Họp Thông Thiên Học ngày 12  tháng 1 năm 2019

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

 CHƯƠNG 11

CON ĐƯỜNG DUY NHẤT
69. Chỉ có một con đường dẫn đến Thánh Đạo; và chỉ ở cuối con đường đó người ta mới có thể nghe được Tiếng Vô Thinh. Cái thang mà thí sinh phải leo lên được tạo nên bởi những nấc thang đau khổ và khó nhọc; chỉ có tiếng nói của đức hạnh mới làm câm nín được giọng nói của những nấc thang đó. Bởi thế, hỡi Đệ Tử, nếu con c̣n một tính xấu nào chưa bỏ lại sau, th́ họa sẽ đến với con đó. V́ bấy giờ cái thang sẽ găy và con sẽ té; chân thang đặt trên bùn lầy dày đặc của những tội lỗi và sa ngă của con, và trước khi có thể lội qua cái hố vật chất mênh mông đó, con phải rửa sạch chân con trong nước từ bỏ. Con hăy coi chừng đừng đặt chân c̣n bẩn trên nấc thang đầu tiên. Vô phước cho kẻ nào dám làm nhơ bẩn một nấc thang bởi đôi bàn chân vấy bùn của y. Bùn lầy nhơ bẩn và nhầy nhụa sẽ khô cứng và dính chặt chân y tại chỗ, chẳng khác một con chim bị dính nhựa của người đánh bẫy quỷ quái, khiến nó không thể đi được nữa. Những tánh xấu của y sẽ thành h́nh và lôi kéo y xuống thấp hơn. Tội lỗi của y sẽ trổi giọng, như con Sơn Cẩu cười và khóc nức nở trong buổi hoàng hôn; tư tưởng của y sẽ trở thành một đạo binh và sẽ bắt giữ y lại.

C.W.L.- Như chúng ta đă thấy trong quyển “Chơn Sư và Thánh Đạo,” có bốn cách đi vào Thánh Đạo để làm Đệ Tử Nhập Môn: Do sự tiếp xúc với những người đang đi trên Đường Đạo; do sự suy tư sâu xa; do sự nghe giảng hoặc đọc lời Thánh Giáo; do sự trau giồi Đức Hạnh. Trên Đường Nhập Môn, có bốn đức tánh phải đạt được, mà đức tánh chót là Ḷng Từ Ái như chúng tôi đă nói trong “Dưới Chân Thầy”; thiếu đức tánh nầy th́ mọi đức tánh khác đều trở nên vô ích.

Do đó, nó là con đường duy nhất để đạt đến Thánh Đạo thật sự - con đường của T́nh Thương, của Ḷng Vị Tha trong tư tưởng, lời nói và hành động. Tất cả những thói quen ích kỷ xưa nay của Xác Thân và Thể Trí phải được chế ngự bằng Đức Hạnh tích cực, và điều nầy ở đây không thể có nghĩa là tính tốt tiêu cực, cũng không có nghĩa là ư muốn không làm một điều xấu nào; nó phải có nghĩa cố hữu của nó là sức mạnh. Khi Linh Hồn đă chế ngự được Phàm Ngă, th́ người ta mới thấy rằng đức hạnh ở nó phong phú biết dường nào. Trong khi chờ đợi, cần phải có một cuộc phấn đấu lớn lao. Thường thí sinh đi trên Đường Đạo phải dốc tất cả sự quyết tâm của ḿnh để hủy diệt tận gốc mọi dấu vết ích kỷ dù nhỏ đến đâu được y phát hiện do sự xét ḿnh hằng ngày. Phương pháp hay nhất để thành công trong việc ấy là tưởng tượng cảnh ḿnh phạm lỗi, rồi h́nh dung cảnh tượng đó lại để thay thế lỗi lầm bằng một tính tốt đối nghịch; sau cùng chú ư vào cảnh ấy trong giây lát và quyết định trong những trường hợp tương tự ở tương lai chính đức tính tốt ấy sẽ biểu lộ chứ không phải sự lỗi lầm.

Đôi khi rất khó khắc phục được những sự sai lầm cố hữu; do đó người ta mới nói đến sự khốn khổ và đau đớn. Chẳng hạn anh ghiền rượu cảm thấy đau đớn nhất trên đời khi phải chống lại “ly rượu cuối cùng.” Nhưng nếu anh giữ được quyết định không bao giờ uống rượu nữa, dù chỉ một lần, th́ sự đau khổ sẽ lần lần biến mất, anh sẽ nhận thấy một sự khoan khoái c̣n cao hơn sự khoan khoái do sự kích thích uống rượu. Đối với những cảm xúc thiếu trong sạch và ích kỷ cũng giống in như thế. Biết bao người thất bại v́ họ tŕ hoăn “chỉ một lần nữa thôi” trước một tư tưởng bất chánh! Chính v́ thế mà chúng ta phải xóa bỏ và không cho cái trí bị ô nhiễm. Muốn hủy bỏ tật xấu đôi khi con người phải bị chạm tự ái một cách tàn nhẫn. Trong những trường hợp trên, ḷng khiêm tốn sẽ là một tay trợ giúp đắc lực; nó đưa đến cho con người sự ước muốn được thay đổi.

Tuy nhiên, đối với nhiều người mà đời sống trở nên khá trong sạch, sự đau khổ đó sẽ nhẹ hơn hay không c̣n nữa. Thật ra người ta cho rằng Đức Aryasanga đă quan trọng hóa sự đau khổ trong đoạn nầy. Sự thật không phải thế, Đức Aryasanga diễn đạt bằng những lời lẽ đanh thép nhất hầu những người đi trên Đường Đạo không ai đang gặp sự đau khổ mà chờ đợi sự an vui, và để cho mỗi người sẵn sàng trả món nợ tiền khiên của ḿnh, đương đầu với sự đau khổ đang chờ đợi ḿnh và vĩnh viễn chấm dứt chúng bằng cách trau giồi đức hạnh. Ở đây chúng ta nên nhớ lại đoạn văn đầy khích lệ trong Kinh Gita: “Nếu ngươi là kẻ phạm tội lớn lao nhất, ngươi vẫn vượt qua khỏi biển tội lỗi trong gian chánh của trí huệ. Cũng thế, ngọn lửa thiêu hủy nhiên liệu ra tro, hỡi Arjuna, ngọn lửa trí huệ cũng thiêu hủy mọi hành động thành tro vậy.” Và hơn nữa: “Thật ra, kẻ nào cố gắng làm lành th́ không bao giờ dấn thân vào ác đạo.”

Tất cả những Pháp Môn Yoga đều cho rằng cần phải dứt bỏ những tật xấu từ khởi điểm. Khi các đức hạnh được vun trồng vững chắc ở người thí sinh rồi, th́ chỉ từ lúc đó y mới được phép thực hiện những bước kế tiếp như luyện tư thế, hơi thở, chủ trị giác quan và tham thiền. Đây là lư do bắt buộc phải có Đức Hạnh: Người Đệ Tử càng tiến bộ trên Đường Đạo, sức mạnh của ư chí và tư tưởng y càng trở nên lớn lao hơn bất cứ lúc nào và đến một thời gian nào đó sẽ là lúc mà Chơn Nhơn trút Thần Lực xuống cho Thể Xác. Nếu một tật xấu nào c̣n tồn tại trong Thể Xác, năng lực của Chơn Nhơn sẽ truyền cho nó một sức mạnh mới: Như vậy đối với người chí nguyện sự sa ngă sẽ trầm trọng hơn một người kém tiến hóa. Đối với điều thiện cũng như điều ác, những quyền năng đều có sức mạnh như nhau; vậy trước khi t́m chúng, thí sinh phải Tự Thanh Lọc, v́ sợ e sẽ làm hại kẻ khác và chính ḿnh. Trên Đường Đạo, giai đoạn nguy hiểm nhất nằm ngay sau cuộc Điểm Đạo lần thứ Hai; tính kiêu căng trong lúc ấy là sự nguy hiểm chính yếu, như chúng tôi đă giải thích kỹ trong quyển “Chơn Sư và Thánh Đạo.”6:15 PM70. Hăy diệt những dục vọng của con, hỡi Đệ Tử, hăy làm cho những tánh xấu của con mất hết mănh lực, trước khi bắt đầu thực hiện cuộc hành tŕnh nghiêm trọng.

71. Hăy bóp chết các tội lỗi của con và làm cho chúng vĩnh viễn câm nín trước khi đặt chân lên nấc thang đầu tiên.

72. Hăy làm cho tư tưởng con im lặng, và đặt tất cả sự chú ư của con vào Đức Thầy mà con chưa thấy, nhưng con cảm được.

73. Hăy gom cả lục thức vào trong một thức, nếu con muốn được an toàn trước kẻ nghịch. Chính thức nầy ẩn trong bộ óc mà đôi mắt yếu ớt của tâm hồn do nơi đó có thể khám phá được con đường hiểm trở dắt đến Sư Phụ con.

Khi lặp lại huấn lệnh phải từ bỏ các dục vọng và tật xấu, Đức Aryasanga chứng tỏ rằng sự chú tâm đến phần việc ấy của Ngài rất quan trọng. Không những chúng tăng cường đến vô hạn khi thí sinh càng phát triển, mà c̣n khiến cho trách nhiệm của y càng lớn lao và có thể tạo nên Nghiệp Quả nặng nề hơn trước.

Cơ quan của giác quan thứ sáu trong bộ óc. Thường con người không dùng đến nó khi đứng trước những đối vật hoặc kinh nghiệm của cuộc sống. Người ta sống trong Thể Vía nhiều hơn. Người ta “thích” vật nầy hoặc “không ưa” vật kia, không lư do nào cả, hoàn toàn không xem xét coi vật đó tốt hay xấu, hoặc hữu ích hay vô ích. Dĩ nhiên người đă quyết định theo con đường Huyền Bí Học không thể hành động như thế. Y phải b́nh tĩnh xét đoán mọi sự việc và đánh giá chúng theo sự lợi ích đối với Linh Hồn.

Bộ óc cũng chứa nhiều cơ quan khác nhờ đó mới có thể tri giác được những ǵ ngoài tầm ngũ quan. Chẳng hạn Hạch Mũi liên lạc giữa Thể Xác và Thể Vía. Cũng trong ngăn đó, nhưng ở phía sau một chút, có Tùng Quả Tuyến, liên hệ trực tiếp với Thể Trí và được dùng để truyền những ấn tượng cảm nhận tại Cơi Thượng Giới xuống Cơi Trần. Có những người mở mang Hạch Mũi trước tiên; những người khác lại bắt đầu mở mang Tùng Quả Tuyến trước; mỗi người phải theo phương pháp do chính Sư Phụ của ḿnh chỉ dẫn.

74. Hỡi Đệ Tử, con đường trước mặt con c̣n dài và khó nhọc. Chỉ một tư tưởng gợi lại quá khứ mà con đă bỏ lại phía sau cũng sẽ làm cho con rơi xuống và con phải bắt đầu leo lại.

75. Hăy tận diệt nơi con mọi kư ức về dĩ văng. Chớ ngó lại phía sau, bằng không con sẽ thất bại.

Ở đây Đức Aryasanga c̣n cố ư để cho sự việc trở nên tệ hại hơn để chẳng có ai không thấy con Đường Đạo khó nhọc hơn như họ đă tưởng tượng trước khi bước vào. Con đường đó tương đối không dài, nếu người ta nghĩ rằng nó chỉ tiêu biểu cho 14 kiếp chót, trong một loạt hàng trăm hay nhiều ngàn kiếp thường phải trải qua giữa kỳ Điểm Đạo lần thứ Nhứt và lần thứ Năm. Ngoài ra, thường công nghiệp trong 14 kiếp đó c̣n có thể hoàn thành trong vài kiếp liên tục, không ở tại Cơi Thiên Đàng, để thu ngắn lại thời gian cần thiết. Sự thật con đường có hiểm trở, nhưng không hẳn là khó nhọc, chỉ khi nào nghĩ đến mục đích, người ta mới cảm thấy cuộc hành tŕnh sẽ mệt nhọc. Khi được thu nhận vào một Học Viện, người sinh viên sẽ thấy vô cùng khó nhọc trong ba hoặc bốn năm ở đó, nếu y không thực sự quan tâm đến việc học, mà chỉ nghĩ đến việc đạt được cấp bằng và ra đời. Trái lại, nếu y thảo một chương tŕnh làm việc có phương pháp đưa y đến kết quả hoàn toàn tự nhiên và nếu y thực sự quan tâm đến những môn học, y có thể quên những năm dài chờ đợi y, để sống những ngày tốt đẹp hơn trong Trường Đại Học. Trên Đường Đạo cũng thế, công việc thật đầy hứng thú trên phương diện t́nh cảm cũng như lư trí; thật hiển nhiên là người nào đă nghĩ như thế sẽ thấy con đường ngắn hơn do người chỉ lo đạt đến mục đích như một đối tượng duy nhất.

Đối với công phu tham thiền cũng thế. Có những người chuyên chú tham thiền, không t́m thấy chút hứng thú nào, song vẫn kiên tâm, v́ mong được thấy kết quả. Những người khác cảm thấy vô cùng thích thú do đó y đạt được nhiều kết quả hơn. Thí sinh được khuyên không nên nghĩ đến sự tiến bộ riêng tư của ḿnh; y hăy tự quên ḿnh và làm việc cho nhân loại, tự nhiên y sẽ được tiến bộ nhanh chóng. Xét ḿnh và giữ giới là điều cần thiết, nhưng hai việc nầy chỉ có thể so sánh với sự chuẩn bị và vô dầu cho một cái máy, không nên làm như thế măi; chỉ có sự làm việc mới là điều quan trọng.

Đôi khi có lẽ v́ cảm thức bổn phận thúc đẩy, người ta cho là cần thiết bắt buộc phải lo lắng, tư tưởng hay tham thiền như thế nào đó. Tốt lắm, bạn hăy theo đuổi công phu vô vị ấy, nếu nó hiện ra với bạn theo tính cách đó; nếu lư do của bạn thanh khiết, không bao lâu bạn sẽ thấy sự buồn tẻ nhường chỗ cho một sự hứng thú mới và công phu của bạn sẽ trở thành niềm vui.

Chỉ một tư tưởng hướng về quá khứ cũng đủ lôi thí sinh té xuống đất. Sự thật nầy có thể làm cho mọi người ngẩn ngơ khi nghĩ rằng ḿnh sẽ bước chân vào Đường Đạo, song chưa bỏ được vài tật xấu đặc biệt, dù không mấy nghiêm trọng. Nguyên nhân của sự sa ngă do ở chính tư tưởng hơn là hành động. Như Bà Blavatsky đă nói trong Bộ “Giáo Lư Bí Truyền”:

“Sự trong sạch tinh thần c̣n quan trọng hơn sự trong sạch của xác thân… Người ta có thể ít chú ư hoặc không hề chú ư đến hành động, th́ sự hành động đó tương đối ít quan trọng; nhưng nếu người ta nghĩ đến hành động ấy, nếu chú ư đến nó th́ hiệu quả sinh ra sẽ mạnh hơn gấp ngh́n lần. Vậy phải giữ ǵn tư tưởng cho được trong sạch.”

Về vấn đề nầy, tôi c̣n nhớ một câu của Đại Tá Olcott. Một hôm có một người tha thiết muốn sống cuộc đời cao thượng đến hỏi ông xem y có cần phải bỏ hút thuốc không. Đại Tá đáp: “À, nếu bạn có thể bỏ được, th́ nên bỏ; nếu ngược lại, th́ có nói ǵ cũng vô ích.” Chắc chắn là một ư chí dũng mănh và một tư tưởng trong sạch là điều tối quan trọng; nếu không, không thể tiến bộ được, dù xác thân có tinh khiết. Đại Tá diễn tả rất đúng sự kiện ấy, nhưng người ta có thể nói thêm: Hút thuốc là một thói quen không sạch sẽ; nó làm cho nhơ bẩn các Thể và thường làm cho kẻ khác rất khó chịu và phiền ḷng. Về phương diện vật chất hậu quả rất tệ hại của thói ích kỷ và dơ bẩn nầy là khói thuốc bị nước miếng làm ướt át bay ra và xâm nhập vào phổi kẻ khác. Đó là một trong những sắc thái ghê tởm của đời sống hiện đại mà chúng ta thường bị bắt buộc phải chịu đựng và hít phải khói thuốc biến chất đó.


  http://thongthienhoc.net/sach/HuyenLinhThuat.htm

 Một nguyên lư là chủ thể phú linh hồn (ensouls) cho một phát biểu đề cập đến điều thiện hảo cao cả nhất có số lượng lớn nhất. Việc một người nên yêu thương vợ ḿnh là một phát biểu về một nguyên lư chi phối phàm ngă, nhưng sau đó nó phải được chuyển đổi thành nguyên lư lớn hơn, đó là một người phải yêu thương đồng loại của ḿnh. Các nguyên lư có ba loại và nguyên lư cao hơn phải được đạt đến thông qua nguyên lư thấp hơn:

Các nguyên lư chi phối phàm ngă (lower personal self) đề cập đến các hành động, hoặc đời sống tích cực của phàm ngă đó. Chúng tiêu biểu cho ngôi thứ ba, hay trạng thái hoạt động của Thượng Đế biểu lộ, và tạo thành cơ sở của sự tiến bộ sau này. Chúng kiểm soát con người trong trạng thái kém phát triển của y, và trong giai đoạn tư tưởng nông cạn (thoughtlessness), và có thể được hiểu dễ dàng hơn nếu Tôi nói rằng chúng được thể hiện trong các qui tắc thường được chấp nhận của đời sống khuôn mẫu. Ngươi không nên giết hại, ngươi không nên trộm cắp, có liên quan đến đời sống tích cực của một người, với việc tạo dựng nên tính cách.

Các nguyên lư chi phối Chân Ngă (higher Self) và giao tiếp với trạng thái bác ái hay minh triết. Chính là với những nguyên lư này mà hiện giờ chúng ta quan tâm, và một

117 nửa các rắc rối trong thế giới hiện nay nảy sinh từ sự kiện là những người b́nh thường của nhân loại chỉ mới bắt đầu hiểu những nguyên lư cao cả này, có liên quan với bác ái hay minh triết trong tất cả sự viên măn của chúng. Trong việc lĩnh hội nhanh chóng về tính đúng thực của chúng và cố gắng để làm cho chúng thành những sự thực, mà không làm cho hoàn cảnh sống thích nghi trước với những lư tưởng này, sẽ xảy ra sự va chạm và xung đột thường xuyên giữa những người được thúc đẩy bởi các nguyên lư chi phối phàm ngă, và

những người được thúc đẩy bởi những nguyên lư chi phối Chân Ngă. Hiện nay th́ cuộc xung đột này là tất nhiên và không thể tránh được, cho đến khi có nhiều người hơn trong nhân loại được cai quản bởi ư thức linh hồn. Khi cơi t́nh cảm bị chế ngự bởi cơi trực giác, lúc bấy giờ sự hiểu biết sẽ trở nên phổ biến.

Tập hợp các nguyên lư đầu tiên được con người học hỏi thông qua sự thấu hiểu, và tai họa theo sau là bắt nguồn từ sự chiếm đoạt đó. Y đă ăn cắp, y chịu h́nh phạt và y đă không c̣n ăn cắp nữa. Nguyên lư đă được tác động vào y bởi sự đau khổ, và y đă học được rằng chỉ những ǵ thuộc về y một cách chính đáng chứ không phải bằng sự chiếm đoạt, th́ y mới có thể hưởng nó. Thế giới hiện nay đang học bài học này theo nhóm, v́ khi các nhà cách mạng của nó chiếm đoạt và nắm giữ một cách bất hợp pháp, họ nhận ra tài sản bị đánh cắp không đủ mà chỉ mang lại sự bất hạnh. Như thế sớm hay muộn họ sẽ học được các nguyên lư này.

Tập hợp các nguyên lư thứ hai được học thông qua sự từ bỏ và phụng sự. Một người quay mặt đi (nhờ đă học các nguyên lư đầu tiên) trước những vật thuộc về phàm ngă, và trong khi phụng sự, y học được quyền năng của bác ái theo ư nghĩa huyền bí của nó. Y bỏ ra và do đó thu nhận lại; y sống cuộc đời từ bỏ và của cải của các cơi trời đổ dồn lên y; y hiến dâng tất cả và lại có đầy đủ hoàn toàn, y không đ̣i hỏi ǵ cho bản thân và là người giàu nhất trên trần gian.

Các nguyên lư thứ nhất đề cập đến đơn vị được phân hóa, và với sự tiến hóa thông qua tính không đồng nhất. Các nguyên lư mà nhân loại đang học hiện nay có liên quan với

118 các tập thể; câu hỏi không phải là “Điều ǵ sẽ là tốt nhất cho con người?” mà là “Điều ǵ sẽ là tốt nhất cho quần chúng?” và chỉ những người có thể tư duy với quan điểm quần chúng

như một, mới có thể tŕnh bày những nguyên lư này một cách thỏa đáng. Chúng là những nguyên lư quan trọng nhất, v́ chúng là những nguyên lư cơ bản của thái dương hệ bác ái này. Rắc rối ngày nay là con người đang lúng túng. Một số nguyên lư đầu tiên, các nguyên tắc cơ bản của hoạt động thấp hiện nay ăn sâu và có sẵn, và một vài trong số các nguyên lư thuộc về Chân Ngă hoặc bác ái đang thấm vào trong các bộ năo hoang mang của họ, gây ra sự xung đột ư tưởng rơ ràng và tạm thời. Do đó, giống như Pilate (? 26 -? 36, sau T.C, người ra lệnh đóng đinh Chúa vào Thập giá − ND), họ nói: “Chân lư là ǵ?” Nếu họ sẽ chỉ nhớ rằng các nguyên lư cao đề cập đến phúc lợi của tập thể, c̣n các nguyên lư thấp đề cập đến lợi ích của cá nhân, th́ có thể sự sáng tỏ sẽ đến. Hoạt động thấp của cuộc sống cá nhân, bất kể tốt lành hay xứng đáng như thế nào đi nữa, cuối cùng phải được vượt qua bởi sự sống bác ái cao siêu, sự sống này mưu t́m cái thiện hảo của tập thể chứ không phải của đơn vị.

Tất cả những ǵ hướng đến sự tổng hợp và sự biểu lộ thiêng liêng trong các tập hợp của các đơn vị đang đến gần hơn với lư tưởng, và gần giống với các nguyên lư cao siêu. Trong việc nghĩ ra các ư tưởng này, có thể đưa đến một sự giúp ích nào đó. Bạn có một minh họa trong thực tế về điều mà Tôi nói rằng, nhiều cuộc đấu tranh nổi lên trong các tổ chức đều được dựa trên sự kiện là một số người xứng đáng đi theo các phàm ngă, hy sinh bản thân họ cho một nguyên lư, đúng vậy, nhưng là một nguyên lư chi phối sự sống phàm ngă. Những người khác, lờ mờ thoáng thấy một cái ǵ đó cao hơn, và đang t́m kiếm lợi ích của các tập thể chứ không phải của một người, t́nh cờ gặp một nguyên lư cao hơn, và khi làm như vậy, họ mang vào sức mạnh của chân ngă. Họ đang làm việc cho những người khác, và đang nhắm vào việc trợ

giúp cho nhóm của họ. Khi các Chân Ngă và các phàm ngă xung đột, chiến thắng của cái cao là chắc chắn; nguyên lư thấp phải nhường chỗ cho nguyên lư cao. Một người tập trung vào những ǵ đối với y dường như là có giá trị tối thượng, hoàn thành sự mong muốn của cuộc sống cá nhân,

119 và (ở giai đoạn này) chỉ quan tâm có tính cách thứ yếu đến lợi ích của đa số, mặc dù có thể có những lúc y nghĩ đó là mục đích chủ yếu của y. Người khác không lo lắng chút nào đến điều ǵ xảy ra cho bản ngă cá nhân (personal self), và chỉ quan tâm đến việc giúp đỡ cho quần chúng. Dùng một cách diễn tả thích hợp hơn, th́ tóm lại là vấn đề thuộc về động cơ ích kỷ hoặc vị tha, và, như bạn đă biết, các động cơ thay đổi khi thời gian trôi nhanh qua, và con người đến gần mục tiêu là con đường dự bị.

http://thongthienhoc.net/sach/LuatTienHoa.htm  

c. Vẫn c̣n các nguyên lư cao hơn, đó là các nguyên lư được thấu hiểu bởi Tinh Thần (Spirit), và chỉ Chân-Thần-thức (monadic consciousness ) mới hiểu chúng một cách dễ dàng. Chỉ khi con người vượt quá sự sống cá nhân năng động của y, và thay thế bằng sự sống bác ái hoặc minh triết khi được dẫn dắt bởi chân ngă, th́ y mới có thể bắt đầu hiểu được mục đích của sự sống bác ái đó, và biết nó với tính cách là quyền năng được thể hiện. Cũng như phàm ngă giao tiếp với các nguyên lư chi phối cuộc đời hoạt động của phàm ngă (lower self), c̣n Chân Ngă làm việc với định luật bác ái khi được thể hiện trong hoạt động tập thể, hoặc ḷng bác ái tự thể hiện nó trong sự tổng hợp cái đa số thành thiểu số, v́ thế, Chân Thần (Monad) giao tiếp với sự sống linh hoạt của bác ái, được chứng tỏ đang nắm quyền lực, thông qua sự tổng hợp của cái thiểu số (the few) thành cái duy nhất (the one).

Một loại nguyên lư giải quyết sự sống của con người trên cơi trần, hoặc trong ba cơi thấp, loại thứ hai giải quyết sự

sống của con người trên các cơi nguyên nhân (causal levels), c̣n loại cuối cùng giải quyết sự sống của con người sau khi thành tựu mục tiêu của nỗ lực con người hiện nay. Một loại đối phó với các đơn vị, một loại khác đối phó với các tập thể, và loại cuối cùng đối phó với sự hợp nhất. Một loại xử lư sự biến phân ở điểm đa dạng nhất của nó, loại thứ hai xử lư số đông (the many) được chuyển thành các nhóm Chân Ngă, trong khi loại thứ ba nh́n thấy sự biến phân được chuyển trở lại thành bảy, đánh dấu sự thống nhất cho hệ cấp của con người.

Tất cả những yếu tố này và nhiều yếu tố khác nữa tạo ra các dị biệt giữa con người, và khi tự đánh giá chính ḿnh, một người cần phải đưa chúng vào trong sự xem xét của ḿnh.

Do đó, nên nhớ kỹ rằng một đệ tử của bất kỳ vị Chân Sư nào cũng sẽ có trang bị riêng biệt của ḿnh, các tài sản cá 120 nhân và các khiếm khuyết của ḿnh. Tuy nhiên y có thể vẫn tự tin rằng, cho đến khi con đường Tri Thức đă được gộp vào con đường Bác Ái, khi ấy y mới có thể nhận được các cuộc điểm đạo chính, v́ các cuộc điểm đạo này được trải qua trên các phân cảnh cao của cơi trí. Cho đến khi con đường của ánh sáng được kết hợp với con đường của sự sống, th́ lúc bấy giờ sự chuyển tiếp vĩ đại từ giới thứ tư sang giới thứ năm mới có thể xảy ra. Một số sự mở rộng tâm thức có thể xảy ra; các cuộc điểm đạo trên cơi cảm dục và cơi hạ trí có thể được thực hiện, một số tầm nh́n rộng có thể được thấy, ư thức về Bản Lai Diện Mục (Presence) có thể được cảm nhận, Đấng Bác Ái (Beloved) có thể được đạt đến bằng t́nh thương, và sự chí phúc và nỗi hân hoan của sự tiếp xúc này có thể mang theo với nó niềm vui vĩnh cửu của nó, nhưng nhận thức rơ ràng đó xảy đến do kinh nghiệm được trải qua trên Núi Giác Ngộ

là một điều khác với niềm vui được trải nghiệm trên Núi Chí Phúc. Tim dẫn vào một nhận thức, Đầu dẫn vào nhận thức khác.