Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 8 tháng 4 năm 2017

 http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

[6:10:10 PM] Thuan Thi Do: . Hăy đề pḥng sự thay đổi, v́ sự thay đổi là kẻ đại thù của con. Sự thay đổi sẽ tấn công con và ném con ra khỏi con đường mà con đang tiến bước, để con rơi xuống đầm lầy của sự hoài nghi.

Trước hết lời khuyên hăy đề pḥng sự thay đổi khiến chúng ta hơi ngạc nhiên, nhất là chúng ta nhớ lại rằng luôn luôn chúng ta đang thay đổi và trong khi đi trên Đường Đạo chúng ta phải trở nên con đường đó. Như thế chúng ta vẫn phải chuyên chú vào sự thay đổi đó của ḿnh. Ở đây chúng ta nên biết rằng trong giai đoạn đổi thay, chúng ta không nên thay đổi nền tảng, thái độ chính yếu của ḿnh. Có một thời gian chúng ta phải chịu thử thách, đó là lúc người ta phải từ bỏ những đối tượng dưới Thế Gian trước kia họ đă quá quư trọng, mà chưa nghĩ đến tính cách cao cả của Công Nghiệp Tinh Thần. Trong những giờ phút đặc biệt mà chúng ta cảm thấy sáng suốt nhất những Công Nghiệp ấy sẽ hiện ra với chúng ta, nhưng không lâu, và chúng ta lại rơi vào trạng thái tinh thần khô khan mà nhiều Nhà Thần Bí đă đề cập đến. Điều cần thiết là duy tŕ được thị kiến đó giữa tất cả những sự thăng trầm và không thay đổi thái độ chính yếu của chúng ta. Những sự thay đổi đó có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Đôi khi do sự sung huyết hay thiếu máu chút ít trong bộ óc cũng đủ gây ra. Ảnh hưởng đó tác động trên các Thể thấp, nhưng chúng ta không nên để cho nó phạm đến con người thật của ḿnh. Khi những sự biến động xảy ra chúng ta nên nói rằng: “Ta đă biết điều nầy sẽ xảy ra. Ta biết đôi mắt ta không thấy lầm. Bây giờ thị kiến đó phai mờ và ta bắt đầu nghi ngờ; nhưng chúng ta biết rằng sự suy yếu đó sẽ chấm dứt; một sự biến động trong Thể Vía của ta sẽ là nguyên nhân duy nhất của việc ấy.”

271. Hăy đề pḥng sự thay đổi, bởi sự thay đổi là đại thù của con đó. Sự thay đổi sẽ tấn công con, sẽ đẩy con ra khỏi con Đường mà con đang sấn bước, sẽ hất con xuống đầm lầy của tính hoài nghi.

Có khi chúng ta phải chịu thử thách thật nặng nề và thật khổ sở v́ phải từ bỏ đức tin tuyệt đẹp từ thời thơ ấu của ḿnh, khi chúng ta nhận thấy rằng nó không phù hợp với những sự thật của đời sống và không c̣n đáp ứng được với nhu cầu của trí khôn và t́nh cảm. Bấy giờ chúng ta thường nghi ngờ tất cả, chúng ta giống như một con thuyền không lái, và trong những trường hợp trầm trọng hơn, t́nh trạng nầy có thể kéo dài trong nhiều kiếp. Chừng đó chúng ta phải nghe, đọc, suy tư và chọn các giả thuyết giải thích những sự kiện đúng hơn cả cho đến một ngày kia sớm hay muộn ǵ sự hiểu biết chắc chắn cũng sẽ đến với chúng ta, sẽ đánh tan sự ngờ vực. Dĩ nhiên chúng ta không cần phải trải qua giai đoạn của thuyết hoài nghi. Rất có thể chúng ta nên từ bỏ những ư niệm phụ thuộc và dần dần nghiên cứu sâu rộng Tôn Giáo của chúng ta cho đến khi bức thông điệp của Thông Thiên Học trở nên sáng tỏ đối với chúng ta.

272. Con hăy chuẩn bị và đề pḥng đúng lúc. Nếu con đă cố gắng và bị thất bại rồi, th́ hỡi chiến sĩ bất khuất, con chớ nên ngă ḷng; hăy tiếp tục chiến đấu.

273. Là chiến sĩ dũng cảm, khi xác thân bị thương trầm trọng, máu đào tuôn chảy, vẫn phải tiếp tục tấn công kẻ thù, đuổi Y ra khỏi chiến luỹ của ḿnh, và chiến thắng Y trước khi chính ḿnh trút hơi thở cuối cùng. Vậy hăy hành động, hỡi tất cả các chiến sĩ bị thua và đau khổ, hăy hành động như những chiến sĩ dũng cảm đó, hăy đuổi ra khỏi thành luỹ của Linh Hồn ḿnh tất cả kẻ thù – tham vọng, sân hận, thù ghét, cho đến bóng tối của dục vọng – dù các con đă thất trận . . .

274. Con hăy nhớ, hỡi kẻ đang chiến đấu để giải thoát Nhân Loại: Mỗi sự thất bại là một sự thành công và đối với thời gian, mỗi sự cố gắng chân thành sẽ được thưởng công. Những mầm thánh thiện nẩy nở và tăng trưởng trong Hồn người Đệ Tử ; những chồi trở nên cứng cáp thêm mỗi lần chịu thử thách; chúng uốn ḿnh như cây sậy nhưng không bao giờ găy, mà cũng không chết. Nhưng khi thời giờ đă điểm, chúng trổ bông . . .
[6:13:18 PM] Thuan Thi Do: 275. Nhưng nếu con đă chuẩn bị, th́ bây giờ con chớ lo sợ.

Trong một chú thích được ghi nhận ở đây, Bà Blavatsky đề cập đến một sự tin tưởng mà nhiều người đều biết về một vị Thánh mới được nhận vào hàng ngũ của những người làm việc để giải thoát Nhân Loại và trong những xứ theo Phật Giáo Bắc Tông, nơi mà giáo lư các Đấng Nirmanakayas được đem ra giảng dạy, mỗi Vị Tân Bồ Tát được gọi là “Đấng giải thoát Nhân Loại.” Dĩ nhiên chúng ta phải nhớ rằng Bà nói đến tất cả những vị La Hán, chứ không phải chỉ nói đến những Đấng Cao Cả được giữ chức vụ Bồ Tát thôi. Sự tiến bộ do mỗi người thực hiện được là sự tiến bộ đối với tất cả.

Theo con đường nầy Thí Sinh không nên ham muốn cái ǵ cho riêng ḿnh. Ham muốn vinh diệu cho chính ḿnh là ích kỷ, vả lại từ lâu rồi người chí nguyện đă từng tranh đấu quyết liệt chống lại với tất cả dục vọng như thế. Đệ Tử Chơn Sư không nên nói: “Đâu là ư muốn của tôi?” mà phải nói: “Đâu là ư muốn của Sư Phụ tôi?” Khi chúng ta nghĩ rằng chúng ta là những Tia Linh Quang của Thượng Đế, chúng ta có thể nghĩ đến ư chí của Ngài. Chúng ta là những thành phần của Ngài; tách rời khỏi Ngài, chúng ta không thể có sự vinh diệu nào cả; sự vinh diệu đối với chính ḿnh chỉ là một ảo tưởng hoàn toàn.

Đối với người tŕ chí cố gắng, không phải sợ một sự thất bại nào cả. Có lẽ Y không thành công đúng như Y đă dự định trong một lúc nào đó, nhưng một sự cố gắng mănh liệt không bao giờ mất đi, và v́ sự tác động và phản động đều bằng và đối nghịch nhau, th́ mỗi dự định mới sẽ tác động trên chính nó và truyền nhiều sinh lực trong tương lai. Ngoài ra, mỗi người nếu cố gắng đều phải thành công, v́ chính Y đang ở trong ḍng tiến hoá. Y không biết bức thành kiên cố của chướng ngại do Nghiệp Quả gây nên mà xuyên qua đó Y phải vượt qua và đến lúc nào Y sẽ t́m thấy ánh sáng ở bên kia.

Trong t́nh trạng nầy tuyệt vọng chỉ là hoàn toàn vô lư hoặc không chịu cố gắng v́ lư do chúng ta chưa đạt được một sự thành công cụ thể nào. Trong bài thơ tuyệt tác của Frederick Myers, tức là Thánh Paul, chúng ta thấy có mấy câu sau đây: “Hỡi con người ơi, tại sao ngươi lại thất vọng? Thượng Đế sẽ tha thứ cho ngươi tất cả, nhưng Ngài sẽ không tha thứ cho sự tuyệt vọng của ngươi.” Tuyệt vọng chính là phạm tội với Chúa Thánh Thần. Tuyệt vọng v́ sức mạnh của quí bạn cũng là tuyệt vọng v́ sức mạnh của Ngài, bởi Ngài hành động qua bạn và như thế là bạn ra tay xây dựng bức tường ngăn cách giữa Ngài với bạn.

Đức Aryasanga kể cho Thí Sinh nghe gương người chiến sĩ chiến đấu và đem lại chiến thắng trong lúc trút hơi thở cuối cùng. Y phải dũng cảm đến phút cuối cùng và không bao giờ hèn yếu. Đấng chỉ giáo biết rằng cái chết cũng không có ǵ là quan trọng, và chúng ta không nên để ư đến nó trong công nghiệp của ḿnh. Nó sẽ đến với mỗi người trong chúng ta. Vài lăo già có thể c̣n phải sống thêm vài năm nữa; trái lại nhiều thanh niên sẽ bị chết đi th́nh ĺnh. Chúng ta vẫn theo đuổi công việc của ḿnh sau khi chết cũng như chúng ta đă thực hiện nó trước đó vậy.
 [6:58:04 PM] Thuan Thi Do: GLTVT 16; 20:50"
[6:59:27 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/watch?v=gQhuW6Fu5ao


http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
[7:02:30 PM] Thuan Thi Do: ĐỊNH LUẬT VI
Khi các năng lượng kiến tạo của linh hồn trở nên linh hoạt trong cơ thể, bấy giờ mới có được sức khỏe, sự tương tác hoàn toàn và hoạt động đúng đắn. Khi các vị kiến tạo là các Nguyệt Tinh Quân và những ai làm việc dưới sự kiềm chế của Nguyệt cầu và theo lệnh phàm ngă, bấy giờ sẽ có bệnh hoạn, sức khỏe kém cỏi và chết chóc.

192

Đây là một qui luật đơn giản mà sâu xa, nó đem lại manh mối cho các nguyên nhân của bệnh tật và lư do để tạo nên bất tử; điều đó cần được hiểu thật rơ ràng và khả năng hiểu trong thời gian một vài năm, bấy giờ sẽ thay thế cho các hệ thống duy tâm nhưng thật ra thiếu lành mạnh và thiếu xác thực mà chúng ta gán cho danh xưng là Hợp Nhất, Khoa Học Tinh thần và Khoa Học Cơ Đốc. Các hệ thống này tŕnh bày dưới h́nh thức trực tiếp các khả năng có thể minh chứng được về giai đoạn giải thoát cuối cùng khỏi các hạn chế của thiên nhiên và vật chất, mà ngày nay đang kiềm chế mọi h́nh hài sắc tướng; họ không biết yếu tố thời gian và bỏ sót diễn tŕnh tiến hóa cũng như tŕnh độ phát triển của kẻ có liên hệ; lập trường của họ được dựa vào sự mơ tưởng và vào ước muốn tự nhiên của hạng người trung b́nh về tiện nghi và sự hài ḥa vật chất, và nói phớt qua cái ích kỷ tự nhiên về cách tŕnh bày chân lư của họ với quan niệm rằng mọi sự đều đi đến vinh quang cuối cùng của Thượng Đế. Chắc chắn là bệnh tật và các giới hạn vật chất thuộc bất cứ loại nào cũng sẽ biến mất, nhưng điều này sẽ chỉ xảy ra khi linh hồn có các kiềm chế cá nhân và phàm ngă trở thành chẳng khác ǵ một người máy của linh hồn, như xác thân vào lúc này là người máy của bản chất t́nh cảm, của trí tuệ và thỉnh thoảng (chỉ rất ít khi đối với đa số con người) của linh hồn.
Chỉ khi nào linh hồn một cách thực tâm và với sự hợp tác của phàm ngă, kiến tạo được Thánh điện của xác thân, và lúc đó giữ cho nó tràn ngập ánh sáng, th́ bệnh tật sẽ biến mất. Tuy nhiên, sự kiến tạo này là một tiến tŕnh khoa học, và trong các giai đoạn đầu của con đường đệ tử (vốn là thời kỳ mà linh hồn bắt đầu hiểu được vận cụ của nó, tức phàm ngă), điều này, tất nhiên đưa đến xung đột, làm tăng thêm căng thẳng và thường thường làm cho bệnh tật và sự thiếu hài ḥa trầm trọng thêm. Sự thiếu hài ḥa và bệnh tật này đưa đến nhiều rối loạn cần thiết và do đó dẫn tới các hậu quả bất đắc dĩ. Các hậu quả này sẽ bị khắc phục – trong sự dàn xếp tạm thời để hiệu chỉnh – chỉ khi nào chúng được ghi nhận và tự biểu hiện, sẽ có nhiều đau khổ về mặt vật chất và tâm lư và tất cả các khó khăn lớn và nhỏ mà con người dường như kế thừa.
193

Ở nhân loại chưa tiến hóa, sự xung đột (theo khía cạnh tâm thức), thực tế không có; bạn có ít tính mẫn cảm đối với các bệnh tinh tế xuất phát từ ba hệ thống ăn khớp nhưng đồng thời có một đáp ứng to tát hơn nhiều đối với ba bệnh bẩm sinh, đối với các bệnh hay lây và đối với các bệnh dịch lớn đang lan ra khắp các quốc gia và các vùng rộng lớn của hành tinh. Khi nhân loại phát triển, bệnh tật trở nên cá biệt hơn (tôi tạm diễn tả điều đó bằng cách này) và không có liên quan rơ ràng đến t́nh trạng của nhiều người hay của quần chúng. Chúng xuất phát trong chính từng người và mặc dù chúng có thể được liên kết với các bệnh của quần chúng, chúng lại dựa trên các nguyên nhân cá biệt.
Khi một người tách ra khỏi quần chúng và bước trên đường dự bị và như thế trở nên một ứng viên đệ tử, lúc bấy giờ, các bệnh của thể xác và sự mất hài ḥa của toàn thể hệ thống gồm ba phần của y, cộng với ḍng chuyển vận, tạo thành vấn đề hữu thức và là vấn đề mà người t́m đạo phải chính ḿnh giải quyết – như vậy lộ ra cho y nhu cầu kiến tạo hữu thức và có tính cách sáng tạo.
Chính ở điểm này mà thuyết luân hồi trở nên có giá trị tối cao; đệ tử bắt đầu thiết lập các t́nh trạng này, sáng tạo các h́nh hài và kiến tạo các hiện thể mà, trong kiếp sống khác, sẽ tỏ ra thích hợp hơn cho sự kiềm chế của linh hồn và các khí cụ thích hợp hơn để tiến hành các qui tŕnh toàn hảo mà linh hồn cần đến. Tôi xin nêu ra rằng bậc đệ tử không nhắm vào thể xác bất cứ lúc nào, hoặc bắt đầu bằng bất cứ chú tâm vật chất nào để đạt tới việc loại bỏ bệnh tật hay sự thiếu hài ḥa. Đệ tử nên bắt đầu với tâm lư học mà linh hồn dạy ra và bắt đầu với các nguyên nhân đang tạo ra hiệu quả trên cơi trần. Đó là một tiến tŕnh chậm chạp, nhưng vững bền. Nhiều tự kỷ ám thị mạnh mẽ của các hệ thống liên kết với Khoa Học Công Giáo và Hợp Nhất, chỉ nhất thời trong hiệu quả của chúng và dựa trên một tiến tŕnh kiềm chế có khoa học, cộng với một sự từ khước thừa nhận các yếu tố hiện có. Chúng không căn cứ vào chân lư. Trong một kiếp sống sau này, t́nh trạng đè nén sẽ lại xuất hiện với sức mạnh lớn hơn bao giờ hết, và sẽ tiếp tục xảy ra như thế cho tới khi mà cuộc sống đó hoàn toàn không được biết và tầm quan trọng của sự sống được đặt trên sự tiếp xúc của linh hồn và biểu hiện của sự sống được hướng ngoại trở thành việc phụng sự cho những người khác.
[7:16:17 PM] Thuan Thi Do: Liên quan với bệnh thể xác và sự liên hệ của nó với các bí huyệt (được xem như là các tụ điểm cho các năng lượng đến từ nguồn cội này hay nguồn cội khác) có thể là hữu ích nếu một số điều khái quát được nêu ra ở đây, nên nhớ rằng đối với tất cả những điều này có thể có các ngoại lệ, đặc biệt là trong trường hợp khỏe mạnh hay không khỏe mạnh của đệ tử.
1. Mỗi một trong bảy bí huyệt chính chế ngự hoặc điều khiển – theo khía cạnh vật chất, cũng như theo khía cạnh linh hồn và của nguyên khí sự sống – vùng thể xác mà trong đó có nhiều trung tâm năng lượng nhỏ và bí huyệt sinh lực có thể nằm trong đó.
2. Ba sự phân chia lớn, căn bản và đang biểu hiện của thiên tính được t́m thấy một cách tượng trưng trong mỗi bí huyệt là:
a. Nguyên khí sự sống, trạng thái thứ nhất, tự lộ ra khi toàn bộ bí huyệt được khai mở hay thức tỉnh về mặt huyền bí. Hiện nay, mọi thời gian đều tiềm tàng, nhưng đó không phải là yếu tố năng động tạo ra sự kích thích của Chân Thần cho đến cuối đại chu kỳ tiến hóa.
b. Tính chất hay khía cạnh linh hồn dần dần bộc lộ ra trong tiến tŕnh khai mở tiến hóa, và, trong thời gian và không gian tạo ra hiệu quả rơ rệt mà bí huyệt có được đối với hoàn cảnh của nó. Tính chất này tùy thuộc vào cung (hoặc là của phàm ngă, hoặc là của linh hồn) vốn là cội nguồn của năng lượng đang đi đến, hoặc là tùy thuộc vào cung đang chi phối thể cảm dục trong trường hợp kẻ kém tiến hóa; nó cũng tùy thuộc vào tŕnh độ tiến hóa và vào ảnh hưởng bức xạ của các bí huyệt khác.
195

c. Sự xuất hiện trong dĩ thái thể một bí huyệt đă hay đang phát triển chỉ rơ vị trí của con người trên thang tiến hóa, các liên kết về chủng tộc, và mục tiêu hữu thức của y; mục tiêu này có thể hoàn toàn thay đổi, từ trọng điểm về đời sống tính dục và hoạt động tất nhiên của bí huyệt xương cùng, đến mục tiêu của điểm đạo đồ, đưa bí huyệt đầu đến hoạt động. Tất cả các điều này tạo ra một hậu quả tất nhiên trên hệ thống chung quanh, chất liệu và các h́nh hài có tổ chức bên trong phạm vi ảnh hưởng của bí huyệt. Vùng ảnh hưởng này thay đổi tùy theo hoạt động của bí huyệt, và điều này tùy thuộc vào tŕnh độ phát triển mà cá nhân đă đạt được và loại năng lượng trội hơn mà cá nhân đáp ứng lại.
3. Năng lượng đang đến được chuyển hóa bên trong bí huyệt thành sức mạnh. Điều này cần đến một tiến tŕnh biến phân thành các năng lượng cấp hai của năng lượng nguyên thủy đă nói đến, và là một diễn biến tự động; tốc độ của tiến tŕnh chuyển hóa, cường độ của việc thu nạp các lực kết thành và hoạt động bức xạ theo sau (tạo ra các kết quả chi phối trên nhục thân) đều tùy thuộc vào phạm vi của việc khai mở bí huyệt đặc biệt có liên quan, và trạng thái đă khơi hoạt hay chưa khơi hoạt của nó.
196

4. Các lực hướng ra ngoài từ một bí huyệt tác động trên đối phần dĩ thái của toàn thể mạng lưới thần kinh phức tạp đang tạo thành hệ thần kinh. Các đối phần này với các tương ứng bên trong đồng nhất được gọi là "nadis" theo Triết lư Ấn giáo; chúng tạo thành một mạng lưới phức tạp và mở rộng nhất của các năng lượng uyển chuyển vốn là hệ thống hữu h́nh, ở bên trong và song song với hệ thống của các thần kinh trong cơ thể, mà hệ thống sau này thực ra là một ngoại hiện của kiểu mẫu các năng lượng bên trong. Cho đến nay, trong Anh ngữ, hay trong bất cứ ngôn ngữ Âu Châu nào không có từ ngữ nào tương ứng với từ ngữ "nadi", lư do là v́ sự hiện hữu của hệ thống bên trong này, cho đến nay vẫn chưa được nhận ra, và chỉ có ư niệm duy vật về các dây thần kinh như là một hệ thống được tạo nên để đáp ứng với môi trường hữu h́nh vẫn chế ngự ở phương Tây. Ư niệm về các thần kinh này hiện là kết quả vật chất trọng trược của bộ máy đáp ứng bén nhạy bên trong mà khoa học Tây phương hiện đại vẫn chưa biết và chưa xác định được. Khi có được nhận thức phù hợp với chất tinh anh này (bao gồm các tuyến năng lượng) ẩn dưới các dây thần kinh hiện ra rơ rệt hơn, chúng ta sẽ tiến gần hơn đến toàn bộ vấn đề sức khỏe và bệnh tật, và thế giới nguyên nhân sẽ là thế giới gần gũi hơn. Mạng lưới nadis này tạo thành một kiểu mẫu sự sống rơ rệt, nó thay đổi tùy theo cung phàm ngă.
[7:33:59 PM] Thuan Thi Do: http://www.enlightened-consciousness.com/wp-content/uploads/2016/04/chakra.jpg

 http://www.enlightened-consciousness.com/wp-content/uploads/2016/04/chakra.jpg

Kết quả h́nh ảnh cho chakras


[7:39:15 PM] Thuan Thi Do: 5. Do đó, các nadis (tuyến lực) xác định bản chất và đặc tính của thần kinh hệ cùng với mạng lưới mở rộng của các dây thần kinh và các đám rối (plexi) đang bao phủ toàn bộ thể xác. Các nadis và tất nhiên là mạng lưới các dây thần kinh, có liên quan trước tiên với hai khía cạnh của vận cụ hồng trần của con người – bảy bí huyệt chính trong thể dĩ thái (một thể có thực đang ẩn dưới nhục thân), và cột xương sống với đầu. Phải luôn luôn nhớ rằng thể dĩ thái là một thể hồng trần, dù là được tạo thành bằng vật chất (material) tinh anh hơn vật chất mà chúng ta có thể thấy và sờ được. Nó được làm bằng chất liệu (substance) hay bằng những ǵ vốn đang "đứng dưới" ("substand") hay ở dưới (underlies) mọi phần và mọi cấu tử của nhục thân. Đây là một điểm mà sau này sẽ nhận được sự chú tâm của những nhà chữa trị và những nhà y học giác ngộ trong Kỷ Nguyên Mới. Khi sự liên hệ hiện có giữa các nadis và các dây thần kinh và mối liên hệ kết hợp đối với các bí huyệt và cột xương sống được hiểu rơ, chúng ta sẽ thấy một cuộc cách mạng vĩ đại trong các phương pháp y học và tâm thần. Kinh nghiệm sẽ có khuynh hướng chứng minh rằng sự tương tác giữa cả hai – nadis và dây thần kinh – được tạo ra càng chặt chẽ, th́ sự kiềm chế bệnh tật cũng được tiến hành nhanh hơn.
197

6. Các nadis trong thể hồng trần tương ứng với khía cạnh sự sống hay khía cạnh tinh thần; các dây thần kinh th́ tương ứng với khía cạnh linh hồn hay khía cạnh phẩm chất. Những ǵ biểu lộ như là ngoại hiện hợp nhất của chúng là hệ thống nội tiết, vốn phù hợp với khía cạnh h́nh hài hay khía cạnh vật chất. Cả ba – nadis, hệ thần kinh và các tuyến – là các tương ứng vật chất với ba trạng thái thiêng liêng. Về mặt huyền bí, chúng đáp ứng với ba trạng thái này và chúng tạo ra những ǵ đúng y với con người trên cơi trần. Chính ba nhóm này, được chi phối (xuyên qua bảy bí huyệt như chúng ta đă thấy trước kia) bằng thể cảm dục hoặc thể trí, hay là bởi phàm ngă hợp nhất, hay là bởi linh hồn đang bắt đầu sử dụng phàm ngă như là nơi truyền đạt và chuyển hóa năng lượng, và – vào lúc kết thúc Con Đường Đệ Tử – bởi Chân Thần, xuyên qua antahkarana, sử dụng con đường được bản ngă tạo ra đó như là một vận hà trực tiếp để thông thương với bảy bí huyệt và từ đó đến ba hệ thống của nadis, thần kinh và các tuyến.
7. Ba hệ thống chính yếu này trong con người, biểu lộ qua thể xác, t́nh huống hay trạng thái phát triển của các bí huyệt. Sự sống, tính chất và năng lượng mà chúng tiêu biểu, được chuyển đến mọi phần của thể xác qua ḍng máu. Điều này, khoa học hiện đại đă đang nhận ra như một sự thực, bằng cách nói rằng ḍng máu chuyển đi một vài yếu tố đă được các tuyến phóng thích ra. Tuy nhiên, khoa học không nhận biết sự thực về mối liên hệ của các tuyến với các bí huyệt, với các hệ thống trung gian của nadis và các thần kinh. Tiến triển lớn kế tiếp trong y học sẽ là nhận ra sự thực về dĩ thái thể, chất hồng trần đang ẩn dưới vật chất trọng trược.



[7:59:20 PM] Thuan Thi Do: V́ chính các học giả Do Thái Pháp Điển cũng thừa
nhận rằng SAMAEL là thánh danh của một trong bảy Đấng
Elohim. Hơn nữa, các tín đồ Do Thái Bí giáo c̣n tŕnh bày cả
Schemal lẫn Samael như là một h́nh thức biểu tượng của
Thần Saturn tức Kronos; “mười hai cánh” tượng trưng cho
mười hai tháng, c̣n biểu tượng xét chung tượng trưng cho
một chu kỳ chủng tộc (a racial cycle). Xét về mặt h́nh tượng,
Jehovah đâu có khác ǵ thần Saturn.
Đến lượt điều này tạo ra một sự suy diễn kỳ lạ về một
giáo điều Thiên Chúa giáo La Mă. Nhiều tác giả nổi tiếng của
Giáo hội La Tinh thừa nhận rằng có và ắt phải có một sự dị
biệt giữa các Người khổng lồ của thần Uranus (tức các Người
khổng lồ trước thời Đại Hồng Thuỷ) và các Người khổng lồ
sau Đại Hồng Thuỷ (các tín đồ Thiên Chúa giáo La Mă thấy
rằng chính họ là hậu duệ của nhân vật thần thoại Ham). Nói
rơ hơn, có một sự dị biệt giữa các Lực đối lập nguyên thuỷ
trong Vũ Trụ, tuân theo luật tuần hoàn (tức Người khổng lồ
Atlante – the Atlantean human Giants) và các Cao đồ sau thời
kỳ Đại Hồng Thuỷ, dù là thuộc chính đạo hay tà đạo. Đồng
thời họ chứng tỏ rằng theo de Mirville, Michael (“Tổng tư lệnh
của đạo quân Thiên Giới, cận vệ của Jehovah”) cũng là một
Người khổng lồ, có điều là Ngài có tính chất “thiêng liêng”.
Do đó, các Người khổng lồ thuộc thần Uranus (Uranide) này
(đâu đâu người ta cũng gọi họ là các “Người khổng lồ thiêng
liêng”; họ đă nổi loạn chống lại Kronos, tức thần Saturn và
cũng được coi như là các kẻ thù của Samael; một trong các
Đấng Elohim và đồng nghĩa với Jehovah xét chung, cũng
không có khác ǵ Michael và tập đoàn của Ngài. Tóm lại, các
vai tṛ đều bị đảo lộn hết, tất cả thật là hỗn độn, nên chẳng
môn sinh nào biết đâu là đâu. Tuy nhiên, nếu giải thích theo
nội môn th́ cũng có thể t́m ra ít nhiều manh mối: Jehovah
136
Giáo Lư Bí Nhiệm
248
biến thành Saturn, cùng với Michael và Đạo quân của Ngài,
Quỷ vương và các Thiên Thần Nổi Loạn (the Rebellious
Angels); ấy là v́ những kẻ cuồng tín thật là vô ư tứ, chỉ chực
gán cho chư thần ngoại đạo là ma quỷ. Chân ư nghĩa của nó
thật là thâm sâu hơn nhiều, nếu hiểu cho đúng th́ sự “Sa
Đoạ” đầu tiên của các Thiên Thần cũng có một sắc thái khoa
học vậy.
Kronos tượng trưng cho vô tận và v́ thế là Kỳ Gian bất
di bất dịch, vô thuỷ vô chung, vượt ngoài ṿng giới hạn của
Thời gian và Không gian. Theo lối nói ẩn dụ, chư Thiên vốn
được sinh ra để vẫy vùng trong không gian và thời gian, tức là
xuyên phá bảy phạm vi của các cảnh giới siêu tâm linh để đi vào
trong các hiện tượng giới tức là các lănh vực siêu trần thế, đă
nổi lên chống lại Kronos, và chiến đấu chống lại [Mănh sư –
the Lion]; bấy giờ đó chính là thần linh sống động “thiên
thượng, địa hạ, duy ngă độc tôn” (highest God). Khi đến lượt
Kronos lại được tŕnh bày tượng trưng như là Uranus (cha
của Kronos) th́ ư nghĩa ẩn dụ này thật là đơn giản. Thời gian
tuyệt đối đă bị biến thành hữu hạn; tổng thể bị tước lấy một
phần; như thế chứng tỏ rằng Saturn, Cha của chư Thiên, cũng
đă bị biến đổi từ Kỳ gian vĩnh cửu thành ra một Thời kỳ hạn
hẹp. Tay lăm lăm cầm lưỡi hái, Kronos cắt gọn cả các chu kỳ
dài nhất và h́nh như là vô tận đối với chúng ta (tất cả các chu
kỳ này đều bị giới hạn trong Vĩnh Cửu); cũng với lưỡi hái
này, Kronos đă dẹp tan quân phiến loạn tinh nhuệ nhất. Thật
thế, ai mà thoát khỏi lưỡi hái của Thời gian (the scythe of
Time) ! Mặc cho người ta cứ việc tán tụng hoặc miệt thị
Thượng Đế và chư Thiên, lưỡi hái này vẫn không ngớt vung
lên, bổ xuống, dù là chỉ tṛn một phần triệu giây.
[8:26:24 PM] Thuan Thi Do: CRONUS (Kronos) - Greek Titan God of Time, King of the Titans ...
www.theoi.com › Greek Gods
Dịch trang nàyKRONOS (Cronus) was the King of the Titanes and the god of time, in particular time when viewed as a destructive, all-devouring force. He ruled the cosmos
[8:30:16 PM] Thuan Thi Do: Các Người khổng lồ ở Hy Lạp trong Thần phổ học của
Hesiod đă được mô phỏng theo các Suras và Asuras của Ấn
Độ. Có lúc người ta cho rằng chỉ có sáu Người khổng lồ này;
nhưng mới gần đây dựa vào một áng văn liên hệ tới thần
thoại Hy Lạp, người ta đă khám phá ra rằng có tới bảy Người
khổng lồ, người thứ bảy là Phoreg. Như thế th́ rơ rệt là họ
chẳng khác nào Bảy Tinh Quân (the Seven Rectors). Tất nhiên
là chúng ta phải truy nguyên “Cuộc chiến tranh Thiên Giới”
(“War in Heaven”) và sự SA ĐOẠ (FALL) tới tận Ấn Độ, và có
lẽ là nó có nguồn gốc c̣n xa xưa hơn cả các Thánh kinh
Purănas. Ấy là v́ Tărakamăya thuộc về một thời đại sau này;
ngoài ra, trong hầu hết vũ trụ khởi nguyên luận, chúng ta ắt
phải truy nguyên ra được ba cuộc Chiến tranh phân biệt từng
được tường thuật.
Cuộc chiến tranh đầu tiên diễn ra vào ban đêm giữa chư
Thiên (the God) và các (A)suras; nó kéo dài tới một Năm
Thiêng Liêng, (1) vào dịp này, dưới sự lănh đạo của Hrăda
[8:47:25 PM] Thuan Thi Do: các Daityas đă đánh bại chư Thiên. Nhưng sau đó, nhờ dùng
tới một khí cụ của Vishnu, chư Thiên lại đánh thắng được các
Asuras. Trong Vishnu Purănas, hai cuộc chiến tranh này đi
liền với nhau. Tuy nhiên, trong Nội môn Bí giáo, một cuộc
chiến tranh khác diễn ra trước khi Thái Dương Hệ được dựng
nên, một cuộc chiến tranh khác diễn ra trên trần thế vào lúc
con người được “tạo ra” (“creation”); người ta c̣n nói là một
“cuộc chiến tranh” thứ ba đă diễn ra vào lúc kết liễu Giống
dân thứ Tư (the Fourth Race), giữa các Cao đồ của Giống dân
thứ Tư và Giống dân thứ Năm (the Fifth Race) (tức là giữa
các Điểm đạo đồ của “Đảo Thiêng” (“Sacred Island”) và các
Phù thuỷ của Châu Atlantis. Chúng ta chỉ quan tâm tới cuộc
chiến tranh thứ nhất (do Parăshara thuật lại) và sẽ ra sức
[8:52:35 PM] Thuan Thi Do: ------------------------
[8:53:37 PM] Thuan Thi Do: 1 Một ngày của Brahmă dài tới 4 320 000 000 năm – cứ như thế
nhân con số này với 360 ! Ở đây, các A-suras (phi thần linh tức ma
quỷ) vẫn c̣n là các Suras, tức là chư thần có đẳng cấp cao hơn chư
thần thứ yếu đến nỗi mà trong bộ kinh Phệ Đà không hề đề cập
tới. Chiến tranh kéo dài như vậy thật là có ư nghĩa, nó cũng chứng
tỏ rằng các chiến sĩ chỉ là các quyền năng Vũ Trụ đă được nhân
cách hoá. Hiển nhiên là v́ lư do bè phái và v́ bị thần học dè bỉu
(odium theologicum), nên sau này khi san định các kinh điển xưa,
chẳng hạn như trong Thánh kinh Vishnu Purăna, người ta đă gán
huyễn h́nh Măyămoha (mà Vishnu khoác lấy) cho Đức Phật và
các Daityas, nếu không đó thật là một điều hoang tưởng của chính
Wilson. Tác giả này cũng tự cho rằng ḿnh đă t́m ra một điều nói
bóng gió về Phật giáo trong Chí Tôn Ca (Bhagavad Gĩtă), trong khi
mà theo K. T. Telang, ông ta chỉ tưởng lầm các nhà duy vật Chărvăka thời xưa là các Phật tử. Theo Giáo sư Wilson, trong các
Thánh kinh Purănas khác không hề có lối thuyết minh như trong
Vishnu Purănas. Khi dịch tác phẩm nêu trên, nhất là chương xviii,
Quyển III, (trong đó vị học giả Đông phương khả kính đă du nhập
thêm Đức Phật và tŕnh bày là Ngài giảng giáo lư Đạo Phật cho các
Daityas). Wilson đă gây ra cuộc bút chiến sôi nổi với Đại Tá Vans
Kennedy. Vị Đại Tá này đă công khai tố cáo ông ta là cố t́nh
xuyên tạc kinh điển Purănas. Năm 1840, tại Bombay, Đại Tá cho
rằng: “Tôi xin xác nhận là trong Thánh kinh Purănas không hề có
những điều mà Giáo sư Wilson phát biểu; … cho tới khi mà các
đoạn như thế được tạo ra. Tôi xin phép được lặp lại các kết luận
của ḿnh, đó là ư kiến của Giáo sư Wilson (theo ư kiến này th́ các
Thánh kinh Purănas hiện nay được biên tập trong khoảng thế kỷ
thứ 8 và thứ 17 [sau T. C.!] chỉ dựa vào các giả định vu vơ và các
lời khẳng định vô căn cứ; do đó, lư luận của ông nhắm biện hộ cho
nó thật là phù phiếm, trá nguỵ, mâu thuẫn hoặc không thể có
được”. (Xem Vishnu Purănas, bản dịch của Wilson, ấn bản
Fetzedward Hall, Quyển V, trang 375, Phụ lục).
[8:53:42 PM] Thuan Thi Do: -----------------------------
[9:16:16 PM] Thuan Thi Do: học GLBT trang 251