Họp Thông Thiên Học ngày 21  tháng 4 năm 2018

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm  

[7:13:02 PM] Thuan Thi Do: Khi Đức Chưởng Giáo [107] lâm phàm có thể xảy ra những việc thay đổi lớn lao trong những thuật tạo h́nh (arts plastiques), cũng như trong Tôn Giáo những sự cải cách xă hội và chính trị. Thường thường chúng ta xem Ngài như là một vị Giáo Chủ. Tôi tưởng chúng ta không nên giới hạn những tư tưởng của chúng ta, bởi v́ ngoài Đạo Giáo, sự tiến hóa của con người tiếp tục theo nhiều đường lối khác nhau. Tôi không muốn nói rằng Giáo Lư Đạo Đức không nên thấm nhuần trọn kiếp sống của chúng ta; chắc chắn phải thấm nhuần, nhưng Tôn Giáo cũng có thể tự biểu hiện dưới nhiều trạng thái khác nhau. Có thể Đức Chưởng Giáo dạy chúng ta làm những việc nầy và Ngài cũng Linh Cảm chẳng những vị Giáo sĩ mà lại c̣n các nhà: Thi Sĩ, Mỹ Thuật, Điêu Khắc, Nhạc Sĩ và Bác Học nữa. Khi Tôn Giáo được tŕnh bày một cách tân thời thích ứng với tŕnh độ tiến hóa của Nhân Loại hiện tại, rất có thể sự tuyên bố mới mẻ nầy truyền qua cho tất cả một sự phấn khởi phi thường. Thông điệp của Đức Chưởng Giáo về tất cả những phương diện làm cho chúng ta càng ngày càng hiểu rành rẽ Tiếng hát của Sự Sống. Nó tiết lộ cho chúng ta càng ngày càng nhiều sự vinh quang, sự đẹp đẽ, sự điều ḥa và trật tự ẩn khuất bên trong.

Điều cần thiết là thật hiểu trật tự. Hiện giờ chúng ta đang trải qua một giai đoạn Chế Độ Dân Chủ; trong những t́nh trạng nầy, sự rối loạn h́nh như phát hiện ra đến cực điểm không thể tránh được. Hơn nữa, vài người tự hào đă góp phần vào sự rối loạn. Họ quả quyết rằng mỗi người phải theo con đường riêng biệt của ḿnh, c̣n số phận đồng loại của họ th́ mặc kệ, không quan hệ ǵ. Vậy, nếu cần thiết cho con người tập tự ḿnh điều khiển ḿnh th́ sau khi thực hành điều nầy rồi, cũng cần thiết cho con người tập luyện ư chí của ḿnh phục tùng Ư Chí Thượng Đế. Khi đạt được quyền năng hành động, nói năng và đứng vững, nó phải tập sử dụng chúng nó vào mục tiêu chính đáng. Phải có một ư chí và để nó phục tùng Ư Chí Thượng Đế. Người không ư chí có một đời sống rất dễ dàng, bởi v́ Y không lo lắng cái chi cả và cứ phú cho Trời. Những người có ư chí đôi khi lại dùng ư chí ḿnh chống lại Ư Chí Thượng Đế và h́nh như điều nầy có lợi cho sự tiến hóa của họ; họ có sức làm quấy nhưng chẳng bao lâu họ trở về với luật pháp, bởi v́ những kẻ không tốt mà cũng không xấu h́nh như không thể làm những việc rất hữu ích và cũng không đi xa được.

Tuân theo Ư Chí của Thượng Đế là lắng nghe theo Tiếng hát của Sự Sống; chúng ta càng chăm chỉ, chúng ta càng nhận biết nó. Ở mỗi tŕnh độ, kế tiếp nhau, lần lượt, đối với chúng ta nó càng phong phú, càng vĩ đại hơn. Trong sách đă nói, ngay bây giờ, chúng ta có thể có một quan niệm mơ hồ về nó, chúng ta có thể thấy nó như một phản ảnh lờ mờ của một ánh sáng rực rỡ, huy hoàng toàn diện, bởi v́ Tiếng hát của Sự Sống ở trong ḿnh ta, nếu ta t́m kiếm nó khá sâu xa, ta sẽ gặp nó. Trong ḿnh ta vẫn có Tinh Thần của Thượng Đế, hay là Linh Khí. Nhưng bởi nó bị bản tánh con người che lấp, khúc điệu du dương không thể làm thủng dễ dàng nên điểm Linh Quang chỉ chiếu ra lờ mờ. Tuy nhiên khúc điệu du dương vẫn vang dội tại đó, đốm lửa (Điểm Linh Quang) [108] không ĺa khỏi chúng ta, như chúng ta đă tưởng, nó luôn luôn là một thành phần của Ngọn Lửa Trời toàn vẹn và bổn phận của chúng ta phải biến đổi bản ngă thấp hèn thành ra một ngọn đèn chiếu sáng.

Luôn luôn trong ḿnh chúng ta có một sự biểu hiện Thiêng Liêng, việc nó kết liên với vật chất cũng không thể làm ô uế nó và che lấp nó được. Nếu ta có thể đồng hóa với nó th́ vật chất không c̣n quyền lực nào đối với chúng ta nữa; nhưng muốn đạt được kết quả nầy trọn vẹn cần phải đi đến một tŕnh độ rất cao siêu, có lẽ cao hơn Bậc Siêu Phàm. Sự biểu hiện nầy luôn luôn vẫn có, nó hoàn toàn trong sạch, c̣n nguyên vẹn không c̣n bị mây mù che khuất. Nếu chúng ta tự đồng hóa với nó, dù là một chút ít thôi và cảm biết rằng Bản Ngă của chúng ta tức là "Nó đó" th́ luôn luôn chúng ta sẽ nghe được Tiếng Hát của Sự Sống. Dù cho bị sự hỗn loạn và những sự chiến đấu ở dưới mấy cơi thấp bao vây chúng ta, tiếng hát nầy vẫn luôn luôn vang dội trong chúng ta. Chúng ta thực hành bổn phận của chúng ta ở ngoài đời một cách b́nh tĩnh, bất biến, chúng ta không muốn ǵ hơn nữa, v́ biết rằng sự thật duy nhất xứng đáng với danh từ nầy vốn ở trong ḿnh chúng ta và tất cả những cái chi c̣n lại chỉ là sự biểu hiện tạm thời thôi. Thường thường khi chúng ta vừa đụng tới Tâm Thức cao siêu của chúng ta hay là Tâm Thức của Chơn Sư th́ chúng ta bắt đầu nghe được khúc nhạc du dương nầy, nó cho chúng ta sự cảm biết Sự Sống bên trong, sự vui vẻ, niềm hạnh phúc; chúng ta đă chinh phục được, chúng ta là kẻ chiến thắng trong trận Đại Chiến.

Chú giải của Đức Chơn Sư tiếp tục như sau đây:
[7:42:39 PM] Thuan Thi Do: Chú giải của Đức Chơn Sư tiếp tục như sau đây:

Kẻ nào chọn con đường quấy th́ không chịu nh́n lại bản tâm mà che tai không nghe âm điệu du dương của tâm hồn, cũng như bịt mắt để không nh́n ánh sáng của Linh Hồn. Họ làm như thế v́ cho rằng sống theo dục vọng dễ dàng hơn. Nhưng bên trong mọi Sự Sống, có một ḍng nước mănh liệt chảy qua không thể nào ngăn cản được; nguồn nước vĩ đại vốn ở nơi đó. Hăy t́m nó, con sẽ thấy tất cả đều là phần tử của nó, tất cả, cho tới một sinh vật hết sức khốn cùng, tồi tệ, dù cho nó khư khư không chịu nh́n thấy điều nầy và mang lớp quỉ ma gớm ghiếc.

Nếu con người chọn đường quấy, ấy tại họ không chịu nh́n lại nội tâm; không phải họ tự ư chọn lựa đường quấy mà tại họ không hề tự rút lui vào trong thâm tâm. Họ tưởng rằng họ là Cái Vía, họ để tất cả những sự ham muốn trong đời sống của họ và họ theo con đường thấp thỏi đặng thỏa măn chúng nó. Họ không muốn nh́n ngay những thực tế của đời sống, bởi vậy họ là một chướng ngại trong trào lưu tiến hóa. Thường thường họ nhất quyết quay đầu về chỗ khác rất lâu sau lúc họ có thể bước qua đời sống cao siêu. Họ thấy rất khó chịu mà tự biết rằng đă lâu rồi họ theo đuổi con đường quấy, họ phải trở bước lại, họ phải đương đầu với những việc làm cực nhọc, khó khăn, buồn bă v́ lẽ họ là tác giả của một sự kích thích hướng về con đường quấy. Có biết bao nhiêu người ở trong trạng thái nầy, mới xem qua thấy không có chi là nặng nề lắm; nhưng nếu một người có những đặc điểm nầy mà ở vào vị trí có thể làm được nhiều điều phải hay là nhiều điều quấy, về phương diện tiến hóa huyền bí y sẽ gặp ngay những sự nguy hiểm hết sức lớn lao.

Những đoạn văn như những đoạn văn trên đây thường khêu gợi tư tưởng của chúng ta về một người luyện tập Đại Qui Mô của Phái Bàng Môn Tả Đạo, nhưng trong sách nói đúng khi điều đó là chuyện nhỏ nhặt hơn. Người mà không nh́n nhận những sự vật có nguy cơ bị lôi cuốn vào con đường dễ dàng nhưng nguy hiểm hơn. Họ thích cái ǵ dễ dàng, thay v́ cái ǵ tốt đẹp. Chúng ta phải tự thấy cho thật đúng chúng ta là như thế nào. Người nào nhứt định không làm cái chi về việc nầy chắc chắn là có những lư do để sợ rằng, nếu Y tự đối diện với Y th́ không có chút chi vui cả. Người ta cũng có thể bị lầm lạc trong việc làm trái ngược lại. Rơi vào trạng thái tự xét ḿnh một cách rối trí, mất Tinh Thần, quả thật có những hậu quả rất tai hại,[109] chúng tôi đă chỉ điều đó trong khi học quyển Dưới Chơn Thầy. Những người nhổ gốc rễ lên đặng xem chúng nó có tốt không, chẳng tiến bộ được. Điểm quan trọng là tin chắc rằng chúng ta đă quay về hướng tốt đẹp và huynh cố gắng làm lành rồi huynh bền ḷng tiến tới một các b́nh tĩnh và làm hết sức ḿnh. Đừng lo sợ cho "sự tiến hóa của huynh." Chắc chắn huynh tiến bộ, nhưng mà những sự tiến bộ tốt hơn hết là khi huynh đừng tưởng tới chúng nó và khi thực hành một công việc hữu ích và tốt đẹp cho đời th́ huynh hăy hoàn toàn quên ḿnh đi. Những sự tiến bộ mà tôi đạt được trong bốn mươi lăm năm nay vốn nhờ một lư do duy nhất và tuyệt đối là tôi chấp nhận tất cả những công việc đưa đến cho tôi mà không hề lo lắng chi hết về sự tiến bộ riêng của tôi. Một sự thật khác hẳn nữa: Người không nh́n nhận Điểm Linh Quang trong người ḿnh, chuẩn bị mang một h́nh dáng gớm ghiếc. Nếu khó cho chúng ta giúp đỡ họ là tại ở dưới Trần Thế nầy chúng ta gặp một h́nh dáng gớm ghiếc chớ không phải Linh Hồn ở trong h́nh dáng nầy, nhưng phải rán hiểu rằng Linh Hồn vốn có mặt trong h́nh dáng. Tôi tưởng đă nói với huynh rằng trước kia tôi có thâu thập được một sự kinh nghiệm trong Giáo Đường với tư cách là một người phụ tá ngoại đạo c̣n trẻ tuổi, khi đó ở trong khu phố hết sức tồi tệ ở Anh Quốc. Trong kinh nghiệm của tôi, tôi gặp những người đê tiện và vô liêm sĩ nhất, không c̣n ai hơn họ nữa. Họ không hề tưởng tới một đời sống vinh dự; đối với họ sống là trộm cắp hay là làm những việc phạm pháp; những tư tưởng của họ không đi xa hơn mấy điều đó. Những người sống dư dă đă không bao giờ biết được đời sống của những người thật nghèo khổ tại Luân Đôn (Londres). Tôi biết năm gia đ́nh ở chung một căn nhà, mỗi gia đ́nh chiếm một góc và một gia đ́nh ở chính giữa cũng như ở trong một chuồng heo, họ cũng khá thỏa thuận với nhau cho tới một ngày kia gia đ́nh ở chính giữa cho một người tới ở trọ rồi họ đánh nhau.

Trong những xứ c̣n trẻ trung, không có cái chi giống như những pḥng dơ bẩn gọi là ổ chuột ở tại Anh Quốc. Giống dân nào cũng chứa đựng những người tiến hóa nhiều hay tiến hóa ít, nhưng mà ở đây (Anh Quốc) những t́nh trạng đến mức tột độ gặp gỡ nhau, bởi v́ luôn luôn chúng ta không hoàn thành những quyền năng và trách nhiệm của chúng ta. Trong vài trường hợp, chúng ta đă tàn sát những dân tộc dă man, chúng ta giết họ như hạ những mănh thú, chúng ta gởi binh đi chinh phục họ giống như một cuộc đi săn. Thường thường những người bị ngược đăi như thế đầu thai vào đời sống của chúng ta. Chính họ là những người ở trong những ổ chuột đó. Về h́nh thể, họ được một sự ưu đăi là thuộc về một giống dân có một tŕnh độ cao, nhưng thường thường họ không lợi dụng được chi cả, việc nầy kéo dài rất lâu, nhất là khi hoàn cảnh đáng tội nghiệp, đáng xót thương của họ vẫn c̣n như thế.



[8:12:25 PM] Thuan Thi Do: V́ thế, bậc ẩn sĩ trong Anugĩtă cũng dạy như sau:
[Bất cứ kẻ nào được sinh ra hai lần (được điểm đạo) đều biết
rằng đó là giáo lư của cổ nhân]…Không gian và thực thể bản sơ…
Nay Không gian [Tiên thiên khí (Ăkăsha), tức Thực Tượng
(Noumenon) của Dĩ Thái] có một tính chất… người ta vạch rơ rằng
đó chỉ là âm thanh thôi … [và] các tính chất âm thanh [là] Shaja,
Rishabha, cùng với Găndhară, Madhyama, Panchama; ngoài ra
[chúng ta nên biết rằng] c̣n có Nishăda và Dhaivata [âm giai Ấn
Độ (the Hindu gamut)].(2)
Bảy nốt này của âm giai là các nguyên khí của âm
thanh. Các tính chất của mọi Hành cũng như là của mọi giác
quan, đều gồm có bảy phần; thật là độc đoán nếu cứ phán
đoán chúng rồi lại giáo điều hóa chúng khi chúng biểu lộ trên
1 Bản dịch của K.T. Telang, Thánh Kinh Đông Phương, Quyển viii,
chương xiii, trang 292.
2 Như trên, chương xxxv, trang 384 – 385.
477
Sự sống, lực hay trọng lực
cảnh giới vật chất hay ngoại giới. Ấy là v́, chỉ khi nào CHƠN
NGĂ (SELF) giải thoát khỏi bảy nguyên nhân hăo huyền th́
chúng ta mới quán triệt được Minh triết Bí nhiệm (Secret
Wisdom) về các tính chất của các đối tượng giác quan trên
cảnh giới biểu lộ lưỡng phân: hữu h́nh và vô h́nh. V́ thế
người ta dạy rằng:
Hăy nghe tôi… tuyên bố bí nhiệm kỳ diệu này … cũng như là
xác định rốt ráo các nguyên nhân này. Chúng ta phải hiểu rằng bảy
(giác quan) – nhăn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, trí [giác quan thứ sáu] và huệ
(1) đều là các nguyên nhân (sự hiểu biết được) các tính chất. Mùi,
vị, màu sắc, âm thanh và xúc giác (đối tượng thứ năm), đối tượng
của thao tác trí tuệ và đối tượng tuệ giác (giác quan hay tri giác
tinh thần cao siêu hơn), bảy thứ này là các nguyên nhân của hành
động. Kẻ ngửi, ăn, trông thấy, nói và nghe (tri giác thứ năm) suy
nghĩ và quán triệt, chúng ta phải hiểu rằng bảy thứ trên đều là các
nguyên nhân của tác nhân. Các tác nhân này có các tính chất (ḥa,
1 Từ xưa, người ta đă phân loại năm giác quan. Nhưng khi chấp
nhận con số năm, chẳng triết gia hiện đại nào đă tự hỏi làm thế nào
mà các giác quan này có thể tồn tại được (nghĩa là được tri giác và
sử dụng một cách hữu ngă thức) nếu không có giác quan thứ sáu
(trí giác) ghi nhận chúng. Ngoài ra, đối với các nhà siêu h́nh học
và các nhà Huyền bí học, c̣n có GIÁC QUAN THỨ BẢY để bảo tồn
thành quả và kư ức tinh thần của chúng, chẳng hạn như một Sổ Bộ
Đời liên quan đến Nghiệp quả (a Book of Life which belongs to
Karma). Cổ nhân phân loại năm giác quan, chỉ v́ các đạo sư của họ
(các Đạo đồ) đă dừng lại ở thính giác (với tư cách là các giác quan
phát triển trên cảnh giới hồng trần, hay đúng hơn là bị giới hạn vào
cảnh giới này) chỉ mới vào lúc khởi thủy của Giống dân thứ Năm.
Giống dân thứ Tư đă bắt đầu mất trạng thái tinh thần, vốn đă được
tích cực phát triển biết bao trong Giống dân thứ Ba.
259
Giáo Lư Bí Nhiệm
478
tịnh, động) cũng như là thưởng thức các tính chất dễ chịu và khó
chịu của riêng ḿnh. (1)
Không hiểu được ư nghĩa tinh tế mà các nhà chú giải cổ
văn dùng, các nhà b́nh giải hiện đại đă xem như câu “các
nguyên nhân của tác nhân” có nghĩa là “các năng lực ngửi
v.v… khi được gán cho Bản Ngă (Self), khiến cho y h́nh như
là một tác nhân, một nguyên khí tác động” (!), điều này thật
là hoàn toàn tưởng tượng. Chúng ta phải hiểu “bảy thứ này”
là các nguyên nhân của các tác nhân, v́ “các đối tượng là các
nguyên nhân, v́ sự thưởng thức chúng tạo ra một ấn tượng”.
Xét về mặt nội môn, nó có nghĩa là bảy giác quan này được
tạo ra bởi các tác nhân vốn là “chư thần linh”, v́ nếu không thế,
th́ câu sau đây có thể ắt phải có nghĩa như thế nào ? Người ta
bảo rằng: “Như thế bảy [giác quan] này là các nguyên nhân
giải thoát” – nghĩa là khi chúng ta làm cho các nguyên nhân
này trở thành vô hiệu quả. Lại nữa câu: “trong số các học giả
[các Đạo đồ minh triết] quán thông được vạn vật, các đức
tính có địa vị [có bản chất th́ đúng hơn] của chư thần linh, mỗi
thứ có vị trí của riêng ḿnh” v.v… chỉ có nghĩa là “các học giả
đă quán thông được bản chất của thực tượng của nhiều hiện
tượng khác nhau”. Trong trường hợp này, các đức tính có
nghĩa là các đức tính của chư Thần Linh (hay các Đấng Thông
Tuệ) Hành Tinh hoặc Ngũ Hành – các Ngài chủ tŕ các hành
và các sản phẩm của chúng – chứ không phải là các “giác
quan” như nhà b́nh giải hiện đại hay lầm tưởng. Ấy là v́ bậc
học giả không hề giả sử là các giác quan của họ có liên quan
với họ cũng như là với CHƠN NGĂ (SELF) của họ.
[8:42:30 PM] *** Thuan Thi Do added Hai van Le ***
[8:53:07 PM] Hai van Le: (bb8)(bb8)



[9:48:23 PM] Phuc: tŕnh bày đề tài "TRẢ NGHIỆP"
1/-Theo bạn có cách nào xóa Nghiệp (không trả nợ) hoặc trả nợ từ từ không tập trung vào vài kiếp nhất định ?
2/-Bạn nghĩ ǵ về bí tích Giải tội của Thiên Chúa giáo ?
3/-Một bác sĩ, nhà chữa trị bằng năng lượng, v.v… khi chữa hết bệnh của một người. Như vậy bệnh nhân đă trốn được Nghiệp ? Nghiệp đó bị xóa luôn hay dời đến tương lai ?
4/-Trong kiếp hiện tại và trước khi đạt quả vị A la hán, vị đó phải trả tất cả Nghiệp đă gây ra từ nhiều kiếp trước (vd: Jesus bị đóng đinh trên thập giá). Việc này có đúng không ? Nếu đúng vui ḷng cho biết trích đoạn tương tự từ sách TTH ?
5/-Nếu hiểu Nghiệp là rung động thấp, th́ một Thiền sư chỉ tạo rung động cao qua việc thực hành đúng phương pháp và phù hợp. Ông ấy có phải trả Nghiệp của quá khứ trong kiếp đó không ?
-cách nói khác: Nếu vận dụng các Luật của Minh triết thiên liêng như: Luật rung động, Luật hấp dẫn có tránh được Nghiệp không ?
[9:50:09 PM] Phuc: Về mặt huyền bí học các hiện tượng lạ trên có nguyên nhân ntn
1/-năng lượng xấu nhiều quá kích hoạt các luân xa nhạy cảm của vài người
2/-vài người đă bị thực thể kiểm soát phần nào thể xác
3/-do thấy lắc lư cũng thích và nhiều người xung quanh cùng lắc nên lắc theo

Câu hỏi thêm:
-nếu cho lắc nhiều đến lúc hết năng lượng th́ hết lắc (với câu 1), làm như vậy đúng không?
-có vài "thầy" dạy thiền và hướng dẫn những ai đến học tiếp xúc với linh hồn, có thu học phí th́ theo huyền môn "thầy" bị ǵ? Ở vn rất nhiều nhóm như vậy
-ở chỗ các huynh tỉ ở có ai bị giống như ở đây không? (để P biết hệ thống trên lan đến đâu rồi)
[9:59:25 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/ConDuongGiaiThoat.htm