Họp Thông Thiên Học ngày 3  tháng 2 năm 2018

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm  

  [6:02:09 PM] Thuan Thi Do: Cũng nguyên tắc đó đối với công việc giao phó cho chúng ta. Nếu bề ngoài xem như có vẻ không thành công, cũng đừng thất vọng. Nếu chúng ta không thu hoạch được kết quả đă tiên liệu, chúng ta có thể thu nhận được kết quả đúng với ư muốn của Chơn Sư. Không phải luôn luôn Ngài nói với chúng ta tất cả những tư tưởng của Ngài. Ngài cho chúng ta một công việc làm, chúng ta tưởng kết quả chúng ta thu thập chắc chắn là kết quả mà Ngài chờ đợi. Có lẽ ư muốn của Ngài lại khác hẳn. Có lẽ Ngài muốn tập cho người làm việc chịu một kỷ luật đặc biệt, thí dụ như không thất vọng trong trường hợp thất bại; sau cùng, Chơn Sư có những lư lẽ khác mà kẻ làm việc không biết. Trong những kinh nghiệm của tôi về Huyền Bí Học, tôi có cơ hội nhận thấy nhiều lần điều đó. Chúng tôi được lịnh làm vài việc, chúng tôi tưởng rằng chúng sẽ sanh ra những hậu quả nào đó, nhưng không có ǵ xảy ra. Chúng tôi lấy làm lạ, nhưng vài năm sau, chúng tôi thấy rằng nếu không có việc làm của chúng tôi trước đây sẽ không thu thập được một hiệu quả khác. Theo ư tôi, chắc chắn là trong trường hợp nầy Chơn Sư cho chúng tôi làm một việc không phải như ư của chúng tôi đă tưởng, mà với ư nghĩ khác chúng tôi không hiểu chi cả.

Với những người bất măn v́ t́m thấy những điều mà họ gọi là lỗi lầm ở nơi những người Đệ Tử và cho rằng những người như thế không xứng đáng được chọn lựa, tôi xin nói với họ: Chắc chắn mấy Anh thấy có một khía cạnh của vấn đề và Cái Trí của mấy Anh đă nghĩ sai lầm. Nếu mấy anh biết sự hiện hữu của các Chơn Sư và nếu mấy Anh có một chút ư niệm về quyền năng của các Ngài, mấy Anh có thể tin chắc rằng các Ngài biết rơ những điều của các Ngài làm. Nếu mấy Anh không t́m hiểu được ư định của các Ngài, tóm lại, điều nầy không có ǵ là cần thiết cho mấy Anh. Các Ngài biết, đó mới là điều quan trọng.

Người được chọn lựa làm Đệ Tử không phải luôn luôn được hay biết liền về việc nầy. Thường thường người được vinh hạnh sẽ làm Đệ Tử đă có giao thiệp mật thiết cách nầy hay cách nọ với một người đă làm Đệ Tử Chơn Sư và đă được Ngài chỉ dẫn đôi điều qua trung gian của người Đệ Tử ấy. Chắc chắn Chơn Sư đă nói với vị Đệ Tử cũ: Đêm mai, con dắt người đó đến Thầy trong lúc Y ngủ. Khi Y đến tŕnh diện, Chơn Sư nói với Y: Ta theo dơi công việc làm của con, ta tin tưởng con có thể tiến bộ. Ta thâu nhận con làm Đệ Tử Nhập Môn, nếu con cam kết con sẽ dùng hết sức lực của con, hay là những sức lực mà con có thể sử dụng để phụng sự Nhân Loại theo những điều kiện mà Ta sẽ chỉ bảo, đó là điều thường xảy ra.

Nhưng có khi phải chờ đợi một thời gian khá lâu trước khi hay biết việc được chọn lựa, hoặc v́ một lư do nào đó, con người không biết được việc nầy trong lúc anh đang thức.

Tôi nhớ, một trường hợp đặc biệt, tại Ấn Độ, một ông lăo, tín đồ Ấn Giáo chánh thống sống một đời hết sức đúng đắn, rất hữu ích và siêng năng. Ấy là một người không bao giờ tỏ ra ích kỷ và dùng tất cả những phương tiện đă có để phụng sự Nhân Loại. Sau khi làm đầy đủ bổn phận trong gia đ́nh, ông dùng tất cả th́ giờ và tiền của ông để làm những việc phước thiện theo ư ông hiểu. Trước khi biết Hội Thông Thiên Học, ông luôn luôn tin rằng: Những vị Đại Hiền Triết Ấn Độ (Rishis) thuở xưa có thật mà hiện giờ các Ngài vẫn c̣n. Ông hy vọng sẽ được gần gũi các Ngài trong tương lai, nhưng ông nói một cách khiêm tốn: “Tôi biết quyền quyết định ở nơi các Ngài chớ không phải do tôi. Tôi t́m kiếm các Ngài, trong nhiều năm dài đăng đẳng, tôi cố gắng sống một cuộc đời đúng theo ư muốn của các Ngài.” Ngày kia, một vị Chơn Sư của chúng tôi nói với ông: “Đă 40 năm rồi, Ta theo dơi công việc của con làm, Ta thường dắt dẫn con mà con không hay biết. Ngày giờ đă đến. Tốt hơn là cho con hay biết điều nầy.”

Đây là một gương sáng rất hiển nhiên, dường như nó chứng tỏ rằng nhiều người có ḷng vị tha có thể làm việc dưới sự điều khiển của các Tôn Sư của chúng ta mà họ không ngờ điều đó. Có thể có nhiều lư do để trong kiếp nầy họ đừng biết việc ấy.[72] Chúng ta hăy tin chắc. Chơn Sư hành động cho sự tốt đẹp, nếu các Ngài không nói chi cả, điều nầy không chứng tỏ rằng sự chăm nom của các Ngài vẫn không được thường trực.
[6:02:37 PM] Thuan Thi Do:

Trong những sự giao thiệp nầy, Chơn Sư hành động thế nào cho quyền lợi của con người và sự ích lợi của việc làm được tăng thêm, bởi v́ Ngài được ưu thế xem xét tất cả những điều nầy từ trên những cơi cao siêu, nơi đó khỏi cần phải làm cho điều lành và điều dữ cân phân với nhau như ở các Cảnh thấp. Biết bao lần, tại Thế Gian nầy, sự làm việc phải, việc lành đưa tới theo một chiều hướng duy nhứt, nhưng xét về một phương diện khác th́ việc làm của ta có hại.

Đức Bàn Cổ có ám chỉ về Chơn Lư nầy mà không ai biết khi Ngài nói: “Không có lửa nào mà không có khói,” nhưng Lửa không có Khói có thật. Ở mấy Cơi cao sự lành thuần túy, không có những hiệu quả, không có sự liên kết với sự ác, bởi v́ tất cả đều thực hiện cho quyền lợi chung và sự tiến bộ của toàn thể bao hàm sự tiến bộ của mỗi đơn vị. Nếu đôi khi, việc làm gây ra tai hại, nếu con người bị chận đứng lại, th́ việc chận đứng nầy giúp cho sự tiến bộ của Y. Cũng như sự tỉa nhánh cây chỉ có một mục đích là làm cho nó vượt lên tốt, nhưng cái cây cho là ác độc đối với nó.

Nhưng không thể nào học được trước khi thắng trận giặc đầu tiên. Lư trí có thế biết Chơn Lư nhưng Tinh Thần không thể chấp nhận nó.

Chơn Nhơn đưa những cảm giác xuống mấy cảnh thấp khi Ngài bắt đầu thức tỉnh. Ngày nào mà Ngài chưa làm chủ được Cái Vía th́ ngày đó Ngài không làm ǵ được, bởi v́ khi Cái Vía chỉ là những sự cảm giác sôi nổi, làm sao Chơn Nhơn truyền đạt những lời giáo huấn có mạch lạc hay là hợp lư. Trận Đại Chiến đầu tiên là chiến đấu đối với giác quan. Chơn Nhơn phải thắng phục chúng nó, sau đó Chơn Nhơn đối diện với Cái Trí, có thể nó là một địch thủ gớm ghiếc hơn Cái Vía nữa.

Chơn Sư nói tiếp qua những điều do Trực Giác ban cho. Như tôi đă giải thích, trong mỗi kỳ Điểm Đạo thí sinh nhận được một bí quyết, một ch́a khóa, dưới tầm mắt của Anh, nó sẽ biến đổi hết cuộc đời, tiết lộ những sự bí mật thâm sâu mới mẻ và như thế đó, nó thêm cho Giáo Lư Huyền Bí một ư nghĩa rộng răi hơn. Mỗi lần thí sinh nhận lấy bí quyết, Anh tưởng nó là cái chót. Anh nói: Bây giờ đây tôi thông suốt tất cả, những sự hiểu biết của tôi rất mỹ măn, rất đầy đủ, không có cái chi cao siêu hơn nữa. Nhưng những điều c̣n lại phải học tập vô tận, vô biên. Càng ngày con người càng tiến, từ bức màn nầy tới bức màn khác lần lượt vén lên cho anh. Chơn Sư biết đúng lúc nào sự giải thích nầy hay sự giải thích nọ hữu ích hơn hết. Đôi khi, người ta tưởng tượng rằng: Điều tốt hơn hết là nhận lănh tất cả một lần một. Ư tưởng như thế thật là phi lư. Điều nầy không khác nào bắt buộc vị giáo sư dạy phép Vi Tích Phân cho một đứa nhỏ c̣n đương học bảng toán nhân. Nó phải trải qua nhiều tŕnh độ trung gian, trước khi hiểu được ư nghĩa của phép toán mới nầy.

Đối với chúng ta cũng hoàn toàn đúng như vậy. Chúng ta thường nghĩ rằng (cũng là sự kiêu hănh của Cái Trí) chúng ta hiểu biết khá đầy đủ, không c̣n có thể dạy chúng ta những sự hiểu biết mới mẻ khác nữa. Tôi chỉ xin nói: Các Ngài hiểu hơn chúng ta nhiều về cái ǵ tốt đẹp cho chúng ta. Dĩ nhiên, điều tốt nhứt cho mỗi người cũng là điều tốt nhứt cho tất cả.

Nhiều người vẫn đồng ư về điều nầy. Họ thừa nhận toàn thể phải đi trước mỗi phần tử, nhưng đôi khi họ có chút ư nghĩ rằng: Những phần tử bị bỏ quên và nếu tất cả đều góp phần vào sự ích lợi cho toàn thể, e rằng những phần tử cá nhân thường không được săn sóc. Cơi đời được cai trị một cách rất khôn khéo. Điều tốt nhứt cho toàn thể chắc chắn là tốt nhứt cho cá nhân. Chẳng những Nhân Loại đều được đối xử công b́nh, mà sự công b́nh nầy đối với bất cứ một cá nhân nào cũng không được trở thành một sự bất công, dầu một sự bất công nhỏ nhất chăng nữa. Chúng ta hăy tin như thế: Niềm tin của chúng ta phải trở thành tuyệt đối, vậy không c̣n chút chi ngờ vực, không c̣n chút chi sợ hăi nữa. Dù có chi xảy đến, chúng ta cũng có thể nói với một ḷng tin tưởng và b́nh tĩnh rằng: Tất cả đều thực hiện cho sự tốt đẹp nhứt.

Ai đă trải qua cơn dông tố và t́m được sự an tịnh, từ đó lúc nào cũng có thể học hỏi; dầu cho vị Đệ Tử c̣n do dự, sa ngă và rời bỏ con đường chánh, Tiếng Nói Vô Thinh vẫn ở trong ḷng Y, dầu Y bỏ hẳn Con Đường Đạo đi nữa, một ngày kia nó sẽ vang lên, làm tan nát cơi ḷng Y và chia đôi t́nh dục với thiên năng. Rồi, mặc cho Phàm Nhơn đau khổ và kêu la tuyệt vọng, v́ bị bỏ rơi, vị Đệ Tử cũng trở về với Đạo.

Trong trường hợp như thế, thật ra, sự chiến đấu sẽ cực kỳ ác liệt. Chúng ta chớ nên đi đến t́nh trạng đó. Điều tốt hơn là chúng ta ǵn giữ lấy ḿnh và tránh một sự giải phẫu trầm trọng, là sự chia rẽ giữa Chơn Nhơn và Phàm Nhơn. Sự chiến đấu chống với Phàm Nhơn vốn tiếp tục không ngừng, nếu vị Đệ Tử cho kẻ nghịch bám chặt vào Chơn Nhơn và làm cho Ngài bỏ những khả năng cao thượng của ḿnh sẽ chịu cực kỳ đau khổ khi tới ngày chia rẽ không tránh khỏi được, bởi v́ người đă nhập lưu chỉ ra khỏi ḍng sông khi đă tới bờ bên kia. [73]

V́ thế Ta nói với con: Cầu chúc cho con được an tịnh. Câu: “Ta ban cho con sự an tịnh của Ta,” chỉ để cho Đức Thầy dùng nói với những Đệ Tử yêu quí giống như Ngài.

Nơi đây Chơn Sư định rơ một sự phân biệt đáng chú ư. Ở Á Đông câu: Cầu xin sự an tịnh đến vói anh là một lối chào thường lệ, với một nét tốt đẹp. Khi chúng ta nói Good bye là Cầu xin Đức Thượng Đế đến với anh, câu nầy đồng nghĩa với câu trên, v́ Đức Thượng Đế là Sự An Tịnh. Chữ Salaam của người Hồi Giáo là Salem của Jérusalem và Jérusalem có nghĩa là chỗ cư lưu của sự yên tịnh. Người Ấn có từ Shanti, có nghĩa là “Yên tịnh.” C̣n Namaste của họ có nghĩa là Chào anh! Kính anh! Thường thường người ta trả lời lại bằng chữ Shanti.
[6:02:48 PM] Thuan Thi Do: Ở Á Đông có tục lệ để sau chót quyển sách câu: Cầu xin sự an tịnh đến với anh. Câu nầy muốn nói tác giả cáo từ các độc giả và chúc phước lành cho họ. Nhưng, như Chơn Sư đă nói câu: “Ta cho con sự an tịnh của Ta” chỉ để dùng trong trường hợp đặc biệt mà thôi. Khi nói: “Ta để lại cho các con sự an tịnh của Ta, Ta cho các con sự an tịnh của Ta không phải như Thế Gian đă cho,”[74] Đấng Christ chỉ nói riêng với các Đệ Tử của Ngài mà thôi. Chúng ta hăy đọc câu nầy. Muốn thọ lănh sự yên tịnh của Chơn Sư, vị Đệ Tử phải giống như Ngài, nghĩa là một vị Đệ Tử Chánh Thức, Thiệt Thọ, có lẽ c̣n hơn nữa, là Đệ Tử, Con của Thầy. Những lời nói với vị Đệ Tử không phải tiêu biểu cho cái ước vọng thường t́nh là cầu xin sự an tịnh và ân huệ ban xuống cho Y. Ước vọng do một người có quyền năng đọc lên sẽ có một hiệu lực chắc chắn. Những tiếng nầy có một ư nghĩa nhiều hơn. Chơn Sư ban sự yên tịnh của Ngài, sự yên tịnh mà không có chi khuấy rối được, cho những người con của Ngài, giống Y như Ngài. Họ thuộc về thành phần của chính bản chất của Ngài và kết hợp với Ngài trong phạm vi khả năng của họ. Lẽ tự nhiên cái đó không có nghĩa là vị Đệ Tử được dự phần vào trọn vẹn bản chất của Ngài và những ǵ Ngài đă có. Nếu như vậy vị Đệ Tử đă thành một vị Siêu Phàm, nhưng anh dự phần vào được bao nhiêu hay bấy nhiêu.
[6:36:54 PM] Thuan Thi Do: Những câu trên đây có thể lặp đi lặp lại hằng ngày một cách đầy đủ hơn cho những ai chưa từng biết Khoa Minh Triết Đông Phương.

Đây là một thông điệp đặc sắc và rất thú vị. Đối với chúng ta nó có thể dường như lạ lùng, bởi v́ nhiều người trong chúng ta có vài quan niệm về Khoa Minh Triết Đông Phương, tôn kính các Đấng Cao Cả, từ lâu thuộc về một tổ chức đặc biệt hiến ḿnh để phụng sự các Ngài và công việc các Ngài; nhưng đối với phần đông, các Ngài không thể nói: Ta cho các con sự an tịnh của Ta. Ngài chỉ nói câu nầy với một số người được Ngài chấp nhận liên quan mật thiết với Ngài.

Tuy nhiên ân huệ thân mật nầy có thể ban cho vài người không biết Khoa Minh Triết Đông Phương. Điều nầy có nghĩa chi? Ai được ban cho một đặc ân như thế ? Trong giai đoạn tiến hóa hiện thời những người được đặc ân đó rất ít, nhưng vẫn có. Muốn hiểu được, chúng ta hăy tự hỏi điều ǵ làm Chơn Sư được quyền đem vị Đệ Tử đến gần bên và phụ tá Ngài. Ấy bởi vị Đệ Tử đă bước qua Thế Giới của Ngài, chia xẻ hoàn toàn cách nh́n thấy của Ngài và xem xét tất cả những ǵ có liên hệ với cơi đời y như Ngài đă quan sát vậy. Điều nầy cũng có thể ban cho một người không biết Chơn sư và Khoa Minh Triết Đông Phương. Sự thiếu kém giáo dục không thể ngăn cản Y, không cho Y chấp nhận sự thấy cao siêu nầy. Đặc điểm của Chơn Sư là Tuyệt Đối Không Ích Kỷ. Ở nơi Ngài, không bao giờ nghĩ đến Bản Ngă thấp hèn. Chơn Sư xem vạn vật như thấy chúng nó tại cảnh giới của Thượng Đế và không có phút nào Phàm Nhơn của Ngài can thiệp. Tất cả cái chi giúp ích cho sự tiến hóa của con người đều tốt đẹp, cái chi ngăn cản nó, là xấu xa. Khoa Minh Triết Thiêng Liêng cho chúng ta đầy đủ tâm trạng nầy, nếu chúng ta hiểu rơ nó, tuy nhiên chúng ta cũng nhận thấy có nhiều người không biết Khoa Minh Triết mà cũng có được tâm trạng đó, như chúng ta. Muốn gần Chơn Sư đến mức độ có thể nhận lănh được sự an tĩnh của Ngài, ḷng thương người hay là tánh vị tha (Từ Bi, Bác Ái) là điều kiện đầu tiên và chánh yếu. Người ta có thể ở gần Chơn Sư và nhận lănh sự An Tĩnh của Ngài, nhưng mà hai người được diễm phúc nầy vẫn thọ lănh không đồng đều với nhau. Một người hiền đức vị tha nhưng dốt nát [75] nhận lănh sự an tĩnh của Ngài tất cả những ǵ mà Y có thể nhận lănh được. Trái lại, một người kia có đủ hai đức tánh đó đồng bực với người nầy nhưng thêm vô sự hiểu biết cao siêu sẽ nhận lănh sự an tĩnh nhiều hơn không biết bao nhiêu lần.

Hăy xem xét ba Chơn Lư. Chúng vẫn bằng nhau.

Trước hàng nầy có h́nh tam giác; ấy cũng như chữ kư của người đă viết nó, cũng như các Đức Giám mục Công giáo để h́nh Thập Tự trên những bức thơ hay là những tài liệu. Ở đây h́nh tam giác muốn cho người ta chú ư một cách đặc biệt.

Ba Chơn Lư mà Đức Chơn Sư Hilarion đề cập đến là những Chơn Lư của Ngài đă kể ra trong một quyển mà Ngài nói cho một vị Đệ Tử chép lại. Quyển đó nhan đề The Idyll of the White Lotus (Mối t́nh ngây thơ của Bông Sen Trắng) nhưng không được độc giả chú ư đúng mức.

Nơi đây thuật lại một trong những tiền kiếp của Ngài tại Ai Cập trong thời kỳ Đạo Giáo Ai Cập đă suy đồi, nên không c̣n ai hiểu nó nữa. Sự thờ phượng tốt đẹp và Vô Ngă biến thành sự tôn thờ một nữ thần bắt buộc tín đồ phải phát triển dục t́nh sôi nổi nhiều hơn là ḷng thanh khiết cao thâm; sự trụy lạc càng ngày càng trầm trọng.

Chơn Sư lúc đó tên là Sensa, Ngài có thần nhăn và là một học tṛ trong một Đạo Viện Ai Cập. Các Mục Sư của Đạo Viện nầy rất mến Ngài, v́ Ngài có thần nhăn và dùng Ngài như một đồng cốt, nhưng không muốn Ngài đem Đạo Giáo chân chính ra dạy dân chúng , bởi v́ điều nầy có hại cho Giáo Hội thuở đó. Cuối cùng họ giết Ngài. Trong câu chuyện nầy, Sensa sau khi trải qua nhiều cơn thử thách gặp một nhóm Chơn Sư trong đó có Sư Phụ của Ngài. Sư Phụ Ngài nói với Ngài những điều cần dạy cho dân chúng biết, họ là những người lạc đường v́ nghe theo một Giáo Lư sai lầm, đồi trụy.
[6:37:15 PM] Thuan Thi Do: Các vị Siêu Phàm dặn Ngài chỉ dạy những Chơn Lư tổng quát mà thôi. Chúng tôi có những Đại Chơn Lư nầy như chúng đă được tŕnh bày khi xưa. Ở phía trước có vài chữ như vầy: Có Ba Chơn Lư tuyệt đối không bao giờ mất được, nhưng có thể phải ch́m vào sự im lặng, v́ không có một miệng nào phô diễn chúng.

Nói một cách khác: Quần Tiên Hội ǵn giữ chúng nó, cho nên chúng nó không thể nào mất được, dù cho tới một thời buổi kia, thiên hạ không biết đến chúng nó nữa, v́ không có một ai đem ra công bố.

1) Đại Chơn Lư thứ nhứt: Linh Hồn con người vốn bất tử, tương lai của nó là tương lai của một vật mà sự phát triển và sự huy hoàng vốn vô tận vô biên.

Đại Chơn Lư nầy trừ tuyệt sự sợ sệt ngày về Địa Ngục và việc cần được cứu rỗi, bởi v́ sự thành công cuối cùng của mỗi Linh Hồn con người là điều tuyệt đối chắc chắn, mặc dầu v́ lạc nẻo, nó cách xa đường tiến hóa không biết bao nhiêu dặm.

2) Đại Chơn Lư thứ nh́: Nguyên Lư ban phát sự sống vốn ở trong ḿnh ta và ở ngoài ta. Nó không bao giờ chết. Đời đời kiếp kiếp nó vẫn chí thiện; không thấy nó được, không nghe nó được, không cảm nó được, nhưng mà người nào muốn thấy nó th́ thấy được.

Nói một cách khác, Thế Gian là một sự biểu hiện của Đức Thượng Đế. Con người là một thành phần của Ngài, có thể chứng nhận được điều nầy khi nó có khả năng vươn lên tới mức độ mà sự hiểu biết nầy có thể ban cho nó. Cuối cùng vạn vật đều hướng về sự Từ Thiện, minh bạch và khôn ngoan.

3) Đại Chơn Lư thứ ba: Mỗi người vừa là người tự lập luật lệ cho ḿnh, tự cấp phát cho ḿnh sự vinh quang hay sự đen tối, vừa là người tự quyết định đời sống của ḿnh, tự ban thưởng ḿnh hay là tự hành phạt ḿnh.

Ấy là Luật Nhân Quả, Luật Bù Trừ và Luật Thăng Bằng được thuyết minh rơ ràng.

Đối với những chữ ấy: Những Chơn Lư nầy vĩ đại như sự sống, cũng giản dị như tinh thần con người giản dị nhứt. Hăy lấy chúng làm thực phẩm nuôi những kẻ đói.

Ở đây tŕnh bày những nguyên tắc của một Tôn Giáo, ai ai cũng có thể hiểu được. Nó gồm Ba tín điều chánh yếu tŕnh bày một cách hết sức giản dị, nhưng cũng với nhiều thận trọng để tránh những sự khinh miệt. Người ta có thể tóm tắt chúng nó như sau đây:

Đức Thượng Đế vốn Chí Thiện. Người ta gieo cái chi, sẽ gặt cái nấy. Dưới h́nh thức sơ đẳng nầy, các tín điều trên phù hợp với những người c̣n ở trong giai đoạn cần có một tín điều đơn giản. Một Linh Hồn tiến hóa hơn, muốn hiểu tất cả; có thể dạy y những chi tiết nầy; chúng cũng đủ choán hết tâm trí của những người khôn ngoan nhứt.
[6:37:48 PM] Thuan Thi Do:
Ba Chơn Lư nầy thấy rơ ràng; dù chúng nó có mất đi chăng nữa, chúng ta sẽ nhờ kinh nghiệm để t́m lại được chúng. Nhiều Chơn Nhơn tự biết được Ba Chơn Lư nầy và một cách trực tiếp, c̣n nhiều người khác chỉ tin thôi, đây là nói về những ǵ liên quan với Phàm Ngă của họ. Họ chấp nhận những Chơn Lư nầy, bởi v́ họ tin những người đă đưa chúng đến cho họ và cũng bởi dường như chúng rất rơ ràng và chỉ chúng mới giải thích được một cách hợp lư đời sống ở chung quanh. Đây là một giai đoạn và cũng là giai đoạn tối quan trọng trên con đường dắt đến sự hiểu biết, nhưng lẽ dĩ nhiên không phải là sự hiểu biết trực tiếp. Thí dụ, tôi có thể nói với các anh: Đối với tôi, thật sự đó là những Chơn Lư, v́ đă nhiều năm và ở trên nhiều cảnh giới, tôi đă t́m kiếm và có những kinh nghiệm mà kết quả sẽ khác, nếu những luật căn bản nầy không có thật.

Ngày nay, những người có thể nói Tôi thấy rất ít, ít lắm, nhưng mỗi người phải cố gắng để có đủ khả năng thốt ra lời nầy, bởi v́ Sự Hiểu Biết Trực Tiếp ban cho nhiều quyền năng hơn sự tin tưởng hết sức rơ rệt, bằng Trí Tuệ.

Một người kia nói về những việc nầy, luôn luôn người ta biết Y nói những điều Y hiểu biết hay là những điều Y chỉ nghe nói lại mà thôi. Ảnh hưởng của từ điện khác nhau tùy theo trường hợp. Bởi thế, v́ quyền lợi của thiên hạ, điều quan trọng là sớm đạt được những sự hiểu biết riêng tư của ḿnh. Dù là một phần nhỏ bé của Đại Chơn Lư chăng nữa, đó cũng là kết quả của sự kinh nghiệm của chúng ta. Chơn Lư của tất cả những ǵ c̣n lại, liền trở thành chắc chắn và niềm tin của chúng ta tăng thêm. Những người mà sự tin chắc được hoàn toàn và căn cứ vào những sự hiểu biết của ḿnh, có thể giúp đỡ kẻ khác, bởi v́ chỉ có sự hiểu biết mới làm được việc đó mà thôi. Thế nên, sự kinh nghiệm riêng tư của chúng ta mặc dầu là từng phần, từng giai đoạn cũng rất hữu ích.

Nhiều người có những lúc, như trong giấc ngủ hay trong tham thiền, thấy Chơn Sư, nhưng không thể chứng minh điều nầy cho kẻ khác. Người ta sẽ bảo: Biết đâu đó chỉ là ảo ảnh hay là tưởng tượng. Nhưng mấy người ấy biết chắc chắn không phải như vậy, họ biết họ thấy, họ cảm biết chắc chắn có sự hiện diện của một Đấng Chơn Sư của chúng ta. Đó là một sự kinh nghiệm tầm thường nhưng những hiệu quả lại lớn lao vô cùng. Những người nào có được hạnh phúc kinh nghiệm như vậy có thể tỏ ḷng vô cùng biết ơn các Đấng Cao Cả. Ấy, ít ra cũng là một điểm đă đạt được và sự biết được một việc liên quan đến cơi cao siêu soi sáng và giúp cho chúng ta hiểu biết dễ dàng ngay lúc đó tất cả những cái chi c̣n lại của Giáo Lư. Chớ nên khinh thường những kinh nghiệm về loại nầy.

Nếu sự hiểu biết của ta c̣n khuyết điểm th́ không có chi lạ lùng. Nó phải như thế; đó là lẽ tự nhiên. Khi chúng ta tưởng bổ túc những sự hiểu biết từng phần và đáng thương hại của chúng ta, khi chúng ta đinh ninh rằng chúng ta Toàn Tri, thông suốt tất cả, chúng ta lên án những kẻ có tư tưởng khác hơn ḿnh, không biết rằng họ chiêm ngưỡng Chơn Lư theo một trong nhiều mặt của nó, như vậy chúng ta đă đi lạc đường. Hăy giữ vững những sự hiểu biết c̣n nhiều khuyết điểm của chúng ta, nhưng phải lợi dụng tất cả những cơ hội để mở mang thêm chúng nó, và đừng bao giờ quên rằng chúng nó chưa hoàn toàn, không vậy chúng ta sẽ lầm lạc rất dễ dàng: Ấy là việc lên án một người có lẽ thông minh hơn chúng ta.

Chơn Lư rất thâm sâu, Chơn Lư rất mầu nhiệm, không một người nào, không một nhóm nào, không một đảng phái nào hiểu biết nó trọn vẹn.

Phải tập mến Chơn Lư, dần dần trước khi có thể hiểu biết nó dưới một trong những trạng thái của nó. Chơn Lư liên quan đến một vật nào là cách thức của vật đó tự tŕnh bày với Đức Thái Dương Thượng Đế, là Đấng đă sanh hóa Hệ Thống nầy.

Chỉ có một ḿnh Ngài mới hiểu nó và biết tất cả vạn vật như thế nào. Chỉ có Ngài mới thấy hết sức đúng. Với chúng ta, Chơn Lư vẫn tương đối. Chúng ta không thấy toàn diện như Ngài đă thấy, nếu những sự hiểu biết của chúng ta c̣n khuyết điểm th́ trong t́nh trạng hiện thời, không phải chúng nó sai lầm. Về một vấn đề, chúng ta có thể hiểu biết nó vừa đủ, tới khi chúng ta thành những vị Siêu Phàm, chúng ta hiểu biết nó trọn vẹn, chúng ta không cần sửa đổi những ư niệm thâu thập trước kia, chúng ta chỉ mở rộng nó ra mà thôi.

Rất khó biết những điều nào người ta có thể đem ra dạy ở ngoài đời. Vậy tốt hơn là nên tham khảo ư kiến của Chơn Sư để biết những điều nào có thể nói cho thiên hạ nghe. Thường thường chúng ta nói Thông Thiên Học với những người không hề chia xẻ quan điểm của chúng ta. Trong một cuộc diễn thuyết công cộng, chúng tôi cảm thấy chúng tôi nói rành rẽ hơn nữa, nếu chúng tôi tiết lộ một chút ư nghĩa cao thâm, nhưng chúng tôi ngần ngại v́ điều đó có hại cho họ.

Thật sự, nếu chúng tôi đem dạy thính giả những điều chúng tôi biết về Thông Thiên Học sẽ có nhiều vị không hiểu được bao nhiêu. Người ta cảm thấy tức khắc không thể đem vấn đề Chơn Sư ra nói với một số người, v́ tư tưởng nầy rất lạ lùng đối với họ. Về điểm nầy chắc chắn họ sẽ đưa ra những lời chỉ trích quá đáng không kịp suy nghĩ hay là những sự nhạo báng, làm buồn chúng ta và cũng gây cho họ quả xấu lớn lao nữa. Người nào nói xấu các Đấng Cao Cả sẽ chịu một trách nhiệm nặng nề. Việc họ không tin các Ngài cũng không thay đổi được hiệu quả. Chúng ta có thể không tin một miếng kim khí nóng. Nhưng nếu chúng ta nắm nó trong tay, chúng ta sẽ bị phỏng. Những người nói hành các Đấng Cao Cả phạm hai tội một lượt: Tội bạc bẽo, phi ân bội nghĩa và tội nhạo báng những chuyện Linh Thiêng, tức là “Phạm Thánh,” bởi v́ các Ngài đă đem hết những kiếp sống và những năng lực của Ngài ra độ đời. Việc không hiểu bản tánh Thiêng Liêng của các Ngài không can dự vào việc nầy. Thế nên, điều cần thiết là phải cân nhắc lời nói chúng ta. Mục đích duy nhứt của cuộc diễn thuyết là đem sự ích lợi cho thính giả. Chúng ta có thể làm hại họ, thay v́ giúp đỡ, nếu chúng ta tŕnh bày những tư tưởng mà họ chế nhạo.
[6:38:15 PM] Thuan Thi Do: Các Huynh hăy nhớ lời của Đấng Christ nói, mà thường bị hiểu lầm: Chớ ném những hột ngọc trước những con heo. Người ta thường tưởng rằng câu nầy so sánh con người như là một con heo. Đức Chưởng Giáo không bao giờ nghĩ như thế. Ngài chỉ muốn nói đem những Chơn Lư cao thâm cho những người quá dốt nát để họ thưởng thức, cũng điên rồ như việc ném những hột ngọc trước những con heo. Chúng tưởng nhận đồ ăn; khi chúng thấy ngọc không ăn được chúng chà đạp những hột ngọc nầy dưới bùn, rồi trở lại tấn công những người ném cho chúng những ngọc, chúng giận dữ cắn xé họ v́ chúng thất vọng. Dầu cho giá trị những ngọc đối với chúng ta thế nào chăng nữa, những ngọc nầy rất vô ích đối với bầy heo. Ấy là thái độ của những người thường, khi chúng ta cho họ những Chơn Lư mà họ không hiểu. Họ không nhận được giá trị, họ ném chúng nó qua một bên và thường thường họ giận dữ, trách sao chúng ta đem cho họ những ǵ họ xét ra vô ích.

Luôn luôn người ta nh́n nhận rằng chỉ có những Chơn Lư đơn giản, b́nh dị mới đem ra tŕnh bày cho đại đa số quần chúng chưa được tiến hóa nhiều.

Tất cả những Tôn Gíáo lớn đều có một Chơn Lư đặc biệt để dạy tín đồ một cách ân cần; một trong những Chơn Lư ấy được chấp nhận toàn diện, người ta thấy nó ứng đáp với hầu hết tất cả những nhu cầu. Điều kiện cần thiết là vài tư tưởng phải ăn sâu vào trí năo của những Linh Hồn đương tiến hóa. Những Linh Hồn ấy đi từ Tôn Giáo nầy qua Tôn Giáo khác, từ giống dân nầy qua giống dân khác và trong mỗi Tôn Giáo hay mỗi giống dân, họ đều học tập để trở nên thông minh.

Thí dụ Ấn Giáo nhấn mạnh đặc biệt về Đại Tư Tưởng của Bổn Phận. Khi tư tưởng nầy làm chủ Cái Trí, nó khuyến khích con người sống một đời đức hạnh và rất có mực thước. Đạo Giáo của Hi Lạp nhấn mạnh về Mỹ Lệ.

Quan niệm chính yếu mà Tôn Giáo ấy ghi khắc trọn đời trong ḷng người dân Hy Lạp là quan niệm về Mỹ Lệ. Mỹ Lệ về sự biểu hiện của Thượng Đế. Trong phạm vi một người tô điểm cho đẹp đẽ thân ḿnh Y, những người và vật ở chung quanh Y, Y đem họ đến gần kiểu mẫu của Đức Thượng Đế đă mong muốn và giúp quyền lực Thiêng Liêng biểu hiện thêm nhiều ở nơi Y. Một vật nhỏ mọn thường dùng vẫn luôn luôn tốt đẹp, không cần thiết nó phải đắc giá hay là khó kiếm, nhưng nó đẹp v́ h́nh dáng và màu sắc của nó. Đó là Sức Mạnh của Mỹ Lệ, điều mà Hy Lạp tuyên bố cho đời biết. Thiên Chúa Giáo lấy Sự Sùng Tín làm quan niệm chánh. Đă nhiều thế kỷ, Giáo Hội dự định sản xuất những vị Thánh, những vị có Đức Hạnh; Giáo Hội tự khen ḿnh đă thành công và lập ra tước vị để được mọi người chú ư, tổ chức những cuộc lễ và dùng tất cả những phương sách đưa Thiên Chúa Giáo lên địa vị rất cao. Khi khảo cứu lịch sử, người ta thấy tín đồ Thiên Chúa Giáo thuộc về những hạng người không giống nhau. Những người nầy quả thật là cao sang, thông minh và có nhiều khả năng; những người kia khác hơn, quá ư tầm thường và vô học thức, nhưng ḷng tốt của họ đem lại vinh dự cho họ. Phải có một sự khảo cứu thâm sâu mới biết được Thiên Chúa Giáo có mục đích không những bồi dưỡng cho ngọn lửa Sùng Tín mà c̣n giúp đỡ tín đồ ở mọi giai cấp và mọi phương diện. Khi khảo sát các Tôn Giáo khác, như Phật Giáo hay Ấn Độ Giáo chúng ta thấy hai Tôn Giáo nầy sẵn sàng đáp ứng với tất cả những nhu cầu. Mỗi Tôn Giáo, đối với quần chúng thất học, có vài qui tắc giúp họ sống một đời đức hạnh nếu họ thành thật tuân theo. Những Tôn Giáo lớn cũng có những Giáo Lư quan trọng về Triết Học và Siêu H́nh Học để cho những người cần dùng tới chúng. Trong h́nh thức hiện thời, Thiên Chúa Giáo không làm như thế. Tôi không quên sách vở của các vị Cố Đạo viết ra. Khi đọc lại Origène và Clément d'Alexandrie chúng ta thấy những lời chỉ dẫn về những giáo lư cao siêu ấy. Thí dụ, hai Tác Giả nầy nói rằng Thiên Chúa Giáo có những Bí Pháp của nó, nhưng những Giáo Hội Hy Lạp, La Mă, Anh Quốc hiện nay chắc chắn tiêu biểu một cách bất toàn t́nh trạng của Thiên Chúa Giáo lúc ban sơ. Chánh Giáo nào cũng phải có đủ khả năng thích ứng với nhu cầu của những người cực kỳ khác nhau. Nó phải thỏa măn người Hiền Triết và những người thông thái cũng như người sùng Đạo thất học. Nó không nên để những người sùng Đạo dốt nát trên người Hiền Triết muốn hiểu biết. Khổ thay! Thiên Chúa Giáo lại có khuynh hướng không thể phủ nhận được là việc lên án những người hiếu học, chê bai sự hiểu biết của họ và gọi sự hiểu biết nầy là "Sự khôn ngoan của thời đại." Sau cùng họ tin rằng những người nào có thái độ trẻ con th́ có nhiều khả năng để tiến mau. "Linh Hồn c̣n trẻ" phải hành động như thế; Tôn Giáo nào cũng có thể nuôi dưỡng nó, nhưng mà không phải là lư do nói rằng không có món đồ ăn nào để nuôi dưỡng những Linh Hồn tiến hóa cao. Đă lâu lắm rồi, những Linh Hồn trong những kiếp trước đă trải qua những giai đoạn phát triển đầu tiên, bây giờ đây muốn t́m hiểu Cơ Trời, muốn biết vài chuyện của Cơi Trần là nơi họ đang sống, những nguyên lư làm nền tảng cho Thế Gian và giúp cho cơi Trần được tồn tại. Nhiều huynh đệ Công Giáo của chúng ta lấy làm ngạc nhiên và được an ủi rất nhiều khi t́m thấy Thông Thiên Học có thể cung cấp cho họ những sự hiểu biết nầy mà không làm thương tổn Thiên Chúa Giáo chút nào cả. Thiên Chúa Giáo nguyên thủy không chứa đựng điều ǵ trái ngược với Khoa Học, mặc dù từ đời Trung Cổ, Giáo Hội có khuynh hướng Phản Khoa Học. Lúc ban sơ Thiên Chúa Giáo đă thực hiện được mục đích của nó như các Tôn Giáo khác; lư do duy nhất mà nó cần phải được bổ sung thêm là v́ nó khổ sở bởi đă mất Giáo Lư cao siêu của nó. Đức Đế Quân chấm dứt Phần Thứ Nhứt với mấy lời nầy:

Những qui tắc trên đây là những qui tắc thứ nhứt đă viết lên trên tường của Đền Thụ Huấn. Những ai cầu xin, sẽ nhận được. Những ai muốn học, sẽ học được.

CẦU CHÚC CHO CON ĐƯỢC AN TỊNH



[7:34:44 PM] Thuan Thi Do: Không có tác phẩm nào mà lại minh họa điều trá ngụy
hay hơn là tác phẩm khoa học của một nhà bác học Đức, Giáo
sư Philip Spiller. Trong bộ vũ trụ luận này, tác giả đă cố gắng
chứng tỏ rằng:
Không có cấu tử vật chất nào của một vật thể, không có
nguyên tử nào mà lại có sẵn lực, song mọi nguyên tử như thế đều
hoàn toàn chết và không có một quyền năng cố hữu nào để tác
dụng từ xa. (1)
Tuy nhiên, phát biểu này cũng không hề ngăn cản
Spiller tŕnh bày một Giáo lư và nguyên lư Huyền bí. Ông
khẳng định là Lực có thực chất độc lập và tŕnh bày nó như là
một “vật liệu phi vật thể” tức Chất liệu (Substance). Nay Chất
liệu (Substance) không phải là Vật Chất (Matter) trong siêu
h́nh học, và để tiện việc luận chứng, chúng ta có thể thừa
nhận rằng thành ngữ đó đă được dùng không đúng chỗ.
Nhưng điều này do các ngôn ngữ Âu Tây quá nghèo nàn, và
nhất là v́ các thuật ngữ khoa học thật là hiếm hoi. Thế rồi
Spiller đồng nhất hóa và liên kết “vật liệu” (“stuff”) này với
Hậu thiên khí (Aether). Theo lối nói của huyền bí học, chúng
ta có thể nói chính xác hơn như sau: “Chất Liệu Thiên Lực”
1 Der Weltoether als Kosmische Kraft, trang 4.
425
Vật lư học hay siêu h́nh học
(“Force-Substance) này là Dĩ Thái-Vật Chất (Ether-Prakriti)
bao giờ cũng tích cực hoạt động nơi mọi hiện tượng, trong khi
Hậu thiên khí toàn hiện thấm nhuần vạn vật là Thực tượng
(Noumenon) Dĩ Thái-Vật Chất, cơ sở vạn hữu tức Tiên thiên
khí (Ăkăsha). Tuy nhiên, Stallo lại làm mất mặt Spiller cũng
như là các nhà Duy vật khác. Ông bị kết án là “không cần
đếm xỉa (disregard) tới mối tương hệ cơ bản giữa Lực và Vật
Chất”, thế mà khoa học lại không biết ǵ chắc chắn về cả hai
thứ trên. Ấy là v́ theo quan điểm của tất cả các nhà vật lư
khác “bán khái niệm bản thể hóa” (“hypostasized halfconcept”)
này không phải là bất khả lượng (imponderable), mà
lại c̣n thiếu các lực cố kết (cohesive), hóa, nhiệt, điện và từ
nữa – theo Huyền bí học – Hậu thiên khí là Cội nguồn và
Nguyên nhân của tất cả các Lực này.
Do đó, dù phạm phải nhiều lầm lỗi, Spiller vẫn tỏ ra có
nhiều trực giác hơn bất cứ nhà khoa học hiện đại nào khác,
ngoại trừ Tiến sĩ Richardson, cha đẻ của thuyết “Thần Kinh
Lực” (“Nerve-Force”), tức Ether Thần Kinh (Nervous Ether),
cũng như là “Thái Dương Lực và Địa Cầu Lực” (“Sun-Force
and Earth-Force”). (1) Ấy là v́ trong Nội môn Bí giáo, Hậu
thiên khí là tinh hoa của mọi năng lượng khả hữu và chắc
chắn là Tác nhân Vũ trụ này (Universal Agent) (gồm có nhiều
tác nhân) đă tạo ra nhiều biểu lộ của năng lượng trong các thế
giới tinh thần, tâm linh và vật chất.
Thực ra, điện và ánh sáng là ǵ ? Làm thế nào mà khoa
học biết được một thứ là lưu chất, c̣n thứ kia là một “cách
thức chuyển động”? Tại sao người ta không đưa ra một lư do
nào để giải thích việc nên phân biệt chúng, v́ cả hai được
xem là các mối liên hệ của lực? Được biết điện là một lưu
1 Xem Tạp chí Khoa Học Phổ Thông, Quyển v, trang 329 – 334.
233
Giáo Lư Bí Nhiệm
426
chất, phi vật chất và phi phân tử - mặc dù Helmholtz chủ
trương khác – bằng chứng là chúng ta có thể nhốt kín, tích
lũy và dự trữ nó. Thế th́, nó ắt phải là Vật Chất thôi, chớ
không phải là “lưu chất” đăc biệt (peculiar “fluid”). Nó cũng
chẳng phải chỉ là “một cách thức chuyển động”, v́ chúng ta
khó ḷng mà tích trữ được chuyển động trong một b́nh
Leyden (Leyden jar). Về phần ánh sáng, nó c̣n là “một cách
thức chuyển động” phi thường hơn nữa, v́ “cho dù có vẻ kỳ
diệu, ánh sáng [cũng] có thể thực sự tích trữ để mà sử dụng”,
như Grove đă chứng tỏ điều này cách đây gần nửa thế kỷ.
Lấy một món đồ chạm trổ để vài ngày trong tối, rồi phơi nó
ra giữa ánh nắng mặt trời chói chang – nghĩa là cô lập nó trong
ṿng 15 phút; đặt nó lên trên giấy ảnh cảm quang (sensitive paper)
trong một chỗ tối, sau 24 giờ, nó để lại dấu vết trên giấy đó, phần
trắng biến thành đen … H́nh như là việc mô phỏng lại các đồ
chạm trổ không hề có giới hạn”. (1)
Cái vẫn c̣n được ghi khắc, tạm gọi như vậy, lên trên
giấy là cái ǵ vậy? Chắc chắn là một Lực (Force) đă ghi khắc sự
vật, nhưng cái sự vật có tàn tích được ghi trên giấy là cái ǵ
vậy ?
Các nhà bác học sẽ giải quyết vấn đề này bằng một thuật
ngữ khoa học nào đó, nhưng cái bị chận lại để lưu lại một
lượng nào đó trên thủy tinh, giấy hoặc gỗ là cái ǵ vậy ? Nó là
“Chuyển động” (“Motion”) hay “Lực” (“Force”)? Hoặc
chúng ta sẽ được biết rằng cái lưu lại ấy chỉ là hiệu quả của
Lực hay Chuyển động ư? Thế th́ Lực này là cái ǵ vậy? Lực
hay Năng lượng (Energy) là một tính chất; nhưng mọi tính
chất phải thuộc về một điều ǵ hoặc một người nào đó. Trong
vật lư học, Lực được định nghĩa như là “cái đang làm thay
[7:36:00 PM] Thuan Thi Do: đổi hay có khuynh hướng làm thay đổi bất kỳ quan hệ vật lư
nào giữa các vật thể, dù là cơ, nhiệt, hóa, điện hay từ v.v…”
Nhưng khi Lực hay Chuyển động đă không có tác động nữa,
th́ Lực hay Chuyển động đó đâu c̣n lưu lại trên giấy nữa;
thế mà vẫn có một cái ǵ – mà các giác quan vật chất của
chúng ta không thể tri giác được – đă lưu lại đó, để rồi đến
lượt nó lại trở thành một nguyên nhân, tạo ra các hiệu quả.
Nó là cái ǵ vậy? Nó không phải là Vật Chất theo định nghĩa
của khoa học (tức Vật Chất trong bất cứ trạng thái đặc biệt
nào). Một nhà Luyện kim đan (Alchemist) sẽ bảo rằng nó là
một thứ do tinh thần tiết ra, thế th́ thiên hạ bèn cười phá lên.
Thế nhưng khi nhà vật lư học bảo rằng điện được tích trữ là
một lưu chất hoặc ánh sáng được ghi lại trên giấy vẫn c̣n là
ánh sáng mặt trời th́ đấy lại là khoa học. Thật ra mới đây nhất
các nhân vật có thẩm quyền đă bác bỏ các lời giải thích này,
xem chúng như là “các thuyết sai lầm” và nay đă thần thánh
hóa “Chuyển động” lên như là thần tượng duy nhất. Nhưng
chắc chắn là một ngày kia, họ và thần tượng đó sẽ cùng
chung số phận với các bậc tiền bối ! Một nhà Huyền bí học
lăo thành, người đă nghiệm lại Thập nhị nhân duyên (Nidănas)
– chúng rốt cuộc sẽ phóng chiếu hiệu quả cuối cùng trên cảnh
giới biểu lộ này – người đă truy nguyên vật chất tới tận Thực
tượng của nó, chủ trương rằng lời giải thích của nhà vật lư
cũng giống như là việc gợi cơn giận dữ, hoặc các hiệu quả
của nó – sự la lối mà nó gây ra – là một chất bài tiết hoặc lưu
chất và con người là nguyên nhân của nó. Nhưng theo nhận
xét tiên tri của Grove, đă gần tới lúc mà người ta sẽ thú nhận
là các Lực mà chúng ta biết chẳng qua chỉ là các biểu lộ hiện
tượng của các Thực Tại (Realities) mà chúng ta chẳng biết
chút nào, song Cổ nhân biết hết và đều tôn thờ các Thực Tại đó.
234
Giáo Lư Bí Nhiệm
428
Ông đă đưa ra một nhận xét c̣n gợi ư hơn nữa, lẽ ra nó
phải trở thành châm ngôn của khoa học. William Grove bảo
rằng: “Khoa học phải không hề có dục vọng hay thành kiến. Chân
lư phải là mục tiêu duy nhất của nó”.
Trong khi đó, ngày nay các nhà khoa học lại c̣n ngoan
cố và ngu tín (bigoted) hơn cả giai cấp giáo sĩ nữa. Ấy là v́ họ
đứng về phe – nếu không muốn nói là thực sự tôn thờ -
“Thần Lực- Vật Chất” (“Force-Matter”) vốn là Thượng Đế Bất
Khả Tri của họ (their Unknown God). Muốn biết Thượng Đế
Bất Khả Tri như thế nào, chúng ta có thể suy ra từ nhiều lời
thú nhận của các nhà vật lư và nhà sinh học lỗi lạc nhất, cầm
đầu là Faraday. William bảo rằng không những ông không
bao giờ dám tự tiện tuyên bố rằng Lực có phải là một tính
chất hay chức năng của Vật Chất hay không, mà ông c̣n thực
sự không biết Vật Chất là cái ǵ nữa.
Ông c̣n nói thêm là có một lúc ông cứ tưởng rằng ḿnh
có biết ít nhiều về Vật Chất. Nhưng càng sống càng nghiên
cứu kỹ lưỡng nó, ông càng tin chắc rằng ḿnh chẳng biết ǵ về
bản chất của vật chất.(1)
Chúng tôi tin rằng người ta đă cay đắng thú nhận như
vậy tại Hội nghị khoa học Swansea. Tuy nhiên theo Tyndall,
Faraday cũng chủ trương như vậy:
Chúng ta biết ǵ về nguyên tử khi không xét tới lực của nó?
Bạn hăy tưởng tượng một hạt nhân có thể được gọi là a và bao
quanh nó với các lực có thể gọi là m; theo tôi nghĩ, a là hạt nhân đă
mờ nhạt đi và thực chất gồm có các năng lượng m. Và thật ra, làm
sao chúng ta có thể h́nh dung được một hạt nhân độc lập với các
năng lượng của nó? Khi tưởng tượng ra một chữ a độc lập với các
1 Xem Điện Học của Buckwell.
429
Vật lư học hay siêu h́nh học
lực đă được thừa nhận, liệu chúng ta có c̣n ghi lại được một ấn
tượng nào không?
[8:18:46 PM] Thuan Thi Do: http://image.wikifoundry.com/image/2/SMQvPWCkZbtZDDa00sORAw11513/GW522H495
[9:01:28 PM] Thuan Thi Do: https://www.google.com/search?ei=apN2Ws3zOILY0gL29K7QBw&q=ng%E1%BB%A7+m%C3%A0+v%E1%BA%ABn+thi%E1%BB%81n&oq=ngu%E1%BB%A7+m%C3%A0+v%E1%BA%ABn+thi%E1%BB%81n&gs_l=psy-ab.12...0.0.0.46892.0.0.0.0.0.0.0.0..0.0....0...1c..64.psy-ab..0.0.0....0.88v3Oeh78vY
[9:03:00 PM] Thuan Thi Do: http://vevoiyeuthuong.com/thien-chua-benh/ngoi-thien-ngu-gat-co-sao-khong-129.html
[9:14:22 PM] Thuan Thi Do: http://www.kheper.net/integral/planes.html
[9:16:47 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/Level/BAN%20DO%20TAM%20THUC.JPG
[9:33:18 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/watch?v=_K_vuVvoww0
[9:37:59 PM] Thuan Thi Do: http://vi.falundafa.org/falun-dafa-video-audio-9session.html
[9:46:46 PM] Thuan Thi Do: http://thuongchieu.net/index.php/chuyende/truyenphapcu/2592-caichetmuckienlien
[10:13:44 PM] *** Call ended, duration 4:13:23 ***