Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 7 tháng 1 năm 2017

 


[6:06:49 PM] Thuan Thi Do:
Ngài cũng có thể giúp một người đạt được nhiều kiến thức, trong khi để cho một người khác sống trong sự thiếu hiểu biết trong một thời gian lâu dài. Trong Bộ “Chơn Sư và Thánh Đạo” chúng tôi đă khai triển đầy đủ về sự huấn luyện và các mẫu người khác nhau ấy.

Con chọn con đường nào, hỡi con người đại hùng đại lực ? Bốn bậc Thiền định của Nhăn pháp, hay con đường Ba la mật đa có sáu hạnh, sáu cửa đức hạnh ấy dắt đến Bồ Đề và đến Prajna, bậc thứ bảy của minh triết ?
Con đường gay go của bốn bậc Thiền Định đi lên một cách quanh co, khúc khuỷu. Kẻ leo lên đến đỉnh cao tột quả thật là siêu việt.
Muốn đến đỉnh của Ba la mật đa con phải trải qua một con đường c̣n gay go hơn nữa. Con phải mở một con đường xuyên qua bảy cửa, bảy pháo đài được trấn thủ bởi những sức mạnh hung bạo và đa mưu, là hiện thân của dục vọng.
Phần nầy ít đề cập đến tứ thiền mà nói đến các Ba la mật đa nhiều hơn. Sự tham thiền hay dhyana luôn luôn có ba bậc, như chúng ta đă thấy khi nghiên cứu phần thứ nhứt và ba bậc này gọi chung lại là sannyama. Ba bậc đó là sự định trí, tham thiền và nhập định, nhưng trước ba giai đoạn nầy phải tập giai đoạn sơ khởi là pratyahara thành bốn giai đoạn tất cả. Chúng ta cũng đă nghiên cứu các Ba la mật đa ở phần thứ hai. Ở đây con đường dắt đến sự hoạch đắc các đức hạnh đó được cho biết xuyên qua bảy cửa và tại mỗi cửa thí sinh phải chiến đấu và tiêu diệt một lỗi hay một tội lớn lao.
Chúng ta có thể cảm thấy hơi bối rối khi gặp phải sự tương phản giữa một đàng là sự tham thiền và đàng khác là sự phát triển các đức hạnh ấy, v́ cả hai đều cần thiết. Một người không thể tham thiền được mà không có các đức tánh đó, và một người không thể phát triển hoàn toàn các đức tánh đó mà không cần tham thiền. Có thể trong thời kỳ ấy Đức Aryasanga muốn cho thấy sự tương phản giữa hai con đường sống ẩn dật của người lẫn tránh sự phiền toái và những thú vui của thế gian để tham thiền trong chốn cô tịch và con đường của những người theo đuổi đời sống tinh thần, mà vẫn vừa làm mọi việc trong cuộc sống hằng ngày và vừa thực hành những lư tưởng cao siêu. Trong trường hợp nầy, Đức Aryasanga nói về con đường thứ nhứt như một con đường cao cả, nhưng con đường thứ hai lại c̣n cao thượng khó khăn hơn. Kinh sách Ấn Độ vẫn thường nhắc đến những người đă đạt đến chỗ trọn lành, dù họ vẫn dấn thân trong công việc thường ngày. Các vị Đại Sư của Mahabharata vẫn tích cực trong pḥng hội đồng cũng như trên băi chiến trường; trong số các Ngài người ta c̣n thấy một kẻ buôn bán, trong con người của Tuladhara. Kinh Bhagavad Gita dạy con đường của bổn phận và hành động, và Đức Krishna nói với đệ tử của Ngài là Arjuna rằng Janaka và những người khác đă đạt được sự trọn lành nhờ hành động và chính con cũng phải theo gương họ bằng cách hành động vô cầu đối với kết quả mà chỉ v́ t́nh thương nhân loại [50].
Khi quan sát sự tương phản trong các Ba la mật đa, người ta thấy bản chất của những sức mạnh "tàn bạo và quỷ quyệt" mà chúng ta phải chiến thắng. Con người chỉ quay vào với chính ḿnh, quên rằng y là một đơn vị trong toàn thể và theo lời của Epictetus th́ nếu không có nhân loại chung quanh chúng ta, chúng ta không phải là môït con người nữa. Ḷng từ thiện và sự mở mang đạo đức nói chung, hay đạo đức theo ư nghĩa trọn vẹn của danh từ nầy sẽ chấm dứt thái độ tự kỷ trung tâm ấy và mở rộng tâm hồn ra để nó nghĩ đến kẻ khác hơn chính ḿnh, trở thành ân nhân của những sinh linh đau khổ, trở thành người bạn hữu ích của đồng loại ḿnh và sau cùng trở nên đệ tử xứng đáng của Sư Phụ ḿnh.
Người thực hành hạnh nhẫn nhục thường bị sự bực tức quấy rầy; người ta cảm thấy sự xúc phạm, bất măn; con người sẽ tự phiền trách ḿnh, nếu y không có thái độ cởi mở. Dĩ nhiên người ta quên rằng dù có một luật công bằng luôn luôn bảo đảm sự thanh toán nợ nần giữa người nầy với người kia, th́ vẫn có sự bất đồng bề ngoài. Ban đầu lắm khi con người muốn thấy kết quả việc làm của ḿnh, v́ y nghĩ đến chính ḿnh hơn là nghĩ đến công việc, y muốn khoe khoang hay ít ra là sự khích lệ ḿnh v́ đă hoàn thành được công việc ấy. Kế đó, y buồn rầu v́ thấy sự cố gắng trong chiều hướng tốt đẹp của y vẫn vô ích; tất cả điều nầy c̣n biểu lôï một sự bất măn, một sự thiếu kiên nhẫn nào đó. Sau cùng, y mới thấy rằng, chỉ có sự cố gắng mới là điều quan trọng chứ không phải kết quả. Giải trừ được những cảm xúc ấy, y mới đạt được hạnh nhẫn nhục.
Hơn nữa, bản tánh con người vốn lười biếng. Họ thích tắm nắng ngoài trời và chỉ hoạt động khi nào bụng kêu đói hoặc v́ hiếu danh muốn lột da đầu thiên hạ để mang thêm vào dây lưng, họ mới chịu hành động trong khi đồng bọn hung bạo của họ c̣n say ngủ. Làm việc không biết mệt và kiên cường không phải là một bản tánh tự nhiên. Các bạn hăy xem Bà Hội Trưởng của chúng ta:bà tận dụng mọi khoảnh khắc trong ngày, làm việc không ngừng và không để mất thời giờ. Bạn tưởng rằng xưa kia bà cũng có bản tánh luôn luôn làm việc như thế sao ? Sở dĩ bà hoạt động v́ bà đă thấy được mục đích tốt đẹp, bà muốn trở thành một kẻ phụng sự nhân loại.
Sự tham thiền cũng thế, nó không phải là một bản tánh tự nhiên. Nó đ̣i hỏi phải chịu nhiều khó nhọc, một sự cố gắng lớn lao về tinh thần và sự chế phục thể xác. Muốn đạt được sự minh triết c̣n phải nghiền ngẫm và thực hành, đôi khi phải có can đảm để đương đầu với những kinh nghiệm khó nhọc và ngay cả sự nguy hiểm nữa.

Hăy can đảm lên, hỡi đệ tử ; con hăy nhớ lấy luật vàng. Một khi con vượt qua cửa Srotapatti, " làm kẻ nhập lưu ", một khi con đă bước vào ḷng sông chảy đến Niết Bàn trong kiếp nầy hay trong một kiếp tương lai, con sẽ chỉ c̣n luân hồi trong bảy kiếp nữa thôi, hỡi con người ư chí cứng rắn như kim cương.
Từ cuộc Điểm Đạo lần thứ Nhứt đến lần thứ Tư, trung b́nh phải trải qua bảy kiếp, nhưng nếu có một ư chí khá dũng mănh, con người có thể đạt đến mục đích nhanh chóng hơn. Sự kiện ấy cũng giống như việc chuẩn bị cho một sinh viên đi thi. Người ta giả định một thời gian nào đó đủ cho một thí sinh trung b́nh học hỏi để dự thi, nhưng một sinh viên khác có thể bắt buộc phải chuẩn bị mau hay lâu hơn. Thường trải qua hai kiếp cũng đủ cho một người được Điểm Đạo lần thứ Nhứt đạt quả vị La Hán. Có vài người đạt ngay đến mục đích ấy chỉ trong một kiếp. Nguyên tắc nầy cũng được..
[7:03:35 PM] Thuan Thi Do: GLTVT 13 12:15



[7:13:04 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
[7:14:01 PM] Thuan Thi Do: Cũng cần nêu ra rằng các khó khăn về sự nhịp nhàng đều có thể xảy đến, và các vấn đề có liên quan đến cuộc sống theo chu kỳ của đệ tử. Về mặt huyền bí, tim và máu có liên quan với nhau, c̣n về mặt biểu tượng, chúng xác định sự sống mạch động của linh hồn đang biểu lộ trên cơi trần trong sự hướng ngoại và sự sống kép đang triệt thoái của t́nh trạng đệ tử, mỗi giai đoạn lại có các vấn đề riêng của nó. Khi đệ tử đă chế ngự được nhịp điệu của sự sống bên ngoài và bên trong của y, và đă sắp đặt các phản ứng của y sao cho y rút được ư nghĩa cao xa nhất từ các phản ứng đó mà không bị chúng chi phối, bấy giờ y bước vào cuộc sống tương đối đơn giản của
126

đệ tử điểm đạo. Câu đó có làm cho bạn ngạc nhiên không? Bạn cần nhớ rằng đệ tử điểm đạo, sau cuộc điểm đạo thứ hai, đă tự thoát khỏi các phức cảm và sự kiềm chế t́nh cảm và thể cảm dục. Huyễn cảm không thể áp đảo y được nữa. Y có thể trụ lại một cách vững vàng bất kể những ǵ mà y có thể làm và cảm nhận. Y hiểu được rằng t́nh trạng chu kỳ có liên quan tới các cặp đối hợp và là một phần của biểu lộ sự sống đối với chính sự hiện tồn. Trong tiến tŕnh học hỏi điều này, y trải qua các khó khăn to tát. Với tư cách là một linh hồn, y bắt buộc chính ḿnh phải chịu một sự sống hướng ngoại, với ảnh hưởng từ điện và tính hướng ngoại. Y có thể theo điều đó một cách trực tiếp với một cuộc sống rút vào nội tâm, bề ngoài thiếu quan tâm vào các liên hệ của y và môi trường xung quanh và với một biểu lộ cực kỳ nội quan, hướng nội. Giữa hai thái cực này, y có thể lúng túng một cách thảm hại – đôi khi trong nhiều kiếp sống – cho đến khi y học được cách phối trộn cả hai biểu lộ. Lúc bấy giờ, cuộc sống hai mặt của đệ tử nhập môn, trong các tŕnh độ và giai đoạn khác nhau, trở nên sáng tỏ hơn đối với y, y biết được những ǵ y đang làm. Một cách thường xuyên và có hệ thống, cả hướng ngoại lẫn hướng nội, phụng sự trong thế gian và sống cuộc đời trầm tư, đều có vai tṛ hữu dụng của chúng.
127

Nhiều khó khăn về tâm lư hiện ra trong khi tiến tŕnh này được chế ngự, đưa đến nứt rạn tâm lư, cả bề sâu lẫn bề mặt. Mục tiêu của mọi phát triển là sự hội nhập – hội nhập với tư cách một phàm ngă, hội nhập với linh hồn, hội nhập vào Thánh Đoàn, hội nhập với Tổng Thể (the Whole), cho đến khi sự hợp nhất và sự huyền đồng hoàn hảo được đạt đến. Để quán triệt khoa học về sự hội nhập này (mà mục tiêu căn bản của nó là đồng nhất với Thực Tại Duy Nhất), đệ tử tiến từ sự hợp nhất này đến sự hợp nhất khác, tạo ra lỗi lầm thường đưa đến sự mất hết can đảm, đồng nhất hóa chính ḿnh với những ǵ bất hảo, cho đến khi, với tư cách linh hồn – phàm ngă (soul-personality) y không thừa nhận các liên hệ trước kia; y chịu mọi thiệt tḥi không biết bao nhiêu lần về sự sôi nổi không đúng chỗ, đạo tâm bị thiên lệch, hậu quả có tính cách áp đảo của huyễn cảm, và nhiều t́nh trạng xáo trộn về tâm lư và thể chất vốn dĩ phải xảy ra trong khi các nứt rạn được chữa trị, sự đồng nhứt hóa đúng đắn được thành đạt và sự định hướng đúng chỗ được thiết lập.
Trong khi tiến tŕnh căn bản không thể tránh được và tất yếu này xảy ra, th́ một việc rơ rệt diễn tiến trong thể dĩ thái. Đệ tử đang học cách nâng cao các năng lượng gom lại từ các bí huyệt thấp, vào huyệt đan điền, và từ bí huyệt đó đi vào bí huyệt tim, như vậy đem lại sự tái tập trung năng lượng trên cách mô, thay v́ đặt vào tầm quan trọng bên dưới. Điều này thường đưa đến các phiền phức sâu xa, bởi v́ – theo quan điểm phàm ngă – huyệt đan điền là bí huyệt mạnh mẽ nhất, là nơi trao đổi các lực của phàm ngă. Đó là tiến tŕnh phá ngă chấp (decentralisation) và "nâng" tâm thức thấp lên tâm thức cao, nó tạo ra các khó khăn chính mà đệ tử phải lệ thuộc. Chính tiến tŕnh này cũng đang diễn ra trên thế gian nói chung ngày nay, gây ra t́nh trạng rối loạn tồi tệ đối với các sự việc, văn hóa và văn minh của nhân loại. Điểm tập trung toàn bộ ư thức của nhân loại đang được thay đổi; cuộc sống ích kỷ (đặc điểm của con người hướng vào dục vọng của ḿnh, và tất nhiên hướng vào huyệt đan điền) đang thế chỗ cho sự sống phá ngă chấp của người không vị kỷ (tập trung vào Bản ngă hay linh hồn), biết được các liên quan và trách nhiệm của y đối với Tổng Thể chứ không phải đối với từng phần. Việc siêu chuyển cuộc sống thấp thành cuộc sống cao là một trong các thời khắc bí ẩn nhất đối với cá nhân và đối với nhân loại. Một khi đệ tử cá biệt và cũng là nhân loại, tượng trưng cho đệ tử trên thế giới, đă quán triệt được tiến tŕnh chuyển di về phương diện này, chúng ta sẽ thấy được tŕnh tự mới về việc phụng sự cá nhân và phụng sự thế gian được thiết lập, và do đó, triển vọng của một tŕnh tự mới được chờ đợi.
128

Trong số các tiến tŕnh này, sự lưu thông của ḍng máu là biểu tượng, và manh mối đối với việc thiết lập trật tự thế giới ẩn trong biểu tượng kư này – sự lưu chuyển thông suốt của tất cả những ǵ cần cho mọi phần của cơ cấu vĩ đại của nhân loại. Máu là sự sống và sự trao đổi lẫn nhau thông suốt, phân chia không bị ràng buộc, vận chuyển thông suốt tất cả những ǵ cần cho cách sống đúng đắn của nhân loại sẽ đặc trưng cho thế giới sắp đến. Ngày nay các t́nh trạng này không có nữa, thể xác nhân loại bị bệnh và sự sống bên trong của nó bị phá vỡ. Thay v́ có sự lưu chuyển thông suốt giữa các phần của trạng thái sự sống, lại có sự tách ra, các vận hà bị tắc nghẽn, ngưng trệ, ứ đọng. Lúc này, cần có cơn khủng hoảng ghê gớm để đánh thức nhân loại trước t́nh trạng bệnh tật của họ, trước phạm vi của tà lực mà bây giờ, được khám phá là rất lớn lao, và các bệnh về "máu của nhân loại" (hiểu một cách tượng trưng) tệ hại đến nỗi chỉ các biện pháp quyết liệt nhất – đau đớn, thống khổ, tuyệt vọng, khủng khiếp – mới có thể đủ để lập ra cách chữa trị.
[7:35:36 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
[7:37:30 PM] Thuan Thi Do: tôi nghe anh Văn
[7:37:35 PM] Thuan Thi Do: mà anh không nghe tôi
[7:37:40 PM] Thuan Thi Do: chắc anh chưa mở loa
[7:40:36 PM] Thuan Thi Do: https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=8&ved=0ahUKEwiy6abtz7HRAhUiwYMKHZJADOEQFghOMAc&url=http%3A%2F%2Fxa.yimg.com%2Fkq%2Fgroups%2F11232179%2F127151033%2Fname%2Ftri&usg=AFQjCNGomKpjlhwR7gjqqOl6phtPUtF0Zg&sig2=81TzEMDkJBhU8VVFE-YnIQ
[7:47:17 PM] Thuan Thi Do: Các nhà trị liệu cần phải nhớ rơ điều này và ghi trong trí rằng các đệ tử và tất cả những người lương thiện và người t́m đạo đều dự phần vào bệnh tật chung này của nhân loại; nhân loại phải chịu tổn thương về mặt tâm linh hoặc vật chất, hoặc cả hai mặt. Bệnh tật có cội nguồn xưa, và do thói quen tạo ra từ lâu và chắc chắn là có ảnh hưởng tới thể hồng trần của linh hồn. Việc thoát khỏi ảnh hưởng đối với bệnh tật của con người, không hề là chỉ dẫn về sự vượt trội của tinh thần. Đó chỉ có thể là dấu hiệu của điều mà một trong các Chân Sư đă gọi là "vực thẳm của ích kỷ tâm linh và sự tự măn". Một vị đă được điểm đạo lần 3 có thể giữ cho chính ḿnh khỏi bệnh, nhưng đó chỉ v́ người đă hoàn toàn thoát khỏi huyễn cảm, và không một khía cạnh nào của cuộc sống phàm ngă có được mănh lực đối với người. Tất cả các loại cung đều cũng chịu lệ thuộc vào các vấn đề đặc biệt này. Tuy nhiên, cung bảy dễ bị ảnh hưởng với các rắc rối, các khó khăn và các bệnh gắn liền với ḍng máu hơn là bất cứ loại cung nào khác. Lư do là v́ đây là cung có liên quan tới sự biểu hiện và biểu lộ của sự sống trên cơi trần và liên quan với việc tạo ra liên hệ giữa tinh thần với vật chất thành h́nh hài sắc tướng. Do đó, ngày nay, liên quan tới việc đó, với mục đích t́m cách tạo ra một trật tự mới, với sự lưu chuyển thông suốt và tất nhiên với một sự tự do có dự tính của nhân loại thoát khỏi bệnh tật và các vấn đề của quá khứ. Điều này rất lư thú cần ghi nhớ và các môn sinh sẽ thấy rằng nó có ích vào lúc này, nếu họ muốn hợp tác một cách thông minh với các diễn biến của thời đại, để thu thập và nghiên cứu tất cả những ǵ mà tôi đă viết về cung bảy, tức cung trật tự, nghi lễ và huyền thuật.
b. Bệnh của hệ thần kinh – do ḍng năng lượng đến khắp các phần của cơ thể, được hướng dẫn, hoặc là bởi phàm ngă, một khía cạnh nào đó của phàm ngă, hoặc là bởi linh hồn, xuyên qua bộ óc, th́ nhiều và trở nên tỏ tường, khi đệ tử sắp được điểm đạo hay trở nên một điểm đạo đồ. Không kể đến bệnh về sinh lư, mà t́nh trạng này tạo ra, có nhiều t́nh trạng khác xảy đến do bởi luồng thần lực đi vào này. Thí dụ, đệ tử trở nên quá bị kích thích, và v́ đó, quá hoạt động; y trở nên mất thăng bằng, và khi nhắc đến điều này, tôi không đề cập đến sự thiếu cân bằng trí tuệ (dù rằng điều đó có thể xảy ra) mà là nói đến sự quá phát triển và quá biểu lộ ở một vài phần của bản chất y. Y có thể trở nên vượt hiệu năng quá mức do một bí huyệt nào đó quá hoạt động, hay là thiếu tổ chức và bất động. V́ lẽ đó, y bị lệ thuộc vào sự mất cân bằng của hệ thống tuyến, với mọi khó khăn kèm theo của nó. Việc quá bị kích thích hay là thiếu phát triển, nơi mà các bí huyệt có liên hệ đến, tác động một cách b́nh thường vào các tuyến, rồi đến lượt các tuyến này lại tạo ra các khó khăn về tính chất, mà tất nhiên, đến phiên chúng, sẽ tạo ra các vấn đề thuộc về hoàn cảnh cũng như sự cản trở của phàm ngă.
130

Bấy giờ, đó là một ṿng luẩn quẩn, và tất cả đều do sự chỉ đạo thần lực sai lầm, và ḍng thần lực đi vào từ một nơi này hay nơi khác của các hiện thể của phàm ngă, đến bí huyệt liên hệ của nó (nghĩa là sức mạnh cảm dục và mối liên hệ của nó với huyệt đan điền), và bấy giờ, nảy sinh ra các vấn đề về sức khỏe, về đặc tính và về ảnh hưởng. Hoạt động quá phóng phát (over-radiotory) qua một số bí huyệt, thu hút sự chú tâm, và đệ tử trở thành nạn nhân của việc thành đạt riêng của y. Tôi sẽ bàn đến các điều này một cách rộng răi hơn khi tôi đề cập đến các bệnh xuất phát từ bốn loại.



[8:03:52 PM] Thuan Thi Do: Xét về mặt tâm linh cũng như là về mặt vật chất, từ khí
nguyệt tinh tạo ra, bảo dưỡng và huỷ diệt sự sống. Nếu xét
về mặt thiên văn, Mặt Trăng là một trong bảy hành tinh của
1 Myer’s Qabbalah (Qabbalah của Myer) trang 335 - 336.
201
Hoa Sen được dùng như là một biểu tượng đại đồng thế giới
cựu thế giới, th́ trong Thần phổ học, nó lại là một trong các
Đấng trị v́ thế giới này, đối với các tín đồ Thiên Chúa giáo
hiện nay cũng như là người ngoại đạo. Các tín đồ Thiên Chúa
giáo xem mặt trăng như là một trong các Tổng Thiên Thần
của ḿnh (their Archangels), c̣n người ngoại đạo xem nó
như là một Chư Thần (their Gods).
Do đó, ư nghĩa của “câu chuyện thần tiên” (“fairy tale”)
- do Chwolsohn dịch từ bản dịch tiếng Á Rập của một bản
thảo cổ của dân Chaldea - việc tượng thần Mặt Trăng giáo hoá
Qũ-tămy, cũng là điều dễ hiểu. Seldenus cũng như là
Maimonides trong tác phẩm Chỉ dẫn cho Kẻ phân vân (Guide to
the Perplexed (1) đă tiết lộ bí mật này. Những người tôn sùng
Teraphim (Sấm giảng Do Thái), “đă tạc tượng và tuyên bố
rằng ánh sáng của các ngôi sao [hành tinh] chính thấm nhuần
suốt hết những thứ này, các Thiên Thần ĐỨC HẠNH (the
Angelic VIRTUES) [tức là các Đấng chủ tŕ các ngôi sao và các
hành tinh này] đàm thoại với họ, dạy cho họ nhiều điều và
nhiều thuật hữu dụng”. Và Seldenus giải thích rằng
Teraphim được kiến tạo theo vị trí một vài hành tinh mà
người Hy Lạp gọi là các hành, và theo các h́nh tượng trên
trời được gọi là chư thần hộ mệnh. Những người truy
nguyên các hành được gọi là các kẻ bói toán dựa vào ngũ
hành. (2)
Tuy nhiên, chính những phát biểu như thế trong Nền
nông nghiệp Nabathean (the Nabathean Agriculture), đă làm cho
các khoa học gia kinh khiếp (frightened) nên tuyên bố rằng
tác phẩm này “hoặc là một nguỵ thư, hoặc là một chuyện thần
tiên, không đáng để cho một Hàn lâm viện sĩ quan tâm tới”.
1 Moreh Nebuchim, III, xxx.
2 Xem De Diis Syriis, Teraph., II, Synt, trang 31.
110
Giáo Lư Bí Nhiệm
202
Đồng thời các tín đồ Thiên Chúa giáo La Mă và Tin Lành
cuồng tín đều lồng lên xé tan nó ra từng mảnh (theo lối ẩn
dụ) v́ nó “mô tả việc thờ cúng ma quỷ” (theo tín đồ Thiên
Chúa giáo La Mă) và nó “báng bổ tôn giáo” (theo tín đồ Tin
Lành). Thêm một lần nữa, tất cả đều sai hết. Nó không phải là
một chuyện thần tiên; c̣n trong các tôn giáo của các dân
ngoan đạo th́ thiếu ǵ tục thờ cúng như vậy, dù là chúng đă
bị dịch thuật xuyên tạc (disfigured by translation). Chúng ta
có thể thấy trong thần học Thiên Chúa giáo sự tôn thờ Mặt
Trăng và Mặt Trời cũng như là một sự tôn thờ các Tinh Tú và
Ngũ Hành. Các kẻ tôn thờ Giáo Hoàng nhiệt thành bênh vực
các điều này. C̣n các tín đồ Tin Lành lại bài bác nó để bảo
đảm an toàn cho bản thân. Chúng ta có thể tŕnh bày hai thí
dụ:
Ammanius Marcellinus dạy rằng: ngày xưa người ta
luôn luôn bói toán dựa vào các Chơn Linh Ngũ Hành (Spirits
of the Elements).(1)
Nhưng nay người ta thấy các Hành Tinh, Ngũ Hành và
Hoàng Đạo, không những là có mặt tại Heliopolis qua mười
hai tảng đá có tên là “các bí nhiệm của ngũ hành” mà c̣n có
mặt ở Thánh điện Solomon và (theo nhiều văn sĩ khác nhau)
ở nhiều nhà thờ cổ của Ư và ngay cả ở Nhà thờ Đức Mẹ tại
Paris, tới nay người ta c̣n thấy chúng ở đó.
Không có biểu tượng nào, kể cả biểu tượng Mặt Trời mà
lại phức tạp, với các ư nghĩa đa nguyên, hơn là biểu tượng
mặt trăng. Dĩ nhiên là giới tính th́ lưỡng phân. Đối với vài
nước, nó có nam tính; chẳng hạn như “Vua Soma” của Ấn Độ
và Sin của dân Chaldea; đối với các quốc gia khác, nó có nữ
tính như các nữ thần kiều diễm Diana-Luna, Ilithyia [nữ thần
[8:10:42 PM] Thuan Thi Do: dịu dàng], Lucina. Đối với dân Tauri, các nạn nhân được
dâng cho Artemis, một h́nh thức của nữ thần nguyệt tinh;
người đảo Crete gọi nàng là Dictynna, c̣n theo một bản khắc
ở Koloe, người Medes và người Ba Tư gọi nàng là Anaitis
[Artemis hay Diana hộ mạng]. Nhưng nay, chúng ta chủ yếu
là quan tâm tới Nữ Thần c̣n trinh khiết nhất Luna-Artemis,
Pamphos là người đầu tiên đặt cho nàng biệt hiệu [đẹp nhất],
c̣n Euripides trong Hippolytus, mô tả là [trong những trinh
nữ, nàng đẹp nhất].(1) Theo chức năng và với tư cách là
Hecate tam phân, Artemis-Lochia, tức Nữ Thần chủ tŕ sự thụ
thai và sinh con (Iliad, Pausanias v.v….) chính là thần
Orpheus, tiền thân của Thượng Đế của các giáo sĩ Do Thái và
các tín đồ Do Thái Bí giáo trước thời Đức Christ – cũng như là
kiểu mẫu nguyệt tinh của Ngài. Nữ thần tam thân là biểu
tượng nhân cách hoá của nhiều trạng thái liên tiếp khác nhau
của Mặt Trăng trong mỗi tuần trăng. Các tín đồ phái Khắc Kỷ
(2) cũng giải thích như trên, c̣n các tín đồ Orpheus giải thích
rằng tôn danh tam thân có nghĩa là ba giới của Thiên Nhiên
mà nàng trị v́. Ghen tuông, khát máu, ưa báo thù và ưa sách
nhiễu, Hecate-Luna rất xứng đáng hợp thành một cặp bài
trùng với “Vị thần ghen tuông” (“jealous God”) của các nhà
tiên tri Hebrew.
Toàn bộ vấn đề bí ẩn về sự tôn thờ Mặt Trời và Mặt
Trăng (mà nay ta c̣n t́m được di tích nơi các nhà thờ) thật sự
là dựa vào bí nhiệm xưa như trái đất về các hiện tượng
nguyệt tinh này. Các thần lực tương hệ nơi “Chị Hằng”
(“Queen of Night”) vẫn c̣n tiềm tàng đối với khoa học hiện
đại, nhưng lại hoạt động tích cực khi chúng ta có sức hiểu+
[8:33:14 PM] Thuan Thi Do: biết của các Cao đồ Đông phương, giải thích rốt ráo được vô
số h́nh tượng mà Cổ nhân dùng để tiêu biểu cho Mặt Trăng.
Nó cũng chứng tỏ rằng Cổ nhân đă học hỏi được nơi các bí
pháp Selenic nhiều điều thâm sâu hơn biết bao so với nhà
Thiên văn học hiện đại của chúng ta. Toàn bộ Chư Thần
nguyệt tinh, một bên là Nephtys tức Neith, Proserpina,
Melitta, Cybele, Isis, Astarte, Venus và Hecate, c̣n một bên là
Apollo, Dionysus, Adonis, Bacchus, Osiris, Atys, Thammuz
v.v… tất cả đều tỏ ra là các tôn danh của họ - “Con” và
“Chồng” của “Mẹ” họ (those of “Son” and “Husbands” of
their “Mothers”) – đồng nhất với Ba Ngôi của Thiên Chúa
giáo. Trong mọi hệ thống tôn giáo, người ta đều khiến cho
Chư Thần kiêm nhiệm nhiều chức năng như là Cha (Father),
Con (Son) và Chồng (Husband), c̣n các Nữ Thần được đồng
nhất hoá với Vợ (Wife), Mẹ (Mother) và Chị (Sister) của vị
Thần nam nhi (the male God); vị Thần nam nhi kia tổng hợp
các thuộc tính của con người và được xem như là “Mặt Trời,
Cấp Dưỡng Sự Sống” (“Sun, the Giver of Life”), nữ thần hội
nhập tất cả mọi tôn danh khác thành ra một đại tổng hợp mà
chúng ta gọi là Maia, Măyă, Marĩa v.v…., một tên gọi chung.
Đối với người Hy Lạp, Maia có nghĩa là “Mẹ” và thoát thai từ
ngữ căn ma (vú em - nurse); nó lại c̣n là ngữ căn của tháng
Năm, vốn là tháng linh thiêng với tất cả mọi nữ thần này,
trước khi mà nó được hiến dâng cho Đức Mẹ Mary.(1) Tuy
nhiên, nghĩa gốc của nó là Măyă, Durgă, mà các nhà Đông
1 Các tín đồ Thiên Chúa giáo La Mă đă kế thừa ư niệm “Hiến dâng
tháng Năm cho Đức Mẹ Đồng Trinh” của kẻ ngoại đạo Plutarch,
ông đă chứng tỏ rằng “Tháng Năm thật linh thiêng đối với Maia
tức Vesta,” đất được nhân cách hoá thành ra bà mẹ nuôi dưỡng
chúng ta.
112
205
Hoa Sen được dùng như là một biểu tượng đại đồng thế giới
phương học dịch là “không thể tiếp cận” (“inaccessible”),
song thực ra nó có nghĩa là “không thể thấu đạt”
(“unreachable”), trong ư nghĩa là hăo huyền, hư ảo vốn là
nguồn gốc và nguyên nhân của các ma lực, nhân cách hoá
của hăo huyền (illusion).
[8:47:01 PM] Thuan Thi Do: học trang 205 GLBN TNLợi
[8:54:15 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-2-09.htm
[8:55:32 PM] Thuan Thi Do: page 396