Họp Thông Thiên Học ngày 19  tháng 8 năm 2017

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm

C.W.L. - Qui tắc nầy không có nghĩa là cấm đoán sung sướng như người ta thường hay giải thích. Những vị Đạo sĩ Yogis, những nhà tu ẩn dật, những nhà sư, căn cứ vào những kinh sách khác đều kết luận giống nhau. Những lời kết luận ấy đều hoàn toàn sai lạc và vô lư. Thời Trung Cổ, những nhà sư đeo lông ngựa vào cổ để hành xác. Nhiều Đạo sĩ Yogis ngồi trên bàn chông sắt nhọn trong mùa viêm nhiệt, hết sức nóng, ban đêm họ vẫn ngủ giữa những đám lửa hồng, tất cả những điều nói trên cốt để tránh sự sung sướng. Người ta đi đến kết quả đó, v́ họ lấy một đoạn kinh rồi giải thích một cách quá lố. Trong Thánh Ca (Bhagavad Gita) nói rằng: " Những kẻ nào hành hạThể Xác tức là hành hạ Đức Thượng Đế ngự trong thân ḿnh của họ và những phương pháp luyện tập của họ phản tiến hóa." V́ thế, qui tắc nầy, đối với chúng ta, không có nghĩa là cấm đoán sự sung sướng, nhưng chúng ta không nên để cho ḷng ham muốn sung sướng ngăn trở chúng ta thi hành một công tác nào mà chúng ta có bổn phận phải làm. Dù sự thi hành bổn phận của chúng ta có đem lại cho ta nhiều nỗi bực ḿnh trọng hệ, đó cũng không phải là lư do để cho chúng ta xao lăng bổn phận của chúng ta.

Tự cấm ḿnh hưởng sung sướng một cách vô lư, ta chỉ tạo ra những khó khăn. Người ta nói nhiều về kiến hiệu của sự đau khổ và của tất cả những sự tiến bộ mà sự đau khổ mang lại cho chúng ta, nhưng khi khảo sát sự vật cặn kẽ, chúng ta nhận thấy sự tiến bộ có là khi nào sự đau khổ chấm dứt. Không phải chính sự đau khổ làm cho tiến bộ, nhưng trong nhiều trường hợp, nó bắt con người phải chú ư đến những điều kiện mà nếu không có sự đau khổ th́ Y không đủ sức chú ư. Đôi khi, sự đau khổ diệt mất những tánh ngăn trở sự tiến bộ của Y, nhưng những sự tiến bộ nầy chỉ thực hiện được khi nào Y không c̣n đau khổ nữa. Chỉ có lúc bấy giờ thôi, trạng thái tinh thần của y mới giúp cho y nhắm cao xa hơn.

Chúng ta đừng tưởng rằng là một đức hạnh nào đó khi làm cho chính chúng ta mất tiện nghi. Trái lại, khi nào Thể Xác được thư thái, chúng ta càng dễ nghĩ đến đời sống cao siêu hơn. Tuy nhiên, tôi có biết những người cứ khư khư ở măi trong sự lầm lạc ấy. Đây là một thí dụ. Ở Ấn Độ nơi mà người ta biết rành rẽ về cách thức tham thiền. Họ có tập quán ngồi xếp bằng kiết dà. Tôi có biết một số đông người Tây Phương bị kiệt sức v́ bắt ḿnh phải chịu đau khổ bằng cách, trong lúc tham hiền, tập ngồi cho quen theo thế kiết dà của người Ấn Độ. Họ không hiểu rằng đó chỉ là một vấn đề chi tiết bên ngoài và người Ấn Độ chấp nhận chỉ v́ họ đă tập quen ngay từ khi c̣n thơ ấu. Những người chưa quen với tư thế nầy bị nó làm phiền lụy lại vẫn muốn tự bắt ḿnh ngồi theo lối đó sẽ phí hết th́ giờ của họ. Đức Patanjali khuyến cáo một lối ngồi tham thiền "thong thả và êm ái".

Có hai điểm đáng được khảo sát liên quan đến cách ngồi của chúng ta trong khi tham thiền. Điểm thứ nhứt là Thể Xác phải vừa đủ thư thái để người ta có thể quên ḿnh, v́ đó mới là mục đích t́m kiếm. Điểm thứ hai là ngồi thế nào, nếu chúng ta xuất hồn khỏi xác lúc tham thiền (điều đó vẫn có thể xảy ra luôn) mà không có ǵ rủi ro. Trong trường hợp nầy, cảm giác của Thể Xác là mê man như bị bất tỉnh. Người Ấn Độ ngồi tham thiền trên ván, té ngửa ra sau nên không có tai hại. V́ vậy, trong lúc tham thiền, chúng ta phải ngồi trên ghế bành hầu tránh khỏi phải té ngửa khi Thể Xác mất tri giác. Nằm tham thiền không tốt v́ nó làm cho chúng ta dễ buồn ngủ.

Những mối cảm xúc và trí tuệ có sự lạc thú của nó và lắm kẻ bài xích quan niệm rằng sự sung sướng của Thể Xác, đối với họ, không có ǵ trọng hệ, nhưng họ lại hết sức đau khổ nếu sự sung sướng của t́nh cảm không được vững chắc, nghĩa là khi họ tưởng ḿnh không nhận được sự báo đáp xứng đáng do những sự cảm xúc của họ. Nhiều người cảm xúc một cách khó nhọc lại mong ước cho thiên hạ cũng giống như họ v́ khi nhận thấy sự trái ngược lại họ tỏ ra rất bất măn. Họ ban rải điều mà họ gọi là t́nh thương, nhưng đức tánh nầy cũng thường đượm màu ích kỷ. Họ gây ra đủ thứ rối rắm, hành động của họ làm tổn thương những kẻ mà họ nói là họ thương, tất cả những điều trên đây cũng chỉ v́ một lư do duy nhất là họ muốn t́nh thương của họ phải được báo đáp lại. Họ không biết rằng có nhiều loại t́nh thương khác nhau và có lẽ hết sức khó cho những người được họ thương yêu báo đáp lại t́nh thương của họ như ư họ mong muốn. Nguyên nhân của sự khó khăn là do ở sự kiên cố của ḷng ham muốn sung sướng của t́nh cảm. Nhưng chúng ta không nên bao giờ cho ḷng ham muốn ấy xen vào những sự tiến bộ riêng của chúng ta hay là của những người thân yêu chúng ta.

Cũng thế, có một sự sung sướng của trí tuệ là con người muốn gặp lại những tư tưởng của họ nơi kẻ khác không sai một mảy và do đó, bảo đảm sự thỏa măn và sự an tĩnh của Thể Trí.. Chúng ta vẫn thường gặp sự khó khăn nầy. Thí dụ, một thanh niên có nhiều triển vọng tốt đẹp, hết sức mến thích Thông Thiên Học và ước mong gia nhập vào Hội. Cha mẹ nó phản đối kịch liệt. Đối với họ, nếu con của họ, trai hay gái, thừa nhận những tư tưởng mà họ không thể nào chia sớt được, họ không c̣n sung sướng về trí tuệ nữa. Họ tin chắc rằng họ hữu lư và ngoài những ư kiến đặc biệt của họ ra, không ǵ hữu lư có thể tồn tại được. V́ thế, nếu con trai hay con gái của họ có nhiều tư tưởng khác hơn tư tưởng của họ, họ cảm thấy đó là một điều sỉ nhục. Họ quên rằng nếu một Linh Hồn thác sinh trong gia đ́nh họ, đó không phải là một lư do để bắt nó phải chia sớt tính khí của cha mẹ nó. Mỗi Linh Hồn có cách thức của nó, có năng lực đặc biệt của nó để nhận thức Chân Lư.
Đường lối đặc biệt của Linh Hồn là đường lối duy nhất, theo đó nó có thể tiếp nhận được Chân Lư. Nhiều kẻ khác lại lầm lạc muốn bắt buộc Linh Hồn phải theo đường lối của họ đưa ra, theo ư họ, làm vậy tức là gây ra sự phản động toàn diện của Bản Ngă bên trong. Một trăm lần xảy ra là đúng cả một trăm lần, những trẻ em mà trí thức bị đàn áp như thế đều bỏ hẳn tín ngưỡng của cha mẹ nó. Biết bao lần, thí dụ, con trai của vị Giáo sĩ [10] đă trở nên kẻ vô thần v́ cha mẹ đă lầm lạc cưỡng bách nó theo tư tưởng riêng của ḿnh. Ḷng ham muốn sung sướng của trí tuệ đă tạo cho con người nhiều đau khổ. Vị Đệ Tử phải luôn luôn coi chừng ḷng ham muốn sung sướng của t́nh cảm hay trí tuệ của ḿnh giục nó xâm phạm tới quyền lợi của kẻ khác và đừng để ḷng ham muốn ấy ngăn trở bổn phận nó có thể thi hành hay sự cứu trợ có thể ban bố.

Điều cần thiết là chúng ta phải sống lạc quan, như ở đây Đức Đế Quân đă nói với chúng ta, mặc dù có lẽ chúng ta không sống v́ hạnh phúc. Cái bổn phận sống lạc quan, tôi tưởng, thường hay bị người ta quên. Người ta không thấy đó là bổn phận, thế mà đó là bổn phận theo tất cả ư nghĩa mạnh mẽ của danh từ. Ấy là một yếu tố cần thiết cho sự tiến bộ của chúng ta. Một người cứ măi sầu thảm và chán nản v́ ảnh hưởng của những biến cố th́ không thể tiến bộ. Tốt hơn Y phải lư hội được lẽ đó. Tôi xin lặp lại: Sự cần thiết cho chúng ta có được một sức cảm xúc lẹ làng càng ngày càng tăng trưởng, bởi v́ không cảm xúc lẹ làng, chúng ta không thể nào ứng đáp liền với một dấu hiệu hết sức nhẹ nhàng của Đức Sư Phụ. Phải vừa rất nhạy cảm và vừa ban rải hạnh phúc là điều khó khăn không căi chối được. Dù sao cũng phải đạt cho được việc nầy. Biết bao nhiêu điều đă kêu gọi đến ḷng thiện cảm thâm thúy nhất của chúng ta. Dĩ nhiên, khó mà có thiện cảm với những người đau khổ mà đồng thời trong ḷng lại không phiền năo. Tuy nhiên, như tôi đă giải thích, Sư Phụ có một ḷng thiện cảm rộng mênh mông hơn ḷng thiện cảm của chúng ta, tuy nhiên Ngài không cảm thấy sự phiền năo như là một sự phiền năo.

Những sự đau khổ, những sự phiền năo sẽ giảm đi nhiều nếu những người ngày nay chịu những đau khổ và phiền năo, trong mấy kiếp trước của họ, có lẽ cả chục ngàn năm rồi, họ sống một cuộc đời khác hẳn với lối sống của họ hiện nay. Nhưng bởi họ đă sống một cuộc đời trái với đạo lư như thế bây giờ không có cái chi thuận lợi nhiều cho sự tiến bộ của họ bằng những điều xảy đến cho họ hôm nay. Chúng ta không sao ngăn cản được ḷng phiền năo khi thấy t́nh trạng hiện hữu của họ, nhưng niềm thương tiếc của chúng ta không phải v́ những sự thử thách hiện thời của họ, mà v́ những nguyên nhân xa xăm xưa kia đă làm cho những sự thử thách đó ngày nay trở nên cần thiết. Ư niệm nầy dường như lạt lẽo, lạnh lùng, nhưng khi chúng ta biết được đến điểm nào đó, rằng kết quả mới thuộc về thành phần của nguyên nhân chúng ta có thể nhận thấy hiện tại có liên quan thiết thực với nguyên nhân do những người nầy gây ra đă từ lâu và không có ǵ khác lạ dưới quyền lực của Luật Trời là Luật Nhân Quả.

Ngày nay, tất cả những sự đau khổ nầy chỉ có thể sửa đổi được nhờ sự can thiệp của những lực mới, chúng ta có thể làm êm dịu, đến một điểm nào đó, sự phiền năo và sự đau khổ. Khi chúng ta làm thế không phải chúng ta cản trở được sự thực hiện của Luật Trời, điều đó không bao giờ có mà cũng không phải làm rối loạn sự ḥa hợp với Luật Trời, nhưng chúng ta vận dụng lực mới, chính nó cũng tùy thuộc Luật Trời và nó làm giảm bớt phần lớn những hiệu quả của quá khứ. Mặc dù, như tôi đă tỏ bày, nhiều người trong chúng ta có khả năng an ủi giúp đỡ, nhưng cũng khó nhọc khi tỏ t́nh thiện cảm hoàn toàn và đồng thời nh́n nhận sự đau khổ là cần thiết. Thế mà, trong vài trường hợp, chúng ta tiến một cách rất khéo léo. Thí dụ, một trong những bạn chí thân của chúng ta cần phải chịu giải phẫu. Đă đành chúng ta rất tiếc điều đó nhưng chúng ta không hề có ư nghĩ rằng cuộc giải phẫu ấy không tốt đẹp: Chúng ta biết những sự ích lợi do cuộc giải phẫu đem đến và trông đợi sức khoẻ của bạn thân chúng ta hồi phục. V́ thế, dù có than thở hay lo buồn thế mấy, chúng ta xem cuộc giải phẫu ấy như một sự cần thiết đáng buồn và đáng tiếc. Tất cả những sự phiền năo, tất cả những sự đau khổ cũng chỉ là thế thôi - có bấy nhiêu cuộc giải phẫu cốt để loại bỏ những mầm nguy hiểm.

Ở Thế Gian nầy, nhiều sự phiền năo có thể tránh được v́ một phần lớn không do ở quá khứ, mà do những lỗi lầm hiện thời gây ra. Con người nhận lấy mọi sự vật ở khía cạnh xấu. V́ vậy chúng ta thường sinh ra bất b́nh, chúng ta nổi nóng, chúng ta tự đau khổ. Luật Nhân Quả không liên can chi trong mấy việc nầy cả. Trong nhiều trường hợp, bảy phần tám những điều lo lắng không ở ngoài đến mà hoàn toàn do cách thức của những người chịu đựng những kinh nghiệm của họ. Nhân Quả ở ngoài đến th́ chẳng bao nhiêu, nhưng chúng ta lại làm cho nó to lớn thêm nhiều, đó là sự lầm lỗi hiện tại của chúng ta; không phải không phương cứu chữa. Phần đông những người lấy hạnh phúc làm mục tiêu ở đời, t́m hạnh phúc bằng nhiều cách khác nhau. Họ hợp tác với những kẻ mà sự gần gũi đă đem lại cho họ niềm vui đẹp, họ đi đến những nơi mà họ tưởng t́m gặp được lạc thú v.v.... Vị Đệ Tử không nên bắt chước theo các gương của họ, v́ Y cần có khả năng t́m hạnh phúc ngay trong tâm ḿnh, không bắt buộc hạnh phúc đó lệ thuộc những điều kiện đặc biệt bên ngoài. Đối với chúng ta thật khó, bởi v́ trong nhiều kiếp đă qua, chúng ta đă từng bị những cảnh ngộ điều khiển, đẩy đưa, không nhiều th́ ít. Khi nh́n kỹ lại đồng loại, chúng ta nhận thấy đa số cũng vẫn c̣n ở trong t́nh trạng đó. Phần đông, ở Thế Gian, rất ít ai chịu khó hoán cải t́nh trạng mà họ đang sống. Họ cảm thấy tinh thần suy nhược, sinh ra phật ư liền và v́ thế bị đau khổ. Họ chỉ cần sửa đổi tất cả điều kể trên, nhưng không, khi bị xúc phạm họ đáp lại bằng những lời than van hay trách móc và tuyên bố không thể nào thuận thảo với những hạng người như vậy.
Thế mà, hạng người nầy cũng không khác ǵ mấy với đa số nhân loại. Hạnh phúc của chúng ta tùy theo cách chúng ta biết đối xử với họ và thái độ của chúng ta ứng đáp với thái độ của họ. Nếu chúng ta đă có thâu thập được vài lợi ích trong công cuộc khảo cứu về Huyền Bí Học, chúng ta sẽ nói: "Tôi không cho ư muốn của họ là quan trọng, đó là công việc của họ chớ không phải của tôi. Phần tôi, tôi không hề chiều theo tánh hay hờn giận, lo âu hầu giữ được ḷng b́nh tĩnh, mặc dù mấy người khác làm hay nghĩ thế nào cũng mặc."
buông không đành; nh́n không thấu nghĩ không thông; quên không được


http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
Bên trong các vùng mà bệnh xuất hiện, một vài sự kiện huyền bí liên quan đến chủ đề tổng quát đă được tôi đặt ra:
1. Bệnh tật, với nguyên nhân trực tiếp của nó, có thể được truy nguyên đến thể dĩ thái cá nhân khi nỗi khó khăn thuần ở địa phương, hay là đến thể dĩ thái của hành tinh (đặc biệt là thể dĩ thái của giới thứ tư trong thiên nhiên) nơi nào có liên quan đến dịch bệnh, hoặc là đến từ t́nh trạng như là chiến tranh, khi tác động rộng lớn lên đa số nhân loại.
2. Từ trước đến nay, thể dĩ thái đă không được xem như một sự kiện có thật theo quan điểm của y học chính thống, mặc dù có một khuynh hướng hiện đại tiến tới việc nhấn mạnh về sức sống (vitality), về các tính chất sinh lực (vital qualities) trong thức ăn và đưa ra các sản phẩm có sinh tố để tăng cường sự đáp ứng sinh lực. Đây là chỉ dẫn đầu tiên của một nhu cầu chưa được hiểu rơ để gia tăng tiềm lực của thể sinh lực.
3. Chính t́nh trạng của thể dĩ thái khiến phải chịu lệ thuộc vào bệnh hoặc che chở khỏi bệnh, làm cho con người đối kháng với ảnh hưởng làm hư hoại hoặc các yếu tố truyền nhiễm, hoặc là không làm được như thế v́ sự yếu ớt sẵn có của thể dĩ thái.
4. Chính thể dĩ thái là cơ cấu của sự sống linh hoạt, chứa prana, và "chống chịu bên dưới" ("sub-stand") hay là ẩn dưới khí cụ bên ngoài quen thuộc của hệ thần kinh, đang cung cấp và thúc đẩy mọi phần của cơ thể vật chất. Mối liên quan hiện có giữa các bí huyệt, các nadis (tuyến lực) và toàn bộ hệ thần kinh bao gồm lănh vực của nền y học mới và vạch ra lănh vực t́m ṭi chủ yếu mới mẻ.
5. Trong thiên nhiên, các nguyên nhân chính của mọi bệnh tật gồm có hai loại:
275

a. Trước nhất, chúng nằm trong việc kích thích hay không kích thích của các bí huyệt. Điều này chỉ có hàm ư là sự quá hoạt động hay kém hoạt động của bất luận bí huyệt nào trong bất luận phần nào của cơ thể. Nơi nào mà ḍng năng lượng xứng hợp với nhu cầu của thể xác ở bất cứ tŕnh độ phát triển đặc biệt nào, lúc bấy giờ, ở đó sẽ tương đối không có bệnh.
b. Thứ hai là chúng nằm trong tác dụng nghiệp quả của ba bệnh thuộc hành tinh: Ung thư, Lao, Hoa Liễu. Một ngày nào đó, y học sẽ hiểu được rằng ẩn đàng sau mọi bệnh tật đơn thuần (không kể các hậu quả của tai nạn hoặc chiến tranh) nằm dưới ba khuynh hướng chính này trong cơ thể người. Đây là một phát biểu cơ bản và quan trọng.
6. Thể dĩ thái là một tụ điểm cho tất cả mọi năng lượng bên trong cơ thể, và do đó, năng lượng được truyền đi sẽ không phải là năng lượng hoàn toàn sinh động hoặc chỉ là prana hành tinh, mà sẽ được phẩm định bằng các lực đến từ bộ máy cảm dục, từ thể trí hay là từ linh hồn thể. Các "phẩm chất của lực này", khi chúng chỉ rơ karma của cá nhân, rốt cuộc, lại là các sức mạnh chi phối chủ yếu. Chúng cho biết tŕnh độ phát triển của cá nhân và các khu vực kiềm chế trong phàm ngă của y. Do đó chúng chỉ rơ t́nh trạng karma của y. Điều này nâng toàn thể vấn đề y học vào lănh vực tâm lư và thừa nhận toàn bộ vấn đề về ảnh hưởng nghiệp quả, và về các loại cung.
7. Các yếu tố chi phối này làm cho thể dĩ thái có bản chất thực của nó trong bất cứ lần luân hồi nào. Đến lượt chúng, các yếu tố này là kết quả của các hoạt động được khai mở và hoàn thành trong các lần luân hồi trước, và như thế, tạo thành nợ nghiệp quả của bệnh nhân hoặc là thoát khỏi nghiệp quả của y.
276

8. Các năng lượng căn bản đang tuôn đổ vào thể dĩ thái và chi phối thể xác, sẽ thuộc vào hai loại chính: năng lượng cung của linh hồn và năng lượng cung của phàm ngă, được phẩm định bằng ba lực nhỏ hơn hay là các cung của bản chất trí tuệ, thể cảm dục và thể xác. Do đó, năng lượng căn bản này bao hàm năm năng lượng vốn có trong thể dĩ thái mà một y sĩ tương lai sẽ phải xem xét đến.
277

9. Việc chẩn đoán, dựa trên sự nhận thức về các yếu tố bên trong này, thực ra không phải là vấn đề rắc rối và phức tạp mà ngày nay chúng hiện ra đối với kẻ nghiên cứu các lư thuyết huyền linh tiến bộ. Sau rốt, các nhà y học trong Kỷ Nguyên Mới sẽ biết đầy đủ để liên kết các mănh lực cung khác nhau này vào các bí huyệt thích hợp của họ; nhờ thế, họ sẽ biết loại mănh lực nào chịu trách nhiệm cho các t́nh trạng – tốt hay xấu – trong bất cứ khu vực đặc thù nào của cơ thể. Một ngày nào đó, khi nhiều sưu tầm và t́m kiếm hơn được xúc tiến, y học sẽ được xây dựng dựa vào sự thật về thể sinh lực và các năng lượng cấu tạo của nó. Lúc bấy giờ, người ta sẽ khám phá ra rằng khoa học này sẽ đơn giản hơn và ít phức tạp hơn là y học hiện đại. Ngày nay, y khoa đă đạt đến một mức độ phức tạp đến nỗi rất cần đến các nhà chuyên môn để có thể đối phó với một khu vực của cơ thể và với hiệu quả của nó trên toàn bộ thể xác. Vị bác sĩ đa khoa bậc trung không thể đương đầu với khối kiến thức đầy chi tiết được thu thập hiện nay về thể xác, các hệ thống khác nhau của nó, sự tương tác của chúng và các hiệu quả của chúng trên nhiều cơ quan đang cấu tạo toàn bộ con người. Khoa giải phẫu sẽ c̣n bận tâm với các nhu cầu giải phẫu của cơ thể con người. Chẳng bao lâu nữa, y học sẽ chuyển sự chú tâm vào thể dĩ thái và các hệ thống năng lượng gắn liền với sự tuần hoàn máu, các mối liên hệ chặt chẽ của nó và sự thông thương giữa bảy bí huyệt, giữa chính các bí huyệt với các vùng mà chúng kiểm soát. Điều này sẽ đánh dấu một tiến bộ vượt bực trong cách tiếp cận khôn ngoan và hữu ích; nó sẽ tạo nên một sự đơn giản hóa căn bản; nó sẽ đưa đến các phương cách chữa trị chính xác hơn, đặc biệt là khi nhăn thông được phát triển và được khoa học hiểu rơ và được người ta biết đến một cách rộng răi như là một giác quan thông thường.
277
10. Khi chiêm tinh học chân chính đáng được tin cậy và được phát triển thành một khoa học có uy tín, các biểu đồ của linh hồn và của phàm ngă có thể được liên kết với nhau; lúc bấy giờ, thể dĩ thái sẽ được rà soát lại bằng các kết luận đúng đắn của chiêm tinh học, người thầy thuốc nhờ đó có được một nền tảng chắn chắn hơn ngày nay nhiều. Chiêm tinh học của thời trước quan tâm đến sự sống của phàm ngă; chiêm tinh học của tương lai sẽ chỉ rơ mục đích của linh hồn và sẽ cách mạng hóa toàn bộ y học (trong số các sự việc khác). Tuy nhiên, nó phải được nhấc ra khỏi tay của những kẻ quan tâm đến chiêm tinh học để tiên tri, ra khỏi tay của hàng ngàn người vào lúc này đang phí nhiều th́ giờ "lấy" số tử vi (t́m cách diễn giải các kết luận thường thường là sai lầm của họ) và đặt trong tay của các nhà toán học thành thạo, và trong tay của những kẻ đă cống hiến nhiều giờ vào việc luyện tập khoa học theo các đường lối chiêm tinh học như hiện nay đă được đưa ra để huấn luyện một y sĩ, một nhà hóa học hay một nhà sinh vật học đáng kính trọng.
http://www.spiritvoyage.com/blog/index.php/what-is-the-pranic-body-the-eighth-body/
Thân thể Pranic (Thân thể thứ 8) là ǵ?
Bởi Ramdesh Kaur | Ngày 15 tháng 8 năm 2011 | 40 ngày toàn cầu Sadhana Thách thức, Thông báo, Kundalini Yoga, Pranayama, cơ thể Radiant, The Ten Bodies | 8 nhận xét
Hệ thống chakra của con người Trong lời dạy của Kundalini yoga, con người có 10 thân, không phải là 1. thân thứ tám là thân Pranic và nó giữ và lưu thông prana, hoặc lực lượng cuộc sống. Thân pranic là một trường điện từ mang dấu ấn về sức khoẻ và sức sống.
Khi bạn có một cơ thể Pranic mạnh mẽ, bạn là người sống c̣n, tràn đầy năng lượng và khỏe mạnh. Nếu cơ thể cao của bạn (Subtle và Radiant Bodies) mang lại tinh tế và tinh tế không được phát triển, bạn có thể bị phát ban và dám ác quỷ, bởi v́ một Pranic Body phát triển cao cho một trạng thái tuyệt đối không sợ hăi. Do mối quan hệ rất mạnh mẽ giữa Thân thể Pranic và Cơ thể Vật lư, sức khoẻ được duy tŕ và duy tŕ bởi ḍng năng lượng pranic. Nếu năng lượng pranic suy yếu, cơ thể sẽ trở nên dễ bị bệnh.
Yogis tin rằng cơ thể Pranic ảnh hưởng rất lớn đến thời gian chết. Người ta nói rằng prana cho phép cơ thể vật chất giữ được linh hồn. Khi mối quan hệ giữa Linh hồn và Thân thể Pranic kết thúc, cái chết xảy ra.
Nếu bạn sinh vào tháng tám hoặc sinh vào ngày 8, 17 hoặc 26 tháng, bạn có thể hưởng lợi từ việc tăng cường cơ thể Pranic của bạn.
Làm thế nào để tăng cường cơ thể Pranic:
Mantra
Thần chú Pavan Guru là một công cụ mạnh mẽ để tăng sức mạnh của cơ thể Pranic. Thiền là Pavan pavan pavan pāra pavan guru, pavan guru, wihamuru waheguru pavan guru. Pavan là hơi thở, và thần chú này nói về hơi thở như một bậc thầy vĩ đại. Chant thần chú này trong 11 phút để xây dựng cơ thể pranic của bạn.
 
 
Pranayama
Ch́a khoá thực sự để tăng cường cơ thể Pranic là thông qua pranayama. Bất kỳ pranayama. Hít thở lỗ mũi c̣n lại, thở lỗ mũi phải, thở lỗ mũi thay thế, Breath of Fire, Hơi thở của Lion, Sitali Pranayam, như bạn muốn. Ngồi xuống và t́m hiểu về pranayama và t́m một nơi mà bạn hấp dẫn. Kundalini yoga có nhiều thiền định sử dụng pranayama dưới nhiều h́nh thức khác nhau để xây dựng cơ thể Pranic.
 
 
Vượt qua nỗi sợ hăi của bạn
Lo sợ liên quan chặt chẽ đến cơ thể Pranic. Khi chúng ta sợ hăi, hơi thở của chúng ta trở nên nông cạn và nhanh chóng như là một phần của cuộc chiến hoặc đáp ứng trên chuyến bay. Thông thường khi cơ thể cảm xúc của chúng ta bị quấy rầy, hơi thở của chúng ta bị văng ra. Bạn không chắc chắn về kết nối? Hăy thử một pranayama đầy thách thức. Một trong những nơi bạn phải giữ hơi thở của bạn ra ngoài trong một thời gian rất dài. Theo dơi ḿnh đi vào trạng thái hoảng loạn và sợ cái chết. Chinh phục nỗi sợ hăi của bạn, vượt qua nỗi ám ảnh của bạn, và làm việc hướng tới một trạng thái cân bằng và cân bằng hơn về sức khoẻ tạo cơ thể Pranic.
Xây dựng cơ thể thiêng liêng của bạn (cơ thể thứ bảy)
Nếu aura của bạn yếu, ảnh hưởng đến cơ thể Pranic của bạn từ pranayama sẽ ngắn ngủi. Nếu không có nền móng vững chắc, kết quả bạn sẽ giảm. Xây dựng một cơ Auric mạnh giúp giữ và duy tŕ một cơ thể Pranic mạnh mẽ. Hăy làm những ǵ cần để làm sáng hào quang của bạn, và xem cơ thể Pranic của bạn hỗ trợ bạn một cách dễ dàng hơn.
V́ vậy, Darshan Chakra Kriya
Thiền đặc biệt này có thể rất hữu ích cho Thân thể Pranic (đồng thời làm việc trên cơ thể Auric). Được gọi là thiền mạnh nhất trong tất cả các Kundalini Yoga, nó nên được trong mỗi kho vũ khí của yogi.
Châm cứuPrana tương đương với chi. Khi prana không chảy trong cơ thể, chi của bạn sẽ bị chặn. Y học cổ truyền Trung Quốc có thể lấy chi hoặc prana chảy lại, và bạn có thể duy tŕ ḍng chảy thông qua ứng dụng pranayama nhất quán của bạn, và các bài tập yoga như Camel Pose để mở trung tâm tim và giữ năng lượng di chuyển.Kết nối với Guru Har KrishanĐạo sư Har KrishanĐạo sư thứ 8 của người Sikh, Har Krishan, tương ứng với cơ thể thứ 8. Guru lộng lẫy này là một đứa trẻ đầy trí tuệ, năng lượng và từ bi lạ thường. Trong một vụ dịch bệnh đậu mùa ở Ấn Độ, ông chữa khỏi nhiều người chỉ thông qua sự hiện diện của ông. Ông đă qua đời ở tuổi lên 8 sau khi đă chịu đựng những đau khổ của người dân của ḿnh.