Họp Thông Thiên Học ngày 4 tháng 2 năm 2017

[6:03:28 PM] *** Group call ***
[6:21:14 PM] Thuan Thi Do:

Về vấn đề cao siêu nầy người ta chỉ có thể lặp lại những ǵ đă được tiết lộ, nhưng chắc chắn đây cũng là một ư niệm thật đẹp và cũng tự nhiên, v́ chúng ta đă biết rằng ở một tŕnh độ thấp hơn nhiều, th́ Đức Thầy bao giờ cũng che chở vị Đệ Tử trong hào quang của Ngài để cho vị ấy trở nên thành phần Tâm Thức của Ngài.

CHƯƠNG 2

Ư HỢP TÂM H̉A

215. Trước khi đến gần cửa cuối cùng, hỡi kẻ ra tay thêu dệt tự do, dọc theo con đường khổ nhọc, con phải chiếm đoạt những Paramitas hoàn thiện đó, những đức tính siêu việt gồm có 6 và 10 hạnh.

216. Hỡi Đệ Tử, v́ trước khi để cho con được gặp Sư Phụ con, mặt đối mặt, ánh sáng đối ánh sáng, người ta đă nói ǵ với con?

217. Trước khi có thể đến gần cửa thứ nhứt con phải tập tách ĺa thân con ra khỏi trí con, phá tan bóng tối và sống trong trường tồn. Muốn được như thế con phải sống và thở trong tất cả, cũng như tất cả những ǵ con nhận thấy đều thở trong con; con phải cảm thấy con ở nơi vạn vật và vạn vật ở trong Đại Ngă.

C.W.L.- “Gặp Sư Phụ, Ánh Sáng đối Ánh Sáng” là lối diễn tả một Chân Lư quan trọng. Khi Đệ Tử tiếp xúc với tâm thức của Chơn Sư và lần thứ nhứt khi Chơn Sư bao phủ Y, th́ ánh sáng của Ngài sẽ làm cho hào quang của Đệ Tử sáng rực lên như chúng tôi đă giải thích trong Bộ “Chơn Sư và Thánh Đạo.”

Coi đoạn văn nầy phần nhiều lặp lại những ư kiến đă được tŕnh bày trước tiên trong Phần Thứ Nhứt. Tách rời xác thân ra khỏi Thể Trí theo nguyên văn có nghĩa là phải tập tạo thành Mayavi Rupa, và nói theo nghĩa bóng là phải phân biệt sự thật và hiểu rằng con người không phải là xác thân. Thể Vía là h́nh bóng của xác thân; chúng ta không nên huỷ diệt nó, nhưng người Đệ Tử phải chấm dứt ảnh hưởng của nó đối với ḿnh. Chúng ta phải biết dùng nó song làm thế nào cho nó không chi phối chúng ta. Sống trong vĩnh cửu không phải là từ bỏ Thế Gian, mà bao giờ cũng xét đoán sự vật theo quan điểm của đời sống vĩnh cửu. Chúng ta đă khảo sát tất cả điều nầy trong Bộ “Giảng Lư Dưới Chân Thầy.”

Người nào tập sống trong vĩnh cửu và biết rằng Linh Hồn phải chịu Luân Hồi, th́ không bao lâu sẽ biết những sự tiếp xúc bên ngoài không có ǵ quan trọng cả. Khi đọc quyển “Những kiếp sống của Alcyone” chúng ta nhận thấy rằng những người được đề cập đến trong đó, đa số đều đau khổ vô cùng. V́ vài người trong số đó chính là chúng tôi hôm nay, nên chúng tôi hiểu rằng sự đau khổ chỉ là tạm thời và bây giờ nó không c̣n làm cho chúng tôi khốn khổ nữa. Khi hồi tưởng lại thời gian qua đôi khi chúng tôi tự hỏi rằng làm thế nào các Linh Hồn nầy có thể chịu đựng được những sự đau khổ như thế. Tuy nhiên họ đă qua cuộc thử thách một cách an toàn. Không phải lúc nào chúng ta cũng cảm thấy ḿnh đang trải qua những sự đau khổ ấy một cách dễ dàng, v́ chúng ta đang ở trong thời kỳ thử thách đó, chớ không phải nh́n nó từ một vị trí bên ngoài. Chúng ta không thể hy vọng xét đoán được một cách rơ ràng và đầy đủ một kinh nghiệm hay biến cố nào mà hôm nay chúng ta đang ch́m đắm trong đó. Chẳng hạn trên băi chiến trường một chiến sĩ biết rất ít về những ǵ đang xảy ra và thường Y không biết được sự quan trọng của một cuộc di chuyển đặc biệt hay một cuộc hành quân mà Y đang tham dự. Bề ngoài, vai tṛ của Y có vẻ không đáng kể, nhưng nó có thể là một yếu tố quan trọng trong sự quyết định cuộc chiến đấu. Y cũng có thể được chú ư đặc biệt và nổi bật, nhưng thật ra không quan trọng nhiều trong sự thành công.

Tuy nhiên, tôi không tin rằng người ta có thể đánh giá sự quan trọng của Hội Thông Thiên Học một cách quá đáng. Đó là một trong những Phong Trào quan trọng nhất mà thế giới không biết đến. Dưới con mắt của người đời, của Vua Chúa, và của những Nhà Chính Trị, nó không có ǵ khác biệt với những Hiệp Hội khác. Nó chỉ là một nhóm nhỏ. Tuy nhiên Hội Thông Thiên Học đă được sáng lập bởi hai Vị Chơn Sư, mà một ngày kia hai Ngài sẽ cầm đầu Giống Dân Chánh Thứ Sáu, và sẽ lựa chọn trong hàng ngũ chúng ta những người có thể tham dự vào sự phát triển đầu tiên của Giống Dân đó. Trái lại rất dễ mà thêu dệt vai tṛ của chúng ta trong Công Nghiệp của Hội. Các Vị Huynh Trưởng của chúng ta, Bà Blavatsky và Đại Tá Olcott đă qua đời, nhưng Hội vẫn sống, nó tiếp tục truyền bá lư tưởng của nó đi khắp nơi, v́ các Đấng Chơn Sư vẫn tồn tại.

Các vị Đệ Tử Chơn Sư phải tập đồng hoá tâm thức của họ với tâm thức của những người chung quanh; muốn được như thế, Y phải thực hành vài phương pháp luyện tập. Thường những kết quả đạt được rất bất ngờ, khi người Đệ Tử thoạt tiên t́m cách đi vào tâm thức của các Loài Vật. Ư nghĩ của chúng ta rất thiển cận và người quan sát những sinh hoạt của chúng theo kinh nghiệm của ḿnh thường mắc phải một sự khác biệt từ căn bản. Mặt khác, Thú Vật c̣n nghĩ xa hơn những tư tưởng ít oi của chúng mà người ta không ngờ. Do đó, khi th́ chúng ta cho rằng chúng có những khả năng thật cao, khi th́ gán cho chúng những khả năng thật thấp so với khả năng thật sự của chúng.

Thường vị Đệ Tử phải nhập xác một người khác để có thể hiểu những t́nh cảm của Y và cũng để tự biết ḿnh qua các Thể khác. Một kinh nghiệm như thế rất khổ nhọc mà cách đây nhiều năm Mr. Damodar K. Mavalankar đă kể lại cho tôi nghe. Một ngày kia Anh bị lôi ra khỏi xác và nhập vào xác một Anh Thuỷ Thủ say rượu, trên một bến tàu xa lạ. Đối với Anh là một người Bà La Môn, Anh cảm thấy một sự ghê tởm di truyền như bất cứ một người Bà La Môn nào khác, khi tiếp xúc với một vật bất tịnh, mà người Tây Phương chỉ cảm nhận một cách yếu ớt, trong khi nó là một sự va chạm khủng khiếp ở Anh. Có thể nói rằng Anh bị ch́m trong đống bùn dơ, chớ không thể gọi là ǵ khác hơn. Tuy nhiên, trong trạng thái ghê tởm mà Anh đă rơi vào th́nh ĺnh đó, Anh vẫn có thể duy tŕ được cảm thức của ḿnh và thầm nhủ: “Không, tôi không phải là cái đó, tôi là Damodar.” Rồi Anh giữ được sự b́nh tĩnh và nghĩ rằng: “Cái đó cũng là Nhân Loại; tôi vẫn có thiện cảm với cái đó.” Vậy Anh đă tự giải thoát một cách khá tốt đẹp.

Khi gặp phải một thử thách như thế, nhiều người bị rối loạn vô cùng, họ cho điều đó như một cơn ác mộng khủng khiếp và giăy giụa một cách cuồng loạn, nên họ rất đau khổ. Đối với nhiều người, cảm thức đầu tiên có lẽ là sự ghê tởm. Đối với Vị Chơn Tiên, lại khác hẳn. Ngài không bao giờ bỏ qua một sự sai lầm nào. Ngài hiểu nó rơ rệt hơn chúng ta, nhưng Ngài không bao giờ cảm thấy..
[6:31:46 PM] Thuan Thi Do: 218. Con chớ để cho giác quan của con nô đùa trong Trí con.

219. Con không được tách riêng hữu thể của con với Bản Thể và Vạn Vật, mà con rót biển cả vào trong giọt nước, giọt nước vào trong biển cả.

220. Như thế con sẽ hoàn toàn hoà hợp với mọi Sinh Vật; con sẽ thương yêu mọi người như các huynh đệ đồng môn của con, như các đạo sinh đồng chung một Sư Phụ, con đồng chung một mẹ hiền.

Câu châm ngôn đầu tiên nhắc chúng ta nhớ lại Phần Đầu của Đoạn Thứ Nhứt, trong đó có câu: “Cái Trí là tay đại phá hoại sự thật. Người Đệ Tử phải tảo trừ tay phá hoại đó.” Cái Trí là tay phá hoại v́ chúng ta đă dung túng cho những thành kiến tăng trưởng trong đó. Mỗi người đều biết rằng chúng ta chẳng bao giờ thấy kẻ khác mà chỉ thấy ư tưởng do chúng ta tạo ra về Y. Tuy nhiên, “tiêu diệt kẻ phá hoại” không có nghĩa là chúng ta không cần đến trí khôn và chỉ nghe theo bản năng của chúng ta là quan năng thấp kém. Chúng ta phải vươn lên đến Cơi Trực Giác là nơi cao hơn Cơi Trí và để cho Trực Giác quyết định phải hướng tư tưởng chúng ta đến những đối tượng nào.

Nếu con người thấy hiệu quả của những thành kiến trên Thể Trí, th́ Y sẽ ngạc nhiên vô cùng. Vật chất tạo nên Thể Trí bị lôi cuốn trong ḍng lưu chảy liên tục và có tiết điệu. Nhiều khu phân của Cái Trí đều liên hệ với các loại tư tưởng khác nhau. Một thành kiến trong một loại tư tưởng nào đó sẽ gây ra một sự ứ đọng trong một khu phân tương ứng; tại điểm đó ḍng lưu chảy bị chậm lại. Hiệu quả sanh ra trên Thể Trí do sự ứ đọng đó giống như một mụt cóc to. Ở bất cứ điểm nào trên Thể Trí chúng ta cũng có thể nh́n ra ngoài, nhưng mụt cóc đó gây chướng ngại đối với cái nh́n như thế của chúng ta. Chúng ta hăy thử nh́n xuyên qua chỗ ấy của Thể Trí, chúng ta sẽ thấy các vật thể đều bị biến dạng như chúng tôi đă giải thích.

Do đó, Cái Trí chính là tay phá hoại sự thật. Ngay cả những người xuất chúng cũng có vài thành kiến. Chẳng hạn một người tự hào rằng ḿnh thoát khỏi thành kiến về điểm nào đó - như thành kiến về giai cấp hay màu da - vẫn mắc phải những thành kiến về những điểm khác, có thể là về lối xử thế. Một người có nước da ngâm ngâm, trắng, xậm như đồng hay vàng, không quan trọng đối với Y, nhưng nếu hắn ăn bằng dao hoặc nói bằng giọng quê mùa ở Tỉnh, th́ Y lại không thích.

Trong những thành kiến đó, tệ hơn cả là những thành kiến mà chúng ta không biết chúng có từ hồi nào, có thể là chúng đă xuất hiện từ thuở thơ ấu của chúng ta. Muốn tiêu diệt chúng tận gốc rễ thật khó khăn vô cùng. Cách duy nhất để thành công hoàn toàn chính là t́nh thương. Nếu cử chỉ của một người không được nhă nhặn, th́ một ngày kia Y cũng sẽ đạt đến chỗ hoàn thiện - nếu không phải là trong kiếp nầy th́ ít ra cũng trong kiếp tới - v́ người đó cũng như tất cả chúng ta, đều là thành phần của Đức Thượng Đế. T́nh thương của Đức Thượng Đế cũng như sự b́nh an của Ngài vượt lên trên tất cả mọi sự hiểu biết, chẳng những t́nh thương đó tha thứ cho tất cả, mà sự cần thiết được tha thứ cũng không c̣n hiện hữu trong đó nữa.

Chúng ta phải tập thương yêu mọi người cũng như tất cả là những bạn đồng môn của chúng ta vậy. Sự kết hợp giữa các Đệ Tử của một vị Chơn Sư là mối liên hệ bền chặt nhất ở Thế Gian nầy, ngoại trừ sự hợp nhất của các nhân vật trong Quần Tiên Hội. Sau rốt vị Đệ Tử tập mở rộng khả năng thương yêu của Y đến vô cùng mà Y đă đạt được trong trạng thái Nhứt Thể và mỗi khi gặp bất cứ người nào mà Y sẽ gặp th́ ban rải t́nh thương đó cho họ.

221. Có nhiều Sư Phụ, Hồn Mẹ là một trong số đó, đó là Alaya, là Hồn Vũ Trụ. Con hăy sống trong Đức Sư Phụ đó cũng như những tia sáng của Người sống nơi con. Con hăy sống trong đồng loại con cũng như họ đang sống trong Người vậy.

Sau đây cũng là ư niệm hợp nhất, bằng những ngôn từ c̣n đẹp hơn nữa.

222. Trước khi bước đến ngưỡng cửa của Con Đường Đạo, trước khi vượt qua Cửa Thứ Nhứt, con phải hỗn hợp cả hai vào một, hy sinh Phàm Ngă cho Chơn Ngă, và do đó phá bỏ con đường ở giữa đôi bên – Antahkarana.

Ư nghĩa tổng quát trong đoạn văn nầy không có ǵ khó hiểu, nhưng chữ Antahkarana rất ít khi được sử dụng, nhất là theo nghĩa do Bà Blavatsky chú thích. Bà nói rằng: “Antahkarana là Hạ Trí, con đường giao thông giữa Phàm Nhơn và Thượng Trí hay Chơn Nhơn. Khi con người chết nó bị huỷ diệt như là con đường hay phương tiện giao thông, và phần c̣n lại của nó vẫn tồn tại trong h́nh tướng của trạng thái Kamarupa - như cái vỏ.”

Khoảng cuối Quyển Thứ Ba của Bộ “Giáo Lư Bí Truyền,” đôi khi Bà gọi là Kama-Manas, cái mà bây giờ chúng ta gọi là Hạ Trí, nghĩa là Cái Trí mà bản tính được cấu tạo do ảnh hưởng của Kama trong lúc Phàm Nhơn sống tại Cơi Trần.

Do đó người ta có thể coi Antahkarana như Hạ Trí thuần khiết, không ô nhiễm, là tia sáng của Thượng Trí. Trong khi c̣n sống, con người có thể liên lạc với Thượng Trí nhờ con kinh đó, và như chúng ta đă thấy trong Bộ “Chơn Sư và Thánh Đạo,” vị Đệ Tử bao giờ cũng chú tâm đến việc mở rộng con kinh hoàn toàn để cho sự hoạt động của Thượng Trí có thể biểu lộ không ngừng trong Phàm Nhơn. Nhưng sau khi qua đời, người tŕnh độ trung b́nh không c̣n được tự do đi vào những sinh hoạt mới và thu thập những kinh nghiệm mới. Bây giờ, Y sống trong những hậu quả của những nguyên nhân do Y tạo ra dưới Cơi Trần và trong trạng thái của Thiên Đàng trước hết Y phải lợi dụng những cảm xúc tại Cơi Trung Giới, kế đó là những cảm xúc cao hơn trên Cơi Hạ Thiên. Trong một ư nghĩa nào đó, con kinh Antahkarana không c̣n giữ vai tṛ của một vận hà đi xuống nữa. Nhưng điều ấy không đúng đối với người đă làm chủ t́nh cảm và tư tưởng của ḿnh, cũng như đối với vị Đệ Tử có thể tự do di chuyển trên Cơi Trung Giới và Cơi Hạ Thiên.

Trong khi con người c̣n sống, Chơn Nhơn trong Nhân Thể đă dành một phần năng lực của nó để t́m những kinh nghiệm hữu ích cho Phàm Nhơn. Trong trường hợp mà Phàm Nhơn tỏ ra thấp kém trước nhiệm vụ của nó, th́ năng lực đó, những tia sáng đó của Thượng Trí sẽ bị mất mát. Chúng chỉ c̣n là trung tâm của lớp vỏ..
[6:32:13 PM] Thuan Thi Do: lớp vỏ ngoài hay sự sinh sản của một kẻ “giữ thềm Đạo,” nếu chúng khá mạnh để có thể tồn tại đến kiếp sau.

Theo thuật ngữ Thông Thiên Học thông thường, con người sau khi chết c̣n sống trên Cơi Trung Giới lâu hay mau tuỳ theo số lượng và cường độ những ước muốn ích kỷ, tinh ṛng hay phức hợp của Y. Sau đó Y phải chết một lần thứ nh́ nữa, tức là rời bỏ Thể Vía, và đi qua Cơi Devachan (trạng thái đặc biệt của Cơi Hạ Thiên) bằng Hạ Trí.

Ở đây Y sẽ cải đổi cho hoàn thiện tất cả những tham vọng và ước muốn vô vị lợi của ḿnh. Trong giai đoạn sống trên Cơi Devachan, có một phần Thể Vía của Y đă bị bỏ lại có thể tiếp tục đi lang thang, nếu nó gặp môi trường thích hợp và nếu Thể ấy c̣n thô trược. Tất cả những điều nầy đă được giải thích trong hai quyển sách nhỏ của tôi nhan đề là “Cơi Trung Giới” và “Cơi Devachan.” Sự mô tả đầy đủ những trạng thái bên kia cửa tử ở đây sẽ làm cho khuôn khổ của quyển sách trở nên quá to.

Khi viết bài nói về những Linh Hồn bị bỏ rơi trong quyển “The Inner Life,” tôi chỉ muốn giải thích sự tương quan giữa Thượng Trí và Hạ Trí. Một phần rất lớn của Chơn Nhơn đều ở Cảnh Cao Nhất của Cơi Thượng Thiên; một phần nhỏ hơn ở Cảnh Thứ Nh́, và một phần nhỏ hơn nữa ở Cảnh Thứ Ba. Vậy chúng ta có thể tŕnh bày Chơn Nhơn sống trên ba Cảnh bằng một lược đồ có h́nh dạng trái tim mà đầu nhọn quay xuống dưới. Đối với người thường chỉ có điểm nhỏ ấy tiếp xúc với Phàm Nhơn, nghĩa là chỉ có một phần cực nhỏ của Chơn Nhơn sinh hoạt trong Phàm Nhơn.

Đối với người chưa tiến hoá, nhiều nhất chỉ có 1% của Chơn Nhơn linh hoạt thôi. Đối với Sinh Viên Huyền Bí Học, th́ thường thường nó hoạt động đôi chút tại Cảnh Thứ Nh́. Đối với những Sinh Viên tiến hoá hơn th́ một phần lớn của Cảnh ấy đă hoạt động. Sau cùng dưới tŕnh độ của bực La Hán một chút, phân nửa hay gần phân nửa của Chơn Nhơn hoạt động được tại Cảnh đó.

Chơn Nhơn chỉ chế ngự được một phần thật nhỏ các Thể Thấp của nó. Chúng ta có thể coi Antahkarana như một cánh tay vươn ra giữa phần nhỏ của Chơn Nhơn linh hoạt được và phần đưa xuống thấp là bàn tay, mà bàn tay ấy hay quên phần ở trên cao và thường chống lại nó nữa. Khi hai phần đă hoàn toàn hợp nhất, sợi dây thu hẹp lại rồi biến mất.

Theo tiếng Sanskrit, chữ Antahkarana có nghĩa là cơ quan hay dụng cụ bên trong, sự huỷ diệt nó là biểu hiệu cho thấy rằng Chơn Nhơn không cần đến dụng cụ nữa và tác động trực tiếp trên Phàm Nhơn.
[7:08:13 PM] Thuan Thi Do: GLTVT 14; 12mn



[7:09:22 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
[7:10:02 PM] Thuan Thi Do: Mỗi một trong các trạng thái này đều chủ yếu là có hai mặt và mỗi nhị bộ (duality) tương ứng với cung của linh hồn hay cung của phàm ngă. Do đó, mỗi cái vừa dương lẫn âm; mỗi cái có thể được mô tả như là một đơn vị của kháng lực và của năng lượng mănh liệt; mỗi cái là một phối hợp của một số trạng thái vật chất và chất liệu nguyên thủy – vật chất (matter) ở trạng thái tương đối tĩnh tại, c̣n chất liệu nguyên thủy (substance) là tác nhân tương đối dễ thay đổi hay là được phú cho đặc tính. Sự tương tác của chúng, mối liên quan và chức năng phối hợp của chúng là biểu lộ của Nguyên Khí Sự Sống Duy Nhất, và khi chúng đă đạt tới một tŕnh độ phối hợp toàn hảo hay là tổng hợp hay là hoạt động phối kết, lúc bấy giờ mới xuất hiện cái gọi là "sự sống phong phú hơn" mà Đức Christ đă nói đến và cho đến nay chúng ta không biết ǵ về điều đó cả. Bốn trạng thái của vật chất cũng tạo ra sự tương ứng đối với bốn thuộc tính thiêng liêng cũng như đối với ba trạng thái thiêng liêng.
144

Sự tương đồng của thuyết nhị nguyên căn bản của mọi biểu lộ cũng được duy tŕ, như vậy tạo ra chín cửa điểm đạo – ba, bốn và hai. Tuy nhiên, sự tương đồng này đối với tiến tŕnh khai mở th́ ở chiều hướng ngược lại, v́ đó là sự khai mở vào Ngôi Ba, Ngôi Sáng Tạo, khía cạnh vật chất và thế giới của hoạt động sáng suốt. Đó không phải là cuộc khai mở ở khía cạnh thứ hai hay khía cạnh linh hồn, như trường hợp xảy ra với các cuộc điểm đạo của Thánh Đoàn mà đệ tử đang chuẩn bị. Đó là sự khai mở của linh hồn vào kinh nghiệm lâm phàm ở cơi trần, vào cuộc sống cơi trần và vào thuật để tác động với tư cách con người. Cánh cửa dẫn vào kinh nghiệm này là "Cánh cửa Bắc Giải" ("Gate of Cancer"). Cuộc khai mở vào Thiên giới được tiến nhập vào qua "Cánh cửa Ma kết". Bốn thuộc tính và ba trạng thái của vật chất này, cộng với hoạt động song đôi của chúng, là sự tương ứng với bốn trạng thái của phàm ngă và Tam Thượng Thể Tinh Thần và mối liên hệ linh hoạt song hành của chúng. Trong phát biểu này có ẩn chiếc ch́a khóa đưa đến giải thoát.
BẢY BÍ HUYỆT CHÍNH
Ở đây, sẽ là hữu ích nếu chúng ta xem xét trong một chốc, bản chất của chính các bí huyệt, tóm tắt sơ lược giáo huấn đă được nêu ra trong các sách khác của tôi, và v́ thế tŕnh bày một bức tranh sáng sủa về thể năng lượng (energy body) nằm dưới nhục thân.
Có nhiều tụ điểm thần lực bên trong thể xác, nhưng chúng ta sẽ chỉ bàn đến bảy cái chính đang kiềm chế tất cả những cái c̣n lại ở mức độ này hay mức độ khác. Bằng cách đó chúng ta sẽ không bị lầm lẫn. Chúng ta sẽ xem xét năm bí huyệt nằm trên cột xương sống và hai bí huyệt ở trong đầu.
1. Bí huyệt đầu. Bí huyệt này nằm ở đúng đỉnh đầu. Nó thường được gọi là "hoa sen ngàn cánh" hay là Brahmarandra.
145

a. Nó tương ứng với mặt trời tinh thần trung ương.
b. Nó hoạt động sau kỳ điểm đạo thứ ba và là cơ quan phân phối năng lượng Chân thần, trạng thái ư chí của thánh linh.
c. Nó có liên quan đến phàm ngă tam phân bằng giác tuyến mà các đệ tử và các điểm đạo đồ ở trong tiến tŕnh kiến tạo, và đạt đến sự hữu dụng đầy đủ chỉ sau khi có sự phá hủy linh hồn thể vào cuộc điểm đạo thứ tư.
d. Đó là trung tâm Shamballa trong thể xác và phương tiện của Từ Phụ hay của Ngôi Thiêng Liêng thứ nhứt.
e. Nó ghi nhận Thiên Ư, tương ứng với "lửa điện" của thái dương hệ và có tính năng động.
f. Ngoại hiện ở cơi trần trọng trược của nó là tuyến tùng quả trong đầu. Điều này vẫn tác động trong thời thơ ấu và cho tới khi ư-chí-hiện-tồn đă được thiết lập đầy đủ để cho kẻ luân hồi được bám chặt vững vàng khi lâm phàm trong thân xác. Trong các giai đoạn cuối cùng của biểu lộ thiêng liêng trong con người, nó lại đi vào hoạt động và trở thành hữu ích với tư cách là phương tiện để hoàn thành năng lượng ư chí của Đấng thiêng liêng đă được thiết lập trên cơi trần.
g. Nó là cơ quan tổng hợp, bởi v́, sau kỳ điểm đạo thứ ba và trước khi linh hồn thể bị hủy diệt, nó gom vào chính nó các năng lượng của tất cả ba trạng thái của sự sống biểu lộ. Về phần con người, điều này có nghĩa là các năng lượng của Tam Thượng Thể Tinh thần, của hoa sen Chân ngă tam phân và của phàm ngă tam phân, như thế, tạo thành chín của khai mở. Thế nên, các năng lượng đồng bộ và được tập trung trong, chung quanh và trên đầu, rất là đẹp đẽ và tỏa chiếu rộng, cộng với hiệu quả năng động. Chúng dùng để liên kết điểm đạo đồ với mọi phần của sự sống hành tinh, với Đại Hội Đồng ở Shamballa và với Đức Ngọc Đế, Đấng Điểm Đạo cuối cùng – qua Đức Phật, và một trong ba vị Hoạt Động Phật. Phật Thích Ca, theo một ư nghĩa đặc thù nhất, liên kết điểm đạo đồ với Ngôi Hai của Thượng Đế – ngôi bác ái – và do đó với Thánh Đoàn; các Hoạt động Phật liên kết đạo đồ với Ngôi Ba của Thượng Đế, ngôi của hoạt động thông tuệ. Thế nên, năng lượng của ư chí của tâm thức và của óc sáng tạo gặp nhau trong điểm đạo đồ, tạo ra sự tổng hợp của các trạng thái thiêng liêng.
146

h. Đây chỉ là một trong bảy bí huyệt mà vào lúc hoàn toàn giải thoát vẫn giữ được vị thế hoa sen đảo ngược, cuống sen (thực ra là antahkarana) đạt tới "cơi Trời thứ bảy" như vậy nối liền điểm đạo đồ với trung tâm hành tinh chủ yếu thứ nhứt, Shamballa. Tất cả các trung tâm khác khởi đầu bằng cách đảo ngược, với tất cả các cánh hoa xoay xuống về phía đáy xương sống; trong diễn tŕnh tiến hóa các cánh của chúng dần dần khai mở và kế đó từ từ hướng lên "tiến về phía đỉnh của cái que", như cách gọi trong Cổ Luận. Trên đây là một mảnh chi tiết có chút ít giá trị, trừ phi tới một chừng mức mà nó nêu ra một chân lư, hoàn thành một bức tranh và đem đến cho đạo sinh một ư tưởng tượng trưng về những ǵ chủ yếu là một tác nhân phân phối năng lượng ư chí của Thượng Đế.
147

2. Bí Huyệt ấn đường. Đây là bí huyệt giữa hai mày và nằm trong vùng đầu ngay trên hai mắt, nơi mà nó "tác động như một b́nh phong đối với vẻ mỹ lệ rực rỡ và huy hoàng của con người tâm linh".
a. Nó tương ứng với mặt trời vật chất và là biểu hiện của phàm ngă, phối kết và..
[7:29:53 PM] Thuan Thi Do: c. Nó có liên quan tới phàm ngă bằng sinh mệnh tuyến sáng tạo, và do đó có liên quan chặt chẽ với bí huyệt cổ họng (trung tâm của hoạt động sáng tạo), cũng như bí huyệt ở đầu có liên quan với bí huyệt ở chót xương sống. Một tương tác linh hoạt, khi được thiết lập giữa bí huyệt ấn đường và bí huyệt cổ họng, sẽ tạo ra một cuộc sống sáng tạo và một biểu hiện Thiên ư về phía điểm đạo đồ. Cũng giống như thế, sự tương tác linh hoạt giữa bí huyệt ở đầu và bí huyệt ở chót xương sống, tạo ra sự biểu lộ của thiên ư. Các mănh lực của bí huyệt ấn đường và bí huyệt cổ họng, khi phối hợp nhau, tạo ra biểu lộ cao nhất của "lửa do ma sát", cũng như các năng lượng của bí huyệt ở đầu và bí huyệt căn bản tạo ra "lửa điện" của cá nhân mà, khi tự biểu lộ đầy đủ, chúng ta gọi là luồng xà hỏa (kundalini fire).
148

d. Đó là bí huyệt mà qua đó, Huyền Giai sáng tạo thứ tư t́m cách biểu lộ trên cơi riêng của nó, và nơi đây, cũng Huyền giai này và giới thứ tư trong thiên nhiên, tức gia đ́nh nhân loại, được phối hợp và ḥa lẫn nhau. Bí huyệt ở đầu có liên quan với Chân thần và phàm ngă. Bí huyệt ấn đường có liên kết Tam Thượng Thể Tinh thần (biểu lộ của Chân Thần trong các thế giới vô sắc tướng) với phàm ngă. Hăy suy gẫm về phát biểu này, bởi v́ ở đây – trong biểu tượng kư về bí huyệt ở đầu, xét về mặt vật chất – bạn có h́nh ảnh của ư chí tinh thần, tức Atma, và bác ái-tinh thần, tức buddhi. Việc giảng dạy về vị trí của hai mắt trong phát triển của biểu hiện hữu thức, tiến tới Thiên ư một cách sáng tạo, cũng xảy ra ở đây.
Mắt thứ ba……….. bí huyệt ở đầu……….. Ư chí. Atma
Mắt của Từ Phụ. Chân Thần. SHAMBALLA
Trạng thái thứ nhứt của ư chí hay quyền năng và mục tiêu.
Liên quan tới tùng quả tuyến.
Mắt phải…….. bí huyệt ấn đường........ Bác ái.Bồ Đề (Buddhi)
Mắt của Ngôi Con, Linh hồn. Thánh Đoàn.
Trạng thái hai của bác ái minh triết.
Liên quan tới tuyến yên.
Mắt trái……… bí huyệt cổ họng.. ….. Hoạt động thông tuệ.
Mắt của Mẹ, phàm ngă. Nhân loại
Trạng thái thông tuệ thứ ba.
Liên quan tới tuyến thuộc động mạch cổ.
Khi cả ba mắt này đều tác động, và tất cả ba đều "thấy" cùng một lúc, bấy giờ, bạn sẽ nh́n thấu suốt vào Thiên ư (điểm đạo đồ), hoặc có linh thị trực giác của cơi (đệ tử), và có chiều hướng tâm linh của hoạt động sáng tạo (Thánh sư).
149

e. Bí huyệt ấn đường ghi nhận hay tập trung ư định để sáng tạo. Đó không phải là cơ quan sáng tạo theo cùng ư nghĩa giống như bí huyệt cổ họng, mà nó thể hiện ư tưởng nằm sau tính sáng tạo linh hoạt, tác động theo sau của sự sáng tạo, sau rốt tạo ra h́nh thức lư tưởng đối với ư tưởng.
f. Ngoại hiện bằng vật chất trọng trược của nó là tuyến yên; hai thùy của tuyến này tương ứng với hai cánh hoa đa dạng của bí huyệt ấn đường. Nó biểu lộ sự tưởng tượng và ước muốn dưới hai dạng cao nhất và đây là các yếu tố năng động nằm sau mọi sáng tạo.
g. Do đó, nó là cơ quan hướng về lư tưởng và – thật là kỳ lạ – nó có liên hệ chặt chẽ với cung 6, cũng như bí huyệt đầu về thực chất liên quan với cung 1. Cung 6 có liên quan đặc biệt với cung 3 và ngôi ba của thiên tính, cũng như đối với cung hai và ngôi hai. Nó phối hợp, bám chặt và biểu lộ. Đây là một sự kiện mà từ trước đến giờ tôi không nhấn mạnh trong các tác phẩm khác của tôi. Bí huyệt ấn đường là điểm ở trong đầu, nơi mà bản chất song đôi của biểu lộ trong ba cơi thấp được tượng trưng. Nó ḥa lẫn các năng lượng sáng tạo của cổ họng và các năng lượng được siêu hóa của dục vọng hay là bác ái chân chính của tâm.
150
 



 [8:04:01 PM] Thuan Thi Do: Bậc Thánh nhân giản dị này lại cũng thừa nhận rằng
Đức Mẹ Đồng Trinh cũng chính là Mặt Trăng. Vốn là Lucina
của giáo hội, bà đă được người ta áp dụng câu thơ sau đây để
mô tả Đức Mẹ Đồng Trinh lúc lâm bồn (childbirth): “Ôi
Lucina trinh khiết, kiều diễm. Apollo của Ngài nay đă trị v́ rồi
đấy”. (4) Vị Thánh trinh bạch (the innocent saint) c̣n thêm
[8:04:36 PM] Thuan Thi Do: vào : (5) “Giống như Mặt Trăng, Đức Mẹ Đồng Trinh là Nữ
Hoàng trên Thiên Giới”.
Điều này đă giải quyết được vấn đề. Theo các tác giả
như De Mirville chẳng hạn, các quan niệm ngoại đạo càng
giống các giáo điều Thiên Chúa giáo bao nhiêu, th́ Thiên
Chúa giáo càng có vẻ thiêng liêng bấy nhiêu, và nó (nhất là
dưới h́nh thức Thiên Chúa giáo La Mă) càng tỏ ra là tôn giáo
duy nhất được thật sự linh hứng bấy nhiêu. Các khoa học gia
và các Hàn lâm viện sĩ vô thần – cho rằng Giáo hội La Tinh
đâu có được linh hứng một chút nào, và cũng chẳng tin vào
những tṛ ăn cắp (plagiarism), đă bị kịch liệt chỉ trích. Thế là
người ghi niên đại phàn nàn : “Họ chẳng tin ǵ hết, lại c̣n
bác bỏ cả nền Nông nghiệp Nabathean, xem đó như là một điều
thêu dệt và một mớ những điều mê tín dị đoan”. Theo ư kiến
xuyên tạc của họ, “thần tượng Mặt Trăng” của Qũ-tămy và
pho tượng Madonna đều như nhau!” Chẳng thế mà một Hầu
tước quư tộc [J. E. De Mirville] cách nay 25 năm lại bỏ công ra
viết sáu pho sách dày, nhan đề là “Luận tŕnh đệ lên Hàn lâm
viện Pháp”, chỉ nhắm có mỗi một mục đích là chứng tỏ rằng
Thiên Chúa giáo La Mă chính là một tín ngưỡng được Thiên
Khải và được linh hứng. Để minh chứng, ông đă tŕnh bày vô
số sự kiện, tất cả đều có khuynh hướng chứng tỏ rằng toàn bộ
Cựu Thế giới, từ khi có trận Đại Hồng Thủy, được ma quỷ trợ
giúp, đă bắt chước theo một cách có hệ thống các nghi thức,
nghi lễ, giáo điều của Giáo hội tương lai, nó lại ra đời hàng
bao nhiêu thời đại sau này. Đứa con trung thành của La Mă
biết nói sao đây nếu y được nghe ông Renouf – đạo hữu của
y, nhà nghiên cứu về Ai Cập lỗi lạc của Bảo tàng viện Anh
Quốc – tuyên bố trong một bài diễn văn thông thái là “cả
5 Khải Huyền, Chương xii.
Giáo Lư Bí Nhiệm
216
người Hebrew lẫn người Hy Lạp đều không thể kế thừa bất
cứ ư niệm nào của Ai Cập”? (1)
Như vậy, chẳng lẽ ông Renouf lại có ư nói rằng chính
người Ai Cập, người Hy Lạp và người Ăryan mới kế thừa các
ư niệm của Giáo hội La Tinh? Và nếu thế, tại sao – nhân danh
luận lư – các kẻ tôn thờ Giáo Hoàng lại bác bỏ kiến thức phụ
trợ mà các nhà Huyền bí học có thể tŕnh bày về sự tôn thờ
Mặt Trăng, chỉ v́ tất cả mọi điều trên đều có khuynh hướng
chứng tỏ rằng tục thờ phụng của Giáo hội Thiên Chúa giáo
La Mă cũng xưa như trái đất (as old as the world) – là tín
ngưỡng của DÂN SABA VÀ SỰ TÔN THỜ TINH TÚ (OF
SABAEANISM AND ASTROLATRY)?
Việc Thiên Chúa giáo buổi sơ khai và sau này Thiên
Chúa giáo La Mă đều tôn thờ tinh tú (điển h́nh là tôn thờ
Mặt Trời và Mặt Trăng giống như các tín đồ phái Ngộ Đạo
(Gnostics) – song thuần túy hơn và có ư nghĩa triết học kém
thâm sâu hơn là sự “tôn thờ Mặt Trời” của Bái Hỏa giáo) - là
một hệ quả tự nhiên của sự khai sinh và gốc tích nó. Khi Giáo
hội La Tinh chọn dùng các biểu tượng như là nước, lửa, mặt
trời, mặt trăng, tinh tú và nhiều thứ khác, đó chẳng qua là các
tín đồ Thiên Chúa giáo buổi sơ khai đă nối tiếp việc thờ
phụng xưa của các quốc gia ngoại đạo. Thế th́ Odin có được
minh triết, quyền năng và kiến thức nhờ ngồi dưới chân
Mimir, Jotun cực kỳ sáng suốt; Ngài sẽ suốt đời quanh quẩn
bên cội nguồn Minh Triết (Nước ở đây trong như pha lê làm
cho Ngài ngày càng thông thái). “Mimir thừa hưởng minh
triết vô thượng ở nơi nguồn nước này, v́ thế giới từ nước
sinh ra ; v́ thế người ta phải t́m thấy minh triết nguyên thủy
trong yếu tố huyền nhiệm này”. Odin đă phải dùng tới một
1 Trích từ một bài Diễn văn của ông G. Massey.
118
217
Hoa Sen được dùng như là một biểu tượng đại đồng thế giới
con mắt, nó có thể là “mặt trời, đang soi sáng và thấu suốt
vạn vật; con mắt kia là mặt trăng với ánh sáng phản chiếu
nh́n đăm đăm ra bóng đêm âm u; khi lặn, mặt trăng sẽ ch́m
xuống đại dương”.(1) Nhưng nó c̣n hơn thế nữa. Người ta
nói là Loki, Hỏa Thần, đă ẩn trong nước cũng như là Mặt
Trăng (đang soi sáng), Ngài ẩn ngay trong ánh sáng phản
chiếu của nó. Chẳng phải chỉ có những người Bắc Âu thời
xưa là tin rằng “Lửa trú ẩn trong nước đâu”. Tất cả mọi quốc
gia và rồi các tín đồ Thiên Chúa giáo thời xưa cũng đều chấp
nhận nó, họ tŕnh bày tượng trưng Thánh Thần dưới dạng
Lửa; “luồng khí vận của Đức Cha MẶT TRỜI (the Father-SUN)
lại cứ như là các ngọn lửa chập chờn”. “Lửa” này cũng giáng
xuống Nước hay Biển – Mare, Mary. Đối với nhiều quốc gia,
Chim bồ câu là biểu tượng của Linh Hồn; nó thật là linh
thiêng đối với Venus (nữ thần sinh ra từ bọt biển); sau này,
nó biến thành biểu tượng của Linh Hồn Vũ Trụ của Thiên
Chúa giáo tức Thánh Thần.
[8:21:35 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Ibn_Wahshiyya
[8:22:18 PM] Thuan Thi Do: large number of books on magic, statues, offerings, agriculture, alchemy, physics and medicine, that were either written, or translated from older books, by Ibn Wahshiyya.[5]
His works on alchemy were co-authored with an alchemist named Abu Talib al-Zalyat; their works were used by Al-Dimashqi.[6]
[8:32:07 PM] Thuan Thi Do: According to Blavatsky the sixth subrace of the Aryan root race will begin to evolve in the area of the United States in the early 21st century. This sixth subrace of the Aryan root race will be called the Australo-American subrace and is believed by Theosophists to be now arising from the Teutonic subrace of the Aryan root race in Australia and in the Western United States (many individuals of the new subrace will be born in California) and its surrounding nearby areas (i.e., the Australo-American subrace is in arising from the Anglo-American, Anglo-Canadian, Anglo-Australian and presumably also the Anglo-New Zealander ethnic groups).[33] The sixth or Australo-American sub-race will "possess certain psychic powers, and for this the pituitary body will be developed, thus giving an additional sense, that of cognising astral emotions in the ordinary waking consciousness. We may say that in general the sixth sub-race will bring in wisdom and intuition, blending all that is best in the intelligence of the fifth subrace and the emotion of the fourth."[33]
[8:53:10 PM] Thuan Thi Do: https://www.newworldencyclopedia.org/entry/Mimir
[9:02:55 PM] Thuan Thi Do: Một trong các chương huyền bí nhất của Tử Vong Kinh
(Book of the Death) có nhan đề là: “Sự biến thành Thần sẽ Soi
sáng cho con đường Tăm tối”. Trong chương này, “Âm
quang U ám” (“Woman-Light of the Shadow”) lại phụng sự
Thoth khi Ngài triệt thoái vào trong Mặt Trăng. Người ta nói
là Thot-Hermes ẩn trong đó, v́ Ngài đại diện cho Minh Triết
Bí Nhiệm (the Secret Wisdom). Ngài là Thượng Đế biểu lộ
trong trạng thái quang huy; c̣n khi bị giả định là rút lui vào
bán cầu đối nghịch, Ngài là Thượng Đế ẩn tàng hay “Minh
Triết U Mê” (“Dark Wisdom”). Để tự nói lên quyền lực, chị
Hằng (the Moon) cho ḿnh là “Ánh Sáng chiếu rạng Đêm
Tối”, “Âm Quang”(the “Woman-Light”). Chính v́ thế nên
1 Wagner và Mc Dowall, Asgard và Chư Thần, trang 86.,
Giáo Lư Bí Nhiệm
218
Mặt Trăng mới được chọn dùng làm biểu tượng của mọi nữ
thần Đức Mẹ Đồng Trinh. V́ ngày xưa, bọn Tinh linh ma quái
(the wicked “evil” Spirit) đă từng giao chiến với Mặt Trăng,
nên nay người ta mới giả sử là chúng cũng chiến đấu chống
lại (mặc dù không đè bẹp nổi) Nữ Thần Thiên Giới hiện nay
là Mary tức Mặt Trăng. Cũng chính v́ thế mà trong mọi Thần
phổ học Ngoại đạo, Mặt Trăng mới có liên hệ mật thiết với
con Rồng, kẻ thù muôn thuở của Nàng. Đức Mẹ Đồng Trinh
tức Madonna đứng trên lưng Quỷ Vương thần thoại (the
mythical Satan) (được tŕnh bày tượng trưng là Con Rồng);
quỷ vương đă kiệt sức nên đành nằm mọp dưới chân Đức
Mẹ. Đó là v́ đầu và đuôi của Con Rồng (đến nay, trong Thiên
văn học Đông phương, chúng tượng trưng cho các tiết điểm
thăng và giáng của Mặt Trăng) cũng được tŕnh bày tượng
trưng ở cổ Hy Lạp như hai con rắn. Vừa mới cất tiếng chào
đời là Hercule đă diệt ngay được hai con rắn này, Chúa Hài
Đồng của Đức Mẹ Đồng Trinh cũng lập nên chiến công hiển
hách như vậy. Ông Gerald Massey đă nhận xét một cách tài
t́nh về vấn đề này như sau:
Tất cả mọi biểu tượng đều tượng trưng cho chính các sự kiện
từ đầu chí cuối, chứ không tượng trưng cho các sự kiện khác thuộc
một loại khác hẳn. Tục mô tả bằng h́nh tượng (cũng như là các
giáo điều) vẫn c̣n sống ở La Mă từ một thời kỳ Tiền-Christ rất xa
xưa. Chẳng có việc ngụy tạo hay là thêm thắt các kiểu mẫu đâu; có
điều các h́nh tượng cứ bị liên tục với các ư nghĩa ngày càng bị
xuyên tạc.