Họp Thông Thiên Học ngày 11  tháng 11 năm 2017

 

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm

      [7:03:08 PM] Thuan Thi Do: Tội nghiệp thay cho những kẻ bóp nghẹt ư chí yếu ớt nhất thời nầy. Theo ư tôi, không có tội nào lớn hơn tội làm ngă ḷng những người mới thử tiến tới. Ấy là một trong những trọng tội nầy mà Đấng Christ ám chỉ khi Ngài nói về sự phạm tội với Đấng Thánh Linh không thể nào khoan dung được trong đời nầy hay trong đời sau. Danh từ "khoan dung" dùng sai nghĩa. Tiếng "bỏ rơi" hay "bỏ qua một bên" giải đúng nghĩa hơn, nghĩa của nó hết sức rơ rệt. Phạm tội với Đấng Thánh Linh là sự đàn áp Chơn Thần trong con người. Nó sinh ra những nghiệp quả không sao thanh toán được, ngay trong thời kỳ phổ độ nầy hoặc trong kỳ gian của sự tiến hóa của địa cầu và có lẽ trong kỳ gian sắp tới nữa, chỉ v́ tội nầy thật là rất nặng nề.

Nhiều người phạm tội nầy với chính họ và với con cái họ nữa. Họ không để cho phần cao siêu của họ có dịp nẩy nở. Trẻ em thường có linh năng thấy được những vị Ngũ Hành và những chuyện khác lạ lùng, kỳ diệu mà những người lớn tuổi không thấy được. Họ cũng rất có thể thấy những vật vô h́nh ấy nếu sự nhạy cảm của họ không bị tiêu diệt v́ lối sống quay cuồng của họ. Về sau, đôi khi, họ bắt đầu khôi phục trở lại, nhưng một cách khó nhọc, chẳng những linh năng Thần Nhăn mà c̣n những năng khiếu thưởng thức tất cả những ǵ tốt đẹp và mỹ thuật, tất cả những màu sắc tinh vi của t́nh cảm và tri giác, mấy cái nầy là dấu hiệu của nền văn hóa và giáo dục chân chính.

Những yếu tố của sự tiến bộ cao siêu đều hết sức tinh vi và quân b́nh đúng mức cho đến đỗi sự điều khiển sai lầm bé nhỏ cũng đủ làm tê liệt chúng trong nhiều tuần lễ hay nhiều tháng. Kết quả của nhiều tháng có thể bị hủy diệt chỉ trong một ngày thôi. Do đó, hoàn cảnh là quan trọng. Bởi thế người ta không chắc gặp lại t́nh trạng cũ cho nên nhà Huyền Bí Học cố gắng luôn luôn lợi dụng những điều kiện hiện hữu, mặc dù điều kiện đó là thế nào và giữ sao cho ḿnh khỏi bị một điều kiện nào ngăn trở cả. Một trong những Kinh Pouranas có viết:

“Không Thể Xác th́ không một ai có thể đạt đến mục đích của Linh Hồn”; v́ thế phải chăm sóc Thể Xác cũng như một kho tàng và thi ân bố đức cho người. Một thôn xă, một cánh đồng, một gia tài, một mái nhà, cũng như nghiệp quả tốt và xấu chúng ta có thể gặp lại được nhưng không bao giờ chúng ta có thể gặp lại thể xác nầy đâu.

Người ta nghe nói như vầy: "Tôi không thể làm ǵ lớn lao được trong kiếp nầy; tôi sẽ xem những điều nào mà tôi có thể làm được trong kiếp tới. Giữ măi trong trí ḿnh cái ư niệm về kiếp vị lai của chúng ta và những điều mà chúng ta có thể hoàn thành là một việc tốt, nhưng quá tin tưởng đến điều nầy là không thận trọng, bởi v́ Quả Tích Trữ chắc chắn là có nhiều, tốt lẫn xấu, đôi khi nó ào tới phủ vây chúng ta như một lượn sóng, có những lúc, quả báo có thể ban cho chúng ta một hoàn cảnh thuận tiện nhưng không phải v́ đó trong kiếp sau những cơ hội đến với chúng ta cũng sẽ được thuận tiện như vầy đâu. Tóm lại, có thể Nhân Quả của chúng ta sẽ theo lẽ vận-hành thông thường. Mặt khác, có thể có một khối quả báo xấu mà các Đấng Nam Tào Bắc Đẩu cầm cân tội phước xét ra c̣n quá nặng đối với người tạo ra nó và khối quả báo ấy, các Ngài có thể cho Y trả dần trong kiếp tới với những điều kiện ít thuận tiện hơn.
[7:10:28 PM] Thuan Thi Do: Không ǵ khôn ngoan hơn là ngay trong kiếp hiện tại, nắm lấy tất cả các cơ hội có thể có; như vậy, chứng tỏ cho các Đấng Nam Tào Bắc Đẩu thấy rằng chúng ta biết lợi dụng những cơ hội ấy; điều đó có ảnh hưởng rất lớn đối với Nhân Quả kiếp vị lai của chúng ta, bởi v́ đó cũng là quyền hưởng được những hoàn cảnh thuận tiện. Những cơ hội hiện hữu thật nhiều lắm, nhưng kết luận rằng chúng ta sẽ gặp lại những cơ hội ấy trong kiếp tới ấy là bất cẩn. Có lẽ có mà cũng có thể không.Tôi không thích người ta nói như thế nầy:"Tôi già rồi không làm ǵ được trong kiếp nầy." Nếu chúng ta lợi dụng điều chúng ta có đây và nếu chúng ta tiến bộ càng ngày càng xa, chúng ta tạo nên một t́nh trạng làm cho các Đấng Nam Tào Bắc Đẩu khó mà từ chối ban cho chúng ta những cơ hội mới. Khi theo đường lối đặc biệt nào đó, chúng ta có thể gây ra nghiệp quả giúp chúng ta chiếm được cơi Thiên Đường. Chúng ta có thể bắt buộc các Ngài thanh toán quả báo của chúng ta cách nào để cho chúng ta có một vài cơ hội mong muốn; những nguyên nhân mà chúng ta phát động không khai triển được những hiệu quả của chúng nó; nếu chiều hướng tổng quát của chúng ta bị thay đổi. Tất nhiên, tốt hơn là triệt để lợi dụng những cơ hội đưa đến và e rằng bỏ qua cơ hội ấy, chúng ta gây ra một cơ hội khác biệt nhiều ngàn năm trong sự tiến hóa của chúng ta.

Vài ngàn năm đối với đời sống vĩnh cửu của Linh Hồn không có nghĩa lư ǵ hết, nhưng chúng ta không muốn làm mất th́ giờ của chúng ta như thế. Thí dụ, chúng ta thấy trong quyển Những kiếp sống của Alcyone, trường hợp một thanh niên sống gần bên một trong những vị Đại Sư tại một Thánh Điện Ai Cập, Y có nhiều điều kiện thuận lợi đặc biệt.

Y phạm một điều khờ khạo là làm mất th́ giờ, bỏ lỡ cơ hội và để cho cơ hội ấy qua đi. Sư Phụ của Y bèn nói với Y rằng: Ngài luôn luôn sẵn sàng thu nhận Y trở lại. Dĩ nhiên trong kiếp nầy Y gặp lại Đức Thầy. Như thế, sự thờ ơ đă khiến cho Y làm mất th́ giờ.Huynh hăy nghĩ xem trong 6.000 năm nầy Y có thể làm biết bao nhiêu công việc, nếu trước đó Y chấp nhận lời đề nghị đă đưa ra. Vào thời kỳ ấy, vị Đại Sư mà chúng ta nói đây chưa đắc quả Chơn Tiên, dĩ nhiên, nếu Y chấp nhận điều kiện làm Đệ Tử th́ chính Y hiện giờ cũng không cách xa lắm quả vị Siêu Phàm. Một quyết định tương tự 6.000 năm sớm hơn hay là 6.000 muộn hơn không thể giống nhau được. Một người có sự quyết định liền theo Thầy sẽ có công đức về những năm hoạt động trong khoảng 6.000 năm ở trên những cảnh giới cao nhất th́ làm sao nói rằng không có sự khác biệt nhau ?
[7:23:21 PM] Thuan Thi Do: Tôi không biết điều mà chúng ta gọi là thời gian đối với Thiên Đ́nh có ảnh hưởng ra sao. Một quan điểm mà con người có thể đạt tới là quá khứ, hiện tại và vị lai biểu lộ ra như là hiện tại trường tồn. Tuy nhiên, chính trong hiện tại trường tồn nầy, có những việc dễ đạt hơn và những việc khác khó thâu thập được. V́ vậy, nắm lấy một cơ hội hay bỏ qua một cơ hội, không phải là không có hậu quả, mặc dù có cách bổ khuyết trong tương lai một lỗi lầm như thế. Sự hối tiếc đă phạm lỗi trở thành một sức mạnh thúc đẩy con người phải tăng gia gấp bội sự nỗ lực hầu đền bù thời giờ đă mất. Một lư luận tầm thường, một sự cố gắng tưởng tượng tầm thường để h́nh dung một quá tŕnh tiến hóa ư? Tuy vậy chúng ta không thiếu ǵ những lư lẽ để tin rằng một ngày kia có thể sửa đổi quá khứ được. Trên những cảnh giới cao siêu, vấn đề được xem xét như sau đây, chúng ta nói rằng bản tánh của quá khứ là thế nầy, hay thế nọ mà chúng ta không sao thay đổi được. Nó là như thế khi chúng ta có mặt tại nơi ấy, nhưng mà, chúng ta không rơ được ngày hôm nay nó trở nên như thế nào [24] v́ chúng ta hiện giờ ở quá xa điểm đó. Cái quá khứ nầy vẫn c̣n măi măi. Đối với một người khác, ở một nơi khác, nó vốn là hiện tại. Quan niệm nầy khó mà hiểu rơ được. Ở Cơi Trần, chúng ta biết rằng ḿnh thấy một vật; ánh sáng từ vật ấy rọi ra làm cho chúng ta biết được vật đó. Cái ánh sáng mới ngày hôm qua đây chỉ cho ta biết một vật hiện giờ nó ở cách xa nơi đây hàng triệu dậm mà bây giờ nó cũng c̣n chỉ vật ấy. Cái "hôm qua" của chúng ta có thể là "buổi hôm nay" đối với một người khác, về sự tiếp nhận thông điệp do ánh sáng nầy mang đến. Hai việc giống nhau có chăng cùng một căn bản thực tế, tôi không hiểu được, nhưng mà dường như cái chân lư phải giống như vậy đó.

Quan sát Cơi Hồng Trần từ trên một cảnh giới cao, ấy là đứng trên đỉnh núi, và trông thấy một toa xe lửa di động trong thung lũng, dưới chân ta. Về phần hành khách, đoàn xe đă trải qua vài điểm. Những điểm ấy tuy đă khuất dạng, nhưng vẫn luôn luôn c̣n ở đó. Cây cối và thú vật trông thấy ở đó vẫn sinh sống như thường. Quá khứ vẫn c̣n hoạt động nhưng v́ không c̣n thấy chúng nó nữa cho nên phần đông thiên hạ tưởng rằng vai tuồng của chúng nó tại đó đă chấm dứt rồi. Tôi không tin chắc như vậy. Tôi không nghĩ rằng t́m hiểu vấn đề nầy là rất hữu ích, bởi v́, ở Thế Gian, khó mà t́m được một cách giải thích có mạch lạc về điều đó. Tuy nhiên, tôi tin rằng quá khứ không phải là bất di bất dịch không thể biến cải được và ngày nào mà chúng ta đạt đến tŕnh độ khảo sát được tất cả các điều đó từ trên cơi cao, quá khứ sẽ hiện ra tốt đẹp hơn là điều chúng ta đă tưởng tượng khi nhớ tới nó. Thật vậy, tất cả cái quá khứ nầy vẫn tiến tới, v́ nó là yếu tố của thực tại Thiêng Liêng. Nó cũng sẽ được chúc tụng, nó sẽ đơm bông, nó sẽ trở thành cái ǵ mà kiếp số đă tiền định. Tôi không tự phụ mà nói rằng tại sao vậy. Nhưng mà ư niệm nầy không phải là không khuyến khích chúng ta. Tôi muốn nói những sự sơ xuất, những thiếu sót, những sự lầm lạc trong dĩ văng của chúng ta, về sau cũng có thể có một tính cách khác biệt mặc dù ngày hôm nay, đối với chúng ta, chúng có đặc tính không tốt nầy. Ở Thế Gian, ư niệm nầy khó cho con người thấu hiểu được, nhưng tôi tin chắc rằng nó chứa đựng một phần Chân Lư.
[7:36:32 PM] Thuan Thi Do: 15.- Hăy ham muốn những vật sở hữu trên tất cả mọi vật.

Nhưng những vật sở hữu nầy phải tuyệt đối thuộc về của Linh Hồn trong sạch, và bởi đó, Linh Hồn trong sạch nào cũng đều được hưởng sở hữu đó một cách in như nhau. Tới ngày nào tất cả chỉ là một, ngày đó chúng ta sẽ thành tài sản đặc biệt của tất cả. Hăy ham muốn những vật sở hữu mà Linh Hồn trong sạch có thể ǵn giữ được hầu súc tích những của cải cho đời sống tinh thần chung của Nhân Loại, cho đơn vị nầy, chỉ đây mới thật là Chơn Ngă của con.
[7:45:03 PM] Thuan Thi Do: C.W.L. - Những vật sở hữu mà chúng ta nên ham muốn là những đức tánh giúp ích cho Nhân Loại. Tất cả những thắng lợi mà chúng ta đạt được là Nhân Loại đạt được, chứ không phải là của chúng ta. Sự ham muốn chiếm hữu phải nhắm vào những vật sở hữu chung cho tất cả, đó là sự ham muốn cho mỗi người đều có phần trong một gia tài chung. Chúng ta gặp lại đây vấn đề Vô Ngă và dưới một h́nh thức khác. Đời sống của các Đấng Chơn Sư cho chúng ta những gương mẫu đáng kính phục. Tôi c̣n nhớ có một lúc tôi hết sức ngạc nhiên khi nghe người ta nói rằng các Ngài dường như không có mắc Nghiệp Quả. Những Thánh Thư của Ấn Độ cũng nói rằng các Ngài đứng trên Nghiệp Quả. Thuở đó tôi không hiểu điều nầy. Nhân Quả là một định luật cũng giống như hấp lực. Chúng ta có thể lên cao tới ngôi mặt trời, mà hấp lực cũng không mất. Trái lại, chúng ta cảm thấy lực ấy càng mănh liệt hơn nữa. Dường như tôi thấy khó mà thoát khỏi Luật Nhân Quả, bởi v́ nhờ Luật ấy mà mỗi người nhận lănh những ǵ cân xứng với hành động của y. Nếu các Đấng Chơn Sư Cao Cả không ngớt ban rải ân lành cho vạn vật đến một điểm mà chúng ta không có hy vọng ǵ sánh bằng các Ngài được và nếu đồng thời, các Ngài không tạo ra một Nghiệp Quả nào th́ kết quả phi thường của sự ban rải thần lực để giúp đời của các Ngài trở nên như thế nào ?

Cuối cùng, sau khi khảo cứu vấn đề nầy, chúng tôi bắt đầu hiểu. Nếu tôi diễn tả cách thức mà Nhân Quả hiện ra dưới tầm mắt của vị có Huệ Nhăn, có lẽ vấn đề sẽ trở nên dễ hiểu hơn. Cách hành động của Luật Nhân Quả ở trên mấy Cơi cao biểu lộ ra giống như cảnh tượng sau đây. Mỗi người đều là trung tâm của những h́nh cầu đồng một tâm điểm với nhau. Chúng nhiều cho đến đỗi không thể nào tưởng tượng được. Có vài cái ở sát bên Y, c̣n những cái khác ở tít mù xa trong ḷng vực thẳm của Vũ Trụ. Mỗi tư tưởng, mỗi lời nói và hành vi, dù ích kỷ hay không ích kỷ đều phát ra một nguồn khí lực chạy ngay vào mặt những h́nh cầu, và đánh thẳng góc vào cái mặt bên trong của một trong những h́nh cầu ấy rồi dội ngược lại và trở về chỗ khởi điểm của nó. Tính chất của sức mạnh cũng như thời gian quay về dường như hạn định do một h́nh cầu nào đẩy lui sức mạnh ấy. Có thứ sức mạnh sinh ra do vài hành động đánh vào một h́nh cầu tương đối ở gần một bên, kế đó quay trở lại rất nhanh chóng, c̣n những sức mạnh khác tiếp tục đi vào cơi không gian vô tận và chỉ quay về sau nhiều kiếp. Tại sao vậy? Chúng tôi không hiểu v́ lẽ nào. Chúng tôi chỉ biết rằng sự quay về của nó không thể tránh được và trong tất cả những trường hợp, sức mạnh ấy chỉ có thể trở về nơi trung tâm đă phát sinh ra nó mà thôi.
[7:48:59 PM] Thuan Thi Do: Tất cả những sức mạnh do con người sinh ra phải trở về với y, thời gian trở về cũng lâu bằng cách Y phóng sức mạnh ấy ra ngoài. Tuy nhiên, mọi người đều dính liền bên trong với Đức Thượng Đế và điều đó, không phải do một trong những h́nh cầu nào mà chính nó do nơi trung tâm điểm. Khi quay về trung tâm, Y có thể đi tới Đức Thượng Đế và khi mà Y điều khiển tất cả sức mạnh của tư tưởng và ḷng ham muốn của Y về ngay trung tâm, th́ sức mạnh ấy không quay trở về với Y nữa mà đi phối hợp với khối thần lực vô biên đang chuyển động do Đức Thượng Đế không ngớt ban rải trong Vũ Trụ của Ngài hầu duy tŕ sự sống của vạn vật. Sức mạnh thiêng liêng từ trung tâm phát ra, chớ không phải từ bên ngoài đến. Khi khảo sát những nguyên tử hồng trần, vị có Huệ Nhăn nhận thấy có vài nguyên tử thu hút sức mạnh và có những nguyên tử khác phát ra sức mạnh. Sức mạnh nầy phải có một nguồn cội, nó không phải vô bên nầy rồi ra bên kia. Nó từ trung tâm nguyên tử phóng ra và ở bên ngoài xem không biết nó từ đâu đến. Sự thật, sức mạnh ấy phát khởi từ một bề cao siêu [25] và con mắt của chúng ta không thấy được. V́ thế, con đường dắt đến Đức Thượng Đế ở trong tâm của muôn loài vạn vật và ấy là cái chiều hướng theo đó mà con người phải điều khiển tất cả sức lực của ḿnh trong khi Y luôn luôn nh́n về Thượng Đế và chỉ nghĩ đến Ngài lúc Y hoàn thành công việc của Y. Riêng về cá nhân Y, sức mạnh nầy tan mất, tuy nhiên, như tôi đă nói, sức mạnh ấy lại đến nhập vô nguồn thần lực của Đức Thượng Đế luôn luôn ban rải khắp nơi. Đối với con người, không có kết quả riêng nào cho cá nhân ở trong những cơi thấp, nhưng mà nhờ mỗi sự nỗ lực tương tự, Y sẽ tiến gần đến Chân Lư thiêng liêng ở trong ḷng Y, Y biểu lộ nó rơ ràng hơn và đầy đủ hơn. V́ vậy, nói rằng Y không thâu thập một kết quả nào hết là sai. Trong một Vũ Trụ phục tùng Định Luật, tất cả đều tạo nên một hiệu quả, nhưng mà không có hiệu quả nào bên ngoài có thể lôi kéo con người trở lại Thế Gian.


http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
[8:00:41 PM] Thuan Thi Do: Tôi không thể giải thích điều này một cách đầy đủ hơn, v́ vấn đề cội nguồn và phương pháp vẫn c̣n là một vấn đề không giải quyết được chừng nào mà con người vẫn c̣n được trang bị với cách tiếp cận bằng trí hiện tại và phản ứng bằng t́nh cảm đối với sự đau đớn, bệnh tật và chừng nào mà y c̣n đặt trọng tâm quá cao vào sự sống của h́nh hài. Khi ư thức rơ rệt hơn về sự cân xứng đă phát triển, và con người bắt đầu cảm nghĩ bằng các thuật ngữ về linh hồn, mục tiêu và vận mệnh, th́ lúc bấy giờ, như chúng ta biết, bệnh tật sẽ thuộc vào hai loại chính:
1. Các bệnh tạo ra sự thanh lọc và cần có một thời kỳ phục hồi và ngơi nghỉ cho cơ thể, chuẩn bị cho sự sống tiếp tục trên cơi trần.
2. Các bệnh tạo ra sự triệt thoái hay sự trừu xuất của linh hồn dưới hai trạng thái – sống động và hữu thức.
Về sự tiêm chủng (On inoculations)
"Theo quan điểm huyền linh hoặc huyền bí học, vị trí hay giá trị của sự tiêm chủng là ǵ?" Câu hỏi này thường ở trong trí của nhà chữa trị khi họ đặt thêm câu hỏi vốn là căn bản thực sự của mọi quan tâm của họ: "Việc tiêm chủng có ảnh hưởng đến các thể tinh anh hay không? Bằng cách nào?"
323

Không hề có chuẩn mực hoặc giá trị huyền bí nào trong việc tiêm chủng hơn là chuẩn mực hoặc giá trị huyền bí trong việc chích dưới da. Toàn bộ vấn đề liên quan đến huyết thanh và tiêm chủng đă được cường điệu quá lố bởi những kẻ gọi là nhà nghiên cứu huyền học. Hiện tại, cơ thể con người là nơi chứa một số lượng lớn chất liệu, xuất hiện đột ngột từ bên ngoài, đi vào bên trong cơ thể đến nỗi toàn bộ vấn đề mang một ư nghĩa rộng lớn hơn, tuy thế, kém quan trọng hơn là người ta nghĩ. Đó là điều nghịch lư mà tôi tŕnh bày với các bạn. Thức ăn sai lầm đủ loại, việc hít thở khói suốt nhiều thế kỷ, thở không khí nhiễm trược, uống mọi thứ thuốc hoàn, thuốc viên, thuộc mọi loại có được, lục lọi giới thực vật và khoáng vật để t́m ra thành phần của chúng, và chích vào các khoáng chất, thuốc và huyết thanh, đôi khi người ta vẫn c̣n ngạc nhiên trước các năng lực đồng hóa đáng kể của cơ thể người.
Tuy nhiên, với tất cả thẳng thắn, tôi xin nhắc các bạn rằng, xét về mặt sức khỏe xác thân của con người, các phương pháp và kỹ thuật này của Tây phương đă có kết quả trong việc tạo ra một chủng tộc mạnh khỏe hơn ở Đông phương trong việc kéo dài sự sống con người rất rơ rệt và trong việc loại trừ nhiều tai họa tệ hại của thể xác vốn thường gây hại cho con người. Về điểm này, tôi, một người Đông phương phải thừa nhận. Như vậy, tôi đă nói ra t́nh trạng này để mở rộng quan điểm của bạn từ đặc thù đến tổng thể.
Về liên quan giữa bệnh tật với tiêm chủng, tôi xin nhắc bạn rằng có ba nhóm bệnh không riêng biệt cho con người mà là bẩm sinh trong chính hành tinh. Các bệnh này được thấy trong các h́nh thức rộng lớn khác nhau, thuộc mọi giới trong thiên nhiên. Ba họ hay nhóm bệnh này là:
1.Nhóm lớn về bệnh ung thư
2.Nhóm bệnh giang mai
3.Nhóm bệnh lao.
324

Hầu hết các bài bác của các bác sĩ đối với các khuynh hướng huyền bí đều dựa một cách vô tâm vào cảm nhận rằng nên có các phương pháp cao hơn để kiểm soát bệnh tật trong con người hơn là chích vào người chất liệu lấy ra từ cơ thể của con vật. Đó là điều chắc chắn nhất và chính xác rơ rệt nhất, và một ngày nào đó điều ấy sẽ được chứng minh. Một phản ứng khác về phần con người là phản ứng về cảm giác ghê tởm, lại không được nhận biết một cách rộng răi. Việc cung cấp thuốc chủng và các chất khác làm cho con vật đau đớn, cần phải được bài bác quyết liệt. Hiệu quả trên các nội thể (inner bodies) gần như là không và ít hơn chính các bệnh tật nhiều. Trong tương lai, ở đây có tồn tại một vấn đề rất lư thú. T́nh trạng bệnh tật trong cơ thể con người có vượt qua và ảnh hưởng đến các nội thể về mặt cấu trúc xa đến đâu? Đó là một câu hỏi mà tôi không định giải đáp. Việc kiểm soát bệnh tật hiện nay đang được y học hiện đại vận dụng trước tiên theo ba cách: nhờ khoa vệ sinh, nhờ y khoa pḥng ngừa và nhờ sự tiêm chủng. Đây là các tương ứng thấp với các phương pháp hoạt động xuất phát từ cơi cảm dục, từ các phân cảnh dĩ thái và từ chính địa cầu.
[8:14:54 PM] Thuan Thi Do: Khoa vệ sinh, việc dùng nước và sự hiểu biết về thủy liệu pháp (hydrotherapy) ngày càng tăng, là sự đột hiện (precipita -tion) trên địa cầu của một số hoạt động bên trong, ở cơi cảm dục với một bản chất rơ rệt. Theo quan điểm của người t́m đạo, các phương pháp này được gọi là sự thanh lọc.
Khoa pḥng ngừa (cả bệnh tật lẫn sự chết) là sự đột hiện ở cơi trần của một vài cách trên cơi dĩ thái nơi mà các sức mạnh được sử dụng một cách chính xác và một số tác lực (agency) tàn phá được kiềm chế và ngăn chận khỏi đi đến chỗ hủy diệt.
Khoa tiêm chủng có nguồn gốc hoàn toàn vật chất và chỉ liên quan đến cơ thể động vật. Môn này sẽ được thay thế một cách mau chóng bằng một kỹ thuật cao hơn, nhưng chưa đến lúc.
[8:18:01 PM] Thuan Thi Do: http://www.sportsinjuryclinic.net/treatments-therapies/hydrotherapy
[8:30:19 PM] Thuan Thi Do:
Về các tuyến (On glands)
"Có thể nào nhờ một vài kiểu tham thiền để kích hoạt hoặc thùy sau hoặc thùy trước của tuyến yên khi đó có gây tác động bất lợi nào hay không? Liệu sự tham thiền được phác thảo để hội nhập phàm ngă có tự động điều chỉnh bệnh tật và mang lại hoạt động thích hợp cho tuyến yên hay không? Liệu cách này cũng sẽ hiệu chỉnh và làm thăng bằng hoạt động của các tuyến quan trọng khác hay không?"
Ở đây, bạn có một vài câu hỏi nhưng toàn bộ vấn đề th́ quá rộng lớn để vận dụng thích hợp trong thời gian và các giới hạn hiện có.
Tuy nhiên, tôi muốn nói một cách vắn tắt rằng việc kích thích một trong hai thùy của tuyến yên, cũng như việc kích thích bất cứ tuyến nào bằng tham thiền mà tân đệ tử cố làm, đều là một việc rất nguy hiểm. Việc đó có thể làm được, nhưng không phải là cách làm thích hợp, trừ phi ở dưới sự xem xét thành thạo của vài kẻ hiểu biết nhiều hơn bạn và của kẻ có thể thấy được nhiều hơn bạn. Các tuyến là kết quả của sự hoạt động hay không hoạt động của các bí huyệt hay luân xa (chakras) trong cơ thể và đi song song với sự phát triển của các luân xa. Sự phát triển này tùy thuộc vào cung và tŕnh độ tiến hóa. Vấn đề này quá rộng lớn và khó hiểu, nên tôi đề nghị tất cả các bạn nhớ rằng việc hằng trụ (constant dwelling) vào yếu tố vật chất phải thuộc về vận cụ của phàm ngă, chớ không phải là cách của đệ tử. Như bạn hiểu, phải nhắm vào sự hội nhập của phàm ngă và nhắm vào mục tiêu trở thành một vận hà thuần túy cho linh hồn. Hội nhập như thế là thành quả đạt được một cách b́nh thường của:
1.Kiến tạo tính chất.
2.Tiếp xúc với linh hồn qua tham thiền.
3. Biểu lộ của sự sống qua việc phụng sự.
Thực hành ba điều này, qua nhiều năm dài, tất nhiên sẽ tạo ra các kết quả mong muốn, khi xét về thiết bị của tuyến và bao giờ mà toàn thể cơ cấu có thể chịu đựng được sức ép của các đ̣i hỏi của linh hồn, như chúng phải được đáp ứng trong mỗi kiếp sống riêng biệt.
[8:36:24 PM] Thuan Thi Do: Về thể sinh lực (On vital body)
"Các yếu tố chính nào có thể được tuân thủ để tạo được một thể sinh lực thật tráng kiện? Người có một thể sinh lực hơi yếu, có thể nào làm cho nó mạnh lên hay không? Có phải cái thường được gọi là thể sinh lực yếu đuối không thể đồng thời là một thể sinh lực tráng kiện, sự yếu đuối biểu lộ trong việc không có sức bền và chậm phục hồi sau cơn mệt nhọc hay không?"
Câu hỏi này thật rơ ràng và có thể được trả lời một cách ngắn gọn. Thực ra, hay nói một cách khác, cần phải bàn bạc nhiều về vấn đề thể sinh lực, và đó là vấn đề quá rộng lớn, không thể bàn ở đây, và các ẩn ư cũng quá nhiều. Tôi đă trao cho các bạn nhiều điều trong các sách khác nhau do tôi viết ra.
Khi bạn nói thể sinh lực yếu ớt, tôi coi như là bạn ám chỉ một thể được kết hợp thiếu chặt chẽ với thể xác và nối nhau lỏng lẻo, do đó, chống đỡ yếu cho h́nh hài bên ngoài, v́ chính sự phối kết chặt chẽ của thể dĩ thái với xác thân là nguyên nhân của tất cả sức bền (sức chịu đựng/staying power) của nó. Bạn có lư khi tin rằng người ta có thể hoàn toàn khỏe mạnh nhưng lại có ít chống được với mệt mỏi.
Các yếu tố chính để lập lại hay kiềm chế thể dĩ thái hữu hiệu hơn là:
1.Ánh nắng mặt trời.
2.Chế độ ăn uống thận trọng, chú trọng vào chất đạm và sinh tố.
3.Tránh mệt mỏi và lo lắng.

Ngược lại với mọi điều trên, vào lúc này, khí hậu, t́nh trạng thế giới, hoàn cảnh và nền văn minh chúng ta cản trở và do đó, cá nhân phải cam chịu một t́nh trạng các sự việc đang nằm ngoài sự kiềm chế riêng của ḿnh.
Một cuộc sống b́nh thường, lành mạnh, có điều độ, là cách tốt nhất để tạo ra mức độ sinh lực hoàn hảo hơn. Tôi cho đây là điều mà bạn muốn nói. Tuy thế bạn cần nhớ rằng khi nào mà thể dĩ thái bị thiếu sinh lực và t́nh trạng như là tái lập việc kiểm soát sinh lực có vẻ khó làm hay không thể làm được, th́ lúc đó người ta mới hiểu rơ các giới hạn của nghiệp quả và sẵn sàng để phục tùng chúng và để mặc cho các sự việc tự chúng diễn tiến. Kiếp sống đặc biệt này không phải là kiếp sống duy nhất. Do đó, thường thường trong bất cứ lần luân hồi đặc biệt nào, các t́nh trạng cũng không thể thay đổi được và được kéo dài bằng sự chống lại và đối kháng bên trong. Đệ tử phải học bài học nối tiếp, như sự biểu hiện đang có, bất chấp và không v́ hoàn cảnh nào cả.



[8:49:42 PM] Thuan Thi Do: Những luận cứ trên chẳng phải là để bênh vực cho chư
Thần Linh ngẫu tượng (Pagan Gods), cũng chẳng phải là để
đả kích Đấng Thánh Linh Thiên Chúa giáo (the Christian
Deity), và lại càng không có nghĩa là chúng tôi tin vào hai thứ
đó. Tác giả hoàn toàn vô tư khi bác bỏ bất cứ bằng chứng nào
có lợi cho hai bên, chẳng cầu nguyện, chẳng tin tưởng, mà
cũng chẳng sợ sệt bất cứ một Thượng Đế nhân h́nh nào như
thế. Chúng ta chỉ so sánh như vậy để chứng tỏ rằng nhà Thần
học văn minh thật là cuồng tín một cách phi lư và mù quáng.
Ấy là v́ cho đến nay, hai tín ngưỡng này cũng chẳng khác
nhau bao nhiêu và chúng cũng chẳng ảnh hưởng ǵ tới đạo
đức hay bản chất tinh thần. Nay “ánh sáng của Đức Christ”
chiếu diệu trên những nét gớm ghiếc của người thú chẳng
khác nào “ánh sáng của Lucifer” ngày xưa. Trong Thuộc Địa
Nhật Báo, nhà truyền giáo Lavoisier ở Cochin đă cho rằng:
Với đầu óc mê tín dị đoan, những kẻ ngoại đạo này đă xem
các Hành như là một điều ǵ dễ hiểu lắm rồi!...Họ vẫn tin tưởng
vào ngẫu tượng Văyu, Phong Thần hay đúng hơn Phong Quỷ…họ
tin tưởng vững chắc vào hiệu lực của cầu nguyện cũng như là
quyền năng của giai cấp Bà La Môn đối với gió và băo.
Để đáp lại điều này, chúng ta có thể trích dẫn Thánh thư
Luke: “Thế rồi Ngài [Jesus] vùng lên quở trách gió và cơn cuồng
nộ của nước; chúng dừng lại và êm ả trở lại”.(1) C̣n sau đây là
một đoạn trích dẫn khác từ Thánh Thư Cầu Nguyện: “Hỡi Đức
Mẹ Đồng Trinh Đại Hải (Virgin of the Sea), Hỡi Đức Mẹ
Thiêng Liêng Đại Thuỷ (blessed Mother anh Lady of the
Waters), xin mẹ hăy chặn gió to sóng cả lại.” Lời cầu nguyện
của các thuỷ thủ người xứ Naples và Provence này đúng là
chép nguyên văn theo lời cầu nguyện của các thuỷ thủ người
xứ Phoenicia đối với Nữ Thần Trinh Khiết Astarte (Virgin
Goddess Astarte). Từ những lối so sánh nêu trên, chúng ta có
thể đi tới một kết luận tất yếu và hợp lư, phù hợp với lời tố
cáo của nhà truyền giáo vừa nói như sau: giai cấp Bà La Môn
cũng vẫn điều khiển được các vị Thần Ngũ Hành, quyền
năng của họ đâu có kém ǵ của Jesus! Vả lại, Astarte đă tỏ ra
là đâu có kém cỏi hơn một chút nào so với “Đức Mẹ Đồng
Trinh Đại Hải” (“Virgin of the Sea”) của các thuỷ thủ Thiên
Chúa giáo. Muốn giết một con chó, không phải là cứ gán cho
nó một tiếng xấu là xong đâu, phải chứng tỏ rằng nó có tội.
Theo những điều hoang tưởng của thần học Boreas và
Astarte có thể là Ma Quỷ, nhưng nếu muốn biết cây phải nếm
quả như ta vừa nhận xét. Và một khi mà các tín đồ Thiên
Chúa giáo cũng tỏ ra vô luân (immoral) và độc ác (wicked)
chẳng kém ǵ các tín đồ Tà đạo th́ đâu có lợi ích ǵ trong việc
t́m thấy đặc tính con người trong việc thay đổi thờ thần linh
(gods) hoặc thần tượng (idols)?
Những điều mà Thượng Đế và chư Thánh Thiên Chúa
giáo đă hiển lộng được, lại biến thành một trọng tội đối với
thế nhân, nếu họ làm nổi chuyện đó. Nay thuật phù thuỷ và
thần chú được xem là chuyện hoang đường; thế nhưng, từ
Pháp chế Justinian (the Institutes of Justinian) cho tới các luật
của Anh, Mỹ chống lại luật phù thuỷ - đến nay đă lỗi thời
nhưng chưa bị huỷ bỏ - chỉ cần bị nghi ngờ là có sử dụng
thần chú là họ có thể bị khép vào tội h́nh nặng nề. Tại sao lại
trừng phạt một điều hăo huyền như thế? Thế mà chúng ta
c̣n được biết rằng Hoàng Đế Constantine đă kết án tử h́nh
triết gia Sopatrus v́ đă nổi gió ngăn đoàn tàu chở cốc loại
không cho đến kịp cứu đói. Thiên hạ cười phá lên khi nghe
Pausanias quả quyết rằng chính mắt ḿnh đă thấy người ta
chặn được cơn giông mưa đá chỉ nhờ vào các lời cầu nguyện
và các câu thần chú. Điều này cũng không khiến cho các tác giả
Thiên Chúa giáo hiện đại chẳng dám khuyên ai cầu nguyện
khi gặp băo tố hiểm nghèo và tin tưởng vào hiệu lực của nó.
Hoppo và Stadlein, hai pháp sư phù thuỷ, bị xử tử h́nh v́
“bỏ bùa ngải vào trái cây” và dùng phép thuật đổi mùa màng
từ cánh đồng này sang cánh đồng khác, chỉ vừa mới cách nay
một thế kỷ. Sprenger, văn sĩ trứ danh đă bảo đảm điều đó
như sau: “Họ bỏ bùa ngải vào trái cây và dùng phép thuật đem
mùa màng đi.”
[9:07:58 PM] Thuan Thi Do: Để kết luận, xin nhắc độc giả nhớ rằng dù không hề mê
tín dị đoan chút nào, người ta cũng có thể tin tưởng vào bản
chất lưỡng phân của mọi vật trên Trần Thế, thế giới tinh thần
và vật chất; hữu h́nh và vô h́nh; khoa học hầu như đă chứng
tỏ được điều này, trong khi lại chối bỏ sự minh chứng đó. Ấy
là v́ nói theo William Grove, điện mà chúng ta đang sử dụng
chẳng qua chỉ là kết quả của việc vật chất thông thường chịu
tác dụng của một thứ ǵ đó vô h́nh, “quyền năng sinh hoá tối
hậu”(the “ultimate generating power”) của mọi loại Lực
(Force) “tác dụng toàn hiện duy nhất” (the “one omnipresent
influence”), bấy giờ, nếu chúng ta có thể tin theo Cổ nhân là
mọi Hành đều có bản chất lưỡng phân th́ cũng tự nhiên thôi.
“Lửa DĨ THÁI (ETHEREAL Fire) là phân thân của Kabir; phonghoả
chẳng qua chỉ là sự phối hợp [tương hệ] của lửa dĩ thái
với địa hoả (terrestrial fire); một Kabir hạ đẳng chịu trách
nhiệm hướng dẫn và áp dụng nó trên trần thế”. Theo một
nhà Huyền bí học, đó có lẽ là một Hành khí, và chúng ta cũng
có thể nói như vậy về mọi Hành Vũ Trụ (Cosmic Element).
Chẳng ai có thể chối căi được rằng con người huân tập
được nhiều loại lực khác nhau liên quan tới từ tính, thiện
cảm, ác cảm, thần kinh, động năng, huyền bí học, cơ học, trí
tuệ, thật đúng là mọi thứ lực, Ngoài ra, các lực vật chất đều
có bản chất sinh học v́ chúng hoà lẫn với và thường hoà hợp
với các lực mà chúng ta gọi là trí tuệ và lực đạo đức; các lực
vật chất là các hiện thể (tạm gọi như vậy) tức upădhis của lực
trí tuệ và lực đạo đức. Kẻ nào không hề chối bỏ linh hồn th́
cũng chẳng do dự ǵ khi cho rằng sự hiện hữu và hoà hợp
của chúng chính là bản thể của ta; thật vậy, chính chúng cấu
thành Chơn Ngă (the Ego) nơi con người. Các mănh lực này
tạo ra các hiện tượng sinh lư, vật lư, cơ học, cũng như là thần
kinh, xuất thần nhập hoá, nhĩ thông, nhăn thông mà nay
ngay cả khoa học thừa nhận và xem như là hoàn toàn tự
nhiên. Thế th́ tại sao con người lại là ngoại lệ duy nhất trong
Thiên Nhiên và tại sao các HÀNH (ELEMENTS) lại không thể có
các hiện thể, các Văhanas của ḿnh trong cái mà chúng ta gọi
là CÁC LỰC VẬT LƯ (the PHYSICAL FORCES)? Và nhất là tại sao
các tín ngưỡng như thế lại bị gọi là “mê tín dị đoan” cũng
như các tôn giáo thời xưa?
 



[9:26:22 PM] Thuan Thi Do: The above is not a defence of Pagan gods, nor is it an attack on the Christian deity, nor does it mean belief in either. The writer is quite impartial, and rejects the testimony in favour of either, neither praying to, believing in, nor dreading any such "personal" and anthropomorphic God. The parallels are brought forward simply as one more curious exhibition of the illogical and blind fanaticism of the civilized theologian. For, so far, there is not a very great difference between the two beliefs, and there is none in their respective effects upon morality, or spiritual nature. The "light of Christ" shines upon as hideous features of the animal-man now, as the "light of Lucifer" did in days of old.
"Those unfortunate heathens in their superstition regard even the Elements as something that has comprehension! . . . . They still have faith in their idol Vayu -- the god or, rather, Demon of the Wind and Air . . . they firmly believe in the efficacy of their prayers, and in the powers of their Brahmins over the winds and storms. . . . ." (The Missionary Lavoisier, of Cochin, in the Journal des Colonies.) In reply to this, we may quote from Luke viii., 24: "And he (Jesus) arose and rebuked the Wind and the raging of the Water, and they ceased and there was a calm." And here is another quotation from a prayer book: . . . "Oh, Virgin of the Sea, blessed Mother and Lady of the Waters, stay thy waves . . ." etc., etc. (prayer of the Neapolitan and Provencal sailors, copied textually from that of the Phoenician mariners to their Virgingoddess Astarte.) The logical and irrepressible conclusion arising from the parallels brought forward, and the denunciation of the Missionary is this: The commands of the Brahmins to their element-gods not remaining "ineffectual," the power of the Brahmins is thus placed on a par with that of Jesus. Moreover, Astarte is shown not a whit weaker in potency than the "Virgin of the Sea" of Christian sailors. It is not enough to give a dog a bad name, and then hang him; the dog has to be proven guilty. Boreas and Astarte may be devils in theological
[9:26:44 PM] Thuan Thi Do: fancy, but, as just remarked, the tree has to be judged by its fruit. And once the Christians are shown as immoral and wicked as the pagans ever were, what benefit has humanity derived from its change of gods and idols?
That, however, which God and the Christian Saints are justified in doing, becomes a crime, if successful, in simple mortals. Sorcery and incantations are regarded as fables now; yet from the day of the Institutes of Justinian down to the laws against witchcraft of England and America -- obsolete but not repealed to this day -- such incantations, even when only suspected, were punished as criminal. Why punish a chimera? And still we read of Constantine, the Emperor, sentencing to death the philosopher Sopatrus for unchaining the winds, and thus preventing ships loaded with grain from
http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-2-14.htm (8 von 9) [06.05.2003 03:32:58]
The Secret Doctrine by H. P. Blavatsky, Vol 1, bk 2, ch 14
arriving in time to put an end to famine. Pausanias, when affirming that he saw with his own eyes "men who by simple prayers and incantations" stopped a strong hail-storm, is derided. This does not prevent modern Christian writers from advising prayer during storm and danger, and believing in its efficacy. Hoppo and Stadlein two magicians and sorcerers -- were sentenced to death for throwing charms on fruit and transferring a harvest by magic arts from one field to another, hardly a century ago, if we can believe Sprenger, the famous writer, who vouches for it: "Qui fruges excantassent segetem pellicentes incantando."
Let us close by reminding the reader that, without the smallest shadow of superstition, one may believe in the dual nature of every object on Earth -- in the spiritual and the material, the visible and the invisible nature, and that science virtually proves this, while denying its own demonstration. For if, as Sir William Grove has it, the electricity we handle is but the result of ordinary matter affected by something invisible, the "ultimate generating power" of every Force, the "one omnipresent influence," then it only becomes natural that one should believe as the ancients did; namely, that every Element is dual in its nature. "ETHEREAL fire is the emanation of the KABIR proper; the aerial is but the union (correlation) of the former with terrestrial fire, and its guidance and application on our earthly plane belongs to a Kabir of a lesser dignity" -- an Elemental, perhaps, as an Occultist would call it; and the same may be said of every Cosmic Element.
No one will deny that the human being is possessed of various forces: magnetic, sympathetic, antipathetic, nervous, dynamical, occult, mechanical, mental -- every kind of force; and that the physical forces are all biological in their essence, seeing that they intermingle with, and often merge into, those forces that we have named intellectual and moral -- the first being the vehicles, so to say, the upadhi, of the second. No one, who does not deny soul in man, would hesitate in
[9:26:55 PM] Thuan Thi Do: saying that their presence and commingling are the very essence of our being; that they constitute the Ego in man, in fact. These potencies have their physiological, physical, mechanical, as well as their nervous, ecstatic, clairaudient, and clairvoyant phenomena, which are now regarded and recognised as perfectly natural, even by science. Why should man be the only exception in nature, and why cannot even the ELEMENTS have their vehicles, their "Vahans" in what we call the PHYSICAL FORCES? And why, above all, should such beliefs be called "superstition" along with the religions of old?


http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm

Chết để tránh đau (euthanasia)
Một số nhà nghiên cứu bận tâm về cố gắng sắp xếp để hợp pháp hóa việc chết để tránh đau, và băn khoăn về việc đặt sức mạnh của sự sống và cái chết trong tay của thầy thuốc. Đồng thời, họ biết rằng việc đó cũng liên quan với yếu tố nhân đạo, trong trường hợp không ngưng được sự đau đớn kéo dài. Về việc này, tôi xin nói:
Việc nghiên cứu cách thực hành được đưa ra về t́nh trạng chết tránh đau sẽ không thành vấn đề nữa khi đạt được sự liên tục của tâm thức (nó phủ nhận sự chết). Điều đó có nghĩa là do sự phát triển của nhân loại, sẽ đến lúc linh hồn biết rằng kỳ hạn của kiếp sống hồng trần đă hết, và sẽ tự chuẩn bị để triệt thoái ra khỏi h́nh hài với đầy đủ ư thức. Linh hồn sẽ biết rằng việc phụng sự của h́nh hài không c̣n cần thiết nữa và h́nh hài phải bị vứt bỏ. Linh hồn sẽ biết rằng ư thức hiểu biết của nó đang được tập trung trong bản chất trí tuệ, vẫn đủ mạnh và đủ sinh lực để đưa nó vượt qua tiến tŕnh và giai đoạn triệt thoái. Khi ư thức đó đă phát triển trong con người và tiến tŕnh xảy ra được nhận biết bởi giới y khoa và những kẻ nghiên cứu khoa học về cơ cấu con người, bấy giờ, toàn bộ thái độ đối với sự chết, và các diễn tiến của nó có liên quan đến sự đau đớn, sẽ được thay đổi về mặt vật chất. Lúc bấy giờ, người nào đến thời kỳ chết, đều có thể có sẵn cho chính ḿnh một vài phương pháp thoát ra mà theo quan điểm của người b́nh thường, có thể được xem như có liên quan tới việc chết tránh đau. Các cách triệt thoái sẽ được nghiên cứu và áp dụng khi cái chết gần kề và tiến tŕnh sẽ được xem như sự rút ra của linh hồn giống như một tiến tŕnh giải phóng và giải thoát. Thời kỳ đó không c̣n xa như bạn nghĩ đâu.
319

Ngày nay, các nguy hiểm trầm trọng đang chờ đợi tiến tŕnh thúc đẩy sự triệt thoái và sự bảo vệ hợp pháp, sẽ cần sự tính toán thật cẩn thận, và thậm chí lúc bấy giờ các vấn đề nghiêm trọng có thể xảy ra. Nhưng một hối thúc nào đó đối với các tiến tŕnh chết hợp lệ phải được thực hiện. Tuy nhiên, trước hết, vào lúc này, ư-chí-muốn-chết của bệnh nhân không được dựa trên sự hiểu biết và sự an trụ vào thể trí, hay là dựa trên sự liên tục tâm thức đă có, mà dựa trên các phản ứng t́nh cảm và sự do dự v́ đau đớn và v́ sợ hăi.
Tuy nhiên, khi nào có cơn đau khủng khiếp và tuyệt nhiên không có hy vọng về sự trợ giúp thực sự hay là về sự phục hồi, và khi mà bệnh nhân sẵn sàng (hay là nếu quá đau yếu, gia đ́nh sẵn sàng) lúc bấy giờ, dưới sự bảo vệ thích đáng, một điều ǵ đó cần nên làm. Nhưng việc sắp xếp thời gian để ra đi này sẽ không được dựa vào cảm xúc và dựa vào sự thương xót, mà là dựa vào các khoa học tinh thần và dựa vào sự hiểu biết đúng đắn về các khả năng tinh thần của sự chết.
320

Về các mầm bệnh (On germs)
Quả là các lời thiếu thỏa đáng biết bao để đáp ứng với nhu cầu chân lư. Chúng tôi dùng từ ngữ "mầm bệnh" để chỉ cội nguồn của một bệnh nào đó hoặc là cội nguồn của một số h́nh thức. Chúng tôi nói đến một mầm hay hạt giống của sự sống; chúng tôi đề cập tới mầm của một ư tưởng; chúng tôi nêu ra rằng mức năng lượng không thể nhận ra đó sẽ tạo ra kết quả sau này dưới một loại h́nh thức biểu lộ nào đó. Có thể là một h́nh tư tưởng, một con người hoặc một bệnh, tuy nhiên, cùng một từ ngữ cũng chỉ đủ cả ba. Tôi đă thường bảo các bạn rằng tất cả đều là năng lượng và không có ǵ khác nữa. Một mầm bệnh là một điểm năng lượng có bên trong nó một số tiềm năng sống động, tạo nên một vài hiệu quả trên trường năng lượng xung quanh và tạo ra một số h́nh thức biểu lộ có thể nhận biết được trên cơi trần. Nhưng cuối cùng, tất cả những ǵ được đề cập đến là một h́nh thức năng lượng linh hoạt nào đó hợp thành một phần của năng lượng có sẵn trên, trong và chung quanh địa cầu.
Liên quan với bệnh tật, một mầm bệnh vẫn c̣n là một điểm năng lượng, nhưng nó có thể được xem như năng lượng không vận hành một cách chính xác liên quan với h́nh thức đặc biệt, h́nh thức này trở nên dễ bị tác động với hoạt động của nó hoặc biết được sự hiện hữu của nó.
Mầm bệnh là hậu quả đầu tiên của một cội nguồn ban sơ. Một số ít tạo thành một phần của tà lực hành tinh, hàm ư là chúng có cội nguồn thâm căn cố đế và thuộc trí tuệ, và là cội nguồn có tầm mức quan trọng đến nỗi trí óc hữu hạn của con người chưa thể hiểu được chúng. Thí dụ, các nguyên nhân như thế có thể có các hậu quả y như là sự sùng tín mănh liệt, nhiệt thành sôi nổi đối với một ư tưởng hoặc một người, hoặc là chúng có thể thể hiện ra như một cơn sốt, vừa dữ dội vừa nóng bỏng trong thể xác, và đối với cơn sốt này, tùy theo các triệu chứng của nó, một danh xưng chuyên môn sẽ được giới y học đưa ra. Nguyên nhân xuất phát th́ như nhau, c̣n các tác động trong phàm ngă sẽ khác nhau tùy theo sự tập trung chú tâm, hoặc là nơi nào có đặt tầm quan trọng của sự sống. Hăy suy tư về điều này v́ tôi đă đưa ra một ẩn ngôn ở đây về tầm quan trọng thực sự.
Khi tôi dùng các từ "tập trung sự chú tâm", tôi không nói đến bất kỳ thái độ tinh thần nào hoặc đến một thể trí biết chú tâm, mà là nói đến sự tác động của sinh lực theo bất cứ hướng đă định nào, bất cứ vị trí nào và bất cứ khía cạnh nào của xác thân con người, nơi mà sinh năng (life energy) được hướng đến. Các mầm bệnh là các cơ thể sống (living organisms) lớn hoặc nhỏ. Chúng t́m cách đi vào bộ máy con người qua môi trường sinh lực mà, đến lượt nó, dùng tim và ḍng máu như là tác nhân phân phối của nó. Cũng giống như vậy, năng lượng của ư thức dùng hệ thần kinh và bộ óc như là môi giới phân phối của nó. Nơi nào có sự yếu ớt bẩm sinh hoặc do kế thừa, nơi đó sinh lực không được tập trung một cách thích hợp, và sẽ có một h́nh thức tắc nghẽn nào đó, hoặc một h́nh thức phát triển bị đ́nh trệ nào đó, hoặc một h́nh thức dễ mắc bệnh nào đó. Khi trường hợp này xảy ra, mầm bệnh có thể t́m được một vị trí màu mỡ, nơi đó mới lộ ra hoạt động ác tính của chúng. Khi sinh khí trở nên dồi dào, c̣n sinh lực lưu chuyển thông thoáng và không bị ngăn trở, lúc bấy giờ, sẽ không có các bẩm chất này, mầm bệnh không thể t́m được trú sở và sẽ không xảy ra nguy cơ cảm nhiễm.
Thí dụ bệnh sốt ban đỏ (scarlet fever) vốn hay lây, nhưng không phải tất cả những người tiếp xúc với bệnh này đều bị mắc bệnh. Khả năng để thoát khỏi sự cảm nhiễm và miễn nhiễm đối với các bệnh truyền nhiễm phần lớn là vấn đề sinh lực (có lẽ sinh lực trong các vùng đặc biệt của cơ thể nơi tập trung chú tâm và trọng điểm của sinh lực). Điều đó cũng có thể được dựa trên sự hoạt động của các huyết cầu, vốn dùng để giữ cho ḍng máu ở t́nh trạng tốt.
322

Trọng tâm và trọng điểm này cũng giống nhau xét về con vật, v́ đó không phải là tiêu điểm của thể trí, mà là của năng lượng sự sống bên trong xác thân. Khi hiện hữu và có tính tích cực, nó sẽ che chở. Khi tiêu cực và yếu ớt, nó để cho thể xác (con người và con thú) chịu các nguy hại v́ cảm nhiễm.


Đề cập đến mối tương hệ giữa các thần lực, W. Grove
cho rằng:
Khi chứng kiến hiện tượng thiên nhiên không giống với các
điều tương tự (analogies) thông thường và không thể giải thích
được bằng bất cứ tác động cơ học nào, cổ nhân thường qui điều đó
cho một linh hồn, một quyền năng tinh thần siêu phàm…. Thoạt
đầu, không khí và các chất khí cũng được xem là có tính cách tinh
thần, nhưng sau đó, chúng bị xem là có tính cách vật chất nhiều
hơn. Cũng vậy, các từ ngữ spirit (tinh thần) v.v….được dùng để chỉ
linh hồn hay một chất khí; chính từ ngữ “gas” (khí) có từ nguyên là
geist, một con ma hay một vong linh cũng cho chúng ta một thí dụ
về việc chuyển dần dần từ một quan niệm tinh thần sang một quan
niệm vật chất.(1)
Trong lời mở đầu cho ấn bản kỳ thứ sáu của tác phẩm
ḿnh, khoa học gia lỗi lạc trên đă xem điều đó như là mối
quan tâm duy nhất của khoa học chính xác, vốn không hề bận
tâm ǵ đến các NGUYÊN NHÂN (CAUSE).
Do đó, trong mối tương quan trừu tượng với các lực
này, nhân và quả chỉ là những từ ngữ được dùng cho tiện.
Chúng ta hoàn toàn xa lạ với quyền năng sinh hoá tối hậu
của mỗi một và tất cả bọn chúng, và có lẽ là cũng sẽ như thế
măi. Chúng ta chỉ có thể xác định được qui phạm của các tác
động của chúng. Chúng ta phải bấm bụng qui nguyên nhân
của chúng cho một tác dụng toàn hiện duy nhất, và đành
phải nghiên cứu các hậu quả của chúng, đồng thời dùng thực
nghiệm triển khai các quan hệ hỗ tương của chúng.(2)
Một khi mà ta đă chấp nhận chính sách này và đă thực
sự thừa nhận những lời lẽ nêu trên (nghĩa là thừa nhận rằng
“quyền năng sinh hoá tối hậu” có tính cách tinh thần) th́ cũng
không có lư do ǵ mà chúng ta lại không chịu thừa nhận cái
tính chất vốn có sẵn trong các nguyên tố vật chất, hay đúng
hơn là trong các hợp chất của chúng, đang tồn tại trong hoả,
phong thuỷ hay địa. Cổ nhân biết rơ các quyền năng này đến
nỗi mà trong khi che giấu bản chất thật sự của chúng với
nhiều ẩn dụ khác nhau, điều này có thể là có lợi hoặc có hại
cho những người thất học, họ không bao giờ xuất phát từ
mục tiêu đa phân đang nhắm tới, trong khi đảo ngược chúng
lại. Họ cố gắng phủ một bức màn dày đặc lên trên hạt nhân
chân lư ẩn tàng trong biểu tượng, nhưng bao giờ họ cũng cố
gắng duy tŕ được biểu tượng này để truyền lại cho các thế hệ
vị lai. Biểu tượng đó phải trong sáng đủ để cho những kẻ
sáng suốt có thể phân biệt được chân lư ẩn sau h́nh thức thần
thoại của h́nh tượng hay ẩn dụ. Các hiền triết thời xưa bị kết
án là mê tín dị đoan và dễ tin. Nhưng các quốc gia hiện nay
cũng đâu có kém ǵ; mặc dù đă học hỏi được tất cả mọi
ngành nghệ thuật cùng là khoa học hiện đại, và đă đào tạo
nên một thế hệ khôn ngoan và trí thức, đến nay, người ta vẫn
cứ chấp nhận Jehovah nhân h́nh của dân Do Thái như là
Thượng Đế vô cực sinh động độc tôn!
Thế th́ đâu là một vài điều bị người ta gán cho là “mê
tín dị đoan”? Chẳng hạn như Hesiod tin rằng “gió là con của
người Khổng Lồ Typhaeus”, y bị Aeolus xiềng xích rồi lại cởi
xích ra; thế là những người Hy Lạp đa thần cũng tin theo lời
Hesiod. Họ làm sao mà không tin như vậy, khi mà những
người Do Thái độc thần cũng tin như thế (có điều là tôn danh
của các thần khác đi) và cho đến lúc bấy giờ tín đồ Thiên
Chúa giáo cũng tin như vậy? Aeolus, Boreas v.v….của
Hesiod được “dân tộc tuyển định” (“chosen people”) Do Thái
gọi là Kedem, Tzephum, Derum và Ruach Hayum. Thế là đâu là
sự dị biệt cơ bản? Trong khi dân Hy Lạp được dạy là Aeolus
nổi gió rồi lại làm yên gió th́ dân Do Thái lại tin tưởng nhiệt
thành rằng Thượng Đế của họ “mũi xịt khói, miệng khạc
lửa,…cưỡi trên một tiểu thiên sứ chắp cánh bay cao; người ta thấy
Ngài cưỡi trên ngọn gió”.(1) Cả hai quốc gia trên hoặc là diễn
đạt theo lối bóng bẩy, hoặc là đều mê tín dị đoan. Chúng tôi
cho rằng họ không hề như vậy; có điều là quan niệm trên đă
xuất phát từ một ư thức sâu sắc đồng nhất với Thiên Nhiên
và một tri giác về những ǵ bí nhiệm và thông tuệ ẩn sau mọi
hiện tượng trong thiên nhiên, đó là thứ mà con người hiện
đại không c̣n t́m đâu ra được nữa. Nếu người Do Thái
thường tế thần gió (và nhất là thần lửa) và xem đó như là Tục
thờ cúng Thiêng liêng th́ đâu có ǵ là mê tín dị đoan khi các
kẻ Tà đạo Hy Lạp nghe theo lời sấm giảng Delphi lúc hạm
đội Xerxes tiến đến, sấm giảng này khuyên “hăy tế thần gió”.
Chẳng phải là họ đă bảo rằng “Thượng Đế là lửa thiêu rụi”
(“God is a consuming fire”),(2) thường xuất hiện như là lửa và
“bị lửa bao quanh” đấy ư? Chẳng phải là Elijah đă t́m kiếm
“Thượng Đế” trong trận cuồng phong và cơn động đất đấy
ư? Chẳng phải là tín đồ Thiên Chúa giáo đă lặp lại những
điều ấy hay sao? Hơn nữa, măi tới nay, chẳng phải là họ cũng
đă tế “Phong Thần và Thuỷ Thần” đấy ư? Họ đă làm; bởi v́
măi cho đến nay trong các kinh cầu nguyện của ba Giáo hội
Thiên Chúa, vẫn c̣n có các lời cầu nguyện đặc biệt khi mưa,
hạn hán, gió mậu dịch (tradewinds) và khi đi biển gặp băo.
Hàng trăm giáo phái Tin Lành cũng đă kêu cầu tới Chúa khi
đại hoạ thiên tai. Cho dù Jehovah có lẽ không đáp lại
nhiều như là Jupiter Pluvius đi chăng nữa, th́ những lời cầu
nguyện này cũng được dâng lên các Quyền Năng mà người
ta giả định là đang chủ tŕ các Hành, (các Quyền Năng này
đều như nhau dù là trong Tà đạo hay trong Thiên Chúa giáo).
Như vậy th́ chẳng hoá ra là khi một tín đồ tà đạo cầu nguyện
với “thần tượng” của ḿnh th́ đó là tục thờ cúng ngẫu tượng
thô bỉ và điều “mê tín dị đoan” ngớ ngẩn, c̣n khi người ta
cầu nguyện với một Đấng thiêng liêng khác, th́ cũng điều mê
tín dị đoan đó lại đột nhiên biến thành tôn giáo và ḷng mộ đạo
đáng ca ngợi hay sao? Nhưng chỉ có nếm quả mới biết được
cây. Thế mà quả của cây Thiên Chúa giáo (Christian tree) đâu
có ǵ tốt hơn quả của cây Tà đạo (tree of Paganism), vậy th́
tại sao Thiên Chúa giáo lại được trọng vọng hơn Tà đạo?
Hầu tước Drach, một người Do Thái cải đạo, và Hầu
tước De Mirville, một tín đồ Thiên Chúa giáo La Mă thuộc
giai cấp quí tộc Pháp, đều cho rằng trong tiếng Hebrew, tia
chớp đồng nghĩa với sự giận dữ và luôn luôn bị Ác quỉ sử
dụng; c̣n Jupiter Fulgur lại được tín đồ Thiên Chúa giáo gọi
là Elicius và bị tố cáo là linh hồn của sấm chớp (the soul of
lightning), Ma Quỷ.(1) Như thế, hoặc là chúng ta phải áp dụng
định nghĩa và những lời giải thích giống như vậy cho
“Thượng Đế của Do Thái” trong cùng một t́nh huống, hoặc
là chúng ta không c̣n được quyền chê bai các Thần Linh
và tín ngưỡng của các tôn giáo khác nữa.

Cho dù xuất phát từ hai tín đồ Công giáo La Mă nhiệt
thành và trí thức, các lời phát biểu trên cũng thật là nguy hiểm
(nói thế là c̣n nhẹ) cho Thánh kinh và các giảng sư. Thật vậy,
nếu Jupiter, “quỷ vương của các tín đồ tà đạo Hy Lạp” mà lại
vung lưỡi tầm sét đánh chết những kẻ nào dám cả gan phẫn
nộ (exited his wrath), th́ Đức Chúa Trời của Abraham và
Jacob cũng thế. Không tin th́ chúng ta thử đọc đoạn sau đây
mà xem:
Đức Chúa Trời nổi trận lôi đ́nh, Đấng Chí Tôn lớn giọng ḥ
hét. Ngài phóng ra các mũi tên [sấm sét] rải rác khắp nơi [các đạo
quân của Saul]; chớp loé lên làm cho chúng tan tác hết”.(1)
Người ta kết án dân Athens là đă cúng tế Boreas; “Con
Quỷ” (“Daemon”) này cũng bị kết án là đă làm đắm 400 chiếc
tàu thuộc hạm đội Ba Tư trên Núi Pelion cũng như là điên
tiết đến nỗi mà tất cả các Pháp sư ở Xerxes khó ḷng mà hoá
giải được quyền năng của nó bằng cách cúng tế Thetis.(2)
May mắn thay lịch sử chiến tranh Thiên Chúa giáo chưa hề
ghi nhận một trường hợp nào mà một hạm đội Thiên Chúa
giáo phải hứng chịu một thảm hoạ với một qui mô lớn như
vậy v́ quân địch, một quốc gia Thiên Chúa giáo khác, trù ếm
bằng cách cầu nguyện. Nhưng điều này không phải là lỗi của
họ, v́ mỗi bên đều cầu nguyện xin Jehovah huỷ diệt phe bên
kia cũng nhiệt thành như là dân Athens cầu nguyện với
Boreas. Cả hai đều sốt sắng cầu cứu tới ma thuật. Việc Đấng
thiêng liêng khó ḷng can thiệp như vậy là do v́ người ta
không chịu cầu nguyện với cùng một Thượng Đế Toàn Năng
để huỷ diệt lẫn nhau, thế th́, làm sao mà chúng ta phân biệt
được tín đồ Tà giáo với Thiên Chúa giáo bây giờ? Và ai có thể
ngờ rằng mọi tín đồ Tin Lành người Anh cũng sẽ hân hoan
cảm tạ Chúa nếu một trận chiến tương lai nào đó 400 chiếc
tàu của hạm đội địch lại bị đánh đắm do những lời cầu
nguyện thiêng liêng như thế? Thế th́, chúng tôi xin hỏi lại,
giữa một Jupiter, một Boreas và một Jehovah có ǵ khác nhau
không? Cũng chỉ như thế này thôi: tội ác của thân nhân,
chẳng hạn như cha ḿnh, luôn luôn được khoan dung, nhiều
khi c̣n được tán dương nữa; trong khi đó, tội ác thân nhân
của người láng giềng của chúng ta bao giờ cũng bị trừng phạt
bằng cách treo cổ. Thế mà hai tội ác đó có ǵ khác nhau đâu?
Cho đến nay, “ân huệ của Thiên Chúa giáo” h́nh như là
đă không khiến cho các tín đồ Tà giáo cải đạo tiến bộ hơn bao
nhiêu về mặt đạo đức.

When included under the arts and sciences of the fourth race, the Atlanteans, the phenomenal manifestation of the four elements, justly attributed by the believers in Cosmic gods to the intelligent interference of the latter, assumed a scientific character. The magic of the ancient priests consisted, in those days, in addressing their gods in their own language. "The speech of the men of the earth cannot reach the Lords. Each must be addressed in the language of his respective element" -- is a sentence which will be shown pregnant with meaning. "The Book of Rules" cited adds as an explanation of the nature of that Element-language: "It is composed of sounds, not words; of sounds, numbers and figures. He who knows how to blend the three, will call forth the response of the superintending

http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-2-14.htm (4 von 9) [06.05.2003 03:32:58] The Secret Doctrine by H. P. Blavatsky, Vol 1, bk 2, ch 14

Power" (the regent-god of the specific element needed).

Thus this "language" is that of incantations or of MANTRAS, as they are called in India, sound being the most potent and effectual magic agent, and the first of the keys which opens the door of communication between Mortals and the Immortals. He who believes in the words and teachings of St. Paul, has no right to pick out from the latter those sentences only that he chooses to accept, to the rejection of others; and St. Paul teaches most undeniably the existence of cosmic gods and their presence among us. Paganism preached a dual and simultaneous evolution: "creation" -- "spiritualem ac mundanum," as the Roman Church has it -- ages before the advent of that Roman Church. Exoteric phraseology has changed little with respect to divine hierarchies since the most palmy days of Paganism, or "Idolatry." Names alone have changed,

[[Vol. 1, Page]] 465 A CONFESSION OF SCIENCE.

along with claims which have now become false pretences. For when Plato put in the mouth of the Highest Principle -- "Father AEther" or Jupiter -- these words, for instance: "The gods of the gods of whom I am the maker (opifex) as I am the father of all their works (operumque parens)"; he knew the spirit of this sentence as fully, we suspect, as St. Paul did, when saying: "For though there be that are called gods, whether in heaven or in earth, as there be gods many and lords many," . . . . etc. (1 Cor. viii. 5.)* Both knew the sense and the meaning of what they put forward in such guarded terms.

Says Sir W. Grove, F.R.S., speaking of the correlation of forces, "The ancients when they witnessed a natural phenomenon, removed from ordinary analogies, and unexplained by any mechanical action known to them, referred it to a soul, a spiritual or preternatural power. . . . Air and gases were also at first deemed spiritual, but subsequently they became invested with a more material character; and the same words [[pneuma]], spirit, etc., were used to signify the soul or a gas; the very word gas, from geist, a ghost or spirit, affords us an instance of the gradual transmutation of a spiritual into a physical conception . . . . . ." (P. 89.) This, the great man of science (in his preface to the fifth edition of "Correlation of Physical Forces") considers as the only concern of exact science, which has no business to meddle with the CAUSES. "Cause and effect," he explains, "are therefore, in their abstract relation to these forces, words solely of convenience. We are totally unacquainted with the ultimate generating power of each and all of them, and probably shall ever remain so; we can only ascertain the norma of their actions; we must humbly refer their causation to one omnipresent influence, and content ourselves with studying their effects and developing, by experiment, their mutual relations" (p. xiv.).

This policy once accepted, and the system virtually admitted in the above-quoted words, namely, the spirituality of the "ultimate generating power," it would be more than illogical to refuse to recognise this quality which is inherent in the material elements, or rather, in their com-

[[Footnote(s)]] -------------------------------------------------

* We cannot be taken to task by the Protestants for interpreting the verse from the Corinthians as we do; for, if the translation in the English Bible is made ambiguous, it is not so in the original texts, and

http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-2-14.htm (5 von 9) [06.05.2003 03:32:58] The Secret Doctrine by H. P. Blavatsky, Vol 1, bk 2, ch 14

the Roman Catholic Church accepts the words of the Apostle in their true sense. For a proof see the Commentaries on St. Paul's Epistles, by St. John Chrysostom "directly inspired by the Apostle," and "who wrote under his dictation," as we are assured by the Marquis de Mirville, whose works are approved by Rome. And St. Chrysostom says, commenting on that special verse, "And, though there are (in fact) they who are called gods . . . . -- for it seems, there are really several gods -- withal, and for all that, the God-principle and the Superior God ceasing to remain essentially one and indivisible." . . . Thus spoke the old Initiates also, knowing that the worship of minor gods could never affect the "God Principle" (See de Mirville, "Des Esprits," vol. ii., 322).

[[Vol. 1, Page]] 466 THE SECRET DOCTRINE.

pounds -- as present in the fire, air, water or earth. The ancients knew these powers so well, that, while concealing their true nature under various allegories, for the benefit (or to the detriment) of the uneducated rabble, they never departed from the multiple object in view, while inverting them. They contrived to throw a thick veil over the nucleus of truth concealed by the symbol, but they ever tried to preserve the latter as a record for future generations, sufficiently transparent to allow their wise men to discern that truth behind the fabulous form of the glyph or allegory. They are accused of superstition and credulity, those ancient sages; and this by those very nations, which, learned in all the modern arts and sciences, cultured and wise in their generation, accept to this day as their one living and infinite God, the anthropomorphic "Jehovah" of the Jews.

What were some of the alleged "superstitions"? Hesiod believed, for instance, that "the winds were the sons of the giant Typhoeus," who were chained and unchained at will by AEolus, and the polytheistic Greeks accepted it along with Hesiod. Why should not they, since the monotheistic Jews had the same beliefs, with other names for their dramatis personae, and since Christians believe in the same to this day? The Hesiodic AEolus, Boreas, etc., etc., were named Kadim, Tzaphon, Daren, and Ruach Hajan by the "chosen people" of Israel. What is, then, the fundamental difference? While the Hellenes were taught that AEolus tied and untied the winds, the Jews believed as fervently that their Lord God, "with smoke coming out of his nostrils and fire out of his mouth, rode upon a cherub and did fly; and was seen upon the wings of the wind" (II. Sam., xxii. 9 and 11). The expressions of the two nations are either both figures of speech, or both superstitions. We think they are neither; but only arise from a keen sense of oneness with nature, and a perception of the mysterious and the intelligent behind every natural phenomenon, which the moderns no longer possess. Nor was it "superstitious" in the Greek pagans to listen to the oracle of Delphi, when, at the approach of the fleet of Xerxes, that oracle advised them to "sacrifice to the Winds," if the same has to be regarded as Divine Worship in the Israelites, who sacrificed as often to the wind and fire -- especially to the latter element. Do they not say that their "God is a consuming fire" (Deut. iv., 24), who appeared generally as Fire and "encompassed by fire"? and did not Elijah seek for him (the Lord) in the "great strong wind, and in the earthquake"? Do not the Christians repeat the same after them? Do not they, moreover, sacrifice to this day, to the same "God of Wind and Water?" They do; because special prayers for rain, dry weather, trade-winds and the calming of storms on the seas exist to this hour in the prayer-books of the three Christian churches; and the several hundred sects of the Protestant religion

http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-2-14.htm (6 von 9) [06.05.2003 03:32:58] The Secret Doctrine by H. P. Blavatsky, Vol 1, bk 2, ch 14

[[Vol. 1, Page]] 467 THE FIGHTING GODS.

offer them to their God upon every threat of calamity? The fact that they are no more answered by Jehovah, than they were, probably, by Jupiter Pluvius, does not alter the fact of these prayers being addressed to the Power or Powers supposed to rule over the Elements, or of these Powers being identical in Paganism and Christianity; or have we to believe that such prayers are crass idolatry and absurd "superstition" only when addressed by a Pagan to his idol, and that the same superstition is suddenly transformed into praiseworthy piety and religion whenever the name of the celestial addressee is changed? But the tree is known by its fruit. And the fruit of the Christian tree being no better than that of the tree of Paganism, why should the former command more reverence than the latter.

Thus, when we are told by the Chevalier Drach, a converted Jew, and the Marquis de Mirville, a Roman Catholic fanatic of the French aristocracy, that in Hebrew lightning is a synonym of fury, and is always handled by an evil Spirit; that Jupiter Fulgur or Fulgurans is also called by the Christians oelicius, and denounced as the soul of lightning, its daemon*; we have either to apply the same explanation and definitions to the "Lord God of Israel," under the same circumstances, or renounce our right of abusing the gods and creeds of other nations.

The foregoing statements emanating as they do from two ardent and learned Roman Catholics, are, to say the least, dangerous, in the presence of the Bible and its prophets. Indeed, if Jupiter, the "chief Daemon of the Pagan Greeks," hurled his deadly thunder-bolts and lightnings at those who excited his wrath, so did the Lord God of Abraham and Jacob. We find in I. Samuel, that "the Lord thundered from heaven, and the most High uttered his voice, and he sent out arrows (thunder bolts) and scattered them (Saul's armies) with lightning, and discomforted them." (Chap. xxii. 14, 15.)

The Athenians are accused of having sacrificed to Boreas; and this "Demon" is charged with having submerged and wrecked 400 ships of the Persian fleet on the rocks of Mount Pelion, and of having become so furious "that all the Magi of Xerxes could hardly counteract it by offering contra-sacrifices to Tethys" [Herodotus "Polym." cxc]. Very fortunately, no authenticated instance is on the records of Christian wars showing a like catastrophe on the same scale happening to one Christian fleet owing to the "prayers" of its enemy -- another Christian nation. But this is from no fault of theirs, for each prays as ardently to Jehovah for the destruction of the other, as the Athenians prayed to Boreas. Both resorted to a neat little piece of black magic con amore. Such abstinence from divine interference being hardly due to lack of

[[Footnote(s)]] -------------------------------------------------

* Cosmolatry, p. 415.

[[Vol. 1, Page]] 468 THE SECRET DOCTRINE.

prayers, sent to a common Almighty God for mutual destruction, where, then, shall we draw the line between Pagan and Christian? And who can doubt that all Protestant England would rejoice and offer

http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-2-14.htm (7 von 9) [06.05.2003 03:32:58] The Secret Doctrine by H. P. Blavatsky, Vol 1, bk 2, ch 14

thanks to the Lord, if, during some future war, 400 ships of the hostile fleet were to be wrecked owing to such holy prayers. What is, then, the difference, we ask again, between a Jupiter, a Boreas, and a Jehovah? No more than this: The crime of one's own next-of-kin -- say of one's "father" -- is always excused and often exalted, whereas the crime of our neighbour's parent is ever gladly punished by hanging. Yet the crime is the same.

So far the "blessings of Christianity" do not seem to have made any appreciable advance on the morals of the converted Pagans.

The above is not a defence of Pagan gods, nor is it an attack on the Christian deity, nor does it mean belief in either. The writer is quite impartial, and rejects the testimony in favour of either, neither praying to, believing in, nor dreading any such "personal" and anthropomorphic God. The parallels are brought forward simply as one more curious exhibition of the illogical and blind fanaticism of the civilized theologian. For, so far, there is not a very great difference between the two beliefs, and there is none in their respective effects upon morality, or spiritual nature. The "light of Christ" shines upon as hideous features of the animal-man now, as the "light of Lucifer" did in days of old.

"Those unfortunate heathens in their superstition regard even the Elements as something that has comprehension! . . . . They still have faith in their idol Vayu -- the god or, rather, Demon of the Wind and Air . . . they firmly believe in the efficacy of their prayers, and in the powers of their Brahmins over the winds and storms. . . . ." (The Missionary Lavoisier, of Cochin, in the Journal des Colonies.) In reply to this, we may quote from Luke viii., 24: "And he (Jesus) arose and rebuked the Wind and the raging of the Water, and they ceased and there was a calm." And here is another quotation from a prayer book: . . . "Oh, Virgin of the Sea, blessed Mother and Lady of the Waters, stay thy waves . . ." etc., etc. (prayer of the Neapolitan and Provencal sailors, copied textually from that of the Phoenician mariners to their Virgingoddess Astarte.) The logical and irrepressible conclusion arising from the parallels brought forward, and the denunciation of the Missionary is this: The commands of the Brahmins to their element-gods not remaining "ineffectual," the power of the Brahmins is thus placed on a par with that of Jesus. Moreover, Astarte is shown not a whit weaker in potency than the "Virgin of the Sea" of Christian sailors. It is not enough to give a dog a bad name, and then hang him; the dog has to be proven guilty. Boreas and Astarte may be devils in theological

[[Vol. 1, Page]] 469 PRAYER IS OFTEN SORCERY.

fancy, but, as just remarked, the tree has to be judged by its fruit. And once the Christians are shown as immoral and wicked as the pagans ever were, what benefit has humanity derived from its change of gods and idols?

That, however, which God and the Christian Saints are justified in doing, becomes a crime, if successful, in simple mortals. Sorcery and incantations are regarded as fables now; yet from the day of the Institutes of Justinian down to the laws against witchcraft of England and America -- obsolete but not repealed to this day -- such incantations, even when only suspected, were punished as criminal. Why punish a chimera? And still we read of Constantine, the Emperor, sentencing to death the philosopher Sopatrus for unchaining the winds, and thus preventing ships loaded with grain from

http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-2-14.htm (8 von 9) [06.05.2003 03:32:58] The Secret Doctrine by H. P. Blavatsky, Vol 1, bk 2, ch 14

arriving in time to put an end to famine. Pausanias, when affirming that he saw with his own eyes "men who by simple prayers and incantations" stopped a strong hail-storm, is derided. This does not prevent modern Christian writers from advising prayer during storm and danger, and believing in its efficacy. Hoppo and Stadlein two magicians and sorcerers -- were sentenced to death for throwing charms on fruit and transferring a harvest by magic arts from one field to another, hardly a century ago, if we can believe Sprenger, the famous writer, who vouches for it: "Qui fruges excantassent segetem pellicentes incantando."

Let us close by reminding the reader that, without the smallest shadow of superstition, one may believe in the dual nature of every object on Earth -- in the spiritual and the material, the visible and the invisible nature, and that science virtually proves this, while denying its own demonstration. For if, as Sir William Grove has it, the electricity we handle is but the result of ordinary matter affected by something invisible, the "ultimate generating power" of every Force, the "one omnipresent influence," then it only becomes natural that one should believe as the ancients did; namely, that every Element is dual in its nature. "ETHEREAL fire is the emanation of the KABIR proper; the aerial is but the union (correlation) of the former with terrestrial fire, and its guidance and application on our earthly plane belongs to a Kabir of a lesser dignity" -- an Elemental, perhaps, as an Occultist would call it; and the same may be said of every Cosmic Element.

No one will deny that the human being is possessed of various forces: magnetic, sympathetic, antipathetic, nervous, dynamical, occult, mechanical, mental -- every kind of force; and that the physical forces are all biological in their essence, seeing that they intermingle with, and often merge into, those forces that we have named intellectual and moral -- the first being the vehicles, so to say, the upadhi, of the second. No one, who does not deny soul in man, would hesitate in

[[Vol. 1, Page]] 470 THE SECRET DOCTRINE.

saying that their presence and commingling are the very essence of our being; that they constitute the Ego in man, in fact. These potencies have their physiological, physical, mechanical, as well as their nervous, ecstatic, clairaudient, and clairvoyant phenomena, which are now regarded and recognised as perfectly natural, even by science. Why should man be the only exception in nature, and why cannot even the ELEMENTS have their vehicles, their "Vahans" in what we call the PHYSICAL FORCES? And why, above all, should such beliefs be called "superstition" along with the religions of old?


https://vi.wikipedia.org/wiki/Abraham