Họp Thông Thiên Học ngày 4 tháng 3 năm 2017


http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

 

Chẳng hạn bạn có thể xoá bỏ tính kiêu căng dưới những h́nh thức thế tục thông thường, nhưng nó sẽ xuất hiện lại dưới h́nh thức kiêu hănh về mặt tinh thần. Cũng như bây giờ bạn có thể không ham muốn những sự lợi lộc Thế Gian, nhưng lần nầy nó sẽ trở lại dưới h́nh thức ham muốn sự tiến bộ cá nhân hoặc kiến thức để thoả măn cá nhân và hưởng thụ cảm giác của kẻ giàu kiến thức. Rồi khi thiện cảm đă bắt đầu được củng cố trong đời sống, thói ích kỷ lại cố gắng xâm chiếm lấy nó và đưa bạn đến chỗ chỉ muốn giải thoát những ǵ gây ra khó khăn, buồn phiền cho bạn và loại ra xa đối tượng đau khổ trước mắt bạn. Điều nầy làm chúng ta nhớ đến (nếu giống như thế ) bà nội trợ không thích thấy bụi bặm nên đă quét dọn, nhưng lại giấu nó dưới tấm thảm, thay v́ quét sạch toàn thể căn pḥng.

Chính sự ganh ghét đă xuất hiện lại và dường như rất khó tin rằng một tật xấu thô bỉ như thế lại có thể biểu lộ ở những người đă cố gắng sống một cuộc đời cao thượng. Vài Sinh Viên trong hàng ngũ của chúng ta cũng gần như đă tỏ lộ tật xấu nguy hiểm đó, nếu bạn đồng song với họ không đồng ư với họ - chẳng hạn về các Dăy Hành Tinh, hoặc về vấn đề Hoả Tinh và Thuỷ Tinh có thuộc về Dăy Hành Tinh của chúng ta hay không? Dĩ nhiên, nếu người ta hỏi thẳng họ: “Bạn có ghét bạn ấy v́ Y không đồng ư với bạn về điểm ấy không?” Họ liền phủ nhận điều đó; nhưng sẽ không tới lui với bạn ấy, và nếu họ gặp Y họ sẽ tỏ ra bối rối và kém vui trừ phi họ che giấu t́nh cảm của họ dưới bộ mặt vui tươi giả tạo hoặc dịu dàng, như lớp dầu trên mặt nước.

Đây là một tật xấu khó sửa đổi; nhiều sự khốn khổ lớn lao đều phát sinh từ đó. Vào thế kỷ thứ tư, toàn thể Tín Đồ Thiên Chúa Giáo đều bị xáo trộn và chia rẻ chỉ v́ một điểm trong câu của một bức thư duy nhất? Ư nghĩa câu văn tuỳ theo dấu chấm có hay không: Phải chăng Đức Thượng Đế Ngôi Hai đồng bản chất với Đức Thượng Đế Ngôi Một, hay chỉ có bản chất tương tự? Do đó sanh ra cuộc tranh luận gây phẫn nộ giữa những người được gọi là Arians và Chính Thống Giáo. Và ngày nay không c̣n t́nh trạng hàng triệu người Công Giáo phải chia rẻ nhau về vấn đề Đức Thượng Đế Ngôi Ba phát sinh trực tiếp từ Ngôi Một, hay là từ Ngôi Một xuyên qua Ngôi Hai? Cuộc tranh biện nổi tiếng về vấn đề đám rước của Chúa Thánh Thần cũng gây ra sự phân ly giữa hai Giáo Phái lớn trong Giáo Hội Công Giáo. Giáo Hội Đông Phương hay Hy Lạp chủ trương rằng Chúa Thánh Thần hay Đức Thượng Đế Ngôi Ba chỉ phát sinh từ Chúa Cha – do đó đám rước phải đơn độc – nhưng Giáo Hội Tây Phương hay La Mă chủ trương rằng Ngài phát sinh đồng thời từ Chúa Cha lẫn Chúa Con – do đó phải tổ chức đám rước đôi. Cuộc tranh luận nầy liên quan đến một điểm mà không ai có thể biết chi cả và trên thực tế cũng không liên hệ ǵ đến ai. Theo vài đồ h́nh được trưng ra cho chúng ta thấy, th́ những người Thông Thiên Học có thể kết luận là đôi bên đều có lư, nhưng không Phái nào chịu chấp nhận ư kiến của chúng tôi.

Thí dụ khác: Trong Phật Giáo hai Phái lớn không đồng ư với nhau về điểm sau đây: Bè để trên mặt nước dùng trong việc tế lễ nên làm bằng 3 hay 4 tấm ván? Thế rồi hai Tông Phái đó không thể cùng nhau cử hành cuộc lễ ấy.

Có ǵ là quan trọng trong khi mà Hoả Tinh hay Thuỷ Tinh có liên hệ hay không với Dăy Hành Tinh của chúng ta? Dù sao đi nữa, chúng ta cũng vẫn là những người nam hay nữ, tất cả đều đạo đức, đều là những công dân tốt, những người Thông Thiên Học nhiệt thành, những người phụng sự đắc lực Chơn Sư và chúng ta hy vọng rằng tất cả đều là những người bạn tốt, dù ư kiến của chúng ta có khác nhau. Riêng phần tôi, tôi nghiên cứu và quan sát hết sức kỹ lưỡng; sau đó tôi nói lên những ǵ tôi biết, v́ tôi nghĩ rằng đó là bổn phận của tôi, nhưng tôi không bao giờ tự phụ rằng tôi không lầm lạc và tôi cũng lo t́m hiểu, học hỏi mỗi ngày. Tôi không bao giờ phiền trách một người không đồng ư với tôi. Vả lại, hơn một lần tôi đă nghe Bà Hội Trưởng của chúng tôi nói rằng Bà mong sao đừng bao giờ có người nào biến lời nói của Bà thành Tín Điều và làm cho chúng trở thành một trở ngại cho sự tiến bộ trong tương lai của Hội Thông Thiên Học và gây nên mầm móng chia rẽ. Nếu Bà có biểu lộ sự lo âu nào th́ đó chính là sự nguy hiểm trên phương diện nầy.

Đối với Nhà Thông Thiên Học không thể có ư tưởng cho rằng ḿnh không bao giờ lầm lạc về nguồn kiến thức nào. Khi có một ư niệm mới được công bố, chúng tôi tự hỏi: “Ư kiến đó có đúng thật không?” Nếu không th́: “Ai đă nói? Ư kiến đó được rút ra từ tác phẩm nào?” Tuy nhiên có nhiều người không c̣n tin mù quáng nơi Thánh Kinh nữa, đă quay sang Bộ “Giáo Lư Bí Truyền,” đó là Bộ Sách được ví như một Kho Tàng Minh Triết, nhưng theo lời Tác Giả, nó vẫn chưa được hoàn hảo. Bà xác nhận rằng quyển sách nầy là một sự hợp tuyển những đoạn thuộc về lư thuyết căn bản của Giáo Lư Bí Truyền. Nhiều Văn Sĩ nghiên cứu vài sự kiện trong đó đă thấy chúng biến dạng đến nỗi không c̣n nhận ra được Chân Lư. Và Bà đă trưng dẫn câu nói của Montaigne: “Ở đây tôi chỉ tuyển chọn các thứ hoa rồi cột thành bó.”

Trong mấy thế kỷ rồi, Bộ ”Giáo Lư Bí Truyền” đối với người Thông Thiên Học vẫn c̣n là một Kho Tàng thật sự; chúng ta hăy đề pḥng việc tác phẩm nầy trở thành Giáo Điều độc đoán. Không ai có thể nói tiếng nói tối hậu trong Huyền Bí Học. Những kiến thức mà chúng ta thu thập được cho đến nay chỉ biểu lộ một góc nhỏ của m...
[6:03:40 PM] Thuan Thi Do: của một tấm màn vĩ đại. Chúng ta không thể biết trước cái ǵ sẽ được tiết lộ, khi một phần khác sẽ được vén lên.

Đức Aryasanga nói trước khi hy vọng được bước qua cửa thứ tư, chúng ta phải chế ngự mọi sự biến đổi của Cái Trí nơi chúng ta. Khí chất thay đổi và nhuộm đầy màu sắc thế giới bên ngoài trước mắt chúng ta. Con người khó hiểu được rằng khi sự chán nản bao trùm như một đám mây, th́ thế giới bên ngoài không phải không đen tối hơn trước. Nếu Y cảm thấy một sự buồn phiền nặng trĩu chăng, Y sẽ ngạc nhiên khi thấy Mặt Trời vẫn chiếu sáng, mọi người vẫn tươi cười hay cười to khi Y ra khỏi nhà.

Một người chỉ thấy riêng phần ḿnh rất khổ sở đôi khi nổi giận khi thấy những kẻ khác vẫn sung sướng như thường; theo Y th́ người đời rất tàn nhẫn và ít chịu quan tâm đến Y. Y quên rằng mới hôm qua đây trong khi chính Y sung sướng, kẻ khác cũng lâm cảnh khốn khổ và thay v́ chú ư đến sự đau khổ ấy, Y không hề bận tâm đến họ. Tôi vẫn biết sự chán nản có thật, nhưng cũng do con người tạo ra nó hay để cho nó xâm chiếm ḿnh. Đôi khi sự chán nản cũng bắt nguồn từ một t́nh trạng sức khoẻ suy yếu, một sự mệt nhọc quá độ hay thần kinh bị căng thẳng. Đối với những kẻ khác, sự chán nản phát sinh từ Cơi Trung Giới, Cơi của những người chết đang bị xâu xé bởi sự thất vọng, nản ḷng. Vậy không phải chúng ta luôn luôn đều chịu trách nhiệm khi bị sự chán nản xâm chiếm, nhưng nếu chúng ta không xua đuổi nó, th́ đó chính là lỗi của chúng ta vậy.

Dường như nhiều người tin rằng thái độ của họ đối với thực tại có thể thay đổi được nó. Họ nói: “Ồ, không, không bao giờ bạn có thể làm cho tôi tin điều đó!” Họ làm như thể việc không tin của họ tạo ra Định Luật. Nhưng một sự thật vẫn là sự thật, dù người ta có tin nó hay không. Đây cũng là một lối biểu lộ tính tự phụ một cách kỳ lạ của con người.

Chúng ta cũng phải đề pḥng những tư tưởng phát sinh một cách th́nh ĺnh đă ngăn cản không cho chúng ta sẵn sàng làm việc thiện, hoặc mất cơ hội tốt để giúp đỡ một người nào chỉ v́ chúng ta không bằng ḷng Y - chẳng hạn lối để tóc của Y. Đây chỉ là một chi tiết nhỏ nhưng nó biểu lộ hiện trạng của Cái Trí và tính t́nh của chúng ta. Thường chướng ngại là một tư tưởng liên quan đến chủng tộc hay giai cấp; ở Ấn Độ người Bà La Môn hay chểnh mảng bổn phận của họ đối với người thuộc giai cấp Paria cũng v́ lư do đó. Không ai nghĩ đến việc chối bỏ sự khác biệt lớn lao về giai cấp, nhưng mỗi người cần phải có cơ hội tốt để vươn lên về mặt xă hội cũng như đạo đức, tuỳ theo khả năng ḿnh. Dĩ nhiên, trong một thời gian ngắn người ta không thể thay đổi địa vị của hàng triệu người. Người ta không thể nâng hạng người Panchama lên địa vị người Bà La Môn, nhưng luôn luôn vẫn có thể chứng tỏ ḷng ưu ái và sự quan tâm đặc biệt đối với những người nầy, và giúp đỡ tất cả những người mà chúng ta có thể giúp đỡ.
[6:42:42 PM] Thuan Thi Do: 243. Nếu con không muốn bị chúng hại con, th́ những ǵ do con tạo ra, con cũng phải làm cho chúng trở nên vô hại, những đứa con của tư tưởng con, tuy vô h́nh, không sờ mó được, nhưng chúng vẫn quây quần cả bầy chung quanh Nhân Loại, chúng là con cháu và là những kẻ kế thừa của con người và là di hài của họ để lại dưới Thế Gian. Con phải nghiên cứu sự trống rỗng của cái dường như đầy đủ, và sự đầy đủ của cái dường như trống rỗng.

Sự đầy đủ của cái dường như trống rỗng là một lối diễn tả đầy ư nghĩa. Trước hết người ta nghĩ đến chất Koilon, chất Dĩ Thái trong Không Gian. Quan niệm chung cho rằng Không Gian trống rỗng, nhưng sự thật nó chứa đầy Chất Khí mà tỷ trọng hầu như không thể tưởng tượng nỗi. Đó là Chất, bề ngoài tuy đặc, nhưng “trống rỗng,” Chất có thể thấy được, trong thực tế gồm những lỗ trong Chất Khí thật, được thổi phồng thành bọt trong Koilon. Như một Nhà Bác Học Pháp mới đây đă nói: “Không phải vật chất nữa, mà chỉ là những lỗ trong Chất Dĩ Thái.” Tiếng nói tối hậu của Khoa Học liên hệ đến Chất Dĩ Thái trong Không Gian cho rằng tỷ trọng của nó lớn bằng 10.000 lần tỷ trọng của nước và khoảng 500 lần lớn hơn kim loại nặng nhất; thật không thể tưởng tượng được Chất ǵ nặng hơn nữa.

Người Ấn Độ nói về nguồn gốc của vật chất hay Mulaprakriti, mà tôi tưởng chất Koilon là một h́nh thức đông đặc lại. Họ nói rằng khi Đức Thượng Đế thị hiện chính Ngài cũng khác Đấng Tuyệt Đối, và khi nh́n lại sau về phía Đấng Tuyệt Đối, th́ không thấy Ngài nữa, v́ có một tấm màn bao phủ Ngài và tấm màn đó là Mulaprakriti. Trong “Bộ Giáo Lư Bí Truyền” Bà Blavatsky trưng dẫn lời của Đức T. Subba Row về vấn đề nầy như sau:

“Vừa khi Ngài [nghĩa là Đức Thượng Đế < . . . sự biểu hiện đầu tiên hay trạng thái của Đấng Tối Đại Phạn Vương (Parabraman)>] bắt đầu sống có ư thức, … theo quan điểm khách quan của Ngài, th́ Đấng Parabraman hiện ra cho Ngài thấy như là Mulaprakriti. Tôi xin bạn hăy nhớ kỹ điều nầy . . . v́ nguyên nhân của tất cả những sự khó khăn về vấn đề Purusha và Prakriti mà nhiều Tác Giả khi luận giải về Triết Lư Phệ Đà đă gặp phải . . . Mulaprakriti đó là vật chất đối với Ngài (the Logos), cũng như một vật bằng vật chất đối với chúng ta. Mulaprakriti đó cũng chưa phải là Parabraman, mà sự kết hợp của những đặc tính tượng trưng cho một cây trụ lại không phải chính là cây trụ đó. Parabraman là một thực tại vô điều kiện và tuyệt đối, c̣n Mulaprakriti là một thứ màn phủ lên đó. Chính Parabraman không thể thấy được như Ngài đang hiện hữu. Đức Thượng Đế đă thấy được Ngài qua một tấm màn bao phủ lên Ngài, và tấm màn đó như đại dương mênh mông của vật chất trong Vũ Trụ ...”

Đức Thượng Đế được đề cập ở đây là Đức Thượng Đế của Vũ Trụ chúng ta gồm hàng triệu Thái Dương Hệ - chứ không phải Đức Thượng Đế của một Thái Dương Hệ duy nhất. Chính hơi thở của Ngài đă thấm vào vật chất nguyên thuỷ tạo thành những cái lỗ trong không gian để sinh ra Vũ Trụ. Mười bốn ngàn triệu bọt đó tạo thành một hạt nguyên tử Hồng Trần, và 18 hạt nguyên tử đó tạo thành một nguyên tử Khinh Khí, là nguyên tố nhẹ nhất trong các nguyên tố Hoá Học.

Vậy đây là một sự thật mà tất cả những ǵ chúng ta cho là vật chất, tựu trung chỉ là những lỗ trong vật chất thật sự. Áp lực của vật chất nguyên thuỷ đó mỗi Pouce nặng đến cả mấy triệu tấn. Nếu chúng ta phá huỷ được áp lực đó, chúng ta có thể sử dụng năng lực kỳ diệu ấy làm sức phát động; chúng ta có thể dùng năng lực của Đức Thượng Đế sẵn có ở hạt nguyên tử chống lại áp lực vĩ đại đó. Nhưng năng lực đầu tiên có thể dùng được là năng lực do sự phân tán hạt nguyên tử Hồng Trần cung cấp.

Sự đầy đủ của cái trống rỗng bề ngoài và sự trống rỗng của cái đầy đủ bên ngoài có thể nghiên cứu được nhờ những kinh nghiệm khác biệt thông thường. Tư tưởng của những người khác và những sinh linh khác đều tràn đầy trong không gian. Như trong Bộ “Thế Giới Huyền Bí’ đă nói:

“Mỗi tư tưởng do con người phát ra đều đi vào thế giới bên trong và trở thành một thực thể linh động bằng cách kết hợp, bám chặt - nếu chúng ta có thể nói như thế - vào Tinh Linh, nghĩa là một trong những mănh lực bán tiến hoá (semi-intelligent) của thế giới vô h́nh. Nó tồn tại như một trí khôn linh hoạt - tạo vật do Cái Trí sinh ra – trong một thời gian lâu hay mau tuỳ theo cường độ tác động đầu tiên của bộ óc sản xuất ra nó.”

Người ta có thể tham thiền trong một gian pḥng trống không, hoặc trong một gian pḥng có nhiều người khác. Trong trường hợp thứ hai, gian pḥng có thể trống rỗng đối với chúng ta, v́ những người đó không làm rộn chúng ta nhiều. Tuy nhiên trong trường hợp thứ nhứt, gian pḥng có thể chứa đầy sự hiện diện và ảnh hưởng của những sức mạnh vô h́nh bị lôi cuốn đến đó do sự tham thiền và bề ngoài chúng ta chỉ có một ḿnh nên họ cố gắng trút đổ thần lực của họ xuống cho chúng ta.
[6:44:37 PM] Phuc: Oo Thuan goi t
[6:52:20 PM] Thuan Thi Do: http://www.alliancesforhumanity.com/matter/matter.htm
[6:54:06 PM] Phuc: Chithienbguyen86
[6:54:30 PM] Phuc: Co them vao
[6:58:29 PM] Thuan Thi Do: What Mulaprakriti or "mother-matter" is to the inconceivable totality of universes, koilon is to our particular universe—
[7:00:42 PM] Thuan Thi Do: not to our solar system merely, but to the vast unit which includes all visible suns. Between koilon and Mulaprakriti there must be very many stages, but we have at present no means of estimating their number or of knowing anything whatever about them.
To any power of sight which we can bring to bear upon it this koilon appears homogeneous, though it is not probable that it is so in reality. It answers to scientific demands in so far that it is out of all proportion denser than any substance known to us—quite infinitely denser—belonging to another order and type of density altogether. For the very kernel and nexus of the whole conception is that what we call matter is not koilon, but the absence of koilon. So that to comprehend the real conditions we must modify our ideas of matter and space—modify them almost to the extent of reversing our terminology. Emptiness has become solidity and solidity emptiness.
To help us to understand more clearly let us examine the ultimate atom of the physical plane. (See Figs. 3 and 6.) It is composed of ten rings or wires, which lie side by side, but never touch one another. If one of these wires be taken away from the atom, and as it were untwisted from its peculiar spiral shape and laid out on a flat surface, it will be seen that it is a complete circle—a tightly twisted endless coil. This coil is itself a spiral containing 1,680 turns; it can be unwound, and it will then make a much larger circle. There are in each wire seven sets of such coils or spirillae, each finer than the preceding coil, to which its axis lies at right angles. The process of unwinding them in succession may be continued until we have nothing but an enormous circle of the tiniest imaginable dots lying like pearls upon an invisible string. These dots are so inconceivably small that many millions of them are needed to make one ultimate physical atom. They appear to be the basis of all matter of which we at present know anything; astral, mental and buddhic atoms also are built of them, so we may regard them as fundamental units of which all material atoms on any plane yet attainable are composed.


http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm


[7:09:33 PM] Thuan Thi Do: BẢY BÍ HUYỆT CHÍNH (Tiếp theo)
169

Bây giờ, chúng ta hăy tiếp tục xem xét về các bí huyệt. Chúng ta đă bàn đến bốn bí huyệt trên cách mô – ba bí huyệt mà qua đó Tam Thượng Thể Tinh thần sau rốt phải tác động, và bí huyệt tổng hợp, bí huyệt ấn đường, sau cùng biểu hiện phàm ngă hội nhập và trở nên tác nhân trực tiếp của linh hồn. Hiện nay, chúng ta có ba bí huyệt nữa cần phải xem xét, tất cả đều nằm dưới cách mô – bí huyệt đan điền, bí huyệt xương cùng và bí huyệt ở chót xương sống. Quan trọng nhất đối với tất cả những người t́m đạo vào lúc này là huyệt đan điền; huyệt linh hoạt nhất – nói chung – trong con người với tư cách là một tổng thể, vẫn là huyệt xương cùng; huyệt im ĺm nhất trong cơ thể (theo khía cạnh con người tinh thần) là huyệt căn bản.
5. Huyệt đan điền (Solar plexus centre). Huyệt này nằm ngay dưới xương bả vai trong xương sống và đang cực kỳ linh hoạt. Vào thời Atlantis, nó đem lại một tŕnh độ phát triển cao, cũng như vào thời Aryan, bí huyệt cổ họng được khơi hoạt nhanh chóng. Huyệt này đặc biệt liên hệ tới hai huyệt khác: bí huyệt tim và bí huyệt ấn đường, và, vào lúc này, chúng tạo thành một tam giác năng lượng kỳ thú trong cơ thể người và là huyệt đang nhận nhiều chú tâm từ Thánh Đoàn. Có một ḍng năng lượng tuôn xuống từ huyệt ấn đường đến bí huyệt tim từ linh hồn, theo chừng mức mà người t́m đạo tiếp xúc được với linh hồn của ḿnh. Điều này đưa tới ba việc:
– Kích thích của bí huyệt tim.
– Phản ứng đáp lại từ bí huyệt tim vốn gây ra một kích thích của bí huyệt ấn đường và sau rốt tạo ra nhận thức về tập thể thức của phàm ngă.
– Đáp ứng của bí huyệt tim trong đầu.
170

Tuy nhiên, mọi điều này được làm cho dễ dàng bởi diễn biến tiến bộ của huyệt đan điền trong người t́m đạo, vốn có hiệu quả riêng của nó trên tim và hiệu quả hỗ tương trên bí huyệt ấn đường. Tất nhiên, có hai tam giác quan trọng cần xem xét:
[7:14:13 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon_files/image010.gif
[7:18:51 PM] Thuan Thi Do: Về mặt chiêm tinh, cũng có một khoa học về các Tam giác, thế nên, sau này sẽ phát triển một môn học về các tam giác liên hệ tới hệ thống nhân loại. Nhưng, chưa đến lúc. Đôi lúc, tôi chỉ đưa ra các chỉ dẫn của một khoa học như thế mà trực giác của các đệ tử có thể tham gia được.
a. Huyệt đan điền là một phản ảnh trong phàm ngă của "tâm mặt trời", giống như bí huyệt tim. Đó là yếu tố trung tâm trong sự sống của phàm ngă đối với tất cả nhân loại dưới cấp bậc của đệ tử dự bị. Ở tŕnh độ đó thể trí bắt đầu tác động rơ rệt tuy hăy c̣n yếu ớt. Đó là lối thoát – nếu một từ như thế có thể dùng được – của thể cảm dục vào thế giới bên ngoài, và là dụng cụ mà qua đó năng lượng cảm dục tuôn chảy. Đó là cơ quan của dục vọng. Nó tối quan trọng trong cuộc đời của một người trung b́nh, và việc kiềm chế nó là một mục tiêu thiết yếu đối với người t́m đạo. Y phải chuyển hóa dục vọng thành đạo tâm.
171

b. Vào thời Atlantis, huyệt đan điền đă hoạt động đầy đủ, trong thời kỳ mà giống dân lớn thứ hai đang phát triển. Các huyệt thấp này không có liên hệ một cách đặc biệt với các cuộc điểm đạo như là các huyệt ở trên cách mô, v́ chúng là các huyệt của phàm ngă và phải ở dưới sự kiểm soát đầy đủ của linh hồn khi các cuộc điểm đạo ở một tŕnh độ nào đó xảy ra.
c. Huyệt đan điền là nơi thanh toán lớn đối với mọi năng lượng dưới cách mô. Điều này liên quan tới ba huyệt chính và các huyệt phụ đă được kể ra trên trang 72 (Anh văn– ND). Liên quan của huyệt này với cơi cảm dục rất nhạy bén (dùng một từ đặc biệt nhưng diễn tả nhiều nhất). Đó là nơi nhận mọi phản ứng t́nh cảm, các xung lực dục vọng và các năng lượng, và, bởi v́ nhân loại ngày nay đang trở nên linh hoạt theo ư nghĩa tập thể và bao quát nhiều hơn từ trước đến giờ trong lịch sử nhân loại, t́nh trạng trở nên nghiêm trọng và cực kỳ khó khăn. Con người, qua cá nhân và cũng qua huyệt đan điền tập thể, bị lệ thuộc vào một sức ép hầu như không thể chịu đựng được. Các cuộc thử thách điểm đạo là như thế đó ! Ở đây, tôi không định bàn đến các tiến tŕnh thu hút năng lượng thấp, cách tập trung chúng vào đan điền và nơi đó chuyển hóa chúng, thanh luyện chúng, đến mức độ có thể chuyển vào bí huyệt tim. Nhiều điều trong số đó có liên quan đến việc luyện tập được đưa ra cho các đệ tử nhập môn, trước cuộc điểm đạo thứ hai. Đó là một vấn đề quá phức tạp không thể bàn đến, cũng như mang theo với nó một số nguy hiểm đặc biệt đối với những kẻ chưa sẵn sàng cho tiến tŕnh; tuy nhiên, đó là một điểm mà – dưới sự cố gắng linh động – hầu như tiến tới một cách tự động. Như thế, đan điền là huyệt phân cách nhất trong số tất cả các huyệt (ngoại trừ huyệt ấn đường trong trường hợp của người thuộc tả đạo) bởi v́ nó đứng ở trung điểm, giữa huyệt cổ họng và bí huyệt tim – trên cách mô – và bí huyệt xương cùng và các bí huyệt căn bản, dưới cách mô. Đây là một cân nhắc rất quan trọng.
minh546melinh nguyen
[8:13:03 PM] minh546melinh nguyen: Mộ trời trồng tiền Giang



[8:25:31 PM] Thuan Thi Do: Theo Hipparchus, dân Assyria không những đă duy tŕ được
các văn kiện lưu trữ về bảy và hai mươi vạn năm, mà c̣n bảo toàn
126
Giáo Lư Bí Nhiệm
230
được toàn bộ các “thuyết tận độ chúng sinh” (apocatastases) và các
thời kỳ của Bảy Đấng Trị v́ thế gian.(1)
Huyền thoại của mọi quốc gia và bộ lạc, dù là văn minh
hay dă man, đều tin vào một đặc điểm của loài Rắn, cho rằng
chúng rất khôn và rất quỷ quyệt. Chúng chuyên đi “dụ dỗ”
(“charmers”). Chúng dùng mắt thôi miên loài chim, thậm chí
con người cũng chẳng mấy khi thoát được ma lực của chúng,
chẳng trách nào người ta dùng rắn làm biểu tượng của minh
triết.
Con sấu chính là Con Rồng của Ai Cập. Nó là biểu
tượng lưỡng phân Trời và Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời; v́ có
bản chất lưỡng sinh, nó trở thành linh thiêng đối với Osiris và
Isis. Theo Eusebius, người Ai Cập tŕnh bày tượng trưng Mặt
Trời như là hoa tiêu của một Chiếc Tàu, chiếc tàu này do con
sấu kéo để “chứng tỏ chuyển động của Mặt Trời trong Hơi
Ẩm” (Không gian).(2) Hơn nữa, Con Sấu c̣n là biểu tượng
của chính vùng Hạ Ai Cập, miền này lầy lội hơn Thượng Ai
Cập. Các nhà luyện kim đan lại chủ trương một lối thuyết
minh khác. Họ cho rằng biểu tượng Mặt Trời trong Chiếc Tàu
ở trên Dĩ Thái của Không gian (the Ether of Space) có nghĩa
là:
- Vật chất Huyền bí (Hermetic Matter) là nguyên khí hay
cơ sở của Vàng (Gold), tức Mặt Trời triết học (philosophical
Sun);
- Nước mà Con Sấu đang bơi trong đó, chính là Vật Chất
đă hoá lỏng;
- Cuối cùng, Chiếc Tàu tượng trưng cho Chiếc Tàu Thiên
Nhiên với Mặt Trời (tức nguyên khí lân tinh, hoả) là hoa tiêu,
1 Proclus, Timaeus, I.
2 Prep. Evang. I, iii, 3.
231
Sự tôn thờ cây, rắn và cá sấu
v́ Mặt Trời điều động công việc bằng cách tác động lên Hơi
Ẩm (Moist), tức Thuỷ Ngân (Mercury). Điều này chỉ dành cho
các nhà Luyện Kim Đan (Alchemists).
[8:30:12 PM] Thuan Thi Do: Con rắn chỉ trở thành kiểu mẫu và biểu tượng của điều
ác cũng như là Ma Quỷ trong thời Trung Cổ. Các tín đồ Thiên
Chúa giáo thời sơ khai cũng như các tín đồ thờ rắn của phái
Ngộ Đạo đều có Thượng Đế lưỡng phân: Rắn Thiện và Ác,
Phúc Thần và Ác Quỷ (the Agathodaemon and the
Kakodaemon). Điều này được tŕnh bày trong các tác phẩm
của Marcus, Valentinus, và nhiều tác phẩm khác, nhất là
trong Pistis-Sophia - đó chắc chắn là một tài liệu thuộc vào
thời sơ khai nhất của Thiên Chúa giáo. Trong Các Tín Đồ Phái
Ngộ Đạo và Các Di Tích (the Gnostics and their Remains) tác giả
đă quá cố C. W. King nhận xét rằng: trên cái quách bằng cẩm
thạch ở một lăng tẩm (được t́m ra ở gần Porta Pia vào năm
1852), người ta thấy quang cảnh thờ phụng của các pháp sư,
“nguyên kiểu của quang cảnh này là việc ‘Mặt Trời Mới ra
đời’ (‘Birth of the New Sun’)”. Cái sàn có khảm một bức hoạ
kỳ diệu, có thể là nó tŕnh bày việc:
(a) Isis đang cho chú bé Harpocrates bú, hay là
(b) Madonna đang cho Jesus hài đồng bú.
Trong các chiếc quách nhỏ hơn bao xung quanh chiếc
quách lớn, chúng ta thấy có nhiều phiến chỉ cuộn tṛn, trong
đó chỉ mới có mười một tấm được giải đoán thôi. Người ta
phải xem nội dung của các tấm này như là bằng chứng cuối
cùng của một vấn đề gây nhiều tranh căi. Ấy là v́ chúng
chứng tỏ rằng hoặc là các tín đồ Thiên Chúa giáo sơ khai (măi
tới Thế kỷ thứ VI) chính là các kẻ Ngoại đạo chân thật (bona
fide Pagans), hoặc là Thiên Chúa giáo đầy giáo điều nay đă
được mượn tất cả và biến hết thành ra Giáo hội Thiên Chúa
giáo – Mặt Trời, Cây, Rắn, Sấu và tất cả.
127
Giáo Lư Bí Nhiệm
232
Trên cuộn sách thứ nhất chúng ta thấy Anubis …đưa tay ra
cầm một cuộn (scroll) sách; ở dưới chân y có hai pho tượng bán
thân của phụ nữ; dưới cùng là hai con rắn xoắn vào nhau …một
xác chết được liệm như một xác ướp. Trên cuộn sách thứ hai chúng
ta thấy …Anubis đưa tay ra ôm một thập tự giá, “Kư hiệu của Sự
sống” (the “Sign of Life”). Bên dưới chân y có một xác chết bị một
con rắn khổng lồ quấn nhiều ṿng xung quanh, con rắn này chính
là Phúc Thần (Agathodaemon) chuyên canh giữ kẻ quá cố …Trong
cuộn sách thứ ba …chúng ta lại thấy Anubis cầm một vật thon thon
…sao cho nét phác hoạ của h́nh này biến thành một thập tự giá La
Tinh hoàn chỉnh (a complete Latin cross) … Dưới chân vị thần này
có một h́nh thoi, đó là “Vũ Trụ Noăn” (“Egg of the World”) của Ai
Cập, một con rắn cuộn ḿnh thành h́nh tṛn cố trườn tới vũ trụ
noăn này … Phía dưới các tượng bán thân là chữ ω được viết lại
bảy lần trên một hàng, nó nhắc ta nhớ tới một trong các “Thánh
Danh” (“Names”) …Có một điều đáng lưu ư nữa là ḍng chữ, hiển
nhiên là thổ ngữ Palmyrene, trên cặp chân của Anubis thứ nhất. Về
phần h́nh rắn, cứ giả sử rằng các linh phù này không hề xuất phát
từ tín ngưỡng của những kẻ thờ Isis, mà là từ tín ngưỡng của
những kẻ thờ Rắn, rất có thể là nó tượng trưng cho “Con Rắn chân
chính và hoàn mỹ” (“True and perfect Serpent”), Con Rắn này
“dẫn dắt linh hồn của tất cả những ai tin theo nó, ra khỏi Ai Cập
(cơ thể) (out of the Egypt of the body), băng qua Hồng Hải (của
Thần Chết) tiến vào vùng Đất Hứa (through the Red Sea of Death
into the Land of Promise), nó cứu họ - thoát khỏi cạm bẫy của các
con Rắn Hoang Địa (the Serpents of the Wilderness), tức là các
Tinh Quân (the Rulers of the Stars).”(1)
  
[8:36:58 PM] Thuan Thi Do: “Con Rắn chân chính và hoàn mỹ này” chính là Thượng
Đế bảy chữ; nay người ta tin rằng Ngài chính là Jehovah, và
Đức Jesus cũng đă hợp nhất với Ngài. Trong Pistis-Sophia, một
tác phẩm c̣n xưa hơn cả Thiên Khải của Thánh John, và hiển
1 Sách đă dẫn, trang 366 - 368.
233
Sự tôn thờ cây, rắn và cá sấu
nhiên là thuộc cùng một trường phái, “Bí Nhiệm Bản Sơ”
(“First Mystery”) (1) gởi ứng viên Điểm Đạo tới Thượng Đế
bảy nguyên âm này (this seven-vowelled God). (Con Rắn)
của bảy sấm sét thốt ra bảy nguyên âm này, nhưng lại lấp
liếm đi những ǵ mà bảy sấm sét đă thốt ra và cũng không
chịu viết chúng ra nữa. (2
)Trong Pistis-Sophia, Chúa Jesus hỏi:
“Các con có mưu t́m các bí nhiệm này chăng? Chẳng có bí
nhiệm nào hay hơn chúng [bảy nguyên âm] đâu; v́ chúng sẽ
mang linh hồn các con vào trong Ánh Sáng Vô Lượng (the
Light of Lights)” – tức là chân Minh Triết (true Wisdom). “Do
đó, không ǵ tuyệt diệu hơn các bí nhiệm mà các con mưu
t́m, đó là bí nhiệm về Thất Huyền Âm (the Seven Vowels) và tứ
thập cửu (49) Quyền Năng (forty and nine Powers), cùng với
các con số.”
Ở Ấn Độ, đó là bí nhiệm về Thất LINH HOẢ (the mystery of
Seven FIRES) và Tứ Thập Cửu Linh Hoả (Forty-nine Fires),
hay các “trạng thái hay các con số”, tất cả đều như nhau hết.
Ở Ấn Độ, trong những Phật tử Nội môn, ở Ai Cập, ở
Chaldea v.v….và trong các Điểm đạo đồ thuộc mọi quốc gia
khác, Thất Huyền Âm này đều được tŕnh bày tượng trưng
bởi h́nh chữ Vạn trên bảy đỉnh đầu của Con Rắn Vĩnh Cửu
(the Serpent of Eternity). Đó là Bảy Vùng (the Seven Zones)
của trạng thái sau khi chết (trong các tác phẩm của Hermes);
kẻ “Quá cố” (“Mortal”) ĺa khỏi một trong các “Hồn” hay
Nguyên khí của ḿnh nơi các vùng này. Khi đạt tới cảnh giới
vượt lên trên hết mọi Vùng này, y tồn tại như là Con Rắn lớn
Vô H́nh có Toàn Triết (the great Formless Serpent of
Absolute Wisdom), tức là chính Đấng Thiêng Liêng (the
1 Trong ấn bản 1 888, là “Christos gởi.”
2 Thiên Khải, x, 4.
Giáo Lư Bí Nhiệm
234
Deity Itself). Trong Nội môn Bí giáo, Con Rắn bảy đầu đâu
phải chỉ có một ư nghĩa duy nhất. Nó chính là con Thiên
Long bảy đầu (the seven-headed Draco), mỗi đầu là một ngôi
sao của cḥm Tiểu Hùng Tinh (the Lesser Bear). Nhưng nó
chủ yếu là U Minh Thần Xà (the Serpent of Dakness), nghĩa là
bất khả tư nghị, bảy đầu của nó chính là bảy Thượng Đế, tức
các phản ánh của Bản Lai Độc Quang (the one and firstmanisfested
Light) – tức Thượng Đế Vũ Trụ (Universal Logos).
[8:43:56 PM] hueloc nguyen nguyen: Bôi dầu gió lên đốt ngón tay giữa: Cách hay trong Đông y không nhiều người biết
https://www.youtube.com/watch?v=0MzQeHKhv_8&feature=share
 
Kênh Cuộc Sống Hạnh Phúc là Kênh sẽ đem đến cho các bạn kinh nghiệm, tri thức sống, các bài thuốc dân gian, đời ...
  YouTube video Bôi dầu gió lên đốt ngón tay giữa: Cách hay trong Đông y không nhiều người biết
Day la tai lieu bam huyet tren ngon tay goi bieu quy aNH CHI


[8:50:52 PM] Thuan Thi Do: TIẾT 11
MA QUỶ LÀ MẶT TRÁI CỦA THƯỢNG ĐẾ
(DEMON EST DEUS INVERSUS)
VỚI các h́nh thức đa diện, câu nói biểu tượng này chắc
chắn là nguy hiểm nhất và có tính cách đạp đổ thánh tượng
khi đương đầu với mọi tôn giáo nhị nguyên sau này (hay
đúng hơn là Thần học và đặc biệt là như vậy dưới ánh sáng
của Thiên Chúa giáo). Song le, thật chẳng công b́nh và chẳng
đúng chút nào mà cho rằng chính Thiên Chúa giáo đă thai
nghén và sinh ra Quỷ Vương (Satan). Cần có một “đối thủ”
(“adversary”), một Quyền năng đối nghịch để làm cho vạn
vật trong Thiên Nhiên được quân b́nh và hài hoà. Cần có
Bóng Tối (Shadow) để cho Ánh Sáng (Light) trở nên rực rỡ
hơn, Đêm khiến cho Ngày nổi bật hơn, Lạnh khiến cho ta
đánh giá cao hơn sự ấm cúng của Nhiệt; v́ thế QUỶ VƯƠNG
(SATAN) vẫn hằng hữu. Cái ǵ Đồng chất (Homogeneity) th́
đơn nhất và bất khả phân ly. Nhưng nếu Đấng Tuyệt Đối
đồng chất (homogeneous One) mà lại không phải chỉ là một
h́nh thái tu từ (no mere figure of speech), và nếu Hỗn tạp
(Heterogeneity) (với trạng thái lưỡng nguyên) lại là hậu duệ,
phản ánh phân đôi của nó, bấy giờ, ngay cả cái hỗn tạp
thiêng liêng này cũng phải bao hàm tinh hoa cả thiện lẫn ác.
Nếu “Thượng Đế” Tuyệt Đối, Vô Cực và là Cội Nguồn
Chung (If “God” is Absolute, Infinite, and the Universal
Root) của vạn vật trong Thiên Nhiên và Vũ Trụ, th́ điều ác ở
129
Giáo Lư Bí Nhiệm
236
đâu bây giờ, nếu không phải là nó cũng xuất phát từ “Tử
Cung Bằng Vàng” (“Golden Womb”) của Đấng Tuyệt Đối? V́
thế, chúng ta bắt buộc hoặc là phải chấp nhận việc thiện và
ác, Phúc Thần (Agathodaemon) và Ác Quỷ (Kakodaemon)
đều cùng xuất phát từ thân cây Trường Sinh (the Tree of
Being), hoặc phải chịu ép một bề (to resign ourselves) tin
tưởng một cách vô lư vào hai Đấng Tuyệt Đối vĩnh cửu (two
eternal Absolutes)!
Trong khi đó, đă truy nguyên ư niệm này tới tận lúc con
người mới bắt đầu biết suy nghĩ, nếu ta có mắc nợ loài Ma
Quỷ lừng danh th́ cũng đúng thôi. Thời xưa làm ǵ có ác quỷ
cô độc và hoàn toàn hiểm độc. Phe ngoại đạo cũng tŕnh bày
thiện và ác như là hai anh em song sinh do cùng một bà mẹ
Thiên Nhiên sinh ra; ngay khi nào mà tư tưởng này không
c̣n có tính chất Cổ sơ nữa, Triết học sẽ có được Minh Triết.
Thoạt đầu, các biểu tượng thiện và ác là các biểu tượng trừu
tượng, Ánh Sáng và Bóng Tối; sau này, người ta chọn những
kiểu mẫu của chúng trong số các hiện tượng vũ trụ tuần hoàn
và tự nhiên nhất; đó là Ngày và Đêm, Mặt Trời và Mặt Trăng.
V́ thế, người ta mới dùng các Đại Đoàn Thần Linh Nhật Tinh
và Nguyệt Tinh (the Hots of the Solar and Lunar Deities) để
tượng trưng cho chúng, c̣n U Minh Long (the Dragon of
Darkness) lại được đem so sánh đối chiếu với Quang Minh
Long (the Dragon of Light). TẬP ĐOÀN Quỷ Vương (the HOST
of Satan) chính là Con của Thượng Đế (a Son of God), cũng
như Tập Đoàn B’ne Alhim, tức là các Con của Thượng Đế
(the Children of God), các Ngài đến tŕnh diện với Đức Chúa
Cha.(1) “Các Con của Thượng Đế” trở thành các “Thiên Thần
1 Thánh thư Job, ii, 1.
130
237
Ma Quỷ là mặt trái của Thượng Đế
Sa Đoạ” (“Fallen Angels”) chỉ sau khi họ thấy rằng các cô gái
của nhân loại sao mà xinh xắn quá.(1
) Trong triết học Ấn Độ,
các Suras được xếp vào loại Thần xa xưa nhất và xuất sắc
nhất; Họ chỉ trở thành các Asuras sau khi đă bị những người
theo Bà La Môn hạ uy thế, truất ngôi (dethrone). Nếu con
người không sáng tạo ra một “Thượng Đế nhân h́nh sống
động duy nhất” (“one living personal God”), th́ Quỷ Vương
đă không khi nào khoác lấy một h́nh hài nhân h́nh, cá biệt;
đây chẳng qua chỉ là một điều không sao tránh khỏi. Cần
phải có một bức b́nh phong, một con vật hy sinh (a
scapegoat) để biện minh cho những lầm lỗi, những điều độc
ác, bất công quá hiển nhiên của một Đấng vẫn tự cho rằng
ḿnh chính là Chân, Thiện, Mỹ. Đó là quả báo đầu tiên của
việc từ bỏ thuyết Phiếm thần hợp lư và đầy ư nghĩa triết học
để dựng nên “một Từ Phụ thiên giới” (“a merciful Father in
Heaven”). Làm cái nạng chống đỡ cho kẻ lười biếng theo lời
giả định sai lầm, Từ Phụ này hằng ngày, hằng giờ đều cư xử
như là “một Bà Mẹ khả ái nhưng mặt lạnh như tiền”
(“comely Mother but stone cold”). Điều này đưa tới các cặp
song sinh bản sơ như Osiris-Typhon, Ormazd-Ahriman và
cuối cùng Cain-Abel và các cặp đối lập c̣n lại.