LUẬT TIẾN HÓA

NHỮNG KHUYẾT ĐIỂM CỦA QUAN NIỆM KHOA HỌC.

1/-VAI TR̉ BI QUAN CỦA CON NGƯỜI.

 

Thuyết Tiến Hóa theo quan niệm khoa học tuy rất lư thú, nhưng nó không khỏi tŕnh bày cho ta thấy một phương diện bi quan : đó là cái vai tṛ tiểu mọn, vô ư nghĩa của con người trên trường thiên diễn vô cùng.

Trong khoảng thời gian ngắn ngủi của một đời người, h́nh như tạo vật cũng nuông chiều, vuốt ve ư muốn con người bằng cách làm thỏa măn những nhu cầu vật chất của nó. Nhưng một khi con người đă sống trọn một kiếp, đă sanh sản và truyền giống xong, hoặc đă làm xong công việc của nó ở đời, th́ cái chết ở đâu xảy đến, và con người bị hất bỏ ra ngoài cuộc tiến hóa !

Và theo khoa học duy vật, th́ chết là hết chuyện, không có ǵ phải nói nữa. Tạo vật vẫn âm thầm làm việc, cơ tiến hóa vẩn vận chuyển, nhưng chỉ chú trọng đến cái tương lai, cái số phận của cả một loài hay một giống, mà ít đếm xỉa đến cái số phận của cá nhân. Trên trường thiên diễn biến hóa, một kiếp người thật nhỏ mọn, không có nghĩa lư ǵ cả !

Dưới phương diện đó, luật tiến hóa là một cái ǵ rùng rợn, nó làm việc một cách máy móc và lạnh lùng, không thương xót hay thiên vị một ai. Như thế, luật tiến hóa theo quan niệm khoa học cho ta thấy một cái diễn ảnh khô khan, tuyệt vọng về tương lai của con người. Những nhà duy vật vẫn luôn luôn chủ trương rằng “con người chỉ là một cái máy tự động vô ư thức, trí năo chỉ là một sự tiết-hạch, sự sống hiện tại chỉ là một sinh hoạt động vật, và tương lai...là một cái trống không, hư vô !”

 

2/-SỰ DI TRUYỀN ĐỨC TÁNH LÀ MỘT THUYẾT SAI LẦM

Theo học thuyết Darwin, sự tiến hóa của loài động vật căn cứ trên :

a/-Sự di truyền (Heredity)

b/-Luật đào thải tự nhiên, tức là sự tranh đấu để sống c̣n

Sự tranh giành quyền sống trên mặt đất được coi như phương pháp hiệu quả nhất để chọn lọc những giống tốt có thể di truyền lại những đức tánh tốt cho hậu lai. Trong sự tranh đấu th́ chỉ những giống nào mạnh và đủ điều kiện nhất mới sống sót, c̣n giống nào yếu kém th́ sẽ bị đào thải đi.

Darwin cho rằng sự tranh giành quyền sống cũng là cần thiết cho sự tiến hóa của loài người, v́ theo thuyết đó th́ những kẻ yếu hơn sẽ nhường bước cho những kẻ mạnh, và chỉ có những kẻ mạnh mới c̣n tồn tại được để rồi do sự di truyền, sẽ gây những giống tốt cho thế hệ tương lai. Và đó là điều kiện căn bản của luật tiến hóa.

Nhưng thuyết di truyền của Darwin chỉ đúng về phương diện vật chất mà thôi, chớ nó không thể đứng vững trên địa hạt tinh thần, v́ những nhà bác học đời nay quả quyết rằng những khả năng trí tuệ và những đức tính của cha mẹ không thể truyền lại cho con cái.

Họ c̣n nói ngược lại rằng khi người ta có những đức tánh càng cao, những khả năng càng lớn, th́ sức sinh sản cũng súc kém đi. Những bậc thiên tài phần nhiều là hiếm hoi. Cái thiên tài của Napoleon, của Bethoven, của Shakespeare, chỉ dùng có một đời mà thôi, chớ không thể di truyền cho con cháu.Con cháu của những bậc vĩ nhân trong thiên hạ thường lại là những người hèn kém, ngu xuẫn, hoặc quá đỗi tầm thường.Như thế chúng ta thấy sự tŕnh bày thuyết tiến hóa trên nền tảng di truyền là một điều sai lầm rất hệ trọng.

3/-Luật đào thải tự nhiên không thể áp dụng cho loài người.

Thuyết đào thải tự nhiên nghĩa là trong cuộc vật lộn tranh đấu cho sự sống c̣n, chỉ c̣n có kẻ mạnh mới sống sót c̣n kẻ yếu bị đào thải, tiêu diệt là một thuyết khốc hại nếu đem áp dụng cho con người. V́ đó là một thuyết tàn bạo và vô nhân đạo, của những kẻ chủ trương dùng sức mạnh để lấn áp kẻ yếu. Nếu trong thế gian, chỉ có sự mạnh được yếu thua, khôn sống mống chết, tiếng nói của kẻ mạnh bao giờ cũng thắng, th́ cuộc đời sẽ rùng rợn, thê thảm đến dường nào ? Thuyết ấy chắc chắn sẽ đưa đến chủ nghĩa duy vật, vô thần, tôn thờ sức mạnh vật chất sức mạnh của máy móc. Và người ta sống ở đời chỉ là để sát phạt, tranh giành lẫn nhau, làm thế nào cho thỏa cái dục vọng riêng tư, cho sướng cái bản thân ḿnh là đủ, không c̣n có lễ nghi, trung hậu, nhân từ, đạo đức ǵ nữa ! Đời người mà như thế, th́ sớm trưa ắt sẽ gặp phải những sự bất tường, mà những tai ương xảy đến cho nhân loại như họa chiến tranh và những kết quả khốc hại của nó cũng đều do nơi đó mà ra vậy.

Nhà bác học Anh, Aldous Huxley có nói rằng loài người sở dĩ có được cái tŕnh độ cao hơn loài vật là do nơi khiếu tổ-chức xă-hội tập-đoàn. Ông nói loài người tiến hóa không phải bằng cách đè bẹp những kẻ yếu hơn ḿnh, mà chính là bằng sự yêu thương, nâng đỡ những kẻ hèn kém, bằng cách dùng sức mạnh để che chở những kẻ yếu đuối. Ông có nói câu này, có bao hàm một chân lư sâu xa, đúng theo tinh thần đạo lư : “Luật đào thải tự nhiên là luật tiến hóa của loài động vật, c̣n luật hy sinh mới là luật tiến hóa của loài người”.

 

4/-Quan niệm khoa học về luật tiến hóa rất thiển cận và thiếu sót :

Khoa học dùng phương-pháp quan-sát, thực-nghiệm nên chỉ xét luật tiến-hóa trên địa hạt vật-chất, hữu h́nh, nó chỉ là một giai đoạn rất nhỏ trên cái cơ tiến-hóa toàn-diện của vũ trụ. V́ thế, khoa học chỉ thấy con đường tiến hóa ở lưng chừng, bắt đầu từ chổ nửa đường mà thôi, chớ không nhận xét cuộc tiến hóa toàn diện, bao gồm cả cái nguyên nhân và cứu cánh của vạn vật.

Thí dụ: Khoa học bắt đầu xét cuộc tiến hóa của vạn vật trên quả địa cầu, mà quả địa cầu chỉ là một phần tử rất nhỏ bé trong vũ trụ. Truy nguyên ra nguồn gốc quả địa cầu, đi ngược ḍng thời gian, khoa học cũng chỉ t́m đến khối tinh vân (nebuleuse) là một khối lữa hỗn mang, là nguồn gốc của thái dương hệ mà thôi.Ngoài quan niệm khoa học, c̣n có quan niệm Thông-Thiên-Học giải thích luật tiến hóa một cách thơa măn, rốt ráo và đầy đủ hơn nữa.

Thông-Thiên-Học sẽ chỉ rơ cho ta thấy cuộc tiến hóa toàn diện từ ngôi thái cực tuyệt-đối xuyên qua các cơi siêu h́nh và hữu h́nh.Thông-Thiên-Học cho ta biết cái nguồn gốc Thiêng Liêng của con người, vốn là Chơn Thần của Đức Thượng Đế, từ ngôi thái cực giáng xuống cơi trần để học hỏi kinh nghiệm ở thế giới vật chất, rồi lại thăng lên mà ḥa đồng với Thái cực trên con đường phản bổn Hườn-Nguyên.Thông-Thiên-Học vạch cho ta thấy cái tương lai của con người rất là vinh-diệu, rực rỡ, huy hoàng trên con đường Tiến hóa khi con người bước qua giai-đoạn siêu nhân-loại.

 

                        Quan niệm Thông-Thiên-học.

Luật Tiến-Hóa theo quan niệm khoa học chỉ nghiên cứu sự tiến hóa h́nh thể mà không xét đến sự tiến hóa của linh hồn.Trái lại, Thông -Thiên-Học c̣n nghiên cứu luôn cả sự tiến hóa tâm thức, tức sự phát triển tinh thần từ bên trong các h́nh thể, theo định luật tuần hoàn hay luân hồi. Hai định luật này liên hệ chặt chẽ với nhau, và cả hai đều cần thiết để giải thích mọi tiến triển của sự sống trong muôn loài vạn vật.

Một mặt, tiến hóa theo quan niệm khoa học chỉ là sự cấu tạo nên các cơ thể động vật để càng ngày càng trở nên phức tạp hơn, thanh bai tế nhị, tốt đẹp hơn. Một mặt khác, theo quan niệm Thông-Thiên-Học, những cơ thể đó tiến hóa là để càng ngày càng biểu lộ hoàn toàn hơn cái sức sống Thiêng liêng trong trời đất.Thật ra, tiến hóa của sự sống (tinh thần) mới là điều chính yếu, căn bản, c̣n h́nh thể tuy có tiến hóa, nhưng chỉ là để trở nên những khí cụ thích nghi hơn cho cái sức sống bên trong.

Theo cơ tiến hóa, sự sống thiêng liêng mỗi lúc càng đi sâu vào vật chất (Involution) để tiếp nhận xuyên qua các h́nh thể vật chất ấy những rung động từ ngoại giới nó không thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống ẩn tàng của chân ngă. Những rung động ấy, tức là những kích động từ ngoại cảnh, gây nên một sự ứng đáp của sự sống bên trong, và làm tăng trưởng những khả năng tâm linh của linh hồn. Nguyên tắc chính của luật tiến hóa là : Sự sống bên trong phát triển bằng cách đáp ứng lại những sự kích thích từ bên ngoài.

Tiến hóa có thể tóm tắt như là một phương thức do đó các khả năng tiềm tàng phát triển thành những quyền năng thật sự.

Thuyết tiến hóa không phải là một thuyết mới, Nó vốn là một trong những chân lư cổ truyền từ ngàn xưa. Các Đạo gia thời cổ, sở đắc được cái thuật bí truyền, vẫn đă biết rơ luật tiến hóa. Cho nên một nhà đạo sĩ nước Ba Tư (Perse) thời cổ có nói rằng : “Thượng đế ngủ trong loài kim thạch, mơ trong loài thảo mộc, thức tỉnh trong loài động vật, có ư thức về bản ngă trong loài người, và đạt được toàn giác trong bậc siêu-nhân-loại !.

                       

 

SỰ TIẾN HÓA CỦA LOÀI KIM THẠCH

Luật tiến hóa của vạn vật đều theo cái nguyên tắc này, là : Sự sống bên trong bằng cách đáp lại sự kích thích từ bên ngoài.Những sự kích thích do ngoại cảnh đưa đến rất cần thiết để làm thức động sự sống đang ngủ im trong loài khoáng vật, thảo mộc, động vật, hay loài người.

Loài khoáng vật, loài kim thạch có cái khả năng đáp lại sự kích thích bên ngoài nhưng một cách rất yếu ớt, một phần v́ sự sống của loài kim thạch hăy c̣n ở trong trạng thái thô sơ, tiềm tàng, và một phần cũng v́ sự sống ấy bị giam hăm trong những khối vật chất cứng rắn quá đỗi. Cũng bởi đó nên tạo hóa có cách rất mầu nhiệm để làm dịu bớt sự cứng rắn của loài khoáng chất, và làm thức tĩnh sự sống tiềm tàng bên trong bằng những áp lực, những rung chuyển, những sự kích động kinh hồn như động đất, núi phun lửa, nước biển trào, v.v...

Những cơn động đất làm đảo lộn vỏ địa cầu, những hỏa-diệm-sơn phun ra những chất kim thạch bị nung nấu chảy ra như thác đổ, những ngọn sóng ba-đào chuyển động ngoài khơi đập vào những ghềnh đá ven bờ biển, và đánh tan ra từng mảnh các vụn. Sự nhồi ép, kích động dữ dội và phũ phàng đó từ bên ngoài làm thức động sự sống tiềm tàng bên trong các khối kim thạch và làm nảy nở những khả năng tiến hóa của nó.Trải qua ḍng thời gian dài đăng đẳng, bao nhiêu những sự kinh nghiệm phũ phàng đó càng ngày càng làm cho các khối kim thạch trở nên mềm dẻo, dễ uốn nắn và sự sống bên trong càng dễ đáp lại sự kích thích của ngoại cảnh.

Loài khoáng vật không phải là vô tri, bất động như người ta vẫn tưởng. Khoáng chất cũng có nhiều loại với những tŕnh độ tiến hóa khác nhau.Sự tương cầu hay phản ứng với nhau giữa những hóa chất, sự hấp dẫn của đá nam-châm hút sắt v.v...chứng tỏ rằng loài khoáng vật đă có những rung động thầm kín, có tánh chất hấp dẫn hoặc xô đẩy, tức là những cách biểu lộ dục tính.

Thí dụ :

a/-Một thỏi sắt để ngoài trời trong vài ngày liền bị sét, do nước mưa thấm vào. Hóa học cho biết chất sét (Fe3 O4) là một chất do dưỡng khí và chất sắt hợp lại mà thành. Dưỡng khí trong nước mưa (H2O) bị chất sắt hấp dẫn, bèn rời bỏ chất khinh khí trong nước mưa để phối hợp với chất sắt mà làm ra chất rỉ sét.

b/-Khi ta để một thỏi đá nam-châm gần cái kim, tất th́ cái kim bị đá nam-châm thu hút chặt vào nó.

Do đó ta thấy loài khoáng vật cũng có sự tương ứng, hấp dẫn và xô đẩy nhau, đó là những trạng thái của dục tính tuy hăy c̣n thô sơ nhưng về sau, nó sẽ biểu lộ ra nơi con người dưới h́nh thức ‘yêu’ hay ‘ghét’.

Đó là cái bằng chứng hiển nhiên rằng ở trong một khối kim khí như chất sắt, có một phản ứng từ bên trong phát ra để đáp lại sự hấp dẫn của một vật từ bên ngoài như đá nam-châm chẳng hạn.

Sau khi sự sống bên trong loài kim thạch đă phát triển được cái khả năng đáp lại sự kích thích của ngoại cảnh, th́ nó bước qua giai đoạn kế tiếp, là giai đoạn tiến hóa trong loài thảo mộc.

 

                        SỰ TIẾN HÓA CỦA LOÀI THẢO MỘC

Sự phản ứng bên trong của loài thảo mộc để đáp lại sự kích thích do ngoại cảnh đă bộc lộ rơ ràng :

A/-Loài thảo mộc đă cho ta thấy dấu hiệu của sự biểu lộ dục tính và trí khôn.

Dưới đây là một vài bằng chứng của sự tiến hóa đó :

1-Cây “mắc cở” (Sensitive) là một loại rất nhạy cảm. Thường th́ lá nó x̣e ra, nhưng khi để tay sẽ đụng vào nó, nó bèn cúp hết lá lại, h́nh như nó biết ‘xấu hổ’ vậy.

2-Hoa Hướng Dương (bông qú) luôn luôn quay về hướng mặt trời.

3-Cây Bắt Ruồi ở Nam Mỹ Châu là một loại cây lạ lùng, nó biết gài bẫy bắt loài sâu bọ để ăn, h́nh thù nó giống như cái quặng có nắp mở ra đóng lại; ong, ruồi bị mắc kẹt trong những gai nhọn không bay ra được và làm mồi cho cây ăn.

4-Ở Mỹ Châu, có một loại cây ăn thịt người

B/-Loài thảo mộc cũng tỏ ra có trí nhớ dĩ văng và trông đợi ở tương lai.

Thời tiết và khí hậu luân chuyển đều đều hằng năm làm cho loài cây cỏ thức động trí nhớ những kinh nghiệm đă trăi qua và trông đợi nơi mùa sắp đến.

Bốn mùa thay đổi, năm tháng xoay vần, loài cây cỏ vẩn chịu bấy nhiêu sự kinh nghiệm giống nhau : trở đi trở lại cũng vẩn là sự đâm chồi nẩy lộc, đơm bông trổ lá trên cành; sự kinh nghiệm về nhiệt độ, ánh nắng của mặt trời cùng là mưa gió, phong ba băo táp ; sự kế tiếp nhau của ngày với đêm, sáng qua tối lại, hết lạnh đến nóng ; hết mùa sai quả đến mùa lá rụng, vàng úa rồi đến mùa đông trụi cành sơ xác đ́u hiu. Những kinh nghiệm đó lập đi lập lại, năm này qua năm khác, đời này qua đời khác, làm thức tĩnh trí nhớ về dĩ văng và gây nên sự trông đợi ở tương lai; tức là trí khôn mới bắt đầu chớm nở.

Cũng v́ lẽ đó mà nhiều nhà bác học cho rằng loài cây cỏ ‘cũng có linh hồn’, để tự ư chọn lựa những mảnh đất mà nó có thể mọc được. Tuy nhiên, ư thức sinh hoạt của loài thảo mộc khác xa với loài cầm thú, v́ đối với loài này th́ loài thảo mộc hăy c̣n thô sơ lắm. Sự tiến hóa của hai loài thảo mộc và cầm thú vẩn tiếp tục đi đôi song song với nhau; và sự sống của loài thảo mộc có thể tiến hóa đến một tŕnh độ khả quan để khi bước qua giai đoạn cầm thú th́ nó không bắt đầu ở những tŕnh độ thấp kém nhất.

Bây giờ ta hăy xét sự tiến hóa của loài cầm thú.

 

 

SỰ TIẾN HÓA CỦA LOÀI CẦM THÚ

So với loài thảo mộc th́ loài cầm thú đă tiến hóa rất nhiều. nhớ sự tự do đi lại, hoạt động, nên loài cầm thú có nhiều cơ hội để tiếp xúc với ngoại cảnh hơn các loài khoáng vật và thảo mộc. Loài vật có thể tự ḿnh cử động để tiếp xúc với ngoại giới và nới rộng phạm vi sinh hoạt của nó, chớ không chờ đợi đến sự kích thích của sự vật tự bên ngoài.

Nhờ đó mà sự cảm giác của nó nẩy nở rất mau chóng. V́ phải tranh đấu cho sự sống, phải tự lực đi kiếm mồi để ăn, nên loài vật phát triển những đức tánh cần thiết để bảo vệ và nuôi dưỡng con cái của nó. Nhờ trải qua bao phen tranh đấu, ch́m nổi gian truân, khi th́ săn mồi, khi lại bị người săn, phải ŕnh ṃ, lẩn núp, trốn tránh, nên nó phát triển những khiếu tự vệ, can đảm, biết nhẫn nại, lo xa và biết dùng mưu trí. Dần dần nó mở được những đức tánh cần thiết để có thể bước qua giai đoạn làm người.Những loài động vật tiến hóa nhất, h́nh thể giống như nửa người nửa thú, hăy c̣n thiếu một linh hồn, một cá tính nữa là trở thành con người thật. Chừng đó, loài vật đă có cái h́nh thể cần thiết, sẳn sàng tiếp nhận lấy điểm Chơn-Thần do ngôi một của thượng đế phóng xuống để tạo nên linh hồn người.

 

 

 

SỰ TIẾN HÓA CỦA CON NGƯỜI

Con người từ khi vừa mới thoát kiếp thú để bước sang giai đoạn tiến hóa của Nhân loại th́ hăy c̣n dă man lắm và c̣n rất nhiều thú tính. Hăy quan sát những giống người mọi rợ, những bộ lạc dă man bên Phi Châu, Úc Châu th́ rơ. Những giống mọi ăn thịt người ở Trung bộ Châu Phi, mọi săn đầu người ở đảo Borneo, v.v..., là những bằng chứng hiển nhiên để chỉ những bậc thấp nhất trong những nấc thang tiến hóa của nhân loại.Trong giai doạn dă man đó, t́nh cảm, trí tuệ con người đều chưa được khai mở. Nó phải trải qua bao kiếp luân hồi, chịu nhiều nỗi nhọc nhằn lao khổ để trả những nghiệp quả của nó gây ra. Càng tiến hóa lần lần, nó mới được đầu thai vào làm người của dân tộc bán khai, rồi đến những dân tộc văn minh.

Patanjali, một Đạo-gia danh tiếng ở Ấn-Độ, đă từng phát minh khoa pháp môn YOGA, xét về tŕnh độ tiến hóa chung của đa số nhân loại, cho rằng sự phát triển tâm thức của con người có thể chia làm bốn thời kỳ :

Thời kỳ thứ nhất. –tư tưởng của con người đă lanh lẹ, uyển chuyển, nhưng luôn luôn thay đổi không có định hướng ǵ cả. Nay nó thích chuyện này, mai nó thích chuyện khác, và cứ luân phiên như thế măi. Đó là v́ tư tưởng hăy c̣n ấu trĩ, ở mực khởi điểm của con đường tiến hóa vô cùng. Bất cứ vật ǵ mới lạ cũng làm cho nó bị hấp dẫn. Patanjali bảo rằng cái tư tưởng đó ví như bướm, lượn từ cánh hoa này sang hoa khác, bay vần vũ trên không, không có mục đích ǵ nhất định cả. Một số đông người, tuy đă là hạn cao niên, già về thể xác, nhưng hăy c̣n ở vào thời kỳ ấu trĩ đó, v́ tư tưởng họ luôn luôn bị lung lạc bởi ngoại cảnh, chớ không được đặt dưới sự kiểm soát của nhân-ngă.

Thời kỳ thứ hai.-Đó là thời kỳ tư tưởng trưởng thành, thời kỳ của những dục vọng si mê, những cơn phong ba giông tố của ḷng. Con người đă bắt đầu thích những lư tưởng nọ kia, nhưng tâm chưa ổn định, cũng chưa có một sự hiểu biết rơ ràng về sự vật. Chỉ là những hoài vọng mơ màng, những sự trông mong vô căn cứ, những tư tưởng lộn xộn, bất minh. Đó là giai đoạn của những điều ảo ảnh, hư vọng mê muội lầm lạc.

Thời kỳ thứ ba. –Đó là thời kỳ mà tư tưởng con người bị lệ thuộc một định kiến, hoặc do nơi ḷng tham vọng, hoặc do ḷng vị tha, ḷng ái quốc, hay ḷng sùng mộ chân lư.Bất cứ việc ǵ mà người ấy tưởng nghỉ, nói năng hay hành động cũng đều lệ thuộc nơi cái định kiến đó. Nếu đó là ḷng tham vọng, người ấy sẽ kết bạn giao du với những người có thể giúp y đạt mục đích; y toan tính, bày mưu, thiết kế để thực hiện mục đích. Nếu đó là ḷng ái quốc, người ấy sẽ trở nên một bậc anh hùng. Nếu đó là ḷng sùng đạo, gặp lúc biến, người ấy có thể trở nên một kẻ tử v́ đạo.Không có lư luận nào có thể làm cho người ấy đi lạc con đường đă vạch sẵn; không có sự cám dỗ nào có thể làm cho người bị lung lạc.

Bà Annie Besant có kể chuyện bà gặp bên Mỹ một người chỉ thích những đồ h́nh kỷ-hà-học. Người ấy lúc nào cũng chỉ nói đến vấn đề ấy. Theo Patanjali th́ một người như thế mới sẳn sàng luyện tập môn pháp-môn YOGA.

Thời kỳ thứ tư. –Vào thời kỳ này, con người không bị lệ thuộc bởi một tư tưởng nữa, mà là hoàn toàn làm chủ được tư tưởng ấy. Nhờ trong giai đoạn trước đó luyện tập được một ư chí mạnh mẽ, vững vàng, con người bây giờ có thể chọn con đường của ḿnh một cách quả quyết để đi đến sự thành công.Chừng đó, con người mới có thể thâu hoạch được những kết quả tiến bộ thật sự của đời sống tinh thần. Đời sống này sẽ đưa con người đến sự toàn mỹ, toàn thiện.Lúc bấy giờ, th́ cửa đạo huyền vi đă mở rộng cho họ và người anh hùng, kẻ tử v́ đạo trước kia có thể trở nên bậc Thánh Nhân, những bậc cứu thế sau này.Khi con người đă bước vào cửa đạo, th́ càng ngày càng tiến thêm măi cho đến mức cùng tột của giai đoạn tiến hóa nhân loại, đến khi đó mới giải thoát khỏi kiếp làm người để bước qua giai đoạn Siêu-Nhân-Loại.Những bậc Siêu-nhân-loại là những người đă trở nên hoàn toàn về đủ mọi phương diện, không c̣n phải học hỏi kinh nghiệm ǵ ở cơi trần này nữa, tức là đă được giải thoát khỏi ṿng luân hồi sanh tử. Những bậc đó, ta gọi là các Đấng Tiên-Thánh hay Chân-Sư.Các Đấng ấy tuy thế cũng c̣n phải trăi qua một giai đoạn tiến hóa cao siêu huyền diệu hơn nữa. Một tương lai vô cùng rực rỡ huy hoàng c̣n chờ đợi các Ngài với những cấp bậc cao tột trên Thiên Đ́nh : như những quả vị bàn cổ; quả vị Phật, quả vị Bồ tát v.v...Rồi biết đâu, khi các Ngài đă đạt được những quả vị tối cao trên Thiên Đ́nh, các Ngài lại chẳng có lúc nh́n xuống thế gian, để rồi lại động ḷng trắc ẩn v́ những cảnh trầm luân khổ năo của chúng sinh ? Và ḷng từ bi bác ái vô biên khiến các Ngài chẳng đành ḷng tọa hưởng cảnh niết bàn cực lạc, mà lại t́nh nguyện xả thân, mang lấy xác phàm, trở lại cảnh thế gian ô trọc để t́m phương cứu vớt nhân loại đau khổ !

Đó là những nấc thang tiến hóa của vạn vật trên trường thiên diễn vô cùng. Hết thảy chúng ta đều đang ở những cấp bậc trên dưới khác nhau của cái thang tiến hóa vĩ đại đó. Nh́n xuống thấy biết bao nhiêu bậc ở dưới chân chúng ta, mà chúng ta đă bước qua ! Nh́n lên cũng thấy biết bao nhiêu bậc ở trên đầu chúng ta, mà chúng ta c̣n phải bước tới ! Chúng ta có thể trèo lên măi, mau hay chậm là do tự nơi ḿnh. Trong mỗi người chúng ta đều có một phần tử của thượng đế, chính cái phần tử đó nó thúc đẩy chúng ta, dầu muốn dầu không, cũng phải tiến bước măi măi, v́ rằng thượng đế có sức hấp dẫn, lôi cuốn rất mạnh, luôn luôn thu hút vạn vật về với ḿnh.

Với ḷng nhân từ vô lượng vô biên, Đức thượng đế không thiên vị hay ruồng bỏ một ai. Cái số phận chung nó chờ đợi mọi người ở nấc thang cùng tột của cuộc tiến hóa là sự giải thoát, an lạc tự tại. Dầu cho kẻ trí người ngu, rốt cuộc cũng đều sẽ phải đến cái đích duy nhất đó. Ai trao dồi đức tánh, tu nhân tích đức, sẽ tiến hóa mau và tránh được sự phiền năo của chúng sinh đang mắc trong ṿng luân hồi sinh tử. C̣n những kẻ không biết đường tu hành, gây nhân tạo quả, chắc sẽ phải chịu luân hồi đọa lạc hằng muôn vạn kiếp để chịu cho sự đau khổ rèn luyện mới thức tỉnh dần dần.

Trên con đường hành hương, chúng ta có thể mảng ham vui, hái hoa bắt bướm, hoặc chơi giỡn dọc đường mà quên mất lối về. Nhưng cái phần tử của Thượng Đế ở trong ḷng chúng ta sẽ có dịp nhắc nhở cho ta luôn luôn phải quay về đường chính ; cứu cánh là tất cả mọi người đều sẽ được giải thoát và trở về gốc cũ để hợp nhất với Thượng Đế.Như thế ta thấy rằng tương lai của con người là rất vinh quang, rực rỡ và tốt đẹp vô cùng. Đă biết rơ cái mục đích đó là tốt đẹp, sáng sủa, huy hoàng như thế nào rồi, bây giờ chúng ta không c̣n lư do sợ sệt, lo âu mà chỉ biết cố gắng công phu tu luyện để kề vai gánh bớt nghiệp quả nặng nề của trần gian, và quyết giúp một tay đẩy mạnh bánh xe tiến hóa.

                                    Thượng Đế Ba Ngôi

Việc tŕnh bày thuyết tiến hóa theo quan niệm của Thông-Thiên-Học là một điều rất khó khăn, v́ nó bao gồm nhiều vấn đề bao quát mênh mông, hoàn toàn ngoài sự kinh nghiệm và hiểu biết của con người.

Ông C.Jinara jadasa có viết trong quyển “giáo lư Thông-Thiên-Học căn bản” như sau :

Bất cứ những học thuyết hay hệ thống tư tưởng nào đáng được gọi là “triết học” đều có chứa đựng những yếu tố nó vượt ra ngoài tầm trí có giới hạn của con người. những sự hiểu biết và kinh nghiệm của con người về cái vũ trụ bên ngoài chẳng qua chỉ là do sự nhận thức của năm giác quan, cho đến những năng khiếu tưởng tượng của con người một phần lớn cũng đều bị giới hạn trong ṿng những kinh nghiệm thô thiển đó. Cho nên, khi một học thuyết hay triết lư nào nói về cái căn nguyên của sự vật hoặc giải bày những hiện tượng thuộc về quá khứ hay về tương lai, th́ chắc là không ai có thể căn cứ vào sự kinh nghiệm riêng của ḿnh mà phán đoán rằng thuyết ấy đúng hay không đúng với chân lư.Những phát minh về khoa học cũng không ngoài cái công lệ đó. Khi khoa học nói với chúng ta rằng thuở xưa tất cả những bầu hành tinh và ngôi mặt trời đều do một khối tinh vân mà sinh ra, chúng ta có thể tin được điều ấy bằng cách suy nghiệm và quan sát những khối tinh vân hiện có ở trên không gian; nhưng chúng ta chỉ biết được việc ấy một cách chắc chắn là khi nào chúng ta có thể quan sát và theo dơi từng giai đoạn sự phân chia của khối tinh vân ra thành ngôi mặt trời và các bầu hành tinh.Khi khoa học nói với chúng ta về sự kết hợp của nguyên-h́nh-chất (Protoplasme) thành các tế bào (Collulos); và sự tổ chức các tế bào, trải qua nhiều giai đoạn tuần tự tiến hóa, thành những cơ thể sinh vật rồi đến loài người, chúng ta nh́n nhận sự giải thích hợp lư đó, không phải bởi v́ chúng ta có thể chứng thực được điều ấy, nhưng bởi v́ sự nh́n nhận đó giúp cho đời sống trí năo của chúng ta được dồi dào phong phú hơn.Nếu người ta chỉ nên nh́n nhận là đúng những điều ǵ thuộc sự kinh nghiệm thực tế riêng của ḿnh mà thôi th́ ắt là ta phải sa thải hết tất cả những sự về khoa học hay triết học nó ở ngoài phạm vi những kinh nghiệm cá nhân của ta. Nhưng nếu như thế, th́ ta sẽ bỏ phí một phần lớn những lư thuyết hay tư tưởng nó giúp cho sự thăng bằng về trí năo, và nó làm cho óc tưởng tượng của ta dồi dào phong phú hơn.Chính nhờ sự vận dụng óc tưởng tượng mà con người có thể vượt khỏi sự giới hạn của cá tính hoặc bản ngă của ḿnh. Tâm trí con người càng nới rộng bao nhiêu, th́ khiếu tưởng tượng càng thêm dồi dào mạnh mẽ và phạm vi hoạt động cùng nhân cách của con người cũng nhờ đó mà mở mang thêm ra. Xét v́ mỗi hệ thống triết học, về phương diện thực tế, đều có mục đích giúp con người cải thiện đời sống và sửa đổi hoàn cảnh, nên những tư tưởng triết học đều có một sứ mạng tốt đẹp đối với nhân sinh, dầu cho ta không thể chứng thực sự chính xác của những thuyết ấy.

Khi ta gặp phải một học thuyết nào nói về những vấn đề vượt ra ngoài sự kinh nghiệm riêng của ḿnh. Ta có thể xem xét thuyết ấy một cách tổng quát và chỉ nh́n nhận nó trong ṿng hợp lư mà thôi. Nhưng nếu thuyết ấy tŕnh bày những vấn đề vừa có nền tảng chắc chắn, lại vừa giúp thêm nguồn cảm hứng dồi dào cho trí năo, tinh thần của ta nữa, th́ ta có thể nhận thuyết ấy làm phương châm cho đời sống hằng ngày. Đó là điều mà ta có thể nói chung cho giáo lư Thông-Thiên-Học vậy. Tuy giáo lư Thông-Thiên-Học chưa có thể được chứng thực trong thế hệ hiện tại, nhưng nó tŕnh bày cho ta một quan niệm về vũ trụ, nhân sinh rất đầy đủ, làm thơa măn được lư trí và làm giàu cho óc tưởng tượng của ta...

         ......oOo......

SỰ TÁC ĐỘNG CỦA BA NGÔI THƯỢNG ĐẾ

Đạo lư cổ truyền dạy rằng toàn thể vũ trụ gồm vô số những quả tinh cầu trong không gian đều là sự biểu lộ của một sự sống Thiêng Liêng, duy nhất và đại đồng.

Người h́nh dung sự sống Thiêng-Liêng đó như một Đấng Chí-Tôn, Độc nhất vô nhị, có đủ mọi quyền năng, chúa tể cả muôn loài, có người gọi là Thượng-Đế, hay Chúa Trời, hay Brahma, Allah, v.v...

Sự sống Thiêng-Liêng ấy to lớn quá, vĩ đại quá, bao trùm cả vũ trụ và thấm nhuần cả vạn vật, rất khó mà quan niệm được cho rỏ ràng, v́ là hoàn toàn ngoài phạm vi hiểu biết và tưởng tượng của con người.

V́ lẽ đó, trước khi xét đến cái vũ trụ bao quát mênh mông, chúng ta chỉ cần xét đến sự tiến hóa của một Thái-Dương-Hệ, tức là cái h́nh ảnh thu nhỏ của vũ trụ. V́ theo nguyên tắc căn bản : “Thiên-Địa nhân gian đồng nhất lư”,(As above, so below) trong trời đất tất cả đều kết cấu theo một kiểu mẫu, một qui mô, một hệ thống, nên cứ xét ở cái nhỏ tất sẽ hiểu được cái lớn.

Bây giờ, chúng ta hăy nói đến sự tiến hóa của một Thái-Dương-Hệ mà thôi. Ta hăy h́nh dung Thái-Dương-Hệ như một bầu không gian bao la, chứa đựng được cả một vũ trụ nhỏ ở trong, tức ngôi Mặt Trời và các bầu hành tinh xoay chung quanh.

Sự tiến hóa của một Thái-Dương-Hệ được d́u dắt, cai quản bởi một Đấng Cao-Cả, Tuyệt-đối, gọi là ngôi Thái Cực hay Thái-Dương Thượng-Đế (tiếng Hy-Lạp : Logos solaire). Từ thuở chưa khai thiên lập địa, khi vũ trụ hăy c̣n hỗn mang, âm dương bất định, th́ ngôi Thái-Cực vốn là bất động vô vi. Nhưng khi bắt đầu dựng nên Trời-Đất, muôn vật, th́ Ngôi Thái-Cực Tuyệt-Đối, tự biểu lộ xuyên qua ba phương diện, gọi là Ba Ngôi, tức là :

1/- Ngôi sáng tạo (BRAHMA)

2/- Ngôi Bảo Tồn (VISHNOU)

3/- Ngôi Hủy Diệt hay Biến Hóa (SHIVA).

Quan niệm về ba ngôi thường được nhắc đến trong các Tôn Giáo, như bên Ấn-Độ-giáo (Hindouisme) th́ ba ngôi là Brahma (Sáng tạo), Vishnou (Bảo tồn) và Shiva (Biến hóa). Bên Thiên-Chúa giáo th́ có 3 ngôi : chúa Cha, Chúa Con và chúa Thánh linh,...

Trong những tôn giáo khác cũng có quan niệm về Ba Ngôi, tức là ba phương diện hoạt động của Thái Cực, hay Thượng Đế, tuy rằng mỗi nơi đều dùng từ khác nhau.

Nói tóm lại, Đức Thượng Đế hành động xuyên qua ba phương diện hay ba ngôi với những đặc tính riêng biệt kể ra dưới đây :

1/- Ngôi Một (hủy diệt) cai quản Thần Minh và Nhân loại.

2/- Ngôi Hai (Bảo Tồn) cai quản sự sống và h́nh thể.

3/- Ngôi Ba (Sáng Tạo) cai quản vật chất và sức mạnh thiên nhiên.

1/-NGÔI SÁNG TẠO (BRAHMA)

Trước khi Đức Thượng Đế tạo lập ra vũ trụ, th́ Ngài đă quan niệm sẳn một cái vũ trụ như thế nào bằng tư tưởng Thiêng Liêng của Ngài. Ngài dùng tưởng tạo ra những kiểu mẫu tuyệt đích (Archetypes) của những h́nh thể sự vật ,rồi Ngài hoạch định trước bằng cách nào và qua những giai đoạn nào, những kiễu mẫu tuyệt đích ấy phải được thực hiện trên cơ tiến hóa chung. Kế đó, trong khoảng không gian đă hoạch định sẳn để thực hiện cái chương tŕnh sáng tạo của Ngài, Ngài mới bắt đầu công việc xuyên qua ngôi ba, tức là ngôi sáng tạo, cai quản cơi vật chất và sức mạnh Thiêng liêng. Trong khoảng không gian nói trên, có thể chứa đựng một Thái-Dương-Hệ tương lai, thoạt tiên chỉ có một chất thanh khí rất ẩn vi, mầu nhiệm, tức là HƯ VÔ TIÊN THIÊN KHÍ (Tiếng phạn gọi là Mulaprakriti, nghĩa là : căn bản của vật chất; tiếng hy lạp gọi là Koilon, có nghĩa là Hư Vô).

Trong khoảng không gian Hư Vô đó, Ngôi sáng tạo, tức là Brahma (ngôi ba), phát ra một nguồn sinh lực thứ nhất, xạ vào chất Hư Vô Tiên Thiên Khí lan tràn tất cả các nơi trong Thái-Dương-Hệ, và kết tinh chất Tiên Thiên Khí lại thành hằng hà sa số nguyên tử. Cũng do nguồn sinh lực của ngôi ba, những nguyên tử này mới kết hợp lại thành khối, trọng lượng khác nhau để cấu tạo nên vật chất, làm căn bản cho việc xây dựng một Thái-Dương-Hệ gồm tất cả 7 cơi vô h́nh và hữu h́nh, với tính chất thanh trọc khác nhau kể ra như sau đây :

1/- ADI : Tối Đại Niết Bàn.

2/- ANUPADAKA : Đại Niết Bàn.

3/- ATMA hay NIRVANA :Niết Bàn.

4/- BUDDHI : Bồ Đề.

5/- MANAS : Thiên-Giới, gồm có Thượng-Thiên và Hạ-Thiên.

6/- KAMA : Dục-Giới (hay Trung-Giới).

7/- STHULA : Cơi Trần.

Trong 7 cơi, th́ cơi trần là trọng trược hơn hết, và những sự rung động ở cơi trần cũng đều nặng nề, thô kịch hơn những cơi khác. Đối với mắt phàm của con người, th́ cơi trần là cơi hữu h́nh, c̣n 6 cơi kia đều là vô h́nh.

Đó là công việc đầu tiên của Đức Thượng Đế : do ngôi ba là ngôi sáng tạo, Ngài tạo lập 7 cơi Thiên Nhiên là trong Thái-Dương-Hệ. Bảy cơi Thiên Nhiên là cái trường sở thiên diễn để cho ngôi hai dùng làm chổ hoạt động : bảo tồn sự sống và cấu tạo h́nh thể

2/- NGÔI BẢO TỒN (VISHNOU).

Khi ngôi ba (sáng tạo) đă dựng nên bảy cơi thiên nhiên trong Thái-Dương-Hệ, th́ mới bắt đầu công việc của ngôi hai, tức là ngôi bảo tồn. Ngôi hai bèn phát ra một nguồn sinh lực thứ nh́, làm cho chất khí của bảy cơi trở nên sinh động, khả dĩ cấu tạo nên các h́nh thể, những h́nh thể này mới có một tánh chất huyền bí mà người ta gọi là sự sống. Sự sống ấy là cái động lực vô h́nh, khiến cho vật chất của các cơi giới khoác lấy mọi h́nh thể sắc tướng, và mỗi h́nh thể chỉ tồn tại được trong một thời gian mà sự sống của ngôi hai duy tŕ vật chất trong cái h́nh thể đó.

Bắt đầu từ lúc ấy, mới thấy những hiện tượng như là : sinh, trưởng, lăo, tử (nói về các sinh vật); hay là : THÀNH, THỊNH, SUY, HỦY (Thành, Trụ, Hoại, Không), (nói về bất động vật). Một h́nh thể sinh ra bởi v́ sự sống của ngôi hai có một công việc phải làm xuyên qua cái h́nh thể đó. H́nh thể ấy trưởng thành trong khi công việc của ngôi hai đang tiến đến chỗ cực độ. Một h́nh thể tỏ dấu suy nhược, già cỗi, khi sự sống bên trong đă tiến hóa hết cái đà của nó, và ngôi hai thu hồi dần sự sống ấy về ḿnh. H́nh thể ấy chết bởi v́ ngôi hai đă thu hồi hết sự sống bên trong của nó, để rồi sự sống ấy sẽ có dịp trở lại và cấu tạo một h́nh thể mới tốt đẹp hơn, nhờ đó sẽ thâu thập những kinh nghiệm mới mẽ hơn, cần thiết cho sự nẩy nở, tiến hóa của nó.

Khi nguồn sinh lực của ngôi hai phát hiện ở bốn cơi trên hết trong Thái-Dương-Hệ, từ cơi Tối Đại đến cơi Bồ Đề, nó được gọi là “Thái Hư Chơn Linh Khí”. Trong một khoảng thời gian dài đăng đẳng kể hàng ức triệu năm, gọi là một chu kỳ, nguồn sinh lực đó trước hết phát hiện ra nơi Tối Đại Niết Bàn. Sau một chu kỳ, nó được thu hồi trở về ngôi hai; đến khi cuộc tiến hóa bắt đầu bước qua chu kỳ thứ nh́, nó lại phát hiện ra lần nữa để làm linh động cơi Niết Bàn. Và cứ như thế, hết chu kỳ này sang chu kỳ khác, Nguồn sinh lực của ngôi hai đi xuyên qua các cơi, và đến khi bắt đầu chu kỳ thứ năm, nó mới làm linh động chất khí của cơi Thượng Thiên. Bắt đầu từ cơi này trở đi, nó được gọi là Tinh Hoa Chất. Ở cơi Thượng Thiên, nó gọi là Tinh Hoa Chất thứ nhất; ở cơi Hạ Thiên, nó gọi là Tinh Hoa Chất thứ nh́; khi nó xuống đến cơi Trung giới (hay Dục Giới) th́ gọi là Tinh Hoa Chất thứ ba.

Nguồn sinh lực thứ nh́ do ngôi hai phát ra có tính cách làm linh động chất khí mỗi cơi, ở các cơi Thiên Giới và Dục Giới, nó làm cho vật chất ở các cơi ấy có sự sinh hoạt rất linh động, đến đỗi những làn sóng rung động rất tế vi gây nên bởi tư tưởng hay t́nh cảm của con người có thể làm cho chất khí các cơi ấy rung chuyển và kết tinh lại thành h́nh tư tưởng.

Nguồn sinh lực của ngôi hai, sau khi đă đi xuyên qua cơi Trung Giới, lại càng đi xuống sâu thêm nữa để làm linh động vật chất ở cơi Trần. Kết quả đầu tiên của sự thức động đó là làm cho những nguyên tử vật chất có khả năng kết hợp lại với nhau. Những nguyên tử vật chất trong cơi Thiên Nhiên là do ngôi ba sáng tạo ra, thí dụ như khinh khí (Hydrogene) và dưỡng khí (Oxygene) chẳng hạn. Những chất ấy vốn thuần nhiên, bất động, nhưng khi nó được thấm nhuần bởi nguồn sinh lực của ngôi hai, th́ hai nguyên tử khinh khí mới có thể kết hợp với một nguyên tử dưỡng khí để làm thành chất nước (H2O).­­­­­­

Chính nhờ sự tác động của ngôi hai, tức ngôi Bảo Tồn, mà có cơi giới mà ta được biết ngày hôm nay đây : trước hết, loài khoáng vật xuất hiện, sẵn sàng nung đúc nên quả địa cầu đông đặc, chắc chắn, có thể ở được. Đối với mắt phàm của ta, th́ loài khoáng vật có vẻ vô tri bất động, nghĩa là những vật chết. Nhưng thật ra, sự sống của ngôi Bảo Tồn vẩn tác động không ngừng trong những khối vật chất bề ngoài có vẻ bất động đó.

Luồng sinh khí của ngôi hai phát nguyên tử ngôi Thái Cực đi xuyên qua bảy cơi, giáng xuống cơi trần là cơi thấp nhất để sát nhập vào vật chất, tức là đường nhập thế. Xong lại tiến hóa trở lên, từ kim thạch tiến hóa thành loài thảo mộc, tức giai đoạn đầu trên đường xuất thế. Trong giai đoạn đó, các nguyên tố hóa chất kết hợp thành nhóm, thành tổ chức, rồi một sự sống ẩn tàng bỗng xuất hiện dưới h́nh thức của nguyên h́nh chất. Nguyên h́nh chất thay đổi, biến hóa lần lần, và trăi qua thời gian, sẽ trở nên loài thảo mộc. Sau cuộc tuần tự tiến hóa trăi qua giai đoạn một chu kỳ (tức là “dăy hành tinh” trong Thái Dương Hệ), Sự sống loài thảo mộc mới bước qua giai đoạn cầm thú trong dăy Hành Tinh kế tiếp. Loài cầm thú tiến hóa cho đến khi kịp đúng ngày giờ, mới xuất hiện những giống vật khôn ngoan nhất và sắp thành người.

3/- Ngôi Biến Hóa (Hủy Diệt)

Khi một con vật đă sẵn sàng thoát kiếp thú để thành người, th́ Ngôi Một, tức Ngôi Biến Hóa mới bắt đầu hành động. Ngôi Biến Hóa phát ra một nguồn sinh lực thứ ba, chứa đựng những điểm Linh Quang, tức Chơn Thần của Thượng Đế, để tạo nên Linh Hồn cho mỗi con thú sắp sửa hóa kiếp thành người. Một Linh Hồn người, cấu tạo theo h́nh ảnh của Thượng Đế mới bắt đầu cuộc tiến hóa của nó, mục đích của cuộc tiến hóa này là để cho nó khám phá, và thực hiện cái thiên tính vốn sẵn có ở nơi ḿnh, ở nơi người và ở nơi vạn vật

 

CÔNG NĂNG CỦA BA NGÔI

Sự công dụng của ba ngôi Thượng Đế; Sáng tạo, Bảo Tồn, và Biến Hóa trong cơ tiến hóa toàn diện của một Thái Dương Hệ có thể tóm tắt như sau :

            -Ngôi Ba (Sáng Tạo) tức BRAHMA, tạo nên vật chất để tạo nên bảy cơi trong Thái Dưong Hệ           
            -Ngôi Hai (Bảo Tồn) tức VISHNOU, giúp sinh khí cho vật chất của bảy cơi trở nên linh động  để tạo nên h́nh thể sắc tướng và biểu lộ sự sống.

            -Ngôi Một (Biến Hóa) tức SHIVA, phóng phát ra những điểm Chơn Thần hay Tiểu Linh Quang để cấu tạo Linh Hồn cho những h́nh thể động vật tiến hóa nhất được chuyển kiếp thành người.

Nếu ta có thể so sánh sự tạo lập vũ trụ như công việc xây dựng một ngôi nhà, th́ Ngôi Ba cũng ví như nhà kỷ nghệ, lo chế tạo, sản xuất đồ nguyên liệu như gạch, ngói, vôi, cát, xi măng, v.v...

Ngôi Hai ví như một kỹ sư, dùng những nguyên liệu đó để đắp nền, dựng cột, xây tường, lợp nóc, khoét cửa sổ, cửa cái, trang trí mỹ thuật, v.v... nghĩa là dựng nên một ngôi nhà có h́nh thể rơ ràng và có thể ở được. Ngôi nhà đă sẵn sàng, nhưng không có người ở cũng trở nên vô dụng. Bấy giờ, Ngôi một, ví như người chủ tậu nhà, cho người nhà dọn đến ở để làm cho ngôi nhà hoang vắng, âm u trở nên có sự công dụng, hữu ích và có sự sống.

Bây giờ, để hiểu cái bánh xe tiến hóa nó lăn chúng ta đi đâu, qua những trạm nào và vị trí của chúng ta hiện giờ ở đâu, chúng ta hăy xem xét sự tác động của nguồn sinh lực thứ nh́ do Ngôi Hai phát ra sau khi Ngôi Ba đă dựng nên Bảy cơi trong Thái Dương Hệ.

Như đă nói trên, nguồn sinh lực thứ nh́ do Ngôi Hai (Bảo Tồn) phát ra, đi xuyên qua các cơi. Từ Thái Cực giáng xuống cơi Trần, tức là “con đường ra đi” hay con đường Nhập Thế, Nguồn sinh lực đó trải qua các giai đoạn : Thái Hư Chơn Linh Khí, Tinh Hoa Chất, và càng đi sâu vào vật chất, đến cơi Trần là cơi thấp nhất th́ đến giai đoạn Kim Thạch.

Thế là, Nguồn sinh lực của Ngôi Hai từ trên giáng xuống các cơi thấp, càng đi xuống thấp càng bị giới hạn bởi khí chất trọng trược ở các cơi Hạ Giới (gọi nôm na là học trược. Đến loài Kim Thạch là mực thấp nhất, tức là chỗ cùng tột của con đường Nhập Thế, hay con đường Trở Về; tức là giai đoạn tiến hóa đi lên để trở về Thái Cực, tức là Phản Bổn Hoàn Nguyên vậy.Đó là tóm tắt đại khái công tŕnh vĩ đại của Ba Ngôi Thượng Đế trong cơ tiến hóa toàn diện; Sáng Tạo, Bảo Tồn và Biến Hóa. Vạn vật sinh ra, trưởng thành, tồn tại một thời gian, rồi lại chết đi để biến hóa sang một kiếp khác. Cứ mỗi giai đoạn lại càng tiến thêm một bước đến gần sự tuyệt đích, toàn mỹ, toàn thiện, trong cái chương tŕnh vĩ đại của Hóa Công.

Nh́n thấy cái chương tŕnh vĩ đại đó, tức là biết được Thiên Cơ. Có hiểu biết rồi, mới rơ v́ sao ḿnh cần phải làm việc để góp phần vào công cuộc xây dựng cái nền trật tự chung, để thực hiện cái cơ tiến hóa chung cho toàn thể. Làm việc cho Thiên Cơ, tức là biến đổi cái địa vị hèn kém, cái tính chất hữu hoại của con người trở thành một động lực trường tồn bất diệt. Bất diệt đối với cuộc đời, vô cùng đối với thời gian, siêu linh đối với nhân loại, đó là biểu hiện của người nào biết được Thiên Cơ và dốc ḷng phụng sự không ngừng để giúp một tay thúc đẩy bánh xe Tiến Hóa.

 

ĐƯỜNG ĐẠO CỦA NGƯỜI THẾ GIAN

Đường Đạo bắt đầu từ vị trí hiện tại của ta.

Theo  quan niệm đạo lư, đi trên con đường Đạo tức là thực hiện những lư tưởng và hoài bảo tinh thần ở ngay vị trí hiện tại của ḿnh trong xă hội, nghĩa là làm tṛn Thiên Trách trong công việc hằng ngày dầu là trong ngành hoạt động nào, hay nghề nghiệp nào.

Vị Lương Y, Bác sĩ tự coi ḿnh như một sứ giả Thiêng liêng đem cái sức khỏe, sức hàn gắn và Thần lực chữa bệnh của Thượng Đế ban răi cho thế gian. Vị ấy nhằm mục đích đem sức khỏe và hạnh phúc cho Nhân loại, chớ không coi nghề Y sĩ như là một phương tiện để làm giàu.

Vị Giáo sư coi nghề dạy học như một nghề cao quí và có trách nhiệm thiêng liêng, phụng sự Thượng Đế ẩn tàng trong các trẻ em và thanh thiếu niên. Y có thể sống cuộc đời hiến dâng như một Giáo sĩ

Người Viên chức trong chính quyền, cố gắng thực hiện một nền hành chánh lư tưởng, lấy Đạo Đức Nhân Nghĩa trị Dân, noi theo gương mẫu các bậc Thánh Nhân Hiền Triết đem lại cho Nhân Dân một nền Thái B́nh Thạnh Trị.

Vị Luật Sư nhắm lư tưởng vừa là một nhà cố vấn, vừa là một Triết Gia và bạn hữu của mọi gia đ́nh.

Người Vợ Hiền trong gia đ́nh có trách nhiệm nội trợ, làm cho gia đ́nh trở nên một nơi gồm đủ những tánh mỹ lệ, b́nh an và hạnh phúc cho những người sống trong đó.

Người phụ nữ độc thân nêu cao lư tưởng phụng sự xă hội, làm việc công quả, chẳng hạn như những phụ nữ thuộc các tổ chức từ thiện hay Tôn Giáo.

Trên đường Đạo, mọi ngành hoạt động của thế gian đều được thực hiện như một phần việc của Thiên Cơ và để phụng sự Đấng tuyệt đối duy nhất. Việc kinh doanh trên mọi ngành kỹ nghệ, thương mại, được coi như một phần việc kinh doanh rộng lớn trong Thái Dương Hệ; Thượng Đế được coi như nhà tổ chức kinh doanh vĩ đại của vũ trụ. Bởi có người gian thương, bán buôn gian lận, làm tổn thương đến sự cao cả của Thượng Đế bằng hành động gian xảo của họ.

Mọi công việc thuộc tất cả ngành hoạt động của Thế Gian đều là những công việc hiến dâng cho Thiên Cơ, và phụng sự Đấng Thiêng Liêng; con đường Đạo có thể bắt đầu ngay tại chỗ vị trí của ḿnh trong xă hội, và đó tức là con đường đưa đến một đời sống rộng lớn hơn, vĩ đại bao la hơn đời sống chật hẹp, ích kỷ của người đời. Như thế, ta thấy rằng con đường Đạo mở rộng cho người Thế Gian. Bước chân lên đường Đạo tức là thay đổi cái Thái Độ, cái Động Lực bên trong của ḿnh đối với cuộc đời, chớ không phải thay đổi công việc làm, hay đổi ngành hoạt động.

Sự thay đổi đó đến một cách tự nhiên, v́ sau khi con người đă thức tỉnh, th́ cái động cơ thúc đẩy y t́m con đường Đạo phát ra từ bên trong. Sự phát triển Tâm Linh trở nên một sự kiện tự nhiên, không cưỡng ép. Đối với linh hồn đă thức tỉnh, th́ hiến dâng và phụng sự là một hành động tự nhiên, và là con đường duy nhất đưa đến mục đích giải thoát. Đường Đạo không phải làm cho ta trở nên trịnh trọng, nghiêm nghị, khắc khổ, buồn rầu, đen tối. Trái lại, đời sống Tâm linh là một đời sống an lạc, vui vẻ tự bên trong, v́ là một đời sống có mục đích.

Nói đến đường Đạo, người ta liên tưởng ngay đến việc xuất gia, ly gia cắt ái, lánh xa cơi thế tục, sống cuộc đời tu hành ẩn dật nơi hẻo lánh. Có thể nào sống cuộc đời Đạo lư mà không lánh xa cuộc đời Trần Thế được không?. Giáo lư Huyền Môn cho rằng : có thể. Kinh Chí Tôn ca của Ấn Độ có dạy rằng : cái then chốt của cuộc đời thế gian là : bổn phận hay Thiên trách; tức làm tṛn bổn phận trong công việc hằng ngày. Làm tṛn bổn phận đó, sẽ giúp cho ta có được sự đào luyện khả năng, và tạo nên cơ hội tiến hóa về sau này.

Trong khi ta sống cuộc đời trần thế, ta c̣n học được nhiều bài học và nhiều kinh nghiệm, có ích lợi cho sự phát triển tâm linh. Bài học lớn nhất là bài học đau khổ. Sự đau khổ giúp cho ta 3 điều lợi ích như sau :

1/- Nở ḷng từ bi đối với sự đau khổ kẻ khác, có ḷng từ bi, biết thương xót kẻ khác tức là phát triển được Tâm Linh.

2/- Sống đúng theo luật Bác Ái.

3/- Làm cho con người đạt đến tŕnh độ tâm thức siêu linh, nơi đó không hề có sự đau khổ. Đó là địa hạt của Chân Ngă và của Chân lư trường Cửu. Như thế, con người có thể thấm nhuần đời sống của ḿnh với cái sức mạnh, sự sáng suốt và thần lực của Chân Ngă. Khi đó, th́ đời sống Tâm Linh trở nên tự nhiên đối với chúng ta. Như thế, sự đau khổ có thể là một điều hay cho ta, cũng như một ân huệ trá h́nh.

SỰ THỨC TỈNH TÂM LINH

Điều này hoàn toàn là tự nhiên, cũng như cái cây tới thời kỳ có nụ rồi trổ bông, sự nảy nở đó thuộc về giai đoạn tăng trưởng, tiến hóa. Trong con người cũng vậy, sẽ có lúc y tự nhiên đạt tới thời kỳ thức tỉnh, khi đă nhận thức cuộc đời thế gian là hư ảo, vô thường. Khi con người bước vào con đường thức tỉnh Tâm Linh, Chân Ngă của y trở nên mạnh mẽ, đủ sức ảnh hưởng tâm linh xuống phàm nhơn. Điều đó tăng cường lương tri và đánh thức hoài bảo, ư chí muốn sống một cuộc đời tinh thần và phụng sự. Sự thức tỉnh đó thường có đi đôi với những linh ảnh hay kinh nghiệm tâm linh thần bí. Đến khi đó, mặc dầu con người gặp phải những sự khó khăn do sự nhu cầu của đời sống thế tục, nhưng rốt cuộc y cũng chọn lấy con đường Đạo bởi v́ đó là con đường duy nhất, bởi cái lư do độc nhất là y không thể làm khác hơn. Sự chọn lựa đó hoàn toàn là xuất phát tự nơi ḷng, chớ không phải do sức thúc đẩy từ bên ngoài (như đau khổ, thất bại, tai họa...) Thật thế, nó là cái kết quả tự nhiên của hằng trăm kiếp tiến hóa, đúc kết lại thành một quyết định bên trong, một ư chí tiến tới đời sống Tâm Linh, không có ǵ lay chuyển nổi. “Đối với một linh hồn đă thức tỉnh, th́ ngoài con đường Đạo ra không có con đường nào khác nữa”. Có rất nhiều người đă đến, hoặc gần đến trạng thái thức tỉnh đó, nhưng họ không chịu hay không muốn nghe tiếng gọi bên trong. Bởi đó, họ không được sự giúp đở mầu nhiệm của thiên nhiên. Người thức tỉnh Đạo tâm có ba loại kinh nghiệm như dưới đây :

1/- Y bắt đầu t́m ṭi sự giải đáp cho những điều bí hiểm của đời người. Y muốn có sự hiểu biết về ư nghĩa của cuộc đời. Y chú trọng đặc biệt đến triết học và Tôn Giáo. Sự t́m ṭi hiểu biết của y thường được thúc đẩy bởi những kinh nghiệm đau khổ, thất bại trên trường đời, sự buồn thảm, thất vọng, tai nạn, v.v...

2/- Tự trong tâm hồn, y kinh nghiệm sự thức tỉnh ư chí và một sự bất măn về cuộc đời. Tâm hồn y khao khát chân lư. Y cảm thấy một sự bất măn, một sự thất bại, thiếu thốn, dầu cho đang sống trong sự giàu sang sung sướng. Y nhận thấy y sống một cuộc đời sống vật chất, ích kỷ, và mong muốn vượt qua những chướng ngại đó. Y cảm thấy y sống một đời sống không định hướng, không mục đích, và đó là nguyên nhân của mọi sự đau khổ và thất vọng trong đời.

Ở giai đoạn đó, nếu y có một sự cố gắng thành thật, một sự thỉnh cầu xuất phát tự trong tâm, th́ luôn luôn có sự giúp đở. Y khám phá chân lư, gặp người hướng dẫn, gặp thầy hay bạn tốt. Những cơ hội tốt tự nhiên đến với y. Về sau, khi y hồi tưởng lại giai đoạn này, y nhận thấy rằng cuộc đời của y được sự d́u dắt và che chở. Bởi vậy, khi hành giả cảm thấy sự thức tỉnh và hoài bảo tâm linh, hăy thốt ra một lời cầu nguyện, và có một hành động phụng sự, hy sinh.

3/- Trong trạng thái thức tỉnh của linh hồn, hành giả cảm thấy bớt cách biệt với con người, và thấy ḿnh càng có trách nhiệm nhiều hơn đối với người chung quanh. Từ đó, cuộc đời người ấy có một sự thay đổi : thay đổi từ cái thái độ thu thập, vơ vét, thụ hưởng trở thành bố thí, cho ra; thay đổi từ vị kỷ đến vị tha, với một tinh thần hiến dâng. Những điều này đến với y một cách tự nhiên, không có sự gắng gượng hay cưỡng ép, và hoàn toàn thành thật. Đến giai đoạn này, hành giả đă sẵn sàng bước vào con đường Đạo của người Đệ tử.

ĐƯỜNG ĐẠO CỦA NGƯỜI ĐỆ TỬ

Khi người học đạo đă được khoa huyền môn hé mở cho thấy cơ tiến hóa vĩ đại trong vũ trụ càn khôn, vài người trong số đó cảm thấy một sự mong ước mănh liệt muốn hy sinh cuộc đời ḿnh để phụng sự Thiên Cơ. Sau khi đă nh́n thấy Cơ Trời mầu nhiệm, họ không thấy cuộc đời có ǵ là thú vị, hấp dẫn và từ nay họ không c̣n có thể làm ǵ khác hơn là hoàn toàn hiến dâng cho lư tưởng phụng sự và nguyện một ḷng xả thân cầu Đạo. Sự thức tỉnh của linh hồn có nhiều giai đoạn. Trên lịch tŕnh phát triển tâm thức, sẽ đến một giai đoạn khi đó con người không c̣n sống vị kỷ nữa mà hoàn toàn vị tha. Khi đó trên thế gian, linh hồn ấy  trở thành con người của lư tưởng; y sẽ không bao giờ từ bỏ lư tưởng của ḿnh dẫu rằng y phải trả bằng cái giá của sự đau khổ và pháp nạn.

Chính vào giai đoạn này trong đời sống của hành giả, mới xuất hiện một Đấng cao cả, hay Chân Sư Minh Triết, để hướng dẫn y trên đường Đạo. Đấng ấy đă từng theo dơi những sự chiến đấu dũng mănh của linh hồn từ kiếp này sang kiếp khác để thực hiện lư tưởng của y. Bây giờ, Ngài mới xuất hiện để kết nạp với linh hồn một mối liên hệ giữa Chân Sư và Đệ Tử.

Giai đoạn đầu là giai đoạn của người Đệ Tử dự bị, khi một vị Chân Sư đặt người đạo sinh trong thời kỳ chuẩn bị và thử thách. Giai đoạn này có khi được thực hiện trên cơi phàm Trần, nhưng thường là ở cơi Trung Giới. Chân Sư truyền lệnh cho một vị Đệ Tử cao cấp hăy dắt người đạo sinh đến với Ngài (bằng thể vía trong giấc ngũ), và Ngài chính thức đặt người đạo sinh vào giai đoạn dự bị. Chính vào lúc này, Chân Sư dùng ư chí tạo nên một chiếc h́nh nộm sống bằng chất dĩ thái hồng trần, tức là một phó bản trung thực của những thể vía và thể trí của người Đệ Tử. Chiếc h́nh nộm này được đặt gần bên Ngài và nối liền từ điển với người Đệ Tử để cho nó phản ảnh trung thực mọi hậu quả tư tưởng và cảm xúc của người này trong cuộc sinh hoạt hằng ngày của y ở thế gian, hằng ngày xem xét chiếc h́nh nộm sống đó, Chân Sư có thể nhận biết được người Đệ Tử đă tiến bộ hay thoái hóa đến mức độ nào. Ngài xem xét như thế không phải chỉ như một vị thẩm phán, mà xuyên qua chiếc h́nh nộm sống đó, Ngài c̣n gởi đến những luồng thần lực có tác dụng thanh lọc và tăng cường phần Tâm Linh cho người Đệ Tử tùy theo mức độ thụ cảm và tiếp nhận của y.

Việc đặt người đạo sinh vào giai đoạn dự bị là để ứng đáp lại lời thỉnh nguyện của y đối với Thiêng Liêng, ước mong có cơ hội tiến hóa mau lẹ hơn là trường hợp thông thường của người thế tục. Sự ứng đáp ấy cũng đi kèm với một sự điều chỉnh nghiệp quả của người Đệ Tử, sự điều chỉnh ấy nhằm mục đích :

1/- Giải tỏa lần lần những loại nghiệp quả làm ngăn trở chướng ngại cho bước đường phụng sự của y

2/-Đem đến cho y những cơ hội học hỏi rộng lớn hơn, đặc biệt nhất là sự hiểu biết về những chân lư ẩn tàng trong càn khôn vũ trụ

3/- Đem đến cho y những cơ hội mới, để phát triển cá tính và khả năng qua công việc phụng sự, giai đoạn dự bị là để thử thách người đạo sinh, xem y có thể chịu đựng đến mức độ nào những tác động va chạm của quả báo, mà vẫn giữ ǵn cho đức vị tha vô kỷ của y được trọn vẹn không bị giảm sút, mặc dầu đời sống của y đă lần lần giảm bớt những thú vui và khoái cảm trần tục mà phần đông người đời vẩn c̣n ham thích. Y cũng chịu thử thách xem y có thể ḥa ḿnh đến mức độ nào để trở thành một cộng tác viên hữu hiệu trong công việc của Chân Sư. Mỗi vị Chân Sư Minh Triết là trung tâm của một số rất lớn những sinh hoạt và công tác phụng sự mà Ngài đă đảm nhiệm như một sự đóng góp của Ngài trong Thiên Cơ. Một đạo sinh được đặt vào t́nh trạng dự bị, không phải chỉ để học đạo với Chân Sư mà thôi, mà điều quan trọng hơn, mà để tự chuẩn bị thành một vị phụ tá của Chân Sư trong công việc của Ngài. Bởi vậy, người đệ tử dự bị phải sẵn sàng thay đổi phương pháp làm việc của y nếu cần, để ḥa ḿnh với những phương pháp của Chân Sư. Y phải sẵn sàng hợp tác với những bạn đồng môn, và trong mọi trường hợp, y phải chứng tỏ rằng y đặt nặng lư tưởng phụng sự hơn là sự thỏa thích cá nhân trong khi thi hành công tác.

Khi một vị Chân Sư nhận một đạo sinh vào hàng đệ tử dự bị, Ngài hy vọng rằng sẽ tŕnh diện cho y được ĐIỂM ĐẠO ngay trong kiếp sống hiện tại. Điều đó không có nghĩa là người đệ tử sẽ thành công bởi v́ Chân Sư đă đáp ứng nguyện vọng của y. Người đạo sinh đă nhờ nghiệp quả tốt mà có được cái cơ hội ấy, nhưng y có tận được cơ hội ấy hay không, cũng c̣n tùy ở nơi y. Nếu y tỏ ra xứng đáng, và chịu theo sự hướng dẫn của những vị đệ tử cao cấp của Chân Sư, y sẽ có nhiều triển vọng thành công hơn là thất bại.

Nếu người đệ tử chịu cố gắng lập hạnh theo những qui luật Điểm Đạo, th́ định luật huyền bí trong thiên nhiên sẽ trợ giúp y. Những qui luật này được nêu ra trong quyển “Dưới Chân Thầy” của J.Krishnamurti, trong đó tác giả có tŕnh bày những lời giải thích và b́nh luận của Chân Sư khi y được Ngài dạy dỗ và chuẩn bị cho y được Điểm Đạo. Người đạo sinh muốn tầm đạo để bước đến gần Chân Sư, không thể làm ǵ khác hơn là học hỏi quyển sách ấy và sống theo những lời răn dạy trong đó.

Nếu sau bảy năm thử thách, người đệ tử dự bị được coi như đă tiến bộ về tâm linh, đă phát triển nhiều về đức hy sinh cho Nhân loại và cho Thượng Đế, th́ chừng đó Chân Sư sẽ thâu nhận y vào giai đoạn nhập môn. Cái h́nh nộm sống sẽ bị tiêu hủy, và Chân Sư sẽ tạo nên với người đệ tử nhập môn một sợi dây liên lạc tinh thần vô cùng bền chặt và mật thiết. Sự liên lạc vô vi đó sẽ tồn tại măi măi, và dẫu cho bị tạm thời cắt đứt do bởi sự thất bại của người đệ tử, nó vẩn sẽ là cái nhân duyên đưa y đến gần Chân Sư trong tất cả những kiếp lai sinh.

Trong cuộc lễ chánh thức nhập môn, người đệ tử được ban cho một kinh nghiệm tâm linh huyền diệu, điều này sẽ là nguồn cảm hứng lớn lao nhất cho y trong mọi công việc phụng sự về sau này. Khi đứng trước một vấn đề khó khăn mà y không thể đơn phương quyết định, y có thể thử thách sự xét đoán của ḿnh bằng cách đối chiếu với sự xét đoán của Chân Sư về vấn đề ấy, để thực hiện điều này, y tạm thời nâng cao tâm thức ḿnh lên đến tận ṿng ngoài tâm thức của Chân Sư. Nếu người đệ tử có thể loại trừ mọi sự chấp ngă, và biết cách giữ ḿnh chống lại mọi sự vọng động cùng tạp niệm cá nhân, th́ chừng đó, y có thể đo lường cân nhắc sự xét đoán của y bằng tiêu chuẩn của Chân Sư, và đó là một trong những ân huệ lớn nhất trong đời mà người đệ tử có thể đạt tới. Phương pháp đó giúp cho người đệ tử biết phân biệt điều ǵ là hữu ích nhiều hơn và điều ǵ là kém hữu ích hơn, việc ǵ có tác dụng hữu hiệu hơn và việc ǵ kém hơn, trong khi y nhân danh Chân Sư mà làm việc để phụng sự nhân loại.

Có vài vị đệ tử đă thâu ngắn thời gian thông thường là bảy năm của giai đoạn dự bị thành một năm hay ít hơn nữa, nhưng những trường hợp ấy rất hiếm. Những trường hợp ấy chỉ rằng khi họ bước vào giai đoạn dự bị, họ đă có sẵn một khối rất lớn những nghiệp quả công đức phụng sự tốt lành tích lũy từ nhiều kiếp, nó đem đến cho họ cái năng lực tinh thần và những cơ hội mà những kẻ khác chưa có được. Khoảng thời gian của con đường dự bị, dài hay ngắn là tùy nơi sáng kiến và khả năng của người đệ tử. Nếu y dũng mănh tinh tấn, y có thể vượt qua lần lần các chướng ngại và bước vào đường Đạo mau chóng. C̣n nếu y bỏ lỡ mất những cơ hội, y có thể trăi qua nhiều chục năm trong gai đoạn dự bị trước khi bước vào giai đoạn nhập môn. Tất cả các đệ tử không phân biệt, đều nhận được nguồn cảm hứng của Chân Sư, nhưng mỗi người tiếp thu được bao nhiêu là tùy theo khả năng của họ.

Đến giai đoạn kế tiếp, khi người đệ tử trở nên con của Đức Thầy, th́ giữa Chân Sư và Đệ Tử có một mối liên lạc càng chặt chẽ hơn nữa. Những hy vọng và ước mơ của người Đệ Tử bắt đầu phản ảnh đời sống huyền diệu của Chân Sư, và người Đệ Tử  lần lần trở nên một đơn vị trong hệ thống của Ngài. Từ nay, người Đệ Tử sẽ không c̣n sống cô đơn, trong những nỗi sướng khổ, vui buồn của cuộc đời, trong những giờ phút tối tăm u ám và sáng lạng huy hoàng, tâm thức của Chân Sư luôn luôn ḥa lẫn với tâm thức của người Đệ Tử, dẫu rằng đôi khi y không thể biết được sự kiện đó. Từ nay, trong khi y trợ giúp trong công việc của Chân Sư, dẫu cho y được thế gian hoan hô hay bị ngược đăi, y vẫn tiếp tục công tác, không phải như một kẻ cô đơn, mà như một người được hỗ trợ thường xuyên của một người anh cả sáng suốt và dày kinh nghiệm hơn, luôn luôn túc trực sát cánh một bên y.

Ở mỗi giai đoạn, từ dự bị đến nhập môn và Điểm Đạo, Chân Sư chánh thức tŕnh diện vị Đệ Tử của Ngài với Đức Văn Minh Đại Đế, là Đấng cao cả giữ ǵn sổ bộ của Thiên Điều. Tên và cấp bậc của người Đệ Tử đều được Đức Văn Minh Đại Đế chánh thức ghi vào sổ bộ bất diệt của Ngài.

Ở giai đoạn con của Đức Thầy, người Đệ Tử thường được Chân Sư tŕnh diện với Quần Tiên Hội cho y được Điểm Đạo. Trong dịp đó, Chân Sư khẳng định với Quần Tiên Hội rằng vị Đệ Tử của Ngài đă hội đủ mọi điều kiện cần thiết, do những lư tưởng và đời sống của y, để có thể tham dự vào những sinh hoạt huyền diệu của Quần Tiên Hội, và để làm một đường vận hà ban rải những nguồn ân huệ của Thiên Cơ cho Thế Gian. Ngoài ra vị Cha ruột của người Đệ Tử, một nhân viên thứ nh́ của Quần Tiên Hội, ở cấp đẳng Chân Sư, cũng phải đứng ra để bảo trợ cho người thí sinh. Trước hết, người Đệ Tử được tŕnh diện cho Đức Văn minh Đại Đế, Ngài bèn chỉ định một trong các vị Chân Sư đứng ra làm vị Đạo Trưởng để Điểm Đạo cho người thí sinh. Kế đó, người này được chính thức Điểm Đạo trong một cuộc lễ long trọng được cử hành tại một ngôi đền hay một nơi khác đă được chỉ định trước. Những ǵ xảy ra cho người thí sinh trong cuộc Điểm Đạo, thật ra là một sự bắt đầu. Đó là bước khởi đầu của một giai đoạn sống mới, khi đó phàm ngă càng ngày càng trở nên một sự phản ảnh tích cực hơn của Chân Ngă, và Chân Ngă cũng bắt đầu phát triển để biểu lộ những quyền năng của điểm Tiểu Linh Quang, hay Chơn Thần.

Kể từ khi đó, sau khi đă được một lần Điểm Đạo, hành giả đă trở nên một bậc Đạo Đồ, và trở nên một phần tử của một cơ quan vĩ đại gọi là Hội Đồng Tiên Thánh, hay Quần Tiên Hội, có sứ mạng hoạt động để phụ giúp Thiên Cơ.

I.-QUẢ VỊ TU ĐÀ HƯỜN (Điểm Đạo lần thứ nhất).

Đó là quả vị đầu tiên trên đường Thánh Đạo, Bà La Môn Giáo gọi là (Parivrajaka), nghĩa là người lữ hành, tức là một người không c̣n lưu luyến một nơi nào trong ba cơi Hạ Giới làm nơi ẩn trú riêng của ḿnh. Danh từ Phật Giáo gọi là Tu Đà Hườn (do Phạn ngữ Srotapanna) nghĩa là người đi xuôi ḍng, hay nhập lưu, ngụ ư người đă thuận ḍng tiến hóa trực chỉ Niết Bàn. Huyền Môn gọi là bậc Đạo Đồ (Initie) đă Điểm Đạo lần thứ nhất, ghi mức tiến bộ của một người đă thực hiện được điều gọi là “sự Hiệp Nhất Chơn Ngă với Phàm Ngă”.

Muốn đắc quả vị Tu Đà Hườn, hay bậc Đạo Đồ có một lần Điểm Đạo, người hành giả phải có đủ những đức tánh sau đây :

1/ TÁNH PHÂN BIỆN (phạn ngữ : Viveka) : Tập mở trí để biết điều chân với điều giả, điều tốt với điều xấu, việc ǵ là đáng làm và việc ǵ không đáng làm, để sử dụng thời gian của ḿnh một cách khôn ngoan hầu tiến hóa mau trên đường Đạo.

2/ TÁNH VÔ DỤC (Vairagya) : Ngụ ư một trạng thái hoàn toàn thản nhiên trước ngoại vật, không ham thích hay mê luyến sự vật hồng trần. Tập làm điều thiện chỉ v́ ḷng yêu mến việc thiện chớ không mong thụ hưởng kết quả.

3/ LẬP HẠNH (Satsampatti) : Trao dồi Đức Hạnh, gồm có 6 điểm :

                        a)Samo : Đức yên tĩnh. Tập kiểm soát tư tưởng, giữ cho trí được thanh tịnh, hoàn toàn tuân theo mệnh lệnh của ư chí, để trở nên một khí cụ hữu hiệu trong công việc phụng sự Thiên Cơ.

                        b)Damo : Tự chủ trong hành động và lời nói để giữ cho ḷng được tinh khiết, hậu quả của đức tánh trên.

                        c)Uparati : Đức khoan dung. Tập mở ḷng nhân từ, khoan hậu đối với mọi người. Dứt bỏ mọi sự dị đoan mê tín và cuồng tín.

                        d)Titiksha : Đức kiên nhẫn. sẵn sàng chịu đựng mọi sự khổ đau nghịch cảnh, và ly khai bất cứ vật ǵ thuộc cơi thế-gian, vào lúc nào cần thiết. không thù hận hay bất b́nh v́ những điều đau khổ xảy đến v́ biết rằng đó là nghiệp quả phải trả.

                        e)Samadhana : Kiên Tâm bền chí. Tập trung mọi cố gắng vào một mục đích duy nhất, không để cho bị lung lạc hay cám dỗ.

                        f)Shraddha : Đức tin. Tin tưởng nơi Chân Sư và tin nơi quyền năng của Thượng Đế vốn tiềm tàng ở tự nơi ḿnh trong Điểm Tiểu Linh Quang Thiêng Liêng. Khi Tiểu Linh Quang được khơi lên thành ngọn lửa Thiêng, nó sẽ giúp ta thực hiện được những ǵ Chân Sư đă làm.

                        g)Mumukshatva : Ḷng mong muốn giải thoát (khỏi ṿng luân hồi sanh tử). Điều này chỉ có thể thực hiện được bằng sự mở ḷng Bác Ái, thương yêu tất cả chúng sinh để ḥa hợp với Thượng Đế trong tâm hồn.

Người hành giả có triển vọng được Điểm Đạo lần thứ nhất, tức đắc quả vị Tu Đà Hườn, phải hội đủ những điều kiện sau đây :

1/-Y phải có đủ những đức tính vừa nêu trên, không phải phát triển hoàn toàn, nhưng ít nhất phải đến một mức độ trung b́nh, và đồng thời y phải phát triển một vài đức tính đến một mực thật đầy đủ và mỹ măn.

2/-Y phải hoàn toàn làm chủ các Hạ Thể (xác, vía, trí) để có thể sử dụng chúng một cách hoàn toàn tùy theo ư muốn. Y phải thực hiện được sự hợp nhất của chân ngă và phàm ngă, hay chơn nhơn và phàm nhơn.

Người hành giả nên nhớ rằng y được đắc quả một vị Đạo Đồ bởi v́ trong những tiền kiếp hoặc trong kiếp này, y đă phụng sự nhân loại đến một mức khả quan, và có triển vọng sẽ tiếp tục con đường phụng sự đó để trở nên một đường vận hà rộng lớn hơn cho sự ban rải thần lực của Thượng Đế. Chính bởi v́ y có khả năng trở nên hữu ích nhiều hơn cho nhân loại mà y được Điểm Đạo, và trong cuộc lễ Điểm Đạo y cam kết hiến dâng cuộc đời để phụng sự và ban hạnh phúc cùng ân huệ cho kẻ khác, cũng như Đức Thượng Đế vẫn luôn ban rải ḷng Bác Ái vô biên của Ngài cho thế gian.

Trước khi bắt tay vào công việc phụng sự, người Đạo Đồ có thể bị lôi cuốn trong những ngành hoạt động của thế gian và những thú vui ích kỷ. cuộc đời trần gian đem đến cho nhiều sự cám dỗ và nhiều cơ hội làm cho y quên mất lời cam kết đối với Quần Tiên Hội. Trải qua tất cả những trường hợp này, y phải có một thái độ rơ ràng nhất định, rằng y đă giao tất cả vận mạng của ḿnh cho Quần Tiên Hội sử dụng vào những mục đích phụng sự Thiên Cơ. Người Đạo Đồ phải luôn luôn nhớ rằng Quần Tiên Hội có quyền ưu tiên đối với công việc phụng sự của y, và y đừng bao giờ tự đặt ḿnh vào một hoàn cảnh trái ngược khiến cho y không thể thi hành nhiệm vụ đối với Thiên Cơ.

Bổn phận của người Đạo Đồ là ban rải ân huệ và ḷng bác ái, để cho bất cứ chổ nào mà y đi đến đều được vui vẻ hơn, hạnh phúc hơn. Bởi đó, y phải luôn luôn chuyển hướng ra ngoài. Từ nay về sau, sự xét đoán của thế gian về những hành động của y như thế nào không phải là điều quan trọng, mà chỉ có sự xét đoán của Quần Tiên Hội mới là điều quan trọng mà thôi. Dầu cho y được thế gian trọng vọng, hay bị chê bai, điều đó không có sao cả, nếu bất cứ lúc nào y cũng luôn luôn trung thành với lư tưởng.

Ơn trên có thể sử dụng y bất cứ lúc nào, ở bất cứ nơi nào, và đôi khi y không hề hay biết chi cả về việc ấy. Nhưng y không thể được sử dụng nếu vào lúc mà ơn trên cần dùng đến y, th́ các Ngài thấy y lại đang băn khoăn thắc mắc về những ích kỷ riêng tư của ḿnh, chớ không đưa tư tưởng ra ngoài để nghĩ đến việc phụng sự nhân loại.

Điều cần thiết nhất là y phải lập hạnh bằng cách nào để khi Chân Sư nh́n vào y, Th́ Ngài sẽ thấy y đang nghĩ đến hạnh phúc của nhân loại, chớ không nghĩ rằng cuộc đời thế gian đem đến cho y hạnh phúc hay đau khổ.

II-QUẢ VỊ TU ĐÀ HÀM (Điểm Đạo lần thứ hai)

Quả vị này, danh từ phạn ngữ gọi là “Kutichaka” có nghĩa là “người cất am”, ngụ ư rằng người đă có được sự b́nh an trong tâm hồn. Danh từ Phật Giáo gọi là “Sakridagamin” “Tu Đà Hàm”, có nghĩa là người chỉ c̣n đầu thai lần cuối cùng (trước khi giải thoát). Huyền Môn gọi là người được hai lần Điểm Đạo. Muốn đắc quả vị này, hành giả phải bỏ 3 điều chướng ngại sau đây :

Ảo tưởng về bản ngă.

Sự nghi ngờ.

Sự mê tín.

a/ Chướng ngại thứ nhất là cái ư thức cá biệt của bản ngă cho rằng ḿnh là một nhân vật riêng rẽ, khác biệt với mọi người. đó là một ảo tưởng của phàm ngă, cần phải được diệt trừ. Hành giả phải nhận định rằng Chân Ngă con người vốn là MỘT với tất cả, và bởi đó y không thể có những thích thú riêng tư nào trái ngược với những thích thú của những kẻ đồng loại. Y chỉ thật sự tiến hóa khi y giúp đỡ sự tiến hóa của kẻ khác.

b/ Điều chướng ngại thứ hai là sự nghi ngờ những giáo lư về nhân quả và luân hồi, và nghi ngờ hiệu năng của con đường chánh đạo. Sự nghi ngờ về những vấn đề này là một trở ngại lớn cho sự tiến bộ về tinh thần. Phương pháp diệt trừ sự nghi ngờ này không phải là một Đức Tin mù quáng, như một vài Tôn Giáo thường vẫn chủ trương (v́ chính điều này cũng là một chướng ngại), mà là sự quả quyết chắc chắn căn cứ trên kinh nghiệm cá nhân hay trên sự suy luận bằng lư trí.

c/ Điều chướng ngại thứ ba; sự dị đoan mê tín. Người dứt bỏ được điều chướng ngại này sẽ nhận thấy rằng không có một h́nh thức Tôn Giáo nào là cần thiết cho tất cả mọi người, mà với bất cứ một Tôn Giáo nào và thậm chí ở ngoài ṿng Tôn Giáo, người ta cũng có thể t́m thấy con đường Đạo đưa đến đích giải thoát.

Ba điều chướng ngại này đều có liên lạc chặt chẽ với nhau. Khi người ta đă hiểu rơ sự khác biệt giữa Chân Ngă và Phàm Ngă, th́ người ta sẽ không c̣n nghi ngờ về vấn đề Luân Hồi. Kế đó, sự hiểu biết về tính cách bất diệt của Linh Hồn sẽ làm cho người ta tin tưởng nơi sức mạnh tinh thần của chính ḿnh, và tan mọi điều dị đoan mê tín.

Giáo lư Huyền Môn cho biết trong cuộc lễ điểm đạo thứ nh́, có một điều kiện bắt buộc là người thí sinh phải có phát triển quyền năng hoạt động tự do trong thể trí, v́ cuộc lễ Điểm Đạo thứ nhất diễn ra trong cơi Trung Giới, c̣n cuộc lễ Điểm Đạo thứ nh́ diễn ra trên cơi Hạ Thiên. Nếu trước đó, hành giả chưa phát triển năng khiếu thần thông, th́ y sẽ khai mở những năng khiếu đó trong giai đoạn này để có thể tiếp nhận những kiến thức mới sẽ được ban bố cho y, hoặc làm những công việc cao cả hơn để phụng sự nhân loại.

 

III- QUẢ VỊ  A -NA -HÀM(Điểm Đạo lần thứ ba)

Do phạn ngữ Hamsa, có nghĩa là con thiên nga (con hạc). Cũng ví như con hạc có thể gạn lọc chất sữa pha với chất nước (theo thần thoại Ấn Độ), người đắc quả vị này có thể nhận định chân giá trị của sự vật trong cuộc đời phù du giả tạm. Danh từ Phật Giáo gọi là A-Na-Hàm (Anagami), có nghĩa là “người không trở lại nữa” v́ người ta cho rằng y sẽ vượt qua cuộc Điểm Đạo kế tiếp (lần thứ tư) ngay trong kiếp này và sẽ được giải thoát khỏi ṿng luân hồi sanh tử.

Theo Huyền-Môn, vị A-Na-Hàm có khả năng hoạt động ư thức ở cơi Thượng-Thiên, và trong giấc ngủ th́ người bước vào tâm thức Huyền-Diệu của cơi Bồ-Đề. Vị A-Na-Hàm c̣n phải diệt trừ mọi tàn tích của những chướng ngại thứ tư và thứ năm, tức là :

d-Chướng ngại thứ tư (Kamaraga) : Sự ham thích khoái lạc về nhục thể (mà điển h́nh là t́nh yêu xác thịt vật chất)

e-Chướng ngại thứ năm là (Patigha) : Thói giận dữ hay thù ghét.

Hành giả phải tự giải thoát khỏi sự trói buộc của ngoại vật. Điều này có nghĩa là y phải dửng-dưng bất động trước tánh cách hấp dẫn của sự xinh đẹp, mỹ lệ, cũng như phải thản nhiên trước sự xấu xa, dơ bẩn trong mọi cách xử thế hằng ngày. Điều ấy chỉ có nghĩa là y sẽ không để cho ngoại vật trở thành một yếu tố quyết định trong khi làm việc bổn phận, và y sẽ đương nhiên loại bỏ chúng khi cần thiết.

Người ta không nên hiểu lầm rằng hành giả phải dứt bỏ, đoạn tuyệt với mọi t́nh yêu. T́nh yêu trong sạch và cao thượng không bao giờ bị phai lạt hay giảm sút trên đường Đạo. Trái lại, nó làm tăng trưởng và nới rộng để bao gồm tất cả mọi loài với một sự nồng nàn mà lúc đầu người ta chỉ dành cho một hai người mà thôi. Trải qua thời gian, người học Đạo sẽ vượt lên trên tất cả những ǵ liên hệ đến cái phàm ngă của những người chung quanh y, và như thế y sẽ tránh khỏi tất cả những sự bất công và thiên vị của t́nh yêu thường t́nh. Người học cũng đừng nghĩ rằng khi y nới rộng t́nh thương đến tất cả mọi loài, y sẽ mất cái t́nh riêng dành cho những người thương yêu. T́nh thương giữa Đức Phật và Ananda, cũng như giữa Đấng Christ và thánh Jean đă chứng minh rằng trái lại, t́nh thương yêu đó càng tăng trưởng. Sợi dây nhân duyên giữa một Chân Sư và các Đệ Tử c̣n bền chặt hơn nhiều bất cứ một thứ t́nh nào của thế gian, v́ t́nh thương nẩy nở trên đường Đạo là một thứ t́nh giữa các Chân Ngă (chứ không phải phàm ngă). Bởi đó, nó là một thứ t́nh mănh liệt và trường cửu, không sợ bị phai mờ hay thay đổi, v́ đó là t́nh yêu toàn vẹn, bất biến.

IV- QUẢ VỊ LA-HÁN (Điểm Đạo lần thứ tư).

Quả vị này, danh từ phạn ngữ gọi là “Paramahamsa” có nghĩa là Đại Thiên Nga, tức con hạc lớn, c̣n cao hơn quả vị Hamsa một bậc. Danh từ Phật Giáo gọi là La-Hán (Arhat) có nghĩa là Đại Đức hay Toàn Thiện. Huyền Môn đó là quả vị của người đă có bốn lần điểm Đạo.

Trải qua các cuộc Điểm Đạo lần thứ nhất, lần thứ hai, và lần thứ ba, hành giả tuần tự phát triển tâm thức Bồ Đề. Đến cuộc Điểm Đạo thứ tư th́ người nhập Niết Bàn và vượt lên lần lần năm cảnh giới thấp của cơi ấy. cuộc Điểm Đạo này ở vào khoảng giữa con đường Thánh Đạo, theo truyền thuyết cho rằng con người phải trải qua một thời gian trung b́nh là bảy kiếp từ cuộc Điểm Đạo thứ nhất đến cuộc Điểm Đạo thứ tư và thứ năm. Tuy nhiên, những con số kể trên có thể tăng hay giảm, và trong phần nhiều trường hợp, thời kỳ phải trải qua không phải là dài lắm v́ những kiếp đầu thai của người Đạo Đồ thường nối tiếp nhau liên tục chớ không cách khoảng bởi những giai đoạn nghỉ ngơi trên cơi Thiên Giới.

Người Đạo Đồ đắc quả vị này thường được người đời trọng vọng và có một lúc uy tín của người lên rất cao. Nhưng sau đó, luôn luôn có một kẻ phản bội xuất hiện để hăm hại y và xuyên tạc những điều y đă nói và làm. Đạo-Gia Ruysbroek đă nói :

“Đôi khi những kẻ bất hạnh đó thiếu thốn hẳn những vật tốt lành của thế gian, không có bạn bè thân quyến, và bị mọi người bỏ rơi. Sự thánh thiện của họ bị nghi ngờ và xuyên tạc. Người đời lên án tất cả những công tŕnh của họ đă làm. Họ bị người chung quanh ruồng bỏ và khinh khi: và đôi khi họ mắc phải những bệnh tật nan y...

Một trong những khía cạnh của cuộc Điểm Đạo lần thứ tư là người Đạo Đồ sẽ bị hoàn toàn cô lập một ḿnh. Tất cả những bạn bè thân thuộc của y, do một sự hiểu lầm nào đó, đều quay lại chống báng y. Y bị cô lập và có cảm giác rằng tất cả mọi người thế gian đều chống lại y...

Có lẽ đó không phải là một sự thử thách lớn lao, nhưng có một khía cạnh ẩn dấu khác của vấn đề này, V́ người Đạo Đồ c̣n phải kinh nghiệm trong một lúc cái trạng thái gọi là “AVITCHI” (sách tàu phiên âm là ngục A-Tỳ) có nghĩa là trạng thái “vô âm ba”, không có sự rung động (Vibrations). Trạng thái A-Tỳ không phải là một nơi địa ngục như người ta lầm tưởng, mà là trạng thái cô lập một ḿnh trong không gian, khi ấy người Đạo Đồ cảm thấy ḿnh bị cắt đứt mọi liên lạc với sự sống bên ngoài, thậm chí đến sự sống của Thượng Đế.

Điều này chắc chắn là một kinh nghiệm khủng khiếp rùng rợn nhất có thể xảy đến cho bất cứ một người nào. Người ta nói rằng trạng thái đó chỉ diễn ra có một lúc, nhưng đối với người nào đă trải qua cái kinh nghiệm thảm khốc đó th́ nó dường như một thế hệ dài vô tận, v́ ở mức độ của nó vốn không có thời gian và không gian. Mục đích là để hành giả thông cảm với những kẻ bị lọt vào A-Tỳ do nghiệp quả gây nên (quả báo của những người thực hành Bàn Môn Tà Đạo); và để cho y tập đứng cô lập, cách biệt với ngoại cảnh, mà vẩn ư thức được rằng ḿnh là MỘT với THƯỢNG ĐẾ.

Sự rùng rợn khủng khiếp do bởi cảm giác bị ngăn cách với Ngài gây ra chỉ là một ảo tưởng mà y phải vượt qua. Có nhiều người bị thất bại trước sự thử thách kinh khủng này, đă phải thối lui và bắt đầu tu luyện trở lại. Trong cuộc Điểm Đạo này, hành giả phải chịu đau khổ về cả ba phương diện : thể xác, tinh thần, và t́nh cảm. Những sự đau khổ kỳ lạ luôn luôn xuất hiện để thanh toán tất cả nghiệp quả c̣n sót lại trước khi linh hồn được hoàn toàn giải thoát. Người Đạo Đồ đắc quả vị này đă hoàn toàn chiến thắng tất cả những điều phiền năo, đau khổ, thử thách, chướng ngại và cám dỗ, và đạt tới sự vinh quang trường cửu muôn đời.

NHỮNG CHƯỚNG NGẠI CUỐI CÙNG

Vị La-Hán c̣n phải tiến lên những cảnh giới cao tột của cơi Niết-Bàn. Để thực hiện điều này, người c̣n phải thực hiện năm điều chướng ngại cuối cùng trong tất cả mười điều chướng ngại lớn. Đó là :

f-Ruparaga : Ưa thích có sắc tướng đẹp đẽ, hoặc ham muốn sự sống có h́nh hài sắc tướng, gồm cả sự sống ở cơi sắc giới.

g-Aruparaga : Ham muốn sống trong cảnh vô sắc giới.

h-Mano : Sự kiêu căng.

i-Uddhaohha : Sự vọng động.

k-Avidya : Sự vô minh

Sự loại trừ chướng ngại thứ sáu và thứ bảy đ̣i hỏi sự bền bỉ, kiên cố trong tâm hồn để cho không một điều ǵ ở cơi sắc giới có thể làm cho hành giả bị hấp dẫn lôi cuốn; hoặc có thể làm cho y ghét bỏ trốn tránh v́ tánh chất xấu xa ô trược của nó, nếu ở nơi đó y có công việc phải làm để giúp đỡ chúng sinh. Để diệt trừ mọi tàn tích của sự kiêu căng, hành giả quên lửng mọi công quả lớn lao vĩ đại của ḿnh và luôn luôn thấm nhuần ánh sáng chân lư. Kế đó, y đạt tới sự yên vui tự tại và dứt bỏ sự vọng động v́ ngoại cảnh. Nhờ đó, y đạt tới sự thông suốt, Toàn Tri và Toàn Thông, và diệt được vô minh là điểm chướng ngại cuối cùng.

 

V- QUẢ VỊ THIÊN-TIÊN (Điểm Đạo lần thứ năm).

Do phạn ngữ “Jivanmukta”, có nghĩa là Đấng hoàn toàn giải thoát, hoàn toàn tự do, bởi sự kiện rằng ư chí của Ngài đă hỗn hợp làm Một với ư chí của Vũ-Trụ hay của Thượng-Đế. Ngài đă vĩnh viễn nhập Niết-Bàn dầu trong khi thức tỉnh, nếu Ngài muốn giữ xác Phàm để ở lại Thế Gian; và khi rời khỏi xác thân, Ngài vượt lên cơi Đại Niết-Bàn.

Danh từ Phật Giáo gọi là quả vị Thiên-Tiên (Asekha), v́ từ nay Ngài không c̣n phải học hỏi điều ǵ nữa và đă trải qua tất cả mọi kinh nghiệm của đời sống con người ở dưới Trần. đó là quả vị cuối cùng trên con đường tiến hóa của Nhân-loại, người đắc quả vị này đă trở nên một bậc Siêu-Nhân, Siêu-Phàm nhập Thánh. Huyền Môn gọi là bậc Tiên-Thánh (Adept) đă có năm lần Điểm Đạo, có sự liên lạc đặc biệt với ngôi ba (Chúa Thánh-linh), và có thẩm quyền thâu nhận Đệ Tử.

VI- BẢY CON ĐƯỜNG SIÊU NHÂN LOẠI.

Sau khi con người đă vượt qua cuộc Điểm Đạo thứ năm và Đắc quả vị Thiên-Tiên (Asekha), th́ Thánh Đạo chia làm bảy con đường lớn để cho vị Thiên-Tiên sẽ chọn con đường thích hợp với ḿnh. Đó là bảy nhánh của con đường tiến hóa Siêu-nhân-loại đưa đến các quả vị cao tột trên Thiên-Đ́nh; vị Thiên-Tiên sẽ chọn một trong bảy đường sau đây :

1/-PHÁP THÂN (Phạn Ngữ : DHARMAKAYA) Ngài sẽ nhập Niết-Bàn và sẽ trở nên một Đấng cao cả chuyển kiếp xuống Trần trong một bầu thế giới tương lai.

2/- BÁO THÂN (Phạn Ngữ : SAMBHOGAKAYA) Ngài sẽ nhập Niết Bàn và trải qua một “Thời Kỳ Tâm Linh” (câu này có nhiều ư nghĩa huyền bí).

3/- HÓA THÂN (Phạn Ngữ : NIRMANAKAYA) Ngài sẽ ở lại Thế Gian bằng cách Hóa Thân để giúp đỡ Nhân Loại. Đồng thời Ngài cũng dự trữ và phân phối Thần Lực để cho các vị Thiên Sứ dùng làm công việc của các Ngài trong Cơ Tiến Hóa.

4/- CHÂN SƯ, TIÊN THÁNH (MASTERS, ADEPTS...) Ngài có thể ở lại Thế Gian để giúp đỡ Nhân Loại với tư cách là Nhân Viên của Quần-Tiên-Hội, hay Sứ-Giả của Thiên-Đ́nh, gọi chung là các Đấng Tiên Thánh. Một vài vị trong số đó có nhiệm vụ thâu nhận và hướng dẫn Đệ Tử, ta thường gọi là Chân-Sư. Con đường này c̣n đưa các Ngài lên những quả vị cao hơn nữa, như các quả vị Đế-Quân (chohans), Đại Đế Quân (Nahachohans), Bồ Tát, Phật, .v.v...

5/- ĐẤNG TINH QUÂN (Planetary Spirits) Ngài có thể chuyển qua một Dăy Hành Tinh kế tiếp để trợ giúp cho công việc Tạo Tác trong chu kỳ Sáng Tạo tương lai (Manvantara).

6/- THIÊN THẦN (ANGELIC HOSTS) Ngài có thể bước vào con đường tiến hóa của các Cấp Đẳng Thiên Thần để thực hiện Ư-Chí của Thượng-Đế trong Thiên-Cơ.

7/- THIÊN SỨ (DHYAN CHOHANS) Ngài có thể gia nhập vào ban Tham-Mưu của Thượng-Đế với tư cách một vị Thiên-Sứ, để được Ngài sử dụng ở bất cứ nơi nào trong Thái-Dương-Hệ.

Bảy con đường tiến hóa Siêu-Nhân-Loại trên đây đều có giá trị bằng nhau, không con đường nào là cao hơn con đường nào. Tất cả đều đưa con người lên những quả vị cao tột, cứu cánh sẽ hợp nhất với Thượng-Đế, tức là Phản Bổn Hoàn Nguyên vậy.

Điểm Chân-Thần (Monad) hay Tiểu Linh Quang lúc xuất xứ từ Ngôi Thái-Cực để giáng xuống cơi vật chất cũng ví như một cái mầm hay một hột giống, tuy có chứa đựng mọi tiềm năng ẩn tàng, nhưng chưa khai mở. Nó c̣n phải qua bao nhiêu giai đoạn tiến hóa trong những chu kỳ sinh-hoạt (Manvantara) dưới h́nh thức Kim-Thạch, cỏ cây, cầm thú và loài người, mới có thể phát triển tất cả mọi quyền năng để cứu cánh trở về ḥa đồng với Thái-Cực, tức trở về gốc cũ. Cái mầm hay hột giống nay đă trở thành một cây cổ thụ cành lá sum suê, đơm bông trổ trái. Tiểu Linh Quang đă trở thành một Đấng cao cả thiêng liêng như Thượng Đế.