Họp Thông Thiên Học ngày 16  tháng 9 năm 2017

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm

[7:08:50 PM] Thuan Thi Do: Chúng ta có năng lực đồng hóa, chẳng những Tâm Thức của kẻ khác mà cho đến tất cả cái chi ở Cơi Bồ Đề. Chúng ta học hỏi tất cả theo con đường nội tâm chớ không theo ngoại cảnh[15]. Chúng ta muốn khảo cứu một vấn đề nào, một cơ thể nào hay hoạt động của một Luật Thiên Nhiên nào hoặc các vấn đề khác cho đến tất cả Tâm Thức của Nhân Thể nữa, chúng ta bắt buộc phải xem xét từ bên ngoài và xem nó như ở ngoài chúng ta. Ở trong Nhân Thể, chúng ta có thể quan sát việc nầy với một Tâm Thức vô cùng mở mang, với cái năng lực thu hoạch được những điều hiểu biết hết sức rộng sâu hơn là ở những Cơi thấp. Nhưng khi tiến tới cơi Bồ Đề, sự sai biệt thật trọng yếu. Đối tượng của sự quan sát của chúng ta lại trở thành phần tử của chính chúng ta. Khó mà phô diễn bằng lời nói, bởi v́, ở Thế Gian, chúng ta không có cái ǵ hoàn toàn giống như thế; nhưng khi khảo sát sự vật bằng cách lấy phương diện nội tâm thay thế cho phương diện ngoại cảnh sẽ có một sự ích lợi to tát cho chúng ta. Những đặc điểm đó mới mẻ cho đến đỗi như là chúng ta có thể nói rất đúng "Đây là sự thấy đầu tiên của chúng ta về cách thức mà Đức Thượng Đế quan sát vũ trụ của Ngài," bởi v́ kinh nghiệm nầy chính thật là kinh nghiệm của Ngài, điều mà Ngài quan sát phải là một phần tử của chính Ngài, bởi v́ không có cái ǵ mà không phải là Ngài. Tâm Thức của Ngài vốn là Tâm Thức Bồ Đề nầy nhân cho một số n (lũy thừa n) và thêm vào đó một sự thông tuệ, một sự vinh quang và một sự huy hoàng mà không cái ǵ, bất cứ ở cơi nào, có thể gợi cho chúng ta một ư niệm nào cả. Người ta mới hiểu rơ rằng tại sao ta gọi Cơi nầy là Cơi chơn và tất cả những cái thấp là Cơi giả, bởi v́ sự sai biệt thật to tát, sự thay đổi thái độ của chúng ta hoàn toàn cho đến đỗi tất cả các cách thức khác để quan sát sự vật như là hư ảo, không thực tế mà lại c̣n kỳ cục nữa, khi mà chúng ta tập quan sát sự vật theo con đường nội tâm.

Đạt được sự thấy cao siêu nầy cũng không phải là khó như nhiều sinh viên đă tưởng vậy. Có một số người đă thành công trong kiếp hiện tại, ở nơi đây và ngay bây giờ, chắc chắn những người bằng ḷng tuân theo kỷ luật và thực hành ḷng vị tha vong kỷ một cách tuyệt đối sẽ tập được; bởi v́ ngày nào một yếu tố cá nhân chia rẽ c̣n tồn tại trong quan điểm của người Đệ Tử th́ ngày đó y không thể nào tiến bộ được trong Tâm Thức Bồ Đề, v́ sự mở mang Tâm Thức nầy tùy thuộc sự loại trừ Bản Ngă.

Ư niệm chia rẽ được diễn tả nhiều cách khác nhau trong sự sinh hoạt hằng ngày và điều khôn ngoan là coi chừng những biểu lộ nầy. Một trong những sự biểu lộ đó nổi bật hơn hết là ḷng ham muốn sử dụng quyền thế để áp bức kẻ khác. Hơn phân nửa Thế Gian nầy măi lo t́m cách xen vào chuyện thiên hạ, thói quen đó đă có từ lâu đến đỗi chúng ta không để ư đến; thường thường ta cho việc đó là khuyên bảo những lời hay lẽ phải. May ra trong 2.000 lần mới có một lần đúng như vậy, và thường thường, chúng ta chỉ củng cố cái Bản Ngă chia rẽ của chúng ta bằng cách bắt kẻ khác phải nghe theo ḿnh.

Ở Cơi Trần, chúng ta cố gắng ép kẻ khác hành động theo đường lối của chúng ta và nhân nhượng chúng ta, luôn luôn chúng ta cố gắng bắt họ thừa nhận kế hoạch riêng của chúng ta, dù kế hoạch đó thế nào cũng mặc. Chúng ta tưởng rằng hễ là kế hoạch của chúng ta, nó là tốt nhất trên đời và chúng ta muốn ai ai cũng phải thi hành theo nó. Về tŕnh độ trí thức cũng thế; họ cũng luôn luôn gắng sức bắt buộc kẻ khác phải theo ư kiến và tư tưởng của họ. Người mà trí hóa minh mẫn sẽ nhờ nó bắt đầu muốn áp chế kẻ khác một cách tinh tế và không hấp tấp chút nào. V́ lư do tư tưởng của y trở nên sâu sắc hơn và dũng mănh hơn tư tưởng của những kẻ khác, cho nên y mới ra công uốn nắn tư tưởng của họ giống như tư tưởng của Y. Thật là điều chính đáng và tốt đẹp khi chúng ta có ư muốn chia sớt với kẻ khác tất cả những sự hiểu biết của chúng ta và đem tŕnh bày cho họ những điều chúng ta đă t́m ra và có ích lợi cho chúng ta; nhưng thường thường, không phải ư tưởng chỉ muốn áp chế về mặt trí thức, sự ham muốn nầy lại kèm thêm ḷng khinh bỉ kẻ khác. Chúng ta tự nói rằng: "Mấy người nầy cũng như bầy trừu, chúng ta có thể ở đàng sau đuổi họ đi tới trước; chúng ta có thể điều khiển tư tưởng của họ tùy theo sở thích của chúng ta." Thật đúng khi một người kia có thói quen suy tưởng như chúng ta phải suy tưởng: Nhờ tham thiền và học hỏi, y có thể chi phối tư tưởng kẻ khác hết sức dễ dàng, nhưng chúng ta không nên làm thế, bởi v́ tất cả điều ǵ giống như áp chế, ngự trị là có phương hại cho sự tiến hóa của kẻ khác mà cũng không ích lợi ǵ cho chúng ta. V́ vậy, cần phải chống lại ḷng ham muốn chi phối về mặt trí thức v́ nó thuộc về tật xấu của sự chia rẽ.

Vượt khỏi điều nói trên, về phương diện nầy, c̣n lại cho chúng ta một khả năng cao siêu khác là trong phạm vi tinh thần, chúng ta c̣n có ư muốn hướng dẫn đồng loại đi theo con đường riêng của chúng ta; do đó tất cả những nỗ lực nhằm mục đích bắt con người bỏ Đạo nầy theo Đạo khác. Nói như thế, sợ rằng có vài chỗ bất công. Cơ đốc Giáo cũng vậy, căn cứ vào nguyên tắc nầy - nó là cái ảo tưởng lớn lao vô cùng - trừ phi thừa nhận những thể thức, những tín điều của Cơ Đốc Giáo con người chuẩn bị một tương lai rất khó nhọc và khổ sở, những sự nỗ lực của Cơ Đốc Giáo trong việc căi biến tín ngưỡng vẫn nhuộm màu sắc bác ái vị tha. Nó tuyên bố với mọi người rằng: "Giáo Lư của tôi là chính thống, c̣n Giáo Lư của Huynh là tà thuyết dị đoan", hoặc giả nói: "Điều tôi tin tưởng là Chân Lư, Huynh phải ăn ở theo đó." Sau khi tinh thần đă phát triển, chúng ta đạt được nhiều sự hiểu biết mà kẻ khác không có; điều tốt đẹp và thích đáng là đem truyền bá Phúc Âm của chúng ta; có ư muốn chia sớt những điều chúng ta đă sưu tầm được cho đồng loại và giúp đỡ họ có tất cả những cơ hội thuận tiện để theo chúng ta vào những lănh vực cao siêu của tư tưởng nầy; nhưng nếu điều ước vọng trên có xen ḷng ham muốn áp chế họ, ḷng ham muốn thường đi đôi với nhiều tánh tốt, người ta gặp lại ở đây cái ǵ của Bản Ngă chia..
[7:09:33 PM] Thuan Thi Do: rẽ; "cỏ dại" to lớn cũng chưa bị bứng gốc rễ, chưa chết hẳn.
[7:42:05 PM] Thuan Thi Do: Cũng phải loại bỏ hoàn toàn ḷng ham muốn áp chế, hay chi phối, bởi v́, ngày nào, con người c̣n làm việc cho bản ngă riêng biệt chia rẽ, ngày đó y c̣n thuộc vào một "lớp" người rất đông đảo sống ích kỷ chia rẽ; đối với sự tiến hóa, họ tiêu biểu cho một khối nặng vô dụng ghê gớm. Khi mà y quan niệm được sự hợp nhất, y liền tách ra khỏi khối nặng nầy và bắt đầu giúp đỡ những người đang nâng đỡ khối đó lên.

Sống cô độc một ḿnh có nghĩa là không bị lệ thuộc vào người nào, ngoài ta ra, bởi v́ không có người nào hay vật nào riêng rẽ mà chung qui có thể giúp ích cho ta được việc ǵ. Sự giúp đỡ phải tự ở trong tâm chúng ta. Đức Sư Phụ có thể luôn luôn giúp đỡ sự nỗ lực của chúng ta, nhưng chính Ngài cũng không làm sao hoạt động tại cơi của chúng ta được. Ngài không ngớt đưa ra những tư tưởng cho chúng ta và trợ lực chúng ta đủ mọi cách, nhưng ở mỗi bước đi, công việc phải do chúng ta làm cho hoàn thành. Khi tiến tới, phải có thể sống trong cảnh cô đơn tịch mịch, đối với ta th́ h́nh như ta vẫn trơ trọi một ḿnh và không có sức hộ tŕ trực tiếp của Sư Phụ. Tuy nhiên, điều nầy cũng là một ảo tưởng, bởi v́, thật sự, không ai sống chia rẽ với Đức Sư Phụ hay Đức Thượng Đế được, mà Đức Sư Phụ lại là thành phần của Đấng Vô Thủy Vô Chung. Nhưng phải hoạt động như là chúng ta sống một ḿnh và trong vài giai đoạn của sự tiến hóa của chúng ta, chúng ta sẽ cảm thấy ḿnh hoàn toàn cô lập. Đồng thời, một sự nỗ lực về mặt trí thức, chắc hẳn là khó khăn trong t́nh trạng của chúng ta; sự nỗ lực nầy giúp chúng ta hiểu biết rằng không thể nào sống cô độc một cách thực sự được. Chúng ta thuộc về Đức Thượng Đế, sự hợp nhất vẫn c̣n măi măi, bằng không chúng ta sẽ vô tri vô giác.

Chúng ta thuộc về cái ǵ không thể chấm dứt được, v́ thế, ư niệm cô độc là một ảo tưởng, dù rằng ảo tưởng đó gây cho chúng ta tất cả mọi phiền năo, tất cả mọi đau khổ. Ở Trần Thế, thường khi con người tưởng rằng ḿnh cô độc, thật ra lại ít cô độc hơn. Ở giữa một đám đông, những điều cao cả ít có ảnh hưởng đến Y, v́ thế mà Y càng cách xa điều đó. Nhưng, khi những người sống ích kỷ, chia rẽ nầy dang xa Y rồi, Y lại chịu ảnh hưởng của "Bản Ngă không chia rẽ" dễ dàng hơn, bởi vậy, rất đúng là con người ít cô độc hơn trong những giờ phút Y tưởng hay cảm thấy ḿnh cô độc nhất.


http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
[8:08:38 PM] Thuan Thi Do: 1. MÓN NỢ NGHIỆP QUẢ CỦA CÁ NHÂN
Chúng ta đă nghiên cứu (có lẽ không hiểu rơ được các hàm ư của nó) điểm thứ nhất của chúng ta dưới đề mục này. Điều này liên quan đến các món nợ nghiệp quả của cá nhân, xuất phát từ các hiện thể bên trong và từ phàm ngă nói chung.
Khi chúng ta bàn về các nguyên nhân tâm lư của bệnh tật lúc chúng xuất phát trong các thể tinh anh trong ba cơi thấp hay từ sự nhất tâm (tension) của đệ tử khi người này nỗ lực bước lên Thánh Đạo, thực ra chúng ta hoàn toàn có liên quan với karma hay là quả của các nhân bên trong của các sự kiện, vận cụ và các hoàn cảnh trên cơi trần. Chúng ta đă thấy làm thế nào mà xuyên qua thể dĩ thái, các nội thể chi phối sự biểu lộ bên ngoài của con người, và bệnh tật hoặc sức khỏe đó phần lớn tùy thuộc vào các nội thể ấy. Chúng là nguyên nhân thuộc nghiệp quả trực tiếp của cách sống ở cơi trần. Nếu lúc bấy giờ, ư tưởng được mở rộng để bao gồm các lần luân hồi trước – khi gặp trường hợp không thể tránh khỏi – lúc bấy giờ, chúng ta đi đến kết luận rằng t́nh trạng của các nội thể này, và các giới hạn và sự phong phú của chúng; các sai sót và ưu thế của chúng, các khuynh hướng tâm linh và tâm lư chung của chúng, được kế thừa từ các kiếp sống trước, và do đó, chịu trách nhiệm cho t́nh trạng hiện tại ở cơi trần. Tất nhiên, chúng ta chỉ đẩy các nguyên nhân của các t́nh trạng hiện nay lùi xa hơn nữa, và chúng ta có thể – nếu chúng ta muốn như thế – tiến vào lănh vực rắc rối và chi tiết đến nỗi không một điều ǵ hữu ích có thể xảy ra. Toàn bộ vấn đề t́m lại các kiếp đă qua là vấn đề khả năng vô hạn, và khi tôi dùng từ "vô hạn" ("infinite") này là ngay tức khắc tôi đă đặt toàn thể vấn đề ra ngoài tầm kiểm soát của thể trí hữu hạn. Lúc bấy giờ chúng ta bàn đến một điều không thể vận dụng được một cách hợp lư.
290

Đối với nhân loại c̣n ấu trĩ và đối với cá nhân chưa phát triển, karma là một vấn đề tập thể. Con người là một thành viên của một nhóm mà không có bất luận tư tưởng nào đối với các hàm ư và các trách nhiệm được kế thừa. Sau này, khi tiến tŕnh thoát kiếp thú trở nên có hiệu quả hơn về tính chất và mục tiêu, và có khí chất rơ rệt hơn, th́ karma cũng trở nên riêng tư và chắc chắn hơn, con người ở vào một vị thế có thể tạo ra hay thanh toán nhiều nhân và quả hơn. Phàm ngă không hoàn toàn được khai mở và hội nhập, con người vẫn liên quan tới sự sống tập thể và các quan hệ hỗ tương trở nên rộng lớn hơn. Sau này, phàm ngă trở nên kẻ sáng tạo hữu ư đối với các nguyên nhân riêng của nó và là kẻ tham gia có ư thức vào các hậu quả. Trên Thánh Đạo, karma của nhóm được chọn, của cá nhân và của những kẻ mà con người chọn liên kết qua sự hợp nhất của mục tiêu tinh thần có liên quan tới y, và một yếu tố khác được thêm vào các loại trách nhiệm nghiệp quả có trước. Măi về sau này, karma trong ba cơi thấp được đáp ứng, vượt qua và vô hiệu hóa. Đồng thời, karma liên quan với việc khai mở các nguyên nhân qua việc phụng sự thế gian, cộng thêm những ǵ mà cá nhân đă kinh qua, và y chia phần trách nhiệm nghiệp quả của chính Thánh Đoàn. Tất cả các giai đoạn này là:
1. Karma sơ đẳng của nhóm – của con người nguyên thủy.
2. Karma cá nhân của con người đang phát triển ngă thức,
3. Karma liên quan tới cuộc đời của đệ tử,
4. Karma thuộc Thánh Đoàn,
291

phải được cộng thêm vào Karma báo phục đă biết rơ mà đệ tử đă quen thuộc; cũng cần phải thêm vào đó karma quốc gia và chủng tộc, cộng với Karma về giáo dục mà mọi đệ tử đều mang trên chính họ khi họ mong ước nhập vào Huyền Viện (Ashram) để chuẩn bị điểm đạo.
Cũng có Karma Ân thưởng (Reward) tương phản với Karma Báo Phục, đây là loại Karma thường bị bỏ quên, nhưng là loại mà người ta sẽ biết rơ hơn trong chu kỳ thế giới sắp tới. Nhân loại đă thanh toán được nhiều karma xấu, c̣n karma dựa trên các nguyên nhân sau này để được điểm đạo sẽ không sinh ra các hậu quả khốc hại như là karma của quá khứ. Không phải tất cả karma đều xấu, bất chấp những ǵ mà con người nghĩ. Nhiều loại trong số đó tất nhiên là có tính cách trừng phạt và gây đau khổ, do sự vô minh và tŕnh độ phát triển thấp của con người. Khi nào việc phân phối karma trở nên bén nhạy và khủng khiếp, như kinh nghiệm đáng sợ của thế giới hiện nay, điều đó chỉ rơ rằng nhân loại đă đạt tới một tŕnh độ mà các hậu quả có thể được đưa ra trên một qui mô rộng lớn và công bằng. Rất ít đau khổ dính liền với karma khi nào có sự vô minh, đưa đến việc tắc trách và hoàn toàn thiếu suy nghĩ và được gắn liền với các sự việc mà chỉ có đôi chút ư thức xác thực về tội lỗi. Có thể có các t́nh trạng thiếu hạnh phúc và các trường hợp đau khổ, nhưng khả năng đáp ứng với các t́nh trạng đau khổ tương xứng như thế th́ thiếu sót; có ít phản ứng trí tuệ đối với các tiến tŕnh phân phối nghiệp quả. Điều này cần được ghi nhớ. Tuy thế, giống dân Aryan ngày nay phát triển trí tuệ ở mức độ rộng lớn đến nỗi karma thật khủng khiếp và gây khổ sở, có thể tự biểu lộ qua các t́nh h́nh thế giới. Đồng thời nỗi thống khổ rộng lớn hiện nay cho thấy phạm vi và mức thành công của việc khai mở nơi con người là một dấu hiệu đầy hy vọng và hứa hẹn nhất. Trong ư tưởng này, bạn có được manh mối chỉ rơ tại sao những kẻ phụng sự tốt lành và thánh thiện của nhân loại – trong chu kỳ thế giới này – đang mang một gánh nặng như thế về bệnh tật do nghiệp quả.
292

Tất nhiên, trong phạm vi của bộ luận này hoàn toàn không thể bàn về vấn đề karma một cách đầy đủ hơn khi nó tạo ra nhiều loại tai họa nơi con người, kể cả bệnh tật – chỉ là một trong các biểu lộ của nó. Chủ đề th́ quá rộng lớn và quá phức tạp và hiệu quả của nó phân tán quá rộng. Tất cả những ǵ người ta có thể làm là đưa ra sự kiện rằng các hành động đă qua và các phản ứng đă được tạo nên trong các kiếp sống trước, có một sự nhịp nhàng về nghiệp quả đến nỗi ngày nay mọi khía cạnh của phàm ngă đều có liên quan tới. Trong số các hiệu quả thông thường và phổ cập nhất, và hiệu quả mà trong đó Luật Phân Phối vĩ đại có hiệu lực, là hiệu quả về bệnh tật. Đây là một điểm mà các nhà chữa trị và các nhà siêu h́nh học, tạm gọi..
[8:41:56 PM] Phuc: “Trong ư tưởng này, bạn có được manh mối chỉ rơ tại sao những kẻ phụng sự tốt lành và thánh thiện của nhân loại – trong chu kỳ thế giới này – đang mang một gánh nặng như thế về bệnh tật do nghiệp quả.” trang 325 tiếng Việt

trang 291-292 tiếng Anh
“ In this idea, you have the clue as to why the good, the holy and the saintly servers of the race carry—in this world cycle—such a heavy load of karmic ill.”
[8:42:26 PM] Phuc: link tieng Anh: https://www.lucistrust.org/online_books/esoteric_healing_obooks/part_one_the_basic_causes_disease/chapter_iii_our_karmic_liabilities_part2
[8:59:39 PM] Thuan Thi Do: tạm gọi như thế, cần nên xem xét hết sức cẩn thận.
Ï



[9:07:01 PM] Thuan Thi Do: http://www.bbc.com/vietnamese/culture_social/2015/06/150605_what-happens-after-we-die_vert_fut
[9:09:39 PM] Thuan Thi Do: (2) Tạo Vật thứ Nh́, Bhũta, là tạo vật các Nguyên khí thô
sơ (Cơ bản kích lượng – Tanmătras); v́ thế, nó được gọi là
Tạo Vật Ngũ Hành (Bhũtasarga). Đó là thời kỳ luồng khí vận
thứ nhất làm biến phân các Hành tiên thiên (the pre-cosmic
Elements), tức Vật Chất. Bhũtădi có nghĩa là “nguồn gốc các
Hành” và xuất hiện trước Bhũtasarga, “sự sáng tạo” tức sự
biến phân của các Hành này trong Tiên thiên khí nguyên
thuỷ (primordial Ăkăsha) (Hồng nguyên khí tức Thái Hư –
Chaos or Vacuity).(1) Trong Vishnu Purăna, người ta cho rằng
nó diễn tiến theo và thuộc về trạng thái tam phân Ahamkăra,
vốn được dịch là Ngă Thức (Egotism), nhưng đúng ra th́ nó
có nghĩa là từ ngữ không thể dịch được “NGĂ TÍNH”(“I-AMNESS”),
nó bắt nguồn từ Toàn Linh Trí tức Thiên Trí; đó là
những nét chấm phá của Ngă Tính, v́ Ahamkăra “thuần tuư”
đă biến thành “đam mê” và rốt cuộc là sơ cấp hay sơ khởi.(2)
Đó là “nguồn gốc của mọi thực thể hữu thức cũng như vô
thức,” mặc dù trường Nội môn Bí giáo không chịu nh́n nhận
là có bất cứ thứ ǵ “vô thức” (“unconscious”) ngoại trừ trên
cảnh giới hăo huyền và vô minh của chúng ta. Vào giai đoạn
Tạo Vật thứ Nh́ này, Đại Đoàn Bàn Cổ thứ Nh́ (the Second
Hierarchy of the Manu) xuất hiện, gồm các Thiền Định Đế
Quân tức chư Thiên, vốn là cội nguồn của Sắc tướng (Rũpa),
các Chitrashi -khandinas (Chư Thánh Hiền Quang Minh) tức
Rikshas (cḥm sao Rua); chư thánh Hiền này đă trở thành các
Linh Hồn làm linh hoạt bảy ngôi sao (của cḥm Đại Hùng
1 Vishnu vừa là Bhũtesha, “Ngũ hành Tinh Quân” (“Lord of the
Elements”), và “Vạn Hữu Tinh Quân”, vừa là Vishvarũpa, “Chất
Liệu Vũ Trụ” tức Linh Hồn Vũ Trụ.
2 Vishnu Purăna, Wilson, Quyển I, trang 33.
172
Giáo Lư Bí Nhiệm
318
Tinh).(1) Trong ngôn ngữ Thiên văn học và vũ trụ khởi
nguyên luận. Tạo Vật này liên quan tới Thời kỳ Sương Lửa
(the Fire-Mist Period), giai đoạn đầu tiên của Cuộc sống Vũ
Trụ, sau khi có t́nh trạng Hỗn Mang (Chaotic state) (2) sau
các Nguyên tử xuất phát từ Trung hoà điểm (Laya).
(3) Tạo Vật thứ Ba: Tạo Vật thứ ba tức tạo vật Indriya là
biến dạng của Ahamkăra, tức quan niệm về “Cái Tôi” (“I”)
1 Về các hậu kiểu (post-types) của chúng, xin so sánh bộ Đại Luận
do Trithemius, Sư phụ của Agrippa, soạn vào thế kỷ thứ mười
sáu, “liên quan đến bảy Đấng Thông Tuệ Tinh Thần thứ yếu đă
khơi hoạt Vũ Trụ sau Thượng Đế”. Ngoài các chu kỳ bí nhiệm và
nhiều lời tiên tri ra, Bộ Đại Luận này c̣n tiết lộ một vài sự kiện và
tín ngưỡng về chư Thần Linh hay Elohim, các Ngài chủ tŕ và dẫn
dắt bảy Giai đoạn sinh hoá của Thế giới.
2 Ngay từ đầu, các nhà Đông phương học đă thấy là ḿnh bị rất
nhiều khó khăn trở ngại khi muốn xác định bất cứ trật tự khả hữu
nào trong các Tạo Vật Purănas. Wilson rất thường lẩm lẫn
Brahman với Brahmă; v́ thế ông mới bị những người hậu sinh chỉ
trích kịch liệt về bản dịch Vishnu Purăna, ông Fitzedward Hall
thích các Kinh điển Bắc Phạn Nguyên Thuỷ hơn là kinh sách do
Wilson sử dụng. Vị chủ nhân tác phẩm này đă cho rằng: “Nếu
Giáo sư Wilson có được những thuận lợi mà nay các sinh viên triết
học Ấn Độ được thừa hưởng, chắc chắn là ông đă tŕnh bày khác
hẳn.” Điều này khiến ta nhớ đến lời đối đáp mà một trong các
người mến mộ Thomas Taylor đă tŕnh bày với các học giả vẫn chỉ
trích bản dịch các tác phẩm Plato của ông như sau: “Taylor có lẽ
không giỏi tiếng Hy Lạp bằng những người chỉ trích ông ta,
nhưng ông lại hiểu Plato nhiều hơn họ”. Các nhà Đông phương
học hiện nay c̣n xuyên tạc ư nghĩa huyền bí của các kinh điển Bắc
Phạn nhiều hơn là Wilson nữa, mặc dù Wilson nhất định là đă
phạm phải các sai lầm rất nghiêm trọng.
319
[9:29:29 PM] Thuan Thi Do: (ngữ căn là Aham, “Ngă” – “I”), nó được gọi là Tạo Vật hữu
cơ (the organic Creation), tức tạo vật các giác quan,
Aindriyaka. “Ba thứ trên đều là các tạo vật Vật Chất, các phát
triển [rời rạc] của bản chất cố kết (indiscrete nature) vốn nối
tiếp các nguyên khí cố kết (indiscrete principle)”.(1) Ở đây,
chúng ta nên thay thế từ ngữ “nối tiếp” (“preceded by”) bằng
từ ngữ “khởi sự” (“beginning with”) với Bồ Đề (Buddhi); v́
Bồ Đề là một đại lượng chẳng rời rạc mà cũng chẳng cố kết,
song lại tham dự vào bản chất của cả hai thứ, nơi con người
cũng như là nơi Vũ Trụ. Vốn là một đơn vị tức CHƠN THẦN
con người (human MONAD) trên cảnh giới hăo huyền, một
khi đă thoát khỏi ba dạng Ngă Thức và tách rời khỏi Thần Trí
thế tục, Bồ Đề (Buddhi) thật sự biến thành một đại lượng liên
tục, xét về cả thời gian lẫn không gian, v́ nó thật là vĩnh cửu
và bất tử. Ở trên đă có nói rằng Tạo Vật thứ Ba vốn “toàn là
thiện căn” được gọi là Ũrdhvasrotas; thế mà một, hai trang
sau đă thấy người ta bảo rằng Tạo Vật Ũrdhvasrotas là “tạo
vật thứ sáu …tức tạo vật các thần linh”.(2) Điều này chứng tỏ
rơ rệt rằng người ta đă cố t́nh tŕnh bày lộn xộn các Chu kỳ
khai nguyên đầu cũng như cuối, để ngăn ngừa kẻ phàm tục
nhận ra chân lư. Điều này được các nhà Đông phương học
gọi là “không thích hợp” (“incongruity”) và “mâu thuẫn”
(“contradictions”). “Ba Tạo Vật bắt đầu với Trí Tuệ đều thuộc
về ngũ hành, c̣n sáu tạo vật xuất phát từ các chuỗi mà Trí
Năng đứng đầu, đều là công tác của Brahmă”.(1) Ở đây, “tạo
vật” có nghĩa là các giai đoạn Tiến hoá ở bất cứ nơi đâu. Toàn
Linh Trí, “Trí Tuệ” hay thể trí (Mahat, “Intellect” or mind)
1 Sách đă dẫn, trang 74.
2 Trang 75.
1 Văyu Purăna. [Xem Vishnu Purăna, Wilson, Quyển I, 77.]
173
Giáo Lư Bí Nhiệm
320
(tương ứng với Thể Trí; Toàn Linh Trí ở trên cảnh giới vũ trụ,
c̣n thể trí ở trên cảnh giới nhân loại) ở đây cũng không cao
cả bằng Bồ Đề tức Trí Tuệ siêu linh. Do đó, khi chúng ta thấy
trong Linga Purăna có nói rằng “Tạo Vật thứ nhất là Tạo Vật
của Toàn Linh Trí, Trí Năng được biểu lộ trước tiên”, chúng
ta phải quy tạo vật (chuyên biệt) đó cho cuộc tiến hoá đầu
tiên của Thái Dương Hệ chúng ta, thậm chí Trái Đất chúng ta,
trong kinh Purănas không hề đề cập tới bất cứ điều nào nêu
trên mà chỉ thỉnh thoảng mới đề cập bóng gió tới thôi.
Tạo Vật của các kẻ Bất Tử đầu tiên này (the first
Immortals), tức Devasarga là Tạo Vật cuối của chuỗi và có một
ư nghĩa đại đồng. Điều này có nghĩa là nó liên quan tới cuộc
tiến hoá nói chung chứ không phải đặc biệt liên quan tới Chu
kỳ khai nguyên của chúng ta, nó bắt đầu đi bắt đầu lại măi,
như vậy chứng tỏ rằng nó liên quan tới nhiều Thiên Kiếp
(Kalpas) riêng biệt. Ấy là v́ người ta có nói rằng “vào lúc kết
liễu thiên kiếp trước [Thiên Kiếp Liên Hoa (Padma)] Brahmă
thức dậy sau một đêm ngủ, để rồi thấy rằng vũ trụ là hư
không”. Rồi người ta tŕnh bày là Brahmă lại một lần nữa ôn
lại “Bảy Tạo Vật”, trong giai đoạn tiến hoá thứ yếu, lặp lại ba
tạo vật đầu tiên trên ngoại giới.
(4) Tạo Vật thứ Tư: Tạo Vật Mukhya, tức tạo vật Bản Sơ,
v́ nó đứng đầu chuỗi gồm bốn Tạo Vật. Cả từ ngữ “vật vô tri
vô giác”(“inanimate”) lẫn từ ngữ “vật bất động”(“immovable
things”) do Wilson dịch đều không tŕnh bày đúng đắn ư
niệm bao hàm trong các từ ngữ Bắc Phạn được sử dụng.
Không phải chỉ có một ḿnh Nội môn Bí giáo là bác bỏ ư kiến
cho rằng bất cứ nguyên tử nào cũng đều có tính chất vô cơ, v́
trong Ấn Độ giáo chính thống cũng có ư tưởng này. Hơn nữa,
chính Wilson cũng cho rằng: “Tất cả mọi hệ thống tôn giáo
[9:29:41 PM] Thuan Thi Do: của Ấn Độ đều coi cây cỏ như là có sự sống”.(1) Do đó,
Charăchara (2) tức các từ ngữ đồng nghĩa với sthăvara và
jangama [lần lượt] được dịch là “sinh vật và vô tri”, “loài hữu
t́nh” (“sentient beings”) và “loài vô t́nh” (“unconscious”)
hoặc “các thực thể hữu thức và vô thức” (“conscious and
unconscious being”) v.v….Tốt hơn, nên dịch là “các thực thể
lưu động và cố định v́ cây cỏ đều được coi như là có linh
hồn”. Mukhya chính là “tạo vật” hay đúng hơn là cuộc tiến
hoá hữu cơ của giới thực vật. Trong Thời kỳ Thứ yếu này (this
Secondary Period), ba đẳng cấp các giới ngũ hành hay sơ cấp
đă tiến hoá trong Thế giới này, tương ứng (theo thứ tự
ngược) với ba Tạo Vật Vật Chất trong Thời kỳ Chủ yếu (the
Primary Period) khi Brahmă hoạt động. Theo Vishnu Purăna,
trong Thời kỳ đó, “Tạo Vật thứ nhất là Toàn Linh Trí hay Trí
Thông Tuệ …Tạo Vật thứ nh́ là tạo vật các nguyên khí sơ cấp
(Cơ bản kích lượng: Tanmătras) ...Tạo Vật thứ ba …là tạo vật
các giác quan (Aindriyaka)”. (3)Cũng vậy, trong thời kỳ này,
thứ tự của các Thần Lực Ngũ Hành như sau: (1) Các trung
tâm Lực trí thức và vật chất mới sinh ra; (2) Các Nguyên khí
sơ cấp, tạm gọi là thần kinh lực; và (3) Tổng giác (Apperception)
mới sinh ra, đó là Toàn Linh Trí (Mahat) của các giới hạ đẳng
và được đặc biệt phát triển trong đẳng cấp Hành khí thứ ba;
tiếp theo là giới khoáng vật ngoại cảnh, trong đó “tổng quan”
này hoàn toàn tiềm tàng, để rồi chỉ tái phát triển nơi cây cỏ.
Như vậy, tạo vật Mukhya là điểm trung gian giữa ba giới cao
1 Tuyển Tập, Quyển III, trang 381.
2 [Charăchara được hợp thành bởi chara (chuyển động) và achara
(bất động).]
3 Quyển I, trang 74.
174
Giáo Lư Bí Nhiệm
322
và ba giới thấp, chúng tiêu biểu cho bảy giới nội môn của Vũ
Trụ và của Trái Đất.
[9:50:18 PM] Thuan Thi Do: Kỳ sau học trang 322
[9:50:23 PM] Thuan Thi Do: GLBN