trong thể cảm dục, nhưng nếu tôi có thể đặt nó một cách không thỏa đáng, th́ viêm khớp trước tiên có tích cách khách quan hơn là tiểu đường, nguyên là kết quả của sự thỏa măn ham muốn xác thân v́ nó tự biểu lộ qua thức ăn hoặc trong kiếp này, hoặc trong kiếp trước. Sẽ có ít hoặc là không có viêm khớp nếu nhân loại ăn uống một cách đúng đắn và hiểu được các giá trị và hiệu quả thích hợp của thức ăn. Tiểu đường th́ rơ rệt hơn, là kết quả của các dục vọng sai lầm bên trong chứ nhất định không phải là kết quả của các dục vọng sai lầm bên ngoài. Các bệnh này có thể xuất phát trong kiếp sống này như tôi đă nói ở trên, hay là được kế thừa từ một kiếp trước. Trong trường hợp sau, linh hồn đang luân hồi, chọn một gia đ́nh để đầu thai, gia đ́nh đó sẽ mang lại cho linh hồn ấy một thể xác có khuynh hướng hay là có bẩm chất tự nhiên dễ mắc bệnh này.
312

Nơi đây có tàng ẩn một lănh vực t́m ṭi rộng lớn, phải tách ra các loại vốn dễ trở thành mồi cho một số bệnh tập thể.
Giang mai và viêm khớp thuộc về loại bệnh mà phần lớn được dựa vào sự thỏa măn dục vọng xác thân. Ung thư và tiểu đường th́ rơ rệt hơn, thuộc về loại bệnh có liên quan đến các ước muốn t́nh cảm bên trong và kiếp sống mơ ước bị kiềm hăm mạnh mẽ của nhiều người. Các bệnh truyền nhiễm như là bệnh sởi và sốt ban đỏ, đậu mùa hay bệnh tả th́, lư thú thay, rơ ràng là các bệnh tập thể và được liên kết rơ rệt với bản chất trí tuệ. Điều này làm cho bạn ngạc nhiên, nhưng sự thực là như thế đấy.
Một môn sinh có sự hiểu biết sâu sắc về các nguyên nhân huyền linh học có thể cho rằng khi con người thay đổi điểm chú tâm của họ từ bản chất hồng trần, đến bản chất t́nh cảm, hoặc từ bản chất t́nh cảm đến bản chất trí tuệ, th́ họ có thể trở nên mắc phải các bệnh cũ xưa, như là giang mai và ung thư, mà giống dân Lemuria đă mắc phải. Không phải như thế đâu.
313

Tôi xin nhắc các bạn rằng con người không mắc phải các bệnh này v́ họ đă tạo ra một sự thay đổi trong tâm thức, mà là do lạm dụng một vài quyền năng đă được Thượng Đế ban cho. Sự thay đổi trong việc nhận thức và bệnh tật th́ không có liên hệ xa xôi với nhau. Cũng thế, tôi xin nhắc các bạn nhớ rằng, ngày nay, con người là một phối hợp của ba trạng thái năng lượng mà chúng ta gọi là xác thân, t́nh cảm và trí tuệ, vốn thuộc thời Lemuria và Atlantis và các trạng thái tâm thức của thời Aryan. Ngày nay, rất hiếm có người nào thuộc một loại thuần túy, nghĩa là có ưu thế và mặt nay hay mặt khác. Họ thường trộn lẫn cả ba với nhau. Bạn sẽ gặp khó khăn khi t́m một người hay một bệnh nhân "thay đổi sự chú tâm của y từ xác thân đến t́nh cảm". Người ấy sẽ hoặc là thuộc về t́nh cảm hoặc trí tuệ, và vào các lúc ngắn, và theo quan điểm sinh lư học thuần túy, sẽ thuộc về xác thân. Ranh giới rơ ràng nhất là ở trường hợp các môn đồ đang nỗ lực một cách rơ rệt và thực tâm cố chuyển di sự chú tâm của họ lên cơi trí. Tuy nhiên, họ sống nhiều hơn trong một vùng mà chúng ta gọi là trí cảm (kama-manasic), có nghĩa là gồm cả cảm dục và trí tuệ. Đó là một mức độ tâm thức trung gian. Do đó, chỉ có các điều khái quát rộng lớn là có thể xảy ra. Khái quát đến nỗi các t́nh trạng bệnh giang mai thường có cội nguồn ở xác thân hơn là ung thư. Các ranh giới rơ rệt đều không thể có được, và bạn phải luôn luôn nhớ rằng một số bệnh có thể hiện ra trong một lần luân hồi đặc biệt vốn có cội nguồn trong một quá khứ rất xa xăm; các mầm mống của t́nh trạng đó vẫn c̣n tiềm tàng trong nguyên tử thường tồn qua nhiều thời đại. Chúng không thể ăn sâu vào lề thói hằng ngày hoặc tính chất của cuộc sống hiện tại một chút nào. Một cách bất ngờ chúng ập vào cuộc sống và tác động vào kiếp hiện tại, và một cách ngẫu nhiên, đưa đến cơ may để giải thoát.
Cơn sốt (fever)
314

Sốt là một chỉ dẫn đơn giản của sự đau ốm và là một cách cơ bản để thanh lọc và thải trừ. Đó là một dụng cụ chỉ thị, chứ tự nó không phải là một bệnh. Hăy suy gẫm về điều này và áp dụng nó trên mọi cơi, v́ cơn sốt ở cơi trần có các đối phần của nó ở cơi cảm dục và cơi trí. Đó là năng lượng quá đáng đang thiêu đốt, và, trong lúc thiêu đốt, nó làm giảm nhẹ và chữa trị (hoặc là do sự khuất phục của mầm bệnh hoặc là nhóm các năng lượng đă tạo ra nó, hay là bằng sức mạnh giải phóng của cái chết). Khi có thể và khi thể xác đủ mạnh để chịu đựng sự căng thẳng, thật ra cũng tốt khi để cho cơn sốt kéo dài trong một thời gian, v́ đó là sự chữa trị của thiên nhiên đối với một vài t́nh trạng bất đắc dĩ. Các cơn sốt không những chỉ báo động cho sự hiện diện của những ǵ gây nên tai họa, mà c̣n có giá trị trị liệu rơ rệt trong chính chúng nữa. Nhưng cần phải xem xét và cân nhắc cẩn thận – sự cân nhắc dựa vào các năng lượng của xác thân. Trong khi cơn sốt lan tràn, cơ thể được làm cho tương đối vô hiệu và các hoạt động b́nh thường của nó đều bị ảnh hưởng. Về việc chữa trị và trị liệu đúng các cơn sốt, giới y học chính thống đă biết được nhiều điều, và sự hiểu biết này sẽ đầy đủ cho tới khi các nguyên nhân của sốt được hiểu rơ hơn và các y sĩ sẽ có thể hành động với nhân chứ không phải với quả.
T́nh trạng quá dễ xúc cảm là một tương ứng tinh anh của cơn sốt thể xác và chỉ cho thấy một mầm mống của dục vọng đang lan ra cần phải được xét đến trước khi cơn sốt có thể dịu đi. Một thể trí quá hoạt động vốn kém điều ḥa, rất bận rộn nhưng không có hiệu quả để hoàn thành là sự tương ứng về trí tuệ.
Chữa trị ung thư (Cancer).
Trong tất cả các bệnh có bản chất ác tính, có một cốt lơi sinh động hay một điểm năng lượng sống động đang thu hút, một cách chậm chạp hoặc mau lẹ, tùy theo trường hợp, sinh lực trong con người. Trong các giai đoạn đầu của các bệnh như ung thư, cái lơi sinh động không được nhận ra cho đến khi t́nh trạng ác tính xảy ra mạnh đến nỗi rất khó để làm điều ǵ trợ giúp. Tuy thế, việc chữa trị chỉ có thể được trong t́nh trạng phát triển sớm này, và lúc bấy giờ, việc chữa trị có thể tiến hành, nhưng lại chỉ khi nào ư chí của bệnh nhân được kêu gọi đến. Trong các trường hợp ung thư, chỉ có thể làm được một ít trừ phi có sự hợp tác sáng suốt của bệnh nhân, v́ phương pháp duy nhất (mà tôi có thể nói chi tiết sau này) là phối hợp ư chí được hướng dẫn của bệnh nhân và của nhóm chữa trị chung với nhau thành một đơn vị sức mạnh đang tác động. Khi làm được điều này, bấy giờ năng lượng được gọi đến và được tập trung sẽ đi theo tư tưởng, theo định luật cổ xưa, và kích thích vùng quanh chỗ ung thư (nghĩa là mô lành mạnh) đến nỗi việc thu hút mô yếu ớt bị bệnh bằng mô mạnh hơn có thể xảy ra. Nếu năng lượng được điều khiển đến chính chỗ ung thư, t́nh trạng ung thư sẽ được kích thích và nỗi khó khăn tăng thêm nhiều hơn. Do đó, việc chữa trị ung thư trong các giai đoạn sơ khởi gồm hai phần:
315

1. Kích thích mô lành mạnh
2. Tạo mô mới để thay thế cho mô bị bệnh, mô này dần dần bị thu hút và đẩy ra.
Ung thư luôn luôn xuất hiện trước khi có sự chuyển hóa sức mạnh t́nh cảm, lư do là có một vài đệ tử (và do đó vẫn c̣n ít hơn đa số con người thông thường) có t́nh cảm rất là biến đổi. T́nh trạng không bị ảnh hưởng bởi xúc cảm th́ ít khi thấy – ở giai đoạn hiện nay của lịch sử thế giới – đến nỗi người ta có thể nói rằng nó không tồn tại.
Không một người hội nhập và hoạt động một cách tích cực nào lại có khuynh hướng mắc bệnh ung thư, hay bất cứ bệnh nào thuộc loại cảm xúc. Y có khuynh hướng mắc bệnh tim nhiều hơn. Một cuộc sống hoạt động đầy đủ sẽ ngăn cản bệnh tật như ung thư, nhưng không phải luôn luôn như vậy. Khi các mănh lực của sự sống di chuyển chậm hơn, khi trở nên luống tuổi, th́ ung thư thường xuất hiện, chứng tỏ luận cứ đầu tiên của tôi là đúng. Vào các thời kỳ như thế, lúc mà ung thư là tác nhân hủy hoại và gây chết chóc lớn vào hàng thứ hai (và nếu tôi hữu lư khi cho rằng ung thư là một bệnh của hành tinh), lúc bấy giờ, hầu hết người nào cũng đều có thể mắc bệnh đó. Sợ sệt là một yếu tố có ảnh hưởng to tát. Thiếu năng động và đa cảm cũng giống như vậy.
Trời, khi nghe Trần Tâm giảng pháp sao mọi người tin được nhỉ? Ông nói: 1, "Con người do thượng đế sinh ra"? Thật sao? nghe như là bên Thiên chúa giáo vậy.2, đi theo thầy, thầy có một quyển sách ghi tất cả lỗi lầm. Nếu ai một ḷng theo thầy khi chết thầy xé đi coi như tội của người đó hết và sẽ sống tự tại trong vũ trụ. Có mấy sư cô, thầy tu bỏ thầy th́ thầy đă trả quyển đó cho âm giới...." (Đại ư Trần Tâm nói là như vây) -> Ông là thần là thánh đâu mà xóa bỏ hết tội lỗi. Không hiểu mọi người tin được là sao. Đấy là ḿnh mới chỉ nghe có 2 cái video giảng pháp của ông. Mọi người hăy tỉnh ngộ đi. Nam Mô A Di Đà Phật. Ma trong những bài giảng đó nhắc tới đức phật và con đường tu mục đích cuối cùng là giải thoát về thế giới cực lạc. Nhưng xem ông giảng cái ǵ vậy??
https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20110412051202AAWLFBH
https://www.youtube.com/watch?v=X4jm6M3VtYo



Như thế, các Hành của Plato và Aristotle đều là các
nguyên khí vô h́nh liên kết với phân bộ lớn của Vũ Trụ
chúng ta. Creuzer thật là chí lư khi định nghĩa các tín ngưỡng
sơ khai này là “một loại pháp thuật, một tà đạo tâm linh và một sự
thần thánh hoá khiến cho các tín đồ sống chan hoà với các
mănh lực này”.(2) Thật vậy, mối quan hệ ấy khắng khít đến
nỗi mà Huyền giai (Hierarchies/ Thứ tự) các Mănh lực này hay Thần
lực này, đă được xếp loại theo một thang giá trị bảy nấc, từ
cái khả lượng (ponderable/có thể nghiên cứu được) đến cái bất khả lượng
(imponderable). Chúng được chia ra làm Bảy phần, chẳng
phải để dùng làm một phương tiện nhân tạo giúp cho việc
thấu hiểu chúng dễ hơn; mà đó chỉ là phép phân cấp Vũ Trụ,
từ thành phần hoá học hay vật lư học cho tới thành phần
thuần tuư tinh thần. Đối với khối quần chúng vô minh, đó là
chư Thần Linh độc lập, tối cao; đối với kẻ cuồng tín, đó là ma
quỷ, dù là có học thức cách mấy đi nữa, những kẻ cuồng tín
cũng không sao hiểu được Tinh Thần của phát biểu có ư
nghĩa triết học thâm thuư sau đây: đơn nguyên trong đa
nguyên. Đối với triết gia phái Hermes. Đó là các THẦN LỰC
tương đối “mù quáng” (“blind”) hay “thông tuệ” (“intelligent”)
tuỳ theo các nguyên khí được đề cập đến. Phải mất hàng
ngàn năm dài đăng đẳng trước khi mà cuối cùng, vào thời đại

1 Weber, Akad, Vorles, trang 231 - 214, v.v….
2 Quyển IX, trang 850.
337
Tứ Đại

văn minh của chúng ta, chúng mới bị giảm giá trị xuống
thành các nguyên tố hoá học đơn thuần.
Dù sao đi nữa, nếu vẫn c̣n ít nhiều tôn kính Moses, các
tín đồ Thiên Chúa giáo ngoan đạo và nhất là các tín đồ Tin
Lành nên tôn kính Tứ Đại hơn nữa. Ấy là v́ trong từng trang
của bộ Ngũ Kinh Cựu Ước (Pentateuch/the first five books of the Old Testament: Genesis, Exodus, Leviticus, Numbers, and Deuteronomy.), Thánh kinh đă chứng
tỏ rằng nhà lập pháp người Hebrew đă rất quan tâm tới các ư
nghĩa huyền học. Cái rạp (the tent) che Thánh điện là một
Biểu tượng Vũ Trụ và có tính chất linh thiêng, theo một trong
các ư nghĩa của nó, đối với các Hành, bốn phương và DĨ THÁI.
Josephus tŕnh bày là nó có màu trắng, màu của Dĩ Thái. Điều
này cũng giải thích được lư do tại sao ở các Thánh điện Ai
Cập và Hebrew, theo Clemens Alexandrinus,(1) đều có bức
màn khổng lồ với năm cái trụ đỡ; bức màn này ngăn cách
thâm cung – nay được tượng trưng bởi bàn thờ trong các nhà
thờ Thiên Chúa giáo – (nơi mà chỉ có các lễ sư mới được vào)
với phần mà kẻ phàm tục có thể tới được. Bốn màu của bức
màn này tượng trưng cho bốn Hành chính yếu, c̣n [năm trụ
đỡ] có nghĩa là minh triết thiêng liêng mà năm giác quan giúp
cho con người có thể đạt được nhờ vào Tứ Đại (the four
Elements).
Trong các Áng văn cổ của Cory, một trong các “Sấm
giảng của dân Chaldea” có tŕnh bày ư niệm về các hành và
Dĩ Thái giống hệt như là những điều được tŕnh bày trong tác
phẩm Vũ Trụ Vô H́nh của hai khoa học gia lỗi lạc hiện đại.
Nó vạch rơ rằng vạn vật xuất phát từ Dĩ Thái rồi sẽ lại nhập
về Dĩ Thái; h́nh ảnh của vạn hữu đă được ghi khắc măi măi vào Dĩ
Thái; đó là kho chứa các mầm mống, các di tích của mọi h́nh hài
sắc tướng và cả ư niệm nữa. H́nh như là t́nh huống này đă bổ
1 Stromata, I, 2, v, 6.
183
Giáo Lư Bí Nhiệm
338
chứng một cách kỳ diệu cho lời khẳng định sau đây của chúng ta
ngày nay, bất cứ khám phá nào của chúng ta cũng đều được các
“tổ phụ chất phác” (“simple-minded ancestors”) tiên đoán ra hàng
ngàn năm về trước”.(1)
Thế th́ Tứ Đại và Malachim của dân Hebrew ở đâu ra
đây? Nhờ vào một xảo thuật, các giáo sĩ Do Thái và sau này
các Đức Cha của giáo hội đă hoà hợp chúng lại thành
Jehovah, nhưng chúng có nguồn gốc giống hệt như là nguồn
gốc của các vị Thần Vũ Trụ của mọi quốc gia khác. Các biểu
tượng của chúng, dù là được sản sinh ra trên các bờ biển
Oxus, trên sa mạc cháy bỏng ở Thượng Ai Cập, nơi các khu
rừng hoang vu, kỳ quặc và băng giá mọc trên sườn và đỉnh
của rặng núi thiêng Thessaly quanh năm tuyết phủ, hoặc là
nơi các cánh đồng hoang ở Châu Mỹ - khi được truy nguyên
ra cũng đều như nhau. Dù là đối với người Ai Cập hay
Pelasgian, đối với người Ăryan hay Semitic, Thần Loci, Thổ
Địa (the Local God) đều bao hàm trọn cả Thiên Nhiên gộp
thành một. Tuy nhiên, Tứ Đại cũng chẳng nhất thiết phải là
tạo vật duy nhất, bởi v́ c̣n có cây cỏ, sông ng̣i, núi non và
trăng sao nữa. Thần Loci, chỉ mới được nghĩ tới sau này vào
thời các phân chủng cuối cùng của Căn chủng thứ Năm (the
Fifth Root-Race), khi ư nghĩa cao cả và nguyên thuỷ hầu như
là đă thất truyền rồi, bao giờ cũng đại diện cho tất cả mọi
cộng sự viên của ḿnh với các tôn danh huân tập
(accumulated titles). Đó là Hoả Thần (the God of Fire), được
tŕnh bày tượng trưng là sấm sét, Jove tức Agni; Thuỷ Thần
(the God of Water), được tŕnh bày tượng trưng là con ḅ đực
trên sông (the fluvial bull), hoặc một con sông linh thiêng hay
suối nước, chẳng hạn như Varuna, Neptuna (Hải Thần)
1 Xem Nữ Thần Isis Lộ Diện, Quyển I, trang 325.
339
Tứ Đại
v.v….; Thần Gió (God of Air) biểu lộ trong các cơn phong ba
băo tố (the hurricane and tempest), như là Văyu và Indra; c̣n
Thần Đất (God or Spirit of the Earth) xuất hiện trong nhiều
trận động đất, như là Pluto, Yema và nhiều thần khác nữa.
Đó là các Thần Vũ Trụ, bao giờ cũng tổng hợp tất cả lại thành
một, có mặt trong mọi thần thoại hoặc vũ trụ khởi nguyên
luận. Như thế, người Hy Lạp mới có Jupiter Dodona bao hàm
cả Tứ Đại lẫn bốn phương (the four Elements and the four
cardinal points), do đó Ngài được thừa nhận ở La Mă cổ với
tôn danh phiếm thần Jupiter Mundus. Nay ở Tân La mă, Ngài
đă trở thành Thần Linh vũ trụ độc tôn và bị các đặc sứ
(special ministers) tự tiện gán cho việc nuốt trọn hết (swallow
all) các thần linh khác trong thần phổ học mới nhất.
Với tư cách Hoả Thần, Phong Thần và Thuỷ Thần, các
Ngài là chư Thần Linh Thiên Giới (Celestial Gods), với tư cách
là chư Thần Linh hạ giới (Gods of the lower region), các Ngài là
các Thần địa ngục (infernal Deities); tính từ địa ngục chỉ được
áp dụng cho Trần Thế. Các Ngài là các “Chơn Linh Địa Cầu”
(“Spirit of the Earth”) và lần lượt được mệnh danh là Diêm
Vương (Yama), Pluto, Osiris, “Hạ giới Tinh Quân” (“Lord of
the Lower Kingdom”) v.v…., đặc tính trần thế của các Ngài..
XIV.THE FOUR ELEMENTS.
METAPHYSICALLY and esoterically there is but One ELEMENT in nature, and at the root of it is the Deity; and the so-called seven elements, of which five have already manifested and asserted their existence, are the garment, the veil, of that deity; direct from the essence whereof comes MAN, whether physically, psychically, mentally or spiritually considered. Four elements only are generally spoken of in later antiquity, five admitted only in philosophy. For the body of ether is not fully manifested yet, and its noumenon is still "the Omnipotent Father -- AEther, the synthesis of the rest." But what are these "ELEMENTS" whose compound bodies have now been discovered by Chemistry and Physics to contain numberless sub-elements, even the sixty or seventy of which no longer embrace the whole number suspected. (Vide Addenda, §§ XI. and XII., quotations from Mr. Crookes' Lectures.) Let us follow their evolution from the historical beginnings, at any rate.
The four Elements were fully characterized by Plato when he said that they were that "which composes and decomposes the compound bodies."
[[Vol. 1, Page]] 461 ON THE ELEMENTS.
Hence Cosmolatry was never, even in its worst aspect, the fetishism which adores or worships the passive external form and matter of any object, but looked ever to the noumenon therein. Fire, Air, Water, Earth, were but the visible garb, the symbols of the informing, invisible Souls or Spirits -- the Cosmic gods to whom worship was offered by the ignorant, and simple, respectful recognition by the wiser. In their turn the phenomenal subdivisions of the noumenal Elements were informed by the Elementals, so called, the "Nature Spirits" of lower grades.
In the Theogony of Mochus, we find Ether first, and then the air; the two principles from which Ulom the intelligible ([[noetos]]) God (the visible universe of matter) is born.*
In the Orphic hymns, the Eros-Phanes evolves from the Spiritual Egg, which the AEthereal winds impregnate, Wind being "the Spirit of God," who is said to move in AEther, "brooding over the chaos" -- the Divine "Idea." In the Hindu Katakopanisad, Purusha, the Divine Spirit, already stands before the original matter, from whose union springs the great Soul of the World, "Maha = Atma,
http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-2-14.htm (1 von 9) [06.05.2003 03:32:58]
The Secret Doctrine by H. P. Blavatsky, Vol 1, bk 2, ch 14
Brahm, the Spirit of Life;"** these latter appellations being again identical with the Universal Soul, or Anima Mundi, the Astral Light of the Theurgists and Kabalists, being its last and lowest division."
The [[stoicheia]] (Elements) of Plato and Aristotle, were thus the incorporeal principles attached to the four great divisions of our Cosmic World, and it is with justice that Creuzer defines those primitive beliefs . . . as a species of magism, a psychic paganism, and a deification of potencies; a spiritualization which placed the believers in a close community with these potencies," (Book IX, p. 850). So close, indeed, that the hierarchies of those potencies or Forces have been classified on a graduated scale of seven from the ponderable to the imponderable. They are Septenary, -- not as an artificial aid to facilitate their comprehension -- but in their real Cosmic gradation, from their chemical (or physical) to their purely spiritual composition. Gods -- with the ignorant masses -- gods independent and supreme; daemons with the fanatics, who, intellectual as they often may be, are unable to understand the Spirit of the philosophical sentence, in pluribus unum. With the hermetic philosopher they are FORCES relatively "blind," or "intelligent," according to which of the principles in them he deals with. It required long millenniums before they found themselves, in our cultured age, finally degraded into simple chemical elements.
At any rate, good Christians, and especially the Biblical Protestants,
[[Footnote(s)]] -------------------------------------------------
* Movers: "Phoinizer," 282.
** Weber: "Akad. Vorles," 213, 214, etc.
[[Vol. 1, Page]] 462 THE SECRET DOCTRINE.
ought to show more reverence for the four Elements, if they would show any for Moses. For the Bible manifests the consideration and mystic significance in which they were held by the Hebrew Lawgiver, on every page of the Pentateuch. The tent which contained the Holy of Holies " was a Cosmic Symbol, sacred, in one of its meanings, to the Elements, the four cardinal points, and ETHER. Josephus shows it built in white, the colour of Ether. And this explains also why, in the Egyptian and the Hebrew temples -- according to Clemens Alexandrinus -- a gigantic curtain, supported by five pillars, separated the sanctum sanctorum (now represented by the altar in Christian churches) wherein the priests alone were permitted to enter, from the part accessible to the profane. By its four colours the curtain symbolized the four principal Elements, and signified the knowledge of the divine that the five senses of men can enable man to acquire with the help of the four Elements. (See Stromata I., v. § 6).
In Cory's Ancient Fragments, one of the "Chaldean Oracles" expresses ideas about the elements and Ether in language singularly like that of the Unseen Universe, written by two eminent scientists of our day.
http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-2-14.htm (2 von 9) [06.05.2003 03:32:58]
The Secret Doctrine by H. P. Blavatsky, Vol 1, bk 2, ch 14
It states that "from ether have come all things, and to it all will return; that the images of all things are indelibly impressed upon it; and that it is the store-house of the germs or of the remains of all visible forms, and even ideas. It appears as if this case strangely corroborates our assertion that whatever discoveries may be made in our days will be found to have been anticipated by many thousand years by our 'simple-minded ancestors.' " -- (Isis Unveiled.)