Họp Thông Thiên Học ngày 3  tháng 11 năm 2018

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

Bạn nên chú ư, kinh sách nói rằng phải trải qua Ba Gian Pḥng mới hết những nỗi nhọc nhằn, chứ không phải mới chấm dứt sự làm việc. Tại các Cơi thấp ấy, chắc chắn chúng ta có ư niệm về sự làm việc khác hẳn với những ǵ mà người ta nghĩ về làm việc trên những Cơi cao. Dưới Thế Gian chữ làm việc gần như đồng nghĩa với cực nhọc và thường là khổ dịch, nhưng theo quan niệm trên Cơi cao, sự thật nó chính là một tṛ chơi. Khổ dịch chỉ là cử động, không hơn không kém; người làm công việc ấy không thể sáng tạo. Trái lại, bất cứ ai, dù làm một việc nhỏ mọn, nhưng làm với tất cả tấm ḷng của ḿnh “để hiến dâng cho Thượng Đế chứ không phải cho con người” th́ y sẽ được tiến bộ. Chẳng hạn nếu viết một bức thư, chúng ta cố gắng viết cho sạch sẽ, có nghệ thuật và diễn tả bằng những ngôn từ gọn gàng, sáng sủa và thanh nhă, th́ trong lúc đó chúng ta sẽ phát triển được khả năng của bàn tay, đôi mắt, khối óc, sức mạnh tinh thần, t́nh thương và ư chí. Việc làm chân chánh - như công việc của Nhà Nghệ Sĩ - sẽ là nguồn sáng tạo và hoan lạc. Dù trong ngành hoạt động ấy, chúng ta cũng gặp vài lao khổ v́ những trở ngại đặc biệt tại các Cơi thấp, trong lúc đó dưới Thế Gian không có sự phân biệt thật rơ ràng giữa sự khổ nhọc và tṛ chơi. Ta hăy lấy thí dụ về một cuộc du hành dài bằng ngựa; lúc đầu người và ngựa đều thích thú; dần dần sự vui thích suy giảm và sự mỏi mệt hiện ra, rồi th́nh ĺnh người ta nhận thấy tṛ chơi trở thành cực nhọc, hay hơn nữa, là một khổ dịch. Trong những trường hợp khác; việc làm có thể khá ngắn hạn, nhưng hơi vượt quá sức của chúng ta; như thế một cảm thức khổ nhọc lại nảy sinh. Nhưng thật ra mọi công việc đều là tṛ chơi khi chúng ta thực hiện với tất cả thiện chí, không lao khổ, không cố gắng quá sức.

Về phương diện nầy chúng ta phải học hỏi nhiều ở loài vật và cả đến thảo mộc nữa. Trong quyển “Ánh Sáng Trên Đường Đạo” dạy: “Con hăy phát triển như một đóa hoa tăng trưởng” và “hăy mở tâm hồn ra để đón Ánh Thái Dương.” Đấng Christ cũng nói: “Hăy quan sát hoa huệ ngoài đồng xem chúng tăng trưởng như thế nào? Chúng không làm việc, cũng không kéo chỉ. Tuy nhiên Ta nói với con rằng ngay cả Salomon trong sự vinh quang của người cũng không ăn mặc như chúng.” Chính sự lo âu do con người cảm thấy khi nghĩ đến ngày mai đă biến công việc của họ thành cực khổ và sự gắng công quá sức. Nhưng Định Luật đă cho chúng ta biết rằng: “Hôm nay hăy hoàn thành cái ǵ khôn ngoan và tốt lành, mà đừng bận tâm đến kết quả.” Đó không phải là một lư thuyết khuyến khích sự lười biếng, mà dạy cách làm việc - lối làm việc như một tṛ chơi chớ không phải khổ nhọc.

Chúng ta thấy thí dụ khác trong cách mà nhiều người chịu đựng ở một cuộc di chuyển lâu dài. Một người kia đáp xe lửa từ Chicago đến San Francisco sẽ ở trong t́nh trạng nóng nảy, thiếu kiên nhẫn trong ba hoặc bốn ngày; tập trung tất cả tư tưởng vào những ǵ y định làm; trong khi chờ đợi, cuộc hành tŕnh đối với y là một sự vất vả và khốn khổ. Trong cuộc hành tŕnh ấy, một người khác lại quan sát được cả ngàn điều hứng thú - phong cảnh, nhân sự được gặp gỡ, cả đến chiếc xe lửa; cuộc hành tŕnh đối với y là một sự giải trí tốt đẹp và rốt cuộc, y được lợi lạc hơn người thứ nhứt. Người dân quê Ấn Độ sống ḥa hợp mật thiết với Thiên Nhiên và chắc chắn y “tăng trưởng như đóa hoa.” Một người rời làng; y đi lấy thư hoặc gởi thư ở Nhà Bưu Điện cách xa lối 16 hoặc 20 dặm đường. Bước đi của y không chút nào nặng nề khó nhọc; y không bất măn, bực dọc, nên thần kinh y không đau đớn. Thư từ không làm cho y bận trí, loại trừ mọi h́nh thức khác và làm cho y nguyền rủa đường dài. Không; có những sâu bọ, chim chóc, bông, hoa, cây cối, ḍng nước, mây trời, đồng ruộng, người và vật, sau cùng là đất lành êm ái như nhung mà trên đó y có thể nằm nghỉ như nằm trên những cánh tay thiêng liêng. Người da trắng rất ít biết thưởng thức Sự Sống mà chỉ biết nhiều gian lao.

Người Ấn Độ nghĩ rằng lúc nào Thượng Đế cũng miệt mài trong một tṛ chơi. Người ta gọi tṛ chơi của Đức Krishna là công nghiệp vĩ đại trong cuộc tiến hóa, vả lại sự tiến hóa đối với chúng ta dường như thật gian lao khi nghĩ đến những niên đại vô cùng sẽ trải qua làm chúng ta phải rùn ḿnh và khao khát một sự nghỉ ngơi. Bạn hăy thử tưởng tượng đến thời gian 311.040.000 triệu năm, tức một đại kiếp của chúng ta. Quả là ảo mộng! Khi nào sự cố gắng vất vả của chúng ta đă chấm dứt, đời sống mới sẽ là tṛ chơi và hạnh phúc.

Trên đường Thánh Đạo thứ tư, thí sinh bước vào Cơi Niết Bàn, chấm dứt sự khó nhọc, nhưng công việc của y vẫn c̣n; đối với y sự cố gắng có tính cách bắt buộc không c̣n nữa, nhờ sự chấm dứt năm chướng ngại đầu tiên là Phàm Ngă, sự nghi ngờ, thói dị đoan, sự ưa và ghét là những thử thách lệ thuộc vào vật chất, đă làm cho đời sống của y trở thành cuộc chiến đấu trường kỳ và gian khổ. Bây giờ c̣n lại năm chướng ngại thuộc về nội tâm mà y phải diệt tiếp theo. Sự thật, y phải làm chủ chúng, vả lại y có khí giới là sự thản nhiên, thanh tịnh, an tĩnh và sức mạnh của ư chí, mọi thứ dưới Thế Gian, nó đem lại sự trầm tĩnh hơn hết. Các chướng ngại ấy là: Muốn sống trong h́nh tướng, muốn sống không h́nh tướng, tánh kiêu căng, tâm xao động và vô minh. Khảo sát chúng một cách kỹ lưỡng ở đây không có lợi bao nhiêu; chúng ta xác định tính chất nội tại của chúng và muốn diệt trừ chúng, con người phải đạt được sự an tĩnh ở chính y và trên các Thể cao của y; nơi đường ranh phân cách giữa Phàm Nhơn và Chơn Nhơn.

Trước khi chấm dứt sự cố gắng, sinh viên cần phải tổ chức lại đời sống của ḿnh một cách thật khôn ngoan để công việc phụng sự Chơn Sư trở thành một tṛ chơi càng sớm càng hay; điều đó sẽ trở thành một hạnh phúc thuần khiết, một niềm vui hoàn toàn: Lúc bấy giờ sự tiến bộ mới trở nên mau chóng. Sự lao khổ không có ǵ đáng giá, cũng không phải thật lợi lạc, mặc dù đôi khi thật cần thiết. Biết bao lần một sinh viên khi tham thiền cũng thấy chán ngắt nhưng vẫn xem như phải thi hành, phải chăng việc ấy chỉ đáng là một cố gắng nhọc nhằn và khốn khổ! Đối với bạn sự tham thiền phải là một hạnh phúc, một tṛ chơi. Ít ra bạn phải nghĩ đến thời gian thuận lợi để bạn thực hiện việc ấy. Vài người trông cậy vào hiện tại một cách khoái trá và nói rằng: “Chúng ta hăy hưởng thụ thực tại, cần ǵ phải bận tâm đến tương lai.” Nhiều người khác ỷ lại vào sức mạnh của họ, đă sống biệt lập rồi nói: “Chúng tôi không để cho bất cứ cái ǵ có thể quấy rầy ḿnh.” Nhưng người Đệ Tử phải biết sống tùy thời; y vẫn nghĩ đến tương lai lâu dài trước mặt y một cách sung sướng, cũng như nghĩ đến tṛ chơi mà mỗi cử động đều có thể mang đến sự khoan khoái cho y.7:37 PMVề vấn đề bảy Cơi thế giới, Bà Blavatsky nói:

Vài Nhà Thần Bí Đông Phương để bảy Cơi thực tại, bảy Lokas hay Cơi tinh thần trong thân xác của Kala Hamsa, con hạc ở ngoài ṿng thời gian và không gian, nó biến thành con hạc trong thời gian, khi nó trở nên Brahma thay v́ Brahman trung lập (neutre).

Trong Thiên Nhiên, tất cả những sự biểu hiện bảy bậc, như bảy nguyên lư trong con người hay bảy Cơi trong thế giới, đều bắt nguồn từ một sự phân chia làm bảy, phát xuất từ Đấng Tối Đại Phạm Thiên (Parabrahman). Ba trong bảy nguyên lư đó biểu hiện trong tâm thức phổ quát và ba nguyên lư kế đó trong mulaprakriti. C̣n một nguyên lư nữa ở tại nguồn gốc và bao hàm tất cả nguyên lư khác, v́ cái phức thể không hề làm hư hỏng cái nhất thể của Nguyên Lư Duy Nhất thật sự. Như vậy, ở mức độ thấp kém, con người vươn lên đến nhóm nguyên lư trung b́nh của y (Atma-Buddhi-Manas ) và đạt đến nguyên lư thứ nhứt (Chơn Thần), chắc hẳn vượt khỏi các Cơi hay Thế Giới, nhưng lại gặp chúng hiện diện trong trạng thái mới của Cơi Niết Bàn thật sự. Cơi nầy vượt khỏi trạng thái tâm thức cũng như tự nó, trạng thái tâm thức vượt khỏi trạng thái đơn giản Cơi Hồng Trần. Nếu chúng ta đề cập đến Ngôi ba như thế, đó chỉ là một lối châm chước cho sự vô minh; chúng ta phải hiểu những điều được tŕnh bày trên đă cho thấy rằng ta nên biết cái “Anh” là Tâm Thức và cái “Tôi” là sự sống thật sự của Cơi Niết Bàn siêu ư thức. Tuy nhiên chỉ có Vị Chơn Tiên mới đạt được cái Cơi Giới đó, chứ vị La Hán chưa thể đạt tới. Người ta có thể tưởng tượng vị La Hán đi vào bảy thế giới yên nghỉ đời đời bằng nhiều cách khác nhau. Trên vài phương diện, các thế giới đó là những Cảnh của Cơi Niết Bàn mà vị La Hán phải trải qua trong thời kỳ thăng tiến của người. Người nào đạt đến nơi đó rồi th́ b́nh tĩnh lạ thường, v́ mọi thứ đều hiện ra như Chơn Ngă Duy Nhất và sự xác tín đó không có chỗ để cho sự sợ sệt hay lo âu xâm chiếm. Kinh Gita có nói: “Bậc hiền giả trở nên toàn thiện trên Đường Đạo, đó là nhờ sự b́nh tĩnh.” Tại các Cơi đó không phải là vắng thiếu sự hoạt động - chính nơi đây có một luồng sinh hoạt vĩ đại - chuyển động không ngừng mà ư chí của Đấng Duy Nhất không gặp một chướng ngại nào. Trên Cơi Bồ Đề, nhị nguyên tính vẫn tồn tại, v́ theo một ư nghĩa nào đó, mỗi người vẫn c̣n thấy kẻ đồng loại của ḿnh, mặc dù ở họ cũng như ở chúng ta đều được nh́n nhận cùng có một “Chơn Ngă,” nhưng chúng ta phải vượt lên khỏi Cơi Bồ Đề, v́ ở đây t́nh thương vẫn bao hàm tính chất nhị nguyên. Sự an tĩnh của vị La Hán tăng trưởng không ngừng và truyền xuống các Cơi thấp một trạng thái mới mẻ. Ở đó người ta thụ hưởng một sự tự do mà không một ai khác biết được; người nào cũng nhận thấy rằng không những ở tại đây mà c̣n trên tất cả những Cơi khác, đời sống là sự chí phúc thuần túy. Chẳng những người thấy và yêu sự sống luôn luôn tiến bộ sau những h́nh tướng vô thường, mà người ta c̣n cảm thấy Thiên Ư một cách hân hoan trong đời sống biến đổi. Sự yên nghỉ đời đời mà người thụ hưởng không phải là sự bất động, mà là sự an tĩnh nội tâm của kẻ đă tin chắc rằng tất cả đều tốt đẹp, rằng Thiên Ư hiện diện ngay cả trong cái ǵ đối với kẻ khác là những trở ngại cho sự tiến bộ - cũng biểu hiện trong sự tiến bộ hiển nhiên. Một ngày kia, một Nhà Triết Học thấy được ư tưởng nầy khi người nói: “Bạn hăy b́nh tĩnh, nếu bạn thất bại mà không phải lỗi của bạn, th́ sự thất bại đó chính là sự thành công mà bạn không ngờ, v́ Thiên Ư đă thành tựu.” Vị La Hán bắt đầu sống trong Cơi vô tận, nên người phải tập nhận định sự an tĩnh vượt hơn cả mọi sự tưởng tượng. Bà Blavatsky cũng nói: “Đó là vùng của tâm thức thần bí viên măn và bên ngoài nó không có sự nguy hiểm nào xảy ra cho kẻ đạt đến đó.”

28. Nếu con muốn đi ngang qua Pḥng thứ nhứt một cách an toàn, th́ chớ để cho trí con nhận lầm ngọn lửa dục t́nh cháy đỏ nơi đó là Ánh Thái Dương của cuộc đời.

29. Nếu con muốn qua khỏi Gian Pḥng thứ nh́ không nguy hiểm th́ chớ dừng chân ngửi mùi hương của những bông hoa ở đó làm cho con phải mê man. Nếu con muốn thoát khỏi xiềng xích của Nhân Quả, th́ chớ t́m Sư Phụ nơi vùng mộng ảo đó.

30. Bậc Hiền Giả không lưu luyến những thú vui của giác quan.

31. Bậc Hiền Giả không lưu tâm đến giọng đường mật của ảo mộng.

32. Hăy t́m Người sinh ra con nơi Pḥng Minh Triết ở bên kia. Nơi không hề có bóng tối và nơi mà ánh sáng chân lư chiếu diệu một sự vinh quang bất diệt.


http://thongthienhoc.net/sach/HuyenLinhThuat.htm

 

8:12 PM
3. Hăy luôn luôn nhớ rằng việc thiếu an tĩnh (calm) trong đời sống hằng ngày ngăn cản các huấn sư trên các phân cảnh của chân ngă đến với bạn. Do đó, hăy cố gắng duy tŕ sự an tĩnh (quiescent) khi sự sống trải ra, hăy hoạt động, hăy miệt mài làm việc, hăy nỗ lực, hăy nuôi hoài băo và hăy giữ an tĩnh nội tâm. Một cách kiên định rút vào hoạt động bên trong, và như thế trau dồi một sự đáp ứng với các cơi cao. Một sự kiên định hoàn toàn đối với sự tự chủ nội tâm, là điều mà các Chân Sư cần có nơi những ai mà các Ngài muốn sử dụng. Chính một sự tự chủ nội tâm mới giữ cho thị giác tuy thực hiện công việc bên ngoài của nó trên cơi trần, với một sự chú ư của bộ óc được tập trung mà không hề bị lệch hướng do bởi sự tiếp thu ở bên trong. Nó bao hàm một hoạt động hai mặt.
4. Hăy học cách kiểm soát tư tưởng. Cần bảo vệ những ǵ mà bạn tư duy. Đây là lúc mà nhân loại nói chung đang trở nên nhạy cảm, có viễn cảm và đáp ứng với sự tương tác tư tưởng. Sắp đến lúc mà tư tưởng sẽ trở nên tài sản chung, và những người khác sẽ cảm nhận được những ǵ mà bạn nghĩ. Do đó tư tưởng phải được cẩn thận bảo vệ. Những ai đang tiếp xúc với các chân lư cao siêu, và đang trở nên nhạy cảm với Toàn Linh Trí (Universal Mind, Thiên Trí, Thượng Đế Ngôi Ba) đều phải bảo vệ một số tri thức của họ khỏi sự xâm nhập (intrusion) của những thể trí khác. Những người t́m đạo phải học cách ngăn chận một vài tư tưởng, và ngăn ngừa một số kiến thức không lọt ra ngoài vào tâm thức chung khi giao tiếp với các huynh đệ của họ.
Đương nhiên, việc đánh giá ư nghĩa của các lời “đừng phân tán sức mạnh của ḿnh” (“scatters not his force”) là vô cùng quan trọng. Có quá nhiều đường lối hoạt động mà một đệ tử được linh hứng của linh hồn có thể lao vào đó. Sự đảm bảo về các đường lối hoạt động khác nhau không dễ ǵ có được và mỗi người t́m đạo đều biết sự rắc rối đó. Chúng ta hăy đặt vấn đề dưới h́nh thức một câu hỏi, đưa nó xuống b́nh diện sự nỗ lực mỗi ngày, khi chúng ta chưa ở vào một vị thế để hiểu được bằng cách nào mà một linh hồn có thể “phân tán các thần lực của nó” trên các cơi cao.
Tiêu chuẩn ǵ để nhờ đó một người có thể biết đường lối nào trong nhiều đường lối hoạt động là đúng để theo? Nói cách khác, có phải có một điều ǵ đó đang lộ ra, nó sẽ giúp một người không lầm lẫn khi chọn hành động đúng và đi đúng đường hay chăng? Câu hỏi này không có liên quan với một sự chọn lựa hiện có giữa con đường của nỗ lực tâm linh và con đường của con người thế gian. Nó đề cập đến việc hành động đúng khi đối diện với một sự lựa chọn.
8:22 PM
Không có vấn đề nào trừ việc một người bị đối mặt, trong sự phát triển của ḿnh, với các dị biệt ngày càng tinh tế. Sự phân biệt thô thiển giữa điều phải và điều trái vốn chiếm chỗ trong linh hồn trẻ con, được kế tiếp bằng các phân biệt tinh tế về điều phải hoặc điều phải hơn, về điều cao siêu hoặc
68 điều cao siêu hơn, và các giá trị đạo đức hoặc tâm linh phải bị đối mặt với tri thức tâm linh tinh vi nhất. Trong sự căng thẳng và sự vất vả của đời sống, và trong áp lực thường xuyên đặt lên mỗi người trong nhóm được cấu thành của họ, sự phức tạp của vấn đề trở nên rất lớn. Khi giải quyết các khó khăn như thế, th́ một số khả năng phân biện khái quát có thể đi trước các khả năng phân biện tinh tế hơn, và khi các quyết định này đă được thực hiện, th́ các quyết định tế nhị hơn bấy giờ mới có thể xảy ra. Việc lựa chọn giữa hành động ích kỷ và hành động không ích kỷ là lựa chọn hiển nhiên nhất để theo dựa vào sự lựa chọn giữa điều phải và điều trái, và được giải quyết dễ dàng bởi linh hồn chính trực nhất. Sự chọn lựa vốn bao hàm sự phân biệt giữa lợi ích cá nhân với trách nhiệm tập thể nhanh chóng loại bỏ các yếu tố khác, và thật là dễ dàng cho người nào gánh vác trách nhiệm đúng đắn của ḿnh. Hăy chú ư cách dùng các từ ngữ “trách nhiệm đúng đắn” (“just responsibility”). Chúng ta đang xem xét con người lành mạnh, b́nh thường chứ không phải con người bệnh hoạn cuồng tín tận tâm quá đáng. Kế đến, có sự phân biệt giữa tính thiết thực, bao hàm các yếu tố về các mối quan hệ ở cơi trần trong kinh doanh, và trong tài chính, dẫn đến một sự xem xét về lợi ích cao nhất cho tất cả các bên có liên quan. Nhưng qua tiến tŕnh loại bỏ tam phân này, khi đă đạt đến một t́nh thế nào đó, các trường hợp nảy sinh khi mà sự chọn lựa vẫn c̣n lại mà trong đó không có lương tri cũng không có lư luận, th́ lư trí sâu sắc h́nh như giúp ích hơn. Sự ham muốn chỉ là để làm điều chính đáng; ư định là để hành động theo cách thức cao nhất có thể có được, và để chọn đường lối hành động nào sẽ tạo ra lợi ích tốt nhất của tập thể hoàn toàn tách khỏi các lư do cá nhân. Tuy thế ánh sáng trên thánh đạo mà người ta phải bước lên lại không được nh́n thấy; cánh cửa mà người ta nên tiến vào lại không được nhận ra, và con người vẫn ở trong trạng thái lưỡng lự thường xuyên. Phải làm ǵ lúc đó? Theo một trong hai cách:
Thứ nhất, người t́m đạo có thể theo khuynh hướng của ḿnh và chọn đường lối hành động trong số phần c̣n lại của các đường lối khả hữu, mà dường như đối với y là đường lối khôn ngoan nhất và tốt đẹp nhất. Điều này bao hàm niềm tin
69 vào sự hành động của luật Karma và cũng là một minh chứng của sự kiên quyết vững vàng, vốn là cách tốt nhất mà trong đó phàm ngă của y có thể học tuân theo các quyết định của chính linh hồn ḿnh. Điều đó cũng bao hàm năng lực thẳng tiến dựa trên cơ sở quyết định đă được thực hiện, và như thế tuân theo các kết quả mà không có các sự dự báo hoặc ân hận. Thứ hai, người t́m đạo có thể chờ đợi, dựa trên một nhận thức bên trong về chiều hướng, nhờ biết rằng vào thời điểm thích hợp, y sẽ xác định được, qua việc đóng mọi cánh cửa, trừ một cửa là lối mà y sẽ đi. V́ chỉ có một cánh cửa mở ra mà một người như thế có thể đi qua. Đối với việc nhận biết điều đó th́ cần có trực giác. Trong trường hợp thứ nhất con người có thể phạm các lỗi lầm, và nhờ đó mà học hỏi và được phong phú thêm; trong trường hợp thứ nh́, lỗi lầm không thể xảy ra và chỉ hành động đúng mới có thể được chọn. Do đó, hiển nhiên là tất cả đều tự chuyển thành một sự am hiểu về vị trí của một người trên thang tiến hóa. Chỉ có người nào tiến hóa cao mới có thể biết được các thời điểm và thời cơ, và mới có thể nhận thức đầy đủ sự khác nhau tinh vi giữa một khuynh hướng tâm thông với trực giác.
 



Thoạt tiên, những câu trích lục trong quyển sách nhỏ này không được dự định in phổ biến. V́ thế, chúng nó sẽ có vẻ rời rạc.
Những câu trích lục được đăng trước hết trong tập theosophia sifting với hy vọng độc giả hội ư để về sau tự trích ra những đoạn văn cho riêng ḿnh trong khi đọc sách. Được vậy, sự đọc sách tăng thêm phần hữu ích thực tế.
Khi áp dụng phương pháp này, độc giả nên suy gẫm t́m ư nghĩa chánh của mỗi đoạn văn.
Nhà học giả có thiện chí được khuyến khích nên lập chương tŕnh đọc một số lời dạy mỗi sáng, cố gắng sống với lời dạy đó trong ngày và suy gẫm về chúng nó mỗi khi thuận tiện.
Bạn hăy dậy sớm. Ngay khi vừa thức giấc, bạn không nằm uể oải trên giường, nửa mơ, nửa tỉnh. Hăy sốt sắng cầu nguyện cho nhân loại tăng trưởng về tinh thần. Cầu cho những ai đang phấn đấu trên đường đạo lư được khích lệ và làm việc sốt sắng, thành công hơn. Xin cho bạn thêm sức mạnh và không nhượng bộ trước sự cám dỗ của giác quan.
Bạn hăy h́nh dung trong trí thánh dung Sư Phụ của bạn như đă giao tiếp khi Đại định. Đặt h́nh ảnh đó trước mặt với đầy đủ chi tiết. Nghĩ đến Ngài với niềm tôn kính, và nguyện xin tất cả lỗi lầm của những việc làm và của các điều sơ sót đều được thứ tha. Điều này sẽ giúp cho việc tập trung tư tưởng được dễ dàng, thanh lọc tâm hồn và phụng sự được nhiều hơn nữa.
Hoặc bạn hăy suy gẫm về các nhược điểm của tính t́nh bạn : Nhận thức thông suốt các sự xấu xa và những thú vui phù du chúng đem lại cho bạn. Bạn mong muốn chắc chắn rằng : bạn sẽ cố hết sức không nhượng bộ chúng lần sau. Sự tự phân tích này và sự tự đem ḿnh đặt trước ngưỡng cửa của lương tâm, giúp sự tiến bộ tinh thần của bạn từ đây được dễ dàng đến một mức độ không tưởng tượng nổi.
Khi bạn tắm rửa, bạn cũng luyện tập ư chí bạn trong suốt thời gian đó là : Các sự nhơ uế đối với đạo lư cũng phải được tẩy sạch đi cùng với các sự nhơ uế của xác thân.
Trong sự giao thiệp với người khác, bạn hăy xem xét các qui tắc dưới đây :
1- Không làm bất cứ một điều ǵ không phải là bổn phận ḿnh. Trước khi làm một điều ǵ, bạn hăy suy nghĩ xem, đó có phải là bổn phận bạn phải làm không.
2- Không bao giờ nói một điều chi không cần thiết. Hăy suy nghĩ đến hậu quả của các lời bạn nói trước khi thốt ra. Không được chính ḿnh vi phạm các nguyên tắc của ḿnh bởi áp lực của đoàn thể ḿnh.
3- Không được để trí ḿnh có bất cứ tư tưởng vô ích hay không cần thiết nào. Điều này nói dễ hơn làm. Bạn không thể làm cho trí bạn trống không ngay lập tức. Cho nên lúc đầu, bạn hăy cố gắng ngăn chặn các tư tưởng vô ích hay xấu xa bằng cách để trí bạn lo việc phân tích các điều nhầm lẫn của bạn, hay là bạn suy gẫm đến các Đấng Toàn Thiện.
4- Trong các bữa ăn, bạn hăy luyện tập ư chí của bạn rằng : thức ăn của bạn phải được tiêu hóa thích đáng, và xây dựng cho bạn một xác thân điều ḥa với các nguyện vọng tinh thần của bạn và không tạo nên dục vọng và các tư tưởng xấu xa.
Bạn chỉ ăn khi đói, chỉ uống khi khát, không bao giờ làm sái điều này. Nếu có vài món đặc biệt làm bạn thèm th́ bạn chớ nhượng bộ mà ăn cho sướng miệng, thỏa thích khát khao. Hăy nhớ rằng sự vui thỏa bạn được hưởng, trước đó mấy phút không có, và sau đây vài phút nó cũng chẳng c̣n. Đó chỉ là một vui thỏa phù du, mà niềm vui đó sẽ trở thành nỗi khổ nếu bạn hưởng quá nhiều. Bạn nhớ rằng đóù chỉ là sự sung sướng của cái lưỡi mà thôi, và nếu bạn đă khổ sở nhiều để hưởng điều đó và bạn để cho ḿnh nhượng bộ nó, th́ rồi bạn sẽ không c̣n biết hổ thẹn trước một điều ǵ cả.
Bạn hăy nhớ rằng : trong lúc c̣n có một mục tiêu khác có thể đem đến cho bạn những ân lành vĩnh cữu mà bạn lại tập trung các sự quyến luyến của bạn vào một điều phù du th́ thật là đáng tiếc. Bạn không phải là xác thân, bạn cũng không phải là giác quan, cho nên sự vui hay sự khổ của chúng không bao giờ ảnh hưởng thực sự đến bạn được. Hăy thực tập một loạt các điều lư luận như thế đối với mọi ham muốn khác, và dù bạn có thường thất bại, bạn cũng sẽ đạt đến thành công chắc chắn.
Chớ đọc nhiều, nếu bạn đọc mười phút, hăy suy gẫm nhiều giờ. Hăy tập lấy thói quen tĩnh lặng, cô đơn, chỉ giữ lại tư tưởng của ḿnh mà thôi.
Hăy quen nghĩ rằng : không ai bên cạnh bạn có thể phụ giúp bạn được, và bạn dần dần cắt đứt những sự quyến luyến đối với tất cả sự vật.
Trước khi đi ngủ, bạn hăy cầu nguyện như buổi sáng. Hăy xem xét lại các hành động trong ngày, và coi bạn đă thất bại ở chỗ nào, cùng là quyết định rằng bạn sẽ không thất bại về những điều đó ở ngày mai

8:53 PM
Vài Quy tắc nhật hành:
http://www.thongthienhoc.com/sach%20vai%20quy%20tac%20nhat%20hanh.htm?fbclid=IwAR3XBYje2s44sec6LF6OEmVJtEKuZiGrrW6sQ9inug0ihebhgREeJwvcWZM

9:28 PM

The Pineal Gland and The Third Eye Chakra
https://www.gaia.com/article/pineal-third-eye-chakra


How to Awaken Your Third Eye
https://www.gaia.com/article/how-to-awaken-your-third-eye

Phuc, 9:37 PM
-Đa số giống dân thứ 5 (Trí phát triển) dễ đạt sự Hài hoà qua xung đột hơn đa số giống dân thứ 4 (t́nh cảm phát triển) phải không? Xin giải thích.

> *Ngoài lề:
> V́ t́nh cảm thường ích kỹ, cái Tôi lớn nên khi tranh luận (sử dụng Trí nhiều) th́ người t́nh cảm không chịu được xung đột này. 

> vdụ khi thấy nhiều người đưa đề tài tâm linh nhưng không khoa học mà c̣n không dựa vào các định luật thiên nhiên, sách; họ chỉ thông qua cảm tính mà nói hoặc ghi nhận. Cảm tính có khi đúng khi không đúng tuỳ theo rung động của người đó khi viết/nói, gặp trường hợp không đúng P. thường góp ư thẳng (nếu cùng môn phái) và gợi ư (nếu không cùng), thường họ rất ít có khả năng phản đối, cũng như không dám đưa các đề tài trên lên công cộng, v́ những điều P góp ư đều lấy từ sách và kinh nghiệm người đi trước trong môn phái của họ. 
> Nhưng điều P làm cũng có mặt trái, họ không dám trao đổi điều đó trên công cộng nhưng lại chia sẽ trong nhóm nhỏ cùng tư tưởng t́nh cảm như vậy
> Theo kinh nghiệm của mọi người th́ nên làm như thế nào cho hài hoà ?


9:42 PM

http://www.katinkahesselink.net/blavatsky/articles/v1/

https://theosophy.wiki/en/Krotona_Institute_of_Theosophy

http://blavatskyarchives.com/blaveslist.htm