Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 13 tháng 5 năm 2017

[6:05:03 PM] *** Group call *** http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm
[6:12:12 PM] Thuan Thi Do: Những hạt nguyên tử trường tồn của tất cả những người trên địa cầu chúng ta tại dăy hành tinh nầy khi đắc quả Chơn Tiên đă sa thải đều được Đức Phật Gautama hay ư muốn của Ngài thu góp lại. Người là vị Phật đầu tiên trong nhân loại chúng ta. Tất cả những vị Phật trước đều đến từ một cuộc tiến hóa khác và có lẽ các Ngài mang theo tất cả những yếu tố cấu tạo thể xác để dùng. Nhưng Đức Phật Thích Ca là người đầu tiên trong nhân loại của chúng ta đắc quả, nên Ngài phải tạo các thể của Ngài bằng vật chất tại dăy hành tinh của chúng ta; vậy những thể đó của Ngài phải được Ngài hay những nhân vật cao cả hơn Ngài cấu tạo. Nhân thể của Ngài được tạo bằng những "yếu tố c̣n lại" hay những hạt nguyên tử trường tồn của tất cả Nhân thể được các nhân vật cao cả trên sử dụng : Thể Trí của Ngài làm bằng những Thể Trí do các nhân vật thu góp lại; sau cùng Thể Vía của Ngài được tạo bằng những hạt nguyên tử trường tồn Trung Giới của các Nhân vật ấy. Những hạt nguyên tử trường tồn nầy không hoàn toàn đủ số để tạo nên Thể Vía trọn vẹn; do đó phải dùng đến những hạt nguyên tử trường tồn khác thuộc loại tốt nhất; nhưng những hạt nguyên tử nầy phải được mạ điện và được những hạt nguyên tử khác làm cho hoạt động và được thay thế bằng những hạt nguyên tử trường ṭn của vị Chơn Tiên vừa mới mặc pháp Sambhogakaya hay Dharmakaya. Một loạt thể duy nhất Tuyệt đối đều được kết hợp lại như thế. Tại bầu hành tinh nầy không có thể nào khác; cũng không hề có vật liệu nào để tạo một lần thứ hai; các thể ấy được Đức Thích Ca dùng, và sau Ngài chúng sẽ được giữ lại.
Tất cả những điều nầy giúp chúng ta hiểu sự quả quyết của Bà Blavatsky, khi bà cho rằng những nguyên chất của Đức Phật được dùng như nguyên chất trung gian của Đức Shri Shankaracharya, nhưng Đức Shankaracharya bằng xương bằng thịt là một người rất khác biệt và Nhân thể không hề giống Nhân thể của Đức Phật. Ba thể trung gian đó đă được Đức Shankara-charya dùng và bây giờ Đức Di Lạc Bồ Tát lại sử dụng. Trong một bài báo của bà, Bà Blavatsky đă dùng danh từ hơi kỳ lạ. Thánh Paul phân biệt trong con người gồm có ba phần : Tinh thần, linh hồn và thể xác. Có lẽ Ngài muốn nói Tinh thần (spi- rit) là cái mà chúng ta gọi là Chơn Thần (Monad); linh hồn (soul ) là Chơn Nhơn (ego) và xác thân (body) tức là phàm nhơn (personality). Bà Blavatsky cũng ám chỉ bộ ba đó, nhưng bà cho rằng Đức Phật là một nhân vật quá cao cả nên chúng ta không thể nói đến những nguyên chất cấu tạo thân Ngài như nói đến những nguyên chất của một người thường; do đó khi nói đến Chơn Thần của Đức Phật, bà gọi nó là Dhyani Buddha. Kế đó bà cũng gọi nguyên chất trung gian của Ngài là thân Bồ Tát của Ngài; sau cùng bà gọi xác thân vật chất của Đức Phật là Manushya Buddha. Tóm lại, những nguyên chất của Đức Phật được tŕnh bày như sau : Chơn Thần của Ngài, được gọi là Dhyani Buddha (V́ Ngài là một Chơn Thần theo một ư nghĩa mà bây giờ chúng ta chưa biết được) ; kế đó là thân Bồ Tát; sau cùng là Manushya Buddha, tức là sự biểu hiện của Ngài tại cơi trần. Thể Vía và Thể Trí không bị phân tán đều gồm trong thân Bồ Tát.
Trước hết đa số chúng ta rất bối rối trước việc sử dụng thuật ngữ của Bà Blavatsky, nhưng sự thật sẽ trở nên rơ ràng hơn, chúng ta bắt đầu hiểu những ǵ bà muốn nói khi bà cho rằng Manushya sẽ chết và sẽ mất, Dhyani Buddha sẽ vào Niết Bàn và Bodhisattva sẽ ở lại cơi trần để tiếp tục công việc của Đức Phật. Bà gọi thân Bồ Tát là những nguyên chất của Đức Phật mà Đức Bồ Tát hiện nay đang dùng. V́ chúng được dùng cho Đức Bồ Tát Di Lạc của chúng ta, nên cái mà chúng ta thấy được trong ngày lễ Wesak không phải là chúng, v́ sự xuất hiện đó là cái bóng của Đức Phật [61] ; đó chỉ là h́nh ảnh của Ngài phản chiếu lại cũng như Thể Vía và Thể Trí của vị đệ tử [62] phản chiếu lại thành h́nh linh động, nhưng Ngài hoạt động nhờ trung gian của h́nh ảnh đó được, nên Ngài dùng nó.
Tôi đă giải thích trong quyển Chơn Sư và Thánh Đạo rằng công nghiệp của Đức Phật chưa thành công một cách trọn vẹn, nhưng chúng ta chưa hiểu được điều đó, Ngài và Đức Di Lạc Bồ Tát của chúng ta cả hai đều tiến hóa rất xa đối với toàn thể nhân loại, nhưng trong thời kỳ cần phải có một Đức Phật đầu tiên trong hàng ngũ nhân loại, trong hai Ngài không vị nào hoàn toàn đủ điều kiện tiến hóa để đảm đương chức vụ cao cả đó. Khi thời giờ đă điểm, Đức Phật Thích Ca của chúng ta v́ ḷng từ bi vô lượng đối với nhân loại đă quyết định hoạch đắc những đức tánh cần thiết với bất cứ giá nào để đảm nhiệm những chức vụ đó, và nguyện hết ḷng hy sinh, là điều kiện cần thiết để được tiến bộ nhanh chóng nhất [63].
[6:12:41 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/ConDuongGiaiThoat.htm
[6:22:57 PM] Thuan Thi Do: Ngài đă giữ lời hứa và toàn thể thế giới Phật giáo đều tôn kính Ngài. Ngài sống cuộc đời của một vị Phật và đă hoàn thành công nghiệp của Ngài. Khi chiêm ngưỡng đời sống đó, chúng ta thấy quả là một cuộc đời tuyệt diệu. Người ta không thể t́m thấy một khuyết điểm cũng như một dấu vết bất toàn nào trong đời sống, giáo lư và công nghiệp của Ngài; tuy nhiên chúng ta được cho biết rằng công nghiệp đó c̣n vài phần chưa được hoàn thành. Để bổ túc các khuyết điểm đó, Ngài quyết định thực hiện hai việc. Trước hết chính Đức Phật của chúng ta bằng ḷng, mỗi năm hiện ra một lần để ban ân huệ cho thế gian ; do đó Ngài đă hiện ra trong ngày lễ Wesak và ban rải thần lực xuống cơi trần giúp ích cho nhân loại thật nhiều. Mặt khác một sự hóa thân được thực hiện sau khi Ngài tịch diệt không bao lâu; đó là sự giáng sinh của Đức Shri Shankaracharya.
Chính nhờ cuốn Phật Giáo Bí Truyền của Ông Sinnett mà lần đầu tiên chúng tôi biết được sự liên quan huyền bí giữa Đức Phật của chúng ta và Đức Shri Shankaracharya. Trong sách ấy người ta nói rằng Đức Phật tái sinh làm Đức Shri Shankaracharya, Đức Shankaracharya chỉ là Đức Thích Ca trong một thể xác mới. Chúng tôi hiểu ngay là điều nầy không đúng bởi nhiều lư do và đây là một trong các lư do ấy : v́ Đức Shankaracharya thuộc cung thứ nhứt c̣n Đức Phật của chúng ta là chủ tể của cung thứ nh́. Bà Blavatsky thuật lại nhận xét trên của Ông Sinnett và bà nói rằng điều ấy đúng theo một ư nghĩa huyền bí nào đó, nhưng đă dùng những thuật ngữ sai lầm. Người ta hỏi Bà có phải Đức Shankaracharya là Đức Phật Thích Ca dưới một xác thân mới không. Bà trả lời rằng Đức Thích Ca bằng Thể Vía trong lớp vỏ bên ngoài của Đức Shankaracharya, mà Atma kiểu mẫu thiêng liêng đầu tiên, con của ánh sáng tuyệt diệu do Cái Trí sinh ra.
Khi nói rằng Đức Shri Shankaracharya là một vị Phật mà không phải là một Đấng hóa thân của Đức Phật. Bà muốn nói rằng Ngài là một vị Độc Giác Phật, nghĩa là một vị Phật ở cung thứ nhứt. Ngài c̣n sống ở Bạch Ngọc Cung (Shamballa) xác thân của Ngài là thân xác Ngài đă mang theo từ Bầu Kim Tinh. Các thể của các Đấng Thần Hỏa Tinh Quân (The Lords of the Flame) hoàn toàn khác biệt với các thể của chúng ta; những bộ phận nhỏ của chúng không thay đổi, nhưng được so sánh với những thể bằng thủy tinh; chúng giống với các thể của chúng ta nhưng vô cùng xinh đẹp hơn; tôi nghĩ rằng nó được tạo bằng vật chất của hệ thống tiến hóa đó, được các Ngài mang đến y như thế từ bầu Kim Tinh. Theo Bà Bkavatsky, Đức Shankaracharya là một Đấng Hóa Thân với đầy đủ tất cả ư nghĩa của danh từ nầy; nơi Ngài, ngọn lửa cao cả nhất của các nhân vật thiêng liêng biểu hiện đều sáng rực rỡ. V́ một Đấng Hóa Thân theo nguyên nghĩa là một nhân vật "đến từ thế giới khác" hay "giáng sinh" và Ngài không thuộc về nhân loại của chúng ta, danh từ được sử dụng ở đây thật chính xác. Thật ra Ngài là một trong ba vị Thần Hỏa Tinh Quân đă đến từ bầu Kim Tinh, Ngài c̣n ở lại thế gian như các vị phụ tá và đệ tử của Đức Ngọc Đế.
Chúng ta hăy trở lại vấn đề các Đấng Nirmanakaya một cách tổng quát. Chú thích của Bà Blavatsky c̣n cho chúng ta biết : "Theo Phật giáo công truyền của Bắc Tông người ta tôn sùng tất cả các nhân vật vĩ đại nầy như những vị Thánh và đọc kinh cầu nguyện các Ngài như những người Hy Lạp và Công giáo từng làm đối với các vị Thánh bổn mạng của họ; mặc khác, giáo lư bí truyền không hề khuyến cáo như thế ". Nói đến người Hy Lạp, bà muốn chỉ những nhân viên trong giáo hội Hy Lạp; những người Hy Lạp xưa không đọc kinh cầu nguyện, nhất là cầu nguyện các Thánh. Câu "giáo lư bí truyền không hề khuyến khích như thế "có nghĩa là không một sinh viên huyền bí học nào cầu xin sự trợ giúp của một vị Nirmanakaya, v́ họ biết rằng các Đấng Cao Cả nầy không chăm sóc riêng cho cá nhân, nhưng với tất cả quyền năng của các Ngài, để hoàn thành công tác đặc biệt do các Ngài phụ trách, các Ngài ban phát một cách rộng răi thần lực kỳ diệu của ḿnh.
Tuy nhiên người ta nói rằng sự thờ phượng các nhân vật cao cả như Chư Phật Từ Bi c̣n phổ thông hơn những Đấng đă chọn con đường khác. Bà Blavatsky cũng nói : "V́ có ḷng tôn sùng như thế trong giới b́nh dân, họ cũng gọi là “Chư Phật Từ Bi” những vị Bồ Tát khi đă đắc quả La Hán (nghĩa là khi đă trải qua con đường thứ tư hay con đường thứ bảy), từ chối bước vào trạng thái Niết bàn hoặc “khoác bộ Pháp phục Dharmakaya và qua bờ bên kia”, nếu không các Ngài không thể cứu độ nhân loại dù Nghiệp Quả có cho phép chút ít ".
[6:38:03 PM] Thuan Thi Do:
Những ư tưởng chính ở đây hoàn toàn rơ rệt, nhưng việc sử dụng thuật ngữ có hơi phức tạp. Mỗi vị Chơn Tiên đều vượt qua đến bờ bên kia; như vậy Ngài đă chấm dứt con đường mà Ngài đă bắt đầu khi nhập lưu. Theo thành ngữ trong bản văn của chúng ta "con sông đă được vượt qua" trước khi vị Chơn Tiên chọn một trong ba bộ Pháp phục đó, và chính Ngài chớ không phải vị La Hán, theo ư nghĩa thông thường của danh từ nầy, đă được kêu gọi lựa chọn. Vị mặc Pháp phục Dharmakaya đă vượt qua đến bờ bên kia theo một ư nghĩa thật trọn vẹn.
Bà Blavatsky nói tiếp "Bậc Sambhogakaya cũng giống như thế , nhưng gồm thêm ba sự hoàn thiện nữa, mà một trong ba sự hoàn thiện đó là hoàn toàn xóa bỏ mọi sự liên hệ với thế gian" . Người dấn thân trong một cuộc tiến hóa thiêng liêng và nhập Niết Bàn sau đó; người giữ hạt nguyên tử Niết Bàn, Thể Niết Bàn, mà theo tôi tưởng, không có hạt nguyên tử thấp thỏi nào. Ở tŕnh độ đó, người thường biểu lộ như tinh thần ba ngôi (the triple spirit ). Trong hạng nầy, có lẽ gồm có những người đă trở nên hoàn toàn và đă nhập vào bộ tham mưu của Đức Thượng Đế ; các Ngài không c̣n liên hệ với địa cầu của chúng ta, nhưng lại phụng sự Đức Thượng Đế và có thể được Ngài gởi đi khắp nơi thuộc thành phần Thái Dương Hệ của Ngài.
Kế tiếp là bộ Pháp phục của Đấng Dharmakaya, đó là "thân của một vị Phật hoàn toàn, nghĩa là không phải thân thể chi cả, mà chỉ là một luồng linh khí lư tưởng; tâm thức ch́m đắm trong Tâm Thức của Vũ trụ, hay linh hồn thoát khỏi mọi sự ràng buộc". Điều nầy có nghĩa là người chọn bộ Pháp phục Dharmakaya rút lui vào Chơn Thần. Người hoàn toàn bỏ hết những hạt nguyên tử trường tồn của ḿnh và chỉ làm việc trên những cơi cao mà cơi thấp nhất đối với người là cơi Niết Bàn. Sau khi thiêu hủy hết những thuyền bè của người, người bắt đầu sống trong vũ trụ, tuy nhiên, nếu người muốn, tôi tưởng rằng người có thể biểu lộ như tinh thần ba ngôi, mà không giữ lại ngay cả hạt nguyên tử Niết Bàn.
Từ đầu đến cuối cuộc tiến hóa của ḿnh, chúng ta vẫn giữ nguyên một Nhân thể, cho đến khi tâm thức chúng ta có thể vươn lên đến cơi Bồ Đề; chừng đó sự kiện duy nhất là thiết lập trung tâm của chúng ta trong Thể Bồ Đề, để xác định sự biến mất Nhân thể. Tuy nhiên, vừa khi chúng ta đem tâm thức trở về cơi Thượng Thiên, Nhân thể lại xuất hiện nữa; nó không c̣n giống y như trước, những bộ phận nhỏ của nó bị phân tán, nhưng h́nh thể bên ngoài vẫn đúng in như trước. Một tiến tŕnh tương tợ như thể cũng xảy ra đối với bộ Pháp phục Dharmakaya. Người ta sa thải hạt nguyên tử Niết Bàn, sự biểu hiện của người trên cơi Niết Bàn, nhưng tôi tin chắc rằng nếu người trở lại cơi đó trong chốc lát, Người sẽ cùng một lúc, thu hút về với ḿnh một hạt nguyên tử hoàn toàn giống y như thế, đó là bộ Pháp phục Niết Bàn để cho người biểu hiện như tinh thần tam thể.


http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
[6:42:26 PM] Phuc: Luan 've Lua can khon, link: https://www.huongclass.org/articles/sach-ve-minh-triet?page=52
[6:43:30 PM] Phuc: Ban dich tieng viet tuong doi
[6:54:36 PM] Thuan Thi Do: https://translate.google.com/translate?sl=en&tl=vi&js=y&prev=_t&hl=vi&ie=UTF-8&u=http%3A%2F%2Ftheosophy.katinkahesselink.net%2Fpurucker%2Fbuddha-compassion.html&edit-text=&act=url
[7:04:56 PM] Thuan Thi Do: https://www.golden-dawn.com/goldendawn/UserFiles/en/file/pdf/Initiation_Human_and_Solar_Alice_Bailey.pdf
[7:08:44 PM] Thuan Thi Do: http://www.minhtrietmoi.org/Wordpress/bai-viet/
[7:10:59 PM] Thuan Thi Do: http://www.minhtrietmoi.org/Wordpress/diem-dao-chuong-6-thanh-doan-the-hierarchy/
[7:14:47 PM] Thuan Thi Do: Không ở trong một người nào, ngoại trừ một Thánh Sư, mà tất cả các bí huyệt được khơi hoạt thích đáng và hoạt động một cách thăng bằng, chúng cũng không được liên kết một cách thích đáng nhờ bức xạ mạnh mẽ; không ở trong một người nào mà hệ thần kinh đáp ứng một cách chính xác với các bí huyệt. Có hai lư do về việc này, cả hai đều có liên quan tới hệ năo tủy:
1. Bí huyệt đầu chưa được khơi hoạt hay là chỉ phát triển một cách chậm chạp, khi đệ tử tự đặt ḿnh vào việc tập luyện.
2. Luồng năng lượng thông qua đầu đến các bí huyệt trên xương sống vốn không đồng đều, do sự kiện là ḍng năng lượng đi vào không đồng đều, và rằng do mạng lưới dĩ thái – giữa các bí huyệt – cho đến nay chỉ cho phép rất ít năng lượng tuôn chảy qua tất cả các huyệt.
Cần nên nhớ rằng, trong giai đoạn mở đầu, sự sống của các bí huyệt được tạo ra trên sự sống vốn có của chính các cơ quan, với sự tập trung sự sống phát tán ra để được thành lập trong bí huyệt ở chót xương sống. Đây là một điểm thường hay bị các nhà thần bí học bỏ quên. Bí huyệt căn bản này là bí huyệt mà qua đó sự sống của chính vật chất tác động; đây là sự sống hay năng lượng của Ngôi Thánh thần, tức Ngôi Ba. Nhờ chính sự sống đó mà mỗi nguyên tử trong cơ thể được nuôi dưỡng. Diễn tŕnh làm linh hoạt vật chất này của sắc tướng cơi trần được khởi đầu trong thời kỳ tiền sinh. C̣n sau khi sinh, loại thần lực này được trợ giúp và được đi song song bởi luồng prana hành tinh đi vào hay là sinh năng (vital energy) từ chính sự sống hành tinh, xuyên qua lá lách. Đây là cơ quan liên kết chính yếu giữa sự sống có sẵn của chính vật chất, khi hiện hữu trong tiểu thiên địa và sự sống có sẵn trong hành tinh.
210

Khi sự tiến hóa tiếp diễn, dần dần có thêm vào thần lực cố hữu này một ḍng năng lượng "đủ phẩm chất" ("qualified") chảy vào, vốn là biểu lộ của trạng thái tâm thức của thiên tính, và nêu ra cho nhà thần bí học trạng thái ư thức của con người và cũng là loại cung của linh hồn y. Ḍng thần lực chảy vào này xuất phát từ Ngôi Hai thiêng liêng, từ linh hồn hay Đức Christ nội tâm. Do đó có thể phát biểu liên quan tới hai bí huyệt ở đầu như sau:
1. Bí huyệt ấn đường hay bí huyệt phàm ngă, tập trung giữa hai chân mày và chi phối tuyến yên, có liên hệ với toàn bộ sự sống của cơ cấu tam phân hội nhập. Qua cơ cấu này, tâm thức tất phải tự biểu lộ và các thể xác, thể t́nh cảm và thể trí biểu lộ tŕnh độ tiến hóa của nó.
2. Bí huyệt đầu (trong triết lư Ấn giáo gọi là hoa sen ngàn cánh) chi phối tuyến tùng quả và liên kết với sự sống của linh hồn, và – sau kỳ điểm đạo thứ ba – liên kết với sự sống của Chân Thần; nó truyền đến các bí huyệt năng lượng của ba loại thực thể tinh thần chủ yếu mà ba thần lực của phàm ngă là các phản ánh hay đối phần hồng trần của nó.
[7:16:44 PM] Phuc: Khong thay phan duoi
[7:26:38 PM] Thuan Thi Do: Sau này, năng lượng từ trạng thái tinh thần, tức Ngôi Một hay Ngôi Cha, sẽ trở nên hữu dụng và sẽ tuôn đổ xuống qua bí huyệt đầu đến bí huyệt ấn đường, phối hợp năng lượng của phàm ngă với năng lượng của linh hồn. Kế đó bằng một tác động của ư chí, nó được hướng xuống cột xương sống, xuyên qua bí huyệt hành tủy, bí huyệt này đang chi phối tuyến động mạch cổ. Khi nó chuyển xuống cột xương sống, nó đem lại sinh khí cho hai trạng thái của các bí huyệt; khi nó đi đến bí huyệt căn bản, nó phối hợp với năng lượng tiềm tàng của chính vật chất, và do đó, bạn có sự hợp nhất của tất cả ba năng lượng thiêng liêng và sự biểu lộ trong con người của ba trạng thái thiêng liêng. Các năng lượng được phối hợp này bấy giờ đổ xô đến vận hà trung ương trong cột xương sống, và trạng thái thứ ba hay trạng thái tiếp nhận cao nhất của các bí huyệt được truyền năng lượng. Như vậy, tất cả các bí huyệt được biểu hiện đầy đủ; tất cả các giới hạn bị phá hủy; mọi phần của cơ thể được mang lại sinh lực và sự hoàn thiện vật chất được tạo ra, cộng thêm với sự hoạt động đầy đủ của tâm thức đă giác ngộ và cũng của trạng thái sự sống.
Lúc bấy giờ, hệ thần kinh nằm dưới sự kiềm chế hoàn toàn của chân ngă, c̣n ḍng máu được tinh lọc và trở thành một vận hà thông suốt và thích hợp cho việc lưu thông của những ǵ mà các tuyến mang năng lượng phóng ra. Đây là ư nghĩa huyền bí của các lời trong Thánh Kinh: "Máu là sự sống", và cũng của các lời "được cứu bằng máu của Đức Christ". Không phải bằng máu của Đức Christ chết cách đây 2000 năm trên Thập giá ở Palestine mà con người được cứu, mà là bởi sức sống (livingness) của máu của những kẻ mà nơi họ sự sống Christ và tâm thức Christ và phẩm đức của Đấng Christ được minh chứng và biểu lộ một cách hoàn hảo. Lúc bấy giờ khi bản chất của Đức Christ nội tại tự biểu lộ một cách đầy đủ, không g̣ bó và một cách tự động và thông qua phàm ngă, ba loại lửa của tiến tŕnh sáng tạo – lửa vật chất, lửa của linh hồn và lửa điện của Tinh Thần – được phối hợp, và bấy giờ có một biểu lộ đầy đủ trên cơi trần của kiếp sống vật chất, của sự sống t́nh cảm và sự sống trí tuệ, và cũng của sự sống tinh thần của một Đứa Con đang lâm phàm của Thượng Đế, một Christ.
212

Chính ở tŕnh độ hiểu biết này mà rất nhiều người đáng tôn kính đi lạc đường, đặc biệt là trong các phong trào Khoa học tâm thần, trong phong trào hợp nhất và trong Khoa học Công giáo. Thay v́ tập trung nỗ lực của họ để đạt cuộc sống thanh khiết của Đức Christ trong đời sống hằng ngày, và hành động với tư cách những người phụng sự hiến dâng của huynh đệ họ và với tư cách các vận hà cho t́nh thương, và chỉ biết đến tâm thức của tổng thể, họ lại tập trung vào việc xác định một sự hoàn thiện tương lai – bằng tinh thần và bằng lời nói – để có được sức khỏe tráng kiện và tiện nghi vật chất. Họ xem việc đó như là quyền lợi và bổn phận của họ phải đạt được bằng sự xác tín, và quên đi công việc khó nhọc cần để mang lại trong chính họ các t́nh trạng vốn sẽ tạo ra Đấng Christ biểu hiện thiêng liêng hiện nay. Họ cần ghi nhớ rằng sức khỏe tráng kiện sẽ trở nên b́nh thường và có tính minh giải nếu ư thức bên trong trở nên vô tổn hại (và đa số những kẻ này đều phạm tội có một tinh thần phê phán cao) nếu họ phá được ngă chấp trong ba cơi thấp, và nếu họ được "trụ vào cơi trời, nhờ đó giúp cho Con của Nhân loại ở cơi Trời vốn là Con của Thượng Đế sống cuộc sống Thiên Đường khi c̣n xa cách với cơi Trời"– như một nhà thần bí Cơ Đốc thời cổ từ lâu bị quên lăng, thường nói. Các lời của Ngài đă được Thánh Sư M. ghi nhớ – và nhờ vậy gợi lại sự chú tâm của tôi.
Một trường phái tư tưởng khác tự dán nhăn một cách dối trá giả làm những nhà huyền linh học, cũng sai lầm như vậy. Họ tác động hay đúng hơn, tự cho là tác động được với các bí huyệt, chỉ may cho họ là thiên nhiên thường bảo vệ họ chống lại chính họ. Họ quyết tâm nỗ lực để đem sinh lực cho các bí huyệt, để thiêu rụi mạng lưới bảo vệ, và để khơi dậy các lửa vật chất trước khi lửa tinh thần được phối hợp với lửa của linh hồn. Bấy giờ, họ trở thành nạn nhân cho sự kích thích sớm của các lửa vật chất trước khi sự quân b́nh của các lực có thể xảy ra. Bệnh hoạn, điên cuồng và nhiều t́nh trạng loạn thần kinh thêm vào các t́nh trạng bệnh lư trầm trọng lúc đó sẽ xảy ra. Một số tuyến trở nên quá hoạt động; các tuyến khác bị bỏ sót và toàn thể hệ thống tuyến và hệ thần kinh phụ thuộc lâm vào t́nh trạng mất quân b́nh hoàn toàn.
[7:40:08 PM] Thuan Thi Do:
213

Đệ tử cần phải học cách tập trung sự chú tâm của họ vào thực tại và vào các yếu tố có tầm quan trọng tinh thần hàng đầu. Khi họ làm điều này, các năng lượng trong đầu, việc sử dụng đúng khu vực xương sống với các "bí huyệt xâu thành chuỗi" và việc khơi hoạt bí huyệt căn bản và sự phối hợp tất nhiên của nó với các năng lượng cao sẽ là một diễn biến tự động và hoàn toàn an toàn.
Nhịp điệu theo thứ tự của hệ thống tuyến và việc vận dụng thông suốt, an toàn của hệ thần kinh được kiềm chế bấy giờ có thể xảy ra; các năng lượng được đưa ra từ bí huyệt, xuyên qua các nadis, sẽ được liên kết một cách an toàn và mang lại tác động tổng hợp bên trong cơ thể, c̣n đệ tử sẽ trải qua không những chỉ một tâm thức khơi hoạt đầy đủ và một bộ óc bao giờ cũng tiếp thu một cách sáng suốt, mà c̣n một sự sống tâm linh luôn luôn tuôn vào. Lúc bấy giờ, sẽ có sự cân bằng hoàn hảo và sức khỏe hoàn hảo vốn biểu thị đặc điểm của một Thánh Sư Minh Triết.
214

Sự hiểu biết liên quan đến các tuyến nội tiết, cho đến nay, vẫn c̣n ở t́nh trạng phôi thai. Nhiều điều được biết về các tuyến liên hệ với bí huyệt xương cùng và về tuyến giáp trạng, nhưng cho đến nay, một cách tự nhiên, giới y khoa không thừa nhận rằng chúng là hiệu quả của hoạt động hay bất động của các bí huyệt, hay thừa nhận rằng có một đường lối ít bị đối kháng nhất giữa bí huyệt xương cùng với bí huyệt cổ họng. Một số điều được biết (không nhiều) về tuyến yên, nhưng sự cực kỳ quan trọng của nó khi nó có ảnh hưởng tới đáp ứng tâm lư của con người th́ không được biết đầy đủ. Nói đúng ra, không có điều ǵ được biết về tuyến tùng quả hoặc tuyến thymus (ức) và bởi v́ không phải bí huyệt đầu, cũng không phải bí huyệt tim được khơi hoạt nơi người chưa phát triển, hay ngay cả trong người b́nh thường. Đành rằng một sự phong phú đáng kể về kiến thức liên quan đến bí huyệt xương cùng (như là cội nguồn sáng tạo vật chất), và các hậu quả chi phối của tuyến giáp trạng do bởi sự kiện là cả hai bí huyệt này được khơi hoạt trong một người b́nh thường, và khi sự vận hành được thích hợp và sự tương tác cần thiết được thiết lập, bấy giờ bạn có được một người có nhu cầu tính dục cao, y cũng là một nghệ sĩ sáng tạo theo đường lối nghệ thuật nào đó. Điều này rất thường thấy, như bạn đă biết. Khi bí huyệt ấn đường và ngoại hiện của nó, tức tuyến yên, cũng linh hoạt, và mối liên hệ giữa ba bí huyệt – sinh dục, cổ họng và ấn đường – được khơi hoạt và đang bắt đầu tác động, và mối liên hệ hữu thức rơ rệt được thiết lập giữa nó với các bí huyệt khác (tùy cung, tùy mục đích hữu ư và có luyện tập), bấy giờ bạn sẽ có nhà thần bí thực tiễn, người nhân đạo và nhà huyền linh học.
Người nghiên cứu nên nhớ rằng cả hai khuynh hướng năng lượng lên và xuống bên trong toàn bộ cấu trúc của các bí huyệt nơi mà người t́m đạo và đệ tử có liên hệ:
1. Khuynh hướng đi lên .. tạo ra chuyển hóa. Từ bí huyệt xương cùng đến bí huyệt cổ họng. Sáng tạo vật chất được chuyển hóa thành sáng tạo nghệ thuật.
Từ huyệt đan điền đến bí huyệt tim. Ư thức t́nh cảm cá nhân được chuyển hóa thành ư thức tập thể.
Từ bí huyệt chót xương sống đến bí huyệt đầu. Sức mạnh vật chất được chuyển hóa thành năng lượng tinh thần.
Từ bất cứ hay là tất cả của năm bí huyệt ở xương sống đến bí huyệt ấn đường. Sự sống thiếu phối kết được chuyển hóa thành sự hội nhập của phàm ngă.
Từ sáu bí huyệt liên quan đến bí huyệt đầu cao nhất. Hoạt động phàm ngă được chuyển hóa thành cách sống tinh thần.
minh546melinh nguyen
[8:11:21 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/watch?v=8iOgjZWBRc4
minh546melinh nguyen
[8:39:29 PM] Thuan Thi Do: http://www.minhtrietmoi.org/Wordpress/diem-dao-chuong-17-cac-cuoc-diem-dao-khac-nhau/



[9:05:57 PM] Thuan Thi Do: Theo vị chủ biên của tác
phẩm Asgard và chư Thiên, mặc dù các huyền thoại này đều có
bao hàm ư niệm về ĐẤNG TOÀN SINH ấy (tức cội nguồn của
vạn vật), song ngoại trừ trong thi phú, ít khi nào Ngài được
đề cập tới. Theo ông ta, ấy chẳng phải là v́ trước khi Phúc
Âm được rao giảng th́ không tài nào có được những quan
niệm minh bạch về Vĩnh Cửu, mà bởi v́ nó có một tính cách
thực là thâm thuư, bí hiểm. V́ thế, tất cả các vị Thần sáng tạo,
tức là chư Thần Linh nhân h́nh, đều xuất lộ từ giai đoạn thứ
yếu trong cuộc Tiến Hoá Vũ Trụ. Zeus sinh ra bên trong và
bên ngoài Kronos (Thời gian). Cũng vậy, Brahmă do Kăla (thời
gian vĩnh cửu) xạ ra; Kăla là một trong các tôn danh của
Vishnu. V́ thế, chúng ta mới thấy Odin là Tổ Phụ của chư
Thần, chư Tiên cũng như Brahmă là Tổ phụ của chư Thiên và
chư Thần Quỷ. Cũng v́ thế mà tất cả mọi Thần Linh sáng tạo
chính yếu đều có tính cách bán thư bán hùng, từ ĐƠN
NGUYÊN thứ nh́ (the second MONAD) của người Hy Lạp
măi xuống tới Sephira Adam Kadmon, Brahmă tức Prajăpati-
Văch trong kinh Vedas, và Đấng bán thư bán hùng của Plato,
đó chẳng qua chỉ là một lối thuyết minh khác về biểu tượng
ấy của Ấn Độ.
Chúng ta có thể t́m thấy định nghĩa có tính cách siêu
h́nh nhất về Thần phổ học bản sơ (theo tinh thần của phái
Vedănta) trong tác phẩm Giảng lư Chí Tôn Ca của T. Subba
Row. Vị giảng sư ấy đă tŕnh bày về Thái Cực Thượng Đế,
Đấng Bất Khả Tri và Bất Khả Tư Nghị như sau:
….đó chẳng phải là Ătmă (Linh Tố)…cũng chẳng phải là bản ngă
(ego) hay Phi Ngă (non-Ego), cũng chẳng phải là thần thức
(consciousness) …nhưng mặc dù bản thân nó không phải là đối
tượng để t́m hiểu, nó vẫn có thể phù tŕ và tạo ra đủ thứ đối tượng
và đủ thứ sinh linh vốn là đối tượng để t́m hiểu …[Đó là] bản thể
146
Giáo Lư Bí Nhiệm
268
độc nhất vô nhị, khai sinh ra một trung tâm năng lượng …[mà ông
gọi là Thượng Đế].(1)
Thượng Đế này chính là Shada Brahman của người Ấn
Độ, ông ta sẽ không gọi Ngài là Ĩshvara, kẻo từ ngữ này sẽ
làm cho người ta rất dễ lẫn lộn. Đó là Quan Thế Âm
(Avalokiteshvara) của các Phật tử, Ngôi Lời (Verbum) của tín đồ
Thiên Chúa giáo với ư nghĩa nội môn chân chính, chứ không
phải là với ư nghĩa đă bị thần học xuyên tạc.
Đó là jnăta bản sơ, tức Chơn Ngă trong Càn Khôn, v́ mọi
Chơn Ngă khác chẳng qua chỉ là phản ánh hay biểu lộ của nó ….
Vào lúc Hỗn Nguyên, nó tiềm tàng trong ḷng Thái Cực Thượng
Đế…[Trong chu kỳ Khai Nguyên] nó trở nên hữu thức và biệt lập
ngă tính (an individuality of its own)…[Đó là một trung tâm năng
lượng, nhưng] có biết bao nhiêu trung tâm năng lượng như vậy
trong ḷng Thái Cực Thượng Đế (Parabrahman). Không được giả
định rằng [ngay cả] Thượng Đế chẳng qua cũng chỉ là [Đấng Sáng
Tạo, hay] một trung tâm năng lượng đơn độc…Chúng th́ nhiều
hằng hà sa số…[Đó] là Chơn Ngă sơ thuỷ (the first Ego) xuất hiện
trong Càn Khôn …và [là] cứu cánh của mọi cuộc tiến hóa. [Đó là
Chơn Ngă trừu tượng]…Đó là biểu lộ [hay trạng thái sơ thuỷ] của
Thái Cực Thượng Đế …Một khi mà Chơn Ngă bắt đầu tồn tại như
là một thực thể hữu thức … theo quan điểm của khách thể, Thái
Cực Thượng Đế h́nh như chính là Hỗn nguyên khí (Mũlaprakriti).
Làm ơn nhớ kỹ giùm điều này một chút…v́ nó là manh mối giúp
chúng ta giải quyết được tất cả nan đề Tinh Thần (Purusha) và Vật
Chất (Prakriti) đă từng làm biết bao nhiêu tác giả viết về triết
thuyết Vedanta phải lúng túng …Hỗn nguyên khí (Mũlaprakriti)
này có tính cách vật chất đối với (Thượng Đế) cũng như bất cứ một
vật thể nào có tính cách vật chất đối với chúng ta. Hỗn nguyên khí
đâu có phải là Thái Cực Thượng Đế cũng chẳng khác nào tập hợp
các thuộc tính của cái cột này đâu phải là chính cái cột. Thái Cực
[9:39:23 PM] Thuan Thi Do: Thượng Đế là một thực tại thênh thang tuyệt đối, c̣n Hỗn nguyên
khí bất quá chỉ là một thứ bức màn che phủ nó thôi. Bản thân Thái
Cực Thượng Đế ra sao th́ không thể nào biết được. Thoạt nh́n, đó
là Thượng Đế khoác lấy một bức màn, bức màn này do vật chất vũ
trụ lan tràn khắp nơi…Sau khi xuất hiện một mặt như là Chơn Ngă
(the Ego), một mặt như là Hỗn nguyên khí (Mũlaprakriti), Thái
Cực Thượng Đế (Parabrahman) tác động như là năng lượng duy
nhất thông qua Thượng Đế (Logos). (1)
Thế rồi, bằng một lối so sánh tuyệt vời, diễn giả đă vạch
rơ cách thức tác động của một Cái vốn là Chân không
(Nothing), song lại bao trùm VẠN HỮU (ALL). Ông so sánh
Thượng Đế với Mặt Trời đang xạ ra ánh sáng và nhiệt, nhưng
năng lượng của nó – ánh sáng và nhiệt – tồn tại một cách bí
ẩn và phân tán trong Không gian như là ánh sáng và nhiệt
hữu h́nh, c̣n Mặt Trời chỉ là tác nhân của nó thôi. Đây là Bản
thể tam phân sơ thuỷ. Tứ nguyên được tạo ra do ánh sáng xạ
ra từ Thượng Đế.
Về mặt nội môn, các tín đồ Do Thái Bí giáo nói về điều
này cũng giống in như là các tín đồ phái Veda. Theo họ, mặc
dù là Nguyên nhân bản sơ của Vạn hữu, AIN SOPH thật là bất
khả tư nghị, bất khả định vị và bất khả định danh. V́ thế mới
có tôn danh Ain Soph, nghĩa là chân không “bất khả tu nghị,
không thể xưng tán, thăm thẳm khôn ḍ.” Do đó, họ xem nó
như là một ṿng tṛn vô hiện, một h́nh cầu, mà trí con người
dù có cố gắng cách mấy đi nữa cũng chỉ mới quan niệm được
cái ṿm. Một bậc đă quán triệt được Thánh kinh Kabalah
nhiều nhất đă đề cập tới một trong các ư nghĩa của nó, xét về
mặt số học và h́nh học nội môn như sau:
Cứ thử nhắm mắt lại xem và xuất phát từ tri giác thức của
ḿnh, cứ thử phóng thần thức ra mọi phía cho đến mức cực biên.
[9:49:06 PM] Thuan Thi Do: hoc GLBN trang 270
[9:54:10 PM] Thuan Thi Do: Bạn sẽ thấy các tia tri giác như nhau sẽ phóng đều ra mọi hướng
như nhau, khiến cho khi chúng ta cực lực tri giác, chung qui nó
đều hội tụ lại nơi ṿm của một h́nh cầu.
[9:59:25 PM] Thuan Thi Do: Giới hạn của h́nh cầu này
dứt khoát phải là một ṿng tṛn lớn, và các tia tư tưởng phóng
thẳng ra theo bất cứ hướng nào đều phải là các bán kính thẳng
hàng của ṿng tṛn này. Như thế, nói theo ngôn ngữ thế gian, đó
phải là quan niệm bao hàm cực độ về Ain Soph biểu lộ, nó khoác
lấy một h́nh dạng h́nh học (đó là một h́nh tṛn) với các yếu tố có
chu vi cong và đường kính thẳng hàng chia thành hai bán kính. V́
thế, một dạng h́nh học là phương tiện để cho trí người có thể h́nh
dung được Ain Soph.” (1)
[10:31:10 PM] Thuan Thi Do: Rudolf Steiner
[10:31:23 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Rudolf_Steiner
[10:33:46 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Anthroposophic_medicine