Họp Thông Thiên Học ngày 30  tháng 9 năm 2017

 

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm

[7:16:18 PM] Thuan Thi Do: 6. - Hăy diệt ư niệm cảm giác.

Hăy để cho cảm giác dạy dỗ con và quan sát nó, bởi v́ chỉ làm như vậy, con mới có thể bắt đầu vào môn học tự giác và đặt chân con lên nấc thứ nhứt của cái thang.

A.B. - Vị Đệ Tử cần phải học hỏi những cảm giác riêng của ḿnh hầu tự hiểu lấy ḿnh một cách rơ ràng hơn, nhưng sự hiểu biết nầy bắt buộc phải nghiên cứu có phương pháp những tư tưởng riêng của ḿnh, sự nghiên cứu đưa Y trước hết đến sự tự tách ḿnh, sự tự ĺa ḿnh ra khỏi tư tưởng. Chỉ một ḿnh nó thôi, sự nghiên cứu về tư tưởng của huynh cũng làm cho đời sống của huynh tách ra khỏi tư tưởng rồi cho đến đỗi hiện giờ đây, huynh không c̣n đồng hóa với tư tưởng ấy nữa. Thật vậy, người ta không đồng hóa với đối tượng mà người ta nghiên cứu hay khảo sát. Theo một từ ngữ riêng thuộc phái của Đức Shankaracharya, chủ quan và khách quan không bao giờ lầm lộn được. V́ vậy nỗ lực dùng vào việc nghiên cứu làm suy yếu những h́nh dạng và chỉ một ḿnh sự nỗ lực cũng giúp anh được giải thoát [17].

Lời khuyên bảo trên có liên quan đến lời khuyên bảo khác là : tự học hỏi bằng những kinh nghiệm của ḿnh giúp con người có thể đi đến giai đoạn không c̣n bị kinh nghiệm ấy nhiễm ḿnh nữa. Khi một người nghiên cứu một trong những cảm giác riêng của ḿnh để học hỏi, y có thể thí nghiệm cảm giác đó, nhưng đồng thời y cũng có thể làm hơn nữa, nghĩa là đo lường sức mạnh cảm giác mà không nhượng bộ. Những cơ hội cũng sẽ đưa đến để cho vị Đệ Tử tập quan sát những cảm giác, y nhận thấy có những cảm giác từ lâu ngủ yên trong ḷng ḿnh, bây giờ lại ùn ùn nổi dậy.

Chúng ta đều có những hồi ức. Người ta có thể nói rằng : Những hồi ức theo hộ tống chúng ta giống như những người đă chết. Một hành động bên ngoài có thể làm cho chúng nó sống lại. Chúng nó có thể sống lại nhờ tiếp xúc với những h́nh tư tưởng của kẻ khác tương tợ chúng nó; hay là có một vị quyền năng cao cường thuộc về bên Chánh Đạo hoặc bên Bàng Môn cố tâm làm cho chúng nó sống lại, bởi v́ họ muốn cho chúng ta mau trở nên thanh khiết hoặc họ muốn thử thách chúng ta. Tư tưởng đă chết rồi mà sống lại th́ chủ nhân của nó sẽ cảm thấy điều mà người ta gọi là sức mạnh của sự cám dỗ ra sao. Học hỏi sự tác động của tất cả những điều nầy, vị Đệ Tử nhận thấy những ǵ đă xảy ra. Khi đó sức mạnh của tư tưởng sống lại rồi, huynh nói với nó: "Ngươi không phải là hiện sinh của ta, ngươi chỉ là cái Bản Ngă xưa kia của ta, hăy đi đi."

Đôi khi, trong giờ phút bị cám dỗ cũng có ích mà nhận biết rằng đó chỉ là quá khứ của Huynh sống lại thôi, rồi anh sẽ nói rất hữu lư rằng: "Cái nầy không phải là tôi," Huynh xem nó như ở ngoài Huynh, xa lạ với con người của Huynh, hay là sự hoạt động của huynh. Huynh sẽ biết rằng cái quá khứ nầy không thể cầm giữ được Huynh, cũng không thể làm ô uế Huynh. Sự kiên nhẫn tin cậy do ḷng quả quyết nầy là một liều thuốc bổ mạnh. Đối với Huynh, gần đến thời giờ mà Huynh không c̣n cảm thấy ḿnh bị cám dỗ nữa. Chẳng bao lâu, sự cám dỗ sẽ trở thành bất lực, không c̣n cảm nhiễm Huynh được.

Trong tiến tŕnh có phương pháp nầy gồm có sự cân nhắc, đo lường và phân tích những t́nh cảm và những tư tưởng xưa kia của ḿnh, vị Đệ Tử làm cho Bản Ngă đă chết nầy không c̣n phương thế nào tái sinh nữa. Đó là ư nghĩa của câu cách ngôn nói về ḷng ham muốn trong cuốn Tiếng Nói Vô Thinh như vầy: "Hăy coi chừng, nó sẽ sống lại giữa đám người đă chết". Muốn cho t́nh cảm và tư tưởng bị tiêu diệt đem chúng nó chôn vùi dưới đáy sâu cho biệt dạng cũng chưa đủ mà c̣n phải làm sao cho cái mảnh vụn cuối cùng c̣n sót lại của chúng nó tan vỡ hết. Và khi xem xét chúng nó, con người nhận biết một cách hết sức rơ rệt cái bản tính thật sự của chúng nó và không c̣n xem chúng nó như một phần tử của chính ḿnh nữa.

C.W.L. - Trước tiên, chúng ta phải đứng ngoài quan sát sự hoạt động của cảm giác trong nội tâm của chúng ta. Khi nào nó lôi cuốn chúng ta được th́ nó không có ǵ để huấn luyện ta cả, bởi v́ chúng ta là nô lệ của nó rồi, nhưng nếu chúng ta có thể đem ḿnh lên cao, từ trên nh́n xuống và xem nó như một cặn bă của quá khứ chúng ta, chừng đó chúng ta mới có thể quan sát và học hỏi được.

Những làn sóng cảm giác bủa khắp Thế Gian, cần phải t́m hiểu cho được chúng nó hầu có thể giúp đỡ đồng loại ḿnh, nhưng lẽ tự nhiên, điều ấy có thể thực hiện được khi nào những cảm giác nầy không c̣n ảnh hưởng đến chúng ta nữa. Thật vậy, đây thuộc về tính khí, nhưng đối với nhiều người, một trong những khó khăn to tát là ở chỗ họ bị những cảm giác của t́nh cảm nhồi lên nhồi xuống trước khi biết rơ cách chế ngự chúng nó. Điều nầy cũng như một người đứng dưới nước ngay chỗ giáp mối của hai ḍng nước chảy mà muốn ra sức khắc phục chúng. Con người không thể nào áp phục được một sức mạnh không ngớt vật ngă nó rồi lôi cuốn nó đi. Chỉ v́ người ta không biết rằng t́nh cảm thật sự không phải là một sức mạnh bên ngoài như sức mạnh mới nói ra đây, mà sức mạnh ấy ở ngay trong tâm họ, nếu họ biết cách điều khiển ắt có thể hoàn toàn chế phục được nó.
[7:37:06 PM] Thuan Thi Do: 6. Kill out desire for sensation.
[8:10:53 PM] Thuan Thi Do: https://books.google.com/books?id=EIUfAAAAYAAJ&pg=PA493&lpg=PA493&dq=kama+pranic+body&source=bl&ots=HVSkxqFaNc&sig=vAbM-0A7HwypYM3xG_3K3sHukBM&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwilm52Uuc7WAhVK6mMKHTO8AK4Q6AEIJzAA#v=onepage&q=kama%20pranic%20body&f=false



[8:12:31 PM] Thuan Thi Do: ĐỊNH LUẬT IX
Sự hoàn thiện đẩy sự bất toàn lên trên mặt. Luôn luôn cái thiện xua cái ác ra khỏi h́nh hài con người theo thời gian và không gian. Phương pháp được Đấng Hoàn Thiện sử dụng và những ǵ được Điều Thiện vận dụng là sự vô tổn hại. Đây không phải là tính tiêu cực, mà là sự thăng bằng hoàn hảo, một quan điểm hoàn hảo và sự hiểu biết thánh thiện.

Các bạn nên chú ư rằng những ǵ tôi đă nói đến trong mối liên hệ này, sẽ chuyển toàn bộ vấn đề bệnh tật vào một thế giới căn nguyên xa xăm – một thế giới mà cho đến nay con người không thể thâm nhập vào. Chính v́ lư do này mà tôi đă dành rất nhiều th́ giờ để xét về các nguyên nhân của bệnh tật; hơn một nửa những ǵ tôi phải nói được t́m thấy trong phần đầu này về bàn bạc của chúng ta. Chúng ta gần như kết thúc vấn đề này, và đối phó với những ǵ mà nhiều người sẽ xem như là phần hữu ích hơn và thực tiễn hơn của giáo huấn liên quan đến vấn đề này. Tôi không bao giờ có ư định bàn đến vấn đề bệnh lư học của bệnh tật hoặc các triệu chứng của nhiều h́nh thức sức khỏe kém cỏi đang làm phiền nhiễu nhân loại. Phần chính là tôi t́m cách nhấn mạnh về các lư do bên trong (chủ quan) đối với đa số các bệnh đang tấn công cơ thể con người. Tuy nhiên, mục tiêu của tôi th́ lành mạnh. Việc con người quá nhấn mạnh vào bệnh tật đang gây bối rối cho linh hồn, v́ điều đó đặt kẻ vô thường luôn luôn thay đổi bản chất h́nh hài vào một t́nh trạng nổi bật không đúng chỗ, trong khi mà – theo quan điểm của linh hồn – sự thăng trầm của thể xác chỉ có tầm quan trọng chừng nào mà chúng đóng góp vào cho sự phong phú của kinh nghiệm linh hồn.
296

Nhân tố có tầm quan trọng là các nguyên nhân, được con người phát khởi từ kiếp sống này tới kiếp sống khác; các nguyên nhân này thể hiện ra bằng sự xuất hiện của bệnh tật, bằng việc lộ ra của một hậu quả thảm hại nào đó theo hoàn cảnh, theo biến cố và theo sự chi phối chung của lần luân hồi đặc biệt nào đó. Chính là với các nguyên nhân này mà con người phải học cách đối phó để nhận ra chúng và để lần ra năng lượng đang chi phối đối với các hậu quả thích hợp, lúc bấy giờ, trước tiên là bàn đến việc làm tiêu tan nguyên nhân bằng sự đối ngược của ư chí có luyện tập. Karma không phải là diễn biến không thể tránh khỏi, không thể thoát được và tệ hại. Nó có thể được hóa giải, nhưng sự hóa giải này đặc biệt ở nơi nào có liên hệ đến bệnh tật, sẽ gồm trong bốn đường lối hoạt động:
1. Xác định bản chất của nguyên nhân và khu vực trong tâm thức nơi mà nó xuất phát.
2. Phát triển các tính chất vốn là đối cực của nguyên nhân có ảnh hưởng.
3. Thực hành sự vô tổn hại nhằm mục đích ngăn chận sự biểu lộ của nguyên nhân và chận trước bất cứ diễn tiến thêm nữa của t́nh trạng không may.
297

4. Chọn những giai đoạn cần thiết ở cơi trần để tạo ra các t́nh trạng mà linh hồn mong muốn. Các giai đoạn này sẽ gồm:
a. Sự tuân phục của trí tuệ và chấp nhận sự thật về hậu quả – trong trường hợp mà chúng ta đang xét có liên quan với karma – tức bệnh tật.
b. Hành động khôn khéo theo các đường lối của thủ tục y học chính thống.
c. Tham gia của nhóm chữa trị hoặc nhà chữa trị để trợ giúp trong việc chữa trị tinh thần bên trong.
d. Tầm nh́n rơ rệt về kết quả. Điều này có thể đưa đến việc chuẩn bị cho một cuộc sống hữu ích hơn ở cơi trần, hoặc chuẩn bị cho sự chuyển tiếp lớn lao gọi là sự chết.
Nhưng đằng sau mọi suy tư khôn ngoan và hoạt động sáng suốt phải là việc chấp nhận sự hiện hữu của một số t́nh trạng chung, nó thể hiện ra như là sức khỏe kém của thể xác trong chu kỳ thế giới này, không những chỉ cho giới nhân loại, mà c̣n cho ba giới dưới nhân loại nữa. Luật Bất Toàn tồn tại v́ các Đấng Thực Tại Vĩ Đại (có trong mọi thế giới hiện tượng) cũng ở trong tiến tŕnh phát triển và khai mở tiến hóa. Do đó, cho đến khi các Ngài, với tư cách là các Đấng Tinh Thần đă phát triển được "sự kiềm chế siêu phàm"– như người ta thường gọi – đối với chất liệu của sắc tướng cơi hiện tượng của các Ngài, các sắc tướng này sẽ không đạt tới hoàn thiện thiêng liêng. Bệnh tật chỉ là một h́nh thức bất toàn tạm thời, c̣n sự chết chỉ là một phương pháp để tái tập trung năng lượng, trước tiên đối với một hoạt động lũy tiến, từ từ tiến tới và luôn luôn hướng về sự hoàn thiện.
298

Hiểu được bảy đoạn kinh mà hiện giờ tôi định trao cho bạn, sau rốt sẽ đưa đến việc cô lập bảy nguyên nhân tâm lư của bệnh tật, có sẵn trong chất liệu của mọi h́nh hài trong chu kỳ thế giới này, bởi v́ mọi h́nh hài đều được truyền bằng năng lượng sự sống của "Các Thượng Đế chưa toàn hảo". Theo các Kinh Thánh của thế gian, chúng ta được dạy đó là bảy Tinh Quân "trước Thiên Ṭa"; điều này có nghĩa là các Ngài chưa đạt tới vị thế trèo lên Thiên Ṭa (Throne), nói một cách tượng trưng, do sự kiện là các Ngài chưa đạt được biểu lộ thiêng liêng hoàn hảo. Các vị Chủ Quản Bảy Cung này đều cao cả và tiến hóa nhiều trong thang tinh thần hơn là các Đấng Cao Cả đang hợp thành Hội Đồng của Đấng Chưởng Quản Địa Cầu ở Shamballa. Các Ngài là các Đấng Tiêu Biểu của bảy Năng Lượng cung đang truyền sức sống cho bảy Hành tinh thánh thiện nhưng vẫn c̣n chưa phát triển về mặt thiêng liêng như các Ngài. Vấn đề nhân loại đối với sự bất toàn th́ rất phức tạp, không những do sự kiện là bảy Năng Lượng đang đem lại sức sống đều bị "pha trộn v́ sự bất toàn", mà c̣n bởi sự kiện là chính Đấng Chưởng Quản Địa Cầu từ góc độ của một Thái Dương Thượng Đế chẳng hạn, hăy c̣n cách xa sự hoàn thiện. Đây là lư do giải thích tại sao hành tinh của chúng ta, Địa cầu, chưa phải là một hành tinh thánh thiện. Chúng ta được biết rằng Đức Sanat Kumara (Ngọc Đế) là vị tù nhân thiêng liêng của hành tinh này, vẫn giữ ở đây cho đến khi "kẻ hành hương mệt mỏi cuối cùng t́m ra con đường trở về nguồn cội". Đây là karma nặng nề của Ngài, trong khi nó lại là một biểu hiện của ước muốn và niềm vui của Ngài. Những kẻ "hành hương mệt mỏi" là các nguyên tử (của con người hay thực thể nào khác) trong cơ thể Ngài, và họ bị pha trộn với sự bất toàn v́ các bất toàn..
[8:14:03 PM] Thuan Thi Do: của Ngài; việc "chữa trị" hoàn toàn cho họ sẽ đặt ra hạn kỳ cho sự giải thoát của Ngài.
Do đó, hăy nhớ rằng các đoạn Kinh – cả thảy là 7 đoạn – hiện nay được đưa ra, nêu rơ tính chất của các năng lượng đang tuôn xuống và các dấu vết mà các năng lượng này mang lại và khêu gợi cho mọi h́nh hài đang được truyền sinh lực bởi sự sống của Hành Tinh Thượng Đế chúng ta.
Phuc
[9:22:14 PM] Thuan Thi Do: http://www.duongsinhthucphap.org/page1/suc-khoe/8-benh-do-tuc-gian-ma-ra



[9:32:09 PM] Thuan Thi Do: Bốn Thiên tôn ngoại môn là Sanatkumăra, Sanandana,
Sanaka và Sanătana, c̣n ba Thiên Tôn nội môn là Sana,
Kapila và Sanatsujăta. Một lần nữa, chúng ta phải đặc biệt
chú ư tới hạng Thiền Định Đế Quân này (this class of Dhyăn
Chohans) v́ đó là manh mối để giải bí nhiệm về sự sinh hoá
và di truyền được ám chỉ trong phần giảng lư của ĐOẠN KINH
7 (STANZA 7) chữ Phạn, khi bàn về bốn đẳng cấp Thiền Thần.
Quyển 3 và 4 sẽ giải thích về địa vị của các Ngài trong huyền
thoại thiêng liêng. Trong khi chờ đợi, chúng ta thử xem kinh
điển ngoại môn tŕnh bày về các Ngài ra sao.
Các kinh điển ấy cũng chẳng tŕnh bày được bao nhiêu
và thật chẳng có ǵ đối với những kẻ nào không thể đoán
được “ư tại ngôn ngoại.” Khi nhận xét là: “Ở đây, chúng ta
phải cầu cứu tới các kinh Purănas khác để minh giải từ ngữ
này”; Wilson đă chẳng hề ngờ rằng ông đang giáp mặt với
các “Thiên Thần U Minh” (the “Angels of Darkness”), kẻ “đại
thù” theo huyền thoại của Giáo hội ông. Do đó, ông đă trù
tính minh giải một sự việc chẳng có ǵ khác hơn là “các [thần
linh] đang thoái hoá để sinh con đẻ cái [và do đó đă nổi dậy
chống lại Brahmă] song vẫn luôn luôn c̣n ấu thơ, tức là
2 [Danh sách thực sự là Sanaka, Sanandana, Sanatana, Ăsuri,
Kapila, Borhu và Panchashika. Xem giảng lư Gaudapăda về mục x,
1.]
177
Giáo Lư Bí Nhiệm
328
Kumăras (tôn danh của Sanatkumăra có hàm ư đó) nghĩa là
bao giờ cũng thanh khiết và vô tội; do đó, quyền năng sáng
tạo của các Ngài mới được gọi là Kaumăra”. Tuy nhiên, kinh
Purănas có thể minh giải thêm một chút nữa: “Bao giờ cũng
cứ y như lúc mới chào đời, Ngài được gọi là một thanh niên,
và v́ thế, Ngài lừng lẫy với danh hiệu Sanatkumăra.(1) Trong
Shaiva Purănas, người ta luôn luôn mô tả các Kumăras như là
các đạo sĩ Yoga. Sau khi liệt kê các Ngài ra Kurma Purăna đă
cho rằng: “Hỡi chư đệ tử Bà La Môn, năm Đấng này chính là
các đạo sĩ Yoga đă hoàn toàn thoát khỏi mọi thị dục”. Chỉ có
năm Đấng, v́ hai Thiên Tôn kia đă sa đoạ.
[9:36:34 PM] Thuan Thi Do: Một vài bản dịch của các nhà Đông phương học không
đáng tin cậy đến nỗi mà trong bản dịch tiếng Pháp tác phẩm
Harivamsha người ta đă nói rằng: “Bảy Prajăpatis, Rudra,
Shanda (con của Ngài) và Sanatkumăra, tiến hành việc sáng
tạo ra vạn hữu”. Trong khi đó, theo Wilson, nguyên văn như
sau: “Bảy Đấng này … sinh con đẻ cái, Rudra cũng vậy, con
Skanda và Sanatkumăra đă tự kềm chế quyền năng của ḿnh và
không chịu (sáng tạo)”. Đôi khi, “bốn đẳng cấp thiên thần”
được đề cập tới như là Ambhămsi mà Wilson dịch “theo sát
nghĩa là Nước” và tin rằng đó là “một mật danh”. Chắc chắn
nó là một mật danh rồi, nhưng hiển nhiên là ông ta đă không
lĩnh hội được ư nghĩa Nội môn chân chính của nó. “Nước”
được xem như là biểu tượng của Tiên thiên khí, “Đại Dương
Không Gian Nguyên Thuỷ” (the “Primordial Ocean of
Space”); Nărăyana, Đấng Chơn Linh tự sinh tự tại di chuyển
trên đó, dựa vào cái vốn là hậu quả của nó.(1) “Nước là thể của
Nara, do đó chúng ta mới được nghe giải thích về tôn danh
1 Linga Purăna, Tiết trước lxx, 174.
1 Xem Bàn Cổ, I, 10.
329
Bảy tạo vật

Nước. V́ Brahmă nằm yên trên mặt Nước nên Ngài được
mệnh danh là Nărăyana.”(2) “Tinh thần thuần khiết tạo ra
Nước thuần khiết”.
[9:38:40 PM] Thuan Thi Do: Nước. V́ Brahmă nằm yên trên mặt Nước nên Ngài được
mệnh danh là Nărăyana.”(2) “Tinh thần thuần khiết tạo ra
Nước thuần khiết”. Đồng thời, Nước là Nguyên khí thứ ba
trong Vũ Trụ vật chất, và là Nguyên khí thứ ba trong thế giới
Tinh Thần. Tinh Thần của Lửa, Ngọn Lửa, Tiên thiên khí
(Ăkăsha), Dĩ Thái (Ether), Thuỷ, Phong, Địa là các nguyên khí
vũ trụ, tinh đẩu (sidereal), tâm linh, tinh thần và huyền bí
(mystic), nhất là huyền linh (occult), trên mọi cảnh giới hiện tồn.
Ambhămsi là từ ngữ được dùng để chỉ bốn đẳng cấp thực thể
sau đây: “Chư Thiên, chư Quỷ, Tổ Phụ và Con người”. Trong
kinh Vedas, nó đồng nghĩa với chư Thiên, v́ toàn thể Chư
Thiên đều là sản phẩm của NƯỚC (về mặt huyền bí), của Đại
Dương Tiên thiên khí (the Ăkăshic Ocean), và của nguyên khí
thứ Ba trong Thiên Nhiên. Trong kinh Vedas, nó đồng nghĩa
với chư Thiên. Các Tổ Phụ và Con Người trên Trần Thế là các
biến hóa hay kiếp tái sinh của chư Thiên và chư Quỷ (Vong
linh) trên một cảnh giới cao. Theo một ư nghĩa khác, Thuỷ
(Water) là nguyên khí âm. Venus Aphrodite là Đại Hải đă
được nhân cách hoá (the personified Sea), thân mẫu của thần
luyến ái (the god of love), nữ thần sản sinh ra tất cả chư thần,
chẳng khác nào Đức Mẹ Đồng Trinh Mary của Thiên Chúa
giáo là Đại Hải, thân mẫu của thần Luyến Ái, Từ Bi, Nhân
Hậu ở Tây phương. Nếu môn sinh Nội môn Bí giáo chịu khó
suy tư, nghiền ngẫm chủ đề này, chắc chắn y sẽ t́m ra được
là từ ngữ Ambhămsi này gợi cho ta rất nhiều ư khi xét nó liên
hệ đa phương với Đức Mẹ Đồng Trinh trên Thiên Đàng, với
Đức Mẹ Đồng Trinh Thánh Thiện của các Nhà luyện kim đan
(Alchemists), thậm chí với cả “Nước Rửa Tội” (the “Waters of
2 Xem Linga, Văyu và Mărkandeya Purănas. Xem Vishnu Purăna,
[9:40:53 PM] Thuan Thi Do: Grace”) của người theo phái “trưởng thành tẩy lễ” hiện đại
(the modern Baptist).
Trong số tất cả bảy phân chia lớn của các Thiền Định Đế
Quân tức chư Thiên, nhân loại có quan hệ nhiều hơn với các
Thiên Tôn (Kumăras). Các nhà Thần học Thiên Chúa giáo
thật là khinh xuất (imprudent) khi đă làm giảm uy danh
(degrade) các Ngài xuống thành ra các Thiên Thần sa đoạ và
nay gọi các Ngài là Quỷ Vương (Satan) và Ma Quỷ (Demons).
Trong các chư Thiên đă từ chối sáng tạo, Tổng Thiên Thần
Michael (vị thánh đỡ đầu cao cả nhất của các Giáo hội Đông
phương và Tây phương, có biệt danh là Thánh Michael;
người ta cho là phản ánh của Ngài trên trần thế, tức Thánh
George, đă khuất phục được CON RỒNG) phải chiếm một
địa vị nổi bật nhất.(1)
[9:42:10 PM] Thuan Thi Do:
Các Thiên Tôn, “các Con sinh ra từ Trí” của Brahmă-
Rudra, tức Shiva, về mặt huyền bí, chính Ngài đă huỷ hoại một
cách kinh khủng (terrific) các thị dục của con người và các giác
quan hồng trần, họ bao giờ cũng ra sức phát triển các tri
giác tinh thần thượng đẳng và Chơn Nhơn bất tử, là hậu duệ
của Shiva, Mahăyogi, bậc Sư Trưởng của tất cả các đạo sĩ
Yoga và các nhà huyền bí học Ấn Độ.
Shiva-Rudra là Đấng Huỷ Diệt (the Destroyer), cũng
như Vishnu là Đấng Bảo Dưỡng (the Preserver); thế là cả hai
đều là Đấng Tái Tạo Thế giới tinh thần cũng như Thế giới vật
chất. Để sống được như một cây cành lá sum suê, hạt giống
phải chết đi. Muốn tồn tại như là một thực thể hữu thức
trong Vĩnh Cửu, các thị dục và các giác quan của con người
phải CHẾT đi trước khi hồn ĺa khỏi xác. Ở phương Tây,
[9:43:49 PM] Thuan Thi Do: chẳng mấy ai hiểu được phát biểu sau đây: “Sống mới là chết,
c̣n chết mới là sống”. Shiva, Đấng Huỷ Diệt cũng chính là
Đấng Sáng Tạo và Đấng Cứu Độ Chơn Nhơn, v́ Ngài thường
vun bón Thiên Nhiên. Ngài đă nhổ các cỏ dại che lấp hết các
cây (con người và vũ trụ) diệt trừ các đam mê của thể xác và
khai sinh ra các tri giác của Chơn Nhơn.
[10:09:18 PM] Thuan Thi Do: Elemental(s) Used by medieval European mystics, such as the Fire-philosophers, Rosicrucians, and Qabbalists, to signify those classes of ethereal beings evolved in and born of the four elements or kingdoms of nature. Ordinarily they are spoken of as existing in four classes corresponding to the four popular elements air, fire, water, and earth; but theosophy describes these kingdoms of nature as seven or even ten in number: four of the material or quasi-material range, and three (or six) of highly ethereal and even quasi-spiritual substance. They are often described as nature spirits or sprites.

More strictly, the word is confined to those beings who are beginning their evolutionary growth, who have developed in their constitution but one of the four elements — that one from which they were born — and who are therefore in the elemental state of growth. It is a generalizing term for all beings evolutionally below the minerals. Nevertheless, by extension of meaning, the mineral, vegetable, and animal kingdoms are often referred to as families of elemental beings, though in more advanced stages. An elemental, therefore, is a being who has entered our, or any other, universe on its lowest plane or world.

There are three kingdoms of the elementals below the mineral kingdom, each of which has seven (or ten) subdivisions, and every entity high or low has passed through this stage at some time in its career.

There are four commonly recognized great classes of these unevolved beings, called by the medieval European mystics gnomes, undines, sylphs, and salamanders — elementals respectively of earth, water, air, and fire. These elementals are not only the inhabitants of and born from the respective elements, but really are the elements themselves. They are from one viewpoint simply nature forces, tools of the higher intelligences, and actually perform all the physical work of the world.

From another point of view they may be looked upon as life-atoms in different stages of evolutionary growth; and being in various degrees of evolution they are variously spiritual, ethereal, astral, or material, running through vast ranges on all these planes. Thus they exist everywhere: in the air we breathe, the food we eat, and all the tissues of physical nature. Through their agency we perform all our bodily or mental activities.

The three kingdoms of elementals actually build and form every new planet or world, beginning in serial order with the lowest of the three kingdoms, preparing the globe for the advent of the mineral kingdom, to be followed in turn by the vegetable and higher kingdoms in regular succession. The elementals are not only the matters of nature, but when acting together and used by higher intelligences become the forces or energies of nature, such as electricity, magnetism, light, vitality, etc. Unconsciously, human and other beings use them in the carrying on of all their bodily functions. For example, our bodies cohere through the automatic aid of the elementals of earth; and the elementals of fire give us our bodily heat.

The four kingdoms of elementals, existing in the four elements, are also known under the general designation of fairies and fays in the myths, fables, traditions, and poetry of all nations, ancient and modern. Their names are legion: peris, devs, jinn, sylvans, satyrs, fauns, elves, dwarfs, trolls, nixies, kobolds, brownies, banshees, leprechauns, pixies, moss-people, good people, good neighbors, wild women, men of peace, white ladies, and many more. They have been seen, feared, blessed, banned, and invoked in every quarter of the globe in every age.

These elementals are the principal nature forces used by the disimbodied human dead, very real but never visible “shells” mistaken for spirits at seances, and are the producers of all the phenomena except the purely subjective. They may be described as centers of force having instinctive desires but no consciousness as we understand it. Hence their acts may be what we humans call good or bad, indifferently. They have astral forms which partake, to a distinguishing degree, of the element to which they belong and also of the universally encompassing ether. They are a combination of sublimated matter and a purely rudimental mind. Some remain throughout several cycles relatively unchanging, so far as radical change goes, but still have no separate individuality, and usually acting collectively, so to speak. Others, of certain elements and species, change under a fixed law which Qabbalists explain. The most solid of their bodies are ordinarily just immaterial enough to escape perception by our physical eyesight, but not so unsubstantial that they cannot be perfectly recognized by the inner or clairvoyant vision. They not only exist and can all live in ether, but can handle and direct it for the production of physical effects, as readily as we can compress air or water for the same purpose by pneumatic and hydraulic apparatus; in which occupation they are readily helped by the human elementaries or astral shells.

More than this, they can so condense the ether as to make for themselves tangible bodies which, by their Protean powers, they can cause to assume such likeness as the elementals themselves are at the time impressed to assume, this being caused by their taking automatically as their models the portraits they find stamped in the memory of a person or persons present at a seance. It is not necessary that the sitter should be thinking at the moment of the one represented: the image may have faded many years before. The mind receives indelible impressions even from chance acquaintances. As a few seconds’ exposure of the sensitized photographic plate is all that is requisite to preserve indefinitely the image of the sitter, so is it in incomparably greater degree with the mind. Unable to invent anything or to produce anything of itself, the elemental automatically reflects stamped impressions in the memory of human beings to its very depths; hence the nervous exhaustion and mental oppression of certain sensitive natures at spiritualistic circles. The elemental will bring to light long-forgotten remembrances of the past: forms, images, even familiar sentences, long since faded from memory, but vividly preserved on the astral tablets of the imperishable book of life. The elementals are very imitative, having neither developed will nor intelligence of their own which they self-consciously use, and hence tend automatically to copy forms in all the higher kingdoms. They have therefore many shapes or bodies, some of the more advanced taking even a quasi-human form.

Some of the elementals are said to be friendly, others unfriendly, to humanity not because of any deliberate intent on their part, but simply because mankind happens to be in such evolutionary position that it is affected one way or the other by them. Also, as different people contain in their constitution a preponderance of one of the elements over the other, they are more sensitive to the elementals of their predominating element.

Elemental Dissolution. See PRAKRITIKA PRALAYA

Elemental Vortices. See VORTEX-ATOM THEORY

Elementaries The earth-bound disimbodied human souls of people who were evil or depraved when imbodied: the conscious or quasi-conscious astral souls of people who on earth refused all spiritual light, remained and died deeply immersed in the mire of matter, and from whose souls or intermediate, personal nature the immortal spirit has gradually separated. These may exist for centuries before completely dissolving. Blavatsky writes of the spiritual death leading to this condition: “When one falls into a love of self and love of the world, with its pleasures, losing the divine love of God and of the neighbor, he falls from life to death. The higher principles which constitute the essential elements of his humanity perish, and he lives only on the natural plane of his f..
[10:09:36 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/etgloss/ea-el.htm
[10:18:38 PM] Thuan Thi Do: http://www.hermetics.org/pdf/theosophy/H.P._Blavatsky_-_Theosophical_Glossary.pdf