Họp Thông Thiên Học ngày 12  tháng 8 năm 2017

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm

[7:04:21 PM] Thuan Thi Do: C.W.L.- Ở đây, cũng như đối với qui tắc trước, Giáo Lư đem ra áp dụng cho hai tŕnh độ khác nhau. Hẳn nhiên, kẻ mới học Đạo phải lo diệt ḷng ham muốn sống ở ngoại giới, theo cách nầy hơn là cách khác, nếu cách khác đó làm trở ngại công việc hoàn thành. Con người, khi làm Đệ Tử Chơn Sư, phải triệt để vui ḷng thi hành nhiệm vụ ǵ đặt trên bước đường y đi, đến một nơi nào hoặc một chỗ nào khác, bỏ cái nầy hay cái kia mà vẫn không phật ư chút nào. Nếu y nói: "Tôi làm loại công tác nầy, tôi làm cho nó tốt đẹp và tôi không muốn làm công việc ǵ khác. Ḷng kiêu hănh của Y có thể làm cho y vấp ngă. Chúng ta hăy thí dụ Y bị thu hồi một nhiệm vụ mà Y thấy ḿnh đủ khả năng thi hành và Y được giao phó cho một nhiệm vụ khác, đối với Y, c̣n mới mẻ quá, Y cũng phải nhận lănh nó với sự im lặng hoàn toàn. Sự thay đổi nầy có thể có hai lư do: Hoặc là nhiệm vụ mới rất cần kíp hơn, hoặc là vị Đệ Tử đă học qua công tác đặc biệt nầy, nên tốt hơn là để cho Y học làm một công tác khác.

Ở ngoài những kỷ luật đặc biệt của Đệ Tử, chúng tôi thường gặp những lực tiến hóa hành động như thế. Mỗi người thích làm điều mà Y có ư làm cho tốt đẹp, nhưng mà những lực tiến hóa muốn khai triển hoàn toàn con người, và rất thường lắm, chúng nó thu hồi công tác của Y đang thi hành và giao phó cho Y một công tác khác mà Y chưa quen thuộc, bởi v́ những lực ấy muốn đánh thức trong tâm Y một năng lực mới. Nếu khởi đầu mà Y làm công việc không hành tựu, Y phải nhẫn nại, tŕ chí làm cho đến khi thành công. Đây là cách thức mà sự tiến hóa tác động một cách tổng quát và Chơn Sư cũng áp dụng nguyên tắc ấy vào sự đào luyện Đệ Tử Ngài. Nếu Đệ Tử hoàn thành trọn vẹn một nhiệm vụ nào th́ nhiệm vụ ấy c̣n có thể giao phó cho Y trong một thời gian, nhưng rồi, th́nh ĺnh, Đệ Tử có thể phải đi công tác ở một nơi khác, và công tác mới đó, Đệ Tử phải sẵn sàng thi hành với ḷng vui thích như công tác cũ.

Ở tŕnh độ cao, công việc ấy cũng c̣n là xác thật đối với đời sống của Chơn Nhơn. Vị Đệ Tử khi nh́n lại những kiếp quá khứ của ḿnh, biết rằng Chơn Nhơn của Y đă theo dơi vài đường lối, khai triển vài đức tánh và xét theo phương diện cá tánh, Y có thể thành công bằng cách vẫn theo dơi những đường lối ấy. Tuy nhiên, Y có thể bị chuyển hướng. Cá tánh hay là Chơn Nhơn phải thọ lănh những điều mà nó thu thập được trong lúc học hỏi của nó và ở đó chúng ta phải loại bỏ tất cả mọi ư niệm rằng công tác nầy hoặc đường lối nầy đáng thích hơn công tác khác hoặc đường lối khác. Chúng ta biết được điều ấy khi mà chúng ta gặp những người thuộc về một Cung hay là một chủng loại khác hơn chúng ta. Chúng ta cảm thấy rằng Cung hay chủng loại của chúng ta là tốt đẹp hơn hết. Về mặt lư thuyết, chúng ta công nhận Cung hay chủng loại của kẻ khác đồng giá trị Cung hay chủng loại của chúng ta, nhưng trong chúng ta, rất ít người tiến đến chỗ gây được t́nh thiện cảm thân hữu thật sự với họ. V́ thế, thí dụ, một người say mê những công tŕnh Triết Học và Khoa Học có thể phải khổ tâm khi bị bắt buộc phải phục vụ theo con đường nghệ thuật hay nghi lễ. Khó mà xoay chiều mối thiện cảm của chúng ta và để nó thong thả hướng về đường khác. Tuy nhiên, ấy là một trong những điều cần phải tập làm, nếu sự cần thiết bắt buộc chúng ta. Khi một người có được ư niệm hợp nhất th́ Y có một lối phán xét vô tư. Thật thế, đối với Y, tất cả các loại công tác đều như nhau. Không phải y có thể thi hành tất cả một cách dễ dàng như nhau, nhưng Y thấy chúng nó đều dắt đến một điểm chung. Người chưa tiến hóa không bao giờ hiểu thấu được điều đó. Y luôn luôn tưởng rằng người mà đă đứng ở phương diện cao siêu th́ ḷng lạnh nhạt, cứng rắn và không có thiện cảm. Đây là lư do: Con người ít tiến hóa cứ tưởng nghĩ đến ḿnh và ham muốn đủ thứ lạc thú riêng cho ḿnh, trong khi kẻ khác chỉ nghĩ đến nhiệm vụ thi hành và đặt vào đó tất cả sức mạnh của ḿnh. Khi Thiên Cơ bắt đầu lố dạng như vầng thái dương xuất hiện trên chân trời, con người chỉ thấy có Thiên Cơ, hiến dâng cho Thiên Cơ tất cả tinh lực của Y và tận lực hoàn thành những ǵ để phụng sự tốt nhất cho Thiên Cơ, cho đến trong những chi tiết nhỏ nhặt của cuộc sống hằng ngày. Y móc chiếc xe của Y vào tinh đẩu. [8] Y có nhiều lư tưởng rất cao siêu, hoàn toàn xa lạ với trí thông minh thường. V́ vậy, có thể nào mà những kẻ c̣n nhận định sự vật theo phương diện cá nhân hiểu được Y? Nếu Y đau khổ v́ không ai hiểu được Y - tánh nầy cũng c̣n bộc lộ một dấu vết của bản ngă - th́ y cũng phải loại bỏ nó đi. Y cần chấm dứt sự mong ước những sự cố gắng của y sẽ được thưởng thức, dù được thưởng thức hay không, y cũng phải hiểu rằng điều đó không mảy may ǵ quan trọng cả. Chỉ có một điều quan trọng thôi là công tác đem ra thi hành. Người ta phán đoán không công b́nh những việc của chúng ta làm? Không cần. Miễn là nó được hoàn thành với tất cả sự toàn thiện có thể được. Chơn Sư sẽ biết điều đó, nhưng chính đó cũng chưa phải là động lực của chúng ta. Chúng ta hoạt động v́ đó là công tác của Đức Thượng Đế. Như chúng ta ở trong tâm của Ngài, ư chí của Ngài là ư chí của chúng ta. Niềm hoan lạc của chúng ta, sự đặc ân cao cả của chúng ta là rán sức ḿnh để hoàn thành điều mà Ngài muốn thấy hoàn thành.

Nhận thức được rằng tất cả Sự Sống là thiêng liêng lẽ dĩ nhiên chúng ta phải kính trọng Sự Sống ở trong tất cả mọi biểu hiện. Chúng ta chỉ thấy được nó có phân nửa nên luôn luôn chúng ta không kính trọng nó dưới tất cả h́nh thể và trong tất cả mọi biểu hiện của nó. Nghiệm thấy rằng có nhiều Sự Sống, đối với ta, là đáng được ưa chuộng hết sức nhưng chúng ta lại có ư hay khinh bỉ những biểu hiện đặc biệt nầy. Đó luôn luôn là một sai lầm. Chúng ta thấy chung quanh nhiều sự vật, xét theo phương diện của chúng ta th́ rất xấu, điều đó thường có thật như vậy. Tất cả những cách biểu thị của tánh ích kỷ, ḷng tham lam, và t́nh dục phóng túng, không kềm chế, bày nhan nhản ở Thế gian, lẽ dĩ nhiên là đă xấu xa, theo ư nghĩa nầy tất cả đều sẽ tiến đến sự đẹp đẽ hơn, nếu những cách biểu thị nầy khác hẳn những điều mà ta đă thấy. Nghĩ như vậy..
[7:05:12 PM] Thuan Thi Do: Nghĩ như vậy, chúng ta thấy ḿnh không lầm lạc: Đúng hẳn như thế. Nhưng khi chúng ta đem ḷng khinh bỉ những người ở vào tŕnh độ nầy, chúng ta đă vượt quá mức đă định. Tŕnh độ phát triển của họ đă giải nghĩa những sự biểu hiện nầy. Thường th́ chúng nó là cách duy nhất để biểu thị mà họ có thể làm được trong tŕnh độ hiện hữu và chính là nhờ ở chúng nó mà họ học hỏi được. Khi thấy một người tỏ ra ích kỷ, tham lam và không tự chủ, chúng ta nói: "Thật là đáng tiếc." Đáng tiếc thật, nhưng chỉ trong ư nghĩa mà chúng ta thương tiếc dùm cho một đứa trẻ thơ mới lớn lên bốn chưa đến tuổi trưởng thành. Nếu chúng ta để cho những thị dục của chúng ta chi phối chúng ta, nếu chúng ta tỏ ra tham lam và ích kỷ, chúng ta tha hồ mà tự khinh bỉ chúng ta v́ chúng ta hiểu phải là thế nào rồi, nhưng mà khinh bỉ người khác là xấu xa vậy. Người nầy dường như có khả năng làm được việc hơn, có lẽ Y đă bỏ qua nhiều cơ hội thuận tiện. Chúng ta hăy tiếc dùm cho Y, nếu có thể, hăy thử giúp đỡ Y đi theo con đường ngay chánh và nhận thức những khả năng cao siêu, nhưng chúng ta đừng xa lánh Y, đó là lỗi nặng nhất, mặc dù luôn luôn chúng ta không thể tránh được ư ghê tởm đối với những hành động của Y. Một người say rượu, ấy là tŕnh độ hiện hữu của Y. Linh Hồn y c̣n trẻ trung, Y chịu khuất phục trước sự cám dỗ của men rượu, thay v́ phải chống lại nó là việc Y phải làm. Có lẽ Y cũng thường thử kháng cự lại nhưng không thành công. Tất cả mọi phương tiện giúp đỡ của chúng ta cần phải được triệt để và hoàn toàn để cho Y sử dụng, nhưng chúng ta đừng gớm ghiếc Y. Đó là cái tư tưởng cũ rích của Thiên Chúa Giáo: Chúng ta có thể thù ghét tội lỗi, nhưng nên xét thương giùm cho kẻ phạm tội, bằng không tánh t́nh của chúng ta c̣n xấu tệ hơn nữa, v́ lẽ chúng ta mất t́nh huynh đệ, và cùng một lúc, ta mất luôn cái năng lực giúp đỡ của chúng ta.

Sự Sống duy nhất ở trong tâm của tất cả và chúng ta phải kính trọng nó, dù nó ở trong những biểu hiện mà chúng ta không thích và chúng ta biết là bất hảo. Sự Sống là Thiêng Liêng; đừng bao giờ quên điều đó. Đôi khi cũng khó mà công nhận việc ấy khi những hành động phạm pháp có tính cách quá vô đạo, dù sao cũng nên rán nhớ rằng Sự Sống là thiêng liêng. Đó c̣n là cái ư niệm cũ kỹ của Sự Sống ẩn tàng đă được đem truyền dạy cho chúng ta từ cả muôn, cả ngàn năm nay trong những Pháp Môn Huyền Bí Ai Cập. Người ta nói với chúng ta rằng Sự Sống ẩn tàng ngự trong tâm của mỗi người, nó ẩn kín trong sâu xa, gần như không thấy được. Huynh hăy nhớ luôn luôn rằng nó vẫn hiện diện mặc dù chúng ta không trông thấy nó. Ánh sáng ẩn tàng ở trong tâm ta, không thể soi sáng một kẻ khác, và làm cho ánh sáng c̣n ẩn kín ở trong tâm của Y tỏ rạng, nhưng nhờ có đủ nhẫn nại và nghị lực mà Y sẽ hoạt động đúng ngày giờ của Y và theo cách thức của Y. Ngày nay lời giáo huấn nầy được tŕnh bày bằng những danh từ có hơi khác hơn, nhưng chân lư chứa đựng trong đó vẫn không thay đổi.

Người sống trong cảnh Trường Tồn Bất Diệt nh́n xem tương lai cũng như hiện tại. V́ thế, đứng trước một biểu hiện hết sức xấu xa ghê tởm của Sự Sống, Y nói: " Phải, trong nhất thời và xét theo phương diện của kỳ gian thôi, đúng là điều tôi thấy như vậy đó: Một sự biểu hiện hạ đẳng và không xứng đáng, nhưng Sự Sống thiêng liêng, vĩnh cửu bất biến, sẽ nẩy nở một ngày kia." Lắm người không hiểu được hiện tại, thật là ảo tưởng đến bực nào. Chúng ta vừa mới nghĩ đến hiện tại là nó đă chạy mất. Chúng ta nói: "Chuyện nào đó đang xảy ra bây giờ đây." Và những lời nầy chưa thốt ra, cái hiện tại đă trở nên quá khứ. Thật sự, không có hiện tại; ấy là lưỡi dao chia đôi quá khứ và tương lai, ấy là một danh từ tiện dụng, nhưng mỗi giây qua là lưỡi dao lại di chuyển. Phải đọc tương lai trong hiện tại và nhận xét nó ra thế nào. Nếu chúng ta thoát ra khỏi mấy thể nầy và những bộ óc nầy trong chốc lát thôi và chúng ta đi vào một đời sống thật t́nh cao siêu hơn, rồi từ trên cao đó chúng ta có thể khảo sát vấn đề nầy, chúng ta sẽ hiểu nó được một cách đầy đủ. Chúng ta thấy rằng khi tưởng nghĩ đến tương lai này, ngay bây giờ chúng ta làm cho nó đến gần chúng ta hơn. Nếu, thấy một kẻ phạm tội, chúng ta cứ tưởng đến tội lỗi của Y, chúng ta càng bó chặt tội lỗi ấy vào ḿnh Y, nhưng nếu thấy Y mà chúng ta nghĩ đến tương lai khi mà Y sẽ giải thoát được tội lỗi đó, chúng ta mở cho Y một con đường của tương lai nầy, v́ thế mà nó ít cách xa hơn.
[7:32:35 PM] Thuan Thi Do: 3.- Hăy diệt ḷng ham sung sướng.

Hăy sung sướng như những kẻ sống v́ hạnh phúc.

A.B. - Trong những giai đoạn đầu tiên của sự tiến triển, con người vận dụng tất cả năo lực và thể lực của Y hầu đạt cho được những phương tiện bảo đảm sự sung sướng của Y. Ḷng ham muốn sung sướng, đó là điều chỉ định cho phần đông con người. Đó là sự kích thích rất hữu ích để đem vài tánh biểu lộ ra để chúng nó thích ứng với sự sung sướng mà người đạt được muốn thụ hưởng.

Ḷng ham muốn sung sướng tiêu tán dần dần khi mà những mục tiêu hiện lên. Thí dụ như một người có thể diệt ḷng ham muốn sung sướng và những lạc thú của xác thân bằng cách di chuyển quyền lợi của Y qua đời sống tinh thần. Trước tiên, Y có một ư niệm về sự cố gắng, sự đau khổ và sự mất mát tổn hao, nhưng Y thích những sự lạc thú của Thể Trí hơn là Thể Xác, biết rằng chúng nó sẽ tồn tại lâu hơn, kế đó, nếu Y thực hành sự đoạn tuyệt Y nhận thấy rằng ư nghĩ tổn hao mất mát giảm bớt, những sự lạc thú trí thức đối với Y, có sức hấp dẫn tăng trưởng thêm, sau rốt, những điều ham muốn thấp hèn mất hết sự quyến rũ của nó.

Trước hết, ở mọi tŕnh độ, có sự tự ư đoạn tuyệt, kế đó, sự vật Hồng Trần mà ḿnh ham muốn mất sức quyến rũ của nó. Về sau, một sự thay đổi tương tự phát sinh liên quan đến những lạc thú trí thức. Khi con người ngưỡng vọng đến đời sống thiêng liêng, ḷng ham thích hoạt động về trí thức giảm lần từ giai đoạn. Sự hưởng thụ một tinh lực dũng mănh về trí thức càng ngày càng ít làm nó mê say. Nó từ khước những sự lạc thú của trí tuệ và t́m kiếm những sự lạc thú của tinh thần. Nó thoát khỏi trí tuệ và chú định Tâm Thức của nó vào tŕnh độ cao siêu.

Diệt ḷng ham muốn sung sướng không phải là không có hại, nó là cái hại thứ ba. Cái hại thứ nhứt là bất động, cái hại thứ hai là ḷng khinh bỉ, cái hại thứ ba là một khuynh hướng không sung sướng mà cũng không đau khổ.

Làm thế nào cho được hạnh phúc ? Chúng tôi đáp: " Khi t́m biết được rằng Chơn Ngă là toàn phúc." Trong quyển kinh Brahma Sutras có nói rằng: "Phạm Thiên là toàn phúc. Phạm Thiên là toàn lạc." Giờ đây, con người phải có ḷng tự tin như thế. Không có sự sung sướng nào, không có sự đau khổ nào c̣n ảnh hưởng đến người y nữa. Chúng nó không c̣n sức hấp dẫn y được, chúng nó sinh ra bởi sự tiếp xúc giữa những h́nh thể. Giờ đây, đạt đến mức quân b́nh con người quên hẳn ḿnh đi không thấy ǵ là sung sướng hay là đau khổ nữa, tuy nhiên, Y cần phải tập cho được sung sướng như những kẻ sống v́ hạnh phúc.

Ấy là sự toàn phúc mà Chơn Ngă được hưởng, cái toàn phúc thâm thúy và bất biến nầy là đặc tính cần thiết của đời sống thiêng liêng mà tâm thức của chúng ta khó nhận thức hơn hết. Đặc điểm của những Đại Gia Thần Bí và của những Đấng Cứu Thế; ấy là sự đau khổ đóng một vai tuồng to tát trong cuộc đời của các Ngài. Đức Jésus là một người đau khổ. Gautama, Đức Phật, ĺa bỏ cung vàng điện ngọc huy hoàng, những vườn thượng uyển, [9] những bằng hữu trung thành, hầu t́m kiếm một phương thuốc cho sự đau khổ của nhân loại. Cũng thế đó, nếu chúng ta khảo sát lại cuộc đời của tất cả những bậc Đại Dẫn Đạo quần chúng. Sự đau khổ có một ảnh hưởng sâu xa nơi con người của các Ngài, nhưng Các Ngài biết cách chịu đựng. Ở nơi Các Ngài tràn ngập một niềm vui bền bỉ và người xét đoán các Ngài ở bên ngoài là cho các Ngài chịu những sự đau khổ ghê gớm. Như sự phiền năo ŕnh rập các Ngài, biết bao nhiêu là sầu muộn, sự rối rắm, lo lắng và những cảnh hoạn nạn, từ khắp nơi, như mưa đổ trút trên ḿnh các Ngài, lẽ dĩ nhiên, người ta dựa theo đó mà suy luận ra rằng các Ngài rất buồn thảm. Không hẳn như thế, các Ngài không nao núng, không khổ sở, không lo buồn v́ những nỗi niềm đau khổ ấy, mặc dù các Ngài rất chú ư vào đó và vẫn đủ khả năng hoàn thành tất cả điều ǵ mà hạnh phúc của Thế Gian có thể đ̣i hỏi. Sự an tĩnh ngự trị trong tâm hồn các Ngài. Cho nên, huynh nghe các Ngài luôn luôn lập lại rằng: "Ḷng ta luôn luôn an tịnh."

Đệ Tử chia sớt tất cả nỗi niềm đau khổ dưới Thế Gian. Sự đau khổ nầy không thể tránh được. Nó rọi bóng trên ḿnh vị Đệ Tử, một cái bóng mà y không phương trốn tránh. Tất cả niềm đau khổ của nhân loại cần phải gặp một tiếng dội trong ḷng Y. Y đau khổ, thương hại giùm cho những kẻ vô minh, những người đau khổ, những phản kháng của họ, sự bạo động của họ. Ở vào tŕnh độ nói trên, Đệ Tử phải lâm nguy v́ làm mất cảm giác của ḿnh. Nếu cảm giác càng kém sút, Đệ Tử càng ít được hữu dụng hơn. Những Đấng Cao Cả động ḷng thương hại cho con người c̣n lệ thuộc Nhân Quả, nhưng các Ngài vẫn chịu bất lực v́ chính các Ngài cũng không làm sao giúp đỡ được. Phải, có những trường hợp mà sự giúp đỡ của các Ngài khó bề thực hiện và con người phải tự lực đương đầu với những kinh nghiệm của ḿnh. Biết được sự cần thiết ḥa hợp tuyệt đối với Thiên Cơ, các Ngài, trong khi đó, đứng biệt lập ra ngoài coi chừng Thiên Cơ hành động. Một yếu tố đau khổ và thiện cảm, v́ thế, c̣n tồn tại ở các Ngài, sự thương hại của các Ngài cũng bao hàm một mức độ phiền muộn nào đó.

Và điều nầy sẽ lưu tồn măi măi như một cái bóng. Khi làm mất năng lực của ḷng thiện cảm, con người sẽ mất năng lực giúp đỡ. Trong phạm vi mà đời sống của y thông đồng với kẻ dốt nát, Y cảm thông được niềm vui và nỗi khổ của nó và Y làm cho nhẹ bớt sự đau khổ bằng cách chia sớt sự đau khổ với nó.
[7:51:34 PM] Thuan Thi Do:
Vị Đệ Tử luôn luôn hiểu rơ những chơn lư khẩn thiết nầy, và cần nhớ lại rằng Chơn Ngă là toàn phúc. Y trong ḷng phải vui vẻ và đào luyện cho có phương pháp cái tinh thần an phận và điềm tĩnh. Do đó, Y có thể tham thiền về sự toàn phúc thiêng liêng, sự toàn phúc thâm thúy, mănh liệt ở Thế Gian nầy không có ǵ bằng, bởi v́ nó là tinh hoa và chính là bản thể của Chơn Ngă. Trạng thái nầy chỉ có thể phát triển một cách duy nhất là: Nhờ sự đào luyện có phương pháp sự vui vẻ và tính an phận, sự khảo sát cảnh Thế Gian, t́m hiểu rằng điều ác là Vô Minh hay là thiếu Minh Triết. Bị bao bọc ở trong ṿng phiền năo, vị Đệ Tử phải sung sướng. Y phải đạt cho được sự tin chắc rằng đau khổ riêng thuộc về mấy Thể nhưng đời sống luôn luôn là vui vẻ.



[8:05:50 PM] Thuan Thi Do: TIẾT 13
BẢY TẠO VẬT
(THE SEVEN CREATIONS)
CHẲNG có ngày mà cũng chẳng có đêm, chẳng có trời mà
cũng chẳng có đất, chẳng có bóng tối mà cũng chẳng có ánh sáng,
không có bất cứ thứ ǵ khác ngoại trừ Đấng Độc Tôn Bất Khả Tư
Nghị, tức Cái Đó (That) tức Brahmă, Pums (tinh thần) và Pradhăna
([thô sơ] vật chất.
Theo sát nghĩa: “CÁI ĐÓ (THAT) là Tinh Thần Brahmă Hồng
Mông Nhất Khí” (“Prădhănika Brahmă Spirit”). Thế mà “Tinh
Thần Brahmă Hồng Mông Nhất Khí” lại là Hỗn nguyên khí
(Mũlaprakriti) và Thái Cực Thượng Đế (Parabrahman).(1)
Trong kinh Vishnu Purăna, Parăshara dạy đệ tử là Đức
Di Lặc (Maitreya) như sau:
Hỡi Muni tuyệt vời, Ta sẽ giảng giải cho con sáu tạo vật
(creations) …tạo vật thứ bảy là các thực thể Arvăksrotas và chính là
tạo vật con người.(2)
Rồi Ngài đề cập tới hai tạo vật bổ sung rất bí nhiệm,
được các nhà b́nh giải thuyết minh theo nhiều lối khác nhau.
B́nh luận về các tác phẩm của Celsus, đối thủ [theo phái
Ngộ Đạo (Gnostic)] của ḿnh – các tác phẩm này đă bị các
Đức Cha thận trọng của Giáo hội huỷ diệt tất cả - Origen rơ
ràng là đă đối đáp lại các lời phản kháng của đối thủ ḿnh,
đồng thời lại tiết lộ hệ thống của ḿnh. Nó rơ rệt là gồm có
1 Vishnu Purăna, Wilson, Quyển I, trang 23.
2 Như trên, trang 73-75.
164
303
Bảy tạo vật

bảy phần. Nhưng thần phổ học [của Celsus], vốn tŕnh bày về
sự khởi nguyên của các ngôi sao hoặc các hành tinh, của âm
thanh và màu sắc, xem như chẳng khác nào một câu trả lời
châm biếm không hơn không kém. Bạn thấy đấy, “khi muốn
phô trương tŕnh độ học thức của ḿnh”, Celsus đă đề cập tới
một nấc thang sáng tạo gồm bảy cánh cổng (seven gates), trên
đỉnh thang có cánh cổng thứ tám luôn luôn khép kín. Người
ta giải thích bí nhiệm về các Mithras của Ba Tư và “lại c̣n
thêm vào các lư do âm nhạc”. Thế mà ông c̣n ráng thêm vào
một lời giải thích thứ nh́ cũng liên quan tới các nghiên cứu
âm nhạc”,(1) nghĩa là với bảy nốt của âm giai, bảy Chơn Linh
Tinh Đẩu (the seven Spirits of the Stars), v.v….
Valentinus đă viết dài ḍng về quyền năng của Bảy
Đấng Cao Cả vốn được cầu cứu tới để sáng tạo ra vũ trụ này
sau khi Ar(r)hetos tức Đấng Kỵ Huư (Inneffable), tôn danh
của Ngài gồm có bảy chữ, đă tượng trưng cho thất nguyên sơ
thuỷ (the first hebdomad). Tôn danh Ar(r)hetos biểu thị bản
chất thất phân của Đấng Duy Nhất tức Thượng Đế. Proclus
cho rằng “Nữ Thần Rhea” (“the Goddess Rhea”) chính là một
Đơn Nguyên (Monad), Lưỡng Nguyên (Duad) và Thất
Nguyên (Heptad), bao hàm tất cả bảy Titanidea”.(2)
Hầu như là trong kinh Purăna nào cũng có Bảy Tạo Vật (Seven
Creations). Trước tất cả các tạo vật này đều có cái mà Wilson
dịch là “Nguyên khí cố kết” (the “indiscrete Principle”), Tinh
Thần tuyệt đối (absolute Spirit), độc lập với các đối tượng tri
giác.
Đó là: (1) Hành Toàn Linh Trí (Mahat-tattva), Linh Hồn
của Vũ Trụ, Vô Cực Trí tức Thiên Trí; (2) [Cơ bản kích lượng
[8:25:13 PM] Thuan Thi Do: (Tamătras)], Bhũta tức Bhũtasarga, tạo vật ngũ hành, biến
phân thứ nhất của Chất liệu cố kết Vũ Trụ (Universal
indiscrete Substance); (3) Indriya tức Aindriyaka, sự tiến hoá
hữu cơ. “Ba thứ trên là các tạo vật Vật Chất (the Prăkrita
creations), do bản chất cố kết phát triển ra, bắt nguồn từ nguyên
khí cố kết”; (4) Mukhya, “tạo vật cơ bản (của các vật hữu h́nh)
là tạo vật gồm các vật vô tri vô giác;” (1) (5) Tairyagyonya tức
Tiyaksrotas là tạo vật gồm các con thú; (6) Ũrdhvasrotas tức tạo
vật chư thần linh (?); (2) (7) Arvăksrotas là tạo vật con
người.(3)
Đó là thứ tự được tŕnh bày trong các kinh điển ngoại
môn. Theo nội môn bí giáo, có bảy tạo vật chủ yếu và bảy tạo
vật thứ yếu; các tạo vật chủ yếu là các Thần lực tự tiến hoá (the
Forces self-evolving) ra từ THẦN LỰC độc nhất vô nhị (the one
causeless FORCE); các tạo vật thứ yếu tŕnh bày Vũ Trụ biểu lộ
xuất phát từ các Hành (Elements) thiêng liêng đă biến phân
rồi.
1 Theo một lời b́nh giải Fitzedward Hall dịch lại khi cho ấn hành
bản dịch của Wilson th́ “Ở đây, tạo vật thứ tư là tạo vật chủ yếu,
bởi v́ ai mà chẳng biết rằng các vật bất động đều là các tạo vật chủ
yếu”.
2 Làm sao mà “chư thần” lại có thể được tạo ra sau loài thú vật?
Thành ngữ “thú vật” có ư nghĩa nội môn là mầm mống của mọi sinh
linh động vật, kể cả con người. Con người được gọi là một con vật
hy sinh, nghĩa là trong số tạo vật động vật, chỉ duy có nó là được
hiến dâng cho chư Thiên. Hơn nữa, người ta cũng đă vạch rơ là
trong các Thánh kinh, các “con thú linh thiêng” thường có nghĩa là
mười hai cung của Hoàng Đạo.
3 Vishnu Purăna, Wilson, như trên, trang 74 - 75.
305
Bảy tạo vật
Xét về mặt nội môn, cũng như về mặt ngoại môn, tất cả
mọi Tạo vật nêu trên đều tượng trưng cho bảy thời kỳ Tiến
Hoá, hoặc là sau một “Tuổi” (Age”), hoặc là sau một “Ngày”
của Brahmă. Đó là diệu pháp (par excellence) của Huyền bí học,
tuy nhiên, nó không bao giờ dùng từ ngữ “tạo vật” thậm chí
cũng chẳng dùng từ ngữ “tiến hoá”, xét về “Tạo Vật” chủ yếu;
song lại gọi tất cả các Thần lực như thế là “các trạng thái của
Thần Lực Bản Sơ”. Trong Thánh kinh, bảy thời kỳ đă được rút
gọn lại thành ra sáu ngày sáng tạo và ngày thứ bảy ngơi nghỉ,
thế là dân Tây phương diễn giải theo lối chấp nê văn tự. Theo
triết học Ấn Độ, khi Tạo Hoá đă tạo ra thế giới chư Thiên,
Mầm mống (Germs) của tất cả mọi Hành chưa biến phân, và
các giác quan tương lai vẫn c̣n thô sơ (tóm lại, đó là thế giới
thực tượng), th́ Vũ Trụ vẫn thường tồn trong ṿng “Một
Ngày của Brahmă,” tức thời kỳ là 4 320 000 000 năm. Đó là
thời kỳ thứ bảy thụ động, tức “ngày Sabbath” của triết học
Đông phương, tiếp theo sau sáu thời kỳ tiến hoá chủ động.
Trong Shatapatha Brahmăna, Brahmă (trung tính) tức Nguyên
nhân tuyệt đối của mọi Nguyên nhân, xạ ra chư Thiên. Khi đă
xạ ra chư Thiên nhờ vào bản chất cố hữu của ḿnh, công tác
liền bị gián đoạn. Trong Quyển thứ Nhất của Bàn Cổ Thánh
Thư có dạy rằng:
Vào lúc kết thúc mỗi Đêm (chu kỳ Hỗn Nguyên - Pralaya)
sau khi đă ngủ, Brahmă thức dậy. Chỉ độc có nhờ vào động năng
mà Brahmă cũng xạ ra được các Chơn Linh [tức thể trí], vốn có bản
chất là hiện tồn song chẳng hiện tồn. (1)
Trong Sepher Yetzireh tức “Sáng Tạo Thánh Thư” của Do
Thái Bí giáo, tác giả đă rơ rệt lặp lại những lời dạy bảo của
Đức Bàn Cổ. Trong đó, người ta tŕnh bày là Chất Liệu Thiêng
[8:36:41 PM] Thuan Thi Do: Liêng (the Divine Sustance) vẫn tồn tại trong ḿnh từ vô thuỷ
vô biên và vô tận cũng như là đă được Tinh Thần xạ ra.
Đấng Độc Tôn là Tinh Thần của Thượng Đế sinh động đời
đời vinh danh ! Huyền Thanh (Voice), Tinh Thần (Spirit) và
Huyền Âm (Word); đó chính là Thánh Thần (the Holy
Spirit).(1)
[8:39:17 PM] Thuan Thi Do: Trang 306 GLBN
[8:40:04 PM] Thuan Thi Do: Tiếng Anh: Trang 447
[9:00:19 PM] Thuan Thi Do: https://www.google.com/search?q=age+of+the+earth&oq=age+of+the+earth&aqs=chrome..69i57.3036j0j7&sourceid=chrome&ie=UTF-8
[9:02:03 PM] Phuc: Hom nay P chi nghe duoc, xin thong cam
[9:02:19 PM] Thuan Thi Do: ok
[9:11:24 PM] Thuan Thi Do: http://www.dinodatabase.com/dinoage.asp

http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm