Họp Thông Thiên Học ngày 7  tháng 7 năm 2018

TRONG BÀI HÔM NAY, V̀ LƯ DO KỸ THUẬT ĐĂ KHÔNG THÂU ĐƯỢC TIẾNG NÓI CỦA ANH VĂN VÀ CỦA PHÚC, THẬT ĐÁNG TIẾC!

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm  

    [7:03:05 PM] Thuan Thi Do: Giảng lư qui tắc 17 nói với chúng ta như vầy:

Sự chiến thắng lớn lao cực nhọc, sự chế ngự những dục vọng của Linh Hồn cá nhân là một công việc đ̣i hỏi không biết bao nhiêu thế kỷ mới hoàn tất. V́ thế con chớ mong được ban thưởng trước khi trải qua nhiều đời kinh nghiệm. Khi ngày giờ học hỏi qui tắc thứ 17 đă đến, con người sắp trở thành hơn con người.

Sự quả quyết nầy dường như là quá nhiều, nhưng chúng ta phải nói rằng tác giả nói những điều Ngài biết rơ. Chúng ta hăy nhớ rằng mấy điều nầy áp dụng cho hai tŕnh độ khác nhau. Nếu đó là những sự ham muốn của Phàm Nhơn và ưa thích chúng hơn là những nguyện vọng của Linh Hồn th́ sự khó khăn không phải là không thể vượt qua được. C̣n bắt buộc những dục vọng của Linh Hồn cá nhân lệ thuộc những ham muốn của Chơn Thần là một công việc cực kỳ cao hơn và khi chúng ta nghe nói việc nầy cần phải vô số thời đại mới hoàn tất th́ chúng ta tin ngay. Tuy nhiên, bắt đầu thực hành trong giai đoạn mới mẻ và cao cả những điều chúng ta đă làm xong trong giai đoạn thấp thỏi th́ không phải có những sự khó khăn mà không thể vượt qua được, bởi v́ đó cũng là một công việc khởi sự làm lại, mặc dù ở một quan điểm hoàn toàn khác hơn. Chắc chắn là cần phải vô số thời đại cho những ai c̣n chậm chạp trên con đường rộng răi của sự tiến bộ Nhân Loại, và như chúng ta đă thấy, thường thường chỉ cần vài kiếp thôi cho những ai ngày nay đă bước vào Đường Đạo và bắt đầu leo thẳng lên núi. Khi mà sau bức màn, chúng ta xem được chương tŕnh của Quần Tiên Hội, chúng ta thấy những con số đưa ra dùng thật là khổng lồ. Các Ngài soạn những dự thảo với một sự chắc chắn phi thường và dường như tuyệt đối, không có cái ǵ cản trở được sự thực hiện. Các Ngài chia Tương Lai của Quần Tiên Hội ra những Thời Kỳ, mỗi Thời Kỳ tính ra lối 10.000 năm. Các Ngài nói: "Trong 10.000 năm chúng ta hoàn thành công việc nầy hay công việc nọ" và các Ngài thực hành. Nhưng công việc nầy không phải là cần thiết phân chia ra đều đều trong khoảng thời gian nầy. Theo những sự quan sát của tôi, tôi tưởng rằng có một chương tŕnh theo đó một số công việc phải thực hành trong 200 năm đầu tiên, một số nữa trong 200 năm kế đó, tiếp tục như vậy làm sao hết một thời kỳ 1.000 năm sẽ đạt được một mục đích đặc biệt nào đó. H́nh như trong những thời kỳ nhỏ 200 năm, số công việc đă chỉ định không phải luôn luôn hoàn tất. Trái lại, điều ǵ mà Quần Tiên Hội dự định thực hiện trong một thời kỳ dài lâu, như thời kỳ 1.000 năm th́ luôn luôn được hoàn thành. Nếu trong lúc đầu công việc thấy chậm chạp, tới lúc cuối cùng nó sẽ tiến nhanh.
[7:34:13 PM] Thuan Thi Do: Dân chúng hay những quốc gia nào trước nhất được cơ hội đưa đến để làm công việc mà không lấy, luôn luôn một dự thảo thứ nh́ lại được soạn ra. Nếu người nào đó hay là quốc gia nào đó thất bại, phần dự bị sẽ bắt tay vào việc và công chuyện cũng sẽ làm xong nhưng phải chịu chậm trễ hơn trước một đôi chút. Hồi Đại Thế Chiến, Anh Quốc đă chịu một sự thử thách về loại nầy. Chung qui Anh Quốc đă theo kịp t́nh thế và tỏ ra xứng đáng với nhiệm vụ. Không vậy, một cường quốc khác đă được chọn lựa để sẵn sàng thay thế Anh Quốc, nhưng đúng ra cường quốc nầy sẽ thực hành công việc dự định trong một hay hai thế kỷ nữa, bởi v́ nó chưa có thể hành động ngay bây giờ. Bởi v́ tới ngày nay đây chúng ta biết lợi dụng cơ hội đưa đến (tôi ước ao chúng ta làm như thế cho tới cùng) quốc gia nầy sẽ có nhiều ngày giờ để phát triển. Những sự tiến bộ của nó sẽ vững vàng và dễ dàng hơn và sự mở mang của nó ít khổ cực hơn bây giờ, nếu trước kia chúng ta nao núng và kháng cự yếu dần.

Hội Thông Thiên Học cũng như mỗi Hội viên đều ở vào trong một t́nh trạng tương tự. Hội viên nào tỏ ra có khả năng trong công việc tổng quát và làm cho người ta có cảm tưởng y sẽ giúp ích được trong một ngày gần đây, sẽ chịu một sự thử thách. Y sẽ được dự vào một trong những việc cố gắng thành lập Giống Dân phụ thứ Sáu của giống Aryen chúng ta (là Giống Dân thứ Năm). Trong mấy điều đó, lẽ tự nhiên, không có việc một người t́nh nguyện mà cũng không có việc bắt buộc. Sớm hay muộn, tất cả đều đi đến mức toàn thiện trong khi tiến hóa; chúng ta hăy nhất định ngày giờ mà chúng ta dành để vào việc đó. Giải pháp hay hơn hết là làm việc hết sức hay mà không mệt mỏi, không bị ép buộc phải cố gắng cho đến đỗi không c̣n sức tiếp tục một cách lâu dài được.
[8:21:08 PM] Thuan Thi Do:

Dù cho công việc chúng ta thế nào đi nữa, chúng ta vẫn có ích lợi mà biết chúng ta thuộc về Cung nào. Phần đông các bạn Thông Thiên Học của chúng ta thuộc về một trong năm Cung, từ Cung thứ Ba cho đến Cung thứ Bảy. Nhưng có nhiều bạn qua Cung thứ Nhứt và Cung thứ Nh́ để sau làm việc dưới mệnh lệnh của hai Đức Chơn Sư sáng lập Hội Thông Thiên Học. Hai Ngài sau sẽ là Đức Bàn Cổ và Đức Bồ Tát vị lai của Giống Dân Chánh thứ Sáu sẽ sinh ra trong ṿng bảy trăm năm nữa. Nhiều người bạn chúng ta sẽ đầu thai vào giống dân nầy, c̣n những người khác thích Giống Dân thứ Năm [157] và giúp cho nó đi đến mức toàn thiện đă định sẵn cho nó. C̣n nhiều người khác lại ưa noi theo gương những bậc Đại Thiên Tài. Họ sẽ đầu thai vào Giống Dân Thứ Năm khi Giống Dân nầy lên tới cực điểm văn minh. Họ thích điều đó hơn là việc đi theo hai Đức Chơn Sư là những vị gầy dựng Giống Dân Chánh thứ Sáu.

Tại Úc Châu, Mỹ Châu và mấy chỗ khác nữa, một cơ hội đặc biệt đưa đến cho những người muốn cộng tác vào sự phát triển của Giống Dân phụ thứ Sáu, bởi v́ Giống Dân phụ nầy sẽ được thành lập rất mau lẹ. C̣n ở những xứ thuộc về Thế Giới cũ hơn, người ta chỉ gặp những người lẻ loi, cô lập. Nhiều người chết trong trận Đại Thế Chiến đă đi đầu thai, nhưng thật ra tới bây giờ đây không có cái chi chứng tỏ rằng họ đă rời bỏ quê hương cũ của họ để đi qua những vùng mới. Những mẫu người của Giống Dân mới và ở trong những xứ của Thế Giới cũ sẽ gặp những sự khó khăn nhiều hơn các bạn của họ v́ bị áp lực của những ư tưởng cũ kỹ và những phong tục, những tập quán thủ cựu.

Trong những công việc nầy, không có người nào là không cần thiết. Riêng về phong trào Thông Thiên Học của chúng ta, chúng ta hăy tin chắc rằng những Đấng Cao Cả đă nâng đỡ nó, các Ngài sẽ chăm nom nó một cách tổng quát.

Mới vừa rồi, khi thi hành lại phận sự của người Công Giáo, tôi nhận thấy Giáo Hội được dắt dẫn kỹ lưỡng biết bao và sự liên lạc giữa những người điều khiển nó ở dưới Trần Thế với Chủ Nhân thiệt thọ của nó[158] sẽ mật thiết dường nào, nếu những người phụ tá phàm phu chuyên tâm để trở thành những vận hà đúng đắn. Đă có biết bao trường hợp mà họ không làm, họ chỉ tưởng đến thế lực và quyền lợi riêng tư; ấy là một sự thật đáng thương hại; thế nên họ không thấy được một vùng rộng lớn nơi đó họ có thể rèn luyện những năng lực tinh thần, những tài năng và những hoạt động của họ. Mới đây tôi khám phá ra những khả năng của chúng ta thật là phi thường biết dường nào mà thường thường ít ai tin điều đó; và căn cứ theo những điều tôi đă thấy, tôi chắc chắn rằng c̣n nhiều khả năng nữa trong những đường lối khác mà không ai ngờ.

Không bao giờ tôi lấy làm lạ khi gặp ở khắp nơi các vị Tiên Thánh trong Quần Tiên Hội nhúng tay vào những công việc tốt đẹp, dù quan trọng hay không, bởi v́ các Ngài không bỏ qua một cơ hội nào cả, dù là một cơ hội nhỏ thật nhỏ hơn hết. Một phong trào nào đó đưa ra những phần tử tốt, nó được dùng trực tiếp về sự tốt đẹp của nó. Phong trào nầy cũng có thể đưa ra nhiều phần tử xấu, mấy người nầy thật đáng tiếc, phải để họ qua một bên, nhưng mà họ không ngăn cản việc sử dụng trọn vẹn cái tốt ở trong người họ. Trong người nầy hay trong phong trào kia, người ta có thể chú ư đến tánh mê tín ngu muội, ngược đăi, hành hạ, kiêu căng, ganh tị, ích kỷ và nhiều tánh xấu khác. Ba chục năm trước, tôi tưởng những tánh không tốt nầy ngăn cản không cho họ được dùng vào việc nào cả; nhưng nếu mấy tánh nầy là những chướng ngại lớn lao cho họ và ngăn trở họ không cho họ tiến bộ th́ việc họ chỉ có một tánh tốt thôi cũng đủ giúp cho họ được sử dụng.



[8:33:39 PM] Thuan Thi Do: Có thể nhận thấy là ngoại trừ một ít điểm bất đồng nho
nhỏ, chẳng Cao đồ hoặc nhà Luyện kim đan nào có thể giải
thích các thuyết này rành mạch hơn dưới ánh sáng của khoa
học hiện đại, cho dù khoa học ấy có cực lực phản đối quan
điểm mới mẻ này đến đâu đi chăng nữa. Xét về mọi nguyên
lư cơ bản (nếu không muốn nói là mọi chi tiết), đây chính là
Huyền bí học đơn thuần; vả lại, nó cũng chính là Vật lư học.
Cái “Lực mới”(khoa học hiện đại muốn gọi nó là ǵ th́
gọi) có các hiệu quả không thể chối căi được – điều này đă
được thừa nhận bởi hơn một nhà Tự nhiên học và Vật lư học
đă từng tới tham quan pḥng thí nghiệm của ông Keely và
đích thân chứng kiến các hiệu quả kinh khủng của nó – là cái
ǵ vậy? Đó cũng là “cách thức chuyển động” trong chân không,
v́ không có Vật Chất để sản sinh ra nó ngoại trừ Âm Thanh –
chắc chắn đó là “một cách thức chuyển động” khác, một cảm
giác do các chấn động tạo ra, giống như Màu sắc ? Nếu chúng
ta tin chắc rằng các chấn động chính là nguyên nhân xa hay
gần của các cảm giác như thế, th́ ta ắt sẽ bác bỏ ngay cái
thuyết khoa học phiến diện cho rằng không nhân tố nào được
1 Trích từ tài liệu Tân Triết Học của bà Bloomfiel Moore.
289
535
Lực sắp tới
coi như là ở bên ngoài ta, ngoại trừ chấn động ether hay khí
trời.(1)
Có thể nói là có một loạt nguyên nhân siêu việt được
khởi động khi các hiện tượng này diễn ra, nếu không được liên
hệ với tầm tri giác hẹp ḥi của chúng ta, chúng sẽ chỉ có thể được
thấu triệt và truy nguyên ra bản chất khi vị Cao đồ dùng tới
các năng lực tinh thần. Theo như Asclepios tŕnh bày với
Quốc Vương, chúng là các “thể tính phi vật thể”
(“incorporeal corporealities”), chẳng hạn như “xuất hiện
trong gương” và “các sắc tướng trừu tượng” mà chúng ta
[8:36:32 PM] Thuan Thi Do: trông thấy, nghe thấy và ngửi thấy trong các giấc mơ và các linh
thị của chúng ta. Các “cách thức chuyển động” như ánh sáng
ether có liên quan ǵ với các thứ này ? Thế nhưng, chúng ta
vẫn trông thấy, nghe thấy, ngửi thấy và sờ thấy chúng, v́ vậy
trong các giấc mơ, chúng cũng là các thực tại đối với chúng ta
giống như bất kỳ thứ nào khác trên cảnh giới Hăo huyền này.
[8:40:32 PM] Thuan Thi Do: TIẾT 10
VỀ CÁC HÀNH VÀ CÁC NGUYÊN TỬ
(ON THE ELEMENTS AND ATOMS)
KHI nhà Huyền bí học đề cập đến “các Hành”
(“Elements”) và các nhân vật sống trong các thời đại địa chất
này, y thấy rằng không thể xác định được kỳ gian của các
thời đại đó – theo ư kiến của một trong các nhà địa chất Anh
quốc lỗi lạc nhất (1) - xét về bản chất của Vật Chất, v́ y biết
ḿnh đang đề cập tới cái ǵ. Khi bàn về Con Người và các
Hành, y không có ư nói tới “con người” dưới dạng nhân loại
học hiện tại, cũng như các Nguyên tử ngũ hành (elemental
Atoms), các quan niệm theo giả thuyết hiện nay tồn tại trong
các đầu óc khoa học, các thực thể Vật Chất trừu tượng nhất ở
trạng thái tinh anh nhất, và các Hành phức hợp của thời Cổ
đại. Trong Huyền bí học, từ ngữ Hành bao giờ cũng có ư
nghĩa là một yếu tố sơ cấp. Khi bàn về “Con Người Sơ Cấp”
(“Elmentary Man”) chúng ta có ư nói đến hoặc là nét chấm
phá sơ bộ về con người trong t́nh trạng dở dang chưa phát
triển (đó là cái h́nh hài này đang tiềm tàng trong phàm nhơn
lúc sinh tiền, chỉ thỉnh thoảng mới thành h́nh trong một số
[8:42:05 PM] Thuan Thi Do: điều kiện nào đó); hoặc cái h́nh hài c̣n sống sót một thời
gian sau khi thể xác đă chết, nó được nhận diện là một Ma
h́nh (Elementary). (1) Về phần Hành, khi thuật ngữ này được
sử dụng trong lănh vực siêu h́nh, nó có nghĩa là Linh Ngă sơ
khai, phân biệt với phàm ngă. Khi được sử dụng trong lănh
vực vật lư, nó có nghĩa là Vật Chất sơ khai biến phân, tức là ở
trạng thái Trung Ḥa, trạng thái vĩnh cửu và thông thường của
Chất liệu, nó chỉ biến phân một cách định kỳ; trong khi có sự
biến phân đó. Chất liệu thực sự ở trong một trạng thái bất
thường – nói cách khác, nó chẳng qua chỉ là một ảo tưởng phù
du của các giác quan.
Về phần cái gọi là “các Nguyên tử Ngũ hành”, các nhà
Huyền bí học đề cập tới chúng bằng danh xưng đó với ư
nghĩa tương tự như ư nghĩa mà người Ấn Độ gán cho
Brahmă, khi gọi Ngài là ANU, ”Nguyên tử”. Mỗi “Nguyên tử
Ngũ Hành – trong khi đi t́m kiếm nó hơn một nhà hóa học
đă đi theo con đường do các nhà Luyện kim đang chỉ dẫn,
đều là một LINH HỒN (họ tin như vậy khi c̣n vô minh). Nó
không nhất thiết là một Linh Hồn thoát xác, nhưng là một
Jĩva như người Ấn Độ đă gọi, một trung tâm SINH LỰC TIỀM
TÀNG, có ẩn tàng trí tuệ; trong trường hợp các Linh Hồn phức
hợp, đó là một THỰC THỂ thông tuệ tích cực, (từ loại cao siêu
nhất tới loại thấp nhất), một h́nh hài được cấu thành bởi ít
nhiều biến phân. Cần phải là một nhà siêu h́nh học – và là
một nhà siêu h́nh học Đông phương – để hiểu được ư nghĩa
của chúng ta. Tất cả các Linh Hồn Nguyên tử này đều là các
biến phân của ĐẤNG ĐỘC TÔN; chúng liên hệ với nó cũng
[8:44:09 PM] Thuan Thi Do: giống như Linh Hồn, Tuệ giác, đối với Tinh Thần bất khả
phân ly đang làm linh hoạt nó, Linh giác (Ătma).
Khi vay mượn thuyết Nguyên tử của Cổ nhân, vật lư
học hiện đại đă quên mất một điều (điều quan trọng nhất của
thuyết này); do đó, họ chỉ có được phần vỏ chứ không bao
giờ có được phần lơi. Khi chọn dùng các nguyên tử vật lư, họ
đă bỏ qua sự kiện rất gợi ư là từ Anaxagoras tới Epicurus, tới
Lucretius của La Mă, cuối cùng tới cả Galileo nữa, mọi triết
gia này đều ít nhiều tin tưởng vào các Nguyên tử linh động,
chứ không phải là các hạt vi trần vô h́nh (invisible specks)
của cái gọi là vật chất “thô sơ”. Theo họ, chuyển động quay
được tạo ra bởi việc các nguyên tử lớn hơn (nghĩa là thiêng
liêng và thuần túy hơn) trấn áp các nguyên tử khác xuống;
đồng thời các Nguyên tử nhẹ hơn lại được tống lên. Ư nghĩa
nội môn của điều này là việc đường con biểu diễn của các
Hành đă biến phân bao giờ cũng tuần hoàn lên xuống qua
các giai kỳ tồn tại liên chu kỳ, cho đến khi mỗi Hành lại đạt
tới khởi điểm hay nguyên quán của ḿnh. Ư niệm này vừa có
tính chất siêu h́nh, vừa có tính chất vật lư; việc thuyết minh
bí mật bao hàm cả chư Thiên tức Linh Hồn dưới dạng
Nguyên tử, được xem như là nguyên nhân của mọi hiệu quả
được tạo ra trên Trần Thế do các Linh Thể (divine bodies) tiết
ra. (1) Chẳng triết gia thời cổ nào, thậm chí chẳng tín đồ Do
Thái Bí giáo nào, đă từng phân cách Tinh Thần với Vật Chất,
hoặc Vật Chất với Tinh Thần. Bất cứ vật nào đă bắt nguồn từ
ĐẤNG ĐỘC TÔN và tiến triển ra, rốt cuộc phải trở về với Đấng
Độc Tôn.
1
[9:31:17 PM] Phuc: A Treatise on White Magic
[9:32:58 PM] Thuan Thi Do: http://www.minhtrietmoi.org/Wordpress/category/hinh-tu-tuong/
[9:33:28 PM] Thuan Thi Do: https://sites.google.com/site/chelaofguru/books/alice-bailey
[9:37:57 PM] Thuan Thi Do: http://www.thongthienhoc.net/sach/LuaCanKhon.htm
[9:45:02 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/LuanveHuyenLinhThuat.pdf