Họp Thông Thiên Học ngày 3  tháng 3 năm 2018

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm  

  

Thắng phục được ḷng tham dục, tức là đă học hỏi được sự kiểm soát và sử dụng Phàm Nhơn; đạt được sự tự tri, ấy là rút vào trong thành tŕ nơi đó có thể xét đoán Phàm Nhơn một cách vô tư.

Trong trường hợp nầy, thành tŕ nội tâm, lẽ tự nhiên, là Chơn Nhơn. Trong giai đoạn cao hơn, thành tŕ nội tâm là Chơn Thần mà Chơn Nhơn phải nhập vô Chơn Thần. Tôi đă cắt nghĩa Chơn Nhơn nhập vào con người cách nào. Phải hiểu điều nầy thật rành rẽ. Chơn Thần cho một tia sáng từ trong ḿnh đi xuống cơi Niết Bàn dưới cơi nó một bậc. Chúng tôi không t́m được sự so sánh nào đúng hơn. Tia sáng nầy phân ra làm ba và thành ra Atma TamThể hay Ba Ngôi Thiêng Liêng. Dưới h́nh thức ba trạng thái nầy, nó đi xuống và hiện ra dưới mấy cơi thấp như là Atma, Bouddhi, Manas và cả ba hiệp lại làm ra Chơn Nhơn. Thế nên, Chơn Nhơn là một sự biểu hiện một phần của Chơn Thần, có thể nói nó là một phần nhỏ của Chơn Thần, nhưng mà Nó cư xử như nó là một sinh vật hoàn toàn độc lập. V́ vậy một người thường, tự xem ḿnh như là một sinh vật riêng biệt. Nó tưởng rằng Linh Hồn bay vơ vẩn trên đầu nó như một quả Khí Cầu bị cột dây dưới đất. Tôi tưởng các bạn Thông Thiên Học nào chưa biết quyển Cá Tánh của Con Người (Human Personality), (La Personalité humaine) của Giáo Sư Myers nên t́m đọc quyển đó. Trong quyển ấy Giáo Sư giải bày một cách hết sức hay, sự liên lạc giữa Chơn Nhơn và Phàm Nhơn. Những trường hợp nầy có một sự ích lợi đặc biệt đối với những Hội viên của chúng ta, bởi v́ Giáo Sư Myers trước kia là người hoài nghi, nhưng cuối cùng phải tin rằng có thật những Hồn Ma hiện h́nh và tất cả những ǵ do đó mà ra. Tôi thường gặp Ông, Ông cũng thường gặp Bà Blavatsky và rất cảm phục những điều Bà nói với Ông, nhưng tỏ ra chưa vừa ḷng. Luôn luôn Ông t́m những sự chính xác, minh bạch, nhưng cứ giữ măi theo quan điểm trí thức. Đó chính là những điều không thể nói về cái ǵ thuộc về mấy Cơi cao mà không gặp phải những nỗi khó khăn không vượt qua được. Người ta không thể dùng những danh từ ở cảnh thấp đặng phô diễn những năng lực mạnh mẽ hay là những điều kiện của mấy cơi cao. Cái đó cũng không thể nào đem những h́nh b́nh diện (mesures de surface) trải ra trong dung tích của h́nh lập phương. Chính chúng ta không quan niệm được cơi đời cũng như con người, sinh ra đây cách nào, bởi v́ Đức Thượng Đế tạo con người giống h́nh Ngài. Con người cũng có bản tánh thiêng liêng in như Ngài vậy: Ba Ngôi trong một Đơn Nhất. Ba Ngôi và một Đơn Nhất biểu hiện trên Cơi thứ bảy Không Gian vẫn giống như Atma - Bouddhi - Manas (Ắt ma -Bồ Đề - Mạt na) trong con người, nếu dùng cho đúng danh từ th́ là Ba Trạng Thái chỗ khác biệt ở nơi đó.

Giáo Sư Myers t́m cách diễn tả Thế Giới cao siêu với những danh từ dùng ở cảnh thấp. Chúng ta có thể t́m cái "phỏng chừng," chúng ta có thể áp dụng điều nầy bằng cách t́m kích thích sự tưởng tượng của độc giả hay thính giả của chúng ta, nhưng chúng ta không có danh từ thích ứng, không phải chúng ta bị bắt buộc phải giữ thái độ im lặng, nhưng cái cảm giác mong muốn không thể có được. Muốn thấy những cơi cao chúng ta phải phát triển những quan năng cao siêu. Mặc dù chúng tôi cố gắng nói với họ những điều liên quan đến Cơi Trung Giới, nhưng những người lên tới Cơi ấy và vẫn thức tỉnh như chúng ta đây, sẽ thốt ra mấy lời nầy: "Người ta chỉ nói với chúng tôi không tới phân nửa sự thật." Thật vậy, chúng ta không có đủ những danh từ để diễn tả. Nếu thực sự chúng ta không biết những việc ở các Cơi trên, điều đó là một sự ích lợi và một sự thỏa măn lớn hơn là việc hiểu chúng có một phần. Chúng tôi có thể biết có phân nửa, nhưng chúng tôi biết khá đầy đủ và có thể chắc chắn rằng không sợ sệt, không nghi ngờ và đó là sự ích lợi lớn lao và tốt đẹp nhờ sự học hỏi Thông Thiên Học đă đem đến cho chúng tôi.

Thấy Linh Hồn con bừng nở, ấy là đă thấy nơi con trong chốc lát sự biến dạng của Linh Hồn, tới một ngày kia nó sẽ biến đổi con thành một vị Siêu Phàm.

Khi đi đến Tâm Thức Bồ Đề, sự thấu triệt của con người tăng thêm và khác hơn sự thấu triệt thường, bởi v́ nó cũng gồm luôn sự cảm giác nữa. Ấy là điều lạ lùng và hết sức mới mẻ trong kinh nghiệm của con người, cho đến đỗi Chơn Sư phải lặp đi lặp lại nhiều cách và Ngài đứng về nhiều phương diện khác nhau. Thấy được lần đầu tiên điều làm cho huynh biến đổi thành khác hơn con người, đó là sự tiếp xúc lần đầu tiên với trạng thái Đơn Nhất ở trong Đức Thái Dương Thượng Đế, Chúa Tể Thái Dương Hệ chúng ta. Huynh hăy nhớ rằng trong cuộc Điểm Đạo lần thứ nhứt, con người chưa nhận được Tâm Thức Bồ Đề đầy đủ và chưa hề mở mang Thể Bồ Đề.

Người Đệ Tử đă tập luyện để mở mang Tâm Thức Bồ Đề, thường thường đă có vài kinh nghiệm trên cơi nầy. Nếu chưa th́ kinh nghiệm lần đầu tiên của Y phải thực hiện ngay bây giờ, nó liên quan đến những chướng ngại mà Y phải vượt qua. Ba chướng ngại trước nhứt phải diệt trừ là: Phàm Nhơn là ảo ảnh, sự nghi ngờ và sự dị đoan.[80] Quang cảnh nầy thấy rồi làm cho chúng nó rơi xuống, khi biết được bản tánh Đơn Nhất (Tất cả chỉ là Một) không c̣n sự chia rẽ hăo huyền nữa, không thể c̣n nghi ngờ những sự việc nữa. Vị Đệ Tử tự hiểu rằng Y không nên nghi ngờ Sự Tiến Hóa, Đại Luật Nhân Quả hay là việc có thể nhờ Thánh Đức tiến bộ rất mau. Đó là Chân Lư vậy, con người tin chắc điều đó. Y có thể thấy Luật ấy hành động. Y ở vào ngả ba, nơi gặp gỡ của nhiều con đường, Y biết bản tánh phức tạp của chúng cũng như mục đích chung, nghĩa là Chí Phúc. Y không c̣n tin tưởng dị đoan rằng: Đi tới mức độ đó, một Tôn Giáo đặc biệt c̣n cần thiết cho Y. Đứng trên chót núi cao, Y phân biệt được tất cả những con đường dắt chúng ta đi đến đó và biết rằng chúng nó đều tốt đẹp. Một điều trọng yếu lớn lao dính dấp đến sự kinh nghiệm tại Cơi Bồ Đề nầy; về mọi mặt, nó cho thấy thoáng qua "Cái ǵ mà tới một ngày kia nó biến đổi ngươi thành ra hơn một con người."
Đối với con người thành một vị Siêu Phàm, kinh nghiệm c̣n có nghĩa cao hơn nữa, bởi v́ Ngài đă hoàn toàn liên kết với Một Sự Biểu Hiện của Đức Thái Dương Thượng Đế. [81] Khi hiện ra ở những Cơi [82] mà tất cả nhập lại làm ra Nguyên Khí Không Gian (Plan Prakritique) hay là Cơi thấp hơn hết của những Cơi lớn của Không Gian (Grands plans Cosmiques) [83] th́ sự Biểu Hiện nầy phân làm Ba Ngôi và một đơn vị; Ba Ngôi Thánh Thiện, BaTrạng Thái của một Đơn vị huy hoàng. [84]

Người ta không ngớt lặp đi lặp lại với chúng ta rằng: Khi tưởng đến Đức Thượng Đế luôn luôn chúng ta tránh việc lầm lộn Những Cá Nhân và sự phân chia "Bản Chất" và chúng ta cố gắng hiểu ư niệm về sự Mầu Nhiệm Lớn Lao của Ba Ngôi, tuy Ba song vẫn là Một, nhưng không thể hiểu biết, không thể cắt nghĩa cho rành rẽ được. Trong hầu hết các Tôn Giáo và ở các thời đại, người ta đều cho sự hiểu biết sự Mầu Nhiệm nầy rất quan trọng và về phương diện thực tế, tầm mức của nó thật lớn lao. Cả ngàn người nói rằng tất cả những Giáo Lư về loại nầy chỉ tŕnh bày một giá trị tầm thường về phương diện lư thuyết và không có ảnh hưởng chi tới đời sống hằng ngày. Điều nầy không thật đúng vậy. Hăy tin chắc rất cần thiết, có một sự hiểu biết ít nhất cũng là bậc sơ đẳng về điều nầy. Chúng ta không hiểu biết toàn diện, nhưng chúng ta phải biết sự hiện hữu của ba cách thức của Năng Lực, và Năng Lực vốn Duy Nhất. Về tất cả những điều nầy chúng ta thật không có kinh nghiệm để hiểu biết, nhưng tối thiểu ta nên biết đại khái là việc nầy có liên quan đến 3 luồng sống sinh hoạt của Đức Thái Dương Thượng Đế. Tuy nhiên, nói là 3 thật ra cũng chỉ là Sự Sống Duy Nhất của Đức Thái Dương Thượng Đế mà ta không thể dùng khái niệm hay phương pháp Khoa Học để phân chia ra, v́ chúng mang tính chất hoà hợp tuyệt đối và đồng nhất.

Nếu thiếu sự hiểu biết căn bản về Thiên Cơ Vĩ Đại của Đức Thái Dương Thượng Đế, chúng ta không thể hiểu được sự tạo lập Vũ Trụ và sự cấu tạo các Thể của con người. Chẳng hạn tại sao Vũ Trụ xuất hiện và tại sao Con Người được sinh tồn. Bởi v́ Đức Thái Dương Thượng Đế đă sáng tạo Con Người theo sự h́nh thành phức tạp của Thiên Cơ trong một chương tŕnh đặc biệt dành cho mỗi Hệ Thống Tiến Hoá. Nói một cách đơn giản cho dễ hiểu là: “Con Người có đầy đủ bản chất của Thượng Đế ở trạng thái tiềm tàng. Khi ngày giờ Nhân Quả cho phép Con Người được phát triển giống hệt Đức Thái Dương Thượng Đế.” Người ta cũng có thể nói: “Tôi là Cái Đó” hay “Tôi là Con của Đức Thái Dương Đế.” Con Người có 3 Ngôi, Đức Thái Dương Thượng Đế có 3 Trạng Thái, nhưng Sự Sống là Một, v́ từ nơi Đức Thượng Đế. Ba Trạng Thái của Đức Thái Dương Thượng Đế là: Ư Chí – Bác Ái – Minh Triết, chuyển xuống cho Con Người thành: Atma – Buddhi – Manas. Ba trạng thái nầy kéo dài suốt nhiều Đại Kiếp Tiến Hoá từ những Cơi Giới Tinh Thần xuống tận Cơi Giới Vật Chất Hồng Trần. Do đó Con Người có thể nói tôi là Con của Đức Từ Phụ, là Đức Thái Dương Thượng Đế. Tôi giống hệt như Ngài vậy. Chơn Linh cao cả ngự tại Cơi cao hơn hết trong Bảy Cơi của chúng ta. [85] Ngôi thứ Nh́ xuống thấp một Cơi và hiện ra dưới hai trạng thái: Một trạng thái ở tại Cơi trên ( tức là Cơi Lưỡng Nghi hay là Cơi Đại Niết Bàn), một trạng thái ở Cơi kế đó (tức là Cơi Tứ Tượng hay là Cơi Niết Bàn). Người ta thấy tại đó Nhị Nguyên. Theo Thiên Chúa Giáo, Đấng Christ là Trời và Người. Chúng ta đọc trong bộ Giáo Lư Bí Truyền (Doctrine Secrète) đoạn nầy: Trạng thái nầy luôn luôn là lưỡng tính. Nó bằng Đức Thượng Đế về hai phần Thiêng Liêng. Nhưng khi nó xuống dưới một Cơi th́ nó thấp hơn Đức Thượng Đế về phần Nhân Tính (Humanité). Tuy nhiên hai trạng thái không chia rẽ ra. Cả hai làm ra Đấng Christ duy nhất và Đấng Christ vốn là một với Đức Chúa Cha.
Ngôi thứ Ba của Đức Thượng Đế xuống Cơi thứ nh́, nơi đó Ngài ngang hàng với Đức Chúa Con, rồi Ngài xuống thấp một bậc nữa và hiện ra ở tại một chỗ cao của Cơi Niết Bàn hay là Cơi của Atma. Cơi nầy chúng ta chưa có thể tới, Ngài ở tại đó. Vậy chúng ta có Ba đường làm ra H́nh Tam Giác. Trước nhất là cạnh nối liền Ba Trạng Thái hay Ba Ngôi, ở tại Cơi các Ngài, kế đó là đường thẳng góc (perpendiculaire) của H́nh Tam Giác đi xuống, trong trường hợp nầy chúng ta gọi là cạnh nằm, thay v́ đi lên, nó là cạnh huyền (hypoténuse) của H́nh Tam Giác mà b́nh phương của nó bằng tổng số b́nh phương của hai cạnh kia. H́nh Tam Giác tiêu biểu Đức Thượng Đế. Đối với chúng ta, tại Cơi Trần, Ba Ngôi được tiêu biểu như thế đó nhưng vẫn hiệp lại làm Một. Con người thành một vị Siêu Phàm khi Ngài đem Tâm Thức của Ngài lên tới cơi Niết Bàn. Việc làm cho Ngài khác hơn người thường và lên tới bậc Siêu Phàm là sự liên hiệp Chơn Thần với Chơn Nhơn. Hợp nhất với Chơn Thần rồi, vị Siêu Phàm được lên ngang hàng với Ngôi thứ Ba. Ngôi thứ Ba là sự biểu hiện thấp hơn hết của Đức Thượng Đế. V́ vậy Ngôi thứ Ba mới ban thần lực xuống cho Ngài, như sự miêu tả của Lễ "Chúa Giáng Lâm" (Pentecôte) làm cho ta hiểu được việc đó. Sau khi bị đóng đinh Trên Thập Tự Giá và Sống lại, việc nầy tiêu biểu tŕnh độ La Hán, con người có trước mắt Sự Thăng Thiên (Lên Trời), kế đó là Đức Thánh Linh (Đức Chúa Thánh Thần) hiện xuống. Trong biểu tượng mà người ta đưa ra cho chúng ta, theo lời tường thuật của Tân Ước, th́ Đấng Christ lên Trời; việc Đức Thánh Linh hiện xuống ở trên đầu các Tông Đồ không liên quan chi với Đấng Christ và sau khi Ngài đă từ giă Cơi Trần. Nhưng mà Cao Đẳng Thần Học hay là Thần Bí Triết Học (Gnosticisme) trong Pistis Sophia [86] nói rằng sau khi Đấng Christ lên Trời Ngài trở xuống Thế dạy dỗ các Tín Đồ trong mười một năm. Như vậy người ta thấy rằng Đức Thánh Linh hiện xuống không phải sau khi Đấng Christ ĺa Trần mà chắc chắn lúc Đấng Christ c̣n ở trong Giáo Hội Ngài. Sự giáng phàm của Đức Thánh Linh tượng trưng sự Đắc Đạo thành Chánh Quả của tất cả những người tu hành (bất cứ là người nước nào), c̣n các Tông Đồ tượng trưng mấy vị nầy bởi những ngọn lửa đặt trên đầu các Ngài. Lời tuyên bố nầy giống như vài hiện tượng mà người ta đă biết rơ ở Á Đông. Người ta thấy trên đầu những h́nh Đức Phật, hoặc trên đầu h́nh của những vị Đại Thánh hay là trên đầu những vị Thần Ấn Độ một cái ṿm tṛn nhỏ có hai tầng. Ít có người biết cái đó có nghĩa chi. Trên đầu con người có một Luân Xa (Chakra) đôi khi được gọi là Bông Sen có 1.000 cánh. Ở nơi người thường ấy là một thứ gió lốc, một bề lơm hủng vô (concave) trong Cái Phách. Khi con người đi đến một tŕnh độ cao y có thể lật ngược Luân Xa nầy ra phía ngoài và làm cho nó lồi ra (convexe). Đó là điều mà các nhà nghệ sĩ muốn mô tả khi vẽ h́nh Phật trên đầu có một ṿm tṛn nhỏ kỳ lạ có hai tầng. Bởi Luân Xa nầy chói sáng và làm cho người ta có cảm tưởng là một ngọn lửa, cho nên từ ngữ langues de feu - những lằn lửa - vừa là nên thơ, vừa là chính xác vậy.

Theo Thánh Kinh, một hiện tượng lạ lùng khác đi kèm theo sự giáng lâm của Đức Thánh Linh: Đó là những người ấy nói mỗi thính giả đều nghe như là tiếng mẹ đẻ của ḿnh. Sự hiểu biết của chúng tôi hiện thời, không cho phép chúng tôi quả quyết rằng khi con người thành Chánh Quả th́ có quyền năng đó, nhưng mà nó thuộc về một cấp bậc cao hơn. Riêng tôi, tôi chứng kiến điều nầy một lần rồi. [87] Nếu chúng ta thấy lời tường thuật trên là một sự kiện lịch sử, quyền năng nầy vốn ban cho các vị Tông Đồ.

Dùng Thần Nhăn xem xét, chúng tôi không thấy các vị Tông Đồ hợp từng nhóm như đă nói trong Thánh Kinh. Không phải Pierre không có thật, nhưng có nhiều Pierre. Pierre là một chức tước ban cho vị Cai quản một Giáo Đường (Petros = Pierre ou fondement sur laquelle était édifiée l'église): Đá hay là nền tảng trên đó xây cất một Giáo Đường. Sự tượng trưng nầy rất khéo chọn lựa, v́ chúng tôi biết rằng có nhiều Chi Bộ Thông Thiên Học và những nhóm khác thường ở dưới quyền cai quản của một vị. Thuở xưa dường như cũng thế đó, có những người đủ sức điều khiển. Ai biết điều khiển, luôn luôn sẽ được người ta nghe theo, sự kinh nghiệm của Y là tảng đá lớn để làm nền tảng cho Giáo Hội đặc biệt nầy; những cái c̣n lại chúng tôi không quan sát thêm nhiều để có thể nói một cách chính xác, nhưng câu chuyện làm cho chúng tôi thấy có nhiều điều ngờ vực. Origène đặc biệt đề pḥng chúng tôi, khi Ngài bảo chúng tôi đừng tin lời tường thuật như là một sự kiện lịch sử. Ngài so sánh nó với chuyện Agar và Ismael trong Thánh Kinh Bible có viết câu nầy: Những chuyện đó có ư nghĩa bóng dáng, tượng trưng" (Ces choses ont un sens allégorique - Galates, 4. 24) [88] Khi áp dụng nguyên tắc nầy cho những việc đó th́ thấy chúng nó rất quan trọng và rất hữu ích, bởi v́ Origène có nói: "Dù mấy việc nầy có xảy ra tại Judée hay không, chúng vẫn xảy đến măi măi cho kiếp sống của những người Công Giáo, đời đời bất diệt." Trong trường hợp nầy, đó là điều quan trọng, không phải là một sự kiện thuộc về vật chất.

Như thế đó, vị Siêu Phàm nhập một cách có ư thức với Ngôi thứ Ba của Tam Vị Thánh Thiện. Sự liên hiệp nầy phải giống như cách mà cơi dưới chúng ta đi đến "Tâm Thức duy nhất." Khi đi đến Tâm Thức hoàn toàn thuộc về cơi Niết Bàn, chúng ta thấy những người đồng loại với chúng ta dường như là những thành phần của chúng ta; cả thảy đều thuộc về chúng ta cũng như những mặt của một Đơn Vị Duy Nhất.



Người ta trách các nhà Huyền bí học cứ gọi Nguyên nhân
của ánh sáng, nhiệt, âm thanh, lực cố kết, từ khí v.v… là một
Chất liệu (Substance). (1) Ông Clerk Maxwell đă nêu rơ áp lực
của ánh nắng chói chang trên một dặm (mile) vuông vào lối
3,1/4 cân Anh. Được biết đó là “năng lượng của hằng hà sa số
sóng ether”; thế mà khi họ gọi nó là một Chất liệu tác dụng
lên diện tích này th́ lời giải thích của họ lại được xem là phản
khoa học.
Chẳng có ǵ biện minh được các lời tố cáo như thế. Như
đă hơn một lần nêu rơ, các nhà Huyền bí học tuyệt nhiên
không hề dị nghị các lời giải thích của khoa học khi nó đưa ra
một giải pháp cho tác nhân ngoại cảnh đang hoạt động tức
thời. Khoa học chỉ sai lầm khi tin tưởng rằng bởi v́ đă ḍ ra
(detected) được trong các sóng rung động nguyên nhân gần
đúng (proximate) của các hiện tượng này nên nó đă tiết lộ
được TẤT CẢ những ǵ nằm ngoài tầm giác quan. Thật ra, nó
chỉ mới truy nguyên được hàng loạt các hiện tượng trên một
cảnh giới hiệu quả, đó là các điều phóng chiếu hăo huyền từ
lănh vực mà Huyền bí học thâm nhập vào từ lâu rồi. Huyền
Huyền bí học chủ trương rằng các chấn động ether này không hề
được tạo ra (theo như khoa học khẳng định) bởi rung động
của các phân tử của các vật thể quen thuộc (tức Vật Chất mà
chúng ta tri thức được nơi ngoại cảnh trần thế), song chúng ta
phải t́m kiếm các Nguyên nhân tối hậu của ánh sáng, nhiệt
v.v… trong VẬT CHẤT (MATTER) tồn tại dưới trạng thái siêu
giác quan – tuy nhiên, các trạng thái này hoàn toàn hiển lộ
trước linh nhăn của con người, chẳng khác nào một con ngựa
hoặc một cái cây đối với thế nhân. Ánh sáng và nhiệt là bóng
ma của Vật Chất đang chuyển động.Trong khi xuất thần,
dưới ảnh hưởng của Tia Sushumnă – đứng đầu trong Bảy
Huyền xạ của Thái Dương (the Seven Mystic Rays of the
Sun)(1), nhà Thần nhăn hay bậc Cao đồ có thể thấy được các
trạng thái như thế.
Như thế, chúng ta đă tŕnh bày Giáo lư Huyền bí vốn
xác nhận sự tồn tại thực sự của một bản thể siêu giác quan,
siêu vật chất tức Tiên thiên khí (Ăkăsha) – chứ không phải là
----------------------------
1 Tất cả các danh xưng của Bảy Tia – đó là Sushumnă, Harikesa,
Visvakarman, Visvatryarchăs, Sarvăvasu, và Svarăj, đều huyền bí,
mỗi danh xưng đều được áp dụng riêng trong một trạng thái ư
thức riêng biệt để đạt được các kết quả huyền bí. Tuy nhiên, tia
Sushumnă – trong Nirkuta (II, 6) có nói là nó chỉ chiếu sáng Mặt
Trăng, là Tia mà các đạo sĩ Yoga được điểm đạo rất quư chuộng.
Toàn bộ Bảy Tia lan tràn khắp Thái Dương Hệ, cấu thành Upădhi
[cơ sở] vật chất (tạm gọi như thế) của ether khoa học. Ánh sáng,
nhiệt, điện v.v… các Lực của khoa học chính thống liên hệ với
nhau trong Upădhi này để tạo ra các hiệu quả trên trần thế. Với tư
cách là các hiệu quả tâm linh và tinh thần, chúng bắt nguồn từ hiện
thể siêu thái dương, Dĩ Thái của các nhà Huyền bí học tức Tiên
thiên khí (Ăkăsha).

--------------------------------
Dĩ Thái (Ether), đó chỉ là một trạng thái của Tiên thiên khí mà
thôi. Chúng ta không thể suy ra được bản chất của Tiên thiên
khí từ các biểu lộ xa xưa của nó (tức tập hợp các hiệu quả chỉ là
hiện tượng) trên thế gian này. Trái lại, khoa học cho chúng ta
biết là nhiệt không bao giờ có thể được xem như là Vật Chất
trong bất kỳ trạng thái khả niệm nào. Xin nhắc các tín đồ giáo
điều Tây phương nhớ lại một lời phê b́nh vô tư nhất mà
không ai có thể nghi ngờ được thẩm quyền của nó, rằng vấn
đề này tuyệt nhiên không thể được xem như là đă giải quyết
xong:
Không có sự dị biệt cơ bản nào giữa ánh sáng và nhiệt… cái
này chỉ là biến thái của cái kia … Nhiệt là ánh sáng đang hoàn toàn
yên nghỉ. Ánh sáng là nhiệt đang chuyển động mau lẹ. Khi ánh
sáng kết hợp trực tiếp với một vật thể, nó biến thành nhiệt; nhưng
khi nó xạ ra khỏi vật thể này, nó lại biến thành ánh sáng. (1)
Chúng ta không thể nhận định là điều này đúng hay sai; phải
mất nhiều năm, có lẽ nhiều thế hệ nữa, th́ chúng ta mới xác
định được sự việc này. (2) Chúng ta biết được hai chướng
ngại vật lớn nhất của thuyết lưu chất nhiệt chắc chắn là:
1. Việc tạo ra nhiệt do ma sát – sự kích thích chuyển động
phân tử.
2. Việc chuyển nhiệt thành ra chuyển động cơ học.
Xin đáp như sau: có nhiều loại lưu chất khác nhau. Điện
được gọi là một lưu chất, mới đây, nhiệt cũng được gọi như
vậy, nhưng người ta giả sử rằng nhiệt là một chất bất khả
lượng nào đó. Điều này diễn ra khi Vật Chất c̣n thống ngự
một cách chuyên chế và được xem là quan trọng nhất. Khi
Vật Chất bị hạ bệ (dethroned), và CHUYỂN ĐỘNG
(MOTION) được tôn vinh là Đấng Chúa Tể Độc Tôn của Vũ
http://thongthienhoc.net/1/Slide3.JPG
https://books.google.com/books?hl=vi&lr=&id=gVy4MJAArEsC&oi=fnd&pg=PR15&dq=Keely+aether&ots=bRtPf1_q_B&sig=y8XXXMbyZwwpE1TufevhZadLHGE#v=onepage&q=Keely%20aether&f=false
https://books.google.com/books?hl=vi&lr=&id=aZHxAAAAQBAJ&oi=fnd&pg=PA13&dq=Keely+aether&ots=YAqxJZm47J&sig=TRo4yqV9qUwrKu7fv5u1r_yFVbk#v=onepage&q=Keely%20aether&f=false
Trụ, th́ nhiệt lại trở thành “một cách thức chuyển động”.
Chúng ta không cần thất vọng, ngày mai chắc chắn nó lại
biến thành một cái ǵ khác nữa. Cũng như chính Vũ Trụ,
khoa học đang biến dịch và chưa bao giờ có thể xác định được
“chân tướng của ḿnh” (“I am that I am”). Mặt khác, Huyền
bí học lại có các truyền thuyết bất di bất dịch từ thời tiền sử.
Nó có thể sai lầm về những điểm đặc thù, nhưng nó không
bao giờ có thể phạm một sai lầm về vấn đề Luật Đại Đồng Vũ
Trụ, chỉ v́ khoa này – mà triết học đă đề cập tới một cách rất
đúng đắn, xem nó như có tính cách “Thiêng Liêng” – phát
nguyên từ các cảnh giới cao và được truyền đạt cho Thế gian
bởi các Đấng c̣n minh triết hơn con người thuộc Giống dân
thứ Bảy của cuộc Tuần Hoàn thứ Bảy. Thế mà, khoa này vẫn
chủ trương rằng Lực không giống như khoa học hiện đại
tưởng; nghĩa là từ khí không phải là một “cách thức chuyển
động” và ít nhất trong trường hợp đặc biệt này, một ngày nào
đó, khoa học chính xác hiện đại chắc chắn là sẽ phải thất bại
(to come to grief). Thoạt nh́n, chẳng có ǵ lố bịch và ngớ ngẩn
hơn là nói như sau đây chẳng hạn: “Người Ấn Độ thực sự đă
truyền thụ cho đạo sĩ yoga biết gấp mười lần nhà vật lư Âu Tây
lỗi lạc nhất về bản chất tối hậu và cấu tạo của ánh sáng mặt trời
cũng như ánh sáng mặt trăng. Song tại sao người ta lại tin rằng
tia Sushumnă là tia cung cấp cho Mặt Trăng cái ánh sáng vay
mượn của nó? Tại sao nó lại là “Tia được các đạo sĩ yoga được
điểm đạo quư chuộng”? Tại sao Mặt Trăng lại được các đạo sĩ
yoga này xem là Thần Trí Tuệ (Deity of the Mind)? Chúng tôi
xin đáp là bởi v́ ánh sáng, hay đúng hơn mọi tính chất
Huyền bí, mọi sự phối hợp và tương hệ của nó với các lực
khác (trí tuệ, tâm linh và tinh thần) đều được các Cao đồ thời
xưa quán triệt.
Do đó, mặc dù Huyền bí học có thể kém hiểu biết hơn
hóa học hiện đại về tác dụng của các nguyên tố hóa hợp
trong nhiều trường hợp tương hệ vật lư khác nhau, (1) song
xét về sự hiểu biết các trạng thái huyền bí tối hậu của Vật
Chất và chân tướng của Vật Chất, th́ nó vô cùng cao siêu hơn
toàn bộ vật lư học và hóa học hiện đại gộp lại.
Nay nếu chúng ta vạch rơ sự thật một cách công khai và
hoàn toàn thành thật, nghĩa là vạch rơ rằng các điểm đạo đồ
thời xưa hiểu biết về vật lư học (được xem như một khoa học
Tự Nhiên) hiểu hơn cả các hàn lâm viện khoa học của chúng
ta gộp lại, th́ người ta sẽ kết tội là lời phát biểu này thật là
xấc xược và phi lư. Ấy là v́ vào thời đại này, vật lư học được
xem như là đă đạt tới tột đỉnh hoàn chỉnh. V́ thế, người ta
mới bới móc ra hỏi như sau: Nếu các nhà Huyền bí học chủ
trương cái thuyết lạc hậu cho rằng nhiệt là một chất liệu hay
một lưu chất, th́ liệu họ có thể đáp ứng thỏa măn được hai
điểm sau đây chăng ? (a) Việc tạo ra nhiệt do ma sát – sự kích
thích chuyển động phân tử; và (b) Việc chuyển nhiệt thành ra
lực cơ học.
Để trả lời câu hỏi này, trước hết phải nhận thấy là
Huyền bí học không coi điện (hoặc bất cứ Lực nào mà người
ta giả định là do nó sản sinh ra) như là Vật Chất bất cứ ở trạng
thái nào mà vật lư học đă biết. Nói rơ hơn, không có “Lực” nào
(tạm gọi như thế) là một chất đặc, chất lỏng, hoặc chất khí
http://www.minhtrietmoi.org/Theosophy/NguyenThiHai/Ebooks/vu-tru%20va%20con-nguoi%201A.pdf
http://hpb.narod.ru/MiracleBirthGH.htm