http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm
Thật vậy, những điều hiểu biết đích xác giúp cho chúng ta có vài niềm tin chắc chắn; người ta nói với tôi điều đó. Nhiều người nhận thấy những cuộc đàm thoại của tôi làm cho họ tin được. Những người khác, không có sự hiểu biết trực tiếp nhưng tài hùng biện hơn tôi rất nhiều, họ tŕnh bày những ư tưởng nầy đứng về phương diện cá nhân. Nhiều thính giả nói với tôi: "Phải! Mà ông có biết điều đó không?" Tôi bèn trả lời: "Đúng vậy, tôi biết điều đó, mặc dù tôi quả quyết, ai chứng minh với Huynh rằng tôi nói thật". "Chúng tôi không biết, nhưng chúng tôi có một cảm giác khác nhau tùy theo một người nói những điều mà họ đă tự nhận thấy hay là họ chỉ tŕnh bày cho chúng tôi kết quả của những sự đọc sách và những sự học hỏi của họ." [138] Người ta có thể gặp tất cả những sự tương tợ như thế, chúng chỉ rơ rằng không thể giúp đỡ kẻ khác trước khi tự ḿnh chưa đi đến một tŕnh độ chắc chắn nào đó. Muốn nâng đỡ một người lên trên những lượn sóng, phải cảm biết dưới chân ḿnh có một tảng đá.
Khi một Linh Hồn biết, nó truyền sự tin chắc của nó cho nhiều người khác, và tới phiên mấy người nầy tự tuyên bố rằng họ tin. Chắc chắn tại Cơi Trần và với cái óc xác thịt không đưa ra được những lư do, nhưng họ cảm thấy tự nhiên họ biết. Không thể giúp đỡ những người khác trong sự phát triển cao siêu của họ, hay là đem những Đệ Tử đến gần các Đấng Tôn Sư của họ, nếu không có sự hiểu biết trực tiếp đă hoạch đắc được.
Sự khác biệt nầy hiện ra rơ rệt trong những quyển sách do Đức Bà A. Besant viết. Ba quyển đầu tiên: Bảy nguyên tố làm ra Con Người, Luân Hồi, Sự Chết và Bên Kia Cửa Tử viết ra trước khi Bà thấy rơ những điều đó. Bà biết rằng Bộ Giáo Lư Bí Truyền là một công tŕnh tuyệt tác, nhưng nó rất khó khăn cho Sinh Viên bậc trung; nếu Y không có một sự học hỏi dự bị, Y không hiểu được một phần mười [139] những lời nói trong đó. Với nghị lực đặc biệt của Bà, bà bắt đầu làm việc và ra công soạn thảo cho các bạn thêm vài toát yếu, chỉ do theo những sự đọc sách của bà và do những câu trả lời của Đức Bà Blavatsky cho vài câu hỏi của Bà nêu ra. Tôi tự hỏi: Nếu một người khác ra công khảo cứu một ḿnh Bộ Giáo Lư Bí Truyền có thâu thập được một kết quả như vậy không? Bà có tài kỳ lạ là đối chiếu những vấn đề rồi làm sáng tỏ chúng nó. Trong lúc Bà soạn quyển thứ tư - Nhân Quả - Bà bắt đầu thấy guồng máy những Luật nầy. Tôi viết quyển Cơi Trung Giới và Cơi Thiên Đường. Về phần Bà, Bà viết quyển thứ bảy: “Con Người và Những Thể Của Nó.” Trong lúc xuất bản quyển nầy, Bà hoạch đắc thiệt thọ năng lực thấy trực tiếp (tức là Huệ Nhăn).[140] Một mặt là quyển “Nhân Quả” và một mặt là quyển “Con Người và Những Thể Của Nó” tŕnh bày sự khác biệt của giai đoạn rất rơ rệt. Quyển nầy và quyển kia chỉ rơ Bà có sự hiểu biết trực tiếp về vấn đề Bà viết. Trong mấy quyển khác, Bà đưa ra những dẫn chứng và mặc dù Bà biết dung hợp chúng nó trong quyển sách với tài ba phi thường của Bà, ba quyển đầu tiên vẫn chứa đựng nhiều đoạn không được minh bạch và rất khó hiểu. Bà thường nói Bà muốn viết lại chúng nó, nhưng luôn luôn Bà xuất bản những quyển mới, Bà không có ngày giờ để làm việc ấy. Một mặt khác, Bà xem chúng nó như những tài liệu lịch sử để chứng tỏ những điều chúng ta đă hiểu biết và những điều chúng ta không hiểu biết trong thời đại đó.
Ở những thời kỳ đầu tiên, những quan điểm của chúng ta c̣n thiếu sót nhiều và những lư thuyết của chúng ta có nhiều khuyết điểm. Quyển Phật Giáo Bí Truyền (Le Bouddhisme ésotérique) của huynh A. P. Sinnett tiêu biểu một sự cố gắng đầu tiên của sự tổng hợp gần như đầy đủ và có thứ tự. Quyển nầy hoàn toàn căn cứ vào nhiều bức thư gởi cho Huynh Sinnett do trung gian của những vị Đệ Tử của Đức Chơn Sư Kouthoumi. Ban sơ, chúng tôi cho rằng tất cả những câu trả lời nhận được vốn của Chơn Sư. Sau đó chúng tôi biết, nếu người ta có thể nói, chúng nó xuất phát từ Văn Pḥng, từ những người thân cận với Ngài. Những thư đó chứa đựng cả ngàn lời chỉ dẫn, phần nhiều trả lời những câu hỏi của huynh Sinnett đưa ra. Đó là cội rễ của những quyển sách Thông Thiên Học đầu tiên của Huynh Sinnett.
Chúng tôi nhờ trước nhất là Tiến Sĩ A. Besant; theo ư muốn của tôi, bà sắp đặt lại cho có thứ tự những vấn đề Thông Thiên Học và tŕnh bày những việc giúp cho độc giả nào cũng hiểu biết Thông Thiên Học. Thật khó khăn, và sự khác biệt thấy rơ ràng giữa công việc phi thường, do Tiến sĩ A. Besant thực hiện trong lúc chỉ có những sách vở là những vị Hướng Đạo và sau đó khi có được sự học hỏi trực tiếp. Đức Bà Blavatsky thấy nhiều việc trực tiếp và Cái Trí của Bà, theo chỗ hiểu biết của chúng tôi, thật phi thường, nó không hành sự như Cái Trí của chúng ta. Nếu người ta có thể nói một cách lễ phép và kính cẩn, Cái Trí của Bà thuộc về mẫu người Atlante, v́ nó tích trữ không biết bao nhiêu chuyện, nhưng không được sắp đặt chúng có thứ tự. Đức Swami T. Subba Rao gọi Bộ Giáo Lư Bí Truyền là một đống ngọc quí. Thật đúng vậy, nhưng tự ḿnh phải sắp đặt chúng ra từng loại. Tác giả không thấy cần thiết làm việc đó cho chúng ta.
Trong thời gian tôi đang học hỏi, tôi gặp nhiều tư tưởng rất mới mẻ đối với tôi, tôi bèn ghi chép, thấy trong đó không phải đúng là những sự khám phá mà là những tư tưởng không thể nào gặp ở mấy chỗ khác. Vài tháng sau hay là một hay hai năm sau, đọc lại quyển Phật Giáo Bí Truyền hoặc Bộ Giáo Lư Bí Truyền, tôi thấy tư tưởng trước kia dường như là mới mẻ vẫn ẩn tàng trong đó, nhưng không biểu lộ ra bằng những danh từ đích xác. Chắc chắn là do cách suy luận, chúng ta phải gặp nhiều tư tưởng mà mới đây được xem như là mới mẻ. Thấy những Chân Lư nầy do những tư tưởng đă có sẵn trước sinh ra cách nào, tôi phải khó nhọc mới hiểu giờ đây tôi không có đủ năng lực để suy luận một ḿnh. Trong mỗi kỳ Đại Điểm Đạo, kinh nghiệm nầy tái diễn một cách kinh dị: "Bí quyết của sự hiểu biết" được trao cho - đối với chúng ta dường như nó rất hiển nhiên, minh bạch. Chúng tôi tự nói: Tại sao tôi lại không thấy điều nầy một ḿnh? Nhưng chúng ta không hề thấy nó, không ai thấy nó trước khi được chỉ bảo. Không một bằng chứng nào cần thiết cho chúng ta. Chân Lư tự nó nói với chúng ta. Nó không cần sự chứng minh nào cả. Sự việc hiện đă có đó. Trọn đời chúng ta, nó ở trước mặt chúng ta mà không khi nào chúng ta thấy nó.
Dù rằng sự mở mang trí thức của chúng ta xúi giục chúng ta trở nên kiêu căng, thứ kinh nghiệm nầy sẽ đem chúng ta trở lại với tánh khiêm tốn. Chỉ có các Đấng Chơn Sư mới giúp được con người một cách trọn vẹn. Sự hiểu biết của các Ngài vốn tổng quát, [141] nó lan rộng ra đến tất cả những Cơi cao siêu. Các Ngài không cần nhờ tới những sự hiểu biết tích trữ trong đầu óc các Ngài, như chúng ta. H́nh như các Ngài có thể điều khiển một năng lực nào đó vào điểm cần thiết cho các Ngài, liền đó các Ngài biết tức khắc tất cả những ǵ liên quan đến điểm đó. Chơn Sư cần dùng một sự chỉ dẫn nào, Ngài không t́m kiếm nó trong một tài liệu nào cả. Ngài chỉ nh́n vào vấn đề, sự thấy của Ngài soi thấu vạn vật. Ngài hiểu liền vấn đề đó cặn kẽ, tôi không biết v́ lẽ ǵ? Tôi tưởng tượng đó là ư nghĩa câu: "Tự giải thoát ra khỏi Vô Minh." Lẽ tự nhiên, không hề có một ai có được điều hiểu biết toàn vẹn do theo những phương pháp mà chúng ta dùng để học hỏi bây giờ đây. Người ta nói trắng ra rằng: Chướng ngại chót mà vị La Hán phải diệt trừ, chính danh đó là Avidya: tức là Sự Dốt Nát (trong kinh sách dịch là Vô Minh).[142]
Chúng tôi hỏi: " Giải thích mấy tiếng đó như thế nào? Chúng tôi phải biết cái chi? Câu trả lời cho chúng tôi như vầy: "Tất cả cái chi thuộc về Thái Dương Hệ." Viễn ảnh kinh khủng cho ai biết chút ít về những cơi thấp của Thế Giới chúng ta và đă mở mang Tâm Thức ở vài tŕnh độ cao siêu hơn. Tôi có thể quả quyết điều nầy. Mặc dù con đường của chúng ta dắt đến sự hiểu biết tổng quát, càng ngày chúng ta càng đi tới, chúng ta càng cảm thấy sự vô minh mù mịt càng thêm đè nặng. Mỗi lần chúng ta đi đến một mức độ cao siêu, chúng ta hiểu được nhiều việc mà trước kia chúng ta ao ước được nghe sự giải thích; đồng thời chúng ta thấy hiện ra trước mắt những vùng rộng lớn vô biên mà chúng ta không hiểu ǵ hết về chúng nó. Một Sinh Viên càng học hỏi, Y càng biết những điều c̣n lại mà Y cần phải học hỏi và những điều Y tưởng đă hoạch đắc được hết sức ít oi. Nhưng đó mới chỉ phân nửa của sự khó khăn, bởi v́ mỗi sự lên cao liên tiếp đều đem đến một trạng thái mới mẻ cho cái ǵ mà người ta đă biết rồi và bắt buộc họ phải bắt đầu học hỏi lại.
Trong những đường lối mà chúng ta đă noi theo, không có con đường nào cho chúng ta một hy vọng lớn lao. Nếu chúng ta phải có sự hiểu biết tổng quát và Thiêng Liêng, mà muốn đạt được nó ắt phải có một phương thế khác hơn và nó sẽ tiết lộ ra khi chúng ta tiến bộ hơn trước. Bây giờ đây tôi nhận lấy tất cả một cách thản nhiên, đó là việc duy nhất phải làm. Tôi hoạch đắc những sự hiểu biết theo phương sách hiện thời, được bao nhiêu hay bấy nhiêu. Tôi áp dụng chúng, nhưng tôi biết chúng không bao giờ dắt tôi đến mục đích cuối cùng. Muốn học hỏi, phải có một phương pháp hết sức mới mẻ về phương diện đó. Tôi tưởng trong Tâm Thức Bồ Đề mà tôi đă nói, chúng ta gặp một sự chỉ dẫn sơ lược. Tâm thức nầy khỏi cần phải kết hợp lại những sự thu thập ở bên ngoài. Nó giúp cho con người nhập vô Tâm Thức của tất cả mọi vật, dù cho mấy vật đó là loại Kim Thạch, Thảo Mộc hay là Thiên Thần và hiểu biết họ về phương diện Nội Tâm. Vậy, như thế đó, người ta thấy tất cả đều là thành phần của Tâm Thức của chúng ta. Theo đường lối nầy nó có thể dắt đến mục đích. [143]
Khi con học hết 21 qui tắc đầu và bước vào Đền Thụ Huấn với những quyền năng phát triển và sự hiểu biết mở rộng, con t́m gặp nơi con một nguồn phát sinh ngôn ngữ.
Đền Thụ Huấn có nghĩa trước nhất là cơi Trung Giới, sau đó Chơn Sư gọi Đền Thụ Huấn là cái ǵ cao lắm. Trước nhất, khi sự kinh nghiệm ở cơi Trung Giới chỉ là việc vừa sức cho kẻ chí nguyện, Y có thể học hỏi nhiều việc ở cơi nầy; chúng toàn là mới mẻ đối với Y. Y hoạch đắc được những năng lực mà Y chưa biết đến, những viễn ảnh mở ra trước mắt Y trong nhiều phương hướng, giúp cho Y xem xét tất cả về một phương diện mới. Trước hết, Cơi Trung Giới gồm một thứ nguyên không gian hơn Cơi Trần.[144] Chúng ta hăy đề cập đến năng lực nh́n thấu suốt qua tất cả những vật hữu h́nh. [145] Cuối cùng, quan sát viên diễn tả mọi vật với danh từ thuộc về Cái Vía, điều nầy hoàn toàn khác hẳn sự thấy với con mắt xác thịt. Trong Thế Giới cao siêu hơn Cơi Trần có nhiều điều phải học hỏi, có nhiều điều phải làm, bởi v́ ở đó con người cần sự giúp đỡ nhiều hơn hết. Tại đó người ta gặp người mới chết trong những t́nh trạng khác nhau và ở trong giai đoạn phát triển khác nhau. Cũng ở đó, chúng ta giúp đỡ những Linh Hồn đau khổ trong khi chúng ta để xác thân chúng ta qua một bên. [146]
Trong giai đoạn cao hơn nữa, con người được tự do trên Cơi Thượng Giới, tức là Cơi Trí Tuệ, cũng như phần đông chúng ta trên cơi Trung Giới khi chúng ta ra khỏi xác thân. Đệ Tử Chơn Sư học được phương sách đặc biệt làm phát triển Cái Trí đến mức sử dụng nó dễ dàng như sử dụng Cái Vía. Rồi họ học cách tạo thành Mayavi Roupa là Cái Vía tạm thời, không phải Cái Vía Trời sinh dính dấp với con người. Trên Cơi Trung Giới, ấy là một sự hóa h́nh giả mà chỉ có những người đă học được cách sử dụng Cái Trí để di chuyển mới làm được mà thôi.
http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/bi-mat-cua-xuat-hon-thoat-xac.html
Thanh B́nh Trương Thị cho con hỏi hôn chủ nhật vừa rồi đệ tử con từ biên ḥa xuống thăm con , con bấm tay thấy ngày đó không tốt đối với đệ tử của con , , lúc đó con nói với người nhà để con đi ngủ và lúc gia đ́nh thấy con ngủ nhưng thật ra lúc đó con theo người đệ tử con từ biên ḥa xuống tới cai lậy và lúc đó con thấy đệ tử con ổn rồi và con thức dậy ông xa con hỏi em đưa thằng kim tới cai lậy rội . lúc đó ông xă con gọi điện thoại và thằng đệ tử con nói nó đang uống cafe ở ticai lậy vậy lúc đó con xuất hồn hay xuất vía
[7:59:12 PM] *** Thuan Thi Do added binh truong thi thanh ***
Các nhà Huyền bí học sẽ sẵn sàng nh́n nhận mọi điều
này cùng với vị tác giả hùng biện. Chấn động phân tử nhất
định là “lănh vực khảo cứu chính thống của Keely”, các khám
phá của ông sẽ tỏ ra thật là kỳ diệu – song chỉ có ông mới làm
nên chuyện. Đến nay, thế giới chỉ nhận được những ǵ có thể
được an toàn phó thác. Có lẽ lời khẳng định này chưa hoàn
toàn bắt đầu xác thực đối với nhà phát minh, v́ ông đă cho
rằng ông tin chắc là ḿnh sẽ hoàn thành được mọi điều mà
ḿnh đă hứa hẹn, bấy giờ, ông sẽ công bố cho thế giới; nhưng
nó phải bắt đầu xác thực đối với ông trong một tương lai
không xa lắm. Điều mà ông đề cập tới công tác của ḿnh đă
chứng minh hùng hồn cho sự việc đó :
Khi xét tới sự vận hành của động cơ của tôi, để có được ngay
cả một quan niệm gần đúng về qui tŕnh thao tác của nó, quư khách
phải dẹp ngay mọi tư tưởng về động cơ vận hanh dựa vào nguyên
tác hút khí và nén khí, dùng sự bành trướng của hơi nước (hoặc
một thứ hơi tương tự nào khác) tác động lên một vùng tiếp giáp,
chẳng hạn như piston của một động cơ hơi nước. Động cơ của tôi
chẳng có một piston mà cũng chẳng có bánh tâm sai (eccentrics),
cũng chẳng có grain áp lục nào tác dụng trong máy, bất chấp kích
thước hoặc dung tích của nó. Xét thật tỉ mỉ cả về việc phát triển
năng lực của tôi lẫn mọi địa hạt ứng ụng của nó, hệ thống của tôi
dựa vào chấn động giao cảm. Để khơi hoạt hoặc phát triển thần lực
của tôi, không thể có cách nào khác được; động cơ của tôi cũng
không thể vận hành dựa vào bất kỳ một nguyên lư nào khác được.
Tuy nhiên, đó là cơ hệ chính tắc (the true sysem), v́ thế mọi thao
tác của tôi đều được điều động theo cách này – nghĩa là tôi sẽ sản
sinh ra năng lượng, máy sẽ chạy, khẩu đại bác sẽ được điều động
bằng một sợi dây kim loại. Chỉ sau hàng năm làm việc không
ngừng và thực hiện hầu như là vô số các cuộc thí nghiệm (bao gồm
không những việc kiến tạo biết bao nhiêu là các cấu trúc máy móc
đặc biệt, mà c̣n có việc điều nghiên tỉ mỉ nhất các đặc tính hiện
tượng của chính chất ether được tạo ra), tôi mới có thể không cần
tới một cơ cấu phức tạp nào mà vẫn làm chủ được cái lực tinh anh
và kỳ diệu mà tôi đang vận dụng. (1)
Các đoạn mà chúng tôi in nghiêng có liên quan trực tiếp
với khía cạnh Huyền bí của việc áp dụng Lực chấn động mà
ông Keely gọi là “chấn động giao cảm” (“sympathetic
vibration”). “Sợi dây kim loại” đă là một bước từ cảnh giới
thuần Dĩ Thái xuống Cơi Trần (the pure Etheric into the
Terrestrial). Nhà phát minh đă tạo ra các phép mầu – từ ngữ
“phép lạ” không phải là mạnh quá – khi chỉ tác động qua Lực
liên ether mà thôi, đó là các nguyên khí thứ năm và thứ sáu
của Tiên thiên khí (Ăkăsha). Từ một máy phát lực dài sáu bộ
(feet) ông đă thu gọn lại thành một máy phát lực “chỉ bằng
một đồng hồ bạc kiểu cổ”, chính điều này là một phép lạ của
thiên tài về cơ học chứ không phải về tinh thần. bà Bloomfield
Moore, người bảo trợ và một mực bênh vực ông, đă cho rằng:
Hai dạng lực mà ông đang thực nghiệm và các hiện tượng
kèm theo, chính là các phản đề của nhau.
Một dạng lực được ông sản sinh ra và tác động xuyên
qua ông. Không ai đă từng lặp lại điều mà ông thực hiện, có
thể tạo ra các kết quả giống như vậy. Đúng là “ether của Keely”
đă tác động, trong khi ether của Smith hay Brown lại vẫn
chưa hề có kết quả. Cho đến nay, Keely đă gặp khó khăn
trong việc tạo ra một cái máy, nó sẽ phát triển và điều chỉnh
“lực” mà không có sự can thiệp của bất kỳ “ư chí năng” (“will
power”) nào hoặc tác dụng cá nhân nào của người điều hành,
dù là vô thức hay hữu thức. Xét về những người khác, ông đă
thất bại về điều này, v́ trừ ông ra, không ai có thể điều động
được các “máy” của ông. Xét về mặt huyền bí, đó là một
thành tựu tiến bộ hơn nhiều so với thành tựu mà ông tiên liệu
về “sợi dây kim loại”, nhưng thành quả thu được từ các cảnh
giới thứ năm và thứ sáu của Lực Dĩ Thái sẽ không bao giờ được
phép phục vụ cho các mục đích thương mại, kinh doanh. Phát biểu
sau đây (của một người rất thân với nhà phát minh đại tài) đă
chứng tỏ rằng cơ cấu đó của Keely có liên quan trực tiếp với
việc tạo ra các thành quả kỳ diệu của ông:
Một ngày kia, các cổ đông của “Công ty động cơ Keely” gài
một người vào trong phân xưởng của ông với mục tiêu trước mắt
là khám phá cho bằng được bí quyết của ông. Sau sáu tháng quan
sát cẩn thận, một ngày kia y vui mừng bảo J.W. Keely: “Này, tôi
biết cách làm cho nó chạy rồi”. Họ bèn ráp cái máy lại, Keely điều
chỉnh cái ṿi để phát lực và cắt lực rồi bảo: “Đấy, thử đi”. Người
kia hăm hở mở cái ṿi phát lực, nhưng cái máy cứ “́”ra. Y bèn năn
nỉ Keely: “Xin Ngài vui ḷng làm lại cho tôi xem một tí”. Keely
chiều ư hắn, thế là cái máy lại chạy tức khắc, Người kia lại h́ hục
286
529
Lực sắp tới
thử, nhưng không thành công. Bấy giờ, Keely mới đặt tay lên vai y
và bảo y thử lại một lần nữa xem sao. Y bèn thử, kết quả là máy lại
phát lực ngay tức khắc.
Nếu sự kiện này mà đúng, th́ vấn đề cũng dễ hiểu thôi.
Được biết ông Keely định nghĩa điện là “một chấn động
nguyên tử nào đó”. Như thế hoàn toàn đúng. Nhưng đó chỉ
là Điện trên cơi trần và do các tương hệ trần thế. Ông ước
tính rằng :
Có 100 000 000 chấn động phân tử trong một giây.
Có 300 000 000 chấn động liên phân tử trong một giây.
Có 900 000 000 chấn động nguyên tử trong một giây.
Có 2 700 000 000 chấn động liên nguyên tử trong một giây.
Có 8 100 000 000 chấn động aether trong một giây.
Có 24 300 000 000 chấn động liên aether trong một giây.
Điều này đă minh chứng quan điểm của chúng ta.
Chẳng rung động nào có thể được tính toán (hay thậm chí
ước tính) một cách gần đúng bên ngoài “phạm vi của Phân
thân thứ 4 của Fohat” (dùng một thuật ngữ Huyền bí), tức
chuyển động tương ứng với cấu tạo của chất quang huy của
giáo sư Crookes (cách đây vài năm, người ta gọi đại nó là
“trạng thái vật chất thứ tư” trên cơi trần.
Nếu hỏi rằng tại sao ông Keely không được phép vượt
qua một giới hạn nào đó, th́ cũng dễ trả lời. Ấy là v́ cái mà
ông đă vô t́nh khám phá ra chính là Lực tinh đẩu (sideral
Force) mà người Atlante đă biết và mệnh danh là MASHMAK
(trong Astra Vidyă, các Thánh Hiền đă gọi nó bằng một
danh xưng mà chúng tôi không tiện tŕnh bày). Đó là Vril
trong Giống dân sắp tới của Bulwer Lytton, cũng như là của
các Giống dân sắp tới của nhân loại chúng ta. Danh xưng Vril
có thể do bịa đặt ra, nhưng chính lực đó lại là một sự kiện;
nghi ngờ về sự tồn tại của nó th́ cũng chẳng khác nào nghi
ngờ sự tồn tại của chư Thánh Hiền, v́ mọi mật thư đều có đề
cập đến nó.