Họp Thông Thiên Học ngày 31  tháng 3 năm 2018

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm  

 Nếu con không t́m Người, nếu con đi ngang qua Người mà không thấy Người th́ không có cái chi bảo vệ con cả. Đầu óc con rối loạn, tim con đập không đều và giữa cảnh cát bụi của chiến trường, sự thấy và giác quan của con yếu đi và con không c̣n nhận biết ai là bạn, ai là thù.

Tất cả những điều diễn tả ra đây phải đến, khi Phàm Nhơn không kêu gọi những Hướng Đạo cao siêu. Vị Đệ Tử không c̣n phân biệt ai là bạn, ai là thù, Y bị lôi cuốn vào trận cuồng phong của t́nh dục và dưới ảnh hưởng nầy, Y tin theo lời của một người không thân thiết với Y chút nào. Việc nầy thường thấy trong đời sống hằng ngày. Một người kia bị chọc phá, nổi giận hay ganh tị, lắng tai nghe những chuyện ngồi lê đôi mách, tầm phào, nhảm nhí của những kẻ cho rằng ḿnh là bạn thân của Y, mà kỳ thật không phải vậy.

Một người nói hành, một người gieo rắc những sự bất ḥa, không phải là bạn thân của ai cả, mà Y là kẻ thù nghịch tồi tệ của những kẻ đối thoại với Y. Giao thiệp với một người như thế và tin những lời của Y, thật là đáng buồn biết bao nhiêu. Nếu trước mặt chúng ta Y bắt đầu phê b́nh, chỉ trích hành vi của kẻ khác, chúng ta hăy lánh xa Y, sớm chừng nào tốt chừng nấy và điều nầy v́ hai lư do. Một là, trước nhất chắc chắn chúng ta không học được cái ǵ tốt đẹp cả; hai là, một người đem những chuyện của kẻ khác ra nói th́ lần sau có dịp sẽ đem những chuyện của chúng ta ra nói in như vậy. Điều hay hơn hết là đừng liên lạc với những kẻ nói hành và đừng để những điều Y nói ảnh hưởng đến chúng ta. Khi nghe họ thuật chuyện, người ta thường nói: Tôi không tin mấy điều đó. Tôi không để ư tới. Nhưng mà những chuyện đă nghe không để cho người ta lănh đạm, thờ ơ. Thỉnh thoảng nhớ tới chúng nó, người ta tự hỏi: phải chăng thật sự, mấy điều đó có vài lư do, thay v́ nên khinh thường chúng nó ngay khi đó. Chỉ có thái độ nầy mới là hợp lư.

Khi biết rơ một người nào rồi, ư kiến của ta về người đă đủ và đừng cho có giá trị những điều mà người ít biết Y hơn ḿnh, nói về Y. Những tánh t́nh của con người đều khác nhau rất xa, nhưng nói một cách tổng quát, chúng ta không thể đi lạc đường khi chúng ta giữ ư kiến của chúng ta liên quan đến tánh t́nh, tư tưởng và việc làm của người nầy sau một thời gian rất lâu mà chúng ta không nhận thấy có một sự thay đổi nào trong người Y, và điều nầy không c̣n lư do ngờ vực nữa. Một thí dụ chưa đủ cho chúng ta; phải chờ đợi và xem xét, bởi v́ thường thường bị mất ngủ hay là khó ở, một người kia thốt ra một lời hoặc là làm một việc mà Y không nói hay không làm trong những trường hợp khác. Cho rằng Y thay đổi tánh t́nh, bởi v́ nhiều người quả quyết như thế là không công b́nh chút nào. Nếu Huynh có một người bạn thân, Huynh hăy ở gần một bên Y và hăy chờ đến khi nào một lời nói hay một việc làm của Y chứng minh rằng những tư tưởng, những việc làm hay những lời nói của người ta gán cho Y rất đúng vậy. Đừng chấp nhận bằng chứng của những kẻ khác, có lẽ họ nghe tin thất thiệt, họ khờ khạo dại dột hay là không có thiện cảm với Y.

Nếu một người để bị ảnh hưởng như thế cho đến đỗi không phân biệt được người bạn hay kẻ thù, không hề biết những sự việc, những hậu quả sẽ giống như người để cho Phàm Nhơn chi phối. Y gây gổ ư, Y tỏ ra rơ ràng mù quáng, những giác quan thông thường đối với Y trở nên vô ích. Y không dùng chúng nó nữa. Ư kiến của Y về bất cứ vấn đề nào cũng đă kết thúc. Muốn sửa đổi cũng vô ích. Thật kỳ lạ, mà cũng thật đáng buồn khi thấy có không biết bao nhiêu người sẵn sàng tin tưởng những điều xấu kẻ khác. Hăy bác bỏ những lời trách móc, hăy giải thích rằng nó không căn cứ vào đâu, nhưng dầu sao, một sự ngờ vực cũng vẫn c̣n.

Điều nầy không nên có, nhưng một phần lư do nầy là sự mở mang quá độ của một thành phần [100] của chúng ta trong sự tiến hóa hiện thời của nhân loại. Hạ Trí học hỏi nhờ sự phân biện, nhờ năng lực nhận biết sự khác biệt nhau giữa vật nầy với vật kia, v́ vậy cho nên chắc chắn là lập tức nó nhảy vào chỗ khác biệt. Khi con người đứng trước một người lạ với Y, hay một tư tưởng mà Y không quen thuộc hoặc là một cuốn sách mà Y chưa đọc qua, thường thường Y muốn trước nhất là nêu lên những chuyện Y không thích, những điều khác hơn thói quen của Y, rồi Y phóng đại để thay đổi nó. Lư do là chúng ta có hơi mở mang quá độ năng lực phân tách hay đúng hơn là chúng ta không cho nó một đối lực là một năng lực Bồ Đề [101] đă được xác nhận khá đầy đủ.
Trong quyển Thánh Ca Bhagavad Gita, II, 62-63 có những danh từ ư nghĩa rơ rệt như sau đây về sự dạy dỗ chứa đựng trong câu cách ngôn nầy:

Khi tưởng đến những đối tượng của giác quan, con người bắt đầu tŕu mến chúng; từ tŕu mến sinh ra ham muốn, sự ham muốn sinh ra sự giận dữ, từ sự giận dữ sinh ra sự sai lầm, sự sai lầm làm cho kư ức rối loạn, rồi sự rối loạn sinh ra sự tiêu diệt lư trí. Khi lư trí bị tiêu diệt con người không c̣n nữa.

Tôi biết rất khó cho chúng ta hiểu được v́ sao Chơn Thần vừa Thiêng Liêng mà lại vừa không phát triển một lượt, v́ sao tới khi kết thúc những kiếp Luân Hồi của nó trong Chơn Nhơn, nó sẽ khác hơn lúc sơ khởi. Chúng ta hăy lấy một thí dụ tương tự, nhưng chưa được hoàn toàn, như sau đây: Thân ḿnh con người gồm cả triệu tế bào, những tế bào nầy là tế bào của con người, bởi v́ chúng là những thành phần của con người, thí dụ có một sự tiến hóa nào đó - việc nầy không phải là không thể có - giúp cho Hồn của tế bào biến thành Hồn của một con người, vậy làm sao cho rằng cuối cùng sự tiến hóa không đem lại kết quả nào hết; tế bào lúc đầu tiên đă là con người rồi. Sự so sánh nầy cho chúng ta một ư niệm về việc Chơn Thần là một thành phần của Đức Thái Dương Thượng Đế, nhưng mà một thành phần chưa mở mang. Tôi biết việc làm nầy không được thận trọng khi dùng lư luận tương tự bắt từ dưới thấp đi lên trên cao áp dụng nó vào mỗi chi tiết, bởi v́, thường thường, mấy điều đó không thích hợp. Một đại cách ngôn Huyền Bí Học nói với chúng ta: "Cái chi ở trên cao sẽ lặp lại ở dưới thấp," c̣n câu trái ngược lại: "Cái ǵ ở dưới thấp th́ lặp lại ở trên cao," chỉ đúng trong những trường hợp rất ít mà thôi. Tôi tưởng, chúng ta có thể lư luận như những người Ấn mà không có gây ra tai hại khi bàn luận về câu mà người ta nói với họ: "Cái chi ở trên cao th́ sẽ tự nhiên phải có ở một tŕnh độ thấp kém hơn." Lập luận trái ngược lại sẽ không thận trọng, bởi v́ ở mấy cơi cao lẽ tự nhiên những sự sắp đặt rất rộng lớn, mặc dù chúng ta không hiểu tại sao. Thường thường người ta lầm lạc nói rằng: Chuyện nầy xảy ra ở Cơi Trần th́ ở Cơi cao cũng phải có như vậy." Cũng một Luật như thế hành động trên mấy Cơi cao, nhưng dưới một h́nh thức nào đó chúng ta không được biết. Sự tương tự của những tế bào trong ḿnh con người không thể dùng để dắt dẫn chúng ta đi xa được; nhưng trên con đường học vấn chúng ta gặp vài điểm làm cho chúng ta suy nghĩ thấy có vài việc tương tự xảy ra. Chúng ta biết rằng sự sống nuôi dưỡng tất cả những loại thấp kém, tới phiên nó, nó sẽ thành ra một dụng cụ cho một sự sống cao siêu hơn khi con người có cá tánh. Thượng Trí hay là Nhân Thể mà chúng ta sử dụng ngày nay vốn là Hồn của một con thú. Nhân Thể đó là điểm xuất hành của cá tánh chúng ta; trước kia cái chi là sự sống để nuôi dưỡng, ngày sau thành ra một vận cụ. Nhưng tŕnh bày như thế, Chân Lư nầy không phải là tuyệt đối. Cái mà trong con người gọi là Nhân Thể, trước kia là sự biểu hiện của Linh Hồn trong con thú và trong cái cây, nhưng thuở xưa, đó là một chất thuộc về một cơi đặc biệt, chất nầy phải là một sự sống, nó đi xuống nuôi dưỡng chất ấy làm cho nó trở nên linh động, nhưng mà chúng ta không thấy được điều nầy. [102] Đừng quên rằng chúng ta không thấy khí lực, tinh thần ra sao, chúng ta chỉ nhận biết sự biểu hiện của nó trong một h́nh dạng làm bằng vật chất mà thôi. Thí dụ Xác Thân ta đây. Cái chi làm cho nó sống, có sinh khí? Linh động? Ấy là Con Người ở trong Cái Vía. Chúng ta không thấy Cái Vía. Trong giai đoạn nầy nó là Hồn của chúng ta. Sự mở mang Thần Nhăn cho chúng ta thấy, tới phiên nó, Cái Vía nhờ Chơn Nhơn làm cho nó linh động và cứ như vậy và càng lên cao măi. Cái chi đối với chúng ta dường như là sự sống, cội rễ của sinh vật, không phải thật là Tinh Thần đâu, nó chỉ là một trong những sự biểu hiện của Tinh Thần mà thôi. Khi chúng ta đi đến điểm cao hơn hết mà chúng ta có thể tới, những bọt của Hỗn Nguơn Nhứt Khí (Bulles du Koilon) hay là Tiên Thiên Dĩ Thái trên Không gian (Véritable éther de l'espace) dường như trống rỗng đối với con mắt của chúng ta hiện thời. Thật sự không phải như thế, đúng vậy, chúng nó chứa đựng một nguồn gốc mà chúng ta không biết ra sao, có năng lực duy tŕ ở cách khoảng xa sức mạnh phi thường của Dĩ Thái trên Không Gian vô tận. Không Gian nầy dường như trống rỗng nhưng chắc chắn nó chứa đựng vài điều, hiện giờ chúng ta không thấy nó ra sao, nhưng có lẽ một ngày kia chúng ta sẽ thấy được. Điều chúng ta sẽ thấy không phải Tinh Thần ban cho sự sống nhưng một chất thuộc về hạng cao siêu giúp Tinh Thần ban cho sự sống nầy biểu hiện được. Luôn luôn chúng ta không hề thấy được sức mạnh cao siêu.



e. Ether liên kết mặt trời với hành tinh, hành tinh với hành
tinh, con người với con người. Nếu không có ether, không thể có sự
liên giao trong Vũ Trụ; không có ánh sáng, không có nhiệt, không
có hiện tượng chuyển động.
Như thế, chúng ta thấy rằng theo quan niệm máy móc
(mechanical) qui ước về Vũ Trụ, Ether và các nguyên tử đàn hồi
là Tinh Thần và Linh Hồn của Càn Khôn. Ngoài ra, dù được
tŕnh bày ra sao và được ngụy trang thế nào đi nữa, thuyết
này luôn luôn bỏ ngơ vấn đề này cho các nhà khoa học rộng
đường suy lư vượt quá mức Chủ nghĩa duy vật hiện đại (1)
mà đa số chấp nhận. Các suy lư hiện đại về Nguyên tử, Dĩ
thái hoặc cả hai, không thể nào thoát khỏi phạm vi tư tưởng
cổ truyền; thế mà tư tưởng cổ truyền lại thấm nhuần Huyền
bí học cổ sơ. Thuyết sóng ánh sáng hay thuyết hạt ánh sáng
th́ cũng như nhau thôi. Đó là sự suy lư theo các khía cạnh
của hiện tượng, chứ không phải là do hiểu biết về bản thể của
Chủ nghĩa duy vật hiện đại (1)
mà đa số chấp nhận. Các suy lư hiện đại về Nguyên tử, Dĩ
thái hoặc cả hai, không thể nào thoát khỏi phạm vi tư tưởng
cổ truyền; thế mà tư tưởng cổ truyền lại thấm nhuần Huyền
bí học cổ sơ. Thuyết sóng ánh sáng hay thuyết hạt ánh sáng
th́ cũng như nhau thôi. Đó là sự suy lư theo các khía cạnh
của hiện tượng, chứ không phải là do hiểu biết về bản thể của
1 Đúng hơn, chúng ta nên gọi nó là thuyết bất khả tri. Thô tục
nhưng thành thật, Chủ nghĩa duy vật c̣n trung thực hơn thuyết
bất khả tri giả dối ngày nay. Cái gọi là Nhất nguyên luận của Tây
phương (Western Monism) chỉ là cái tṛ giả nhân giả nghĩa
(Pecksniff) của Triết học hiện đại, quay bộ mặt dạo đức giả (a
pharisaical face) về phía Tâm lư học và Chủ nghĩa duy tâm, rồi
quay bộ mặt tự nhiên “phồng mang trợn mắt” (swelling his cheek
with his tongue) của tên Thầy bói La Mă (Roman Augur) về phía
Chủ nghĩa duy vật. Các nhà nhất nguyên luận như thế c̣n tồi tệ
hơn các nhà Duy vật; v́ trong khi cũng xét về Vũ Trụ và con người
tâm linh-tinh thần theo một quan điểm tiêu cực, các nhà Duy vật
c̣n tŕnh bày vô lư hơn nhiều so với các kẻ theo thuyết hoài nghi
của Giáo sư Tyndall, thậm chí cả Giáo sư Huxley nữa, Herbert
Spencer, Bain và Lewes c̣n nguy hiểm cho các chân lư đại đồng vũ
trụ hơn cả Buchner nữa.
252
Giáo Lư Bí Nhiệm
464
nguyên nhân và các nguyên nhân. Khi khoa học đă giải thích
cho thính giả các thành tựu mới nhất của Bunsen và Kirchoff;
khi nó tŕnh bày trên một màn ảnh bảy màu sắc được phân
giải theo một trật tự nhất định từ màu sắc “bản sơ”
(“primary”) của một tia sáng; khi nó đă lần lượt mô tả các
bước sóng (độ dài sóng) ánh sáng, th́ nó đă chứng tỏ được
điều ǵ? Nó đă tỏ ra “danh bất hư truyền” (reputation) về
mặt chính xác toán học khi đo được cả bước sóng ánh sáng –
“biến thiên từ khoảng bảy trăm sáu mươi phần triệu của một
millimetre ở cực đỏ của quang phổ cho tới khoảng ba trăm
chín mươi ba phần triệu của một millimetre ở cực tím”.
Nhưng khi đă biện hộ như vậy cho sự chính xác của phép
tính liên quan tới tác dụng đối với sóng ánh sáng, khoa học đă
bắt buộc phải nh́n nhận rằng người ta tin là lực, vốn chính là
nguyên nhân giả định (the supposed cause), đă tạo ra các “ba
động vô cùng nhỏ” trong một môi trường nào đó –“thường
được gọi như là đồng nhất với môi trường ether”(1) – thế mà
chính môi trường đó lại chỉ là một “tác nhân theo giả thuyết”!
Ba mươi năm sau, Kirchoff đă không c̣n tin tưởng vào thái
độ bi quan của Aguste Comte và khả năng biết được cấu tạo
hóa học của Mặt Trời vào một ngày kia, điều này đă được
chứng minh. Kính quang phổ đă giúp chúng ta thấy rằng các
nguyên tố quen thuộc với hóa học hiện đại, ắt phải tồn tại
trong các “lớp vỏ” bên ngoài Mặt trời (chứ không phải là trong
chính Mặt Trời). Bởi v́ tưởng lầm rằng các lớp vỏ này (bức
màn vũ trụ che mặt trời) là chính Mặt Trời nên các nhà vật lư
mới tuyên bố rằng nó sáng chói là do lửa cháy, họ c̣n lầm lẫn
nguyên sinh khí của mặt trời với một vật thuần túy vật chất
1 Sinh Hoạt Thế Giới của Giáo sư Winchell.
465
Một nhà khoa học đả kích thuyết lực của khoa học
mà họ gọi là “sắc cầu” (“chromosphere”).(1) Đến nay, chúng
ta chỉ có các giả thuyết và lư thuyết chứ tuyệt nhiên không hề
có một định luật.
1