Luận về Huyền Linh Thuật
(
A TREATISE ON WHITE MAGIC)HAY
CON ĐƯỜNG CỦA NGƯỜI ĐỆ TỬ
(The way of the Disciple)Của ALICE A. BAILEY
LUCIS PUBLISHING COMPANY NEW YORK LUCIS PRESS LTD LONDON M M V
ĐẠI THỈNH NGUYỆN
Từ điểm Linh Quang trong Thiên Trí Mong sao ánh sáng tràn ngập trí người Mong cho Linh Quang giáng xuống Dương Trần.
Từ điểm Bác Ái trong Thiên Tâm Xin cho bác ái tràn ngập tâm người. Mong sao Đấng Christ trở lại Trần Gian.
Từ trung tâm mà Thiên Chí được thấu triệt Cầu xin Thiên Ư dắt dẫn tiểu chí con người – Thiên Ư mà Chân Sư biết rơ và phụng hành.
Từ trung tâm mà chúng ta gọi là nhân loại Mong cho Thiên Cơ, Bác Ái và Linh Quang khởi động Và mong sao Thiên Cơ phong bế tà môn.
Mong sao Linh Quang, Bác Ái và Quyền Năng phục hồi Thiên Cơ trên chốn Phàm Trần.
Trích từ một phát biểu của Chân Sư Tây Tạng
Xuất bản tháng 8 – 1934
Chỉ cần nói rằng Tôi là một đệ tử Tây Tạng ở một cấp đẳng nào đó, và điều này chỉ mách cho bạn một vài điều, v́ tất cả đều là các đệ tử, từ người t́m đạo tầm thường nhất trở lên, và vượt trên chính Đấng Christ nữa. Giống như bao người khác, Tôi đang sinh hoạt trong một thân xác trên các biên giới của Tây Tạng (Tibet), và thi thoảng (theo quan điểm thế tục) Tôi có điều khiển một nhóm đông đảo các Lạt-ma Tây Tạng khi các nhiệm vụ khác của Tôi cho phép. Chính v́ sự kiện này mới có dư luận cho rằng Tôi là một tu sĩ của Lạtma-viện đặc biệt này. Những ai có cộng tác với Tôi trong công việc của Thánh Đoàn (và mọi đệ tử đích thực đều hợp tác trong công việc này) đều nhận ra Tôi bằng một danh xưng và chức năng khác nữa. A.A.B. biết rơ Tôi là ai và nhận ra Tôi theo hai danh xưng.
Tôi là một huynh đệ của các bạn, kẻ đă đi trên Thánh Đạo lâu hơn một ít so với đạo sinh bậc trung, do đó phải gánh vác các trách nhiệm lớn lao hơn. Tôi là kẻ đă phấn đấu và đấu tranh trên con đường riêng của Tôi để tiến vào lĩnh vực ánh sáng lớn hơn lĩnh vực của người t́m đạo, tức là những ai sẽ đọc được tác phẩm này, do đó Tôi phải hành xử như người truyền ánh sáng bất cứ giá nào. Tôi không phải là người luống tuổi như số tuổi được nói đến trong các huấn sư. Tuy nhiên Tôi không non kém hoặc thiếu kinh nghiệm. Công việc của Tôi là giảng dạy và quảng bá tri thức Minh Triết Muôn Thuở nơi nào mà Tôi có thể t́m được sự đáp ứng, và
Tôi đă phụ trách việc này từ nhiều năm qua. Khi có dịp, Tôi cũng t́m cách phụ giúp Đức Thầy M. và Đức Thầy K.H., v́ từ lâu Tôi đă liên kết với các Ngài và công việc của các Ngài. Qua tất cả mọi điều trên, Tôi đă nói nhiều với bạn, đồng thời Tôi cũng không nói với bạn ǵ cả để làm cho bạn nghe theo Tôi một cách thiếu cân nhắc và tôn sùng một cách thiếu sáng suốt mà người t́m đạo dễ xúc cảm thường có đối với vị Guru (Đạo Sư) và Đức Thầy mà đến giờ y vẫn chưa tiếp xúc được. Người t́m đạo cũng sẽ không có được tiếp xúc mong muốn đó cho đến khi y chuyển hóa sự tôn sùng do xúc cảm, thành việc phụng sự vị tha đối với nhân loại – chớ không phải đối với Đức Thầy.
Các sách mà Tôi viết, được đưa ra mà không đ̣i hỏi được chấp nhận. Chúng có thể đúng, trung thực hoặc hữu ích, hoặc không có ǵ cả. Chính bạn phải xác nhận sự xác thực của chúng bằng việc thực hành đúng và bằng việc luyện tập trực giác. Cả Tôi và A. A. B. đều ít quan tâm tới việc các sách đó được chào đón như là các tác phẩm được truyền linh hứng hay là được ai đó nói đến (bằng cách hạ thấp giọng) như là công tŕnh của một trong các Chân Sư. Nếu các sách này tŕnh bày chân lư cách nào mà nó vẫn theo đúng tŕnh tự đă được đưa ra trong các giáo huấn trên thế gian, nếu kiến thức được đưa ra có giúp nâng cao hoài băo (aspiration) và ư-chí-phụngsự (will-to-serve) từ cơi t́nh cảm đến cơi trí (cơi hoạt động của các Chân Sư) th́ các sách này đă đạt được mục tiêu. Nếu giáo lư được truyền đạt này tạo ra được một đáp ứng nơi thể trí giác ngộ của kẻ phụng sự trên thế gian và mang lại sự lóe sáng cho trực giác của y, th́ bấy giờ giáo lư này mới nên được chấp nhận. Bằng không th́ thôi. Nếu các lời này đáp ứng được với sự vững tin cuối cùng hay được cho là đúng dưới sự trắc nghiệm của Định Luật Tương Ứng (Law of
7
Correspondences), th́ bấy giờ chúng mới thực s sự là tốt lành. C̣n nếu không được như thế, th́ đạo sinh đừừng nên chấp nhận những ǵ đă được nói ra.NỘI DUNG
Trang Bản Anh Việt Các Qui Luật dành cho Huyền Thuật................................ 10 Các Nhận xét dẫn nhập ....................................................... 3 14 Ba Trạng Thái của Con Người ...........................................18 32 Qui Luật Một Vài giả thuyết căn bản ......................................................... 53 74 Con Đường của người đệ tử .............................................. 60 83 Qui Luật Hai Các chướng ngại đối với việc khảo cứu huyền bí học .... 73 98 Việc khắc phục các trở ngại ................................................ 84 112 Qui Luật Ba Ánh sáng linh hồn và ánh sáng thể xác ............................ 93 122 Các nguyên lư và các phàm ngă ........................................109 142 Qui Luật Bốn Công việc sáng tạo của âm thanh ......................................125 159 Khoa học về hơi thở .............................................................149 188 Qui Luật Năm Linh hồn và các h́nh-tư-tưởng của nó .............................157 196 Tim, Cổ Họng và Mắt ..........................................................189 235 Việc khơi hoạt các bí huyệt ................................................200 248 Qui Luật Sáu Hoạt động của Mắt ..............................................................211 260 Qui Luật Bảy Băi chiến trường của cơi cảm dục ......................................219 269 Hai con đường ......................................................................226 277 Qui Luật Tám Các loại lực cảm dục ............................................................235 287 Sự thăng trầm theo chu kỳ .................................................242 296 Qui Luật Chín Sự cần thiết của thanh khiết ...............................................257 311
Các h́nh thức căn bản .........................................................261 317 Qui Luật Mười Việc kiến tạo h́nh tư tưởng ................................................273 328 Các bí huyệt , các năng lượng và các cung .......................281 338 Năng lượng cảm dục và sự sợ hăi .....................................293 352 Việc sử dụng đúng đắn năng lượng .................................311 374 Kỷ nguyên hiện tại và tương lai ........................................321 386 Việc thành lập Thánh Đoàn ................................................374 452 Đoàn Người Mới Phụng Sự Thế Gian ..............................398 481 Chiêm Tinh Học và các Năng Lượng ...............................434 525 Qui Luật Mười Một Phân tích ba câu ...................................................................447 539 Việc giải cứu khỏi các h́nh tư tưởng của chúng ta .........481 580 Việc giải cứu khỏi sự chết ...................................................492 594 Qui Luật Mười Hai Buổi Giao thời và các chu kỳ ..............................................511 614 Các tù nhân của hành tinh ..................................................521 626 Qui Luật Mười Ba Các Tứ Nguyên được nhận biết .........................................541 649 Sự kết tụ của các h́nh tư tưởng .........................................552 663 Qui Luật Mười Bốn Các Trung Tâm Lực và Prana ............................................565 676 Công dụng của đôi tay ........................................................575 687 Việc đặt chân lên Thánh Đạo .............................................581 695 Việc khơi hoạt các bí huyệt ................................................587 702 Qui Luật Mười Lăm Ư nghĩa huyền bí ..................................................................601 716 Sự phủ định đại hăo huyền ................................................611 729 Một lời kêu gọi phụng sự ...................................................618 737 Các nhóm và việc huấn luyện trong Kỷ Nguyên Mới.....632 754
Các Qui Luật dành cho Huyền Thuật
(Rules for Magic)Qui luật 1
Thái Dương Thiên Thần (Solar Angel) b́nh tĩnh lại, không
phân tán thần lực của ḿnh, trong cơn thiền định thâm sâu, giao
tiếp với h́nh ảnh của ḿnh.
Qui luật 2
Khi cái bóng đă đáp ứng, trong cơn thiền định thâm sâu,
công việc vẫn tiếp tục. Ánh sáng dưới thấp được ném lên; ánh sáng
vĩ đại soi sáng bộ ba, và công việc của bốn được tiếp tục.
Qui luật 3
Năng lượng lưu chuyển. Điểm ánh sáng, sản phẩm do công sức của bốn, hưng thịnh và tăng trưởng. Rất nhiều người tập hợp chung quanh hơi ấm sinh động của nó, cho đến khi ánh sáng của nó mờ dần. Ngọn lửa của nó trở nên lu mờ. Kế đó, âm thanh thứ hai sẽ phát ra.
Qui luật 4
Âm thanh, ánh sáng, sự rung động, và h́nh tướng phối hợp và ḥa nhập; và như thế công việc hợp nhất. Nó diễn tiến theo thiên luật và giờ đây không ǵ có thể cản trở công việc đang xúc tiến. Con người hít thở sâu. Y tập trung các sức mạnh của ḿnh lại và xua h́nh tư tưởng ra khỏi y.
Qui luật 5
Ba sự việc lôi cuốn Thái Dương Thiên Thần (Solar Angel)
trước khi lớp vỏ (sheath) được tạo ra chuyển xuống phía dưới; t́nh
trạng của nước, sự an toàn của người sáng tạo như thế, và sự nhập
định kiên định. Như thế, tim, cổ họng và mắt, được kết hợp cho việc phụng sự tam phân.
Qui luật 6
Chư thiên của bốn cơi thấp cảm nhận được thần lực khi con
mắt mở ra; họ được thôi thúc tới trước và đánh mất vị chủ nhân
của ḿnh.
Qui luật 7
Các mănh lực kép trên cơi giới (nơi mà quyền năng quan trọng phải được t́m kiếm) được nh́n thấy; vị Thái Dương Thiên Thần đứng trước hai con đường; các cực rung động. Người đang thiền định phải đương đầu với một sự lựa chọn.
Qui luật 8
Các Hỏa Thần (Agnisuryans) đáp ứng với âm thanh. Nước xuống và lên. Nhà huyền thuật hăy tự bảo vệ ḿnh khỏi chết đuối, vào thời điểm mà đất và nước gặp nhau. Nơi ở giữa, không khô mà cũng không ướt, phải cung cấp chỗ đứng cho y đặt đôi chân lên. Khi nước, đất và không khí gặp nhau, th́ huyền thuật có chỗ để thể hiện.
Qui luật 9
Tiếp theo là sự cô đọng xảy ra. Lửa và nước gặp nhau, h́nh
tướng phồng lên và phát triển. Nhà huyền thuật hăy đặt h́nh
tướng của ḿnh vào con đường thích hợp.
Qui luật 10
Khi nước bao phủ h́nh hài được tạo ra, chúng được hấp thu và được sử dụng. H́nh hài tăng thêm sức mạnh của nó; nhà huyền thuật hăy tiếp tục như thế cho đến khi công việc đầy đủ. Bấy giờ các vị kiến tạo bên ngoài hăy ngưng công việc của các ngài, và những vị phụng sự bên trong hăy bắt đầu chu kỳ của họ.
Qui luật 11
Ba điều mà người phụng-sự theo thiên-luật hiện nay phải hoàn tất. Thứ nhất, xác định công thức vốn sẽ giới hạn các sự sống bên trong bức tường bao quanh h́nh cầu; kế tiếp, phát ra các linh từ vốn sẽ bảo cho chúng biết những ǵ phải làm và mang những ǵ
xiv
đă làm được đi đâu; và cuối cùng, phát ra tập ngữ thần bí vốn sẽ cứu y khỏi hoạt động của chúng.Qui luật 12
Mạng lưới rung động theo nhịp. Nó co lại và phồng ra. Nhà huyền thuật hăy nắm lấy điểm giữa và nhờ thế giải thoát “các tù nhân của hành tinh” nào mà nốt (note) của họ thích hợp và được điều hợp một cách chính xác với những ǵ phải được thực hiện.
Qui luật 13
Nhà huyền thuật phải nhận ra cái bốn; hăy chú ư trong công việc của y cái h́nh bóng màu tím mà chúng chứng tỏ, và cái bóng được tạo ra như thế. Khi điều này là như vậy, cái bóng bao phủ chính nó, và bốn trở thành bảy.
Qui luật 14
Âm thanh nổi lên. Giờ nguy hiểm cho linh hồn dũng cảm đến gần. Khối nước đă không gây tổn thương cho vị sáng tạo trên bạch đạo, và không ǵ có thể d́m chết cũng không thể làm sũng ướt y. Sự nguy hiểm từ lửa và bây giờ ngọn lửa đang đe dọa, và, người ta thấy cuộn khói bốc lên mờ mờ. Sau chu kỳ b́nh an, y hăy kêu gọi đến Thái Dương Thiên Thần lần nữa.
Qui luật 15
Các luồng hỏa đến gần cái bóng, nhưng không thiêu đốt nó. Vỏ lửa được hoàn tất. Nhà huyền thuật hăy ngân lên các từ vốn pha trộn lửa và nước.
(Trích từ “Luận Về Lửa Càn Khôn”)
CÁC NHẬN XÉT DẪN NHẬP
Khi nghiên cứu các ư tưởng được phác thảo trong sách
này và xem xét chúng một cách cẩn thận, vài khái niệm căn
bản được nảy sinh trong trí :
Thứ nhất, vấn đề vô cùng quan trọng đối với mỗi đạo sinh không phải là sự kiện về phàm ngă của một huấn sư đặc biệt nào, mà là mức độ của chân lư mà vị đó đại diện, và năng lực của đạo sinh đó để phân biệt giữa chân lư, chân lư phiến diện (partial truth, chân lư cục bộ) và sự giả dối (falsity).
Thứ hai, với giáo huấn nội môn ngày càng tăng, đưa đến trách nhiệm thuộc ngoại môn ngày càng nhiều. Do đó, mỗi đạo sinh hăy tự đánh giá về ḿnh một cách sáng suốt, nhớ rằng sự hiểu biết có được thông qua việc áp dụng mức độ chân lư đă được lĩnh hội đối với vấn đề và hoàn cảnh trước mắt, và rằng tâm thức mở rộng nhờ việc vận dụng chân lư đă được truyền đạt.
Thứ ba, một sự gắn bó năng động với con đường đă chọn, và một sự kiên tŕ bền bĩ để vượt qua và vẫn thản nhiên trước điều ǵ có thể xảy đến, đó là một điều kiện cần thiết quan trọng nhất và dẫn đến cánh cổng nhập vào một giới, một chiều đo (dimension), và một trạng thái hiện tồn chắc chắn là hướng nội hay chủ quan. Chính trạng thái nhận thức này tạo ra các thay đổi trong h́nh tướng và môi trường xứng đáng với năng lực của nó.
Ba đề xuất này sẽ đáng được mọi người xem xét cẩn thận, và ư nghĩa của chúng phải được thấu triệt phần nào trước khi có thể có thêm sự tiến bộ thực sự. Nhiệm vụ của Tôi không phải là bắt buộc cá nhân áp dụng giáo huấn được đưa ra. Việc đó phải được mỗi đạo sinh thi hành cho chính ḿnh.
Bạn đă khôn ngoan bảo vệ giáo huấn khỏi sự bại hoại do việc đưa thêm quyền lực vào, và không có nguyên lư nội môn nào thuộc về thẩm quyền hay sự hậu thuẫn của Thánh
4
Đoàn nằm sau các sách của bạn, giống như việc đó đă tạo ra các giới hạn hẹp ḥi của một số các nhóm và các đoàn thể thuộc giáo hội, cũng khác nhau nhiều như Giáo Hội Thiên Chúa, Khoa Học Cơ Đốc, những người đó tin vào sự linh hứng theo từng chữ một (verbal inspiration) của các Kinh Thánh (Scriptures), và vô số tổ chức (được gọi là) huyền bí. Tai họa (curse) của nhiều nhóm là lời th́ thầm rằng “Các Đấng hiểu biết muốn…”, “Chân Sư nói…”, “Các Đấng Cao Cả ra lệnh…”, và bầy cừu khờ khạo, một cách yếu ớt và mù quáng, chạy xô lên nhau để tuân theo. Do sự tôn sùng bị đặt sai chỗ của họ, v́ vậy họ trông mong tiếp xúc với một vài nhân vật có thẩm quyền, và đi vào thiên giới bằng một đường tắt nào đó. Bạn đă bảo vệ một cách khôn ngoan các sách của bạn khỏi sự phản ứng được ban cho những ai tự cho ḿnh là các bậc thầy, bậc thánh và điểm đạo đồ. Sự nặc danh và trạng thái của Tôi phải được duy tŕ, và đẳng cấp của Tôi phải được xem như chỉ là đẳng cấp của một đạo sinh già dặn, và của một người khát khao mở rộng tâm thức mà đối với Tôi là bước tiến kế tiếp. Những ǵ Tôi nói chỉ riêng về chân lư th́ rất quan trọng; sự linh hứng và sự trợ giúp mà Tôi có thể ban ra cho bất kỳ người hành hương nào trên thánh đạo th́ độc đáo, sinh động; những ǵ mà Tôi đă học qua kinh nghiệm th́ để toàn quyền sử dụng đối với người t́m đạo nhiệt t́nh; và sự mở rộng linh thị mà Tôi có thể truyền đạt (nhờ Tôi đă trèo cao hơn lên ngọn núi so với một số người khác) là sự đóng góp chính của Tôi. Dựa vào các điểm này, các đạo sinh được tự do để suy tư, bỏ đi sự suy xét vô bổ đối với các chi tiếtchính xác về những phàm ngă không quan trọng và các t́nh trạng đang vây quanh.
Chủ đề của chúng ta sẽ là chủ đề về Huyền Thuật của Linh Hồn (Magic of the Soul), và tư tưởng then chốt, nằm dưới tất cả những ǵ có thể xuất hiện trong bộ sách này, sẽ được t́m thấy trong các từ ngữ của Chí Tôn Ca (Bhagavad Gita) được viết như sau:
“Mặc dù Tôi không được sinh ra, Linh Hồn vẫn không chết đi, mặc dù Tôi là Chúa Tễ của Muôn Loài (Lord of Beings), nhưng v́ Đức Chúa ở trên bản thể của Tôi (My nature), nên Tôi bắt đầu biểu lộ, nhờ sức mạnh huyền diệu của Linh Hồn”. Gita IV. 6.
Việc nghiên cứu về thống kê và học thuật là một nền tảng cần thiết và một giai đoạn khởi đầu đối với hầu hết sự khảo cứu khoa học, nhưng trong sách này chúng ta sẽ tập trung sự chú ư của chúng ta vào khía cạnh sự sống, và việc áp dụng thực tế chân lư vào cuộc sống hằng ngày của người t́m đạo. Chúng ta hăy nghiên cứu xem làm thế nào chúng ta có thể trở nên các nhà huyền thuật thực hành; và theo cách nào mà chúng ta có thể sống cuộc đời tốt đẹp nhất của một con người tinh thần, và của một người mong mỏi địa vị đệ tử nhập môn, theo các thời kỳ, trạng thái và môi trường đặc biệt riêng của chúng ta.
Để làm điều này, chúng ta sẽ chọn Mười Lăm Qui Luật về Huyền Thuật có trong quyển sách trước đây của Tôi, tựa đề Luận Về Lửa Càn Khôn. Tôi sẽ dẫn giải về chúng, không đề cập đến ư nghĩa vũ trụ của chúng, hoặc đến các tương ứng và các tương đồng về thái dương hay về điều ǵ khác, nhưng áp dụng chúng vào công việc của người t́m đạo, và đưa ra các gợi ư thực hành đối với việc phát triển tốt hơn sự tiếp xúc với linh hồn và sự biểu lộ của linh hồn. Tôi sẽ cho một số kiến thức là đúng, và giả định các đạo sinh có thể noi theo và hiểu
được một vài thuật ngữ chuyên môn mà Tôi có thể bị đưa đến sử dụng chúng. Tôi không đề cập đến người non nớt, mà là đến những người nam và nữ già dặn, tức là những người đă chọn một đường lối nào đó, và cam kết “bước đi trong ánh sáng”.
Trong sách này, Tôi t́m cách làm bốn điều, và t́m cách kêu gọi đến ba hạng người. Về giáo huấn của nó, sách này được dựa vào bốn định đề căn bản (fundamental postulates). Các định đề này được dự định để:
1. Giảng dạy các định luật về tâm lư học tinh thần khi được phân biệt với tâm lư học trí tuệ và t́nh cảm.
2. Làm rơ bản chất của linh hồn con người và các mối liên hệ của linh hồn với thái dương hệ và vũ trụ. Điều này sẽ bao gồm cả các mối quan hệ tập thể của nó như là một giai đoạn mở đầu.
3. Chứng minh các mối liên hệ giữa Chân Ngă (self) với các thể thấp (sheaths, lớp vỏ) mà Chân Ngă đó có thể sử dụng, và nhờ đó làm sáng tỏ ư tưởng chung (public thought) về cấu tạo của con người.
4. Giải thích vấn đề về các năng lực phi thường (super
6 normal powers), và đưa ra các qui luật đối với sự phát triển an toàn và hữu ích của chúng.Giờ đây chúng ta hướng đến việc kết thúc một thời kỳ chuyển tiếp lớn lao, và các lĩnh vực tinh anh hơn của sự sống lại gần gũi hơn bao giờ hết trước đây. Các hiện tượng khác thường và các biến cố không thể giải thích trở nên thông thường hơn bất cứ lúc nào từ trước tới nay, trong khi các vấn đề thuộc về viễn cảm (telepathic), về tâm thông (psychic), và có tính chất kỳ dị chiếm lĩnh sự quan tâm ngay cả của những kẻ hoài nghi, các nhà khoa học và các chức sắc tôn giáo. Các lư do đối với việc xuất hiện của các hiện tượng này đang
được t́m kiếm ở khắp nơi, c̣n các hội đoàn được thành lập cho việc điều tra và giải thích chúng. Nhiều người đang lạc lối trong cố gắng đem lại trong chính họ các t́nh trạng thông linh và các nhân tố tạo năng lượng, các điều vốn gây ra sự biểu lộ của các quyền năng đặc biệt. Quyển sách này sẽ cố gắng để thích ứng thông tin được đưa ra với cơ cấu của đời sống, theo như chúng ta nhận biết về nó ngày nay, và sẽ cho thấy tất cả những ǵ được gọi là bí ẩn, về cơ bản là trung thực và tự nhiên đến thế nào. Tất cả đều theo thiên luật, và bây giờ các định luật đều cần sự giải thích, v́ sự phát triển của con người đă đạt đến tŕnh độ của một sự thẩm định chính xác hơn về vẻ đẹp và tính chân thực của chúng.
Ba hạng người sẽ đáp ứng với sách này. Họ là:
1. Những người t́m hiểu có trí tuệ cởi mở, họ đang quyết tâm chấp nhận các nguyên tắc cơ bản của nó như là một giả thuyết căn bản, cho đến khi nào các giả thuyết đó được chứng minh là sai lầm. Họ sẽ là người chân thành theo thuyết bất khả tri, nhưng trong việc t́m kiếm chân lư của họ, tạm thời họ muốn thử nghiệm các phương pháp và noi theo các đề xuất được đặt ra cho họ xem xét.
2. Những người t́m đạo và các đệ tử. Họ sẽ nghiên cứu bộ luận này để tự hiểu chính họ rơ hơn, và v́ họ muốn giúp đỡ người huynh đệ của họ. Họ sẽ không chấp nhận lời quả quyết của nó một cách mù quáng, mà sẽ thực nghiệm, kiểm tra và
7
chứng thực một cách thận trọng các giai đoạn và các bước được đề ra cho họ trong đoạn này của các giáo lư về Minh Triết Muôn Thuở (Ageless Wisdom).3. Các điểm đạo đồ. Những người này sẽ đạt đến một ư nghĩa vốn sẽ không hiển hiện đối với những người thuộc nhóm thứ nhất, và vốn sẽ chỉ được hoài nghi bởi những người tiến hóa hơn của nhóm thứ hai. Tự trong thâm tâm họ,
họ biết rơ chân lư của nhiều phát biểu của bộ sách, và sẽ nhận biết sự phát triển bên trong (the subjective working out) của nhiều định luật. Các định luật thiên nhiên này có các ảnh hưởng trong ba lĩnh vực rơ rệt:
a/ Về mặt hồng trần, nơi mà chúng thể hiện như là các tác động trong h́nh hài trọng trược. b/ Về mặt dĩ thái (etherically), nơi mà chúng thể hiện dưới h́nh thức năng lượng nằm sau các tác động này. c/ Về mặt trí tuệ (mentally), nơi mà chúng liên quan với các xung lực vốn tạo ra hai lĩnh vực kia.
Bộ “Luận Về Lửa Càn Khôn” chủ yếu đề cập đến tháidương-hệ, và chỉ bàn về các khía cạnh và các tương ứng của con người ở mức độ mà chúng biểu hiện mối quan hệ của thành phần đối với tổng thể, và của đơn vị đối với toàn thể.
C̣n bộ sách này sẽ đề cập đặc biệt hơn đến sự phát triển và khai mở của nhân loại, giải thích các nguyên nhân chịu trách nhiệm đối với các kết quả hiện nay, và chỉ ra tương lai và các triển vọng của nó, đồng thời nêu ra bản chất của các tiềm năng đang khai mở.
Bộ sách này cũng sẽ được dựa vào bốn định đề căn bản, chúng phải được thừa nhận bởi môn sinh của các trang kế tiếp với vai tṛ cung cấp một giả thuyết thích hợp cho việc xem xét và thử nghiệm của y. Không một nhà sưu khảo chân thật nào của Minh Triết Muôn Thuở bị đ̣i hỏi phải tuân thủ mù quáng theo bất kỳ sự tŕnh bày chân lư nào; tuy nhiên, y được đ̣i hỏi phải có một tâm trí cởi mở, và nghiêm chỉnh cân nhắc và xem xét các lư thuyết và các ư tưởng, các định luật và các chân lư, vốn đă hướng dẫn rất nhiều người ra khỏi bóng
8
tối, đi vào ánh sáng của tri thức và kinh nghiệm. Các định đề
(
1) có thể được liệt kê như sau, và được đưa ra theo thứ tự quan trọng của chúng.I. Định đề thứ nhất: Trong vũ trụ biểu lộ của chúng ta, đang tồn tại sự biểu hiện của một Năng Lượng (Energy) hay Sự Sống (Life), vốn là nguyên nhân chịu trách nhiệm về các h́nh thức (forms) khác nhau và hệ cấp (hierarchy) rộng lớn các sinh linh hữu t́nh (sentient beings) vốn hợp thành tổng thể của tất cả những ǵ hiện tồn. Đây là cái được gọi là thuyết vật-hoạt-luận (hylozoistic theory, thuyết này chủ trương rằng vật chất nào cũng có sự sống. – Từ Điển Oxford 1994), mặc dù thuật ngữ đó chỉ làm cho rối trí mà thôi.
Sự Sống vĩ đại này là căn bản của Nhất-Nguyên-Thuyết (Monism − Thuyết này chủ trương vạn vật chỉ có một bản thể, hay do một nguyên tố mà thôi. Thí dụ: Thuyết duy vật là một nhất nguyên thuyết. Trích: Từ Điển và Danh Từ Triết Học, 1969, của Tiến Sĩ Triết Học Trần Văn Hiến Minh), và tất cả những người giác ngộ đều là người theo Nhất Nguyên Thuyết (Monists). “Thượng Đế là Đấng Duy Nhất” (“God is One”) là lời phát biểu về chân lư. Một sự sống thấm nhuần mọi h́nh hài và các h́nh hài này là các biểu lộ, trong thời gian và không gian, của năng lượng vũ trụ trung ương. Sự sống đang biểu lộ tạo ra sự hiện tồn (existence) và bản thể (being). V́ vậy, đó là nguyên nhân gốc của nhị-nguyên-tính (duality). Nhị-nguyên-tính này, vốn được nh́n thấy khi tính-khách
1
Định đề (Postulate): Một chân lư căn bản, hay nguyên lư, được yêu cầu công nhận, mặc dù chưa chứng minh hoặc không hiển nhiên v́ không t́m ra được nguyên lư nào khác. Ví dụ: Trong h́nh học phẳng có định đề Euclide: Từ một điểm ngoài đường thẳng, chỉ có thể vẽ được một đường song song với đường thẳng đó mà thôi. (ND)quan hiện hữu, và biến mất khi khía cạnh h́nh tướng tan biến, được bao hàm bởi nhiều tên gọi, mà để cho sáng tỏ, các tên gọi thông dụng nhất có thể được liệt kê ở đây:
Tinh Thần (Spirit) Vật chất (Matter)
Sự Sống (Life) ......................... Sắc tướng (Form) Cha ........................................... Mẹ Dương/Tích cực ..................... Âm/Tiêu cực Bóng tối ................................... Ánh sáng Các đạo sinh phải có sự đồng nhất căn bản (essential
unity) này một cách rơ ràng trong trí ngay cả khi họ nói (như chúng cần phải có) theo thuật ngữ hữu hạn về nhị-nguyêntính đó, nó vốn hiển hiện ở khắp nơi, theo chu kỳ.
II. Định đề thứ hai nảy sinh từ định đề thứ nhất và phát biểu rằng Sự Sống duy nhất, biểu lộ qua vật chất, tạo ra yếu tố thứ ba, đó là tâm thức. Tâm thức này, nguyên là kết quả của sự hợp nhất của hai cực tinh thần và vật chất, là linh hồn của vạn vật; nó thấm nhuần mọi chất liệu hay là năng-lượng khách-quan; nó nằm dưới mọi h́nh hài, dù cho đó là h́nh hài của loại đơn vị năng lượng mà chúng ta gọi là một nguyên tử, hay là h́nh hài của con người, một hành tinh, hoặc là một thái-dương-hệ. Đây là Lư Thuyết Về Quyền Tự Quyết (Theory of Self-determination) hay là giáo lư chủ trương rằng tất cả sự sống mà trong đó sự sống duy nhất được tạo thành, trong phạm vi của chúng và trong trạng thái hiện tồn của chúng, có thể nói là đang trở thành có cơ sở trong vật chất, và khoác lấy các h́nh thức mà nhờ đó trạng thái tâm thức đặc biệt riêng biệt của chúng có thể được nhận ra, và rung động của chúng được ổn định; như thế chúng có thể tự biết chính ḿnh như là các sự sống (existences). Thế là, lần nữa Sự Sống duy nhất trở thành một thực thể ổn định và hữu thức qua trung gian của
thái-dương-hệ, và do đó, về thực chất là toàn thể các năng lượng của mọi trạng thái tâm thức, và của mọi h́nh tướng trong sự hiện tồn. Tính thuần nhất (the homogeneous) trở thành tính không thuần nhất (the heterogeneous), tuy thế vẫn là một cái đơn nhất (a unity); cái duy nhất (the one) biểu lộ thành thiên h́nh vạn trạng (diversity) và tuy thế vẫn bất biến. Cái đơn nhất trung ương được nhận biết trong thời gian và không gian như là kết hợp (composite) và bị phân hóa (differentiated), tuy thế, khi thời gian và không gian không hiện hữu (vốn chỉ là các trạng thái tâm thức), th́ chỉ có cái đơn nhất sẽ c̣n lại, và chỉ có tinh thần sẽ tồn tại, cộng với một tác động rung động ngày càng tăng, cộng thêm khả năng tăng cường ánh sáng khi chu kỳ biểu lộ trở lại lần nữa.
Bên trong nhịp rung động của Sự Sống duy nhất đang biểu lộ, mọi sự sống thứ yếu lặp lại tiến tŕnh hiện tồn, − các Thượng Đế, các thiên thần, con người và vô số sự sống đang tự biểu lộ qua các h́nh hài của các giới trong thiên nhiên và các hoạt động của diễn tŕnh tiến hóa. Vạn vật trở nên tự cho ḿnh là trung tâm (self -centered) và có tính tự-quyết.
III. Định đề cơ bản thứ ba chính là mục tiêu mà v́ đó sự sống khoác lấy h́nh tướng, và mục đích của thực thể biểu lộ (manifested being) là sự khai mở tâm thức, hay là sự thiên khải (revelation) của linh hồn. Đây có thể được gọi là Thuyết Tiến Hóa của Ánh Sáng (Theory of the Evolution of Light). Khi ta nhận thức rằng ngay cả nhà khoa học hiện đại cũng nói rằng ánh sáng và vật chất là các tên gọi đồng nghĩa, như thế là đang lặp lại giáo huấn của Đông Phương, điều trở nên hiển nhiên là qua sự tương tác của các cực, và qua sự ma sát của các cặp đối ứng (pairs of opposites), ánh sáng lóe lên. Mục tiêu của tiến hóa được nhận thấy là một loạt các biểu hiện
10
từng chút một của ánh sáng. Ánh sáng bị che đậy và bị ẩngiấu bởi mọi h́nh tướng. Khi sự tiến hóa tiếp tục, vật chất ngày càng trở thành một tác nhân dẫn truyền ánh sáng tốt hơn, như thế chứng minh sự chính xác của câu nói của Đức Christ “Ta tượng trưng cho Ánh Sáng của Thế Gian” (“I am the Light of the World”).
IV. Định đề thứ tư bao gồm phát biểu rằng mọi sự sống đều biểu lộ theo chu kỳ. Đây là Thuyết Tái Sinh hay Thuyết Luân Hồi (Theory of Rebirth or of re-incarnation), sự minh chứng của định luật tuần hoàn (law of periodicity).
Đó là các chân lư cơ bản vĩ đại, chúng tạo thành nền tảng của Minh Triết Muôn Thuở − sự hiện tồn của sự sống và sự phát triển của tâm thức qua việc khoác lấy h́nh tướng theo chu kỳ.
Tuy nhiên, trong sách này, tầm quan trọng sẽ được đặt vào sự sống nhỏ bé; vào con người “được tạo ra theo h́nh ảnh của Thượng Đế”, kẻ mà nhờ phương pháp luân hồi sẽ khai mở tâm thức của ḿnh cho đến khi nó bừng nở như linh hồn hoàn thiện, mà bản chất của nó là ánh sáng và nhận thức của nó là nhận thức của một chủ thể hữu ngă thức. Đơn vị đă phát triển này sau rốt phải được ḥa nhập, với sự tham gia sáng suốt hoàn toàn, vào trong tâm thức vĩ đại hơn mà nó là một thành phần trong đó.
Trước khi đề cập tới chủ đề của chúng ta, có thể là hữu ích nếu chúng ta định nghĩa một vài thuật ngữ vốn sẽ luôn luôn được dùng đến, nhờ đó chúng ta sẽ biết rơ điều mà chúng ta đang nói tới, và ư nghĩa của các thuật ngữ mà chúng ta dùng.
1. Huyền bí (Occult). Thuật ngữ này liên quan đến các lực ẩn tàng của sự hiện tồn và các lực này xuất phát từ hành vi vốn tạo ra biểu lộ ngoại cảnh. Từ ngữ “hành vi” (“conduct”) ở đây được dùng một cách có cân nhắc, v́ tất cả
mọi biểu lộ trong mọi giới của thiên nhiên, đều là biểu hiện của sự sống, mục tiêu và kiểu mẫu hoạt động của một thực thể hay sự hiện tồn nào đó, và như vậy, theo sát nghĩa là hành vi (hay bản chất hay tính chất bên ngoài) của một sự sống. Các động cơ của hành động này nằm ẩn trong mục tiêu của bất cứ sự sống nào, dù cho đó là một sự sống thái dương, một thực thể hành tinh, một con người, hoặc Đấng Cao Cả (Being) vốn là tổng thể các trạng thái tâm thức và của các h́nh hài của bất cứ giới nào trong thiên nhiên.
2. Các định luật (Laws). Một định luật giả định trước
1
1 (presupposes) một thực thể siêu việt (superior being), được phú cho mục tiêu và được trợ giúp bằng trí thông minh, đang phối hợp các thần lực của ḿnh sao cho một kế hoạch được hoàn thiện một cách tuần tự và vững vàng. Nhờ một hiểu biết rơ rệt về mục tiêu, thực thể đó đưa vào hoạt động các bước và các giai đoạn mà khi được xúc tiến theo tŕnh tự, sẽ đưa kế hoạch đến hoàn thiện. Từ ngữ “law” (“định luật”), như thường được hiểu, sẽ gợi ra ư tưởng về sự lệ thuộc vào một hoạt động vốn được nhận thức như là không thể lay chuyển và không lệch hướng, nhưng lại không được hiểu bởi kẻ bị lệ thuộc vào nó; theo một quan điểm, nó bao hàm thái độ của đơn vị ch́m đắm trong xung lực tập thể, và sự thiếu khả năng của đơn vị đó để làm thay đổi xung lực hoặc là né tránh vấn đề; hiển nhiên là nó mang lại trong tâm thức của con người, tức là kẻ đang xem xét các định luật này, một cảm giác là một nạn nhân – bị đẩy tới trước giống như một chiếc lá trước cơn gió nhẹ hướng tới một mục tiêu mà sự suy đoán về mục tiêu đó chỉ là có thể xảy ra, và bị chi phối bởi một lực tác động một cách rơ rệt với một sức ép không thể tránh khỏi, và như thế tạo ra các kết quả tập thể, với sự thiệt hại của đơn vị. Thái độ tâm trí này không thể tránh khỏi, cho đến khi tâmthức của con người có thể được mở rộng đến mức y bắt đầu ư thức về các vấn đề to tát hơn. Khi nào, qua sự tiếp xúc với Chân Ngă của riêng ḿnh, y tham dự vào sự hiểu biết về mục tiêu, và khi nào, qua việc leo lên núi của linh thị, cách nh́n của y thay đổi và chân trời của y mở rộng, y đi đến nhận thức rằng một định luật chỉ là xung lực tâm linh, là sự biểu lộ động cơ và sự sống của Đấng mà trong Ngài y sống và hoạt động. Y học được rằng xung lực đó biểu hiện một mục đích sáng suốt, được hướng dẫn một cách khôn ngoan, và được căn cứ trên t́nh thương. Kế đó, chính y bắt đầu vận dụng định luật hay là bắt đầu vượt qua một cách khôn ngoan, một cách đầy t́nh thương và một cách sáng suốt thông qua chính y, như thể cơ cấu đặc biệt của y có thể đáp ứng với, truyền chuyển và sử dụng xung lực sự sống tâm linh đó. Y ngừng cản trở và bắt đầu chuyển đổi. Y kết thúc chu kỳ của sự sống ích kỷ khép kín, và mở rộng các cánh cửa cho năng lượng tâm
12
linh. Khi làm thế, y nhận ra rằng định luật mà y đă căm ghét và ngờ vực lại là tác nhân truyền sinh lực và thanh lọc, nó lôi cuốn y và mọi tạo vật của Thượng Đế vào một sự hoàn thiện huy hoàng.3. Tâm thông (Psychic). Có hai loại lực ở trên đang biểu lộ ở mức độ có liên quan tới con người, và các loại lực này cần được hiểu rơ. Có loại thần lực làm sinh động các giới dưới nhân loại trong thiên nhiên, − năng lượng phú cho sự sống (ensouling energy), được kết hợp với năng lượng của vật chất và bản ngă, tạo ra mọi h́nh tướng. Hiệu quả của sự kết hợp này là đưa thêm vào sự thông minh c̣n phôi thai của chính vật chất một khả năng cảm thụ tiềm tàng (latent sentiency), và sự đáp ứng vốn tạo ra một điều ǵ đó thuộc nội tâm mà chúng ta gọi là sinh hồn (animal soul). Điều này tồn tại theo
bốn mức độ hay trạng thái hiểu biết do cảm thức (sentient
awaness): a/ Tâm thức của giới khoáng vật. b/ Tâm thức của giới thực vật. c/ Tâm thức của giới động vật. d/ Tâm thức của h́nh hài động vật (animal form) mà
qua đó con người tâm linh (spiritual man) hoạt động, và sau rốt tất cả chỉ là một bộ phận của nhóm trước dưới h́nh thức cao nhất của nó.
Thứ hai là có loại lực tâm thông (psychic force) vốn là kết quả của sự hợp nhất của tinh thần với vật chất có khả năng cảm thụ (sentient matter) trong giới nhân loại, và vốn tạo ra một trung tâm thông linh (psychic centre) mà chúng ta gọi là linh hồn con người. Trung tâm thông linh này là một trung tâm lực (force centre), và lực mà trung tâm này ǵn giữ (the custodian) hay biểu hiện, phát huy một sự đáp ứng và một sự hiểu biết vốn là sự hiểu biết của linh hồn của sự sống hành tinh, một tâm thức tập thể vốn mang theo với nó các khả năng và kiến thức của một phẩm cấp khác hơn phẩm cấp trong sinh hồn (animal soul). Sau rốt các điều này thay thế cho các năng lực của sinh hồn vốn hạn chế, gây lệch lạc, và trói buộc, và cung cấp cho con người một phạm vi các sự tiếp xúc và một hiểu biết vốn không thể sai lầm, tránh khỏi sự sai sót, và chấp nhận y vào “đặc quyền của các cơi trời”. Hiệu
1
3 quả của hoạt động tự do của linh hồn con người dùng để chứng minh tính có thể sai lầm và sự vô ích tương đối của các năng lực của sinh hồn. Tất cả những ǵ mà Tôi muốn làm ở đây là cho thấy hai nghĩa mà trong đó thuật ngữ “tâm thông” được dùng. Sau này, chúng ta sẽ đề cập đến sự tăng trưởng và phát triển của bản chất tâm thông thấp, hay là linh hồn của các vận thể (vehicles) mà nhờ đó con người hoạt độngtrong ba cơi thấp, và kế đó sẽ t́m cách làm sáng tỏ bản chất thực sự của linh hồn con người và bản chất của các năng lực có thể được đưa vào hoạt động, một khi một người có thể tiếp xúc với trung tâm tâm linh (spiritual centre), tức linh hồn, của chính ḿnh và sinh hoạt trong linh hồn thức đó.
4. Sự khai mở (unfoldment). Sự sống ở tâm của tháidương-hệ đang tạo ra một sự khai mở các năng lượng của vũ trụ từ sự tiến hóa, mà cho đến nay, con người hữu hạn không thể h́nh dung được. Tương tự, trung tâm năng lượng mà chúng ta gọi là khía cạnh tâm linh trong con người (qua việc sử dụng vật chất hoặc chất liệu) đang tạo ra một phát triển tiến hóa của cái mà chúng ta gọi là linh hồn, và nó là sự biểu lộ cao nhất của các biểu lộ thuộc sắc tướng – giới nhân loại. Con người là sản phẩm cao nhất của sự hiện tồn trong ba cơi thấp. Bằng thuật ngữ con người (man), Tôi ám chỉ con người tâm linh, tức một con của Thượng Đế đang lâm phàm. Các h́nh tướng của mọi giới trong thiên nhiên – nhân loại, động vật, thực vật và khoáng vật − góp phần vào sự biểu lộ đó. Năng lượng của Ngôi Ba của thánh linh hướng tới sự thiên khải của linh hồn, hay là Ngôi Hai, mà đến lượt nó tiết lộ trạng thái cao nhất. Phải luôn nhớ rằng bộ Giáo Lư Bí Nhiệm của H.P. Blavatsky diễn tả điều này một cách chính xác bằng các từ “
Sự Sống mà chúng ta xem như là một h́nh thức hiện tồn, đang biểu lộ trong cái được gọi là Vật Chất; hay những ǵ mà, phân biệt chúng một cách không chính xác, chúng ta gọi là tinh thần, linh hồn và vật chất trong con người. Vật chất là vận thể cho sự biểu lộ của linh hồn trên cơi hiện tồn này, c̣n linh hồn là vận thể trên cơi cao hơn cho sự biểu lộ của tinh thần, và ba h́nh thức này là14
một tam bộ (trinity) được sự sống tổng hợp, sự sống này thấm nhuần cả ba”. (GLBN, 79 – 80, quyển I).Nhờ sử dụng vật chất, linh hồn khai mở và t́m thấy sự tột đỉnh của nó trong linh hồn con người, và bộ luận này sẽ quan tâm đến sự khai mở của linh hồn đó và việc con người khám phá ra nó.
5. Tri thức (knowledge) có thể được chia thành ba loại:
Thứ nhất, có loại tri thức lư thuyết (theoretical knowledge). Tri thức này bao gồm mọi tri thức mà con người biết về nó, nhưng được con người chấp nhận dựa trên các phát biểu của người khác, và bởi các chuyên gia trong các ngành tri thức khác nhau. Nó được dựa trên các phát biểu có thẩm quyền, và có trong nó yếu tố tín nhiệm vào người viết và người nói, và vào các trí thông minh lăo luyện của những người hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào của nhiều lĩnh vực tư tưởng khác nhau. Các chân lư được chấp nhận như thế đă không được tŕnh bày rơ ràng hoặc được xác minh bởi người chấp nhận chúng, v́ y thiếu sự huấn luyện và thiết bị cần thiết. Các quả quyết của khoa học, các thần học của tôn giáo, và các khám phá của các triết gia và các tư tưởng gia ở khắp nơi, đều bóp méo quan điểm và đáp ứng với một sự sẵn sàng chấp nhận từ thể trí thiếu luyện tập, và đó là thể trí của kẻ bậc trung.
Kế đó, thứ hai, chúng ta có tri thức phân biện (discriminative knowledge) vốn có trong nó một tính chất chọn lọc và vốn thừa nhận sự hiểu biết sáng suốt, và sự áp dụng thực tế của phương pháp khoa học chuyên biệt hơn, và việc sử dụng cách thử nghiệm, loại bỏ những ǵ không thể được chứng minh, và việc cách ly các yếu tố sẽ chịu sự thẩm tra và tuân theo những ǵ được hiểu như là định luật. Thể trí thuần lư, thích tranh căi, thiên về sách vở và thích cụ-thể-hóa, được phát huy với kết quả là nhiều điều vốn ngây ngô, không thể có và không thể kiểm chứng, đều bị bác bỏ và một sự gạn lọc
tương ứng của các lĩnh vực của các kết quả tư duy. Tiến tŕnh phân biện và khoa học này đă giúp con người đạt đến nhiều
15
chân lư liên quan đến ba cơi thấp. Liên quan đến thể trí của nhân loại, phương pháp khoa học đang vận hành cùng chức năng như phương pháp của huyền môn về thiền định (trong hai giai đoạn định trí ban đầu của nó và sự định trí hoặc thiền định kéo dài) vận hành liên quan tới cá nhân. Nhờ nó, các tiến tŕnh đúng đắn của tư tưởng được sản sinh ra, những yếu tố không cần thiết và các tŕnh bày không chính xác về chân lư cuối cùng bị loại bỏ hoặc được chỉnh sửa, và việc tập trung sự chú ư đều đặn hoặc là vào một tư tưởng mầm mống, một vấn đề khoa học, một triết học, hoặc là vào một t́nh trạng thế giới dẫn đến một sự gạn lọc cuối cùng, và việc thấm vào từ từ của các ư tưởng đúng đắn và các kết luận hợp lư. Các tư tưởng gia hàng đầu trong bất cứ trường phái nào trong các trường phái tư tưởng lớn cũng chỉ là những nhân vật tiêu biểu của tham thiền huyền linh, và các khám phá lỗi lạc về khoa học, các lư giải chính xác về các định luật của thiên nhiên, và các tŕnh bày về những kết luận chính xác dù là trong các lĩnh vực của khoa học, của kinh tế, của triết học, tâm lư học hoặc của nơi nào khác chỉ là sự biểu lộ của thể trí (và tiếp theo sau là của bộ óc) về các chân lư muôn đời, và là dấu hiệu cho thấy rằng nhân loại cũng đang bắt đầu lấp chỗ trống giữa cảnh (objective, ngoại giới) với tâm (subjective, nội giới), giữa thế giới sắc tướng với thế giới ư tưởng. Điều này chắc chắn dẫn đến sự xuất hiện của nhánh tri thức thứ ba, tức là tri thức về trực giác. Trực giác trong thực tế chỉ là sự nhận thức bằng trí tuệ về một yếu tố nào đó trong sự sáng tạo, một định luật biểu lộ nào đó, và một khía cạnh chân lư nào đó, được linh hồn nhận biết, phát xuất từ thế giới ư tưởng, và có bản chất của các năng lượng tạo ra tất cả nhữngǵ được biết và được thấy. Các chân lư này luôn luôn hiện hữu, và các định luật này bao giờ cũng hoạt động, nhưng chỉ khi nào thể trí được huấn luyện và được phát triển, được tập trung và sẵn sàng tiếp thu th́ chúng mới có thể được nhận biết, sau đó được hiểu rơ, và cuối cùng được điều chỉnh theo các nhu cầu và các đ̣i hỏi của chu kỳ và thời đại. Do đó, những người, vốn đă tập luyện thể trí theo nghệ thuật suy tư rơ ràng, tập trung chú ư, và cảm thụ hợp lư đối với chân lư, đă luôn luôn ở cùng thời với chúng ta, nhưng từ trước đến
16
nay c̣n ít và không thường xuyên. Họ là những trí tuệ nổi bật của các thời đại. Nhưng hiện nay họ trở nên nhiều và ngày càng tăng lên. Trí tuệ nhân loại đang trong tiến tŕnh luyện tập, và có nhiều trí tuệ như thế đang lượn lờ trên các ranh giới của một kiến thức mới. Trực giác, vốn hướng dẫn mọi nhà tư tưởng tiến bộ đi vào các lĩnh vực học hỏi mới mẻ hơn, chỉ là nhân tố đầu tiên của sự toàn tri (omniscience), vốn là đặc điểm của linh hồn. Chân lư về vạn vật hiện tồn, và chúng ta gọi nó là sự toàn tri, tính không thể sai lầm, “tri thức đúng đắn” của triết học Ấn Độ. Khi con người nắm bắt được một phần nhỏ của tri thức này và hấp thu nó vào tâm thức nhân loại, chúng ta gọi đó là sự tŕnh bày (formulation) về một định luật, một khám phá về một trong các diễn tŕnh của thiên nhiên. Từ trước đến giờ điều này đă là một công việc chậm chạp và được làm từng chút một. Về sau và chẳng bao lâu sau, ánh sáng sẽ tuôn đổ vào, chân lư sẽ được tiết lộ và nhân loại sẽ bước vào di sản của ḿnh – di sản của linh hồn. Trong một số xem xét của chúng ta, việc suy xét tất nhiên phải đưa vào. Những người thấy được một h́nh ảnh mà những người khác không thấy do thiếu thiết bị cần thiết cho việc nhận biết h́nh ảnh đó, lại bị xem là hoang tưởng (fanciful) và không đáng tin. Khi nhiều người thấy được h́nhảnh đó th́ khả năng nh́n thấy đó được thừa nhận, nhưng khi chính nhân loại có thị giác được đánh thức và mở rộng, việc nh́n thấy đó không c̣n được nhấn mạnh nữa, mà là một sự thật được tŕnh bày và một định luật được đưa ra. Lịch sử của quá khứ đă như thế và diễn tiến trong tương lai cũng sẽ như thế.
Quá khứ được suy xét hoàn toàn theo quan điểm của người b́nh thường và tương lai th́ cũng thế, nhưng chính y là kết quả của quá khứ đó, c̣n tương lai sẽ thể hiện toàn bộ các đặc điểm và các tính chất hiện tại của y. Nếu điều này là đúng đối với cá nhân, th́ bấy giờ nó cũng đúng đối với nhân loại nói chung. Đơn vị đó (unit) trong thiên nhiên, mà chúng ta gọi là giới thứ tư hay giới nhân loại, tiêu biểu cho những ǵ vốn là sản phẩm của di sản vật chất (physical heritage) của nó; các đặc điểm của nó là toàn bộ các khai mở t́nh cảm và trí tuệ của nó, đồng thời các kỹ năng (assets) của nó là các kỹ năng mà nó đă thành công trong việc tích lũy trong các chu kỳ mà
17
trong đó nó đă đấu tranh với các yếu tố tác động bên ngoài của nó – tức toàn bộ các giới khác trong thiên nhiên. Bên trong giới nhân loại có các tiềm năng và các hoạt động tiềm tàng (latencies), các đặc điểm và các kỹ năng mà tương lai sẽ tiết lộ, và khi đến lượt, chúng sẽ định đoạt tương lai đó. Tôi đă chủ tâm chọn bắt đầu với cái không thể xác định được và cái không nhận biết được. Cho đến nay, linh hồn vẫn c̣n là một ẩn số (unknown quantity). Nó không có vị trí thực sự trong các lư thuyết của các nhà sưu khảo về khoa học và học thuật (academic). Nó chưa được chứng minh và được xem như một giả thuyết có thể có, nhưng thiếu sự chứng minh, bởi ngay cả người có trí tuệ cởi mở hơn cả trong số các viện sĩ hàn lâm (academicians). Nó không được chấp nhận như một sự thực trong ư thức nhân loại. Chỉ có hai nhómngười công nhận nó là một sự thật. Một là những người cả tin, kém phát triển, thật thà như trẻ con, họ viện dẫn dựa vào một thánh kinh trên thế giới, và có khuynh hướng về tôn giáo, chấp nhận các nguyên lư cơ bản (postulates) của tôn giáo – như là linh hồn, Thượng Đế và sự bất tử − mà không thắc mắc. Nhóm kia là nhóm nhỏ nhưng đang tăng lên đều đặn, nhóm của Những Người Hiểu Biết về Thượng Đế, và về thực tại, họ biết linh hồn là một sự thực theo kinh nghiệm riêng của họ, nhưng không thể chứng minh sự tồn tại của nó một cách thỏa đáng cho người nào chỉ thừa nhận những ǵ mà trí cụ thể có thể hiểu, phân tích, phê phán và thử nghiệm.
Người vô minh và người thông thái gặp nhau ở một điểm chung giống như các thái cực luôn luôn là như vậy. Ở giữa là những người vốn không hoàn toàn vô minh, mà cũng không phải là người sáng suốt về mặt trực giác. Họ là đa số người có giáo dục, có kiến thức nhưng không có hiểu biết, và họ phải học cách phân biệt giữa những ǵ có thể hiểu bằng lư trí (rational mind), tức những ǵ có thể được nh́n thấy bằng con mắt của thể trí (the mind’s eye), với những ǵ mà chỉ có thượng trí hay trí trừu tượng mới có thể diễn giải và hiểu biết. Cuối cùng trí trừu tượng này ḥa nhập vào trong trực giác, vốn là ”quan năng hiểu biết” (“knowing faculty”) của nhà thần bí thực tế và sáng suốt, người này – nhờ biết chuyển bản chất t́nh cảm và xúc cảm đến vị trí riêng của nó – dùng thể
18
trí như là một điểm tập trung và nh́n ra xuyên qua thấu kính đó, vào thế giới của linh hồn.BA TRẠNG THÁI CỦA CON NGƯỜI
Một trong các phương tiện chính mà nhờ đó con người đạt tới một hiểu biết về cái tổng thể vĩ đại mà chúng ta gọi là Đại Thiên Địa (Macrocosm) – tức Thượng Đế, đang hoạt
động qua một thái-dương-hệ − là bằng một sự hiểu biết về chính ḿnh, và huấn lệnh ở đền Delphi “Con Người, hăy tự biết chính ḿnh” đă là một câu nói đầy cảm hứng, có dụng ư trao cho con người manh mối đưa đến cái huyền vi của Thượng Đế. Qua Định Luật Tương Đồng hay tương ứng, các tiến tŕnh vũ trụ và bản chất của các nguyên khí vũ trụ được biểu thị trong các chức năng, cấu tạo và các đặc điểm của một con người. Chúng được biểu thị nhưng không được giải thích hoặc nói ǵ thêm. Chúng chỉ được dùng như các biển chỉ đường, hướng cho con người đi dọc theo con đường mà trên đó y có thể t́m thấy các biển chỉ đường sau này, và ghi nhận các dấu hiệu rơ ràng hơn.
Sự hiểu biết về bộ ba tinh thần, linh hồn và xác thân cho đến nay nằm ngoài sự thành tựu của con người, nhưng một ư tưởng về mối liên hệ của chúng với chức năng được phối hợp chung của chúng, có thể được biểu thị bằng việc xem xét về con người theo khía cạnh vật chất và sự hoạt động khách quan của y.
Có ba khía cạnh của cơ cấu con người vốn là các biểu tượng, và chỉ là các biểu tượng mà thôi, của ba trạng thái hiện tồn.
1. Năng lượng, hay là nguyên khí kích hoạt (activating principle), nó triệt thoái một cách huyền bí vào lúc chết, triệt thoái một phần trong các giờ ngủ hoặc bất tỉnh, và dường như nó sử dụng bộ óc như là trung tâm hoạt động chính của nó và từ đó điều khiển hoạt động của cơ thể. Năng lượng này có mối liên hệ trực tiếp quan trọng nhất với ba phần của cơ thể mà chúng ta gọi là bộ óc, tim và bộ máy hô hấp. Đây là biểu tượng tiểu thiên địa của tinh thần.
2. Hệ thần kinh, với tính chất phức tạp của các dây thần kinh, các trung tâm thần kinh và vô số các phần nhạy cảm và
19
có liên hệ với nhau vốn dùng để phối kết cơ thể, để tạo ra sự đáp ứng bén nhạy đang tồn tại giữa nhiều cơ quan và thành phần hợp thành cơ thể nói chung, và cũng dùng để làm cho con người có ư thức và nhạy cảm với môi trường chung quanh ḿnh. Toàn thể bộ máy cảm giác này là những ǵ vốn tạo ra ư thức có tổ chức và sự nhạy bén có mạch lạc của toàn bộ con người, thứ nhất là trong chính nó như một đơn vị, và thứ hai là sự đáp ứng và phản ứng bén nhạy của nó với thế giới mà trong đó nó đang thực hiện vai tṛ của nó. Cấu trúc thần kinh này, đang phối hợp, liên kết và tạo ra một hoạt động tập thể bên ngoài lẫn bên trong, biểu lộ trước tiên qua ba phần của thần kinh hệ. a/ Hệ năo tủy (cerebro-spinal system). b/ Hệ thần kinh cảm giác (sensory system of nerves). c/ Hệ thần kinh ngoại vi (peripheral system of nerves). Nó được liên kết chặt chẽ với trạng thái năng lượng, là bộ máy được năng lượng đó sử dụng để làm linh hoạt xác thân, để tạo ra sự hoạt động và sự vận hành có phối hợp của nó, và để mang lại một sự ḥa hợp khôn ngoan với thế giới mà trong đó nó phải thực hiện phần vụ của nó. Nó nằm sau, nếu người ta có thể dùng cách diễn đạt như thế, của chính bản chất xác thân; đàng sau của khối thịt, xương và cơ bắp. Đến lượt nó, nó được kích hoạt và được kiểm soát bởi hai yếu tố: a/ Toàn bộ năng lượng vốn là hạn mức của cá nhân về năng lượng thiết yếu. b/ Năng lượng của môi trường mà cá nhân thuộc vào đó, và y phải hoạt động và thực hiện vai tṛ của ḿnh trong đó. Hệ thần kinh phối kết này, mạng lưới thần kinh liên quan với nhau và nhạy cảm này là biểu tượng của linh hồnnơi con người, và là một h́nh thức hữu h́nh bên ngoài của một thực tại tâm linh bên trong.
3. Cuối cùng có những điều có thể được mô tả như là
20
xác thân (body), tức là toàn thể thịt, cơ bắp và xương mà con người mang theo bên ḿnh, được liên kết bởi hệ thần kinh và được truyền năng lượng bởi cái mà chúng ta gọi một cách mơ hồ là “sự sống” (“life”) của y. Trong ba cái này, tức sự sống, hệ thần kinh và toàn bộ cơ thể (body mass), chúng ta t́m thấy h́nh ảnh và biểu tượng của cái tổng thể vĩ đại, và bằng một sự nghiên cứu kỹ về các điều này, và một sự thông hiểu về các chức năng và mối quan hệ tập thể của chúng, chúng ta có thể đạt đến một hiểu biết về một số định luật và nguyên tắc, vốn điều khiển các hoạt động của “Thượng Đế trong thiên nhiên” – một cụm từ, cực kỳ đúng và cũng có sai lầm phần nào (finitely false). Ba trạng thái của thánh linh (divinity, ngôi thánh thần), gồm năng lượng trung ương (central energy) hay tinh thần, thần lực phối kết hay linh hồn, và những ǵ mà hai trạng thái này sử dụng và hợp nhất lại, thực ra là một nguyên khí sinh động biểu lộ thành thiên h́nh vạn trạng. Các trạng thái này là Ba trong Một, Một trong Ba, Thượng Đế trong thiên nhiên, và chính thiên nhiên trong Thượng Đế.Để minh họa, khi đưa ư niệm này vào các lĩnh vực tư tưởng khác, ba ngôi trạng thái (trinity of aspects) này có thể được thấy đang vận hành trong giới tôn giáo dưới h́nh thức giáo huấn nội môn, biểu tượng học căn bản và các giáo lư của các tôn giáo lớn trên thế gian và các tổ chức ngoại môn; trong địa hạt cai trị, đó là toàn thể ư muốn của dân chúng, dù cho ư muốn đó có thể là ǵ đi nữa, các luật lệ được thể chế (the formulated laws) và chính quyền bên ngoài (exoteric administration); trong địa hạt giáo dục, đó là ư muốn học hỏi,
các nghệ thuật và các khoa học, và các hệ thống giáo dục công truyền lớn; trong địa hạt triết học, đó là sự thúc đẩy đến minh triết, các trường phái tư tưởng có liên quan với nhau, và cách tŕnh bày bên ngoài của các giáo lư. Như thế tam bộ vĩnh hằng (eternal triplicity) này hoạt động xuyên qua mọi bộ môn của thế giới biểu lộ, dù được xem như là những ǵ hữu h́nh, hoặc như là những ǵ nhạy cảm và cố kết, hoặc những ǵ đang hoạt động mạnh mẽ. Đó là hoạt động sáng suốt, mà đă được gọi một cách vụng về là “tri thức” (“awareness”, tên gọi hiện nay của consciousness – tâm thức – là awareness. Trích Khảo Cứu Về Tâm Thức, trang 26, của bà A. Besant. − ND); đó là khả năng của chính tri thức, nó bao hàm sự đáp ứng nhạy bén với môi trường chung quanh và bộ máy của sự đáp ứng đó, tức là nhị nguyên thiêng liêng (divine duality) của linh hồn; sau cùng đó là toàn thể những ǵ được tiếp xúc và được
21
hiểu biết; đó là cái mà bộ máy nhạy cảm bắt đầu ư thức. Như chúng ta sẽ thấy sau này, đây là một sự nhận thức đang tăng trưởng từ từ, luôn luôn dịch chuyển vào các lĩnh vực nội tâm và huyền bí hơn. Cả ba trạng thái này được nh́n thấy trong con người, đơn vị thiêng liêng của sự sống. Trước tiên con người nhận ra chúng nơi y; kế đến, y thấy chúng trong mọi h́nh tướng, trong môi trường quanh y, và cuối cùng y học cách liên kết các trạng thái này của chính y với các trạng thái tương tự trong các h́nh tướng khác của sự biểu lộ thiêng liêng. Mối quan hệ đúng đắn giữa các h́nh tướng sẽ đưa đến sự hiệu chỉnh đúng mức và ḥa hợp của sự sống ở cơi trần. Sự đáp ứng đúng đắn với môi trường của con người, sẽ đưa đến mối quan hệ đúng đắn với trạng thái linh hồn, ẩn trong mọi h́nh tướng, và sẽ tạo ra các quan hệ tốt đẹp giữa các phần khác nhau của cấu trúc thần kinh bên trong ở trong mọi giới củathiên nhiên, dưới nhân loại và siêu nhân loại. Cho đến nay điều này thực tế không được biết đến, nhưng đang nhanh chóng được nhận ra, và khi nó được chứng minh và nhận biết, người ta sẽ khám phá rằng trong đó có căn bản của t́nh huynh đệ và của sự hợp nhất. Giống như gan, tim, phổi, bao tử và các cơ quan khác trong cơ thể đều riêng biệt trong sự sống và trong chức năng, và tuy vậy lại được thống nhất và được đưa vào mối quan hệ qua trung gian của hệ thần kinh khắp cơ thể, cũng thế người ta sẽ nhận thấy rằng trên thế gian, những tổ chức như là các giới trong thiên nhiên, đều có sự sống và các chức năng riêng biệt của chúng, tuy vậy vẫn được liên kết và phối hợp bằng một hệ thống cảm giác phức tạp rộng lớn, mà đôi khi được gọi là linh hồn của vạn vật, tức anima mundi, tâm thức ẩn bên dưới.
Khi đề cập đến các tam bộ rất thường được dùng khi nói đến Thượng Đế tính (deity), như là tinh thần, linh hồn và xác thân, − sự sống, tâm thức và sắc tướng – thật là hữu ích mà nhớ rằng chúng có liên quan đến các biến phân (differentiations) của sự sống duy nhất, và rằng người ta có thể làm quen càng nhiều với các tam bộ này, th́ người ta sẽ càng có quan hệ với một nhóm người rộng lớn hơn. Nhưng khi người ta đang đề cập đến các sự việc huyền bí và chủ
2
2 quan, và khi vấn đề mà người ta viết về nó có liên quan đến điều không thể xác định, th́ khi đó người ta giáp mặt với khó khăn. Đó không phải là vấn đề khó khăn khi mô tả vẻ ngoài có tính cá nhân của một người, về trang phục của y, h́nh thức của y, và những thứ mà y mang theo quanh ḿnh. Ngôn ngữ đủ thỏa đáng để đề cập đến cái cụ thể và đến thế giới sắc tướng. Nhưng khi người ta cố gắng để truyền đạt một ư tưởng về tính chất, đặc tính và bản chất, th́ ngay lập tức người ta đối mặt với sự khó khăn về cái không biết, với phầnvô h́nh không thể xác định được mà chúng ta cảm nhận, nhưng vẫn c̣n chưa được tiết lộ theo một ư nghĩa rộng lớn, và ngay cả chính con người cũng không nhận thức được. Bấy giờ, chúng ta sẽ mô tả y như thế nào qua phương tiện ngôn ngữ?
Nếu đối với con người, việc này c̣n như thế, th́ sự khó khăn c̣n lớn hơn biết bao nhiêu khi chúng ta t́m cách, qua lời lẽ, để diễn tả cái toàn thể không thể diễn tả của điều mà các thuật ngữ tinh thần, linh hồn và xác thân được xem như là các biến phân cấu thành chính của nó? Chúng ta sẽ định nghĩa như thế nào sự sống không thể xác định đó, mà con người (v́ lư do t́m hiểu) đă giới hạn và phân lập thành một tam bộ gồm các trạng thái (aspects), hay các ngôi (persons), gọi cái tổng thể bằng danh xưng Thượng Đế ?
Tuy nhiên khi nào sự biến phân này của Thượng Đế thành một tam vị nhất thể, được phổ biến và sử dụng trong thời gian dài, khi nào mọi người – xưa và nay – sử dụng cùng nhóm ba ư niệm để diễn đạt một nhận thức do trực giác, th́ có lư do xác đáng cho việc sử dụng đó. Thế th́ một ngày nào đó chúng ta có thể suy tưởng và diễn đạt chân lư một cách khác hẳn như nó có lẽ thực sự là thế, nhưng đối với người suy tư bậc trung của thời nay, các thuật ngữ tinh thần, linh hồn và xác thân đại diện cho tập hợp của biểu lộ thiêng liêng, cả trong Thượng Đế tính (deity) của vũ trụ, lẫn trong đấng thánh linh nhỏ bé hơn, tức là chính con người. V́ bộ luận này dự định dành cho người biết suy tư, chứ không dành cho các nhà thần học cố chấp hoặc các nhà khoa học có thành kiến về lư thuyết, chúng ta sẽ gắn bó với thuật ngữ thường dùng, và t́m cách hiểu những ǵ đă ở đàng sau các câu mà trong đó con người đă t́m cách giải thích chính Thượng Đế.
“Thượng Đế là Tinh Thần và những ai thờ phụng Ngài,
23
tất phải phụng thờ Ngài nơi Tinh Thần và nơi Chân Lư”, một trong các Thánh Kinh của thế gian phát biểu như thế. “Con người đă trở thành một linh hồn sống động” được t́m thấy ở nơi khác trong cùng kinh sách trên. “Con cầu xin Thượng Đế cho toàn bộ tinh thần, linh hồn và thể xác của Người có thể được giữ cho trong sạch”, một đại điểm đạo đồ của Huyền Môn đă nói như thế; và vị vĩ đại nhất trong tất cả các Ngài vẫn hiện diện với chúng ta trong thể xác trên cơi trần, đă lặp lại các lời của một nhà hiền triết trước đây khi Ngài nói: “Ta đă nói các ngươi là các v́ Thượng Đế, và tất cả các ngươi đều là con của Đấng Tối Cao”. Trong các lời này, tam bộ của con người, thiên tính của y và mối liên quan của y với sự sống mà trong Ngài y sống, hoạt động và hiện tồn, được đề cập đến theo quan điểm Cơ Đốc Giáo, và tất cả các tôn giáo lớn đều quan tâm đến các diễn đạt tương tự với mối liên quan đó.a/ Tinh Thần, Sự Sống, Năng Lượng.
Thuật ngữ tinh thần (spirit) được áp dụng cho xung lực (impulse, lực thôi thúc) thiết yếu, khó hiểu, không thể xác định, hay Sự Sống vốn là nguyên nhân của mọi biểu lộ. Đó là linh-khí (breath) của Sự Sống và là ḍng lưu nhập nhịp nhàng (rhythmic inflow) của năng lượng sinh động (sinh năng, vital energy), mà đến phiên nó, sinh năng này biểu lộ dưới h́nh thức lực hút, tâm thức, hoặc linh hồn, và là toàn bộ chất liệu nguyên tử. Đó là sự tương ứng trong Sự Hiện Tồn vĩ đại (great Existence) hay là Đại Thiên Địa (Macrocosm) của những ǵ vốn là yếu tố thôi thúc sinh động mà chúng ta gọi là sự sống của con người trong sự sống bé nhỏ hay tiểu thiên địa (microcosm); điều này được biểu thị bằng hơi thở (breath)
trong cơ thể con người, hơi thở này bị tách ra hoặc triệt thoái khi ḍng sự sống bị cạn kiệt.
Ai sẽ nói điều-ǵ-đó (something) này là ǵ? Chúng ta truy nguyên nó đến tận linh hồn hay trạng thái tâm thức, và từ linh hồn đến tinh thần (như chúng ta có thể gọi ba trạng thái của linh khí duy nhất), nhưng ai có can đảm tuyên bố các từ ngữ này thực sự có ư nghĩa ǵ? Chúng ta gọi cái không biết này bằng các tên gọi khác nhau, tùy theo trường phái tư tưởng đặc biệt của chúng ta; chúng ta t́m cách diễn tả nó bằng nhiều thuật ngữ, và kết thúc bằng cách gọi nó là Tinh Thần, Sự Sống Duy Nhất, Chân Thần, Năng Lượng. Một lần
24
nữa chúng ta phải nhớ rằng sự hiểu biết về bản chất của Sự Sống duy nhất này là hoàn toàn tương đối. Những ai bị thu hút vào khía cạnh h́nh tướng của sự sống, đều suy tưởng theo các thuật ngữ về sức sống vật chất (physical vitality) về cảm xúc, sức thôi thúc hoặc là về trí lực (mental force) chứ không vượt ra ngoài tâm thức-sự sống hợp nhất (unified life-consciousness) mà tất cả mọi cái kể trên chỉ là các biến phân của nó. Lại nữa, những ai quan tâm vào việc tiếp cận với khía cạnh siêu h́nh học hơn (metaphysical approach) và vào sự sống linh hồn (soul-life) nhiều hơn là quan tâm vào khía cạnh sắc tướng, sẽ thể hiện quan niệm của họ theo sự biểu lộ của linh hồn và – vượt qua các phản ứng ích kỷ cá nhân của phàm ngă (body nature) – suy tưởng về mặt sự sống, về mặt tính chất, của ư muốn hoặc sức mạnh tập thể, sự kết hợp tập thể hay bác-ái -minh-triết, và của sự thông tuệ tập thể hay tri thức, bao gồm vạn vật bằng thuật ngữ chung về t́nh huynh đệ. Nhưng ngay cả khi điều đó được thấy là có tính chia rẻ đi nữa, qua sự tách rời thành các đơn vị lớn hơn, th́ đơn vị thấp kém cũng có khả năng hiểu được. Do đó, điểm đạo đồ,đặc biệt là sau cuộc điểm đạo thứ ba, bắt đầu suy tưởng thậm chí một cách tổng hợp hơn và diễn tả chân lư cho chính ḿnh dưới dạng Tinh Thần, Sự Sống, Đấng Duy Nhất. Đối với vị điểm đạo đồ, các thuật ngữ này hàm ư một điều ǵ đó đầy ư nghĩa, nhưng là một điều ǵ đó rất khác xa với quan niệm của nhân loại suy tư thông thường, đến nỗi Tôi không cần bàn rộng thêm về điều đó.
Điều này đưa Tôi đến một điểm, vốn cần được bàn đến ở đây, trước khi có bất cứ sự mở rộng thêm nào về đề tài của chúng ta. Trong bộ Luận Về Lửa Càn Khôn và trong đoạn trên, dường như thường thường giáo lư được đưa đến một điểm nào đó, và kế đó được ngưng lại với phát biểu rằng, do bởi tŕnh độ tiến hóa của người b́nh thường, phản ứng của y với chân lư và phản ứng của môn sinh vốn là đệ tử (the disciple-student) hay điểm đạo đồ sẽ khác nhau. Điều này tất nhiên là thế; mỗi người sẽ hiểu ra thành lời lẽ của trạng thái tâm thức riêng của ḿnh; mỗi người không thể diễn giải theo phản ứng tiến hóa hơn của những người ở trên một giai đoạn cao hơn của thang tiến hóa. Tuy nhiên, độc giả b́nh thường không thích bị bắt buộc thừa nhận các quan điểm rộng răi hơn quan điểm của riêng y, và câu nói rằng : “Không cần quảng diễn về
2
5 điều này v́ chỉ vị điểm đạo đồ mới có thể hiểu được nó”, chỉ dùng để chọc tức y, có khuynh hướng làm cho y tin rằng có dụng ư lảng tránh, và rằng người viết (v́ đă vượt khỏi tŕnh độ của ḿnh) đang t́m cách giữ thể diện của ḿnh bằng một phát biểu nào đó như thế. Cũng như một luận đề khoa học thường tỏ ra vô nghĩa và chỉ là một mớ lộn xộn các từ ngữ đối với đứa trẻ tiểu học thông thường, nhưng sẽ mang một định nghĩa và ư nghĩa rơ ràng đối với những chuyên viên về chủ đề do bởi sự phát triển trí tuệ và có rèn luyện, thế nên có những người mà đối với họ, chủ đề về linh hồn và bản chấtcủa linh hồn như được đề cập trong một huấn thị như thế này th́ cũng rơ ràng và dễ hiểu giống như văn chương đang thịnh hành đối với độc giả bậc trung, và những sách bán chạy nhất, theo cách gọi của bạn, đối với quảng đại quần chúng. Hơn nữa, dù thuộc thiểu số, có các linh hồn tiến hóa mà đối với họ, tinh thần và bản chất của tinh thần cũng là một vấn đề hợp lư và dễ hiểu, được hiểu rơ giá trị và được nhận thức qua trung gian của linh hồn và các quyền năng của nó, cũng như có thể đạt đến một sự hiểu biết về linh hồn qua trung gian của thể trí, được vận dụng một cách đúng đắn. Ở một mức độ thấp nói chung, chúng ta biết rằng thật dễ dàng để hiểu bản chất của xác thân nhờ một sự nghiên cứu và sử dụng đúng bản chất dục vọng. Chính một h́nh thức của tính tự cao, và một sự từ chối thừa nhận các giới hạn tạm thời của con người, điều đó khơi dậy trong các độc giả một mối ác cảm đối với các diễn đạt được nói một cách thích hợp và chân thật: “Khi bạn phát triển hơn, bạn sẽ hiểu được điều nói trên”. Điều này sẽ được minh giải.
Đối với vị Chân Sư Minh Triết, bản chất của tinh thần hay là trung tâm tích cực (positive) của sự sống mà mỗi h́nh hài đang che giấu th́ không c̣n là một bí ẩn, cũng như bản chất của linh hồn đối với nhà tâm lư học nội môn. Cội nguồn của sự sống duy nhất, tức cảnh giới, hay trạng thái mà từ đó sự sống ấy xuất phát là Bí Mật Ẩn Giấu vĩ đại đối với các thành viên của Huyền Giai các vị adepts. Bản chất của tinh thần, tính chất và loại năng lượng vũ trụ của nó, tốc độ rung động của nó và các biến phân vũ trụ căn bản của nó là sự nghiên cứu của các điểm đạo đồ trên mức độ thứ ba, và là
2
6 chủ đề của các nghiên cứu của họ. Các Ngài mang đến việc nghiên cứu đó một trực giác được phát triển đầy đủ, cộng với năng lực giải thích của thể trí mà chu kỳ lâm phàm của cácngài đă phát triển được. Các ngài dùng ánh sáng nội tâm đă được thức tỉnh và phát triển của linh hồn ḿnh để giải thích, và hiểu rằng sự sống đó (tách khỏi thế giới sắc tướng) vẫn tồn tại trên các mức độ tâm thức cao siêu, và thâm nhập vào thái
dương-hệ chúng ta từ một trung tâm hiện tồn nào đó ở bên ngoài. Do đó, các ngài chiếu rọi ánh sáng này (vốn ở trong các ngài và các ngài điều khiển và sử dụng nó) theo hai hướng, khi làm vậy, các ngài đứng ở trạng thái chính giữa và hành động khi các ngài chọn để hoạt động trên cơi trực giác, tức cơi bồ đề. Các ngài đưa ánh sáng đó vào cơi sắc tướng, và biết hết mọi vật, giải thích mọi vật một cách chính xác; các ngài phóng chiếu ánh sáng đó vào các lĩnh vực vô sắc tướng của ba cơi cao (vô sắc tướng theo quan điểm của con người trong ba cơi giới dưới cơi trực giác), và t́m cách để hiểu, nhờ sự tăng trưởng luôn luôn mở rộng, bản chất và mục tiêu của những ǵ vốn không phải là xác thân, cũng không phải là linh hồn, không phải là lực (force), cũng không phải là vật chất (matter), nhưng lại là nguyên nhân của cả hai trong vũ trụ.Sau rốt, khi điểm đạo đồ đă trải qua các cuộc điểm đạo cao trong thái dương hệ, và có thể hoạt động trong tâm thức đầy đủ của Chân Thần, sự hiểu biết về những ǵ vốn được tách biệt thậm chí ra khỏi h́nh tướng tập thể, và ra khỏi các lớp vỏ (thể thấp, sheaths) mù mịt đang che khuất Đấng Duy Nhất (the One) trở thành có thể xảy ra. Các loại tâm thức cao nhất tác động từ cơi của Chân Thần trong khi điểm đạo đồ thuộc cấp thấp hoạt động từ cơi của linh hồn, và sử dụng các cơ quan nhận thức (giá mà cách diễn đạt thiếu thỏa đáng như thế là hợp lư) và các phương tiện tri thức mà con người bậc trung không hề có ư tưởng nào về nó; các tâm thức này thấu nhập hay là bao hàm trong phạm vi hiểu biết của chúng toàn thể sự sống, tâm thức và h́nh tướng mà chúng ta định rơ là
Thượng Đế (God). Lúc bấy giờ, các điểm đạo đồ cao cấp này bắt đầu biết đến một rung động, một ánh sáng hiện ra, một nốt hay âm thanh chỉ hướng xuất phát từ bên ngoài toàn bộ
27 thái-dương-hệ chúng ta. Cách duy nhất mà trong đó chúng ta có thể có một sự nhận thức về diễn tŕnh tiếp theo trong việc mở rộng tâm thức thiêng liêng trong con người, là nghiên cứu mối quan hệ của thể trí với năo bộ và lưu ư những ǵ đi theo khi năo bộ (brain) trở thành dụng cụ sáng suốt của thể trí (mind); kế đó nghiên cứu sự liên quan của linh hồn với thể trí và những ǵ xảy đến khi con người được linh hồn ḿnh hướng dẫn, và sử dụng thể trí để kiểm soát các hoạt động ở cơi trần qua trung gian của bộ óc. Trong ba cái này – linh hồn, thể trí và bộ óc – chúng ta có sự tương đồng và manh mối cho sự hiểu biết về tinh thần, linh hồn và xác thân, và các chức năng hỗ tương của chúng. Điều này đă là chủ đề (subject matter) của quyển Ánh Sáng của Linh Hồn. Dựa trên sự hoàn thiện của các điều kiện được đề cập trong sách đó, vẫn c̣n một mở rộng khác nữa tiếp theo, khi trạng thái tinh thần, tức cội nguồn năng lượng phát ra của con người, bắt đầu sử dụng linh hồn (xuyên qua trực giác) và bắt đầu tạo ấn tượng lên linh-hồn-thức các định luật, các tri thức, các mănh lực và các linh hứng vốn sẽ làm cho linh hồn thành dụng cụ của tinh thần hay Chân Thần, giống như con người cá biệt, ở một giai đoạn trước đó (xuyên qua thể trí), đă trở thành dụng cụ của linh hồn. Trong giai đoạn trước đó, sự phát triển có hai mặt. Khi linh hồn đảm trách việc kiểm soát, xuyên qua thể trí, nhờ thế mà bộ óc đă trở nên đáp ứng với linh hồn. Con người đă được thức tỉnh trước sự hiểu biết về chính ḿnh như y đă thực sự thức tỉnh và hiểu biết đối với ba cơi tiến hóa b́nh thường của y; về sau y đă trở nên có tập thể thức và không c̣n là một cá thể tách biệt nữa. Khi linh hồn được đưa vàodưới sự chi phối của tinh thần, hai giai đoạn tương tự cũng được nh́n thấy:
Thứ nhất, vị đệ tử bắt đầu ư thức không chỉ nhóm và các nhóm liên minh của ḿnh, mà tâm thức của y được mở rộng cho tới khi nó có thể được gọi là tâm thức hành tinh.
Thứ hai, y bắt đầu phối hợp ư thức hành tinh đó vào một cái ǵ đó có tính tổng hợp hơn nữa, và dần dần phát triển tâm
28
thức của sự sống vĩ đại hơn, nó bao gồm sự sống hành tinh, giống như con người bao hàm trong biểu hiện thể chất của ḿnh những cơ quan sống động như là tim hoặc bộ óc của y. Khi điều này xảy ra, y bắt đầu hiểu được ư nghĩa của tinh thần, tức là sự sống duy nhất ở sau mọi h́nh hài, năng lượng trung ương vốn là nguyên nhân của mọi biểu lộ. Phản ứng đầu tiên của môn sinh bậc trung khi đọc thấy đoạn nói trên là nghĩ ngay đến phàm ngă (body nature, bản chất xác thân) khi nó biểu lộ loại năng lượng này hoặc năng lượng khác. Do đó tính lưỡng nguyên (duality) là việc được chú ư, và những ǵ vận dụng việc đó hiện diện trong trí y. Tuy thế, một trong các điều thiết yếu chính trước mắt những người t́m đạo huyền bí vào lúc này là cố gắng nghĩ về thực tại duy nhất, là chính năng lượng chớ không có ǵ khác. Do đó, thật đáng để nhấn mạnh trong việc thảo luận của chúng ta về đề tài sâu sắc này, sự thật rằng tinh thần (spirit) và năng lượng (energy) là các thuật ngữ đồng nghĩa và có thể thay thế lẫn nhau. Chỉ bằng việc nhận thức về điều này, chúng ta mới có thể đi đến sự ḥa giải của khoa học với tôn giáo, và đạt đến một hiểu biết chân thật về thế giới hiện tượng năng động mà chúng ta bị nó bao quanh và chúng ta hoạt động trong đó. Các thuật ngữ, hữu cơ (organic) và vô cơ (inorganic) (theo bộ GLBN: inorganic tức là dead matter hay vật chất chết. GLBN 2, trang 232), chịu trách nhiệm phần lớn cho nhiều sựlầm lẫn (confusion) và sự phân biệt rơ ràng đang tồn tại trong trí của nhiều người giữa thể xác (body) với tinh thần (spirit), giữa sự sống (life) với h́nh tướng (form), và đă dẫn đến việc khước từ thừa nhận sự đồng nhất (identity) căn bản trong thiên nhiên của hai phân chia này. Trái đất mà chúng ta sống trong đó được đa số người xem như thực sự rắn đặc và hữu h́nh, tuy nhiên đang sở hữu một sức mạnh huyền bí nào đó (ẩn giấu bên trong nó) vốn tạo ra sự chuyển động, hoạt động và thay đổi. Dĩ nhiên điều này được diễn đạt một cách đại khái, nhưng cũng đủ để kết luận cho thái độ thiếu sáng suốt.
Nhà khoa học chính thống bận tâm phần lớn với các kết cấu và các mối quan hệ, với các thành phần cấu thành của h́nh tướng và với hoạt động được tạo ra bởi các phần hợp thành của h́nh tướng đó, và các liên hệ hỗ tương cùng các
29
phần phụ thuộc của chúng. Các hóa chất và các nguyên tố, các chức năng và các vai tṛ mà chúng tham gia, và các tác động hỗ tương của chúng khi chúng tạo thành mọi h́nh tướng trong mọi giới của thiên nhiên, là chủ đề t́m hiểu của họ. Bản chất của nguyên tử, của phân tử và tế bào, các chức năng của chúng, các tính chất của các biểu lộ sức mạnh và các loại hoạt động khác nhau của chúng, cách giải quyết vấn đề đối với tính chất và bản thể của các năng lượng – được tập trung hoặc được khu biệt trong các h́nh hài khác nhau của thế giới thiên nhiên hay thế giới vật chất – đ̣i hỏi sự suy xét của các trí tuệ có năng lực nhất trong thế giới tư tưởng. Tuy nhiên, các vấn đề : Sự Sống là ǵ; hoặc Năng Lượng là ǵ; hay tiến tŕnh Biến Dịch (process of Becoming) và bản chất của Sự Hiện Tồn (Being) là ǵ? vẫn không được trả lời. Vấn đề về Nguyên Nhân (the Why) và Lư Do (the Wherefore) được xem như không có kết quả, có tính cách suy đoán và hầu như không giải thích được.Tuy nhiên, nhờ lư trí thuần túy và nhờ sự hoạt động chính xác của trực giác, các vấn đề này có thể được giải quyết và các câu hỏi này được giải đáp. Giải pháp của chúng là một trong những sự mặc khải thông thường và các thành tựu của điểm đạo. Các nhà sinh vật học chân chính duy nhất là các điểm đạo đồ thuộc các bí pháp, v́ họ có một hiểu biết về sự sống và mục tiêu của sự sống đó, và trở nên đồng nhất hóa với nguyên khí sự sống đến nỗi họ suy tưởng và nói năng dưới dạng năng lượng và các hiệu quả của nó, và tất cả hoạt động của họ có liên quan với công việc của huyền giai hành tinh được dựa vào một vài cách thức căn bản có liên quan tới sự sống, v́ sự sống làm cho chính nó được cảm nhận qua ba biến phân hay trạng thái của nó: − năng lượng, lực, vật chất.
Ở đây nên lưu ư rằng, chỉ khi nào một người hiểu được chính ḿnh th́ y mới có thể đạt đến một sự hiểu biết cái vốn là tổng thể mà chúng ta gọi là Thượng Đế. Đây là một sự thực hiển nhiên (a truism) và là một câu nói tầm thường nhưng huyền bí (occult platitude), nhưng khi được tuân theo, sẽ dẫn đến một sự mặc khải làm cho “Vị Thượng Đế Bất Khả Tri” hiện nay trở thành một thực tại được nhận biết. Hăy để Tôi minh họa:
Con người tự biết ḿnh là một thực thể sống động (living being), và gọi sự chết là tiến tŕnh huyền bí mà trong
30
đó có một cái ǵ đó mà y thường gọi là hơi thở của sự sống bị rút ra. Do sự rút ra của hơi thở đó, h́nh hài tan ră. Lực sinh động cố kết ra đi, và điều này tạo ra một sự phân hủy thành các yếu tố căn bản của nó, của cái mà từ trước đến giờ đă được xem là cơ thể. Nguyên khí sự sống này, điều cốt yếu căn bản này của Bản Thể, và yếu tố khó hiểu huyền nhiệm này là sự tương ứng trong con người của điều mà chúng ta gọi là tinh thầnhay sự sống trong đại thiên địa. Giống như sự sống trong con người duy tŕ, làm sinh động, truyền sinh lực và thúc đẩy h́nh tướng vào hoạt động, và nhờ thế làm cho con người thành một thực thể sinh động (living being), cũng thế, sự sống của Thượng Đế − theo cách gọi của người Cơ Đốc giáo – thực hiện cùng mục tiêu trong vũ trụ và tạo ra một tổng thể năng động, cố kết, sinh động, mà chúng ta gọi là một tháidương-hệ.
Nguyên khí sự sống này trong con người biểu lộ theo ba cách:
1. Dưới h́nh thức ư chí, mục tiêu, động cơ căn bản có định hướng. Đây là năng lượng năng động, năng lượng này làm vận hành sự tồn tại của y, mang y vào cuộc sống, ấn định kỳ hạn sự sống của y, dẫn dắt y vượt qua các năm, dài hoặc ngắn, và tự rút ra vào cuối chu kỳ sống của y. Đây là tinh thần trong con người, biểu hiện dưới h́nh thức ư muốn sống, tồn tại, hành động, theo đuổi, tiến hóa. Ở trạng thái thấp nhất của nó, tinh thần tác động thông qua thể trí hay bản chất trí tuệ, và, trong sự liên kết với xác thân trọng trược, tinh thần làm cho nó được cảm nhận thông qua bộ óc.
2. Dưới h́nh thức mănh lực cố kết (coherent force). Chính tính chất căn bản quan trọng đó làm cho mỗi người khác nhau, tạo ra sự biểu lộ phức tạp về các tính khí, các ham muốn, các tính chất, các mặc cảm (complexes), các ức chế, các cảm xúc, và các đặc điểm vốn tạo ra tính chất tâm lư đặc thù của một người. Đây là kết quả của sự tương tác giữa trạng thái tinh thần hay trạng thái năng lượng với bản thể vật chất hay phàm ngă (body nature). Đây là con người chủ quan đặc biệt, tức sắc thái, hay nốt (tính chất) cá biệt của y. Chính con
3
1 người này ấn định tốc độ của hoạt động rung động của xác thân y, tạo ra kiểu h́nh hài đặc biệt của y, chịu trách nhiệmcho t́nh trạng và bản chất của các cơ quan của y, các tuyến của y và các trạng thái bề ngoài của y. Đây là linh hồn và – ở trạng thái thấp nhất của nó – sẽ được thấy tác động thông qua bản chất xúc cảm hay cảm dục, và, trong sự liên kết với xác thân trọng trược, tác động thông qua tim.
3. Dưới h́nh thức hoạt động của các nguyên tử và các tế bào mà xác thân được tạo thành từ đó. Đó là toàn bộ các sinh linh nhỏ bé mà các cơ quan của con người, bao gồm toàn bộ con người, được tạo thành với chúng. Các sinh linh này có sự sống riêng của chúng, và một tâm thức hoàn toàn có cá tính và được đồng nhất hóa. Trạng thái này của nguyên khí sự sống tác động qua thể dĩ thái hay thể sinh lực; và, trong sự liên kết với cơ cấu rắn đặc của h́nh hài hữu h́nh, tác động qua lá lách.
Do đó, chúng ta nên nhớ rằng định nghĩa về tinh thần không thể thực hiện được, cũng như không thể có được định nghĩa về Thượng Đế. Khi người ta nói rằng tinh thần là nguyên nhân không thể diễn tả, không thể xác định, là năng lượng đang phát tỏa, là sự sống duy nhất và cội nguồn của hiện tồn, là toàn bộ mọi thần lực, mọi trạng thái tâm thức và mọi h́nh hài, là tập hợp của sự sống và những ǵ được biểu lộ tích cực của sự sống đó, là ngă và phi ngă, là lực và tất cả những ǵ mà lực đó là động cơ thúc đẩy (motivates), thực ra, người ta đang lảng tránh vấn đề, cố làm những điều không thể làm được, và che giấu sự thật đằng sau một h́nh thức các ngôn từ. Tuy nhiên, điều này không thể tránh được cho đến khi linh hồn thức được tiếp xúc và được hiểu biết, và Cái Duy Nhất vô sắc tướng có thể được nhận thức qua ánh sáng trong trẻo của trực giác.
Một trong các bài học đầu tiên mà chúng ta cần học là thể trí chúng ta, cho đến nay chưa đáp ứng với các trực giác
ẩn tàng, làm cho chúng ta không thể nói một cách chắc chắn rằng một t́nh huống như thế là điều này, điều kia hay điều nọ; rằng cho tới khi chúng ta có thể hoạt động trong linh hồn thức của chúng ta, th́ chúng ta mới nói được cái nào là đúng,
32
cái nào không đúng; rằng cho tới khi chúng ta đă trải qua sự luyện tập cần thiết, th́ chúng ta mới có thể phủ nhận hoặc xác nhận bất cứ điều ǵ. Thái độ của chúng ta, phải là thái độ của sự thẩm tra hợp lư, c̣n sự quan tâm của chúng ta là sự quan tâm của một triết gia đang t́m ṭi, sẵn ḷng chấp nhận một giả thuyết dựa trên cơ sở của tính khả hữu của nó, nhưng không sẵn ḷng để chấp nhận như là chân lư đă được chứng minh bất cứ điều ǵ, cho đến khi tự chúng ta biết rơ về nó. Tôi, một người khao khát các bí nhiệm cao siêu, và là một người đă sục t́m vào các bí nhiệm đó trong một giai đoạn dài hơn là có thể xảy ra cho đến nay đối với nhiều người, có thể viết về những điều mà cho đến nay không thể chứng minh cho bạn hoặc cho công chúng, là những người có thể đọc các giáo huấn này. Đối với Tôi, chúng có thể là và là chân lư và sự thật đă được chứng minh, và đó có thể là đủ đối với Tôi. Đối với bạn, chúng nên được xem như là những điều khả hữu có ư nghĩa và các gợi ư về hướng mà theo đó chân lư có thể được t́m kiếm, nhưng sau đó bạn không nên cho phép bạn vượt qua. Giá trị của các giáo huấn này nằm trong toàn thể của chúng và sẽ được t́m thấy trong cấu trúc cơ bản hay là bộ khung của các giải tŕnh được phối kết và có tương quan, vốn phải được xem như một tổng thể chứ không phải theo chi tiết, và điều này có hai lư do:1. Như có nói ở trước, ngôn ngữ che đậy chân lư và không để lộ nó ra. Nếu chân lư được nhận biết, đó là v́ môn sinh t́m ṭi đă t́m thấy một điểm chân lư trong chính y, điểm
này giúp soi sáng các giai đoạn của y trong khi y tiến tới một cách chậm răi và tuần tự.
2. Có nhiều kiểu trí tuệ và không hy vọng rằng thông tin được đưa ra, chẳng hạn như trong bộ luận này, sẽ lôi cuốn được mọi người. Nên nhớ rằng tất cả mọi người đều là các đơn vị tâm thức được truyền sinh khí trên một trong bảy phân thân (emanations) của Thượng Đế. Do đó, ngay cả các Chân Thần của họ hoặc các trạng thái tâm linh bẩm sinh là khác nhau rồi, cũng như trong lăng kính (vốn là một) có tới bảy màu khác nhau. Ngay cả điều này là thế, chỉ bởi v́ bản chất, quan điểm và bộ máy nhận thức của con người, mà con
33
mắt của họ ghi nhận và phân biệt các tốc độ ánh sáng rung động khác nhau. Bảy nhóm phụ này lại tạo ra một quan điểm khác, tâm trạng và lối tiếp cận khác, tất cả đều có lư, nhưng tất cả đều đưa ra một góc nh́n hơi khác nhau. Khi nhận thức nói trên được phối hợp với các yếu tố như là các tŕnh độ khác nhau trong tiến hóa, các quốc tịch và các đặc điểm khác nhau, những bất đồng cố hữu được dẫn đến thông qua sự tương tác giữa xác thân có liên quan và môi trường chung quanh, sẽ hiển nhiên là không sự tiếp cận nào với các vấn đề khó hiểu như là bản thể của tinh thần và linh hồn có thể có một định nghĩa chung và chính chúng chịu tuân theo một thuật ngữ phổ biến.b/ Linh hồn, Chủ Thể Trung Gian hay Nguyên Khí Giữa.
Có hai góc nh́n hay quan điểm mà theo đó bản chất của linh hồn phải được hiểu rơ: một là khía cạnh linh hồn liên quan với giới thứ tư trong thiên nhiên, tức là giới nhân loại, c̣n quan điểm kia là quan điểm về các giới dưới nhân loại trong thiên nhiên, cần phải nhớ, vốn là các h́nh ảnh của ba giới cao.
Nên ghi nhớ kỹ rằng chính linh hồn của vật chất (soul of matter) tức anima mundi, là yếu tố có tri giác (sentient factor) trong chính thực chất (subtance). Đó là sự đáp ứng của vật chất (matter) qua khắp vũ trụ và khả năng bẩm sinh đó trong mọi h́nh tướng, từ nguyên tử của nhà vật lư học, đến tháidương-hệ của nhà thiên văn học, vốn tạo ra hoạt động thông minh không thể chối căi mà vạn vật đang chứng tỏ. Nó có thể được gọi là năng lượng thu hút, sự cố kết, khả năng tri giác (sentiency), tính sinh động (aliveness), sự hiểu biết hay là ư thức (awareness or consciousness), nhưng có lẽ thuật ngữ rơ ràng nhất là linh hồn là tính chất (quality) mà mọi h́nh tướng biểu lộ. Đó là một điều ǵ đó tinh tế để phân biệt một yếu tố này với yếu tố khác, một khoáng chất này với khoáng chất khác. Đó là bản chất căn bản vô h́nh của h́nh tướng mà trong giới thực vật, nó xác định đó là một hoa hồng hoặc là
3
4 bông cải, một cây du (elm) hay là xà lách xon (water cress) sẽ xuất hiện; đó là một loại năng lượng giúp phân biệt các chủng loại khác nhau của giới động vật, và làm cho một người khác với một người khác ở dáng vẻ (appearance), bản chất (nature) và đặc tính (character) của y. Nhà khoa học đă liệt kê, sưu tầm và phân tích các h́nh tướng; các tên gọi đă được chọn lựa và đặt cho các nguyên tố, các chất khoáng, các h́nh thức của đời sống thực vật và các chủng loại động vật khác nhau; cấu trúc của các h́nh tướng và lịch sử của tiến tŕnh tiến hóa của chúng đă được nghiên cứu, các suy diễn và các kết luận đă được đạt tới, nhưng giải pháp cho vấn đề của chính sự sống hăy c̣n vượt quá sự hiểu biết của người thông thái nhất, và cho đến khi sự hiểu biết về “mạng lưới sự sống” hoặc là về thể sinh lực, vốn nằm dưới mọi h́nh tướng, và liên kết mỗi phần của một h́nh tướng với mỗi phần khác, đượcnhận ra và được biết là một sự thực trong thiên nhiên, th́ khi ấy vấn đề sẽ được giải quyết.
Định nghĩa về linh hồn có thể được xem như phần nào khả thi hơn là định nghĩa về tinh thần (spirit), nhờ bởi sự kiện là có nhiều người đă trải qua kinh nghiệm, vào lúc này hoặc lúc khác, một sự giác ngộ, một sự khai mở, một sự nâng cao, và một ân phước, vốn đă thuyết phục họ rằng có một trạng thái tâm thức rất khác xa với trạng thái tâm thức thường được kinh nghiệm, cốt để đưa họ vào một trạng thái hiện tồn mới và một tŕnh độ hiểu biết mới. Chính một điều ǵ đó được cảm nhận và được kinh nghiệm, và bao hàm việc mở rộng tâm linh mà nhà thần bí học đă ghi nhận qua các thời đại, và Thánh Paul có ám chỉ đến khi ông nói về việc “bị lôi cuốn lên tới Cơi Trời thứ ba”, và về việc nghe được ở nơi đó những sự việc mà con người không được phép nói ra. Khi cả hai việc nghe và thấy trên các mức độ này đều tạo ra kinh nghiệm được nhận biết, th́ chúng ta có nhà huyền linh học kiêm nhà thần bí.
1. Linh hồn, của đại thiên địa và tiểu thiên địa, của vũ trụ và con người, là thực thể được tạo ra khi trạng thái tinh thần và trạng thái vật chất được liên kết với nhau.
a/ Do đó linh hồn không phải là tinh thần, cũng không phải là vật chất mà là mối quan hệ (relation) giữa cả hai.
b/ Linh hồn là chủ thể trung gian (mediator) giữa nhị
nguyên tính này; nó là nguyên khí giữa, khoen nối giữa
Thượng Đế với sắc tướng của Ngài.
c/ Do đó, linh hồn là một tên gọi khác để chỉ nguyên khí Christ, dù là trong thiên nhiên hoặc trong con người.
2. Linh hồn là lực hút của vũ trụ được sáng tạo và (khi hoạt động) giữ cho mọi h́nh thể (forms) kết lại nhau để cho
sự sống của Thượng Đế có thể biểu lộ hay tự biểu hiện qua các h́nh thể đó.
a/ Do đó, linh hồn là trạng thái kiến tạo h́nh hài, và là yếu tố thu hút trong mọi h́nh hài trong vũ trụ, trong hành tinh, trong các giới của thiên nhiên và trong con người (con người tổng kết trong chính ḿnh mọi trạng thái) linh hồn tạo ra h́nh hài, nó giúp cho h́nh hài phát triển và tăng trưởng để cung cấp nơi trú ngụ thích hợp hơn cho sự sống nội tại, và thúc đẩy mọi tạo vật của Thượng Đế tiến tới theo con đường tiến hóa, qua hết giới này đến giới khác, hướng đến mục tiêu cuối cùng và một thành tựu huy hoàng.
b/ Linh hồn là chính mănh lực tiến hóa và điều này đă ở trong trí Thánh Paul khi ngài nói đến “Đấng Christ trong bạn, niềm hy vọng vinh quang” (“Christ in you, the hope of glory”).
3. Linh hồn này biểu lộ khác nhau trong các giới khác nhau của thiên nhiên, nhưng chức năng của nó bao giờ cũng như nhau, cho dù chúng ta đang đề cập đến một nguyên tử của vật chất và sức mạnh của nó để ǵn giữ sự đồng nhất của nó với h́nh tướng và xúc tiến hoạt động của nó theo đường lối riêng của nó, hoặc là chúng ta bàn đến một h́nh hài ở một trong ba giới của thiên nhiên, được giữ cố kết với nhau, thể hiện các đặc trưng, theo đuổi đời sống theo bản năng riêng của nó, và hoạt động thành một khối hướng đến một điều ǵ đó cao cả hơn và tốt đẹp hơn.
a/ Do đó, linh hồn là nhân tố mang lại các đặc điểm riêng biệt và các biểu lộ sắc tướng khác nhau.
b/ Linh hồn tác động lên vật chất, thúc đẩy vật chất đảm nhận một số h́nh thức (shapes), để đáp ứng với một số rung động, và để tạo ra các h́nh tướng đặc biệt thuộc cơi hiện tượng mà chúng ta nhận biết trong thế giới của cơi hồng trần
dưới h́nh thức khoáng chất, thực vật, động vật và con người, − và đối với điểm đạo đồ th́ c̣n có một số h́nh thức khác nữa.
4. Các tính chất, các rung động, các màu sắc và các đặc điểm của tất cả các giới trong thiên nhiên là các tính chất của linh hồn, như là các năng lực tiềm tàng trong bất cứ h́nh hài nào đang t́m cách biểu lộ và chứng tỏ tiềm năng. Trong tổng thể của chúng vào cuối giai đoạn tiến hóa, chúng sẽ tiết lộ những ǵ là bản chất của sự sống thiêng liêng và của linh hồn thế giới, − linh hồn tối cao đó sẽ tiết lộ đặc tính (character) của Thượng Đế.
a/ Do đó, qua các tính chất và các đặc điểm này, linh hồn biểu lộ như là sự đáp ứng hữu thức đối với vật chất, v́ các tính chất được xuất hiện thông qua sự tương tác của các cặp đối ứng, tinh thần và vật chất, và ảnh hưởng của chúng lên nhau. Đây là nền tảng của tâm thức.
b/ Linh hồn là yếu tố hữu thức trong mọi h́nh hài, cội nguồn của tâm thức mà mọi h́nh hài biểu lộ và của sự đáp ứng với các điều kiện tập thể chung quanh mà các h́nh hài trong mọi giới của thiên nhiên thể hiện.
c/ Do đó linh hồn có thể được định nghĩa như là khía cạnh đầy ư nghĩa trong mọi h́nh hài (được tạo ra qua sự hợp nhất của tinh thần và vật chất), nó cảm nhận, biểu lộ sự hiểu biết, thu hút và xua đuổi, đáp ứng hoặc từ chối đáp ứng, và giữ mọi h́nh hài trong một t́nh trạng thường xuyên hoạt động rung động.
d/ Linh hồn là thực thể có tri giác được tạo ra qua sự hợp nhất của Cha−Tinh Thần và Mẹ−Vật Chất. Đó là cái mà
3
7 trong giới thực vật chẳng hạn, tạo ra sự đáp ứng với tia nắng mặt trời và việc nở ra của chồi búp; đó là cái mà trong giới động vật khiến cho nó thương yêu chủ của nó, đi săn mồi, vàtuân theo cuộc sống bản năng của nó; đó là cái mà trong con người, nó làm cho y ư thức về môi trường chung quanh y và nhóm của y, nó khiến cho y sống cuộc đời của y trong ba cơi của sự tiến hóa b́nh thường của y như kẻ bàng quan, chủ thể nhận thức, diễn viên (actor). Sau rốt chính điều đó khiến cho y phát hiện rằng linh hồn này nơi y vốn có hai phần (dual), phần kia của y đáp ứng với sinh hồn (animal soul), c̣n phần của y th́ nhận ra hồn thiêng (divine soul) của ḿnh. Tuy nhiên, vào lúc này, đa số con người sẽ được nhận thấy là đang hoạt động một cách đầy đủ, không hoàn toàn là sinh hồn, cũng không hoàn toàn là hồn thiêng, mà có thể được xem như nhân hồn (human souls).
5. Linh hồn của vũ trụ − với mục đích làm sáng tỏ – có thể biến phân, hay đúng hơn là (do các giới hạn của h́nh hài mà linh hồn phải hoạt động qua đó) có khả năng nhận biết ở các mức độ rung động khác nhau và các giai đoạn phát triển khác nhau. Do đó bản chất linh hồn trong vũ trụ biểu lộ trong một vài trạng thái hiểu biết lớn lao với nhiều điều kiện chuyển tiếp, mà đa số các trạng thái có thể được liệt kê như sau:
a/ Tâm thức (consciousness), hay trạng thái hiểu biết trong chính vật chất, do bởi sự kiện là Mẹ-Vật Chất đă được làm cho phong phú bởi Cha-Tinh Thần và như thế sự sống và vật chất được mang lại với nhau. Loại tâm thức này liên quan tới nguyên tử, phân tử và tế bào mà mọi h́nh hài được tạo nên từ đó. Theo đó, h́nh tướng của thái-dương-hệ, của một hành tinh và của tất cả những ǵ được t́m thấy ở trên hoặc ở trong một hành tinh được tạo nên.
b/ Tâm thức cảm thụ thông minh (Intelligent sentient consciousness), tức là tâm thức được biểu lộ (evidenced) trong giới khoáng chất và giới thực vật. Chính tâm thức này chịu
trách nhiệm đối với tính chất, h́nh dạng (shape) và sắc thái (colouring) của h́nh hài thực vật và h́nh hài khoáng chất, và đối với các bản chất đặc thù của chúng nữa.
c/ Tâm thức động vật (Animal consciousness), việc ư thức
38
về sự đáp ứng của linh hồn của mọi h́nh hài trong giới động vật, tạo ra các sự khác nhau của chúng, tức là loài và bản tính của chúng. d/ Tâm thức con người hay ngă thức (Human consciousness or self-consciousness) mà sự phát triển của sự sống, sắc tướng và ư thức trong ba giới kia đă từ từ hướng đến đó. Thuật ngữ này liên quan đến tâm thức cá nhân của con người; và trong các giai đoạn ban đầu thiên về thú tính hơn là thiên tính, do bởi sự khống chế của thể xác động vật (animal body) với các bản năng và các khuynh hướng của nó. H.P.B. định nghĩa con người một cách chính xác là: “một con vật (an animal) cộng với một Thượng Đế”. Về sau nó mới có tính người nhiều hơn, không thuần túy con vật, cũng không hoàn toàn thiêng liêng, mà dao động giữa hai mức độ, do đó làm cho giới nhân loại thành băi chiến trường lớn giữa các cặp đối ứng, giữa sự thôi thúc hay sự lôi kéo của tinh thần, và sự cám dỗ của vật chất hay mẹ-thiên nhiên (mother-nature), và giữa cái gọi là phàm ngă với con người tâm linh. e/ Tập thể thức (group consciousness), vốn là tâm thức của các tổng thể vĩ đại, mà con người đạt tới qua sự phát triển, trước tiên là tâm thức cá nhân của y, tức là toàn bộ các kiếp sống của các bản chất động vật, t́nh cảm và trí tuệ của y, cộng với tia sáng thiêng liêng ngự trong h́nh hài mà các bản chất đó tạo ra. Rồi đến ư thức về nhóm của y, như được định rơ cho y trong nhóm các đệ tử, hoạt động dưới quyền một Đức Thầy nào đó, đại diện cho Thánh Đoàn đối với y. Thánh Đoàn (Hierarchy) có thể được định nghĩa như là tổng thểnhững người con của nhân loại không c̣n bị tập trung vào ngă thức đă biệt ngă hóa nữa (individualised self-consciousness), mà các Ngài đă nhập vào một sự nhận thức rộng lớn hơn, tức là nhận thức về sự sống tập thể của hành tinh. Có nhiều giai đoạn trong nhận thức này, tăng lên đủ mức độ, từ nhận thức tập thể nhỏ bé của đệ tử dự bị, lên đến nhận thức tập thể đă hoàn tất của sự sống mà trong Ngài mọi h́nh tướng đều hiện tồn, tức tâm thức của Hành Tinh Thượng Đế, “vị Tinh Quân trước Thiên Ṭa”, Đấng đang biểu
39
lộ qua h́nh tướng của một hành tinh, giống như con người biểu lộ qua h́nh hài của ḿnh trong giới nhân loại. Do đó linh hồn có thể được xem như khả năng tri giác hợp nhất (unified sentiency) và ư thức tương đối của những ǵ ẩn sau h́nh hài của một hành tinh và của một thái-dươnghệ. Những cái sau này (hành tinh và thái dương hệ) là toàn bộ của mọi h́nh hài, hữu cơ hoặc vô cơ (organic or inorganic, có tổ chức hoặc không tổ chức) như người theo thuyết duy vật phân biệt chúng. Mặc dù linh hồn tạo thành một tổng thể lớn, tuy thế nó vẫn bị giới hạn trong sự biểu lộ của nó, bởi bản thể và tính chất của h́nh tướng mà nó ngự trong đó, và do đó, có những h́nh hài có tính đáp ứng cao với linh hồn và biểu hiện cho linh hồn, c̣n các h́nh hài khác – do sự trọng trược của chúng và tính chất của các nguyên tử mà chúng được tạo thành từ đó – lại không thể nhận biết các trạng thái cao siêu của linh hồn, hoặc không thể diễn đạt nhiều hơn so với mức rung động thấp của nó, âm điệu hoặc sắc thái của nó. Cái vô cùng nhỏ được nhận biết, cái vô cùng lớn được thừa nhận; nhưng cho đến nay nó vẫn c̣n là một khái niệm, cho đến lúc mà tâm thức con người có tính bao gồm (inclusive), cũng như tính có chọn lọc (exclusive). Khái niệm này sẽ được hiểu rơ khi trạng thái thứ hai được tiếp xúc và con người hiểuđược bản chất của linh hồn. Cũng cần phải nhớ rằng cũng như tam bộ căn bản của sự biểu lộ được thể hiện một cách tượng trưng trong con người dưới h́nh thức chỉ số năng lượng (năng lượng vật chất), hệ thần kinh và khối lượng cơ thể (body mass) của y, cũng thế, linh hồn cũng có thể được biết như là một tam bộ, tức là các tương ứng cao của tam bộ thấp.
Trước hết, có một điều có thể được gọi là ư chí tinh thần (spiritual will), − đó là một phần (quota) của ư chí đại đồng (universal will) mà bất cứ một linh hồn nào cũng có thể biểu hiện, và thích hợp với mục tiêu của việc khiến cho con người tâm linh (spiritual man, chân nhân) hợp tác theo kế hoạch và mục tiêu của sự sống vĩ đại mà trong đó chân nhân đang hiện hữu. Cũng có tính chất thứ hai của linh hồn là bác ái tinh thần (spiritual love), tức là tính chất của tập thể thức, của tính bao gồm, của t́nh trạng trung gian, của sự thu hút và của sự hợp nhất. Đây là đặc tính cao nhất của linh hồn, v́ chỉ linh hồn
40
mới có nó như là nhân tố năng động. Tinh thần hay Chân Thần trước tiên là biểu hiện của ư chí, với bác ái và sự thông tuệ như là các nguyên khí phụ, c̣n bản thể con người, tức phàm ngă, được phân biệt trước tiên bằng sự thông tuệ, nhưng linh hồn, một cách rất đặc biệt, có tính chất bác ái vốn cũng thể hiện dưới h́nh thức minh triết khi sự thông tuệ của phàm ngă được ḥa nhập với bác ái của linh hồn. Bảng sau đây có thể giúp làm cho ư tưởng rơ ràng hơn.Chân Thần ........Ư Chí .............Mục Tiêu
Ngôi Một .......Ư Chí, giúp cho Chân Thần tham dự vào mục (1st Aspect) tiêu đại đồng (universal purpose). Ngôi Hai ........Bác Ái, năng lượng được tuôn đổ vào linh (2nd Aspect) hồn, làm cho linh hồn có bản chất riêng biệt.
Ngôi Ba ..........Sự Thông Tuệ, được truyền qua linh hồn và
(3rd Aspect) được đưa vào biểu lộ qua trung gian xác thân.
Linh Hồn .......... Bác Ái ..........Phương Pháp
Ngôi Một ....Ư Chí, tạm thời chưa hoạt động nhưng tự biểu hiện qua trạng thái trí tuệ của phàm ngă và qua Kundalini, luồng hỏa này khi được đánh thức đúng đắn, sẽ làm cho các cuộc điểm đạo cuối cùng có thể đi vào tâm thức của Chân Thần.
Ngôi Hai ....Bác Ái, thần lực chủ đạo của sự sống linh hồn; qua việc sở hữu này và loại năng lượng này, linh hồn có thể đồng cảm với mọi linh hồn. Qua thể t́nh cảm, linh hồn có thể tiếp xúc với mọi linh hồn động vật hay mọi linh hồn dưới nhân loại (animal or subhuman souls); qua hoạt động của linh hồn trên cơi riêng của nó, linh hồn có thể tiếp xúc với các linh hồn của tất cả những người đang thiền định; và qua nguyên khí bồ đề, linh hồn có thể tiếp xúc với trạng thái thứ hai của Chân Thần.
Ngôi Ba ....Tri thức. Trạng thái này được đưa vào tiếp xúc với sự thông tuệ của mọi tế bào trong cơ cấu tam phân của cơ thể.
Nhờ nghiên cứu kỹ đoạn nói trên, sự việc trở nên rơ ràng là bằng cách nào linh hồn hoạt động như là tác nhân trung gian giữa Chân Thần với phàm ngă.
Phàm ngă che giấu trong chính nó, như cái hộp che giấu
41
viên ngọc, điểm ánh sáng đó của linh hồn mà chúng ta gọi là ánh sáng trong đầu. Điểm này nằm bên trong năo bộ, và chỉ được khám phá và sau đó được sử dụng khi trạng thái cao nhất của phàm ngă, tức thể trí, được phát triển và hoạt động.Kế đó sự hợp nhất với linh hồn được thực hiện và linh hồn hoạt động qua bản chất phàm ngă.
Linh hồn che giấu trong chính nó, giống như “bảo ngọc trong hoa sen” (“jewel in the lotus”) khả năng đó của năng lượng năng động (dynamic energy) vốn là thuộc tính được biểu lộ của Chân Thần, tức ư chí. Khi linh hồn đă khai mở tất cả mọi quyền năng của nó và đă học cách bao gồm trong tâm thức của nó tất cả những ǵ được hàm ư bởi câu “hằng hà sa số h́nh tướng mà Bản Thể khoác lấy” (the “myriad forms that Being takes”), kế đó đến lượt một trạng thái cao siêu hơn hoặc bao gồm hơn bắt đầu xảy ra và sự sống linh hồn được thay thế bằng sự sống Chân Thần. Việc này đ̣i hỏi một năng lực hiểu biết, yêu thương, và tham gia vào các kế hoạch của một sự sống, vốn có năng lực bao gồm bên trong phạm vi tâm thức của nó không chỉ toàn bộ các sự sống và tâm thức của sự sống của Thượng Đế của hành tinh chúng ta, mà c̣n gồm tất cả các sự sống và tâm thức bên trong thái-dương-hệ chúng ta nữa. Bản chất của sự hiểu biết này chỉ có thể hiểu được bởi người nào đă đạt tới tri thức-linh hồn (soulknowledge). Đối với những người tinh thông về sự sống của linh hồn, và đối với một nhóm người nam và nữ đang đảm trách công việc thử nghiệm và chuyển tiếp lớn lao, nhu cầu cấp thiết vào lúc này là đưa thêm bằng chứng của họ vào sự thật về các lời phát biểu (statements) của các nhà thần bí học (mystics) và nhà huyền linh học (occultists) của các thời đại.
c/ Phàm Ngă, Sự Xuất Hiện ở Cơi Hiện Tượng
(The Body, the Phenomenal Appearance)
Không có nhiều điều cần thiết được viết ra ở đây về việc này, v́ bản thể con người (phàm ngă) và khía cạnh sắc tướng đă là đối tượng sưu khảo và đề tài của tư tưởng và thảo luận
của người biết suy tư từ nhiều thế kỷ. Nhiều điều mà họ đă đạt đến về căn bản là đúng. Nhà sưu khảo hiện đại sẽ thừa nhận Định Luật Tương Đồng như là nền tảng của các tiền đề, và đôi khi sẽ nhận ra lư thuyết Hermes cho rằng “Trên sao, dưới vậy” (“As above, so below”) có thể phóng chiếu nhiều
42
ánh sáng lên các vấn đề hiện tại. Các định đề sau đây có thể dùng để minh giải:1. Trong bản thể con người của ḿnh, con người là một tổng thể (sum total), một sự thống nhất (a unity).
2. Cái tổng thể này được chia nhỏ thành nhiều phần và nhiều cơ quan.
3. Tuy thế nhiều tế phân này hoạt động theo một cách thức thống nhất và cơ thể là một tổng thể được liên kết.
4. Mỗi một trong các phần của nó khác nhau về h́nh thể và về chức năng, nhưng tất cả đều tùy thuộc lẫn nhau.
5. Tuần tự, mỗi phần và mỗi cơ quan được cấu tạo bởi các phân tử, các tế bào và các nguyên tử, tất cả được giữ chung lại với nhau dưới h́nh thức của một cơ thể bởi sự sống của tổng thể.
6. Cái tổng thể được gọi là con người được chia đại khái thành năm phần, một số có tính quan trọng hơn một số khác, nhưng tất cả đều làm cho toàn vẹn cơ thể sống động mà chúng ta gọi là một con người.
a/ Đầu. b/ Thân trên (upper torso), hay là phần nằm trên cách mô (diaphragm, cơ hoành). c/ Thân dưới (lower torso) hay là phần nằm bên dưới
cách mô. d/ Tay. e/ Chân.
7. Các cơ cấu này dùng cho các mục đích khác nhau, và sự tiện lợi của tổng thể (whole) tùy thuộc vào sự vận hành đúng đắn và sự hiệu chỉnh thích hợp của chúng.
8. Mỗi một trong các cơ cấu này đều có sự sống riêng của nó, vốn là toàn bộ sự sống của cấu trúc nguyên tử của nó, và cũng được làm cho sinh động bởi sự sống thống nhất của tổng thể, được điều khiển từ đầu bằng ư chí hay năng lượng thông tuệ của chân nhân (spiritual man).
9. Phần quan trọng của cơ thể chính là bộ phận gồm ba phần, tức là đầu, thân trên và thân dưới. Con người có thể hoạt động và sống mà không có tay và chân.
10. Mỗi một trong ba phần này cũng chia làm ba theo
43
khía cạnh vật chất, tạo ra sự tương đồng với ba phần của bản chất con người và chín phần của sự sống hoàn thiện của Chân Thần. Có các cơ quan khác, nhưng các cơ quan được liệt kê này là các cơ quan có một ư nghĩa huyền bí có giá trị lớn hơn các phần khác. a/ Bên trong đầu là: -Năm năo thất (five ventricles of the brain) hay là cái mà chúng ta có thể gọi là năo bộ, như là một cơ quan thống nhất. -Ba tuyến (glandes), gồm tuyến động mạch cảnh (carotid), tuyến tùng quả (pineal) và tuyến yên (pituitary). -Hai mắt. b/ Trong thân trên là: -Cổ họng. -Hai phổi. -Tim.c/ Trong thân dưới có: -Lá lách. -Bao tử.
-Các cơ quan sinh dục.
11. Toàn bộ cơ thể cũng có ba phần: a/ Da và cấu trúc xương. b/ Mạch máu hay hệ tuần hoàn. c/ Hệ thần kinh tam phân.
12. Mỗi một trong các tam bộ này tương ứng với ba phần của bản chất con người:
a/ Bản chất vật chất (physical nature): da và cấu trúc xương là sự tương đồng với nhục thân và thể dĩ thái của con người.
b/ Bản chất linh hồn (soul nature): Các mạch máu và hệ tuần hoàn là sự tương đồng với cái linh hồn lan tỏa khắp nơi đó, linh hồn đó xâm nhập vào mọi phần của thái-dươnghệ, như máu đi đến mọi phần của cơ thể.
c/ Bản chất tinh thần (spirit nature): Hệ thần kinh, v́ nó truyền năng lượng và tác động khắp con người vật chất, là sự tương ứng với năng lượng của tinh thần.
13. Trong đầu, chúng ta có sự tương đồng với trạng thái tinh thần, tức là ư chí điều khiển, Chân Thần, Đấng Duy Nhất:
44
a/ Bộ óc với năm năo thất của nó là sự tương đồng với h́nh hài vật chất, mà tinh thần làm sinh động liên quan với con người, cái toàn bộ gồm năm phần đó vốn là phương tiện mà qua đó tinh thần phải tự biểu lộ trên cơi trần. b/ Ba tuyến ở trong đầu có liên quan mật thiết với linh hồn hay bản chất tâm linh (psychic nature) (cao và thấp).c/ Hai mắt là các tương ứng thuộc cơi trần với Chân Thần, mà Chân Thần lại là ư chí và bác ái−minh triết hay là atma-buddhi, theo thuật ngữ huyền linh học.
14. Trong thân trên (upper body) chúng ta có một tương đồng với bản chất linh hồn tam phân.
a/ Cổ họng (throat), tương ứng với trạng thái sáng tạo thứ ba hay là bản thể con người, sự thông tuệ linh hoạt của linh hồn.
b/ Tim, bác ái-minh triết của linh hồn, thể bồ đề (buddhi) hay nguyên khí Christ. c/ Hai lá phổi, tương đồng với hơi thở của sự sống, là sự tương ứng của tinh thần.
15. Trong thân dưới, chúng ta lại có hệ thống tam bộ này được thể hiện: a/ Các cơ quan tính dục, khía cạnh sáng tạo, tác nhân tạo ra thân thể.
b/ Bao tử, với vai tṛ là biểu lộ hồng trần của bí huyệt đan điền (solar plexus), là sự tương đồng với bản chất linh hồn.
c/ Lá lách, nơi nhận năng lượng và do đó là biểu hiện ở cơi trần của trung tâm lực đang nhận năng lượng này, là sự tương đồng với tinh thần truyền năng lượng.
Thể sinh lực (vital body) là sự biểu lộ của năng lượng linh hồn và có chức năng sau:
1. Nó hợp nhất và liên kết toàn thể mọi h́nh tướng thành một tổng thể.
45
2. Nó cung cấp cho mỗi h́nh tướng tính chất riêng biệt của h́nh tướng đó, và điều này là do bởi: a/ Loại vật chất được cuốn hút vào phần cụ thể đó của mạng lưới sự sống (web of life, sinh-vơng). b/ Vị trí (position) trong cơ thể của Hành Tinh Thượng Đế, chẳng hạn, của một h́nh hài đặc biệt nào đó.c/ Giới cụ thể (particular kingdom) trong thiên nhiên đang được truyền sinh khí.
3. Đó là nguyên khí hội nhập và là lực biểu lộ cố kết, theo ư nghĩa hoàn toàn vật chất.
4. Mạng lưới sự sống này là sự tương đồng về mặt chủ quan đối với hệ thần kinh, và những kẻ bắt đầu tiến vào các khoa học nội môn có thể, nếu họ nhớ điều này, h́nh dung cho chính họ một mạng lưới thần kinh và đám rối (plexus, tùng, đám rối, búi) chạy khắp toàn bộ cơ thể, hay là toàn bộ mọi h́nh hài, phối hợp và liên kết, và tạo ra một sự hợp nhất cơ bản.
5. Bên trong sự hợp nhất đó là sự đa dạng. Giống như các cơ quan khác nhau của cơ thể con người được liên kết với nhau bằng sự phân nhánh của hệ thần kinh, cũng thế, bên trong cơ thể của Hành Tinh Thượng Đế là các giới khác nhau trong thiên nhiên và vô số các h́nh hài. Đàng sau vũ trụ khách quan là thể nhạy cảm tinh anh hơn – một cơ cấu, không phải nhiều, một h́nh tướng có tính cảm thụ, đáp ứng, liên kết chặt chẽ với nhau.
6. H́nh hài nhạy cảm này không những chỉ là những ǵ đáp ứng với môi trường chung quanh, mà c̣n là tác nhân truyền chuyển (từ các cội nguồn bên trong) một vài loại năng lượng, và mục tiêu của Bộ Luận có thể được tŕnh bày ở đây, là nhằm cứu xét các loại năng lượng khác nhau được truyền đến h́nh hài trong giới nhân loại, sự đáp ứng của h́nh hài đối với các loại thần lực, các ảnh hưởng của lực đó lên con người, và sự đáp ứng dần của y đối với lực đang phát ra:
46
a/ Từ môi trường chung quanh của y, cộng với thể xácbên ngoài của riêng y.
b/ Từ cơi t́nh cảm, hay lực cảm dục.
c/ Cơi trí hay các luồng tư tưởng.
d/ Lực của Chân Ngă (Egoic force), một mănh lực chỉ
được con người nhận ra, và giới thứ tư trong thiên nhiên là tác nhân bảo quản của nó, và lực đó cũng có các ảnh hưởng huyền bí và đặc thù.
e/ Loại năng lượng vốn tạo ra ra sự gắn kết (concretion) các ư tưởng trên cơi trần. f/ Năng lượng hoàn toàn có tính chất tâm linh, hay thần lực từ cơi của Chân Thần.
Tất cả các loại lực khác nhau này có thể được biểu lộ trong giới nhân loại. Một số các lực đó có thể được biểu lộ trong các giới dưới nhân loại, và bộ máy của thể sinh lực trong con người được cấu tạo, sao cho thông qua ba biểu lộ ra ngoại cảnh của nó, hệ thần kinh tam phân, qua bảy đám rối chính (major plexi, các trung tâm lực chính), các hạch thần kinh (nerve ganglia) thứ yếu và hàng ngàn dây thần kinh, tức toàn bộ con người ngoại cảnh có thể đáp ứng với:
a/ Các loại thần lực được nói đến ở trên. b/ Các năng lượng được tạo ra ở trong và phát ra từ bất
cứ phần nào của lưới sự sống bằng chất dĩ thái của hành tinh. c/ Lưới sự sống của thái dương (solar web of life). d/ Các cḥm sao của Hoàng Đạo, chúng tỏ ra có một
ảnh hưởng thực sự trên hành tinh chúng ta mà cho đến nay, chiêm tinh học là sự nghiên cứu c̣n non nớt về chúng.
e/ Một vài vũ trụ lực, vốn sẽ được nhận biết sau này, đang tác động lên và tạo ra các thay đổi trong thái-dương-hệ chúng ta, và tất nhiên trên hành tinh chúng ta, và trên mọi h́nh hài bên trên và bên trong sự sống hành tinh đó. Điều này đă được đề cập đến trong “Luận Về Lửa Càn Khôn”.
Lưới sự sống hành tinh đáp ứng với tất cả các lực này, và, khi các chiêm tinh gia hoạt động theo con đường huyền
47
linh và xem xét lá số tử vi hành tinh, họ sẽ đạt đến một sự hiểu biết nhanh chóng hơn về các ảnh hưởng của Hoàng Đạo và vũ trụ. Anima mundi (Linh Hồn thế giới) là những ǵ nằm đàng sau lưới sự sống. Lưới sự sống chỉ là biểu tượng vậtchất của linh hồn đại đồng (universal soul) đó; đó là dấu hiệu bên ngoài và hữu h́nh của thực tại bên trong, sự cụ thể hóa của thực thể đáp ứng nhạy bén đang liên kết tinh thần và vật chất lại với nhau. Chúng ta gọi thực thể này là Linh Hồn Đại Đồng (Universal Soul), tức nguyên khí trung gian theo quan điểm của sự sống hành tinh. Khi chúng ta thu hẹp ư niệm xuống đến gia đ́nh nhân loại, và xem xét con người cá biệt, chúng ta gọi nó là nguyên khí trung gian, v́ linh hồn của nhân loại không chỉ là một thực thể liên kết tinh thần với vật chất, và làm trung gian (mediate) giữa Chân Thần với phàm ngă, mà linh hồn nhân loại c̣n có một chức năng độc đáo là thực hiện vai tṛ trung gian giữa ba giới cao trong thiên nhiên với ba giới thấp. Ba giới cao là:
1. Huyền Giai Tinh thần (Spiritual Hierarchy) của hành tinh chúng ta, các tinh linh thiên nhiên (nature spirits, tinh linh ngũ hành) hay là các thiên thần (angels), và các tinh thần con người (human spirits), đang đứng ở một điểm đặc biệt trên thang tiến hóa. Trong số các vị này, Đức Sanat Kumara (Đức Ngọc Đế), hiện thân cho một nguyên khí của Hành Tinh Thượng Đế, ở vị trí cao nhất, và một điểm đạo đồ cấp thứ nhất ở vị trí thấp nhất, cùng với các thực thể tương ứng trong giới mà chúng ta gọi là giới thiên thần (angel or deva kingdom).
2. Huyền Giai của các Cung – một số tập hợp của bảy cung có liên quan với hành tinh chúng ta.
3. Một Huyền Giai các Đấng Cao Cả, được tập hợp lại bởi một diễn tŕnh tiến hóa, bắt nguồn từ sự tiến hóa hành tinh chúng ta và từ bốn hành tinh khác, các Ngài tiêu biểu trong chính các Ngài mục tiêu và kế hoạch của Thái Dương Thượng Đế liên quan với năm hành tinh có liên can.
Khi thu hẹp ư niệm xuống tới tiểu thiên địa, Chân Ngă hay Linh Hồn tác động thực sự với vai tṛ là nguyên khí
48
trung gian, liên kết Huyền Giai của các Chân Thần với các h́nh hài đa dạng bên ngoài mà chúng sử dụng một cách tuần tự trong tiến tŕnh: a/ Thu thập một vài kinh nghiệm, đưa đến việc hoạch đắc các thuộc tính. b/ Triển khai một số ảnh hưởng được bắt đầu trong một thái-dương-hệ trước. c/ Hợp tác trong kế hoạch của Thái Dương Thượng Đế liên quan với Nghiệp Quả (Karma) của Ngài (nếu người ta có thể dùng một đại danh từ khi nói về một sự sống vốn là một sự hiện tồn và lại c̣n là một ư niệm được mở rộng) – một điểm thường bị bỏ qua. Karma này của Ngài phải được thể hiện qua phương pháp lâm phàm (incarnation), và kết quả theo sau của năng lượng lâm phàm đó dựa vào chất liệu của h́nh hài. Điều này được biểu tượng hóa cho chúng ta, nếu chúng ta có thể chỉ hiểu nó, trong mối tương quan của mặt trời đối với mặt trăng. “Thái Dương Tinh Quân (Solar Lord) với hơi ấm và ánh sáng của Ngài kích thích các Thái Âm Tinh Quân (Lunar Lords) đang tàn tạ vào một sự sống giả tạo. Đây là sự dối trá lớn; và là Maya (hăo huyền) của Bản Lai Diện Mục (Presence) của Ngài”. Cổ Luận viết như thế, và thường được Tôi dẫn chứng trong các sách trước kia. Quan niệm nói trên cũng có trong nó chân lư cho linh hồn cá biệt. Nguyên khí trung gian (middle principle) này hiện đang ở trong tiến tŕnh hiển lộ. Trạng thái thấp đang hoạt động. Trạng thái cao vẫn chưa được biết tới, nhưng những ǵ liên kết chúng (và cùng lúc tiết lộ bản chất của trạng thái cao) đang sắp được khám phá. Cấu trúc, cơ cấu, hiện đang sẵn sàng và được phát triển đến mức hữu dụng của nó; sự sốngthiết yếu có thể dẫn dắt và kích hoạt bộ máy cũng đang hiện hữu, và hiện con người có thể sử dụng và kiểm soát một cách khôn ngoan, không chỉ bộ máy, mà c̣n cả nguyên khí linh hoạt nữa.
Biểu tượng lớn của linh hồn trong con người là thể sinh lực hay thể dĩ thái của y, và v́ các lư do sau đây:
1. Đó là tương ứng vật chất đối với thể ánh sáng bên trong (inner light body) mà chúng ta gọi là thể linh hồn (soul
49
body) tức thể tinh thần (spiritual body). Nó được gọi là “chén vàng” (“golden bowl”) trong Thánh Kinh (Bible) và được nhận ra bởi:a/ Tính chất ánh sáng của nó. b/ Tốc độ rung động của nó, tốc độ này luôn luôn đồng bộ với sự phát triển của linh hồn. c/ Lực cố kết của nó, đang liên kết và kết nối mọi phần của cấu trúc cơ thể.
2. Đó là “mạng lưới sự sống” (“web of life”) của tiểu thiên địa v́ nó nằm dưới mọi phần của cấu trúc vật chất và có ba mục tiêu:
a/ Truyền nguyên khí sự sống, năng lượng vốn tạo ra hoạt động, đi khắp cơ thể. Nó làm được điều này nhờ ḍng máu, điểm tập trung cho sự phân phối này là tim. Đó là tác nhân vận chuyển sinh lực cho thể xác.
b/ Làm cho linh hồn, hay con người, chưa phải là con người tâm linh, đồng cảm với môi trường chung quanh của y. Việc này được tiến triển qua trung gian của toàn bộ hệ thần kinh, điểm tập trung của hoạt động đó là năo bộ. Đây là trung tâm của sự tiếp nhận hữu thức.
c/ Sau rốt, qua sự sống và tâm thức, tạo ra một hoạt động tỏa chiếu, tức là sự biểu lộ của vinh quang, vốn sẽ làm cho mỗi người thành một trung tâm hoạt động để phân phối
ánh sáng và năng lượng thu hút đến những kẻ khác trong giới nhân loại, và qua giới nhân loại, đến các giới dưới nhân loại. Đây là một phần của kế hoạch của Hành Tinh Thượng Đế để truyền sinh lực và phục hồi lại rung động của các h́nh hài mà chúng ta gọi là dưới nhân loại.
3. Biểu tượng tiểu thiên địa này của linh hồn chẳng những nằm dưới toàn bộ cấu trúc vật chất, và như thế là một biểu tượng của anima mundi, hay là linh hồn thế giới (world soul), mà c̣n là một thực thể thống nhất, cố kết và không thể phân chia được, do đó tượng trưng cho sự thống nhất (unity)
50
và sự thuần trạng (homogeneity) của Thượng Đế. Không có các cơ cấu riêng biệt trong đó, mà chỉ là một cơ thể có thần lực đang tuôn chảy tự do, thần lực đó chính là một sự phối hợp hay sự hợp nhất của hai loại năng lượng với số lượng thay đổi, năng lượng năng động và năng lượng thu hút hay từ lực. Hai loại năng lượng này cũng tiêu biểu cho linh hồn đại đồng – thần lực của ư chí, và của bác ái, hay của atma và buddhi, và chính sự tác động của hai lực này lên vật chất mới thu hút vào thể dĩ thái của mọi h́nh hài các nguyên tử vật chất cần thiết, và – khi đă thu hút chúng như thế − bằng mănh lực của ư chí, thôi thúc chúng vào một số hoạt động.4. Thể ánh sáng và năng lượng cố-kết, thống-nhất này là biểu tượng của linh hồn, nơi đó nó có bên trong nó bảy điểm tập trung, mà trong đó sự ngưng tụ (condensation), nếu nó phải được gọi thế, của hai năng lượng phối hợp được tăng cường. Các điểm tập trung này tương ứng với bảy điểm tập trung trong thái-dương-hệ, trong đó Thái Dương Thượng Đế, thông qua bảy Hành Tinh Thượng Đế, tập trung các năng lượng của Ngài. Điều này sẽ được thảo luận chi tiết sau. Điểm cần được lưu ư ở đây chỉ là bản chất có tính chất biểu tượng của thể dĩ-thái hay thể sinh-lực, v́ chính bằng việc t́m
hiểu bản chất của các năng lượng được hiển lộ, và bản chất thống nhất của h́nh tướng và sự hoạt động, mà một ư tưởng nào đó về hoạt động của linh hồn, tức nguyên khí trung gian trong thiên nhiên, mới có thể được hiểu rơ.
5. Tính tượng trưng cũng được đưa ra khi người ta nhớ rằng thể dĩ thái liên kết thể xác thuần túy, tức nhục thân (dense body) với thể tinh anh thuần khiết, tức thể cảm dục hoặc thể t́nh cảm (the astral or emotional body). Trong thể này, người ta thấy h́nh ảnh (reflection) của linh hồn trong con người liên kết ba cơi thấp (tương ứng với các trạng thái đặc, lỏng và khí của thể thuần vật chất của con người) với các cơi cao trong thái-dương-hệ, như vậy liên kết cơi trí với cơi bồ đề và liên kết thể trí với các trạng thái trực giác của tâm thức.
Qui Luật Một
Thái Dương Thiên Thần (Solar Angel) b́nh tĩnh lại, không phân tán sức mạnh của ḿnh, trong cơn thiền định thâm sâu, giao tiếp với h́nh ảnh của ḿnh.
Vài Giả Thuyết Căn Bản. Con Đường của Người Đệ Tử.
Qui Luật Một
VÀI GIẢ THUYẾT CĂN BẢNChúng ta đang bắt đầu một tiến tŕnh nghiên cứu, mà trong đó toàn bộ khuynh hướng sẽ là đưa người nghiên cứu trở lại với chính ḿnh, và như thế trở lại với đại-ngă (larger self) mà trong hầu hết các trường hợp, đại ngă đó chỉ làm cho sự hiện hữu của nó được cảm nhận ở những khoảnh khắc hiếm hoi và t́nh cảm dâng cao. Khi bản ngă (self) được biết rơ (is known) chớ không chỉ được cảm thấy (felt), và, khi sự nhận thức thuộc về trí tuệ cũng như thuộc về giác quan, th́ lúc bấy giờ người t́m đạo mới có thể thực sự sẵn sàng cho cuộc điểm đạo.
Tôi muốn lưu ư rằng các lời của Tôi được dựa vào một
vài giả thuyết căn bản, mà để minh giải, Tôi muốn phát biểu
một cách vắn tắt mà thôi.
Thứ nhất, người môn sinh chân thành trong hoài băo của ḿnh, và nhất quyết tiến tới bất kể phản ứng ǵ có thể xảy ra của phàm ngă và cho phàm ngă. Chỉ những ai có thể phân biệt rơ ràng giữa hai trạng thái của bản chất họ, tức chân ngă và huyễn ngă (illusory self, phàm ngă), th́ mới có thể hành động một cách sáng suốt. Điều này đă được diễn tả rơ ràng trong Yoga Điển Tắc của Patanjali (Yoga Sutras of Patanjali).
“Kinh nghiệm (về các cặp đối ứng) xuất phát từ việc linh hồn không thể phân biệt giữa phàm ngă với purusa (hay tinh thần). Các h́nh tướng bên ngoài (objective forms) tồn tại để cho con người tâm linh sử dụng và học hỏi kinh nghiệm. Nhờ tham thiền về việc này, nhận thức trực giác của con người tâm linh mới phát sinh”. Quyển III. 35.
Câu Kinh (Sutra) thứ 48 trong cùng quyển nói trên, đưa ra một phát biểu bao gồm giai đoạn sau của sự nhận thức có tính phân biện này. Tính chất nhận thức này được thúc đẩy bằng một thái độ hồi tưởng của thể trí, và bằng sự quan tâm chu đáo đến phương pháp thường xuyên xem xét lại cuộc sống.
54
Thứ hai, Tôi đang hành động dựa theo giả định rằng tất cả mọi người đều đă sống đủ lâu, và đă đấu tranh đầy đủ với các mănh lực gây cản trở của sự sống để giúp cho họ phát triển một ư thức khá đúng về các giá trị. Tôi cho rằng họ đang nỗ lực để sống như những người hiểu biết một điều ǵ đó về các giá trị vĩnh cửu chân thực của linh hồn. Họ sẽ không bị ngăn lại bởi bất cứ những việc nào xảy ra với phàm ngă, hoặc bởi sức ép của thời gian và hoàn cảnh, bởi tuổi tác hoặc bởi khuyết tật của thân xác. Họ đă khôn ngoan học hỏi rằng sự xông xáo nhiệt t́nh và một sự tiến bộ mănh liệt đều có các mặt hạn chế (drawbacks) của nó, c̣n một sự cố gắng bền bĩ, đều đặn, vững chắc, cuối cùng sẽ đưa họ tiến xa hơn. Các sự bộc phát không đều của nỗ lực và áp lực nhất thời sẽ tàn dần thành nỗi thất vọng và một cảm giác thất bại nặng nề. Chính là con rùa, chứ không phải con thỏ đến đích trước tiên, mặc dù cuối cùng th́ cả hai đều đến đích. Thứ ba, Tôi cho rằng những ai thật sự tự ḿnh lợi dụng các chỉ dẫn trong sách này đều sẵn sàng thực hiện các yêu cầu đơn giản, để đọc những ǵ được viết ra một cách có suy nghĩ, để cố gắng cấu tạo thể trí của họ và giữ vững công việc thiền định của họ. Việc cấu tạo thể trí là một công việc làm suốt ngày, và việc ứng dụng thể trí vào việc sẵn có xuyên suốt các công việc nhỏ nhặt hằng ngày, là cách tốt nhất để làm cho các giai đoạn học hỏi và thiền định có kết quả, và thích hợp với tâm nguyện (vocation) của vị đệ tử.Với các giả định được hiểu biết thông suốt này, các lời của Tôi được dành cho những ai đang t́m cách đạt đến tiêu chuẩn dành cho những người phụng sự lăo luyện. Bạn nên chú ư, Tôi không nói đến những ai đủ tiêu chuẩn. Ư định và nỗ lực được chúng tôi xem là quan trọng hàng đầu, và là hai điều kiện tất yếu chính cho tất cả các đệ tử, điểm đạo đồ và các Đức Thầy, cộng với sức mạnh của sự kiên tŕ.
Trong việc xem xét của chúng ta về các qui luật này, Tôi không quá quan tâm về cách áp dụng của chúng vào chính công tác huyền thuật như trong việc huấn luyện nhà huyền
55
thuật (magician), và trong việc phát triển người này theo quan điểm về cá tính riêng của y. Sau này chúng ta có thể đưa xuống việc áp dụng kiến thức đối với sự biểu lộ bên ngoài của các lực trên thế gian, nhưng hiện giờ mục tiêu của chúng ta th́ khác; Tôi t́m cách làm cho thể trí và bộ óc (và do đó phàm ngă) của các môn sinh chú trọng đến chân ngă, qua đó nâng cao sự quan tâm tinh thần của họ ngơ hầu phát sinh sự thúc đẩy đầy đủ để khiến cho họ tiến tới. Cũng vậy, phải đừng quên rằng một khi sự kỳ diệu (magic) của linh hồn được phàm ngă hiểu thấu, linh hồn ấy sẽ chế ngự một cách vững vàng, và có thể được tin cậy để tiến hành việc luyện tập của con người đến kết quả, không bị trở ngại (như bạn tất nhiên đang bị) bởi các tư tưởng về thời gian và không gian, và bởi việc thiếu hiểu biết về quá tŕnh phát triển đă qua của linh hồn có liên quan. Cần phải luôn luôn ghi nhớ rằng, khi đề cập đến các cá nhân, công việc được đ̣i hỏi có hai phần:1. Chỉ dạy cho các cá nhân đó cách thức để liên kết cái ngă thấp kém của cá nhân với linh hồn đang ứng linh (overshadowing soul), sao cho trong bộ óc xác thân có một ư thức chắc chắn (assured consciousness) về thực tại của sự thật
thiêng liêng đó. Tri thức này làm cho thực tại giả tạo từ trước đến giờ về ba cơi thấp không c̣n hiệu quả thu hút và lôi cuốn, và là bước đầu tiên, ra khỏi giới thứ tư, nhập vào giới thứ năm.
2. Đưa ra một giáo huấn thực tiễn như thế, sẽ giúp cho người t́m đạo (aspirant) :
a/ Thông hiểu bản chất riêng của ḿnh. Điều này bao hàm một kiến thức nào đó của giáo huấn trong quá khứ về cấu tạo của con người, và một nhận thức về các giải thích của các nhà sưu khảo hiện đại, cả Đông Phương lẫn Tây Phương.
b/ Kiểm soát các sức mạnh của chính bản chất của ḿnh, và học được điều ǵ đó về các lực đang bao quanh y.
c/ Cho phép y khai mở các năng lực tiềm tàng của ḿnh, sao cho y có thể giải quyết các vấn đề đặc biệt riêng của ḿnh, đứng trên đôi chân của ḿnh, vận dụng sự sống riêng
56
của ḿnh, giải quyết các khó khăn riêng của ḿnh, và trở nên mạnh mẽ và ở tư thế sẵn sàng về mặt tinh thần, đến nỗi y thúc đẩy việc công nhận về sự thích hợp của y để được nh́n nhận như một người hoạt động trong cơ tiến hóa, như một nhà huyền linh thuật, và như một người trong nhóm các đệ tử hữu thệ, mà chúng ta gọi là “huyền giai của hành tinh chúng ta”.Do đó, các đạo sinh của các đề tài này được yêu cầu mở rộng quan niệm của họ về huyền giai các linh hồn đó, để họ bao gồm mọi lĩnh vực bên ngoài của sự sống con người (về chính trị, xă hội, kinh tế, và về tôn giáo). Họ được yêu cầu không hạn chế quan niệm, như rất nhiều người làm thế, chỉ với những người đă sinh ra tổ chức bé nhỏ đặc biệt riêng của họ, hoặc với những người đang hoạt động hoàn toàn trên khía cạnh bên trong của sự sống, và theo những đường lối được công nhận bởi những người bảo thủ như cái gọi là các
đường lối tôn giáo hoặc tinh thần. Tất cả những ǵ hướng tới nâng cao t́nh trạng nhân loại trên bất cứ b́nh diện biểu lộ nào đều là hoạt động tôn giáo và có một mục tiêu tâm linh, v́ vật chất chỉ là tinh thần trên cảnh giới thấp nhất, và, chúng ta được dạy, tinh thần chỉ là vật chất trên cảnh giới cao nhất. Tất cả đều là tinh thần và các sự phân biệt này chỉ là sản phẩm của cái trí hữu hạn. Do đó, tất cả những người phụng sự và những người nhận biết Thượng Đế đang ở trong hoặc ở ngoài nhục thể, và đang hoạt động trong bất cứ lĩnh vực biểu lộ thiêng liêng nào đều tạo thành một phần của Huyền Giai hành tinh, và là các đơn vị không thể thiếu trong đoàn thể vĩ đại của các nhân chứng, họ là “những khán giả và những quan sát viên”. Họ sở hữu năng lực nội quan tâm linh hay sự tri giác tâm linh, cũng như có tầm nh́n rộng ở cơi khách quan hay cơi trần.
Khi nghiên cứu Qui Luật I, chúng ta có thể tóm tắt nó một cách đơn giản nhưng sâu sắc bằng các lời sau đây:
1. Sự Giao tiếp với Chân Ngă (Egoic Communication).
2. Sự Thiền định có chu kỳ (cyclic Meditation).
3. Sự Phối kết hay Sự Nhất-quán (At-one-ment).
Các qui luật mở đầu trong Luận Về Lửa Càn Khôn với
một bản tóm tắt ngắn về tiến tŕnh và một tŕnh bày về bản
chất của nhà huyền linh thuật.
57
Trong phần xem xét đầu tiên này về đề tài của chúng ta, Tôi muốn liệt kê vắn tắt các sự kiện được đưa ra trong phần b́nh luận, để giải thích cho người t́m đạo biết bao nhiêu điều được đưa ra cho y xem xét và giúp đỡ, nếu y biết cách đọc và suy nghiệm (ponder upon) về những ǵ mà y đọc. B́nh luận vắn tắt về Qui luật I đưa ra các tŕnh bày sau:1. Nhà huyền linh thuật là người đang tiếp xúc với linh hồn của ḿnh.
2. Y dễ tiếp thu với và có ư thức về mục tiêu và kế hoạch của linh hồn ḿnh.
3. Y có khả năng tiếp nhận các ấn tượng từ lĩnh vực tinh thần, và ghi nhận các ấn tượng đó trong bộ óc hồng trần của ḿnh.
4. Cũng có thể nói rằng huyền linh thuật − -Tác động từ trên hướng xuống dưới. -Là kết quả của rung động thái dương (solar vibration)
và do đó của năng lượng Chân Ngă.
-Không phải là kết quả của rung động của khía cạnh sắc tướng của sự sống, được tách khỏi xung lực t́nh cảm và trí tuệ.
5. Ḍng giáng lưu (the downflow) của năng lượng từ linh hồn là kết quả của : -Sự b́nh tĩnh nội tại (internal re-collectedness) thường xuyên. -Sự giao tiếp nhất tâm được tập trung bởi linh hồn với
thể trí và bộ óc. -Sự tham thiền đều dặn về cơ tiến hóa.
6. Do đó, linh hồn ở trạng thái thiền định sâu xa trong toàn bộ chu kỳ lâm phàm ở cơi trần, đó là tất cả những ǵ liên quan đến môn sinh ở đây.
7. Việc thiền định này có tính chất nhịp nhàng và theo chu kỳ trong thiên nhiên, giống như mọi hiện tượng khác trong vũ trụ. Linh hồn truyền sinh khí (breathes) và h́nh hài của nó sống nhờ đó.
8. Khi sự giao tiếp giữa linh hồn với khí cụ của nó trở nên hữu thức và đều đặn, con người trở thành nhà huyền linh thuật.
9. Do đó, một cách bất biến và thông qua chính bản chất các sự việc, các hành giả trong huyền linh thuật đều là những
người tiến hóa, v́ phải mất nhiều chu kỳ sống để đào tạo một nhà huyền thuật.
10. Linh hồn chế ngự h́nh tướng của nó qua trung gian của sutratma hay sinh mệnh tuyến (life thread), và (thông qua tuyến này) truyền sinh khí cho ba khí cụ của nó (thể trí, thể t́nh cảm và xác thân), và do đó thiết lập một sự liên lạc
58
với năo bộ. Thông qua năo bộ được kiểm soát một cách có ư thức, con người được kích hoạt vào hoạt động sáng suốt trên cơi trần. Trên đây là một bản phân tích vắn tắt về qui luật thứ nhất dành cho huyền thuật, và Tôi muốn đề nghị rằng trong tương lai, khi các môn sinh thiền định về các qui luật th́ họ sẽ tự làm một bản phân tích như thế. Nếu họ thực hiện điều này trong khi xem xét từng qui luật th́ họ sẽ tiếp cận toàn bộ vấn đề với sự quan tâm sâu sắc hơn và sự hiểu biết tường tận hơn. Chúng cũng sẽ đỡ cho họ rất nhiều việc xem lại và tra cứu.Do việc xem xét bản phân tích trên, người ta sẽ thấy rằng một bản tóm lược rất rơ ràng được đưa ra, và môn sinh được khởi đầu sự nghiên cứu về huyền thuật của ḿnh, với một sự hiểu biết vắn tắt về t́nh huống đă qua, dụng cụ và phương pháp tiếp cận của y. Chúng ta hăy nhận ra từ lúc đầu tính đơn giản của ư tưởng dự định mà các nhận xét của Tôi truyền đạt từ trước đến giờ. Giống như trong quá khứ, khí cụ và mối quan hệ của nó với thế giới bên ngoài đă là sự kiện tối quan trọng trong kinh nghiệm của Chân Nhân, thế nên giờ đây một sự tái điều chỉnh có thể xảy ra, trong đó sự kiện nổi bật sẽ là con người tinh thần (spiritual man), tức Thái Dương Thiên Thần (solar angel) hay linh hồn. Ta cũng sẽ nhận ra rằng mối quan hệ của linh hồn (qua khía cạnh sắc tướng) sẽ tồn tại đối với các cơi giới bên trong cũng như bên ngoài. Con
người đă chỉ bao gồm vào trong mối quan hệ của y khía cạnh h́nh tướng của lĩnh vực tiến hóa của người bậc trung.
Y đă lợi dụng khía cạnh h́nh tướng và đă bị nó chế ngự. Y cũng đă đau khổ v́ nó, và do đó cuối cùng đă ghê tởm, qua sự chán ngấy hoàn toàn, tất cả những ǵ gắn liền với thế giới vật chất. Sự bất măn, ghê tởm, chán ghét, và một sự mệt mỏi sâu xa là đặc điểm rất thường gặp của những người sắp trở thành đệ tử. V́ một đệ tử là ǵ? Đệ tử là kẻ muốn học hỏi một nhịp điệu mới, muốn tiến vào một lĩnh vực kinh nghiệm mới, và muốn theo bước chân của nhân loại tiến bộ, những người đă đi trước y trên con đường đạo, dẫn từ bóng tối đến ánh sáng, từ cái giả đến cái chân. Y đă nếm trải các thú vui của sự
59
sống trong thế giới hăo huyền và đă được biết sự bất lực (powerlessness) của chúng để làm thỏa măn và lôi cuốn y. Giờ đây, y đang ở trong một t́nh trạng chuyển tiếp giữa t́nh trạng hiện tồn mới và cũ. Y đang rung động giữa trạng thái hiểu biết của linh hồn và trạng thái hiểu biết của sắc tướng (soul awareness and form awareness). Y đang “thấy hai bên” (“seeing double”). Tri giác tinh thần của y phát triển dần dần và chắc chắn v́ bộ óc bắt đầu có thể được soi sáng từ linh hồn xuyên qua thể trí. Khi trực giác phát triển, th́ phạm vi hiểu biết tăng lên và các lĩnh vực tri thức mới mẻ khai mở. Lĩnh vực tri thức thứ nhất đang nhận được sự giác ngộ, có thể được mô tả như là bao gồm toàn thể các h́nh hài được t́m thấy trong ba cơi nỗ lực của nhân loại, cơi dĩ thái, cơi cảm dục và cơi trí. Qua tiến tŕnh này, vị đệ tử tương lai (the would-be disciple) trở nên ư thức về bản chất thấp của ḿnh, và bắt đầu nhận ra được mức độ bị giam hăm của y và (như Patanjali diễn tả) “các biến thái của bản chất thông linh hay thay đổi”. Các chướng ngại đối với sự thành tựu, và các trởlực đối với sự tiến bộ được tiết lộ cho y, và vấn đề của y trở nên rơ ràng. Thường thường lúc bấy giờ y đạt đến một t́nh thế mà trong đó Arjuna (một nhân vật trong Kinh Bhagavad Gita – ND) nhận thấy chính ḿnh, đang đương đầu với những kẻ thù, vốn là những người trong gia đ́nh (household) của y, bối rối trước bổn phận của ḿnh, và nản ḷng khi y t́m cách tự quân b́nh giữa các cặp đối ứng. Lời khấn nguyện của y khi đó là lời khấn nguyện nổi tiếng nhất của Ấn Độ được thốt ra từ tim, được lĩnh hội bằng đầu, và được bổ sung bằng một cuộc sống nhiệt tâm trong việc phụng sự nhân loại.
“Hăy tiết lộ cho chúng con diện mạo của mặt trời tinh thần
chân chính, Được che kín bởi một đĩa ánh sáng vàng, Để cho chúng con có thể hiểu biết chân lư và làm tṛn nhiệm
vụ của chúng con, Khi chúng con lên đường đến với bàn chân linh thánh của Ngài”.
Khi con người kiên tŕ và đấu tranh, vượt qua các khó khăn của ḿnh và kiểm soát các ham muốn và các tư tưởng của ḿnh, lĩnh vực thứ hai của tri thức được tiết lộ − tri thức về bản ngă (self) trong thể tâm linh (spiritual body), tri thức về Chân Ngă (ego) khi nó tự biểu hiện qua trung gian của thể
60
nguyên nhân (causal body), tức Karana Sarira, và ư thức về cội nguồn đó của năng lượng tinh thần, vốn là động lực thúc đẩy đằng sau biểu lộ thấp. “Đĩa ánh sáng vàng” bị xuyên thủng; mặt trời đích thực được nh́n thấy; con đường được t́m ra và người t́m đạo cố gắng tiến vào ánh sáng càng ngày càng tỏ rạng. Khi tri thức về cái ngă và khi ư thức về những điều mà cái ngă đó thấy, nghe và tiếp xúc được ổn định, th́ Chân Sư được nhận biết; nhóm đệ tử của Ngài được tiếp xúc; kế hoạchđối với việc chia sẻ công việc trước mắt mà y phải gánh vác được hiểu rơ và được thể hiện dần dần trên cơi trần. Như vậy hoạt động của bản chất thấp giảm xuống, và dần dần con người tiến vào sự tiếp xúc hữu thức với Chân Sư và nhóm của y. Nhưng việc này đi theo với việc “thắp sáng ngọn đèn”
– sự chỉnh hợp thể thấp với thể cao, và ḍng chảy của sự giác ngộ xuống đến năo bộ.
Điều cốt yếu là các điểm này nên được những người t́m đạo hiểu rơ, và nghiên cứu sao cho họ có thể tiến hành các bước cần thiết và phát triển ư thức mong muốn. Chỉ cho đến khi điều này được thực hiện, nếu không th́ bất kể Chân Sư có thể có thiện ư như thế nào, Ngài vẫn bất lực và không thể thực hiện các bước để thu nhận một người vào nhóm của Ngài, và do đó đem y vào phạm vi hào quang của Ngài, làm cho y trở thành một tiền đồn của tâm thức Ngài. Mọi bước của con đường phải được tiến hành bởi chính con người, và không có con đường tắt hoặc con đường dễ dàng nào để ra khỏi bóng tối, đi vào ánh sáng cả.
CON ĐƯỜNG CỦA NGƯỜI ĐỆ TỬ
Nhà huyền linh học luôn luôn là người, nhờ sự chỉnh hợp hữu thức với Chân Ngă của ḿnh, tức là với “thiên thần” (“angel”) của ḿnh, nên dễ lĩnh hội các kế hoạch và các mục tiêu của ḿnh, và do đó có khả năng tiếp nhận ấn tượng cao siêu. Chúng ta phải nhớ rằng trong khi huyền thuật (magic) tác động từ trên xuống dưới và là kết quả của sự rung động thái dương, mà không phải là các xung lực phát ra từ một trong các nguyệt tinh quân (lunar pitris), luồng giáng lưu của năng lượng-gây-ấn-tượng từ Chân Ngă (solar pitri) là kết quả của sự an tĩnh nội tại của người, của việc thu các lực của người vào trong, trước khi làm cho chúng tập trung vào cái
bóng (shadow) của người, tức con người, và của sự tham thiền kiên định của người vào thiên ư và thiên cơ. Có thể là hữu ích cho đạo sinh, nếu ở đây y nhớ lại rằng Chân Ngă (ego) (cũng như Thượng Đế − Logos) ở trong cơn thiền định thâm sâu trong toàn bộ chu kỳ lâm phàm ở cơi trần. Sự thiền định này có tính chu kỳ, Chân Ngă (the pitri) có liên quan gởi ra cho “h́nh ảnh” (“reflection”) của người các ḍng năng lượng nhịp nhàng, các ḍng này được con người có liên quan nhận biết như là “các xung lực cao siêu” của y, tức là các ước mơ (dreams) và các hoài băo (aspiration) của y. Do đó, điều sẽ hiển nhiên là tại sao những người phụng sự (workers) trong huyền linh thuật bao giờ cũng là những người tâm linh và tiến hóa, v́ “h́nh ảnh” ít khi đáp ứng với Chân Ngă hay solar angel, cho tới khi nhiều chu kỳ lâm phàm đă xảy ra. Chân Ngă (solar pitri) giao tiếp với “cái bóng” (“shadow”) hay h́nh ảnh (reflection) của ḿnh nhờ kim quang tuyến (sutratma), tuyến này chạy xuống qua các thể, đến một điểm ở lối vào trong bộ óc xác thân, Tôi tạm diễn tả như thế, nhưng cho đến nay, con người không thể tập trung hoặc nh́n thấy rơ ràng theo bất cứ hướng nào.
Khi nh́n về phía sau, y có thể chỉ thấy sương mù và chướng khí của các cơi hăo huyền, và không c̣n thấy thích thú nữa. Nếu nh́n về phía trước, y thấy một ánh sáng xa xa đang thu hút y, nhưng cho đến giờ, y không thể thấy được những ǵ mà ánh sáng đó tiết lộ. Nếu nh́n sang chung quanh, y chỉ thấy các h́nh tướng đang di chuyển và cái máy chiếu phim (cinematograph) về khía cạnh h́nh tướng của sự sống. Nếu nh́n vào bên trong, y thấy các h́nh bóng mà ánh sáng đó hắt ra, và bắt đầu biết có nhiều đồ đạc (impedimenta) phải được loại bỏ, trước khi ánh sáng mà y thấy ở xa xa có thể đến gần, và rồi nhập vào trong y. Bấy giờ y có thể tự biết ḿnh
chính là ánh sáng đó, và bước đi trong ánh sáng đó, và đồng thời truyền ánh sáng đó cho những kẻ khác.
Có lẽ là tốt khi nhớ rằng giai đoạn đệ tử, về nhiều mặt, là phần khó khăn nhất của toàn bộ thang tiến hóa. Chân Ngă (solar angel) không ngừng ở trong trạng thái thiền định sâu xa. Các xung lực của năng lượng, phát ra từ y, đang gia tăng tốc độ rung động và đang trở nên ngày càng mạnh hơn.
62
Năng lượng đang tác động ngày càng nhiều lên các h́nh tướng mà linh hồn đang t́m cách biểu lộ qua đó và đang cố gắng kiềm chế. Điều này đưa Tôi đến việc xem xét điểm thứ bảy mà Tôi đă đề cập trong phần phân tích trước đây của Tôi về Qui LuậtI. Tôi đă nói : “Sự thiền định của linh hồn có bản chất nhịp nhàng và theo chu kỳ, giống như mọi hiện tượng khác trong vũ trụ. Linh hồn truyền sinh khí (breathes), c̣n h́nh tướng (form) của nó th́ sống nhờ vào đó”. Bản chất nhịp nhàng của sự thiền định của linh hồn phải không bị bỏ qua trong đời sống của người t́m đạo. Có sự dao động lên xuống (ebb and flow) trong khắp thiên nhiên, và trong các đợt thủy triều của đại dương, chúng ta có một sự h́nh dung tuyệt diệu về một định luật vĩnh cửu. Khi người t́m đạo tự ḿnh hiệu chỉnh với các triều lưu của sự sống linh hồn, y bắt đầu nhận ra rằng luôn luôn có một luồng tuôn chảy vào, một luồng truyền sinh lực và một luồng kích thích, vốn được theo sau bằng một luồng tuôn chảy ra cũng chắc chắn và không thể tránh khỏi như các định luật bất biến của lực. Sự dao động lên xuống này có thể được nh́n thấy đang tác động trong các diễn biến của sự chết và sự lâm phàm. Nó cũng có thể được nh́n thấy khắp toàn bộ diễn tŕnh các kiếp sống của một người, v́ một số kiếp sống có thể được thấy là có vẻ tĩnh tại và yên ổn (uneventful), chậm chạp và tŕ trệ (inert) theo góc độ về kinh
nghiệm của linh hồn, trong khi những kiếp sống khác th́ sôi nổi (vibrant), tràn đầy kinh nghiệm và sự tăng trưởng. Tất cả các bạn, tức là những người phụng sự, nên ghi nhớ điều này khi các bạn đang t́m cách giúp những người khác sống một cách chính đáng. Có phải họ đang ở vào lúc triều xuống (ebb), hay có phải họ đang bị lệ thuộc vào ḍng năng lượng linh hồn (soul energy)? Có phải họ đang trải qua một giai đoạn bất động tạm thời, chuẩn bị cho sự thôi thúc và nỗ lực to tát hơn, sao cho công việc cần làm phải là công việc củng cố, và làm ổn định ngơ hầu giúp cho họ “đứng vững trong bản thể tinh thần” (“stand in spiritual being”), hoặc là có phải họ đang chịu lệ thuộc vào một ḍng chảy vào theo chu kỳ (a cyclic inflow) của các thần lực? Trong trường hợp này, hành giả phải t́m cách trợ giúp đúng hướng và sử dụng năng lượng mà (nếu bị điều khiển sai) sẽ đưa đến kết quả là các kiếp sống bị làm hỏng, nhưng khi được sử dụng một cách khôn khéo sẽ tạo ra một cơ hội phụng sự đầy đủ và có kết quả.
Các tư tưởng trên cũng có thể được áp dụng bởi nhà nghiên cứu về nhân loại đối với các chu kỳ lớn của giống dân, và nhiều điều lư thú sẽ được khám phá. Hơn nữa, và có tầm
6
3 quan trọng sống c̣n hơn đối với chúng ta, là các thôi thúc theo chu kỳ này trong kiếp sống của người đệ tử có một tần suất, một tốc độ, một sức mạnh lớn lao hơn là trong kiếp sống của một người b́nh thường. Chúng xảy ra xen kẽ với một mức nhanh chóng làm cho kiệt sức. Kinh nghiệm lên đồi và xuống thung lũng của nhà thần bí chỉ là một cách diễn tả hiện tượng lên xuống này. Đôi khi đệ tử bước đi trong ánh sáng, c̣n những lúc khác trong bóng tối; thỉnh thoảng y biết được niềm vui của sự ḥa hợp hoàn toàn, và khi khác th́ tất cả dường như buồn tẻ và vô bổ; công cuộc phụng sự của y đôikhi là một kinh nghiệm có kết quả và vừa ư, và y dường như có thể thực sự giúp ích; vào các lúc khác, y cảm thấy rằng ḿnh đă không cống hiến được ǵ, và việc phụng sự của y trở nên vô vị và dường như không mang lại kết quả. Có những ngày mọi việc đều rơ ràng đối với y, và y dường như đứng trên đỉnh núi nh́n ra một phong cảnh tràn ngập ánh nắng, nơi mà vạn vật đều trong trẻo trước cái nh́n của y. Y biết và cảm nhận chính ḿnh là một con của Thượng Đế. Tuy nhiên, sau đó, các đám mây mù dường như giáng xuống, và y không c̣n chắc chắn về điều ǵ cả, và dường như không biết ǵ cả. Y bước đi trong ánh nắng, và hầu như bị áp đảo bởi sự chói lọi và sức nóng của các tia sáng mặt trời, và tự hỏi không rơ cái kinh nghiệm thất thường này và sự luân phiên dữ dội của các đối nghịch này sẽ tiếp diễn trong bao lâu.
Tuy thế, một khi mà y hiểu được sự thật là y đang chứng kiến hiệu quả của các thôi thúc theo chu kỳ, và hiệu quả của việc thiền định của linh hồn trên bản chất h́nh tướng của y, ư nghĩa liền trở nên sáng tỏ hơn, và y nhận ra rằng chính khía cạnh h́nh hài đó đang thất bại trong sự đáp ứng của nó, và đang phản ứng lại với năng lượng một cách thất thường. Lúc bấy giờ y học được rằng một khi y có thể sống trong ư thức linh hồn (soul consciousness) và đạt đến “cao độ” đó (Tôi tạm diễn tả như thế) một cách tùy ư, th́ các dao động (fluctuations) của sự sống sắc tướng sẽ không chạm đến y. Lúc bấy giờ y mới cảm nhận được nẻo đạo hẹp như lưỡi dao cạo đang dẫn từ cơi của sự sống hồng trần, đến lĩnh vực của linh hồn, và thấy rằng khi y có thể bước lên nẻo đạo một cách vững chăi, nó sẽ dẫn dắt y ra khỏi thế giới hằng thay đổi của các giác quan, đi vào ánh sáng trong trẻo ban ngày và đi vào thế giới của thực tại.
Đối với y, khía cạnh h́nh hài của sự sống khi đó trở nên
64
đơn giản là một môi trường dành cho phụng sự mà không c̣n là một lĩnh vực của nhận thức giác quan nữa. Môn sinh hăy suy ngẫm về câu cuối này. Y hăy cố gắng sống như một linh hồn. Khi đó các thôi thúc theo chu kỳ, xuất phát từ linh hồn, được biết như là các thôi thúc mà chính y có trách nhiệm đối với chúng, và là những ǵ mà y đă phát ra; lúc đó y tự biết ḿnh là nguyên nhân khơi mào chứ không phải y lệ thuộc vào các kết quả. Nh́n từ một góc cạnh khác, chúng ta có hai yếu tố, đó là sự sống (breath, hơi thở) (2) và sắc tướng (form) mà sự sống truyền năng lượng (energises) và thôi thúc vào hoạt động. Dựa trên nghiên cứu cẩn thận đó, điều trở nên hiển nhiên là, trong biết bao thiên kỷ, chúng ta đă tự đồng hóa ḿnh với h́nh tướng; chúng ta đă chú trọng đến các kết quả của hoạt động được phổ biến mà không hiểu bản chất của sự sống (breath), cũng không biết đến bản chất của Đấng ban sự sống (the One who breathes). Giờ đây, trong công việc của chúng ta, chúng ta đang quan tâm đến Đấng Duy Nhất đó, Đấng mà khi thở một cách nhịp nhàng, Ngài sẽ điều khiển h́nh tướng vào sự hoạt động thích hợp và sự kiểm soát đúng mức. Đây là đối tượng và mục tiêu của chúng ta. Tuy nhiên một sự hiểu biết đúng đắn là cần thiết nếu như chúng ta đánh giá một cách sáng suốt nhiệm vụ của chúng ta, và các kết quả của nó. C̣n nhiều điều nữa có thể được nói về qui luật này, nhưng những ǵ đă được đưa ra ở đây đủ cho ứng viên bậc trung của con đường đệ tử xem xét, và dựa vào đó mà hành2 Về thuật ngữ Breath, bà A. Besant giải thích: “Sự sống của Thái Dương Thượng Đế được gọi một cách thi vị là Hơi Thở (hay Linh Khí – His Breath) của Ngài”. (Khảo Cứu về Tâm Thức, trang 14).
động. Đa số chúng ta đều ở bậc trung, phải không nào? Nếu chúng ta tự đánh giá ḿnh một cách cách khác đi, th́ chúng ta tự tách ḿnh ra khỏi những người khác và trở nên phạm vào tội chia rẻ − tức tội lỗi đích thực duy nhất.
Một sự hiểu rơ giá trị các tư tưởng trên sẽ tạo nên trong người t́m đạo một nhận thức về giá trị của công việc thiền định của y, trong khi ư tưởng về một sự đáp ứng theo chu kỳ đối với sự thôi thúc của linh hồn nằm phía sau các hoạt động của việc thiền định buổi sáng, một sự hồi niệm (recollection) giữa trưa, và một sự thẩm xét (review) buổi tối. Một dao động lên xuống lớn hơn cũng được chỉ ra trong hai trạng thái vào kỳ trăng tṛn và kỳ trăng non. Hăy ghi nhớ kỹ điều này.
Có thể có một sự tác động đầy đủ và đều đặn của mănh lực có chu kỳ từ giới tinh thần lên mỗi chúng ta, kêu gọi chúng ta tiến vào lĩnh vực ánh sáng, bác ái, và phụng sự, và
65
tạo ra một sự đáp ứng theo chu kỳ từ mỗi người ! Có thể có một điểm gặp gỡ thường xuyên giữa những người truyền đạt giáo huấn và người đệ tử đang mưu t́m giáo huấn ! Nhiều công việc sơ khởi sẽ phải được thực hiện. Vị đệ tử trên cơi trần và vị huấn sư nội môn (dù đó là một trong các Đấng Cao Cả hoặc là “vị Thầy (Master) trong Tâm”) cần biết nhau ít nhiều, và làm quen với rung động của nhau. Các huấn sư trên các nội cảnh giới có nhiều điều để đối phó do sự chậm chạp của các tiến tŕnh trí tuệ của các đạo sinh trong các thể hồng trần. Nhưng sự tin cậy và tín nhiệm sẽ tạo nên sự rung động đúng đắn, vốn sau cùng sẽ tạo ra hoạt động chính xác. Việc thiếu đức tin, thiếu b́nh tĩnh, thiếu chuyên cần và sự hiện diện của sự xao động t́nh cảm sẽ gây cản trở. Về mặt nội môn, nhiều người cần sự kiên nhẫn lâu dài trong việc giải quyết mọi thứ vốn phải được tận dụng đến, v́ thiếu vật liệu khác tốt hơn. Một sự không thích hợp nào đó vềthể chất có thể làm cho xác thân thành khó tiếp thu; sự ưu tư hay lo lắng nào đó có thể làm cho thể cảm dục rung động theo một nhịp điệu không thể tiếp thu đúng đắn mục tiêu bên trong; một thành kiến, một chỉ trích, một sự tự phụ nào đó có thể hiện diện sẽ làm cho thể trí thành vô dụng. Trước công việc khó khăn này, những người t́m đạo phải vô cùng chú ư trông chừng chính ḿnh, giữ sự thanh thản và an b́nh trong nội tâm, và giữ được một sự mềm dẽo về trí tuệ, sao cho nó sẽ có khuynh hướng làm cho người t́m đạo có được một sự hữu dụng nào đó trong việc giữ ǵn và dẫn dắt nhân loại.
Do đó, các qui luật sau đây có thể được đưa ra:
1. Điều thiết yếu là nên có một sự cố gắng để đạt đến một sự thanh khiết tuyệt đối trong động lực thúc đẩy.
2. Khả năng nhập vào cái thinh lặng của các chốn cao siêu sẽ nối tiếp sau đó. Sự tĩnh lặng của thể trí dựa vào định luật về sự nhịp nhàng. Nếu bạn đang rung động theo nhiều hướng và các tư tưởng đang ghi nhận từ mọi phía, định luật này sẽ không thể chạm tới bạn. Sự quân b́nh và cân bằng phải được phục hồi trước khi trạng thái thăng bằng có thể được đạt tới. Định luật rung động và việc nghiên cứu chất
6
6 liệu nguyên tử được quyện vào nhau chặt chẽ. Khi nhiều điều hơn nữa được hiểu rơ về các nguyên tử này và sự tác động, sự phản ứng và sự tương tác của chúng, lúc đó con người sẽ kiểm soát các thể của ḿnh một cách khoa học, đồng bộ với luật rung động và luật nhịp nhàng. Chúng như nhau nhưng không giống nhau. Chúng là các trạng thái (phases) của định luật về trọng lực. Bản thân địa cầu là một thực thể (entity) mà, do sức mạnh của ư chí, đang giữ chặt mọi vật vào chính nó. Đây là một vấn đề khó hiểu, mà cho đến nay, ít người được biết về điều đó. Luồng nội-linh-khí (inbreathing) và ngoạilinh-khí (out-breathing) của thực thể địa cầu ảnh hưởng đến sự rung động một cách mạnh mẽ, − đó là sự rung động của vật chất cơi trần. Cũng có một liên kết giữa địa cầu với nguyệt cầu. Các thành viên nào của nhân loại, vốn đặc biệt chịu ảnh hưởng của nguyệt cầu, th́ đáp ứng với sức hút này nhiều hơn bất cứ người nào khác, và họ khó được dùng như là các tác nhân truyền chuyển. Sự tĩnh lặng (silence) nào đến từ sự an tĩnh nội tâm (inner calm) chính là cái tĩnh-lặng cần vun bồi. Người t́m đạo được thuyết phục để nhớ rằng sẽ đến lúc mà họ cũng sẽ tạo thành một phần của nhóm các huấn sư ở mặt trong của bức màn ngụy trang. Nếu lúc đó họ đă không học được sự tĩnh lặng bắt nguồn từ sức mạnh và từ tri thức, th́ làm thế nào mà họ sẽ chịu đựng được sự thiếu liên lạc rơ rệt, mà lúc đó họ sẽ thấy xảy ra giữa họ với những người ở bên ngoài? Do đó hăy học cách để giữ sự an tịnh (quiet), nếu không sự hữu dụng sẽ bị ngăn trở bởi sự bực dọc ở cơi cảm dục khi ở phía bên kia của sự tử-vong.
3. Hăy luôn luôn nhớ rằng việc thiếu an tĩnh (calm) trong đời sống hằng ngày ngăn cản các huấn sư trên các phân cảnh của chân ngă đến với bạn. Do đó, hăy cố gắng duy tŕ sự an tĩnh (quiescent) khi sự sống trải ra, hăy hoạt động, hăy miệt mài làm việc, hăy nỗ lực, hăy nuôi hoài băo và hăy giữ an tĩnh nội tâm. Một cách kiên định rút vào hoạt động bên trong, và như thế trau dồi một sự đáp ứng với các cơi cao. Một sự kiên định hoàn toàn đối với sự tự chủ nội tâm, là điều mà các Chân Sư cần có nơi những ai mà các Ngài muốn sử dụng. Chính một sự tự chủ nội tâm mới giữ cho thị giác tuy thực hiện công việc bên ngoài của nó trên cơi trần, với một sự chú ư của bộ óc được tập trung mà không hề bị lệch hướng do bởi sự tiếp thu ở bên trong. Nó bao hàm một hoạt động hai mặt.
4. Hăy học cách kiểm soát tư tưởng. Cần bảo vệ những ǵ mà bạn tư duy. Đây là lúc mà nhân loại nói chung đang trở nên nhạy cảm, có viễn cảm và đáp ứng với sự tương tác tư tưởng. Sắp đến lúc mà tư tưởng sẽ trở nên tài sản chung, và những người khác sẽ cảm nhận được những ǵ mà bạn nghĩ. Do đó tư tưởng phải được cẩn thận bảo vệ. Những ai đang tiếp xúc với các chân lư cao siêu, và đang trở nên nhạy cảm với Toàn Linh Trí (Universal Mind, Thiên Trí, Thượng Đế Ngôi Ba) đều phải bảo vệ một số tri thức của họ khỏi sự xâm nhập (intrusion) của những thể trí khác. Những người t́m đạo phải học cách ngăn chận một vài tư tưởng, và ngăn ngừa một số kiến thức không lọt ra ngoài vào tâm thức chung khi giao tiếp với các huynh đệ của họ.
Đương nhiên, việc đánh giá ư nghĩa của các lời “đừng phân tán sức mạnh của ḿnh” (“scatters not his force”) là vô cùng quan trọng. Có quá nhiều đường lối hoạt động mà một đệ tử được linh hứng của linh hồn có thể lao vào đó. Sự đảm bảo về các đường lối hoạt động khác nhau không dễ ǵ có được và mỗi người t́m đạo đều biết sự rắc rối đó. Chúng ta hăy đặt vấn đề dưới h́nh thức một câu hỏi, đưa nó xuống b́nh diện sự nỗ lực mỗi ngày, khi chúng ta chưa ở vào một vị thế để hiểu được bằng cách nào mà một linh hồn có thể “phân tán các thần lực của nó” trên các cơi cao.
Tiêu chuẩn ǵ để nhờ đó một người có thể biết đường lối nào trong nhiều đường lối hoạt động là đúng để theo? Nói cách khác, có phải có một điều ǵ đó đang lộ ra, nó sẽ giúp một người không lầm lẫn khi chọn hành động đúng và đi đúng đường hay chăng? Câu hỏi này không có liên quan với một sự chọn lựa hiện có giữa con đường của nỗ lực tâm linh và con đường của con người thế gian. Nó đề cập đến việc hành động đúng khi đối diện với một sự lựa chọn.
Không có vấn đề nào trừ việc một người bị đối mặt, trong sự phát triển của ḿnh, với các dị biệt ngày càng tinh tế. Sự phân biệt thô thiển giữa điều phải và điều trái vốn chiếm chỗ trong linh hồn trẻ con, được kế tiếp bằng các phân biệt tinh tế về điều phải hoặc điều phải hơn, về điều cao siêu hoặc
68
điều cao siêu hơn, và các giá trị đạo đức hoặc tâm linh phải bị đối mặt với tri thức tâm linh tinh vi nhất. Trong sự căng thẳng và sự vất vả của đời sống, và trong áp lực thường xuyên đặt lên mỗi người trong nhóm được cấu thành của họ, sự phức tạp của vấn đề trở nên rất lớn. Khi giải quyết các khó khăn như thế, th́ một số khả năng phân biện khái quát có thể đi trước các khả năng phân biện tinh tế hơn, và khi các quyết định này đă được thực hiện, th́ các quyết định tế nhị hơn bấy giờ mới có thể xảy ra. Việc lựa chọn giữa hành động ích kỷ và hành động không ích kỷ là lựa chọn hiển nhiên nhất để theo dựa vào sự lựa chọn giữa điều phải và điều trái, và được giải quyết dễ dàng bởi linh hồn chính trực nhất. Sự chọn lựa vốn bao hàm sự phân biệt giữa lợi ích cá nhân với trách nhiệm tập thể nhanh chóng loại bỏ các yếu tố khác, và thật là dễ dàng cho người nào gánh vác trách nhiệm đúng đắn của ḿnh. Hăy chú ư cách dùng các từ ngữ “trách nhiệm đúng đắn” (“just responsibility”). Chúng ta đang xem xét con người lành mạnh, b́nh thường chứ không phải con người bệnh hoạn cuồng tín tận tâm quá đáng. Kế đến, có sự phân biệt giữa tính thiết thực, bao hàm các yếu tố về các mối quan hệ ở cơi trần trong kinh doanh, và trong tài chính, dẫn đến một sự xem xét về lợi ích cao nhất cho tất cả các bên có liên quan. Nhưng qua tiến tŕnh loại bỏ tam phân này, khi đă đạt đến một t́nh thế nào đó, các trường hợp nảy sinh khi mà sự chọn lựa vẫn c̣n lại mà trong đó không có lương tri cũng không có lư luận, th́ lư trí sâu sắc h́nh nhưgiúp ích hơn. Sự ham muốn chỉ là để làm điều chính đáng; ư định là để hành động theo cách thức cao nhất có thể có được, và để chọn đường lối hành động nào sẽ tạo ra lợi ích tốt nhất của tập thể hoàn toàn tách khỏi các lư do cá nhân. Tuy thế ánh sáng trên thánh đạo mà người ta phải bước lên lại không được nh́n thấy; cánh cửa mà người ta nên tiến vào lại không được nhận ra, và con người vẫn ở trong trạng thái lưỡng lự thường xuyên. Phải làm ǵ lúc đó? Theo một trong hai cách:
Thứ nhất, người t́m đạo có thể theo khuynh hướng của ḿnh và chọn đường lối hành động trong số phần c̣n lại của các đường lối khả hữu, mà dường như đối với y là đường lối khôn ngoan nhất và tốt đẹp nhất. Điều này bao hàm niềm tin
69
vào sự hành động của luật Karma và cũng là một minh chứng của sự kiên quyết vững vàng, vốn là cách tốt nhất mà trong đó phàm ngă của y có thể học tuân theo các quyết định của chính linh hồn ḿnh. Điều đó cũng bao hàm năng lực thẳng tiến dựa trên cơ sở quyết định đă được thực hiện, và như thế tuân theo các kết quả mà không có các sự dự báo hoặc ân hận. Thứ hai, người t́m đạo có thể chờ đợi, dựa trên một nhận thức bên trong về chiều hướng, nhờ biết rằng vào thời điểm thích hợp, y sẽ xác định được, qua việc đóng mọi cánh cửa, trừ một cửa là lối mà y sẽ đi. V́ chỉ có một cánh cửa mở ra mà một người như thế có thể đi qua. Đối với việc nhận biết điều đó th́ cần có trực giác. Trong trường hợp thứ nhất con người có thể phạm các lỗi lầm, và nhờ đó mà học hỏi và được phong phú thêm; trong trường hợp thứ nh́, lỗi lầm không thể xảy ra và chỉ hành động đúng mới có thể được chọn. Do đó, hiển nhiên là tất cả đều tự chuyển thành một sự am hiểu về vị trí của một người trên thang tiến hóa. Chỉ có người nào tiến hóa cao mới có thể biết được các thời điểm vàthời cơ, và mới có thể nhận thức đầy đủ sự khác nhau tinh vi giữa một khuynh hướng tâm thông với trực giác.
Trong việc xem xét hai cách thức này về quyết định tối hậu, đừng một người nào sẽ dùng tri giác thông thường và chọn đường lối hành động dựa trên việc sử dụng trí cụ thể (hạ trí), mà hăy tập luyện phương pháp cao hơn là chờ đợi cho một cánh cửa mở ra.
Y kỳ vọng quá nhiều vào địa vị mà y đang có. Y phải học cách thông qua quyết định đúng và vận dụng trí tuệ đúng để giải quyết các vấn đề của y. Nhờ phương pháp này, y sẽ tăng trưởng, v́ các cội rễ của hiểu biết do trực giác được đặt sâu trong linh hồn, do đó linh hồn phải được tiếp xúc trước khi trực giác có thể hoạt động. Ở đây, một hàm ư có thể được đưa ra: trực giác bao giờ cũng bận tâm với hoạt động tập thể, chớ không quan tâm tới các sự việc cá nhân nhỏ nhặt. Nếu bạn vẫn c̣n là một người tập trung vào phàm ngă, thừa nhận nó và với sự trang bị hiện có, chi phối các hành động của bạn. Nếu bạn tự biết phải hoạt động với cương vị linh hồn và mải mê trong sự quan tâm đến những người khác,
70
không bị cản trở bởi ham muốn ích kỷ, lúc đó bổn phận chính đáng của bạn sẽ được đáp ứng, các trách nhiệm của bạn được gánh vác, công việc tập thể của bạn được xúc tiến, và con đường sẽ mở ra trước mắt bạn, trong khi đó bạn thi hành sự việc kế tiếp và làm tṛn nhiệm vụ kế tiếp. Do bổn phận được thi hành một cách hoàn hảo, sẽ xuất hiện các bổn phận lớn hơn mà chúng ta gọi là công việc thế gian; do gánh vác các trách nhiệm gia đ́nh, sẽ làm cho đôi vai chúng ta thêm vững chắc, chúng sẽ giúp chúng ta đảm đương các trách nhiệm của tập thể lớn hơn. Lúc bấy giờ tiêu chuẩn là ǵ? Hăy để Tôi lặp lại, đối với người t́m đạo cao cấp, việc lựa chọn hành động tùy thuộc vào việc vận dụng đúng đắnthể hạ trí, việc sử dụng một lương tri lành mạnh và việc quên đi tiện nghi ích kỷ và tham vọng cá nhân. Điều này dẫn đến việc làm tṛn nhiệm vụ. Đối với đệ tử sẽ có việc tiến hành tự động và không thể thiếu tất cả mọi điều trên, cộng với việc sử dụng trực giác, nó sẽ tiết lộ thời điểm khi mà các trách nhiệm tập thể rộng lớn hơn có thể được gánh vác một cách hợp lư, và được tiến hành đồng thời với các trách nhiệm của tập thể nhỏ hơn. Hăy suy ngẫm về điều này. Trực giác không tiết lộ cách có thể nuôi dưỡng tham vọng, cũng không tiết lộ phương thức có thể làm hài ḷng sự ham muốn cho tiến bộ ích kỷ.
Qui Luật Hai
Khi cái bóng đă đáp ứng, trong cơn thiền định thâm sâu, công việc vẫn tiếp tục. Ánh sáng dưới thấp được ném lên; ánh sáng vĩ đại soi sáng bộ ba, và công việc của bốn tiếp tục.
Các Chướng Ngại đối với việc Nghiên Cứu Huyền bí học. Việc Vượt Qua các Chướng Ngại.
Qui Luật Hai
CÁC CHƯỚNG NGẠI ĐỐI VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU HUYỀN BÍ HỌC
Qui luật này là một trong các qui luật khó nhất trong sách này, nhưng lại là một trong những qui luật có tính toàn diện nhất. Chúng ta sẽ được đ̣i hỏi vận dụng nó một cách đúng đắn vào một thời điểm nào đó. Chúng ta có trong đó một minh họa thú vị về sự tương ứng của tiểu thiên địa với đại thiên địa. Điều đó có thể được làm sáng tỏ theo hai cách liên quan đến ánh sáng mà nó đề cập đến.
Sự ám chỉ được thực hiện với “ánh sáng vĩ đại” đang
chiếu sáng bộ ba (the three), và thứ hai, với việc ném lên thứ
“ánh sáng thấp hơn”.
“Ánh sáng vĩ đại” là ánh sáng của linh hồn, chính là ánh sáng chiếu rọi sự biểu lộ của phàm ngă tam phân. Ở đây có sự tương ứng với đại thiên địa khi ánh sáng đó được biểu tượng hóa cho chúng ta trong Thượng Đế, tức ánh sáng biểu lộ của thái-dương-hệ. Thái-dương-hệ là ba trong một, hoặc một trong ba, và ánh sáng của Thượng Đế (Logos) soi sáng toàn bộ. “Ánh sáng thấp hơn” là ánh sáng được ẩn giấu bên trong con người trên cơi trần. Ở một giai đoạn nào đó của kinh nghiệm con người, ánh sáng này được đánh thức khắp cả xác thân và cuối cùng ḥa nhập với “ánh sáng vĩ đại”. Ánh sáng và sự sống của chính Thượng Đế có thể tỏa ra từ Mặt Trời Tinh Thần trung ương, nhưng nó chỉ với tư cách là ánh sáng trong chính thái-dương-hệ, được thức tỉnh và được khơi dậy, mà cuối cùng sẽ xảy ra sự chiếu sáng rực vốn sẽ tiêu biểu cho sự vinh quang của Mặt Trời đang tỏa sáng trong sức
mạnh của nó. Tương tự như vậy, ánh sáng của linh hồn có thể phát ra từ Monad (Chân Thần), nhưng nó chỉ với tư cách là ánh sáng trong hệ thống nhỏ bé (được điều khiển bởi linh hồn) được đánh thức và được khơi dậy, mà cuối cùng sẽ xảy ra sự tỏa sáng của một người con của Thượng Đế.
Tuy nhiên, trong các giáo huấn này, chúng ta đang đề cập chủ yếu đến tiểu thiên địa và ánh sáng bên trong nó, chúng ta sẽ không mở rộng đến các tương đồng trong đại thiên địa.
Trong khi xem xét qui luật thứ hai này, chúng ta phải lưu ư rằng một mối quan hệ hữu thức đă được thiết lập giữa linh hồn với cái bóng của nó, tức con người trên cơi trần. Cả hai đều đă đang thiền định. Các đạo sinh muốn làm tốt hăy chú ư điều này, và hăy nhớ rằng một trong những mục tiêu của việc thiền định hằng ngày là để làm cho bộ năo và thể trí rung động ḥa nhịp với linh hồn, khi linh hồn t́m cách “trong nơi sâu thẳm của thiền định” để giao tiếp với h́nh ảnh của nó.
Sự tương ứng đối với mối quan hệ này, hay sự đồng bộ
rung động thật đáng chú ư: Linh Hồn ............................ Con Người trên Cơi Trần. Thể Trí ............................... Năo bộ. Tuyến Tùng Quả ............... Tuyến Yên. Mối quan hệ cũng có giữa các bí huyệt, và sự đồng bộ
hóa của chúng thật đáng quan tâm, và trong đó là h́nh mẫu tiêu biểu cho sự tiến hóa của nhân loại cũng như của đơn vị nhân loại, tức con người.
Bí Huyệt Đầu .................... Đáy Xương Sống Bí Huyệt Tim .................... Bí Huyệt Đan Điền Bí Huyệt Cổ Họng ............ Bí Huyệt Xương Cùng.
Trong đoạn trên có chứa một gợi ư cho môn sinh tiến hóa hơn (và y là người ngần ngại khi tự cho ḿnh như thế). Điều đó cũng được tượng trưng cho chúng ta trong mối quan hệ giữa các bán cầu Đông và Tây, và giữa những đoàn thể lớn của chân lư mà chúng ta gọi là Tôn Giáo và Khoa Học.
Cuộc đời thiền định tiếp tục và mối quan hệ giữa linh hồn với khí cụ tam phân của nó trở nên mật thiết hơn một cách vững chắc, và đưa đến sự rung động mạnh mẽ hơn. Việc này sẽ mất bao nhiêu kiếp sống th́ c̣n phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau, vốn là quá nhiều để kể ra hết ở đây, nhưng môn sinh sẽ nhận thấy điều đó hữu ích để xem xét. Hăy để y liệt kê các yếu tố mà y cảm thấy cần phải tính đến khi y muốn quyết định quan điểm tiến hóa của ḿnh.
Kết quả của sự đáp ứng này là một sự tái định hướng của phàm ngă (lower man) để tạo ra một sự tổng hợp của Ba và Một, sao cho công việc của Bốn có thể tiến hành. Ở đây bạn có h́nh ảnh được hoàn tất trong tiểu thiên địa (microcosm), của cái mà với nó Thái Dương Thượng Đế đă bắt đầu, tức là “Tứ Linh Diệu” (“Sacred Four”) của Vũ Trụ; đến lượt ḿnh, con người trở thành một “Tứ Linh Diệu” tức tinh thần và bộ ba của biểu lộ (the three of manifestation),
Bốn thuật ngữ nên được suy ngẫm ở đây:
1. Sự giao tiếp (communication).
2. Sự đáp ứng (response).
3. Sự tái định hướng (reorientation)
4. Sự hợp nhất (union) Cổ Luận diễn tả nó trong các thuật ngữ sau đây: “Khi sự đồng cảm được thiết lập, ngay lập tức linh từ (words)
được sử dụng, và định luật về thần chú (mantric law) đảm nhiệm vị trí chính đáng của nó, miễn là Đấng Duy Nhất truyền đạt linh từ, và bộ ba vẫn c̣n trong im lặng.
“Khi sự đáp ứng được nhận biết như đang phát ra từ bộ ba (the three), Đấng Duy Nhất, trong im lặng, lắng nghe. Các vai tṛ được thay đổi. Một linh từ tam phân phát ra khỏi h́nh tướng tam phân. Một ṿng đổi chiều được gây ra. Đôi mắt không c̣n nh́n vào thế giới h́nh tướng nữa, chúng chuyển vào trong, tập trung ánh sáng, và thấy một thế giới hiện tồn nội tâm được tiết lộ. Với việc này Manas tĩnh lặng lại, v́ đôi mắt và trí là một.
“Trái tim không c̣n đập nhịp ḥa hợp với ham muốn thấp, cũng không phí phạm t́nh thương của nó vào các sự vật đang tập hợp lại và che giấu Thực Tại (Real). Nó đập nhịp theo nhịp điệu mới; nó tuôn đổ t́nh thương của nó vào Thực Tại, và Maya tan ră đi. Kama (dục vọng) và trái tim được liên kết chặt chẽ; t́nh thương và sự ham muốn (desire) hợp thành một tổng thể − một cái được nh́n thấy vào ban đêm, c̣n cái kia được nh́n thấy trong ánh sáng ban ngày…
…………… “Khi lửa, bác ái và trí tuệ đồng quy phục, phát ra linh từ tam
phân, sự đáp ứng xảy đến.
“Đấng Duy Nhất phát ra (enunciates) một linh từ, linh từ này nhấn ch́m ba âm thanh. Thượng Đế cất tiếng. Một sự rung động và lay chuyển trong h́nh hài đáp lại. Cái Mới thay thế, một người được tái tạo; h́nh hài được kiến tạo lại; trú sở được chuẩn bị. Các
76
lửa hợp nhất, và ánh sáng vĩ đại tỏa chiếu; bộ ba hợp nhất với Đấng Duy Nhất, và qua ngọn lửa sáng rực đó, bốn ngọn lửa được nh́n thấy”. Trong bản văn bằng h́nh ảnh này mà Tôi đă t́m cách chuyển sang tiếng Anh hiện đại, các nhà thông thái của thời cổ đă thể hiện một ư tưởng. Bản Cổ Luận mà từ đó những lời này được rút ra, không có niên đại xác định. Nếu Tôi cố gắng bảo cho bạn biết niên đại của nó mà Tôi không có cách nào chứng minh sự thật trong lời nói của Tôi, và do đó Tôi sẽ phải đối mặt với sự cả tin – một việc mà những người t́m đạo phải tránh trong sự t́m kiếm điều cơ bản và Chân Thật (Real)của họ. Tôi đă t́m kiếm trong đoạn trên một vài cụm từ để cung cấp ư chính của những ǵ được diễn tả trong Cổ Luận, qua phương tiện của một vài biểu tượng và một bản văn bí hiểm. Các Thánh Thư cổ này không được đọc theo cách mà các môn sinh hiện đại đọc sách. Chúng cần được thấy, tiếp xúc và hiểu rơ. Ư nghĩa được tiết lộ trong một chớp lóe. Hăy để Tôi minh họa: − Những từ “Đấng Duy Nhất phát ra linh từ, linh từ này nhấn ch́m ba âm thanh” được vẽ bằng một đường chớp sáng kết thúc bằng một từ ngữ tượng trưng màu vàng kim, chồng lên ba biểu tượng màu đen, màu hồng và xanh lá cây. Như vậy những bí mật được bảo vệ cẩn thận.
Tôi cảm thấy có thể là hữu ích cho các môn sinh khi biết nhiều điều về quyển giáo khoa cổ này của các Adepts (Chân Sư).
Việc xem xét của chúng ta về qui luật này sẽ được chia thành hai phần:
Mối liên hệ giữa linh hồn với phàm ngă. Điều này sẽ được nghiên cứu một cách đặc biệt liên quan với việc tham thiền trong đời sống hằng ngày, hơn là theo khía cạnh lư thuyết và học thuật.
Ư nghĩa của các từ ngữ, “ánh sáng thấp được ném lên trên”. Những lời này đề cập đến các bí huyệt và Lửa Kundalini.
Ở đây, Tôi muốn vạch ra điều nên theo (advisability) của mỗi đạo sinh khi đạt đến một sự hiểu biết về thể dĩ thái của ḿnh, và đây là v́ một vài lư do.
Thứ nhất, thể dĩ thái là trạng thái kế tiếp của chất liệu thế gian (world substance), cần được nghiên cứu bởi các nhà khoa học và các nhà khảo cứu. Thời kỳ này sẽ được đẩy
77 nhanh nếu những người nam và nữ biết suy tư có thể tŕnh bày những ư tưởng thông minh, liên quan đến vấn đề đángquan tâm này. Chúng ta có thể trợ giúp trong sự tiết lộ chân lư bằng sự suy tư sáng suốt của chúng ta, và theo quan điểm của các tuyên bố hiện tại về chất dĩ thái (ether), các nhà khoa học cuối cùng sẽ đi đến một sự hiểu biết về các h́nh thức dĩ thái hay thể dĩ thái.
Thứ hai, thể dĩ thái gồm các ḍng lực, và trong đó là các bí huyệt quan trọng được liên kết bằng các tuyến lực với nhau, và với hệ thần kinh của con người hồng trần. Qua các tuyến lực này, nó cũng được kết nối với thể dĩ thái của hệ thống chung quanh. Hăy lưu ư rằng trong thể này có tồn tại cơ sở cho một niềm tin vào sự bất tử, cho định luật về t́nh huynh đệ hay sự hợp nhất, và cho sự thực về chiêm tinh học.
Thứ ba, cần nhận thức rằng thể dĩ thái được truyền sinh khí (vitalized) và được kiểm soát bởi tư tưởng, và có thể (qua tư tưởng) được đưa vào hoạt động chức năng đầy đủ. Điều này được thực hiện bằng việc suy tư đúng đắn chứ không phải bằng các bài tập thở và kiềm giữ cái mũi (holding the nose). Khi điều này được hiểu rơ, con người sẽ tránh khỏi nhiều thực hành nguy hiểm, và sẽ bắt đầu điều khiển b́nh thường và an toàn khí cụ mạnh nhất đó, tức thể sinh lực. Mục tiêu này có thể nhanh chóng được hoàn thành là mong muốn tha thiết của Tôi.
Sự nghiên cứu huyền bí học có tầm quan trọng sâu xa, và các môn sinh của các khoa học này phải quy vào chúng tất cả những ǵ mà họ có về sự chuyên cần trí tuệ và sự tập trung chú ư. Nó cũng bao hàm việc kiên tŕ thực hiện các chân lư đă học được.
Việc nghiên cứu huyền bí học, như được hiểu ở phương Tây, được t́m hiểu về mặt trí tuệ, chứ không phải được đi theo về mặt thực tế. Về lư thuyết, một ánh sáng le lói nào đó có thể được đánh giá cao bởi người khao khát theo con
đường huyền linh học, nhưng việc thực hiện có hệ thống các
định luật có liên quan cho đến nay đă có sự tiến bộ nhỏ. Có trở ngại nào nằm trong đó? Có thể là có giá trị nếu
chúng ta nghiên cứu ba điều:
1. Các trở ngại ở Tây Phương đối với việc nghiên cứu chính xác huyền bí học.
2. Làm thế nào để có thể vượt qua những chướng ngại này.
3. Một số điều mà người t́m đạo có thể đảm nhận một cách an toàn trong việc tự trang bị cho ḿnh để bước lên con đường huyền bí, v́ đó là phạm vi hoạt động, và đối với đa số người, là phạm vi hoạt động duy nhất có thể thực hiện vào lúc này.
Một trong những trở ngại chính đối với việc thông hiểu đúng đắn các định luật của huyền linh học và việc áp dụng thực tế các định luật đó nằm ở sự kiện về tính chất tương đối mới của phương Tây, và những thay đổi nhanh chóng, vốn đă là đặc điểm nổi bật của nền văn minh Âu, Mỹ. Lịch sử của Châu Âu tồn tại chỉ mới có ba ngh́n năm, và lịch sử của Châu Mỹ, như chúng ta biết, chỉ mới nhiều thế kỷ. Huyền bí học phát triển mạnh trong một bầu không khí được chuẩn bị tốt, trong một môi trường được từ hóa (magnetised) cao độ, và trong một điều kiện được ổn định, vốn là kết quả của công việc lâu đời trên cơi trí.
Đây là một lư do tại sao Ấn Độ cung cấp một trường học của nỗ lực (school of endeavour) thích hợp đến thế. Nơi đó tri thức về huyền bí học có từ hàng chục ngàn năm, và thời gian đă đặt dấu ấn của nó ngay cả trên cơ thể của con người, cung cấp cho họ các cơ thể không đưa ra sức đối kháng mà các cơ thể người phương Tây rất thường mắc phải. Môi trường chung quanh đă được thấm nhuần từ lâu những rung động
mạnh mẽ của các Đấng Cao Cả (great Ones), đang cư trú trong ranh giới xứ đó, và trong sự di chuyển qua lại của các Ngài và nhờ sự gần gũi của các Ngài, các Ngài không ngừng từ hóa chất dĩ thái chung quanh. Điều này tự nó cung cấp một đường lối khác ít đối kháng nhất, v́ sự từ-hóa dĩ thái này ảnh hưởng đến các thể dĩ thái của dân cư được tiếp xúc. Hai sự kiện này, tức thời gian và sự rung động cao, đưa đến sự ổn định của nhịp điệu, vốn làm dễ dàng cho công tác huyền bí, và mang lại một môi trường yên tĩnh cho hoạt động về thần chú và nghi lễ.
Các điều kiện này không có ở phương Tây, nơi đó có sự thay đổi không ngừng trong mọi ngành của cuộc sống, nơi
79
mà sự chuyển đổi thường xuyên và nhanh chóng của cảnh trí hoạt động gây ra các khu vực xáo trộn rộng lớn, làm cản trở cho bất kỳ công việc có tính chất huyền thuật nào. Tổng lực cần thiết để thực hiện một vài kết quả không bảo đảm cho việc sử dụng chúng, và thời gian đă được phép trôi qua trong một nỗ lực tạo ra một hiệu ứng cân bằng. Đỉnh điểm của t́nh trạng rối loạn đă được vượt qua, và một trạng thái ổn định hơn của các vấn đề đang dần được mang lại, và điều này có thể cho phép công việc huyền bí xác định được nỗ lực với sự thành công. Chân Sư R. đang nghiên cứu vấn đề này, và vị Chân Sư của chủng tộc Anh cũng vậy – không phải là vị Chân Sư đang bận rộn với Phong Trào Lao Động hoặc việc cải thiện các điều kiện xă hội. Các Ngài được trợ giúp bởi một đệ tử có năng lực hiếm có ở Thụy Điển, và bởi một điểm đạo đồ ở phần phía nam của Nga (Russia), vị này hoạt động nhiều trên các cấp độ trí tuệ. Mục đích của họ là rút các nguồn lực được dự trữ bởi các Đấng Nirmanakayas, ḍng giáng lưu của nó có thể quét sạch vật chất ở cấp thấphơn, và nhờ thế cho phép sự tác động tự do của một rung động cao hơn.
Một trở ngại khác có thể được nhận thấy trong sự phát triển mạnh mẽ của trí cụ thể. Ở đây Tôi muốn tạo ấn tượng với bạn rằng sự phát triển này phải không hề bị coi như là một sự tổn hại. Tất cả đă theo đúng diễn tŕnh tiến hóa, và sau này, khi phương Đông và phương Tây đă đạt đến một mức độ hiểu biết và tương tác hoàn hảo hơn, sự ảnh hưởng lẫn nhau của họ sẽ đem lại lợi ích cho nhau; Đông Phương sẽ được hưởng lợi từ sự kích thích trí tuệ có được nhờ những rung động trí tuệ mạnh mẽ của người anh em phương Tây, trong khi Tây Phương sẽ thu được nhiều điều từ cách lập luận trừu-tượng của phương Đông, và, thông qua nỗ lực để nắm bắt những ǵ mà giống dân phụ thứ nhất (subrace) của căn chủng Aryan đă hiểu rơ một cách dễ dàng, người Tây Phương sẽ giao tiếp được với thượng trí của ḿnh, và nhờ đó tạo được cầu nối giữa thượng trí và hạ trí dễ dàng hơn nhiều. Hai loại người đều cần lẫn nhau, và ảnh hưởng của họ lên nhau hướng đến sự tổng hợp cuối cùng.
Hạ trí, tự bản thân nó, cống hiến cơ hội cho một luận đề rất dài, nhưng ở đây sẽ là đủ để đưa ra một vài cách thức mà nó gây cản trở cho những giống dân vốn tiêu biểu cho nó nhiều nhất.
a/ Bằng hoạt động mănh liệt và hành động bị kích thích, nó ngăn cản ḍng chảy xuống (downflow) của cảm hứng từ trên cao. Nó hoạt động như một bức màn tối ngăn chận sự giác ngộ cao siêu. Chỉ nhờ sự vững vàng và sự yên tĩnh ổn định mà sự tỏ ngộ mới có thể thẩm thấu, xuyên qua các thể cao, đến được bộ năo vật chất và nhờ thế sẵn sàng cho việc phụng sự thực tế.
b/ Sự minh triết của Tam Thượng Thể (Triad) tồn tại cho việc sử dụng của phàm nhân, nhưng bị chận lại bởi những sự t́m ṭi (disquisitions) của hạ trí. Khi ngọn lửa của thể trí cháy quá mănh liệt, nó tạo nên một luồng chống lại với ḍng giáng lưu cao siêu, và ép buộc lửa dưới thấp vào lại nơi trú ẩn. Chỉ khi nào ba luồng hỏa gặp nhau, nhờ sự điều chỉnh của ngọn lửa trí tuệ ở giữa, ánh sáng đầy đủ mới có thể đạt được, và toàn bộ cơ thể mới tràn đầy ánh sáng, ngọn lửa từ bên trên – tức ánh sáng của Tam Thượng Thể − ngọn lửa của phàm ngă
– tức kundalini – và ngọn lửa của trí tuệ, − tức manas vũ trụ − phải gặp nhau trên bàn thờ. Trong sự hiệp nhất của chúng xảy ra việc thiêu rụi tất cả những ǵ cản trở và sự giải thoát được hoàn thành.
c/ Bằng sự phân biện – một năng lực của thể trí cụ thể (hạ trí) – các thể thấp được huấn luyện thuật phân biệt ảo giác với trung tâm của thực tại; cái chân với cái giả; ngă với phi ngă. V́ vậy, tiếp theo đó là một giai đoạn phải được vượt qua, trong đó sự chú ư của Chân Ngă (Ego) nhất thiết được tập trung vào phàm ngă và các hiện thể của nó, và trong đó, sự rung động của Tam Thượng Thể, các định luật liên quan đến sự tiến hóa đại-thiên-địa, và việc chinh phục lửa cho việc
81
sử dụng của Thánh Linh (Divine), phải tạm thời hoăn lại. Khi con người nhanh chóng nh́n thấy sự thật trong tất cả những ǵ mà y tiếp xúc, và tự động chọn sự thực hoặc điều chân, lúc đó y học kế tiếp bài học về hành động đầy niềm vui, và con đường của toàn phúc sẽ mở ra trước mắt y. Khi điều này xảy ra như vậy, con đường huyền bí học trở thành thích hợp cho y, v́ hạ trí đă được dùng vào mục đích của nó, và đă trở thành khí cụ của y chớ không c̣n là chủ của y nữa, kẻ thể hiện của y chứ không phải là kẻ ngăn trở (hinderer) y nữa.d/ Trí cụ thể c̣n cản trở theo một cách khác và bất thường hơn, và là cách mà môn sinh cũng không hiểu được khi lần đầu cố gắng để đặt chân trên con đường gai góc của sự phát triển huyền bí. Khi hạ trí bất trị và chi phối hoàn toàn phàm ngă, người t́m đạo không thể hợp tác với các sự sống (lives) khác và các đường lối tiến hóa khác nhau, cho đến khi ḷng bác ái thay thế cho trí cụ thể (mặc dù y có thể, về mặt lư thuyết, hiểu được các định luật chi phối sự tiến hóa của Thiên Cơ, và sự phát triển của các thực thể thái dương khác ngoài Thánh Đoàn (Hierarchy) của chính y). Thể trí chia rẻ, c̣n ḷng bác ái th́ thu hút. Thể trí tạo ra một rào cản giữa một người và mỗi deva van cầu (suppliant). Ḷng bác ái phá tan mọi rào cản, và dung hợp các nhóm khác nhau trong sự hợp nhất. Thể trí đẩy ra bằng một rung động mạnh mẽ dữ dội, vứt bỏ tất cả những ǵ được tiếp xúc, giống như một bánh xe thải ra tất cả những ǵ cản trở chu vi xoay tít của nó. Ḷng bác ái tập hợp tất cả vào chính nó, và tiếp tục mọi thứ với chính nó, gắn kết các đơn vị riêng biệt thành một tổng thể đồng đều hợp nhất. Thể trí gây khó chịu qua nhiệt dồi dào riêng của nó, làm khô héo và đốt cháy cái ǵ đến gần nó. Ḷng bác ái xoa dịu và chữa lành bằng sự giống nhau của nhiệt của nó với nhiệt trong những ǵ mà nó tiếp xúc, và phối hợp sự ấm áp và ngọn lửa của nó với sự ấm áp và ngọn lửa của các sự sống đang tiến hóa khác. Sau cùng, thể trí đập vỡ và phá hủy trong khi ḷng bác ái tạo ra sự kết hợp và hàn gắn.
Mọi thay đổi, trong cuộc sống con người, đều lệ thuộc vào các định luật bất di bất dịch, nếu một phát biểu nghịch lư như vậy có thể được thừa nhận. Trong nỗ lực để t́m ra những định luật này, để thích ứng với chúng, nhà huyền linh học bắt đầu cân bằng (offset) nghiệp quả, và như thế không làm đổi màu (colours) cảm dục quang. Phương pháp duy
nhất nhờ đó các định luật này cho đến nay có thể được thấu hiểu bởi nhiều người quan tâm tới, là qua một nghiên cứu chặt chẽ về những thăng trầm của đời sống hằng ngày, khi trải qua một thời gian dài nhiều năm. Thí dụ, qua các đặc điểm nổi bật của một chu kỳ mười năm, khi chúng tương phản với giai đoạn tương tự đi trước hoặc kế tiếp, mà một môn sinh có thể ước chừng khuynh hướng của các sự việc và tự dẫn dắt ḿnh theo đó. Khi tŕnh độ tiến hóa được đạt đến chỗ mà môn sinh có thể đối chiếu (contrast) các cuộc sống trước, và có được hiểu biết về sắc thái cơ bản của chu kỳ sống trước kia của ḿnh, bấy giờ sự tiến bộ nhanh chóng trong việc điều chỉnh cuộc sống theo định luật được thực hiện. Khi các kiếp sống tiếp nối cũng có thể được môn sinh thấu hiểu, thấy và biết rơ sắc thái của chúng, bấy giờ Karma (như được biết đến trong ba cơi thấp) chấm dứt, và vị adept am hiểu tất cả các nhân và quả khi chúng chi phối và điều chỉnh vận thể thấp của Ngài.
Ngài khao khát con đường huyền bí và xem xét các thay đổi và các sự kiện dưới ánh sáng của mọi sự kiện có trước, và kư ức của ngài càng bền bĩ và càng chính xác th́ ngài càng có thể chế ngự tất cả các t́nh huống có thể xảy ra.
Do đó có hai trở ngại sẽ được t́m thấy, đó là :
a/ Tính chất tương đối mới mẻ và sự thay đổi vốn là đặc điểm của Tây Phương.
b/ Sự phát triển của trí cụ thể (hạ trí, concrete mind).
Chướng ngại thứ ba của chúng ta bắt nguồn từ chướng ngại trước. Nó gồm có việc người Tây Phương xem trọng khía cạnh vật chất của mọi việc. Điều này đă dẫn đến một t́nh trạng tam phân của các sự việc. Thứ nhất, thế giới tinh thần, hay thế giới trừu tượng vô h́nh tướng của ư thức chủ quan không được công nhận theo một ư nghĩa khoa học. Nó
83
được công nhận một cách bẩm sinh bởi những người có tính khí thần bí, và bởi những người có khả năng nghiên cứu lịch sử chủ quan của con người và các chủng tộc, nhưng khoa học không công nhận khía cạnh này của sự biểu lộ, nói chung; các khoa học gia cũng không tin vào một thế giới của sự nỗ lực siêu vật chất. Tất cả những ǵ mà trong các giống dân trước đó vốn giữ vị trí tối quan trọng trong đời sống và tư tưởng của các dân tộc th́ bây giờ đang được tiếp cận một cách hoài nghi, và các cuộc thảo luận được đặt trước bằng một dấu hỏi. Nhưng sự tiến bộ đă được thực hiện và có nhiều điều đă nảy sinh từ cuộc chiến. Chẳng hạn như câu hỏi đang thay đổi nhanh chóng từ thể thức “Có một đời sống sau cái chết hay không?” thành câu hỏi “Sự sống tương lai có bản chất ǵ?” và đây là một điềm báo có nhiều khích lệ. Thứ hai, quần chúng đang đau khổ v́ bị áp bức và v́ những hậu quả của sự ức chế. Khoa học đă tuyên bố không có Thượng Đế và không có tinh thần trong con người. Tôn giáo đă tuyên bố chắc chắn có một Thượng Đế, nhưng có thể t́m thấy Ngài nơi đâu? Quần chúng th́ nói chúng tôi không muốn có một Thượng Đế được tạo bằng những bộ óc của các nhà thần học. Do đó sự hiểu biết nội tâm chân chính không t́m thấy chỗ để mở rộng, và sự hoạt động vốn nên t́m thấy sự biểu lộ chính đáng của nó trong nguyện vọng cao hơn, th́ sẽ tự chuyển sang thành sự sùng bái các sự vật, − những việc thuộc về xác thịt, được liên kết với những cảm xúc, hoặc có một sự liên quan đến trí tuệ. Chiến tranh, một lần nữa, đă hoàn thành nhiều điều bằng cách chuyển (relegating) các sự việc đến vị trí đúng của chúng, và, bằng việc loại bỏ tài sản, nhiều người đă học được giá trị của những điều thiết yếu, và sự cần thiết của việc loại bỏ đi những ǵ vô dụng.Một t́nh trạng thứ ba của các sự việc phát sinh từ hai t́nh trạng trên. Một hiểu biết đúng đắn về tương lai không c̣n nữa. Khi sự sống của tinh thần bị phủ nhận, khi sự sống đang biểu lộ tự tập trung vào những sự vật cụ thể và hiển nhiên, th́ mục tiêu thực sự của sự hiện tồn biến mất, sự thúc đẩy chân chính đối với cách sống đúng đắn bị mất đi, và những lời châm biếm của Paul, vị điểm đạo đồ là “Chúng ta hăy ăn và uống v́ ngày mai chúng ta sẽ chết” mô tả thái độ của đa số con người.
Con người làm mờ đi tiếng nói bên trong vốn làm chứng cho kiếp sống sau này, và họ nhấn ch́m các linh từ đang vang vọng trong sự im lặng bằng sự ồn ào và sự quay cuồng của công việc, sự khoái lạc và phấn khích.
Toàn bộ bí mật của sự thành công khi bước lên con đường huyền linh tùy thuộc vào thái độ của tâm trí; khi đó là thái độ có tính vật chất cụ thể, tập trung vào h́nh tướng, và một ham muốn đối với những sự việc ở hiện tại, th́ có ít tiến bộ có thể được thực hiện trong việc am hiểu chân lư huyền môn cao siêu.
Một trở ngại thứ tư được nhận thấy trong thể xác, vốn đă được dựng nên bằng sự trợ giúp của thịt, thức ăn và thức uống lên men, và được nuôi dưỡng trong một môi trường mà trong đó không khí trong lành và ánh sáng mặt trời không phải là các yếu tố có ư nghĩa nhất. Ở đây Tôi đang nhận xét khái quát, và đang nói cho đại khối quần chúng chứ không phải cho môn sinh huyền bí nhiệt thành tương lai. Trong nhiều thế kỷ dài, thực phẩm đă và đang phân hủy, và do đó đă ở trong một t́nh trạng lên men, đă là thực phẩm cơ bản của các dân tộc phương Tây, và kết quả có thể được thấy trong các cơ thể không thích hợp cho bất kỳ căng thẳng nào mà huyền linh học đặt ra, và nó tạo thành một rào cản đối với
sự tỏa chiếu trong trẻo của cuộc sống nội tâm. Khi trái cây và rau củ tươi, nước tinh khiết, các quả hạt (nuts) và ngũ cốc, nấu chín và không nấu, tạo thành chế độ ăn uống duy nhất của các con nhân loại đang tiến hóa, th́ bấy giờ các thể (bodies) thích hợp để làm các hiện thể (vehicles) cho các Chân Ngă (Ego) tiến hóa cao sẽ được tạo nên. Họ kiên nhẫn chờ đợi sự xoay ṿng của bánh xe, và sự xuất hiện của một chu kỳ vốn sẽ cho phép họ hoàn thành vận mệnh của ḿnh. Thời cơ chưa đến, và công việc loại bỏ và điều chỉnh chắc hẳn là chậm chạp và tẻ nhạt.
VIỆC KHẮC PHỤC NHỮNG TRỞ NGẠI
Một vài nhận thức vô cùng quan trọng phải đi trước công việc loại bỏ những trở ngại, và chúng có thể được liệt kê như sau:
a/ Một sự nhận thức rằng trong việc tuân theo nhiệm vụ
85 kế tiếp và việc gắn bó với h́nh thức cao nhất được biết đến của chân-lư nằm ở con đường của sự mặc khải xa hơn.b/ Một sự nhận thức rằng thái độ b́nh thản (dispassion) là việc lớn lao cần trau dồi, và rằng một sự tự nguyện chịu đựng một cách vui vẻ một số lớn phiền toái, đau đớn hoặc thống khổ tạm thời, phải được phát triển, khi có trước mắt niềm vinh quang tương lai vốn sẽ xóa đi những bất hạnh của giờ phút đang trải qua.
c/ Một sự nhận thức rằng sự tổng hợp là phương pháp mà nhờ đó việc lĩnh hội được đạt đến, và rằng, bằng cách kết hợp các cặp đối ứng, trung-đạo (middle path) được hoạch đắc, con đường này đưa thẳng đến trung tâm của thành lũy cuối cùng (citadel).
Với ba nhận thức này đang kiểm soát triệt để quan điểm của y về cuộc sống, môn sinh có thể hy vọng, bằng sự nỗ lực tích cực, thắng phục bốn trở ngại mà chúng tôi đă đề cập đến.
Trong khi tiếp tục việc xem xét của chúng ta về Qui Luật thứ hai, chúng ta sẽ bàn trước tiên đến sự liên quan của linh hồn với phàm ngă, chủ yếu là theo quan điểm của thiền định. Do đó, chúng ta đang đề cập đến “ánh sáng vĩ đại hơn”, và sau đó sẽ bàn đến “việc ném lên của ánh sáng thấp hơn”. Điều này cũng theo đường lối với định luật về tri thức huyền bí là người ta nên bắt đầu với những điều phổ quát (universals).
Nên nhớ kỹ rằng các qui luật này chỉ dành cho những người nào mà phàm ngă của họ được phối kết và có thể trí của họ đang dần được kiểm soát. Do đó, người đó đang sử dụng hạ trí, tức cái trí lư luận, trong khi linh hồn đang vận dụng thượng trí tức là cái trí trừu tượng. Cả hai đơn vị đều đang hoạt động với hai khía cạnh của nguyên khí trí tuệ phổ quát, và trên cơ sở này, mối quan hệ của chúng bắt đầu xảy ra. Công việc của con người với thể trí của y là khiến cho nó tiêu cực và dễ tiếp thu đối với linh hồn, và đây là việc làm tích cực (positive occupation) của y − (ở đây hăy lưu ư đến cách dùng từ “positive” – tích cực − trong nỗ lực làm cho thể trí dễ tiếp thu, v́ nơi đây có chứa manh mối cho việc hành động đúng
86
đắn). Công việc của linh hồn trong sự thiền định là làm cho vấn đề thiền định đó trở nên tích cực đến nỗi hạ trí có thể được tạo ấn tượng, và như thế phàm ngă (lower man) có thể được đưa vào cùng đường lối với Thiên Cơ Vĩnh Cửu (Eternal Plan). Như vậy, một lần nữa, chúng ta có một liên hệ được thiết lập giữa một rung động tích cực với một rung động tiêu cực, và việc nghiên cứu về các mối liên hệ này mang lại nhiềuthông tin (information) cho đạo sinh, và là một phần của giáo huấn được đưa ra để chuẩn bị cho cuộc điểm đạo thứ nhất. Một danh sách các t́nh huống liên quan này có thể được đưa ra ở đây cho thấy chúng đang ở trong mối liên hệ đang phát triển của chúng trên đường tiến hóa.
1. Mối liên hệ giữa các thể xác nam và nữ, mà con người gọi là mối quan hệ t́nh dục, và được cho là hết sức quan trọng vào lúc này. Trong thung lũng của ảo ảnh, biểu tượng thường thu hút (engrosses) sự chú ư c̣n những ǵ mà nó tiêu biểu th́ bị bỏ quên. Trong việc giải quyết mối liên hệ này sẽ dẫn đến sự bắt đầu chủng tộc, và chính với việc này mà nhân loại hiện đang bị thu hút.
2. Mối quan hệ giữa thể cảm dục với thể xác, mà, đối với đa số người, là bản chất cảm dục tích cực kiểm soát thể xác tiêu cực mang tính tự động. Thể xác, khí cụ của sự ham muốn, bị thống trị và bị kiểm soát bởi sự ham muốn – sự ham muốn đời sống vật chất, và sự ham muốn hoạch đắc sự vật hữu h́nh.
3. Mối quan hệ giữa thể trí và năo bộ, tạo nên vấn đề của những người và các chủng tộc tiến hóa nhiều, và hệ thống rộng lớn của các trường học, trường cao đẳng, trường đại học cho thấy tầm quan trọng của vấn đề đó. Nhiều tiến bộ trong mối quan hệ này đă được thực hiện trong năm mươi năm qua, và hoạt động của các nhà tâm lư học đánh dấu mức độ cao nhất của nó. Khi điều này được hiểu rơ, thể trí sẽ được coi là yếu tố tích cực và hai khía cạnh kia của bản chất h́nh tướng (phàm ngă) sẽ đáp ứng về mặt tiếp nhận (receptively). Chúng sẽ là những người máy của thể trí.
4. Mối liên quan giữa linh hồn với phàm ngă, chính là vấn đề đang thu hút sự chú ư của những người t́m đạo hiện nay, v́ họ là những người tiên phong của gia đ́nh nhân loại,
87
những người mở đường đi vào thế giới của linh hồn. Các nhà thần bí và nhà huyền bí quan tâm đến mối liên hệ này.5. Mối liên quan giữa các bí huyệt dưới cơ hoành và các bí huyệt ở trên, hoặc giữa:
a/ Bí huyệt ở đáy cột sống và hoa sen có ngàn cánh, tức bí huyệt đầu. Trong mối quan hệ này, bốn cánh hoa của bí huyệt ở đáy trở thành nhiều cánh (the many), hoặc bộ bốn (the quaternary) không c̣n nữa trong cái chung (the universal).
b/ Bí huyệt xương cùng và bí huyệt cổ họng. Trong mối liên hệ này xảy đến một sự phối hợp giữa mười hai Huyền-Giai Sáng-Tạo và tứ nguyên (the quaternary), và ta thấy được bí mật của mười sáu cánh hoa của hoa sen cổ họng.
c/ Bí huyệt đan điền và bí huyệt tim, trong mối quan hệ này, số mười của con người hoàn thiện trong thái dương hệ này không c̣n nữa trong số mười hai tuyệt đỉnh. Khi con người tiếp xúc với mười hai Huyền-Giai Sáng-Tạo (trong khía cạnh bên ngoài và khía cạnh sáng tạo của các Huyền-Giai này), y là tứ nguyên hoàn thiện theo quan điểm của sắc tướng, v́ vậy trong mối liên hệ giữa bí huyệt đan điền với bí huyệt tim th́ ngôi hai được hoàn thiện; ḷng bác ái của linh hồn có thể tự biểu hiện một cách hoàn hảo qua bản chất t́nh cảm (tức thể cảm dục).
6. Mối liên quan giữa hai bí huyệt đầu, hay là giữa bí huyệt giữa hai chân mày (bí huyệt ấn đường) và bí huyệt phía trên đầu. Mối quan hệ này được thiết lập và được ổn định khi linh hồn và thể xác thành một đơn vị hoạt động.
7. Mối liên hệ giữa tuyến tùng quả với tuyến yên như là một kết quả của mối liên hệ trên.
8. Mối liên hệ giữa thượng trí với hạ trí, bao hàm sự tiếp xúc với linh hồn ngày càng tăng và ổn định. Thái độ thiền
định của linh hồn được lặp lại trong ba thể (hoặc bởi con người tâm linh), và sự tham thiền đều đặn của linh hồn cũng tiếp tục trên cơi riêng của linh hồn. Chúng ta quan tâm chủ yếu đến chính việc này, và đến các kết quả của nó trong qui luật này.
Một mối quan hệ sau này, vốn không liên quan chút nào
88
đến chúng ta, được thiết lập sau cuộc điểm đạo thứ ba giữa linh hồn với Chân Thần (monad), và trong suốt diễn tŕnh tiến hóa của vũ trụ, các mối liên hệ này sẽ xuất hiện. Tuy thế, nhân loại nói chung chỉ quan tâm đến việc thiết lập một mối liên hệ giữa linh hồn với thể xác, và không cần đi quá điều này. Khi con người t́m cách đạt đến sự kiểm soát thể trí, th́ đến lượt linh hồn trở nên năng nổ một cách tích cực hơn. Công việc của Thái Dương Thiên Thần (solar Angel) cho đến bây giờ phần lớn vẫn ở trong thế giới riêng của Ngài, và liên quan đến mối liên hệ của Ngài với tinh thần, và đối với điều này, con người đang làm việc qua các chu kỳ của ḿnh trên cơi trần, đă không có sự dính líu nào. Sự tiêu phí năng lượng chính của linh hồn có tính khái quát, và hướng ra ngoài đi vào giới thứ năm. Hiện nay, Thái Dương Thiên Thần đang đến gần một thời điểm bước ngoặt (time of crisis) và tái định hướng. Trong lịch sử ban đầu của nhân loại đă có một bước ngoặt lớn mà chúng ta gọi là sự biệt-ngă-hóa (individualisation). Vào thời điểm đó, các Thái Dương Thiên Thần (solar Angels), khi đáp ứng với một đ̣i hỏi hoặc một sức hút từ chủng tộc người-thú (nói chung, hăy lưu ư điều đó), đă gửi một phần năng lượng của các Ngài, hiện thân cho tính chất trí-tuệ-hóa (mentalisation), đến những người-thú (animal-men) này. Các Ngài đă làm phong phú (fecundated), Tôi tạm diễn tả như thế, cho bộ óc (the brain). Thế là nhânloại được sinh ra. Tuy nhiên, mầm mống này mang trong nó hai tiềm năng khác, tiềm năng bác ái thiêng liêng và tiềm năng sự sống thiêng liêng. Các tiềm năng này phải được xuất hiện đúng lúc.
Sự phát triển hoàn toàn của thể trí trong con người, mà thời đại hiện tại nhận biết như thế, tỏ lộ cho Thái Dương Thiên Thần một bước ngoặt thứ hai, mà bước ngoặt đầu tiên chỉ là sự tượng trưng. Điều mà Thái Dương Thiên Thần tồn tại (exists) v́ nó, là làm cho sự hiện hữu của ngài được cảm nhận trong nhân loại, và một sức hút mạnh mẽ khác đang được tác động vào Thái Dương Thiên Thần, mà lần này sẽ tạo ra một sự phong phú hóa (fecundation) thứ hai. Điều này sẽ cung cấp cho con người những phẩm chất vốn sẽ cho phép con người vượt qua các giới hạn của nhân loại, và trở thành một thành phần của Giới thứ năm, hay Giới tinh thần trong thiên nhiên. Nỗ lực đầu tiên của Thái Dương Thiên Thần đă
89
chuyển đổi người-thú thành con người, nỗ lực thứ hai sẽ biến đổi nhân-loại thành các thực thể tâm linh, cộng thêm các thu đạt kinh nghiệm trong gia đ́nh nhân loại. Về điều này, Thái Dương Thiên Thần, tức linh hồn (soul), đang tự sắp xếp, và tái định hướng chính ḿnh sao cho sức mạnh của ngài có thể được chuyển hướng vào giới nhân loại. Sự tiếp xúc phải được linh hồn thực hiện giữa khía cạnh thấp của bản thể tam phân của ngài với khía cạnh vốn đă t́m thấy trú sở trong bộ óc của con người. Sự hoạt động thông tuệ và bác ái minh triết phải được hợp nhất, và sự phối hợp (union) phải diễn ra trên cơi trần. Để thực hiện điều này, linh hồn đang bước vào “sự thiền định thâm sâu”, trong sự ḥa hợp với tất cả các linh hồn khác, những linh hồn đă có thể đưa công cụ của họ vào một trạng thái đáp ứng. Đây là sự thiền định tập-thể cơ-bản, và khi một người thành tựu điềumà các Kinh sách phương Đông gọi là “sự đại định” (“samadhi”), người ấy đă thành công trong việc tham gia, với tư cách một linh hồn, vào sự thiền định tập thể này, và bắt đầu chu kỳ phụng sự vốn tự biểu lộ thông qua Thánh Đoàn (Hierarchy) hành tinh. Hạ trí và thượng trí (rational mind and abstract mind) hoạt động với tư cách là một đơn vị, và nguyên khí thúc đẩy là bác ái. Linh hồn, thể hiện cho bác ái và trí tuệ trừu tượng, là một với biểu hiện của nó trên cơi trần thông qua bộ năo, và, trong trường hợp này, phàm nhân đă đồng-bộ sự thiền định của nó với sự thiền định của linh hồn.
Đây là mục tiêu hoạt động của chúng ta. Để điều này không bị lăng quên, và để cho mọi nỗ lực được thực hiện ngơ hầu đưa thể trí và bộ năo vào một t́nh trạng hoạt động sao cho một người có thể lướt ra khỏi sự thiền định riêng của ḿnh và (không c̣n thấy các tư tưởng của riêng ḿnh) trở thành linh hồn, chủ-thể tư-tưởng trong giới linh hồn.
Đó có lẽ là một tư tưởng mới đối với một số người là linh hồn đang tự sắp xếp cho sự nỗ lực, tái định hướng các sức mạnh của ḿnh, và đang chuẩn bị cho một sự thúc đẩy mới và mạnh mẽ, nhưng điều đó là thế. Mọi h́nh thức sự sống dưới ảnh hưởng của mănh lực tiến hóa, đi từ sự khởi đầu này đến sự khởi đầu khác, và linh hồn cũng không được miễn trừ đối với tŕnh tự này. Cũng như linh hồn của ngườithú bắt đầu hợp nhất với một nguyên khí thiêng liêng khác,
90
và v́ thế mà giới thứ tư xuất hiện trong thiên nhiên, cũng vậy, linh hồn trong nhân loại đang t́m cách tiếp xúc với một trạng thái thiêng liêng khác. Khi sự tiếp xúc đó được thực hiện, Giới Thần Thánh (Kingdom of God) sẽ xuất hiện trên trái đất; cơi trần do đó sẽ được chuyển hóa, và giai đoạn đặc biệt đó, được đưa ra một cách biểu tượng dưới thuật ngữ thời đại hoàng kim (millennium), sẽ đến.Các bậc Thức Giả (Knowers) về Thượng Đế trong kỷ nguyên đó sẽ chiếm đa số hơn những người vốn chỉ khao khát về tri thức đó, và sự tiếp xúc của họ và các kết quả của mănh lực mà họ truyền chuyển, sẽ được cảm nhận trong mọi giới của thiên nhiên. Sự thống trị mọi h́nh tướng, và sức mạnh để hoạt động như các tác nhân truyền chuyển năng lượng tinh thần mà chúng ta gọi là bác ái đó, chính là phần thưởng hứa hẹn của các Thái Dương Thiên Thần chiến thắng, và là mục tiêu quư giá của hoạt động thiền định của họ. Các Con của Thượng Đế sẽ chiến thắng trên trần gian trong sự biểu lộ nhập thể hoàn toàn, và sẽ mang ánh sáng (do đó, sự sống) đến tất cả mọi h́nh tướng biểu lộ. Đây là “sự sống phong phú hơn” mà Đức Christ nói đến. Đây là sự thành tựu của Đấng Nhập Niết Bàn (Nirvanee) thực sự, là Đấng dù đang sống trong sự thiền định không gián đoạn trong địa hạt tinh thần, nhưng vẫn có thể hoạt động trên cơi trần. Công việc của sự điểm đạo là khiến cho một người bao giờ cũng sống ở trung tâm, nhưng hoạt động như một tác nhân phân phối năng lượng thiêng liêng theo một đường hướng nào đó, và – sau các cuộc điểm đạo về sau – th́ theo tất cả mọi hướng.
Bây giờ, trong khi xem xét về qui luật kế tiếp, chúng ta sẽ đề cập đến công việc của “ánh sáng thứ yếu” của con người trên cơi trần. Tôi, vốn đă phần nào nhập vào sự hiểu biết về sự sống của Thái Dương Thiên Thần, muốn quả quyết với những người hành hương anh em của tôi rằng những sự việc trải qua của các giác quan chỉ là tầm thường và vô giá trị khi so sánh với những phần thưởng, ở đây và trong cuộc sống này, cho người đang t́m cách ḥa nhập tâm thức hằng ngày của ḿnh với tâm thức của chính linh hồn ḿnh. Kế đó y nhập vào cộng đồng của các linh hồn, và không đứng riêng rẻ. Các giai đoạn cô đơn đáng xem xét nhất là kết quả của sự
định hướng sai lầm và việc bám chặt vào những ǵ che giấu ảo ảnh, và nắm đầy tay đến nỗi họ không thể nắm lấy những ǵ đă được gọi là “viên ngọc quư trong hoa sen”.
Qui Luật Ba
Năng Lượng lưu chuyển. Điểm ánh sáng, sản phẩm do công sức của bốn, hưng thịnh và tăng trưởng. Rất nhiều người tập hợp chung quanh hơi ấm sinh động của nó, cho đến khi ánh sáng của nó mờ dần. Ngọn lửa của nó trở nên lu mờ. Kế đó, âm thanh thứ hai sẽ phát ra.
Ánh Sáng Linh Hồn và Ánh Sáng Thể Xác. Các Nguyên Lư và các Phàm Ngă.
Qui Luật Ba
ÁNH SÁNG LINH HỒN VÀ ÁNH SÁNG THỂ XÁCTrong các Quy Luật đối với Huyền Thuật này, các định luật về hoạt động sáng tạo được thể hiện và là phương tiện mà nhờ đó con người có thể hoạt động như một linh hồn nhập thể. Về căn bản, chúng không liên quan đến các qui luật chi phối sự phát triển con người. Tất nhiên, nhân đây mà nhiều điều có thể được học hỏi trong mối liên hệ này, v́ con người phát triển qua công việc sáng tạo và sự hiểu biết, nhưng đây không phải là mục tiêu chủ yếu của giáo huấn.
Thông qua sự tổng hợp đang phát triển dần dần của tiến tŕnh thiền định được thực hiện bởi linh hồn trên cơi riêng của nó, và sự tổng hợp đang phát triển dần của người có đạo-tâm, con người biểu thị (manifests) (trong bộ năo vật chất) một điểm sáng vốn đă được thắp sáng về mặt huyền linh trên cơi của thể trí. Ánh sáng bao giờ cũng biểu thị hai việc : năng lượng và sự biểu lộ của nó trong h́nh tướng của một loại nào đó, v́ ánh sáng và vật chất là những thuật ngữ đồng nghĩa. Tư tưởng của con người và ư tưởng của linh hồn đă t́m thấy một điểm giao tiếp, và mầm mống của một h́nh tư tưởng (thought form) đă phát sinh. H́nh tư tưởng này, khi được hoàn thành, sẽ thể hiện tối đa kế hoạch vĩ đại (mà Thánh Đoàn đang tác động lên đó) như con người có thể h́nh dung, nắm vững và thể hiện trên cơi trí. Trong các giai đoạn đầu của sự khát vọng của con người, trong những bước đầu tiên của y dọc theo Con Đường Đệ Tử, và đối với hai cuộc điểm đạo đầu tiên, h́nh tư tưởng này được bao hàm bởi từ ngữ “Phụng Sự” (“Service”). Y hiểu rơ, lúc đầu bằng cách ḍ dẫm, ư tưởng về sự hợp nhất của Sự Sống, và biểu hiện của
nó dưới h́nh thức T́nh Huynh Đệ (Brotherhood) hiện hữu giữa mọi h́nh thức của Sự Sống thiêng liêng đó. Lư tưởng chủ quan này dần dần dẫn đến một sự nhận thức sâu sắc về cách thức mà trong đó mối quan hệ thiết yếu này có thể thể hiện trên thực tế. Điều này có thể được thấy đang t́m kiếm sự biểu lộ của nó trong các nỗ lực nhân đạo lớn lao, trong các
94
tổ chức v́ mục đích làm giảm nhẹ nỗi đau khổ của con người và thú vật, và trong các nỗ lực trên khắp thế giới v́ mục đích cải thiện các mối quan hệ nội bộ của các quốc gia, các tôn giáo và các đoàn thể. Hiện nay, đủ các đơn vị nhân loại đă tiếp xúc với kế hoạch của Thánh Đoàn, đến nỗi ta có thể kết luận một cách chắc chắn rằng bộ năo tập thể của gia đ́nh nhân loại (thực thể mà chúng ta gọi là Giới thứ tư của Thiên Nhiên) nhạy cảm với viễn cảnh, và đă rập khuôn với h́nh thể được thắp sáng của nó trên cơi trí. Sau này, tư tưởng phụng sự và tư tưởng về Bản Ngă sẽ được nhận thấy không đầy đủ, và một h́nh thể biểu lộ thích hợp hơn sẽ được t́m thấy, nhưng điều này cũng đủ cho hiện tại. H́nh tư tưởng này, được tạo ra bởi người t́m đạo, được đưa vào hiện tồn bởi các năng lượng được tập trung của linh hồn, và các mănh lực được tái định hướng của phàm ngă. Điều này được mô tả như gồm ba giai đoạn.1. Giai đoạn mà trong đó người t́m đạo phấn đấu để thành tựu sự chăm chú tĩnh lặng ở nội tâm và có định hướng, vốn sẽ giúp y nghe được Tiếng Nói Vô Thinh. Tiếng nói đó biểu lộ cho y, thông qua biểu tượng và kinh nghiệm sống được diễn dịch, các mục tiêu và các kế hoạch mà y có thể hợp tác. Tùy theo giai đoạn phát triển của y, những kế hoạch này sẽ thể hiện:
a/ Hoặc là các kế hoạch đă được hiện thực hóa, lấy h́nh thức nhóm trên cơi trần, mà y có thể hợp tác với, và y có thể nhấn ch́m lợi ích (interest) của riêng y vào lợi ích của nhóm đó.
b/ Hoặc là kế hoạch, hoặc phần nhỏ của một kế hoạch, vốn là đặc quyền cá nhân của y, để giúp đưa vào biểu lộ, và như vậy làm cho hiện-thực-hóa dưới h́nh thức một hoạt động tập thể trên cơi trần. Đó là chức năng của một số người t́m đạo để hỗ trợ và giúp đỡ các nhóm đang vận hành hoạt động này. Đó là chức năng của những người khác để tạo ra các h́nh thức hoạt động này, mà cho đến nay vẫn ở trên cơi chủ quan (bên trong, subjective). Chỉ những người t́m đạo
95
nào đă được giải thoát khỏi tham vọng cá nhân, mới có thể thực sự hợp tác trong khía cạnh hoạt động thứ hai này. Do đó, “Hăy diệt ḷng tham vọng” (“Kill out ambition”).2. Giai đoạn mà trong đó y tập cho ḿnh quen (habituates) với việc nghe rơ ràng và diễn giải chính xác tiếng nói bên trong của linh hồn, và nghiền ngẫm suy tư về thông điệp được trao truyền. Trong giai đoạn này, “Linh-Năng đang lưu chuyển” (“the Energy circulates”). Một sự đáp ứng nhịp nhàng thường xuyên với năng lượng tư tưởng của linh hồn được thiết lập, và, nói một cách bóng bẩy th́ có một ḍng chảy đều đặn của thần lực giữa trung tâm năng lượng mà chúng ta gọi là linh hồn trên cơi riêng của nó, với trung tâm lực là một con người. Năng lượng đi dọc theo “tuyến” (“thread”) mà chúng ta gọi là sinh mệnh tuyến (sutratma), và gây ra một sự đáp ứng rung động giữa năo bộ với linh hồn.
Một góc độ thú vị của thông tin có thể được đưa ra ở đây, v́ đó là ư định của Tôi trong các Huấn Thị này, để luôn luôn liên kết các sự tương đồng giữa các khía cạnh khác nhau
của thiên tính, khi chúng tự thể hiện trong con người hoặc trong đại-thiên-địa, tức Vị Thiên-Đế (Heavenly Man).
Yoga cổ xưa của thời Atlantis (môn yoga này đă truyền đến chúng ta trong giáo huấn rời rạc một cách tất nhiên của yoga về các bí huyệt) truyền đạt cho chúng ta thông tin rằng h́nh ảnh của sutratma trong cơ thể con người được gọi là tủy sống, và tự thể hiện trong ba vận hà thần kinh. Ba vận hà này được gọi là ida, pingala, và vận hà trung ương, tức là sushumna. Khi các mănh lực âm và dương của cơ thể, vốn tự biểu lộ xuyên qua các đường thần kinh ida và pingala, được cân bằng (equilibrized), th́ các thần lực có thể đi lên và đi xuống bằng vận hà trung ương (central channel), đến năo và từ năo ra, đi qua các trung tâm lực trên cột sống mà không c̣n trở ngại. Khi xảy ra điều này, chúng ta có sự biểu lộ của linh hồn hoàn thiện trong con người hồng trần.
Thực ra, đây là một sự tương ứng với sutratma khi nó liên kết con người hồng trần với linh hồn, v́ sutratma đến lượt nó biểu lộ năng lượng dương của tinh thần, năng lượng
9
6 âm của vật chất, và năng lượng cân bằng của linh hồn − việc thành tựu trạng thái thăng bằng là mục tiêu hiện tại của nhân loại. Trong giai đoạn của các cuộc điểm đạo sau này, việc sử dụng năng lượng tinh thần dương thay thế việc sử dụng mănh lực linh hồn cân bằng, nhưng đó là một giai đoạn sau này, mà người t́m đạo cho đến lúc này không cần bận tâm đến. Hăy để y t́m thấy “Trung Đạo cao quư” giữa các cặp đối ứng, và một cách t́nh cờ, y sẽ thấy rằng các mănh lực mà y vận dụng trên cơi trần, sẽ sử dụng vận hà thần kinh trung ương trên cột sống. Điều này sẽ xảy ra khi việc truyền ánh sáng và chân lư đến năo bộ hồng trần, xuyên qua vận hà trung ương của sutratma đang nối kết, thực sự phát triển thành sự hữu ích thỏa đáng (satisfactory). Những ư tưởng vàkhái niệm đó (nói một cách biểu tượng) khi đi xuyên qua vận hà âm tính của sutratma (
3) tuy đầy ư nghĩa tốt lành, nhưng thiếu lực và kiệt sức dần (peter) thành vô nghĩa. Chúng bị nhuốm màu t́nh cảm, và thiếu h́nh thức có trật tự mà thể trí thuần khiết có thể cung cấp. Những ư tưởng và khái niệm đó khi đi xuyên qua vận hà đối diện(4) (nói một cách bóng bẩy) lại tạo ra sự phối kết (concretion) quá nhanh, và bị thúc đẩy bởi tham vọng cá nhân của một trí năng chi phối. Thể trí (mind) luôn luôn vị kỷ, tự tư tự lợi, và biểu lộ cái tham vọng cá nhân vốn chứa trong nó mầm mống của sự hủy diệt riêng của nó.Tuy nhiên, khi trung-hỏa kỳ-kinh (sushumna) của sutratma, tức vận hà thần kinh trung ương và năng lượng của nó được sử dụng, th́ linh hồn, với vai tṛ là một tác nhân sáng tạo thông minh thu hút, sẽ truyền chuyển các năng lượng của nó. Các kế hoạch khi đó có thể hoàn thiện theo thiên ư và tiếp tục với các hoạt động xây dựng của chúng “trong ánh sáng”. Điểm tiếp xúc của chân ngă và nguyệt thể luôn phát ra điểm sáng, như chúng ta đă thấy theo các qui luật về Huyền Thuật (Magic) của chúng ta, và điểm đó có tiêu điểm của nó tại điểm trong sutratma, vốn có sự tương ứng của nó trong ánh sáng trong đầu của người t́m đạo.
3. Giai đoạn mà trong đó y phát ra Thánh Ngữ (Sacred Word) và – ḥa hợp nó với tiếng nói (voice) của Chân Ngă hay Linh Hồn – khởi động chất trí cho việc tạo nên h́nh tư tưởng của y. Chính là con người trên cơi trần bây giờ ngân lên Linh Từ (Word), và y thực hiện điều đó theo bốn cách:
3 tức Ida. 4 tức vận hà dương tính của sutratma ( hay Pingala).
a/ Y trở thành Linh Từ nhập thể, và nỗ lực “để trở về cội nguồn của ḿnh” (“to be what he is”)
b/ Y ngân lên Linh Từ bên trong chính ḿnh, t́m cách làm điều đó như linh hồn. Y h́nh dung ḿnh như là linh hồn, phát ra năng lượng qua trung gian của Linh Từ đó, xuyên qua toàn bộ hệ thống mà linh hồn của y đang làm sinh động – các khí cụ trí tuệ, t́nh cảm, sinh lực, và thể chất.
c/ Y phát ra Linh Từ theo đúng nghĩa trên cơi trần, do đó ảnh hưởng đến ba mức độ của vật chất trong môi trường của y. Như thế y luôn luôn bận rộn, y đang “giữ thể trí ổn định trong ánh sáng”, và đang giữ cho ư thức của ḿnh bất di bất dịch (immovably) trong lĩnh vực của linh hồn.
d/ Y cũng xúc tiến (và đây là giai đoạn khó khăn nhất) một hoạt động song song là việc h́nh dung đúng đắn h́nh tư tưởng mà qua nó y hy vọng biểu lộ khía cạnh đó của thiên cơ mà y đă tiếp xúc, và y hy vọng mang nó vào trạng thái tích cực qua cuộc sống riêng của y, và trong môi trường riêng của
y.
Điều này chỉ có thể thực sự xảy ra khi một mối quan hệ ổn định đă được thiết lập giữa linh hồn với bộ năo. Tiến tŕnh này bao hàm khả năng của bộ năo để ghi nhận những ǵ mà linh hồn đang h́nh dung và bắt đầu ư thức trong Giới Linh Hồn. Nó cũng bao hàm một hoạt động song song trong thể trí, v́ người t́m đạo phải làm sáng tỏ tầm nh́n và sử dụng khả năng trí tuệ cụ thể cho sự thích nghi khôn ngoan về thời gian và về h́nh thức đối với sự biểu lộ thực sự của những ǵ đă được học. Điều này tất nhiên không phải là một việc dễ làm, nhưng người t́m đạo cuối cùng phải học cách tự biểu lộ với ư thức đầy đủ theo nhiều cách và cùng một lúc. Y bắt đầu học ba hoạt động theo cách này. Cổ-Luận diễn tả điều này như sau:
Thái Dương Cầu (Solar Orb) tỏa chiếu trong vẻ huy hoàng rực rỡ. Thể trí giác ngộ phản ánh vẻ rực rỡ của mặt trời. Nguyệt cầu đi lên từ tâm đến đỉnh, và được biến đổi thành một mặt trời chói rạng ánh sáng. Khi ba mặt trời này hợp nhất, Brahma xuất hiện. Một thế giới sáng ngời được sinh ra.
Điều này có nghĩa theo từng chữ là khi linh hồn (được biểu tượng hóa như là Thái Dương Cầu), thể trí, và ánh sáng trong đầu hợp thành một đơn vị, năng lực sáng tạo của Thái Dương Thiên Thần có thể tự hiển lộ trong ba cơi thấp, và có thể kiến tạo một h́nh tướng mà qua đó năng lượng của nó có thể tự biểu lộ một cách tích cực. Nguyệt cầu là một cách diễn tả tượng trưng bí huyệt đan điền (solar plexus) vốn cuối cùng phải thực hiện hai việc:
1. Ḥa lẫn và kết hợp các năng lượng của hai trung tâm lực thấp, và
2. Nâng cao các năng lượng được phối hợp này, và v́ vậy, ḥa lẫn với các năng lượng của các trung tâm lực khác cao hơn, lên tới đầu.
Tất cả các điều trên tiêu biểu cho một giáo lư và một lư thuyết. Điều này phải được thể hiện trong thử nghiệm và kinh nghiệm thực tế, và hoạt động có ư thức của người t́m đạo.
Tôi cũng muốn nêu ra bản chất của việc phụng sự nhân loại nói chung đang diễn ra trong kế hoạch chung của cơ tiến hóa. Qui luật mà chúng ta đang xem xét không chỉ áp dụng cho con người cá biệt, mà c̣n cho hoạt động tiền định (predestined) của giới thứ tư trong Thiên Nhiên. Nhờ sự thiền định, giới luật và phụng sự, con người thổi vào ánh sáng rực rỡ, đang chiếu rọi ba cơi thấp, điểm ánh sáng đó vốn chập chờn hiện ra vào lúc biệt-ngă-hóa của con người trong các thời kỳ quá khứ. Điểm sáng này t́m thấy h́nh ảnh của nó
trong ánh sáng trong đầu. V́ vậy, một mối quan hệ được thiết lập, cho phép không chỉ sự đồng-bộ-hóa rung động, mà c̣n cho phép một sự phát xạ và hiển lộ từ lực, cho phép việc nhận ra nó trong ba cơi thấp của môi trường gần gũi của con người.
Nó cũng thế với giới nhân loại. Khi sự giác ngộ của nó gia tăng, khi ánh sáng của nó trở nên mạnh hơn, ảnh hưởng
99
của nó trên các giới dưới nhân loại tương tự với ảnh hưởng của linh hồn cá nhân, tức h́nh ảnh của nó, trên con người đang lâm phàm ở cơi trần. Tôi nói tương tự (analogous) với vai tṛ một lực nguyên nhân (causative force), mặc dù không phải là một sự tương ứng trong các hiệu quả. Hăy lưu ư sự dị biệt này. Nhân loại là đại-thiên-địa (macrocosmic) trong mối quan hệ với các trạng thái ư thức dưới nhân loại, và H.P.B. cũng đă chỉ rơ điều này. Hiệu quả trên các trạng thái ít vật chất và nhiều vật chất hơn này căn bản là tứ phân.1. Sự kích thích khía cạnh tinh thần, tự biểu lộ như là linh hồn trong mọi h́nh tướng, như là h́nh tướng của một khoáng chất, một bông hoa, hoặc một con thú. Khía cạnh năng lượng dương tính trong mọi h́nh tướng này sẽ trở nên mạnh mẽ hơn, tạo ra bức xạ, chẳng hạn, ngày càng tăng trong giới khoáng chất. Trong điều này có một gợi ư về bản chất của tiến tŕnh vốn sẽ thiết lập một kỳ hạn cho sự tồn tại cho hành tinh của chính chúng ta, và cuối cùng, cho thái-dươnghệ của chúng ta. Trong giới thực vật, hiệu quả sẽ là sự thể hiện của cái đẹp và sự đa dạng ngày càng tăng, và sự phát triển các loài mới với một mục tiêu không thể giải thích cho những người chưa được điểm đạo. Việc tạo ra các h́nh thức dinh dưỡng vốn sẽ phục vụ nhu cầu của các devas cấp thấp và các thiên thần (angels), sẽ là một trong các kết quả.
Trong giới động vật, hiệu quả sẽ là việc loại bỏ nỗi đau đớn và thống khổ, và một sự trở lại với các t́nh trạng lư tưởng của Vườn Địa Đàng. Khi con người hoạt động như là một linh hồn, y hàn gắn; y kích thích và truyền sinh lực; y truyền chuyển các mănh lực tinh thần của vũ trụ, và các sự phóng phát có hại và mọi mănh lực phá hoại sẽ bị cản lại trong giới nhân loại. Tà lực và các ảnh hưởng của nó phần lớn dựa vào nhân loại để có một vận hà hoạt động. Chức năng của con người là để truyền tải và vận dụng mănh lực. Việc này được thực hiện trong các giai đoạn đầu c̣n vô minh mang tính cách phá hoại, và với các kết quả tai hại. Về sau, khi hoạt động dưới ảnh hưởng của linh hồn, th́ sức mạnh được vận dụng một cách đúng đắn và khôn ngoan, và dẫn đến kết quả tốt lành. Quả đúng là “toàn bộ sự sáng tạo làm việc vất vả trong đau khổ cho đến bây giờ, đang chờ đợi sự biểu lộ của các con của Thượng Đế.”
100
2. Việc mang lại ánh sáng. Nhân loại là những người mang ánh sáng đến cho hành tinh, truyền chuyển ánh sáng của tri thức, của minh triết, và của hiểu biết, và điều này theo ư nghĩa nội môn. Ba khía cạnh này của ánh sáng mang ba khía cạnh của năng lượng linh hồn đến cho linh hồn trong mọi h́nh tướng, qua trung gian của anima mundi, tức linh hồn thế giới (world soul). Nói một cách cụ thể, điều này có thể được nhận thức nếu chúng ta có thể đánh giá cao sự khác nhau giữa sự khai trí của hành tinh chúng ta ngày nay, với sự khai trí của hành tinh năm trăm năm trước đây – các đô thị được chiếu sáng rực rỡ của chúng ta, các khu vực nông thôn của chúng ta sáng suốt đêm với đường phố và nhà cửa được chiếu sáng của chúng; đường hàng không của chúng ta được vẽ các đường nét với các đèn pha và các sân có các quả cầu chói sáng; các đại dương của chúng ta, được lấm chấm vớinhững chiếc tàu được chiếu sáng của chúng, và các khinh khí cầu được thắp sáng của chúng ta sẽ được nh́n thấy ngày càng nhiều, lao đi khắp bầu trời.
Những điều này chỉ là kết quả của sự khai trí đang tăng trưởng của con người. Khía cạnh tri thức của ánh sáng của con người đă tạo ra sự khai trí này. Ai sẽ nói điều ǵ sẽ xảy ra khi khía cạnh minh triết chiếm ưu thế? Khi các điều này được gắn kết bằng sự hiểu biết, linh hồn sẽ kiểm soát trong ba cơi thấp và trong tất cả các giới của thiên nhiên.
3. Sự truyền chuyển năng lượng. Đầu mối cho ư nghĩa của điều này có thể được hiểu như một khái niệm, mặc dù cho đến nay, điều đó sẽ không được lĩnh hội, trong việc nhận thức rằng giới nhân loại tác động trên, và có ảnh hưởng đến ba giới dưới nhân loại. Tam Giác tinh thần đang tuôn đổ xuống và Tam Giác vật chất đang đi lên gặp nhau hết điểm này đến điểm khác trong nhân loại khi điểm cân bằng có thể được t́m thấy. Trong sự thành tựu và sự tinh-thần-hóa của con người là niềm hy vọng của thế giới. Chính nhân loại là Vị Cứu Tinh thế giới, mà tất cả các vị Cứu Tinh thế giới của nhân loại đă chỉ là biểu tượng và sự đảm bảo.
4. Sự phối hợp của cơ tiến hóa thiên thần và cơ tiến hóa nhân loại. Đây là một bí nhiệm sẽ được làm sáng tỏ, khi con người đạt đến ư thức của Thái Dương Thiên Thần (solar Angel) của riêng ḿnh, chỉ để khám phá rằng đó cũng chỉ là một h́nh
101
thức của sự sống, đă phục vụ mục đích của nó, phải được bỏ lại phía sau. Sự tiến hóa thiên thần là một trong những tuyến lực vĩ đại, được bao gồm trong sự biểu lộ thiêng liêng, và các Thái Dương Thiên Thần, tức Agnishvattas của bộ Giáo Lư Bí Nhiệm và bộ Luận Về Lửa Càn Khôn – theo khía cạnh h́nh tướng của các Ngài – thuộc về tuyến (line) này.Do đó nhân loại phụng sự, và trong việc phát triển một năng khiếu hữu thức đối với việc phụng sự, trong sự tăng trưởng một sự hiểu biết hữu thức về phần việc cá nhân, để được tham gia trong việc thực hiện thiên cơ và trong việc làm cho phàm ngă lệ thuộc vào linh hồn, sự tiến bộ vững chắc của nhân loại hướng tới mục tiêu phụng sự thế gian của nó sẽ đến.
Liệu Tôi có thể nói một lời ở đây để thể hiện sự hoàn thiện một mục tiêu thực tiễn trong cuộc sống của bạn hay không? Các t́nh trạng từ lực có hại, như là kết quả của việc vận dụng sai lầm các sức mạnh của con người, là các nguyên nhân của tà lực trong thế gian xung quanh chúng ta, bao gồm cả ba giới dưới nhân loại. Với tư cách các cá nhân, làm thế nào chúng ta có thể thay đổi việc này? Bằng việc phát triển trong chính chúng ta đức tính Vô Tổn Hại (Harmlessness). V́ vậy, hăy nghiên cứu chính bạn theo khía cạnh này. Nghiên cứu cách cư xử, các lời nói và các tư tưởng hằng ngày của bạn để làm cho chúng hoàn toàn vô hại. Hăy làm cho bạn suy nghĩ những tư tưởng về chính bạn và về những người khác sẽ mang tính xây dựng và tích cực, và như thế các hiệu quả của chúng sẽ không gây tổn hại. Hăy nghiên cứu ảnh hưởng về mặt cảm xúc của bạn trên người khác sao cho bạn không thể gây tổn thương một huynh đệ của bạn do bởi một tính khí (mood), một sự ngă ḷng (depression), và một phản ứng cảm xúc nào. Hăy nhớ rằng, trong mối liên kết này, khát vọng tinh thần và sự nhiệt t́nh mănh liệt, bị đặt sai chỗ hoặc bị hướng dẫn sai, có thể rất dễ dàng gây tổn hại cho một huynh hữu, v́ vậy không những chỉ nh́n vào các xu hướng sai lầm của bạn, mà c̣n nh́n vào việc sử dụng các đức tính của bạn.
Nếu sự vô tổn hại là nguyên tắc cơ bản (keynote) của kiếp sống của bạn, bạn sẽ hành động để tạo ra các t́nh trạng hài ḥa đúng đắn trong phàm ngă của bạn, nhiều hơn bất kỳ số lượng giới luật theo các đường lối khác. Sự thanh tẩy mạnh mẽ được mang lại bởi nỗ lực không gây tổn-hại sẽ tiến
102 triển rất nhiều để loại bỏ các trạng thái ư thức sai trái. Do đó, hăy chăm lo cho nó và đưa ư tưởng này vào việc kiểm điểm ban tối của bạn. Tôi muốn thúc giục mỗi người đang đọc các trang này tạo ra một khởi đầu mới trong đời sống tâm linh. Tôi muốn nói với người đọc, hăy quên tất cả những thành tựu trong quá khứ, thể hiện sự nhiệt t́nh, và tập trung vào Thiên Cơ (Plan). Vào lúc này, một sự tiến bộ nào đó trong việc nhận thức tập thể chắc chắn đă được thực hiện, và sự quan tâm ít hơn vào bản ngă chia rẻ đă được hoạch đắc. Niềm tin nhiều hơn vào Thiên Luật (God Law) vốn đang hướng dẫn mọi sự sáng tạo đến sự hoàn thiện cuối cùng chắc chắn đă được h́nh dung ra (visioned), và, qua tầm nh́n này, đă đến khả năng không c̣n để mắt vào các sự việc thuộc kinh nghiệm cá nhân, mà dán mắt vào việc vạch ra mục tiêu cho đại cục. Đây là mục tiêu và đích nhắm. Sự rộng răi của tầm nh́n, tính bao quát của sự hiểu biết và một chân trời rộng mở là những điều căn bản sơ bộ đối với mọi hoạt động dưới sự hướng dẫn của Đại-Đoàn các Chân Sư; việc ổn định tâm thức vào sự sống duy nhất, và việc nhận thức về tính đơn nhất cơ bản của mọi sự sáng tạo, phải được phát triển phần nào trước khi bất kỳ ai có thể được giao phó một số kiến thức và Quyền-Lực-Từ (Words of Power), và việc vận dụng các mănh-lực đó để mang thực tại chủ quan vào sự biểu lộ bên ngoài.
V́ vậy, vào lúc này, Tôi nói với bạn rằng, Tôi – là một đệ tử lớn tuổi và có lẽ có kinh nghiệm hơn, và là người phụng sự trong vườn nho vĩ đại của Đức Chúa – thực hành đức tính vô-tổn-hại với niềm vui thích và sự hiểu biết, v́ đó là (nếu thực sự được thực hiện) tác nhân hủy diệt mọi sự hạn chế. Tính gây tổn hại dựa trên sự ích kỷ, và dựa vào một thái độ tập trung vào bản ngă (ego-centric attitude). Đó là sự biểu hiện của các lực được tập trung cho sự tự thúc ép, sự tự cao, và sự tự-măn. Tính vô tổn hại là cách biểu lộ sự sống của người nhận ra ḿnh ở khắp mọi nơi, y sống một cách hữu thức với tư cách một linh hồn, mà bản chất của linh hồn là bác ái, phương pháp của linh hồn là tính bao gồm, và đối với người đó, mọi h́nh tướng đều giống nhau ở chỗ chúng che giấu ánh sáng, và chỉ là các ngoại hiện (externalizations) của
10
3 Thượng Đế Vô Hạn duy nhất (the one Infinite Being). Hăy để Tôi nhắc nhở bạn rằng sự nhận thức này sẽ biểu hiện trong một sự hiểu biết thực sự về một nhu cầu của t́nh huynh đệ, tách ra khỏi t́nh cảm và động cơ cá nhân. Nó sẽ dẫn đến sự im lặng của ngôn ngữ, vốn nảy sinh từ việc không liên quan ǵ đến bản ngă riêng biệt. Nó sẽ tạo ra đáp ứng tức thời đối với nhu cầu đích thật, đặc trưng cho các Đấng Cao Cả (Great Ones), các Ngài (bỏ qua vẻ bề ngoài) nh́n thấy nguyên nhân bên trong vốn tạo ra các t́nh trạng được nhận thấy trong đời sống bên ngoài, và v́ vậy, từ mức độ minh-triết đó, các Ngài có thể cung cấp sự giúp đỡ và hướng dẫn thực sự. Tính Vô Tổn Hại mang lại trong đời sống sự thận trọng trong phán đoán, dè dặt trong lời nói, khả năng kiềm chế hành động bốc đồng, và sự thể hiện một tinh thần không chỉ trích. V́ vậy, con kênh thông suốt có thể được cung cấp cho các mănh lực của t́nh thương đích thực, và cho các năng lượng tinh thầnvốn dường như truyền sinh khí cho phàm ngă, do đó dẫn đến sự hành động chân chính.
Cho nên, hăy để cho đức tính vô tổn hại, trở thành chủ âm (keynote) của kiếp sống của bạn. Việc hồi tưởng (review) buổi tối nên được xúc tiến hoàn toàn theo đường lối này; hăy chia công việc hồi tưởng làm ba phần và xem xét:
1. Tính Vô Tổn Hại trong tư tưởng. Việc này chủ yếu sẽ dẫn đến việc kiểm soát lời nói.
2. Tính Vô Tổn Hại trong phản ứng t́nh cảm. Điều này sẽ dẫn đến việc trở thành một vận hà cho khía cạnh bác ái của linh hồn.
3. Tính Vô Tổn Hại trong hành động. Điều này sẽ tạo ra sự tự tin, khéo léo trong hành động và việc giải phóng ư chí sáng tạo.
Ba phần này tiến gần đến chủ đề cần được nghiên cứu do các ảnh hưởng của chúng lên chính bản ngă và sự phát triển của một người, và do ảnh hưởng của chúng lên những người mà người đó tiếp xúc, và lên những người cùng cộng tác xung quanh của người đó.
Liệu Tôi có thể tự ư thêm điểm lưu ư rằng Tôi đưa ra các gợi ư được dựa trên kinh nghiệm trong hoạt động huyền bí. Không hề có sự bắt buộc phải tuân theo. Chúng Tôi muốn huấn luyện những người phụng sự sáng suốt của nhân loại,
10
4 và những người này được phát triển bởi sự nỗ lực tự khai mở, sự tự do trong hành động và sự phân biện trong phương pháp, chứ không phải bằng sự tuân thủ không hoài nghi, sự phục tùng tiêu cực, và sự đi theo mù quáng. Mong sao điều này không bị lăng quên. Nếu có bất kỳ mệnh lệnh nào có thể từng phát ra từ nhóm các huấn sư nội môn, mà Tôi là một thành viên khiêm tốn trong đó, hăy mặc kệ nó để tuân theotiếng gọi của chính linh hồn bạn và sự nhắc nhở của Chân Ngă của bạn.
Trước khi chúng ta tiếp tục với việc phân tích Qui Luật này và Qui Luật trước, v́ Qui Luật II và III là hai nửa của một tổng thể, Tôi muốn nhắc nhở bạn rằng, trong chuỗi các sự tham thiền dựa vào các thể thức cổ xưa này, chúng ta đề cập đến hoạt động về huyền thuật của người t́m đạo như một người đồng cộng tác trong các công tŕnh của Đại Bạch Giai (Great White Lodge). Chúng ta đang bàn đến các phương pháp của huyền linh thuật (white magic). Đồng thời hăy để Tôi nhắc nhở bạn rằng công tác huyền thuật của Thánh Đoàn hành tinh của chúng ta gồm có việc chăm sóc phần tâm linh (psyche) trong thế giới sắc tướng, để đóa hoa đang khai mở của linh hồn có thể được nuôi dưỡng và được thúc đẩy theo cách thức sao cho sự rạng rỡ huy hoàng, từ lực và (cuối cùng) năng lượng tinh thần có thể được biểu hiện qua trung gian của h́nh tướng. Nhờ đó, quyền lực của ba Cung (Rays) của Sự Biểu Lộ thiêng liêng có thể được nh́n thấy.
Cung Một .........Năng Lượng Tinh Thần (Spiritual Energy)
Cung Hai .........Từ Lực (Magnetic Force)
Cung Ba ...........Sự Vinh Quang Rực Rỡ (Radiant Glory)
Các cung này cũng t́m thấy các h́nh ảnh tiểu thiên địa của chúng trong hào quang của con người hoàn thiện.
Cung Một ...Chân Thần..Năng lượng tinh thần....Bí huyệt đầu Cung Hai ....Chân Ngă ...Từ Lực .............................Bí huyệt tim Cung Ba.......Phàm ngă....Vinh Quang rựcrỡ......Bí huyệt đan điền
Bạn hỏi: tại sao Tôi không nói đến bí huyệt cổ họng? Bởi v́ các bí huyệt dưới cơ hoành chủ yếu tượng trưng cho phàm ngă, và trong bí huyệt tổng hợp của chúng, tức bí huyệt đan
điền, thể hiện từ lực của khía cạnh vật chất trong con người.
105
Bí huyệt cổ họng được cuốn vào hoạt động sáng tạo ngày càng nhiều khi phàm ngă rung động theo với linh hồn. Bây giờ chúng ta cùng nhau xem xét các lời lẽ ở cuối của qui luật trước đó: “Ánh sáng thấp được ném lên và ánh sáng vĩ đại hơn chiếu sáng bộ ba; công việc của bốn tiếp tục”. Ánh sáng thấp hơn này là ǵ? Đạo sinh nên nhớ rằng đối với mục đích hiện tại, y có ba thể ánh sáng cần xem xét: − thể rực rỡ của chính linh hồn, được t́m thấy trên cơi riêng của nó, và thường được gọi là Karana Sarira hoặc thể nguyên nhân (causal body). − thể sinh lực hay thể dĩ thái, tức vận thể của prana, vốn là thể có ánh sáng vàng kim, hay đúng hơn là vận thể có màu của lửa. − thể của “ánh sáng tối” (“dark light”), đó là cách huyền bí để ám chỉ đến ánh sáng ẩn tàng của thể xác, và nói đến ánh sáng tiềm tàng trong chính nguyên tử. Ba loại năng lượng này được nhắc đến trong Cổ Luận dưới các thuật ngữ tượng trưng sau đây: “Khi ánh sáng rạng ngời của Thái Dương Thiên Thần (Solar Angel) được hợp nhất với ánh sáng vàng kim của tác nhân trung gian vũ trụ, nó đánh thức luồng sáng anu, tức nguyên tử nguyên thủy (speck), ra khỏi bóng tối!”. “Tác nhân trung gian vũ trụ” (“cosmic intermediary”) là một thuật ngữ được dành cho thể dĩ thái (etheric body), vốn là một phần và mảnh nhỏ của dĩ thái vũ trụ. Chính thông qua thể dĩ thái mà mọi năng lượng đang tuôn chảy, cho dù năng lượng đó xuất phát từ linh hồn, hoặc từ mặt trời, hoặc từ một hành tinh. Mọi sự giao tiếp đi dọc theo những đường sinh động đó của tinh chất lửa, các sự giao tiếp đó đặc biệt không bắt nguồn từ thế giới hữu h́nh.Ánh sáng tối của các nguyên tử cực nhỏ mà thể hồng trần được tạo ra từ chúng, đáp ứng với sự kích thích từ linh hồn đi xuống vào vận thể của nó, và khi con người ở dưới sự kiểm soát của linh hồn, đưa tới kết quả là sự tỏa chiếu ánh
106
sáng khắp cơ thể. Điều này thể hiện dưới h́nh thức là sự chói sáng, phát ra từ cơ thể của các adepts và các vị thánh, gây ra hiệu quả là có ánh sáng tỏa chiếu rực rỡ. Khi ánh sáng rực rỡ của linh hồn được phối hợp với ánh sáng từ khí của thể sinh lực, nó kích thích các nguyên tử của thể xác đến một mức độ mà mỗi nguyên tử lần lượt trở thành một trung tâm bức xạ nhỏ. Điều này chỉ có thể xảy ra khi bí huyệt đầu, tim, đan điền và bí huyệt ở đáy cột sống được liên kết theo một cách đặc biệt, vốn là một trong những bí mật của cuộc điểm đạo thứ nhất. Khi bốn bí huyệt này ở trong sự hợp tác mật thiết th́ “đáy h́nh tam giác”, như nó được gọi một cách biểu tượng, được sẵn sàng cho công tác huyền thuật. Nói cách khác − các điều này có thể được liệt kê như sau: a/ H́nh hài vật chất cơi trần với bí huyệt ở đáy cột sống của nó. b/ Thể sinh lực tác động thông qua bí huyệt tim, nơi mà nguyên khí sự sống có trú sở của nó. Các hoạt động của cơ thể, nhờ sự kích thích này, được xúc tiến thông qua sự lưu thông của máu. c/ Thể t́nh cảm, hoạt động thông qua bí huyệt đan điền. d/ Bí huyệt đầu, tức tác nhân trực tiếp của linh hồn, và tác nhân thể hiện của nó, tức thể trí. Bốn bí huyệt này phải ở trong sự ḥa hợp (accord) và chỉnh hợp (alignement) hoàn toàn. Khi trường hợp này xảy ra, công việc điểm đạo và các thời gian chuyển tiếp (interludes) của t́nh trạng đệ tử tích cực của nó mới có thể xảy ra. Trước thời điểm này công việckhông thể tiến hành. Điều này được báo trước cho người t́m đạo khi một biến cố tượng trưng được đưa ra nơi ánh sáng trong đầu, vốn là điềm báo hiệu của giai đoạn điểm đạo sau đó.
Trong giai đoạn này, ánh sáng linh hồn thâm nhập vào khu vực của tuyến tùng quả, ở đó nó tạo ra một sự tỏa sáng của các chất dĩ thái của đầu, của các sinh khí (vital airs); điều này tạo ra một sự kích thích các nguyên tử của năo bộ, để cho
107 ánh sáng của chúng được hợp nhất và phối hợp với hai ánh sáng kia, là ánh sáng dĩ thái và ánh sáng linh hồn, và rồi mặt trời rực rỡ nội tại được tạo ra ở đó. Môn sinh bắt đầu ư thức về mặt trời này trong kinh nghiệm của bộ năo vật chất của y. Thường th́ các môn sinh nói đến một ánh sáng khuếch tán hay ánh sáng dịu, đây là ánh sáng của các nguyên tử cơi trần cấu tạo nên năo bộ; sau đó, họ có thể nói về việc nh́n thấy cái ǵ đó có vẻ giống như một mặt trời trong đầu. Đây là sự tiếp xúc của ánh sáng dĩ thái, cùng với ánh sáng nguyên tử cơi trần. Sau này, họ bắt đầu biết đến ánh sáng điện khí vô cùng rực rỡ; đây là ánh sáng linh hồn, cộng với ánh sáng dĩ thái và ánh sáng nguyên tử. Khi ánh sáng đó được nh́n thấy, họ thường bắt đầu ư thức được một trung tâm tối bên trong mặt trời tỏa sáng. Đây là lối vào Thánh Đạo được tiết lộ bởi sự “tỏa chiếu của ánh sáng trên cửa vào (door)”. Môn sinh phải nhớ rằng ḿnh có thể đă đạt đến một giai đoạn cao về ư thức tâm linh mà không nh́n thấy sự phóng quang này của năo bộ chút nào cả. Điều này hoàn toàn ở trong bản chất của hiện tượng, và được quyết định phần lớn bởi tính chất của thể xác, bởi nghiệp quả và sự thành tựu trong quá khứ, và bởi khả năng của người t́m đạo để đưa “thần lực từ trên cao” xuống, và để giữ năng lượng đó ổn định trong trung tâm năo, trong khi bản thân người t́m đạo,
trong lúc thiền định được tách ra khỏi khía cạnh sắc tướng, và có thể b́nh thản xem xét nó.
Khi điều này đă được hoàn thành (và đó không phải là một mục tiêu cần được nhắm vào, nhưng chỉ là một dấu hiệu được ghi nhận trong ư thức và sau đó được gạt bỏ) sự kích thích tất nhiên tạo ra một phản ứng của thể xác. Từ lực của ánh sáng trong đầu, và mănh lực tỏa chiếu của linh hồn, tạo ra sự kích hoạt (stimulation). Các bí huyệt bắt đầu rung động, và sự rung động của chúng đánh thức các nguyên tử của thể vật chất, cho đến khi cuối cùng các mănh lực của thể dĩ-thái đang rung động đă chuyển biến ngay cả những bí huyệt thấp nhất theo đường lối với bí huyệt cao nhất. V́ vậy, các lửa của cơ thể (toàn thể năng lượng của các nguyên tử) được đưa vào
108
hoạt động ngày càng tăng, cho đến khi có sự đi lên cột sống của năng lượng lửa đó. Điều này được gây ra bởi sự kiểm soát từ lực của linh hồn, ngự ở “trên ngai giữa hai lông mày”. Ngay tại đây bắt đầu công việc của một trong những phương tiện của yoga, đó là sự trừu xuất hoặc sự triệt thoái (abstraction or withdrawal). Nơi nào có ba ánh sáng được phối hợp, nơi đó các bí huyệt được kích hoạt và các nguyên tử cũng đang rung động, con người có thể tập trung tất cả ba loại ánh sáng vào trong đầu theo ư muốn. Kế đó, bằng tác động của ư chí và sự hiểu biết về một số Quyền Lực Từ, y có thể nhập vào trạng thái đại định, và được triệt thoái ra khỏi thể xác của y, mang ánh sáng theo với y. Theo cách này, ánh sáng lớn (cả ba ánh sáng được hợp nhất và phối trộn) chiếu sáng ba cơi của những nỗ lực của con người và “ánh sáng được ném lên” và soi sáng tất cả các lĩnh vực kinh nghiệm hữu thức và vô thức của con người. Điều này được nói đến trong các tác phẩm huyền linh học của các Chân Sư trong những lời này:“Sau đó, Con Ḅ Đực (Bull) của Thượng Đế mang ánh sáng trong trán và mắt của y truyền đi sự rực rỡ (5); đầu của y, với mănh lực thu hút (magnetic force), giống như mặt trời sáng chói, và từ hoa sen của đầu, con đường ánh sáng ló ra. Nó nhập vào Đấng Vĩ Đại (Greater Being), tạo ra một ngọn lửa sinh động. Con Ḅ Đực của Thượng Đế nh́n thấy Thái Dương Thiên Thần, và biết Thiên Thần đó là ánh sáng mà y bước đi trong đó”.
Sau đó công việc của bộ bốn tiếp diễn. Cả bốn nhất quán với nhau (the four are at-one). Thái Dương Thiên Thần được đồng nhất hóa với khí cụ của ngài; sự sống của các lớp vỏ (sheaths) phụ thuộc vào sự sống của thiên tính bên trong; ánh sáng của các lớp vỏ được hợp nhất với ánh sáng của linh hồn. Bí huyệt đầu, tim, và đáy xương sống được chỉnh hợp theo dạng h́nh học, và một vài phát triển sau đó có thể xảy ra.
Trong hai qui luật này, nền tảng của công tác huyền
thuật của linh hồn đă được đặt ra. Để minh giải, chúng ta hăy
liệt kê các bước:
1. Thái Dương Thiên Thần bắt đầu công việc khai mở Phàm Ngă.
109
2. Ngài triệt thoái các lực của ḿnh ra khỏi các hoạt động của linh hồn trong Giới Tinh Thần, và tập trung sự chú ư của ngài vào công việc phải làm.3. Ngài nhập vào sự thiền định thâm sâu.
4. Mối quan hệ từ lực với khí cụ trong ba cơi thấp được thiết lập.
5. Khí cụ, tức con người, đáp ứng lại và cũng nhập vào trạng thái thiền định.
5 con mắt của Ḅ Đực (Bull) được mở ra, đó là con mắt thứ ba của tâm linh, hay là “con mắt duy nhất” (“single eye”) của Thánh Kinh Tân Ước. – trích Chiêm Tinh Học Nội Môn, 143.
6. Công việc tiến hành theo các giai đoạn đă định và với sự hoạt động theo chu kỳ.
7. Ánh sáng của linh hồn được đưa xuống dưới.
8. Ánh sáng của thể sinh lực và thể xác được đồng bộ với ánh sáng trong đầu.
9. Các bí huyệt chuyển vào trạng thái hoạt động.
10. Ánh sáng của linh hồn và hai trạng thái ánh sáng kia mạnh mẽ đến nỗi giờ đây tất cả sự sống trong ba cơi thấp đều được chiếu sáng.
11. Sự chỉnh hợp được tạo ra, công việc của t́nh trạng đệ tử và của điểm đạo bắt đầu có thể xảy ra và tiến hành theo Luật Hiện Tồn.
CÁC NGUYÊN LƯ VÀ CÁC PHÀM NGĂ
Tuy nhiên, có một điểm đáng xem xét và có thể được tiếp cận dưới h́nh thức một câu hỏi. Môn sinh có thể t́m hiểu kỹ vấn đề này như sau:
“Một số người tiếp cận với vấn đề Hiện Tồn qua sự hiểu biết thuộc về trí tuệ, những người khác qua sự hiểu biết thuộc về tim, một số người được thúc đẩy qua đầu, và những người khác nữa qua tim; một số người làm những việc hoặc tránh làm những việc đó v́ họ hiểu biết, hơn là cảm nhận; một số người phản ứng với môi trường xung quanh có tính trí tuệ hơn là t́nh cảm.
“Điểm mà dựa vào đó để t́m kiếm sự giác ngộ có phải là con đường mà đối với một số người không phải là để phụng sự bởi v́ họ hiểu biết hơn là v́ kính yêu Thượng Đế, Đấng mà sau rốt chỉ là những bản ngă sâu kín nhất của họ.
11
0 Phải chăng đây không phải là con đường của nhà huyền linh học và của nhà hiền triết, hơn là nhà thần bí và vị thánh? Khi tất cả được nói và làm, trước nhất, có phải đó không phải làmột vấn đề của cung một, vốn đang diễn ra, và Chân Sư, mà người ta theo Ngài là để học nghề, hay sao? Có phải kiến thức chân thực không phải là một dạng t́nh thương có tính trí tuệ hay không? Nếu một nhà thơ có thể viết một bài thơ ca tụng vẻ đẹp thuộc về trí tuệ, th́ tại sao chúng ta không thể bày tỏ sự đánh giá cao về một sự hợp nhất, vốn được quan niệm thuộc về đầu hơn là thuộc về tim? Tim (hearts) th́ khá đủ theo cách của chúng, nhưng chúng lại không thích hợp với cách dùng thô thiển của thế gian.
“Có phải người ta có thể thực hiện việc ǵ đó trừ việc chấp nhận sự hạn chế hiện tại của y, trong khi t́m kiếm sự siêu việt như là của y bằng Định Luật Thiêng Liêng về sự tiến hóa hay chăng? Có phải là không có một việc (bằng cách so sánh) như là một phức cảm tự ti (inferiority complex) tinh thần về phía của những người nhạy cảm (và có lẽ là quá nhạy cảm) về sự thực là trong khi các kiếp sống của họ th́ thừa mứa sự thích thú có tính cách trí tuệ, c̣n sự hoang vắng của tâm họ vẫn chưa được làm cho trổ hoa giống như hoa hồng?
“Nói cách khác, miễn là một người thường lui tới nơi chốn được ấn định của y, và phụng sự ở đó trong sự thừa nhận của y về T́nh Huynh Đệ (Brotherhood) trong Sự Có Mặt của Cương Vị Cha (Presence of Fatherhood), th́ điều đó có tạo ra sự dị biệt nào về việc định đề cơ bản đồng ư với y rằng một sự việc thuộc về đầu hơn là thuộc về tim?”
Tôi sẽ trả lời câu hỏi đó như sau:
Đó không phải là một câu hỏi về cung (ray) hoặc thậm chí về sự dị biệt cơ bản giữa nhà huyền linh với nhà thần bí. Trong cá nhân phát triển đầy đủ, cả đầu và tim phải hoạt động với sức mạnh như nhau. Tuy nhiên, trong thời gian và không gian, và trong diễn-tŕnh tiến-hóa, các cá nhân được nhận ra bởi một xu hướng chiếm ưu thế trong một kiếp sống
nào đó, đó chỉ là v́ chúng ta không nh́n thấy toàn bộ bức tranh mà chúng ta vẽ những dị biệt tạm thời này. Trong một kiếp sống, một người có thể vượt trội về trí tuệ (mental), và đối với y con đường Bác Ái của Thượng Đế sẽ là không phù hợp. Ḷng Bác Ái của Thượng Đế được tỏa lan ra trong trái tim của y và đến một mức độ đáng kể th́ sự tiếp cận huyền bí của y được dựa trên sự nhận thức thần bí về các kiếp sống đă qua. Đối với y, vấn đề là hiểu biết Thượng Đế, với quan niệm
111
làm sáng tỏ tri thức đó trong t́nh yêu đối với mọi người. T́nh yêu thương có trách nhiệm, được thể hiện trong bổn phận đối với tập thể và gia đ́nh, do đó đối với y là cách làm dễ nhất. T́nh yêu thương đại đồng tỏa ra đến mọi bản thể, và mọi h́nh thái của sự sống, sẽ tiếp theo sau một sự hiểu biết được phát triển hơn về Thượng Đế, nhưng điều này sẽ là một phần của sự phát triển của y trong một kiếp sống khác.Các đạo sinh thuộc bản thể nhân loại (và mọi người t́m đạo đều như thế) cần nhớ kỹ rằng có các dị biệt tạm thời. Con người khác nhau ở các điểm:
a/ Cung (ray) vốn tác động chủ yếu đến từ lực của cuộc sống. b/ Cách tiếp cận với chân lư, hoặc con đường huyền bí, hoặc con đường thần bí có sức lôi cuốn mạnh mẽ hơn. c/ Sự an trụ, quyết định mục đích về t́nh cảm, về trí tuệ hoặc vật chất của một kiếp sống. d/ T́nh trạng (status) trong sự tiến hóa, dẫn đến những sự khác nhau được trông thấy giữa những con người. e/ Cung chiêm tinh, quyết định xu hướng của một kiếp sống đặc biệt nào đó. f/ Chủng tộc, đưa phàm ngă vào dưới ảnh hưởng của h́nh tư tưởng của chủng tộc đặc thù.
Cung phụ mà một người ở trên đó, cung thứ yếu đó thay đổi từ lần luân hồi này đến lần luân hồi khác, phần lớn cung cấp cho y sắc thái của y cho kiếp sống hiện tại. Đó là sắc thái phụ của y. Đừng quên rằng, cung nguyên thủy của Chân Thần duy tŕ qua vô lượng thời (aeon). Nó không thay đổi. Đó là một trong ba cung nguyên thủy, vốn cuối cùng tổng hợp các con của nhân loại. Cung Chân Ngă thay đổi từ cuộc tuần hoàn này đến cuộc tuần hoàn khác, và trong các linh hồn tiến hóa hơn th́ từ giống dân này đến giống dân khác, và bao gồm một trong năm cung của cơ tiến hóa hiện tại của chúng ta. Đó là cung chiếm ưu thế mà thể nguyên nhân của con người đang rung động theo. Nó có thể tương ứng với cung Chân Thần, hoặc nó có thể là một trong những màu sắc bổ sung cho cung nguyên thủy. Cung của phàm ngă thay đổi
112 từ kiếp sống này sang kiếp sống khác, cho đến khi toàn bộ (gamut) bảy cung phụ của cung Chân Thần đă được trải qua.V́ vậy, khi đề cập đến những người mà Chân Thần của họ đang ở trên một cung tương tự hoặc cung bổ sung, người ta sẽ nhận thấy rằng họ đến gần nhau một cách đồng cảm. Tuy nhiên, chúng ta phải nhớ rằng quá tŕnh phát triển phải được thúc đẩy rất nhiều đối với cung Chân Thần để gây ảnh hưởng rộng khắp. V́ vậy, phần lớn các trường hợp không ở trong phạm trù này.
Với những người tiến hóa trung b́nh, họ đang phấn đấu làm cho ḿnh gần giống với lư tưởng, sự giống nhau của các cung Chân Ngă sẽ tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau, và t́nh bạn theo sau. Thật dễ dàng cho hai người ở trên cùng cung Chân Ngă hiểu quan điểm của nhau, và họ trở thành người bạn thân thiết với niềm tin vào nhau không lay chuyển, v́ mỗi người nhận ra người kia đang hành động như chính họ sẽ hành động.
Nhưng khi (thêm vào sự tương tự của cung Chân Ngă), bạn lại có cùng cung phàm ngă, lúc bấy giờ bạn có một trong những điều hiếm có là một t́nh bạn hoàn hảo, một cuộc hôn nhân thành công, một liên kết không thể phá vỡ giữa hai người. Điều này thực sự hiếm có.
Khi bạn có hai người cùng ở trên cung phàm ngă nhưng có cung Chân Ngă không giống nhau, bạn có thể có những t́nh bạn và những mối quan hệ ngắn ngủi và đột ngột, chúng có tính cách mau tàn tạ cũng như một con bướm. Những điều này cần được ghi nhớ và việc nhận thức về chúng đưa đến khả năng thích nghi. Tầm nh́n rơ ràng đưa đến một thái độ thận trọng.
Một nguyên nhân nữa của sự dị biệt có thể là do sự an trụ (polarization) của các thể. Trừ phi sự dị biệt này cũng gặp phải việc nhận thức khi giao du với những người thiếu hiểu biết gây ra. Khi bạn sử dụng thuật ngữ : “một người an trụ trong thể cảm dục của y” – bạn thực sự muốn nói là một người mà Chân Ngă của y hoạt động chủ yếu qua vận thể đó. Tính chất an trụ (polarity) chỉ ra sự thông suốt của vận hà.
113
Hăy để Tôi minh họa. Chân Ngă của người trung b́nh có trú sở của nó trên cơi phụ thứ ba của cơi trí. Nếu một người có vận thể cảm dục (astral vehicle) phần lớn được cấu tạo bằng chất cảm dục của cơi phụ thứ ba, và một vận thể trí tuệ (mental vehicle) hầu hết ở trên cơi phụ thứ năm, Chân Ngă sẽ tập trung nỗ lực của ḿnh trên thể cảm dục. Nếu anh ta có một thể trí có chất liệu (matter) thuộc cơi phụ thứ tư và một thể cảm dục có chất liệu thuộc cơi phụ thứ năm, sự an trụ sẽ là trên thể trí. Khi bạn nói về ego (Chân Ngă) đang kiểm soát một người nhiều hoặc ít, bạn thực sự muốn nói rằng người ấy đăkiến tạo vào các thể của y chất liệu thuộc các cơi phụ cao nhiều hoặc ít.
Ego nắm quyền kiểm soát một cách đáng kể chỉ khi con người đă gần như hoàn toàn loại bỏ chất liệu của các cơi phụ thứ bảy, thứ sáu, thứ năm ra khỏi các vận thể của ḿnh. Khi y đă đưa vào một tỷ lệ nào đó chất liệu (matter) của cơi phụ thứ tư th́ Chân ngă mở rộng kiểm soát của ḿnh, khi có một tỷ lệ nhất định chất liệu của cơi phụ thứ ba, bấy giờ con người ở trên Thánh Đạo (Path); khi chất liệu thuộc cơi phụ thứ hai chiếm ưu thế, lúc đó, y được điểm đạo, và khi chỉ có chất liệu nguyên tử, y trở thành Chân Sư (Master). Do đó, cơi phụ mà một người đang ở trên đó rất quan trọng, và việc nhận biết sự an trụ của y làm sáng tỏ kiếp sống.
Điều thứ ba mà bạn cần phải ghi nhớ là ngay cả khi hai điểm này được thừa nhận, tuổi kinh nghiệm của linh hồn thường gây nên sự thiếu hiểu biết. Hai điểm nói trên không mang chúng ta đi rất xa, v́ khả năng ư thức cung của một người, cho đến nay không dành cho giống dân này. Việc ước đoán gần đúng và việc vận dụng trực giác là tất cả những ǵ mà hiện giờ có thể làm được. Người ít tiến hóa không thể hiểu hoàn toàn người tiến hóa nhiều, và trong một mức độ nhỏ hơn, Chân Ngă tiến bộ cũng không hiểu được một điểm đạo đồ. Cái lớn hơn có thể hiểu được cái nhỏ, c̣n trường hợp ngược lại không xảy ra.
Liên quan đến hành động của những người có mức độ
thành đạt phần lớn vượt qua mức thành đạt của chính bạn,
tôi chỉ có thể yêu cầu bạn làm ba việc:
a/ Hăy thủ tiêu sự chỉ trích. Tầm nh́n của họ rộng lớn hơn. Đừng quên rằng một trong những phẩm chất lớn nhất mà các thành viên của Thánh Đoàn (Lodge) đă đạt được là khả năng của các Ngài xem sự hủy diệt của h́nh tướng là
không quan trọng. Mối quan tâm của các Ngài là đến sự sống đang phát triển.
b/ Nhận thức rằng mọi biến cố được gây ra bởi các Huynh Trưởng với một mục đích khôn ngoan được dự kiến. Các điểm đạo đồ cấp thấp hơn, mặc dù là các nhân viên hoàn toàn tự do, hành động ăn khớp với các kế hoạch của những vị cấp trên của họ, cũng như bạn hành động theo cách thấp hơn của bạn. Họ có những bài học cần học của họ, và qui luật học tập là tất cả mọi kinh nghiệm đều phải được mua. Sự hiểu biết có được nhờ sự trừng phạt đi theo sau một hành động bị phán đoán sai. Những vị cấp trên của họ sẵn sàng hành động để sử dụng có hiệu quả các t́nh huống đă bị gây ra bởi các sai lầm của những người cấp thấp trong tŕnh độ phát triển.
c/ Cũng nên nhớ rằng Luật Luân Hồi che giấu cái bí mật của cuộc khủng hoảng hiện nay. Các nhóm Chân Ngă đến cùng với nhau để trang trải một số Karma nào đó có liên quan trong thời gian qua. Con người đă sai lầm nghiêm trọng trong quá khứ. Sự trừng phạt và sự chuyển hóa là cách giải quyết của thiên nhiên. Bạo lực và sự tàn ác trong quá khứ sẽ gặt hái nghiệp quả nặng nề của nó, nhưng hiện nay điều đó đang nằm trong tay của tất cả các bạn để chuyển hóa những lỗi lầm cũ.
Cũng phải ghi nhớ rằng các nguyên lư (principles) th́ vĩnh cửu, c̣n các phàm ngă (personalities) th́ tạm thời. Các nguyên lư đều được xem xét trong ánh sáng của sự vĩnh cửu (eternity); c̣n các phàm ngă th́ theo quan điểm của thời gian. Sự rắc rối là, trong nhiều t́nh huống, hai nguyên lư được bao hàm mà một trong số đó là thứ yếu. Sự khó khăn nằm ở sự kiện là (cả hai đều là nguyên lư) cả hai đều đúng. Chính một qui luật (rule) cho sự hướng dẫn an toàn là luôn luôn ghi nhớ rằng các nguyên lư cơ bản thông thường (để hiểu chúng một
cách thông thạo và thực hiện chúng có hiệu quả) đ̣i hỏi sự tác động của trực giác, trong khi các nguyên lư thứ yếu th́ thuần trí tuệ (mental) hơn. Do đó các phương pháp tất nhiên phải khác nhau. Khi nắm vững các nguyên lư cơ bản, th́ các
115
phương pháp khôn ngoan nhất là sự im lặng và một sự tin tưởng hân hoan rằng Thiên Luật (Law) đang tác động, việc tránh mọi lời bóng gió thuộc về phàm ngă, ngoại trừ lời nhận xét khôn ngoan và đượm t́nh thương, và một quyết tâm xem xét mọi việc trong ánh sáng của vĩnh cửu chứ không phải trong ánh sáng của thời gian, được kết hợp với một nỗ lực liên tục để tuân theo luật bác ái, và chỉ thấy thiên tính trong các huynh đệ của bạn, dù đang ở một phía đối nghịch. Trong các nguyên lư thứ yếu mà mọi mănh lực đối kháng đang nổi bật lên lúc này, việc sử dụng hạ trí bao hàm sự nguy hiểm của tính chỉ trích, việc sử dụng các phương pháp được tán thành đôi lúc trong ba cơi thấp – các phương pháp liên quan đến việc tấn công cá nhân, lời công kích và sự tiêu phí sức lực theo các đường lối phá hoại, và một tinh thần trái với thiên luật của cơi hợp nhất. Thuật ngữ “các mănh lực đối kháng” (“opposing forces”) được dùng chính xác nếu bạn sử dụng nó chỉ theo một ư nghĩa khoa học, và hàm ư cực trái ngược dẫn đến trạng thái cân bằng. Do đó, nên nhớ rằng các nhóm đối kháng có thể hoàn toàn chân thành, nhưng trí cụ thể (hạ trí) hoạt động trong chúng như là một rào cản đối với tác động tự do của tầm nh́n cao siêu. Sự chân thành của chúng th́ to tát, nhưng mức thành tựu của chúng theo một số đường lối ít hơn mức thành tựu của những người tuân thủ các nguyên lư cơ bản, được nh́n thấy dưới ánh sáng của trực giác. Một nguyên lư là những ǵ tiêu biểu cho một khía cạnh nào đó của chân lư mà thái dương hệ của chúng ta được căncứ vào đó; đó là sự thấm qua đến tâm thức của con người về một ít ư tưởng mà tất cả những ǵ mà Thượng Đế của chúng ta làm đều dựa vào đó. Cơ sở của mọi hành động của Thượng Đế là t́nh thương đang linh hoạt, và ư tưởng cơ bản mà hành động của Ngài dựa vào đó, được liên kết với Huyền Giai nhân loại, là quyền năng bác ái để thúc đẩy tiến tới – hăy gọi nó là sự tiến hóa, nếu bạn thích, hăy gọi nó là sự thôi thúc vốn có, nếu bạn thích như thế hơn, nhưng chính bác ái gây ra sự vận động và thúc giục tiến tới sự hoàn thành. Đó là sự lôi cuốn con người và vạn vật đến sự biểu lộ hơn nữa. Do đó, nguyên lư này sẽ làm nền tảng cho mọi hoạt động, và việc quản lư các tổ chức nhỏ hơn, nếu được dựa trên t́nh thương dẫn dắt sự hoạt động, sẽ dẫn đến một sự thôi thúc thiêng liêng trong tất cả các thành viên của nó, tiếp tục lôi cuốn chúng tương tự như vậy đến sự biểu lộ đầy đủ nhất, và do đó
116
hướng tới sự hoàn thành đầy đủ hơn và sự nỗ lực thỏa đáng hơn. Một nguyên lư, khi thực sự có tính chất cơ bản, sẽ tức khắc hấp dẫn trực giác và kêu gọi một phản ứng đồng thuận ngay lập tức từ Chân Ngă của con người. Nó ít hoặc không lôi cuốn phàm ngă. Nó tiêu biểu cho một quan niệm của Chân Ngă (ego) trong mối quan hệ của Chân Ngă với những người khác. Một nguyên lư là cái luôn luôn chi phối hoạt động của Chân Ngă trên cơi riêng của nó, và chỉ khi chúng ta chịu sự hướng dẫn ngày càng nhiều hơn của Chân Ngă th́ phàm ngă của chúng ta mới h́nh dung ra, và đáp ứng với những ư tưởng này. Đây là một điểm cần được ghi nhớ kỹ trong tất cả các ứng xử với những người khác và nên sửa đổi các cách đánh giá. Việc hiểu rơ một nguyên lư chứng tỏ chính xác một tŕnh độ trong tiến hóa.Một nguyên lư là chủ thể phú linh hồn (ensouls) cho một phát biểu đề cập đến điều thiện hảo cao cả nhất có số lượng lớn nhất. Việc một người nên yêu thương vợ ḿnh là một phát biểu về một nguyên lư chi phối phàm ngă, nhưng sau đó nó phải được chuyển đổi thành nguyên lư lớn hơn, đó là một người phải yêu thương đồng loại của ḿnh. Các nguyên lư có ba loại và nguyên lư cao hơn phải được đạt đến thông qua nguyên lư thấp hơn:
Các nguyên lư chi phối phàm ngă (lower personal self) đề cập đến các hành động, hoặc đời sống tích cực của phàm ngă đó. Chúng tiêu biểu cho ngôi thứ ba, hay trạng thái hoạt động của Thượng Đế biểu lộ, và tạo thành cơ sở của sự tiến bộ sau này. Chúng kiểm soát con người trong trạng thái kém phát triển của y, và trong giai đoạn tư tưởng nông cạn (thoughtlessness), và có thể được hiểu dễ dàng hơn nếu Tôi nói rằng chúng được thể hiện trong các qui tắc thường được chấp nhận của đời sống khuôn mẫu. Ngươi không nên giết hại, ngươi không nên trộm cắp, có liên quan đến đời sống tích cực của một người, với việc tạo dựng nên tính cách.
Các nguyên lư chi phối Chân Ngă (higher Self) và giao tiếp với trạng thái bác ái hay minh triết. Chính là với những nguyên lư này mà hiện giờ chúng ta quan tâm, và một
11
7 nửa các rắc rối trong thế giới hiện nay nảy sinh từ sự kiện là những người b́nh thường của nhân loại chỉ mới bắt đầu hiểu những nguyên lư cao cả này, có liên quan với bác ái hay minh triết trong tất cả sự viên măn của chúng. Trong việc lĩnh hội nhanh chóng về tính đúng thực của chúng và cố gắng để làm cho chúng thành những sự thực, mà không làm cho hoàn cảnh sống thích nghi trước với những lư tưởng này, sẽ xảy ra sự va chạm và xung đột thường xuyên giữa những người được thúc đẩy bởi các nguyên lư chi phối phàm ngă, vànhững người được thúc đẩy bởi những nguyên lư chi phối Chân Ngă. Hiện nay th́ cuộc xung đột này là tất nhiên và không thể tránh được, cho đến khi có nhiều người hơn trong nhân loại được cai quản bởi ư thức linh hồn. Khi cơi t́nh cảm bị chế ngự bởi cơi trực giác, lúc bấy giờ sự hiểu biết sẽ trở nên phổ biến.
Tập hợp các nguyên lư đầu tiên được con người học hỏi thông qua sự thấu hiểu, và tai họa theo sau là bắt nguồn từ sự chiếm đoạt đó. Y đă ăn cắp, y chịu h́nh phạt và y đă không c̣n ăn cắp nữa. Nguyên lư đă được tác động vào y bởi sự đau khổ, và y đă học được rằng chỉ những ǵ thuộc về y một cách chính đáng chứ không phải bằng sự chiếm đoạt, th́ y mới có thể hưởng nó. Thế giới hiện nay đang học bài học này theo nhóm, v́ khi các nhà cách mạng của nó chiếm đoạt và nắm giữ một cách bất hợp pháp, họ nhận ra tài sản bị đánh cắp không đủ mà chỉ mang lại sự bất hạnh. Như thế sớm hay muộn họ sẽ học được các nguyên lư này.
Tập hợp các nguyên lư thứ hai được học thông qua sự từ bỏ và phụng sự. Một người quay mặt đi (nhờ đă học các nguyên lư đầu tiên) trước những vật thuộc về phàm ngă, và trong khi phụng sự, y học được quyền năng của bác ái theo ư nghĩa huyền bí của nó. Y bỏ ra và do đó thu nhận lại; y sống cuộc đời từ bỏ và của cải của các cơi trời đổ dồn lên y; y hiến dâng tất cả và lại có đầy đủ hoàn toàn, y không đ̣i hỏi ǵ cho bản thân và là người giàu nhất trên trần gian.
Các nguyên lư thứ nhất đề cập đến đơn vị được phân hóa, và với sự tiến hóa thông qua tính không đồng nhất. Các nguyên lư mà nhân loại đang học hiện nay có liên quan với
11
8 các tập thể; câu hỏi không phải là “Điều ǵ sẽ là tốt nhất cho con người?” mà là “Điều ǵ sẽ là tốt nhất cho quần chúng?” và chỉ những người có thể tư duy với quan điểm quần chúngnhư một, mới có thể tŕnh bày những nguyên lư này một cách thỏa đáng. Chúng là những nguyên lư quan trọng nhất, v́ chúng là những nguyên lư cơ bản của thái dương hệ bác ái này. Rắc rối ngày nay là con người đang lúng túng. Một số nguyên lư đầu tiên, các nguyên tắc cơ bản của hoạt động thấp hiện nay ăn sâu và có sẵn, và một vài trong số các nguyên lư thuộc về Chân Ngă hoặc bác ái đang thấm vào trong các bộ năo hoang mang của họ, gây ra sự xung đột ư tưởng rơ ràng và tạm thời. Do đó, giống như Pilate (? 26 -? 36, sau T.C, người ra lệnh đóng đinh Chúa vào Thập giá − ND), họ nói: “Chân lư là ǵ?” Nếu họ sẽ chỉ nhớ rằng các nguyên lư cao đề cập đến phúc lợi của tập thể, c̣n các nguyên lư thấp đề cập đến lợi ích của cá nhân, th́ có thể sự sáng tỏ sẽ đến. Hoạt động thấp của cuộc sống cá nhân, bất kể tốt lành hay xứng đáng như thế nào đi nữa, cuối cùng phải được vượt qua bởi sự sống bác ái cao siêu, sự sống này mưu t́m cái thiện hảo của tập thể chứ không phải của đơn vị.
Tất cả những ǵ hướng đến sự tổng hợp và sự biểu lộ thiêng liêng trong các tập hợp của các đơn vị đang đến gần hơn với lư tưởng, và gần giống với các nguyên lư cao siêu. Trong việc nghĩ ra các ư tưởng này, có thể đưa đến một sự giúp ích nào đó. Bạn có một minh họa trong thực tế về điều mà Tôi nói rằng, nhiều cuộc đấu tranh nổi lên trong các tổ chức đều được dựa trên sự kiện là một số người xứng đáng đi theo các phàm ngă, hy sinh bản thân họ cho một nguyên lư, đúng vậy, nhưng là một nguyên lư chi phối sự sống phàm ngă. Những người khác, lờ mờ thoáng thấy một cái ǵ đó cao hơn, và đang t́m kiếm lợi ích của các tập thể chứ không phải của một người, t́nh cờ gặp một nguyên lư cao hơn, và khi làm như vậy, họ mang vào sức mạnh của chân ngă. Họ đang làm việc cho những người khác, và đang nhắm vào việc trợ
giúp cho nhóm của họ. Khi các Chân Ngă và các phàm ngă xung đột, chiến thắng của cái cao là chắc chắn; nguyên lư thấp phải nhường chỗ cho nguyên lư cao. Một người tập trung vào những ǵ đối với y dường như là có giá trị tối thượng, hoàn thành sự mong muốn của cuộc sống cá nhân,
119
và (ở giai đoạn này) chỉ quan tâm có tính cách thứ yếu đến lợi ích của đa số, mặc dù có thể có những lúc y nghĩ đó là mục đích chủ yếu của y. Người khác không lo lắng chút nào đến điều ǵ xảy ra cho bản ngă cá nhân (personal self), và chỉ quan tâm đến việc giúp đỡ cho quần chúng. Dùng một cách diễn tả thích hợp hơn, th́ tóm lại là vấn đề thuộc về động cơ ích kỷ hoặc vị tha, và, như bạn đă biết, các động cơ thay đổi khi thời gian trôi nhanh qua, và con người đến gần mục tiêu là con đường dự bị.c. Vẫn c̣n các nguyên lư cao hơn, đó là các nguyên lư được thấu hiểu bởi Tinh Thần (Spirit), và chỉ Chân-Thần-thức (monadic consciousness ) mới hiểu chúng một cách dễ dàng. Chỉ khi con người vượt quá sự sống cá nhân năng động của y, và thay thế bằng sự sống bác ái hoặc minh triết khi được dẫn dắt bởi chân ngă, th́ y mới có thể bắt đầu hiểu được mục đích của sự sống bác ái đó, và biết nó với tính cách là quyền năng được thể hiện. Cũng như phàm ngă giao tiếp với các nguyên lư chi phối cuộc đời hoạt động của phàm ngă (lower self), c̣n Chân Ngă làm việc với định luật bác ái khi được thể hiện trong hoạt động tập thể, hoặc ḷng bác ái tự thể hiện nó trong sự tổng hợp cái đa số thành thiểu số, v́ thế, Chân Thần (Monad) giao tiếp với sự sống linh hoạt của bác ái, được chứng tỏ đang nắm quyền lực, thông qua sự tổng hợp của cái thiểu số (the few) thành cái duy nhất (the one).
Một loại nguyên lư giải quyết sự sống của con người trên cơi trần, hoặc trong ba cơi thấp, loại thứ hai giải quyết sự
sống của con người trên các cơi nguyên nhân (causal levels), c̣n loại cuối cùng giải quyết sự sống của con người sau khi thành tựu mục tiêu của nỗ lực con người hiện nay. Một loại đối phó với các đơn vị, một loại khác đối phó với các tập thể, và loại cuối cùng đối phó với sự hợp nhất. Một loại xử lư sự biến phân ở điểm đa dạng nhất của nó, loại thứ hai xử lư số đông (the many) được chuyển thành các nhóm Chân Ngă, trong khi loại thứ ba nh́n thấy sự biến phân được chuyển trở lại thành bảy, đánh dấu sự thống nhất cho hệ cấp của con người.
Tất cả những yếu tố này và nhiều yếu tố khác nữa tạo ra các dị biệt giữa con người, và khi tự đánh giá chính ḿnh, một người cần phải đưa chúng vào trong sự xem xét của ḿnh.
Do đó, nên nhớ kỹ rằng một đệ tử của bất kỳ vị Chân Sư nào cũng sẽ có trang bị riêng biệt của ḿnh, các tài sản cá
120 nhân và các khiếm khuyết của ḿnh. Tuy nhiên y có thể vẫn tự tin rằng, cho đến khi con đường Tri Thức đă được gộp vào con đường Bác Ái, khi ấy y mới có thể nhận được các cuộc điểm đạo chính, v́ các cuộc điểm đạo này được trải qua trên các phân cảnh cao của cơi trí. Cho đến khi con đường của ánh sáng được kết hợp với con đường của sự sống, th́ lúc bấy giờ sự chuyển tiếp vĩ đại từ giới thứ tư sang giới thứ năm mới có thể xảy ra. Một số sự mở rộng tâm thức có thể xảy ra; các cuộc điểm đạo trên cơi cảm dục và cơi hạ trí có thể được thực hiện, một số tầm nh́n rộng có thể được thấy, ư thức về Bản Lai Diện Mục (Presence) có thể được cảm nhận, Đấng Bác Ái (Beloved) có thể được đạt đến bằng t́nh thương, và sự chí phúc và nỗi hân hoan của sự tiếp xúc này có thể mang theo với nó niềm vui vĩnh cửu của nó, nhưng nhận thức rơ ràng đó xảy đến do kinh nghiệm được trải qua trên Núi Giác Ngộlà một điều khác với niềm vui được trải nghiệm trên Núi Chí Phúc. Tim dẫn vào một nhận thức, Đầu dẫn vào nhận thức khác.
Để trả lời một cách dứt khoát: Con đường tri thức là con
đường của nhà huyền linh học và bậc hiền triết; con đường
bác ái là con đường của nhà thần bí và vị thánh. Sự tiếp cận ở
đầu hoặc ở tim không phụ thuộc vào cung, v́ cả hai cách phải
được hiểu biết; nhà thần bí phải trở thành nhà huyền linh học;
nhà huyền linh học bên chính đạo (white occultist) đă là nhà
thần bí thánh thiện (saintly mystic). Tri thức thực sự (true
knowledge) là ḷng bác ái sáng suốt, v́ đó là sự phối hợp của
trí tuệ (intellect) và ḷng sùng đạo. Sự hợp nhất được cảm
nhận nơi tim; việc ứng dụng nó sáng suốt vào đời sống phải
được tiến hành thông qua tri thức.
Thật là vô cùng giá trị trong việc nhận ra xu hướng của mục đích cuộc đời, và trong việc biết liệu phương pháp thông qua đầu hoặc phương pháp thông qua tim là mục tiêu của một kiếp sống đặc biệt nào đó. Tuy nhiên, một khả năng phân biện tinh thần tinh tế th́ cần thiết ở đây, để không bị sự cám dỗ của ảo giác lôi cuốn vào con đường tŕ trệ (inertia). Hăy nghiền ngẫm kỹ về những lời này, và hăy thấy rằng vấn đề dựa trên một nền tảng chân thật và không xuất phát từ một mặc cảm tự ti, việc để ư đến sự nghiệp của một huynh đệ và một xu hướng ghen ghét tất nhiên, hoặc dựa vào một sự tự măn b́nh thản vốn phủ nhận sự hoạt động.
Như một qui luật chung đối với người t́m đạo bậc trung muốn làm đệ tử, ta có thể chắc chắn rằng quá khứ đă nh́n thấy nhiều sự áp dụng theo con đường tâm pháp, và chắc chắn rằng trong kiếp này, việc khai mở trí tuệ (mental unfoldment) là sự việc quan trọng hàng đầu.
Một Kinh Thánh cổ xưa nói:
“Này, Kẻ được chúc phúc hai lần không t́m cách đạt đến bản chất tinh thần trước khi cái trí tiếp thu. Người ta không t́m kiếm Minh triết như thế đâu. Chỉ người nào có tâm trí được kiềm chế, và thấy thế gian như trong một tấm gương, th́ y mới có thể được giao phó các nội-giác-quan một cách an toàn. Chỉ người nào biết được năm giác quan là ảo giác, và biết rằng không ǵ c̣n lại trừ hai giác quan phía trước, th́ người ấy mới có thể được nhận vào bí nhiệm của H́nhThập Giá được chuyển vị (the Cruciform transposed).
“Con đường mà Người Phụng Sự bước lên là con đường của lửa, nó đi xuyên qua trái tim của y và dẫn đến đầu. Chính không phải trên con đường lạc thú, cũng không phải trên con đường khổ đau mà đạt đến sự giải thoát, minh triết cũng không đến theo những đường đó. Chính bằng cách siêu việt cả hai, bằng sự phối hợp của đau khổ với niềm vui mà người ta đạt đến mục tiêu, mục tiêu đó nằm phía trước, giống như một điểm sáng được nh́n thấy trong bóng tối của một đêm đông. Điểm sáng đó có thể gợi ra trong trí ngọn nến nhỏ trong một gác xép u ám nào đó, nhưng – v́ con đường dẫn đến ánh sáng đó được bước lên nhờ sự phối hợp của các cặp đối ứng – nên điểm như mũi kim (pin-point) đó, lạnh và nhấp nháy, phát triển (groweth) với ánh sáng chói lọi đều đặn cho đến khi ánh sáng ấm áp của một ngọn đèn sáng rực nào đó hiện đến trong trí của kẻ lang thang bên đường.
“Hăy tiếp tục vượt qua, hỡi Kẻ Hành Hương (O Pilgrim), với sự bền chí vững vàng. Không có một ngọn nến nào ở đó, cũng không có cái đèn đất nào được cấp dầu. Ánh sáng chói lọi bao giờ cũng tăng lên cho đến khi con đường kết thúc bên trong một ngọn lửa vinh quang, và kẻ lang thang suốt đêm trở thành con của mặt trời, và tiến vào bên trong các cánh cổng có quả cầu chói sáng.”
•
Qui Luật Bốn
Âm thanh, ánh sáng, sự rung động, và h́nh tướng phối hợp và ḥa nhập; và như thế công việc hợp nhất. Nó diễn tiến theo thiên luật và giờ đây không ǵ có thể cản trở công việc đang xúc tiến. Con người hít thở sâu. Y tập trung các sức mạnh của ḿnh lại và xua h́nh tư tưởng ra khỏi y.
Công Việc Sáng Tạo của Âm Thanh.
Khoa Học về Hơi Thở.
Qui Luật Bốn
CÔNG VIỆC SÁNG TẠO CỦA ÂM THANHTrước khi tập trung sự chú ư của chúng ta vào qui luật
này, tốt nhất là nhớ lại một số việc, sao cho sự nhận xét của
chúng ta về qui luật đó có thể tiến hành thuận lợi.
Thứ nhất, qui luật mà chúng ta đang xem xét hiện nay
liên quan đến công việc trên cơi trí, và trước khi công việc
như thế có thể xảy ra, điều quan trọng là phải có một thể trí
được phát triển, một trí tuệ được chăm sóc tốt, và cũng đă đạt
được sự kiểm soát thể trí đến một mức độ nào đó. Các qui
luật này không dành cho những người sơ cơ trong các ngành
khoa học huyền bí; chúng được dành cho những người đă
sẵn sàng cho công tác huyền thuật, và cho công việc khó khăn
trên cơi trí. Bác ái là tác nhân hợp nhất vĩ đại, xung lực thu
hút hàng đầu, thuộc vũ trụ và tiểu thiên địa, nhưng thể trí là
nhân tố sáng tạo chính và là tác nhân vận dụng (utiliser) các
năng lượng của vũ trụ. Bác ái thu hút, c̣n thể trí th́ thu hút,
xô đẩy và kết hợp, cho nên tiềm năng của nó là không thể
tưởng tượng được. Phải chăng không thể cảm nhận một cách
mơ hồ một t́nh trạng của các sự việc trong các lĩnh vực trí tuệ,
tương tự như t́nh trạng được thấy hiện nay trong lĩnh vực
t́nh cảm hay sao? Liệu chúng ta có thể h́nh dung t́nh trạng
của thế giới khi trí năng mạnh mẽ và có sức hấp dẫn như bản
chất t́nh cảm vào thời điểm này chăng? Nhân loại đang phát
triển vào một kỷ nguyên mà trong đó con người sẽ hoạt động
với tư cách là thể trí; khi mà trí thông tuệ sẽ mạnh hơn dục
vọng, và khi mà các quyền năng tư tưởng sẽ được dùng cho
việc kêu gọi và hướng dẫn thế giới, như hiện nay các phương tiện vật chất và t́nh cảm đang được vận dụng.
Trong ư tưởng này có ẩn một động lực cần thiết sâu xa đối với một sự hiểu biết đúng đắn về các định luật của tư tưởng, và một chỉ dẫn chính xác được đưa ra về việc sử dụng
126
chất liệu trí tuệ (mental matter), và việc xây đắp chất đó vào trong các h́nh tư tưởng (thought forms). Các qui luật này chú trọng đến thông tin này. Việc cần nhớ lại thứ hai là người hoạt động trong huyền thuật và thực thể có uy lực vận dụng các mănh lực này phải là linh hồn, tức con người tinh thần (spiritual man), và điều này là bởi những lư do sau đây:1. Chỉ có linh hồn mới có một sự hiểu biết trực tiếp và rơ ràng về mục đích sáng tạo và về thiên cơ.
2. Chỉ có linh hồn, mà bản chất của nó là sự bác ái sáng suốt mới có thể được phó thác cho tri thức, các biểu tượng và các công thức vốn cần thiết cho sự quy định chính xác của công tác huyền thuật.
3. Chỉ có linh hồn mới có năng lực để hoạt động trong cả ba cơi thấp cùng một lúc, và tuy vậy vẫn tách biệt, và do đó về mặt nghiệp quả (karmically) thoát khỏi các kết quả của công việc như thế.
4. Chỉ có linh hồn mới thực sự có ư thức tập thể và được thúc đẩy bởi mục tiêu thanh khiết vô kỷ.
5. Chỉ có linh hồn, với tầm nh́n của mắt mở rộng, mới có thể thấy được mục đích từ lúc bắt đầu, và có thể giữ kiên định h́nh ảnh đích thực của sự viên măn cuối cùng.
Bạn thắc mắc, có phải những người hoạt động trong hắc thuật (black magic) không sở hữu một năng lực tương tự như vậy hay sao? Tôi trả lời, không. Họ có thể hoạt động trong ba cơi thấp, nhưng họ làm việc từ cơi trí và trong cơi trí, do đó
không hoạt động bên ngoài lĩnh vực nỗ lực của họ như linh hồn được. Do sự gần gũi và sự đồng nhất hóa của họ với các chất liệu làm việc của họ, họ có thể đạt được các kết quả mạnh hơn một cách tạm thời và hoàn thành nhanh chóng hơn, so với người phụng sự trong Huynh Đệ Đoàn bên Chánh Đạo (White Brotherhood), nhưng các kết quả là phù du; họ đem sự hủy diệt và thảm họa theo gót của họ, và thuật sĩ hắc đạo cuối cùng bị nhấn ch́m trong cơn tai biến do đó mà ra.
127
Do đó, chúng ta hăy nhớ sự cần thiết của việc vận dụng đúng đắn thể trí, và (cùng một lúc) chúng ta hăy luôn giữ một vị thế vượt quá và tách biệt các ham muốn và sự thành tựu vật chất ra khỏi công việc sáng tạo của thể trí của chúng ta. Bốn từ ngữ được đưa ra, khi người ta xem xét Qui LuậtIV. Đầu tiên, âm thanh (sound) tức công thức, hoặc quyền lực từ mà linh hồn truyền đạt và nhờ thế bắt đầu công việc. Từ ngữ này có hai phần. Nó được xướng lên dựa theo nốt (note) mà linh hồn đáp ứng, tức nốt đặc biệt riêng của linh hồn, được phối hợp với nốt của phàm ngă của y. Hợp âm của hai nốt này là tác nhân tạo ra các hiệu quả do theo đó, và quan trọng hơn cụm từ đă định tạo thành quyền lực từ (word of power).
Nơi đây có ẩn chứa vấn đề − xướng hai nốt này một cách đồng bộ, và với thể trí được tập trung. Nơi đây có chứa một manh mối đối với ư nghĩa của AUM hoặc OM. Trong các giai đoạn đầu của công việc thiền định, từ ngữ này được xướng lên thành tiếng rơ ràng, trong khi về sau th́ nó được xướng lên không ra tiếng. Sự tập luyện xướng lên từ ngữ AUM này là một sự chuẩn bị trong vô thức đối với hoạt động sáng tạo tinh thần có hai phần; rồi sự dễ dàng sẽ đến khi
người t́m đạo đầy chú tâm tập quen nghe trong bộ năo của ḿnh tiếng vô thinh (soundless sound) của OM.
Ở đây Tôi muốn đề nghị rằng các đạo sinh hăy tập quen làm việc theo cách này, tức là xướng thánh ngữ thành tiếng và nhiều lần vào lúc kết thúc hành thiền buổi sáng, nhưng nhấn mạnh ở phần đầu, đó là hết sức chú ư đến việc nghe tiếng vô thinh (inaudible hearing), việc đó sẽ phát triển sự nhạy cảm của nội nhĩ (inner ear) tức tai dĩ thái. Về sau, khi nốt hay âm thanh (sound) cá nhân được xác lập và âm thanh bên trong được cảm nhận, có thể có sự thực hành nhất định trong việc phối hợp cả hai âm (the two). Điều này đ̣i hỏi sự quan tâm cao nhất và năng lực thực hiện hai hoạt động cùng một lúc, với thái độ tâm trí là chú ư đến cả hai.
Những đạo sinh nào có đạo tâm mănh liệt (keen) và trong sáng sẽ thực hiện tốt khi đối mặt với vấn đề mà công việc huyền thuật có liên quan, và sẽ nghiên cứu khả năng của họ trong thiền định và sự sẵn ḷng của họ để thực hiện giới luật cần thiết một cách ổn định và thận trọng. Để tạo thuận
128
tiện cho việc này, Tôi muốn đề nghị rằng bất kỳ ai vốn quan tâm sâu sắc đến công việc, nên nghiên cứu và trả lời các câu hỏi sau đây dưới ánh sáng của linh hồn họ, và trả lời cho Chân Ngă của họ.1. Bạn có cảm thấy bạn đă đạt đến giai đoạn mà bạn có thể: a/ Loại bỏ h́nh thức thiền định như bạn đang có hiện giờ. b/ Nhập vào trạng thái đại định (the state of
contemplation) một cách tương đối dễ dàng. c/ Nhận ra rung động của chính linh hồn bạn.
2. Có phải Thánh Ngữ có ư nghĩa nào đó đối với bạn, và liệu bạn có thể tŕnh bày rơ lư do mà bạn xướng nó lên không?
3. Bạn nôn nóng tiến hành công việc này v́ phàm ngă của bạn mong muốn, hay v́ linh hồn của bạn đang bắt đầu một cách hữu thức sử dụng bộ máy của nó?
Liên quan với câu hỏi cuối cùng này, cần có một sự phân tích kỹ lưỡng, và Tôi yêu cầu bạn nói thật với chính ḿnh, và do đó xác định rơ ràng vị trí đích thực. Vấn đề này nằm giữa linh hồn của một người với chính y.
Ở đây, Tôi muốn tự ư thêm vào đây một vài lời có liên quan đến chính Tôi. Các đạo sinh có thể làm chuyển hướng năng lượng của ḿnh sang sự suy đoán vô căn cứ về nhân dạng của Tôi. Việc đó quan trọng như thế nào? Phạm vi của Tôi liên quan đến nhóm này là cung cấp sự trợ giúp cần thiết cho những người muốn làm cho ḿnh đáp ứng với hoạt động tích cực với tư cách đệ tử. Tôi là một đệ tử và đă tiến xa hơn trên Con Đường Hoàn Nguyên so với những người t́m đạo, tức những người đang nghiên cứu các hướng dẫn này. Tôi biết phần nào những cạm bẫy, hiểu được những ǵ cần thiết, và có thể giúp vào việc chuẩn bị cho thời điểm quan trọng khi họ vượt qua cổng điểm đạo. Có cần thiết hơn không? Có phải là sự thật không có giá trị như nhau nếu được nêu ra bởi một người t́m đạo, một đệ tử hoặc một Chân Sư, hoặc ngay cả một Đức Christ? Có lẽ Tôi càng gần với bạn chừng nào th́ Tôi càng có thể có ích hơn cho các bạn chừng nấy. T́nh trạng nặc danh của Tôi sẽ không bị phá vỡ, và các suy đoán về nhân
12
9 dạng của Tôi là sự lăng phí thời gian vô ích. Chỉ cần nói rằng Tôi là một người Phương Đông, rằng Tôi đang ở trên Cung Giáo Huấn, và đă hợp tác chặt chẽ với Chân Sư K.H., một phần công việc của Tôi là kiên tŕ t́m kiếm những người t́m đạo có trái tim mạnh mẽ, ḷng sùng đạo nhiệt thành và thể trí được huấn luyện, và rằng Tôi là một đệ tử, như tất cả mọi người, từ đệ tử dự bị (probationer) khiêm tốn nhất, cho đếnĐấng cao cả nhất trong các Đấng Cao Cả. Một bài học mà mọi người t́m đạo cần học và học sớm, đó là, việc định trí vào phàm ngă của Sư Phụ, hy vọng có được sự giao tiếp cá nhân với Ngài, và việc thường xuyên mơ thấy t́nh trạng được gọi là “đệ tử chính thức” (“accepted chelaship”) chỉ làm tŕ hoăn sự tiếp xúc đó và gây trở ngại cho việc được thu nhận mà thôi. T́m cách để trang bị cho khí cụ của bạn, học cách hoạt động trong sự yên tĩnh, hoàn thành các bổn phận và thực hiện nhiệm vụ của bạn, phát triển việc kiềm chế lời nói, và tư thế tự tin điềm tĩnh đó vốn đến từ một động cơ sống vị tha, và coi thường sự toại nguyện ích kỷ vốn có thể dâng lên trong tim khi được Thánh Đoàn đang trông nom công nhận ḷng trung thành.
Hăy xem xét cẩn thận Huấn Thị này. Đây là thời kỳ mà trong đó nhiều sự điều chỉnh và nhiều thay đổi đang được tác động vào thế giới của con người. Trong sự rối loạn theo sau đó, các cá nhân đang đánh giá cao sự cần thiết để hợp nhất các sức mạnh của họ và để hợp tác trong các nỗ lực của họ, và nhu cầu cho hoạt động tập thể th́ rơ ràng hơn bao giờ hết. Do đó, đây là thời kỳ mà trong đó sự thanh thản và sự tự tin phải là sức mạnh của bạn, và trong đó sự bảo vệ duy nhất nằm trong việc t́m kiếm kỹ lưỡng mọi động cơ nằm bên dưới. Như được thấy ở bề ngoài, nhiều nguyên tắc khác nhau một cách hiển nhiên xuất hiện, và việc dấy lên đấu tranh dường như đầu tiên đi theo cách này, rồi đến cách khác. Như được thấy ở khía cạnh nội môn, các yếu tố đang nảy sinh trở nên đơn giản hơn. Sự đấu tranh chủ yếu dẫn đến một sự kiểm tra các động cơ hành động, và qua sự kiểm tra này, nó làm hiển hiện rơ ràng (đối với các Đấng Hướng Dẫn đang trông chừng) những người nào, trong mỗi nhóm, có năng lực tư duy rơ ràng, phân biện chính xác, sự chịu đựng bền bĩ, và một khả
năng tiếp tục theo con đường dự bị hướng đến cổng điểm
130
đạo, không bị ngăn cản và không bị xáo trộn trong đời sống nội tâm của họ bởi các biến động trên bề mặt. Có thể các bạn chỉ nh́n thấy nó, cái t́nh trạng bất ổn và nỗi khó khăn ở khắp mọi nơi, đang tạo ra điều thiện hảo, vốn có nhiều giá trị hơn điều có vẻ xấu xa. Các linh hồn đang t́m thấy chính ḿnh và học cách dựa vào Đấng Cai Quản (Ruler) bên trong. Khi tất cả các chỗ dựa bên ngoài yếu đi, và khi tất cả những người có thẩm quyền hiển nhiên bất đồng trong giải pháp được đưa ra, th́ linh hồn phải trở lại dựa vào chính ḿnh và học cách t́m vào nội tâm. Sự tiếp xúc bên trong này với Chân Ngă đang trở nên rơ ràng theo mức độ khai mở dần dần, và dẫn đến sự tự lực và sự b́nh tĩnh nội tâm vốn được dựa trên sự cai quản của Thượng Đế nội tâm và do đó, nó làm cho một người trở thành một khí cụ cho việc phụng sự trên thế gian. Vào lúc này, một vài điều trở nên rơ ràng đối với môn sinh có suy nghĩ thấu đáo về con người và về các nguyên động lực. Thứ nhất: Chủ nghĩa lư tưởng và sự cảm nhận về thiên cơ dành cho nhân loại có một sự liên hệ mật thiết. Chủ nghĩa lư tưởng tương tự với tư tưởng đi trước sự sáng tạo. Năng lực dành cho tư duy trừu tượng và dành cho sự tập trung vào lư tưởng hiện nay chỉ đang trong tiến tŕnh phát triển, v́ năng lực này bao hàm việc vận dụng một số nguyên tử, việc sử dụng vật chất của các cơi phụ cao, và khả năng đồng bộ hóa các rung động của con người với các Đấng Cao Cả. Chỉ có một ít người trong nhân loại là các lư tưởng gia thực sự (mặc dù con số những người này đang gia tăng); chỉ một thiểu số nhỏ biết vận dụng trí cụ thể, trong khi đa số người đang bị chi phối hoàn toàn bởi những cảm xúc. Đang đến thời kỳ mà thể trực giác (hay thể bồ đề) sẽ được cấu tạo, sử dụng thượngtrí tinh thần như là trung gian của nó. Khi sự cấu tạo đó được hoàn tất, hạ trí cụ thể sẽ không c̣n là ǵ nữa trừ việc là một tác nhân truyền chuyển hoặc một tác nhân lư giải. Ngay cả việc tư duy trừu tượng hoặc tư duy cụ thể cũng sẽ được thay thế, và chúng ta sẽ chỉ có ḍng lưu nhập của trực giác, lấy h́nh thể qua trung gian của chất trí. Do đó, chúng ta sẽ có sự hiểu biết về nhiều điều mà hiện giờ là không thể hiểu được đối với tầm nh́n từ cơi thấp của chúng ta.
131
Trong tất cả các phong trào lớn, bạn có một tư tưởng hoặc tập hợp các tư tưởng nào đó được Thánh Đoàn (Great White Brotherhood) gieo vào tâm trí của những người được gọi là các lư tưởng gia. Ư tưởng được các Ngài phát ra. Các Ngài chọn một người hoặc một nhóm người và gieo vào trí của họ một ư tưởng nào đó. Ở đó, ư tưởng nảy nở và được họ thể hiện thành các ư tưởng khác, không thuần túy lắm hoặc thông thái lắm, nhưng tất nhiên bị nhuốm màu tính chất cá nhân của chủ thể tư tưởng (thinker). Đến phiên chúng, các h́nh tư tưởng này được các nhà tư tưởng cụ thể của thế gian bắt được – những người này nắm bắt phác thảo chính của ư tưởng đó – kết tinh nó lại (crystallize) và gắn nó vào dạng thức xác định hơn, thành một h́nh thức dễ hiểu hơn đối với quần chúng. Nhờ đó mà bây giờ nó đă đến các phân cảnh thấp hơn của cơi trí, và một sự phát triển thêm có thể xảy ra. Kế đó nó được những người đang được an trụ trên cơi cảm dục chộp lấy như là ư tưởng đáng ưa thích; đối với những người này, nó tạo thành một lời kêu gọi đầy t́nh cảm, trở thành dư luận chung. Giờ đây nó thực sự sẵn sàng lấy h́nh thức trên cơi hồng trần, và chúng ta có sự thích ứng thực tế của một lư tưởng đối với các nhu cầu của đời sống vật chất. Nó đă được hạ thấp xuống; nó đă mất đi nhiều vẻ đẹp nguyên thủy của nó, nó không c̣n thanh khiết và đáng yêunhư khi lần đầu tiên nó được h́nh dung ra, và nó bị biến dạng so với h́nh thức ban đầu của nó, nhưng tuy vậy, nó thích hợp hơn cho mọi người sử dụng và có thể được dùng như một viên đá lót đường cho các sự vụ cao cả hơn.
Thứ hai: Trong việc cảm nhận về thiên cơ này, và việc hiện thực hóa về sau của nó, các đơn vị nhân loại có liên quan và con người tất nhiên phải được sử dụng. Một viễn cảnh được đưa ra về các năng lực to lớn, và các chỉ dẫn cũng được ban ra về cách thức mà theo đó các năng lực này có thể trở thành sự thật, nhưng các Đấng Cao Cả không đi quá điều đó. Chi tiết và phương pháp để cụ thể hóa lư tưởng và công việc cần thiết được để lại cho các con của nhân loại. Đối với bậc đệ tử, vốn là người tổ chức và truyền đạt Thiên Cơ, bắt đầu công việc bổ khuyết các chi tiết và tiến hành hoạt động cần thiết. Ở điểm này, thật là khôn ngoan cho y để nhớ rằng, (với các kế
132
hoạch nhỏ của ḿnh) y chịu cùng thiên luật như các Đấng Cao Cả trải qua trong những nỗ lực lớn của các Ngài, và rằng chính trong cách đối xử của y với mọi người, và cách xử lư của y về sự b́nh đẳng của con người mà những khó khăn nảy sinh. Những người dành cho công việc rơi vào ba nhóm: a/ Những người có thể cảm nhận được thiên-cơ và được giao nhiệm vụ để thực hiện thiên-cơ đó. b/ Những người có thể được sử dụng nhưng họ không thấy được những vấn đề lớn hơn. c/ Những người không thể cảm nhận được ǵ ngoài những điều có liên quan đến những quyền lợi ích kỷ của riêng họ. Các Chân Sư có thể tiếp xúc với nhóm thứ nhất. Các Ngài làm việc với các đơn vị này của gia đ́nh nhân loại, và hy vọng triển vọng tốt đẹp về sự thành công ở mức trungb́nh. Cả hai nhóm này đều nghe được linh-âm, và thấy được Thiên Cơ (Plan). Nhóm thứ hai phải được các đệ tử trên thế gian sử dụng một cách tốt nhất có thể được. Nhóm cuối cùng th́ thường xuyên bị đặt ra ngoài theo quan điểm về năng lượng, và chỉ được sử dụng khi cần thiết.
Một trong những điều kiện chủ yếu mà một đệ tử phải trau dồi, để cảm nhận được thiên-cơ, và được Chân Sư sử dụng, là sự cô độc (solitude). Trong sự cô độc, hoa hồng của linh hồn mới phát triển; trong sự cô độc, linh-ngă (divine self) mới có thể lên tiếng; trong sự cô độc, các năng lực và những ân sủng của Chân Ngă mới có thể bén rễ và nở hoa trong phàm-ngă. Cũng trong cô độc, Chân Sư mới có thể tiếp cận và ghi khắc lên linh hồn tĩnh-lặng (quiescent soul) tri thức mà Ngài t́m cách truyền đạt, bài học phải được học, phương pháp và kế hoạch cho công việc mà đệ tử phải nắm vững. Trong sự cô độc, diệu-âm được nghe thấy. Các Đấng Cao Cả phải làm việc qua các công cụ là con người, v́ vậy kế hoạch và tầm nh́n bị trở ngại nhiều bởi sự không thích hợp về phía những công cụ này.
Thứ ba: Điều này đưa Tôi đến điểm thứ ba, những vấn đề và những khó khăn mà các Chân Sư phải đấu tranh với chúng, khi các Ngài muốn xúc tiến các kế hoạch tiến hóa qua trung gian các con của nhân loại. Theo cách mật nghị (conclave wise), các Ngài soạn thảo các kế hoạch của các Ngài;
13
3 sau khi bàn bạc kỹ lưỡng, các Ngài phân chia công việc một cách có suy xét; sau đó, các Ngài t́m cách truyền đạt càng nhiều về kế hoạch càng tốt cho những người tự hiến ḿnh cho việc phụng sự và có sự tiếp xúc với linh hồn ở một mức độ nào đó. Các Ngài ghi khắc kế hoạch và một gợi ư nào đó về phạm vi của nó vào trí của một người nam hoặc một người nữ nào đó trên cơi trần. Nếu thể trí đó không ổn định hoặcquá thỏa măn (oversatisfied), nếu nó tràn đầy kiêu hănh, đầy thất vọng, hoặc đầy sự tự ti (self depreciation), tầm nh́n không tiếp nhận được thông tin liên lạc với độ rơ ràng về đường nét; nếu thể t́nh cảm đang rung động dữ dội với một nhịp điệu nào đó do phàm ngă dựng nên, hoặc nếu thể xác đang đau ốm và do đó việc tập trung chú ư bị ngăn chận, điều ǵ sẽ xảy ra? Chân Sư sẽ buồn bă quay đi, đau buồn khi nghĩ đến cơ hội phụng sự mà người phụng sự đă đánh mất do khuyết điểm của chính họ, và Ngài sẽ t́m một người khác để lấp đầy nhu cầu, một người mà có lẽ về cơ bản không thích hợp lắm, nhưng là người duy nhất có thể dùng được do sự thất bại của người được tiếp cận đầu tiên.
Nhân đây có thể đáng để nhắc nhở cho người mong muốn phụng sự rằng nhiều công việc được thực hiện bởi nhiều người lại là kết quả của tính quá sốt sắng (overzealousness), chứ không phải là một cách xúc tiến công việc của Chân Sư. Với sự phân biện sáng suốt, Ngài phân chia công việc thành từng phần và không bao giờ đặt lên một người nhiều hơn những ǵ mà y có thể hoàn thành một cách thỏa đáng. Ngài có thể và chắc chắn huấn luyện đệ tử của Ngài, sao cho có vẻ như với thế giới bàng quang, cứ như là y thực hiện các phép lạ, nhưng đừng quên rằng việc mà một đệ tử hữu dụng thực hiện được số lượng lớn công việc chỉ có thể xảy ra khi việc kiểm soát cả ba thể của y được phối kết, và sự chỉnh hợp của y được hoàn tất. Y là người có một thể trí ổn định vốn cực kỳ tích cực trong việc tiếp nhận rung động từ trên cao, trong khi lại thụ động đối với các rung động thấp, y cũng có một thể cảm dục trong trẻo, không bị nhuộm màu và tĩnh lặng, y cũng có một thể xác với các dây thần kinh ổn định và sự nhịp nhàng vững chắc (nó sẽ giống như một cái tráp nhỏ, xinh đẹp, nhưng mạnh mẽ như thép), y sẽ phụng sự
như một đường mạch thích hợp cho việc sử dụng của Chân
134
Sư, một con kênh mà qua đó Ngài có thể tuôn đổ tự do ân huệ của Ngài lên thế gian. Thứ tư: Nên lưu ư rằng ngay cả chính các Đấng Cao Cả cũng phải bố trí các kế hoạch của các Ngài phần lớn chấp nhận sự thiếu nhận thức của những người trên cơi trần mà các Ngài phải hoạt động thông qua họ. Các Ngài bị cản trở và phụ thuộc vào các khí cụ ở cơi trần của các Ngài, và rắc rối chính của các Ngài liên quan đến tŕnh độ tiến hóa đă được đạt đến bởi đa số người Phương Tây. Hăy nhớ rằng tŕnh độ tiến hóa này biểu thị sự thành công của diễn tŕnh tiến-hóa, chứ không biểu thị sự thất bại của nó, nhưng v́ c̣n nhiều điều phải được làm nên công việc của Thánh Đoàn (Lodge) thường bị cản trở. Tŕnh độ đă đạt đến tại thời điểm này có thể được diễn tả như là một sự thay đổi đột ngột từ thuyết duy vật cực đoan của quá khứ, sang một sự nhận thức đang phát triển và sâu sắc về các cơi giới vô h́nh, mà không có sự thăng bằng phát xuất từ tri thức được thực chứng. Các mănh-lực đă được phát động của các tưtưởng-gia – đó là các nhà khoa học của thế giới, những tín đồ tôn giáo thực sự tiến bộ, các nhà Giáng-Ma Học (Spiritualists), các nhà Khoa Học Cơ Đốc giáo, các nhà hoạt động của phái Tân-Tư-Tưởng, các nhà Minh Triết Thiêng Liêng và các triết gia hiện đại, và những người hoạt động trong các lĩnh vực khác của tư tưởng nhân loại – đang ảnh hưởng dần và kiên tŕ lên các thể tinh anh của nhân loại, và đang đưa nhân loại đến một tŕnh độ mà họ đang bắt đầu nhận ra ba điều: a/ Thực tại về các cơi giới vô h́nh. b/ Sức mạnh kinh khủng của tư tưởng. c/ Nhu cầu đối với kiến thức khoa học về hai vấn đề này.Thứ năm: Một số nguy hiểm, mà những người t́m đạo phải trông chừng khi họ muốn trở thành hữu dụng, nên được đề cập ở đây:
− Họ phải ngăn ngừa sự chú trọng quá mức (overemphasizing) vào một khía cạnh, gây thiệt hại cho một phần của kế hoạch hoặc tầm nh́n.
− Họ phải tránh sự tập trung tư tưởng không tương
135 xứng trên phần kế hoạch vốn hấp dẫn họ nhiều nhất về phương diện cá nhân.− Họ phải nhận biết sự thiếu khả năng của những người phụng sự để tiếp tục đi đến cùng các kế hoạch, và để cùng nhau hoạt động một cách ḥa b́nh và ổn định. Sự va chạm thường th́ không thể tránh khỏi.
− Họ phải trông chừng sự len lỏi vào của tư lợi và của ḷng tham vọng.
− Họ phải ngăn ngừa sự mệt mỏi do sự cố gắng lâu dài trong việc hiện thực hóa kế hoạch, và sự căng thẳng đi cùng với sự nỗ lực cao.
− Họ phải phát triển khả năng nhận ra những người được gửi đến để giúp đỡ họ trong công việc. − Trên hết, họ phải ngăn ngừa việc không duy tŕ được sự tiếp xúc với Chân Ngă và với Chân Sư.
Một điểm khác cần phải nhớ, đó là vấn đề phải được giải quyết bởi tất cả những ai đang muốn hợp tác với Thánh Đoàn (Great White Lodge) có bốn mục tiêu trước mắt.
Thứ nhất. Rằng trong việc thi hành thiên cơ cũng có việc thực hiện nghiệp quả. Nghiệp quả (Karma) này không chỉ thuộc về cá nhân, cũng không hoàn toàn thuộc về quốc gia, mà là một phần của tổng số sự thể hiện nghiệp quả của thế gian.
Thứ hai: Một mục tiêu khác là việc chuẩn bị một công cụ để phụng sự cho sự khai mở Kỷ Nguyên Mới trong hai trăm năm tới. Sự ḥa nhập của một nhóm các thức giả (knowers) và các nhà thần bí đang diễn ra đều đặn ở mọi nơi trên thế giới và ở mọi tổ chức. Một nhóm đang được tập hợp lại nhưng các thành viên của nó thuộc về nhiều nhóm. Nhóm các thức giả và các nhà thần bí này được dành cho cơ hội trở thành vận hà, mà qua đó Thánh Đoàn có thể hoạt động, và qua đó các Đấng Cao Cả có thể gửi tư tưởng khai sáng của các Ngài. Cũng qua đó các Ngài có thể làm việc để nâng cao (theo nghĩa huyền bí) nhân loại và như vậy trợ giúp sự tiến hóa trên mọi b́nh diện. V́ thế việc hội nhập nhanh chóng của Kỷ Nguyên Mới sẽ tùy theo sự đáp ứng của các đệ tử, của các thần bí gia và của các thức giả ở khắp mọi nơi,.
136
Ở đây, Tôi muốn phát ra một lời cảnh báo: Trong việc không đáp ứng, trong việc không điều chỉnh, kiến tạo và thanh lọc, trong việc không chuyển nội nhĩ sang những tiếng nói đó trên các cơi tinh anh, các nơi đó vốn phát ra “các Linh Từ Tái Thiết”, có thể xảy ra việc cuối cùng chuyển các mănh lực tái thiết sang các vận hà khác, việc tất nhiên thu hồi các cơ hội, và việc cuối cùng loại bỏ phương tiện của nhóm với vai tṛ là một trung gian phụng sự. Tôi muốn nhấn mạnh phát biểu về “các linh từ Tái Thiết”, xin tất cả các bạn, những người tha thiết mong muốn được nghe những linh từ này, hăy nghiên cứu phần Dẫn Nhập của cuốn sách Ánh Sáng trên Thánh Đạo. Hăy nhớ rằng nếu các Đấng Cao Cả phải thay đổi các kế hoạch của các Ngài đối với nhóm đang ḥa nhập này của các nhà thần bí, nó sẽ bị thay đổi bởi chính các nhà thần bí – được xem như là một nhóm. Mục tiêu thứ ba là sự phát triển trực giác và tính phân biện của các đệ tử trên thế giới, và khả năng của họ để cảmnhận được linh thị cao, và để thành tựu tâm thức của cơi cao đó với cái giá của linh thị thấp. Họ sẽ phải nhớ rằng mục tiêu thấp, do sự gần gũi của nó, sẽ hiện ra lờ mờ theo nhiều cách hấp dẫn hơn, và chỉ có thể được vượt qua với cái giá vô hạn. Trực giác phải được phát triển trong nhiều người, và ư thức về giá trị của họ được điều chỉnh một cách thích hợp trước khi nhóm này, tức là nhóm phải khai mở Kỷ Nguyên Mới, có thể có đủ tiêu chuẩn so với các yêu cầu.
Các rắc rối hiện nay phần lớn là do sự thiếu sự nhận thức trực giác trong quá khứ, và khuyết điểm này chính yếu nằm trong các nhà thần bí của thế giới, chứ không quá nhiều trong những người t́m đạo cấp thấp. Sự rắc rối đă không nằm trong việc thiếu chủ nghĩa lư tưởng, hoặc thậm chí trong việc thiếu sự sáng suốt và sự chân thành, nó bao gồm việc không luôn luôn hy sinh phàm ngă, để làm cho việc nhận thức bằng trực giác chứng minh tính thực tế của nó. Người ta đă cho phép sự thỏa hiệp, mà trong thế giới huyền linh th́ sự thỏa hiệp bị nghiêm cấm. Khi được buông thả, nó dẫn đến
137
thảm họa và cuối cùng quét đi, trong sự đổ nát và trong cơn băo táp, phàm ngă của những người hạ ḿnh như thế. Con người đă t́m cách điều chỉnh chân lư theo thời điểm, thay v́ điều chỉnh thời điểm theo chân lư, và bằng tài ngoại giao, họ đă cố gắng để mang lại mức độ thực tế theo như họ cho là khôn ngoan. Các Chân Sư đang t́m kiếm những người có tầm nh́n rơ ràng, sự trung thành không khoan nhượng với chân lư như được cảm nhận, và khả năng vững vàng hướng tới về phía lư tưởng. Điều này đ̣i hỏi các yếu tố sau:1. Một sự nhận thức về lư tưởng đó nhờ thiền định.
2. Việc áp dụng nó cho hiện tại nhờ sự nhất tâm (onepointedness).
3. Việc loại bỏ các h́nh tư tưởng cũ và gây cản trở thông qua sự hy sinh.
4. Một sự từ chối thỏa hiệp, nhờ tầm nh́n rơ ràng.
5. Một sự phân biện vốn giúp cho đệ tử luôn luôn phân biệt giữa các hành vi của một cá nhân, với chính cá nhân đó.
6. Một sự nhận thức rằng, trong công việc thuộc huyền linh học, người ta không được phép can thiệp chút nào vào biệt nghiệp (personal karma), v́ như vậy là được phép bao che khỏi bị những hậu quả của hành động. Do đó điều này đ̣i hỏi một sự từ chối can thiệp vào công việc của bất cứ ai – nghĩa là, về mặt đời sống cá nhân, và tuy thế bao hàm một sự từ chối tránh né công việc có nguyên nhân lớn hơn. Điều thiết yếu là các phụng sự viên nên học cách phân biện giữa các yếu tố vốn có lợi cho sự tự do cá nhân, với các yếu tố vốn cản trở sự tự do của tập thể.
Kết quả thứ tư được mang lại bởi cơ hội hiện tại cho công việc, là việc đưa ra chu kỳ mới và nhóm người tham gia mới. Các phụng sự viên trong kỷ nguyên mới sẽ được rút ra từ mọi nhóm, và việc kiểm tra để lựa chọn họ phụ thuộc phần lớn vào mức độ vô ngă mà họ làm việc với nó, và cường
138
độ tiếp xúc bên trong của họ với linh hồn. Do đó thật không dễ dàng cho bất cứ ai trong các bạn, khi các bạn bị ch́m ngập trong khói và tiếng gầm rú của trận chiến, để đánh giá các kết quả một cách chính xác hoặc đánh giá con người một cách thích đáng hoàn hảo. Những điều này phải được giải quyết trên các nội-cảnh-giới và được lưu ư bởi các vị hướng dẫn đang trông nom nhân loại. Ở đây, Tôi muốn nêu ra vắn tắt một vài sự việc mà các Đấng Cao Cả chú ư.Các Ngài nh́n xem có phải ngọn lửa bên trong – kết quả của nỗ lực khôn ngoan khi làm việc, suy tư và hành động – bùng cháy với độ sáng ngày càng tăng hay không; các Ngài
lưu ư liệu có phải nó vẫn c̣n bị che giấu và không rơ rệt do sự xoay tít của các luồng cảm dục và bởi các h́nh-tư-tưởng của sự đối kháng, tham vọng và ghen tị cá nhân hay không. Như là một kết quả của hoạt động thế gian, một số người sẽ được đưa vào sự kết nối mật thiết hơn với công việc của Thánh Đoàn, c̣n những người khác sẽ được tạm thời sắp xếp trở lại. Khả năng chế-ngự các phân cảnh cảm dục, và làm việc từ các phân cảnh trí tuệ sẽ có giá trị lớn.
Các Ngài nh́n xem ai có thể đấu tranh và phấn đấu cho nguyên tắc đạo đức với các phàm ngă (personalities), và tuy vậy vẫn giữ liên kết với ḷng bác ái c̣n nguyên vẹn. Điều này có lẽ có giá trị hơn con người nhận thức, và một người có thể giữ vững nguyên tắc đạo đức, và tuy vậy vẫn yêu thương tất cả mọi người – từ chối thỏa hiệp và tuy thế từ chối thù hận – có điều ǵ đó hiếm có để đưa ra vào lúc này, và các Đấng Cao Cả có thể sử dụng y. Do đó, tất cả các bạn, là những người đang hoạt động, bảo đảm rằng với tầm nh́n rơ ràng, mục tiêu chính trực và hành động vững vàng không lệch lạc (undeviating), các bạn sẽ tiến lên phía trước. Hăy đảm đương việc bạn đang đối phó một cách kiên nhẫn và độ lượng với những người anh em của bạn, là những người chọn nguyên tắc đạo đức thấp hơn và điều công chính nhỏ hơn, những người hy sinh lợi ích của tập thể cho các mục đích cá nhân của riêng họ, hoặc những người sử dụng các phương pháp thấp hèn. Hăy đem cho họ t́nh thương, sự quan tâm và một bàn tay sẵn sàng giúp đỡ, v́ họ sẽ vấp ngă trên đường và thăm ḍ sự thâm sâu của thiên luật. Khi đó hăy sẵn sàng để nâng họ lên và cung cấp cho họ các cơ hội phụng sự, v́ biết rằng việc phụng sự đó là tác nhân chữa trị và là người thầy vĩ đại.
Các Đấng Cao Cả nh́n thấy khả năng dễ uốn nắn và khả năng thích nghi đang thể hiện, khả năng thích ứng đó vốn là một trong những định luật cơ bản của các loài, mà thiên nhiên biểu lộ một cách rất kỳ diệu. Việc chuyển di định luật này vào các nội cảnh giới (inner planes), và việc thể hiện luật đó trong chu kỳ nỗ lực mới phải được bảo đảm. Luật thích ứng này bao hàm việc nhận thức về nhu cầu, việc nhận ra mănh lực mới đang đi vào chu kỳ mới, và việc gom lại sau đó thành sự tổng hợp rộng răi về nhu cầu và về lực, về phần bản ngă cá nhân th́ chỉ như là một điểm tập trung đối với việc hành động và chuyển hóa. Nó bao hàm sự chuyển hóa của năm giác quan và việc mở rộng phạm vi của chúng vào những cơi tinh vi hơn, sao cho việc thấy, nghe, tiếp xúc, nếm và ngửi được gắn kết vào một tổng thể hợp tác tổng hợp để sử dụng trong công việc lớn lao. Trên cơi trần, các giác quan này có hướng tới sự hợp nhất của đời sống cá nhân, và tới sự thích ứng của thế giới vật chất đối với những nhu cầu của bản ngă cá nhân. Trên những cơi tinh vi hơn, chúng phải được chuyển hóa cho đến khi chúng thích hợp với các nhu cầu của tập thể, mà các h́nh tướng cá nhân chỉ là một phần rời rạc của tập thể đó. Khả năng để làm điều này là một trong những điều mà các Đấng Cao Cả t́m kiếm nơi những cá nhân nào mà đặc ân cho họ có thể là mở ra Kỷ-Nguyên Mới.
Trên hết, các Đấng Cao Cả t́m kiếm một vận hà được mở rộng từ linh hồn đến bộ óc xác thịt, xuyên qua thể trí. Một vận hà được mở rộng như thế cho thấy rằng một người có thể được sử dụng. Người ta có thể hầu như diễn tả điều đó bằng cách nói rằng các Ngài t́m kiếm sự hoàn thiện giác tuyến (antaskarana), đó là vận hà giao tiếp giữa ư thức linh hồn với năo bộ, mà chủ sở hữu của nó là một người mà các Chân Sư có thể sử dụng một cách thành công. Các Ngài được hướng
dẫn trong việc lựa chọn những người phụng sự của các Ngài do một khả năng được thành tựu về mặt cá nhân của một người, và do năng lực đạt được đầy gian khổ của riêng người đó. Khi có khả năng, năng lực, và quan năng, th́ lúc bấy giờ các Đấng Cao Cả vui mừng sử dụng anh ta. Đôi khi quan điểm sai lầm đă được quá nhấn mạnh và người ta dạy điều
140
ngược lại. Các Chân Sư không được t́m kiếm một người mưu t́m năng lực. Các Ngài sẽ được cung cấp khi một người có năng lực – là năng lực làm cho y sẵn sàng cho hoạt động tập thể, và có thể được phát huy dưới sự giáo huấn cẩn thận để thành các quyền năng cao của linh hồn. Vai tṛ lănh đạo trong các nhóm điều khiển công việc của Kỷ Nguyên Mới sẽ phát triển từ kỷ luật của cá nhân, và các nhà lănh đạo sẽ được t́m thấy trong số những người cảm nhận được vấn đề bên trong. Vai tṛ lănh đạo tồn tại không phải đến với những ai cố đạt đến địa vị và quyền lực, cũng không dành cho những người chỉ để mắt vào những điều kiện bên ngoài mà bỏ qua những nguyên nhân nằm bên dưới. Vai tṛ lănh đạo không đến với những ai đặt bản ngă cá nhân, địa vị và quyền lực của nó trước lợi ích của tập thể. Nó kiên tŕ đến với những người không t́m kiếm cái ǵ cho bản ngă chia rẻ, với những người bỏ rơi bản thân ḿnh trong lợi ích của tổng thể. Tiếp tục lại việc xem xét của chúng ta về thánh ngữ AUM. Diệu âm hay Thánh Ngữ này khi được sử dụng đúng cách có những tác dụng khác nhau, có thể được đề cập đến ở đây. 1 − Khi được xướng lên, với tư tưởng chăm chú phía sau nó, Thánh Ngữ OM tác động như một tác nhân gây nhiễu (disturber), một tác nhân nới lỏng (loosener) chất liệu thô trược của thể tư tưởng (body of thought, thể trí), thể t́nh cảm, và của thể xác. Khi được xướng lên với khát vọng tâm linhmạnh mẽ ở phía sau nó, nó tác động như một trung gian thu hút, và thu vào các cấu-tử (particles) của vật chất tinh khiết để lấp đầy các vị trí của những cấu tử bị ném ra trước đó. Các đạo sinh nên cố gắng để có hai hoạt động này trong tâm trí của họ khi họ sử dụng Thánh Ngữ trong thiền định. Việc sử dụng Thánh Ngữ này có giá trị thực tiễn, và đưa đến việc kiến tạo các thể tốt đẹp cho linh hồn sử dụng.
2 − Việc sử dụng Thánh Ngữ OM cũng dùng để ngụ ư cho những người hoạt động trên các cơi vũ trụ (universal planes), và cho những người trong thế giới bên ngoài, những người này được ban cho sự nhận thức tâm linh mà một đệ tử có sẵn cho công việc, và có thể được sử dụng một cách tích cực ở những nơi cần thiết trên trái đất. Điều này nên được
141
mọi người t́m đạo ghi nhớ kỹ, và nên dùng như là một động lực trong việc làm cho sự sống ở cơi hiện tượng bên ngoài trùng khớp với sự thúc đẩy tâm linh. 3 − Việc sử dụng Thánh Ngữ cũng có vị trí của nó trong công tác huyền thuật của Thánh Đoàn. Các h́nh-tư-tưởng được tạo ra để hiện thân cho các ư tưởng, và các h́nh hiện thân này được gởi ra để tiếp xúc với thể trí của các đệ tử, những người chịu trách nhiệm trong nhóm của một Chân Sư để xúc tiến thiên cơ. Nhờ tính dễ tiếp thu được trau dồi của thể trí được phát triển và được kiểm soát, những người t́m đạo trở nên ư thức được các ư tưởng mà các Chân Sư đưa ra từ cơi của Thiên Trí (Universal Mind), và do đó ở vào một vị thế để hợp tác một cách thông minh. Đến lượt họ, như Qui Luật này muốn nêu ra, họ tạo ra các h́nh tư tưởng của những tư tưởng đă nhận, và sử dụng chúng trong các nhóm của họ để trợ giúp thế gian. Công việc chính của một đệ tử trên cơi trí là tự rèn luyện để thực hiện bốn việc:1. Dễ tiếp thu ư định của Chân Sư.
2. Vun bồi một sự hiểu biết đúng đắn bằng trực giác về những tư tưởng do Chân Sư gửi đến cho y.
3. Thể hiện các ư tưởng nhận được theo h́nh thức sao cho sẽ phù hợp với các ư tưởng mà y được tham gia trợ giúp.
4. Thông qua âm thanh, ánh sáng và sự rung động để làm cho h́nh-tư-tưởng của y linh hoạt (thể hiện tư tưởng đại đồng càng nhiều th́ càng đáng mong muốn) để cho các thể trí khác có thể tiếp xúc với nó.
Như thế, các nhóm mới được tập hợp, được tổ chức,
được dạy dỗ và được nâng cao, và như thế, Thánh Đoàn
(hierarchy of Adepts) mới có thể đến với thế gian.
Dĩ nhiên, c̣n nhiều công dụng khác nữa, nhưng nếu các đạo sinh quyết chí suy ngẫm về ba công dụng này, họ sẽ có thể làm cho thêm nhiều công dụng nữa được truyền đạt sau này.
Tôi xin phép thêm rằng âm thanh chỉ có uy lực thực sự khi đệ tử đă học cách hạ thấp xuống những âm thanh thứ yếu.
14
2 Chỉ khi nào các âm thanh thông thường mà y phát ra vào ba cơi thấp được giảm bớt âm lượng và sự hoạt động, cũng như về số lượng, th́ Diệu Âm (Sound) mới có thể được nghe thấy, và nhờ thế mới hoàn thành được mục đích của nó. Chỉ khi nào vô số những lời thốt ra được giảm bớt, và sự im lặng trong lời nói (speech) được trau dồi, th́ Linh Từ (Word) mới có thể làm cho quyền năng của nó được cảm nhận trên cơi trần. Chỉ khi nhiều tiếng nói của bản chất thấp (phàm ngă), và của môi trường quanh ta được làm cho câm lặng, th́ “Tiếng nói phát ra trong tĩnh lặng” mới sẽ làm cho sự hiện hữu của nó được cảm nhận. Chỉ khi nào âm thanh của nhiều ḍng nước mất đi trong việc điều chỉnh những cảm xúc, th́những nốt trong trẻo của vị Chúa (God) của các ḍng nước mới được nghe thấy.
Con người hiếm khi nhận thức uy lực (potency) của một lời nói (word), nhưng người ta nói rằng: “Thoạt đầu là Ngôi Lời (Word), và Ngôi Lời là Thượng Đế. Không có Ngôi Lời (Him, Ngài) th́ không có bất cứ điều ǵ đă được tạo ra”. Do đó khi chúng ta đọc những lời này, trí chúng ta quay trở lại buổi b́nh minh của diễn-tŕnh sáng tạo, khi mà, qua trung gian của âm thanh, Thượng Đế đă phán và các thế giới đă được tạo ra.
Người ta đă nói rằng “lực chính mà nhờ đó bánh xe của Thiên Nhiên được chuyển động theo một hướng phi thường là âm thanh”, v́ âm thanh hay lời nói nguyên thủy làm rung động chất liệu mà mọi h́nh tướng đều được tạo ra từ đó, và phát khởi sự hoạt động vốn đặc trưng cho ngay cả với nguyên tử vật chất.
Tài liệu và các kinh sách của tất cả các quốc gia cổ, và các tôn giáo lớn đều chứng nhận cho hiệu quả của âm thanh trong việc tạo ra tất cả những ǵ hữu h́nh và có thể nh́n thấy. Những người Ấn giáo (Hindus) nói rất hoa mỹ rằng “Bậc Đại Ca-Sĩ (Great Singer) đă tạo dựng nên các thế giới, và Vũ Trụ là Khúc Ca (Song) của Ngài”. Đây là một cách khác để diễn tả cùng ư tưởng. Nếu điều này được hiểu rơ và khoa học về quan niệm này được thông hiểu phần nào, ư nghĩa của những lời lẽ của chính chúng ta và việc bày tỏ thành âm thanh trong lời nói gần như trở thành một biến cố rất trọng đại.
Âm thanh hoặc lời nói và việc sử dụng các lời lẽ đă
14
3 được các triết gia cổ đại (và đang ngày càng được các nhà tư tưởng hiện đại) xem như tác nhân cao nhất, được con người dùng để nắn tạo chính ḿnh và môi trường xung quanh. Tư tưởng, lời nói và sự hoạt động theo đó trên cơi trần hoànthành bộ ba (triplicity) vốn làm cho một người thể hiện chính ḿnh, và đặt y vào đúng vị trí của y.
Mục đích của mọi lời nói (speech) là để khoác lên tư tưởng, và nhờ thế làm cho các tư tưởng của chúng ta sẵn sàng để sử dụng đối với những người khác. Khi nói, chúng ta gợi lên một ư tưởng và làm cho nó hiện hữu, và chúng ta mang những ǵ vốn được che giấu trong chúng ta thành sự diễn đạt có thể nghe thấy. Ngôn từ tiết lộ, và lời nói đúng đắn có thể tạo ra một h́nh thức có mục đích hữu ích, cũng như lời nói sai lạc có thể tạo ra một h́nh thức có một mục tiêu hiểm ác. Tuy nhiên v́ không nhận thức được điều này mà ngày này qua ngày khác, chúng ta cứ nói không ngừng và vô trách nhiệm; chúng ta sử dụng lời nói, chúng ta làm tăng bội các âm thanh, và vây quanh chúng ta với các thế giới h́nh thể do chúng ta tự tạo ra. Do đó, có phải là không cần thiết, rằng trước khi nói chúng ta nên suy nghĩ, như vậy là nhớ đến huấn thị : “Ngươi phải đạt đến tri thức, trước khi ngươi có thể đạt đến lời nói” hay sao? Nhờ suy nghĩ, bấy giờ chúng ta hăy chọn những lời lẽ chân chính để diễn tả tư tưởng chân chính, cố gắng đưa ra cách phát âm chính xác, các giá trị thích hợp, và tính chất âm giọng theo đúng với từng lời mà chúng ta thốt ra.
Rồi th́ lời nói được thốt ra của chúng ta sẽ tạo ra một h́nh tư tưởng, h́nh này sẽ hiện thân cho ư tưởng mà chúng ta có trong trí chúng ta. Lúc đó các lời lẽ của chúng ta cũng sẽ không mang một sự bất hài ḥa nào, mà chúng sẽ bổ sung phần đóng góp của chúng vào hợp âm hài ḥa vĩ đại, hay là từ ngữ (word) thống-nhất mà trách nhiệm của nhân loại cuối cùng phải thốt ra. Ngôn từ (speech) sai gây chia rẻ, và thật là quan trọng để ghi nhớ rằng từ ngữ (word), tức biểu tượng của sự thống nhất, th́ thiêng liêng (divine), trong khi ngôn từ
(speech) trong nhiều dạng thức của nó th́ có tính con người (human).
Khi sự tiến hóa tiếp diễn, và gia đ́nh nhân loại đạt đến vị trí đích thực của nó trong thiên cơ vĩ đại của vũ trụ, ngôn từ đúng và chính xác sẽ ngày càng được trau dồi, bởi v́ chúng ta sẽ suy nghĩ nhiều hơn trước khi chúng ta thốt ra lời nói (words), hoặc như một huấn sư vĩ đại đă nói: “nhờ thiền
144
định chúng ta sẽ sửa chữa những lỗi lầm của lời nói không đúng”, và ư nghĩa của các h́nh thức ngôn từ, các âm thanh trung thực và chính xác, và tính chất lời nói sẽ trở nên rơ ràng hơn bao giờ hết. Từ ngữ quan trọng thứ hai trong Qui Luật thứ tư này là từ ngữ ánh sáng (light). Đầu tiên là âm thanh và rồi đến ảnh hưởng đầu tiên của âm thanh, đó là sự tuôn đổ của ánh sáng, gây ra sự tiết lộ về h́nh-tư-tưởng (thought form). Ánh sáng được biết đến bởi những ǵ được tiết lộ. Sự vắng mặt của ánh sáng tạo ra sự phai nhạt đi, thành sự có vẻ không tồn tại của thế giới hiện tượng. H́nh-tư-tưởng được tạo ra bởi Diệu Âm (Sound) được dự định trở thành một nguồn mặc khải. Nó phải tiết lộ chân lư, và mang một khía cạnh của thực tại đến với sự nhận biết của kẻ bàng quan (onlooker). Do đó, tính chất thứ hai của h́nh-tư-tưởng trong công dụng cao nhất của nó, là nó mang ánh sáng đến cho những người cần nó, đến cho những người đang bước đi trong bóng tối. Ở đây, Tôi không bàn đến ánh sáng với tư cách linh hồn, về mặt vũ trụ (cosmically) hoặc về mặt cá nhân. Tôi không đề cập đến ánh sáng như khía cạnh thứ hai phổ quát của thiên tính. Trong những Hướng Dẫn này, Tôi chỉ muốn bàn đến khía cạnh chân lư vốn sẽ làm cho người t́m đạo trở thành người phụng sự thực tiễn, và như thế giúp cho y hoạt độngmột cách sáng suốt. Công việc chính của y (và y sẽ ngày càng nhận thấy điều này là như vậy) là để tạo ra các h́nh-tư-tưởng để đưa sự thiên khải đến những người biết suy tư. Để làm điều này, y phải hoạt động về mặt huyền linh, và thông qua âm thanh của việc thở ra của ḿnh, qua chân lư được khai mở theo nghi thức, y sẽ đưa ánh sáng và sự giác ngộ vào những nơi tối tăm của cơi trần.
Rồi sau cùng, y làm cho h́nh-tư-tưởng của y sống động nhờ vào năng lực tin chắc riêng của y, tri thức tinh thần và sức sống. Như vậy, ư nghĩa của từ thứ ba, sự rung động (vibration), xuất hiện. Thông điệp của y được nghe thấy, v́ nó được phát ra; nó mang đến sự giác ngộ, v́ nó truyền đạt Chân Lư và tiết lộ Thực Tại; nó vô cùng quan trọng, v́ nó rung động cùng với sự sống của người sáng tạo ra nó, và được giữ cho tồn tại (in being) bao lâu mà tư tưởng, âm thanh
145
và sự thông tuệ của y c̣n làm sinh động nó. Điều này đúng đối với một thông điệp, một tổ chức, và mọi h́nh thức sự sống, chúng vốn chỉ là các ư tưởng được thể hiện của một đấng sáng tạo thuộc vũ trụ, hoặc thuộc con người. Các đạo sinh sẽ nhận thấy thật đáng để hiểu ba từ ngữ thiết yếu này, và truy ra mối liên hệ của chúng với tất cả các h́nh-tư-tưởng được thể hiện – một vũ trụ, một cơi giới, một giới trong thiên nhiên, một chủng tộc, một quốc gia, một con người. Hăy xem xét các nhóm năng lực sáng tạo khác nhau – các Thái Dương Thượng Đế (solar Logoi), các Thái Dương Thiên Thần, con người, và các thực thể khác. Hăy xem xét các lĩnh vực của diễn tŕnh sáng tạo và thấy Cổ Luận thật là đúng khi nó nói rằng: “Âm thanh vang dội giữa các bánh xe khác nhau (bầu thế giới − ND) của vật chất vô thủy vô chung, và ḱa, mặt trời và tất cả các bánh xe nhỏ (các hành tinh − ND) đă xuất hiện. Ánh sáng chiếura giữa nhiều bánh xe, và như thế, nhiều dạng thức của Thượng Đế (God), những khía cạnh khác nhau của chiếc áo choàng rực rỡ của Ngài chiếu sáng rực.
“Các bánh xe đang phập phồng rung động đă quay đều. Sự sống, dưới nhiều giai đoạn của nó và trong nhiều cấp độ của nó đă bắt đầu tiến tŕnh khai mở, và ḱa, thiên luật đă bắt đầu hoạt động. Các h́nh tướng đă phát sinh và biến mất, nhưng sự sống vẫn tiếp tục tiến tới (moved on). Các giới (kingdoms) xuất hiện, chứa đựng nhiều h́nh thức của chúng vốn thu hút nhau, hướng về nhau, và sau đó tách riêng ra, nhưng sự sống vẫn tiếp tục tiến tới.
“Nhân loại, che giấu Con của Thượng Đế, Linh Từ (Word) nhập thế, đă tuôn ra thành ánh sáng của sự mặc khải. Các giống dân (races) đă xuất hiện và biến mất. Các h́nh tướng, đang che lấp linh hồn sáng chói, xuất hiện, đạt được mục đích của ḿnh và biến mất vào bóng đêm, nhưng ḱa, sự sống tiếp tục tiến tới, lần này được phối hợp với ánh sáng. Sự sống ḥa hợp với ánh sáng, cả hai phối hợp lại để tiết lộ một sự mỹ lệ và một quyền năng, một lực giải thoát tích cực, một sự minh triết và một t́nh bác ái, mà chúng ta gọi là một Con của Thượng Đế.
“Nhờ bởi nhiều Con của Thượng Đế, mà ở trung tâm sâu xa nhất của họ, vốn chỉ là một, nên Thượng Đế trong cương vị Từ Phụ (Fatherhood) của Ngài được biết đến. Tuy nhiên, sự sống đă được chiếu sáng đó vẫn tiếp tục tiến lên đến một giai đoạn đáng kính nễ của quyền năng, của lực sáng tạo, liên quan đến cái mà chúng ta nói: Chính là Chân Như (the All), Cái Bao Trùm (Container) của Vũ Trụ, trung tâm bền bĩ của các Bầu Hành Tinh (Spheres), Đấng Duy Nhất (the One).”
Chúng ta đă đề cập đến hai từ có ư nghĩa trong Qui Luật thứ tư – âm thanh và ánh sáng – và một ư tưởng tối quan trọng nổi lên. Linh hồn được biết như là ánh sáng, như
14
6 là chủ-thể-mặc-khải (revealer), trong khi trạng thái Tinh Thần sau đó sẽ được nhận biết như là âm thanh. Ánh sáng và sự giác ngộ hoàn toàn là quyền của bậc đệ tử đạt đến cuộc điểmđạo thứ ba, trong khi sự hiểu biết thực sự về âm thanh, về AUM tam phân, tức yếu tố tổng hợp trong sự biểu lộ chỉ xuất hiện đối với kẻ nào làm chủ ba cơi thấp (three worlds).
Từ ngữ sự rung động (vibration) phải thu hút sự chú ư của chúng ta tiếp theo đó, nhưng nó không thể bị tách rời khỏi từ ngữ kế tiếp trong chuỗi là h́nh tướng (form). Sự rung động, hiệu quả của hoạt động thiêng liêng, có hai phần. Có hiệu quả đầu tiên mà trong đó sự rung động (phát xuất từ lĩnh vực chủ quan khi đáp ứng với âm thanh và ánh sáng) tạo ra sự đáp ứng trong vật chất, và do đó thu hút hoặc tập hợp các nguyên tử lại với nhau, nhờ đó mà các phân tử, tế bào, các cơ quan, và cuối cùng là h́nh tướng hợp-nhất có thể được tạo ra. Khi điều này được thực hiện, th́ trạng thái rung động sẽ được ghi nhận như là một lưỡng nguyên.
Qua trung gian của năm giác quan, h́nh tướng mới biết được khía cạnh rung động của mọi h́nh tướng khác trong môi trường mà chính nó là một thực thể đang hoạt động trong đó. Về sau, trong thời gian và không gian, h́nh tướng hoạt động đó ngày càng trở nên ư thức về rung động bên trong của riêng nó, và bằng cách truy trở lại rung động đó đến cội nguồn phát sinh của nó, nó mới bắt đầu biết đến Chân Ngă (Self), và sau đó đến Giới (Kingdom) của Chân Ngă. Nhân loại nói chung ư thức về môi trường chung quanh của nó và, qua thông tin được truyền đạt bởi thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác và khứu giác, hiểu biết về thế giới hiện tượng, tức cái vỏ bọc bên ngoài của Thượng Đế, và thiết lập sự giao tiếp giữa Chân Ngă với những ǵ chúng ta gọi là thế giới tự nhiên. Khi thể trí tiếp nhận và tổng hợp kiến thức này, chủ thể cư ngụ trong h́nh tướng trải qua các giai đoạn sau:
1. Ghi nhận sự rung động, và môi trường chung quanh tạo ảnh hưởng của nó lên trên h́nh tướng.
2. Ảnh hưởng này được ghi nhận, nhưng không được
147
hiểu. Con người, dưới tác động chậm và ổn định của ảnh hưởng rung động này, từ từ khơi dậy ư thức hoặc sự hiểu biết.3. Môi trường chung quanh bắt đầu làm cho con người quan tâm, và con người cho là nó đáng ưa thích. Sự hấp dẫn của ba cơi thấp phát triển đều đặn và giữ con người ở t́nh trạng đầu thai trở đi trở lại. (Từ ngữ “re-iterated” [“trở đi trở lại”] theo đúng nghĩa và chính xác về mặt học thuật hơn là từ ngữ “lặp đi lặp lại” [“repeated”]. Mỗi người chúng ta thực sự là một lời nói trở đi trở lại (re-iterated word), ngân lên trong thời gian và không gian).
4. Về sau, khi sự rung động của các h́nh tướng xung quanh của thế giới thiên nhiên trở nên đơn điệu do tác động thường xuyên qua nhiều kiếp sống, con người bắt đầu trở nên không c̣n nghe thấy đối với thế giới hiện tượng quen thuộc của dục vọng. Y trở nên vô cảm với ảnh hưởng rung động của nó và càng ngày càng ư thức về sự rung động của Bản-Ngă (Self).
5. Về sau, trên Con Đường Dự Bị và Con Đường Đệ Tử, hoạt động rung động tinh tế hơn này gây nên một sức lôi cuốn ngày càng tăng. Thế giới bên ngoài không c̣n thu hút nữa. Thế giới bên trong của Bản Ngă nắm giữ vị trí tối quan trọng trong bản chất dục vọng.
6. Bằng cách sử dụng ngôn ngữ của tâm lư học hiện đại th́ bên trong h́nh tướng bề ngoài, vốn là bộ máy đáp ứng đối với tiến tŕnh trở nên ư thức về thế giới hiện tượng, vị đệ tử dần dần kiến tạo một bộ máy đáp ứng mới tinh anh hơn, nhờ đó mà có thể hiểu biết được các cơi giới chủ quan (bên trong) .
Khi đạt đến giai đoạn này th́ tiếp sau đó là một sự kiên định bỏ đi sự tiếp xúc rung động với thế giới sắc tướng bên ngoài, và một sự tiêu ṃn (atrophying) dục vọng theo chiều
hướng đó. Tất cả dường như vô vị và không đáng ưa thích, và tất cả không c̣n làm thỏa măn linh hồn nồng nhiệt và đang khao khát. Tiến tŕnh khó khăn của việc tái định hướng về phía một thế giới mới, một trạng thái mới của bản thể và một t́nh trạng nhận thức mới được thiết lập, và v́ bộ máy
148
đáp ứng tinh tế bên trong chỉ đang ở trong t́nh trạng phôi thai, nên có một cảm giác mất mát đang tàn phá, một sự ṃ mẫm trong bóng tối, và một giai đoạn đấu tranh và khám phá tâm linh, nó trắc nghiệm sức chịu đựng và sự kiên định về mục tiêu của người t́m đạo đối với chính các sự hạn chế. Nhưng (và đây là điểm khích lệ cần được ghi nhớ) tất cả “đều được tiến hành theo thiên luật, và không ǵ có thể cản trở công việc tiến tới”. Hăy lưu ư các lời này trong Qui Luật IV. Sẽ đến một giai đoạn khi mà một người quả thật và thực sự “được đặt nền móng trên đá” (“founded on the rock”), và mặc dù y có thể trải nghiệm sự luân phiên của ánh sáng và bóng tối, mặc dù những làn sóng của nước thanh luyện có thể chảy cuồn cuộn lên anh ta, và đe dọa cướp đi đôi chân của y, và mặc dù y có thể tự cảm thấy ḿnh trở nên điếc, câm và mù, cuối cùng không ǵ có thể làm thất bại mục tiêu của linh hồn. Tất cả những ǵ c̣n đang thiếu là thể tinh thần phát triển, thể này vốn được trang bị để đáp ứng với sự rung động của thế giới tâm linh bên trong. Nó tồn tại ở dạng phôi thai, và điều bí mật để sử dụng nó nằm ở thái độ của năo bộ đối với các chức năng của thể dĩ thái, v́ nó tồn tại như một trung gian giữa năo bộ, hệ thần kinh và thể trí, hoặc giữa linh hồn, thể trí và năo bộ. Điều này không thể được nói chi tiết ở đây, nhưng lời gợi ư có thể được đưa ra cho người t́m đạo nhiệt t́nh suy ngẫm. Do đó, chúng ta có các giai đoạn sau đây được đề cập đến trong Qui Luật IV và được nêu ra một cách rơ ràng dễhiểu, nhưng với nguyên tắc tiết kiệm về cách diễn đạt, vốn là dấu hiệu đặc trưng cho tất cả các tác phẩm huyền bí và mang tính biểu tượng:
1. Sự tích hợp (integration) của h́nh tướng, như là kết
quả của hoạt động của linh hồn, nhờ công dụng của: a/ Âm thanh, b/ Ánh sáng, c/ Sự rung động.
2. Sự phát triển của một bộ máy đáp ứng để sử dụng trong thế giới hiện tượng.
3. Việc sau cùng quay lưng lại với thế giới hiện tượng,
như là kết quả của việc sử dụng và sự chán ngấy tiếp theo
149 sau, và việc dần dần sử dụng bộ máy đáp ứng tinh tế hơn.4. Bộ máy đáp ứng của linh hồn – gồm thể trí, thể dĩ thái, năo và hệ thần kinh – được tái định hướng, và con người bắt đầu ư thức về giới linh hồn, tức một giới khác trong thiên nhiên.
5. Việc ngoảnh mặt đi khỏi lĩnh vực của thế gian sang lĩnh vực của linh hồn trở thành một thói quen huyền bí, và trong tư tưởng này có ẩn giấu bí mật của tâm lư học nội môn. Con người được trở nên ổn định trong đời sống tinh thần. Bây giờ không ǵ có thể cản trở được nữa.
KHOA HỌC VỀ HƠI THỞ
Bây giờ chúng ta đi đến các từ quan trọng trong Qui Luật IV. “Con người hít thở sâu”. Đây là một cụm từ bao gồm nhiều khía cạnh của cách sống nhịp nhàng. Đó là phương pháp kỳ diệu dành cho khoa học về kiểm soát sinh khí prana (Pranayama – sự điều khí). Nó bao hàm nghệ thuật của đời sống sáng tạo. Nó lôi cuốn một người vào sự ḥa hợp với sự sống đang đập nhịp của chính Thượng Đế, và điều này nhờ
vào tính dứt bỏ và sự tái định hướng (detachment and reorientation).
Nó đặc biệt lư thú với tư cách là một sự thể hiện của tính súc tích (succinctness) và tính toàn diện của các cụm từ huyền bí như trong Qui Luật IV. Nghệ thuật thở được đề cập đến trong ba giai đoạn (phases), và Tôi giới thiệu ba giai đoạn này cho mỗi người trong các bạn để xem xét thật cẩn thận.
Đầu tiên có trạng thái Hít Vào (Inhalation). “Người hít thở sâu”. Từ tận nơi sâu nhất của bản thể (being) của y, y hít hơi thở vào. Trong diễn tŕnh của đời sống hiện tượng, con người hít vào chính hơi thở của sự sống từ linh hồn. Đây là giai đoạn đầu tiên. Trong tiến tŕnh tự tách ḿnh ra khỏi đời sống hiện tượng, y rút sự sống từ nơi sâu nhất của bản thể của y, và trải nghiệm sự sống, để cho nó có thể được hoàn trả lại cho cội nguồn phát xuất của nó. Trong đời sống huyền linh của đệ tử, khi y phát triển một công dụng mới và tinh vi hơn của bộ máy đáp ứng của ḿnh, đó là y thực tập khoa học
150
về hơi thở, và phát hiện ra rằng nhờ việc thở sâu (bao gồm ba giai đoạn hơi thở sâu, giữa, và đỉnh – three stages of deep, middle and top breath), y có thể đưa thể sinh lực của y với các trung-tâm-lực của nó vào hoạt động trong thế giới của các kinh nghiệm nội môn. Như thế, ba trạng thái của “việc hít thở sâu” bao gồm toàn bộ sự trải nghiệm của linh hồn, và mối quan hệ với ba kiểu thở, được đề cập đến ở trên, có thể được thực hiện bởi người t́m đạo có quan tâm. Tiếp theo chúng ta đọc thấy “y tập trung các lực của ḿnh”. Ở đây chúng ta có giai đoạn được ngụ ư, vốn có thể được gọi là sự giữ lại hơi thở (retention of the breath). Nó là việc giữ lại tất cả các lực của sự sống một cách kiên tŕ ở chốn im lặng, và khi điều này có thể được thực hiện dễ dàng và với việc quên lảng tiến tŕnh nhờ sự quen thuộc và kinh nghiệm,th́ khi đó con người có thể thấy, nghe và hiểu biết trong một lĩnh vực khác hơn thế giới hiện tượng. Theo ư nghĩa cao hơn th́ đây là giai đoạn nhập định (contemplation), là giai đoạn “tạm lắng (lull) giữa hai hoạt động” như nó đă được gọi một cách thích hợp như vậy. Linh hồn, hơi thở, sự sống đă rút ra khỏi ba cơi thấp, và ở trong “chốn bí nhiệm của cơi cao thâm nhất”, trở nên thanh thản (at rest) và an b́nh (at peace), nhập định vào thị kiến phúc lạc (contemplating the beatific vision). Trong đời sống của vị đệ tử năng động, có những thời kỳ chuyển tiếp (interludes) được tạo ra mà mỗi đệ tử đều biết, khi mà (nhờ hạnh dứt bỏ và năng lực triệt thoái) y không c̣n bị bất cứ thứ ǵ trong thế giới sắc tướng nắm giữ. Trong khi y chỉ đang phấn đấu hướng về sự hoàn thiện và chưa đạt được, th́ các khoảng thời gian tĩnh lặng, rút lui (withdrawingness) và không bị ràng buộc này thường th́ khó khăn và đen tối. Mọi sự đều yên lặng và y trở nên kinh sợ bởi điều không được biết, và bởi cái có vẻ tĩnh mịch trống rỗng mà y đang ở trong đó. Trong các trường hợp tiến hóa th́ sự kiện này được gọi là “đêm đen của linh hồn” – đó là khoảnh khắc trước lúc b́nh minh, giây phút trước khi ánh sáng tuôn tràn.
Trong khoa học về Thuật Điều Khí (Pranayama), đó là thời điểm đi theo với việc hít vào, trong đó tất cả các lực của cơ thể (qua trung gian của hơi thở) được đưa lên đầu, và được tập trung ở đó trước khi đến giai đoạn thở ra. Thời
151
điểm lưu giữ này, khi được tiến hành một cách thích hợp, tạo ra một khoảng thời gian tập trung mănh liệt, và chính vào lúc này mà người t́m đạo phải nắm lấy cơ hội. Nơi đây có một gợi ư. Rồi đến tiến tŕnh thở ra (exhalation). Chúng ta đọc trong Qui Luật IV “y xua h́nh-tư-tưởng ra khỏi y”. Đây bao giờ cũng là kết quả của giai đoạn cuối cùng của khoa học về hơithở. H́nh-tư-tưởng đó, được truyền sinh khí (vitalized) bởi người hít thở đúng nhịp điệu, lại được gửi ra để thực hiện công việc của nó và hoàn thành nhiệm vụ của nó. Hăy nghiên cứu ư tưởng này một cách cẩn thận, v́ nó nắm giữ bí mật của hoạt động sáng tạo.
Trong kinh nghiệm của linh hồn, h́nh thể cho sự biểu lộ trong ba cơi thấp được tạo ra nhờ sự thiền định mănh liệt, nó bao giờ cũng là hoạt động song song của việc thở. Kế đó, bằng một tác động của ư chí dẫn đến việc “thở ra”, và được sinh ra hoặc được đạt đến một cách năng động trong thời gian chuyển tiếp (interlude) của sự nhập định hoặc lưu giữ hơi thở, h́nh thể tạo ra được đưa vào thế giới hiện tượng, để dùng như một đường truyền kinh nghiệm, một phương tiện biểu lộ và một bộ máy đáp ứng trong ba cơi thấp của đời sống con người.
Trong đời sống của người môn đệ, nhờ thiền định và giới luật, y học cách để đạt được những khoảnh khắc cao của thời kỳ chuyển tiếp, bất cứ khi nào y tập trung các sức mạnh của ḿnh trên cơi của sự sống linh hồn, và sau đó một lần nữa bằng một tác động của ư chí của ḿnh, y truyền thổi ra các mục đích tâm linh, các kế hoạch và sự sống vào thế giới của kinh nghiệm. Các h́nh-tư-tưởng mà y đă kiến tạo đối với phần việc mà y phải tham gia, và sự tập trung năng lượng mà y đă thành công trong việc mang lại, bắt đầu có hiệu quả. Năng lượng cần cho bước tiếp theo được linh hồn thở ra và chuyển xuống vào thể sinh lực, nhờ thế kiến tạo khí cụ vật chất với hoạt động xây dựng cần thiết. Khía cạnh đó của kế hoạch mà y đă thấu hiểu trong lúc nhập-định, và phần đó của mục đích chung của Thánh Đoàn, mà linh hồn của y cảm thấy được yêu cầu hợp tác trong đó, được thở ra cùng một
152
lúc, xuyên qua thể trí vào trong năo bộ, và như thế “y xua các h́nh-tư-tưởng ra khỏi y”. Cuối cùng, trong khoa học về Điều Khí, giai đoạn này bao gồm hơi thở ra đó, khi được tiến hành với tư tưởng và mục tiêu hữu thức đằng sau nó, dùng để tiếp sinh lực cho các trung tâm lực và lấp đầy mỗi trung tâm lực đó với sự sống năng động. C̣n nhiều điều nữa không cần nói ở đây. Như vậy, trong khoa học về việc “thở sâu” này, chúng ta có toàn bộ diễn tŕnh về công việc sáng tạo và về sự khai mở dần dần của Thượng Đế trong thiên nhiên được bao gồm trong đó. Đó là diễn tŕnh mà nhờ đó Sự Sống, Sự Hiện Tồn Duy Nhất, đă làm cho thế giới hiện tượng xuất hiện, và Qui Luật IV là một tóm tắt có hệ thống của Sự Sáng Tạo. Đó cũng là thể thức mà linh hồn cá nhân hoạt động theo đó, khi nó tập trung các sức mạnh của ḿnh để biểu lộ trong ba cơi kinh nghiệm của con người. Việc vận dụng đúng đắn Sinh-Khí (Life-Breath) là toàn bộ nghệ thuật mà người t́m đạo, bậc đệ tử và điểm đạo đồ đang hoạt động ở đó, tuy nhiên ghi nhớ kỹ rằng khoa học về hơi thở của xác thân là khía cạnh ít quan trọng nhất và nó liên tục theo sát việc sử dụng đúng đắn năng lượng, vốn là từ ngữ mà chúng ta áp dụng cho hơi thở thiêng liêng hay là sự sống. Cuối cùng, trong đời sống trí tuệ của người môn đệ, và trong công việc lớn lao là học hỏi để thành một chủ thể sáng tạo hữu thức trong chất trí, và như thế tạo ra các kết quả trong thế giới hiện tượng, Qui Luật thứ tư này nắm giữ các hướng dẫn mà công việc này được dựa vào đó. Nó tiêu biểu cho khoa học về toàn bộ công tác huyền thuật (magical work). Do đó, Qui Luật này bảo đảm cho việc xem xét và nghiên cứu chặt chẽ nhất. Được hiểu đúng và được nghiên cứu một cách đúng đắn, nó sẽ dẫn mỗi người t́m đạo ra khỏithế giới hiện tượng, vào giới linh hồn. Các hướng dẫn của nó, nếu được thực hiện, sẽ dẫn dắt linh hồn trở lại vào thế giới hiện tượng với tư cách là lực sáng tạo trong huyền thuật về linh hồn và với tư cách là chủ thể vận dụng và là yếu tố chi phối h́nh tướng và thông qua h́nh tướng.
Trong việc đào tạo các đạo sinh Phương Tây không bao
153
giờ đ̣i hỏi việc tuân thủ mù quáng không biết thắc mắc. Các gợi ư được đưa ra về phương pháp và về một kỹ thuật vốn đă được chứng minh là có hiệu quả trong hàng ngàn năm nay và với nhiều đệ tử. Một số qui luật về việc thở, về tiến tŕnh hữu ích và về cách sống thực tế trên cơi trần sẽ được truyền đạt, nhưng trong việc đào tạo loại đệ tử mới trong kỷ nguyên sắp tới, chính ư muốn của vị Gurus và Rishis đang trông nom là họ sẽ được để tự do hơn là trường hợp từ trước đến giờ. Điều này có thể hàm ư một sự phát triển hơi chậm hơn lúc đầu nhưng hy vọng sẽ đưa đến một sự khai mở (unfoldment) nhanh hơn trong các giai đoạn sau trên Con Đường Điểm Đạo. Do đó, các đạo sinh được thúc đẩy tiến tới trong thời kỳ luyện tập của họ với ḷng can đảm và niềm vui, do biết rằng họ là các thành viên của một nhóm các đệ tử, v́ biết rằng họ không đơn độc mà biết rằng sức mạnh của nhóm là sức mạnh của họ, sự hiểu biết của nhóm cũng là hiểu biết của họ, khi họ phát triển khả năng để hiểu biết về nó, − và cũng biết rằng bác ái, minh triết và sự hiểu biết của các Huynh Trưởng (Elder Brothers) đang trông nom ở phía sau của mọi Đứa Con Thượng Đế đang cố gắng vươn lên, mặc dù có vẻ như (và một cách khôn ngoan) y bị bỏ mặc để chiến đấu đến cùng, đạt tới ánh sáng bằng sức mạnh của chính linh hồn toàn năng của ḿnh.Qui Luật Năm
Ba sự việc lôi cuốn Thái Dương Thiên Thần (Solar Angel) trước khi lớp vỏ (sheath) được tạo ra chuyển xuống phía dưới; t́nh trạng của nước, sự an toàn của người sáng tạo như thế, và sự nhập định kiên định. Như thế, tim, cổ họng và mắt, được kết hợp cho việc phụng sự tam phân.
Linh hồn và các H́nh-Tư-Tưởng của nó. Tim, cổ họng và mắt. Việc khơi hoạt các bí huyệt.
Qui Luật Năm
LINH HỒN VÀ CÁC H̀NH-TƯ-TƯỞNG CỦA NÓChúng ta đă bàn đến các tiến tŕnh sáng tạo khi chúng liên quan với :
1. Đấng Tạo Hóa của một thái-dương-hệ hoặc một hành-tinh-hệ.
2. Chân Ngă (Ego), khi nó tạo ra thể biểu lộ của nó. Ở đây nên nhớ rằng toàn bộ gia đ́nh nhân loại đă được đưa vào biểu lộ bởi một nhóm các egos tương đương.
3. Con người, khi y tạo ra các h́nh-tư-tưởng mà y tự thể hiện chính ḿnh qua chúng, y hoạt động thông qua chúng, và y bị bao quanh bởi chúng. Ở đây cũng nên ghi nhớ rằng công việc sáng tạo xác định này chỉ có thể xảy ra với những người hoạt động trên các mức độ trí tuệ − các nhà tư tưởng của thế gian và các đệ tử của các Chân Sư.
Trong mọi trường hợp, như chúng ta đă thấy, h́nh tướng khách quan là kết quả của thiền định về mặt của lực sáng tạo, của sự đáp ứng từ vật chất được tác động vào bởi lực được sản sinh trong thiền định, nhờ đó tạo ra việc kiến tạo h́nh tướng, và việc sử dụng nó nhờ âm thanh. Điều này được nối tiếp bằng giai đoạn mà trong đó h́nh tướng được nh́n thấy trong thế giới khách quan, và trở thành một thực thể sinh động đầy ấn tượng. Như vậy là “Ngôi Lời Lâm Phàm”, và do đó làm cho mọi h́nh tướng – các vũ trụ, con người, và các tư tưởng có linh hồn (ensouled thoughts) – bắt đầu xuất hiện.
Qui luật thứ năm này đề cập đến ba yếu tố vốn lôi cuốn sự chú ư của tác nhân sáng tạo, trước khi h́nh hài vật chất
(physical form) hiện ra trong tầm nh́n trên cơi bên ngoài. Ba yếu tố này là:
1. T́nh trạng của nước (condition of the waters).
2. Sự an toàn của người sáng tạo như thế (the safety of the one who thus creates).
3. Sự nhập định kiên định (steady contemplation).
Chúng ta sẽ đề cập vắn tắt ba điều này, và kế đó chúng ta sẽ xem xét ba yếu tố mà đệ tử cần phải liên kết nếu y luôn luôn nhắm vào việc trở thành một người cộng tác tích cực và đầy năng lực với Thánh Đoàn. Các yếu tố này là Mắt, Tim, Cổ Họng. Việc giải thích và ư nghĩa của các qui luật này có thể được tiến hành theo một vài đường lối. Đối với các mục đích của chúng ta, đường lối được theo sẽ là đường lối liên quan đến đệ tử và công việc của y, và sẽ đề cập đến việc huấn luyện y theo công tác huyền thuật của Chân Ngă, khi Chân Ngă đó chiếm ngụ và sử dụng một h́nh hài vật chất. Những giáo huấn này được dự định trở thành thực tế; chúng sẽ nhấn mạnh việc luyện tập và giới luật của đệ tử, và được phổ biến khắp nơi, người ta sẽ t́m thấy những ngụ ư và gợi ư huyền bí mà, khi được noi theo, sẽ dẫn người t́m đạo đến thực nghiệm và trải nghiệm chân lư. Những người không phải là người t́m đạo thực sự sẽ không nhận ra các gợi ư, và do đó sẽ được giữ khỏi sự nguy hiểm và kinh nghiệm quá sớm.
Vậy, chúng ta hăy xem xét ba yếu tố đang thu hút sự chú ư của chúng ta, và chúng ta hăy xét chúng theo quan điểm của con người, tức là kẻ đang tạo ra các h́nh-tư-tưởng, chứ chủ yếu không theo quan điểm của một Đấng Sáng Tạo thái dương hệ (solar Creator), hoặc của một Chân Ngă (ego), đang chuẩn bị tái sinh qua trung gian của h́nh hài. Hai ư tưởng bổ sung ở đây thật có giá trị. Một là tiến-tŕnh tạo ra các h́nh-tư-tưởng là một phần của công việc được thực hiện
bởi mỗi người t́m đạo trong khi thiền định hằng ngày. Nếu đạo-sinh nhớ rằng mỗi lần y ngồi xuống cho việc thiền định buổi sáng là y đang học cách kiến tạo và làm linh hoạt các h́nh-tư-tưởng, th́ công việc của y có thể có được sự quan tâm nhiều hơn. Khuynh hướng của hầu hết những người t́m đạo là bị bận rộn với các khuyết điểm của họ trong công việc thiền định và việc họ không thể kiểm soát thể trí của ḿnh,
159
trong khi cả hai khía cạnh nỗ lực này của họ sẽ được trợ giúp, nếu chúng bị chiếm chỗ bởi công việc có tính cuốn hút sâu sắc là việc tạo ra h́nh-tư-tưởng. Một ư tưởng phụ và ít quan trọng hơn, đó là khi các Chân Ngă đang chuẩn bị để có cơ thể con người, bị thu hút sâu vào việc thiền định, th́ đồng tử (medium) b́nh thường rất khó có thể liên lạc với các Chân Ngă đó trong buổi cầu đồng thông thường. Cùng lắm, chỉ những ai vừa qua đời rất gần đây mới có thể được giao tiếp như thế, c̣n trong hầu hết trường hợp, họ ở trong t́nh trạng trừu xuất thâm sâu theo một loại khác. Không có thời gian hoặc mục đích trong việc mở rộng chủ đề này ở đây, nhưng thật là lư thú cho những ai t́m hiểu các vấn đề này.1. T́nh Trạng của Nước.
Tác nhân sáng tạo, tức con người, qua các thúc đẩy của một mục đích phối hợp, có ư định tham thiền và hoạt động sáng tạo, đă tạo ra h́nh-tư-tưởng mà y đang phú linh (ensouling) bằng sức sống riêng của ḿnh và điều khiển với ư chí của ḿnh. Đă đến lúc để cho h́nh-tư-tưởng đó được gửi đi theo sứ mệnh của nó, và để thực hiện mục tiêu tồn tại của nó. Như chúng ta đă thấy trong qui luật trước, h́nh-tư-tưởng được “xua” ra khỏi người tạo tác ra nó bằng sức mạnh của hơi thở ra. Đây là một phát biểu có tính biểu tượng, nhưng
đồng thời là một sự kiện thực nghiệm trong công tác huyền thuật. Trong công việc của đệ tử, thường có sự thất bại do y không có khả năng để hiểu cả ư nghĩa huyền bí lẫn nghĩa đen của hơi thở ra này, khi y xúc tiến việc thiền định của ḿnh. Hơi thở ra này là kết quả của giai đoạn đi trước của việc hít thở nhịp nhàng, được song hành bởi công việc thiền định có tập trung, rồi đến một sự tập trung chú ư rơ rệt và tập trung vào hơi thở, v́ mục đích của h́nh-tư-tưởng tạo ra được xác định bằng trí, và cuối cùng là việc tiếp sinh lực cho h́nh-tưtưởng đó bởi người sáng tạo ra nó, và việc truyền năng lượng sau đó vào sự sống và hoạt động độc lập của nó.
Trở ngại đầu tiên cho hiệu lực của công việc là do sự
160
thất bại của vị đệ tử khi tiến hành các hoạt động này cùng một lúc. Nguyên nhân thứ hai của sự thất bại nằm ở việc y không chú ư xem xét t́nh trạng của nước, hay là trạng thái của chất liệu t́nh cảm (emotional substance) mà h́nh trí tuệ này phải đến, và như thế thu hút vào nó vật chất của cơi cảm dục, điều này sẽ cho phép nó trở thành một thực thể hoạt động trên cơi đó. Nếu nó không thể làm được điều này, th́ cuối cùng nó chỉ là một h́nh-tư-tưởng chết trên cơi trí, v́ nó sẽ thiếu lực thúc đẩy đó của dục vọng, vốn cần để đưa nó tiến tới chỗ hoàn tất trên cơi trần. Thật thú vị khi nhớ điều này: Nếu một h́nh-tư-tưởng được đưa vào thế giới cảm xúc để thu thập cho nó một thể của ham muốn (lực thôi thúc vốn tạo ra mọi biểu lộ ngoại tại – objectivity) và được nhấn ch́m vào một “t́nh trạng của nước”, vốn có thể được mô tả tốt nhất như là hoàn toàn ích kỷ, th́ tất cả những ǵ xảy ra là như sau: Nó bị mất, do bị hút vào thể cảm dục của vị đệ tử, vốn là điểm tập trung cho mọi năng lượng cảm dục mà người đệ tử sử dụng. Nó bị cuốn vào một lốc xoáy, mà thể cảm dục cá nhân là trung tâm của lốcxoáy đó, và đánh mất sự sống riêng biệt của nó. Sự so sánh về xoáy nước có giá trị ở đây. Chủ thể tư tưởng giống như một người ném một chiếc thuyền đồ chơi từ trong bờ vào một ḍng nước. Nếu anh ta ném chiếc thuyền đó vào một xoáy nước, nó bị hút ngay vào xoáy trung tâm và thế là biến mất. Nhiều h́nh-tư-tưởng được tạo ra như thế bởi một người t́m đạo trong công việc thiền định của y bị mất và thất bại trong mục tiêu của chúng, v́ t́nh trạng hỗn loạn và xoay tít của thể t́nh cảm của người t́m đạo. Thế là các ư định tốt lành trở thành số không; thế là mục đích tốt đẹp và công việc được hoạch định cho Chân Sư không thành hiện thực, bởi v́, khi h́nh-tư-tưởng đi xuống vào cơi của ham muốn và cảm xúc, nó chỉ tiếp xúc với khối nước đang kích động v́ sợ hăi, v́ nghi ngờ, v́ thù hận, v́ sa đọa hoặc sự ham muốn hoàn toàn vật chất. Các điều này mạnh hơn h́nh-tư-tưởng bé nhỏ, nhấn ch́m nó, và nó đi ra khỏi tầm mắt và ra khỏi sự tồn tại, và con người trở nên ư thức một nỗ lực nữa sớm thất bại.
161
Hoặc một lần nữa, “t́nh trạng của khối nước” không phải là t́nh trạng của một xoáy nước được tự sinh ra, mà được liên kết nhiều hơn với ṿng xoáy của một vũng nước, bị khuấy động thành một cơn sóng nổi bọt và sôi sục, thông qua các hoạt động của các ṿng xoáy khác. Có nhiều đệ tử đă đạt đến một mức độ khá cao về việc tự kiềm chế và sự vô vị lợi cá nhân. Họ không phải là những nạn nhân của sự ham muốn và các mục tiêu của phàm nhân; và tương đối thoát khỏi ṿng xoáy của các xu hướng ích kỷ. Nhưng thể cảm dục của họ hết lần này đến lần khác bị cuốn vào một trạng thái kích động bởi tập thể mà v́ đó và trong đó họ làm việc. Họ phấn chấn hoặc chán nản, hài ḷng hoặc không hài ḷng với các kết quả mà họ đạt được hoặc không đạt được; sự thành đạt hoặc thiếu thành đạt này, và sự trung kiên hoặc sự phản bội(disloyalties) của những người phụng sự cùng hội với họ, tạo ra sự kích động và sự xáo trộn t́nh cảm, và do phản ứng mạnh mẽ này, các h́nh-tư-tưởng của họ, được tạo ra một cách rất cần mẫn và đầy sùng tín, trở thành vô ích. “Kỹ năng trong hành động” của họ bị mất đi, bởi v́ họ bị ràng buộc vào kết quả mong muốn và v́ thế mà công sức của họ không tạo ra ǵ cả.
Có nhiều “t́nh trạng của nước” khác mà mỗi người t́m đạo có thể bổ khuyết cho chính ḿnh. Tuy nhiên có một điều nữa mà Tôi muốn đề cập đến. Thể t́nh cảm của đệ tử, vốn phải nuôi nấng và chăm bón cho h́nh-tư-tưởng c̣n ấu trĩ (với hạt nhân trí tuệ của nó), là một phần tất yếu của h́nh thể t́nh cảm của hành tinh, và do đó rung động ḥa hợp với h́nh thể đó. Điều này cũng nên được xem xét một cách cẩn thận, v́ thể t́nh cảm được đưa vào một trạng thái hoạt động theo như t́nh trạng cảm dục chung, và phải được vận dụng một cách khôn ngoan từ góc độ này.
Vào lúc này có ba tính chất chiếm ưu thế trong h́nh thể cảm dục của hành tinh – sự sợ hăi, sự trông mong và một sự ham muốn tột độ (trong gia đ́nh nhân loại) đối với việc sở hữu vật chất. Hăy lưu ư thuật ngữ “tột độ” (“climaxing”). Sự tổng kết ham muốn của con người đối với hạnh phúc vật chất đă được hoàn thành, và đỉnh cao của sự ham muốn đó đă được vượt qua; như thế nhân loại đă thành tựu và đă vượt qua phần lớn. Nhưng sự nhịp nhàng của các thời kỳ th́ bền vững.
Ba tính chất này phải được người t́m đạo hiểu rơ và không cần để ư tới khi y t́m cách phụng sự từ các phân cảnh trí tuệ. Ở chỗ của sự sợ hăi, y phải thay thế bằng sự yên tĩnh vốn là đặc quyền của những người luôn luôn sống trong Ánh Sáng Vĩnh Hằng; ở nơi mà sự triển vọng không chắc chắn, y
phải thay thế bằng sự quả quyết điềm tĩnh nhưng tích cực về mục tiêu cuối cùng vốn xuất phát từ một tầm nh́n rộng răi về Thiên Cơ, và sự giao tiếp của y với các đệ tử khác, và sau đó với Chân Sư. Sự ham muốn sở hữu vật chất phải được thay thế bằng sự khao khát (aspiration) đối với các sở hữu vốn là niềm vui của linh hồn – đó là minh triết, bác ái và năng lực phụng sự. Sự yên tĩnh, sự quả quyết và khát vọng chân chính! Ba từ này, khi được hiểu rơ và được trải nghiệm trong đời sống mỗi ngày, sẽ mang lại “t́nh trạng của nước” đúng đắn, vốn sẽ đảm bảo sự tồn tại của mỗi h́nh-tư-tưởng, được tạo ra chính đáng trong khi tham thiền bởi người đang hoạt động như một linh hồn.
2. Sự AnToàn của Người Sáng Tạo Như Thế.
Ở đây, có thể nói với sự nhấn mạnh, mặc dù đó là một chuyện hiển nhiên được công nhận, rằng con người thường bị giết chết (theo nghĩa huyền bí và do đó theo ư nghĩa quan trọng hơn) bởi chính các h́nh-tư-tưởng của riêng họ. Việc tạo ra tư tưởng, qua định trí và thiền định, là một vấn đề rất đỗi nguy hiểm. Điều này phải không bao giờ được quên. Có các h́nh-tư-tưởng, không bị trở ngại bởi chất liệu đầy dục vọng (much desire matter), không chuyển xuống dưới, nên đầu độc con người trên các phân cảnh trí tuệ (mental levels). Chúng làm điều này theo hai cách:
1. Bằng cách phát triển quá mạnh trên cơi trí đến nỗi con người trở thành một nạn nhân cho sự việc mà y đă tạo ra. Đây là “định kiến” (“idée fixe”) của nhà tâm thần học; sự ám ảnh dẫn tới t́nh trạng điên rồ; đường lối tư tưởng nhất tâm cuối cùng đe dọa (terrorises) kẻ tạo ra nó.
2. Bằng cách tăng thêm quá nhanh, đến nỗi hào quang thể trí của con người trở nên giống như một đám mây dày
163
đặc mà ánh sáng của linh hồn không đi xuyên qua đó được, và t́nh thương của con người, các hoạt động đáng yêu, đẹp đẽ, và dễ chịu của thiên nhiên và của cuộc sống trong ba cơi thấp cũng không xuyên qua đó được. Con người bị phủ kín, bị ngạt thở bởi các h́nh-tư-tưởng của chính ḿnh, và không chống nỗi với độc khí mà chính y đă tạo ra. Hay, lại nữa, có những đường lối tư tưởng thu hút ra khỏi thể t́nh cảm một phản ứng có tính chất độc hại. Một đường lối tư tưởng nào đó mà một người theo đuổi có liên quan tới đạo hữu của y. Nó nuôi dưỡng ḷng hận thù, ghen ghét và đố kỵ, và tác động đến cùng thành sự biểu lộ theo một cách thức đến nỗi mà nó tạo ra những hoạt động ở cơi trần, và những hoạt động này gây ra cái chết cho người tạo ra chúng. Điều này có thể đúng như trong trường hợp của tội giết người, mà trong nhiều trường hợp, là kết quả của ư định được kết tinh, hoặc nó có thể dẫn đến bệnh tật. Tư tưởng trong sạch, động cơ đúng đắn và ước vọng yêu thương, là các điều-chỉnh (correctives) thực sự của bệnh tật, và nơi nào mà sự mong muốn về các điều này (vốn tạo hứng thú cho nhiều người) được nâng lên thành cách suy nghĩ có tính xây dựng, th́ sẽ có việc loại bỏ dần dần tật bệnh. Cho đến nay, mặc dù có nhiều người mong muốn, nhưng chỉ có ít người suy nghĩ như vậy. Đừng bao giờ quên rằng các Đấng Cao Cả không t́m kiếm những người chỉ có mong muốn và khát vọng. Các Ngài t́m kiếm những người biết phối hợp ước muốn của họ với sự quyết tâm học cách sử dụng thể trí của họ để trở thành những người sáng tạo, và những người sẽ làm việc một cách xây dựng hướng về những mục tiêu này. Do đó người ta sẽ thấy tại sao, trong mọi hệ thống huấn luyện huyền linh thực sự, sự nhấn mạnh được đặt vào việc tư duy đúng đắn, ước muốn bác ái, và đời sống thanh khiết,trong sạch. Chỉ có như vậy th́ công việc sáng tạo mới có thể được xúc tiến một cách an toàn, và chỉ có như vậy th́ h́nhtư-tưởng mới có thể đi xuống vào thế giới khách quan, và là một tác nhân kiến tạo trên cơi hiện tồn của con người.
3. Sự nhập định kiên định (Steady Contemplation).
Bạn sẽ chú ư rằng ở đây từ ngữ “thiền định” (“meditation”) không được sử dụng. Tư tưởng là một điều
164
khác hẳn. Tiến tŕnh thiền định, bao hàm việc sử dụng tư tưởng và kiến tạo h́nh thể của trí tuệ, để nó có thể được hoàn thành và được làm cho đầy đặn, và phù hợp với h́nh-tưtưởng của nhóm đệ tử đồng môn của vị đệ tử, và do đó đối với Thiên Cơ, tiến tŕnh thiền định đă được hoàn thành đến hết khả năng của con người. Bây giờ y phải, một cách kiên định, chiêm nghiệm những ǵ mà y đă tạo ra, và cũng với sự kiên định, truyền cho nó sự sống cần thiết, để nó có thể hoàn thành chức năng của nó. Y ngưng lư luận, ngưng suy tưởng, ngưng diễn đạt và ngưng kiến tạo trong chất trí. Y chỉ tuôn đổ sự sống của ḿnh vào h́nh-tư-tưởng và gửi nó ra để tiến hành ư muốn của ḿnh. Chỉ cần là y có thể suy ngẫm và giữ điềm tĩnh, nhờ đó sự sáng tạo của y sẽ hoàn thành ư định của y và tác động như là tác nhân (agent) của y. Chỉ chừng nào y có thể tập trung sự chú ư của ḿnh vào lư tưởng mà theo đó y đă tạo ra h́nh-tư-tưởng của ḿnh, và có thể liên kết h́nh-tư-tưởng đó và lư tưởng lại với nhau trong một tầm nh́n vững chắc, chỉ khi đó h́nh tư tưởng đó mới phục vụ mục đích của y và thể hiện lư tưởng của y. Ở đây có ẩn cái bí mật của toàn bộ sự hợp tác thành công với Thiên-Cơ (Plan).Bây giờ chúng ta sẽ nghiên cứu trong chốc lát các từ “tim, cổ họng và mắt”, v́ chúng có một ư nghĩa đặc biệt. Ba bộ phận này tạo thành bộ máy mà mọi đệ tử đều dùng đến trong chu kỳ thế giới đang đến rất nhanh này.
Điều hết sức thật là cho đến nay không có được một đoàn thể rất rộng lớn của các đệ tử đang lâm phàm vào thời điểm này, và bộ máy với nhiều người đang hoạt động ở cấp độ đệ tử chỉ đang trong giai đoạn phôi thai. Tuy nhiên, nên nhớ rằng chu kỳ thế giới chỉ vừa mới được khai mở và sẽ bao gồm một khoảng thời gian rộng lớn. Chỉ có khoảng bốn trăm đệ tử nhập môn trên thế giới vào lúc này – nghĩa là, những người nam và nữ thực sự biết họ là đệ tử, biết công việc của họ là ǵ và đang thực hiện công việc đó. Tuy nhiên vẫn có hàng trăm người (trong thế hệ những người trẻ tuổi hiện tại) sắp được thu nhận, và hàng ngàn người đang ở trên con đường dự bị (probationary path).
165
Trong tất cả các nhóm nội môn thực sự, sẽ h́nh thành ở đó một nhóm mà trong đó một sự hiểu biết mang tính trí tuệ về cơ cấu này của tim, cổ họng và mắt sẽ được nhận thấy. Nó sẽ được thành lập gồm những người đang tự đặt ḿnh vào một giới luật và một sự huấn luyện, việc đó sẽ làm cho công dụng của nó thành một sự thực được chứng minh trong thiên nhiên đối với họ. Tôi muốn kêu gọi chú ư đến những lời này, và đề nghị nghiên cứu chúng cẩn thận. Một bộ máy trong cơ thể thiên nhiên được sử dụng theo hai cách: Thứ nhất, việc sử dụng nó là không cố t́nh, và không có sự hiểu biết về việc làm thế nào, hoặc tại sao, hoặc khi nào mà bộ máy được sử dụng. Một con thú sử dụng một bộ máy, trong nhiều khía cạnh, tương tự với bộ máy mà con người sử dụng. Nó thấy, nghe và hoạt động một cách có hệ thống theo các đường lối tương tự như con người, nhưng lạithiếu sự hiểu biết về trí tuệ và sự liên kết nhân và quả, vốn là đặc trưng của giới cao trong thiên nhiên.
Một t́nh trạng các sự việc tương tự tồn tại trong các giai đoạn đầu của con đường đệ tử và các giai đoạn cuối cùng của con đường dự bị. Đệ tử bắt đầu ư thức các khả năng và các quyền lực mà từ trước đến giờ không ở dưới sự kiểm soát sáng suốt của y. Y trải nghiệm các lóe sáng của nội nhăn thông, và của tri thức mà dường như không thể hiểu nổi và không có giá trị tức th́. Y tiếp xúc với các rung động và các hiện tượng của các lĩnh vực khác, nhưng vẫn không ư thức được tiến tŕnh mà theo đó y đă làm như vậy, và thiếu năng lực hoặc là để làm lại, hoặc nhớ lại kinh nghiệm. Bên trong thể dĩ thái của ḿnh, y cảm nhận các mănh lực đang hoạt động. Đôi khi y có thể xác định vị trí của các lực đó, và bất luận thế nào, y thừa nhận về mặt lư thuyết rằng có một cấu trúc thất phân đang thức tỉnh để đi vào hoạt động có ư thức, cấu trúc này có tính biểu tượng về mặt h́nh thức, và có hiệu lực khi được sử dụng. Từ trước đến nay y không thể kiểm soát nó, và y hoàn toàn không có khả năng kêu gọi nó vào sự hợp tác sáng suốt với các mục tiêu và các ư tưởng của ḿnh, bất kể y cố gắng vất vả như thế nào. Tất cả những ǵ y có thể làm là ghi nhận các hiện tượng như vậy và lưu giữ hồ sơ của những kinh nghiệm này, luôn luôn nhớ rằng trong các giai đoạn đầu của việc khai mở của ḿnh, chỉ có những rung
16
6 động thô kệch nhất và vật chất nhất sẽ được ghi nhận vào ư thức năo bộ của ḿnh. Y chỉ phải chờ đợi và đưa tâm trí của ḿnh tập trung vào việc thanh luyện các hiện thể của ḿnh, và loại bỏ tất cả những ǵ mà y nhận thấy gây ra cái nh́n sai lệch cho y. Giai đoạn này có thể dài hoặc ngắn tùy theo người t́m đạo đang nhập vào tâm thức chủ quan lần đầu tiên, hoặclà đang tiếp tục đường lối của một công cuộc cũ, hoặc công cuộc đă được thành tựu một phần.
Ở đây, Tôi muốn minh giải một cách thật rơ ràng cho tất cả những người t́m đạo chân chính và nhiệt t́nh rằng, trong việc đào tạo sẽ được đưa ra trong vài thập niên tới, việc khai mở nhăn thông cảm dục (astral vision) và nhĩ thông cảm dục sẽ bị ngăn chận hoàn toàn, hoặc (nếu có) th́ cuối cùng sẽ phải được khắc phục. Vị đệ tử chân chính đă cố gắng để tập trung chính ḿnh (an trụ) vào cơi trí với mục tiêu trước mắt là chuyển tâm thức của ḿnh lên cao hơn nữa, vào ư thức rộng lớn hơn và có tính bao gồm của linh hồn.
Mục đích của y là hao gồm tâm thức cao hơn, và ở giai đoạn này, y không cần phục hồi khả năng cảm dục đó mà như bạn biết rơ, vốn là sở hữu của các giống dân ít tiến hóa của trái đất, và của nhiều động vật cao cấp. Sau này, khi đă đạt tới đạo quả (adeptship), y có thể hoạt động trên cơi cảm dục, có thể y lựa chọn như thế, nhưng nên nhớ rằng Chân Sư làm việc với khía cạnh linh hồn của nhân loại (và của mọi h́nh thái), chứ không làm việc với thể cảm dục của họ. Các huấn sư ở cả phương Đông lẫn phương Tây thường hay quên điều này.
Khi làm việc với các linh hồn th́ kỹ thuật thực sự về tiến hóa mới được xúc tiến, v́ chính linh hồn bên trong các h́nh tướng của mọi giới trong thiên nhiên, mới chịu trách nhiệm về việc phát triển của h́nh tướng và bên trong h́nh tướng. Thế nên, liệu Tôi có thể nói với các đạo sinh rằng mục tiêu chính của họ là trở nên ư thức về linh hồn, trau dồi tâm thức linh hồn, học cách sống và làm việc như các linh hồn. Cho đến khi mà việc sử dụng bộ máy của họ trở nên tự ư, khi đó họ sẽ được cho biết rơ để rèn luyện thể trí của họ, nghiên cứu
167
các định luật chi phối sự biểu lộ, và học cách để bao gồm tấtcả những ǵ mà chúng ta hiện đang che đậy bằng từ ngữ “cao siêu” (“higher”) – một cách đặt tên sai, nhưng ắt hẳn nó đủ để đáp ứng.
Thứ hai, khi việc sử dụng các khí cụ chủ quan trở nên tự ư, và một người biết nó nên được sử dụng như thế nào, khi y đang dùng nó, và có thể không tiếp tục dùng nó hoặc lại tiếp tục dùng nó tùy thích, khi đó toàn bộ t́nh trạng của y thay đổi và sự hữu dụng của y tăng lên. Nhờ việc sử dụng thể trí, nhân loại đă bắt đầu ư thức các mục tiêu và cách sử dụng bộ máy vật chất (xác thân). Bây giờ nhờ việc sử dụng một quan năng c̣n cao hơn nữa, vốn là một đặc tính của linh hồn, con người đi vào kiểm soát có chủ định và sáng suốt khí cụ của ḿnh, và học cách hiểu được các mục đích mà v́ đó nó tồn tại. Quan năng cao này chính là trực giác (intuition).
Liệu Tôi có thể thêm với sự nhấn mạnh rằng chỉ khi người nào bắt đầu có trực giác, y mới trở nên hữu dụng trong một nhóm của Chân Sư, và Tôi khuyến nghị với tất cả những người t́m đạo rằng, họ phải cẩn thận nghiên cứu ư nghĩa và sự quan trọng của trực giác. Khi nó đang bắt đầu hoạt động, bấy giờ đệ tử có thể chuyển từ giai đoạn dự bị sang giai đoạn nhập môn trong một nhóm của Chân Sư.
Ở đây, bạn có thể hỏi làm thế nào mà người đệ tử dự bị (probationer) có thể nhận biết, hoặc xác định điều này.
Một số lượng lớn việc đào tạo được dành cho một đệ tử dự bị, mà y thực sự không nhận biết nó một cách hữu thức. Các xu hướng lỗi lầm được chỉ ra cho y khi y t́m cách, với sự chân thành, tự huấn luyện ḿnh cho việc phụng sự, và việc phân tích động cơ khi được cam kết một cách trung thực, dùng một cách không ngờ để nâng vị đệ tử tương lai ra khỏi cơi giới cảm dục hay t́nh cảm, đi vào cơi giới trí tuệ. Chính ở
nơi cơi trí mà các Chân Sư (Masters) được giao tiếp lần đầu tiên, và phải t́m kiếm các Ngài ở nơi đó.
Nhưng đă đến lúc, khi Ánh Sáng (Light) trong đầu không chỉ hiện hữu, mà c̣n có thể được sử dụng phần nào. Nghiệp quả (karma) của người t́m đạo là thế, để y trở nên có thể, qua nỗ lực được áp dụng một cách bền bĩ, vận dụng cuộc
168
sống của y theo cách mà y không những chỉ có thể thi hành nghiệp quả của ḿnh và thực hiện các nghĩa vụ của ḿnh, mà c̣n có đủ sự kiên định để cho phép y xử lư các vấn đề và các nghĩa vụ ở cương vị đệ tử nữa. Việc y phụng sự những người khác được tiến hành với động cơ đúng đắn, và đang bắt đầu có giá trị và làm cho sức mạnh của nó được cảm nhận, và y đang mất đi việc nh́n thấy các lợi ích riêng của ḿnh trong các lợi ích của những người khác. Khi điều này xảy ra, một số biến cố huyền bí (esoteric happenings) diễn ra. Chân Sư bàn bạc với một số các đệ tử cao cấp của Ngài về việc nên làm (advisability) trong việc tiếp nhận người t́m đạo vào trong hào quang của nhóm, và trong việc phối hợp rung động của người này với rung động của nhóm. Sau đó, khi đạt được sự nhất trí, trong khoảng hai năm, một đệ tử thâm niên hoạt động như người trung gian giữa Chân Sư với người t́m đạo mới được chấp nhận. Vị này làm việc với đệ tử mới, rút lui ra khỏi (nếu Tôi có thể diễn tả điều đó như thế) sự rung động của Chân Sư để tập cho các thể của đệ tử mới quen với tốc độ tăng cao hơn. Vị này tạo ấn tượng lên thể trí của đệ tử mới, qua Chân Ngă (Ego) của y, với các kế hoạch và các lư tưởng của nhóm, đồng thời xem xét phản ứng của đệ tử này đối với các sự cố và các cơ hội của đời sống. Trong lúc này, vị đệ tử lớn đó thực tế đảm trách các nhiệm vụ và vị trí của Chân Sư.Suốt thời gian này, người t́m đạo vẫn không biết về những ǵ đă xảy ra và không biết đến các tiếp xúc bên trong của y. Tuy nhiên, y nhận thấy ba việc trong y:
Hoạt động trí tuệ gia tăng. Lúc đầu, điều này sẽ mang lại cho y nhiều xáo trộn, và y sẽ cảm thấy như thể y đang mất kiểm soát thể trí thay v́ có được nó, nhưng điều này chỉ là một t́nh trạng tạm thời và dần dần y sẽ nắm quyền điều khiển.
Việc đáp ứng với các ư tưởng tăng lên và sự gia tăng năng lực đối với tầm nh́n về kế hoạch của Thánh Đoàn. Trong các giai đoạn đầu, điều này sẽ làm cho y thành cuồng tín đến một mức độ nào đó. Y sẽ liên tục bị xúc động với những lư tưởng mới, học thuyết mới, các cách sống mới, các ước mơ mới để cải thiện nhân loại. Y sẽ bàn bạc hết phong trào này đến phong trào khác, v́ chúng dường như có triển vọng cho thiên
169
niên kỷ tới. Nhưng sau một thời gian, y lấy lại thăng bằng của ḿnh, và mục đích nắm quyền kiểm soát đời sống của y. Y làm công việc riêng của ḿnh, và mang đến sự đóng góp của ḿnh vào hoạt động chung, với hết khả năng của ḿnh. Tính nhạy cảm tâm linh tăng lên. Tính chất này là một dấu hiệu tăng trưởng mà đồng thời c̣n là một sự thử thách. Y thường hay bị lừa gạt bởi những sự quyến rũ (allurements) của các quyền năng tâm linh; y sẽ bị cám dỗ làm lệch hướng các nỗ lực của y ra khỏi công cuộc phụng sự chuyên biệt đối với nhân loại, trở thành việc khai thác các quyền năng tâm linh, và sử dụng chúng cho việc khẳng định bản ngă. Người t́m đạo phải phát triển về mọi phần của bản chất ḿnh, nhưng cho tới khi y có thể hoạt động như linh hồn, tức tinh thần, một cách có ư thức và với việc sử dụng trí thông minh có phối hợp, nếu không th́ các quyền năng thấp phải ở trong t́nh trạng không hoạt động (quiescent). Chúng chỉ có thểđược sử dụng một cách an toàn bởi các đệ tử tiến hóa và các điểm đạo đồ. Chúng là các vũ khí và các công cụ phụng sự, khi đó sẽ được dùng trong ba cơi thấp bởi những người vẫn c̣n bị ràng buộc bởi Luật Luân Hồi vào những cơi này. Những người đă vượt qua sự Giải Thoát vĩ đại, và “về mặt huyền linh học đă vượt qua cầu” th́ không c̣n cần phải dùng đến các quyền năng cố hữu trong các lớp vỏ thấp. Họ có thể sử dụng tri thức không thể sai lầm của trực giác, và sự soi sáng của nguyên khí Ánh Sáng.
Có nhiều sự hiểu sai trong trí con người về cách thức mà một Chân Sư để cho một đệ tử nhập môn biết được rằng y được thu nhận. Một cảm tưởng được phổ biến rằng y được bảo như thế, và rằng một sự gặp gỡ được chuẩn nhận, ở đó Chân Sư chấp nhận y và cho y bắt đầu làm việc. Sự việc không phải như thế đâu. Định luật huyền linh vẫn thích hợp trong t́nh trạng đệ tử cũng như trong sự điểm đạo, và con người tiến tới một cách ṃ mẫm. Y hy vọng, nhưng y không biết; y mong rằng nó có thể là thế, nhưng không có một sự bảo đảm cụ thể được đưa ra; từ một sự nghiên cứu về chính y và về các yêu cầu, y đi đến kết luận rằng có lẽ y đă đạt đến t́nh trạng của đệ tử nhập môn. Do đó y hành động dựa theo sự giả định đó, và y cẩn thận trông chừng các hành vi của ḿnh, giữ ǵn lời nói của ḿnh, và kiểm soát các tư tưởng của ḿnh để không có hành động công khai, lời nói không cần
170
thiết hoặc ư nghĩ không tử tế, sẽ phá vỡ nhịp điệu mà y tin rằng đă được thiết lập. Y tiếp tục công việc của ḿnh nhưng tăng cường việc thiền định của ḿnh; y rà soát các động cơ của ḿnh, y t́m cách trang bị thể trí của ḿnh; y đặt trước mặt ḿnh lư tưởng phụng sự và bao giờ cũng t́m cách để phụng sự, và rồi (khi y quá bị cuốn hút vào công việc đangcáng đáng đến nỗi y đă quên đi chính ḿnh), đột nhiên một ngày kia y nh́n thấy Đấng mà từ rất lâu Ngài đă nh́n thấy y. Điều này có thể xảy ra theo hai cách: trong ư thức tỉnh
táo hoàn toàn, hoặc bằng sự ghi nhận cuộc gặp gỡ trên bộ óc
xác thân, khi bộ óc đó đă được tham dự trong khi ngủ.
Nhưng kèm theo sự nhận thức của vị đệ tử về biến cố đó, một số nhận thức khác sẽ xảy ra.
1. Biến cố đó được nhận biết như là sự thực không cần mọi sự tranh căi. Không có nghi ngờ nào c̣n lại trong trí của đệ tử.
2. Có một sự ức chế được nhận biết về phần của đệ tử để đề cập đến việc xảy ra với bất kỳ ai. Nhiều tháng hoặc nhiều năm có thể trôi qua trước khi đệ tử sẽ nhắc đến nó, và khi ấy chỉ với những người cũng được nhận biết như là các đệ tử, hoặc với một người phụng sự cùng nhóm, cũng ở dưới cùng một ảnh hưởng của nhóm, mà họ có quyền biết và quyền của họ được Chân Sư của nhóm chuẩn nhận.
3. Một số yếu tố, chi phối mối quan hệ của Chân Sư với vị đệ tử, dần dần được nhận ra, và bắt đầu ngày càng chi phối cuộc sống của đệ tử.
a/ Y nhận ra rằng các phạm vi tiếp xúc của y với Chân
Sư của ḿnh bị chi phối bởi sự cấp bách và nhu cầu của nhóm,
và liên quan với việc phụng sự của nhóm của y. Điều dần
dần trở nên rơ ràng với y đó là Chân Sư của y chỉ quan tâm
đến y trong chừng mực mà chân ngă (ego) của y có thể được
dùng trong việc phụng sự, qua phàm ngă trên cơi trần. Y bắt
đầu nhận ra rằng Chân Sư của y làm việc với linh hồn của y,
và rằng chính là ego của y, do đó, mới có liên quan với Chân
Sư chứ không phải là phàm ngă. Do đó, vấn đề của y ngày
càng trở nên rơ ràng và đây là vấn đề của tất cả các đệ tử. Đó
171
là giữ cho vận hà giao tiếp mở ra giữa linh hồn và năo bộ,xuyên qua thể trí, để khi Chân Sư muốn giao tiếp, Ngài có thể làm như vậy lập tức và dễ dàng. Đôi khi một Chân Sư phải chờ nhiều tuần trước khi Ngài có thể có sự lắng nghe của đệ tử của Ngài, v́ vận-hà hướng lên bị đóng lại và linh hồn không giao tiếp được với năo. Điều này đặc biệt đúng với các giai đoạn đầu của t́nh trạng đệ tử.
b/ Y nhận thấy rằng chính y là kẻ đóng cánh cửa trong đa số trường hợp do tâm-thông-thuật (psychism) thấp, sự yếu kém về thể chất và sự thiếu kiểm soát tâm trí, và do đó y phát hiện ra rằng y phải làm việc liên tục và không ngừng với phàm ngă (lower self) của ḿnh.
c/ Y nhận thấy rằng một trong những việc đầu tiên y phải làm là học cách phân biệt giữa:
− Rung động của linh hồn của chính ḿnh.
− Rung động của nhóm đệ tử mà y được cộng tác.
− Rung động của Chân Sư.
Cả ba rung động này khác nhau và rất dễ nhầm lẫn chúng, nhất là lúc đầu. Một quy tắc an toàn mà những người t́m đạo phải có khi họ tiếp xúc một rung động và tác nhân kích thích cao, rằng đó là chính linh hồn của họ tiếp xúc với chúng, tức vị Chủ Nhân (Master) trong tâm, và không tránh né ư tưởng (như thế làm tôn lên tính tự cao và phàm ngă của họ) rằng Chân Sư đang nỗ lực để đến với họ.
d/ Y cũng nhận thấy rằng các Chân Sư không có thói quen làm tôn lên hoặc hứa hẹn với các đệ tử của các Ngài. Các Ngài quá bận rộn và quá minh triết, các Ngài cũng không tự gây phiền toái cho các Ngài, khi nói với đệ tử của các Ngài rằng họ được dự định cho chức vụ cao, hoặc họ là những người trung gian của các Ngài và Thánh Đoàn đang nhờ cậy vào họ. Tham vọng, sự yêu thích quyền lực, và tính tự măn vốn tiêu biểu cho nhiều kiểu mẫu trí tuệ, thử thách người t́m
đạo đang phấn-đấu, và y nhận được từ phàm ngă của ḿnh tất cả những ǵ y cần theo đường hướng đó. Những tính chất
172
này lừa dối y và dẫn y đi lạc lối, đẩy y lên một bệ cao mà cuối cùng y phải từ đó đi xuống. Các Chân Sư không nói ǵ để nuôi dưỡng tính tự cao nơi các đệ tử của các Ngài, các Ngài cũng không nói những lời nào với họ vốn có thể nuôi dưỡng tinh thần chia rẻ nơi các đệ tử của các Ngài. e/ Các đệ tử cũng sớm nhận ra rằng không thể gặp gỡ các Chân Sư một cách dễ dàng. Các Ngài là những người rất bận rộn, khó có thể dành ngay cả một ít thời gian trong đó để giao tiếp với đệ tử, và chỉ trong các t́nh trạng cấp bách, trong trường hợp của một người sơ cơ trên Con Đường Đệ Tử, th́ các Chân Sư mới sử dụng năng lượng cần thiết để có sự đồng cảm. Với các đệ tử cũ và đáng tin cậy, các tiếp xúc sẽ thường xuyên hơn, dễ dàng đạt được hơn và tạo ra kết quả nhanh chóng hơn. Tuy nhiên, nên nhớ rằng, đệ tử càng mới th́ y càng đ̣i hỏi sự quan tâm nhiều hơn và càng cho rằng y nên có nó nhiều hơn. Những người phụng sự cũ và nhiều kinh nghiệm đều t́m cách hoàn thành các nghĩa vụ của họ, và xúc tiến công việc của họ với sự tiếp xúc với các Chân Sư càng ít càng tốt. Họ t́m cách tiết kiệm thời gian của Chân Sư, và thường cho rằng một sự gặp gỡ với Chân Sư như chứng tỏ sự thất bại về phần họ, và do đó, gây nên sự hối tiếc rằng họ đă phí thời gian quư báu của Sư Phụ, và buộc Ngài phải sử dụng năng lượng của Ngài để bảo vệ công việc khỏi lỗi lầm, và có lẽ bảo vệ người đệ tử khỏi tổn hại. Mục đích của mọi đệ tử cao cấp là hoàn thành công việc của ḿnh, và được liên kết với trung-tâm-lực tinh thần là nhóm của y, và như thế ở trong sự tiếp xúc ỗn định với Chân Sư, mà không cần những sự gặp gỡ và tiếp xúc ở cơi hiện tượng. Nhiều người chỉ mong tiếpxúc với Chân Sư của họ mỗi năm một lần, thường là vào thời điểm trăng tṛn tháng Năm.
f/ Y cũng nhận thấy rằng mối liên hệ giữa Chân Sư với đệ tử được chi phối bởi thiên luật, và có những giai đoạn tiếp xúc nhất định và các mức độ nhất định trong mối quan hệ mong muốn. Các điều này có thể được liệt kê, nhưng không thể được bàn sâu về chúng.
1. Giai đoạn mà trong đó một đệ tử được Chân Sư tiếp xúc thông qua một đệ tử khác trên cơi trần. Đây là giai đoạn của T́nh Trạng Tiểu Đệ Tử (Little Chelaship).
173
2. Giai đoạn mà trong đó một đệ tử cao cấp hướng dẫn môn đệ từ cơi Chân Ngă. Đây là giai đoạn được gọi là “Đệ Tử trong Ánh Sáng” (“Chela in the Light”).3. Giai đoạn mà trong đó, tùy theo sự cần thiết, Chân
Sư tiếp xúc với đệ tử thông qua: a/ Một trải nghiệm giấc mơ sống động. b/ Một sự giảng dạy có tính biểu tượng. c/ Một việc dùng một h́nh-tư-tưởng của Đức Thầy. d/ Một sự tiếp xúc trong khi thiền định. e/ Một cuộc gặp rơ ràng, được ghi nhớ trong Đạo
Viện (Ashram) của Chân Sư. Đây chắc chắn là giai đoạn Đệ Tử Nhập Môn.
4. Giai đoạn mà trong đó, nhờ đă thể hiện sự khôn ngoan của y trong công việc, và sự nhận thức sâu sắc của y về vấn đề của Chân Sư, đệ tử được dạy cách thức (trong những trường hợp khẩn cấp) để thu hút sự chú ư của Sư Phụ, và do đó có được sức mạnh, tri thức và lời khuyên của Ngài. Đây là một việc xảy ra tức thời, và trên thực tế không làm mất thời gian của Chân Sư. Giai đoạn này có tên gọi đặc biệt là “một đệ tử trên Tuyến, hay Sutratma” (“a chela on the Thread, or Sutratma”).
5. Giai đoạn mà trong đó y được phép biết phương pháp mà theo đó y có thể thiết lập một sự rung động và một sự kêu gọi vốn sẽ cho phép y được diện kiến với Chân Sư. Việc này chỉ được phép đối với những đệ tử đáng tin cậy, những người có thể được tin tưởng vào việc không sử dụng kiến thức cho bất cứ điều ǵ ngoại trừ cho nhu cầu của công việc; không có lư do hay tai họa cá nhân nào có thể xúi giục họ sử dụng nó. Ở giai đoạn này đệ tử được gọi là “người ở trong hào quang” (“one within the aura”).
6. Giai đoạn mà trong đó đệ tử có thể được Chân Sư lắng nghe vào bất cứ lúc nào. Y luôn luôn ở trong sự tiếp xúc mật thiết. Đây là giai đoạn mà trong đó một đệ tử chắc chắn đang được chuẩn bị cho một cuộc điểm đạo ngay lập tức, hoặc đă được điểm đạo rồi, đang được giao cho công việc đặc biệt để làm trong sự cộng tác với − − của y. Ở giai đoạn này, y được mô tả như là “người ở trong tâm Sư Phụ của ḿnh” (“one within his Master’s heart”.
174
Có một giai đoạn sau đó của một sự gắn bó (identification) c̣n chặt chẽ hơn nữa, ở đó có sự phối hợp của các Linh Quang (Lights), nhưng không có lời diễn giải thích hợp về lời lẽ được dùng để bao hàm tên gọi. Sáu giai đoạn nêu trên đă được diễn giải cho phương Tây hiểu và chắc hẳn là không hề được cho là các bản dịch của ngôn ngữ cổ xưa.Đó là một số những giáo huấn liên quan đến các đệ tử và các nhận thức của họ, và điều đó đáng cho người t́m đạo suy ngẫm về chúng. Cần nhận thức rằng mặc dù tính cách tốt đẹp, đạo đức cao, luân lư lành mạnh và nguyện vọng tinh thần là các yêu cầu cơ bản và không thể thay đổi, tuy nhiên c̣n cần nhiều điều hơn nữa nếu quyền gia nhập Đạo Viện (Ashram) của Chân Sư sẽ được chuẩn nhận.
Để được thừa nhận đặc quyền là một tiền đồn của tâm thức Chân Sư, đ̣i hỏi một sự vô kỷ và một sự phục tùng mà ít người được chuẩn bị; để được thu hút vào trong hào quang của Chân Sư, sao cho hào quang của đệ tử tạo thành một phần không thể thiếu của hào quang nhóm, hàm ư một sự thanh khiết mà ít người có thể nuôi dưỡng; để được Chân Sư lắng nghe và có được quyền tiếp xúc với Ngài theo ư muốn, đ̣i hỏi một sự nhạy cảm và một tính phân biện tinh tế mà ít người chịu quan tâm để trả cho đúng giá. Tuy nhiên, một cánh cửa luôn rộng mở cho tất cả những ai muốn đến, và không một linh hồn nhiệt t́nh, chân thành nào, đáp ứng được các yêu cầu, lại từng bị từ chối (rebuff).
Không có nghi ngờ nào vào lúc này rằng những người bằng mọi cách tiến xa trong cuộc tiến hóa, đang có sự tiến hóa được đẩy nhanh hơn bao giờ hết trong lịch sử của thế giới. Cuộc khủng hoảng quá nghiêm trọng và nhu cầu của thế giới quá lớn đến nỗi mà những người, vốn có thể tiếp xúc với khía cạnh nội môn của sự sống, vốn ngay cả trong một phạm vi nhỏ cũng có thể cảm thấy những rung động của các đệ tử cấp cao và các Huynh Trưởng (Elder Brothers) của nhân loại, và vốn có thể mang xuống các lư tưởng, như được biết trên những cơi cao, đang được huấn luyện rất cẩn thận, sinh động, nhưng căng thẳng. Điều cần thiết là họ nên được phép hành động một cách chính xác và thích hợp như những người truyền chuyển và những người thể hiện.
Tôi muốn nêu ra một số yếu tố và phương pháp vốn cần được ghi nhớ kỹ liên quan với cách viết truyền cảm hứng và thuật đồng cốt (mediumship), và vốn có một sự liên quan với việc sáng tác các sách như Giáo Lư Bí Nhiệm, các Kinh Sách của thế giới, và các quyển sách được truyền đạt đó vốn tác động một cách mạnh mẽ đến tư tưởng của nhân loại. Sự thể
hiện tiến tŕnh phát sinh từ nhiều nguyên nhân; t́nh trạng của những người viết có thể được đánh giá quá cao, hoặc không được đánh giá đầy đủ; các thuật ngữ được dùng bởi người truyền đạt phụ thuộc vào t́nh trạng giáo dục của y, cũng có thể không chính xác hoặc làm phát sinh hiểu lầm. Do đó cần phải đạt tới một hiểu biết nào đó về diễn tŕnh này.
Một số chủ-thể-phát (transmitters) hoạt động hoàn toàn trên các phân cảnh cảm dục, và công việc của họ tất nhiên là một phần của đại huyễn tưởng (great illusion). Họ là những đồng tử không hữu ư (unconscious mediums) và không thể kiểm tra nguồn gốc từ đâu mà các giáo huấn này đến; nếu họ đoan quyết biết nguồn đó, thường th́ họ sai lầm. Một số người nhận được giáo huấn từ các thực thể thoát xác không tiến hóa cao, và thường thấp hơn là chính họ. Một số người chỉ đơn giản là rút ra nội dung của các tiềm thức (subconsciousnesses) riêng của họ, và do đó chúng ta có các lời vô vị hoa mỹ, được diễn đạt bằng ngữ cú Kitô giáo, và nhuốm màu bởi các tác phẩm thần bí của quá khứ, vốn nằm bừa băi nơi bàn làm việc của các đệ tử, đang hoạt động một cách có ư thức trên cơi trần.
Một số người chỉ hoạt động trên các phân cảnh trí tuệ, đang học tập, thông qua viễn cảm (telepathy), những ǵ mà các Huynh Trưởng của nhân loại và linh hồn riêng của chính họ phải truyền đạt. Họ rút các nguồn tri thức được lưu giữ trong chân-ngă-thức. Họ trở nên ư thức được kiến thức được lưu trữ trong bộ năo của các vị đệ tử trên cùng một cung như họ. Một số trong họ, là các tiền đồn của tâm thức Chân Sư, cũng trở nên nhận biết tư tưởng của Chân Sư. Một số người sử dụng một vài phương pháp, hoặc hữu thức hoặc vô thức. Khi họ hoạt động hữu thức, bấy giờ họ có thể liên kết giáo
176
huấn được đưa ra và, theo Luật Tương Ứng và thông quaviệc sử dụng các biểu tượng (mà họ thấy được nhờ nhăn thông trí tuệ), để xác định tính chính xác của giáo huấn của họ. Những người làm việc một cách vô thức (Tôi không nói đến các nhà tâm thông cảm dục – astral psychics), chỉ có thể dùng sự tin tưởng và tính phân biện cho đến khi họ được phát triển hơn nữa. Họ không được chấp nhận điều ǵ mâu thuẫn với các sự kiện được truyền đạt qua các Đại-Sứ-giả của Thánh Đoàn (Lodge), và họ phải sẵn sàng thêm vào chút ít kiến thức mà họ có, một cấu trúc bổ sung có mức độ c̣n lớn hơn nữa.
Mỗi thế hệ bây giờ nên tạo ra ra các nhà nhăn thông (seers) của nó. Tôi thích từ ngữ được đánh vần là “see-ers”, v́ khi thấy th́ biết (to see is to know). Khuyết điểm của tất cả các bạn là ở chỗ bạn không thấy; bạn nhận thức được một khía cạnh, một phạm vi của tầm nh́n, một khía cạnh không hoàn chỉnh của kết cấu vĩ đại của chân lư, nhưng tất cả những ǵ ẩn giấu đằng sau đều là huyền bí đối với cái nh́n theo không gian ba chiều của bạn. Thật là cần thiết cho những ai muốn hành động với tư cách những chủ-thể-phát và những người trung gian thực sự giữa các Thức-Giả (Knowers) của nhân loại với “những người tầm thường”, rằng họ luôn nh́n vào những ǵ sắp xảy ra và nhờ đó t́m cách mở rộng tầm nh́n của họ; rằng họ giữ vững nhận thức bên trong mà họ đă có và t́m cách gia tăng phạm vi của nó; rằng họ bám chặt vào sự thật là mọi thứ đang hướng về sự mặc khải, và rằng h́nh tướng (form) th́ không đáng kể. Họ phải t́m cách xuất sắc trở thành những công cụ đáng tin cậy, không bị dao động bởi các cơn sóng gió đang đi qua. Họ phải nỗ lực để giữ cho không ngă ḷng, bất kể có điều ǵ xảy ra; được giải thoát khỏi sự hèn nhát; với một ư thức bén nhạy về sự cân xứng, một sự phán đoán đúng đắn trong mọi việc; một cuộc sống điều ḥa;
một xác thân tuân giữ giới luật và sự hiến dâng hết ḷng cho nhân loại. Ở nơi nào có các tính chất này th́ các Chân Sư có thể bắt đầu sử dụng những người phụng sự được dự định của các Ngài, nơi nào thiếu các tính chất này, th́ các Ngài phải t́m kiếm dụng cụ khác.
Một số người học tập vào ban đêm và thường xuyên đưa vào ư thức năo bộ hồng trần của họ các sự kiện mà họ cần biết và những giáo huấn mà họ nên truyền đạt. Nhiều phương pháp được thử nghiệm, phù hợp với bản chất của
177
người t́m đạo hoặc môn đồ. Một số người có bộ năo hoạt động bằng viễn cảm như chủ-thể-phát. Tôi đề cập đến các phương pháp an toàn và hiếm gặp hơn, vốn dùng hiện thể trí tuệ như là tác nhân trung gian giữa linh hồn và bộ năo, hoặc giữa huấn sư và đệ tử. Các phương pháp truyền đạt trên phân cảnh cảm dục (astral level) như là bàn cầu cơ (ouija board), cơ bút (planchette pencil), viết tự động, ứng khẩu trực tiếp và các phát biểu được thực hiện bởi đồng tử tạm thời bị ám nhập theo lệ thường th́ không được đệ tử sử dụng, mặc dù lời ứng khẩu trực tiếp thi thoảng đă được sử dụng. Các phương pháp về trí tuệ cao hơn th́ tiến bộ hơn và chắc chắn hơn – mặc dù hiếm xảy ra hơn. Những chủ-thể-phát thực sự từ các phân cảnh Chân Ngă (egoic) cao siêu đến cơi trần, tiến hành theo một trong các cách sau đây:1. Họ viết theo kiến thức cá nhân, và do đó sử dụng trí cụ thể của họ với nhiệm vụ phát biểu kiến thức này dưới dạng thức vốn sẽ tiết lộ sự thật cho những người có thể thấy, nhưng sẽ che giấu những ǵ nguy hiểm khỏi những người hiếu kỳ và mù quáng. Đây là một công tác khó hoàn thành, v́ trí cụ thể rất không thích hợp để diễn tả điều trừu tượng, và
trong việc thể hiện chân lư bằng lời nói, nhiều ư nghĩa chân thật bị mất đi.
2. Họ viết do họ được cảm hứng. Do bởi năng lực vật chất của họ, sự thanh khiết trong đời sống của họ, sự toàn tâm vào mục đích của họ, sự hiến dâng cho nhân loại của họ, và chính nghiệp quả (karma) của bản thân việc phụng sự, họ đă phát triển khả năng tiếp xúc với các nguồn cao siêu mà từ đó chân lư thuần túy, hay chân lư biểu tượng tuôn chảy. Họ có thể rút các luồng tư tưởng vốn đă được đưa vào hoạt động bởi đoàn thể vĩ đại của các Đấng Đại Định (Contemplators) được gọi là các Nirmanakayas, hoặc những luồng tư tưởng chuyên biệt, rơ rệt được tạo ra bởi một vị trong hội đồng vĩ đại của các huấn sư. Bộ năo của họ, là những chủ-thể-phát dễ tiếp thu, cho phép họ thể hiện những tư tưởng được tiếp xúc này trên giấy – tính chính xác của việc truyền đạt tùy thuộc
178
vào tính tiếp thu của khí cụ (có nghĩa là, thể trí và bộ óc) của chủ-thể-phát. Trong những trường hợp này, h́nh thức của các từ và các câu phần lớn được để cho người viết. V́ vậy, tính phù hợp của các thuật ngữ được dùng và mức chính xác của cách diễn đạt sẽ tùy thuộc vào năng lực trí tuệ của y, các lợi thế về giáo dục của y, mức độ từ vựng của y, và khả năng vốn có của y để hiểu được bản thể và tính chất của tư tưởng và ư tưởng được truyền đạt.3. Họ viết nhờ sự phát triển của nội-nhĩ-thông (inner hearing). Công việc của họ phần lớn là tốc kư, nhưng cũng phụ thuộc phần nào vào tŕnh độ phát triển của họ và sự giáo dục của họ. Một khai mở nhất định nào đó của các bí huyệt, kết hợp với nghiệp lực có sẵn tạo thành cơ sở lựa chọn của vị huấn sư trên các cơi giới tinh anh, là người đang t́m cách truyền đạt một huấn thị nhất định và một đường lối tư tưởng chuyên biệt. Trách nhiệm về độ chính xác do đó được phân
chia giữa vị truyền đạt giáo lư và tác nhân truyền đạt. Người truyền đạt ở cơi trần phải được lựa chọn cẩn thận, và tính chính xác của thông tin được truyền đạt, khi được thể hiện trên cơi trần, sẽ phụ thuộc vào sự sẵn ḷng để được sử dụng của người đó, sự an trụ tích cực vào thể trí của y, và việc không bị ràng buộc vào cảm-dục tính (astralism) của y. Phải thêm vào điều này sự kiện là một người càng có giáo dục đầy đủ, có tŕnh độ kiến thức và phạm vi các mối quan tâm đối với thế giới càng rộng lớn, th́ sẽ càng dễ dàng cho vị huấn sư ở khía cạnh nội môn, đưa ra kiến thức cần được truyền đạt qua sự trung gian của y. Thường thường dữ liệu được đọc có thể hoàn toàn xa lạ đối với người nhận. Do đó y phải có một số học vấn nhất định, và chính y phải là một người t́m kiếm chân lư sâu sắc, trước khi y sẽ được chọn là người tiếp nhận các giáo huấn vốn được dự định dành cho công chúng hoặc dùng cho nội môn. Trên mọi thứ khác, y phải học cách, thông qua thiền định, để tự tập trung ḿnh vào cơi trí. Sự tương đồng về rung động và về các mối quan tâm nắm giữ đầu mối
179 cho sự lựa chọn một chủ-thể-phát. Hăy lưu ư rằng Tôi nói : sự tương đồng về rung động và về các mối quan tâm (interests) chứ không phải sự bằng nhau (equality) về rung động và về các mối quan tâm H́nh thức công việc này có thể được chia thành ba phương pháp: thứ nhất có nhĩ-thông (clairaudience) bậc cao, đó là nói chuyện trực tiếp từ trí đến trí. Đây chính xác không phải là viễn cảm (telepathy), mà là một h́nh thức nghe trực tiếp. Vị huấn-sư sẽ nói chuyện với đệ tử như người nói với người. Do đó, một cuộc đàm thoại được tiến hành hoàn toàn trên các phân cảnh trí tuệ, với các năng lực cao siêu có vai tṛ như là điểm tập trung. Điều đó bao hàm việc sử dụng các bí
huyệt đầu và cả hai bí huyệt này đều phải được làm cho linhhoạt (vivified), trước khi phương pháp này có thể được sử dụng. Các bí huyệt trong thể cảm dục tương ứng với thể xác phải được khơi hoạt trước khi năng lực tâm thông cảm dục có thể hoạt động. Công việc mà Tôi ám chỉ ở đây liên quan đến một sự linh hoạt (vivification) tương ứng trong các đối phần của thể trí.
Thứ hai, chúng ta có sự liên-giao bằng viễn-cảm (telepathic communication). Đây là việc ghi nhận trong ư thức năo bộ vật chất về thông tin được truyền đạt:
a/ Trực tiếp từ Chân Sư đến đệ-tử; từ đệ-tử đến đệ-tử, từ đạo-sinh đến đạo-sinh.
b/ Từ Chân Sư hoặc đệ-tử đến Chân Ngă và từ đó đến phàm ngă, xuyên qua các cơi phụ nguyên-tử. Do đó bạn sẽ lưu ư rằng chỉ những người mà trong các thể của họ có vậtchất thuộc cơi phụ nguyên-tử, mới có thể hoạt động theo cách này. Mức an toàn và độ chính xác nằm trong năng lực này.
c/ Từ Chân Ngă (ego) đến Chân Ngă xuyên qua thể nguyên-nhân và được truyền trực tiếp theo phương pháp trước, hoặc được lưu trữ cho đến khi thực hiện hết một cách từ từ và theo nhu cầu.
Thứ ba, chúng ta có sự linh-hứng (inspiration). Điều này bao hàm một khía cạnh khác của sự phát triển. Sự linh hứng tương tự như trạng thái đồng cốt (mediumship), nhưng hoàn toàn thuộc về Chân Ngă (egoic). Nó sử dụng thể trí như là trung gian truyền chuyển đến bộ năo về những ǵ mà linh hồn biết. Trạng thái đồng cốt thường mô tả tiến tŕnh khi bị giới hạn hoàn toàn vào các phân-cảnh cảm dục. Trên cơi Chân Ngă th́ điều này liên quan đến sự linh hứng. Hăy suy ngẫm về lời giải đáp này v́ nó giải thích được nhiều điều.
180 Trạng thái đồng cốt th́ nguy hiểm. Tại sao lại như vậy? Bởi v́ thể trí không dính líu vào, và do đó linh hồn không kiểm soátđược. Đồng-tử là một công cụ không có ư thức, bản thân y không phải là yếu tố đang kiềm chế, mà là y bị kiềm chế. Thường thường các thực thể thoát xác (discarnate), vốn sử dụng phương pháp giao tiếp này, sử dụng bộ năo hoặc bộ phận âm thanh của đồng tử, cũng không tiến hóa cao, và hoàn toàn không có khả năng vận dụng các phương pháp của cơi trí.
Một số người kết hợp phương pháp cảm hứng và phương pháp tiếp nhận giáo huấn theo các đường lối khác, và, trong trường hợp này, th́ việc truyền đạt có độ chính xác cao. Lại nữa đôi khi, như trong trường hợp của H.P.B., bạn có kiến thức sâu sắc, khả năng được truyền linh hứng và nhĩ thông trí tuệ được kết hợp. Trong trường hợp này bạn có một công cụ hiếm có và hữu ích cho việc trợ giúp nhân loại.
Sự linh hứng bắt nguồn trên các phân-cảnh cao; nó hàm-ư một tŕnh độ tiến hóa rất cao, v́ nó liên quan với chânngă-thức và đ̣i hỏi việc sử dụng chất liệu nguyên-tử, do đó mở ra phạm-vi rộng lớn của chủ-thể-truyền-đạt. Nó báo hiệu sự an toàn. Nên nhớ rằng linh hồn luôn luôn thánh-thiện; nó có thể thiếu hiểu biết trong ba cơi thấp và về mặt này th́ là khiếm khuyết; nhưng nó không dung chấp một thói xấu nào. Sự linh-hứng luôn luôn là an toàn, trong khi trạng thái đồng bóng (mediumship) luôn luôn phải tránh xa. Sự linh-hứng có thể liên quan đến viễn-cảm, v́ người truyền linh-hứng có thể thực hiện ba việc:
a/ Ngài có thể sử dụng bộ năo của vận hà được chọn, đưa các ư tưởng vào đó.
b/ Ngài có thể chiếm ngụ xác thể của đệ-tử ḿnh, vị đệ-tử đang đứng cạnh bên, có ư thức, trong các thể tinh anh của ḿnh, nhưng đang rời bỏ thể xác của ḿnh.
c/ Phương pháp thứ ba là phương pháp ḥa-nhập (fusing) tạm thời, Tôi tạm gọi như vậy – một sự trộn lẫn khi người sử dụng và người được sử dụng thay phiên nhau hay bổ sung, khi cần thiết, để làm công việc được ấn định. Tôi không thể giải thích rơ ràng hơn.
4. Họ viết những ǵ họ thấy. Phương pháp này không phải thuộc một đẳng cấp cao như vậy. Bạn sẽ lưu ư rằng
181
trong trường hợp thứ nhất bạn có sự minh-triết hay là sự có sẵn trên các phân cảnh bồ đề hay các phân cảnh trực giác; trong trường hợp thứ hai, bạn có truyền đạt từ thể nguyên nhân, tức là từ các phân-cảnh cao của cơi trí; trong trường hợp thứ ba, bạn có đủ phát triển để giúp cho người t́m đạo nhận được bằng cách đọc. Trong trường hợp thứ tư, bạn có khả năng đọc trong tinh tú quang (astral light), nhưng thường không có khả năng phân biệt giữa những ǵ đă qua, những ǵ đang đến, và những ǵ sẽ đến. Do đó bạn có sự ảo tưởng và sự thiếu chính xác. Tuy nhiên, đây là một phương pháp đôi khi được sử dụng nhưng – trừ khi được sử dụng trực tiếp dưới sự kích thích do một Chân Sư thực hiện – nếu không th́ nó có khả năng rất là lầm lạc, như hệ quả của nó, tức nhĩ thông cảm dục cũng bị lầm lạc như vậy. Chính phương pháp nhăn thông trí tuệ, và nó đ̣i hỏi một thể trí biết diễn dịch lăo luyện, mới thực sự hiếm thấy.Trong tất cả các trường hợp này mà Tôi đă kể ra, sự lầm lẫn có thể len lỏi vào do sự hạn chế về thể chất và cản trở về từ ngữ, nhưng trong trường hợp của những người viết theo hiểu biết cá nhân, các lỗi lầm trong sự diễn đạt sẽ không quan trọng thực sự; trong khi trong trường hợp thứ hai và thứ ba, các lỗi lầm sẽ được phụ thuộc vào tŕnh độ tiến hóa của chủthể-phát. Tuy nhiên, nếu y kết hợp sự sáng suốt, sự tận tâm và ḷng phụng sự, với năng lực tiếp nhận và nghe của ḿnh,
y sẽ sớm tự ḿnh sửa chữa các lỗi lầm, và sự hiểu biết của y sẽ tăng lên.
Sau này hai phương pháp mới sẽ được sử dụng, sẽ làm dễ dàng cho việc truyền tải chân lư từ khía cạnh nội môn đến cảnh giới bên ngoài. Bài viết được ngưng tụ lại (precipitated) sẽ được trao cho những người có thể được tin cậy, nhưng chưa đến lúc cho việc sử dụng cách đó rộng răi. Sẽ cần chờ cho đến khi công việc của các trường phái nội môn đạt đến một giai đoạn phát triển rơ rệt hơn. Cho đến nay th́ các t́nh trạng chưa thích hợp, nhưng con người được thúc giục để sẵn sàng và cởi mở, đồng thời chuẩn bị cho sự phát triển này. Sau này sẽ đến lúc có được năng lực hiện thực hóa các h́nh-tưtưởng. Con người sắp lâm phàm sẽ có khả năng tạm thời tạo
182
ra và làm sinh động các h́nh-tư-tưởng này, và nhờ thế giúp cho quảng đại quần chúng nh́n thấy được chúng. Tuy nhiên, thời điểm chưa đến. Có quá nhiều sợ hăi, và không có đủ trải nghiệm về chân lư trên thế giới. Nhiều tri thức phải được hoạch đắc về bản chất của tư tưởng và của vật chất, và điều này phải được theo sau về mặt thực nghiệm bởi những người có thể trí lăo luyện nhạy bén, một tốc độ rung động cao, và các thể được cấu tạo bằng loại vật chất tinh anh nhất. Sự thành đạt về điều này sẽ bao hàm sự kỹ luật, sự đau khổ, sự quên ḿnh và sự tiết chế. Bạn hăy quan tâm đến điều đó. Nhóm các Huấn Sư (Teachers) mà những người t́m đạo bậc trung và các đệ-tử dự bị có thể giao tiếp trên cơi trần, chỉ là những người với các đam mê giống nhau nhưng với một kinh nghiệm nhiều hơn trên đường đạo và một sự tự kiềm chế khôn ngoan. Các Ngài không làm việc với những người t́m đạo v́ cá nhân các Ngài thích hoặc quan tâm đến họ, nhưng là v́ nhu cầu th́ lớn lao, và các Ngài t́m kiếm những người mà các Ngài có thể đào tạo được. Thái độ tâm trí màcác Ngài t́m kiếm là tính dễ dạy bảo (teachableness), khả năng ghi nhận và cố gắng không thắc mắc cho đến khi nào biết được nhiều hơn. Sau đó, người t́m đạo được khuyến khích để hỏi mọi thứ. Liệu Tôi có nên nhắc bạn về những lời mà một Huấn Sư đă nói “Hăy biết cho chúng tôi, đại diện cho những người lành mạnh và cân bằng, vốn đang giảng dạy như chúng tôi đă giảng dạy trên thế gian, chúng tôi không tâng bốc các đệ-tử của ḿnh mà là rèn luyện họ vào kỷ luật. Chúng tôi dẫn dắt họ, chứ không đẩy họ tiến tới bằng việc nuôi dưỡng tham vọng của họ với các hứa hẹn về quyền lực, mà là cung cấp cho họ thông tin và hướng dẫn họ sử dụng nó trong công việc của họ, do biết rằng việc vận dụng đúng đắn kiến thức đưa đến kinh nghiệm và sự thành đạt mục tiêu”.
Người ta rất thường nhận thấy một đạo sinh bận rộn với Chân Sư và những ǵ Ngài sẽ làm, nhiều hơn là y bận rộn với khía cạnh vấn đề riêng của y! Và tuy vậy, việc y thích ứng với việc phụng sự và tự trang bị bản thân ḿnh cho sự hợp tác hữu ích, là hoặc sẽ là mối bận tâm chính của y.
Việc t́m hiểu về Chân Sư th́ thích thú hơn là t́m hiểu về những tính chất cần thiết cho con đường đệ-tử. Việc quan tâm về các dữ liệu có sẵn liên quan đến các vị Adepts th́
18
3 mạnh mẽ hơn việc kiên tâm t́m hiểu những hạn chế và khiếm khuyết, vốn sẽ thu hút sự chú ư của người t́m đạo. Sự ṭ ṃ về những thói quen và các phương pháp của các Chân Sư cụ thể, và cách mà các Ngài đối xử với các đệ-tử của các Ngài dễ bị phô bày hơn là việc áp dụng một cách nhẫn nại những thói quen đúng đắn và những cách thức làm việc trong đời sống của người đệ-tử tương lai. Tất cả những việc này là những vấn đề phụ và chỉ làm ngăn trở và giới hạn, và một trong những điều đầu tiên mà chúng tôi khuyên người muốn thiết lập sự giao tiếp với các Chân Sư là hăy rời mắt rakhỏi những điều vốn không liên quan ǵ đến y, mà y hăy tập trung chú ư vào các bước và các giai đoạn cần thiết vốn sẽ thể hiện trong cuộc đời của y, và loại bỏ những khoảnh khắc uổng phí, những tính khí bất thường và những giai đoạn suy tư, vốn thường chiếm phần lớn đời sống tư tưởng của y.
Khi một Chân Sư muốn t́m kiếm những người thích hợp để được Ngài hướng dẫn và đào tạo; Ngài t́m ba điều trước tiên. Nếu không có những điều này, dù cho có ḷng sùng tín hoặc đạo tâm đến đâu, và không có sự thanh khiết của cuộc sống và phương cách sống th́ cũng không đủ. Điều thiết yếu là tất cả những người t́m đạo nên hiểu rơ ba yếu tố này, và nhờ đó tránh cho họ nhiều buồn phiền trong tâm trí và sự hoạt động uổng phí.
1. Chân Sư t́m kiếm ánh sáng trong đầu.
2. Ngài nghiên cứu nghiệp quả của người t́m đạo.
3. Ngài lưu ư công cuộc phụng sự của y trên cơi trần.
Nếu không có dấu hiệu rằng người đó là thực thể mà về mặt huyền học được gọi là “một ngọn đèn được thắp sáng”, th́ quả là vô ích cho Chân Sư khi lảng phí thời gian của Ngài. Ánh sáng trong đầu, khi hiện diện, là chỉ dấu của :
a/ Sự hoạt động đến một mức độ lớn hoặc nhỏ của tuyến tùng quả, vốn là (như được biết rơ) chỗ ngự của linh hồn và là cơ quan của sự nhận thức tâm linh. Chính ở trong tuyến này mà những thay đổi sinh lư đầu tiên diễn ra gắn liền với sự tiếp xúc linh-hồn, và sự tiếp xúc này được mang lại thông qua hoạt động nhất định theo các đường lối thiền định, việc kiểm soát thể trí, và ḍng lưu nhập của mănh lực tinh thần.
b/ Việc chỉnh hợp (aligning) của con người trên cơi trần với ego, tức linh-hồn hay chân ngă (higher self) của y trên cơi trí, và sự lệ thuộc của đời sống và bản chất cơi trần
đối với ấn tượng và sự kiềm chế của linh-hồn. Điều này được bao gồm một cách đầy đủ trong hai hoặc ba chương đầu của quyển Thư Về Tham Thiền Huyền Linh, và những chương này nên được người t́m đạo nghiên cứu kỹ.
c/ Luồng giáng lưu (downflow) của thần lực, xuyên qua sutratma, tức là dây từ lực hay là sợi chỉ từ linh hồn đến năo thông qua thể trí. Toàn bộ bí mật của linh thị tinh thần, sự nhận thức chính xác và sự tiếp xúc đúng đắn nằm trong sự thấu hiểu hoàn toàn của phát biểu trên, và do đó Yoga Sutras của Patanjali bao giờ cũng là sách giáo-khoa của các đệ-tử, các điểm đạo đồ và các cao đồ (adepts), v́ trong đó người ta t́m thấy những quy tắc và những phương pháp mang thể trí vào dưới sự kiểm soát, làm ổn định thể cảm dục, và nhờ thế phát triển và củng cố linh-hồn-tuyến (thread soul) để cho nó có thể và trở thành một vận hà giao tiếp thật sự giữa con người với chân ngă của y. Ánh sáng giác-ngộ tuôn tràn vào xoang năo và phóng vào ba lĩnh vực tri thức ngoại cảnh. Điều này thường bị quên và do đó dẫn đến sự kiệt sức không đáng và những sự thể hiện sớm của đệ-tử hoặc đệ-tử dự bị mới được giác ngộ một phần.
Ánh sáng trước tiên phóng vào chỗ nổi bật và mang vào cận cảnh của ư thức những h́nh-tư-tưởng và các thực thể vốn miêu tả sự sống thấp kém, và (trong toàn thể của chúng) tạo thành Kẻ Chận Ngơ (
6)(Dweller on the Threshold).Do đó, điều đầu tiên mà người t́m đạo bắt đầu ư thức là những ǵ mà y biết là không đáng ưa, và sự tiết lộ về sự không xứng đáng và những hạn chế của riêng y, các thành phần không đáng ưa thích của hào quang của chính y xuất
6 Các h́nh tư tưởng này đứng trước cổng của đường đạo (theo sách này, trang 239).
hiện đột ngột trước tầm nh́n của y. Bóng tối trong y được tăng cường bởi ánh sáng chập chờn yếu ớt từ trung tâm của bản thể y, và thường thường y thất vọng về chính ḿnh và đi xuống tận đáy của sự chán nản. Tất cả các nhà thần bí đều
185
xác nhận điều này và đó là một thời kỳ phải được trải qua, cho đến khi ánh sáng tinh khiết ban ngày xua đi mọi bóng đen và bóng tối, và dần dần sự sống được rạng rỡ và được rọi sáng, cho đến khi mặt trời trong đầu tỏa chiếu với hết cả vẻ huy-hoàng của nó. d/ Cuối cùng, ánh sáng trong đầu là dấu hiệu của việc t́m thấy Thánh Đạo (Path), và vẫn c̣n ở đó sau đó cho con người nghiên cứu và t́m hiểu các kỹ thuật mà nhờ đó ánh sáng được tập trung, được tăng cường, được nhập vào, cuối cùng trở thành tuyến từ lực (giống như một sợi tơ nhện), nó có thể được theo dơi trở lại cho đến khi nguồn gốc của sự biểu hiện thấp được đạt tới, và linh hồn thức được nhập vào. Ngôn ngữ ở trên có tính biểu tượng và tuy vậy cực kỳ chính xác, nhưng được diễn đạt như vậy để truyền đạt thông tin cho những người biết, và bảo vệ những người cho đến nay chưa biết. “Con đường của người công chính giống như một Ánh Sáng đang tỏa chiếu”, và tuy thế đồng thời, một người phải trở thành chính con đường đó. Y nhập vào ánh sáng và trở thành ánh sáng, và bấy giờ hoạt động như một ngọn đèn đặt ở một nơi tối tăm, mang sự giác ngộ đến cho những người khác, và chiếu sáng con đường trước mặt họ. Điểm kế tiếp mà một Chân Sư phải xem xét trước khi thu nhận một người vào nhóm của Ngài, là liệu có một giai đoạn như thế về mặt nghiệp quả hay không, hoặc liệu có tồn tại trong hồ sơ của một người những điều kiện vốn làm choviệc thu nhận y trong kiếp sống này không hiệu quả hay không. Có ba yếu tố chính cần được xem xét một cách riêng biệt, và trong mối liên hệ của chúng với nhau.
− Thứ nhất, có phải có những bắt buộc về nghiệp quả như thế trong kiếp sống hiện tại của một người hay không, khi nó sẽ làm cho y không thể hoạt động như một đệ tử? Về việc này phải cẩn thận ghi nhớ rằng một người có thể trở thành một đệ-tử và đáng được sự chú ư của một Chân Sư, chỉ khi cuộc sống của y có một giá trị nào đó trong thế giới con người, khi y có một ảnh hưởng trong lĩnh vực của ḿnh, và khi y uốn nắn và tác động lên trí tuệ và tâm hồn của những người khác.
Nếu không ở trong trường hợp đó, th́ quả là lăng phí
18
6 thời gian của một Chân Sư để giao tiếp có tính cá nhân với y, v́ y có thể được giúp đỡ thích hợp theo những cách khác, chẳng hạn như có nhiều kiến thức từ sách vở và các huấn sư mà cho đến nay chỉ là lư thuyết chứ không có thực hành, và nhiều kinh nghiệm phải trải qua, dưới sự hướng dẫn của chính Chân Ngă của y, tức là Vị Thầy trong tâm của y. Khi một người là một đệ-tử, th́ y được hợp nhất v́ y có thể được sử dụng để tiến hành kế hoạch của Thánh Đoàn, và có thể được ảnh hưởng để hiện thực hóa những nỗ lực này, vốn được hoạch định để giúp cho nhân loại thực hiện các bước tiến cần thiết. Điều này bao hàm (trong kiếp sống ở cơi trần của y) thời gian, tư tưởng, hoàn cảnh đúng đắn và các lưu tâm khác, và điều đó hoàn toàn có thể đối với một người đă đạt đến giai đoạn thoát khỏi quan điểm về cá tính (from the character standpoint), nơi mà y xứng đáng với sự công nhận của một Chân Sư, và tuy thế có các nghĩa vụ và các trách nhiệm phải thực hiện, vốn sẽ cản trở y đối với việc phụng sựtích cực trong một kiếp sống đặc biệt nào đó. Chân Sư phải xem xét điều này, và Chân Ngă của chính con người cũng xem xét điều đó nữa.
Kết quả hoàn toàn thông thường vào lúc này là (có lẽ một cách vô thức đối với bộ năo vật chất) một người sẽ gánh vác một số lớn kinh nghiệm, và đảm nhiệm việc thực hiện một số lượng trách nhiệm bất thường trong một kiếp sống đặc biệt, để tự giải thoát ḿnh cho việc phụng sự và địa vị đệtử (chelaship) trong một kiếp sống sau này. Khi đó y hoạt động nhằm vào việc trang bị chính y cho kiếp sống tới, và nhằm vào việc nhẫn nại thực hiện nhiệm vụ trong gia đ́nh của ḿnh, giới bạn bè của ḿnh, và công việc của ḿnh. Y nhận thức rằng theo quan điểm Chân Ngă, một kiếp sống chỉ là vấn đề ngắn ngủi và sớm trôi qua; và rằng, bằng việc nghiên cứu, sự hoạt động khôn ngoan, việc phụng sự đầy t́nh thương, và sự kiên nhẫn chịu đựng, y đang thực hiện hết những điều kiện vốn đang ngăn chận sự chấp nhận nhanh chóng của y vào trong nhóm của một Chân Sư.
− Một Chân Sư cũng nghiên cứu t́nh trạng về thể chất của người t́m đạo, và về các thể thanh để xem liệu trong chúng có các trạng thái ư thức vốn sẽ cản trở tính hữu dụng, và tác động như những chướng ngại hay không. Các t́nh trạng này cũng thuộc về nghiệp quả và phải được điều chỉnh trước khi có thể thu nhận y vào chung với các đệ-tử khác.
187
Một xác thân bệnh hoạn, một thể cảm-dục có khuynh hướng tính khí thất thường, các cảm xúc và các ảo tưởng tâm linh, và một thể trí bất trị hoặc được trang bị yếu kém, tất cả đều nguy hiểm cho đạo sinh, trừ khi chúng được loại bỏ và được làm cho hoàn thiện. Một môn đồ phải thường xuyên chịu lệ thuộc vào sự tác động của mănh lực đến với y từ ba nguồn chính:
1. Chính Chân Ngă của y,
2. Chân Sư của y,
3. Nhóm các đệ-tử đồng môn, và trừ phi y vững mạnh, được thanh luyện và được kiểm soát, nếu không, các mănh lực này sẽ chỉ dùng để kích thích các t́nh trạng không mong muốn, nuôi dưỡng những ǵ vốn cần được loại bỏ, và phơi bày ra tất cả các điểm yếu tiềm ẩn. Điều này phải được thực hiện, chắc chắn là thế, nhưng nhiều điều phải được thực hiện theo đường lối này trước khi được tiếp nhận vào một nhóm đệ-tử, nếu không th́ nhiều thời gian quư báu của Chân Sư tất nhiên sẽ bị dùng vào việc loại bỏ và vô hiệu hóa những hậu quả do các phản ứng dữ dội của vị đệ-tử đó lên các đệ-tử khác trong cùng một nhóm. Tốt hơn là chờ đợi và tự ḿnh hoạt động một cách từ từ và khôn khéo, c̣n hơn là ép buộc một người ở t́nh trạng chưa sẵn sàng vào các tuyến lực, trước khi người ấy có thể xử lư hoặc chúng, hoặc các hậu quả của chúng.
− Một yếu tố khác mà một Chân Sư phải xem xét là liệu rằng có các đệ-tử đang lâm phàm mà một người phải làm việc với họ, và họ được liên kết với y về nghiệp quả bởi các ràng buộc xưa và mối quen biết cũ trong công việc tương tự hay không.
Đôi khi có thể được xem là khôn ngoan hơn khi để một người chờ đợi một thời gian ngắn trước khi được phép bước ra khỏi (step off) lối sống hồng trần, cho đến khi một kiếp sống bắt đầu, trong đó những người đồng-phụng-sự với y, đă được điều hợp (keyed) với rung động của y, và đă quen làm việc với y, cũng đang ở trong thể xác, v́ một nhóm của Chân Sư được tham gia vào việc phụng sự cần được thực hiện và công việc đặc biệt cần được thi hành, chứ không phải bởi v́ để một người nhận một sự đào tạo về văn hóa, vốn sẽ làm
cho y thành một adept một ngày nào đó. Các đệ-tử tự rèn luyện và sẵn sàng cho bất kỳ công việc nào khi một Chân Sư
188
sử dụng họ. Họ tự phát triển bản thân và thực hiện sự cứu rỗi riêng của họ, và khi hết bước này đến bước khác được thực hiện, Chân Sư đặc biệt của họ đưa ra ngày càng nhiều trách nhiệm cho họ. Ngài sẽ huấn luyện họ về kỹ thuật phụng sự và về sự đáp ứng rung động với Thiên-Cơ, c̣n họ học cách tự kiểm soát bản thân, và tự làm cho họ thích hợp với việc phụng sự. Có những yếu tố nghiệp quả khác cần được xem xét bởi một Chân Sư, nhưng đây là ba yếu tố có ư nghĩa nhất và có tầm quan trọng nhất đối với người t́m đạo để xem xét lúc này. Chúng được định rơ để cho không một người phụng sự chân thật và thành tâm nào bị nản ḷng và nhụt chí nếu y không có sự liên kết hữu thức với Chân Sư, và không ư thức về một sự liên kết nào đó với một nhóm các đệ-tử nội môn. Điều đó không thể xảy ra là bởi v́ y không phù hợp. Nó có thể chỉ là v́ Chân Ngă của y đă chọn kiếp sống này để chuẩn bị (clear the decks) cho hành động sau này, để loại bỏ những trở ngại trong thể này hoặc thể kia, hoặc cả ba thể thấp, hoặc để chờ đợi thời điểm mà việc thu nhận y có thể có giá trị nhất. Yếu tố thứ ba là yếu tố phụng sự, mà Chân Sư xem là yếu tố mà người t́m đạo nói ít nhất về nó, và rất có thể hiểu sai về nó. Mối tham vọng tinh thần, việc mong muốn hoạt động như là trung tâm của một nhóm, niềm khao khát nghe chính ḿnh nói, việc giảng dạy, thuyết tŕnh, hoặc viết lách thường bị người t́m đạo diễn dịch sai như là việc phụng sự (service). Chân Sư không nh́n vào quyền lực hoặc địa vị thế gian của người phụng sự; không nh́n vào số lượng người được tập hợp xung quanh phàm-ngă của y, mà nh́n vào các động cơ thúc đẩy sự hoạt động của y, và nh́n vào hiệu quảcủa ảnh hưởng của y trên các huynh đệ của y. Việc phụng sự chân chính là ḍng lưu-xuất (outflow) tự phát của một tâm bác ái và một trí sáng suốt; nó là kết quả của việc ở nơi thích hợp và lưu lại đó; nó được tạo ra bởi ḍng lưu nhập (inflow) đương nhiên của sức mạnh tinh thần, chứ không phải do hoạt động căng thẳng ở cơi trần; nó là ảnh hưởng của bản thể của một người, những ǵ là bản chất thực sự của y, tức một đấng Con thiêng liêng của Thượng Đế, chứ không phải do hiệu quả được nghiên cứu về lời nói hoặc hành động của y. Một người phụng sự chân chính tập hợp xung quanh y
189
những người mà y có nhiệm vụ phụng sự họ, và trợ giúp bằng mănh lực sống của y và phàm-ngă được tinh thần hóa (spiritualised) của y, chứ không phải bằng những lời tuyên bố hoặc sự phát biểu lớn tiếng của y. Y phụng sự trong sự quên ḿnh, y đi trên đời trong sự hy sinh, và y không nghĩ ǵ đến tầm quan trọng hay điều ngược lại về sự thành tựu của ḿnh, và không có những định kiến nào về giá trị hoặc sự hữu dụng của riêng ḿnh. Y sống, phụng sự, hoạt động và tác động (influences), không đ̣i hỏi ǵ cho bản ngă riêng tư. Khi một Chân Sư thấy sự biểu hiện này trong đời sống của một người, như là kết quả của việc nhận thức được ánh sáng bên trong và việc điều chỉnh các bổn phận nghiệp quả của y, bấy giờ Ngài phát ra một nốt, và chờ xem người đó có nhận ra nốt của nhóm riêng của y hay không. Khi có sự nhận biết này, y được thu nhận vào nhóm riêng của y gồm các đồng-phụng-sự, và có thể đứng trước mặt Chân Sư của y.TIM, CỔ HỌNG VÀ MẮT
Sau này, khi kiến thức truyền đạt ở đây được đồng hóa, người t́m đạo sẽ đạt đến một sự hiểu biết về ư nghĩa thực sự của tim, cổ họng và mắt – mà hiện nay chính sự tác động của
các Đấng Dẫn Dắt nhân loại sẽ kích thích vào hoạt động chức năng. Do đó, bây giờ chúng ta sẽ xem xét:
1. Bí huyệt tim, bí huyệt cổ họng, và bí huyệt giữa hai mắt.
2. Việc khơi hoạt và kết hợp các bí huyệt đó.
3. Chúng sẽ được dùng vào những việc ǵ trong chu kỳ thế giới sắp tới.
Chủ đề này cực kỳ quan trọng đối với người t́m đạo hiện đại, v́ cơ cấu của tim, cổ họng và mắt − tạo thành một phần của cấu trúc bên trong mà y phải học cách sử dụng − phải được chủ trị và được vận dụng có ư thức bởi người t́m đạo, trước khi có thể có bất kỳ hoạt động sáng tạo thực sự nào. Khi Tôi sử dụng từ ngữ “hoạt động sáng tạo”, Tôi đang nói về phương diện huyền bí, chứ Tôi không đề cập đến hoạt
190
động đáng giá được các nghệ sĩ của thế gian thực hiện theo nhiều đường lối thể hiện của họ. Những cố gắng của họ, đối với các nhà nhăn thông, là chỉ dấu của một sự khuấy động bên trong, của một phối kết bên trong, và một hoạt động được thúc đẩy vốn sẽ dẫn đến nỗ lực huyền bí thật sự, và dẫn đến hoạt động sáng tạo trên những cơi tinh anh. Tôi đang giả định nơi đạo sinh có một kiến thức cơ bản về thể sinh lực và về các trung-tâm-lực của thể đó, và Tôi giả sử rằng bảy trung tâm lực hay các hoa sen, về mặt lư thuyết có một vị trí trong trí tưởng tượng của y. Tôi dùng từ ngữ trí tưởng tượng (imagination) với ư định có chủ đích, v́ cho đến khi có được kiến thức và tầm nh́n rơ ràng, việc giả định mang tính tưởng tượng là một yếu tố có uy lực lớn trong việc đưa đến hoạt động của các trung tâm lực.Để minh giải, chúng ta hăy liệt kê các hoa sen này với số cánh hoa và vị trí của chúng. Màu sắc của chúng th́ không quan trọng hiện nay theo quan điểm của đạo sinh, v́ nhiều
điều đă được đưa ra th́ không đúng hoặc có tính chất của một màn che, và bất luận thế nào, màu sắc nội môn khác xa với màu công truyền.
Đáy của xương sống .......... 4 cánh hoa
Bí huyệt xương cùng ......... 6 cánh hoa
Bí huyệt đan điền ............... 10 cánh hoa
Bí huyệt tim ........................ 12 cánh hoa
Bí huyệt cổ họng ................ 16 cánh hoa
Bí huyệt giữa lông mày ..... 2 cánh hoa
Bí huyệt đầu ....................... 1.000 cánh hoa
Tiếp theo, đạo sinh hăy nhớ hai sự kiện quan trọng, chúng có thể được coi là cơ bản và sơ bộ, nhưng tuy nhiên, phải được thể hiện thành sự nhận thức có ư thức, và trở thành một phần của ư định có chủ đích của việc đào tạo của người t́m đạo. Thật dễ dàng để nói chung chung. Thật khó khăn để nhận thức rơ. Thật là đơn giản để nắm bắt các dữ liệu trí tuệ nâng cao kiến thức liên quan đến các trung-tâmlực; điều khó khăn nhất là đưa đến sự tái sắp xếp các thần lực đang tuôn qua các xoáy lực này, và học cách hoạt động có ư thức thông qua các trung-tâm-lực cao, đang phụ thuộc vào những trung tâm lực thấp. Điều này cũng phải được thực hiện mà không chú trọng vào khía cạnh h́nh tướng, như trường hợp trong nhiều thực hành được dùng để truyền sinh lực vào các trung tâm lực. Hai sự kiện quan trọng là:
1. Ba trung tâm lực dưới cơ hoành, a/ Bí huyệt đáy xương sống, b/ Bí huyệt xương cùng, c/ Bí huyệt đan điền,
mà hiện nay là những bí huyệt có uy lực nhất trong nhân loại bậc trung, và là những bí huyệt “linh hoạt” nhất, cần được tái
tổ chức, tái định hướng, và được đưa từ trạng thái tích cực sang trạng thái tiêu cực.
Tương tự, bốn trung tâm trên cơ hoành, a/ Bí huyệt tim, b/ Bí huyệt cổ họng, c/ Bí huyệt giữa hai mày, d/ Bí huyệt đầu,
phải được đánh thức và được đưa từ trạng thái tiêu cực sang trạng thái tích cực.
Điều này phải được mang lại theo hai cách. Đầu tiên, bằng việc chuyển năng lượng tích cực của các bí huyệt thấp thành năng lượng tích cực của bí huyệt cao hơn, và thứ hai, bằng việc đánh thức bí huyệt đầu do sự thể hiện hoạt động của ư chí. Hiệu quả đầu tiên được tạo ra bằng việc xây dựng tính-cách và bằng sự thanh lọc các thể, khi được linh hồn sử dụng trong ba cơi thấp. Hiệu quả thứ hai là kết quả của việc thiền định và sự phát triển mục đích có tổ chức, do ư chí áp đặt lên sự sống hằng ngày. Xây dựng tính cách, lối sống trong sạch, các phản ứng t́nh cảm có kiểm soát, và tư duy đúng đắn là các lời lẽ vô vị (platitudes) của tất cả các hệ thống tôn giáo, và đă bị mất tác dụng (weight) do việc chúng ta quá quen thuộc với chúng. Không dễ ǵ để nhớ rằng khi chúng ta sống một cách thanh khiết và đúng đắn, thực ra chúng ta đích thực đang hoạt động với các thần lực, đang chinh phục các năng lượng theo các nhu cầu của chúng ta, đang làm cho các
192
sự sống tinh-hoa-chất phụ thuộc vào các nhu cầu của bản thể tinh thần (spiritual being), và đang đưa vào hoạt động một cơ cấu và một cấu trúc quan trọng, mà cho đến nay chỉ tiềm tàng và thụ động. Tuy nhiên, nó vẫn là một thực tại, để rồi khi các năng lượng tiềm tàng ở đáy cột sống được đưa lên đầu và được mang (xuyên qua đan-điền, tức là nơi thu thập và phânphối năng lượng, và hành tủy) đến bí huyệt giữa hai lông mày, lúc bấy giờ phàm-ngă, tức khía cạnh vật chất, đạt đến địa vị thần thánh của nó, và Trinh Nữ Mary (Virgin Mary) – trong ư thức cá nhân, vốn là một thực thể tương đương hữu hạn của một Thực Tại vô hạn − được “đưa đến tận Thiên Đường” để ngồi ở đó, bên cạnh con trai của bà, tức Đấng Christ, hay linh hồn.
Khi các năng lượng của bí huyệt xương cùng, từ trước đến nay được tập trung vào hoạt động sáng tạo vật chất và sinh sản, và v́ thế là nguồn gốc của đời sống tính dục ở cơi trần và mối quan tâm vật chất, được thăng hoa, được tái định hướng và được đưa đến bí huyệt cổ họng, bấy giờ người t́m đạo trở thành một lực sáng tạo hữu thức trong các cơi giới cao; y tiến vào bên trong bức màn, và bắt đầu tạo tác các mô h́nh của những sự vật vốn cuối cùng sẽ mang lại các cơi trời mới và cơi trần thế mới.
Khi các năng lượng của đan điền – các biểu hiện từ trước đến giờ của bản chất dục vọng mạnh mẽ, nuôi dưỡng đời sống t́nh cảm của phàm-ngă – cũng được chuyển hóa và được tái định hướng, sau đó chúng được đưa đến bí huyệt tim, và dẫn đến, như một kết quả, một nhận thức về ư thức tập thể, về ḷng bác ái tập thể và mục đích tập thể, vốn làm cho người t́m đạo thành một người phụng sự nhân loại và một người cộng tác thích hợp của các vị Huynh-Trưởng của nhân loại.
Khi ba sự chuyển di này đă được hoàn thành (consummated), sau đó là một hoạt động diễn ra (transpires) trong bí huyệt đầu, tức yếu tố chi phối cuối cùng, và bằng một tác động ư chí của linh hồn cai quản bên trong, một số diễn biến xảy ra mà chúng ta có thể xem xét sau này trong các nghiên cứu của chúng ta.
2. Sự kiện thứ hai cần ghi nhớ là khi các thay đổi và các việc tái-định-hướng này diễn ra, đệ-tử bắt đầu thức tỉnh, về
193
mặt tâm lư, các trạng thái tâm thức mới, các trạng thái hiện tồn mới và các trạng thái bản thể mới. Do đó, hiển nhiên là rất cần thiết để thâm nhập một cách từ từ vào những vấn đề này, sao cho việc lĩnh hội của thể trí và khả năng suy luận một cách hợp lư và lành mạnh có thể đi song song với sự phát triển của trực giác và của nhận thức tâm linh. Nhiều trường phái chỉ thúc đẩy các khóa học phát triển sớm năng lượng cao và dẫn dắt người t́m đạo (nếu Tôi có thể diễn tả việc đó theo ngôn ngữ huyền bí) trực tiếp ra khỏi lĩnh vực của cảm xúc và ham muốn để vào trong lĩnh vực của trực giác, nhưng để mặc cho những khả năng tri thức và bộ máy trí tuệ hoàn toàn không phát triển và ở dạng tiềm tàng. Khi xảy ra trường hợp này – lại nói về mặt huyền bí – một lỗ hổng hoặc một khe hở xuất hiện, trong phần trang bị mà linh hồn tất yếu phải dùng đến trong ba cơi nỗ lực của nó. Thể trí diễn giải, tổ chức, hiểu biết (the interpreting, organising, understanding mind) không thể thể hiện vai tṛ của nó. Nơi nào thiếu sự hiểu biết và năng lực trí tuệ, th́ nơi đó có nguy cơ hiểu sai, cả tin và diễn giải sai về những hiện tượng của các trạng thái hiện tồn khác nhau. Một ư thức về các giá trị sẽ thiếu, và người t́m đạo sẽ đánh giá quá cao những điều không thiết yếu, và không hiểu rơ giá trị của các thực tại tinh thần.Năng lượng có thể tuôn đổ vào các trung tâm lực trong những trường hợp này, nhưng v́ không có trí thông minh định hướng, nó sẽ chạy lung tung và lúc đó chúng ta có những trường hợp đáng buồn, vốn rải rác trên con đường của nỗ lực huyền bí, và làm cho hoạt động của Thánh Đoàn (the Lodge) mang tai tiếng, − các trường hợp về những phàm-ngă được cường điệu quá mức, về những người mộ đạo mê tín,
về các tín đồ cả tin của các nhà lănh đạo, về các lư tưởng gia cuồng tín thiếu cân bằng, và về những người tâm trí lệch lạc vốn nhận càn vào họ các quyền năng không phải là của họ. Những người nam và nữ trở nên bị ảnh hưởng bởi cảm-dụctính (astralism) và lạc lối trong thung lũng của ảo tưởng, tự xem họ dị biệt với những người khác, tự đặt họ lên một bệ cao xa cách với nhân loại bậc trung. Họ cố tâm sa vào tội chia rẻ. Thêm vào danh mục trên là các trường hợp bại hoại tính
194
dục, gây ra bởi sự kích thích quá độ vào bí huyệt xương cùng, các trường hợp của chứng loạn thần kinh chức năng và chứng quá nhạy cảm và chứng đa cảm, gây ra bởi sự truyền sinh-khí (vitalisation) sớm của bí huyệt đan điền, và cuối cùng là các trường hợp điên loạn (insanity) gây ra bởi sự kích thích quá độ vào các tế bào năo qua việc thiền định thiếu khôn ngoan, sự việc sẽ trở nên ngày càng rơ ràng là tại sao việc tiến hành chậm răi và việc phát triển các tiến-tŕnh trí-tuệ cũng như tính chất tinh thần được cho là cần thiết. Đạo sinh bậc trung bắt đầu với sự hiểu biết rằng y có các trung-tâm-lực, và với một mong muốn có sự thanh khiết của cá-tính. Y được những người hiểu biết đoan chắc rằng khi y nỗ lực, thiền định, nghiên cứu và phụng sự, th́ một vài thay đổi sẽ diễn ra trong y, và rằng từ chốn sâu thẳm của bản thể y, sẽ phát sinh một sự nhận thức năng động. Y được bảo cho biết rằng việc y tuân theo một cách thở, một sự kích hoạt, và một việc truyền sinh lực sẽ đưa sự sống tinh thần chủ quan của y vào t́nh trạng nổi bật. Sự sống chủ quan này tự thể hiện dưới h́nh thức năng-lượng tinh thần, qua trung gian của thể năng lượng hay thể sinh lực, năng lượng được thể hiện như thế sẽ thay đổi trọng tâm cuộc sống và các mối quan tâm của y, và tạo ra một ảnh hưởng có từ tính và năng động, ảnh hưởng này sẽ thu hút và nâng cao nhân loại. Năng lượngnày có bản chất thất phân và sử dụng bảy điểm tập trung trong thể dĩ thái với vai tṛ là các tác-nhân của nó.
Người t́m đạo không thể hoạt động với, và vận dụng tất cả bảy loại năng lượng này một cách sáng suốt trong các giai đoạn đầu của Con Đường Đệ-Tử. Việc nhấn mạnh, nhằm mục đích luyện tập, chỉ được đặt trên ba trong số bảy loại. Đó là:
1. Năng lượng của Ư chí, sức mạnh hay quyền năng, qua trung gian của bí-huyệt đầu. Đây là năng lượng của con người tinh thần (spiritual man), đến trực tiếp từ Monad (Chân Thần), xuyên qua linh hồn. Tuy nhiên, măi đến cuộc điểm đạo thứ ba, tất cả những ǵ mà đệ-tử cần hiểu là khía cạnh ư chí của linh hồn sẽ kiểm soát phàm-ngă, xuyên qua
195
thể trí đến bí huyệt đầu. Khi xảy ra trường hợp này th́ hoa sen ngàn cánh bắt đầu hoạt động. Tuyến của ḍng thần lực này là:Monad
Atma. Ư chí tinh thần. Ṿng các cánh hoa bên trong của hoa sen Chân Ngă,
các cánh hoa ư chí. Thể trí Bí huyệt đầu trong thể dĩ-thái. Hệ thần kinh và năo bộ.
2. Năng lượng Bác Ái – Minh Triết, qua trung gian của bí huyệt tim. Khi được khơi hoạt, bí huyệt này dẫn đến việc mở rộng tâm thức, điều này khởi đầu cho một người vào cuộc sống của nhóm y. Y mất đi ư thức chia rẻ, và cuối cùng ḥa nhập vào ánh sáng nhận thức đầy đủ – một sự nhận thức về sự hiệp nhất với Thượng Đế nội tại của riêng ḿnh, với tất cả nhân loại, với mọi linh hồn trong mọi h́nh thức của thiên nhiên, và v́ thế với Đại Hồn (Oversoul). Ḍng thần lực này
cũng đến từ Chân Thần, xuyên qua linh hồn, và đường đi của nó là như sau:
Monad
Bồ Đề (Buddhi). Bác ái tinh thần. Trực giác. Ṿng cánh hoa thứ hai trong hoa sen chân ngă,
những cánh hoa bác ái. Thể cảm dục. Bí huyệt tim. Ḍng máu.
Nơi người ít tiến hóa, ḍng thần lực này chỉ đi xuyên qua bí huyệt tim, thẳng đến đan điền và sử dụng hai khía cạnh là sự sống sinh động và tính chất linh hồn, một khía cạnh truyền sinh lực cho ḍng máu, và khía cạnh kia kích hoạt bí huyệt đan điền. Thần lực này sau đó trở thành yếu tố chủ đạo trong đời sống năng lượng của con người, và sức mạnh mà qua đó bản chất dục vọng của y tự thể hiện, cho
196
đến khi người t́m đạo đem đến sự chuyển hóa cần thiết và sự tái định hướng bản chất dục vọng t́nh cảm của y. Khi đó, bí huyệt tim thức tỉnh đi vào hoạt động và sự sống của bí huyệt đan điền trở nên bị phụ thuộc vào sự sống của bí huyệt tim. Điều này được mang lại bởi sự phát triển các mối quan tâm đến tập thể, bởi việc trau dồi tính bao gồm và việc mất dần sự quan tâm đến phàm-ngă, đến những sự việc có tính chia rẻ và ích kỷ.3. Năng lượng của trí tuệ linh hoạt, hay năng lượng làm sinh động khía cạnh h́nh tướng, và làm cho các h́nh tướng phù hợp với các mục đích chủ quan của trí thông tuệ đang chủ tŕ – Thượng Đế hoặc con người, loài người hoặc thần thánh. Năng lượng này cũng đi từ trạng thái thứ ba của Monad, và đường lối tiếp xúc của nó là:
Monad.
Manas. Sự thông tuệ tinh thần. Thượng trí.
Ṿng thứ ba hay ṿng các cánh hoa ngoài cùng trong hoa sen Chân Ngă, các cánh hoa tri thức.
Thể dĩ thái nói chung, v́ thể này thâm nhập khắp
nhục thân.
Bí huyệt cổ họng.
Các tế bào của cơ thể.
Nơi người ít tiến hóa, như trong trường hợp của trạng thái thứ hai và sự khai mở của nó, năng lượng chỉ đi qua bí huyệt cổ họng và đi thẳng đến bí huyệt xương cùng, và do đó đưa vào hoạt động các tiến tŕnh sinh sản và các khả năng sáng tạo, được sử dụng trong việc sinh sản và đời sống tính dục của nhân loại.
Đây là một phác thảo đại cương và tổng quát của ba ḍng thần-lực chính hay là năng-lượng thiêng liêng và đường đi của chúng.
Mối liên hệ của bí huyệt đầu với bí huyệt đáy cột sống, nơi có luồng hỏa đang ngủ yên, sẽ không được xem xét ở đây, cũng như chức năng của bí huyệt đan-điền với cương vị một nơi thu nhận và phân phối các năng lượng thấp sẽ không
197
được đề cập đến. Tôi rất mong muốn các đạo sinh chỉ đơn giản nắm bắt ư tưởng tổng quát và bộ khung của giáo lư. Mỗi người theo thời gian, tiến hành con đường trở về của y trên Con Đường Hoàn Nguyên theo một trong ba cung chính. Cuối cùng, mọi người đều phải thể hiện khả năng sáng tạo thông minh, được làm sinh động bởi ḷng bác ái thiêng liêng, và đưa Ư Chí vào hoạt động theo đúng chức năng, khi ư chí đó thể hiện Thiên Ư và Thiên Cơ. Trung-tâm-lực đầu tiên mà người t́m đạo muốn khơi hoạt một cách có ư thức, và tập trung vào đó trong các giai đoạn đầu mới tu hành của ḿnh, là bí huyệt tim. Y phải họcđể có tập-thể-thức, để nhạy cảm với những lư tưởng tập thể, và có tính bao gồm trong các kế hoạch và các quan niệm của ḿnh. Y phải học cách yêu thương có tính cách chung (collectively) và một cách thanh khiết, chứ không bị thúc đẩy bởi sự thu hút của phàm-ngă, và động cơ được tưởng thưởng. Nếu không có sự thức tỉnh này nơi bí huyệt tim, y không thể được phó thác để vận dụng các quyền năng sáng tạo của bí huyệt cổ họng, v́ các quyền năng này sẽ bị lệ thuộc vào việc tự đề cao, và đủ loại tham vọng.
Ở đây cũng cần lưu ư rằng không có sự khai mở nào trong những khai mở này (unfoldments) có thể từng được tiếp cận theo quan điểm của tính thụ động hoàn toàn, tĩnh tại, hoặc theo góc độ của một nhiệm vụ hoàn toàn mới. Chúng ta đang trong diễn tŕnh tiến hóa. Một số khía cạnh của các trung-tâm-lực của chúng ta đă được đánh thức, và đang hoạt động liên quan đến khía cạnh h́nh tướng, nhưng chưa biểu lộ các tính chất của linh hồn. Chúng ta có một quá khứ lâu dài và có hiệu quả phía sau chúng ta. Không một ai trong chúng ta hoàn toàn ích kỷ hoặc chia rẻ. Xă hội loài người bây giờ gắn kết và phụ thuộc lẫn nhau. Nhân loại, nói chung đă làm được nhiều trong việc đưa bí huyệt tim vào hoạt động một phần, và trong việc khơi dậy một số khía cạnh quan trọng của bí huyệt cổ họng.
Vấn đề đối với nhiều người t́m đạo ngày nay là vấn đề của huyệt đan điền, v́ huyệt đó đă mở rộng, đang hoạt động tích cực và gần như được thức tỉnh hoàn toàn. Tuy nhiên, công việc chuyển hóa đang tiến hành đồng thời, dẫn đến −
19
8 như người ta có thể tự nhiên cho là thế − một số lớn khó khăn và các t́nh trạng hỗn loạn. Bí huyệt tim cũng đang bắt đầu rung động, nhưng chưa được thức tỉnh, bí huyệt cổ họng thường được khơi hoạt sớm, nhờ việc chuyển năng lượng từbí huyệt xương cùng. Điều này là do bởi nhiều nguyên nhân
– đôi khi là do mục đích và ư định tinh thần, nhưng thường hơn là do một sự từ chối đời sống tính dục b́nh thường, v́ các điều kiện kinh tế, hoặc v́ thiếu sinh-lực thể chất, các điều này dẫn (predisposes) đến t́nh trạng sống độc thân. Sự thiếu sinh lực (vital force) đến lượt nó là do bởi nhiều yếu tố, nhưng chủ yếu là do một sự di truyền lâu đời tạo ra một suy đồi của thể xác, hoặc do t́nh trạng độc thân gượng ép trong các kiếp sống quá khứ; t́nh trạng độc thân gượng ép này rất thường là kết quả của đời sống ở tu viện và cách sống của đời sống thần bí. Khi sự khơi hoạt sáng tạo này t́m được sự biểu lộ thông qua bất cứ bộ môn nghệ thuật nào – như văn học, hội họa, âm nhạc – hoặc trong tổ chức tập thể, và công việc điều hành th́ không có sự tổn hại nào xảy ra, v́ năng lượng t́m thấy một lối thoát sáng tạo b́nh thường. Người t́m đạo nên ghi nhớ các điểm này. Y đang đối mặt với một vấn đề phức tạp nhất. Y tiến nhập một cách ṃ mẫm vào một t́nh huống vốn là kết quả của một diễn tŕnh tiến hóa lâu dài và y không có giải pháp nào cho nó. Nhất là trường hợp trong các giai đoạn đầu và trước cuộc điểm đạo thứ nhất, v́ y không có kiến thức về lịch sử của quá khứ, cũng không có bất kỳ sự tiên kiến nào về tương lai. Y chỉ phải nhận lấy khí cụ và cơ hội của ḿnh; và làm hết năng lực của ḿnh, được hướng dẫn bởi các quy tắc lâu đời của Raja Yoga, và ánh sáng của chính linh hồn ḿnh.
Khi bí huyệt tim được khơi hoạt, và bí huyệt cổ họng bước vào hoạt động sáng tạo, một mối quan hệ rơ rệt được thiết lập và có một tương tác năng lượng giữa hai bí huyệt này. Đến lượt nó, hoạt động này dẫn đến một sự đáp ứng từ trạng thái của hoa sen ngàn cánh (một hoa sen tổng hợp), mà năng lượng luôn luôn làm sinh động bí huyệt tim và bí huyệt
199
cổ họng thường đi qua. Hoạt động đáp ứng và hành động tương tác này đưa đến hai kết quả, và các kết quả này nên được lưu ư vô cùng cẩn thận. Đầu tiên, ánh sáng trong đầu xuất hiện. Một lóe sáng (nếu Tôi có thể diễn tả nó như thế) được thiết lập giữa năng lượng cao dương tính đang phủ bóng khi nó được tập trung trong h́nh dạng hoa sen ngàn cánh, với rung động đang tăng lên đều đều của các hoa sen hay các bí huyệt tim và cổ họng. Đến lượt chúng, hai bí huyệt thấp này đang đáp ứng với các năng lượng đang được nâng lên, và được đưa lên từ các bí huyệt dưới cơ hoành. Thứ hai, sự hiện diện bí huyệt giữa hai lông mày cũng bắt đầu được cảm nhận, và hoa sen hai cánh quan trọng này bắt đầu rung động. Nó tượng trưng cho việc nhất quán linh hồn và thể xác, chủ-thể và khách-thể. Trong một số sách huyền linh học, nó được gọi là hoa sen có chín mươi sáu cánh hoa, nhưng đây chỉ là một biến-phân có liên quan với các năng lượng được tập trung trong hai cánh. Ta sẽ để ư rằng tổng cộng của những cánh hoa thần lực trong các bí huyệt (không tính hai bí huyệt đầu) cả thảy lên tới bốn mươi tám cánh. Các năng lượng này ở hai trạng thái của chúng, là năng lượng thiết yếu cho thể xác và các phẩm tính của linh hồn, tạo nên chín mươi sáu trạng thái hoặc rung động của hai cánh hoa của bí huyệt Ấn Đường (Ajna), hay là bí huyệt giữa hai lông mày. Cũng cần nhớ rằng thuật ngữ “cánh hoa” (“petal”) chỉ tượng trưng cho một sự biểu lộ thần lực và tác động rơ rệt của nó trong vật chất. Năm bí huyệt với bốn mươi tám cánh hoa của chúng do đó được tổng hợp thành hoa sen có hai cánh hoa, và khi đó chúng ta có bốn mươi tám cộng với hai bằng năm mươi, con số của phàm-ngă hoàn thiện, v́ năm là con số của người vàmười là con số của sự hoàn hảo. Cũng về mặt biểu tượng, nếu tổng số của bốn mươi tám cánh hoa của năm bí huyệt được thêm vào chín mươi sáu cánh hoa của bí huyệt giữa hai lông mày, số 144 hiện ra. Con số này có nghĩa công việc được hoàn thành của mười hai Huyền Giai sáng tạo, mười hai lần mười
200
hai, và do đó tập hợp linh hồn chủ quan và thể xác khách quan trong sự hợp nhất và sự nhất-quán hoàn hảo. Đây là viên măn. Số 144 cộng với các con số này, tức số một ngàn (số cánh hoa trong hoa sen của bí huyệt đầu), và bạn có số của những người được cứu trong Sách Khải Huyền (Book of Revelations), một trăm bốn mươi bốn ngàn (144.000) người có thể đứng trước mặt Thượng Đế, v́ ba con số không (000 − ciphers) được t́m thấy ngụ ư cho phàm-ngă. Khi con người đă hoàn thành nơi y công việc vĩ đại, khi số 144.000 được xem như tượng trưng cho mức độ thành tựu của y, bấy giờ y có thể đứng trước Thượng Đế − bấy giờ không chỉ trước khi Thiên Thần của Bản Lai Diện Mục (Angel of the Presence) mà là trước chính Bản Lai Diện Mục (Presence Itself).VIỆC KHƠI HOẠT CÁC BÍ HUYỆT
Câu hỏi nảy sinh bây giờ là: Sự khơi hoạt và phối kết này có thể được xảy ra như thế nào? Các bước nào phải được thực hiện để tạo ra việc truyền sinh khí (vitalisation) và hoạt động tổng hợp cuối cùng này của ba bí huyệt? Đối mặt với những câu hỏi này, vị huấn sư chân chính nhận thấy một việc khó khăn. Thật không phải dễ dàng để minh giải các hoạt động bí truyền và đi song song vốn là kết quả của việc kiến tạo cá tính. V́ vậy, thường thường người t́m đạo rất nóng ḷng để được kể một điều mới nào đó, và khi y được kể lại một chân lư cũ nào đó – quá cũ và quá quen thuộc đến nỗi nó không gợi lên một đáp ứng đáng ghi nhận nào – y cảm thấy
rằng vị huấn sư đă lơ là y và v́ thế không chịu nổi với cảm giác không hiệu quả (futility) và sự ngă ḷng. Tuy nhiên, điều này phải được làm cho thỏa măn và những câu hỏi phải được giải đáp. V́ thế, Tôi sẽ nói rơ các yêu cầu cần thiết một cách càng súc tích càng tốt, đưa chúng ra theo thứ tự liên tiếp và dựa trên mức độ quan trọng của chúng theo quan điểm của người t́m đạo bậc trung. Vậy chúng ta hăy liệt kê chúng dưới h́nh thức bảng biểu, và rồi chúng ta sẽ đề cập vắn tắt đến mỗi điểm sau đó.
1. Việc kiến tạo cá tính, điều kiện cần thiết trước tiên và thiết yếu.
2. Động cơ đúng đắn.
3. Việc phụng sự (service).
4. Việc thiền định.
5. Một nghiên cứu chuyên môn về khoa học các bí huyệt.
6. Các bài tập thở.
7. Việc nghiên cứu về kỹ thuật của Ư-Chí (the Will).
8. Việc phát triển năng lực để sử dụng thời gian.
9. Việc khơi hoạt luồng hỏa Kundalini.
Điểm thứ chín và cuối cùng này sẽ không được xem xét ở giai đoạn đào tạo này của chúng ta. Lư do thật rơ ràng. Hầu hết người t́m đạo đang ở giai đoạn của các điểm thứ ba và thứ tư; và chỉ mới bắt đầu hoạt động với các điểm thứ năm và thứ sáu. Chúng ta hăy đề cập vắn tắt đến mỗi giai đoạn cần thiết này, và Tôi yêu cầu các bạn cần phải có nhận thức ở một mức độ nào đó về trách nhiệm được đ̣i hỏi do sự hiểu biết này. Bạn có nhận thức sự kiện là nếu bạn đang vận dụng đầy đủ mỗi mẩu thông tin được đưa ra trong thời gian luyện tập, làm cho nó thành một thực tế trong kinh nghiệm của bạn, và trong đời sống hằng ngày của bạn, bạn sống bằng giáo huấn được dạy một cách vững vàng, bạn sẽ đứng ngay trước Cổng
Điểm Đạo hay chăng? Bạn có nhận ra rằng một chân lư phải được thể hiện trong kết cấu của cuộc sống hằng ngày trước khi một chân lư mới có thể được truyền đạt một cách an toàn?
1. Việc kiến tạo tính cách (character building). Chín điểm này phải được nghiên cứu theo khía cạnh huyền lực (force) của chúng, chứ không theo ư nghĩa đạo đức hoặc tâm linh của chúng. Đó là “thế giới của huyền lực mà điểm đạo đồ tiến vào”, và chính việc luyện tập mà y nhận được với tư cách người t́m đạo mới làm cho giai đoạn như vậy có thể xảy ra. Mỗi người chúng ta bước vào cuộc đời với một trang bị nhất định – là sản phẩm của các kiếp sống của nỗ lực và kinh nghiệm đă qua. Trang bị đó có trong nó một số khiếm khuyết hoặc thiếu sót, và hiếm khi có tính chất hài ḥa. Một người th́ quá trí tuệ. Người khác th́ quá tâm linh. Người thứ ba chủ yếu thiên về vật chất, và c̣n người khác nữa lại quá thần bí. Một người th́ nhạy cảm, dễ bị kích thích, và dễ bị tác động. Người khác th́ ngược lại với tất cả những tính chất này. Một
20
2 người th́ tập trung vào bản chất thú tính của ḿnh, hoặc là quá thiên về vật chất trong quan điểm về cuộc sống của ḿnh, trong khi người khác lại biết nh́n xa trông rộng và thoát khỏi các tội lỗi của xác thịt. Các điểm bất đồng giữa những con người th́ vô số, nhưng trong mỗi kiếp sống có một xu hướng nổi bật mà tất cả các năng lượng của bản thể y đều xoay về đó. Có thể y bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các mănh lực vật chất và tất nhiên sống đời sống của một con vật. Hoặc là y bị ảnh hưởng bởi năng lượng cảm dục và sống một cuộc sống t́nh cảm và tâm linh một cách mănh liệt (potently). Có lẽ − giống như rất nhiều người – y bị ảnh hưởng bởi ba loại năng lượng, vật chất, t́nh cảm, và một ḍng năng lượng linh hồn không thường xuyên. Điểm cần ghi nhớ là các thể mà trong đó chúng ta, với tư cách linh hồn, đang hoạt động, cấu thànhchủ yếu là các thể năng lượng. Chúng được tạo thành bằng các đơn vị năng lượng, các nguyên-tử ở trong một trạng thái tuôn chảy và chuyển động liên tục, và t́m chỗ của chúng trong một môi trường có bản chất tương tự. Hoạt động như hạt nhân tích cực trong các thể năng lượng này, và vào lúc này, tương đối tĩnh tại trong phần lớn các trường hợp, là linh hồn. Từ trước đến nay, linh hồn ít gây sức ép lên các thể thấp (sheaths, các lớp vỏ) của nó, và tự đồng hóa bản thân nó với chúng, do đó tạm thời làm mất hiệu quả sự sống nội tại riêng của nó.
Tuy nhiên, sẽ tới ngày mà linh hồn thức tỉnh với nhu cầu phải chi phối t́nh h́nh và phải khẳng định uy quyền của chính nó. Khi đó, con người (lúc đầu th́ thỉnh thoảng) đánh giá lại t́nh h́nh. Y phải khám phá trước tiên loại năng lượng nào nổi trội hơn, và là lực thúc đẩy trong kinh nghiệm hằng ngày của ḿnh. Khi đă phát hiện ra điều này, y bắt đầu tổ chức lại, định hướng lại và xây dựng lại các thể của ḿnh. Toàn bộ phần giảng dạy này có thể được tóm gọn trong hai từ ngữ: Tật xấu (Vice) và Đức Hạnh (Virtue).
Tật xấu là năng lượng của các lớp vỏ (thể thấp) riêng biệt hoặc được kết hợp trong phàm-ngă, khi nó kiểm soát các hoạt động của sự sống và làm cho linh hồn phụ thuộc vào các lớp vỏ, và vào các xung lực và các xu hướng của phàm-ngă.
Đức hạnh là việc kêu gọi sự giúp đỡ của các năng lượng mới và của một nhịp điệu rung động mới, để cho linh hồn trở thành yếu tố kiểm soát tích cực, và các mănh lực của linh hồn
20
3 thay thế các mănh lực của các thể thấp. Tiến tŕnh này là tiến tŕnh của việc kiến tạo tính cách. Hăy để Tôi minh họa! Một người là nạn nhân của một tính khí dễ cáu kỉnh và hay gắt gỏng. Chúng ta nói với y rằng anh ta cần phải b́nh tĩnh và thanh thản, và trau dồi hạnh dứt bỏ để nhờ thế đạt được sựtự kiểm soát. Chúng tôi dạy cho anh ta rằng thay v́ có tính t́nh cáu gắt, nên có sự dịu dàng và b́nh tĩnh. Điều này nghe có vẻ vô vị và rất đáng chán. Tuy nhiên những ǵ thực sự đang được nói chính là : ở chỗ của bản chất hiếu động vị kỷ dễ xúc động, và sự hoạt động của bí huyệt đan-điền (mang theo các mănh lực mạnh mẽ của cơi cảm dục), nên áp đặt ở đó nhịp điệu điềm tĩnh vô tư và ḥa hợp của linh hồn, tức Chân Ngă. Công việc áp đặt rung động cao lên trên rung động thấp này là việc kiến tạo tính cách, điều kiện tiên quyết đầu tiên trên Con Đường Dự Bị. Khi đọc mục này đạo sinh nhiệt tâm có thể bắt đầu tổng kết các tài sản về năng lượng của ḿnh; y có thể lập bảng kê các lực mà y cảm thấy chi phối cuộc sống của ḿnh, do đó đi đến một sự hiểu biết hợp lư và trung thực về các lực đang cần được hạ thấp xuống, và những lực cần được tăng cường. Sau đó, trong ánh sáng của chân tri thức, y hăy tiến tới trên con đường định mệnh của y.
2. Động cơ chân chính (Right Motive). Chúng ta được dạy rằng, Chân Sư Minh Triết là “sự bừng nở hiếm có của một thế hệ gồm những người hay t́m hiểu (enquirers)”. Câu hỏi mà người t́m đạo hiện nay muốn biết và y chỉ có quyền trả lời là: Động cơ nào đang chi phối đạo tâm và nỗ lực của tôi? Tại sao tôi muốn xây dựng dựa trên một nền tảng thật sự? Tại sao tôi lại sốt sắng kêu cầu linh hồn của tôi như thế?
Sự phát triển động cơ đúng đắn là một nỗ lực liên tiến, và người ta thường xuyên thay đổi tiêu điểm động cơ của ḿnh khi người ta phát hiện ra bản thân y là Linh-Quang bao giờ cũng tỏa sáng đều hơn trên con đường của y, và luôn luôn có một động cơ mới hơn và cao hơn xuất hiện. Một lần nữa, hăy để Tôi minh họa: Một người t́m đạo trong các giai đoạn đầu thực tế luôn luôn là một kẻ mộ đạo. Để đạt đến tiêu chuẩn được lập ra bởi một người bạn và huấn sư mến yêu, y
204
đấu tranh, phấn đấu và tiến bộ. Sau đó, mục tiêu của ḷng mộ đạo và nỗ lực hăng hái của y được thay thế bằng sự sùng bái một trong những Đấng Cao Cả, tức là các Huynh Trưởng của nhân loại. Y dồn mọi năng lực và các sức mạnh của bản thể ḿnh vào việc phụng sự các Ngài. Động lực này, đến lượt nó, chắc chắn và đều đặn được thay thế bằng một t́nh yêu thương mănh liệt dành cho nhân loại, và t́nh yêu của một cá nhân (mà y bao giờ cũng quá hoàn hảo) không c̣n được nh́n thấy trong t́nh yêu đối với toàn bộ t́nh huynh đệ của con người. Không ngừng nghỉ, khi linh hồn ngày càng kiểm soát nhiều hơn khí cụ (instrument) của ḿnh, và bản chất linh hồn biểu lộ một cách đều đặn, t́nh yêu này cũng được thay thế bằng t́nh yêu đối với lư tưởng, đối với Thiên Cơ, và đối với các mục đích ẩn bên dưới chính vũ trụ. Con người đi đến chỗ biết chính ḿnh không ǵ khác hơn là một vận hà, mà qua đó các lực tinh thần có thể hoạt động, và nhận ra chính ḿnh là một thành phần của Sự Sống Duy Nhất (the One Life). Sau đó, y thấy ngay cả nhân loại chỉ là tương đối và không đáng kể, và trở nên đắm ḿnh trong Thiên Ư vĩ đại (great Will).3. Phụng sự. Một sự học tập có động cơ đúng đắn đương nhiên đưa đến việc phụng sự đúng đắn, và thường giống nhau trong h́nh thức khách quan của nó, đó là ư thức thúc đẩy. Từ việc phụng sự cho một cá nhân như một sự biểu lộ t́nh yêu, đến việc phụng sự cho gia đ́nh, hoặc đến việc phụng sự cho quốc gia, rồi phát triển việc phụng sự đến một thành viên của Thánh Đoàn, đến nhóm của một Chân Sư và từ đó phụng sự cho nhân loại. Cuối cùng phát triển một ư thức về Thiên Cơ và phụng sự Thiên Cơ, và một sự hiến dâng cho mục tiêu ẩn tàng của Đấng Vĩ Đại, Đấng đă đưa vạn vật vào hiện tồn để hoàn thành một mục tiêu đặc biệt nào đó.
4. Thiền định. Chúng ta sẽ không bàn luận sâu về đề tài này, v́ nó đă tạo nên cơ sở của phần lớn giáo huấn trong các sách khác của Tôi, và nhiều bạn đang thực hiện đều đặn công việc thiền định. Tôi đă đặt nó vào hàng thứ tư trong danh sách v́ thiền định vốn nguy hiểm, và không có lợi cho người nào bắt đầu tham thiền mà không có nền tảng của một tâm tính tốt đẹp và có lối sống trong sạch. Lúc đó thiền định trở thành chỉ là một phương tiện cho việc đưa vào các năng lượng vốn chỉ dùng để kích thích các khía cạnh không mong
205
muốn của đời sống con người, giống như việc bón phân cho một khu vườn đầy cỏ dại sẽ sản xuất một vụ mùa cỏ dại lớn lao, và v́ thế diệt hết các cây hoa yếu đuối và nhỏ bé. Thiền định trở nên nguy hiểm ở nơi có động cơ sai lầm, chẳng hạn như mong muốn cho sự phát triển cá nhân và cho các quyền năng tinh thần, v́ ở dưới những điều kiện này, nó chỉ tạo ra một sự tăng cường bóng tối trong thung lũng ảo tưởng và mang đến sự phát triển trọn vẹn con rắn kiêu hănh đang ẩn núp trong thung lũng của sự ham muốn ích kỷ. Thiền định trở thành nguy hiểm khi thiếu ḷng mong muốn phụng sự. Phụng sự là một từ ngữ khác để chỉ việc dùng sức mạnh linh hồn cho lợi ích của tập thể. Nơi nào thiếu xung lực này, năng lượng có thể tuôn đổ vào các thể, nhưng – do thiếu việc sử dụng và không t́m thấy lối ra – nó sẽ hướng tới việc kích thích quá độ các bí huyệt, và tạo ra các t́nh trạng thảm họa cho tân đệ tử. Sự đồng hóa và sự loại trừ là những định luật của sự sống linh hồn cũng như của sự sống vật chất, và khi định luật đơn giản này bị coi thường, th́ các hậu quả nghiêm trọng sẽ xảy đến không tránh khỏi nơi thể xác.5. Việc nghiên cứu về các bí huyệt. Bây giờ chúng ta đang bắt đầu việc nghiên cứu này. Đó là một cuộc nghiên cứu mà cho đến nay c̣n trong t́nh trạng ấu trĩ ở Phương Tây, và ít
được áp dụng ở Phương Đông. Cách tiếp cận của chúng ta sẽ có phần nào mới mẻ, v́ mặc dù chúng ta sẽ làm quen với các tên gọi, các vị trí và các mối liên quan của các bí huyệt, chúng ta sẽ không thực hành thiền định trên các bí huyệt này. Cuối cùng chúng ta sẽ đạt đến một sự nhận thức sâu sắc về sự rung động của chúng, về sắc thái (tone) và các màu sắc của chúng, và về các ư nghĩa (significances) chiêm tinh học. Chúng ta sẽ không làm việc với các bí huyệt ở phần dưới cột sống, cũng không nhắm vào việc sử dụng chúng một cách hữu thức như người có nhăn-thông và nhĩ-thông đang làm. Tất cả công việc mà đạo sinh thực hiện phải được tiến hành hoàn toàn ở trong đầu và từ đầu (in the head and from the head). Ở đó là trung tâm của Ư-Chí (Will), hay trạng thái Tinh Thần, đang tác động qua linh hồn. Nơi đó cũng là sự biểu lộ tổng hợp của phàm-ngă, và trong sự hiểu biết về mối liên quan của hai bí huyệt đầu và sự tương tác lẫn nhau của chúng sẽ dần dần đi đến sự thống trị của linh hồn đối với phàm-ngă. Điều này sẽ
206
dẫn đến hoạt động tất nhiên và được tác động tiếp theo sau của năm bí huyệt khác. Hoạt động trong năm bí huyệt này cuối cùng cũng sẽ trở nên tự động như sự vận hành hiện tại của tim và phổi trong cơ thể vật chất. Đấng Thông Tuệ đang chủ tŕ, tức Chân Ngă, ”ngự trên ngai giữa hai lông mày” và được hướng dẫn bởi Ánh Sáng trong đầu, sẽ nhận ra các quan tâm của linh hồn, và cũng tỉnh táo như “Ngă thức” của người b́nh thường c̣n tập trung vào tự ngă. Bằng sự nhịp nhàng của sự sống thiêng liêng của ḿnh, và bằng sự hợp tác có ư thức của y với Thiên Cơ, và hoạt động qua việc sử dụng Ư Chí (Will), đệ-tử đang trong luân hồi phải hoạt động với tư cách là tác nhân của linh hồn ḿnh trong ba cơi thấp.6. Các bài tập thở. Dần dần khi sự tiến bộ được thực hiện, giáo huấn cần thiết sẽ được truyền đạt. Tuy nhiên, hăy để Tôi lưu ư rằng không một bài tập thở nào có thể được dùng một cách an toàn mà không có nỗ lực áp đặt nhịp điệu lên cuộc sống mỗi ngày. Hai hoạt động phải đi đôi với nhau.
Hiệu quả của các bài tập thở rất đa dạng:
a/ Có một hiệu quả thêm oxy vào. Ḍng máu được thanh lọc và áp lực được giảm hạ. Một sự tượng trưng ẩn dưới việc này: − v́ giống như máu được thêm oxy, th́ cũng thế, sự sống của con người trong ba cơi thấp được thấm nhuần bởi năng lượng tinh thần.
b/ Có sự áp đặt một nhịp điệu đặc biệt, được gây ra do sự giới hạn về khoảng cách và thời gian đặc biệt của các hơi thở − hít vào, giữ lại và thở ra – và nhịp điệu này sẽ thay đổi tùy theo các số đếm.
c/ Có một hiệu quả tinh vi của prana (vốn là yếu tố chủ quan nằm bên dưới không khí hít vào và thở ra) ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến thể prana, tức là thể sinh lực hoặc thể dĩ thái. Đạo sinh nên nhớ rằng các hiệu ứng tinh anh vốn mạnh mẽ hơn là các hiệu ứng vật chất. Chúng tạo ra các kết
207
quả theo hai hướng, trên thể vật chất và trên thể dĩ thái. Toàn bộ thể sinh lực mang một nhịp điệu riêng biệt tùy theo các bài tập thở. Nhịp điệu này được giữ vững trong một thời gian dài sẽ có một hiệu ứng phá vỡ hoặc gắn kết trên thể xác, và làm suy nhược (devitalise) hoặc đem lại sinh khí (vitalise) cho thể dĩ thái một cách tương ứng.d/ Có tác dụng trên các bí huyệt, vốn có hiệu quả nhất và vốn đi theo xu hướng suy tưởng của người t́m đạo. Ví dụ, nếu một người nghĩ đến huyệt đan điền, th́ bí huyệt đó tất nhiên sẽ được truyền sinh lực và bản chất cảm xúc của y sẽ được tăng cường. V́ vậy điều cần cho các đạo sinh là giữ việc
thiền của họ ổn định trong đầu và do đó đánh thức bí huyệt đầu.
Mong rằng không ai nghi ngờ về tác dụng của các bài tập thở trên thể sinh lực. Cũng chắc chắn như việc ăn và uống xây dựng hoặc phá hủy thể xác, và trợ giúp hoặc cản trở sự vận hành đúng đắn của nó, cũng thế, các bài tập thở tạo ra các tác dụng mạnh mẽ, nếu được vận dụng đúng đắn trong một thời gian đủ dài.
Và Tôi sẽ nói ǵ về ba yêu cầu cuối cùng? Không có ǵ nhiều, v́ thời gian chưa chín muồi cho sự hiểu biết chính xác về chúng. Người t́m đạo phải tiến hành từng bước một, c̣n lư thuyết của y không được luôn luôn chạy trước kinh nghiệm của y. Có lẽ Tôi có thể cung cấp manh mối cho mỗi một trong ba yêu cầu này, qua việc tŕnh bày một quy tắc đơn giản cho cách sống hằng ngày. Điều này sẽ được hiểu rơ bởi những người mà nó dự định dành cho họ và sẽ không gây nguy hại cho người kém tiến hóa (unevolved). Quy tắc này, khi được tuân theo sẽ mang lại, một cách từ tốn và có tính cách chủ quan, các điều kiện cần thiết cho sự biểu lộ của yêu cầu.
Học cách sử dụng ư chí qua sự phát triển có mục đích ổn định và sự tổ chức đời sống hằng ngày, sao cho mục đích đó có thể đạt tới sự hoàn măn.
Học cách làm một điều ǵ khác nữa với thời gian ngoài
20
8 việc tổ chức nó và sử dụng nó. Học cách làm nhiều việc cùng một lúc, và do đó sử dụng tất cả ba thể một cách đồng bộ. Hăy để Tôi minh họa: − Khi bạn đang thực hành bài tập thở hằng ngày của bạn, hăy giữ cho việc đếm (count) của bạn được chính xác, chăm chú lắng nghe âm thanh “phát ra (soundeth) trong sự im lặng” của lúc tạm nghỉ (interlude). Cùng lúc đó, hăy nghĩ về bạn với tư cách linh hồn, là chủ thểáp đặt (imposer) của nhịp điệu, và về âm thanh phát ra. Đây là điều vốn có thể đạt được nhờ sự thực hành củủa mỗi người trong các bạn.
Phát hiện con rắn ảo tưởng bằng sự trợ giúp c p của con rắn minh triết, và sau đó con rắn đang nằm yên sẽ leo lên đleo lên đến chỗ gặp gỡ.
Qui Luật Sáu
Chư thiên của bốn cơi thấp cảm nhận được thần lực khi con
mắt mở ra; họ được thôi thúc tới trước và đánh mất vị chủ nhân
của ḿnh.
Hoạt động của mắt.
Qui Luật Sáu
HOẠT ĐỘNG CỦA MẮTBây giờ, chúng ta xem xét một trong những Qui Luật Huyền Thuật (Magic) đơn giản nhất nhưng đồng thời cũng là một trong những Qui Luật thực tế nhất, và là Qui Luật mà sự thành công hoàn toàn của mọi công việc huyền thuật đều tùy thuộc vào đó.
Tôi muốn nêu ra cho người t́m đạo đang t́m hiểu biết rằng ch́a khóa cho t́nh huống được mô tả trong qui luật này nằm trong từ ngữ sự nhập định (contemplation) có trong qui luật trước. V́ vậy, chúng ta hăy nghiên cứu từ ngữ đó một cách cẩn thận, và t́m kiếm định nghĩa chính xác của nó.
Động từ nh́n ngắm và suy ngẫm (to contemplate) bao hàm tầm nh́n vững vàng, nhất tâm hướng về một mục tiêu đặc biệt. Linh hồn hay thái dương thiên thần (Solar Angel) có thể được coi là đang nh́n chăm chú theo ba hướng.
1. Hướng về Ánh Sáng Cao Cả (Light Supernal), hướng tới Sự Sống trung tâm hay là Năng Lượng đang che giấu bên trong Chính Nó mục đích và kế hoạch mà toàn thể Sự Sống (Being) đang hướng tới. Tôi không biết làm thế nào để diễn tả điều này rơ ràng hơn. Lực chi phối có thể là những ǵ, và những ǵ là bí mật của Chính Sự Sống sẽ chỉ được tiết lộ trong các cuộc điểm đạo cao, và cuối cùng chỉ được hiểu rơ khi chính thể nguyên nhân, tức là karana sarira, tan ră và sự hạn chế cuối cùng trôi tuột đi. Chúng ta không cần quan tâm đến cái nh́n theo chiều hướng này của Thái Dương Thiên Thần.
2. Vượt trên lĩnh vực mà trong đó Thái Dương Thiên Thần ngự trị tối cao, vượt trên cơi giới của linh hồn, hoặc các xung lực của Chân Ngă, của công việc của Thánh Đoàn và của tư duy thuần túy. Đây là Thiên Giới (Kingdom of God), cơi giới của Thực Thể cơi trời. Đó là trạng thái mà các đệ-tử đang bắt đầu ngày càng biết đến nhiều, mà trong đó các điểm đạo đồ hoạt động, và từ đó mà các Chân Sư trong mọi đẳng
212
cấp điều khiển diễn tŕnh tiến hóa của hành tinh. Hai hướng này mà linh hồn đang dơi theo, tạo thành thế giới của kinh nghiệm tâm linh của nó và mục tiêu cho đạo tâm của linh hồn. Đừng quên rằng con người tinh thần (spiritual man), tức là Thái Dương Thiên Thần, cũng có mục tiêu nỗ lực của ḿnh, và rằng mục tiêu của ngài sẽ trở thành xung lực nổi trội khi sự chinh phục của hiện thể (vehicle) trong ba cơi thấp được xảy ra. Cũng như chỉ con người hoàn toàn sáng suốt mới có thể bắt đầu hoạt động một cách có ư thức như một linh hồn, và tiếp xúc với giới linh hồn, v́ thế chỉ có linh hồn hoàn toàn chủ động và có ưu thế, trong đó nguyên khí bồ đề đang kiểm soát mạnh mẽ, mới có thể bắt đầu tiếp xúc với trạng thái của Bản Thể thuần khiết, trong đó Chân Thần (monad) hoặc tinh thần đời đời an nghỉ (rests).Sự phát triển trí tuệ nơi con người đánh dấu sự thích hợp của y đối với công việc bước lên Thánh Đạo, trở lại với ư thức linh hồn đầy đủ. Sự phát triển trạng thái bồ đề hay trạng thái minh triết-bác ái trong Thái Dương Thiên Thần chứng tỏ sự thích hợp của y đối với sự phát triển thêm nữa trong sự nhận thức về trạng thái của Bản Thể thuần túy.
3. Hướng thứ ba mà linh hồn nh́n vào và trong đó y thực hành khả năng quán chiếu thiền định (contemplative vision) là hướng tới h́nh ảnh của ḿnh trong ba cơi thấp. Mục đích của cuộc đấu tranh lâu dài giữa chân ngă với
phàm-ngă (lower man) là làm cho phàm-ngă đáp ứng và ư thức một cách nhạy bén với các lực phát ra từ linh hồn khi linh hồn “thiền định” (“contemplates”) về ba khí cụ của ḿnh.
Có một sự liên quan lư thú giữa ba “hướng chiêm niệm” này và sự khơi hoạt trong ba bí huyệt chính. Điều này không thể được ám chỉ nhiều hơn do tính trừu tượng của vấn đề. Rất nhiều yếu tố chi phối sự khơi hoạt này, và mỗi người t́m đạo phải tự xác định cho ḿnh tŕnh tự và phương thức khơi hoạt của ḿnh.
Bí huyệt giữa hai lông mày thường được gọi là con mắt thứ ba, có một chức năng độc đáo và đặc biệt. Như tôi đă vạch ra ở nơi khác, các đạo sinh không được lầm lẫn tuyến tùng quả với con mắt thứ ba. Chúng có liên quan nhưng không phải như nhau. Trong bộ Giáo Lư Bí Nhiệm, h́nh như
21
3 chúng được coi là như nhau, và người đọc sơ ư có thể dễ dàng lầm lẫn chúng, nhưng chúng không giống nhau chút nào. H.P.B. đă biết điều này, nhưng sự nhầm lẫn hiển nhiên này được cho phép cho đến khi người ta biết nhiều hơn về bản chất dĩ thái của các h́nh tướng. Con mắt thứ ba biểu hiện như là một kết quả của sự tương tác rung động giữa các mănh lực của linh hồn, tác động xuyên qua tuyến tùng quả, với các lực của phàm ngă, tác động xuyên qua tuyến yên. Các lực tiêu cực (negative) và tích cực (positive) này tác động lên nhau, và khi đủ mạnh, sẽ tạo ra ánh sáng trong đầu. Giống như mắt xác thịt xuất hiện để đáp ứng với ánh sáng mặt trời, v́ thế mắt tinh thần cũng xuất hiện để đáp ứng với ánh sáng của mặt trời tinh thần. Khi người t́m đạo phát triển, y bắt đầu ư thức về ánh sáng. Tôi đề cập đến ánh sáng trong mọi h́nh tướng, bị che đậy bởi tất cả các lớp vỏ (sheaths), và các biểu lộ của sự sống thiêng liêng, chứ không chỉ đề cập đến ánh sáng bên trong bản thân người t́m đạo. Khi sự nhận thứccủa y về ánh sáng này tăng lên, qua đó bộ máy linh thị phát triển, và cơ cấu mà nhờ đó y có thể nh́n thấy sự vật trong ánh sáng tinh thần, xuất hiện trong thể dĩ thái.
Đây là mắt của Shiva, v́ mắt đó chỉ được hoàn toàn sử
dụng trong công tác huyền thuật khi trạng thái Chân Thần,
tức trạng thái ư chí, đang kiểm soát.
Nhờ vào con mắt thứ ba, linh hồn hoàn thành ba hoạt động:
1. Đó là mắt của linh thị (vision). Nhờ nó, con người tinh thần nh́n thấy đằng sau các h́nh thức của mọi khía cạnh của sự biểu lộ thiêng liêng. Y bắt đầu nhận thức được ánh sáng của thế giới, và tiếp xúc với linh hồn bên trong mọi h́nh hài. Giống như mắt hồng trần ghi nhận các h́nh hài, cũng thế mắt tâm linh ghi nhận sự chiếu sáng bên trong các h́nh hài này, mà “sự chiếu sáng” đó cho thấy một trạng thái đặc thù của sự sống. Nó mở ra thế giới đầy ánh sáng chói lọi.
2. Đó là yếu tố kiểm soát công việc huyền thuật. Tất cả công việc huyền linh thuật đều được xúc tiến với một mục đích kiến tạo nhất định, có thể thực hiện qua việc sử dụng ư chí
214
sáng suốt. Nói cách khác th́ linh hồn hiểu biết thiên cơ, và khi sự chỉnh hợp được chính xác và thái độ được đúng đắn, th́ trạng thái ư chí của thiên nhân (divine man) có thể hoạt động và mang lại các kết quả trong ba cơi thấp. Cơ quan được sử dụng là con mắt thứ ba. Sự tương tự với điều này có thể được nh́n thấy trong năng lực thường được ghi nhận của mắt người khi nó kiềm chế những người khác và các con vật bằng một cái nh́n, và qua cái nh́n chăm chăm có thể tác động có tính từ lực. Sức mạnh tuôn ra qua mắt người được chú định. Thần lực tuôn ra qua con mắt thứ ba được chú định.3. Nó có một trạng thái hủy diệt và năng lượng tuôn ra qua con mắt thứ ba có thể có một tác dụng làm tan ră và phá hủy.
Qua sự tập trung chú ư của nó, được hướng dẫn bởi ư chí sáng suốt, nó có thể đuổi đi chất hồng trần. Đây là tác nhân (agent) của linh hồn trong công việc thanh lọc (purificatory work).
Nơi đây, cần lưu ư rằng trong mỗi thể tinh anh trong ba cơi thấp đều có một điểm tập trung tương ứng, và bí huyệt giữa hai lông mày chỉ là đối phần vật chất (v́ chất dĩ thái vốn là vật chất) của các tương ứng bên trong.
Xuyên qua điểm tập trung này, linh hồn quán chiếu hoặc chiêm nghiệm về cơi trí, kể cả cơ chế trí tuệ. Tương tự như vậy trên cơi t́nh cảm, linh hồn được đưa vào một trạng thái nhận thức hoặc tầm nh́n của lớp vỏ t́nh cảm của nó và thế giới các hiện tượng cảm dục, c̣n thể xác th́ tồn tại song hành đối với thể dĩ-thái.
Chính công việc thứ ba này của linh hồn hiện được đề cập đến ở đây, đó là công việc hủy diệt để tống khứ các h́nh thức cũ kỹ, để tống ra khỏi các thể loại vật chất có bản chất không mong muốn, và để phá bỏ các rào cản và các hạn chế đối với hoạt động linh hồn thực sự.
Ba hoạt động này của linh hồn, qua trung gian của con mắt thứ ba, là các tương ứng với ba trạng thái, và các đạo sinh sẽ thấy thích thú khi khai triển ba hoạt động này.
Việc nh́n thấy ánh sáng bên trong mọi h́nh tướng nhờ tác dụng của con mắt thứ ba (được diễn ra thông qua sự nhận
215 thức ánh sáng trong đầu, tức ánh sáng tinh thần) chỉ là sự tương ứng với mắt xác thịt, tiết lộ các h́nh thức dưới ánh sáng của mặt trời vật chất. Điều này tương ứng với phàm-ngă.Khía cạnh kiểm soát qua năng lượng từ tính và lực hấp dẫn trong mắt tinh thần, vốn là yếu tố chi phối trong công tác huyền thuật, là sự tương ứng với linh hồn. Theo một ư nghĩa huyền bí nhất, linh hồn là mắt của Chân Thần, giúp cho Chân
Thần, vốn là Thực-Thể (Being) thuần khiết, hoạt động, tiếp xúc, hiểu biết và nh́n thấy.
Khía cạnh hủy diệt là sự tương ứng với Chân Thần hay là trạng thái ư chí; suy cho cùng, chính Chân Thần mới mang lại sự trừu xuất cuối cùng, hủy diệt mọi h́nh hài, triệt thoái chính nó ra khỏi sự biểu lộ và kết thúc chu kỳ hoạt động sáng tạo.
Đưa các khái niệm này xuống đến sự biểu hiện thực tế liên quan đến Qui Luật đang xem xét, người ta có thể ghi nhận rằng cả ba hoạt động này đều được đề cập đến trong Qui Luật này. Con mắt thứ ba mở ra như là kết quả của sự phát triển có ư thức, chỉnh hợp đúng và ḍng chảy vào (inflow) của sự sống linh hồn. Kế đó, lực kiểm soát từ tính của nó làm cho bản thân nó được cảm nhận, đang kiểm soát sự sống của các thể thấp, đẩy ra bốn hành tố thấp (gồm đất, nước, lửa, không khí) và buộc các nguyệt-tinh-quân (lunar lords) phải triệt thoái. Phàm-ngă, vốn đă làm chủ từ trước đến nay, không c̣n có thể kiểm soát nữa, và linh hồn nắm quyền thống trị hoàn toàn trong ba cơi thấp.
Hành tố (đại tố, elemental) đất, vốn là tổng số của nhiều sự sống đang tạo thành thể xác, được kiềm chế và cảm thấy con mắt của Chủ Nhân (vị Chủ Nhân duy nhất trong đầu) ở trên nó. Các yếu tố thô kệch (gross elements) cấu thành thể đó bị “đuổi ra ngoài” c̣n các nguyên-tử hay các sự sống tốt đẹp hơn và thích hợp hơn, được gắn vào.
Hành-tố của thể cảm dục hay thể của nước (body of water) trải qua một hoạt động tương tự cộng với một ảnh hưởng ổn định, vốn mang đến một sự kết thúc tính hiếu động và sự náo động (tempestuousness) dễ thay đổi mà cho đến nay vốn đặc trưng cho nó. Qua sức mạnh từ lực đang
216
kiểm soát của con mắt tinh thần, linh hồn cấu trúc lại thể cảmdục và giữ cho nó vững chắc và kết hợp chặt chẽ nhờ sự tập trung chú ư của linh hồn.
Một lần nữa, một tiến tŕnh tương tự diễn ra trong thể trí. Các h́nh thể cũ kỹ biến mất trước ánh sáng trong trẻo mà trong đó chân nhân (spiritual man) đang hoạt động, và như Cổ Luận diễn tả:
“Linh hồn ném một cái liếc nh́n trên các h́nh thể của trí tuệ. Một tia sáng tuôn ra và bóng tối biến mất; các t́nh trạng méo mó và các h́nh thể xấu xa mờ đi, và mọi đốm lửa tàn lụi; người ta không c̣n thấy các đốm sáng nữa.
“Xuyên qua ánh sáng, con mắt đánh thức các phương cách Hiện Tồn cần thiết đi vào sự sống. Đối với đệ-tử, điều này sẽ mang đến kiến thức. Đối với kẻ vô minh không có cảm giác nào được nhận biết v́ thiếu một giác quan”.
Hành-tố không khí được hiểu về mặt biểu tượng là nền tảng năng lượng vốn đang tác động thông qua các h́nh thức của thể dĩ thái, vốn được đề cập đến thông qua hơi thở, và được vận dụng thông qua khoa học về Thuật Điều Khí (Pranayama). Dạng hành-tố này là cấu trúc dĩ thái phức tạp, tức là các Nadis và các bí huyệt, và các đạo sinh tiến hóa đều biết rơ cách mà chúng được kiểm soát bởi sự tập trung chú ư của linh hồn trong khi nhập định, khi tác động qua bí huyệt đầu, được tập trung trong khu vực của con mắt thứ ba, và được cuốn vào hoạt động đúng đắn và đặc biệt bằng một tác động của ư chí. Trong câu trên Tôi đă tập trung công thức cho mọi công tác huyền thuật trên cơi trần. Chính là nhờ thể dĩ thái và thần lực, được hướng dẫn xuyên qua bí huyệt này hoặc bí huyệt khác, mà linh hồn mới xúc tiến hoạt động trong huyền thuật.
Chính nhờ việc tập trung mănh liệt ư định ở trong đầu, và việc chuyển sự chú ư xuyên qua con mắt thứ ba về phía bí
huyệt sẽ được sử dụng, mà thần lực t́m thấy lối ra chính xác của nó. Lực đó được làm cho mạnh lên bằng ư chí sáng suốt được hướng dẫn và truyền năng lượng. Hăy nghiên cứu những điểm này, v́ trong chúng, bạn sẽ t́m thấy manh mối cho công tác huyền thuật trong việc tái cấu trúc cuộc đời riêng của bạn, cho công tác huyền thuật của việc tái cấu trúc con người mà một vài Chân Sư đang xúc tiến, và cho công tác huyền thuật của sự phát triển của Thiên Cơ, vốn là mănh lực thôi thúc của Huyền Giai huyền bí.
QUI LUẬT BẢY
Các mănh lực kép trên cơi giới (nơi mà quyền năng quan trọng phải được t́m kiếm) được nh́n thấy; vị Thái Dương Thiên Thần đứng trước hai con đường; các cực rung động. Người đang thiền định phải đương đầu với một sự lựa chọn.
Băi Chiến Trường của Cơi Cảm Dục. Hai con đường.
Qui Luật Bảy
BĂI CHIẾN TRƯỜNG CỦA CƠI CẢM DỤCChúng ta phải bắt đầu việc nghiên cứu và xem xét Qui Luật thứ bảy về Huyền Thuật. Chúng ta đă hoàn tất sáu Qui Luật đầu tiên, chúng vốn đặc biệt bàn đến công việc trên cơi trí, và do đó chỉ có một giá trị thực tế đối với những người đang bắt đầu vận dụng sức mạnh của thể trí trong công việc huyền thuật về sáng-tạo.
Thật là thú vị khi ghi nhận về việc này rằng, khi nhân loại tiến nhập vào di sản trí-tuệ của nó, th́ đồng thời xuất hiện một xu hướng ngày càng tăng hướng đến công tác huyền thuật. Các trường phái xác định đang bất ngờ nổi lên ở mọi khía cạnh, ư định đă được công bố của họ là tạo ra những điều kiện tự nhiên, trong đó một người có thể có những ǵ mà họ cho là đáng ngưỡng mộ và đáng theo. Sách vở theo chủ đề về trí sáng tạo đang tràn ngập thị trường, và các thảo luận về mănh lực nằm đàng sau các nghệ thuật sáng tạo được coi là vô cùng lư thú. Các nhà tâm lư học đang thể hiện nhiều quan tâm đối với toàn bộ vấn đề, và mặc dù hiện nay lư tưởng được xem xét gần như hoàn toàn dưới dạng của cơi trần, tuy nhiên toàn bộ lại cho thấy một hoạt động rung động trong linh hồn thế giới, khi nó tự biểu lộ qua nhân loại, và phát ra từ lĩnh vực trí tuệ. Những người tiên phong của nhân loại, các nhà tư tưởng hàng đầu và những người hoạt động sáng tạo của nhân loại chỉ là những người nhạy cảm (sensitives), vốn đáp ứng dễ dàng nhất với các xung lực trí tuệ. Cho đến nay, họ ở trong nhóm thiểu số, c̣n đa số con người đều đáp ứng với các lực và các rung động phát ra từ
cơi t́nh cảm và dục vọng (cơi cảm dục). Tuy nhiên, ngày càng nhiều người đang thức tỉnh, và ư nghĩa của sáu Qui Luật đầu tiên của Huyền Thuật sẽ ngày càng trở nên rơ ràng.
Mười lăm qui luật này được chia thành: Sáu qui luật trên cơi trí. Năm qui luật trên cơi cảm dục. Bốn qui luật trên cơi trần.
Tư tưởng chính cần được giữ rơ ràng trong trí là các qui luật này tự giới hạn chính chúng vào việc sử dụng năng lượng trong ba cơi thấp, và rằng năng lượng này hoặc là được vận dụng một cách hữu thức bởi linh hồn đang chi phối, hoặc là bị cuốn vào hoạt động bởi mănh lực vốn có trong vật chất của ba cơi thấp, độc lập với linh hồn. Khi xảy ra trường hợp này, con người là một nạn nhân của các năng lượng thuộc về sắc tướng (form energies) của riêng y và khía cạnh vật chất của toàn cuộc biểu lộ. Trong trường hợp kia, con người là chủ thể cai quản sáng suốt, kẻ điều khiển các vận mệnh riêng của ḿnh, đưa các năng lượng thấp vào các h́nh hài và các hoạt động nhờ sức mạnh của các xung lực trí tuệ của ḿnh, và sự tập trung chú ư của chính linh hồn y. Trong sáu qui luật đă được xem xét, một hoặc hai ư tưởng nổi lên rơ ràng nhất và có thể được tóm tắt trong các thuật ngữ sau đây:
Qui luật 1 – Kư ức, đưa đến định trí. Qui luật 2 – Sự đáp ứng, dẫn đến một sự tương tác giữa
cái cao với cái thấp. Qui luật 3 – Sự phát xạ, dẫn đến việc phát ra âm thanh. Qui luật 4 – Sự hô hấp, dẫn đến công việc sáng tạo. Qui luật 5 – Sự tái hợp nhất, đưa đến sự nhất quán. Qui luật 6 – Sự tái định hướng, dẫn đến linh thị rơ rệt về
Thiên Cơ (the Plan).
Các đạo sinh cần xem xét kỹ mối quan hệ này và t́m cho ra sự tổng hợp ẩn bên dưới.
Trong những từ ngữ về qui luật này th́ cơi cảm dục, với chức năng và vấn đề của nó, có khả năng được tổng hợp. Hăy lưu ư các thuật ngữ được dùng trong sự mô tả được đưa ra trong một vài cụm từ ngắn:
Cơi của các mănh lực kép.
Cơi của hai con đường.
Cơi mà trên đó quyền năng quan trọng được mưu t́m.
Cơi của các cực rung động.
Cơi mà trên đó một sự lựa chọn được thực hiện.
Một trong những việc quan trọng nhất mà mỗi người t́m đạo phải thực hiện là học để hiểu cơi cảm dục, để thấu đáo bản chất của nó, và học để đứng tách ra khỏi nó, và sau đó hoạt động trên nó. Trong hướng dẫn này, tôi t́m cách đưa ra một số giáo huấn rơ ràng về cơi này, bởi v́ vào lúc mà một người có thể “nh́n thấy” trên cơi cảm dục, và có thể đạt được trạng thái cân bằng và giữ vững vàng ở giữa các lực rung động của nó, th́ lúc đó y đă sẵn sàng cho cuộc điểm đạo.
Đầu tiên, chúng ta hăy tập trung lại một số thuật ngữ được dùng để mô tả lănh vực Tồn Tại thiêng liêng (divine Being) này, mà với nó, con người trước tiên phải nhận dạng chính ḿnh, thâm nhập vào trung tâm, xuyên qua ảo tưởng được che giấu của nó, và cuối cùng giữ được điềm tĩnh, không bị xúc động, tách riêng ra, không bị ảnh hưởng và không bị ràng buộc.
Thuật ngữ “thuộc về sao” (“astral”, trong “astral plane” là “cơi cảm dục”), rất thường được dùng, thực ra là cách đặt tên sai. Về cơ bản, H.P.B. có lư khi bà dùng thuật ngữ này để nói đến các phân cảnh dĩ thái hoặc sinh lực của cơi trần. Khi tiếp xúc với thế giới dĩ-thái, ấn tượng đầu tiên được mang lại
luôn luôn là một ánh sáng đầy sao, sự sáng chói, sự nhấp nháy. Tuy nhiên, dần dần từ ngữ này trở thành được đồng nhất với Kama hay là dục vọng (desire), và v́ thế được dùng để chỉ cơi của phản ứng t́nh cảm.
Thật là lư thú khi ghi nhận điều này, v́ nó là một trường hợp về tác dụng của cơi cảm dục (astral plane) trên bộ năo con người, tác dụng này, trong t́nh trạng không am hiểu về nó, làm đảo ngược thực tế và thấy mọi thứ trong t́nh trạng lộn ngược đầu. Sự xuất hiện của cơi cảm dục khi được nh́n thấy chính xác lần đầu bằng “con mắt đă mở” của người t́m đạo là sự xuất hiện của sương mù dày đặc, hỗn độn, các h́nh thể hay thay đổi, các màu sắc ḥa nhập (interpenetrating) và trộn lẫn với nhau, và có bề ngoài mang nhiều màu sắc biến ảo đến nỗi sự vô vọng của công việc dường như đang lấn át. Nó không phải là ánh sáng, hoặc đầy sao, hoặc trong trẻo. Nó có vẻ là một sự hỗn độn không thể xuyên qua được, v́ đó là nơi gặp gỡ của các lực (forces). Bởi v́ các mănh lực trong chính
222
cơ-thể của người t́m đạo cũng ở trong trạng thái hỗn loạn, y pha trộn vào với sự lộn xộn xung quanh đến một mức độ mà lúc đầu linh hồn đang quan sát gần như không thể tách cơ cấu cảm dục riêng của nó ra khỏi cơ cấu cảm dục của nhân loại nói chung, và ra khỏi cơ cấu cảm dục của thế giới. Một trong những điều đầu tiên khi đó mà người t́m đạo phải học là tách rời hào quang của riêng y trong ư thức t́nh cảm ra khỏi hào quang của môi trường xung quanh y, và mất nhiều thời gian trong việc học để làm điều này. Chính v́ lư do này mà một trong những phẩm chất đầu tiên của cương vị đệ-tử là tính phân biện, v́ chính thông qua việc sử dụng thể trí, dưới vai tṛ người phân tích và người chia tách, mà thể cảm dục mới được đưa vào kiểm soát.Thứ hai, cơi cảm dục là cơi của ảo tưởng, của ảo cảm (glamour), và của một cách tŕnh bày lệch lạc về thực tại. Lư do cho điều này là mỗi cá nhân trên thế gian đang bận hoạt động trong chất cảm dục, và uy lực của dục vọng con người và dục vọng thế gian tạo ra “sự h́nh dung” (“out-picturing”) và sự kiến tạo h́nh thể liên tục, điều đó dẫn đến những kết quả cụ thể nhất của chất cảm dục. Dục vọng cá nhân, dục vọng quốc gia, dục vọng chủng tộc, dục vọng của nhân loại nói chung, cộng với dục vọng mang tính bản năng của mọi sinh linh dưới nhân loại gây ra một sự thay đổi và sự thăng trầm liên tục chất liệu của cơi này; có một sự xây dựng các h́nh thể tạm thời, một số có vẻ đẹp hiếm thấy, một số không đẹp đẽ ǵ cả, và một việc tiếp sinh lực (vitalising) bằng năng lượng cảm dục của người tạo ra nó. Thêm vào các h́nh thể này là cảnh tượng bền bĩ và tăng trưởng đều đặn mà chúng ta gọi là “các tiên thiên kư ảnh” (“akashic records”), có liên quan đến lịch sử t́nh cảm của quá khứ, cộng thêm các hoạt động của sinh linh thoát xác (discarnate) đang đi qua cơi cảm dục, hoặc là ra khỏi kiếp sống, hoặc đang đi đầu thai, cộng thêm ước vọng mạnh mẽ được thanh luyện và sáng suốt của các Đấng Siêu Nhân (superhuman Lives), kể cả các Đấng Cao Cả của Thánh Đoàn hành tinh huyền bí, và toàn thể các mănh lực hiện hữu là vô cùng to lớn. Tất cả đang tác động, xung quanh và xuyên qua mỗi con người, và tùy theo tính chất của
22
3 thể xác y, và t́nh trạng của các bí huyệt của y mà sự đáp ứng của y sẽ xảy ra. Xuyên qua bức tranh toàn cảnh huyễn ảo này, người t́m đạo phải tạo con đường cho ḿnh, t́m ra manh mối hoặc sợi chỉ sẽ dẫn y ra khỏi mê cung, và bám chặt vào từng mảnh nhỏ của thực tại khi nó bộc lộ ra cho y, học cách phân biệt điều chân thật với ảo giác (glamour), cái thường tạivới cái vô thường, và điều chắc chắn (certainty) với cái hư ảo (unreal). Như Cổ Luận giảng:
“Người đệ-tử hăy nắm lấy cái đuôi của con rắn minh-triết, và khi đă nắm chặt nó, y hăy theo nó vào trung tâm sâu nhất của Pḥng Minh-Triết (Hall of Wisdom). Y đừng để bị dẫn vào cái bẫy do con rắn của ảo giác đặt ra cho y, mà y hăy nhắm mắt lại trước các họa tiết đầy màu sắc trên lưng của nó, và đóng chặt đôi tai của y trước những giai điệu trong tiếng nói của nó. Y hăy nh́n thấy viên ngọc, đặt ở trán của con rắn mà y đang nắm đuôi của nó, và nhờ ánh sáng chói lọi của viên ngọc, y hăy băng qua các pḥng ảo giác lầy lội”.
Không ảo cảm, không ảo tưởng nào có thể lưu giữ lâu dài một người đă tự đặt ḿnh vào nhiệm vụ bước trên Con Đường Đạo mỏng như lưỡi dao cạo dẫn qua vùng hoang dă, xuyên qua rừng cây rậm rạp, băng qua vùng nước sâu của đau buồn và khốn khổ, xuyên qua thung lũng của sự hy sinh và vượt qua các ngọn núi của linh-thị đến cửa Giải Thoát. Đôi lúc y có thể đi vào trong bóng tối (và ảo giác của bóng tối th́ rất thực); đôi khi y có thể du hành trong một ánh sáng quá chói lọi và gây bối rối đến nỗi y hầu như không thể thấy con đường phía trước; y có thể biết những ǵ gây mất niềm tin trên Thánh Đạo, và gục xuống dưới sự mệt mỏi do phụng sự và do sự bất ḥa; y có thể tạm thời chệch hướng và đi lang thang xuống con đường nhánh của tham vọng, của tư lợi và của quyến rũ vật chất, nhưng sự sa ngă sẽ chỉ ngắn ngủi thôi. Không có ǵ trong thiên đàng hoặc địa ngục, trên trần thế hoặc nơi nào khác có thể ngăn chặn sự tiến bộ của người đă tỉnh thức trước ảo tưởng, đă thoáng thấy được thực tại bên kia ảo cảm của cơi cảm dục, và đă nghe, mặc dù chỉ một lần, tiếng kêu gọi thúc giục của chính linh hồn ḿnh.
Cơi cảm-dục cũng là cuộc chiến Kurukshetra (
7), của cả224
nhân loại nói chung lẫn của đơn vị con người cá biệt. Đó là băi chiến trường mà trên đó mỗi người đi t́m đạo phải t́m thấy trận Waterloo của ḿnh. Trong một kiếp sống nào đó sẽ có một cuộc khủng hoảng t́nh cảm, trong đó người môn đệ chọn lấy hành động quyết định, và chứng tỏ y đă kiểm soát bản chất cảm xúc của y. Điều này có thể mang h́nh thức của một thử thách lớn lao và quan trọng nào đó, trải qua một thời gian ngắn ngủi nhưng lại khơi gợi mọi nguồn minh-triết và sự thanh khiết mà vị đệ-tử đang có, hoặc nó có thể là một căng thẳng t́nh cảm lâu và kéo dài, chịu đựng qua nhiều năm của cuộc sống. Nhưng trong việc đạt đến thành công, và trong việc thành tựu tầm nh́n rơ ràng và sự sáng suốt chính trực (nhờ tính phân biện đúng đắn), vị đệ-tử đă chứng tỏ y thích hợp cho cuộc điểm đạo thứ hai. Tôi muốn chỉ ra rằng chính sự trắc nghiệm và bước ngoặt này mà nhân loại hiện đang trải qua, và đă bắt đầu trong những điều kiện lên đến đỉnh điểm trong cuộc chiến tranh thế giới và sự căng thẳng trên thế giới hiện nay. Cuộc điểm đạo thứ nhất của nhân loại, với tư cách một thực thể, diễn ra khi xảy ra hiện tượng biệt ngă hóa, và linh hồn được sinh ra trong xác thể của nhân loại. Điều này đă được đi trước bởi một giai đoạn căng thẳng và khẩn trương đầy sợ hăi, được lờ mờ cảm nhận bởi những người tiên phong tiến vào giới nhân loại từ những hàng ngũ của người-thú (animalmen). Nếu cuộc khủng hoảng này được vượt qua thành công, kết quả sẽ là cuộc điểm đạo thứ hai của nhân loại – tức là việc vượt qua phép bí tích rửa tội và tiến nhập vào ḍng suối. V́ vậy, cuộc chiến tranh thế giới và các ảnh hưởng do kết quảcủa nó tạo thành cuộc chiến Kurukshetra (
7) của Arjuna (8) thế giới (the world Arjuna), và kết quả vẫn c̣n chưa ngă ngũ. Đừng quên điều này. Tuy nhiên không có lư do ǵ mà bi quan. Kết quả tốt đẹp là chắc chắn. Tuy nhiên, đó là một vấn đề của việc nhận thức chậm hoặc nhanh và của việc giải thoát khỏi ảo tưởng lớn của thế giới, và đối với mục tiêu này, mỗi người t́m đạo được yêu cầu làm việc cật lực, và đóng góp thêm sự giúp đỡ của ḿnh. Mỗi người nào tự giải thoát chính ḿnh, có tầm nh́n rơ ràng, và tự ḿnh thoát khỏi sự quyến rũ của ảo tưởng đều đang trợ giúp vào Sự Nghiệp Vĩ Đại.225
Thêm nữa, cơi cảm dục là cơi mà nơi đó các cặp đối ứng tác động và tương tác, và nơi mà sức lôi cuốn của các lưỡng nguyên (dualities) lớn được cảm nhận mạnh mẽ nhất. Chủ yếu là sự tương tác giữa linh hồn và hiện-thể của nó, tức là vật chất, nhưng có nhiều lưỡng nguyên thứ yếu góp phần của chúng mà người b́nh thường có thể nhận biết một cách dễ dàng. Ánh sáng và bóng tối tác động lên nhau, cũng như lạc thú và đau khổ; thiện và ác gặp nhau, tạo thành sân chơi của các vị Thần, c̣n sự nghèo khổ và sự giàu có được bù đắp cái này cho cái kia. Toàn bộ t́nh h́nh kinh tế hiện đại có bản chất cảm-dục; nó là hậu quả của sự ham muốn và là kết quả của việc sử dụng ích kỷ nào đó các lực vật chất. Nóng và lạnh, như chúng ta hiểu, theo một cách đặc biệt nhất, là kết quả của sự tương tác của các cặp đối ứng, và là một đường lối nghiên cứu huyền bí thú vị, nó liên quan đến những ảnh hưởng của các cảm xúc thuộc về chủng tộc trên các điều kiện về hoàn7 Cuộc chiến tranh Kurukshetra là một cuộc chiến tranh thần thoại được mô tả trong sử thi Ấn Độ Mahabharata − theo Wikipedia. 8 Tên nhân vật chính trong sử thi Mahabharata − theo Wikipedia.
cảnh. Hầu hết chúng ta thật sự tạo ra hoàn cảnh của chúng ta theo một ư nghĩa đáng kể. Khi ham muốn đă tự nó tiêu tan hết th́ sự sống hành tinh đi đến một sự kết thúc, v́ các điều kiện về hoàn cảnh sẽ vô hiệu hóa sự sống-h́nh thể (form-life) theo như cách chúng ta hiểu nó.
Liên quan đến đơn vị con người, bí mật của giải thoát nằm ở việc làm quân b́nh của các lực và làm cân bằng (equilibrising) các cặp đối ứng. Thánh Đạo là con đường hẹp giữa những cặp này mà người t́m đạo phải t́m ra và bước lên, không rẽ phải mà cũng không rẽ trái.
Phải luôn luôn nhớ rằng khi các cặp đối ứng được nhận ra, khi một người làm cân bằng các lực của bản chất riêng của ḿnh, khi y đă t́m thấy Thánh Đạo và trở thành Thánh Đạo, lúc bấy giờ y có thể hoạt động với các mănh lực trên thế gian, có thể duy tŕ sự quân b́nh và sự cân bằng các năng lượng của ba cơi thấp, và nhờ thế trở thành một người đồng-cộngtác với các Chân Sư Minh-Triết (Masters of Wisdom). Chúng ta hăy cầu nguyện và hy vọng rằng điều này có thể là kết quả thực tế của sự hiểu biết của chúng ta về bản chất của chiến trường của cơi cảm dục.
HAI CON ĐƯỜNG
Chuyển từ việc xem xét của chúng ta về bản chất của cơi cảm dục, chúng ta sẽ đề cập đến các chức năng của nó và sự liên quan của đệ-tử với các hoạt động của nó. Chúng ta hăy nhớ một số điều về nó. Đầu tiên, nó nổi bật là băi chiến trường, và chiến tranh được diễn ra trên đó, dẫn tới sự giải thoát cuối cùng của linh hồn bị giam cầm. Thật là hữu ích khi ghi nhớ những đặc điểm nổi bật của ba cơi giới và ba thể đang hoạt động trên chúng.
Cơi hồng trần là cơi của kinh nghiệm thiết thực ở trong và xuyên qua vật chất. Đó là cơi của sự thể hiện ra ngoài (externalization), và tùy theo t́nh trạng và mức độ phát triển của con người nội tâm mà h́nh thức bên ngoài và các hoạt động của nó cũng sẽ như thế đó.
Cơi cảm dục là cơi mà nơi đó con người trải qua ba giai đoạn của ư thức:
a/ Qua bộ máy cảm giác, con người có được ư thức trong thế giới sắc-tướng, và phát triển khả năng phản ứng lại với các sắc-tướng này bằng sự minh-triết và sự thông tuệ. Y chia sẻ ư thức này với thế giới động vật, mặc dù y vượt xa chúng trong một số khía cạnh, nhờ vào việc y sở hữu một thể trí biết phối hợp và biết hợp tác.
b/ Sự nhạy cảm, hay là sự nhận thức về các tâm trạng, các cảm xúc và các cảm giác, các dục vọng và các khát vọng, vốn có các gốc rễ của chúng từ bên trong y, trong nguyên khí ngă thức, hay trong nguyên khí ahamkara, như nhà huyền linh học (vốn yêu thích các thành ngữ khó hiểu) thường hay gọi nó. Y chia sẻ điều này cùng với đồng loại của ḿnh.
c/ Sự nhận thức tâm linh hay sự nhạy cảm với thế giới tâm linh, và trạng thái cảm nhận về tâm thức cao siêu. Điều này có các nguồn gốc của nó trong linh hồn, bao hàm địa vị
227
thống trị của bản chất trí tuệ, và chính năng lực đó làm cho y thành một nhà thần bí. Y chia sẻ nhận thức này cùng với tất cả các đệ-tử và đó là phần thưởng của các chiến thắng đă đạt được của kinh nghiệm cơi cảm dục của y. Kế tiếp là đến cơi trí. Chính việc sử dụng đúng đắn trí tuệ là thành quả nổi bật. Điều này cũng được đặc trưng bởi ba giai đoạn: a/ Giai đoạn mà trong đó thể trí là chủ-thể-nhận các ấn tượng từ thế giới bên ngoài, xuyên qua năm giác quan và năobộ. Đây là một t́nh trạng tiêu cực, và trong đó, “các biến thái của nguyên khí suy tư” được gây ra thông qua các tác động của thế giới bên ngoài, và các phản ứng của thế giới cảm dục.
b/ Giai đoạn mà trong đó thể trí bắt đầu các hoạt động riêng của nó, và trong đó trí tuệ là một yếu tố chiếm ưu thế. Mặc dù bị đưa vào hoạt động bởi các yếu tố liệt kê ở trên, nó cũng đáp ứng với các luồng tư tưởng của cơi trí nữa, và trở nên cực kỳ linh hoạt như là kết quả của hai sự tiếp xúc này. Ngoài các điều này, một hoạt động thứ ba bất ngờ xảy ra (supervenes), nơi đó nguyên khí lư luận tác động lên thông tin thu được theo hai cách này, thiết lập các ḍng tư tưởng riêng của nó, và đưa ra các h́nh tư tưởng của chính nó, cũng như ghi nhận các h́nh tư tưởng của những người khác.
c/ Giai đoạn trong đó linh hồn, nhờ định trí và tham thiền, thành công trong việc áp đặt các ư tưởng và các ấn tượng của nó lên thể trí được giữ “ổn định trong ánh sáng” và nhờ thế giúp cho thể trí đáp ứng với các ấn tượng và các tiếp xúc phát ra từ thế giới chủ quan và tinh thần.
Tuy nhiên, trận chiến, cao hơn hết, được giải quyết trong thể cảm dục, và chỉ đạt mức độ mănh liệt nhất và dữ dội nhất của nó khi có một khí cụ vật chất tốt đẹp và một trí lực được trang bị đầy đủ. Tính nhạy cảm của thể cảm dục
228
càng lớn th́ các phản ứng của nó đối với thế giới vật chất và với t́nh trạng trí tuệ càng mạnh, và do đó xuất hiện sự kiện là các đệ-tử và những người tiến hóa càng cao trên thế gian sẽ có một thể cảm dục càng mạnh hơn, và hoạt động dưới sự căng thẳng t́nh cảm càng lớn hơn so với người kém tiến hóa và các con đă được giải thoát của Thượng Đế. Do đó, các đạo sinh được yêu cầu đối phó một cách quyết liệt và mạnh mẽ với các bản chất t́nh cảm của ḿnh, nhớ rằng chiến thắng từ bên trên đi xuống, và không thểđược đạt tới từ bên dưới. Linh hồn phải nắm quyền và khí cụ của linh hồn trong cuộc chiến là thể trí được tôn phong. Thật là lư thú khi ghi nhận tŕnh tự huyền bí trong cách mô tả được dành cho cơi này trong qui luật đang xem xét.
Trước tiên, đây là cơi của các lực kép. Điều đầu tiên mà người t́m đạo bắt đầu ư thức được là tính chất lưỡng nguyên. Người ít tiến hóa ư thức về sự tổng hợp, nhưng đó là sự tổng hợp của bản thể vật chất của y. Người phát triển cao về tinh thần cũng biết về sự tổng hợp nhưng đó là sự tổng hợp trong linh hồn của ḿnh, mà tâm thức của linh hồn là tâm thức về hợp nhất. Nhưng ở giữa là người t́m đạo khốn khổ, có ư thức về nhị nguyên trên mọi thứ khác, và bị kéo qua lại giữa hai bên. Bước đầu tiên của y, đối với mục tiêu của bước đó, phải làm cho y ư thức về các cặp đối ứng và về việc cần thiết để lựa chọn giữa chúng. Nhờ ánh sáng mà y đă phát hiện ra trong bản thân ḿnh, y bắt đầu biết được bóng tối. Nhờ điều thiện hảo vốn thu hút y, y thấy được điều sai trái, mà đối với y, là đường lối ít đối kháng nhất. Nhờ sự hoạt động của khổ đau, y có thể h́nh dung và biết được lạc thú, và thiên đường và địa ngục trở thành các thực tại đối với y. Nhờ hoạt động của sự sống thu hút của linh hồn y, y nhận ra sự thu hút của vật chất và của h́nh hài, và bị buộc phải nhận ra sự thôi thúc và sức lôi kéo của cả hai. Y học cách để cảm thấy bản thân y như “treo lưng chừng giữa hai lực vĩ đại”, và, một khi các lưỡng nguyên được hiểu rơ, nó hé lộ cho y một cách từ từ và chắc chắn rằng yếu tố quyết định trong cuộc đấu tranh là ư
22
9 chí thiêng liêng của y, ngược lại với ư muốn ích kỷ của y. Do đó, các mănh lực kép giữ vai tṛ của chúng cho đến khi người ta thấy chúng như hai ḍng năng lượng thiêng liêng vĩ đại, đang kéo theo các hướng ngược nhau, và lúc đó y bắt đầu biết về hai con đường, đă được đề cập trong qui luật củachúng ta. Một con đường dẫn trở lại vào vùng đất ảm đạm của sự tái sinh, c̣n đường kia dẫn xuyên qua cánh cửa vàng đến thành phố của những linh hồn giải thoát. Do đó một con đường thuộc về sự giáng hạ tiến hóa và lôi cuốn y vào vật chất sâu thẳm nhất; c̣n đường kia th́ dẫn y ra khỏi bản chất xác thân, và cuối cùng làm cho y ư thức về thể tinh thần của ḿnh, qua đó mà y có thể hoạt động trong giới linh hồn. Về sau, (khi y trở thành một đệ-tử thật sự và hữu thệ) y biết một con đường là tả đạo (left hand path), c̣n đường kia là con đường của sự hoạt động chân chính. Trên một con đường, y trở nên thành thạo trong hắc thuật, vốn chỉ là các quyền năng được phát triển của kẻ phàm nhân, bị lệ thuộc vào các mục đích ích kỷ của một người mà các động cơ của y là nhằm vào tính tư lợi và tham vọng trần tục. Các điều này giam hăm y vào ba cơi thấp và đóng lại cánh cửa vốn mở vào sự sống. Trên con đường kia, y hạ thấp tầm quan trọng của phàm ngă của y và thực hành huyền thuật của Thánh Đoàn (White Brotherhood), luôn luôn hoạt động trong ánh sáng của linh hồn, hoạt động cùng với linh hồn trong mọi h́nh tướng, và không đặt tầm quan trọng vào những tham vọng của bản ngă cá nhân. Sự phân biệt rơ ràng về hai con đường này tiết lộ những ǵ mà một số sách huyền linh học gọi là “Thánh Đạo hẹp như lưỡi dao cạo” vốn nằm giữa hai con đường. Đây là “Bát Chánh Đạo” của Đức Phật, nó đánh dấu đường ranh giới mong manh giữa các cặp đối ứng và giữa hai hướng chuyển động mà y đă học được cách nhận ra – một hướng đi lên đến cổng thiên đàng, c̣n hướng kia đi xuống vào trong địa ngục tận cùng bên dưới.
Bằng cách áp dụng hai vũ khí chính của người t́m đạo, đó là tính phân biện (dicrimination) và tính vô-sở-dục (dispassion), y đạt đến tính chất được gọi là “quyền năng
quan trọng” (“the vital power”) theo qui luật này. Cũng như mắt là công cụ chọn lựa trong việc chọn con đường đi trên cơi trần, và ngoài ra c̣n có được một năng lực hoàn toàn riêng
230
của nó, nhờ đó nó thu hút và phát triển ngôn ngữ tượpng trưng riêng của nó, v́ thế, một quyền năng quan trọng được cảm nhận trong người có tâm-đạo. Điều này cuối cùng đưa con mắt thứ ba vào hoạt động, và như thế một năng lực được thành tựu, và một tầm nh́n rơ ràng vốn làm cho sự lựa chọn đúng đắn và sự tiến bộ nhanh chóng trên đường đạo thành một sự tiến triển đều đặn. Chúng ta được dạy rằng quyền năng được tăng trưởng hoặc được phát triển trong sự im lặng, và chỉ có ai có thể t́m thấy một trung tâm an-b́nh trong đầu của ḿnh, nơi mà các đường lực của xác thân và triều lưu tâm linh chảy vào gặp nhau, th́ mới có thể thực hành một cách đúng đắn sự phân biện đích thực, và sự vô sở dục đó mới đưa thể cảm dục và thể trí được kiểm soát vào dưới sự hướng dẫn của linh hồn. Sau đó, y có thể hiểu ư nghĩa của “các cực rung động” (“vibrating poles”), và đạt được điểm cân bằng vốn là kết quả của sự tương tác và sự rung động của chúng. Việc cảm nhận các mănh lực kép và việc phân biện rơ ràng về hai con đường dẫn đến sự phát triển của năng lực quan trọng. Năng lực quan trọng này thể hiện hoạt động đầu tiên của nó là giúp người có đạo-tâm đạt được một điểm thăng bằng, và nhờ thế đứng trên đỉnh cao của thành đạt, nơi mà “một sự lựa chọn được thực hiện”. Sự lựa chọn đó là ǵ? Đối với người t́m đạo, đó là lựa chọn giữa sự tiến bộ nhanh chóng và chậm chạp. Đối với đệtử, gồm đệ tử nhập-môn và có tuyên-thệ, đó là sự lựa chọn giữa các phương pháp phụng sự. Đối với điểm đạo đồ, sự lựa chọn thường nằm giữa sự tiến bộ tinh thần và công việc khókhăn là ở lại với nhóm và thực hiện thiên cơ. Đối với Chân Sư, đó là sự lựa chọn giữa bảy Siêu-Đạo (Paths), và do đó điều đó sẽ rơ ràng là biết bao nhiêu vất vả và khó khăn hơn cho vấn đề của Ngài.
Tuy nhiên, tất cả đều chuẩn bị cho người t́m đạo có sự lựa chọn đúng nhờ sự phân biện đúng dẫn đến hành động đúng, và việc thực hành tính vô-sở-dục làm cho điều đó có thể xảy ra. Câu này tổng kết kỹ-thuật của người chiến sĩ trên chiến trường của cơi cảm-dục.
Ở đây cần lưu ư rằng trong khả năng chọn lựa đang phát triển đều đặn, và cuộc chiến đấu trung kiên của cơi cảm
231 dục, tâm thức nơi con người thăng trầm theo từng giai đoạn.Đầu tiên, đó là người t́m đạo tả tơi, chán ngán cơi trần, vốn phải đấu tranh với dục vọng, với ảo cảm, với tham vọng và với thể t́nh cảm nhạy cảm của ḿnh. Y nghĩ rằng cuộc chiến đó rất to lớn, nhưng từ khía cạnh rộng hơn, th́ nó là tương đối nhỏ, nhưng là tất cả những ǵ mà y có thể chịu đựng.
Về sau, đó là đệ-tử dự bị có kinh nghiệm, y chiến đấu trong thung lũng của ảo tưởng, và đối phó không chỉ riêng với chính bản chất của ḿnh, mà c̣n với các mănh lực cũng của thung lũng đó, thừa nhận bản chất kép của nó. Khi đó, vị đệ-tử tiến ra trận chiến và can đảm đối mặt (và thường với cái nh́n sáng suốt) với các mănh lực được dàn ra chống lại y. Chúng bao gồm không chỉ các mănh lực trong bản chất riêng của y, và trong những khía cạnh của cơi cảm dục mà y đương nhiên phản ứng lại, mà c̣n bao gồm các mănh lực của ảo tưởng được dàn trận chống lại nhóm các đệ-tử mà y đang ở trong đó. Tất cả các đệ-tử hăy lưu ư điều này và hăy ghi nhớ về nó trong thời kỳ khó khăn và căng thẳng này. Các đệ-tử đó thỉnh thoảng có tiếp xúc hữu thức với các mănh lực của linh
hồn họ, và đối với họ không có sự thất bại, cũng như không có việc quay lại. Họ là những chiến sĩ đă được thử thách, vết thương thành sẹo và mệt mỏi, nhưng biết rằng các vinh quang chiến thắng ở phía trước, v́ linh hồn vốn toàn năng. Các đệ-tử nhập môn, vốn đang chiến đấu với tất cả các yếu tố kể trên, cộng với các mănh lực hắc ám được dàn ra chống lại Huynh Đệ Đoàn, có thể kêu cầu đến các năng lượng tinh thần thuộc nhóm của họ, và vào những lúc hiếm hoi và cần thiết, kêu cầu đến vị Chân Sư mà họ đang hoạt động dưới quyền của Ngài. Nhờ thế, công việc và sức lực mở rộng; nhờ thế trách nhiệm và sự nỗ lực tăng lên đều đặn; nhưng đồng thời cũng có một sự tiếp nhận các năng lực ngày càng tăng đều đặn, các năng lực này có thể được tiếp xúc và được vận dụng, mà khi được tiếp xúc đúng cách, đảm bảo cho sự chiến thắng cuối cùng.
Cụm từ “người đang thiền định” liên quan đến linh hồn. Arjuna, đệ-tử có hoài băo, từ bỏ cuộc đấu tranh, trao lại vũ khí và các phương tiện kiểm sóat quyền lực cho Krishna, tức linh hồn, và cuối cùng được tưởng thưởng bằng sự hiểu biết
232
và bằng một linh thị về h́nh tướng thiêng liêng vốn che đậy Con Thượng Đế, là Chính Y. Khi trận chiến này đă được chiến đấu và chiến thắng, th́ đệ-tử bước vào hàng ngũ các nhà huyền linh thuật (white magicians) của hành tinh chúng ta, và có thể vận dụng các thần lực, hợp tác với thiên-cơ, điều khiển các tinh linh ngũ hành (elementals) và mang trật tự ra khỏi sự hỗn loạn. Y không c̣n bị đắm ch́m trong ảo tưởng của thế gian, mà đă vượt qua nó. Y không c̣n bị kiềm chế bởi những chuỗi thói quen trong quá khứ riêng của ḿnh và nghiệp quả của ḿnh nữa. Y đă đạt được quyền năng tối cần và đứng lên như một Huynh Trưởng (Elder Brother).Đó là con đường phía trước của tất cả mọọi người dám dấn bước lên đó. Đó là cơ hội cống hiến cho mọii đạo sinh đă thực hiện sự lựa chọn của họ với sự vô-dục và đư được thúc đẩy bởi t́nh yêu và ư muốn phụng sự.
Qui Luật Tám
Các Hỏa Thần (Agnisuryans) đáp ứng với âm thanh. Nước xuống và lên. Nhà huyền thuật hăy tự bảo vệ ḿnh khỏi chết đuối, vào thời điểm mà đất và nước gặp nhau. Nơi ở giữa, không khô mà cũng không ướt, phải cung cấp chỗ đứng cho y đặt đôi chân lên. Khi nước, đất và không khí gặp nhau, th́ huyền thuật có chỗ để thể hiện.
Các loại Lực Cảm-Dục Sự thăng trầm theo chu kỳ.
Qui Luật Tám
CÁC LOẠI LỰC CẢM DỤCĐạo sinh nên đọc cẩn thận lời b́nh luận về qui luật này được đưa ra trong bộ sách Luận Về Lửa Càn Khôn. Nên lưu ư rằng qui luật này vô cùng thâm thúy và đầy dẫy thông tin huyền linh hầu như khó thấy được. Tuy nhiên qui luật này nên được nghiên cứu. Thuật ngữ “cơi cảm dục” cũng nên được tra cứu và nên có một ư tưởng chung về bản chất và chức năng của nó ở vai tṛ là băi chiến trường của các giác quan, và là nơi mà từ đó huyền thuật được tiến hành. Mong muốn sáng suốt và có tính chất xây dựng của nhà huyền linh thuật, hành động dưới sự hướng dẫn của chính linh hồn ḿnh, và do đó bận rộn với công việc tập thể, là sức mạnh thôi thúc đàng sau của mọi hiện tượng huyền thuật. Công việc huyền thuật này được bắt đầu trong cuộc sống riêng của nhà huyền thuật, mở rộng đến thế giới của cơi cảm dục và từ đó (khi trở nên mạnh nơi đó) có thể bắt đầu biểu lộ trên cơi hồng trần và sau rốt trên những cơi cao hơn.
Do đó, chúng ta sẽ dùng một số lớn thời gian cho qui luật này, v́ nó bao gồm công việc và hoạt động trước mắt của người t́m đạo sáng suốt. Qui luật này quan trọng nhất trong sách này theo quan điểm của đạo sinh trung b́nh. Người ta không thể hiểu được nó khi không có sự giao tiếp với linh hồn, mănh lực huyền thuật của linh hồn cũng không thể thể hiện thành sự biểu lộ trên cơi trần cho đến khi ư nghĩa của các cụm từ huyền bí của nó đă được phần nào thể hiện trong kinh nghiệm nội tâm của nhà huyền thuật.
Đa số những người t́m đạo chân chính hiện nay đang ở nơi lưng chừng, và có thể hoặc là bị chết đuối (và v́ thế không tạo thêm tiến bộ nào trong kiếp sống này), đứng lại và như thế giữ lại nền tảng đă đạt được, hoặc trở thành những nhà huyền thuật thực hành chân chính, có năng lực trong
236
huyền linh thuật, vốn được đặt căn bản trên ḷng bác ái, được làm sinh động bằng sự minh-triết và được ứng dụng một cách sáng suốt vào h́nh tướng (forms). Do đó, chúng ta sẽ chia qui luật này thành nhiều phần, càng dễ nghiên cứu nó hơn, và xem xét những phần này từng bước một, để hiểu được sự ứng dụng của chúng vào đời sống thông thường của đệ-tử dự bị, và để có được một sự hiểu biết khôn ngoan về các hàm ư rộng răi của chúng. Ba phân chia này là:1. Sự đáp ứng của các tinh linh ngũ-hành cơi cảm dục và sự xuống và lên của nước tương ứng.
2. Các nguy hiểm của nơi lưng chừng, bản chất của nó và cơ hội mà nó đem lại.
3. Nơi mà huyền thuật được thể hiện. Bây giờ, chúng ta sẽ nghiên cứu điểm thứ nhất vốn
được tóm tắt cho chúng ta trong các từ: “Các Hỏa Thần (Agnisuryans) đáp ứng với âm thanh. Nước xuống và lên”.
T́nh h́nh có thể được đưa ra trong các dẫn giải ngắn gọn sau đây. Các qui luật đă được nghiên cứu, truyền đạt chân lư liên quan đến huyền thuật.
1. Linh hồn đă giao-tiếp với khí cụ của nó trong ba cơi thấp.
2. Con người trên cơi trần nhận biết sự tiếp xúc, và ánh sáng trong đầu tỏa chiếu, mà người t́m đạo có khi nhận biết và có khi không nhận biết.
3. Linh hồn phát ra âm điệu (note) của nó. Một h́nh-tưtưởng được tạo ra phù hợp với sự thiền định thống nhất của linh hồn và con người, tức dụng cụ của linh hồn.
4. H́nh tư tưởng này hiện thân cho ư chí của chân ngă (ego) hay linh hồn, kết hợp với phàm-ngă, mang đến cho nó một h́nh hài tam phân, được tạo bằng vật chất của cả ba cơi (planes) và được truyền sinh lực (vitalized) nhờ sự hoạt động và bởi các phóng phát (amanations) từ bí huyệt tim, bí huyệt
237
cổ họng và bí huyệt ấn đường của nhà huyền linh thuật – linh hồn kết hợp với khí cụ của nó.5. Các lớp vỏ của phàm ngă, mỗi lớp vỏ có sự sống riêng của chính nó, cảm thấy chúng đang mất đi sức mạnh của chúng và trận chiến giữa các mănh lực của vật chất và mănh lực của linh hồn được tiếp tục một cách mănh liệt.
6. Trận chiến này phải được giải quyết trên cơi cảm dục và sẽ quyết định ba điều:
a/ Cho dù thế nào đi nữa, trong bất kỳ một kiếp sống nào đó (đối với một kiếp sống nào đó chứa đựng giai đoạn quyết định), linh hồn sẽ là yếu tố chi phối và phàm ngă từ đó trở đi là kẻ tôi tớ của linh hồn.
b/ Dù ǵ đi nữa, cơi cảm dục không c̣n là cơi của ảo tưởng, mà có thể trở thành lĩnh vực phụng sự.
c/ Dù sao, một người có thể trở thành một người hợp tác (co-operator) tích cực với Thánh Đoàn, có khả năng sáng tạo và vận dụng chất trí, và nhờ thế thể hiện các mục đích của Thiên-Trí (Universal Mind) vốn được thúc đẩy bởi ḷng bác ái vô biên và vô hạn, và là biểu hiện của Sự Sống Duy Nhất.
Đây là mấu chốt của toàn bộ t́nh h́nh, và khi con người đă làm chủ được các mănh lực chống đối với y, th́ y đă sẵn sàng cho cuộc điểm đạo thứ hai, cuộc điểm đạo này đánh dấu việc giải thoát linh hồn ra khỏi ngục tù của thể cảm dục. Từ
nay trở đi linh hồn sẽ sử dụng thể cảm dục, và uốn nắn dụcvọng theo đường lối với mục đích thiêng liêng.
Thật đáng giá cho đạo sinh để biết được ḿnh đang ở đâu và nỗi khó khăn đặc biệt của ḿnh là ǵ. Kẻ thường nhân đang học cách kiểm soát xác thân và sắp đặt đời sống hồng trần của ḿnh. Đạo sinh trên đường dự bị đang học một bài học tương tự liên quan đến thể cảm dục của ḿnh, đó là kiểm soát sự tập trung của nó, các ham muốn của nó, và hoạt động của nó. Đạo sinh trên con đường đệ-tử nhập môn phải chứng tỏ sự kiểm soát này, và bắt đầu rèn luyện bản chất thể trí vào kỹ luật và nhờ thế tác động một cách có ư thức vào thể trí. Công việc của điểm đạo đồ và vị adept phát triển bên ngoài những thành tựu này, và chúng không cần được bàn đến ở đây.
Cuộc chiến được trải rộng trên một loạt các kiếp sống, nhưng trong một kiếp sống nào đó, cuộc chiến trở nên có tính cách quyết định, sự kháng cự cuối cùng được thực hiện và Arjuna chiến thắng trong trận đánh, nhưng chỉ bằng cách để cho Krishna nắm lấy các phương tiện kiểm soát, bằng cách học kiểm soát thể trí và bằng sự khải thị về h́nh tướng của Thượng Đế. Bằng sự phân biệt giữa linh hồn với sắc tướng, và bằng một linh-thị về sự rực rỡ tuyệt mỹ có thể tỏa ra từ các h́nh tướng “được Thượng Đế chiếm ngự”, y học cách chọn Con Đường ánh sáng và học cách thấy h́nh hài của ḿnh và mọi h́nh hài khác như những người canh giữ ánh sáng. V́ vậy, y bắt tay vào công việc làm cho thể cảm dục chỉ đơn giản là một vật phản chiếu của ánh sáng đó, và bằng sự chế ngự ham muốn, thông qua sự chinh phục các “Hỏa thần” (“Agnisuryans”) vốn cấu thành thể cảm-dục của y và là chất sống (living substance) của cơi cảm-dục, y học cách hoạt
động như một cao đồ (adept) trên cơi đó, học cách đi xuyên qua ảo ảnh của nó và học cách thấy sự sống thật sự.
Nói một cách tượng trưng th́ vật chất của cơi cảm-dục được làm sinh động bằng ba loại lực thiêng liêng, mà khi được tập hợp lại với nhau, các lực này tạo ra đại Hăo Huyền (great Illusion). Các loại lực này là:
− Thứ nhất, lực của dục vọng ích kỷ. Năng lượng giáng hạ tiến hóa (involutionary) này đóng một vai tṛ lớn trong việc đem đến sự tiến hóa, v́ tính ích kỷ là nơi nuôi dưỡng các linh hồn ấu trĩ. Do đó người có đạo tâm cự tuyệt khi bị nó nắm giữ.
− Thứ hai, lực của sự sợ hăi. Đây là sản phẩm của sự vô minh, và trong những giai đoạn đầu của nó, nó không phải là sản phẩm của tư duy sai lầm. Về mặt cơ bản nó thuộc về bản năng và được thấy đang chi phối trong giới động vật chưa có trí cũng như trong giới nhân loại. Nhưng trong con người, sức mạnh của nó được tăng lên mạnh mẽ do các quyền năng của thể trí, do kư ức về sự đau khổ và sự ưu phiền trong quá khứ, và do sự đề pḥng về những điều đó mà chúng ta tiên đoán, sức mạnh của sự sợ hăi được tăng cường rất nhiều bởi h́nh-tư-tưởng mà chính chúng ta đă tạo nên bằng các nỗi sợ
23
9 và các ám ảnh riêng của ḿnh. H́nh-tư-tưởng này tăng thêm quyền lực khi chúng ta chú ư đến nó, v́ “năng lượng theo sau tư tưởng”, cho đến khi chúng ta bắt đầu bị nó chế ngự. Đặc biệt, những người thuộc cung hai là nạn nhân đối với việc này. Đối với đa số những người đó, nó tạo thành “kẻ chận ngơ” (“dweller on the threshold”), cũng như sự tham vọng và sự yêu thích quyền lực, được hậu thuẫn bởi sự ham muốn điên cuồng và sự vô liêm sĩ (unscrupulousness), tạo thành “Kẻ Chận Ngơ” đối với những loại người thuộc cung một. H́nh-tư-tưởng, kết tinh của sự thành tựu trí tuệ cho nhữngmục đích ích kỷ và việc dùng tri thức cho các mục tiêu thuộc về phàm ngă, th́ đứng trước cổng của đường đạo trong trường hợp người thuộc cung ba, và nếu không bị đập tan và bị phá hủy, h́nh tư tưởng này sẽ chế ngự con người và biến đổi y thành một nhà hắc thuật.
Bạn thường được bảo cho biết rằng sự sợ hăi là một ảo tưởng. Tuy nhiên, cách tŕnh bày này không giúp ǵ cả. Nó là một sự khái quát hóa những ǵ mà người ta có thể thừa nhận, nhưng vẫn vô cùng khó để áp dụng cho cá nhân. Những nỗi sợ hăi mà những người t́m đạo bị lệ thuộc vào (hăy chú ư cách diễn đạt này) hiếm khi có một tính chất ích kỷ ngoại trừ tới mức độ mà sự đau khổ đă làm cho họ chùn lại không tiếp tục thêm nữa các biến cố rủi ro. Những nỗi sợ hăi của họ được bao phủ trong cái có vẻ như là t́nh yêu xung quanh những người thân yêu của họ. Tuy nhiên, nếu mỗi đệ-tử tự đặt cho ḿnh một câu hỏi thực tế nhất: Làm thế nào mà nhiều giờ khổ sở đă được sử dụng vào các thực tại và vào các biến cố hữu h́nh, và làm thế nào mà nhiều điều về các linh cảm không thực tế và về các nghi ngờ và chất vấn, đă dựa trên những ǵ vốn không bao giờ xảy ra? Tôi muốn lưu ư các huynh đệ của Tôi rằng họ cần phải làm hai việc: Chiêm nghiệm về chân lư trong cuộc sống hàng ngày, dùng khái niệm về chân lư được thực hành và được sống theo, như là chủng tử (seed) được họ nghĩ tới trong khi thiền định; đối với mục tiêu này, Tôi muốn đề nghị họ nhớ nằm ḷng và luôn luôn sử dụng, khi bị cuốn đi bởi nỗi sợ hăi do ảo tưởng và điềm báo vô ích, công thức hoặc lời cầu nguyện sau đây:
“Xin cho thực tại chi phối mọi suy nghĩ của tôi, và chân lư là chủ nhân của cuộc đời tôi”.
Mỗi người hăy tự nói điều này với chính ḿnh một cách
240 liên tục khi nhu cầu đ̣i hỏi, bắt buộc tâm trí của ḿnh tập trung chú ư vào ư nghĩa của những lời được nói ra.Tôi cũng muốn gợi ư rằng lương tri lành mạnh và việc trau dồi một thái độ trí tuệ, sẽ không cho phép thời gian dành cho những nỗi sợ hăi vu vơ phát triển.
Sợ hăi (fear) thường là trở ngại chính đối với một bước tiến rất quan trọng vốn có thể được vượt qua trong kiếp sống này, nhưng có thể phải bị tŕ hoăn đến một kiếp khác nếu cơ hội thích hợp không được tận dụng và bản chất ư chí bị kích thích mạnh mẽ.
Người tầm đạo thuộc Cung Một, vốn không vượt qua được Kẻ Chận Ngơ (Dweller) của ḿnh, có thể trở thành một “kẻ hủy diệt các linh hồn”, như thường được gọi, và có thể bị buộc (cho đến khi y học được bài học của ḿnh) làm việc trong các mănh lực của vật chất, và với các h́nh tướng vốn cầm giữ mọi linh hồn trong ngục tù. Đây là ư nghĩa huyền bí của những lời lẽ bị hiểu lầm, cái chết và sự hủy diệt. Con Quỷ (Devil) là nguyên mẫu vĩ đại (great prototype) của loại h́nh này.
Người tầm đạo thuộc Cung Hai, vốn tạo ra Kẻ Chận Ngơ (Dweller) của ḿnh và cho phép sự kiểm soát ổn định và ngày càng tăng của nó, sẽ trở thành một “kẻ lừa dối (deluder) của các linh-hồn”. Y là Kẻ Đối Kháng-Christ (Anti-Christ) thực sự, và qua sự giảng dạy sai lầm và sự tác động của cái gọi là phép lạ, qua thuật thôi miên và ư kiến của quần chúng, y kéo một bức màn phủ lên thế gian và thúc đẩy con người bước đi trong đại hăo huyền. Thật là lư thú khi lưu ư rằng công việc của Ma Quỷ (Devil), tức là kẻ giam cầm (imprisoner) các linh hồn, đang bắt đầu mất đi quyền lực của nó, v́ nhân loại đang ở ngưỡng cửa của sự hiểu biết rằng cái
chết thật sự là sự đắm ch́m vào trong sắc tướng, và rằng vật chất chỉ là một phần của tổng thể thiêng liêng. H́nh tư tưởng của “Kẻ Chận Ngơ” mà nhân loại đă tạo ra trong hàng triệu năm đang ở ngưỡng của sự hủy diệt. Nhưng hoạt động Đối Kháng-Christ hiện nay chỉ đang dâng lên tới chiều cao của nó, và ảo tưởng về sự giàu có, về sự sở hữu, về sự giảng dạy sai lầm sẽ ngày càng thống trị, nhưng giới hạn của ảo tưởng sẽ ngắn hơn giới hạn của sự hủy diệt, v́ tất cả những yếu tố này vận hành theo các chu kỳ riêng của chúng, và có sự thăng trầm riêng của chúng.
241
Người thuộc Cung Ba vốn cũng không làm tiêu tan Kẻ Chận Ngơ của ḿnh, trở thành cái được gọi là một “kẻ thao túng (manipulator) các linh hồn”, và dùng thể trí để tiêu diệt thực tại và đặt một tấm màn che giữa con người và thực tại. Phải nhớ rằng không có cái nào trong số tên gọi này và các hoạt động này liên quan đến linh hồn trên cơi riêng của nó (Chân Ngă – ND), mà chỉ có liên quan tới các nhân hồn (human souls) đang luân hồi trên cơi trần mà thôi. Điều này phải được nhấn mạnh, v́ trên cơi riêng của ḿnh, các linh hồn của tất cả mọi người đều thoát khỏi ảo tưởng (illusion), và không linh hồn nào có thể bị hủy diệt, bị lừa dối cũng không bị lôi kéo. Đó chỉ là “những linh hồn trong ngục tù”, những linh hồn này bị lệ thuộc vào các hoạt động của các tàlực (forces of evil) và chỉ trong một kỳ hạn. Nhóm thuộc Cung Một hoạt động qua các chính phủ, qua các chính trị gia, và sự tương tác giữa các quốc gia và có số lượng tương đối nhỏ. Nhóm thuộc Cung Hai, vốn là những người lừa dối và phản bội, hoạt động qua các cơ quan tôn giáo, qua tâm lư quần chúng, và việc lạm dụng và áp dụng sai về ḷng sùng kính và về nghệ thuật. Họ có số lượng lớn nhất. Nhóm thuộc Cung Ba hoạt động chủ yếu qua các mối quan hệ thương mạitrong thế giới kinh doanh, và qua việc sử dụng tiền tệ, tức sự cụ thể hóa prana hay năng lượng vũ trụ, và biểu tượng bên ngoài của luồng và ḍng chảy năng lượng vũ trụ. Những ư tưởng này có tính gợi ư nhưng không thiết yếu, đề cập đến những khuynh hướng vũ trụ.
Thứ ba, lực hấp dẫn giới tính. Đây là một lực hút từ cơi trần và là sự quay ngoặt trở lại của một loại năng lượng tiến hóa giáng hạ trên con đường hoàn nguyên. Nói về mặt vũ trụ, nó biểu lộ như lực thu hút giữa tinh thần với vật chất; nói về mặt tinh thần, nó được thể hiện như là hoạt động của linh hồn, khi nó t́m cách lôi kéo phàm nhân vào sự nhận thức đầy đủ. Nói về mặt vật chất, đó là sự thôi thúc có xu hướng liên kết nam và nữ với mục đích sinh sản. Khi con người c̣n thuần túy là động vật, th́ không có liên quan đến tội lỗi. Khi ước muốn t́nh cảm thêm vào sự thôi thúc này, th́ khi đó có tội lỗi len lỏi vào, và mục đích mà v́ đó sự thôi thúc được thể hiện, bị lạc đường thành sự thỏa măn của dục vọng. Hiện giờ nhân loại thiên về trí tuệ hơn, và các mănh lực của thể trí
242 đang làm cho chính nó được cảm nhận trong cơ thể con người, nên một t́nh huống thậm chí c̣n nghiêm trọng hơn đang lộ rơ, nó chỉ có thể được tiến hành một cách an toàn khi linh hồn nắm quyền điều khiển ba khí cụ của nó. Nhân loại hiện tại đang ở điểm giữa như quy luật này cho thấy. Con người bị cuốn bởi dục vọng ích kỷ và bởi tham vọng, v́ tất cả chúng ta đều có các đặc tính của cung Một. Y bị hành hạ bởi sự sợ hăi − của riêng y, các nỗi sợ thuộc về gia đ́nh, các nỗi sợ thuộc về quốc gia và thuộc về chủng tộc, v́ tất cả chúng ta dao động theo nhịp điệu của cung hai. Y bị chi phối bởi dục t́nh và bởi tiền bạc, vốn là một biểu lộ khác của năng lượng của vật chất, và do đó có ba vấn đề mà con người được trang bị kỹ để đối phó với chúng qua trung gian của ba
vận thể của y và ba uy lực của hồn thiêng (divine soul) của y. Chúng ta hăy kết thúc giáo huấn về sự lưu ư đó – đó là sự lưu ư về việc được trang bị kỹ để đối phó. Chúng ta có thể thắng phục sự tŕ trệ của trí tuệ, và bắt đầu hoạt động với tư cách là linh hồn đang điều khiển các điều kiện bên ngoài của chúng ta. Linh hồn th́ toàn tri và toàn năng.
SỰ THĂNG TRẦM THEO CHU KỲ
Bây giờ, chúng ta hăy xem xét các thuật ngữ “sự lên xuống của ḍng nước”.
Trong việc t́m hiểu về định luật chu kỳ, chúng ta thu đạt kiến thức về các định luật tiến hóa cơ bản, và đi đến một nhận thức về hoạt động sáng tạo theo nhịp điệu. Nhân đây chúng ta cũng có được sự cân bằng khi chúng ta nghiên cứu các xung lực sự sống của chính chúng ta, v́ các xung lực này cũng có lên xuống của chúng, và sự luân phiên giữa các chu kỳ của ánh sáng và các chu kỳ của bóng tối.
Chúng ta luôn luôn có, cùng với chúng ta, sự kiện xảy ra hằng ngày mang tính biểu tượng, trong đó một phần của thế giới mà chúng ta đang sống quay ra ánh sáng trong trẻo của mặt trời, và sau đó quay trở lại vào bóng tối hàn gắn (healing dark) của ban đêm. Việc rất quen thuộc của chúng ta với hiện tượng này làm cho chúng ta không c̣n thấy ư nghĩa mang tính biểu tượng của nó và quên rằng theo đại luật, các chu kỳ của ánh sáng và bóng tối, của điều thiện và điều ác, của sự nhấn ch́m và sự nổi lên, của sự tiến bộ đi đến sự giác ngộ và việc có vẻ như dẫn vào bóng tối, vốn đặc trưng cho sự phát triển của mọi h́nh tướng, làm nổi bật sự phát triển của các chủng tộc và các quốc gia, và cấu thành vấn đề của người t́m đạo, là người vốn đă xây dựng cho chính ḿnh một h́nh ảnh
của việc bước vào trong một t́nh trạng luôn được soi sáng, và của việc để lại phía sau tất cả những nơi chốn tối tăm.
Trong các giáo huấn này, Tôi không thể bàn đến với sự thăng trầm của sự sống thiêng liêng khi nó biểu lộ trong các giới khác nhau trong thiên nhiên, và qua sự phát triển tiến hóa của nhân loại, qua sự trải nghiệm trong các chủng tộc, các quốc gia và các gia đ́nh. Tuy nhiên, Tôi muốn giải thích phần nào kinh nghiệm có tính chu kỳ của một linh hồn đang luân hồi, nêu ra sự thăng trầm mang tính bề ngoài của sự khai mở của nó.
Chu kỳ nổi bật cho mỗi linh hồn là chu kỳ của việc đi vào luân hồi của nó, và sự quay về hoặc chảy trở lại vào trung tâm mà từ đó nó phát xuất. Việc hiểu biết về sự thăng trầm này sẽ theo quan điểm đó. Về mặt nội môn, các linh hồn có thể được xem như là những người “t́m kiếm ánh sáng kinh nghiệm” và do đó quay về phía biểu hiện vật chất, và những linh hồn “t́m kiếm ánh sáng hiểu biết”, và do đó rút lui khỏi lĩnh vực thế sự của con người để tiến theo con đường hướng nội vào trong tâm thức của linh hồn, và v́ thế trở thành “những kẻ an trú trong ánh sáng vĩnh cửu”. Không đánh giá được ư nghĩa của các thuật ngữ này, các nhà tâm lư học đă cảm nhận những chu kỳ này, và gọi một số loại là những người hướng ngoại (extraverts), và một số loại khác là những người hướng nội (introverts). Những điều này đánh dấu một sự thăng trầm trong kinh nghiệm cá nhân, và là các tương ứng đời sống nhỏ bé so với các chu kỳ lớn lao của linh hồn. Sự đi vào và đi ra mạng lưới của sự sống luân hồi này là các chu kỳ chính của bất kỳ linh hồn cá biệt nào, và một nghiên cứu về các loại chu kỳ qui nguyên được bàn đến trong Giáo Lư Bí Nhiệm và trong Luận Về Lửa Càn Khôn mà đạo sinh sẽ nhận thấy là có giá trị thực sự.
Cũng c̣n có một sự thăng trầm trong kinh nghiệm của linh hồn trên bất kỳ một cơi giới nào, và điều này, trong các giai đoạn phát triển ban đầu sẽ bao gồm nhiều kiếp sống.
244
Chúng thường rất cực đoan trong biểu hiện của chúng. Một nghiên cứu về sự thăng trầm của chủng tộc sẽ làm cho điều này rơ ràng hơn. Vào thời Lemuria, “luồng triều lên” (“flow”), hay là chu kỳ hướng ngoại, đă trải qua trên cơi trần, và luồng triều xuống (ebb) đă đưa trạng thái sự sống quay ngay trở lại với chính linh hồn, và không có sự thăng trầm phụ nào trên cơi cảm dục hoặc cơi trí. Về sau, triều lưu đă hiện ra trên các bờ của cơi cảm dục, mặc dù bao gồm cả cơi trần ở mức độ kém hơn. Ḍng triều lên hướng sự chú ư của nó vào đời sống t́nh cảm, và trào lưu trở lại trung tâm không tính đến sự sống trí tuệ chút nào cả. Sự kiện này ở đỉnh cao của nó đối với nhân loại trong thời Atlantis, và cũng đúng đối với nhiều người ngày nay. Hiện giờ sự thăng trầm có tính bao hàm ngày càng tăng, và kinh nghiệm trí tuệ có vị trí của nó sao cho cả ba khía cạnh bị cuốn đi bởi sự sống của linh hồn; tất cả được bao hàm trong năng lượng đang tuôn ra của linh hồn đang luân hồi, và trong nhiều kiếp sống và hàng loạt kiếp sống, mănh lực theo chu kỳ này giảm dần. Bên trong người t́m đạo phát sinh một sự hiểu biết về những ǵ đang xảy ra, và y thức tỉnh đối với mong muốn kiểm soát một cách có ư thức sự thăng trầm này, hoặc (để diễn tả việc đó bằng các lời đơn giản) xoay chuyển các mănh lực của năng lượng hướng ngoại theo bất kỳ hướng nào mà y chọn, hoặc triệt thoái về trung tâm của y tùy ư. Y t́m cách chận lại tiến tŕnh của việc bị cuốn vào luân hồi mà không có bất kỳ mục đích hữu ư nào, và không muốn thấy trào lưu sự sống của y dập tắt trên các cơi hiện tồn thuộc về t́nh cảm hoặc trí tuệ, và sau đó lại thấy sự sống đó bị triệtthoái mà không có ư muốn hữu thức của y. Y đứng ở điểm giữa và muốn kiểm soát các chu kỳ riêng của y, “sự thăng trầm”, khi bản thân y có thể quyết định điều đó. Với mục đích hữu thức, y mong mỏi bước đi trong các nơi tối tăm của sự sống nhập thể, và cũng với mục đích hữu thức, y t́m cách rút lui vào trung tâm riêng của y. Từ đây y trở thành một người có đạo-tâm (aspirant).
Đời sống của người có đạo tâm bắt đầu lặp lại các chu kỳ trước đó. Y bị tấn công bởi một sự kích thích bất ngờ của bản chất xác thân, và bị lôi cuốn dữ dội bởi những ham muốn
245
và khát vọng xưa cũ. Điều này có thể được nối tiếp bằng một chu kỳ mà trong đó thể xác có ư thức về việc luồng năng lượng thiết yếu chảy ra khỏi nó, và bị suy nhược (devitalised), bởi v́ không phải là đối tượng của sự chú ư. Việc này giải thích cho nhiều bệnh tật và sự thiếu sinh lực (vitality) của nhiều người trong số các phụng-sự-viên được đánh giá cao nhất của chúng ta. Tiến tŕnh tương tự có thể ảnh hưởng đến thể t́nh cảm, và các giai đoạn của sự phấn khích và của đạo tâm dâng cao nhất luân phiên với các giai đoạn trầm cảm sâu xa nhất và thiếu sự chú tâm. Luồng triều lên (flow) có thể chuyển đến thể trí và tạo ra một chu kỳ hoạt động trí tuệ mạnh mẽ. Việc nghiên cứu liên tục, tư tưởng dồi dào, sự điều nghiên sắc sảo và một sự thôi thúc trí tuệ vững chăi, sẽ là đặc trưng cho trí tuệ của người có đạo tâm. Một chu kỳ có thể kế tiếp chu kỳ này, trong đó mọi nghiên cứu đều không vừa ư, và thể trí dường như hoàn toàn bị bỏ phế và thụ động. Đó là một nỗ lực để suy tư, và sự vô nghĩa của các trạng thái tư tưởng tấn công vào thể trí. Người có đạo tâm quyết định rằng tồn tại (to be) th́ tốt hơn nhiều so với hành động (to do). “Có thể nào những mảnh xương khô này c̣n sống chăng?” Y tự hỏi, và không mong muốn thấy chúng tái sinh.Tất cả những người t́m kiếm chân lư thực sự đều ư thức về kinh nghiệm không ổn định này, và thường coi nó là một tội lỗi hoặc là một t́nh trạng cần phải nỗ lực chống lại. Sau đó là thời gian để hiểu rằng “địa điểm ở giữa vốn không khô cũng không ướt, phải cung cấp chỗ đứng cho đôi chân của y đặt lên”.
Đây là một cách nói mang tính biểu tượng rằng y cần phải nhận ra hai điều:
1. Các trạng-thái cảm xúc (feeling) hoàn toàn phi-vậtchất và không phải là sự biểu thị cho trạng thái của linh hồn. Người t́m đạo phải tự tập trung vào ư-thức linh hồn, không để bị ảnh hưởng bởi các t́nh trạng luân phiên thay đổi mà y dường như lệ thuộc vào, và chỉ “trụ trong bản thể tâm linh” (“stand in spiritual being”) và rồi “sau khi đă thực hiện mọi việc, hăy an trụ” (“ having done all, stand”).
2. Việc đạt đến trạng thái cân bằng chỉ có thể xảy ra ở nơi mà sự biến thiên đă thành qui luật, và sự thăng trầm theo
246
chu kỳ sẽ tiếp tục chỉ bao lâu mà sự chú tâm của linh hồn c̣n dao động giữa trạng thái này hoặc trạng thái khác của h́nh tướng và chân ngă (true spiritual man). Mô h́nh lư tưởng là đạt đến một t́nh trạng kiểm soát hữu thức như thế, sao cho một người có thể tùy ư tập trung vào ư thức linh hồn của y, hoặc tập trung vào khía cạnh h́nh hài của y – mỗi hành vi của sự chú ư tập trung được mang lại thông qua một mục tiêu đặc biệt và được hiểu rơ, đ̣i hỏi một sự tập trung như thế.Sau này khi các lời của Vị Đại Huấn Sư Cơ Đốc Giáo có ư nghĩa, y sẽ có thể nói “dù cho ở trong xác thân hoặc ngoài xác thân” đều không thành vấn đề. Hành động phụng sự cần được làm sẽ xác định vị trí mà bản ngă được tập trung, nhưng đó sẽ là cùng cái bản ngă, cho dù tạm thời được thoát
khỏi ư thức về h́nh tướng hoặc bị đắm ch́m trong h́nh tướng để hoạt động trong các khía cạnh khác của tổng thể thiêng liêng. Chân Ngă t́m cách đẩy mạnh thiên cơ, và đồng nhất hóa chính ḿnh với Thiên Trí trong thiên nhiên. Khi rút lui vào vị trí ở giữa, y nỗ lực để nhận ra thiên tính của y, và rồi, sau khi đă làm như vậy, y tự tập trung vào h́nh thức trí tuệ của ḿnh, nó giúp y đồng cảm với Thiên Trí (Universal Mind). Y chịu đựng sự hạn chế để nhờ đó y có thể hiểu biết và phụng sự. Y t́m cách đến tận tâm (hearts) của con người và đem cho chúng “sự cảm hứng” từ các chốn sâu thẳm của trái tim của con người tâm linh. Một lần nữa y khẳng định sự thật về thiên tính của y và sau đó, thông qua một sự đồng nhất hóa tạm thời với hiện thể của y về nhận thức cảm giác, về cảm xúc, và về t́nh cảm, y thấy chính ḿnh hợp nhất với bộ máy nhạy cảm của biểu hiện thiêng liêng vốn mang ḷng bác ái của Thượng Đế đến với mọi h́nh hài trên cơi trần.
Một lần nữa y t́m cách trợ giúp trong việc hiện thực hóa thiên-cơ trên cơi trần. Y biết rằng mọi h́nh hài đều là sản phẩm của năng lượng được sử dụng và được điều khiển một cách đúng đắn. Với đầy đủ kiến thức về Địa Vị Đứa Con thiêng liêng của y và một nhận thức trí tuệ mạnh mẽ về tất cả những ǵ mà thuật ngữ đó truyền tải, y tập trung các sức mạnh của y trong thể sinh lực, và trở thành một tụ điểm cho việc truyền chuyển năng lượng thiêng liêng, và do đó trở
247
thành một người kiến tạo trong sự ḥa hợp với các năng lượng kiến tạo của Vũ Trụ. Y đưa năng lượng của tư tưởng giác ngộ và ước vọng được thánh hóa xuống vào trong thể dĩ thái, và như thế làm việc với ḷng tận tụy (devotion) sáng suốt. Bạn đ̣i hỏi một định nghĩa rơ ràng hơn về vị trí “ở giữa” (“midway” spot).Đối với đệ-tử dự bị (probationer), đó là cơi t́nh cảm, tức là Kurukshetra, hoặc cơi của ảo tưởng, nơi mà đất (bản chất hồng trần) và nước (bản chất t́nh cảm) gặp nhau.
Đối với đệ-tử thực thụ (disciple), đó là cơi trí, nơi mà sắc tướng và linh hồn tiếp xúc và sự chuyển tiếp lớn bắt đầu xảy ra. Đối với đệ-tử cao cấp và điểm đạo đồ, vị trí ở giữa là thể nguyên nhân (causal body), tức là karana sarira, thể tinh thần (spiritual body) của linh hồn, giữ vai tṛ trung gian giữa Tinh Thần (Spirit) và vật chất, Sự Sống và sắc tướng, Chân Thần (monad) và phàm ngă.
Điều này cũng có thể được thảo luận và được hiểu theo thuật ngữ về các bí huyệt.
Như mỗi đạo sinh đều biết, có hai bí huyệt trong đầu. Một bí huyệt ở giữa hai lông mày, và có tuyến yên là biểu hiện bên ngoài của nó. Bí huyệt kia ở trong khu vực trên đỉnh đầu, và có tuyến tùng quả là trạng thái cụ thể của nó. Nhà thần bí thuần túy có tâm thức của y tập trung vào đỉnh đầu, gần như hoàn toàn ở trong thể dĩ-thái. Người tiến hóa trên thế gian được tập trung vào vùng tuyến yên. Nhờ sự khai mở huyền bí và kiến thức nội môn, mối quan hệ giữa phàm ngă và linh hồn được thiết lập, có một vị trí ở giữa trong bí huyệt đầu nằm trong từ trường được gọi là “ánh sáng trong đầu”, và chính đây là nơi mà người t́m đạo trụ lại. Đây là địa điểm vô cùng quan trọng. Nó không phải là đất hoặc thuộc thể chất, cũng không phải nước hoặc thuộc t́nh cảm. Nó có thể được coi là thể sinh lực hay là thể dĩ thái, vốn đă trở thành lĩnh vực của việc phụng sự có ư thức, của sự kiểm soát có định hướng, và của việc sử dụng mănh lực hướng đến các mục tiêu cụ thể.
Ở đây nhà huyền thuật trụ lại, và qua trung gian của thể
sinh lực hay thể năng lượng của ḿnh, thực hiện hoạt động
sáng tạo về huyền thuật.
Một điểm hơi khó hiểu được đề cập đến trong qui luật này, nhưng nó sẽ trở thành sáng sủa, nếu các từ ngữ được nghiên cứu cẩn thận. Ở cuối qui luật chúng ta được dạy rằng, khi “nước, đất và không khí gặp gỡ”, th́ có chỗ cho sự hoạt động của huyền thuật. Điều kỳ lạ là trong những cụm từ này, ư tưởng về vị trí (location) bị bỏ sót và chỉ có phương tŕnh thời gian được xem xét.
Không khí là biểu tượng của hiện thể bồ đề (buddic vehicle), của cơi bác ái tinh thần, và khi ba yếu tố được liệt kê ở trên (trong trạng thái năng lượng của chúng) gặp nhau, nó là chỉ dấu của một sự tập trung vào tâm thức linh hồn và sự tập trung của con người vào thể tinh thần. Từ điểm sức mạnh đó, ở ngoài h́nh hài, từ lĩnh vực trung tâm của sự thống nhất và từ tâm điểm trong ṿng tṛn tâm thức đó, chân nhân (spiritual man) phóng xuất tâm thức của ḿnh vào vị trí ở giữa bên trong khoang năo, nơi mà công tác huyền thuật phải được xúc tiến liên quan với cơi trần. Năng lực phóng xuất ư thức này từ cơi của nhận thức linh hồn vào cơi của công việc sáng tạo huyền thuật trên các cơi phụ dĩ thái, đang dần có thể xảy ra khi đạo sinh, trong hoạt động thiền định của ḿnh, phát triển khả năng tập trung sự chú ư của ḿnh vào bí huyệt này hoặc bí huyệt khác của các bí huyệt trong thể dĩ thái. Điều này được thực hiện qua trung gian của các trung tâm lực trong thể dĩ thái. Y dần dần có được sự dẻo dai và sự linh động của tâm thức tự điều khiển, vốn sẽ cho phép y tác động trên các bí huyệt, như một nhạc sĩ sử dụng bảy nốt nhạc. Khi điều này đă đạt được, y có thể bắt đầu tự rèn luyện trong những sự tập trung ngày càng mở rộng và kéo dài hơn, và
phải học cách rút ư thức của ḿnh, không chỉ vào năo, mà c̣n đến linh hồn trên cơi riêng của nó, và từ đó tái điều khiển các năng lượng của ḿnh trong việc thực hiện công việc huyền thuật của linh hồn.
Bí mật cơ bản của các chu kỳ nằm trong sự triệt thoái
249
này và việc tái tập trung sự chú ư tiếp sau đó, và cần phải nhớ trong sự liên kết này là định luật căn bản nằm dưới mọi công tác huyền thuật là “năng lượng theo sau tư tưởng”. Nếu những người t́m đạo nhớ điều này, họ sẽ sống qua các thời kỳ khó khăn của họ một cách dễ dàng hơn nhiều, và sẽ có ư thức về mục đích nền tảng. Ở đây người ta có thể hỏi các nguy hiểm của vị trí ở giữa này là ǵ? Các nguy hiểm của sự dao động quá dữ dội giữa đất và nước, hoặc giữa sự đáp ứng t́nh cảm đối với sự sống và chân lư hay sự sống trên cơi trần. Một số người t́m đạo th́ quá thiên về t́nh cảm trong các phản ứng của họ; những người khác th́ quá thiên về vật chất. Ảnh hưởng của điều này được cảm thấy ở vị trí giữa và tạo ra một t́nh trạng không ổn định trầm trọng. Sự bất ổn định này có ảnh hưởng trực tiếp trên huyệt đan điền vốn là “điểm giữa” vào những thời kỳ đầu Atlantis, và vẫn c̣n là “điểm giữa” trong các diễn tŕnh chuyển hóa của phàm-ngă đang t́m đạo. Nó chuyển hóa và truyền các năng lượng của bí huyệt xương cùng và của bí huyệt ở đáy xương sống, và là nơi phân phối cho mọi năng lượng được tập trung ở các bí huyệt dưới cơ hoành. Những nguy hiểm gắn liền với sự tuôn đổ sớm và không được kiểm soát của năng lượng tinh thần thuần khiết vào cơ cấu của phàm-ngă. Sức mạnh tinh thần thiết yếu đó đi vào qua kẽ hở ở sọ, và đổ vào các bí huyệt đầu. Từ các bí huyệt này, năng lượng này sẽ đi theo con đường ít đối khángnhất, đường này được xác định bởi khuynh hướng đời sống tư tưởng hằng ngày của người t́m đạo.
Một nguy hiểm khác khá mạnh mẽ thật ra là kết quả của việc mang đất và nước lại cùng nhau. Nó thể hiện dưới h́nh thức của việc tuôn đổ vào tâm thức năo bộ (khía cạnh đất) các kiến thức thuộc cơi cảm dục. Một trong những điều đầu tiên mà một người t́m đạo bắt đầu biết đến là một khuynh hướng về thông-linh-thuật (psychism) thấp. Đó là một phản ứng từ bí huyệt đan điền. Nhưng điểm giữa này có thể được sử dụng như một “điểm xuất phát” (“jumping off place”) đi vào thế giới của các hiện tượng cảm dục. Điều này sẽ tạo ra “sự
250
chết đuối”, v́ đời sống tinh thần của người t́m đạo có thể bị sa lầy và hoàn toàn ch́m vào các quan tâm về các kinh nghiệm tâm thông bậc thấp. Chính ở đây mà nhiều người t́m đạo đáng kính đi lạc lối – có thể là tạm thời, nhưng thời gian quan trọng đến nỗi nó là một vấn đề đáng tiếc nếu có bất kỳ thời gian nào bị mất trong sự thực nghiệm vô ích, và sự thoái lui (retracing) khỏi con đường đă chọn nào đó. Một manh mối cho ư nghĩa của các thuật ngữ này được t́m thấy trong việc công nhận sự thực huyền bí sau đây. Nơi mà nước và đất gặp nhau là bí huyệt đan điền (solar plexus centre). Nơi mà nước, đất và không khí gặp nhau là ở trong đầu. Đất là biểu tượng của sự sống cơi trần, và của h́nh tướng bên ngoài. Nước là biểu tượng của bản chất t́nh cảm. Chính là từ bí huyệt lớn của đời sống phàm-ngă, tức huyệt đan điền, mà đời sống thường bị chế ngự và sự quản lư được thực hiện. Khi trung tâm điều khiển nằm dưới cơ hoành th́ không huyền thuật nào có thể xảy ra. Sinh hồn (animal soul) kiểm soát và hồn thiêng (spiritual soul) tất nhiên không hoạt động. Không khí là biểu tượng của sự sống cao siêu, nơi đó nguyên khí Christ thống trị, nơi đó sự tự do được trải nghiệmvà linh hồn đạt đến sự biểu lộ đầy đủ. Nó là biểu tượng của cơi bồ-đề, trong khi nước là biểu tượng của cơi t́nh cảm. Khi sự sống của phàm-ngă được đưa lên Cơi Trời (Heaven), và sự sống của linh hồn đi xuống đến cơi trần, th́ có chỗ gặp nhau, và nơi đó hoạt động huyền thuật siêu việt mới có thể xảy ra.
Nơi gặp gỡ này là vị trí của lửa, tức là cơi trí. Lửa là biểu tượng của trí tuệ, và mọi hoạt động huyền thuật là một diễn tŕnh sáng suốt, được thực hiện trong sức mạnh của linh hồn, và bằng cách sử dụng thể trí. Để làm cho chính nó được cảm thấy trên cơi trần, cần có một bộ năo, nó vốn dễ tiếp nhận các xung lực cao siêu và có thể được linh hồn tạo ấn tượng bằng cách sử dụng các “chitta” hay chất trí để tạo ra các h́nh tư tưởng cần thiết, và nhờ đó thể hiện ư tưởng và mục đích của linh hồn bác ái sáng suốt. Những điều này được nhận biết bởi
25
1 bộ năo và được chụp ảnh lên “các chất khí sinh động” (“vital airs”) ở trong khoang năo. Khi các chất khí sinh động này có thể được nhà huyền thuật cảm thấy trong lúc thiền định, và các h́nh tư tưởng được ghi khắc trên phản ảnh thu nhỏ này của cảm dục quang, th́ uy lực thực sự trong huyền thuật có thể bắt đầu làm cho chính nó được cảm thấy. Về mặt huyền linh, năo đă “nghe thấy” các huấn thị và giáo huấn của thể trí khi nó tiếp nhận sóng (relays) mệnh lệnh của linh hồn. Các khí sinh động được cuốn hút vào hoạt động tạo h́nh (formmaking activity) giống như sự tương ứng cao của chúng, “các biến thể của nguyên khí suy tư, tức là chất trí” (theo cách gọi của Patanjali), được đưa vào một hoạt động tạo h́nh tương tự. Các điều này khi ấy có thể được nh́n thấy nơi nội tâm của người đang t́m cách thực hiện công tác huyền thuật, và phần lớn sự thành công của y là tùy thuộc vào khả năng ghi nhận ấn tượng chính xác của y, và khả năng nh́n thấy rơ ràng cách́nh thức của diễn tŕnh trong huyền thuật mà y đang t́m cách thể hiện, như công tác huyền thuật ở thế giới bên ngoài.
Do đó, có thể nói rằng có ba giai đoạn trong tiến-tŕnh tạo-h́nh. Đầu tiên, linh hồn hay chân ngă, được tập trung vào ư thức linh hồn và hoạt động ở “nơi ẩn mật của Đấng Tối Cao”, h́nh dung công việc phải làm. Đây không phải là một hành động tuần tự, mà là công tác huyền thuật đă hoàn thành hoàn chỉnh, được h́nh dung ra (visioned) bằng một tiến tŕnh vốn không bao hàm yếu tố thời gian hoặc các khái niệm về không gian chút nào cả. Thứ hai, thể trí đáp ứng với linh hồn (đang kêu gọi sự chú ư đến công việc cần được thực hiện), và bị cuốn vào hoạt động tạo h́nh-tư-tưởng bởi ấn tượng này. Sự đáp ứng với ấn tượng v́ thế sẽ tùy theo sự trong sáng và sự tỏ ngộ của chất trí. Nếu thể trí (mind) là một tác nhân phản xạ và tiếp nhận chính xác ấn tượng của linh hồn, th́ h́nh-tư-tưởng tương ứng sẽ đúng thật với nguyên mẫu của nó. Nếu nó không chính xác (như trường hợp thường xảy ra trong các giai đoạn đầu của công việc), bấy giờ h́nh-tư-tưởng được tạo ra sẽ bị lệch lạc và không chính xác, không cân đối và “không đúng với bản vẽ” (“out of drawing”).
252
Chính là trong thiền định mà công việc tiếp nhận chính xác và xây dựng đúng đắn này mới được học hỏi, và do đó tầm quan trọng được đặt ra trong mọi trường phái huấn luyện huyền môn chân chính dựa trên một thể trí biết tập trung, một năng lực h́nh dung, một khả năng kiến tạo các h́nh-tư-tưởng, và một hiểu biết chính xác về ư định của Chân Ngă. Cũng do đó mà nhà huyền thuật cần bắt đầu công tác huyền thuật thực tế với chính ḿnh như là đối tượng của việc thử nghiệm huyền thuật. Y bắt đầu nắm bắt tầm nh́n của Chân Ngă, như là y đang ở trong bản thể. Y nhận thức các đức hạnh và các phản ứng mà Chân Ngă đó muốn chứng tỏ trongđời sống cơi trần. Y kiến tạo một h́nh-tư-tưởng về chính y như là con người lư tưởng, người phụng sự chân chính, vị chủ nhân hoàn hảo. Y dần dần kết hợp các sức mạnh của ḿnh sao cho quyền năng trở thành các điều này trong thực tại bên ngoài bắt đầu h́nh thành để cho mọi người đều có thể nh́n thấy. Y sáng tạo một mô h́nh trong trí của y, nó vốn tạo h́nh (hews) theo đúng như y có thể tạo ra nó theo nguyên mẫu, và dùng để làm mẫu cho phàm ngă và thúc đẩy phàm ngă tuân theo lư tưởng. Khi y hoàn thiện kỹ thuật của ḿnh, y nhận thấy một năng lực chuyển hóa, biến đổi tác động vào các năng lượng vốn cấu thành bản chất thấp của y, cho đến khi tất cả trở nên phụ thuộc và y trở thành chính y về mặt huyền bí và về mặt bản thể trong biểu lộ thực tế. Khi điều này diễn ra, y bắt đầu quan tâm đến công tác huyền thuật mà mọi linh hồn chân chính có trách nhiệm tham gia vào đó.
Kế đó trạng thái thứ ba của tiến tŕnh tạo h́nh (formmaking process) có thể biểu lộ. Năo được đồng bộ hóa với thể trí, c̣n thể trí th́ được đồng bộ hóa với linh hồn, và rồi thiên cơ được cảm nhận. Các sinh khí (vital airs) trong đầu có thể được biến đổi, và đáp ứng với mănh lực của công tác kiến tạo huyền thuật. Khi đó, một h́nh-tư-tưởng hiện hữu như là kết quả của hai hoạt động trước đó, nhưng nó tồn tại ở địa điểm của hoạt động năo bộ, và trở thành một trung tâm tập trung cho linh hồn và một điểm mà qua đó năng lượng có thể tuôn chảy để thực hiện công tác huyền thuật.
Công tác huyền thuật này, được xúc tiến dưới sự điều khiển của linh hồn (tạo cảm hứng cho thể trí, rồi đến lượt thể trí gây ấn tượng cho năo bộ), sau đó, (như là kết quả của hoạt động phối hợp ba phần này) dẫn đến sự sáng tạo của một
253 trung tâm tập trung, hay h́nh thức (form) tập trung, trong đầu của nhà huyền thuật. Năng lượng, vốn tuôn chảy qua tụđiểm này, tác động qua ba tác nhân phân phối, và do đó cả ba đều được bao hàm trong mọi công tác huyền thuật.
1. Mắt phải, qua đó năng lượng thiết yếu của tinh thần có thể tự biểu lộ.
2. Bí huyệt cổ họng, qua đó Linh Từ (Word), trạng thái thứ hai hay linh hồn tự biểu lộ.
3. Hai bàn tay, qua đó năng lượng sáng tạo của trạng thái thứ ba hoạt động.
“Nhà Huyền Linh Học” (“The White Magician”) làm việc “với đôi mắt mở rộng, tiếng nói tuyên bố và đôi tay ban phát”.
Các điểm này có tầm quan trọng về mặt kỹ thuật đối với người hoạt động có kinh nghiệm trong huyền thuật, nhưng chỉ có tầm quan trọng mang tính tượng trưng đối với những người t́m đạo, tức là những người mà những lá thư này được dự định dành cho họ.
Tầm nh́n bên trong có thể thuộc về chúng ta, mắt nh́n thấy rơ sự vinh hiển của Chúa, và tiếng nói chỉ nói khi chúc phúc (in benediction), và đôi tay chỉ được dùng trong việc giúp ích, những điều đó có thể là lời cầu nguyện của mỗi người chúng ta.
QUI LUẬT CHÍN
Tiếp theo là sự cô đọng xảy ra. Lửa và nước gặp nhau, h́nh
tướng phồng lên và phát triển. Nhà huyền thuật hăy đặt h́nh
tướng của ḿnh vào con đường thích hợp.
Sự Cần Thiết phải Thanh Khiết. Các H́nh Thức Cơ Bản.
QUI LUẬT CHÍN
SỰ CẦN THIẾT PHẢI THANH KHIẾTQui luật chín được t́m thấy trên trang 1017 trong bộ
Luận Về Lửa Càn Khôn, và lời b́nh giải được đưa ra trong Bộ
Luận th́ vắn tắt một cách đáng chú ư:
“Qui luật này được tổng kết rất vắn tắt trong huấn lệnh: hăy để cho ham muốn và tâm trí thật thanh khiết, và được phân bổ thật đồng đều, và h́nh hài sáng tạo được quân b́nh thật hợp lư, đến nỗi nó không thể bị thu hút về phía con đường hủy diệt hay ‘tả đạo’”.
Các lư do cho sự vắn tắt này có thể được tŕnh bày là do sự cực kỳ đơn giản của qui luật này trong tâm thức của người hiểu biết, và sự phức tạp cực độ của nó theo quan điểm của độc giả hời hợt. Chỉ có những ư nghĩa đơn giản nhất và thiết thực nhất trong số các ư nghĩa của nó được đưa ra ở đó, nhưng có lẽ một vài trong số các hàm ư sâu sắc hơn có thể được truyền đạt.
Thật thú vị để lưu ư rằng khi tiến bộ được thực hiện trên thánh đạo, các h́nh thức mà trong đó chân lư có thể được đưa ra ngày càng trở nên đơn giản hơn, trong khi ư nghĩa được thấu hiểu trở nên ngày càng rộng hơn và có tính bao gồm hơn, và do đó bao hàm (do phân tích) tính chất ngày càng phức tạp. Cuối cùng, phải nhờ đến các biểu tượng, và thiên cơ vũ trụ được nắm bắt thông qua việc tŕnh bày các dạng thức h́nh học cho nội-nhăn (inner eye) của người t́m đạo.
Điểm chủ yếu được nhấn mạnh trong qui luật này là sự thanh khiết và, suy cho cùng, sự thanh khiết phần lớn là một
vấn đề về động cơ. Nếu động cơ dẫn đến hành động thuộc bất cứ loại nào trong ba cơi thấp được dựa trên ham muốn của phàm-ngă, và được mang lại bằng việc dùng thể trí, th́ bấy giờ sự thiếu thanh khiết đặc trưng cho hành động đó.
258
Nếu xung lực phát ra từ Chủ Thể ngụ trong h́nh hài, th́ bấy giờ nó phụ thuộc và bị kiểm soát bởi Chủ Thể (Dweller) đó đối với mục tiêu mong muốn. Bấy giờ, điểm đặc trưng là sự thanh khiết trong các giới hạn của tập thể, v́ sự thanh khiết tuyệt-đối chỉ tồn tại khi sự tự do hoàn toàn khỏi sự kiềm chế đă được mang lại. Linh hồn có ư thức tập thể và được kiểm soát bởi tập thể, và cho đến khi thể nguyên nhân đă được vượt qua, và sự giải thoát khỏi sự kiềm chế của nó được thành tựu, nếu không th́ ư nghĩa thực sự của sự thanh khiết sẽ không được thấu hiểu. Điều đó đủ để nói rằng có một ư nghĩa chặt chẽ giữa sự thiếu thanh khiết và sự hạn chế của bất kỳ loại nào thuộc thể chất, t́nh cảm và trí tuệ. Nhưng ở đây, người t́m đạo không cần xem xét sự thanh khiết tuyệt đối. Chưa ai trong các nhóm nội môn trên thế giới đă đạt được cuộc điểm đạo thứ năm, mà ư nghĩa của việc đó là sẽ nhập vào tâm thức trong một sự bộc phát nhận thức mạnh mẽ nhất. Đối với đa số, sự thanh khiết về thể chất và t́nh cảm là những mục tiêu, và do đó chủ yếu là sự giải thoát khỏi sự kiểm soát và ham muốn về t́nh cảm. Do đó mà huấn thị bằng lời thường xuyên mặc dù không đúng trong nhiều sách nội môn là “Hăy tiêu diệt ḷng ham muốn”. Có lẽ một sự diễn dịch chính xác hơn ngay lúc này sẽ là “định hướng lại sự ham muốn” hay “chuyển hướng dục-vọng” (“re-direct desire”), v́ một tiến tŕnh kiên tŕ định hướng lại toàn bộ bản chất dục vọng sao cho cuối cùng nó trở thành một trạng thái tâm trí quen thuộc sẽ là đầu mối cho tất cả cácdiễn tŕnh chuyển hóa, và cho hoạt động huyền thuật có hiệu quả.
Khi sự tiến bộ trên Thánh Đạo được thực hiện, các tiến tŕnh tư tưởng của người t́m đạo trở nên mạnh mẽ hơn, và các h́nh-tư-tưởng − được tạo ra với mục đích rơ ràng và trong hoạt động thiền định – trở nên có hiệu quả hơn trong việc mang lại các kết quả. Do đó rơ ràng sẽ là trong hoạt động huyền thuật (vốn bao giờ cũng phải được tiến hành trên cơi trần) sẽ luôn luôn tồn tại xu hướng hướng tới “tả đạo”, cho đến khi linh hồn thức (soul consciousness) được thiết lập vĩnh viễn, và sự thanh khiết của động cơ đă trở thành một thói quen của tâm trí.
259
Tôi mạn phép nhắc nhở tất cả độc giả rằng việc thiết lập và làm ổn định các thói quen đúng đắn, đối với người t́nh nguyện đi trên con đường đệ-tử, là một đ̣i hỏi hàng đầu. Những vị đang hoạt động trong lĩnh vực tiến hóa của hành tinh đang t́m kiếm những công cụ đáng tin cậy, và điều này không thể được gây ấn tượng quá rơ ràng trên tất cả các bạn. Những người mà các tính khí và cảm xúc về t́nh cảm của họ để buông thả, hoặc thiếu kiểm soát về mặt thể xác th́ các Đấng Cao Cả, vốn đang t́m kiếm những người trợ giúp, không thể trông cậy vào họ trong một t́nh trạng khẩn cấp. Những người mà tâm trí của họ bị vẩn đục, hoặc những người bẩm sinh không có khả năng giữ tâm trí “ổn định trong ánh sáng”, đều là những người hoạt động không thích hợp ở các vị trí cao của sự nỗ lực trên thế giới. Nhận xét này không nhất thiết ngăn trở việc cố gắng tiến tới của một ai trong các nhóm, v́ việc nhận biết một khuyết điểm là một bước sơ bộ hướng tới việc khắc phục nó. Các nhóm này đang ở trong tiến tŕnh huấn luyện và điều này phải được ghi nhớ, nếu không sự nản lỏng (discouragement) thường hay xảy rakhi lư tưởng được công bố. Nhu cầu và cơ hội của thế giới có liên quan chặt chẽ vào thời điểm này. Chúng ta được dạy là các Đấng Cao Cả, đang đứng như một thành lũy giữa nhân loại và Karma của hành tinh, các Ngài đang bị áp lực mạnh vào lúc này, và Tôi bảo đảm với bạn rằng đây chỉ là một sự tŕnh bày không đầy đủ về trường hợp này.
Các tư tưởng của con người từ giữa thời kỳ Atlantis đă luôn bị thu hút về phía con đường hủy diệt hay tả đạo, v́ sự ích kỷ đă là động lực và lợi ích cá nhân đă là yếu tố chi phối. Một phần công việc của Đấng Christ khi Ngài đến cách nay 2000 năm là để xóa bỏ xu hướng này bằng việc khắc sâu, thông qua gương mẫu và giáo huấn, về sự hy sinh và ḷng vị tha, và tinh thần tử v́ đạo (mà nó thường bị nhuốm màu bởi sự cuồng loạn và một lợi ích cá nhân ở cơi trời) đă là một trong những kết quả của nỗ lực này. Nh́n theo quan điểm của Thánh Đoàn th́ nỗ lực đă thành công, v́ tinh thần Cơ Đốc giáo thay thế cho sự tái định hướng vào những sự việc ở cơi trời. Đó là sự thanh khiết của động lực và bản năng phụng sự, mà nguyên tắc chủ đạo gần đây là mới so với quan điểm về những sự vĩnh hằng trước kia.
260
Tuy vậy, bất chấp điều này, xu hướng đưa tới lợi lộc ích kỷ vẫn là yếu tố mạnh nhất trên thế giới vào lúc này, và đó là t́nh trạng khủng hoảng đang tồn tại giữa Thánh Đoàn Quang Minh và nhóm chức sắc đang điều khiển phe tả đạo, tức là đường lối kiểm soát bằng h́nh tướng và dục vọng. Tuy thế, đừng nên nản ḷng, v́ ư tưởng tinh thần, dẫn đến công tác huyền thuật, của một huynh đệ có ư định thuần khiết vẫn có uy lực lớn hơn nhiều so với tư tuỏng tinh thần của nhiều huynh đệ đi theo các xu hướng của phàm-ngă. Mặc dù mỗi người t́m đạo chân chính, khi y hiểu được tầm quan trọng của Thiên Cơ và khảo sát kỹ các mănh lực được dàntrận chống lại y, có thể bị mất tinh thần bởi vẻ ngoài vô ích của sự nỗ lực của y và cái phần có vẻ nhỏ bé mà y đóng góp, y hăy nhớ rằng có một nhóm đang tăng trưởng đều đặn gồm những người tương tự như y, và nhớ rằng đây là một nỗ lực tập thể. Theo Thiên Luật, các Đấng Cao Cả hoạt động thông qua các đệ-tử của các Ngài trong mọi quốc gia, và trước đây không bao giờ có nhiều người như thế đang nỗ lực để sẵn sàng đáp ứng với nhiệm vụ trở thành “Các Tác Nhân Truyền Đạt Thiên Ư” (“Transmitters of the Purpose”), và trước đây không bao giờ đă tồn tại một sự toàn vẹn bên trong và mối tương quan bên trong mạnh mẽ như thế giữa những người hoạt động trong mọi lĩnh vực ở mọi phần của thế giới. Lần đầu tiên trong lịch sử có được một nhóm cố kết để cho các Chân Sư sử dụng. Từ trước đến nay đă chỉ có các phụng sự viên đơn độc biệt lập hoặc những nhóm nhỏ tách biệt, và điều này đă gây cản trở cho công việc rất nhiều. Bây giờ th́ điều này được thay đổi.
Tôi muốn giao cho tất cả các bạn nhận thức điều này, và làm việc để chứng minh tính toàn vẹn tập thể này, và để phát triển năng lực nhận ra tất cả các phụng-sự-viên như vậy ở khắp mọi nơi dưới bất kỳ tên gọi hoặc tổ chức nào, và hợp tác với họ khi nhận ra như thế. Đây không phải là điều dễ làm. Nó bao hàm những điều sau đây:
1. Một sự nhạy cảm nội tâm đối với Thiên Cơ (Plan).
2. Một khả năng nhận ra các nguyên lư đang cai quản hành vi và việc quản trị.
3. Một năng lực để bỏ qua những cái không thiết yếu và chú trọng vào những điều thiết yếu.
4. Nhấn ch́m tham vọng cá nhân và quan tâm đến việc thúc đẩy các lư tưởng tập thể, và
5. Duy tŕ đều đặn sự tiếp xúc bên trong thông qua thiền định, và không chú ư và không xem trọng các phản ứng của phàm-ngă.
Đây là những điều kiện tiên quyết cơ bản, sẽ nhận được sự chú ư của những người phụng sự và đạo sinh trong tất cả các nhóm.
Sẽ thật là giá trị nếu mỗi đạo sinh liên kết mỗi ngày vào lúc năm giờ bằng một tác động của ư chí với nhóm phụng sự đang tích hợp nhanh chóng này, gồm các nhà thần bí và các huynh hữu. Đối với mục đích này, có thể là khôn ngoan khi chuyển vào kư ức sự hiến dâng ngắn gọn sau đây để được nói trong yên lặng vào giờ đó với sự chú ư được tập trung trong đầu:
“Cầu xin Quyền Năng của Sự Sống duy nhất tuôn đổ qua nhóm của tất cả những người phụng-sự đích thực.
“Cầu xin cho Ḷng Bác Ái của Linh Hồn Duy Nhất là đặc trưng cho các kiếp sống của tất cả những người t́m cách để trợ giúp các Đấng Cao Cả.
“Cầu xin cho tôi có thể hoàn thành phần việc của tôi trong công cuộc của Đấng Duy Nhất qua sự quên ḿnh, tính vô tổn hại và chánh ngữ (lời nói chân chính)”.
Kế đó đưa tư tưởng tiến tới từ nhóm những người phụng sự thế gian đang h́nh thành nhanh chóng đến các Đấng Cao Cả đang đứng phía sau sự tiến hóa ở thế giới của chúng ta.
Điều này có thể được thực hiện trong một vài giây bất cứ nơi nào người ta có thể và ở trong bất cứ nhóm nào, và sẽ không chỉ trợ giúp trong công tác huyền thuật của các lực lượng của chính đạo, mà c̣n sẽ dùng để làm ổn cố cá nhân, gia tăng ư thức tập thể của y, và dạy cho y tŕnh tự xúc tiến
các hoạt động chủ quan bên trong khi đối mặt và bất chấp sự hoạt động hiển lộ bên ngoài.
CÁC H̀NH THỨC CƠ BẢN
Qui luật chín này đơn giản đến mức mà toàn bộ diễn tŕnh tiến hóa sáng tạo được tóm tắt lại trong một vài lời.
262
Trên cơi trí một ư tưởng mang lấy h́nh thể. Trên cơi cảm dục, năng lượng hữu t́nh (sentient energy) thâm nhập khắp h́nh thể đó. Dưới tiến tŕnh tiến hóa, h́nh thể “phồng lên và phát triển”. Nhờ phương hướng đúng đắn của h́nh thể này và sự định hướng của nó theo chiều hướng cần thiết, mục đích của chủ thể tư tưởng được thực hiện. Toàn bộ sự sống là sự rung động, và kết quả của sự rung động là h́nh tướng, trọng trược hoặc tinh anh, và càng ngày càng tinh anh khi sự thăng lên diễn ra. Khi sự sống đang đập nhịp tiến triển th́ tốc độ rung động của nó thay đổi, và trong sự thay đổi rung động này có ẩn giấu bí nhiệm của sự tan ră h́nh hài (form-shattering) và sự kiến tạo h́nh hài. Có bốn loại h́nh hài trong kỷ nguyên của ṿng tuần hoàn thứ tư này:1. H́nh Hài của Phàm-Ngă, hiện thể đó bằng chất hồng trần, chất cảm dục và chất trí, vốn cung cấp phương tiện tiếp xúc trong ba cơi thấp. Nó được tạo ra trong mỗi kiếp sống, chủ âm (key) rung động được thiết lập trong kiếp sống trước kiếp sống hiện tại. H́nh hài đó tỏ ra thích hợp đối với người trung b́nh và phục vụ y cho đến khi chết. Người đang bước vào trên con đường huyền bí bắt đầu với hiện thể được cung cấp, nhưng trong khi lâm phàm, luôn kiến tạo cho y một hiện thể mới hơn và tốt đẹp hơn, và càng tiến hóa th́ y càng hành động một cách có ư thức hơn. Điều đó dẫn đến sự rối loạn liên tục và sức khỏe thường không tốt ở người sơ cơ
(beginner) trong đời sống huyền linh. Y cảm nhận được thiên-luật, y nhận thức sự cần thiết của việc nâng cao chủ âm (key) của y, và thường th́ y bắt đầu với những sai lầm. Y bắt đầu kiến tạo thể xác của ḿnh một lần nữa bằng chế độ ăn kiêng và giới luật, thay v́ hoạt động từ trong ra ngoài. Bằng giới luật cẩn thận của tâm trí, bằng việc vận dụng chất liệu tư tưởng, và bằng sự chuyển hóa cảm xúc, đi đến việc thể hiện ra trên cơi trần. Thêm vào hai điều trên, sự thanh khiết ở cơi trần đối với thực phẩm và cách sống, và trong thời gian bảy năm, người ấy đă xây đắp cho chính ḿnh ba thể mới xung quanh các nguyên-tử thường tồn.
2. H́nh Thức của Môi Trường. Đây thực sự là sự thực hiện tiến hóa thăng thượng của hồn khóm tiến hóa giáng hạ (involutionary). Nó liên quan đến các tiếp xúc của chúng ta, không chỉ bên ngoài, mà c̣n trên những cơi giới bên trong
26
3 nữa. Trong sự tương đồng về rung động đưa đến sự cố kết. Do đó khi một người nâng cao độ rung động của y và kiến tạo lần nữa từ đầu, và v́ vậy làm thay đổi chủ âm của y, nó đưa đến sự bất hài ḥa trong môi trường xung quanh y và sự bất đồng tiếp theo. Do đó − theo thiên-luật – đối với người nỗ lực (striver) theo đuổi các Bí Pháp và người vận dụng thiên luật, luôn luôn có một thời kỳ cô độc và buồn rầu khi không một ai ủng hộ và số phận của y là sự cô lập. Ở mức độ nhỏ hơn th́ điều này xảy ra cho tất cả mọi người, và đối với vị lahán (tức là vị được điểm đạo 4 lần) th́ sự cô lập hoàn toàn này là một đặc điểm tiêu biểu. Vị này đứng giữa sự sống trong ba cơi thấp và sự sống trong cơi của các bậc chân sư (adepts). Rung động của ngài không đồng bộ, trước cuộc điểm đạo, với các rung động của cả hai nhóm. Theo thiên luật, vị la-hán chỉ có một ḿnh. Nhưng đây chỉ là tạm thời. Khi môi trường chung quanh làm cho thỏa măn, th́ khi ấy là thờikhắc của sự lo lắng; nó biểu thị sự đ́nh trệ. Việc ứng dụng thiên-luật gây ra sự tŕ trệ lúc đầu.
3. H́nh Thức của Người Thành Tâm (Devotee). Vâng, Tôi chỉ muốn nói từ ngữ đó, v́ nó diễn đạt một ư tưởng trừu tượng. Mỗi người ở mỗi cấp độ có sự thành tâm (devotion) của ḿnh, mà theo đó y sống, mà theo đó – trong sự vô minh, trong sự hiểu biết hoặc trong sự khôn ngoan – y vận dụng thiên-luật theo mức độ mà y có thể hiểu biết. Sự thành tâm đó có thể thuần túy vật chất, được tập trung vào xác thịt, vào sự thèm khát vàng, vào tài sản cụ thể. Y tập trung tất cả các năng lượng của y vào việc t́m kiếm sự thỏa măn đối với h́nh thức cụ thể đó và học hỏi bằng cách đó. Mục tiêu của người thành tâm có thể là thuần túy cảm dục (purely astral) – như yêu vợ, hoặc con, hoặc gia đ́nh, tự hào về chủng tộc, ưa thích sự mến mộ của nhiều người, hoặc một loại khao khát nào đó – y dâng hiến toàn bộ năng lượng của y cho chúng, dùng thân xác để hoàn thành ham muốn của thể cảm dục.
H́nh thức sự thành tâm của y có thể cao hơn nữa – t́nh yêu nghệ thuật, hoặc khoa học, hoặc triết học, cuộc sống v́ tôn giáo, khoa học hoặc nghệ thuật – y hiến dâng các năng lực về vật chất, t́nh cảm và trí tuệ của y cho chúng, và h́nh thức luôn luôn là h́nh thức của ḷng thành tâm. Luôn luôn sự rung động đáp ứng với mục tiêu, t́m thấy mục tiêu đó, vượt
26
4 qua nó và tan ră. Sự đau khổ đi vào trong mọi sự tan ră của h́nh thức và mọi sự thay đổi chủ âm. Nhiều kiếp sống, trong nhiều thiên niên kỷ, được trải qua dưới ảnh hưởng của các rung động thấp kém. Khi sự tiến hóa tiến triển, sự phát triển trở nên nhanh chóng hơn, và chủ âm thay đổi từ kiếp này sang kiếp khác, trong khi ở các giai đoạn đầu một chủ âm (key) hay giọng (tone) có thể được xướng lên trong toàn bộ nhiều kiếp sống. Khi một người đến gần Thánh Đạo, tức ConĐường Dự Bị, y trở nên bị phân tán (strewn) với nhiều h́nh thức bị tiêu tan, và y thay đổi chủ âm từ chu kỳ nhỏ này đến chu kỳ nhỏ khác, thường thường trong một kiếp sống, mức rung động của y nhiều lần nâng cao lên. Do đó hăy nh́n xem kiếp sống của mọi người t́m đạo như thế nào, nếu tiến triển với độ nhanh chóng mong muốn, th́ là một kiếp sống của sự vận động liên tục, các thay đổi và các phân hóa thường xuyên, và việc kiến tạo và phá vỡ không ngừng, hoạch định và nh́n thấy những kế hoạch đó bị phá sản. Đó là một kiếp sống với sự đau khổ liên tục, có va chạm thường xuyên với các hoàn cảnh xung quanh, có nhiều t́nh bạn được tạo ra và được hoán chuyển, với biến động không ngừng và sự thống khổ tiếp theo sau. Các lư tưởng được vượt qua chỉ được nhận ra là các trạm trên con đường đến các trạm cao hơn; các tầm nh́n được nh́n thấy chỉ được thay thế bởi những tầm nh́n khác; các ước mơ được tưởng tượng chỉ được nhận thức và bị bỏ đi ; y kết được nhiều bạn, được yêu thương và bị bỏ lại phía sau, và những bước chân của người tầm đạo đang phấn đấu đi theo sau đó và chậm răi hơn; và luôn luôn, h́nh thức thứ tư (fourth form) đang được tạo ra.
4.
H́nh tướng của Thể Nguyên Nhân. Đây là hiện thể của tâm thức cao siêu, đền thờ của Thượng Đế nội tại, vốn dường như có một vẻ đẹp rất hiếm có, và một sự ổn định có bản chất quá chắc chắn đến nỗi khi sự tan ră cuối cùng của ngay cả kiệt tác đó của nhiều kiếp sống xảy ra, th́ cốc phải uống thực sự là cay đắng, và đơn vị tâm thức dường như bị mất đi một cách không thể diễn tả bằng lời được. Bấy giờ, chỉ có ư thức về Tinh Thần Thiêng Liêng bẩm sinh, chỉ có ư thức về Chân Lư của Thượng Đế Ba Ngôi (Godhead), nhận thức một cách sâu sắc và đến tận thâm sâu bản thể của y về bản chất phù du của h́nh tướng và của mọi h́nh tướng, đứng đơn độc trongcơn xoáy của các nghi lễ điểm đạo, bị tước đi tất cả những ǵ mà y có thể trông cậy vào (có thể là người bạn, Chân Sư, học
265
thuyết hoặc môi trường chung quanh), rồi th́ vị Điểm Đạo Đồ có thể kêu lên: “Tôi là Linh Ngă, và không có ǵ khác nữa”. Rồi th́, một cách ẩn dụ, y có thể đặt bàn tay y vào bàn tay của Cha y trên Cơi Trời, và đưa bàn tay kia ra ban phúc cho thế giới loài người, bởi v́ chỉ những bàn tay đă để trôi tuột ra mọi vật trong ba cơi thấp mới được đặc quyền mang phúc lành tối thượng đến cho nhân loại đang phấn đấu. Kế đó y tự tạo cho chính y một h́nh thể như y mong muốn, − một h́nh thể không c̣n bị tan ră, mà đủ cho nhu cầu của y, để bị loại bỏ hoặc được sử dụng khi cơ hội cho phép. Trong thời kỳ này bạn sẽ cần chiêm nghiệm về vấn đề này của h́nh tướng, v́ với việc tiến nhập vào một cung mới, và việc bắt đầu một kỷ nguyên mới bao giờ cũng xảy ra một thời kỳ có nhiều rối loạn cho đến khi các h́nh tướng đă tự thích nghi với rung động mới. Trong sự thích nghi đó, những người đă trau dồi tính linh động và khả năng thích ứng, hoặc những người có sẵn tính chất đó do cung phàm-ngă của họ, sẽ tiến bộ với ít sự tŕ trệ hơn so với những người cố chấp và cứng nhắc. Đặc biệt hiện nay nên nhắm vào tính linh động và tính dễ đáp ứng của h́nh tướng, v́ khi Đấng mà tất cả chúng ta sùng kính giáng lâm, bạn có nghĩ rằng rung động của Ngài sẽ không gây ra sự tŕ trệ nếu có tính cố chấp hay sao? Trước kia nó đă xảy ra như thế; th́ nó sẽ lại như thế lần nữa. Hăy vun bồi khả năng đáp ứng với Các Đấng Cao Cả, nhắm vào việc mở rộng trí tuệ và duy tŕ sự học hỏi. Bất cứ khi nào có thể, hăy suy tư bằng các thuật ngữ trừu tượng hoặc bằng con số (numeral), và bằng t́nh yêu thương mọi người, hăy làm việc với sự uyển chuyển của thể t́nh cảm.Trong sự biểu lộ t́nh yêu thương đối với vạn vật sẽ đưa đến khả năng rung động đại đồng, và trong tính linh động của thể cảm dục đó sẽ đưa đến sự đáp ứng với rung động của Đấng Thượng Đế Vĩ Đại (the Great Lord).
Sự tổng kết này của diễn tŕnh và của các h́nh tướng cũng đúng đối với Thượng Đế (God) và hoạt động sáng tạo vũ trụ của Ngài; đối với linh hồn, khi nó tạo ra khí cụ biểu lộ của nó, hoặc là một cách vô thức trong các giai đoạn đầu, hoặc có ư thức trong các giai đoạn sau; đối với vị đệ-tử, khi y t́m cách biểu lộ nhận thức của ḿnh về công cuộc qua hoạt
266
động tập thể và sự tổ chức cuộc đời của y; và đối với con người hoàn thiện, khi y, nhờ kinh nghiệm, học tập trung các mănh lực của y trên cơi trí và từ đó hoàn thành mục đích của ḿnh trong việc làm phát sinh và tạo ra những h́nh-tư-tưởng, các h́nh tư tưởng này uốn nắn tâm trí của con người, và thể hiện trong chính chúng trạng thái của Thiên Trí (Universal Mind) vốn cần thiết cho việc sản xuất đúng phần trước mắt đó của Thiên Cơ mà thời đại và thế hệ của y đ̣i hỏi. Tất cả các ứng dụng khác nhau này của qui luật có thể được làm sáng tỏ và mở rộng ra. Tuy nhiên, vấn đề của chúng ta phải được ghi nhớ rơ ràng trong trí. Chúng ta là các linh hồn có ư thức, hay đang trong tiến tŕnh trở nên có ư thức. Qua việc thiền định và áp dụng nghiên cứu của chúng ta, chúng ta đang bắt đầu hoạt động trên các phân cảnh trí tuệ. Chúng ta đang tạo ra các h́nh thể (h́nh tư tưởng – ND) một cách liên tục, thấm nhuần chúng với năng lượng và gửi chúng ra để thực hiện chức năng của chúng, phù hợp với mục đích bên trong mà chúng ta đă nhận thức. Cần nhấn mạnh về thuật ngữ realized (được nhận thức) trong đoạn văn trên. Theo sự rơ ràng của tầm nh́n và chiều sâu của sự nhận thức bên trong mà sự thích hợp của h́nh tưtưởng sẽ được tạo ra như thế, và sức mạnh của sự sống cũng sẽ như thế, sự sống vốn sẽ khiến cho nó thực hiện chức năng được dự định cho nó.
Cho đến thời điểm hiện tại, đa số những người t́m đạo trên thế giới biểu lộ những thành quả về tư duy c̣n nhỏ bé và yếu ớt, nhưng hành động th́ lại nhanh chóng. Mục tiêu cho các đạo sinh vào lúc này nên là tư tưởng được tập trung nhanh chóng, c̣n hành động nên chậm lại. Hành động tuy chậm nhưng sẽ có uy lực mạnh về kết quả; sẽ không có sự vận động nào bị mất đi, không có những phản ứng nào bị tŕ hoăn, và không có xu hướng do dự. Sự chú ư của chủ thể tư tưởng đang được tập trung trên cơi trí, sự tiến bộ về tư tưởng biểu hiện của y sẽ là chắc chắn và không thể không xảy ra được. Khi ư tưởng được thấu triệt rơ ràng, sự chú ư được tập trung chặt chẽ, và khía cạnh năng lượng hoặc sự sống được áp dụng ổn định, kết quả sẽ là sự xuất lộ không thể cưỡng lại và hành động có hiệu quả trên cơi trần.
267
Ư tưởng này phải được ghi khắc trong trí để tránh các nguy hiểm của phe tả-đạo. Hăy để Tôi đưa ra ở đây một số phát biểu dưới h́nh thức liệt kê ngắn gọn, vốn sẽ tạo ra một sự hiểu biết đúng thực hơn về từ ngữ “tả-đạo” (“left hand path”). Ở đây, chúng ta đang đề cập chủ yếu về những h́nhtư-tưởng mà con người tạo ra:1. Tả-đạo liên quan đến khía cạnh vật chất và sự sống tuôn đổ vào h́nh hài chỉ dùng để truyền sinh lực (vitalize) cho các nguyên-tử trong vật chất. Uy lực của khía cạnh bác ái − khi được linh hồn vận dụng – th́ không có (lacking).
2. H́nh hài được tạo ra có cấu tạo bằng chất trí, chất t́nh cảm và chất hồng trần. Nó thiếu sự tham gia của linh hồn. Mục đích của nó phù hợp với sự phát triển của h́nh hài, nhưng không phù hợp với sự biểu lộ của linh hồn.
Qui Luật Chín
3. Tả-đạo, do đó, là con đường phát triển dành cho vật chất (substance or matter). Nó không phải là con đường phát triển cho khía cạnh linh hồn. Đó là “cách thức của Chúa Thánh Thần” (“Holy Ghost”) mà không phải là cách thức của Con Thượng Đế. Tôi diễn tả chân lư này bằng các lời lẽ này v́ nó đặc biệt dùng để tạo ra sự phân biệt rơ ràng, và tuy thế vẫn giữ lại tính toàn vẹn của chất liệu – vật chất (substancematter) và sự Thống Nhất (Unity) của chúng bên trong Sự Sống Duy Nhất (the One Life).
4. Tất cả các h́nh hài được tạo ra ở mọi giai đoạn hoặc bị giới hạn vào tả-đạo, hoặc bao gồm lấy nó, và tuy thế lại vượt qua nó, và đi theo chính-đạo (right hand way). Câu này cung cấp chất liệu cho tư tưởng và ư nghĩa của nó thật khó mà hiểu được. Cần ghi nhớ rằng mọi h́nh hài, cho dù chúng theo chính-đạo hoặc tả-đạo, đều giống nhau cho đến một mức độ nào đó; chúng đi qua các giai đoạn phát triển như nhau và ở vào một lúc trong quá tŕnh phát triển của chúng, chúng xuất hiện đồng dạng và giống nhau. Chỉ khi mục đích của chúng xuất hiện th́ sự phân biệt mới trở nên rơ ràng, và do đó việc huấn luyện cho người t́m đạo theo động cơ đúng đắn như là một bước chuẩn bị cho công việc huyền linh đích thực.
268
Câu hỏi có thể được nêu ra: Công việc thuộc huyền linh học có ư nghĩa ǵ? Công việc huyền linh học thực sự bao hàm:1. Sự tiếp xúc với Thiên-Cơ.
2. Ư muốn chính đáng để hợp tác với Thiên Cơ.
3. Công việc kiến tạo h́nh-tư-tưởng và việc giới hạn sự chú tâm của người sáng tạo ra những h́nh-tư-tưởng này vào cơi trí. Điều này có bản chất mạnh đến nỗi các h́nh-tư-tưởng
được tạo ra có một chu kỳ sống của riêng chúng, và không bao giờ thất bại khi biểu lộ và thực hiện công việc của chúng.
4. Sự điều khiển h́nh-tư-tưởng từ cơi trí và việc giới hạn sự chú ư vào công việc đặc biệt đó, biết rằng tư tưởng chân chính và sự định hướng chân chính dẫn đến hành động đúng đắn, và chắc chắn tránh khỏi tả đạo.
Đây là một bài học mà người t́m đạo đánh giá thấp. Họ đưa ước vọng t́nh cảm vào cho vẻ ngoài của h́nh-tư-tưởng và sự biểu lộ ư tưởng của họ. Họ dành nhiều thời gian đi theo các phương pháp hoạt động chính thống và trong các hoạt động ở cơi trần. Họ tự làm cho ḿnh kiệt sức bằng cách đồng hóa chính ḿnh với h́nh thể mà họ đă tạo ra thay v́ giữ tách biệt với nó, và hành động đơn độc như những tác nhân điều khiển. Hăy học cách làm việc trên cơi trí. Xây dựng nơi đó h́nh tư tưởng của bạn, nhớ rằng nếu bạn tự ch́m đắm trong h́nh thể mà bạn tạo ra, nó có thể ám ảnh và chi phối bạn và sau đó h́nh thể đó sẽ là yếu tố chi phối và không c̣n là mục đích cho sự tồn tại của nó nữa. Khi h́nh tư tưởng điều khiển, bấy giờ xảy ra việc nguy hiểm là nó có thể được chuyển theo hướng sai lầm và t́m đường vào tả-đạo, và thế là làm gia tăng sức mạnh của vật chất và sức ảnh hưởng của nó đối với các linh hồn có tri giác.
Có thể nói thêm một cách vắn tắt rằng bất cứ điều ǵ có xu hướng làm tăng sức mạnh vật chất và thêm vào năng lượng mạnh mẽ của chất liệu h́nh tướng, sẽ tạo ra một xu
269
hướng đưa tới tả-đạo và một sự lôi cuốn dần ra khỏi Thiên Cơ và Thiên Ư mà nó đang che giấu.Mọi công việc và mọi h́nh-tư-tưởng được tạo ra (cho dù chúng hiện thực hóa dưới h́nh thức một tổ chức, một tôn giáo, một trường phái tư tưởng, một cuốn sách hoặc một hoạt động đời sống thuộc loại nào đó) vốn biểu lộ những lư tưởng
tinh thần và nhấn mạnh vào khía cạnh sự sống, đều xuất hiện dưới phạm trù của huyền linh thuật. Lúc đó, chúng hợp thành một phần của ḍng sức sống mà chúng ta gọi là ChínhĐạo, bởi v́ nó dẫn nhân loại ra khỏi sắc tướng để tiến vào sự sống, và ra khỏi vật chất để đi vào tâm thức.
Trong một huyền viện (ashram) của một trong các Đấng Cao Cả cách đây không lâu, một đệ-tử đă cầu xin Chân Sư của y diễn đạt chân lư này cho y, theo cách mà mặc dù có thể chỉ với vài lời nhưng ư nghĩa đáng để luôn suy xét. Sư-phụ của y đă cho y câu trả lời này:
“Chỉ có các Con của Nhân Loại mới biết sự phân biệt giữa huyền thuật (magic) của Chính Đạo với Tả Đạo, và khi họ đă đạt được, hai con đường này sẽ biến mất. Khi các Con của Nhân Loại biết được sự phân biệt tồn tại giữa vật chất (matter) và thực chất (substance), th́ bài học của giai đoạn này sẽ được hiểu rơ. Các bài học khác sẽ bị bỏ lại nhưng bài học này đi qua. Vật chất và thực chất cùng nhau thể hiện con đường của bóng tối. Thực chất và mục đích pha trộn cho thấy con đường của ánh sáng”.
QUI LUẬT MƯỜI
Khi nước bao phủ h́nh hài được tạo ra, chúng được hấp thu và được sử dụng. H́nh hài tăng thêm sức mạnh của nó; nhà huyền thuật hăy tiếp tục như thế cho đến khi công việc đầy đủ. Bấy giờ các vị kiến tạo bên ngoài hăy ngưng công việc của các ngài, và những vị phụng sự bên trong hăy bắt đầu chu kỳ của họ.
Việc Kiến Tạo H́nh-Tư-Tưởng. Các Bí Huyệt, Các Năng Lượng, và Các Cung. Năng Lượng Cảm Dục và Sự Sợ Hăi. Việc Sử Dụng Đúng Đắn Năng Lượng. Kỷ Nguyên Hiện Tại và Tương Lai. Việc Thành Lập Thánh Đoàn. Đoàn Người Mới Phụng Sự Thế Gian. Chiêm Tinh Học và Các Năng Lượng.
QUI LUẬT MƯỜI
VIỆC KIẾN TẠO H̀NH TƯ TƯỞNGTrong Qui Luật Mười, hai sự kiện về h́nh tướng được tŕnh bày, vốn đúng thực cho tất cả mọi h́nh tướng, và ba huấn thị mạnh mẽ được đưa ra trong các thuật ngữ sau:
Các sự kiện là:
1. H́nh tướng hấp thu và sử dụng nước mà nó bị ch́m ngập trong đó.
2. Kết quả là sức mạnh của nó tăng trưởng. Ba huấn thị là:
1. Nhà huyền thuật hăy tiếp tục việc xây dựng h́nh tướng của ḿnh cho đến khi tiềm lực thích hợp của nó được đảm bảo.
2. Khi đó “các nhà kiến tạo bên ngoài” hăy ngừng công việc lại.
3. “Các nhà xây dựng bên trong” hăy bắt đầu chu kỳ của họ.
Chúng ta đă thấy, trong tiến tŕnh kiến tạo h́nh-tưtưởng, thời gian đă đến như thế nào khi h́nh tư tưởng phải được xác định đúng hướng và được đặt vào con đường thích hợp để thực hiện ư muốn và mục tiêu của chủ thể sáng tạo của nó. Điều này diễn ra khá sớm trong công việc và sau khi diễn tŕnh định hướng công việc kiến tạo tiến hành, v́ h́nhtư-tưởng vẫn chưa sẵn sàng cho một cuộc sống độc lập. Có một tương đồng thực sự giữa thời kỳ thai nghén của trẻ sơ sinh, với thời kỳ phát triển của một h́nh-tư-tưởng. Tầm quan trọng của việc sắp xếp đúng đắn đứa trẻ trong dạ-con không bao giờ bị bỏ sót bởi một bác sĩ giỏi, và một cách tương tự,
khi có vị trí sai trên con đường phải được noi theo trong sự sống biểu lộ, th́ cái chết và sự rắc rối thường hay xảy ra. Tương tự thật là chặt chẽ, như bạn biết rơ. Việc sinh ra được
274
đi trước bằng việc “vỡ nước ối” (theo ngôn ngữ y khoa), và trước khi h́nh-tư-tưởng mang lại kết quả mong muốn trên cơi trần, một phản ứng tương tự cũng xảy đến; nước của dục vọng trở nên quá mănh liệt đến nỗi gây ra sự kết tụ, và sự xuất hiện tương ứng của h́nh thức biểu lộ mong muốn. Chúng ta hăy chọn các sự kiện và các tương tự như chúng đang có, và nghiên cứu chúng theo cả hai quan điểm của đại-thiên-địa lẫn tiểu-thiên-địa. Chúng ta lưu ư rằng h́nh hài hấp thu và sử dụng các chất mà trong đó nó được nhúng vào. Thái-dương-hệ chúng ta là một trong nhiều thái-dương-hệ, và không phải là tháidương-hệ lớn nhất. Nó chỉ là một mảnh của tổng thể lớn hơn. Cái tổng thể lớn hơn này, gồm bảy phần (hay là bảy tháidương-hệ), bản thân nó bị ngập trong nước của không gian, được sinh ra do sự mong muốn (desire) và do đó, là một đứa con thiết yếu (child of necessity). Nó thu hút sự sống của nó từ môi trường xung quanh nó. Các ḍng thần lực tuôn vào thái-dương-hệ chúng ta từ mọi phía, phát ra từ Đấng mà bộ sách Luận Về Lửa Càn Khôn gọi là “Đấng Bất Khả Tư Nghị”. Các luồng này tiêu biểu cho ư chí và ước muốn của Ngài, biểu hiện ḷng bác ái của Ngài, tức năng lực thu hút, và biểu lộ dưới h́nh thức của h́nh-tư-tưởng vĩ đại mà chúng ta gọi là thái-dương-hệ chúng ta. Xin mở ngoặc đơn, nên lưu ư rằng Đấng Cao Thâm (Existence) này được gọi là Đấng Bất Khả Tư Nghị (One About Whom Naught May Be Said), không phải v́ sự bí mật hoặc bí ẩn, mà v́ mọi sự tŕnh bày có hệ thống các ư tưởng về sự sống và mục đích của Ngài đều là không thể cho đến khingười ta đă hoàn tất kỳ hạn tiến hóa trong thái-dương-hệ chúng ta. Hăy lưu ư, Tôi nói, thái-dương-hệ chúng ta chớ không chỉ là sự tồn tại của hành tinh của chúng ta. Việc suy đoán về Đấng Cao Thâm này, Ngài thấm nhuần bảy tháidương-hệ nhờ sự sống của Ngài, làm lảng phí năng lượng. Trên hành tinh của chúng ta, chỉ có các Đấng vĩ đại như là Đức Phật, Đức Kumaras và Đức Hành Tinh Thượng Đế, đang bắt đầu cảm nhận được xung lực mạnh mẽ của Tổng Thể vĩ đại đó, và thậm chí các Ngài chỉ mới nhạy cảm với nó, nhưng cho đến nay, hoàn toàn không thể nhận thức xu hướng của nó, v́ điều đó nằm ngoài trí tuệ, t́nh thương và ư chí. Xung
275
lực đó đưa vào hoạt động các yếu tố mà chúng ta không có tên gọi cho chúng, c̣n các xu hướng cho đến nay thậm chí không được h́nh dung một mảy may nào trên hành tinh của chúng ta. Chúng ta đă tạo ra một thuật ngữ mà chúng ta gọi là dĩ thái (ether). Nói theo huyền linh học, đây là cách hiện đại để diễn đạt “nước của không gian” (“waters of space”), vốn là khối nước của ham muốn (waters of desire), mà chúng ta bị ch́m ngập trong đó. Nó lên xuống liên tục và là luồng sự sống, được tạo thành với bốn mươi chín loại năng lượng, đang tuôn đổ qua hoa sen chân ngă vũ trụ, và (tỏa ra từ nó) cung cấp theo mức độ của nó để nuôi dưỡng h́nh tướng – thuộc thái dương, thuộc hành tinh, hoặc thuộc con người − mà nó chịu trách nhiệm. Điều này được bàn đến trong bộ sách “Luận Về Lửa Càn Khôn”. Con người bị ch́m ngập trong các mănh lực mà đối với y như là nước của không gian đối với thái-dương-hệ chúng ta. Con người nhận thấy bản thân y, giống như mặt trời và các hành tinh đi kèm mặt trời cũng nhận thấy như thế, tạo nên một phần của một tổng thể, và giống như thái-dương-hệ củachúng ta chỉ là một trong bảy thái-dương-hệ, được thu hút lại nhau tạo thành một thể (body), hoặc được biểu lộ sự thể hiện của một sự sống, th́ giới nhân loại cũng thế, mà trong đó con người là một phần vô cùng nhỏ, là một trong bảy giới (kingdoms). Các giới này là những tương ứng trong sự sống của Hành Tinh Thượng Đế so với bảy thái-dương-hệ. Khi Hành Tinh Thượng Đế bắt đầu cảm nhận được sự sống của Thái Dương Thượng Đế khi sự sống đó tự biểu lộ qua bảy hành-tinh-hệ, th́ chúng ta sẽ tiếp xúc với tâm thức của Hành Tinh Thượng Đế của hệ thống đặc biệt của chúng ta, Ngài vốn đang cảm nhận phần nào các rung động hợp nhất của các sự sống của bảy Thái Dương Thượng Đế (seven solar Logoi).
Đưa sự tương đồng xuống gần hơn nữa, bản thân giới nhân loại là một trạng thái tâm thức tương đồng với đơn vị con người qua sự tồn tại của mănh lực chủ quan của nó (its subjective force existence), và theo quan điểm của tâm thức, nó cung cấp “nước của không gian” mà một con người phát triển và tăng trưởng trong đó. Một lần nữa, chúng ta được đáp ứng trong giới thứ tư với các biểu lộ của cùng bảy thần lực, và khi con người nhận thức về bảy cung hay bảy loại năng lượng, và bắt đầu làm việc một cách hữu thức với chúng, y đang đặt bước đầu tiên hướng tới việc vượt qua
27
6 chúng và kiểm soát chúng bên trong lĩnh vực hoạt động của y. Điều này hiện đang diễn ra. Kiến thức về bảy loại cung đang bắt đầu thâm nhập vào trong các nhà tư tưởng của nhân loại, và kiến thức này, trong bao thiên kỷ qua, đă là đặc quyền của các điểm đạo đồ của thời đó. Thông tin đó, được ǵn giữ ngấm ngầm trong cách tŕnh bày về chiêm-tinh-học, sẽ dẫn các đệ tử đến việc nhận thức, và sẽ làm cho họ đồng cảm với bảy hệ thống hành tinh. Tuy nhiên, chúng ta không thể mongđợi các phát triển thực sự trong chiêm-tinh-học, cho đến khi nào Kỷ Nguyên Mới thực sự đến với chúng ta và sự định hướng mới được thành tựu.
H́nh tướng của nhân loại được hoàn tất. Cách sắp xếp đúng của nó trong dạ con của vật chất (the womb of matter) là mục tiêu của Thánh Đoàn, với tất cả những hàm ư theo sau. Hăy lưu ư những thuật ngữ này. Nhu cầu vào lúc này là rất lớn, và linh hồn đang ở vào lúc sinh nở trong nhân loại nói chung. Nói về mặt vũ trụ, nếu phương hướng đúng của các lực của giới nhân loại hiện giờ được đạt tới, một nhân loại sẽ được thể hiện trên thế gian, nhân loại đó vốn sẽ thể hiện một mục đích, một vẻ đẹp và một h́nh thể, vốn sẽ là các biểu lộ đầy đủ của một thực tại thiêng liêng bên trong và phù hợp với mục đích của Chân Ngă. Các t́nh huống khác có thể được cảm nhận như là việc đáng tiếc xảy ra, nhưng chúng ta sẽ không xem xét các điều này v́ chính là niềm hy vọng và niềm tin của các Huynh Trưởng đang giám sát rằng con người sẽ vượt qua tất cả các t́nh huống không mong muốn và thực hiện mục tiêu. Ở đây có một lời, và là một gợi ư. Một cách tượng trưng, Thánh Đoàn của hành tinh tạo thành bí huyệt đầu của nhân loại, và các thần lực của các Ngài tạo thành các lực của bộ năo. Trên cơi trần có một nhóm lớn những người t́m đạo, các đệ-tử dự bị và các đệ-tử chính thức, họ đang t́m cách để đáp ứng với “bí huyệt đầu”, một số có ư thức, một số vô thức. Họ được tập hợp từ mọi lĩnh vực biểu lộ, nhưng tất cả đều sáng tạo theo cách này hoặc cách khác. Đến lượt họ, họ tạo thành những ǵ có thể được gọi một cách tượng trưng là “tuyến tùng quả” của nhân loại. Giống như trong con người cá biệt, tuyến này thường không hoạt động và ở trạng thái hôn thụy, cũng thế, trong nhân loại, nhóm các tế bào
277
trong năo của thể kết hợp này không hoạt động, nhưng daođộng theo các rung động của bí huyệt đầu – tức Đại Đoàn huyền linh (the occult Hierarchy). Một số tế bào đă thức tỉnh. Hăy để chúng tăng cường nỗ lực của chúng và nhờ thế đánh thức các tế bào khác. Những người tiên phong của gia đ́nh nhân loại, các nhà khoa học, nhà tư tưởng và các nghệ sĩ tạo thành tuyến yên. Họ biểu lộ trí cụ thể nhưng lại thiếu nhận thức trực giác và chủ nghĩa lư tưởng vốn sẽ đặt họ (nói tượng trưng) vào tuyến tùng quả; tuy thế họ lỗi lạc, biểu cảm và có óc khám phá. Mục tiêu của Thánh Đoàn (lại nói một cách tượng trưng) là làm cho tuyến tùng quả mạnh lên và, do đó, có tính thu hút đến nỗi tuyến tùng quả của những sự sống tế bào có thể được kích thích, và nhờ đó mang lại một sự tương tác chặt chẽ. Điều này sẽ dẫn đến tác động mạnh mẽ đến nỗi sẽ có một luồng chảy của các tế bào mới tới tuyến tùng quả, và đồng thời một phản ứng mạnh mẽ được thiết lập đến nỗi toàn bộ cơ thể sẽ bị ảnh hưởng, dẫn đến luồng đi lên của nhiều sự sống được kích thích để thay thế cho những sự sống đang t́m đường tiến vào trung tâm nỗ lực của Thánh Đoàn.
“Nước của không gian”, nơi mà sự tái-định-hướng và sự đảo ngược các xu hướng đang tiến triển, ở trong một t́nh trạng xáo động dữ dội. Cơn lốc xoáy của ham muốn mâu thuẩn nhau, trong đó con người nhận thấy họ đang trong t́nh trạng hỗn loạn và mạnh mẽ đến nỗi khối nước này bị khuấy động đến tận đáy. Các nhà nghiên cứu về lịch sử hiện đại và về trật tự xă hội bị đối mặt với một t́nh trạng chưa từng xảy ra trong cơ thể kết hợp của nhân loại, tương ứng với sự biến động đó trong kiếp sống của người t́m đạo cá biệt (individual aspirant), vốn luôn luôn xảy ra trước khi chuyển lên Con Đường Đệ-Tử. Do đó không có lư do cho sự trầm cảm hoặc lo âu quá mức, mà chỉ có ước muốn nồng nhiệt rằng sự chuyển tiếp có thể được thực hiện đúng lúc, và đúng
tŕnh tự, và cũng không quá nhanh – do đó phá hủy tất cả các liên hệ và ràng buộc đúng đắn – cũng không quá kéo dài và quá căng thẳng vượt quá sức chịu đựng của kết cấu đă được thử thách rất nhiều của nhân loại. Tất cả các biểu lộ mới trong tất cả các giới trong mọi thời đại phải đi đến sự sinh sản một
278
cách từ từ, và do đó mà an toàn. Mọi h́nh thức mới, nếu cuối cùng chúng có ảnh hưởng lớn, và tập hợp động lực thích hợp để đưa chúng vượt qua chu kỳ sống của chúng, phải được kiến tạo trong sự chủ quan tịch lặng (silent subjectivity) để cho việc kiến tạo có thể mạnh mẽ và chắc chắn, và sự tiếp xúc bên trong với chủ thể sáng tạo (creator) (con người hoặc thần thánh) và sự phù hợp thực sự với mô h́nh có thể bền vững và không thể bị phá vỡ. Điều này đúng với một vũ trụ, một giới trong thiên nhiên, hoặc một h́nh-tư-tưởng được tạo ra bởi một nhà tư tưởng trong nhân loại. Trong mọi việc kiến-tạo h́nh thể (form-building), kỹ thuật xây dựng về cơ bản vẫn giống nhau, các qui luật và các nhận thức có thể được tóm gọn trong các thành ngữ có tính cách ngôn sau đây. − Chủ thể sáng tạo hăy tự biết ḿnh là người xây dựng (the builder), chứ không phải là công tŕnh xây dựng (the building). − Y hăy ngưng quan tâm đến nguyên liệu thô (raw material) trên cơi trần, và hăy nghiên cứu mô h́nh và bản thiết kế, tác động như là tác nhân của Thiên-Trí. − Y hăy sử dụng hai năng lượng và làm việc theo ba định luật. Hai năng lượng này là năng lượng năng động của thiên-ư (purpose), phù hợp với Thiên-Cơ, và năng lượng thu hút (magnetic energy) của sự ham muốn, lôi cuốn các nhà kiến tạo đến trung tâm của nỗ lực.Hăy để ba định luật này nắm quyền thống trị: định luật về giới hạn tổng hợp (law of synthetic limitation), định luật tương tác rung động (law of vibratory interplay), và định luật kết tụ linh hoạt (active precipitation). Định luật một có liên quan đến sự sống, định luật hai liên quan đến việc kiến tạo, c̣n định luật ba tạo ra sự sống biểu lộ (manifested existence).
− Trước tiên, y hăy giao tiếp với các nhà kiến tạo bên ngoài, gửi lời kêu gọi của y tới vùng ngoại vi của phạm vi ảnh hưởng của y.
− Y hăy phát động khối nước của chất sống (waters of living substance) bằng ư tưởng và xung lực của y, hướng các nhà xây dựng vào mục đích và kế hoạch của y.
− Y hăy kiến tạo một cách có suy xét và khéo léo, luôn luôn duy tŕ “địa vị quyền lực của kẻ chỉ đạo”, và không đi xuống tiếp xúc chặt chẽ với h́nh-tư-tưởng của ḿnh.
− Trong thời gian và không gian, y hăy phóng xuất
279
h́nh-tư-tưởng của y thông qua việc h́nh dung, thiền định và kỹ năng trong hành động, và nhờ thế tạo ra những ǵ mà ư chí của y ra lệnh, t́nh thương của y mong muốn, và nhu cầu của y tạo nên. − Y hăy thu hồi các tác nhân kiến tạo h́nh tướng bên ngoài, và để cho các tác nhân kiến tạo bên trong của mănh lực năng động thúc đẩy nó đi vào biểu lộ. Nhờ sự trông chừng của chủ thể sáng tạo (creator) mà các tác nhân kiến tạo bên trong này được đưa vào hoạt động chức năng có định hướng. Nhờ linh từ của chủ thể sáng tạo mà các tác nhân kiến tạo bên ngoài được hướng dẫn. Nhờ sự lắng nghe của chủ thể sáng tạo mà âm-lượng của Linh Từ vĩ đại rung động qua nước của không gian. − Y hăy ghi nhớ tŕnh tự của hoạt động sáng tạo. Nước của không gian đáp ứng với Linh từ. Các tác nhân kiến tạoxây dựng. Chu kỳ sáng tạo kết thúc và h́nh hài trở nên thích hợp để biểu lộ. Chu kỳ thực hiện thành công và kỳ gian của nó phụ thuộc vào sức mạnh của các tác nhân kiến tạo bên trong, các tác nhân này xây dựng h́nh tướng chủ quan và truyền đi sự sống có đầy sinh khí.
− Y hăy nhớ rằng sự kết thúc của h́nh tướng xảy ra sau đó khi mục tiêu được đạt đến, hoặc khi sự bất lực của ư chí đưa đến sự hoạt động th̐