Họp Thông Thiên Học ngày 14  tháng 10 năm 2017

 

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm

 [7:32:32 PM] Thuan Thi Do: Muốn phân tách những hiệu quả của cảm giác ta phải tự chủ, đặt ḿnh ở ngoại cảnh, cố gắng chế ngự t́nh cảm, như thế mới học hỏi được. Không để bị lôi cuốn bởi trận cuồng phong tương tợ do t́nh cảm của quần chúng gây ra, chúng ta rán phân biệt v́ đâu mà họ phạm tội và làm cái ǵ mà chúng ta có thể làm, hầu điều chỉnh t́nh cảm ấy. Nhiều người bị nhiễm cái ảnh hưởng dục t́nh dữ dội nầy, nên cho chúng ta có hơi vô t́nh và lạnh nhạt. Chính v́ không thù hận mà đôi khi chúng ta bị khiển trách là thiếu t́nh yêu tổ quốc. Dĩ nhiên là vô lư, nhưng không có ǵ hữu lư đối với những kẻ bị nhiễm ảnh hưởng của những làn sóng lớn lao của ḷng thù hận. Chúng ta rất có thể giải thích với họ rằng t́nh yêu tổ quốc không bắt buộc chúng ta phải thù hận những quốc gia khác, nhưng họ luôn luôn không biết rằng mỗi người đều có thể thương yêu tổ quốc ḿnh mà không thù ghét quốc gia khác.

Trong vấn đề nầy, thái độ của chúng ta là thái độ đối với sự buồn bực của một đứa nhỏ. Một đứa bé gái làm bể con búp bê của nó nó khóc la om ṣm và thất vọng. Chúng ta có thiện cảm với em bé nầy nhưng không bỏ cái triết lư của chúng ta và chúng ta không chia sớt những sự hối tiếc của nó. Không phải sự đánh vỡ con búp bê, không phải một chuyện bất ngờ nhỏ nhặt nào đó xảy ra trong đời sống học sinh của đứa nhỏ làm cho chúng ta sầu khổ. Chúng ta nghĩ đến tương lai và tất cả những nỗi ưu phiền nhỏ nhen nầy, nếu người ta đem so sánh chúng nó với tương lai đứa bé, chúng nó chỉ là tạm thời thôi và không quan trọng mấy, mặc dù đối với em bé, chúng nó thật hết sức hệ trọng. Chúng ta không tỏ ḷng thiện cảm là chúng ta thiếu sót bổn phận, nhưng chia sớt tất cả những ǵ đứa nhỏ cảm xúc là vô lư, như thế chúng ta sẽ tự ḿnh hành động một cách trẻ con.

Cũng như thế đó, đối với những người tập công nhận một thái độ triết lư. Y có thiện cảm với những kẻ bị những sự việc xảy ra làm xáo trộn đến mức độ nầy, nhưng chính ḷng y vẫn yên tịnh. Chúng ta nói với em bé rằng: "Điều nầy không quan trọng ǵ hết: Tất cả sẽ dàn xếp êm thắm." Chúng ta cũng nói như thế với những người bị t́nh cảm nầy lôi cuốn: "Nếu mấy huynh muốn tin điều đó th́ tất cả sẽ dàn xếp, tất cả sẽ tốt đẹp." Chúng ta nói như vậy sẽ bị người ta cho là vô t́nh, mà thật ra không có ǵ đúng hơn. Đôi khi chúng ta thật khổ tâm biết được sự mù quáng của đồng loại ḿnh, chúng ta thấy họ bị xáo trộn v́ những điều hoàn toàn vô lư. Thường thường những điều tốt đẹp mà họ có thể thâu thập ở ngay trước mắt họ, nhưng họ không trông thấy và để ḷng tham vọng sai khiến họ. Nhưng chúng ta cũng đă làm như họ từ cả ngàn năm rồi. Chúng ta học tập đức kiên nhẫn, chúng ta biết rằng mọi việc nói trên là một giai đoạn của sự tiến hóa, dĩ nhiên là một giai đoạn ít đáng cho ta mong muốn. Trong chúng ta, những ai c̣n sợ ḿnh chiều theo thứ t́nh cảm nầy cần phải tự chủ và nói rằng: Hai chục kiếp trước, có lẽ c̣n tha thứ được, chớ hiện giờ thời gian ấy đă qua rồi." Nếu trong đời sống hằng ngày, chúng ta thấy một người trọng tuổi mà đi phí th́ giờ trong các cuộc truy hoan, chúng ta biết rằng hai chục năm trước Y làm như thế c̣n chấp nhận, nhưng hiện giờ y phải lo lắng những việc quan trọng hơn. Cũng như chúng ta phải tiến đến một tŕnh độ mà nơi đó những t́nh cảm phải thuộc loại cao siêu và nơi đó ư niệm vĩ đại và duy nhất của chúng ta là ư niệm của phận sự mà Đức Thượng Đế ban cho chúng ta để hoàn thành.

7.- Hăy diệt ḷng khao khát tăng trưởng.

Hăy tăng trưởng như đóa hoa tăng trưởng một cách vô tâm, nhưng khao khát ư muốn mở rộng tâm hồn ra với không khí. Chính cũng nhờ thế con phải hối thúc sự nẩy nở của tâm hồn con với Đấng Vô Thủy Vô Chung. Nhưng phải để cho Đấng Vô Thủy Vô Chung làm nẩy nở quyền lực và vẻ mỹ lệ của con, chớ không phải v́ con có ḷng ham muốn tăng trưởng. Bởi v́, trong trường hợp thứ nhứt con tự phát triển trong tất cả những sự huy hoàng lộng lẫy của ḷng trong sạch; c̣n trong trường hợp thứ nh́, con chỉ làm cho con thành cứng rắn v́ tánh vị kỷ không thể nào tránh khỏi được.

A.B.- Trong một giai đoạn tiến hóa cao hơn, vị Đệ Tử có cảm giác ḿnh mở rộng ra với Đấng Vô Thủy Vô Chung và càng ngày càng thưởng thức được những vẻ mỹ lệ huy hoàng của vũ trụ. Ḷng ham muốn tăng trưởng cầu được cao hơn người huynh đệ ḿnh không thể nào c̣n nữa. Trước khi đến tŕnh độ nầy, y c̣n bị lâm nguy v́ sự quan trọng của những công tác mà Y đă hoàn thành. Nếu Y cho sự phát triển nầy là của bản ngă chia rẽ, th́ Y tự cảm thấy ḿnh tăng trưởng, e cho Y c̣n bị vấp ngă. Một phương thế duy nhất để tránh khỏi mối nguy hiểm là: Từ bỏ ư muốn tăng trưởng, chống lại sự ham muốn phát triển riêng cho ḿnh. Khi đạt đến cơi tiến hóa cao siêu của Nhân Loại, vị Đệ Tử, dù có tăng trưởng hay không tăng trưởng, cũng phải trở nên lănh đạm. Y chỉ nghĩ đến Đời Sống Thiêng Liêng có thể ban cho tất cả những ai mở rộng tâm hồn của ḿnh với Ngài.

C.W.L.- Chúng ta phải tăng trưởng như đóa hoa tăng trưởng. Tại sao vậy ? Bởi v́ đóa hoa tăng trưởng không thiết nghĩ đến ḿnh và với một ḷng vị tha tuyệt đối, không phô trương hương sắc ḿnh mà cốt để cho ṇi giống sinh sôi nẩy nở thêm ra nhờ cái chết của ḿnh. Nếu đóa hoa có ra đây, không phải để sinh trái cho nó, bởi v́ trái chỉ sinh ra sau khi đóa hoa tàn tạ. Trong sự tăng trưởng của nó, đóa hoa không làm ǵ cho riêng ḿnh cả. Tất cả đều dành cho những cây sẽ mọc trong tương lai. Cũng như chúng ta đừng nghĩ đến ḿnh nữa, mà làm việc cho hạnh phúc kẻ khác, do đó chúng ta mới tiến bộ. Một tư tưởng vĩ đại, duy nhất dẫn dụ chúng ta: Hợp tác với công nghiệp của Đức Thượng Đế. Chúng ta phải cố gắng tập cho có đủ các đức tánh và có đủ các năng lực, như thế chỉ để trở nên những kẻ phụng sự hữu ích mà thôi. Chúng ta quên ḿnh trong các công việc làm vị tha, chúng ta như là phần tử của toàn thể, tức là "trong sự huy hoàng diễm lệ của ḷng trong sạch."
Hai Le Van
[7:51:07 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 6

QUI TẮC 9 - 12

C.W.L. - Từ trước tới nay, chính là phương diện phủ định, tiêu cực đă được đem ra tŕnh bày cho chúng ta ở trong quyển sách nầy. Người ta khuyên bảo chúng ta diệt trừ vài sự ham muốn, nhưng giờ đây, mới là phương diện tích cực, thực tiễn. Chúng ta sẽ học những điều nào chúng ta có thể học được và cố nhiên là những điều mà chúng ta phải ham muốn. Người ta có thể ngạc nhiên về sự khuyến khích chúng ta ham muốn một điều nào đó. Độc giả nào đă từng biết qua những kinh sách Ấn Độ sẽ nhớ rằng, về điểm nầy, những kinh Oupanishads cũng nói khác nhau. Quyển th́ bài bác, chỉ trích đủ các loại ham muốn, cho đến sự ham muốn làm việc thiện nữa, bởi v́ chúng ta tuyệt nhiên không c̣n một sự ưa thích nào cả. Quyển khác th́ bảo chúng ta nên ham muốn sự tiến bộ và lại thêm rằng sau khi thắng phục được tất cả những sự ham muốn, khác hơn sự ham muốn phát triển Linh Hồn th́ con người không thế nào c̣n có sự ưu tư phiền năo nào nữa. Hai phát biểu nầy có thể dung hoà với nhau bằng cách giải thích ư nghĩa của chúng nó như sau: Câu thứ nhứt có nghĩa là nếu chúng ta muốn tham dự, dù là vào những hoạt động cao cả của cơi Thế Gian nầy với tư cách cá nhân riêng biệt, chỉ lo nghĩ đến ḿnh và những công việc tốt đẹp, quan trọng mà chúng ta có đủ khả năng làm được, th́ ư niệm chia rẽ chưa hẳn hoàn toàn tiêu diệt. Nếu trái lại, chúng ta tiến tới tŕnh độ tự xem ḿnh như là phần tử của Nhân Loại và thực hiện sự tiến bộ của ḿnh để giúp đỡ chúng sinh mà chúng ta đây cũng là người như họ, nếu mọi ư niệm cá nhân riêng biệt mất đi th́ sự ham muốn cao thượng và trong sạch của chúng ta sẽ biến thành một nguyện vọng rất cao quí.

9.- Chỉ nên ham muốn cái chi ở nơi con.

Bởi v́ ở nơi con có ánh sáng của thế giới, ánh sáng duy nhất có thể ban rải trên Đường Đạo. Nếu con không đủ khả năng nhận thấy ánh sáng ấy ở nơi con, đừng mong đi kiếm nó nơi khác vô ích.

Tư tưởng diễn tả ở lời chú thích nầy trong tất cả các Tôn Giáo đều có, mặc dù dưới những h́nh thức khác nhau. Chúng ta gặp tư tưởng nầy trong Cơ Đốc Giáo, nhưng, thường thường dường như chỉ có những nhà Thần Bí Cơ Đốc Giáo hiểu được nó mà thôi. Tư tưởng ấy ở trong những vần thơ rất hay nầy đây :

Dù cho Đấng Christ giáng sinh 1.000 lần tại Bethlehem đi nữa, nếu Ngài không giáng sinh trong ḷng Huynh th́ Linh Hồn huynh sẽ bị bỏ rơi tại Độc Lâu Cương (Calvaire) Ngài bị đóng đinh trên Thập Tự Giá cũng vô ích thôi, nếu trong ḷng Huynh cây Thập Tự Giá không dựng lên một lần nữa.

Ư nghĩa câu nầy cũng dễ phân biệt: Nếu con người không tin tưởng ở Đấng Thần Minh cao cả ở trong ḷng ḿnh, Y không chút hy vọng ǵ tiến bộ được, Y không có một phương tiện hành động nào cả, Y không có ǵ để có thể nâng đỡ Y lên. Nhưng nếu Y biết được cái tâm thức Bồ Đề kỳ diệu ở trong ḿnh Y, th́ Y hiểu rằng sự phát triển Đấng Thần Minh chỉ là một vấn đề thời gian thôi và Y phải góp phần vào sự phát triển nầy bằng cách làm điều ḥa các thể ở ngoài của y hầu để cho sự vinh quang bên trong chiếu rạng ra ngoài. Đó là ư nghĩa của những danh từ sau đây: "Đấng Christ ở trong ḷng Huynh, đó là niềm hy vọng vinh quang trong Huynh." Niềm hy vọng ở trong ḷng Huynh là Điểm Linh Quang đó. Người mà không chịu tin rằng: Điểm Linh Quang ở trong ḷng ḿnh sẽ dựng lên một chướng ngại vật không thể vượt qua được trên con đường ḿnh đi trong suốt thời gian mà Huynh không biết ḿnh lầm lạc.

Quả thật nhờ Đấng Christ con người được giải thoát, đây không phải là nhờ một người đă sống và đă chết, nhưng nhờ cái Tâm Thức Bồ Đề của chúng ta. Người cứu rỗi chúng ta lại ở trong ḿnh chúng ta. Đó là giáo lư Cơ Đốc Giáo chân chính. Chúng ta có thể kể nhiều bản văn để chứng minh. Chính v́ không biết cái tư tưởng cao siêu nầy mà Giáo Lư Cơ Đốc Giáo tân thời, nếu người ta được phép nói, đă đi sai đường và làm cho người ta dị nghị. Ta hăy luôn luôn nhớ rằng: Khởi điểm của Cơ Đốc Giáo là cái triết lư Bất khả tri luận (Agnosticisme) tuyệt diệu, nhưng trong số tín đồ Cơ Đốc Giáo, những người thất học, loại bỏ ra ngoài Tôn Giáo tất cả những tư tưởng cao siêu trên sức hiểu biết của họ, tất cả những khái niệm bắt buộc phải nhiều năm học tập mới hiểu nổi và khai trừ những nhà Đại Thông Thái Cao Đẳng Thần Học (Grands Docteurs gnostiques) mà họ cho là những người theo Tà Thuyết. Họ áp dụng sự đầu phiếu trong Tôn Giáo, đó là một phương pháp ít khôn khéo để đi đến một quyết định với những hậu quả hết sức tai hại.


 http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm

 
[8:07:30 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG IV

MỘT VÀI VẤN ĐÁP

Đa số các câu hỏi do tân đệ tử nêu ra, lẽ ra không cần hỏi, nếu y có kiên nhẫn nhiều hơn và hiểu rơ hơn những ǵ y đang học hỏi. Những kẻ sơ cơ cần chờ sự phát triển nơi chính họ và mở rộng tâm thức của họ một cách b́nh thường theo sự giáo huấn. Tuy nhiên, vị đạo sư có thể yêu cầu đặt các câu hỏi v́ các lư do:
1. V́ khi nào có liên hệ đến một nhóm và các thành viên rất sáng suốt, qua các câu hỏi của họ mà họ có thể tiến bộ nhiều trong việc học hỏi để biết và hiểu được lẫn nhau. Các đường liên giao có thể được thiết lập, sẽ liên kết họ cùng nhau một cách chặt chẽ hơn.
2. V́ qua các câu hỏi, chính vị đạo sư có thể có được liên giao chặt chẽ hơn với quan điểm của môn sinh. Thí dụ như chính tôi và quan điểm của Tây phương về thuật chữa trị.
Cuối cùng, đừng nên quên rằng tôi là một người Đông phương, và đó là bối cảnh và việc huấn luyện của tôi. Tôi có thể biết rơ về thuật chữa trị hơn là bạn, và biết về các năng lượng đang tạo nên cơ thể con người, nhưng quan điểm của bạn, các thuật ngữ của bạn và các thái độ trí tuệ của bạn vẫn c̣n hơi xa lạ đối với tôi. Các câu hỏi của bạn sẽ giúp tôi hiểu xuất thân của bạn và các giới hạn của bạn, nhờ thế, tôi có thể giúp các bạn với sự sáng suốt nhiều hơn.
307

3. V́ việc nêu câu hỏi sáng suốt là phương pháp của huyền môn để tập trung trí tuệ, để tổng hợp sự hiểu biết và để biết được lănh vực thẩm tra và có thể mở rộng tâm thức.
Về bản chất của sự tắc nghẽn (Congestion)
Làm sao tôi có thể định nghĩa sự tắc nghẽn cho bạn khi mà sự hiểu biết về lực và năng lượng và mối liên quan của chúng với nhau trong cơ thể con người, cho đến nay vẫn là một nghiên cứu c̣n phôi thai? Nói rằng tắc nghẽn là sức mạnh bị đông lại, là nói sai – nói rằng đó là năng lượng không sinh động th́ chẳng có ư nghĩa bao nhiêu; nói rằng đó là rung động bất thường hoặc không nhịp nhàng, th́ cũng khó làm rơ nghĩa. Vấn đề của tôi là thiếu các từ và các thuật ngữ chính xác để đưa bạn đến chân lư huyền môn.
Có lẽ sự tắc nghẽn được định nghĩa rơ ràng nhất là sự ngăn chận (arresting) ḍng chảy thông suốt của thần lực qua nhiều bí huyệt hay một bí huyệt và khắp cơ thể. Sự tắc nghẽn xảy ra dưới hai h́nh thức:
1. Sự tắc nghẽn tạo ra hiệu quả trong chính bí huyệt và do đó, tất nhiên, trên các tuyến. Nó bị ức chế, hoặc là khi nó tuôn đổ vào bí huyệt (khi nó không tác động đến tuyến ngoại trừ theo một ư nghĩa tiêu cực) hoặc là khi nó rời khỏi bí huyệt đó (khi ảnh hưởng của nó sẽ tích cực theo cách này hay cách khác). Khi sự khó khăn xảy ra lúc nó tuôn đổ vào bí huyệt, bấy giờ năng lượng được thu hồi về cội nguồn nguyên thủy của nó – hoặc là thể cảm dục, hoặc là thể trí – bạn sẽ có sự ức chế về tâm lư. Không có sức thôi thúc từ bên trong đến chỗ mà tuyến liên hệ có thể đáp ứng. Khi sự khó khăn ở nơi lối thoát vào thể xác, bạn sẽ không có luồng sức mạnh thông suốt nào, tuyến có liên quan với bí huyệt sẽ bị ảnh hưởng một cách rơ rệt và hoặc là quá bị kích thích bởi ḍng chảy không nhịp nhàng, hoặc là kém bồi dưỡng. Đến phiên ḍng chảy này lại tác động vào sự bài tiết của tuyến và sau đó là ḍng máu.
308

2. T́nh trạng tắc nghẽn đó xảy ra khi năng lượng hay là sinh lực lưu thông khắp thể xác, và khi lưu thông như thế, nó sẽ t́m được ở đó một vài h́nh thức khiếm khuyết, nhiều chỗ có bệnh và các vùng mà ḍng chảy của nó bị ngăn trở hay là lưu chuyển quá nhanh. Ḍng năng lượng có thể bị ngăn chận trong một vài khu vực và có thể cũng nuôi dưỡng các khu bị bệnh trong cơ thể, hoặc có thể cũng chữa trị và tẩy sạch chúng. Sự tắc nghẽn tạm thời có thể đem lại lợi ích cũng như đem lại mănh lực ác hại. Điều này có làm cho bạn kinh ngạc không?
Lần nữa, tôi phải lặp lại rằng vấn đề mà chúng ta đang bàn đến rộng lớn biết là bao, và tất cả các giáo huấn trước kia và các câu trả lời mà tôi đưa ra cho các câu hỏi chỉ dùng để chứng tỏ vấn đề khó hiểu như thế nào. Nhưng nếu bạn nhẫn nại và quyết tâm học hỏi bằng cách hấp thụ nhiều hơn là bằng phân tích, sau này, bạn sẽ khám phá ra rằng bạn biết rất nhiều – bằng trực giác và bằng phân biện.
Xác minh vị trí tắc nghẽn
Có ba cách nhờ đó nhà chữa trị có thể xác minh sự hiện diện và vị trí tắc nghẽn, và bất cứ h́nh thức nào khác của bệnh tật tạo ra khó khăn bên ngoài.
1. Trước tiên, việc có nhăn thông sẽ giúp nhà chữa trị thấy được bằng mắt nơi nào có sự khó khăn. H́nh thức chẩn đoán này không phải luôn luôn chính xác và có thể bị "nhuốm màu" bằng các t́nh trạng hiện có nơi chính nhà chữa trị.
2. Có một h́nh thức nhận biết trực tiếp, một tiến tŕnh "hiểu biết rơ rệt", vốn là một khả năng của linh hồn và không thể thất bại được, một khi người ta đă được luyện tập đúng cách để vận dụng nó. Đó là việc phối hợp cách nhận thức trí tuệ và tâm linh, và là tri thức rơ rệt hoặc là một trực giác, nếu bạn thích gọi thế,giúp cho nhà chữa trị đặt tay đúng vào vị trí bệnh và biết được nguyên nhân, hiệu quả và mục tiêu của nó.
309

3. Cũng có một phương pháp vật chất nữa, được dựa trên sự nhạy cảm của phàm ngă giúp cho nhà trị liệu ghi nhận trong cơ thể của chính ḿnh cùng một khó khăn mà bệnh nhân đang có. Đây là "sự chuyển di huyền bí" ("occult transference") và chỉ sẽ được sử dụng bởi những kẻ nào biết cách thu hút và phân tán. Trong trường hợp này, nhà chữa trị cũng có thể cảm nhận được nguyên nhân của bệnh nhờ sự tuôn đổ năng lượng vào đối phần dĩ thái của bệnh tật ở cơi trần, hay là một tính cực kỳ dễ xúc cảm hay đáp ứng nhạy bén trong đối phần cảm dục.
Hai nguyên nhân tắc nghẽn
Tôi xin đưa ra một hay hai phát biểu rơ ràng và kế đó giải thích. Thứ nhất, chỉ một ḿnh t́nh trạng bên trong không thể gây nên sự tắc nghẽn bên ngoài. Linh hồn đă tự sắp xếp để tự biểu lộ qua phương tiện của một xác thân vốn có một số thiên hướng (predispositions) nào đó.
Thứ nh́, tính chất bên trong là một yếu tố nguyên nhân khi có sự hợp tác với các khuynh hướng được kế thừa của thể xác; do đó, mọi tắc nghẽn không thể tránh khỏi v́ sự sống bên trong định đoạt t́nh trạng, c̣n thể xác..
[8:15:16 PM] Thuan Thi Do: c̣n thể xác được sắp xếp trước cho một số bệnh tật. Đây là ư muốn của linh hồn. Tôi có thể nêu ra rằng vào giai đoạn này của cơ tiến hóa nhân loại, có phải t́nh trạng bên trong nào cũng đúng hay chăng?
Thứ ba, chỉ một t́nh trạng bên ngoài không thôi, không thể là yếu tố nguyên nhân. Nếu tôi đúng trong các tiền đề chính của tôi (và điều này sẽ được khoa học mới mẻ sắp tới chứng minh), bấy giờ các quan sát của giới y học sẽ cần để hiệu chỉnh lại các sự kiện. Yếu tố nguyên nhân hiện ra trong việc đáp ứng với các yếu tố bên trong và yếu tố hiện hữu bên ngoài.
310

Tôi xin giải thích rơ ràng hơn một ít, v́ sự lầm lẫn có thể xảy ra do ư tưởng rằng bệnh tật là kết quả của hai nguyên nhân – một nguyên nhân bên trong và một nguyên nhân bên ngoài. T́nh trạng bên trong là nguyên nhân mở đầu. Một số yếu tố tâm lư, đưa đến việc sử dụng sai năng lượng, phát động các khuynh hướng bên trong rồi chúng t́m cách thoát ra, với tư cách là các yếu tố quyết định quan trọng trên cơi trần. Ở đó, chúng tiếp xúc với thể xác hoặc là sự biểu hiện vốn có một số bẩm chất, một số nhược điểm được kế thừa, một vài khiếm khuyết nơi các tuyến – tất cả các yếu tố đó đều là một phần của thiết bị cần có, nhờ đó linh hồn quyết định rằng một số bài học cần thiết nào đó phải được quán triệt. Mối liên quan được thiết lập giữa các lực bên ngoài và bên trong là nguyên nhân căn bản (tự biểu lộ thành hai nguyên nhân) vốn tạo ra một h́nh thức bệnh hoạn nào đó. Lần nữa, các khía cạnh tiêu cực và tích cực được liên kết để tạo ra yếu tố thứ ba: biểu lộ của một h́nh thức bệnh hoạn nào đó.
Nếu bạn nói đến các t́nh trạng vật chất hoàn hảo, tôi biết không có t́nh trạng nào như thế hoặc không có thể xác hay môi trường vật chất nào mà một thuật ngữ như thế có thể được áp dụng. Cả hai phải là t́nh trạng và nguyên nhân tâm lư bên trong, vốn là thực tại bên trong (ở một mức độ rất nhỏ) và t́nh trạng vật chất bên ngoài biểu hiện dưới h́nh thức yếu đuối hoặc dưới h́nh thức bất toàn. Đến phiên chúng, các điều này lại là một khuynh hướng từ một kiếp sống trước, một bẩm chất, một thương tổn di truyền hoặc là một khó khăn tiềm tàng, dựa trên các lợi lộc hoặc hành động sai trái của kiếp sống trước. Đưa hai yếu tố quyết định chính yếu này lại chung với nhau, và – theo thiên luật – tất nhiên bạn sẽ có một số biểu lộ thấy được nào đó của ốm đau hay khó khăn ở thể xác; điều này có thể trầm trọng hay tương đối không quan trọng; nó có thể nguy hiểm cho sự sống hay có thể chỉ tạm thời đem lại khó chịu. Không phải chỉ có một t́nh trạng bên ngoài là thích hợp để tạo ra bệnh, mà nỗi khó khăn là y học hiện đại chưa chấp nhận giả thuyết về nguyên nhân ẩn tàng, trừ các nguyên nhân bề ngoài như là nỗi bận tâm và quá lo âu có thể làm trầm trọng thêm cho bệnh tim hiện nay. Tuy nhiên, việc đó không cho phép các yếu tố này truy nguyên đến một kiếp sống trước. Trong trường hợp các bệnh truyền nhiễm, nguyên nhân bên trong có cội nguồn từ tập thể, và do đó có một hiệu quả tập thể bên ngoài, và là một biểu hiện karma của nhóm. Khó khăn về vật chất tất nhiên là lớn.
311

Như các bạn nhận thấy, phải có hai nhân tố hiện hữu, và hai nhân tố này khi được liên kết và kích hoạt, sẽ làm cho bệnh tật xuất hiện. Nên nhớ rằng vấn đề chọn thể xác của một linh hồn và kiểu hiện thể mà trong đó một vài loại bài học có thể được học, và một vài kinh nghiệm giáo huấn được quán triệt, là một chủ đề ít được biết đến. Khi đề cập đến điều này, tôi muốn nhắc các bạn rằng bệnh tật thường là một cách giải tỏa, và sau cùng đem lại lợi ích bằng các hiệu quả của nó. Chính việc thể hiện thành biểu lộ của một yếu tố bất hảo bên trong, và khi các nguyên nhân bên trong và bên ngoài được đưa ra ánh sáng bạch nhật, th́ chúng có thể được vận dụng, hiểu biết và thường tan biến và kết thúc qua nỗi cay đắng của bệnh tật và đau khổ. Nhưng đây là một châm ngôn khó áp dụng.