Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 8 tháng 10 năm 2016

[10/8/2016 6:10:26 PM] *** Group call ***
[10/8/2016 6:15:39 PM] Thuan Thi Do:
Con phải tự tin. Con nói rằng con tự biết ḿnh rơ lắm à? Nếu con cảm thấy như thế, con chưa tự biết ḿnh đâu; con chỉ mới biết cái vỏ yếu ớt bên ngoài mà nó thường bị sa lầy. C̣n chính Con – Con Người thật sự – là một Ánh Linh Quang trong Khối Lửa của Thượng Đế; và Thượng Đế – Đấng toàn năng – ở trong Con, và do đó nếu Con muốn không việc ǵ mà Con không thể làm được.

Con hăy tự nhủ: “Người ta có thể làm được những ǵ mà Con Người đă có làm rồi. Tôi là Con Người, và cũng là Thượng Đế trong Con Người nữa. Tôi có thể làm việc này, và tôi quyết định làm được.” V́ khi Con đặt chân lên Đường Đạo, ư chí Con phải cứng cỏi như thép đă trui vậy.

A.B.- Khi những lời giáo huấn mà chúng ta mới b́nh luận, tŕnh bày cho vài người và khuyên họ từ bỏ những sự điên rồ, lầm lạc về hạnh kiểm của họ, đôi khi họ đáp lại rằng: “Tôi không thể làm ǵ được, đó là bản tính của tôi.” Nhiều người dùng lời cáo lỗi này để né tránh. Nếu bạn viện lẽ như thế, bạn không thật đúng đắn, nhưng bạn phải thật đúng đắn. Bạn không thể đùa giỡn với những vấn đề nghiêm trọng đó, dù mục đích mà bạn chọn lựa thế nào chăng nữa, sớm hay muộn bạn cũng sẽ đạt được nó.

Nếu bạn nói: “Tôi không thể làm được ǵ,” chắc chắn là không làm được, v́ tư tưởng này làm tê liệt bạn. Đó là một lỗi lầm rất tai hại, nó ngăn cản mọi sự tiến bộ, làm cho bạn đứng yên lại một chỗ trong nhiều tháng, nhiều năm. Chẳng khác nào một người tự cột chân ḿnh rồi nói: “Tôi không đi được.” Đúng thế, v́ y đă ra sức tự trói ḿnh. Hăy tháo dây ra, nếu y không muốn ngồi một chỗ, rồi y sẽ sử dụng đôi chân khá dễ dàng. Bạn có thể làm được, bạn hăy từ bỏ tư tưởng lầm lạc mà bạn đă để nó làm cho bạn tê liệt. Bạn hăy nghĩ trong Trí là bạn có thể hành động hữu hiệu, rồi sự tiến bộ nhanh chóng của bạn sẽ làm cho bạn ngạc nhiên. Nếu bạn không đồng ư như thế, chỉ v́ bạn không đúng đắn như ư Đức Thầy muốn. Bạn chỉ giả vờ là người đúng đắn. Tôi không nói rằng bạn không cố gắng, nhưng sự cố gắng đó không có ǵ đáng kể.

Khi áp dụng mấy sự nhận xét trên đây vào những vấn đề thuộc về đời sống xă hội, nghề nghiệp của bạn để nuôi dưỡng vợ, con. Nếu bạn biết rơ trong vấn đề này có một chướng ngại nào chận đường bạn, bạn nhất định phải vượt qua nó tức khắc và bạn sẽ dùng hết sức ḿnh vào việc đó, bạn sẽ không nói: “Tôi không thể làm ǵ được.” Bạn hăy có một ít đúng đắn để áp dụng vào vấn đề này, bạn sẽ đúng đắn trong tất cả những việc ít quan trọng. Một công việc, nếu có vẻ nghiêm trọng là tại người ta làm công việc đó không thật sốt sắng.

Rất vô ích cầu xin Đức Thầy trợ giúp bạn, nếu bạn không cố gắng thoát ra khỏi mọi khó khăn. Như việc bạn cầm cái tách rồi bạn lấy tay đậy kỹ miệng tách để cầu xin nước. Khi nước rót xuống nó chảy trên bàn tay của bạn, rồi tràn ra chung quanh cái tách, bạn không hứng được miếng nước nào cả. Bao giờ một người cố gắng làm hết sức ḿnh, tức là y hành động theo cách thức Huyền Bí Học vậy. Kết quả sự cố gắng ấy không biểu hiện ngay trong ngoại giới, nhưng y đang súc tích năng lực, cuối cùng nó sẽ quy định sự thành công.

Điều ǵ bạn phải làm, vốn đă được hoàn thành rồi và c̣n có thể thực hiện lại nữa, khi nào bạn tự cho bạn bất tài, th́ bạn thật sự bất lực vậy. Trái lại, nếu bạn tự nói rằng: “Những việc này phải làm, tôi sẽ làm,” rồi bạn sẽ thực hiện được, hăy quyết định như thế. Tư tưởng của bạn sẽ thành một vị Thần hộ mạng, luôn luôn ở bên cạnh bạn để bảo đảm sự thành công. Trái lại, như người Công Giáo đă nói: Ở kề bạn có một con quỷ do tư tưởng của bạn đă sinh ra. Sinh ra những con quỷ như thế thật là vô ích, tốt hơn nên sinh ra một vị Thiên Thần, một h́nh tư tưởng lớn: “Tôi làm được và tôi muốn làm.”

C.W.L.- Thật vậy con người có thể hoàn thành tất cả những ǵ y muốn, nhưng không thể nói rằng y sẽ thành công tức khắc, đó chính là điều mà đôi khi người ta lầm lạc. Tôi biết điều này rất rơ, v́ tôi nhận được nhiều thư gởi đến cho tôi do những người lâm vào những hoàn cảnh khó khăn, nghiêm trọng, thí dụ thành ra nô lệ của rượu chè hay là những chất ma túy khác, những ám ảnh khác. Thường thường họ nói với tôi rằng: “Tôi không c̣n nghị lực nữa. Tôi không thắng nổi những khó khăn của tôi. Phải làm sao bây giờ?” Phải gặp những trường hợp như thế mới biết được nỗi khủng khiếp của những sự mê say ấy ảnh hưởng đến con người như thế nào, chúng nó tiêu diệt ư chí con người và không cho con người làm được việc chi cả.
[10/8/2016 6:16:48 PM] *** Call ended, duration 06:12 ***
[10/8/2016 6:33:57 PM] Thuan Thi Do: Trong những trường hợp đó đôi khi người ta nghĩ đến sự hủy ḿnh, đó là định kiến rất tai hại. Một người dù bị cụt tay, cụt chân, tàn phế suốt đời, y cũng phải lợi dụng những dịp may c̣n lại, phải thu hết toàn lực, và tiếp tục dũng cảm phấn đấu. Sự tự tử sẽ đem đương sự trở lại t́nh trạng mà y muốn tránh, chưa kể Quả xấu do hành động ấy gây ra. Kẻ thất vọng phải tự nói rằng ư chí của ḿnh vẫn tồn tại, dù nó c̣n tiềm tàng. Nếu y đă tự tạo cho y ư chí này, y sẽ không thành công. Nhưng ư chí vẫn tồn tại, v́ nó là ư chí của Đức Thượng Đế biểu hiện trong mỗi người. Nhưng nó cần phải được khai thông, phát triển, điều đó có thể thực hiện dần dần. Sự tận tụy của một người bà con hoặc một người bạn thân thật giàu t́nh thương và nhẫn nại trong một trường hợp như thế có thể hành động như một ân huệ thật sự.

Người ấy đă làm ǵ phải vào t́nh trạng như thế ? Có lẽ trong trọn kiếp này, hay có thể trong một, hai kiếp trước, y đă tự ư nhượng bộ Tinh Chất Dục Vọng, chiều theo sự cám dỗ của bản tính thấp hèn và bằng ḷng làm nô lệ cho nó. Trước nhất, có thể y đă chống chọi lại, nhưng khi thế lực xấu không gặp sự kháng cự nào, sức mạnh của nó gia tăng đến đỗi y không thể ngăn chận nó lại được tức khắc, tuy nhiên, y có thể bắt đầu làm việc đó. Chúng ta hăy lấy một thí dụ một người kia đẩy một toa xe lửa, trong một nhà ga ở tỉnh, nơi người ta có đủ th́ giờ, bạn có thể thấy một người phu đẩy một toa xe từ đường rầy này sang đường rầy khác. Bạn thấy y làm như thế nào? Đồ vật cồng kềnh và nặng đến hàng tấn, y đẩy liên tục, nhưng ban đầu nó không nhúc nhích, nhưng, nó đă bắt đầu chuyển động, y cứ đẩy luôn và sự chuyển động tăng dần. Bây giờ người ta t́m cách dừng xe lại, nhưng không thể làm cho nó dừng ngay được. Nếu y không tránh, nó sẽ đụng y té nhào và cán nát y. Y tiếp tục cố sức chống lại nó, và thuận theo chiều nó, cuối cùng y làm cho nó dừng lại được. Y đă tiêu hao một số năng lực mà y không thể lấy lại được, nhưng y có thể trung ḥa nó bằng một năng lực tương đương.

Người nào tự nạp ḿnh cho Tinh Chất Dục Vọng sẽ rơi vào t́nh trạng như thế. Y đă truyền vào nó một sức mạnh lớn lao, bây giờ y phải kháng cự lại. Người ta nói: “Sức mạnh này quá lớn.” Đúng thế, nhưng nó không phải là vô biên. Nếu con người có thể xét việc đó không phải theo t́nh cảm, nhưng theo quan điểm trừu tượng, y sẽ không nói: “Tôi là một con sâu, một con trùng, và là một món đồ chơi của lực này,” và ra sức chống lại nó. Y sẽ tuyệt đối chắc chắn rằng sức mạnh của y đă truyền vào Tinh Chất Dục Vọng vốn có giới hạn. Nhưng hiện giờ, y có một sức mạnh vô lượng, vô biên dành sẵn cho y. Chúng ta là những Tia Lửa Thiêng, toàn lực của Thượng Đế giúp đỡ chúng ta, chỉ có một chút ít lực đó truyền qua chúng ta một lần thôi, nhưng nó tuôn xuống không ngừng.

Tất cả những điều này phải được xét theo quan điểm của Chơn Nhơn, Chơn Nhơn có thể làm những chuyện đó và Ngài sẽ làm, trong địa hạt phát triển Huyền Bí Học không có công việc nào đáng làm mà lại có thể thành đạt ngay được. Âm nhạc trong tâm hồn trổi lên cũng chưa đủ, lỗ tai và đôi bàn tay phải luyện tập có phương pháp mới làm cho chúng ta thành một vận hà thích hợp cho quyền năng của âm nhạc. Vậy Chơn Nhơn phải bền chí luyện tập những Thể của nó.

Đôi khi người ta nói: “Nếu bây giờ tôi không thắng được thói xấu đó, tôi sẽ chờ đến ngày tôi thay đổi thể xác khác.” Nói như thế là quên rằng xác thân kiếp sau sẽ có tính khí và tư chất y như xác thân hiện giờ, nếu người ta không chịu làm ǵ để sửa đổi nó, và t́nh trạng đáng tiếc sẽ tiếp tục trong thể xác kiếp kế. Trái lại, quyết định chiến đấu với chúng bây giờ, và thí dụ chúng nó thống trị con người đến ngày cuối cùng của kiếp này đi nữa, trong kiếp tới con người cũng sẽ được một thân xác thật tốt đẹp hơn. Đối với các Cơi cao cũng giống như thế, v́ hạnh kiểm xấu, một người có thể làm tổn hại Thể Trí của y nặng nề đến đỗi nó không phục hồi được t́nh trạng cũ nữa, tuy nhiên, nếu nhất quyết phấn đấu chống lại tật xấu, trong kiếp tới y sẽ được một Thể Trí tốt đẹp, thay v́ một Thể đầy những tật xấu đă làm cho y đau khổ. Trong trường hợp này, cũng như trong trường hợp khác, sự phấn đấu chính yếu vốn ở ngay buổi đầu; sự tin cậy tăng trưởng và sau đó phát triển.

Có nhiều người muốn đem yếu tố t́nh cảm vào sự tương giao giữa họ với Đức Thầy, những người khác lại muốn thoát khỏi những sự báo ứng của những Định Luật Thiên Nhiên. Họ muốn tức khắc được giải thoát mọi tội lỗi, mọi sự khổ nhọc của họ. Người Công Giáo thuộc hạng đa cảm sẽ nói: “Chính ngay từ giờ phút này bạn được cứu rỗi nhờ máu của Đức Jesus. Bạn sẽ được tuyệt đối thoát khỏi mọi phiền năo và h́nh như không bao giờ có đối với bạn.” Viễn ảnh ấy có phần hấp dẫn về vài phương diện, nhưng nó đă sai lầm. Sự thật như thế này: Khi bạn quay về đường khác, bạn thuận theo chiều hướng tốt lành của Thiên Ư, bạn giải thoát được tất cả những sự khốn khổ, phiền năo trong ḷng bạn do sự chống lại Thiên Ư sinh ra. Nhưng không phải v́ thế mà những hậu quả bên ngoài của những hành động đă qua của bạn được xóa bỏ. Bạn đă hoàn thành sự biến đổi, bạn là con người đă cải hoán và giờ đây bạn đang dấn thân vào con đường tốt đẹp. Nhưng bạn c̣n phải chịu hậu quả tai hại do chiều hướng sai lầm của bạn trước kia.

Chỉ trong chốc lát cũng đủ thay đổi thái độ của bạn, dĩ nhiên bạn được ân xá rồi. Trên phương diện tinh thần, không có chi chống đối lại bạn nữa, bạn đă được miễn tố. Nhưng một Linh Mục Chính Thống Giáo không ngần ngại nói với bạn rằng: “Tôi không tự phụ xóa bỏ được hậu quả của những hành vi xấu. Nếu bạn đă sống một cuộc đời trụy lạc, bạn đă làm sức khỏe bạn suy kém, tôi không thể làm ǵ được. Nhưng hậu quả này c̣n lưu lại và sự sám hối của bạn là rán sức bổ chính lại những sự hư hỏng. Điều mà tôi có thể tu chính lại được là sự phạm tội lỗi. Nói theo danh từ của Giáo Hội, bạn đă chống lại với Đức Chúa Trời; tôi có thể chấm dứt việc đó. Ở đây sự ân xá của tôi sẽ đem đến một sự lợi ích cho..
[10/8/2016 6:37:45 PM] Thuan Thi Do: http://www.oddee.com/_media/imgs/articles2/a97643_g132_1-legless-wrestler.jpg
[10/8/2016 7:01:28 PM] Thuan Thi Do: http://www.mermaid-uk.net/Esotericraytables.htm
[10/8/2016 7:07:40 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/Cung.htm
[10/8/2016 7:25:59 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/watch?v=LBDSdvgTfBc
[10/8/2016 7:38:59 PM] Thuan Thi Do: http://www.bairdtspalding.org/frequently-asked-questions-about-baird-t-spalding/
[10/8/2016 7:40:38 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/watch?v=1oBXfZgw4OA
[10/8/2016 7:48:04 PM] Thuan Thi Do: http://www.bairdtspalding.org/frequently-asked-questions-about-baird-t-spalding/
[10/8/2016 7:52:46 PM] Thuan Thi Do: The Vietnamese book Journey to the East (Hanh Trinh Ve Phuong Dong) by Nguyen Phong which claims to be a translation of a Spalding book written in 1924 is a work of fiction written in the 1970’s by the pseudonymous Nguyen Phong.
[10/8/2016 7:55:48 PM] Thuan Thi Do: http://www.horuscentre.org/images/Life_and_Teaching-Vol_1.pdf
[10/8/2016 7:56:27 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Baird_T._Spalding
[10/8/2016 8:00:48 PM] Thuan Thi Do: Vietnam publication[edit source]
There is a Vietnamese book, apparently first published in 1975, called Hành Tŕnh Về Phương Đông by one Nguyên Phong. It purports to be the translation of a book written by Spalding in India in 1924. The book has gained some popularity in Vietnam, and an English translation was published in 2009, as Journey to the East. In the story, Spalding is joined in India by a group of prestigious mystics and academics, including Paul Brunton and Stanford Professor Walter Evans-Wentz.[6]
[10/8/2016 8:01:45 PM] Thuan Thi Do: Hanh Trinh Ve Phuong Dong – A Vietnamese prelude to Spalding’s Life and Teachings? "there is a Vietnamese book that claims to be a previously unknown prelude to Spalding’s Life and Teaching of the Masters of the Far East [... purportedly] translated in[to] Vietnamese in 1975 from a 1924 Indian book titled Journey to the East. The first publication date shown online is 1987, with Spalding listed as author and Nguyên Phong as the translator into Vietnamese. According to Google Books, Nguyên Phong has translated similar books in the mystic and occult genre, including works by Lobsang Rampa, Myodo Satomi and Mika Waltari. Most of this book is available online, and despite the imperfect translation of Google Translate it is quite fascinating. All of the facts point to this book being a derivative fictional work written by Phong, rather than a translation of Spalding."



[10/8/2016 8:32:10 PM] Thuan Thi Do: Trong Số Mục Thánh Thư, người ta dạy là dân Do Thái
phàn nàn về vùng sa mạc, nơi không có nước,(1) sau đó “Chúa
phái các con rắn rực lửa” tới cắn họ, và rồi giúp đỡ Moses, y
đưa ra con rắn bằng đồng thau làm phương thuốc, đặt nó
trên một cái trụ để cho họ ngắm; sau đó, bất cứ kẻ nào đă
chứng kiến con rắn bằng đồng thau… đều sống” (?). Sau đó,
Chúa tụ tập dân chúng lại ở giếng Beer, cấp nước cho họ, và
những người dân Do Thái cảm kích ca lên bài “Giếng ơi, hăy
tuôn nước ra” (2). Sau khi nghiên cứu biểu tượng học, khi mà
tín đồ Thiên Chúa giáo đă đến mức hiểu được ư nghĩa thâm
thuư nhất của ba biểu tượng này, tức là nước, bằng đồng thau
và rắn, và một ít nữa theo nghĩa trong Thánh kinh, y sẽ khó
ḷng mà muốn liên kết các thánh danh của các Đấng Cứu Thế
với “Con Rắn bằng Đồng Thau”. Chắc chắn là Seraphim hay
các Con Rắn Có Cánh Cháy Rực, có liên hệ bất khả phân với
ư niệm về “Con Rắn Vĩnh Cửu – Thượng Đế” (the “Serpent of
Eternity - God”) theo như giải thích của sách Khải Huyền
(Apocalypse) của Kenealy. Song theo một nghĩa, từ ngữ
Cherub cũng có nghĩa là Rắn, mặc dù nghĩa gốc của nó lại
khác hẳn, và các Cherubin (3)(Tiểu thiên sứ) và các con Sư Tử
cánh đại bàng (the Persian Winged Griffins) đang canh giữ
núi vàng (Kim Sơn), cũng như nhau. Hợp danh Cherubin
cũng chứng tỏ được đặc tính của ḿnh, v́ nó được cấu thành
bởi kr, một ṿng tṛn, và aub hay ob, một con rắn, do đó có
nghĩa là “một con rắn trong ṿng tṛn.” Thế là ta đă giải
quyết được tính cách sùng bái sinh thực khí của Con Rắn
Đồng Thau, và biện minh được cho Hezekiah về việc thủ tiêu
1 Chương xxi, trang 5 và tiếp nữa.
2 Như trên, 16 - 17.
3 Kerubim.
80
143
Vũ trụ noăn
nó.(1) Kẻ thông minh th́ học một biết mười! (Verbum satis
sapienti!).
Như vừa nói, trong Tử Vong Kinh người ta hay đề cập
tới Quả Trứng. Trong cuộc đấu tranh giữa các “đứa con nổi
loạn” (the “children of the rebelliom”) và Shu, Năng Lượng
Mặt Trời và Con Rồng U Minh (the Dragon of Darkness);
Đấng Đại Hùng Ra vẫn ở trong Trứng của ḿnh. Khi băng
qua vùng đất bí nhiệm, kẻ quá cố vẫn rực rỡ trong Trứng của
ḿnh. Y là Trứng của Seb. Trứng là biểu tượng của Cuộc
Sống vĩnh cửu và bất tử cũng như là h́nh tượng của cái
khuôn sinh hoá; trong khi đó, thập tự Tau vốn liên kết với nó,
chỉ là biểu tượng của ṿng sinh tử hoá hiện (birth in generation).
Vũ Trụ Noăn (the Mundane Egg) được đặt ở Khoom, “Nước
của Không gian,” tức nguyên khí âm trừu tượng. Khi nhân
loại sa đoạ và trở nên sùng bái sinh thực khí, Khoom trở thành
Ammon, Thần Linh sáng tạo. Khi Ptah, “Vị Thần Rực Lửa”
(“Fiery God”) cầm Vũ Trụ Noăn, bấy giờ biểu tượng kư trở
thành có ư nghĩa hoàn toàn trần tục và cụ thể. Cùng với con
Chim Ưng, c̣n có biểu tượng lưỡng phân Osiris-Mặt Trời
liên quan tới hai cuộc sống hữu hoại và bất tử. Trong tác
phẩm Oedipus Egyptiacus(2) của Kircher, có khắc trên giấy cỏ
chỉ h́nh một quả trứng nổi lềnh bềnh trên xác ướp. Đó là
biểu tượng hứa hẹn một sự tái sinh cho kẻ quá cố đă được
thần Osiris tiếp dẫn (Osirified); sau khi đă đền tội đúng mức ở
Địa Ngục (Amenti), Linh Hồn của y sẽ chuyển sinh vào Quả
Trứng Bất Tử này (this Egg of Immortality), để rồi từ đó lại
được tái sinh trên trần thế. Trong Nội môn Bí giáo, Quả
Trứng này là Devachan, Cực lạc giới; con bọ cánh cứng cũng
1 II Các Thánh Vương (Kings), xviii, 4.
2 Quyển III, trang 124.
[10/8/2016 8:33:08 PM] Thuan Thi Do: như là một biểu tượng của nó. “Quả cầu có cánh” chẳng qua
chỉ là một h́nh thức khác của Quả Trứng và có nghĩa gần
giống như là con bọ, tức Khopiroo – từ nguyên là khopiroo có
nghĩa là trở thành, tái sinh – nó liên hệ tới sự tái sinh của con
người, cũng như là sự tái tạo tinh thần của y.
Trong Thần phổ học của Mochus, trước hết chúng ta thấy
Hậu thiên khí (Aether), rồi tới Khí (Air), từ hai nguyên khí
này, Ulom, Đấng Thần Linh khả thức (the intelligible Deity).
Vũ Trụ vật chất hữu h́nh, được sản sinh ra từ Vũ Trụ
Noăn.(1)
Trong các Thánh Ca của Orpheus, Eros-Phanes từ Linh
Noăn (the divine Egg) tiến ra, Linh Noăn này có thấm nhuần
các Luồng Hậu thiên khí (the Aetheral Winds). Luồng khí chính
là “Tinh Thần của Thượng Đế” hoặc đúng hơn là “Tinh Thần
của U Minh Bất Khả Tri” (“Spirit of the Unknown Darkness”)
– Thiên ư của Plato – người ta nói là Tinh Thần này di chuyển
trong Hậu thiên khí.(2) Trong Thánh kinh Katha-Upanishad
của Ấn Độ; Purusha tức Tinh Thần Thiêng Liêng, đă sẵn sàng
trước Bản Nguyên Chất (the Original Matter), “khi hai thứ
trên kết hợp lại, đại hồn của vũ trụ”, tức Đại Linh Tố (MahăĂtma),
Brahmă, Tinh Thần của Cuộc Sống (the Spirit of
Life),(3) v.v…. được sản sinh ra. Các danh xưng trên đều
đồng nhất với Anima Mundi, tức là “Linh Hồn Vũ Trụ”, Tinh
Tú Quang của tín đồ Do Thái Bí giáo và nhà Huyền bí học,
tức “U Minh Noăn” (the “Egg of Darkness”). Ngoài ra, về vấn
đề này c̣n có nhiều ẩn dụ hấp dẫn rải rác trong các Thánh
thư của người Bà La Môn. Có nơi, chính Đấng Sáng Tạo âm,
1 Movers, Phonizier, 282.
2 [Xem Nữ Thần Isis Lộ Diện, Quyển I, trang 56.]
3 Weber, Akad-Vorles, trang 213 và tiếp theo.
81
145
Vũ trụ noăn
trước hết là một mầm mống, rồi là một giọt sương trong thiên
giới, một viên ngọc trai, để rồi là một quả trứng. Trong
những trường hợp như thế, có quá nhiều nên không thể liệt
kê riêng rẽ, Quả Trứng sinh ra tứ Hành bên trong Hành thứ
năm, tức Dĩ Thái và được bao bởi bảy lớp; sau này các lớp trở
thành bảy cơi cao và bảy cơi thấp. Khi tách đôi ra, lớp vỏ trở
thành Trời và phần ở trong trở thành Đất, phần trắng tạo
thành vùng Nước ở dưới đất. Bấy giờ, chính Vishnu xuất lộ
từ bên trong Quả Trứng, cầm trong tay một Hoa Sen. Vinată,
một con gái của Daksha và vợ của Kashyapa, “Đấng tự sinh
tự tại, xuất phát từ Thời gian”, một trong bảy Đấng “sáng
tạo” thế giới của chúng ta, sinh ra một Quả Trứng mà từ đó
sẽ sinh ra Garuda, hiện thể của Vishnu; phần ẩn dụ sau chỉ có
liên hệ với Trái Đất của chúng ta, v́ Garuda là Đại Chu Kỳ
(the Great Cycle).
Quả Trứng rất linh thiêng đối với Isis; và v́ thế, các giáo
sĩ Ai Cập không bao giờ ăn trứng.
Người ta hầu như luôn luôn tŕnh bày tượng trưng Isis,
một tay cầm Hoa Sen, một tay cầm Ṿng Tṛn và Thập tự giá
(thập giá có quai).
Diodorus Siculus xác nhận rằng Osiris sinh ra từ một
Quả Trứng, giống như Brahmă. Các thần Apollo và Latona,
cũng như là hai anh em song sinh rực rỡ Castor và Pollux,
đều sinh ra từ trứng của Leda. Và mặc dù các Phật tử không
hề gán ghép cho Đức Phật Tổ (Founder) một nguồn gốc như
vậy, song chẳng khác nào người Ai Cập thời xưa và người Bà
La Môn thời nay, cũng kiêng ăn trứng, e rằng họ sẽ huỷ hoại
mầm sống tiềm tàng trong đó, như thế phạm giới sát sinh.
Người Trung Hoa tin tưởng rằng Người Đầu Tiên của họ
được sinh ra từ 82 một Quả Trứng mà Thiên (Tien) thả từ trên
Giáo Lư Bí Nhiệm
146
Trời xuống Đất vào trong Nước. (1) Một số người vẫn c̣n coi
biểu tượng này như là tượng trưng cho Ư niệm về nguồn gốc
của sự sống, đó là một chân lư khoa học mặc dù mắt trần
không thấy được noăn châu của con người (the human ovum).
Do đó, chúng ta thấy từ thời xa xưa nhất, người ta tỏ ra tôn
trọng nó, từ người Hy Lạp, người Phoenicians, người La Mă,
người Nhật, người Thái Lan, thổ dân các bộ lạc Bắc và Nam
Mỹ, cho tới giống người dă man ở các hải đảo xa xôi nhất.
[10/8/2016 8:51:42 PM] Thuan Thi Do: Đối với người Ai Cập, vị thần linh ẩn tàng là Ammon
hay là Mon, Tinh Thần Tối Cao “Ẩn Tàng”. Tất cả mọi Thần
Linh của họ đều lưỡng phân – đối với Thánh điện, đó là Thực
Tại khoa học; đối với quần chúng, đó là Thực Thể lưỡng
phân, huyền hoặc và thần thoại. Chẳng hạn như trong Tiết
“Hồng nguyên khí: Thượng Đế: Càn Khôn” có nhận xét.
Horus Trưởng thượng là Ư niệm về Thế giới tồn tại trong Trí
của Đấng Hoá Công, “sinh ra trong U Minh trước khi Thế
giới được Sáng Tạo ra”; Horus thứ nh́ cũng chính là Ư niệm
này vốn xuất phát từ Thượng Đế, khoác lấy vật chất và thực
sự tồn tại. (2) Horus, bậc “Trưởng Thượng”, tức Haroiri, là
một trạng thái cổ truyền của Nhật Thần, đồng thời với Ra và
Shu; người ta hay lầm lẫn Haroiri với Hor (Horsusi), Con của
Osiris và Isis. Người Ai Cập rất thường tŕnh bày tượng trưng
Mặt Trời mọc dưới h́nh thức Hor Trưởng thượng; Ngài vươn
lên từ Hoa Sen nở rộ, tức Vũ trụ, khi người ta luôn luôn thấy
1 H́nh như người Trung Hoa đă tiên liệu được thuyết của Sir
William Thomson cho rằng mầm sống đầu tiên đă từ một sao chổi
đang di chuyển rơi xuống địa cầu. Xin hỏi: Tại sao lại cho đó là
thuyết khoa học, c̣n ư niệm của người Trung Quốc là một thuyết
điên rồ, mê tín dị đoan?
2 So sánh Movers, Phonizier, 268.
147
Vũ trụ noăn
mặt trời trên đầu chim ưng của Thần Linh này. Haroiri chính
là Khnoom. Ammon cũng giống như Khnoom, cả hai đều
được tŕnh bày tượng trưng như là có đầu cừu, người ta hay
lầm lẫn chung với nhau, mặc dù chức năng của chúng khác
xa nhau. Khnoom tạo ra người và vạn vật từ Vũ Trụ Noăn,
trên cái bàn quay của người thợ làm đồ gốm; Ammon-Ra tức
Đấng Sinh Hoá (the Generator), là trạng thái thứ yếu của
Thượng Đế Ẩn Tàng. Người ta tôn thờ Khnoom tại Elephanta
và Philae,(1) c̣n Ammon được tôn thờ tại Thebes. Nhưng
chính Emepht, Nguyên Khí Hành Tinh Tối Cao Duy Nhất, thổi
Quả Trứng từ miệng ra, và do đó là Brahmă. H́nh bóng của
Đấng Thần Linh Càn Khôn và Vũ Trụ, của Đấng ấp ủ và
thấm nhuần Quả Trứng, với Tinh Thần làm linh hoạt nó, cho
đến khi Mầm Mống (the Germ) chứa trong nó đă chín muồi,
là Thượng Đế bí nhiệm có danh xưng không thể phát âm. Tuy
nhiên, chính Ptah, tức Đấng Khai Sinh Khai Tử (2) xuất phát
từ Vũ Trụ Noăn để bắt đầu công tác lưỡng phân của ḿnh. (3)



[10/8/2016 9:08:06 PM] Thuan Thi Do: Tâm pháp là giáo lư bí truyền.

Khi khuyên chúng ta "đừng học", chắc chắn Đấng chỉ giáo muốn dạy rằng có nhiều lúc chúng ta cần phải tránh quan tâm đến những kiến thức thu thập bên ngoài do giác quan để cho trực giác phát triển những kiến thức bên trong. Chúng ta không thể đạt được sự minh triết, nếu không có sự học vấn đầy đủ đối với những ǵ trên thế gian giúp chúng ta hoàn thành bổn phận đặc biệt của ḿnh.
Về khía cạnh khác chúng ta lầm to khi tin tưởng rằng trong đời sống không ǵ quan trọng hơn thu thập được những kiến thức thật quảng bác hoặc kể cả việc gán cho những kiến thức nầy một giá trị chân thật, ngoài sự hữu ích mà chúng có thể dùng để phụng sự nhân loại. Ở Âu Châu người ta có khuynh hướng xem xét và nghiên cứu mọi vấn đề theo quan điểm bề ngoài. Phương pháp của người Đông phương nhắm khảo sát vấn đề theo quan điểm bên trong. Ở tŕnh độ tiến hóa của chúng ta hiên nay, cả hai phương pháp đều cần thiết. Khi sự phát triển Thể Bồ Đề đă hoàn tất, trực giác sẽ đi xuống trong óc xác thịt của chúng ta, nó sẽ đem đến cho chúng ta sự minh triết thật sự và sự toàn tri, nhưng ở đa số người thể nầy c̣n chưa phát triển.
Dù chúng ta có thể bước đi, đầu chạm tới mây, đôi chân chúng ta cũng cần phải chấm đất ở một điểm tựa chắc chắn, nên chúng ta phải cân nhắc kỹ lưỡng những kinh nghiệm đến từ nội tâm, cũng như chúng ta từng đem những kinh nghiệm trong đời sống hằng ngày ra suy xét theo lẽ phải thông thường vậy. Chúng ta cần phải làm như thế v́ rất dễ ngộ nhận những trực giác đến từ Chơn Ngă cao siêu với những rung động phát xuất từ Thể Vía, chẳng hạn có thể xảy ra việc một người quá văng có liên quan với chúng ta về một điểm đặc biệt nào đó, đă gợi cho chúng ta một ư tưởng trên cơi Trung Giới và ư tưởng đó đi qua óc xác thịt của chúng ta, rồi chúng ta tưởng là trực giác.Tuy nhiên, cũng có thể người chết là một người quan sát kém cỏi trên cơi Trung Giới và do đó những tin tức của y đưa ra sẽ bị sai lạc nhiều.
" Hăy tránh học hỏi " không những là lời khuyên hữu ích cho những kẻ đi trên Đường Đạo mà c̣n có ích cho tất cả những người hiếu học, nếu chúng ta hiểu như thế là không nên tự giới hạn ḿnh trong việc học, đó đúng là ư nghĩa đích thực của lời khuyên nầy. Phát triển quá xa những sự nghiên cứu bị giới hạn bởi những đối tượng bên ngoài thường đưa đến chủ nghĩa duy vật. Bằng chứng là có biết bao tai hoạ, sự hy sinh, áp bức, buồn rầu và đau khổ, bằng chứng là có bao nhiêu lời cầu nguyện dường như không được đáp ứng, rồi biết bao người đành phải nghĩ rằng sự xung độït và đấu tranh là định luật dưới thế gian nầy và thiên nhiên không có chút ḷng từ bi nào cả. Trái lại, nếu chúng ta nghiên cứu thế giới một cách thật kỹ lưỡng, bao giờ cũng thấy ở đó là một trường học cho đời sống nhập thế trong vô số h́nh thức, chúng ta sẽ đạt đến sự minh triết và điều nầy chứng tỏ cho chúng ta thấy rằng tất cả đều góp phần vào điều lành tối hậu. Khi mà thần nhăn và quan năng của các cơi cao đă phát triển, sự kiện làm mọi người cho là tốt lành không cần phải hiểu bằng cách lư luận cẩn thận, v́ tất cả hiển nhiên trước mắt. Đối với người có các quan năng mới nầy không thể có vấn đề duy vật.
Danh từ Alaya chỉ có nghĩa là một nơi trú ngụ hay ngôi nhà. Về phương diện bí truyền, Bà Blavatsky nói rằng ít ra nó cũng có hai nghĩa: trước hết là linh hồn phổ quát, kế đó có nghĩa là Chơn Ngă của một vị Chơn Tiên tiến bộ. Đó là nơi trú ngụ thật sự hay quê hương của con người, là trạng thái phổ quát của cái gọi là Bồ Đề trong tam thể tinh thần của con người. Đó cũng là trạng thái dương của linh hồn phổ quát, tức Đức Thượng Đế. Đó cũng chính là "Linh hồn cao cả " theo Emerson, hay Chơn Ngă cao siêu phổ quát của tất cả vạn vật. Đó là cái "chúng ta" theo Platon, nguyên lư độc lập của vật chất, nhưng tác động có phương pháp; đó là Jivatma của người Ấn Độ, tức nguồn tư tưởng sáng tạo thiêng liêng. Nói cách khác, đó là linh hồn thiêng liêng phổ quát trong Đức Thượng Đế ngôi hai mà Thể Bồ Đề là một tia sáng trong con người.
Người nào có thể chiếm hữu được "sự hiểu biết về cái không hiện hữu" chắc chắn phải làm cho những người không hiểu ư nghĩa triết học chính xác của mấy chữ chót đầy ngạc nhiên. Hiện hữu có nghĩa là đứng ở ngoài, chiếm hữu hữu thể bên ngoài hay khách thể. Cái ǵ người ta gọi là hiện hữu đều thuộc về tất cả những ǵ ở ngoài chính chúng ta, nhưng sự sống hay tâm thức thâm sâu thuộc về một hữu thể riêng cho chính nó ; bạn có thể gọi là "hữu thể " (istence) tùy thích nhưng không phải là hiện thể hay hiện hữu ( existence ) . Không có thực tại nào cao hơn thực tại của đời sống, ư thức đó mà chúng vẫn ta vẫn có được, v́ chúng ta là thành phần của chính Đức Thượng Đế. Đó là cái "không hiện hữu" mà người chí nguyện phải hiểu cho được. Mọi người đều có bản chất thiêng liêng, nhưng muốn biết rơ điều đó, con người không nên che khuất ánh sáng riêng của ḿnh ; chừng đó mới sẽ không c̣n bóng tối, không c̣n ảo ảnh nữa. MỤC LỤC

Lời Tựa Chú Thích Cuối Sách Đầu Sách Mục Lục
CHƯƠNG THỨ HAI

KHOA HỌC CỦA TRÍ NĂO VÀ MINH TRIẾT CỦA TÂM HỒN

Đệ tử hỏi :
Bạch Sư Phụ, con phải làm thế nào để đạt được sự minh triết ?
Bạch Đấng sáng suốt, con phải làm thế nào để được toàn thiện ?
Hỡi đệ tử, hăy t́m kiếm đường đi, nhưng trước khi bắt đầu cuộc hành tŕnh con phải có tấm ḷng trong sạch. Trước khi thực hiện bước đầu tiên, con phải tập phân biệt được điều chơn với điều giả, cái vô thường với cái trường cửu. Trên hết mọi sự con hăy học phân tích sự học của trí năo và sự minh triết của tâm hồn, nhăn pháp và tâm pháp.
C. W. L. Tất cả những ǵ chúng ta có thể nói ở đây về vấn đề điều chơn với điều giả đă được tŕnh bày đầy đủ ở phần b́nh giảng câu " Xin xin dắt tôi từ cơi giả đến cơi chơn " , trong quyển Dưới Chơn Thầy [45].
[10/8/2016 9:38:37 PM] Thuan Thi Do: Sự vô minh giống như cái b́nh đậy kín, không có không khí; Linh hồn như con chim bị nhốt trong b́nh. Nó hết líu lo, đập vỗ lông cánh ; con chim câm nín, tê cóng và chết ṃn.
Tuy nhiên, sự vô minh c̣n khá hơn sự học hỏi của trí năo mà không có sự minh triết của tâm hồn soi sáng và hướng dẫn.
Không có sự tiến bộ nào có thể thực hiện được ở người hoàn toàn vô minh, dù y được mở mang trên phương diện nào khác. Không có vài kiến thức về chân lư và Đường Đạo, y không biết phải đi về đâu. Phần đông trong chúng ta ít khi tự hỏi con người thật sự là ai và thế nào là những đặc tính và hành động gây nên sự tiến hóa hoặc thối hóa. Họ cũng không có chút ư niệm về định mệnh lớn lao mà tất cả chúng ta đều hướng dần dần đến đó. Do đó họ đă tiến tới một cách chậm chạp vô cùng. Chúng tôi đă quan sát bằng thần nhăn đến hằng trăm kiếp của vài pitris thuộc loại thứ hai, hay con người thuộc đẳng cấp thứ hai và sau cùng không khám phá được một dấu hiệu phát triển nào.
Sự thật th́ toàn thể sự sống đang tiến hóa, tuy chậm chạp nhưng liên tục, và con người cũng tham dự vào sự tiến bộ chung đó. Nói một cách tuyệt đối th́ con người vẫn tiến, nhưng xét theo một cách tương đối th́ nó không tiến được bao nhiêu. Ông Sinnett đă so sánh sự tiến hóa đó với sự tiến bộ của một người leo lên một ngọn tháp bằng chiếc thang h́nh khu ốc; y luôn luôn thấy ḿnh ở trong vị trí cũ và quang cảnh lập đi lập lại như trước, nhưng mỗi lần như thế y đă lên cao được một chút. Người ta cho rằng con người cần phải được đối xử xứng đáng hơn chút ít, v́ chúng ta thấy rằng ngay cả người vô minh mà đến chín phần mười tư tưởng của y đều ích kỷ, nhưng y vẫn tiến lên bằng cách ấy. Thật ra chỉ có một ḿnh người ấy thôi, nếu y đem một chút năng lực dùng vào những cứu cánh cao thượng th́ sẽ có hiệu quả nhiều hơn một số lượng năng lực thật lớn mà dùng vào mục đích thấp hèn. Một phần mười tư tưởng của một người nếu có đặc tính tinh thần, th́ người đó sẽ tiến trên mức trung b́nh, dù trong trường hợp đó y thối lui hết chín bước, chỉ tiến lên một bước thôi; may thay, chín bước thối rất ngắn và chỉ có bước tiến lại thật dài. Phải có một đời sống thật xấu xa mới làm cho điều thiện và điều ác cân bằng được, và nếu bị thoái hóa, th́ con người ắt phải lầm lạc một cách đặc biệt. Ngoài ra, việc thiện rất nhỏ sẽ tạo nên những hiệu quả thật sâu xa, v́ giữa loài người có sự liên quan chặt chẽ với nhau và người nào thực hiện điều thiện đó chắc chắn sẽ gặt được nhiều quả lành.
Nhưng nếu vô minh là một chướng ngại nghiêm trọng cho sự tiến hóa, th́ những kiến thức mà người ta không áp dụng đến cũng không có giá trị ǵ và không đáng kể bao nhiêu. Ngay cả một người quan tâm đến huyền bí học vẫn có thể hầu như không tiến bộ từ kiếp nầy qua kiếp khác, v́ nếu không dùng đến kiến thức của ḿnh, y sẽ ít làm việc thiện. Vậy điều kiện tối cần là phải sử dụng kiến thức của chúng ta vào sự tiến hóa.
[10/8/2016 9:41:08 PM] Thuan Thi Do: Hạt giống minh triết không thể nẩy mầm và đâm chồi trong chỗ không có khí trời. Muốn sống và gặt hái kinh nghiệm, trí phải hiểu cho rộng và sâu, và phải có những điểm kéo nó đến Linh Hồn Kim Cương. Con chớ nên t́m những điểm đó trong thế giới của Ma vương, mà phải nâng tâm hồn lên khỏi những ảo ảnh để t́m sự vĩnh cửu và bất biến là Sat ( cơi chơn thật) và hăy đề pḥng sự khuyến dụ giả dối của không tưởng.

Trong phần chú thích, Bà Blavatsky nói rằng "Linh hồn kim cương","Vajrasattva" là một danh hiệu của Đức Phật Chí Tôn, Chúa Tể của tất cả những sự huyền bí, gọi là Vajradhara và Adi Buddha. Tuy nhiên trong Bộ Giáo Lư Bí Truyền, bà cho là có sự phân biệt giữa Vajrasattva và Vajradhara. Vajra là một hạt kim cương, Sattva trong trường hợp nầy có nghĩa là "theo bản chất", là một đặc tính hay linh hoàn. Vậy Vajrasattva là một nhân vật mà đặc tính giống như kim cương. Dhara nghĩa là cầm lấy hay mang; vậy Vajradhara là một nhân vật nắm giữ hạt kim cương Avalokiteshvara," Đấng Chúa tể hữu h́nh" là Vajrasattva; Linh hồn kim cương hay Tâm kim cương, và tiêu biểu cho thực tại tổng hợp của tất cả Đấng Dhyani­-Buddhas. Đức Thượng Đế ngôi Một là Vajradhara hay Vajrapani, Đấng giữ hạt kim cương, hay nhân vật nắm hạt kim cương, ở Tây Tạng cũng gọi là Dorjechang ; Ngài đứng ngoài mọi hoàn cảnh hay mọi sự thể hiện, nhưng Ngài vẫn gởi đến khắp thế giới sự biểu hiện chủ quan Tấm Ḷng của Ngài, đó là Đấng Vajrasattva hay Dorjesampa, Đức Thượng Đế Ngôi Hai.
Muốn cho sự tiếp xúc giữa thí sinh và Cái Đó (Thượng Đế ) được đầy đủ cần phải có những điểm đặc biệt. Điều nầy giống như việc xảy ra trong lúc con thú đầu thai làm người. Trong trường hợp hiện nay những đặc điểm ấy là những đức tánh cao thượng do con thú hoạch đắc được, như t́nh thương và ḷng sùng tín, nhờ đó nó đạt được tâm thức con người. Trí con người phải phát ra những đặc điểm có thể hợp nhất với Linh hồn, đối với vị Đạo đồ những đặc điểm nầy phải nâng lên cơi Bồ Đề, nó là nguyên lư trong sự tái sinh của bản ngă tương ứng với Vajrasattva trên một mức độ cao siêu. Theo Đức T. Subba Rao, đây là Atma thu hút Chơn Nhơn vào trong Chơn Thần. Vậy h́nh ảnh ấy có thể được dùng cho nhiều tŕnh độ.
V́ Cái Trí giống như tấm gương, nó vừa chứa chất bụi bậm, vừa phản ảnh bụi bậm đó.
Bà Blavatsky nói rằng điều nầy phát sinh từ giáo lư của Thần Tú ; Ngài dạy rằng Cái Trí con người giống như một tấm gương; nó thu hút và phản chiếu mỗi nguyên tử bụi bậm, giống như tấm gương đó chúng ta phải coi chừng và lau chùi bụi mỗi ngày. Thần Tú là Tổ thứ sáu ở miền Bắc Trung Hoa; Ngài truyền thụ giáo lư bí truyền của Bồ Đề Đạt Ma. Trong Bộ Giáo Lư Bí Truyền Bà Blavatsky giải thích sứ mạng của Bồ Đề Đạt Ma bằng mấy lời như sau :
Khi người ta áp dụng một cách sai lầm Phật giáo chính thống đến cực điểm, và khi tinh thần chân chính trong triết lư Đạo Phật hầu như đă mất, th́ nhiều nhà cải cách tôn giáo từ Ấn Độ đến Trung Hoa truyền dạy một giáo lư khẩu truyền. Đó là Ngài Bồ Để Đạt Ma và Long Thọ, tác giả nhiều tác phẩm quan trọng về Thiền Tông Trung Hoa, suốt mấy thế kỷ đầu của Tây lịch kỷ nguyên.

Bụi bậm trên tấm gương tượng trưng cho những thành kiến, ảo ảnh và những sự ngông cuồng của Thể Vía và Thể Trí. Đối với nhà quan sát có thần nhăn thấy được các cơi ấy, chúng quả là chướng ngại ngăn cản sự phát triển của những tư tưởng và t́nh cảm tiến bộ. Hiệu quả của những chướng ngại nầy và những phương tiện diệt trừ chúng, chúng ta đă nghiên cứu kỹ lưỡng trong bộ Giảng Lư về quyển Dưới Chơn Thầy [46].
[10/8/2016 9:57:13 PM] Thuan Thi Do: Vajradhara (Sanskrit) Vajradhara Diamond-holder; the First Logos, supreme buddha, or adi-buddha, equivalent to the Tibetan dorjechang. “As the Lord of all Mysteries he cannot manifest, but sends into the world of manifestation his heart — the ‘diamond heart,’ Vajrasattva (Dorjesempa)” (SD 1:571). Vajra here expresses the indestructibility and spiritually adamantine quality of this “One unknown, without beginning or end” — unknown to the average worldly person, but recognized by full initiates as the source of their divine inspiration and intuitions.
[10/8/2016 9:58:55 PM] Thuan Thi Do: Vajrasattva (Sanskrit) Vajrasattva [from vajra diamond + sattva essence, reality] Diamond-heart, diamond-essence; a title given to mahatmas of the highest grade, or to bodhisattvas whose whole personality as a living essence is merged in their compound sixth and seventh principles (atman-buddhi). Vajra here expresses the spiritual adamantine quality of the inner natures of these glorious beings. Vajrasattva is a manifestation of the heart of vajradhara, the First Logos or adi-buddha; hence vajrasattva is “the second logos of creation, from whom emanate the seven (in the exoteric blind the five) Dhyani Buddhas, called the Anupadaka, ‘the parentless,’ ” (SD 1:571). Dorjesempa is the Tibetan equivalent.

Vajrasattva is often used for celestial beings, entities belonging to the hierarchy of light or compassion. The vajrasattva quality is likewise one which can be possessed in less degree by any human being, depending upon his degree of advancement.