Họp Thông Thiên Học ngày 5  tháng 5 năm 2018

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm  

 [5/5/2018 7:37:27 PM] Thuan Thi Do: Chắc chắn rằng trong trận đại chiến của sự sinh tồn, điều lành sẽ thắng và tất cả tới một ngày kia đều đi đến mức trọn lành, hoặc cách nầy hay cách nọ, nếu không ở tại Dăy Địa Cầu ít ra cũng trong Dăy Hành Tinh sau. [113] Những ai thấy "trong sự thật "nầy một duyên cớ để tự bào chữa cho ḿnh và nói: "Tất cả đều sẽ hoàn tất tốt lành, tôi không cần phải ra sức, Chơn Nhơn sẽ chiến đấu trên Cơi cao nào đó; cái điều tôi làm với tư cách là Phàm Nhơn không có quan trọng ǵ hết." Họ đang tạo một nghiệp quả xấu xa, bởi v́ họ làm chậm trễ sự chiến thắng cuối cùng của sự lành trong chu kỳ tiến hóa nầy.

Có một khác biệt lớn lao giữa sự hiểu biết rằng vị chiến sĩ ở trong ḿnh chắc chắn sẽ thắng trận và sự ngờ vực việc đó không xác thật ở giai đoạn trước đây. Trong trường hợp sau nầy Huynh có cảm nghĩ mơ hồ rằng vị chiến sĩ sẽ thắng trận và Huynh lo âu rất nhiều về vai tṛ mà Huynh phải lănh trong trận chiến. Đó là sự sai lầm, nhưng nó là một giai đoạn cần thiết. Trái lại, ai hành động v́ biết chắc lư do th́ rất b́nh tĩnh, dù ở trong trường hợp thất bại; không phải sự b́nh tĩnh của sự bất động mà sự b́nh tĩnh của Thiên Ư hoạt động trong Bản Ngă cao siêu. Về phương diện của sự Đại Viên Măn [114] không có công việc của người nào gọi là vô nghĩa cả. Những sự cố gắng nhỏ nhặt hiệp lại sẽ thành một toàn thể to tát, nhưng phần của mỗi người không có ǵ là quan trọng, lấy điều nầy mà tự hào là có lỗi vậy. Sự lành sẽ thắng. Bây giờ đây nên quyết định chúng ta sẽ gia nhập vào đạo binh chinh phục lẽ phải [115] hay là chúng ta rất thích ở lại phía sau. Phải gia nhập hoặc với những người lo giúp đỡ Nhân Loại, hoặc với những người được giúp đỡ. Mỗi người phải thuộc về những người làm việc cho thế tục hay là thuộc về những người nhờ việc làm của kẻ khác hỗ trợ.

Chơn Ngă sẽ thắng, không khi nào Ngài bại trận. Khi Phàm Nhơn bị dẹp qua một bên, người chiến sĩ trong con người chiến đấu, sự thắng trận sẽ chắc chắn. Khi Huynh đồng hóa với người chiến sĩ, Huynh sẽ b́nh tĩnh và chăm chỉ theo dơi trận chiến mà Huynh dự phần, cũng như trận chiến xa lạ với Huynh. Mấy điều đó không cản trở được Huynh trong việc t́m kiếm những giọng hát của Sự Sống. Huynh dùng thính giác để nghe sự đau khổ và diệt sự đau khổ. Ngày nào Huynh c̣n nhận biết sự đau khổ, ngày đó Huynh c̣n chiến đấu, Huynh c̣n giong ruổi trên con đường hành hương, nhưng một khi sự đau khổ bị tiêu diệt rồi, Huynh đi tới một trạng thái trong đó Huynh hoạch đắc được một quan năng mới, nó giúp Huynh luôn luôn nghe được và thấy được phía ngoài xa trận chiến. Huynh phân biệt được Tiếng Hát của Sự Sống trong lúc hỗn chiến cuồng loạn, và triều lưu tiến hóa vĩ đại trong trận giông tố thổi tới. Huynh biết rằng sự đau khổ chỉ có một thời buổi thôi. Huynh sẽ vượt qua khỏi nó. Nó không c̣n gây ra tai hại cho Huynh; không c̣n là sự đau khổ nữa, bởi Huynh biết ư nghĩa của nó, nó không c̣n ảnh hưởng nào đến Huynh nữa.
[5/5/2018 7:48:48 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 4

QUI TẮC 9 – 12


C.W.L. - Chúng ta tới nhóm qui tắc từ 9 đến 12. Chúng ta hăy tập kết hợp lần nữa mỗi qui tắc ngắn ngủi nầy với phần đối chiếu của giảng lư do Đức Đế Quân.

9. - Hăy quan sát kỹ lưỡng mọi sự sống ở chung quanh con.

Hăy xem xét cuộc đời luôn luôn biến chuyển và thay đổi ở chung quanh con, bởi v́ nó do những tâm tánh của Thế Nhân tạo thành và khi con biết được sự cấu tạo và ư nghĩa của chúng lần lượt con hiểu được ư nghĩa của sự sống rộng răi hơn hết.

Phần đông dân chúng để th́ giờ xem xét không phải Sự Sống mà là h́nh dạng bao quanh họ. Tư tưởng họ không hề chú trọng đến Sự Sống thâm sâu. Thế nên họ tỏ ra cộc cằn, tàn nhẫn, vô tư lự đối với loài thảo mộc, họ hạ những cây rất đẹp và biến đổi một cảnh vật xinh tươi thành một trung tâm kỹ nghệ gớm ghiếc hay là một đô thị mất vẻ thẩm mỹ, họ không có ư niệm ǵn giữ những vẻ đẹp Thiên Nhiên, tùy sức họ; họ cũng không thương xót chẳng những thú vật là những em út ngây thơ của chúng ta mà lại cấu xé lấy nhau.

Cũng lư do nầy làm cho chúng ta hiểu tại sao điều dữ ở Trần Thế đè nặng tâm hồn của những người cao thượng. Nếu họ nh́n xuống phía dưới của bề mặt và thấy cái chi xảy đến cho Sự Sống thâm sâu, họ nghiệm xét rằng những sự việc xảy ra hết sức gớm ghê cũng dùng để điều khiển sự sống trên con đường dẫn đến Hạnh Phúc Thiêng Liêng; như vậy sự bối rối của họ sẽ ít hơn. Trong mọi việc, người Đệ Tử phải xem xét Sự Sống. Điểm thứ nhất mà huynh phải xem xét trong mỗi Sự Sống là: Sự Sống vốn là sự biểu hiện của Đức Thái Dương Thượng Đế. Trong sự sống bao quanh chúng ta, thật vậy, chúng ta gặp nhiều chuyện ghê sợ và chúng ta biết tính cách xấu xa của chúng nó, nhưng chúng nó cũng có vai tṛ phải đóng trong sự tiến hành của thế sự. Vậy, chúng ta có thể phân biện khắp nơi một sự biểu hiện của Đức Thượng Đế.

Trong mỗi người đều có điểm tốt lành, trừ ra, có lẽ trong trường hợp mà Phàm Nhơn vĩnh viễn ĺa khỏi Chơn Nhơn; đây là trường hợp rất hiếm hoi, song đôi khi cũng có xảy ra vậy. Sự chia rẽ nầy đối với chúng ta dường như rất đáng sợ, mà điều nầy thật đúng, nhưng người ta quá phóng đại nó. Lúc đầu tiên, những sách Thông Thiên Học bàn rộng rất nhiều về việc người ta gọi là "Những Linh Hồn sa đoạ" (Les âmes perdues); có khi người ta gặp trong mấy chuyện đó hai hay ba dẫn chứng họp lại và thuộc về những điều kiện rất khác nhau. Nhiều độc giả bị lầm lạc và tưởng rằng có rất nhiều "Những Linh Hồn sa đoạ."

Dưới Trần Thế có vài hạng người bị sự ghê gớm khủng khiếp lôi cuốn mạnh mẽ; họ chỉ nh́n thấy trong mọi vật và mọi người khía tồi tệ. Đây là đặc điểm của những giai cấp thấp ở Anh, mà do theo những bài báo đă xét đoán th́ khắp mọi nơi đều có điều nầy. Mấy người đó có chăng một tin tức xấu xa để nói cho người ta biết, h́nh như họ vui thích tô điểm nó, thêm vào đó nhiều chi tiết rùng rợn. Tôi có cảm tưởng rằng một số đông người có ít nhiều tâm trạng ấy và nếu tâm trạng nầy thấy rơ rệt trong những giai cấp thấp kém nó cũng biểu lộ trong các giai cấp khác.
[5/5/2018 7:55:13 PM] Thuan Thi Do: Tôi tin tưởng trong Hội Thông Thiên Học, chúng ta cũng có những hội viên như vậy, họ ghi chép kỹ lưỡng những đoạn nói về vấn đề trên đây, như Bầu thứ Tám, [116] việc có thể mất Linh Hồn và tất cả mấy điều đó tạo thành một bài tường thuật hăi hùng, rồi họ liên kết vào tư tưởng nầy một câu của Đức Bà Blavatsky nói rằng: "Mỗi ngày chúng ta đụng chạm không biết bao nhiêu người bị mất Linh Hồn." Đây là một danh từ ít ra cũng cần sửa đổi, không thể nào trong một ngày mà có thể đụng chạm tới cả triệu người. Câu nầy không nên hiểu theo nghĩa từ chữ: Ấy là cách nói bóng dáng về số hai phần năm Nhân Loại [117] rời bỏ sự tiến hóa của chúng ta lúc phân nửa cuộc Tuần Hoàn thứ Năm. Những Linh Hồn nầy gọi là những Linh Hồn bị mất để phân biệt họ với những Linh Hồn được an toàn và tiếp tục tiến tới. Họ chỉ mất trong Dăy Hành Tinh nầy mà thôi. Như chúng ta đă giải thích, họ không bị sự hành phạt đời đời nào cả. Họ an nghỉ, mơ mơ màng màng và toại nguyện, họ rất hữu phước, bởi v́ họ không biết cái chi tốt hơn nữa. Họ đáng cho chúng ta xót thương chỉ v́ trong Dăy Hành Tinh sau, họ phải trải qua một chu kỳ chuyển tiếp, sinh tử, tử sinh rất dài và tất cả chúng ta đều biết việc nầy rất buồn chán. Nhưng không c̣n ǵ tốt hơn cho những người phải chịu như thế v́ điều nầy hết sức hữu ích cho họ và dễ dàng, hơn là việc họ bị chậm trễ trong chu kỳ tiến hóa của chúng ta. Họ bị thúc đẩy đi tới, mà chắc chắn họ không chịu đựng nổi những sự cố gắng mănh liệt. Sự tiến hóa của chúng ta vượt qua những khả năng của họ. Họ không mất th́ giờ, những điều họ đă học hỏi và hoạch đắc được trong Dăy Hành Tinh nầy đều để dành cho họ và trên Cơi Thiên Đường[118] giữa hai Dăy Hành Tinh họ có thể tiến bộ chút ít. Thế nên trong Dăy Hành Tinh sau, họ sẽ chiếm một địa vị cao và đứng đầu những Linh Hồn c̣n trẻ của Dăy Hành tinh nầy.

Đó là hằng triệu người mà chúng ta đụng chạm hằng ngày; không có điều chi giống như trường hợp lẻ loi, biệt lập, trong đó Phàm Nhơn ĺa khỏi Chơn Nhơn. Điều nầy thật là ghê tởm, khủng khiếp, tuy nhiên tốt hơn là đừng xem nó như là một đại thảm họa; nhưng mà, như tôi đă nói, ấy là một trường hợp cực đoan của một việc thường xảy ra; sau một kiếp luân hồi thường có một sự mất mát, mặc dù có thể được rất nhiều lợi ích. Sự mất trọn vẹn một Phàm Nhơn là hậu quả của một đời sống đồi bại khủng khiếp. Điều đó không có nghĩa là Chơn Nhơn cố ư phạm tội, nhưng Phàm Nhơn đôi khi thoát ra khỏi sự điều khiển của Chơn Nhơn, Chơn Nhơn phải chịu trách nhiệm về điều nầy. Lẽ ra th́ Ngài không nên cho Phàm Nhơn được tự do, mà lỗi của Chơn Nhơn là một sự nhu nhược hơn là một tai hại trực tiếp. Tuy nhiên Chơn Nhơn cứ tiếp tục tiến tới. Ngài đă lui lại một cách khủng khiếp, nhưng Ngài cứ tiếp tục đi, không phải liền ngay khi đó, bởi v́ Ngài như choáng váng. Sau một sự kinh nghiệm như thế, Chơn Nhơn duy tŕ một tánh nết đặc biệt; luôn luôn Ngài không hài ḷng, Ngài chợt nhớ lại một mục đích cao siêu, quan trọng hơn, mà bây giờ đây, không c̣n ở trong tầm tay của Ngài nữa. Ấy là một trường hợp ghê sợ, mà người nào phạm một sự nhu nhược nặng nề như thế phải chịu Quả Báo về điều đó và một ngày kia Y sẽ biết rằng Y là tác giả của những sự đau khổ của Y.

Tôi không biết chắc chắn những sự mất mát khác có thể xảy ra trong thời đại xa xưa của Lịch Sử Thế Giới của chúng ta là thế nào. Trong những trường hợp hiện thời chắc chắn cái tệ hại nhất xảy đến cho Chơn Nhơn là mất trọn vẹn một Phàm Nhơn. Đối với Ngài, điều đó hết sức nặng nề. Ngài có nguy cơ kéo từ một nền văn minh khá cao thụt lùi lại cho tới trường hợp gần giống như trường hợp của một người c̣n dă man, nhưng không đến mức thú vật. Nếu sự thối hóa có thể xảy ra được trong một thời kỳ nào đó thuở xưa, bây giờ đây, không thể nào có điều đó nữa. Chúng tôi nghiệm xét như vậy.
[5/5/2018 8:05:59 PM] Thuan Thi Do: Nhiều người thuộc về Nhân loại hiện nay mới thoát kiếp thú không được lâu lắm. Tôi nói đây là xem xét thời gian theo nhà Huyền Bí Học. Khi gần đến lúc không cho thú vật đi đầu thai làm người nữa, một sự cố gắng lớn lao thực hiện để làm cho một số đông thú vật được đi đầu thai làm người; [119] hầu đưa đến mỗi con thú một dịp may cuối cùng tuyệt đỉnh. V́ lẽ ấy mà những Vị Hồng Quân (Les Seigneurs de la Flamme) từ Kim Tinh xuống Trần Thế ngay lúc đó hay trước thời kỳ đó một ít lâu. Ảnh hưởng của các Ngài là sự kích thích.[120] Tất cả những sự cố gắng đều hướng về trước, nhất là việc giúp cho nhiều thú vật được đi đầu thai làm người trước khi cánh cửa Thiên Nhiên đóng chặt lại vĩnh viễn. [121] Trong nhiều trường hợp kém hơn, có nhiều người cố gắng một cách đặc biệt khi một dịp may tốt đẹp đưa đến cho họ, như buôn bán trong những điều kiện thuận lợi, hay là dự vào một việc thi cử. H́nh như có một việc tương tự như thế, nhưng trong phạm vi rộng lớn hơn nhiều đă xảy ra trong thời kỳ mà một dịp may cuối cùng đưa đến giúp cho loài thú được đi đầu thai làm người trong Dăy Địa Cầu chúng ta.

Có nhiều kẻ c̣n quá gần với loài thú vật và vừa đủ điều kiện để đi đầu thai làm người. Họ phải chuyển kiếp mấy trăm lần liên tiếp không ngừng nghỉ vào giống dân tộc c̣n dă man, rừng rú và hết sức c̣n thấp kém; luôn luôn họ lăn ḿnh trong đời sống Hồng Trần. Cơi Trung Giới chỉ mở ra lần lần cho họ mà thôi. Trong số đó có lẽ có những người được đi đầu thai làm người mà không có ích lợi chi cho họ cả. Chắc chắn là tới lúc phân nửa cuộc Tuần Hoàn thứ Năm th́ họ sẽ rời khỏi Triều lưu tiến hóa. Mặc dù như vậy, họ cũng hoạch đắc được một vài kinh nghiệm của đời sống con người trong thời gian "phân nửa cuộc Tuần Hoàn thứ Tư và phân nửa cuộc Tuần Hoàn thứ Năm." Qua Dăy Hành Tinh sau, họ không đầu thai lúc sơ khởi, bởi v́ họ đă qua lớp sơ đẳng. Họ có thể đầu thai làm người c̣n dă man, song thuộc về hạng tốt, không dă man cho đến đỗi làm cho sự tiến hóa của họ bị chậm trễ rất nhiều. Họ không thể tiến nhiều, và điều cần thiết là họ phải tiến chậm; một lẽ khác, năng lực trí năo của họ c̣n yếu đuối, cho đến đỗi họ không thể thoái bộ nhiều.

Vài cuốn sách xưa thường nói con người trở xuống đầu thai làm thú vật. Nhưng chúng tôi không xem thấy một trường hợp nào cả. Có nhiều cách làm cho con người tiếp xúc với tâm thức của thú vật và gặp phải những sự đau khổ kinh khủng. Tôi có giải nghĩa trong quyển Huyền Bí Học trong Thiên Nhiên, quyển II, Chương I (L’Occultisme dans la nature, section I). Nhưng đầu thai làm thú vật, hiện giờ không c̣n có thể được nữa. Từ lâu lắm rồi, chúng ta đă qua khỏi con đường chia rẽ con người và thú vật, chúng ta không thể trở lại con đường đó một lần nữa, dù cho công nhận rằng thuở xưa một trường hợp như vậy có thể xảy ra. Mấy Huynh Bàng Môn ư chí hết sức cứng cỏi cũng không làm nổi điều đó. Trong trận đại chiến, chúng tôi có dịp thấy vài vị Hắc Diện ĐạiVương đă đầu thai lại và hành động. Điều nầy có thể cắt nghĩa những tội ác ghê gớm đă phạm. Quả của cá nhân họ gây ra thật hết sức rùng rợn. Tôi có thấy quả vị lai của vài người ít tội lỗi hơn họ: Một cảnh tượng không thể quên được, một ác mộng hăi hùng. Vài người c̣n thua xa những kẻ hung ác ấy, nhưng họ tạo cho họ một tương lai ghê tởm khi họ đánh đập những trẻ con, mổ xẻ thú vật đặng học hỏi cơ thể [122] (Vivisecteurs). Thấy tương lai của họ làm rùng rợn. Nhưng mà những huynh Bàng Môn Tả Đạo tôi mới nói đây c̣n cực kỳ ác liệt hơn nữa. Họ phạm những tội lỗi đó đến một tỷ lệ to lớn hết sức, v́ tánh ích kỷ phi lư của họ mà họ hy sinh tánh mạng dân chúng của phân nửa Địa Cầu, nhưng họ cũng không trở lại đầu thai làm thú vật.

Trong những trường hợp hiếm có, Phàm Nhơn bị trôi giạt, nó sống một cuộc đời giống đời sống của Margrave, trong quyển Một Chuyện Lạ Lùng (Une Histoire étrange) của Bulwer Lytton. Margrave là một người hết sức ích kỷ, vô lương tâm, không có Linh hồn để hướng dẫn y. Đây là một người đồi bại tột bực, tánh t́nh nầy có thể hiện ra kiếp sau nữa. Đức Bà Blavatsky có nói: Một Phàm Nhơn như thế không có một xác thân nào làm sẵn cho nó. Nó có thể đầu thai lại bằng cách nhập vào ḿnh một đứa nhỏ mới chết và làm cho nó sống lại rồi sử dùng xác thân đó; [123] như thế nó sống một đời mới khác. Đức Bà ít khi đề cập đến những vấn đề như thế, mà khi bà ám chỉ những sự việc đó bà biểu lộ sự ghê sợ của Bà với những danh từ rất thấm thía. Đối với chúng ta là những thính giả của Bà, chúng ta cần biết bà đă thấy rơ ràng những trường hợp như thế; bởi v́ Bà chỉ nói để tự vệ mà thôi.



[5/5/2018 8:21:09 PM] Thuan Thi Do: Theo ư tôi, chính ether thần kinh không có tác động, mà cũng
chẳng kích thích sự vận động của động vật theo nghĩa một lực; tuy
nhiên, nó rất cần thiết để cung ứng các điều kiện khiến cho có thể
chuyển động được [ngược lại mới đúng]… Nó dẫn truyền mọi
chấn động nhiệt, ánh sáng, âm thanh, tác dụng điện, ma sát cơ học.
(1) Lúc sinh tiển, nó giữ cho toàn bộ thần kinh hệ được hoàn toàn linh mẫn [đúng vậy]. Nó được sử dụng [sản sinh ra th́ đúng hơn]
mỗi khi chúng ta vận dụng đến nó … khi mức cầu của nó lớn hơn
mức cung, sự thiếu thốn sẽ được biểu thị bởi sự kiện suy sụp thần
kinh (nervous collapse). (1) Trong khi chúng ta ngủ, nó tích lũy
trong các trung khu thần kinh, khiến cho chúng đạt được cường
lực đúng mức (tạm gọi như vậy), ngoài ra, nó c̣n khơi hoạt và
phục hồi các cơ.
Đúng vậy; điều này cũng dễ hiểu. Do đó:
Cơ thể nào được nó phục hồi đầy đủ sẽ có khả năng vận
động, linh hoạt, đầy đặn, sống. Cơ thể nào không có nó sẽ bất
động, chết teo lại (shrunken death), chứng tỏ là đă mất một vài yếu
tố vật chất nào đó vẫn tồn tại khi nó c̣n sống.
Khoa học hiện đại chối bỏ sự tồn tại của một “nguyên
sinh khí” (“vital principle”). Đoạn trích này chứng tỏ rơ rệt
rằng nó đă lầm lẫn lớn. Nhưng cái “yếu tố vật chất nào đó”
mà chúng ta gọi là lưu chất sinh lực – Sinh Thủy (Liquor Vitae)
của Paracelsus – đă không hề rời bỏ cơ thể như Bác sĩ
Richardson đă nghĩ thế. Nó đă chỉ biến từ trạng thái tích cực
sang trạng thái tiêu cực và trở nên tiềm tàng; v́ các mô đă
quá bệnh hoạn, nên nó không bám lấy chúng nữa. Một khi cơ
thể đă chết hẳn rồi, Sinh Thủy sẽ lại tác động và sẽ bắt đầu các
tác động hóa học đối với các nguyên tử. Brahmă-Vishnu,
Đấng Sáng Tạo và Bảo Dưỡng sự sống, sẽ biến thành Shiva,
Đấng Hủy Diệt (Destroyer).
Thiên Nhiên, nó được chỉ đạo một cách sáng suốt bởi nguyên khí
thứ năm của Đại Hồn Vũ Trụ.
1 Nếu có quá nhiều trong thần kinh hệ, th́ cũng thường gây ra
bệnh tật và chết chóc. Nếu chính hệ thống động vật sản sinh ra nó
th́ chắc chắn lả sẽ không bao giờ có trường hợp này. Như vậy t́nh
huống trên chứng tỏ rằng nó độc lập với hệ thống và có liên hệ với
Lực Mặt Trời như Metcalfe và Hunt đă từng giải thích như thế.
[5/5/2018 8:24:12 PM] Thuan Thi Do: Cuối cùng, Bác sĩ Richardson cho rằng:
Ether thần kinh có thể bị nhiễm độc, tôi muốn nói là nó có thể
bị thấm nhuần bởi các chất khí khuếch tán, các chất hơi khác xuất
phát từ bên ngoài. Nó có thể chuyển hóa từ bên trong các sản phẩm
của các chất đă được ăn vào hoặc là các chất khí bị phân hủy do
chính cơ thể bị bệnh sản sinh ra.(1)
Bậc học giả quí tộc đó có lẽ đă phát biểu thêm cũng cái
nguyên lư huyền bí như sau: “Ether Thần kinh” của một
người có thể bị nhiễm độc bởi “Ether Thần kinh” của một
người khác hay bởi các bức xạ hào quang của y. Nhưng chúng
ta hăy thử xem Paracelsus nói sao về “Ether Thần kinh” này:
Thái Cổ (the Archaeus) có một bản chất từ khí, nó hút hay
đẩy các lực thiện cảm và ác cảm khác thuộc về cùng một cảnh giới.
Một người càng ít có năng lực đề kháng với các tác dụng tinh anh
bao nhiêu, y sẽ càng dễ bị các thứ đó tác dụng bấy nhiêu. Sinh lực
không hề bị nhốt kín trong con người, song lại bức xạ [bên trong
và] xung quanh y như là một h́nh cầu rực rỡ [hào quang]; người ta
có thể khiến cho nó tác dụng từ xa … Nó có thể làm nhiễm độc tinh
hoa của sự sống [máu] và gây ra bệnh tật; nó cũng có thể tinh
luyện máu đă bị ô nhiễm và phục hồi lại sức khỏe. (2)
Một nhà khoa học Anh quốc đă chứng minh rằng “Thái
Cổ” (Archeus) và “Ether Thần kinh” đều như nhau. Ông cho
rằng, nói chung, sức căng của nó có thể là quá cao hoặc quá
thấp; điều này có thể như thế:
V́ có các biến đổi cục bộ trong chất thần kinh mà nó khoác
lấy… Khi bị kích thích mạnh, nó có thể rung động như thể là bị băo
và d́m (plunge) mọi cơ đang được hệ năo tủy kiềm chế vào một
chuyển động không thể kiềm chế được – những sự co giật vô ư
thức.
[5/5/2018 8:27:34 PM] Thuan Thi Do: Điều này được gọi là sự kích thích thần kinh, nhưng trừ
nhà Huyền bí học ra, không ai biết được lư do của sự rối loạn
thần kinh đó hoặc giải thích được các nguyên nhân bản sơ của
nó. Có quá nhiều hoặc quá ít “Nguyên sinh khí” đều có thể
giết người được. Nhưng trên cảnh giới biểu lộ (nghĩa là cảnh
giới của chúng ta) “nguyên khí này chẳng qua chỉ là hiệu quả
và kết quả của các tác động thông tuệ của “Tập đoàn” tức
Nguyên khí tập thể (“Host” or collective Principle), ÁNH
SÁNG và CUỘC SỐNG đang biểu lộ. Chính nó lại phụ thuộc vào
và xuất phát từ CUỘC SỐNG DUY NHẤT Tuyệt Đối (Abssolute
ONE LIFE), và hằng vô h́nh, trên một thang đẳng cấp đi
xuống rồi lại đi lên, trên một chiếc thang thất phân chân
chính; ở đầu trên cái thang là ÂM THANH (SOUND), Thượng
Đế, c̣n ở đầu dưới là Vidyădharas (1) các Thủy Tổ hạ đẳng.
1 Trong một tác phẩm mới đây về Biểu tượng kư trong Phật giáo
và Thiên Chúa giáo – đúng hơn là trong Phật giáo và Thiên Chúa
giáo La Mă; sau này, nhiều nghi lễ và giáo điều trong Phật giáo Bắc
Tông (dưới dạng ngoại môn b́nh dân) cũng giống hệt như các nghi lễ
và Giáo hội La Tinh – chúng ta thấy có một số sự kiện kỳ lạ. Tác giả
của quyển sách này tự cao tự đại, đă nhét không phân biệt vào
trong tác phẩm của ḿnh các giáo lư Phật giáo xưa và nay; y lại c̣n
lầm lẫn một cách đau đớn Lạt Ma giáo với Phật giáo (Lamaism
with Buddhism). Ở trang 404 của tác phẩm này, nhan đề là Phật
giáo ở các nước theo Thiên Chúa giáo (Buddhism in Christendom), tức
Jesus, the Essene (Jesus the Essene), nhà ngụy Đông Phương học
(pseudo – Orientalist) đó đă dành hết thời gian chỉ trích “Bảy
Nguyên khí” của “Phật tử Nội môn” và ra sức chế giễu họ. Ở trang
405, trang chót, y nhiệt thành đề cập tới các Vidyădharas “bảy đại
đoàn người chết đă được khai ngộ”. Thật ra, xét về mặt ngoại môn,
các Vidyădharas này (mà một vài nhà Đông phương học gọi là
“bán thần” (“demi-gods”) là một loại Siddhas rất mực sùng tín, c̣n
263
Giáo Lư Bí Nhiệm
486

[5/5/2018 8:31:33 PM] Thuan Thi Do: xét về mặt nội môn, họ lại đồng nhất với bảy loại Thủy Tổ, trong
đó có một loại phú ngă thức cho con người thuộc Giống dân thứ Ba
bằng cách lâm phàm vào các cơ thể con người. Bài “Thái Dương
Thánh ca” ở cuối tác phẩm quái gở của y, nó gán cho đạo Phật một
Thượng Đế nhân h́nh (!!) đă làm sụp đổ hết chính các chứng cớ mà
vị khốn khổ đó đă dày công sưu tập được.
Các nhà Minh Triết Thiêng Liêng cũng quá biết rằng ông Rhys
Davids cũng đă bày tỏ ư kiến của ḿnh về các tín ngưỡng của họ
giống như vậy. Ông bảo rằng các thuyết mà tác giả của Phật Giáo
Bí Truyền (Esoteric Buddhism) rao giảng “chẳng phải là Phật giáo,
mà cũng chẳng có tính cách bí truyền”. Nhận xét này là do (a) lầm
lẫn một cách tai hại nên mới viết là “Phật giáo” (“Buddhism”) thay
v́ “Minh Triết giáo” (Budhaism hay Budhism”), nghĩa là có liên hệ
với hệ thống tôn giáo của Phật Thích Ca thay v́ có liên quan tới
Minh Triết Bí Nhiệm (the Secret Wisdom) mà Krishna,
Shankarăchărya và nhiều người khác cũng như là Đức Phật rao
giảng; và (b) Ông Rhys Davids không thể biết ǵ về Giáo lư Nội
môn chân chính. Tuy nhiên, v́ ông là một học giả lỗi lạc về tiếng
Nam phạn và Phật học đương thời, nên bất cứ phát biểu nào của
ông cũng đều được thiên hạ tôn trọng nghe theo. Nhưng khi một
người, vốn hiểu biết Phật giáo ngoại môn theo đường lối khoa học
duy vật chẳng hơn ǵ Nội môn Bí giáo, lăng mạ những người mà y
tôn trọng một cách căm thù và làm ra vẻ học giả uyên thâm đối với
các nhà Minh Triết Thiêng Liêng, người ta chỉ có thể mỉm cười hay
bộc trực chế nhạo y.
[5/5/2018 8:34:22 PM] Thuan Thi Do: Thật đúng là chúng ta không biết sự sống ra sao cả; nhưng
chúng ta cũng đâu có biết lực nào đă khơi hoạt các v́ sao… Các
sinh vật đều có trọng lượng, do đó chúng đều chịu ảnh hưởng của
lực hấp dẫn; chúng bao hàm nhiều hiện tượng lư hóa khác nhau rất
cần thiết cho sự tồn tại của chúng; các hiện tượng này phải được
quy về tác động của ether động lực [điện, nhiệt, v.v…] Nhưng các
hiện tượng này được biểu lộ ở đây dưới tác dụng của một lực khác
… sự sống không hề đối lập với các lực vô tri giác, nhưng nó dùng
các định luật của ḿnh để chi phối và chế ngự các tác dụng của
chúng.(1)
[5/5/2018 8:38:43 PM] Thuan Thi Do: TIẾT 8
THUYẾT THÁI DƯƠNG
(THE SOLAR THEORY)
MỘT SỰ PHÂN TÍCH NGẮN GỌN CỦA KHOA HỌC VỀ CÁC
NGUYÊN TỐ PHỨC HỢP VÀ ĐƠN THUẦN (COMPOUND AND
SINGLE ELEMENTS) ĐỐI LẬP VỚI CÁC GIÁO LƯ HUYỀN BÍ (THE
OCCULT TEACHINGS). THUYẾT NÀY, DƯỚI DẠNG MÀ THIÊN HẠ
NÓI CHUNG ĐỀU CHẤP NHẬN, CÓ TÍNH CÁCH KHOA HỌC.
KHI đối đáp lại lời đả kích của Tiến sĩ Gull về thuyết sinh
học, vốn liên quan bất khả phân ly với các Hành của Cổ nhân
trong Huyền bí học, Giáo sư Beale, một nhà sinh lư học lỗi
lạc, đă nhận xét một cách gợi ư và tài t́nh như sau :
Trong sự sống có một bí nhiệm – càng nghiên cứu và chiêm
ngưỡng các hiện tượng sống sâu xa bao nhiêu, chúng ta càng thấy
rằng bí nhiệm đó vĩ đại bấy nhiêu. Bên trong các trung tâm sinh
động – so với các trung tâm mà kính hiển vi có độ phóng đại lớn
nhất có thể thấy được, chúng tập trung vào các trung tâm sinh chất
hơn nhiều; đó là những nơi mà mắt phàm không thấy được, song
trí tuệ lại lĩnh hội được – có diễn ra những sự biến đổi bản chất mà
các nhà vật lư và hóa học tiên tiến nhất cũng không thể giúp chúng
ta h́nh dung được. Cũng chẳng có lư ǵ mà cho rằng chúng ta sẽ
xác định được bản chất của các biến đổi này bằng công cuộc điều
nghiên vật lư, v́ chắc chắn là chúng thuộc về một loại bản chất
hoàn toàn khác với bản chất của mọi hiện tượng mà chúng ta đă
từng biết tới và có thể quy về được.
Huyền bí học đặt “bí nhiệm” (“mystery”) này (tức
nguồn gốc của BẢN THỂ SỐNG – the LIFE ESSENCE) nơi Trung
264
489
Thuyết Thái Dương
Tâm giống như là hạt nhân của vật chất bản sơ (prima materia)
của Thái Dương Hệ chúng ta, v́ cả hai chỉ là một.
Phần giảng lư đă dạy như sau:
Mặt trời là tâm của Thái Dương Hệ, c̣n năo của nó ẩn đàng
sau Mặt Trời [hữu h́nh]. Từ đó, cảm giác tỏa vào mọi trung khu
thần kinh của đại thể, c̣n các đợt sóng bản thể sống lại chảy vào
trong mỗi động mạch và tĩnh mạch … Các hành tinh và tứ chi và
mạch đập của nó.
Người ta đă phát biểu ở đâu đó (1) rằng Huyền bí học
không chịu nh́n nhận Mặt Trời là một bầu đang bốc cháy, mà
chỉ định nghĩa nó là một thế giới, một h́nh cầu chói lọi; Mặt
Trời thực ẩn đàng sau, c̣n Mặt Trời hữu h́nh chỉ là lớp vỏ
phản ánh nó. Các lá liễu Nasmyth (the Nasmyth willow
leaves) mà John Herschel đă lầm lẫn cho là “các cư dân của
mặt trời” (“solar inhabitants”), là các kho chứa sinh năng thái
dương (solar vital energy); “sinh điện lực (the vital electricity)
cấp dưỡng cho toàn bộ thái dương hệ; như thế, bản chất mặt
trời lại là kho chứa của Vũ Trụ nhỏ bé của chúng ta, tự sản
sinh ra lưu chất sinh lực(vital fluid) và bao giờ cũng “nhận
vào bao nhiêu th́ lại cho ra bấy nhiêu”. Mặt trời hữu h́nh chỉ
là một cửa sổ mở vào hệ thống kiến trúc thái dương thực sự;
tuy nhiên, nó phô bày cơ cấu bên trong mà không xuyên tạc
sự thật.
Như thế, trong chu kỳ khai nguyên của mặt trời, có một
sự chu lưu đều đặn của lưu chất sinh lực khắp Thái Dương
Hệ giống như sự tuần hoàn của máu trong cơ thể con người
(mà Mặt Trời giữ vai tṛ của trái tim); Mặt Trời co bóp nhịp
nhàng chẳng khác nào tim người. Có điều là thay v́ hoàn
[5/5/2018 8:48:21 PM] Thuan Thi Do: thành một ṿng trong một giây, máu thái dương (solar
blood) phải tuần hoàn mất mười năm, phải mất trọn một năm
để đi qua tâm thất và tâm nhĩ trước khi lọc sạch phổi, rồi từ
đó lại chuyển về các động mạch và tĩnh mạch lớn của Thái
Dương Hệ.
Khoa học sẽ không bác bỏ điều này, v́ thiên văn học có
biết tới chu kỳ cố định mười một năm khi số nhật ban (solar
spots) gia tăng, (1) sự gia tăng này là do Nhật TÂM (the Solar
HEART) co thắt lại. Vũ Trụ (trong trường hợp này là Thế giới
chúng ta) thở chẳng khác nào con người và mọi sinh vật, thảo
mộc, khoáng thạch trên Địa Cầu; chính Trái Đất chúng ta
cũng thở mỗi hai mươi bốn giờ. Vùng tối không phải là do “sự
hấp thụ hơi nước xuất phát từ trong ḷng mặt trời và chắn
giữa quan sát viên và quang cầu”, Linh mục Secchi nghĩ như
thế, (2) các nhật ban đó cũng không được tạo ra “bởi chính vật
chất [chất hơi được nung nóng lên] mà sự bùng nổ đă phóng
lên trên mặt trời”. Hiện tượng này cũng giống như nhịp đập
đều đặn và mạnh khỏe của quả tim, v́ lưu chất sinh lực đi
qua các cơ rỗng của nó. Nếu trái tim người có thể được soi
[5/5/2018 8:52:41 PM] Thuan Thi Do: sáng lên, nếu người ta khiến cho cơ quan linh động thoi thóp
đó trở nên hữu h́nh để được phản chiếu lên trên một màn
ảnh (chẳng hạn như khi các giảng sư về thiên văn học tŕnh
bày mặt trăng) bấy giờ mọi người đều thấy các hiện tượng
Nhật ban (Sun-pot) được lặp lại tùng giây một, chúng có
được là do sự co thắt và máu đổ dồn về.
Trong một tác phẩm về địa chất học, chúng ta thấy khoa
học mơ rằng (the dream of science that):
Một ngày kia, người ta sẽ thấy là mọi nguyên tố hóa học được
thừa nhận chẳng qua chỉ là các biến thể của một nguyên tố vật chất
đơn thuần. (1)
Từ khi loài người có ngôn ngữ, Huyền bí học đă dạy
như vậy; tuy nhiên, ngoài cái nguyên lư sau đây của định luật
tương tự bất di bất dịch “trên sao dưới vậy”, nó c̣n thêm vào
một công lư khác, đó là: thật ra, chẳng có Tinh Thần mà cũng
chẳng có Vật Chất, mà chỉ có vô số trạng thái của Bản Thể
hằng ẩn Duy nhất (tức là Sat). Hành nguyên thủy đồng chất
chỉ đơn thuần trên cảnh giới ư thức và cảm giác hồng trần, v́ xét
cho cùng, Vật Chất chẳng có ǵ khác hơn là hàng loạt các
trạng thái ư thức của chính chúng ta, c̣n Tinh Thần là một ư
niệm về trực giác tâm linh. Ngay cả trên cảnh giới cao hơn
một bậc thôi, cái nguyên tố đơn thuần mà khoa học hiện đại
định nghĩa trên địa cầu chúng ta, là cấu tử cực vi không thể
phân giải của một loại Vật Chất nào đó, cũng bị xem như là
một điều ǵ vô cùng phức tạp trong một thế giới tri giác tinh
thần cao cấp. Người ta sẽ thấy là nước đơn thuần nhất của
chúng ta phải cho ra – thay v́ hai nguyên tố đơn đă được
công bố oxygen và hydrogen – nhiều cấu tử khác mà hóa học
hiện đại trần thế của chúng ta chưa từng mơ tới. Trong lănh
[5/5/2018 8:55:36 PM] Thuan Thi Do: vực Vật Chất ra sao th́ lănh vực Tinh Thần cũng vậy, h́nh
bóng của cái được tri giác trên ngoại giới cũng tồn tại trên nội
giới. Hạt vi trần chất liệu đồng chất hoàn toàn, chất nguyên
sinh động vật của đơn nguyên trùng Haeckel, nay được xem
như là sự ngẫu sinh của sự tồn tại trên trần thế (Nguyên sinh
chất của ông Huxley); (1) và Bathybius Haeckelii đă phải truy
nguyên nó tới sự ngẫu sinh tiền trần thế (pre-terrestrial). Các
nhà thiên văn học tri giác được điều này trước tiên vào giai
đoạn tiến hóa thứ ba của nó và vào cái gọi là “cuộc sáng tạo
thứ yếu”. Nhưng các môn sinh Nội môn Bí giáo hiểu rơ được
ư nghĩa huyền bí của ĐOẠN KINH (STANZA) sau đây:
Xét về mặt bản thể, Brahmă có trạng thái vật chất, đă tiến hóa
cũng như là chưa tiến hóa… Ô ! Tinh Thần, Đấng hai lần sinh ra
[Đạo đồ] là trạng thái thống lĩnh của Brahmă. Kế đó là một trạng
thái lưỡng phân [của Tinh Thần và Vật Chất] đă tiến hóa cũng như
là chưa tiến hóa, c̣n thời gian xếp hàng sau rốt ! (2)
Anu là một trong các tôn danh của Brahmă (phân biệt
với Brahman, trung tính) và có nghĩa là “vi tử” (“atom”);
anĩyămsam anĩyăsam là “cực vi tử”, Purushottama (Tinh
Thần tối cao thường trụ và bất hoại).
[5/5/2018 8:58:47 PM] Thuan Thi Do: Thế th́, chắc chắn là các hành mà chúng ta hiểu và định
nghĩa hiện nay – cho dù chúng có nhiều đến đâu đi nữa –
1chẳng phải mà cũng chẳng thể là các Hành nguyên thủy (the
primordial Elements). Chúng được tạo ra từ các “cục sữa của
Mẹ quang huy lạnh lẽo” và “mầm mống lửa của Cha nóng nảy”,
cả hai đều là một. Nói theo ngôn ngữ b́nh thường của khoa
học hiện đại, các hành đó khởi nguyên trong ḷng sâu thẳm
của sương lửa nguyên thủy (the Primodial Fire-mist), các
khối hơi nước cháy đỏ của tinh vân không thể phân giải, v́ theo
Giáo sư Newcomb,(1) các tinh vân có thể phân giải được
không cấu thành một loại tinh vân riêng biệt. Theo ông, hơn
một nửa những thứ thoạt tiên bị lầm lẫn với tinh vân, chính
là cái mà ông gọi là các “cụm sao” (“starry clusters”).
Các hành này chúng ta biết đă đạt tới trạng thái thường
tồn trong cuộc Tuần hoàn thứ Tư và Giống dân thứ Tư và
Giống dân thứ Năm này. Chúng có một thời kỳ yên nghỉ
ngắn ngủi trước khi chúng lại được thúc đẩy tiến tới trong
cuộc tiến hóa tinh thần, khi “sinh hỏa Orcus” (“living fire of
Orcus”) sẽ làm tan ḥa các chất khó phân giải nhất và lại làm
cho chúng tản mác ra thành NHẤT NGUYÊN bản sơ
Trong khi đó, nhà Huyền bí học lại tiến xa hơn, như đă
vạch rơ trong phần Giảng lư của bảy ĐOẠN KINH. V́ thế, y
khó ḷng hy vọng có thể được khoa học giúp đỡ hoặc nh́n
nhận, khoa học sẽ bác bỏ cả “anĩyămsam anĩyăsam”, Vi tử
hoàn toàn tinh thần, lẫn Mănasaputras hay Con Người được
sinh ra từ Thể Trí (Mind-born Men) của y. Khi thu gọn “hành
vật chất đơn thuần” thành ra một Hành tuyệt đối duy nhất
bất khả phân giải, Tinh Thần, tức vật chất căn cốt, như thế là
đặt ngay nó ra ngoài phạm vi của vật lư học; dĩ nhiên là y
chẳng có cùng quan điểm bao nhiêu với các nhà khoa học
chính thống. Y chủ trương rằng Tinh Thần và Vật Chất là hai
[5/5/2018 9:01:14 PM] Thuan Thi Do: PHƯƠNG DIỆN của NHẤT NGUYÊN bất khả tri; các khía cạnh
biểu kiến mâu thuẫn nhau của chúng tùy thuộc vào, (a) nhiều
mức độ biến phân khác nhau của Vật Chất, và (b) các cấp độ
ư thức mà chính con người đạt được. Tuy nhiên, vấn đề này
tùy thuộc về siêu h́nh học chứ chẳng liên quan bao nhiêu tới
vật lư học – cho dù vật lư học (vốn bị giới hạn vào trần thế) có
thông thái đến đâu đi chăng nữa.
[5/5/2018 9:14:18 PM] Thuan Thi Do: https://ontheroadtosouljoy.files.wordpress.com/2014/10/wpid-wp-1412878564265.jpeg?w=474&zoom=2
[5/5/2018 9:22:46 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Seven_rays
[5/5/2018 9:24:55 PM] Thuan Thi Do: https://www.lucistrust.org/online_books/esoteric_astrology_obooks
[5/5/2018 9:49:46 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/user/xavier8699/videos
[5/5/2018 10:18:30 PM] *** Call ended, duration 3:25:47 ***