Họp Thông Thiên Học ngày 6  tháng 1 năm 2018

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm

  Lúc bấy giờ con nhập vào một đoàn thể vui vẻ. Điều nầy dĩ nhiên bắt buộc con phải gánh vác một công việc vô cùng nặng nhọc và chịu đựng những nỗi đau buồn thâm thúy mà nó cũng ban cho một niềm hạnh phúc tuyệt vời và luôn luôn tăng trưởng.

A.B. - Những lời nầy có nghĩa là nếu chúng ta hiện giờ tiếp xúc được với những vị mà đời sống là toàn phúc, nỗi đau buồn vẫn c̣n vấn vít trong ḷng chúng ta, bởi v́ chúng ta biết rằng bóng tối vẫn c̣n bao phủ nhân loại. Khi mà nghĩ đến kẻ khác, các huynh buồn, bởi v́ các huynh chưa đến tŕnh độ có thể nói : "Phải, đó là điều tốt". Trong giai đoạn nầy đối với sự sung sướng và đau khổ, một t́nh cảm tế nhị sinh ra, t́nh cảm ấy không thấy ở Cơi Thấp. Khi mà ánh sáng chưa được hoàn toàn sáng rỡ, cảm giác của huynh cũng tăng trưởng, bởi v́ ánh sáng làm cho ta biết được bóng tối. Tuy nhiên, khi học hỏi định luật, niềm vui của ta tăng trưởng thêm nhiều. Tôi nói ǵ đây? Không có một người nào thật sự khốn khổ trong thâm tâm của Y, bởi v́ tất cả đều là thành phần của sự sống Thiêng Liêng, mà sự sống nầy là toàn phúc. Vị Đệ Tử càng tiến bộ, Y càng có thể vượt qua những vực sâu thẳm nầy. Sau hết, Y biết rằng theo lời dạy của Thánh Ca Gita, Y đau khổ cho kẻ khác là Y lầm vậy và Thánh Nhân không đau khổ cho người sống cũng như không đau khổ cho người chết. Tại sao ta đau buồn cho một người thật có hạnh phúc?

Đệ Tử nhập vào một đoàn thể vui vẻ, nhưng chính đoàn thể nầy bắt buộc Y phải làm một việc cực nhọc và cũng phải chịu đựng một nỗi buồn sâu xa thâm thúy, bởi v́ Y bị đưa đẩy giữa hai t́nh trạng nầy. Y phải tập cảm biết niềm vui nội tâm nhưng không làm mất sự tiếp xúc với những nguyên tắc thấp thỏi của đồng loại, sự đau khổ của nó hiện ra trong những nguyên tắc nầy. Y phải cảm biết điều đó, nhưng không để nó đè nặng lên Y. Con Đường Đạo chật hẹp [64] như lưỡi dao cạo, nhưng chúng ta phải giữ cho được thăng bằng triệt để, vừa để hai cá tánh tương phản ảnh hưởng đến chúng ta. Một trong những vai tṛ lớn lao của Đức Chơn Sư là giữ cho chúng ta được thăng bằng. Vị Đệ Tử khi ngă bên nầy, khi ngă bên kia. Lúc bóng tối đến, Chơn Sư làm cho Y nhớ tới đoàn thể vui vẻ, khi vị Đệ Tử tỏ ư muốn hoàn toàn thoát khỏi những sự đau khổ của Nhân Loại, kư ức của sự buồn rầu lại đến cho Y.

Vị Đệ Tử ở trong t́nh trạng lưng chừng nầy thật lâu. Chúng ta không thể trở nên toàn thiện, nếu trước khi giữ được mức trung b́nh, chúng ta không lần lượt thực hành mỗi kinh nghiệm. Kinh nghiệm bắt buộc Nhân Loại phải có, là cùng trong một lúc chỉ học một bài mà thôi, như vậy mới có thể hết sức chú ư vào đó. Vị Đệ Tử đi trên Đường Đạo bị ném từ bên nầy qua bên kia khi Y không học cách giữ được thế quân b́nh.

Đôi khi, không lư do ǵ cả, một bóng tối đổ xuống bao trùm Y lại, Y không làm sao t́m được nguyên nhân, tất cả điều ǵ Y biết là có bóng tối ở đó và Y không thể nào xua đuổi nó được. Nếu đă học thuộc bài, Y sẽ chấp nhận sự thử thách với ḷng b́nh tĩnh và kiên nhẫn, không có ư định trốn tránh nó. Sự thử thách sẽ dạy Y về ḷng trắc ẩn và tánh kiên nhẫn và nhiều bài học khác nữa, những bài học nầy không phải học trong ánh sáng mà phải học trong bóng tối. Chấp nhận với tinh thần ấy, khoảng thời gian tối tăm không bị tiếp nhận một cách lơ là, bởi v́ sự thử thách không c̣n gây cho ta sự buồn phiền và xáo trộn nữa. Chúng ta phải học những bài học nầy, nhưng không đau khổ, thở than. Đó là những h́nh ảnh, đúng hơn gọi là những bóng tối, nó làm cho ta đau khổ. Như một trẻ con sợ bóng tối, chúng ta chất chứa những h́nh ảnh đau khổ ghê gớm trong chốn tối tăm của Linh Hồn. Bóng tối là bóng tối, không hơn không kém; nó chỉ chứa đựng những bài học mà bóng tối phải đem đến cho ta và với thời gian, tất cả những loài ma quỉ sẽ biến mất. Không thể nào chúng ta sa ngă măi trong bóng tối; trước hết, nó làm cho ta tê liệt v́ khiếp sợ, sau đó chúng ta mới lợi dụng được những bài học của nó.

Trong kỳ Điểm Đạo chót, kỳ Điểm Đạo của vị Chơn Tiên. Atma hiện ra như một ánh sáng trong vắt, như một ngôi sao, và cuối cùng lúc bức tường [65] sụp đổ, nó chiếu sáng rực rỡ, ánh sáng của nó thành ra ánh sáng vô tận vô biên. Trước đó, vị La Hán có thể cảm biết được sự an tĩnh chưa rơ rệt của Atma trong khi Ngài ở trong trạng thái tham thiền, nhưng luôn luôn Ngài vẫn ưu sầu. Về sau, khi một người tiến hóa lên cơi Atma hoàn toàn tỉnh táo và Tâm Thức Bồ Đề đă nhập vào Atma th́ một ánh sáng duy nhất hiện ra. Quyển Tiếng Nói Vô Thinh ( La Voix du Silence ) diễn tả điều đó bằng những danh từ đẹp đẽ nầy: "Cả ba ngự trong Vinh Quang và Hạnh Phúc vô lượng, hiện giờ tên tuổi ch́m mất trong cơi đời ảo mộng. Cả ba trở thành một ngôi sao độc nhất, ấy là lửa cháy mà không thiêu đốt, lửa ấy là Oupadhi de la Flamme ". Vận cụ của Ngọn Lửa Thiêng[66].

Trong Nhân Thể (Thượng Trí) con người thấy Ba Ngôi Thiêng Liêng (Trois sacrés) phân biệt với nhau, bây giờ Y thấy như là Ba Trạng Thái của Atma. Đối với Tâm Thức Bồ Đề trong giai đoạn trước kia, Bồ Đề và Manas là hai đứa con sinh đôi, hiện giờ chúng ta hợp nhất với Atma là Ngôi sao chiếu sáng trong không gian, ấy là lửa làm vận cụ (le feu véhicule) cho ngọn lửa Chơn Thần (Flamme Monadique). Vị Đạo Sư liền nói: Nầy Đệ Tử (Lanou) đâu là cá tánh của con, đâu là chính Đệ Tử (Lanou)? Ấy là đốm lửa mất dạng trong ngọn lửa, giọt nước biến mất trong biển cả nhưng tia sáng luôn luôn có đó và trở nên Ánh Sáng tỏa ra khắp nơi và vĩnh cửu. Vị Đệ Tử đă thành Chơn Sư. Ngài ngự tại trung tâm và trong ḷng Ngài chói sáng rực rỡ Ba Ngôi của Atma.

C.W.L. - Huynh bước vào một đoàn thể vui vẻ, nhưng nó bắt buộc huynh phải gánh vác một công việc vô cùng nặng nhọc và chịu đựng những nỗi đau buồn thâm thúy, đó là chú giải của Chơn Sư. Tất cả những điều nầy là đúng, mà nó cũng đúng khi nói rằng niềm vui luôn luôn tăng trưởng làm quân b́nh được nỗi buồn.

Sinh Viên nào mà những năng lực phát triển đầy đủ, theo giả định, Y là một người có thiện cảm: V́ vậy, Y phải trải qua một giai đoạn u buồn và gần như thất vọng khi thấy những nỗi thảm sầu và những niềm đau khổ bao quanh Y. Bởi v́ con người chưa được tiến hóa cao, chưa biết lẽ phải cho nên những sự đau đớn và buồn rầu, nóng giận, ganh ghét, đố kỵ, ghen tị, ham muốn và các tánh khác cùng loại, chiếm nhiều trong ḷng Y hơn là những đức tánh cao thượng, do đó những làn rung động khổ năo do Nhân Loại sinh ra chiếm ưu thế. Trên Cơi Trung Giới, điều nầy hiện ra thật rơ ràng; v́ vậy, người nào Thể Vía mở mang đầy đủ, cũng đồng thời cảm biết được những nỗi ưu sầu và đau khổ ở Thế Gian, có lẽ một cách không rơ ràng nhưng như là một sức nặng không ngớt đè lên Linh Hồn Y. Hơn nữa thường xảy ra những trường hợp ưu sầu và phiền muộn cá nhân ở Cơi Trung Giới cũng ép buộc gắt gao Y phải chú ư đến chúng. Sau cùng mọi thảm họa gây cho nhiều người những sự ưu sầu lớn lao phản ứng rơ rệt trên bầu thanh khí Địa Cầu.

Sinh Viên phải tập chịu đựng sự ưu sầu nầy mà không để cho nó đè nặng lên Y; điều ấy kéo dài rất lâu. Dần dần, Y có một cách phán đoán sâu sắc hơn, sau rốt, Y bắt đầu nhận thấy rằng tất cả những niềm đau khổ nầy là cần thiết, v́ lẽ những t́nh trạng do chính con người tạo nên, mà niềm đau khổ không thể tránh được là bởi sự lănh đạm và thờ ơ quá mức của con người, nếu họ ít thờ ơ một chút sẽ có thể tránh được một phần lớn của sự đau khổ. Như tôi đă nói, sự đau khổ thật sự, do Nhân Quả của những kiếp quá khứ của ta sinh ra, có lẽ chỉ một phần mười những nỗi đau khổ mà chúng ta phải gánh chịu, c̣n chín phần mười khác là kết quả của chính thái độ xấu xa của chúng ta, tại nơi đây và ngay ngày hôm nay, trong kiếp hiện tại nầy. Đối với điều ấy, có một số đau khổ hoàn toàn vô ích. Trái lại, khi mà con người c̣n khăng khăng giữ lấy thái độ lỗi lầm, tư tưởng và hành động điên cuồng, họ c̣n phải chịu đau khổ, ấy là định luật vĩnh cửu. Nói một cách gián tiếp điều đó đối với họ là một việc tốt lành, bởi v́ sự đau khổ thức tỉnh họ, họ biết được sự lầm lạc của họ. Tiếc rằng họ cần nhiều sự cảnh cáo như thế; nếu họ không sớm lợi dụng và sửa đổi thái độ của họ, th́ c̣n có biết bao nhiêu sự đau khổ mà họ khó có thể tránh được.

Đối với tất cả chúng ta là những người đă nghiên cứu vấn đề, những điều đó dường như rất dễ hiểu, v́ thế tôi cho hy vọng của tôi là chính đáng - sự đau khổ của nhân loại sẽ giảm đi rất mau khi mà một thiểu số khá mạnh chấp nhận quan điểm chánh lư. Con người sau cùng cũng sẽ hiểu rằng chính là họ gây ra những niềm đau khổ cho họ và tới một ngày kia nhờ lương tri soi sáng, họ sẽ không làm tất cả những điều bất hảo nữa. Những Nhân Viên của Hội Thông Thiên Học phải để cho Thế gian một gương mẫu về thái độ Thông Thiên Học đối với cuộc đời, nhưng trong số đó có lắm Hội Viên, dù nhận thức rơ Chân Lư nầy cũng thấy khó đem ra thực hành. Đó là việc rất tự nhiên, tuy vậy, người ta cũng có thể gặp nhiều Hội Viên có thể chấp nhận hơi mau lẹ những tư tưởng mới; vả lại, chắc chắn rằng những quan niệm về loại nầy sẽ loan truyền với một tốc độ nhất định. Một người phát sinh một tư tưởng có thể tạo ra một vài ấn tượng, mười người sẽ tăng ấn tượng đó lên gắp mười và nhiều hơn nữa; một trăm người không phải chỉ tăng lên gắp trăm mà lên tới vô số lượng hơn là một người riêng rẽ, trừ phi người nầy là một bậc Thiên Tài phi thường. Hội của chúng ta có gần 30.000 Hội viên, nếu tất cả đều chấp nhận nh́n cuộc đời một cách triết lư và cao cả, do đó chắc chắn sẽ tránh được nhiều sự đau khổ; tôi tưởng, họ làm được một gương mẫu mạnh mẽ và tuyệt diệu. Theo cách đó, chúng ta có thể giúp đỡ một đám đông người không hiểu phương diện cao siêu của đời sống.


Huyền bí học cũng chủ trương như vậy theo cùng một
nguyên tắc sau:
Khi ta dùng lực hóa giải lực và tạo ra sự cân bằng tĩnh (static
equilibrium), th́ cán cân quân b́nh cố hữu cũng bị ảnh hưởng, và
lại bắt đầu có một chuyển động mới tương đương với nhịp rút lui
vào trong một t́nh trạng đ́nh chỉ tạm thời.(1)
Tiến tŕnh này cũng bị ngắt quăng bởi các Chu kỳ Hỗn
Nguyên (Pralaya), nhưng nó lại vĩnh cửu không ngừng như
là “Linh khí” (the “Breath”), ngay cả khi Vũ Trụ biểu lộ vẫn
c̣n yên nghỉ.
1 Sự Tương Hệ của các Lực Vật Lư, trang 170 - 173.
Giáo Lư Bí Nhiệm
402
Như vậy, giả sử chúng ta phải bỏ hấp lực hay lực hấp
dẫn v́ Mặt Trời là một nam châm khổng lồ (a huge magnet) –
thuyết này đă được một số nhà vật lư chấp nhận – một nam
châm tác dụng lên các hành tinh một hấp lực giả định, th́
điều này sẽ đưa các nhà thiên văn học đi về đâu và đi được
thêm bao xa? Chẳng thêm được một tí nào hết. Kepler đă đi
tới “giả thuyết kỳ diệu” này gần 300 năm trước. Ông đă
chẳng khám phá ra thuyết hấp lực và cự lực trong Vũ Trụ, v́
từ thời Empedocles, người ta đă gọi hai lực đối lập đó là
“thương” (“love”) và “ghét” (“hate”) – các từ ngữ này bao
hàm cùng một ư niệm. Nhưng Kepler đă mô tả từ lực vũ trụ
một cách rất tài t́nh. Nếu từ lực đó mà tồn tại trong Thiên
Nhiên th́ chắc chắn là lực hấp dẫn sẽ không tồn tại. Theo
khoa học, th́ không phải lúc nào cũng vậy; khoa học chẳng
bao giờ xét tới các cách thức tác động khác nhau bên trong
Thái Dương Hệ và bầu khí quyển của Trái Đất và vượt ra
ngoài Vũ Trụ, của cái lực lưỡng phân mà Huyền bí học gọi là
hấp lực và cự lực.
Vĩ nhân Humbold đă cho rằng:
Cho đến nay, không gian xuyên qua thái dương chưa hề tỏ ra
có một hiện tượng ǵ tương tự với thái dương hệ của chúng ta. Thái
dương hệ của chúng ta thật là đặc thù v́ vật chất đă đông đặc lại
bên trong nó thành ra các vành tinh vân; nhân của các vành này lại
đông đặc thành ra địa cầu và mặt trăng. Tôi xin nhắc lại: trước đây,
người ta cũng chẳng hề quan sát được bất cứ thứ ǵ thuộc loại đó
bên ngoài hành tinh hệ của chúng ta.(1)
Đúng là từ năm 1860, khi thuyết tinh vân ra đời và đă
được hiểu biết nhiều hơn, th́ người ta đă giả sử là có một ít
1 Xem Tạp chí Đức Quốc số ngày 31-12-1860, bài “Các Thư tín và
Các cuộc mạn đàm của Alexandre Humboldt”.
221
403
Luật hấp dẫn có phải là một định luật hay không?
hiện tượng giống như vậy bên ngoài Thái Dương Hệ. Song
bậc vĩ nhân đó thật là chí lư; người ta không thể t́m thấy địa
cầu hay mặt trăng nào, trừ phi xét một cách biểu kiến – vượt quá
hoặc cùng loại Vật Chất hiện hữu trong Thái Dương Hệ của
chúng ta. Giáo lư Huyền bí như thế đấy.
Chính Newton đă chứng tỏ điều này; ông đă thú nhận là
có nhiều hiện tượng trong Thái Dương Hệ chúng ta mà ông
không thể dùng lực hấp dẫn để giải thích được; “đó là
chuyển động của các hành tinh có tính đẳng hướng, quỹ đạo
của chúng gần như là có dạng h́nh tṛn, và chúng quy chiếu
một cách đáng kể về một mặt phẳng” (“such were the
uniformity in the directions of planetary movements, the
nearly circular forms of the orbits, and their remarkable
conformity to one plane”).(1) Nếu chỉ có một ngoại lệ thôi, th́
luật hấp dẫn cũng đâu có quyền được gọi là một luật đại
đồng vũ trụ. Người ta cho biết là: (2) “Trong ‘Tổng Giảng Lư’,
Newton đă cho rằng các sự hiệu chỉnh này là ‘công tŕnh của
một Thực Thể toàn năng và thông tuệ’.” Về việc “Thực Thể”
đó thật là thông tuệ và toàn năng th́ đáng nghi ngờ lắm. Có
lư nào một Thượng Đế đă tạo ra những chi tiết tỉ mỉ nhất mà
lại dành các phần việc quan trọng nhất cho các lực thứ yếu
bao giờ không? Luận chứng thấp kém này đă bị luận chứng
của Laplace đè bẹp; nhà bác học này thật là chí lư khi t́m cách
dùng Chuyển động thay thế cho “Thực thể toàn năng” (“allpowerful
Being”) của Newton và không biết ǵ về bản chất
thật sự của Chuyển Động Vĩnh Cửu này (Eternal Motion),
xem nó như là một luật vật lư mù quáng. Khi thắc mắc : “Liệu
các sự sắp xếp này có phải là một hệ quả của luật chuyển
động hay không?”, ông đă quên đi mất – cũng như mọi nhà
khoa học hiện đại khác – rằng luật này và chuyển động này
vẫn c̣n là một ṿng lẩn quẩn chừng nào mà chúng ta c̣n
chưa giải thích được bản chất hai thứ trên. Câu nói trứ danh
mà ông đă đáp lại Napoleon: “Thượng Đế đă trở thành một giả
thuyết vô ích” (“Dieu est devenu une hypothèse inutile”) [“God
has become an unnecessary hypothesis”] chỉ đúng với các tín đồ
của triết hệ Vedăntas (the philosophy of the Vedăntins). Nó
sẽ hoàn toàn sai lầm (a pure fallacy) nếu chúng ta không kể
tới sự can thiệp của các Thực Thể tác động thông tuệ, có
nhiều quyền năng (chứ “không thể toàn năng”) được mệnh
danh là “chư Thần Linh”.
Nhưng chúng tôi xin hỏi các nhà thiên văn học thời
Trung cổ là tại sao Kepler lại bị tố cáo là phản khoa học nhất,
chỉ v́ đă tŕnh bày một giải pháp giống như Newton, có điều
là ông đă tỏ ra nhiệt thành hơn, thích hợp hơn, thậm chí có lư
hơn? Có ǵ khác nhau giữa “Thực Thể toàn năng” của
Newton và các Đấng Chủ Tŕ (các Luật Tinh Đẩu và Vũ Trụ,
tức là các Thiên Thần) của Kepler? Kepler lại bị chỉ trích v́
“”giả thuyết quái gở của ông đă dùng tới một chuyển động
xoáy trong nội bộ thái dương hệ (a vortical movement within
the solar system)”, v́ các lư thuyết của ông nói chung, và v́
ủng hộ ư niệm của Empedocles về hấp lực, cự lực và “từ khí
thái dương” (“solar magnetism”) nói riêng. Thế nhưng, nhiều
nhà khoa học hiện đại – R. Hunt (nếu không kể Metcalfe);
Tiến sĩ B. W. Richardson – cũng nhiệt liệt ủng hộ ư niệm này.
Tuy nhiên, ông chỉ được tha lỗi có một phần, v́ người ta viện
cớ là:
222
405
Luật hấp dẫn có phải là một định luật hay không?
“Cho tới thời Kepler, người ta chưa hề nhận ra rơ rệt được bất
cứ sự tương tác nào giữa các khối vật chất mà nói chung lại khác
với từ khí.”(1)
Nay nó đă được người ta nhận ra rơ ràng chưa? Liệu
Giáo sư Winchell có mang lại cho khoa học bất cứ kiến thức
kinh nghiệm nào về bản chất của điện hoặc từ lực (ngoại trừ
việc cả hai h́nh như đều là các tác dụng của một hệ quả nào đó
xuất phát từ một nguyên nhân vô định) chăng?
Khi đă loại bỏ đi các khuynh hướng thần học, các ư kiến
của Kepler toàn là huyền bí học cả. Ông thấy rằng:
1. Mặt Trời là một Nam Châm khổng lồ.(2) Một vài nhà khoa
học hiện đại cũng như là các nhà Huyền bí học, cũng tin tưởng như
vậy.
2. Chất liệu cấu thành Mặt Trời lại là phi vật chất.(3) Dĩ nhiên
điều này có nghĩa đó là Vật Chất tồn tại ở những trạng thái mà
khoa học không hề biết tới.
3. Ông đă gán cho một Chơn linh hay các Chơn Linh việc
chăm sóc măi măi chuyển động thường hằng và sự phục hồi năng
lượng của Mặt Trời cũng như là chuyển động của hành tinh. Dân
chúng thời xưa đều tin tưởng như thế cả. Các nhà Huyền bí học
không dùng từ Chơn Linh (Spirit), mà lại gọi đó là các Thần Lực
Sáng Tạo (Creative Forces) và gán cho chúng trí thông tuệ. Nhưng
chúng ta cũng có thể gọi chúng là các Chơn Linh. Chúng ta sẽ bị
trách là sao mà mâu thuẫn như thế. Người ta sẽ cho rằng trong khi
chối bỏ Thượng Đế, chúng ta lại thừa nhận Linh Hồn và các Chơn
Linh tác động (operative Spirit) và trích dẫn các tác giả ngu tín
(begoted) Thiên Chúa giáo La Mă để bênh vực cho luận cứ của
ḿnh. Chúng tôi xin đáp: “Chúng tôi chỉ chối bỏ Thượng Đế
nhân h́nh (the anthropomorphic God) của các tín đồ phái Độc
Thần (the Monotheists) chứ không bao giờ chối bỏ Nguyên Khí
Thiêng Liêng trong Thiên Nhiên (the Divine Principle in Nature).
Chúng tôi chỉ phản đối các tín đồ Tin Lành và các tín đồ Thiên
Chúa giáo La Mă về một số tín điều thần học do con người và các
giáo phái chế ra. Chúng tôi đồng ư với họ trong việc tin tưởng vào
các Chơn Linh và các Quyền Năng tác động thông tuệ, mặc dù
chúng tôi không tôn thờ “các Thiên Thần” như là các tín đồ Thiên
Chúa giáo La Mă.