Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 6 tháng 5 năm 2017

[6:07:40 PM] Thuan Thi Do: 302. Đó là con đường Arya, con đường của Chư Phật trọn lành.

Về đoạn nầy Bà Blavatsky chú thích như sau: “Klesha là sự ưa thích khoái lạc hay sung sướng ở đời, tốt cũng như xấu,” c̣n Tanha là sự tham sống, là nguồn gốc của sự Luân Hồi.” Theo thuật ngữ, người Ấn Độ hiểu chữ Klesha là một mê luyến Cơi Trần dưới năm h́nh thức tạo ra những sự ưu phiền và chướng ngại lớn lao trên Đường Đạo. Chúng tôi đă đề cập đến vấn đề nầy trong Phần thứ Nhứt. Như đă giải thích Tanha có nghĩa là Chơn Nhơn khao khát những rung động mănh liệt dưới Thế Gian trong giai đoạn tiến hoá đầu tiên của nó, nhờ đó nó đă hiểu rơ về đời sống của nó hơn.

Cũng có một chú thích khác về ḷng từ bi như sau:

Ḷng từ bi đó không nên hiểu là “Thượng Đế, T́nh Thương Thiêng Liêng” theo nhăn quang của Nhà Thần Học. Ở đây ḷng từ bi là luật trừu tượng vô ngă mà bản chất là sự điều hoà tuyệt đối những rối loạn do sự bất hoà, đau khổ và tội lỗi gây nên.

Ở đây tôi luôn luôn có cảm tưởng rằng h́nh như nhà sáng lập vĩ đại của chúng ta đối xử không mấy công bằng với những Nhà Hữu Thần Luận. Bà nói không nên nghĩ rằng ḷng từ bi tuyệt đối như Thượng Đế, T́nh Thương Thiêng Liêng. Về phần tôi, tôi nghĩ rằng nên nghĩ như thế nhưng đồng thời chúng ta cũng phải tạo thêm một ư niệm cao cả siêu việt về Đức Thượng Đế, T́nh Thương Thiêng Liêng hơn nhiều người đă quan niệm.

Trong những tác phẩm về ḷng sùng tín ư niệm ấy đều mang một đặc tính cá biệt. Trong vài quyển sách Công Giáo La Mă về ḷng kính tín; cũng như trong những tác phẩm của Phái Vô Vi, chúng tôi đă thấy có những thành ngữ như “Đấng Christ, Người yêu của Giáo Hội,” dường như thích hợp với t́nh thương của Nhân Loại tại Cơi Trần hơn. Bên Ấn Độ, những tín đồ của Phái Chaitanya cũng như các Phái khác cũng dùng những cách diễn tả cụ thể tương tự như thế; họ nói về ḷng từ bi giống như t́nh thương của loài người, nhưng vinh diệu hơn.

Có lẽ v́ thế mà Bà Blavatsky cho rằng chúng ta không nên đồng hoá ḷng từ bi tuyệt đối với ư niệm về T́nh Thương Thiêng Liêng. T́nh Thương Thiêng Liêng mănh liệt hơn nhưng rất trừu tượng, khi diễn tả bằng lời; nó không phải là một đặc tính của Thượng Đế, nhưng chính là Ngài; Ngài là tất cả t́nh thương và không có cái ǵ hiện hữu mà không phải là t́nh thương. Vậy tôi cho rằng ḷng từ bi tuyệt đối chỉ là cái mà chúng ta gọi là Thượng Đế, không phải là Đức Thượng Đế hữu ngă, mà là một thực tại tối hậu ẩn tàng trong chốn thâm sâu nhất của vạn vật. V́ đó là ḷng từ bi tuyệt đối, nên chúng ta là một đối với kẻ khác. Chúng ta cảm thấy cần phải giúp đỡ họ.

Tuy nhiên, đâu là ư nghĩa của Bản Văn Linh Thánh khiến con nói:

304. “Aum! Tôi tin rằng không phải tất cả các vị La Hán đều hưởng quả vị ngọt ngào trên con đường đưa đến Niết Bàn.”

305. “Aum! Tôi tin rằng không phải tất cả Đức Phật đều nhập vào Nirvana-dharma.”

306. Thật thế, trên con đường Arya con không c̣n là một Srotapatti nữa, con là một vị Bồ Tát. Con đă qua sông.

Khi người ta nói rằng không phải tất cả Đức Phật đều nhập vào Nirvana-dharma, dù danh từ Phật được dùng theo nghĩa tổng quát và có nghĩa là những bậc giác ngộ, sáng suốt hay những bậc hiền triết, Bà Blavatsky nói rằng theo ngữ pháp Phật Giáo Bắc Tông th́ tất cả những bậc Đại La Hán, Chơn Tiên và những bậc Thánh đều được gọi là Phật. Vậy câu “Ngươi là một vị Bồ Tát” được dùng để nói với người nào chuẩn bị trở thành một vị Phật theo nghĩa tổng quát, người ta có thể xem danh từ nầy tương đương với danh từ La Hán. Ở đây bản văn nói đến con đường Arya, trong khi phần trước đă đề cập đến “con đường Arhata.” Arya có nghĩa là cao quư, và cũng có thể danh từ Arhat được dùng để chỉ định con đường đó c̣n giữ một chút nghĩa tổng quát của nó là “xứng đáng” hay “đáng kính.” Vậy con đường đó chẳng phải là con đường của vị La Hán thôi mà c̣n là con đường đáng kính hay cao quư mà chúng ta không nên lầm lẫn với con đường nào khác, ngoại trừ con đường dẫn đến Niết Bàn, mà Đức Aryasanga hay người đă lặp lại những lời đó có ư khinh thường, như chúng ta đă nhận thấy.

Tôi xin lặp lại danh từ Bồ Tát có ít nhất là ba nghĩa, mà nghĩa thứ nhứt chỉ Đức Phật tương lai trong Quần Tiên Hội, hiện giờ Ngài là Đức Chưởng Giáo của Chư Tiên và Nhân Loại thuộc một Giống Dân Chánh mới. Ở đây có một chú thích của Bà Blavatsky cho rằng: “Ḷng sùng tín của quần chúng đối với nhân vật cao cả nầy c̣n lớn hơn đối với một Vị Phật toàn thiện.” Dĩ nhiên Đức Phật có nhiều nhiệm vụ quan trọng hơn, nhưng v́ Đức Bồ Tát đối với Giống Dân Chánh của chúng ta bây giờ là Đức Di Lạc, tức là Đức Chưởng Giáo của những Cơi thấp, nên người ta có thể nói Ngài liên hệ chặt chẽ và trực tiếp với họ, do đó ḷng sùng tín của họ đối với Ngài nồng nhiệt và tích cực hơn. Cũng giống như ḷng yêu mến và sự trung thành đối với một vị Hoàng Tử cai trị một tỉnh nào đó có thể lớn hơn những t́nh cảm dành cho vị Hoàng Tử vĩ đại ở xa mà họ rất ít khi hoặc chẳng bao giờ trông thấy.

Người ta thường hỏi: “Hàng Phật Tử có thờ phượng Đức Phật chăng?” Trong quyển “Phật Giáo Cương Yếu,” Đại Tá Olcott có trả lời vấn đề nầy như sau: “Đức Phật có phải là Thượng Đế không?” Phật Tử người Miến Điện đáp rằng: “Không,” Phật Tử Tích Lan, người Sinhalese th́ nh́n nhận là có. Ở Tích Lan, Đức Phật của chúng ta được xem như là Đấng Toàn Thiện, như một vị Giáo Chủ đáng kính với tất cả tấm ḷng biết ơn sâu xa nhất của mọi người. Nhưng ở Miến Điện Tôn Giáo có tính cách sùng tín hơn. Trên vài phương diện, hai ư kiến trên đều đúng cả. Mọi người đều có bản chất thiêng liêng; trong những người bất toàn th́ bản chất trên đă bị che khuất, nhưng ở Đức Phật chúng ta th́ Đức Thượng Đế đă hiển hiện rực rỡ.

Những sự khác biệt về địa phương, Triết Lư và ḷng sùng tín đó đều do tính khí của dân chúng cư ngụ trong hai vùng ấy. Đạo Phật biểu hiện hai trạng thái đó. Ban đầu tất cả những Tôn Giáo lớn đều thích hợp với mọi hạng người; nhưng trải qua nhiều thế kỷ, vài phần..
[6:08:31 PM] Thuan Thi Do: Những sự khác biệt về địa phương, Triết Lư và ḷng sùng tín đó đều do tính khí của dân chúng cư ngụ trong hai vùng ấy. Đạo Phật biểu hiện hai trạng thái đó. Ban đầu tất cả những Tôn Giáo lớn đều thích hợp với mọi hạng người; nhưng trải qua nhiều thế kỷ, vài phần hay vài đặc tính của Giáo Lư đă rơi vào hàng thứ yếu, trong khi các phần khác lại nổi bật lên. Ngày nay Thiên Chúa Giáo hầu như chỉ thích hợp với hạng người sùng tín. Về kiến thức và Triết Lư mà nó đă có dưới h́nh thứ Giáo Lư Thần Bí th́ c̣n lại rất ít. Hồi Giáo trước tiên cũng mời gọi những người có ḷng sùng tín, mặc dù người ta vẫn t́m thấy một thứ Triết Lư trong phần Huyền Bí của nó. Trong Đạo Do Thái cũng thế; tuy nhiên Kinh Talmud vẫn biểu lộ một hệ thống Triết Lư. Ngày nay trong tất cả các Tôn Giáo có lẽ chỉ có Ấn Độ Giáo c̣n chứng tỏ được cả hai đặc tính về Triết Học lẫn sùng tín cùng sự rực rỡ và nhiệt thành.




CHƯƠNG 8

BA BỘ PHÁP PHỤC

Quả nhiên là con có quyền lănh bộ Pháp Phục Dharmakaya; những kẻ lănh bộ Pháp Phục Sambhogakaya c̣n cao cả hơn vị sống trong Niết Bàn, và vị lănh bộ Nirmanakaya – Vị Phật Từ Bi lại c̣n cao thượng hơn nữa.

C.W.L.- Bây giờ chúng tôi xin đề cập đến ba bộ Pháp Phục. Bà Blavatsky đă chú thích rất dài ḍng về vấn đề nầy, c̣n tôi sẽ b́nh giảng cho đầy đủ. Các bộ Pháp Phục đó tiêu biểu cho những loại sinh hoạt mà Vị Chơn Tiên được 5 lần Điểm Đạo sẽ lựa chọn. Những ǵ được nói ra về vấn đề 7 con đường mở rộng để đi xa hơn tŕnh độ bậc Chơn Tiên th́ quá vắn tắt, nhưng chúng tôi xin tóm lược trong đoạn sau đây những điều mà người ta biết về phương diện nầy:

Khi giai đoạn làm người đă vượt qua, và con người đứng trước ngưỡng cửa của Đời Sống Siêu Nhân, là Chơn Thần được giải thoát, th́ 7 con đường được mở rộng để cho Người lựa chọn: Con đường thứ nhứt đưa đến đời sống say mê sự toàn tri và toàn năng trên Cơi Niết Bàn, ở đó có nhiều cách sinh hoạt ngoài sự hiểu biết của chúng ta đang chờ đợi Người, và Người có thể trở thành một Vị Avatar, một Đấng Hoá Thân Thiêng Liêng trong thế giới tương lai nào đó, như thế người ta cũng gọi là “khoác bộ Pháp Phục Dharmakaya.” Con đường thứ hai đưa con người vào “Thời Kỳ Tinh Thần,” thành ngữ đầy bí ẩn nầy chắc có nghĩa là “mặc bộ pháp phục Sambhogakaya.”Con đường thứ ba đưa Con Người đến làm một nhân viên của Đức Thượng Đế tham dự vào việc tích trữ Thần Lực để ban phát cho Nhân Loại, đó là “mặc bộ Pháp Phục Nirmanakaya.” Nếu đi vào con đường thứ tư, Người trở thành nhân viên của Quần Tiên Hội để điều hành và che chở thế giới: Nơi mà Người đă đạt được sự toàn thiện. Con đường thứ sáu sẽ đưa Người đến Dăy Hành Tinh kế đó để trợ giúp cho sự kiến tạo những h́nh thái ở đó. Người sẽ đi vào đường tiến hoá vẻ vang của Thiên Thần. Kế đó là con đường thứ bảy, Người có thể hiến thân cho công việc Đức Thượng Đế ngay và được Ngài sử dụng theo một tầm mức nào đó trong Thái Dương Hệ, làm Người Phụng Sự và Sứ Giả, Người chỉ sống để thi hành Thiên Ư và hoàn thành công nghiệp của Ngài trong toàn thể Thái Dương Hệ do Ngài điều khiển. Cũng giống như một Vị Đại Tướng có Bộ Tham Mưu mà Ông giao cho các nhân viên mang những bức thông điệp đến một điểm nào đó trên chiến trường, vậy những Vị theo con đường nầy là những Vị trong Bộ Tham Mưu của Đức Thượng Đế, khi Ngài ra lịnh th́ tất cả Nhân Viên đều phải vâng lời Ngài.

Ở một thời đại xa xưa hơn, tại Dăy Nguyệt Tinh, có lẽ con đường đó được mở rộng cho vị La Hán, v́ tại Dăy Hành Tinh nầy bậc La Hán tiêu biểu cho tŕnh độ cao nhất được quy định do sự tiến hoá của Nhân Loại. Con đường của những bậc c̣n ở tại Địa Cầu của chúng ta chưa rời khỏi hệ thống Quần Tiên Hội đưa đến Cuộc Điểm Đạo lần thứ Sáu, là Cuộc Điểm Đạo của Bậc Đế Quân (The Chohan) rồi đến Cuộc Điểm Đạo lần thứ Bảy là Cuộc Điểm Đạo của Đức Văn Minh Đại Đế (The Mahachohan). Đó là Cuộc Điểm Đạo chót có thể dành cho các Vị Đế Quân Cung thứ Ba, thứ Tư, thứ Năm, thứ Sáu và thứ Bảy, nhưng trên Cung thứ Nh́, c̣n có thể tiến thêm một bước nữa, đó là quả vị Phật và trên Cung thứ Nhứt c̣n một bước nữa, là cấp bậc của Đức Ngọc Đế.

Trong nhóm của bảy con đường nằm trong ba khu vực, có con đường làm việc cho Quần Tiên Hội dành cho những Bậc Chơn Tiên, ở đây gọi là Nirmanakaya; vậy c̣n một con đường khác nữa, đó là con đường của các Đấng Nirmanakayas cũng liên quan đến Quần Tiên Hội. Các Đức Thầy của chúng ta đều c̣n giữ xác phàm v́ vài lư do liên quan đến công việc của các Ngài, mà phần lớn là giúp đỡ Nhân Loại ở trong những tŕnh độ cao. Các Ngài thường tác động trên Nhân Thể của Nhân Loại và đôi khi c̣n trên Thể Bồ Đề hoặc Thể Niết Bàn.

Đấng Nirmanakaya thường sống trong Nhân Thể của Ngài, nghĩa là Augoeides, Thể Vinh Quang do Ngài tạo thành qua cuộc tiến hoá của Ngài. Ngài cũng thường giữ các hạt nguyên tử trường tồn của các Thể Hạ Trí, Thể Vía và Thể Xác hầu có thể hiện ra trên các Cơi đó, khi nào Ngài thấy cần (nhưng rất ít khi xảy ra việc ấy). Ngài thường sống trong Nhân Thể của Ngài và không ngừng tạo ra Thần Lực thiêng liêng tuôn vào kho dự trữ để sau đó các nhân viên trong Quần Tiên Hội và Đệ Tử của các Ngài đem ban phát ra. Bà Blavatsky cho chúng ta biết rằng: “Các Bậc Chơn Tiên dù thuộc hạng nào cũng đều thích sống tại Cơi Trần một cách vô h́nh trong Nhân Thể để cứu giúp Nhân Loại bằng cách dùng ảnh hưởng của các Ngài d́u dắt họ sống theo Luật Thiêng Liêng.”

Chỗ khác, Bà cũng định nghĩa: “Vị Nirmanakaya như một người đă bỏ xác phàm, lấy h́nh thể bằng Chất Thanh Khí để hiện ra trong Thể Vía – nhưng vẫn có đầy đủ kiến thức như một Vị Chơn Tiên. Vị Bồ Tát vẫn khai mở Thể ấy ở chính người theo sự tiến bước trên Đường Đạo, khi đạt được mục đích và từ chối quả vị của Người, Người vẫn ở lại Thế Gian như một Vị Chơn Tiên. Khi Người qua đời, thay v́ lên Cơi Niết Bàn, Người sống trong Thể Vinh Quang ấy do Người tạo lấy cho chính ḿnh mà người chưa được Điểm Đạo không thể thấy được, để trông nom và che chở cho Nhân Loại.”

Ở đây B..
[6:08:55 PM] Thuan Thi Do: Ở đây Bà Blavatsky định nghĩaThể Vía rất khác với nghĩa tổng quát mà Bà thường dùng và chúng ta quen sử dụng hiện nay, nhưng Bà đă dùng như thế trong một bài báo mang tựa đề là Sự Huyền Bí về Đức Phật, được in lại trong quyển ba của Bộ Giáo Lư Bí Truyền. Theo sự giải thích của Bà, Đức Shri Shankaracharya xuất hiện tại Ấn Độ sau khi Đức Phật của chúng ta tịch diệt một thời gian ngắn, là một Vị Hoá Thân của Đức Phật theo một ư nghĩa nào đó, v́ Ngài sử dụng các “Thể Vía” c̣n lại của Đức Cồ Đàm (Gautama). Bà nói rằng trong “Thể Vía” như thế chúng ta phải thấy ở đó ánh sáng của Quyền Năng Thiêng Liêng riêng biệt hay độc lập hơn là những đối tượng vật chất. Để chấm dứt, Bà nói thêm rằng: “Do đó, cách tŕnh bày Chân Lư một cách đúng đắn là phải nói lên những nguyên lư khác nhau, Đức Bồ Tát, Đức Phật Gautama, không chịu lên Cơi Niết Bàn, đă kết hợp nhau một lần nữa để tạo thành nguyên lư trung gian của Shankaracharya, Thực Thể Hồng Trần.”

Muốn hiểu được sự huyền bí về Đức Phật, trước hết chúng ta phải hiểu rơ sự cấu tạo của những hạt nguyên tử Hồng Trần và kế đó là cách nó tiến hoá khi được sử dụng trong Thể Xác, một cách tổng quát khi nó vừa tạo nên những phân tử và đồng thời là một cách đặc biệt như những hạt nguyên tử trường tồn. Nếu dùng Thần Nhăn để quan sát hạt nguyên tử Hồng Trần nhỏ nhất, trước hết chúng ta sẽ thấy nó giống như một cái lồng bằng lưới sắt; kế đó, khi nh́n gần hơn, chúng ta sẽ thấy mỗi sợi lưới được cấu tạo bằng một sợi dây tế vi hơn nữa ṿng lại, và chung tất cả có bảy loạt loa trạng khuẩn (spirilla) như thế. Một trong các loa trạng đó hoạt động trong mỗi Cuộc Tuần Hoàn, v́ chúng ta hiện đang ở trong Cuộc Tuần Hoàn thứ tư của Dăy Địa Cầu, nên từ đó đến nay chỉ có bốn loại loa trạng khuẩn hoạt động được trong đa số hạt nguyên tử. Mỗi Cuộc Tuần Hoàn tương ứng với sự phát triển của một loạt loa trạng khuẩn mới; vậy trong Cuộc Tuần Hoàn thứ bảy tất cả bảy loa trạng khuẩn đều hoạt động được. Trong Cuộc Tuần Hoàn đó những nguyên tử sẽ hoàn hảo hơn hiện nay, và loài người lúc đó sẽ đáp ứng với những năng lực tinh thần và sống một cuộc đời cao thượng dễ dàng hơn Nhân Loại ngày nay.

Nếu những hạt nguyên tử ấy thức tỉnh và tiến hoá chính v́ chúng được sử dụng trong thể xác của sinh vật, từ loài kim thạch đến loài người. Tất cả đều được tạo thành bởi nguyên tử, chúng bay lơ lửng chung quanh chúng ta nhiều vô số. Có lẽ nhiều hạt chưa từng được sử dụng, nhưng một số khác thường xâm nhập vào thể xác sinh vật và sau đó bị trục xuất ra. Có vài hạt bao giờ cũng kết hợp với con người, được dùng như những hạt nguyên tử trường tồn, đi theo con người từ kiếp nầy qua kiếp khác, trải qua tất cả chu kỳ tái sinh. Như vậy những hạt nguyên tử sống với chúng ta và tạo thành các Thể của chúng ta. Người ta nói rằng những bộ phận nhỏ trong xác thân cứ bảy năm đều đổi ra mới; vài Nhà Bác Học lại cho rằng nó được đổi mới trong ba năm. Có lẽ xương cốt thay đổi chậm hơn, c̣n các bắp thịt sẽ không thay đổi hoàn toàn hơi sớm hơn ba năm. Các thành phần nhỏ trong máu c̣n thay đổi nhanh chóng hơn, chúng sẽ được thay thế trọn vẹn trong vài ngày.

Tất cả những nguyên tử bị sinh vật hấp thụ đều chịu những sự thay đổi đáng kể. Những nguyên tử thuộc thành phần của đất tiến hoá rất chậm, nhưng những nguyên tử tạo thành đá quư tiến hoá rất nhanh. Thảo mộc và thú vật c̣n tạo cơ hội thuận lợi hơn cho những nguyên tử, nhưng sự tiến hoá tuyệt hảo chỉ có thể xảy ra đối với những nguyên tử được hấp thụ trong các Thể của con người. Đối với loài người, những người sống đời sống tâm linh tạo điều kiện tốt hơn những người kém tiến hoá v́ họ dùng thực phẩm và thức uống tinh khiết hơn (hoặc ở bậc cao hơn nữa, họ không ăn uống chi cả). Chính chúng ta, trong khi tiến hoá, chúng ta cũng thu hút những hạt nguyên tử tốt và sa thảy dần những hạt nguyên tử kém tiến hoá.

Khi trở nên Bậc Chơn Tiên, con người chỉ có thể biểu lộ bằng những hạt nguyên tử vừa với tŕnh độ đó. Người cần phải có những hạt nguyên tử đặc biệt tiến bộ và thanh bai, v́ các Thể của người phải thật tinh khiết hơn các Thể của chúng ta và có thể rung động đến một mức độ mà các Thể của chúng ta không thể chịu đựng nổi. Khi đạt đến quả vị Phật, con người hoàn toàn không gặp được những hạt nguyên tử thích hợp, ngoài ra những hạt nguyên tử đă được dùng làm nguyên tử trường tồn, luôn luôn là thành phần của xác thân con người, không kể thời gian cách khoảng giữa những kiếp tái sinh. Những hạt nguyên tử trường tồn tiến hoá hơn những hạt nguyên tử khác rất nhiều; ở những người sắp đắc quả Chơn Tiên, chúng đă phát triển hoàn toàn như những hạt nguyên tử của Cuộc Tuần Hoàn thứ bảy. Sự phát triển của chúng cũng phải được trọn vẹn hơn cả và chúng phải tiêu biểu cho tất cả những đức tính do chúng thu hoạch được trong những kiếp trước.
 



[6:35:58 PM] hueloc nguyen nguyen:
Kính Quư Thầy,Quư Mục Sư Quư Quư đạo trưởng Quư Sư Cô và quư bằng hữu. Tin đặc biệt mới được tiết lộ ở cuối thế kỷ 20.
Mổi năm đúng vào giờ trăng tṛn vào đêm rằm tháng 4 âm lịch tức là ngày lể VESAK ( ngày này đă được tổ chức LHQ , UN chấp thuận, lể Vesak có nghỉa là : Ngày sinh nhật của Đức Phật, Ngày đắc đạo và ngày nhập Niết bàn của Ngài)
Năm nay Hội THÔNG THIÊN HỌC thế giới Tổng hành dinh tại Madras Ấn Độ và hội TTH VN hải ngoại tại Garden grove CA cho biết : Đức Phật hiện vào lúc giờ trăng tṛn nhất :2:42PM giờ CALI-Seattle tức là 4:42 giờ TX-Houston 10/thang 5 2017= Ngay rằm tháng 4. Tại Viet Nam 4:42 AM rạng sáng ngày 11thang 5 dương lich. 16tháng tư âm lịch Đinh Dậu
Năm 1972 lần đầu tiên trong lịch sử: GHPGVNTN Tai Viet Nam. đă cho phép phổ biến rộng Giáo lư THÔNG THIÊN HỌC cho đồng bào Phật Tử toàn quốc.Học Hoĩ thêm Giáo Lư này .Giáo lư TTH không phân biệt Tôn Giáo ,chủng tộc.chỉ có mục đích : Nghiên Cứu Tôn Giáo, Triết lư, Khoa học và học những quyền năng đang c̣n tiềm ẩn trong con người. Hội TTH thành lập năm 1875 do bà Hoàng Phái nước Nga Blavatsky và Ông Đại Tá người Mỹ H.S Olcott theo lệnh các CHƠN SU mà thành lập( Đại tá H.S Olcott cũng là ngướ vẻ tao ra lá cờ Phật giáo Thế giới
Quư vị muốn gia nhập hội xin liên lạc Bà Giáo Sư Điện Toán dạy Computer tại các trường Đại học tại Califorornia Tel :714 718 6347 Email : dothuan@sbcglobal.net
hoặc: Y SỸ Y Đức Tel : 713-298-2971 ( Facetime,viber,tango,line đều đuợc) email : hueloc99@gmail.com
Muốn biết thêm chi tiết xin vào trang nhà : thong thien hoc home page và hàng tuần họp, thảo luận chiều thứ bảy 6:00pm đến 9:00PM
giờ CA. tren Skype www.tth.net/audio/index.htm

http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
[6:44:30 PM] Thuan Thi Do: Buddha (Sanskrit) Buddha [from the verbal root budh to perceive, awaken, recover consciousness] Awakened, enlightened; one who is spiritually awakened, who has become one with the supreme self (paramatman).

“To become a Buddha one has to break through the bondage of sense and personality; to acquire a complete perception of the real self and learn not to separate it from all other selves; to learn by experience the utter unreality of all phenomena of the visible Kosmos foremost of all; to reach a complete detachment from all that is evanescent and finite, and live while yet on Earth in the immortal and the everlasting alone, in a supreme state of holiness” (TG 64-5).
“A Buddha in the esoteric teaching is one whose higher principles can learn nothing more in this manvantara; they have reached Nirvana and remain there. This does not mean, however, that the lower centers of consciousness of a Buddha are in Nirvana, for the contrary is true; and it is this fact that enables a Buddha of Compassion to remain in the lower realms of being as mankind’s supreme Guide and Instructor, living usually as a Nirmanakaya” (OG 33-4).
[6:45:12 PM] Thuan Thi Do: Phật (tiếng Phạn) Đức Phật (từ gốc rễ tiếng Budh để nhận biết, đánh thức, phục hồi thức) Giác ngộ, giác ngộ; Một người được đánh thức về mặt tâm linh, người đă trở thành một người với chính ḿnh tối cao (paramatman).

"Để trở thành một vị Phật, ta phải vượt qua sự ràng buộc của ư thức và tính cách; Để có được một nhận thức hoàn toàn về bản thân thực và học cách tách nó khỏi tất cả các bản thân khác; Để học bằng kinh nghiệm sự không thực hiện hoàn toàn của tất cả các hiện tượng của Kosmos hữu h́nh nhất của tất cả; Để đạt được một sự tách rời hoàn toàn khỏi tất cả những ǵ bất diệt và hữu hạn, và sống trong khi c̣n ở trên trái đất trong bất tử và bất diệt đời đời, trong một trạng thái cao cả của sự thánh thiện "(TG 64-5).
"Một vị Phật dạy bí truyền là một trong những nguyên tắc cao hơn không thể học được ǵ thêm trong kinh pháp này; Họ đă đạt tới Niết bàn và vẫn ở đó. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là các trung tâm thấp hơn của ư thức của một vị Phật đang ở Niết bàn, trái lại là sự thật; Và đó là điều này cho phép Đức Phật từ bi tiếp tục ở trong những cơi thấp hơn để trở thành Hướng dẫn và Giảng viên tối cao của loài người, thường sống như Nirmanakaya "(OG 33-4).
[6:59:41 PM] hueloc nguyen nguyen:
Kính Quư Thầy,Quư Mục Sư Quư Quư đạo trưởng Quư Sư Cô và quư bằng hữu. Tin đặc biệt mới được tiết lộ ở cuối thế kỷ 20.
Mổi năm đúng vào giờ trăng tṛn vào đêm rằm tháng 4 âm lịch tức là ngày lể VESAK ( ngày này đă được tổ chức LHQ , UN chấp thuận, lể Vesak có nghỉa là : Ngày sinh nhật của Đức Phật, Ngày đắc đạo và ngày nhập Niết bàn của Ngài)
Năm nay Hội THÔNG THIÊN HỌC thế giới Tổng hành dinh tại Madras Ấn Độ và hội TTH VN hải ngoại tại Garden grove CA cho biết : Đức Phật hiện vào lúc giờ trăng tṛn nhất :2:42PM giờ CALI-Seattle tức là 4:42 giờ TX-Houston 10/thang 5 2017= Ngay rằm tháng 4. Tại Viet Nam 4:42 AM rạng sáng ngày 11thang 5 dương lich. 16tháng tư âm lịch Đinh Dậu
Năm 1972 lần đầu tiên trong lịch sử: GHPGVNTN Tai Viet Nam. đă cho phép phổ biến rộng Giáo lư THÔNG THIÊN HỌC cho đồng bào Phật Tử toàn quốc.Học Hoĩ thêm Giáo Lư này .Giáo lư TTH không phân biệt Tôn Giáo ,chủng tộc.chỉ có mục đích : Nghiên Cứu Tôn Giáo, Triết lư, Khoa học và học những quyền năng đang c̣n tiềm ẩn trong con người. Hội TTH thành lập năm 1875 do bà Hoàng Phái nước Nga Blavatsky và Ông Đại Tá người Mỹ H.S Olcott theo lệnh các CHƠN SU mà thành lập( Đại tá H.S Olcott cũng là ngướ vẻ tao ra lá cờ Phật giáo Thế giới
Quư vị muốn gia nhập hội xin liên lạc Bà Giáo Sư Điện Toán dạy Computer tại các trường Đại học tại Califorornia Tel :714 718 6347 Email : dothuan@sbcglobal.net
hoặc: Y SỸ Y Đức Tel : 713-298-2971 ( Facetime,viber,tango,line đều đuợc) email : hueloc99@gmail.com
Muốn biết thêm chi tiết xin vào trang nhà : thong thien hoc home page và hàng tuần họp, thảo luận chiều thứ bảy 6:00pm đến 9:00PM hang tuan co hop va thao luan giao ly TTH tren Skype :
[7:00:54 PM] hueloc nguyen nguyen: www.tth.net/audio/index.htm
[7:09:46 PM] hueloc nguyen nguyen: Xin tran trong kinh moi
[7:13:49 PM] Thuan Thi Do: Pratyeka Buddha (Sanskrit) Pratyeka Buddha [from prati towards, for + eka one] Each one for himself; exalted and in one sense holy beings who crave spiritual enlightenment for themselves alone. They “are those Bodhisattvas who strive after and often reach the Dharmakaya robe after a series of lives. Caring nothing for the woes of mankind or to help it, but only for this own bliss, they enter Nirvana and — disappear from the sight and the hearts of men. In Northern Buddhism a ‘Pratyeka Buddha’ is a synonym of spiritual Selfishness”; “He, who becomes Pratyeka-Buddha, makes his obeisance but to his Self ” (VS 86, 43).

They achieve nirvana automatically as it were, and leave the world in its misery behind. Though exalted, nevertheless they do not rank with the unutterable sublimity, wisdom, and pity of the Buddhas of Compassion.

“The Pratyeka Buddha is a degree which belongs exclusively to the Yogacharya school, yet it is only one of high intellectual development with no true spirituality. It is the dead-letter of the Yoga laws, in which intellect and comprehension play the greatest part, added to the strict carrying out of the rules of the inner development. It is one of the three paths to Nirvana, and the lowest, in which a Yogi — ‘without teacher and without saving others’ — by the mere force of will and technical observances, attains to a kind of nominal Buddhaship individually; doing no good to anyone, but working selfishly for his own salvation and himself alone. The Pratyekas are respected outwardly but are despised inwardly by those of keen or spiritual appreciation. A Pratyeka is generally compared to a ‘Khadga’ or solitary rhinoceros and called Ekashringa Rishi, a selfish solitary Rishi (or saint)” (TG 261).
[7:16:23 PM] Thuan Thi Do: Pratyeka Buddha (Sanskrit) Pratyeka Buddha (từ Prati về phía, cho + eka một) Mỗi ​​một cho ḿnh; Nổi lên và theo một nghĩa là những người thánh thiện mong muốn sự giác ngộ tâm linh cho ḿnh một ḿnh. Họ "là những Bồ Tát đă phấn đấu sau khi thường xuyên vươn tới chiếc áo choàng Dharmakaya sau một loạt cuộc sống. Không quan tâm đến những tai ương của nhân loại hay để giúp đỡ, nhưng chỉ v́ hạnh phúc riêng của ḿnh, họ mới nhập Niết-bàn và - biến mất khỏi tầm nh́n và trái tim của con người. Trong Phật giáo miền Bắc, 'Pratyeka Buddha' là một từ đồng nghĩa với ích kỷ về tinh thần "; "Anh ta, người trở thành Pratyeka-Buddha, làm cho sự phục tùng của ḿnh nhưng để Self" (VS 86, 43).

Họ đạt được Niết bàn tự động như nó đă từng, và để lại thế giới trong đau khổ của nó phía sau. Mặc dù nổi lên, tuy nhiên họ không xếp hạng với sự khôn ngoan, khôn ngoan và ḷng thương hại không thể thốt lên của Chư Phật Từ Bi.

"Đức Phật Pratyeka là một tŕnh độ thuộc về trường Yogacharya, nhưng nó chỉ là một trong những phát triển trí tuệ cao mà không có tâm linh chân chính. Đó là bức thư chết của luật Yoga, trong đó trí tuệ và sự hiểu biết đóng phần lớn nhất, thêm vào việc thực hiện nghiêm ngặt các quy tắc của sự phát triển bên trong. Đây là một trong ba con đường dẫn đến Niết bàn, và thấp nhất, trong đó một Yogi - "không có giáo viên và không để ư cứu người khác" chỉ bằng sức mạnh ư chí và sự tuân thủ kỹ thuật, đạt được một loại h́nh Phật giáo riêng biệt; Không làm ǵ tốt cho bất cứ ai, nhưng làm việc ích kỷ cho sự cứu rỗi của chính ḿnh và một ḿnh. Các Pratyekas được tôn trọng bên ngoài nhưng bị khinh thường bên trong bởi những người đánh giá cao tinh thần hoặc quan tâm. Một Pratyeka thường được so sánh với một con tê giác Khadga hoặc đơn độc và được gọi là Ekashringa Rishi, một Rishi (hay thánh nhân) đơn độc ích kỷ "(TG 261).
[7:17:44 PM] Thuan Thi Do: Sambhogakaya (Sanskrit) Sambhogakāya [from sambhoga enjoyment together, delightful participation + kāya body] Participation body; the second of the trikaya (three glorious vestures) of Buddhism, the highest being dharmakaya, and the lowest nirmanakaya. A buddha in the sambhogakaya state still retains his individual self-consciousness and sense of egoity, and is able to be conscious to a certain extent of the world of men and its griefs and sorrows, but has little power or impulse to render aid. See also TRIKAYA; TRISARANA; TRAILOKYA
[7:18:07 PM] Thuan Thi Do: Sambhogakaya (Sanskrit) Sambhogakāya [từ an lạc sambhoga, tham dự thú vị + kāya cơ thể] Tham dự cơ thể; Thứ hai của trikaya (ba vầng hào quang của Phật giáo), bậc cao nhất (dharmakaya), và nirmanakaya thấp nhất. Một vị Phật ở sambhogakaya vẫn giữ lại ư thức cá nhân và ư thức về bản ngă, có thể nhận thức được một mức độ nào đó của thế giới của con người, nỗi buồn và nỗi buồn của nó, nhưng ít có quyền lực hoặc sự thúc đẩy để giúp đỡ. Xem thêm TRIKAYA; TRISARANA; TRAILOKYA
[7:20:27 PM] Thuan Thi Do: Do đó, nhóm các yếu tố liên hệ mà chúng ta bàn đến, phải được nghiên cứu cẩn thận và phải được bất luận nhà chữa trị thực hành nào hiểu rơ, v́ sau rốt, y sẽ phải hoạt động qua chính các bí huyệt của y trong mối liên quan với bệnh nhân mà y đang nỗ lực chữa trị. Tất nhiên, y phải nhớ ba yếu tố: các bí huyệt, các tuyến liên hệ và nhóm các cơ quan nhờ đó hai phần này chịu trách nhiệm. Trong bảy vùng của cơ thể, chúng ta bị chi phối bởi bảy bí huyệt chính các tuyến liên hệ của chúng, bộ ba căn bản của biểu lộ lại xuất hiện:
1. Sự sống hay tinh thần …… trung tâm năng lượng
2. Linh hồn hay phẩm tính … tuyến
3. Sắc tướng hay vật chất … các cơ quan trong bất cứ vùng đặc biệt nào bị bất luận bí huyệt nào chi phối.
Điều này đưa chúng ta đến một định luật khác mà nhà chữa trị phải luôn luôn ghi nhớ:
ĐỊNH LUẬT VII
Khi sự sống hay năng lượng tuôn chảy không bị ngăn trở và qua đúng hướng đến chỗ phóng hiện của nó (tuyến liên hệ), lúc bấy giờ h́nh hài đáp ứng và sức khỏe kém cỏi liền tan biến.

Đây là một định luật chữa trị căn bản và có liên quan tới sự khéo léo thực sự để liên kết năng lượng tinh thần với sự sống sắc tướng, và sức khỏe cùng với sinh lực của các cơ quan tùy thuộc vào đó. Do đó, chúng ta đi đến qui luật kế tiếp mà nhà trị liệu phải quán triệt. Điều này được diễn tả một cách rơ rệt và các nhóm từ dùng để truyền đạt giáo huấn phải được hiểu rơ và áp dụng một cách sáng suốt.
QUI LUẬT NĂM
Nhà trị liệu hăy tập trung năng lượng cần thiết bên trong bí huyệt cần thiết.
Hăy để cho bí huyệt đó phù hợp với bí huyệt cần thiết.
Hăy để cho cả hai ăn khớp nhau và cùng tăng thêm sức mạnh.
Như thế, h́nh hài đang chờ đợi sẽ được thăng bằng trong công việc của nó.
Như thế cái thứ hai và cái thứ nhất ở đúng hướng, sẽ có tác dụng chữa trị.

206

Do đó, điều hiển nhiên đối với bạn là các nhà trị liệu hiện nay (ở đây tôi không nhắc đến giới y khoa mà nói đến số lớn trong nhiều trường phái tư tưởng) tuy vậy, không trở lại với yếu tố căn bản, mặc dù mọi cuộc nói chuyện của họ liên quan đến t́nh thương vốn là mănh lực chữa trị. Trong thực tế, chúng được nhấn mạnh và liên hệ đến động lực đang thúc đẩy nhà chữa trị vận dụng thuật chữa trị của ḿnh. Chúng có liên quan đến phương tiện mà nhờ đó có thể tiếp xúc với bệnh nhân cần được chữa trị. Tiếp xúc đó lúc nào cũng phải được thiết lập dựa trên Ḷng Bác Ái – có tính cách mới mẻ, thúc ép và vô kỷ. Nhưng một khi mối liên hệ đó được thiết lập, nhà chữa trị phải hiểu rơ sự kiện là, bao lâu mà y c̣n liên hệ đến, y phải làm việc một cách khoa học; y phải áp dụng sự hiểu biết, và – sau khi chẩn đoán đúng, sau các phương pháp chữa trị hiện đại đúng đắn, sau lương tri đúng, nó bao hàm cái tốt nhất mà y học đă được thử thách có thể mang lại – lúc bấy giờ, y phải bắt đầu hành động qua bí huyệt của riêng y, để cho nó tiếp xúc với bí huyệt trong người bệnh đang chi phối vùng suy yếu hay là cơ quan bị bệnh.
Khi y làm như thế, năng lượng mà ư định bác ái và sự hiểu biết khéo léo đă được rút ra và mang lại, th́ không được phép (trong tiến tŕnh chữa trị) để kích thích hay ảnh hưởng đến các tuyến liên hệ của chính người chữa trị, hoặc tạo ra tác động trong vùng liên hệ của thể xác riêng y. Nhà chữa trị phải biết cách ly chính ḿnh với năng lượng phải được dùng nhân danh người bệnh. Y phối hợp nó với năng lượng của bí huyệt bệnh nhân đang chi phối vùng bị bệnh; tuyến có liên kết bây giờ được mang lại năng lượng gấp đôi (hoặc giảm bớt khi có thể và tùy sự chẩn đoán) và ḍng máu phóng rải vào mô bị bệnh những ǵ cần để chữa trị hay là ngăn ngừa sự tăng trưởng của bệnh.
207

Trong phần giáo huấn này, tôi đă đưa ra cho bạn nhiều điều cần suy gẫm. Tôi đă nhấn mạnh một khía cạnh của khoa chữa trị theo huyền môn mà trước kia chưa được sự chú ư của các nhà nghiên cứu. Tôi muốn các bạn hiểu được bức họa tổng quát và có được các nét diễn tiến rơ rệt; tôi muốn giúp bạn nghiên cứu sự liên hệ giữa nhà chữa trị và bệnh nhân khi y vượt ra khỏi giai đoạn chỉ yêu thương và đưa ra t́nh thương hay là ra khỏi việc nh́n thấy bệnh nhân dưới ánh sáng của t́nh thương, và nối tiếp công tác khoa học để tăng thêm năng lượng tinh thần của chính bệnh nhân. Như vậy, người bệnh giúp cho y thực hiện cách chữa trị riêng của ḿnh một cách hữu ư hay vô tâm.
[7:42:09 PM] Thuan Thi Do:
Do đó, bạn sẽ có nhà chữa trị, bệnh nhân và nơi chứa năng lượng tinh thần, cộng với tiến tŕnh khoa học để đem cả ba vào một liên hệ chữa trị chặt chẽ. Điều này được tạo ra xuyên qua bí huyệt liên hệ trong vận cụ của bệnh nhân, bí huyệt tương ứng trong vận cụ của nhà chữa trị, và chiều hướng (bằng một tác động của ư chí nhà chữa trị hoặc của nhóm chữa trị) của các ḍng kết hợp của năng lượng đặc thù cần có đối với vùng bị bệnh. Điều này thường được tạo ra xuyên qua tuyến liên hệ, dù không phải luôn luôn như thế.
Hăy suy tưởng về các điều này và xem xét, nếu có thể, sự đơn giản của tiến tŕnh được dựa trên ư định bác ái, nó cách ly vùng đặc biệt trong đó bệnh tật đang xảy ra, nó tự đồng hóa với trung tâm năng lượng tinh thần trong người bệnh, và lúc bấy giờ áp đặt và điều khiển các năng lượng đă được phối hợp và ḥa lẫn.
CÁC HIỆU QUẢ CỦA VIỆC KÉM KÍCH THÍCH
VÀ QUÁ KÍCH THÍCH CỦA CÁC BÍ HUYỆT
208

Thỉnh thoảng, chúng ta đă khảo sát các bí huyệt và liên quan giữa chúng với nhục thể. Chúng ta cũng đă ghi nhận các vùng vốn bị chi phối bởi các bí huyệt này và công việc trung gian của các tuyến nội tiết. Chúng ta đă thấy rằng hai nguyên nhân chính mở đường cho bệnh thể xác, xuất phát từ bên trong cơ cấu vật chất, ít chịu kích thích hay là quá kích thích của các bí huyệt. Như các bạn nhớ lại, cũng có ba loại bệnh vốn có sẵn trong chính vật chất, và do đó tạo ra thiên hướng căn bản bên trong cơ thể con người: ung thư, giang mai và lao. Vào lúc này, chúng ta không bàn đến ba loại bệnh này. Nhưng về mặt căn bản, t́nh trạng các bí huyệt tạo ra mọi khó khăn, cho phép thâm nhập vào các lây nhiễm và các mầm bệnh vốn có thể không gây bệnh trong trường hợp khác, tạo ra các t́nh huống mà các bệnh tật có sẵn trong phàm nhân có thể được thúc đẩy, và làm cho các khuynh hướng bất đắc dĩ trở thành mạnh mẽ. Tất nhiên, chúng ta có thể đưa ra tiền đề (điều mà giới y học sau này sẽ chấp nhận một cách toàn bộ) rằng bệnh tật vốn tự sinh ra (tôi tạm dùng một nhóm từ kỳ lạ và không thích hợp như thế) và vốn không phải là kết quả của sự lây nhiễm hay của các tai nạn, được tạo ra do sự thất bại, sự giới hạn, sự khiếm khuyết hoặc sự quá trớn và bởi sự quá phát triển hay là kém phát triển của hệ thống tuyến nội tiết. Hệ thống nội tiết này, xuyên qua các kích thích tố, tác động vào mọi phần của cơ quan vật chất xuyên qua ḍng máu – và do đó, có thể được cho là đúng khi các tuyến nội tiết hoàn toàn được thăng bằng và tác động một cách chính xác, sẽ không có nơi nào bị bệnh trong cơ thể. Ḍng máu, lúc bấy giờ cũng sẽ được giữ trong một t́nh trạng hoàn hảo. Manh mối để có được sức khỏe thể chất hoàn hảo như đă được một Thánh sư minh triết diễn tả, tất nhiên có thể được truy nguyên trực tiếp đến việc kiểm soát đầy đủ các bí huyệt của Ngài đối với trạng thái thăng bằng của việc tiếp nhận và phân phối năng lượng, và đến kết quả mà chúng tạo ra trên toàn bộ hệ thống tuyến nội tiết. Bằng cách này, mọi vùng của cơ thể được cung cấp một cách thích hợp bằng các thần lực cần thiết, và như vậy được giữ ở t́nh trạng hoàn hảo.
Tiến đến nửa đường giữa các bí huyệt với các tuyến nội tiết tương ứng và tác động như là tác nhân phân phối năng lượng, là hệ thần kinh. Tuy nhiên ở đây cũng thường gặp khó khăn. Đó là thiếu luồng năng lượng thích hợp; năng lượng được phân phối bằng các phương tiện của nó đến cơ thể xuyên qua các bí huyệt được phân phối không đồng đều; một số bí huyệt được cung ứng quá mức, các bí huyệt khác nhận một số lượng không thích hợp; một vài bí huyệt vẫn chưa được khơi hoạt, và do đó, không có tính tiếp nhận; các bí huyệt khác nữa phát triển sớm và chuyển quá nhiều thần lực vào các vùng mà chúng chi phối. Theo y học huyền bí và theo sự diễn dịch có tính triết lư của nó (cuối cùng chỉ là áp dụng có hiệu quả và thực tiễn về các sự kiện đă biết) chính trạng thái năo tủy đang điều khiển và chi phối toàn bộ hệ thần kinh, v́ chính nhờ trạng thái này và qua lực gây tác động của nó mà các bí huyệt hoạt động và có ảnh hưởng đến bộ máy của xác thân, cung cấp cho cơ thể sinh năng cần thiết; như vậy, sau rốt thông qua 7 bí huyệt, hệ thần kinh trở nên đáp ứng với 7 năng lượng chính hay là thần lực của 7 cung.
[7:55:38 PM] hueloc nguyen nguyen: Bo tuc : TEN BA DO T THUAN
[8:13:39 PM] Thuan Thi Do: 264
(this Highest Principle), Proclus cho rằng nó là “Nhất
Nguyên Tối Sơ, và siêu việt cả Adyta bản sơ (the Unity of
Unities, and beyond the first Adyta)… bất khả diễn đạt hơn
mọi Tịch Nhiên (all Silence), huyền linh hơn mọi Bản Thể (all
Essence) …ẩn trong các chư Thiên khả niệm (the intelligible
Gods)” (1) .
Người ta phải thêm một chi tiết vào những điều mà
Thomas Taylor đă tŕnh bày vào năm 1797 – tức là: “Dân Do
Thái h́nh như cũng chẳng cao siêu… hơn Đấng Sáng Tạo
trực tiếp ra (the immediate Artificer) Vũ Trụ” v́ “Moses đă phủ
một lớp u minh lên trên mặt thái uyên (the deep), và cũng
chẳng cần ám chỉ rằng nó tồn tại là v́ có một nguyên nhân
nào đó”.(2) Trong Thánh kinh của ḿnh, (một tác phẩm nội
môn thuần là biểu tượng), người Do Thái đă chẳng bao giờ
làm hạ giá trị vị thần ẩn dụ của ḿnh nhiều quá mức như là
tín đồ Thiên Chúa giáo, bằng cách chấp nhận Jehovah như là
Thượng Đế sống động duy nhất song lại nhân h́nh của ḿnh.
Nguyên khí Bản sơ hay đúng hơn là Nguyên khí Độc nhất vô
nhị được gọi là “ṿng tṛn Thiên giới” (the “circle of
Heaven”), được tŕnh bày tượng trưng như là h́nh tượng
gồm một Điểm ở trong một Ṿng tṛn hoặc một Tam giác
đều. Điểm này chính là THƯỢNG ĐẾ (LOGOS). Do đó, trong Rig
Veda (Brahmă cũng không đề cập tới trong đó), phần mở đầu
của vũ trụ khởi nguyên luận chính là Hiranyagarbha (Kim
ḿnh đă được chiêm ngưỡng Đấng Chí Tôn trong các cơn linh thị
huyền nhiệm.
1 Như trên.
2 Xem bài của T. Taylor đăng trong Nguyệt San được trích đăng lại
trong Môn đồ phái Platon, số tháng 2-1887 do T. M. Johnson, P. T.
S., Osceola, Missouri, xuất bản.
265
Thần Phổ học và chư thần linh sáng tạo
Noăn) và Prajăpati (sau này là Brahmă), từ Prajăpati xạ ra tất
cả mọi Huyền giai “các Đấng Sáng Tạo”. Đơn Nguyên (the
Monad), tức Huyền Điểm, là nguyên bản và là Đơn vị từ đó
mới có toàn bộ hệ thống số mục. Điểm này là Nguyên Nhân
Bản Sơ, nhưng ĐẤNG (THAT) đă sinh sản ra nó hay là biểu
lộ nó (tức Thượng Đế) đă chuyển sang trạng thái tịch lặng.
Đến lượt biểu tượng này, tức Điểm ở trong ṿng tṛn vẫn chưa
phải là Kiến trúc sư, mà chỉ là Nguyên Nhân của Kiến trúc
sư; Kiến trúc sư này có vị thế đối với nó cũng giống như là
chính Huyền Điểm đối với Chu vi của Ṿng tṛn (theo
Hermes Trismegistus, không thể xác định được chu vi này).
Trong Philebus, Porphyry cũng chứng tỏ rằng Đơn Nguyên và
Lưỡng Nguyên (the Monad and the Duad) của Pythagoras
cũng chẳng khác nào vô cực (infinite) và hữu hạn (finite) của
Plato, hay cái mà Plato gọi là vô biên [boundless] và biên chu
[bound]. Chỉ có Biên chu tức Từ Mẫu (Mother) là có thực
chất, c̣n vô biên lại là “nguyên nhân của mọi nhất nguyên và
kích thước của vạn vật.” Lưỡng Nguyên, Hỗn nguyên khí
(Mũlaprakriti), BỨC MẠNG CHE PHỦ (the VEIL) [Thái Cực
Thượng Đế - Parabrahman] lại tỏ ra là Mẹ của Thượng Đế,
đồng thời là con gái của Ngài (tức là đối tượng tri giác của
Ngài), Đấng sinh hoá được sáng tạo ra, nguyên nhân thứ yếu
của nó. Đối với Pythagoras, ĐƠN NGUYÊN (MONAD) đă Tịch
lặng (Silence) và U ám (Darkness) trở lại, ngay khi mà nó đă
tiến hoá thành Tam Nguyên (Triad), từ đó xạ ra 7 con số c̣n lại
trong 10 con số vốn là cơ sở của Vũ Trụ Biểu Lộ.
Trong vũ trụ khởi nguyên luận Bắc Âu cũng vậy:
Thoạt đầu có một Thái Uyên (a great abyss) [Hồng nguyên
khí] không có ngày mà cũng chẳng có đêm; Thái Uyên đó chính là
Ginnungagap, vô thuỷ vô chung. Đấng Từ Phụ (All Father), Đấng
Bản Lai (Uncreated), Vô hiện (Unseen), ngự trong ḷng Thái Uyên
[8:38:05 PM] Thuan Thi Do: ==========================================
[8:38:20 PM] Thuan Thi Do: Đây là bản dịch của bản tiếng Anh: Với những ǵ được viết bởi Thomas Taylor vào năm 1797 - cụ thể là "những người Do Thái dường như đă không lên cao hơn ... so với người sáng tạo ngay lập tức của vũ trụ"; Khi Moses giới thiệu một bóng tối trên mặt sâu thẳm, mà không thèm ám chỉ rằng có một nguyên nhân nào đó tồn tại, người ta có thể thêm vào một cái ǵ đó hơn nữa: không bao giờ có người Do Thái trong Kinh thánh của họ (một công tŕnh mang tính biểu tượng bí truyền, thuần túy) Thần như các Kitô hữu, bằng cách chấp nhận Đức Giê-hô-va là một trong những người c̣n sống, nhưng là Thượng Đế cá nhân.
Nguyên lư đầu tiên này, hay đúng hơn là ONE, được gọi là "ṿng tṛn thiên đường" được biểu trưng bởi hierogram của một điểm trong một ṿng tṛn hoặc tam giác đều, điểm là LOGOS. V́ vậy, trong Rig Veda, trong đó Brahma thậm chí c̣n không được đặt tên, Cosmogony bắt đầu với Hiranyagharha, "Trứng Vàng" và Prajapati (Brahma sau này), từ đó phát ra tất cả các cấp bậc của "Người Sáng tạo". Các Monad, hoặc điểm, là bản gốc và là đơn vị mà theo sau toàn bộ hệ thống số. Điểm này là Nguyên Nhân Đầu Tiên, nhưng từ đó nó phát ra, hoặc trong đó, đúng hơn, nó là biểu hiện, Logos, được truyền qua trong im lặng. Đổi lại, biểu tượng phổ quát, điểm trong ṿng tṛn, chưa phải là Kiến trúc sư, nhưng là nguyên nhân của Kiến trúc sư đó; Và sau đó đứng với nó trong chính xác mối quan hệ tương tự như điểm chính nó đứng vào chu vi của Ṿng Tṛn, mà không thể được định nghĩa, theo Hermes Trismegistus. Porphyry cho thấy Monad và Duad của Pythagoras giống hệt Platon và vô hạn trong "Philebus" - hay Plato gọi là [apeiron] và [pera]. Chỉ có điều sau (mẹ) là đáng kể, điều trước là "nguyên nhân mọi đơn vị và đo lường mọi thứ" (Vit Pyth., Trang 47); Duad (Mulaprakriti, VEIL) được hiển thị như vậy là mẹ của Thượng Đế, và, đồng thời, là con gái của ông - tức là, đối tượng của nhận thức của ông - sản phẩm được sản xuất
[8:51:21 PM] Thuan Thi Do: b/ nhóm tứ hạ : thể dục vọng, prana, thể phách và thể xác.
[8:54:50 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Septenary_(Theosophy)
[9:02:49 PM] Thuan Thi Do: http://www.blavatskyarchives.com/thomas/thomasprinciples.htm
[9:28:35 PM] Thuan Thi Do: https://books.google.com/books?id=8lgxKdhaoe4C&pg=PA231&lpg=PA231&dq=TH%C3%89OSOPHIE+ET+SCIENCE.+TANON+(A.).&source=bl&ots=fA1i3EqgBH&sig=JMKAlaQELH1N_2x6dWMT_vsYlpw&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwjzmsqX-NzTAhVBT2MKHcxGA0g4ChDoAQgmMAA#v=onepage&q=TH%C3%89OSOPHIE%20ET%20SCIENCE.%20TANON%20(A.).&f=false
[10:19:02 PM] Thuan Thi Do: Kỳ sau học trang 267 GLBN; tiếng Anh trang 445 PDF
[10:31:06 PM] Thuan Thi Do: https://www.google.com/search?q=giant+skeletons&newwindow=1&tbm=isch&tbo=u&source=univ&sa=X&ved=0ahUKEwi5pd3ght3TAhUG0mMKHWLLAOAQsAQIJg&biw=1097&bih=543
[10:35:10 PM] Thuan Thi Do: https://www.google.com/search?q=chua+binh+bang+niem+so&oq=chua+binh+bang+niem+so&aqs=chrome..69i57.3917j0j4&sourceid=chrome&ie=UTF-8
[10:42:27 PM] Thuan Thi Do: http://khicongydao.com/ky-la-phuong-phap-tri-benh-bang-niem-so-cua-ts-y-hoc-nguyen-huu-khai/
minh546melinh nguyen