Họp Thông Thiên Học ngày 7  tháng 4 năm 2018

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm  

 

  3.- Hăy lănh lấy mạng lệnh của Người để chiến đấu và hăy tuân theo.

Hăy tuân lệnh Người, nhưng không phải xem Người như một chủ tướng mà phải xem Người chính là con và xem những lời của Người như là ư muốn thầm kín của con, bởi v́ Người là con đó, mặc dù Người mạnh hơn con và khôn ngoan hơn con không biết bao nhiêu.

Phải biết rằng trong mọi chiến đấu giữa kẻ dưới và người trên, chúng ta là người trên. Đầu tiên chúng ta chưa chắc chắn lắm rằng Chúng Ta đồng nhất với Chơn Nhơn. Chúng ta tin tưởng như vậy, v́ Giáo Lư của chúng ta dạy chúng ta điều nầy. Chúng ta hành động như chúng ta tin chắc việc đó, không bao lâu chúng ta sẽ nhận thấy sự đồng nhất quả có thật. Sự nguy hiểm hăm dọa chúng ta khi chúng ta đồng nhất với kẻ dưới và bỏ rơi người trên.
CHƯƠNG 3

QUI TẮC 5 – 8


C.W.L. - Những qui tắc từ 5, 6, 7 và 8 hợp thành những nhóm mà chúng ta quen thuộc. Tôi chia qui tắc 8 (giảng lư của Đức Đế Quân) ra làm ba phần, mỗi phần liên quan với một trong ba qui tắc ngắn, kế đó chúng ta học hỏi chúng một lượt với những qui tắc nầy, như trong chương trước.

5.- Hăy lắng nghe tiếng hát của sự sống.

Sự sống có tài nói năng và không bao giờ im lặng; lời nói của nó không phải một tiếng la hét, nhưng v́ con điếc nên đă tưởng như vậy. Nó là một câu hát. Hăy học với sự sống để biết rằng con là một phần tử của sự điều ḥa. Hăy học với nó để tuân theo Luật Điều Ḥa.

Câu cách ngôn 5 cũng gồm một chú giải thật dài của Chơn Sư Hilarion; nó khởi đầu như vầy:

Hăy kiếm Người, và hăy nghe Người trước nhất ở trong ḷng con, có thể ban đầu con sẽ nói: "Người không có ở trong đó," khi t́m Người, tôi chỉ gặp sự bất ḥa. Hăy t́m sâu hơn nữa. Nếu thêm một lần nữa con thất vọng th́ hăy ngưng lại, rồi t́m sâu hơn nữa. Có một âm điệu du dương tự nhiên, một nguồn bí mật ở trong ḷng mỗi người. Nó có thể bị che lấp, hoàn toàn bị ẩn khuất và bị bóp nghẹt, nhưng nó vẫn ở đó. Con có thể t́m gặp đức tin, hy vọng và t́nh thương trong chốn thâm sâu của chính bản tánh con.
Nói một cách khác, sinh vật nào cũng bao phủ, che đậy một sức mạnh tiềm tàng không ít th́ nhiều, tùy theo trạng thái mở mang của sự sống. Sự sống làm cho vạn vật chuyển động. Thiên Chúa Giáo dạy chúng ta gọi Sự Sống là Ư Muốn của Thượng Đế hay là T́nh Thương củaThượng Đế; nhưng người ta thường dùng danh từ nầy một cách mơ hồ, chúng mất rất nhiều sự thật và sức mạnh của chúng. Trong Tôn Giáo b́nh dân, chúng ta gặp nhiều danh từ tŕnh bày một tính cách lịch sử hay là truyền thống, nhưng không có ư nghĩa chi nhiều đối với những người đă sử dụng chúng. Thí dụ người ta nói nhiều về Phước Trời (Thượng Đế) ban xuống, nhưng tôi tưởng thường thường họ không biết danh từ đó có nghĩa chi. Cũng vậy, trong những Giáo Đường, khi đọc kinh cầu nguyện, các Tín Đồ nói: "Cầu xin Đức Thượng Đế nhân từ xá tội chúng tôi." Câu nầy thật là kỳ lạ, thật vô cùng phi lư và không thể có được; mà dường như không ai thấy điều đó; những tiếng "xin xá tội chúng tôi" kết liên với những tiếng "Đức Thượng Đế nhân từ" là những danh từ mâu thuẫn nhau. Thật là vô ích khi cầu xin Đức Thượng Đế nhân từ xá tội cho bất cứ ai. Cầu khẩn Ngài tội c̣n nặng hơn sự lầm lạc, bởi v́ lời cầu nguyện nầy công nhận rằng Đức Thượng Đế c̣n có tánh xấu. Ấy là một xúc phạm đến Thượng Đế, c̣n nặng hơn việc kêu trời mà chưởi rủa, thề thốt như chúng ta thường nghe ngoài đường, và làm điều nầy cũng đủ phạm tội rồi đó. Như vậy các Tín Đồ cho Thượng Đế c̣n có dục t́nh và ác độc nên mới cầu khẩn Ngài xá tội cho họ. Người ta cũng nói đến Đức Từ Bi của Thượng Đế. Về điều nầy chúng ta cũng gặp một loại quan niệm. Đức Thượng Đế có thể giáng cho Quí Huynh những tai họa dữ dội, nhưng Ngài không làm ǵ hết rồi xét ra điều rất tốt là xá tội cho chúng ta. Thật vậy, những danh từ nầy hàm chứa một sự hoàn toàn dốt về ư nghĩa của tiếng Trời hay Thượng Đế. Ấy là một tiếng cao thượng hơn hết và tốt đẹp hơn hết. Nó có nghĩa là Nhân Từ, mà Người Nhân Từ th́ không cần những lời cầu nguyện để tỏ ra ḿnh xót thương trường hợp nầy hay là trường hợp khác, bởi v́ T́nh Thương của Ngài tràn trề tới một điểm mà chúng ta không thể cho Ngài có t́nh cảm nào khác hơn là sự xót thương. Đức Thượng Đế biểu lộ t́nh thương cho tất cả mọi người, mặc dù họ làm điều chi cũng vậy. Chúng ta thử nghĩ xem một người cha hiền, tánh t́nh thế nào, khi ông ngồi nghe mấy đứa con quỳ dưới chân cầu khẩn ông tha thứ. Trong Thông Thiên Học; khi chúng ta giải về những lực cao siêu, chúng ta phải chống lại sự khó khăn nầy. Những người trong chúng ta trải qua những Giáo Đường hay Tiểu Giáo Đường rất tiếc là có thói quen khi nói mấy vấn đề trên đây họ xem chúng nó dường như rất mơ hồ; không có ư nghĩa chi chính chắn lắm. Người ta đi đến các cuộc lễ để cầu xin phước lành của Thượng Đế ban xuống trong ư tưởng được Trời pḥ hộ hay là ban cho một ân điển. Tôi sợ quan niệm nầy không đúng với khoa học lắm. Phải hiểu rằng một cuộc Thánh Lễ ở nhà thờ là một cách chuyển sang một thứ thần lực nhất định rơ ràng, đó là ân huệ của Thượng Đế. Thần lực nầy như điện, không thể bắt bẻ được, nó cũng như hơi nước vận động làm cho xe lửa chạy. Nó theo những vận hà do các vị Linh Mục hay là Giám Mục dọn sẵn cho nó. Khi một trong những vị nầy giơ bàn tay ra Ngài Phóng cho các Tín Đồ một thứ thần lực đặc biệt. Thần lực nầy tủa ra và tràn ngập Giáo Đường.
Những người đă dọn ḿnh để rước nó sẽ thâu nhận nó và đồng hóa với nó. C̣n trong nhóm Tín Đồ, những người nào không thâu nhận nó được chỉ v́ tại họ không dọn sẵn ḿnh trước về việc nầy. Khi ta nói về t́nh thương và ân huệ của Thượng Đế thường thường hai điều nầy đối với họ là những khái niệm mơ hồ, nhưng thật ra chúng là những lực hết sức thực tế. Luôn luôn không phải dễ mà bỏ những tư tưởng mập mờ nầy. Không phải chỉ có những người đă trải qua nhiều Giáo Hội khác nhau chịu khổ đâu, mà những người khác cũng bị thiệt tḥi vậy. Những người theo đường lối tu hành đạt được vài ân huệ, vài năng lực hiểu biết mà những người tự do tư tưởng thuở xưa không thể sử dụng một cách dễ dàng. Kỷ luật của Giáo Hội chánh thống thật hữu ích, trừ ra việc nó tŕnh bày sự sùng đạo quá mức đến đỗi thành ra ngu muội, cùng là tư tưởng hẹp ḥi và cách giải thích quan niệm về Thượng Đế cho các Tín Đồ. Phần c̣n lại, như Phụng Sự Thượng Đế với những lời ca tụng và những sự ban phước, hội hợp lại để tôn thờ Ngài cùng là sắp đặt cách thờ phượng với tất cả những sự xinh đẹp có thể làm được, tôi tưởng tất cả những điều đó đi chung với Giáo Lư hết sức tự do và hết sức rộng răi. Tiếc thay! Đă nhiều thế kỷ qua, sự đi chung nầy đă chấm dứt, ngoại trừ chỗ nầy, chỗ kia chỉ có vài người c̣n thực hiện được mà thôi. Tôi đă suy nghĩ nhiều, chẳng sớm th́ muộn sẽ nảy sinh ra một Giáo Hội phối hợp những nguyên tắc khác nhau nầy; mà giờ đây đă có Giáo Hội đó, ấy là Giáo Hội Thiên Chúa Giáo tự do. Những người c̣n tŕu mến Giáo Hội thuở xưa, cùng với những phương pháp, những nghi lễ, những bài hát, sự mỹ lệ, sự dịu dàng và thánh thiện của nó, bây giờ gặp lại những điều nầy và đồng thời một giáo lư, ấy là ThôngThiên Học thuần túy.
Thanh Nguyen Nếu như phàm nhân có niềm tin và mong muốn khỏi bệnh . Nhưng Chân nhân lại chưa muốn phàm nhân khỏi bệnh v́ lư do việc khỏi bệnh sẽ không phù hợp với nhân quả thời điểm này . Th́ niềm tin của phàm nhân sẽ có ư nghĩa ko cô ?



TIẾT 7
SỰ SỐNG, LỰC HAY TRỌNG LỰC
(LIFE, FORCE OR GRAVITY)
CÁC lưu chất khả lượng nay đă hết thời, người ta đă ít
nói tới “các lực cơ học” (“mechanical Forces”); khoa học đă
khoác lấy một bộ mặt mới trong phần tư cuối thế kỷ này;
nhưng lực hấp dẫn vẫn tồn tại, nhờ sự cứu chữa của các phép
phối hợp mới mẻ sau khi các phép phối hợp cũ hầu như đă
giết chết nó. Nó có thể đáp ứng thỏa đáng các giả thuyết khoa
học, nhưng vấn đề đặt ra là liệu những giải đáp của nó có
đúng với sự thật và có tiêu biểu cho một sự kiện trong thiên
nhiên hay không? Bản thân hấp lực c̣n chưa đủ để giải thích
các chuyển động hành tinh nữa; thế th́ làm sao nó có thể tự
cho là ḿnh giải thích được chuyển động quay trong không
gian vô tận ? Một ḿnh hấp lực thôi sẽ chẳng bao giờ lấp đầy
được mọi khoảng trống, trừ phi người ta thừa nhận là mọi
thiên thể đều được ban cho một xung lực đặc biệt và chứng tỏ
được là mọi hành tinh với các vệ tinh quay được đều do một
nguyên nhân nào đó phối hợp với hấp lực. Theo một nhà thiên
văn học, (1) bấy giờ, khoa học phải đặt cho nguyên nhân đó
một tên gọi.
Từ lâu rồi, Huyền bí học đă mệnh danh nó, tất cả các
triết gia thời xưa cũng đều làm như thế cả; nhưng rồi hiện
nay đă bị tiêu tan v́ người ta tuyên bố rằng mọi tín ngưỡng
1 Vật lư học, mục 142.
253
467
Sự sống, lực hay trọng lực

như thế đều là các điều mê tín dị đoan (proclaimed exploded
superstitions). Thần linh “ngoại vũ trụ” (“extra-cosmic”) đă
làm tiêu tan hết khả năng tin tưởng vào các Lực thông tuệ nội
vũ trụ; thế nhưng ai hoặc cái ǵ thoạt tiên đă thúc đẩy chuyển
động đó ? Francoeur cho rằng : (1)
Khi chúng ta đă biết được các nguyên nhân thúc đẩy duy
nhất và chuyên biệt, chúng ta sẽ sẵn sàng phối hợp nó với nguyên
nhân hút.
Lực hút giữa các thiên thể chỉ là lực đẩy: chính mặt trời đă
không ngừng đẩy chúng tiến tới; v́ nếu không như thế, chuyển
động của chúng sẽ ngừng lại.
Nếu người ta chấp nhận thuyết cho rằng Lực mặt Trời
(the Sun-Force) là nguyên nhân bản sơ của mọi sự sống trên
trần thế và mọi chuyển động trên trời, và nếu người ta chấp
nhận giả thuyết c̣n táo bạo hơn nữa của Herschel về một vài
cơ cấu trong Mặt Trời, th́ bấy giờ giáo lư của chúng ta sẽ
được biện minh và ẩn dụ Nội môn có lẽ sẽ tỏ ra là đă tiên liệu
được trước khoa học hiện đại hàng triệu năm, v́ đó chính là
các Giáo lư Cổ sơ (the Archaic Teachings). Mărtanda (Thái
Duong) trông chừng và đe dọa bảy huynh đệ ḿnh (các hành
tinh) song không hề bỏ vị trí trung ương mà Mẹ y (Tiên Thiên
Huyền Nữ - Aditi) đă xếp y vào. Phần giảng lư (2) dạy như
sau:
Y theo đuổi chúng, tự quay chậm chậm… đi theo ở xa xa
hướng mà các huynh đệ y di chuyển trên con đường bao quanh nhà
của chúng – hay là quỹ đạo.
Chính các lưu chất Mặt Trời tức các bức xạ Thái Dương
(Emanations) đă truyền chuyển động cho vạn vật và khơi
hoạt chúng trong Thái Dương Hệ (the Solar System). Đó là
sức hút và sức đẩy (nhưng chúng không tuân theo luật trọng
lực, do đó không giống như quan niệm của vật lư học hiện
đại) phù hợp với luật Chuyển động của Chu kỳ Khai Nguyên đă
được hoạch định từ lúc khởi đầu (Sandhyă) tái thiết và tái tạo
Thái Dương Hệ. Các luật này thật là bất di bất dịch; nhưng
chuyển động của mọi vật thể - chuyển động này rất khác
nhau và thay đổi tùy theo mọi Thiên Kiếp nhỏ (minor Kalpa) –
đều được điều chỉnh bởi các Đấng Tác Động (the Movers), các
Đấng Thông Tuệ (the Intelligence) bên trong Đại Hồn Vũ Trụ
(the Cosmic Soul). Chúng ta có tin chắc vào các điều này
không? Được rồi, sau đây là một nhà khoa học xuất chúng
hiện đại bàn về điện sinh lực (vital electricity) với những lời
lẽ c̣n gần gũi với Huyền bí học hơn là nhà Duy vật hiện đại
tưởng. Xin độc giả nào thích hoài nghi hăy tham khảo một
bài về “Nguồn gốc của Nhiệt Mặt Trời” của Robert Hunt, Hội
viên Hội Hoàng Gia. (1) Đề cập tới lớp vỏ sáng bao quanh mặt
trời cùng với dáng vẻ đặc biệt trắng như sữa của nó, ông cho
rằng:
Arago đề nghị nên gọi lớp vỏ này là Quang cầu (the
Photosphere), danh xưng này nay đă được mọi người chấp nhận.
Herschel anh (the elder Herschel) có so sánh bề mặt của quang cầu
này với con ốc xà cừ (mother-of-pearl)… Nó giống như mặt đại
dương vào một buổi trưa hè êm ả, có sóng gợn lăn tăn khi gió hiu
hiu thổi… Ông Nasmyth đă phát hiện một t́nh trạng đáng lưu ư
hơn bất kỳ t́nh trạng nào đă được ngờ trước đây… các dạng đặc
biệt có dạng thấu kính … giống như “lá liễu” (“willow leaves”)…
có kích thước khác nhau … sắp xếp lộn xộn chẳng theo một thứ tự
nào cả… giao nhau theo mọi hướng… với một chuyển động không
đều… Người ta thấy chúng đến gần nhau rồi lại lui ra xa; đôi khi
chúng chiếm lấy một vị trí mới ở góc khiến cho chúng có vẻ giống
như một đàn cá dày đặc (thật vậy, h́nh dáng chúng rất giống như
thế)… Kích thước của các vật này gợi cho chúng ta ư niệm về qui
mô lớn lao của việc tiến hành các tác động vật lư (?) trong mặt trời.
Chúng dài ít nhất là 1 000 dặm, rộng ít nhất là 200 đến 300 dặm.
Chúng ta có thể phỏng đoán về các vật giống như h́nh lá hoặc là
thấu kính đó như sau: quang cầu (1) là một đại dương chất hơi
(ocean of gaseous matter) [loại “vật chất” nào thế nhỉ?] … bao la ở
một trạng thái cháy đỏ rực [biểu kiến], chúng là các h́nh chiếu
phối cảnh của các dải lửa đó (the sheets of flame).
Huyền bí học dạy rằng nh́n qua kính viễn vọng, các
“ngọn lửa” mặt trời chỉ là các phản ánh. Nhưng độc giả đă
thấy các nhà Huyền bí học phải nói như thế nào về điều này.
Dù cho các dải lửa này có là ǵ đi nữa, hiển nhiên chúng vẫn
là nguồn trực tiếp của nhiệt và ánh sáng mặt trời. Ở đây chúng ta
có một lớp vỏ bao quanh vật chất phát quang, (2) dao động với các
năng lượng mănh liệt; nó tạo ra nhiệt và ánh sáng truyền chuyển
động cho môi trường ether trong không gian tinh đẩu. Chúng tôi
đă bảo rằng có thể so sánh các h́nh hài này với một vài cơ cấu.
Herschel c̣n cho rằng: “Mặc dù thật là quá táo bạo nếu coi các tổ
chức như vậy là tham dự vào sự sống [tại sao lại không như vậy?],
(3) song chúng ta biết chắc rằng tác dụng sinh lực đó có đủ năng lực
phát triển được nhiệt, ánh sáng và điện”… Cái tư tưởng kỳ diệu đó
có thể nào đúng với chân lư không? Liệu sự thoi thóp rộn ràng của
sinh chất trong mặt trời trung ương của thái dương hệ chúng ta có
phải là cội nguồn của mọi sự sống đầy dẫy trên trái đất và chắc
chắn là lan rộng ra các hành tinh khác (mà mặt trời là vị đặc sứ đầy
quyền lực) chăng ?
Huyền bí học đă xác nhận các nghi vấn này, một ngày
kia khoa học cũng sẽ nối gót Huyền bí học thôi.
Ông Hunt lại cho rằng:
Nhưng nếu xem Sự Sống –Sinh Lực (vital Force) – là một
quyền năng cao siêu hơn cả ánh sáng, nhiệt hay điện và thật
sự có thể kiềm chế hết được chúng [điều này hoàn toàn có
tính cách huyền bí]… th́ chắc chắn là chúng ta sẽ có khuynh
hướng thỏa măn (satisfaction) khi xem xét điều suy lư giả sử
rằng quang cầu (photosphere) là vị trí ưu tiên của sinh lực
cũng như cái giả thuyết qui các năng lượng mặt trời cho Sự
Sống. (1)
Như thế, khoa học đă bổ chứng một điểm quan trọng
cho một trong các giáo điều căn bản của chúng ta; đó là (a)
Mặt Trời là kho chứa Sinh Lực, đó vốn là Thực tượng của
Điện; và (b) Từ trong cơi ḷng thâm u, khôn ḍ của nó (its
mysterious, never-to-be-fathomed depths) có xạ ra các luồng
sinh lực rung lên qua Không gian và qua cơ thể của mọi sinh
linh trên Trần Thế. Chúng ta hăy thử xem một y sĩ lỗi lạc
khác (ông gọi lưu chất sinh lực này là Ether Thần kinh) tŕnh
bày ra sao đây. Chỉ cần thay đổi một ít câu trong bài được
trích ra sau đây là bạn sẽ có được một bộ Đại luận hầu như
Huyền bí khác (another quasi-Occult treatise) về Sinh Lực.
Chính Bác sĩ B.W. Richasdon (Hội viên Hội Hoàng Gia) lại
tŕnh bày quan điểm như sau về “Ether Thần Kinh”
(“Nervous Ether”) sau khi đă tŕnh bày về “Lực Mặt Trời”
(“Sun-Force”) và “Lực Địa Cầu” (“Earth-Force”):
Thuyết này chủ trương rằng giữa các phân tử của vật chất
(chất đặc hay lưu chất) cấu thành các cơ cấu thần kinh và thực ra là
cấu thành mọi bộ phận hữu cơ của cơ thể, có tồn tại một môi
trường tinh anh, ở dạng hơi, nó giữ các phân tử ở trong t́nh trạng
chuyển động đối với nhau, đồng thời sắp xếp lại h́nh hài sắc
tướng. Đó là một môi trường truyền đạt mọi chuyển động; nó giúp
cho một cơ quan hoặc một bộ của cơ thể liên giao với các bộ phận
khác, nó giúp cho con người sống động liên giao với ngoại giới linh
động. Đó là một môi trường mà nếu hiện diện, nó sẽ khiến cho các
hiện tượng sinh hoạt có thể biểu lộ được, c̣n nếu không hiện diện,
nói chung, nó sẽ để cho cơ thể chết thực sự.
Và toàn thể Thái Dương Hệ sẽ bước vào Chu kỳ Hỗn
Nguyên (Pralaya) – lẽ ra tác giả phải nói thêm như vậy. Song
chúng ta hăy đọc tiếp xem sao:
Tôi dùng từ ngữ ether với nghĩa tổng quát là một chất nhẹ, ở
dạng hơi; tóm lại, tôi dùng từ này theo nghĩa thiên văn học, tức là
ether không gian, một môi trường tinh anh song vẫn là vật chất…
Khi đề cập tới một ether thần kinh (nervous ether), tôi không có ư
cho rằng ether chỉ tồn tại trong cấu trúc thần kinh không thôi; tôi
tin chắc rằng đó là một bộ phận đặc biệt của cơ cấu thần kinh. Tuy
nhiên, v́ dây thần kinh thâm nhập vào trong mọi cấu trúc có thể
vận động và cảm giác được, nên ether thần kinh cũng thâm nhập
vào mọi bộ phận như thế. Theo quan điểm của tôi, v́ ether thần
kinh là một sản phẩm trực tiếp của máu, nên chúng ta có thể xem
nó như là một phần bầu khí quyển của máu … Có các bằng chứng
làm cho mọi người tin chắc vào sự tồn tại của một môi trường đàn
hồi thấm nhuần vật chất thần kinh (the nervous matter) và có thể bị
áp lực đơn tác dụng vào… Trong cơ cấu thần kinh, chắc chắn là có
một lưu chất thần kinh chân chính (các bậc tiền bối của chúng ta đă
Vril
https://en.wikipedia.org/wiki/Elemental
http://theosophy.wiki/w-en/index.php?title=Elemental
http://www.theosophy.ph/encyclo/index.php?title=Elementals#
Các thực thể sống hoặc các trung tâm của lực trong các cơi vía và cơi trí, c̣n được gọi là tinh linh thiên nhiên. Chúng được gọi là các tinh linh v́ chúng được cho là sinh lực của 4 yếu tố nguyên thủy, đó là đất nước lửa và gió. Các tinh linh lửa gọi là salamanders; những tinh linh đất, gọi là gnomes; không khí, sylphs, và của nước, undines. Trong các truyền thống của các nền văn hoá khác nhau, chúng được biết đến dưới nhiều tên gọi khác nhau như những chú lùn, người lùn, djins, brownies, goblins, banshees, fairies, trolls, devs ... Không nên nhầm lẫn với thuật ngữ "elementals" "Đó là cơi a khung của người chết.
Theo Helena P. BLAVATSKY, các nguyên tố, không có dạng, nhưng chỉ là các trung tâm của lực. Chúng không có khuynh hướng hay tính cách luân lư. Tuy nhiên chúng có khả năng bị kiểm soát hoặc chỉ đạo bởi ư chí của con người. Các h́nh dạng mà chúng được nh́n thấy là do h́nh ảnh của người tạo ra nó hoặc bởi những ấn tượng tập thể của những người đó. Những ấn tượng tập thể như vậy giúp tạo ra h́nh dạng rơ nét của tinh linh thiên nhiên.
https://www.google.com/search?q=werewolf&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwjQwePp66naAhUKKKwKHXBlAGMQ_AUICigB&biw=1229&bih=588
https://www.google.com/search?biw=1229&bih=588&tbm=isch&sa=1&ei=xJrJWq6cFYuGtQW-somgCg&q=atlantis+golden+gate&oq=atlantis+golden+gate&gs_l=psy-ab.3...115505.125580.0.126428.20.19.0.1.1.0.209.1949.14j4j1.19.0....0...1c.1.64.psy-ab..0.14.1401...0j0i67k1j0i30k1j0i19k1j0i30i19k1j0i5i30i19k1j0i13i30i19k1j0i13i5i30i19k1.0.zvpHkkwmWUc#imgrc=ayrbp8H5AGNwFM: