Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 10 tháng 6 năm 2017

[7:03:46 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm
[7:06:10 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 2

BỐN CÂU CÁCH NGÔN MỞ ĐẦU



Trước khi được thấy, mắt phải ráo lệ.

A.B.- Ấy là câu đầu tiên của bốn câu cách ngôn xác định bốn đức tánh mà kẻ chí nguyện làm Đệ Tử cần phải khai triển trước khi anh được phép bước vào Đường Đạo chánh thức, là năng lực thấy, nghe, nói và sau hết là được phép đứng trước mặt Đức Chơn Sư. Những năng lực ấy giúp ta phụng sự nhân loại đắc lực dưới quyền điều khiển của Ngài. Có 2 giai đoạn theo tŕnh tự:

1. Chơn Sư cho phép trước.

2. Người Đệ Tử tận tâm tận lực hiến ḿnh phụng sự cho Nhân Loại.

Câu cách ngôn nầy cũng như ba câu kế tiếp đều liên quan đến hai hạng Đệ Tử.

Thuộc về hạng thứ nhứt là những kẻ đang rảo bước trên đường Nhập Môn, họ tập cởi bỏ tất cả những ǵ, theo chúng ta hiểu, thuộc về Phàm Nhơn. Những lời giáo huấn mở đầu nầy chỉ dẫn họ hiểu biết việc làm trước tiên là phải lo diệt trừ bản ngă (Phàm Nhơn).

Thuộc về hạng thứ hai là những Đệ Tử đă được Điểm Đạo. Người ta đ̣i hỏi ở hạng nầy nhiều hơn: Họ phải cởi bỏ cá tánh của ḿnh hay là Chơn Nhơn c̣n bị chuyển kiếp luân hồi, hầu khi đi mút Đường Đạo, đời sống của họ phải hoàn toàn đặt dưới sự điều khiển của Chơn Thần. Cho nên, ta sẽ nhận thấy mỗi câu của bốn câu cách ngôn có thể thích dụng hoặc cho Phàm Nhơn, hoặc cho Chơn Nhơn. Sự hiểu biết những câu cách ngôn nầy tùy thuộc cách học giả đem thực hành trong đời sống của ḿnh.

Ta cần phải chịu khó chú ư và nhớ lại những câu cách ngôn nầy có thể có hai phương diện để hiểu khác nhau. Nếu những lời giáo huấn trên đây được các Đấng Chơn Sư trong Quần Tiên Hội đem ra dạy th́ những vị Tả Đạo Bàng Môn chuyên luyện tà thuật để ám hại người cũng dùng những lời giáo huấn y hệt như thế để dạy Đệ Tử của họ, có khi ta gọi họ là những Anh Em trong Bóng Tối. Có hai cách có thể làm cho mắt có thể ráo lệ. Lư do thúc đẩy kẻ chí nguyện tiến bước chỉ định rơ ràng con đường họ đi theo. Một trong những con đường ấy là con đường của kẻ muốn thành Đệ Tử của Phái Bàng Môn; Y sẽ giải thích câu cách ngôn nầy như một lời dạy nên lănh đạm hoàn toàn đối với sự vui sướng cũng như đối với sự đau khổ. Sự lănh đạm đạt được bằng cách làm cho chai ḷng và tránh né tất cả mọi thiện cảm. Kẻ nào kiếm thế để làm cho mắt ráo lệ bằng cách diệt mất mọi cảm giác sẽ đi đến gần con đường tối tăm của Tả Đạo. Trái lại, người hết ḷng theo Chánh Đạo không được khóc v́ nỗi đau khổ riêng của ḿnh. Không phải v́ bản tánh thấp hèn của họ làm cho họ bị lay động, nhưng v́ họ rất chú trọng đến t́nh cảm của kẻ khác. Chúng ta phải cố gắng tập chịu đựng trước nỗi đau khổ của con người mà không làm tổn hại đến ḿnh.

Bảng kê khai dưới đây chứng minh sự tương phản của hai con đường:



Tả Đạo
Chánh Đạo


1. Khép chặt tấm ḷng không một mảy may phiền năo.


Mở mang năng lực cảm giác cho đến đỗi ứng đáp với tất cả những sự rung động của kẻ khác.


2. Dựng một bức tường rào bao quanh ḿnh để tránh mọi đau khổ.


Phá bỏ hết mọi tường rào ngăn cản không cho ta cảm động trước nỗi niềm đau khổ của kẻ khác.


3. Bóp nghẹt đời sống cá nhân của họ.


Mở mang đời sống cá nhân của họ. Con người t́m cách ḥa ḿnh trong đời sống của đồng loại.


4. Dẫn dắt đến sự chết, sự tiêu diệt, Cơi A -Tỳ, Địa Ngục.


Dẫn dắt đến sự sống, sự trường sanh bất tử, Cơi Niết Bàn.


Sự sai biệt cốt yếu giữa hai phương pháp là: Phương pháp thứ nhứt luôn luôn hướng về sự chia rẽ và sau cùng ở trong t́nh trạng bị cô lập tuyệt đối, trái lại phương pháp thứ hai có một mục đích kiên cố về sự đoàn kết và đi đến một t́nh trạng hợp nhứt hoàn toàn.

Bên Chánh Đạo, kẻ chí nguyện trong khi chung đụng với ngoại giới, phải lần lượt loại trừ tất cả cái chi biểu lộ ra bằng sự đau khổ riêng của ḿnh, và làm lay chuyển con người họ với bao nỗi phiền muộn lo âu. Họ phải đạt đến một tŕnh độ mà mọi sự lo buồn về tư lợi không c̣n nữa. Hẳn nhiên, họ phải từ bỏ tất cả lối sống cá nhân riêng biệt tự do để làm thế nào cho Thể T́nh Cảm (Thể Vía) của họ trở thành một khí cụ độc hữu cho Chơn Nhơn. Hay nói một cách khác, họ không c̣n ưa thích hay chán ghét, không c̣n ham muốn hay ước mong, không c̣n hy vọng hay lo sợ, tất cả đều phải tận diệt.

Ở đây anh chớ lầm lạc, anh không cần tiêu diệt Thể T́nh Cảm, nhưng anh phải tự dưng ngưng hẳn, không ứng đáp riêng cho nó những cảm giác từ ngoại giới đưa vào. Anh chỉ cần diệt mất lối sống chia rẽ, c̣n Thể T́nh Cảm anh phải bảo tồn để dùng vào việc phụng sự Nhân Loại.

Lẽ dĩ nhiên, sự cấu tạo của Thể T́nh Cảm chỉ dẫn cho người Đệ Tử biết phải sửa đổi tánh t́nh của y thế nào. Nơi người Đệ Tử thường, Thể Vía (Thể T́nh Cảm) hay thay đổi màu sắc luôn luôn, nhưng khi nó được tinh luyện rồi và Đệ Tử đă dứt tuyệt mọi cuộc sống chia rẽ th́ Thể ấy trở thành một khí cụ thật tốt đẹp không màu sắc và sáng chói, phản chiếu sự sống linh hoạt ở nội tâm. Nó không có màu sắc riêng biệt mà chỉ lấy màu sắc của Chơn Nhơn truyền đạt qua. Lúc ấy, nó tựa như ánh sáng trăng rọi xuống mặt nước hồ thu yên lặng không gợn sóng, lóng lánh như xa cừ, phô bày một thứ rung động mà ta gượng gạo cho là màu sắc. Sự biến đổi nầy thành tựu dần dần trong Thể Vía của Đệ Tử.

Khi mà càng ngày họ càng cố gắng thực hiện công việc khó khăn là cảm động trước mọi thống khổ của đồng loại th́ họ càng phải lănh đạm thờ ơ với mọi thống khổ của chính ḿnh họ phải gánh. Họ có thể đè nén dễ dàng t́nh cảm của ḿnh, nhưng họ phải xúc động trước t́nh cảm của kẻ khác và đồng thời phải giữ đừng cho xen t́nh ư riêng của ḿnh vào; ấy là một trách vụ rất khó khăn bắt buộc những kẻ chí nguyện phải thi hành. Tuy nhiên, càng chuyên tâm tập luyện th́ họ càng nhận thấy rằng những xúc động ích kỷ tiêu lần và biến thành những xúc động vị tha.

Kẻ Đệ Tử có một phương thế để thử xem ḿnh quả thật có ḷng thiện cảm hay không và tới bực nào; ấy là anh có nghe ḷng thiện cảm hay kh..
[7:06:34 PM] Thuan Thi Do: hay không và tới bực nào; ấy là anh có nghe ḷng thiện cảm hay không khi những nỗi khổ đau của thiên hạ không c̣n lọt vào mắt anh nữa. Anh gặp một kẻ khốn khổ, anh chứng kiến một hành động hung bạo, có lẽ làm cho ḷng anh se thắt lại, nhưng liệu anh có động ḷng thương xót như thế khi người đó đă khuất mắt anh không? Ḷng thiện cảm của ta không đáng giá bao nhiêu, nếu cần phải có cảnh năo ḷng để khêu gợi nó. Thử đưa một người đến đô thị lớn như châu thành Luân Đôn chẳng hạn, có thể những cảnh tượng thương tâm thảm mục mà Y thấy, bao bọc chung quanh ḿnh Y, làm cho Y xúc động vô cùng. Hăy cho Y ở một chỗ khác, Y sẽ chóng quên những nỗi thống khổ Y đă chứng kiến và thấy ḿnh vẫn hoàn toàn sung sướng.
[7:34:43 PM] Thuan Thi Do: Chưa ai đi đến tŕnh độ mà tiếng gào thét đau thương làm cho y xúc động như trong quyển “Tiếng Nói Vô Thinh” đă nói, trừ phi động lực của đời sống y là lo giúp đỡ nhân sinh, dù những sự đau khổ của nhân loại có ở trước mắt y hay không, bởi v́ đó mới quả thật là động lực của Đệ Tử. Phương tiện tốt nhứt thoát khỏi Phàm Nhơn, trở thành lănh đạm đối với mọi niềm vui sướng hay đau khổ riêng của ḿnh, mắt phải ráo lệ là để cho Thể Trí suy nghĩ đến niềm đau khổ của Thế Gian, và phương pháp phải theo hầu làm giảm bớt đau khổ; như thế, điều nầy mới giúp ta thấy được cái bản ngă đúng vào chân vị trí của nó, kế bên bản ngă to lớn hơn tượng trưng là toàn thể nhân loại cô đơn nầy.

Khi Đệ Tử được Điểm Đạo bắt đầu đạt được trạng thái Bồ Đề Tâm, th́ y ráo lệ một cách khác nữa. Bấy giờ, y mới bắt đầu hiểu được ư nghĩa của sự tiến hóa, và cảm biết rằng tiến hóa ở đây có nghĩa là sự phát triển của Ba Ngôi Cao (Atma, Buddhi, Manas) ở con người. Nó khởi sự nh́n nhận giá trị và mục đích của tất cả mọi đau khổ và tất cả mọi phiền năo. Dần dần mắt y ráo lệ v́ nhờ hiểu được sự ích lợi mà nỗi niềm đau khổ đă ban cho những kẻ gánh chịu và nghiệm thấy rằng nếu sự đau khổ đến cho một người nào đó là v́ sự cần thiết tuyệt đối cho sự phát triển cao siêu của Linh Hồn y.

Về mặt lư thuyết, con người có lẽ tránh được sự đau khổ nầy, nếu khi xưa y biết cách hành động khôn ngoan hơn, bởi v́ nếu sự đau khổ không do ở sự lầm lạc hiện tại th́ cũng là kết quả của Nghiệp Quả xưa.

Nhưng xét về mặt thực tế, con người trước kia đă ăn ở sái quấy, thích chọn những bài học của sự thử thách ngày nay hơn là bài học Minh Triết, bởi v́ y không chọn lựa con đường êm đẹp hơn mà đi, cho nên hiện giờ y đành phải chịu đau khổ và nhờ có đau khổ mới giúp nó đạt được sự Minh Triết và thúc giục sự tiến hóa của y.

Người Đệ Tử am hiểu được tất cả điều nói trên y đă tiến đến một t́nh trạng mà ta có thể gọi là một sự thiện cảm hoàn toàn hợp nhứt với tâm y, và không c̣n một sự hối tiếc nào. Khi đời sống cơi Bồ Đề chưa chiếu diệu đến Tâm Thức sự hối tiếc có thể c̣n. Đến khi Tâm Bồ Đề phát sinh, ḷng thiện cảm của Đệ Tử nẩy nở một cách lạ thường, sự hối tiếc lại tiêu mất. Càng tiến bước lên cao, và nh́n thấy chân Trời mở rộng, Đệ Tử mắt ráo lệ, v́ đứng trước sự đau khổ khắc nghiệt của con người, y phải tập làm sao sống lại trong cảnh khổ ấy để tự ḿnh cảm biết nỗi ḷng sâu xa đến bực nào, đồng thời y nhận thức được mục đích và cứu cánh của sự đau khổ. Đệ Tử tiến đến chỗ hoàn toàn chia sớt nỗi niềm đau khổ với Nhân Loại, nhưng không hề có một mảy nào mong mỏi sự đau khổ được sửa đổi. Muốn đừng có sự ước ao thoát khỏi sự đau khổ trước khi nó kết thành quả, Tâm Bồ Đề phải chói rạng. Ấy là điều kiện mà người ta đă gọi là Tâm Bồ Đề phát hiện.

Luật Trời là Minh Triết, Thiên Ư là Toàn Hảo và sự đau khổ chuẩn bị một cứu cánh hoàn thiện, v́ vậy, Đệ Tử triệt để vui vẻ và bằng ḷng số phận ḿnh, y cam chịu đau khổ không hề than van, không hề phiền muộn.

Khi vị Đệ Tử đă đạt đến tŕnh độ ấy, Tâm Thức y trở thành một phần tử của đời sống Thế Gian. Nếu y nghĩ đến y và xưng “Tôi” th́ cũng như nó thuộc về một phần tử của cái “Tôi” bao hàm tất cả những cái tôi khác. Từ đó, đối với Đệ Tử, không có cái ǵ sống ở ngoài y, hay phân cách y. Y đồng hóa với đời sống duy nhứt vĩ đại nầy, mặc dù ở vào tŕnh độ nào. Mỗi khi đời sống ấy cần đến sự giúp đỡ, Đệ Tử mất hẳn cái quan niệm rất phổ thông của cơi Thế Gian nầy là có nhiều người c̣n biệt lập ở bên ngoài. Đệ Tử ở trong tất cả và ở với tất cả.

Việc thông hiểu sự hợp nhất có ảnh hưởng sâu xa đến sự giúp đỡ của con người có thể thi thố cho đời. Nếu có sự trợ giúp ai, nó thông cảm được nỗi niềm đau khổ của người đó cũng như nỗi niềm của chính ḿnh, chớ không phải những khó khăn của một kẻ khác. Nó thấy những sự đau khổ đó cũng như chính người trong cảnh ngộ thấy và v́ vậy, thay v́ giúp đỡ người ở bên ngoài, nó lại giúp đỡ ở bên trong. Giữa hai cách giúp ấy, sự sai biệt rộng lớn vô cùng. Cách thứ nhứt là giúp tạm thời và ngẫu nhiên, cách thứ nh́ tiêu biểu trong đời sống của con người một sự tiến triển về quyền năng.

Đệ Tử chỉ có thể đạt đến tŕnh độ nầy nhờ ở đào luyện được ḷng thiện cảm, tập đồng hóa với nỗi niềm vui vẻ và sự thống khổ của kẻ khác, làm cho đời ḿnh thành một đời sống chung của tất cả mọi người nếu không khó mà diệt được tánh chia rẽ. Mắt phải ráo lệ, đối với Đệ Tử, chỉ có một ư nghĩa mà thôi, ấy là phải lănh đạm đối với những ǵ liên hệ Phàm Nhơn ḿnh, nhưng không được làm mất sự cảm xúc sâu sắc đối với tất cả những ǵ có ảnh hưởng đến những Linh Hồn khác.

C.W.L.- Bà Chánh Hội Trưởng của chúng ta nói về bốn câu cách ngôn thứ nhứt của quyển sách nầy, khởi đầu bằng câu: “Trước khi thấy được, mắt phải ráo lệ,” có thể bị giải thích sai lầm và v́ thế, anh Bàng Môn cũng như chúng ta đều thừa nhận chúng nó.

Họ cho ư nghĩa của câu đó như thế nầy: “Diệt tất cả mọi cảm xúc, bao quanh ḿnh một lớp vỏ và loại ra ngoài những phiền năo và đau khổ của cuộc đời.”

Đó thật là trái ngược với lời giáo huấn dùng dạy bảo các vị Đệ Tử bên Chánh Đạo, họ phải tập khai triển t́nh cảm cho đến một tŕnh độ có thể chia sớt một cách tuyệt đối nỗi niềm đau khổ của nhân loại.

Người ta nói nhiều về các vị Bàng Môn Tả Đạo, nhưng tôi tưởng ít người hiểu nhiều về họ. Nhờ gặp được nhiều đại diện bên Phái đó, tôi dám nói rằng: Tánh t́nh của họ và phương pháp của họ dùng không xa lạ ǵ với tôi cả.
[7:35:16 PM] Thuan Thi Do: Trong bọn họ có vài người đáng để ư, nhưng không nên thân thiện. Danh từ Bàng Môn Tả Đạo để dùng cho nhiều hạng khác nhau. Thí dụ: Người da đen ở Nam Phi Châu và ở quần đảo West Indies, có lẽ những Thổ Dân ở Úc Châu cũng vậy, rất giỏi luyện những Phép Tà Thuật nhỏ mọn. Thật là đáng thương hại. Chính bọn Thổ Dân nầy nh́n nhận không làm thương tổn đến người da trắng được. Trong vài trường hợp, đời sống của những người da trắng bị họ khuấy rối rất khó chịu, nhưng phải nói thêm rằng do cách ăn thói ở của mấy người nầy cho nên họ mới phá được.

Muốn thành công, họ thường lợi dụng ḷng lo sợ của những người bị họ trù ẻo. Ảnh hưởng của tà thuật tuy yếu ớt nhưng cũng có chút linh nghiệm, những Thổ Dân nầy có vài thứ thuốc, họ biết thôi miên, tóm lại, họ biết cách sử dụng vài quyền năng sai khiến những vị Ngũ Hành ở trên mặt đất và những vị khác cùng loại. Họ có thể làm cho một người kia mắc bịnh hoạn hoặc trọn gia đ́nh Y hay là những thú vật trong bầy của Y nuôi đau ốm, họ làm khô khan vườn tược, đồng ruộng và phá hoại mùa màng thất bát. Tuy nhiên, trong trường hợp sau nầy, họ hay dùng kèm thêm thuốc súng để giúp sức cho tà thuật của họ.

Một hạng khác, cao hơn, t́m luyện Phép Thần Thông để mưu đồ lợi ích cho cá nhân ḿnh. Họ học được vài cương yếu của Huyền Bí Học và chính đôi khi, họ c̣n tiến khá xa trên con đường đó, nhưng họ giữ lấy cho ḿnh quyền năng ấy để lợi dụng. Thường thường họ nhờ phép tắc đó làm giàu và tạo uy thế cho cá nhân ḿnh và toại hưởng sung sướng suốt đời.

Sau khi ĺa bỏ Trần Thế rồi, đôi khi, họ thử dùng phép tắc tạo một đời sống như hồi c̣n sanh tiền, nhưng rất ít khi thành công nên kế họạch của họ không thực hiện được. Sớm muộn ǵ, họ không c̣n cái chi cả, và bị rơi vào một t́nh trạng nguy khốn cực điểm.

Một hạng Bàng Môn khác, tiến hoá hơn, không mong cầu ǵ cho ḿnh, không màng tiền bạc, quyền năng hay thế lực hoặc những cái chi tương tợ, nhờ thế, phép tắc của họ rất cao cường. Họ sống một cuộc đời trong sạch và có qui củ như trong anh em chúng ta, nhưng họ lại chọn sự chia rẽ làm mục đích. Họ thích đời sống trên các Cảnh Giới cao siêu và tránh nhập vào Tâm Đức Thượng Đế. Họ ghê tởm những ǵ chúng ta cho là tối đại hạnh phúc. Họ muốn sống như t́nh trạng hiện thời của họ, họ tự phụ đạt được mục đích đó, vả lại, ư chí của con người có thể chống lại tới một điểm nào đó với ư chí của Thượng Đế.

Tôi đă gặp hạng người đó. Bà Chánh Hội Trưởng của chúng ta luôn luôn muốn cứu vớt những Linh Hồn lạc lơng ấy đương lầm lũi đi trên con đường chia rẽ nên thử thuyết phục một đôi lần để cảm hóa họ, hầu dắt d́u họ trở lại với quan niệm của chúng ta, nhưng tôi e ngại ít khi được thành công.

Có khi, Bà nói với họ: “Anh biết được điều đó sẽ chấm dứt bằng cách nào. Anh hiểu nhiều về Luật Thiên Nhiên và có đủ trí khôn để nh́n thấy con đường của anh đưa về đâu. Sự đổ vỡ cuối cùng đang chờ anh, điều đó chắc chắn. Khi kỳ gian của một A tăng kỳ kiếp (Manvantara) măn, khi Dăy Hành tinh nầy đúng kỳ tan ră, dù muốn dù không, anh cũng sẽ bị nhập vào Tâm Đức Thượng Đế trên các Cảnh Giới cao siêu, chừng ấy số phận anh sẽ như thế nào?”

Họ trả lời: “Kỳ thực, Bà không biết ǵ hết. Lấy theo bề ngoài mà nói, chúng tôi công nhận những việc sẽ xảy ra như thế, nhưng thật ra, chúng tôi không cần. Chúng tôi rất hài ḷng t́nh trạng hiện hữu của chúng tôi. Chúng tôi đủ khả năng để bảo thủ cá tánh của ḿnh chống lại mọi hành động bắt buộc chúng tôi nhập vô Tâm Đức Thượng Đế và điều đó kéo dài lắm, có lẽ đến ngày tận cùng của A tăng kỳ kiếp. Sau đó, chúng tôi sẽ thành công hay không, chúng tôi chẳng biết được, nhưng điều đó mặc kệ. Dù chúng tôi làm được hay không, chúng tôi cũng có lối sống mà chúng tôi chọn lựa.”



[7:59:50 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/English/nirvana.htm
[8:07:07 PM] Thuan Thi Do: Trong vũ trụ khởi nguyên luận Ấn Độ, sự tiến hoá của
Vũ Trụ được chia thành hai hồi (two acts), được mệnh danh
là Tạo vật Prăkrita và Padma. Trước khi “Quang Minh
Đường” (“Home of Brightness”) xạ ra các tia ấm áp khơi hoạt
Đại Thuỷ của Không gian (the Great Waters of Space), các
Yếu tố của Tạo vật thứ Nhất (the Elements of the First
Creation) đă xuất hiện rồi và từ đó tạo ra Đại Ymir (the Giant
Ymir) tức Oergelmir (theo sát nghĩa là đất sét sôi sùng sục), tức
vật chất nguyên thuỷ do Hồng nguyên khí biến phân ra. Rồi
tới con ḅ cái Audumla chuyên môn bảo dưỡng vạn vật, (2)
nó đẻ ra Buri (Kẻ sáng tạo). Buri phối hợp với Bestla, con gái
của các kẻ “Khổng lồ Đông Giá” (“the Frost-Giants”), tức các
con của Ymir, sinh ra ba người con: Odin, Willi và We hay là
“Tinh Thần” (“Spirit”), “Ư Chí” (“Will”) và “Thánh Linh”
(“Holiness”).(3) Ấy là lúc U Minh vẫn c̣n ngự trị khắp Không
gian, khi các Ases (các Quyền năng sáng tạo, tức các Thiền
Định Đế Quân) vẫn c̣n chưa tiến hoá và Yggdrasil (cây Vũ
Trụ Sinh Tử Luân Hồi – the tree of the Universe of Time and
of Life) vẫn c̣n chưa mọc và vẫn c̣n chưa có Walhalla tức
các Anh Hùng Sảnh (Hall of Heros). Huyền thoại Bắc Âu bàn
về sự Sáng tạo về Trần Thế đều mở đầu bằng cách nói về Thời
gian và kiếp Nhân sinh. Đối với họ, tất cả những cái trước đó
đều là “U Minh” (“Darkness”), bên trong có Đấng Toàn Sinh
1 Asgard và chư Thiên, trang 22.
2 Văch “con ḅ cái xinh xắn, cho chúng ta một thứ sữa thật bổ
dưỡng”. Thánh kinh Rig Veda mô tả như thế.
3 Hăy so sánh với Khởi nguyên luận của các Giống dân Sơ Thuỷ, trong
tác phẩm này.
267
Thần Phổ học và chư thần linh sáng tạo
(All-Father), Cội nguồn của vạn vật. Theo vị chủ biên của tác
phẩm Asgard và chư Thiên, mặc dù các huyền thoại này đều có
bao hàm ư niệm về ĐẤNG TOÀN SINH ấy (tức cội nguồn của
vạn vật), song ngoại trừ trong thi phú, ít khi nào Ngài được
đề cập tới. Theo ông ta, ấy chẳng phải là v́ trước khi Phúc
Âm được rao giảng th́ không tài nào có được những quan
niệm minh bạch về Vĩnh Cửu, mà bởi v́ nó có một tính cách
thực là thâm thuư, bí hiểm. V́ thế, tất cả các vị Thần sáng tạo,
tức là chư Thần Linh nhân h́nh, đều xuất lộ từ giai đoạn thứ
yếu trong cuộc Tiến Hoá Vũ Trụ. Zeus sinh ra bên trong và
bên ngoài Kronos (Thời gian). Cũng vậy, Brahmă do Kăla (thời
gian vĩnh cửu) xạ ra; Kăla là một trong các tôn danh của
Vishnu. V́ thế, chúng ta mới thấy Odin là Tổ Phụ của chư
Thần, chư Tiên cũng như Brahmă là Tổ phụ của chư Thiên và
chư Thần Quỷ. Cũng v́ thế mà tất cả mọi Thần Linh sáng tạo
chính yếu đều có tính cách bán thư bán hùng, từ ĐƠN
NGUYÊN thứ nh́ (the second MONAD) của người Hy Lạp
măi xuống tới Sephira Adam Kadmon, Brahmă tức Prajăpati-
Văch trong kinh Vedas, và Đấng bán thư bán hùng của Plato,
đó chẳng qua chỉ là một lối thuyết minh khác về biểu tượng
ấy của Ấn Độ.
Chúng ta có thể t́m thấy định nghĩa có tính cách siêu
h́nh nhất về Thần phổ học bản sơ (theo tinh thần của phái
Vedănta) trong tác phẩm Giảng lư Chí Tôn Ca của T. Subba
Row. Vị giảng sư ấy đă tŕnh bày về Thái Cực Thượng Đế,
Đấng Bất Khả Tri và Bất Khả Tư Nghị như sau:
….đó chẳng phải là Ătmă (Linh Tố)…cũng chẳng phải là bản ngă
(ego) hay Phi Ngă (non-Ego), cũng chẳng phải là thần thức
(consciousness) …nhưng mặc dù bản thân nó không phải là đối
tượng để t́m hiểu, nó vẫn có thể phù tŕ và tạo ra đủ thứ đối tượng
và đủ thứ sinh linh vốn là đối tượng để t́m hiểu …[Đó là] bản thể
[8:40:08 PM] Thuan Thi Do: độc nhất vô nhị, khai sinh ra một trung tâm năng lượng …[mà ông
gọi là Thượng Đế].(1)
Thượng Đế này chính là Shada Brahman của người Ấn
Độ, ông ta sẽ không gọi Ngài là Ĩshvara, kẻo từ ngữ này sẽ
làm cho người ta rất dễ lẫn lộn. Đó là Quan Thế Âm
(Avalokiteshvara) của các Phật tử, Ngôi Lời (Verbum) của tín đồ
Thiên Chúa giáo với ư nghĩa nội môn chân chính, chứ không
phải là với ư nghĩa đă bị thần học xuyên tạc.
Đó là jnăta bản sơ, tức Chơn Ngă trong Càn Khôn, v́ mọi
Chơn Ngă khác chẳng qua chỉ là phản ánh hay biểu lộ của nó ….
Vào lúc Hỗn Nguyên, nó tiềm tàng trong ḷng Thái Cực Thượng
Đế…[Trong chu kỳ Khai Nguyên] nó trở nên hữu thức và biệt lập
ngă tính (an individuality of its own)…[Đó là một trung tâm năng
lượng, nhưng] có biết bao nhiêu trung tâm năng lượng như vậy
trong ḷng Thái Cực Thượng Đế (Parabrahman). Không được giả
định rằng [ngay cả] Thượng Đế chẳng qua cũng chỉ là [Đấng Sáng
Tạo, hay] một trung tâm năng lượng đơn độc…Chúng th́ nhiều
hằng hà sa số…[Đó] là Chơn Ngă sơ thuỷ (the first Ego) xuất hiện
trong Càn Khôn …và [là] cứu cánh của mọi cuộc tiến hóa. [Đó là
Chơn Ngă trừu tượng]…Đó là biểu lộ [hay trạng thái sơ thuỷ] của
Thái Cực Thượng Đế …Một khi mà Chơn Ngă bắt đầu tồn tại như
là một thực thể hữu thức … theo quan điểm của khách thể, Thái
Cực Thượng Đế h́nh như chính là Hỗn nguyên khí (Mũlaprakriti).
Làm ơn nhớ kỹ giùm điều này một chút…v́ nó là manh mối giúp
chúng ta giải quyết được tất cả nan đề Tinh Thần (Purusha) và Vật
Chất (Prakriti) đă từng làm biết bao nhiêu tác giả viết về triết
thuyết Vedanta phải lúng túng …Hỗn nguyên khí (Mũlaprakriti)
này có tính cách vật chất đối với (Thượng Đế) cũng như bất cứ một
vật thể nào có tính cách vật chất đối với chúng ta. Hỗn nguyên khí
đâu có phải là Thái Cực Thượng Đế cũng chẳng khác nào tập hợp
các thuộc tính của cái cột này đâu phải là chính cái cột. Thái Cực
1 Tạp chí Theosophist, tháng 12-1887, trang 302 - 303.
269
Thần Phổ học và chư thần linh sáng tạo
Thượng Đế là một thực tại thênh thang tuyệt đối, c̣n Hỗn nguyên
khí bất quá chỉ là một thứ bức màn che phủ nó thôi. Bản thân Thái
Cực Thượng Đế ra sao th́ không thể nào biết được. Thoạt nh́n, đó
là Thượng Đế khoác lấy một bức màn, bức màn này do vật chất vũ
trụ lan tràn khắp nơi…Sau khi xuất hiện một mặt như là Chơn Ngă
(the Ego), một mặt như là Hỗn nguyên khí (Mũlaprakriti), Thái
Cực Thượng Đế (Parabrahman) tác động như là năng lượng duy
nhất thông qua Thượng Đế (Logos). (1)
Thế rồi, bằng một lối so sánh tuyệt vời, diễn giả đă vạch
rơ cách thức tác động của một Cái vốn là Chân không
(Nothing), song lại bao trùm VẠN HỮU (ALL). Ông so sánh
Thượng Đế với Mặt Trời đang xạ ra ánh sáng và nhiệt, nhưng
năng lượng của nó – ánh sáng và nhiệt – tồn tại một cách bí
ẩn và phân tán trong Không gian như là ánh sáng và nhiệt
hữu h́nh, c̣n Mặt Trời chỉ là tác nhân của nó thôi. Đây là Bản
thể tam phân sơ thuỷ. Tứ nguyên được tạo ra do ánh sáng xạ
ra từ Thượng Đế.
Về mặt nội môn, các tín đồ Do Thái Bí giáo nói về điều
này cũng giống in như là các tín đồ phái Veda. Theo họ, mặc
dù là Nguyên nhân bản sơ của Vạn hữu, AIN SOPH thật là bất
khả tư nghị, bất khả định vị và bất khả định danh. V́ thế mới
có tôn danh Ain Soph, nghĩa là chân không “bất khả tu nghị,
không thể xưng tán, thăm thẳm khôn ḍ.” Do đó, họ xem nó
như là một ṿng tṛn vô hiện, một h́nh cầu, mà trí con người
dù có cố gắng cách mấy đi nữa cũng chỉ mới quan niệm được
cái ṿm. Một bậc đă quán triệt được Thánh kinh Kabalah
nhiều nhất đă đề cập tới một trong các ư nghĩa của nó, xét về
mặt số học và h́nh học nội môn như sau:
Cứ thử nhắm mắt lại xem và xuất phát từ tri giác thức của
ḿnh, cứ thử phóng thần thức ra mọi phía cho đến mức cực biên.
[9:00:42 PM] Thuan Thi Do: Bạn sẽ thấy các tia tri giác như nhau sẽ phóng đều ra mọi hướng
như nhau, khiến cho khi chúng ta cực lực tri giác, chung qui nó
đều hội tụ lại nơi ṿm của một h́nh cầu.



[9:03:16 PM] Thuan Thi Do: C. UNG THƯ (Cancer)
Bây giờ, chúng ta xem xét đến loại bệnh ngày càng tăng một cách nhanh chóng và bệnh điển h́nh thời Atlantis mà chúng ta gọi là ung thư. Chúng tôi đă nói đến một bệnh căn bản lan rộng liên quan tới thể xác; chúng tôi đă bàn qua một bệnh khác vốn là sản phẩm của bản chất dục vọng. Trong chu kỳ hiện nay của chúng ta, chu kỳ Aryan, ung thư rơ ràng là kết quả của sự hoạt động của hạ trí và của sự kích thích thể dĩ thái mà thể trí có thể mang lại. Đó là một bệnh chính yếu liên quan tới sự kích thích chừng nào mà quần chúng Aryan c̣n có liên hệ đến, giống như bệnh tim cũng là một bệnh do kích thích, đang tác động rất rộng lớn lên các mẫu người tiến hóa của nhân loại, những kẻ mà – do sự thu hút trong công việc và do sự lănh đạo – thường thường hy sinh cuộc sống của họ và gánh hậu quả tai hại về năng lượng bị lạm dụng và quá tập trung bởi các h́nh thức phát triển khác nhau của bệnh tim cấp tính.
238

Các đệ tử và các điểm đạo đồ cũng có khuynh hướng mắc bệnh này do khơi hoạt bí huyệt tim vào hoạt động mănh liệt. Trong một trường hợp, năng lượng của sự sống đang tuôn đổ qua bí huyệt tim được sử dụng, vượt quá sức chịu đựng của con người trong công việc hằng ngày. Mặt khác, bí huyệt tim khai mở, và sự căng thẳng tác động vào tim quá mạnh, làm cho bệnh tim xảy ra. Nguyên nhân thứ ba của bệnh tim là do bởi sự đi lên sớm hoặc được hoạch định một cách thận trọng của năng lượng thuộc huyệt đan điền, đến tim, như vậy tạo ra một sự căng thẳng bất ngờ lên tim.
Dĩ nhiên, tôi đang bàn đến các khái quát rộng lớn. Sau này, bằng chứng sẽ dùng để chứng minh các loại hoạt động vốn sẽ gây ra khó khăn tương ứng bên trong tim. Bệnh tim sẽ tăng lên mạnh mẽ khi chúng ta đi vào căn chủng mới, đặc biệt là trong thời gian chuyển tiếp khi mà sự thật về các bí huyệt được thừa nhận cùng với bản chất và các tính chất của chúng, và tất nhiên, chúng trở thành mục tiêu chú tâm được dạy ra. Năng lượng theo sau tư tưởng, và sự tập trung trí óc vào các bí huyệt, tất nhiên sẽ tạo ra việc quá kích thích tất cả các bí huyệt, mặc dầu có sự chăm sóc và Môn Học về các Bí Huyệt được phát triển một cách thận trọng. Đó là một điều không thể tránh khỏi, do sự khai mở về thần kinh không đồng đều của con người. Sau này, việc kích thích đó sẽ được điều chỉnh và kiềm chế, c̣n tim sẽ chỉ lệ thuộc vào một trạng thái căng thẳng chung, cùng với mọi bí huyệt khác.
239

Ung thư là một bệnh có liên quan rơ rệt nhất đến các bí huyệt, và người ta sẽ thấy rằng bí huyệt ở trong vùng có ung thư th́ quá hoạt động, với sự tăng gia rơ rệt năng lượng đang tuôn đổ qua chất liệu cơ thể có liên hệ. Năng lượng này và sự quá kích thích của một bí huyệt có thể là không chỉ do sự hoạt động của bí huyệt và phát xạ tất nhiên của nó, mà c̣n có sự ức chế do thể trí đặt ra trên bất cứ hoạt động nào của một bí huyệt đặc thù. Điều này gây ra một tắc nghẽn năng lượng, và chúng ta lại có sự sáng tạo của năng lượng được tập trung quá nhiều vào trong bất cứ vùng đặc biệt nào.
Một trong các cội nguồn chính của ung thư có liên quan tới bí huyệt xương cùng, và do đó liên quan tới cơ quan sinh dục, đă được ngăn chận bằng ư hướng tốt của sự sống tính dục và của mọi tư tưởng liên quan tới sự sống tính dục của những người t́m đạo bị hướng dẫn sai lầm. Họ là những kẻ t́m kiếm sự dạy dỗ – ở tu viện và sống độc thân – của thời Trung Cổ, cách làm dễ nhất. Vào thời đó, những người đức hạnh dạy rằng dục tính là xấu xa và đồi bại, một điều không nên ghi nhớ và là một cội nguồn mạnh mẽ của đau yếu. Thay v́ được kiềm chế và chuyển hóa thành hoạt động sáng tạo, các phản ứng b́nh thường lại bị đè nén một cách mạnh mẽ và mọi tư tưởng liên quan đến sự sống tính dục đều bị khước từ biểu lộ. Tuy nhiên, năng lượng cứ đi theo hướng của tư tưởng, kết quả là loại năng lượng từ điện đặc biệt đó thu hút một số lớn tế bào và nguyên tử vào chính nó; nơi đó, người ta thấy được cội nguồn của các bướu, sự tăng trưởng và các bệnh ung thư rất thường thấy ngày nay.
240

Cũng vậy, có thể nói về sự ức chế mạnh mẽ mà người t́m đạo đặt vào mọi phản ứng t́nh cảm và xúc động. Trong nỗ lực của họ để kiềm chế thể cảm dục, những người này nhờ đến một tiến tŕnh ức chế và ngăn chận trực tiếp. Sự ngăn chận đó làm cho huyệt đan điền thành một b́nh lớn chứa năng lượng được giữ lại triệt để. Sự chuyển hóa các xúc cảm thành đạo tâm, bác ái và sự kiềm chế có định hướng không xảy ra, và sự tồn tại của nguồn lực sinh động này, đem lại ung thư bao tử, ung thư gan và đôi khi toàn bộ vùng bụng dưới. Tôi chỉ nhắc đến các nguyên nhân này (sự quá hoạt động của một bí huyệt và sự giữ lại năng lượng không cho biểu lộ ra và bị ức chế) như là nguồn hậu quả của bệnh ung thư.
Chúng ta trở lại từng trường hợp, như các bạn có thể thấy, đối với sự kiện về sự hiện hữu của các bí huyệt và các hiệu quả về sinh lư của chúng. Rất nhiều sự nhấn mạnh được đưa ra về các tính chất và các đặc điểm mà con người sẽ phát triển, khi các bí huyệt được cấu tạo và định hướng một cách thích hợp để các hiệu quả của năng lượng mà chúng tiếp nhận và phân phối vào cơ thể được giám sát một cách đầy đủ. Hai yếu tố liên quan tới các bí huyệt và ḍng máu, do đó biện minh cho việc lặp lại và việc chú tâm:
1. Ḍng máu là phương tiện của hệ thống tuyến, v́ đến phiên nó, nó là hậu quả của các bí huyệt. Ḍng máu mang đến cho mọi phần của cơ thể các yếu tố chính mà chúng ta biết rất ít, và nó có trách nhiệm để tạo ra bản chất con người về mặt tâm lư, và như thế, về mặt vật chất, kiểm soát được khí cụ của người đó.
[9:03:30 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm


[9:04:13 PM] Phuc: *Giống dân Lemuria = phát triển về thể Xác = bí huyệt xương cùng linh hoạt nhất = có các bệnh liên quan đến t́nh dục (giang mai,…)
Cách trị bệnh:
-các đơn vị gia đ́nh xuất hiện nêu cao tinh thần trách nhiệm
-hỏa thiêu xác giúp mầm bệnh không tràn lan, trái đất không bị ô nhiểm
-không tính dục tràn lan, chuyển qua giống dân Arian sử dụng trí năng th́ bệnh trên cũng không không c̣n là dịch bệnh

*Giống dân Atlantis = phát triển về thể T́nh cảm (rung động thấp) = bí huyệt đan điền linh hoạt = có bệnh lao
Cách trị bệnh:
-đưa năng lượng lên bí huyệt tim (hoặc nên có các hành động yêu thương, bác ái,…)
[9:15:28 PM] Thuan Thi Do: 2. Ḍng máu cũng là sự sống và mang đến khắp các cơ quan một trạng thái năng lượng mà các bí huyệt dự trữ, các bí huyệt này không có liên hệ trực tiếp với hệ thống tuyến nội tiết. Nhờ sự phát xạ của nó, nó thâm nhập vào ḍng máu và vào mọi động mạch, tĩnh mạch và mao mạch bên trong khu vực mà bí huyệt đang xét đến, đă kiểm soát được. Năng lượng thấu nhập này của chính sự sống, được tập trung và được định tính, có thể hoặc là bằng cách truyền sức sống, hoặc là dành cho cái chết.
241

Mọi bệnh tật – trừ những bệnh do tai nạn, các vết thương do sự lây nhiễm và các bệnh dịch – sau cùng, có thể được truy nguyên ở t́nh trạng nào đó của các bí huyệt, và do đó, đến năng lượng đang tuôn đổ mănh liệt, đến năng lượng quá hoạt động và bị định hướng sai hoặc là không đầy đủ và thiếu hoàn toàn hoặc là được giữ lại, thay v́ được dùng và chuyển hóa vào trung tâm năng lượng tương ứng cao hơn. Bí nhiệm của máu vẫn c̣n cần được giải rơ và sẽ nhận được sự chú tâm ngày càng nhiều theo thời gian qua. Chứng thiếu máu (anemias) ngày nay rất thường xảy ra cũng là do sự thái quá của năng lượng.
[9:37:37 PM] Thuan Thi Do: Tôi chỉ có thể đưa ra các chỉ dẫn tổng quát, tŕnh bày các nguyên nhân, và sau đó, để cho những kẻ t́m ṭi sáng suốt cái nhiệm vụ nghiên cứu các hậu quả , sau khi chấp nhận như là một giả thuyết có thể chấp nhận các đề xuất mà tôi đă đưa ra. Việc nghiên cứu thích đáng về các tuyến nội tiết (và sau đó, về toàn thể cấu trúc của các tuyến của cơ thể) và của ḍng máu, sẽ xác minh chúng như là nguồn gốc cao nhất của khó khăn về vật chất. Tất nhiên, dù chậm chạp và nhờ nhẫn nại, các nhà khảo cứu cũng sẽ bắt buộc quay lại các bí huyệt và sẽ đi đến chỗ bao gồm trong các tính toán của họ một hệ thống thần kinh bên trong (toàn bộ hệ thống nadis bên trong đang nằm dưới các dây thần kinh khắp cơ thể) và sẽ chứng minh rằng các yếu tố này có trách nhiệm đối với đa số bệnh tật cùng nhiều bệnh phụ thuộc và che khuất các bệnh đang gây họa cho nhân loại. Tuy nhiên, những kẻ t́m ṭi đă mở trí, bắt đầu bằng cách chấp nhận sự thật về các bí huyệt, xem chúng như là có thể có và sau rốt có thể minh chứng, họ sẽ giúp cho sự tiến bộ được nhanh hơn nhiều. Lúc bấy giờ, bệnh tật sẽ chịu sự kiềm chế, bằng một hệ thống Laya yoga (tức khoa học về các bí huyệt) vốn dĩ là h́nh thức thăng hoa của Laya yoga vào thời Atlantis. Lúc bấy giờ, đạo sinh tiến hóa sẽ kiềm chế các bí huyệt bằng sức mạnh của tư tưởng. Trong khoa yoga sau này, nhờ sự tham thiền và chỉnh hợp cùng với sự thực hành đúng cách, các bí huyệt sẽ được đặt dưới sự kiềm chế trực tiếp của linh hồn – một điều rất khác với sự kiềm chế các bí huyệt bằng thể trí và là một điều mà đa số nhân loại chưa sẵn sàng. Đối với điều này, Môn học về sự Hô Hấp sẽ được thêm vào – không phải là cách tập thở như đă được dạy ra ngày nay với các kết quả thường là nguy hiểm, mà là nhịp thở được thể trí đặt ra, nhờ đó linh hồn có thể tác động và sẽ không đ̣i hỏi điều ǵ hơn là cách thở của xác thân theo nhịp điệu đơn giản để tái tổ chức các thể tinh anh và đưa các bí huyệt vào hoạt động có thứ tự, tùy theo cung và tŕnh độ tiến hóa.
242

Tôi không bàn về bệnh lư học của các bệnh này. Điều đó đă được y học thông thường xem xét kỹ lưỡng và bàn đến rồi. Trong phần này, tôi chỉ t́m cách nhấn mạnh về các nguyên nhân bên trong và các hậu quả bên ngoài. Cả hai phải được liên kết với nhau. Hoạt động – quá trớn hoặc không thích hợp – của các bí huyệt là nguyên nhân bên trong, nhưng phần c̣n lại vẫn chưa được biết rơ, trừ các nhà huyền bí học. Các nguyên nhân (nguyên nhân lộ ra ngoài chính là kết quả của một nguyên nhân đích thực bên trong) được mở đầu bằng chính con người vật chất, hoặc là trong kiếp sống này, hoặc là trong một kiếp trước – một điểm mà chúng ta sẽ bàn đến sau này.
Ở trên, tôi đă nêu cho các bạn nhiều điều cần xem xét, và khi bạn cân nhắc, suy tư, khi bạn nghiên cứu các trường hợp và các kiểu mẫu, khi bạn xem xét các đặc điểm và các tính chất của những ǵ mà bạn biết và những ǵ xảy ra dưới một h́nh thức bệnh tật nào đó, ánh sáng sẽ đến.
Chỉ cần nêu ra các nguồn gốc chính của bệnh tật, chứ không cần xem kỹ chúng, cho dẫu vấn đề cũng quá bí hiểm đối với một trí thông minh bậc trung, điều đó thúc đẩy tôi bàn về điều thứ hai: