Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm
Cũng như hy vọng rằng một đám thợ chùi ống khói say sưa kia, với quần áo lọ lem v́ công việc, có thể được ẩn thân trong Thánh Điện giăng toàn lụa trắng và thay v́ sự hiện diện của họ biến chúng thành một mớ vải tả tơi dơ bẩn, th́ chúng sẽ được biến đổi bằng cách đưa vào một góc linh thiêng, và sau cùng chúng vẫn biểu lộ sự tinh khiết như Thánh Điện vậy. Tại sao chúng tôi không tưởng tượng cũng có một lố da chồn đem cất trong không khí trong sạch của một Thánh Điện, khi đem xa tất cả điều được thấm nhuần mùi trầm hương trong đó. Lạ kỳ thay lư trí sai lầm của nhân loại.
Phần nầy của bản văn được chấm dứt bằng mấy đoạn minh bạch sau đây:
55. Hỡi Đệ Tử, hăy hoạch đắc năng lực giết chết Thể Vía kia trước khi uy lực thần bí có thể làm cho con trở nên một bậc Thần Tiên.
56. Cái Ta vật chất và cái Ta tinh thần không bao giờ có thể gặp nhau. Phải có một cái mất đi, v́ không có chỗ đứng cho cả hai.
57. Trước khi Hồn con có thể hiểu, con phải chà nát cái mầm Phàm Nhơn, và giết chết con sâu giác quan để nó không thể sống lại.
Quyền lực thần bí ở đây cũng là Kundalini trong thân xác, biểu thị của “sức mạnh vĩ đại đầu tiên ẩn tàng dưới mọi chất hữu cơ và vô cơ.” Hơn nữa về phương diện nầy Bà Blavatsky chú thích như sau:
Kundalini được gọi là quyền lực uốn khúc như con rắn hay như chiếc nhẫn, v́ nó tiến lên theo h́nh xoắn ốc trong thân xác của Nhà Yogi đă phát triển được quyền lực đó nơi ḿnh. Đó là quyền năng có tính chất như điện, lửa, huyền bí hay Fohat, năng lực nguyên thủy vĩ đại ẩn tàng dưới vật chất hữu cơ và vô cơ.
CHƯƠNG 10
HĂY TRỞ NÊN ĐƯỜNG ĐẠO
58. Con không thể đi trên Đường Đạo, trước khi chính con trở nên con đường đó.
C.W.L.- Câu nầy được chú thích thêm như sau:
Con đường nầy được đề cập đến trong mọi tác phẩm thần bí như Đức Krishna nói trong Kinh Jnaneshvari: “Khi con đường nầy được nh́n thấy dù người ta có tiến về Phương Đông lúc b́nh minh hoặc tiến về Phương Tây lúc hoàng hôn, th́ hỡi người chiến sĩ mang cung, không lay chuyển, như thế là đang thực hiện cuộc du hành trên đường đó vậy. Trên đường nầy, dù người ta muốn đến nơi nào, nơi đó cũng sẽ trở nên chính người ấy vậy.” “Con là Đường Đạo” là câu mà vị Đạo Sư Đắc Pháp được nghe, và cũng là câu mà vị Sư Phụ được nói lại với Đệ Tử sau khi được Điểm Đạo. Một vị Chơn Sư khác cũng nói: “Ta là lối đi và là con đường.”
Trong quyển “Giảng Lư Dưới Chân Thầy” chúng tôi đă giải thích: Tư tưởng và t́nh cảm ban đầu khó nắm lấy và giữ ǵn, nhưng sau cùng lại trở nên rất dễ dàng. Khi người chí nguyện được huấn luyện nghiêm chỉnh và đă mở mang, đến khi quan điểm về Bồ Đề và cách đáp ứng của y đối với đời sống trở nên hoàn toàn tự nhiên và nhanh chóng, chúng ta có thể nói chính y đă trở nên con đường rồi vậy. Kết quả đạt được bằng sự cố gắng và sự thực hành đều đặn một cách kiên nhẫn như thế, đôi khi người ta gọi là “bản tánh thứ hai;” chỉ có thành ngữ đó mới cho chúng ta có cảm tưởng rằng những đức tính mới đă được hoạch đắc và sau đó chúng sẽ trở thành thói quen, thật đáng tiếc. Nó chính là bản tánh nguyên thủy của chúng ta, là bản tánh tuyệt diệu, bản tánh cao thượng hơn cả, được biểu lộ trong đời sống cao siêu; nếu sự biểu hiện nầy có vẻ mới lạ đối với chúng ta chỉ v́ từ trước đến nay nó bị che lấp trong vỏ vật chất của chúng ta và v́ áp lực của hoàn cảnh trong Cơi Giới Phàm Nhơn của chúng ta.
Lời chú thích chứa đựng một chân lư siêu h́nh thật lư thú. Sự tiến hóa của chúng ta không phải là một sự chuyển vận, cũng không phải là một sự tăng trưởng. Nó không nhằm đưa chúng ta đến nơi nào, cũng không làm cho chúng ta trở nên to lớn hơn. Nó là một sự phát triển những tiềm năng của đời sống chúng ta. Chúng tôi xin lặp lại điều nầy, trên Cơi của Chơn Nhơn, tính cách Duy Vật chiếm hàng thứ nh́; các quan năng của Tâm Thức - Ư Chí, Minh Triết và sự Hoạt Động (hay Ư Chí, T́nh Thương và Tư Tưởng) - hầu như chế ngự Vật Chất của các Cơi một cách tuyệt đối. Như vậy không gian không phải là kẻ giám ngục dưới Trần Thế, và tâm thức không cần phải đi xuyên qua nó để hiện ra ở nơi khác. Cuộc đàm thoại được kể ra đây giữa một vị Đạo Sư và vị Đệ Tử của Người có thể làm sáng tỏ điều ấy. Vị Đạo Sư bảo Đệ Tử đi qua pḥng bên, rồi hỏi y:
“Anh đang làm ǵ? Anh có đang cử động không?”
Sau khi suy nghĩ, vị Đệ Tử trả lời như sau, và được nh́n nhận là đúng:
“Bạch Thầy, không, không phải con đang cử động. Con thấy xác thân cử động. Con không suy tư, không cảm giác, không ham muốn. Chỉ có xác thân con cử động.”
Đối với chúng ta, đó chính là sự thật. Khi dùng giác quan để quan sát, như khi chúng ta thực tập nghiên cứu một đối vật nào đó, chúng ta sẽ được biết rằng chỉ có thân xác cử động mà thôi. Cảm giác chuyển động nhanh chóng được nhận thấy trong một chiếc xe hơi không đóng cửa bằng một luồng gió mănh liệt và một cảm thức mạnh mẽ do trí tưởng tượng tác động tạo ra một sự khoan khoái thể chất, khi chúng ta nhắm mắt lại. Một kinh nghiệm giống như thế cũng có thể đạt được nhờ máy móc thích hợp như máy quạt và chuyển động, mà không cần phải di chuyển đến đâu cả. Một thí dụ khác: Nhiều hành khách phải ngủ đêm trên những ghế nằm (couchettes) của các toa xe Pullman, khi thức giấc họ tự hỏi không biết họ nằm theo chiều hướng xe đang chạy hay ngừng, và thường muốn biết chắc họ phải vén màn lên, rồi nhờ ánh sáng và bóng tối họ mới xét đoán được chiều hướng đi.
Thật ra muốn đi từ nơi nầy đến nơi khác, Chơn Nhơn không cần phải xê dịch, điều đó được chứng tỏ bằng cách Linh Hồn có thể đồng thời hiện ra trong những h́nh ảnh thuộc Cơi Trời của tất cả các hạng người trên Cơi Hạ Thiên ở bất cứ nơi nào trên thế giới.6:14 PMTuy nhiên ở tŕnh độ phát triển bao hàm trong giáo lư nầy, chẳng những thí sinh phải lo cải thiện Phàm Nhơn thôi, mà đồng thời, công việc thuộc nội giới của y cũng gồm cả sự phát triển đặc biệt về Thể Bồ Đề, tức Linh Hồn siêu việt. Nói cách khác, y phải vươn lên đến Cơi Bồ Đề. Y phải trở nên Đường Đạo, và chứng tỏ điều ấy bằng thiện cảm vĩ đại và t́nh thương đối với tha nhân, như lời dạy trong câu châm ngôn sau đây:
59. Hăy để Hồn con lắng tai nghe mọi tiếng đau khổ, như hoa sen nở lớn để hứng ánh Thái Dương ban mai.
60. Con chớ để cho ánh sáng gay gắt làm khô một giọt nước mắt đau khổ nào, trước khi chính con lau ráo lệ cho cặp mắt của người buồn khổ.
61. Con hăy để cho tất cả nước mắt của nhân loại nóng bỏng rơi vào ḷng con và đọng lại ở đó, và đừng bao giờ chùi đi, trước khi nguyên nhân gây ra đau khổ biến mất.
62. Hỡi con người đầy ḷng từ bi, những giọt lệ đó là những ḍng suối tưới mát cánh đồng từ thiện bất diệt. Chính trên những miếng đất đó trổ bông nửa đêm của Phật, thứ hoa nầy c̣n khó t́m, khó gặp hơn hoa của cây Vogay nữa. Đó là hột giống thoát đọa Luân Hồi. Nó tách vị La Hán ra ngoài ṿng tranh đấu và tham vọng, và dắt người băng qua những cánh đồng thực tại để đến nơi an lạc và toàn phúc, chỉ biết được ở Cơi tịch mịch, hư vô.
Khi Đấng Christ nói: “Ta là Đường Đạo là Chân Lư và là Sự Sống; không ai đến với Chúa Cha mà không nhờ Ta.” Ngài đă diễn đạt một Chân Lư Thần Bí, v́ Đấng Christ là một với trạng thái Bồ Đề của tâm thức phổ biến. Chỉ có một tâm thức duy nhất thôi. Khi vừa nhận biết sự kiện ấy một cách trọn vẹn, người Đạo Đồ có thể trở thành một vị La Hán, nhưng nếu y không trải qua nguyên lư Bồ Đề đó, y không thể đến với Chúa Cha, tức là Atma cao siêu hơn. Chân lư nầy được tŕnh bày với một cảm hứng phi thường và sáng tỏ trong quyển Thiên Chúa Giáo Bí Truyền của Bác sĩ Annie Besant, tuy nhiên nó chỉ biểu hiện được một khía cạnh vấn đề, bởi Đấng Christ giáng sinh lấy xác phàm để thể hiện nguyên lư đó trong đời sống nội tâm của Ngài tại Palestine đă ảnh hưởng đến hàng triệu người, v́ Ngài xem thường sự đau khổ. Thường người ta t́m cách trốn tránh sự đau khổ được bao nhiêu hay bấy nhiêu, nhưng Đấng Christ lại chấp nhận sự đau khổ riêng của Ngài và cả sự đau khổ của nhân loại nữa. Những người theo đuổi con đường Bồ Đề khi gặp những thử thách đă nói một cách tự nhiên: “Biết bao người đang chịu đau khổ; tại sao ta lại muốn trốn thoát nó.” Hơn nữa, trong ḷng tràn đầy thiện cảm, họ cảm nhận các sự đau khổ khác đến tột độ, trước khi đạt đến sự yên tịnh như một vị La Hán, trước khi sự giác ngộ giúp họ thắng đoạt tử thần và mang lại sự an vui tự tại, th́ dù sự đau khổ của họ ra sao cũng mặc. Một sự giải thoát như thế chỉ đem lại sự an nghỉ vô vị, nếu con người có thể đạt được nó trước khi kinh nghiệm sự đau khổ của Đấng Christ, trong sự đau khổ nầy, khổ h́nh phải mang cây thánh giá không có ǵ đáng kể so với ḷng từ bi của Ngài trong sự đáp ứng với tiếng kêu thống khổ của Thế Gian. Sau cùng đến lúc con người nói: “Dù tôi có khổ hay không, điều đó có ǵ quan trọng?” Ước muốn phụng sự làm cho y say mê đến đỗi y không c̣n bao nhiêu th́ giờ nghĩ đến chính ḿnh nữa.
Chỉ có những người chịu suy tư về những thực tại siêu h́nh mới hiểu được một thành ngữ như “sự b́nh an và sự toàn phúc chỉ nhận thức được ở Cơi tịch tịnh hư không.” Nhiều thành ngữ Đông Phương thuộc loại đó được đặt nền tảng trên ư niệm căn bản là Đức Thượng Đế phổ quát được biểu hiện như Sat, Chit và Ananda, nghĩa là như hữu thể (that is), tâm thức (consciousness) và toàn phúc (bliss).
Hữu thể rất dễ hiểu; mỗi người đều thấy nó ở chung quanh ḿnh; tâm thức được người ta nhận biết bằng kinh nghiệm; c̣n hạnh phúc th́ người ta theo đuổi. Mọi người đều t́m kiếm chính ḿnh. Hạnh phúc không phải là cái ǵ để bắt lấy, đạt được hay sở hữu; nó chính là trạng thái b́nh thường của Chơn Ngă. Tuy nhiên, cao hơn vật chất và tâm thức, có một đời sống nội tâm thực sự; đời sống ấy là quan điểm bên ngoài của sự tĩnh lặng và hư vô, thật ra nó là toàn phúc của hữu thể chơn thật.
63. Con hăy diệt ḷng ham muốn; nhưng nếu con giết nó rồi, con cũng phải đề pḥng sợ e nó sống lại.
64. Con hăy diệt ḷng tham sống, tuy nhiên con chớ nên v́ lẽ khao khát đời sống vĩnh cửu mà diệt ḷng khao khát sự sống, nhưng v́ muốn đem cái bất diệt trường cửu thay thế cái biến đổi, vô thường.
65. Chớ ham muốn điều chi, không nên phẫn uất đối với Nghiệp Báo, hoặc đối với Luật bất biến của Thiên Nhiên. Con chỉ nên chiến đấu với cái riêng tư, cái tạm thời, cái phù du và cái hư hoại.
Sự ham muốn thông thường là ưa thích những sự vật Hồng Trần để t́m những khoái lạc về t́nh cảm hay vật chất. Chúng ta thấy rằng vị Đệ Tử không nên t́m kiếm những khoái lạc thuộc loại ấy; trái lại y phải tận dụng tất cả năng lực của Phàm Nhơn - thuộc về thể xác, t́nh cảm và trí tuệ - vào công việc tiến hóa tinh thần và phụng sự đời sống nội tâm cho chính ḿnh và kẻ khác.https://www.minhtrietmoi.org/WPress/wp-content/uploads/2015/08/Seven-Planes1-796x1024.png
http://thongthienhoc.net/sach/HuyenLinhThuat.htm
Qui Luật Ba
Năng Lượng lưu chuyển. Điểm ánh sáng, sản phẩm do công sức của bốn, hưng thịnh và tăng trưởng. Rất nhiều người tập hợp chung quanh hơi ấm sinh động của nó, cho đến khi ánh sáng của nó mờ dần. Ngọn lửa của nó trở nên lu mờ. Kế đó, âm thanh thứ hai sẽ phát ra.
Ánh Sáng Linh Hồn và Ánh Sáng Thể Xác. Các Nguyên Lư và các Phàm Ngă.
Qui Luật Ba ÁNH SÁNG LINH HỒN VÀ ÁNH SÁNG THỂ XÁC
Trong các Quy Luật đối với Huyền Thuật này, các định luật về hoạt động sáng tạo được thể hiện và là phương tiện mà nhờ đó con người có thể hoạt động như một linh hồn nhập thể. Về căn bản, chúng không liên quan đến các qui luật chi phối sự phát triển con người. Tất nhiên, nhân đây mà nhiều điều có thể được học hỏi trong mối liên hệ này, v́ con người phát triển qua công việc sáng tạo và sự hiểu biết, nhưng đây không phải là mục tiêu chủ yếu của giáo huấn.
Thông qua sự tổng hợp đang phát triển dần dần của tiến tŕnh thiền định được thực hiện bởi linh hồn trên cơi riêng của nó, và sự tổng hợp đang phát triển dần của người có đạo-tâm, con người biểu thị (manifests) (trong bộ năo vật chất) một điểm sáng vốn đă được thắp sáng về mặt huyền linh trên cơi của thể trí. Ánh sáng bao giờ cũng biểu thị hai việc : năng lượng và sự biểu lộ của nó trong h́nh tướng của một loại nào đó, v́ ánh sáng và vật chất là những thuật ngữ đồng nghĩa. Tư tưởng của con người và ư tưởng của linh hồn đă t́m thấy một điểm giao tiếp, và mầm mống của một h́nh tư tưởng (thought form) đă phát sinh. H́nh tư tưởng này, khi được hoàn thành, sẽ thể hiện tối đa kế hoạch vĩ đại (mà Thánh Đoàn đang tác động lên đó) như con người có thể h́nh dung, nắm vững và thể hiện trên cơi trí. Trong các giai đoạn đầu của sự khát vọng của con người, trong những bước đầu tiên của y dọc theo Con Đường Đệ Tử, và đối với hai cuộc điểm đạo đầu tiên, h́nh tư tưởng này được bao hàm bởi từ ngữ “Phụng Sự” (“Service”). Y hiểu rơ, lúc đầu bằng cách ḍ dẫm, ư tưởng về sự hợp nhất của Sự Sống, và biểu hiện của nó dưới h́nh thức T́nh Huynh Đệ (Brotherhood) hiện hữu giữa mọi h́nh thức của Sự Sống thiêng liêng đó. Lư tưởng chủ quan này dần dần dẫn đến một sự nhận thức sâu sắc về cách thức mà trong đó mối quan hệ thiết yếu này có thể thể hiện trên thực tế. Điều này có thể được thấy đang t́m kiếm sự biểu lộ của nó trong các nỗ lực nhân đạo lớn lao, trong các tổ chức v́ mục đích làm giảm nhẹ nỗi đau khổ của con người và thú vật, và trong các nỗ lực trên khắp thế giới v́ mục đích cải thiện các mối quan hệ nội bộ của các quốc gia, các tôn giáo và các đoàn thể. Hiện nay, đủ các đơn vị nhân loại đă tiếp xúc với kế hoạch của Thánh Đoàn, đến nỗi ta có thể kết luận một cách chắc chắn rằng bộ năo tập thể của gia đ́nh nhân loại (thực thể mà chúng ta gọi là Giới thứ tư của Thiên Nhiên) nhạy cảm với viễn cảnh, và đă rập khuôn với h́nh thể được thắp sáng của nó trên cơi trí. Sau này, tư tưởng phụng sự và tư tưởng về Bản Ngă sẽ được nhận thấy không đầy đủ, và một h́nh thể biểu lộ thích hợp hơn sẽ được t́m thấy, nhưng điều này cũng đủ cho hiện tại. H́nh tư tưởng này, được tạo ra bởi người t́m đạo, được đưa vào hiện tồn bởi các năng lượng được tập trung của linh hồn, và các mănh lực được tái định hướng của phàm ngă. Điều này được mô tả như gồm ba giai đoạn.
1. Giai đoạn mà trong đó người t́m đạo phấn đấu để thành tựu sự chăm chú tĩnh lặng ở nội tâm và có định hướng, vốn sẽ giúp y nghe được Tiếng Nói Vô Thinh. Tiếng nói đó biểu lộ cho y, thông qua biểu tượng và kinh nghiệm sống được diễn dịch, các mục tiêu và các kế hoạch mà y có thể hợp tác. Tùy theo giai đoạn phát triển của y, những kế hoạch này sẽ thể hiện:
a/ Hoặc là các kế hoạch đă được hiện thực hóa, lấy h́nh thức nhóm trên cơi trần, mà y có thể hợp tác với, và y có thể nhấn ch́m lợi ích (interest) của riêng y vào lợi ích của nhóm đó.
b/ Hoặc là kế hoạch, hoặc phần nhỏ của một kế hoạch, vốn là đặc quyền cá nhân của y, để giúp đưa vào biểu lộ, và như vậy làm cho hiện-thực-hóa dưới h́nh thức một hoạt động tập thể trên cơi trần. Đó là chức năng của một số người t́m đạo để hỗ trợ và giúp đỡ các nhóm đang vận hành hoạt động này. Đó là chức năng của những người khác để tạo ra các h́nh thức hoạt động này, mà cho đến nay vẫn ở trên cơi chủ quan (bên trong, subjective). Chỉ những người t́m đạo nào đă được giải thoát khỏi tham vọng cá nhân, mới có thể thực sự hợp tác trong khía cạnh hoạt động thứ hai này. Do đó, “Hăy diệt ḷng tham vọng” (“Kill out ambition”).
2. Giai đoạn mà trong đó y tập cho ḿnh quen (habituates) với việc nghe rơ ràng và diễn giải chính xác tiếng nói bên trong của linh hồn, và nghiền ngẫm suy tư về thông điệp được trao truyền. Trong giai đoạn này, “Linh-Năng đang lưu chuyển” (“the Energy circulates”). Một sự đáp ứng nhịp nhàng thường xuyên với năng lượng tư tưởng của linh hồn được thiết lập, và, nói một cách bóng bẩy th́ có một ḍng chảy đều đặn của thần lực giữa trung tâm năng lượng mà chúng ta gọi là linh hồn trên cơi riêng của nó, với trung tâm lực là một con người. Năng lượng đi dọc theo “tuyến” (“thread”) mà chúng ta gọi là sinh mệnh tuyến (sutratma), và gây ra một sự đáp ứng rung động giữa năo bộ với linh hồn.
Một góc độ thú vị của thông tin có thể được đưa ra ở đây, v́ đó là ư định của Tôi trong các Huấn Thị này, để luôn luôn liên kết các sự tương đồng giữa các khía cạnh khác nhau
của thiên tính, khi chúng tự thể hiện trong con người hoặc trong đại-thiên-địa, tức Vị Thiên-Đế (Heavenly Man).
Yoga cổ xưa của thời Atlantis (môn yoga này đă truyền đến chúng ta trong giáo huấn rời rạc một cách tất nhiên của yoga về các bí huyệt) truyền đạt cho chúng ta thông tin rằng h́nh ảnh của sutratma trong cơ thể con người được gọi là tủy sống, và tự thể hiện trong ba vận hà thần kinh. Ba vận hà này được gọi là ida, pingala, và vận hà trung ương, tức là sushumna. Khi các mănh lực âm và dương của cơ thể, vốn tự biểu lộ xuyên qua các đường thần kinh ida và pingala, được cân bằng (equilibrized), th́ các thần lực có thể đi lên và đi xuống bằng vận hà trung ương (central channel), đến năo và từ năo ra, đi qua các trung tâm lực trên cột sống mà không c̣n trở ngại. Khi xảy ra điều này, chúng ta có sự biểu lộ của linh hồn hoàn thiện trong con người hồng trần.
Thực ra, đây là một sự tương ứng với sutratma khi nó liên kết con người hồng trần với linh hồn, v́ sutratma đến lượt nó biểu lộ năng lượng dương của tinh thần, năng lượng âm của vật chất, và năng lượng cân bằng của linh hồn − việc thành tựu trạng thái thăng bằng là mục tiêu hiện tại của nhân loại. Trong giai đoạn của các cuộc điểm đạo sau này, việc sử dụng năng lượng tinh thần dương thay thế việc sử dụng mănh lực linh hồn cân bằng, nhưng đó là một giai đoạn sau này, mà người t́m đạo cho đến lúc này không cần bận tâm đến. Hăy để y t́m thấy “Trung Đạo cao quư” giữa các cặp đối ứng, và một cách t́nh cờ, y sẽ thấy rằng các mănh lực mà y vận dụng trên cơi trần, sẽ sử dụng vận hà thần kinh trung ương trên cột sống. Điều này sẽ xảy ra khi việc truyền ánh sáng và chân lư đến năo bộ hồng trần, xuyên qua vận hà trung ương của sutratma đang nối kết, thực sự phát triển thành sự hữu ích thỏa đáng (satisfactory). Những ư tưởng và khái niệm đó (nói một cách biểu tượng) khi đi xuyên qua vận hà âm tính của sutratma (3) tuy đầy ư nghĩa tốt lành, nhưng thiếu lực và kiệt sức dần (peter) thành vô nghĩa. Chúng bị nhuốm màu t́nh cảm, và thiếu h́nh thức có trật tự mà thể trí thuần khiết có thể cung cấp. Những ư tưởng và khái niệm đó khi đi xuyên qua vận hà đối diện(4) (nói một cách bóng bẩy) lại tạo ra sự phối kết (concretion) quá nhanh, và bị thúc đẩy bởi tham vọng cá nhân của một trí năng chi phối. Thể trí (mind) luôn luôn vị kỷ, tự tư tự lợi, và biểu lộ cái tham vọng cá nhân vốn chứa trong nó mầm mống của sự hủy diệt riêng của nó.
Tuy nhiên, khi trung-hỏa kỳ-kinh (sushumna) của sutratma, tức vận hà thần kinh trung ương và năng lượng của nó được sử dụng, th́ linh hồn, với vai tṛ là một tác nhân sáng tạo thông minh thu hút, sẽ truyền chuyển các năng lượng của nó. Các kế hoạch khi đó có thể hoàn thiện theo thiên ư và tiếp tục với các hoạt động xây dựng của chúng “trong ánh sáng”. Điểm tiếp xúc của chân ngă và nguyệt thể luôn phát ra điểm sáng, như chúng ta đă thấy theo các qui luật về Huyền Thuật (Magic) của chúng ta, và điểm đó có tiêu điểm của nó tại điểm trong sutratma, vốn có sự tương ứng của nó trong ánh sáng trong đầu của người t́m đạo.8:19 PMKundalini Awakening - Prana flows in Sushumna http://www.swamij.com 8:33 PMO DESPERTAR DA KUNDALINI E SUSHUMNA, IDA E PINGALA - What is ida pingala and sushumna - YouTube https://www.youtube.com http://cosmothaiyoga.com3. Giai đoạn mà trong đó y phát ra Thánh Ngữ (Sacred Word) và – ḥa hợp nó với tiếng nói (voice) của Chân Ngă hay Linh Hồn – khởi động chất trí cho việc tạo nên h́nh tư tưởng của y. Chính là con người trên cơi trần bây giờ ngân lên Linh Từ (Word), và y thực hiện điều đó theo bốn cách:
3 tức Ida. 4 tức vận hà dương tính của sutratma ( hay Pingala).
a/ Y trở thành Linh Từ nhập thể, và nỗ lực “để trở về cội nguồn của ḿnh” (“to be what he is”)
b/ Y ngân lên Linh Từ bên trong chính ḿnh, t́m cách làm điều đó như linh hồn. Y h́nh dung ḿnh như là linh hồn, phát ra năng lượng qua trung gian của Linh Từ đó, xuyên qua toàn bộ hệ thống mà linh hồn của y đang làm sinh động – các khí cụ trí tuệ, t́nh cảm, sinh lực, và thể chất.
c/ Y phát ra Linh Từ theo đúng nghĩa trên cơi trần, do đó ảnh hưởng đến ba mức độ của vật chất trong môi trường của y. Như thế y luôn luôn bận rộn, y đang “giữ thể trí ổn định trong ánh sáng”, và đang giữ cho ư thức của ḿnh bất di bất dịch (immovably) trong lĩnh vực của linh hồn.
d/ Y cũng xúc tiến (và đây là giai đoạn khó khăn nhất) một hoạt động song song là việc h́nh dung đúng đắn h́nh tư tưởng mà qua nó y hy vọng biểu lộ khía cạnh đó của thiên cơ mà y đă tiếp xúc, và y hy vọng mang nó vào trạng thái tích cực qua cuộc sống riêng của y, và trong môi trường riêng của y.
Điều này chỉ có thể thực sự xảy ra khi một mối quan hệ ổn định đă được thiết lập giữa linh hồn với bộ năo. Tiến tŕnh này bao hàm khả năng của bộ năo để ghi nhận những ǵ mà linh hồn đang h́nh dung và bắt đầu ư thức trong Giới Linh Hồn. Nó cũng bao hàm một hoạt động song song trong thể trí, v́ người t́m đạo phải làm sáng tỏ tầm nh́n và sử dụng khả năng trí tuệ cụ thể cho sự thích nghi khôn ngoan về thời gian và về h́nh thức đối với sự biểu lộ thực sự của những ǵ đă được học. Điều này tất nhiên không phải là một việc dễ làm, nhưng người t́m đạo cuối cùng phải học cách tự biểu lộ với ư thức đầy đủ theo nhiều cách và cùng một lúc. Y bắt đầu học ba hoạt động theo cách này. Cổ-Luận diễn tả điều này như sau:
Thái Dương Cầu (Solar Orb) tỏa chiếu trong vẻ huy hoàng rực rỡ. Thể trí giác ngộ phản ánh vẻ rực rỡ của mặt trời. Nguyệt cầu đi lên từ tâm đến đỉnh, và được biến đổi thành một mặt trời chói rạng ánh sáng. Khi ba mặt trời này hợp nhất, Brahma xuất hiện. Một thế giới sáng ngời được sinh ra.8:48 PM42. Tiếng thứ nhất giống như tiếng lảnh lót của chim quyên hát cho chim mái nghe một khúc hát khởi hành.
43. Tiếng thứ nhì giống như tiếng chập chõa bằng bạc của các vị Thiên Tôn (Dhyànis) đánh thức các ngôi sao lấp lánh.
44. Tiếng kế đó như tiếng than thở nhẹ nhàng của con thủy quái bị nhốt trong vỏ.
45. Kế đó tới tiếng của đờn Vina (26).
46. Tiếng thứ năm giống như tiếng sáo trúc xoáy vào tai.
47. Kế đó nó biến thành tiếng kêu chát chúa.
48. Tiếng chót hết rung chuyển như tiếng gầm rền rĩ trong đám mây đen trước cơn bão tố.
49. Tiếng thứ