Họp Thông Thiên Học ngày 30  tháng 12 năm 2017

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm

[6:06:54 PM] Thuan Thi Do: C̣n một giai đoạn cao hơn, khó mà phô diễn. Có vài Vị [58] làm trung gian giữa các Đấng Cao Cả và Nhân Loại. Cũng như khi nói về Đức Jésus các Ngài xúc động v́ những niềm đau khổ và những sự cám dỗ của con người, tuy nhiên các Ngài không phạm tội. Đó là giai đoạn mà Thể ham muốn (Thể Vía) đă hoàn toàn trong sạch, tất cả những chất chết đă bị loại bỏ, chỉ c̣n lại những năng lực phản chiếu h́nh ảnh mà thôi, con người không thể phạm tội nữa.

Nếu không có những vị như thế không có sự liên lạc giữa Nhân Loại với những Đấng Cao Cả, nhưng sự liên lạc nầy được họ duy tŕ và mặc dù họ đă hoàn toàn trong sạch, tâm họ cũng xúc động v́ những niềm đau khổ của kẻ khác. Giai đoạn nầy ở ngay trước đầu giai đoạn của vị Chơn Tiên, ấy là giai đoạn chót của vị La Hán. Chơn Tiên không c̣n sầu năo nữa. Tâm Thức Ngài là chí thiện, chí mỹ. Ngài có thể hồi tưởng lại những kinh nghiệm xưa mà không đau buồn, đối với Ngài, kinh nghiệm là một h́nh ảnh hoàn thiện và không thống thiết. Nhưng trong thời kỳ chót của giai đoạn kể ra trước đây, mặc dù con người không thể phạm tội và cá nhân con người đă trong sạch, sự hồi tưởng lại sự kinh nghiệm cũng không tránh được sự xót xa trong ḷng.

Trong những tác phẩm công truyền, giai đoạn nầy đôi khi lầm lộn với giai đoạn của những vị Chơn Tiên mà người ta cho rằng các Ngài cũng c̣n cảm giác đau buồn. Chính trong giai đoạn trước đó người ta mới đau khổ, giai đoạn mà các vị La Hán tham gia những công tác của Chơn Tiên và trong lúc nầy c̣n bị ảnh hưởng của sự đau buồn. Vị Chơn Tiên hoàn toàn ở trên mọi sự thống khổ. Những vị La Hán dự phần vào việc xây dựng "Bức tường bảo vệ" nhưng xây dựng với sự đau khổ. Thường khi người ta áp dụng cho vị Chơn Tiên điều mà chỉ đúng với những vị Cao Đồ trong giai đoạn họ phải chịu khổ tâm nhưng không phạm tội nữa.

Ở tŕnh độ thấp, chúng ta có thể v́ thiện cảm mà liên kết với bạn thân đến đỗi chúng ta xóa bỏ mọi t́nh cảm dị biệt. Một thiện cảm sau đậm như thế gây ra sự khổ năo. Khi mà không vượt qua khỏi Ahamkara[59] th́ thiện cảm và đau khổ vẫn dính liền nhau. Nếu chúng ta tách rời giai đoạn nầy quá sớm, chúng ta mất quyền năng thiện cảm, ấy là một trong những sự cám dỗ gặp phải trên Đường Đạo. Nhiều Đấng Cao Cả lùi bước lại dù đă tiến tới giai đoạn chót, bởi v́ nếu các Ngài mất năng lực đau khổ nên các Ngài mất luôn tính thiện cảm, dĩ nhiên, nếu tính thiện cảm không được toàn vẹn, bức tường ngăn cách chưa sụp đổ.

Nhưng đừng lên án kẻ sa ngă, hăy đưa tay ra nắm lấy bạn hành hương mà đôi chân c̣n nặng trĩu bùn dơ. Nầy Đệ Tử, con hăy nhớ rằng vực thẳm có thể to lớn giữa người đạo hạnh và kẻ tội lỗi. Nhưng nó to lớn hơn nữa giữa người đạo hạnh và kẻ đă giác ngộ và nó vẫn vô biên giữa người đạo hạnh và vị sắp thành chánh quả. V́ vậy con đừng tưởng rằng con không c̣n ở trong hàng ngũ của Nhân Loại nữa.

A.B. - Ở đây bảo rằng chúng ta không nên lên án kẻ bị cám dỗ. Sau khi trải qua giai đoạn thử thách, chắc chắn Huynh sẽ không lên án ai cả. Khi Huynh đă giẵm được những sự cám dỗ dưới chân Huynh, Huynh sẽ nhớ lại thời gian Huynh xúc cảm v́ nó, Huynh sẽ không c̣n lên án kẻ sa ngă nữa đâu. Sự khác biệt giữa người đạo hạnh và kẻ tội lỗi tương đối nhẹ, v́ người nào cũng phải tranh đấu trong giai đoạn đầu, sự khác biệt rất nhỏ. Trái lại, con người sau khi đă học hỏi và biết được ư nghĩa của đức hạnh và tật xấu Y đă tiến bộ rất nhiều rồi. Khi y thấy đạo hạnh và tật xấu là cặp đối lập, Y vượt lên trên sự hiểu biết. Khi Y đến ngưỡng cửa Thần Minh[60] sự khác biệt không thể đo lường được. Ở đây, chúng ta được cảnh cáo rằng nếu chúng ta tưởng tượng sớm quá rằng chúng ta đă tách ra khỏi Nhân Loại, chúng ta có ư khinh miệt những kẻ thấp hơn chúng ta và chúng ta sẽ bị vấp ngă sau đó. Một người đă Đắc Đạo thành Chánh Quả không tự cho ḿnh là cao hơn ai cả. Ngài biết chia xẻ cảm tưởng của mỗi người. Ngài kết liên với kẻ thấp kém hơn hết.

Khi mà con t́m được chỗ khởi đầu của Đường Đạo, ngôi sao của Linh Hồn con cho thấy ánh sáng của nó và nhờ ánh sáng rực rỡ của nó con nhận thấy cảnh tăm tối nơi đó đang chiếu sáng rộng lớn biết bao. Trí, tâm, năo, tất cả đều tăm tối, tất cả đều hắc ám cho đến khi thắng được trận đại chiến đầu tiên. Con đừng sợ hăi, đừng khủng khiếp khi thấy cảnh tượng nầy. Con hăy chăm chỉ nh́n ánh sáng nhỏ bé và nó sẽ lớn dần ra. Cầu cho cảnh hắc ám ở nội tâm con giúp con hiểu được sự khốn khổ của những kẻ không trông thấy chút ánh sáng nào và Linh Hồn họ sống trong một đêm tăm tối dày dặc.

A.B. - Khi chúng ta nh́n lên cơi Atma,[61] chúng ta tôn sùng ánh sáng nội tâm, chúng ta thấy ánh sáng nầy to lớn lên. Lần đầu tiên thấy được ánh sáng đó, Tâm Thức huynh mở mang làm cho huynh thấy được bóng tối bao quanh ngọn lửa của nó. Sự tương phản giữa bóng tối và ánh sáng chỉ cho huynh thấy điều đó, v́ vậy chính nhờ bóng tối nội tâm mà huynh hiểu biết cái bất lực của những kẻ không trông thấy chút ánh sáng nào cả. Chính họ mới cần đến ḷng thương chân thành. Không có lư do đau khổ giùm cho đồng loại chúng ta kể từ lúc họ biết có ánh sáng xuất hiện. Sự thương xót cần thiết cho những người không biết ḿnh ở trong cảnh tối tăm, họ măi đam mê trong cảnh vật phù du, vô giá trị, nhưng lại tưởng ḿnh là khôn ngoan. Sự tăm tối của họ dày mịt đến nỗi họ hoàn toàn không biết điều ǵ đă tạo cho họ nhiều đau khổ, các Đấng Cao Cả mới ban t́nh thương cho họ.

Những kẻ nào nh́n thấy được, dù là một tia sáng, y vẫn tiến bộ trong những sự vật mà người đời chưa thấy thoáng qua. Từ khi thấy được ánh sáng, ḷng thương xót trở nên vô ích. Nếu ta thấy một người đau khổ trong t́nh trạng nầy, chính Y sau đấy sẽ lật đổ được bức tường và chính Y hữu phước làm được điều đó.

.
[6:08:11 PM] Thuan Thi Do: C.W.L. - Khi chúng ta biết được Linh Hồn có thật, chúng ta thấy rằng đây là một sự kiện lớn lao mà đại đa số người đời không biết. Phần đông những người tự xưng là đạo đức cũng không tin chắc rằng Linh Hồn có thật, chỉ sống theo quan điểm Thế Gian mà thôi, có lẽ về mặt lư thuyết họ tin rằng Linh Hồn bất diệt nhưng những sự vật ở Thế Gian nầy đối với họ quan trọng hơn và họ chỉ để cho sự tín ngưỡng của họ dắt dẫn họ trong những trường hợp thật hi hữu.

Muốn cho "Ngôi sao Linh Hồn" xuất hiện, trước hết chúng ta phải tin chắc Linh Hồn có thật. Chúng ta phải biết Linh Hồn ở trong ḿnh ta. Khi chúng ta ưa thích những sự vật trên những cảnh giới cao siêu, chúng ta tự ḿnh hiểu được vài Chân Lư mà không có cái ǵ làm lay chuyển được chúng ta về việc chúng có thật. Ngôi sao bắt đầu cho thấy ánh sáng hay là sự phản chiếu lờ mờ của nó. Ánh sáng yếu ớt nầy giúp ta thấy được sự vô minh thăm thẳm ở quá khứ và cũng ở hiện tại của ta nữa. Đó là cảm giác đầu tiên khi ta thu thập được chút ít sự hiểu biết.

"Cuộc chiến đấu đầu tiên" là cuộc chiến đấu của giác quan. Trong cuộc chiến đấu không ngừng nghỉ nầy, con người tuyên bố chống lại bản tánh thấp hèn của ḿnh và Y toàn thắng. Khi ánh sáng xuất hiện, chúng ta có thể lường được cảnh tối tăm mà chúng ta đă trải qua, chúng ta biết rằng tất cả những hành động và cho đến t́nh thương của chúng ta đều không có chiều hướng chỉ dẫn chúng nó đúng với sự thật hoàn toàn. Ánh sáng yếu ớt nầy cho chúng ta cái cảm tưởng rằng vẫn bị sai lầm không phương cứu văn, làm cho chúng ta cảm thấy sự bất lực của chúng ta. Nhưng tất cả điều nầy không nên làm chúng ta sợ hăi.

Đừng trách cứ họ, đừng ngoảnh mặt làm lơ với họ, và con cố gắng nâng đỡ một chút nghiệp quả nặng nề của Trần Gian. Con hăy giúp đỡ vài bàn tay mạnh mẽ đang ngăn chặn những quyền lực hắc ám không cho chúng hoàn toàn thắng trận.
[6:33:24 PM] hanhhoafashion: Không nghe Ông Hai nói dược ạ
[6:38:59 PM] Thuan Thi Do: C.W.L.- Ở đây chúng ta đừng ngộ nhận. Những bàn tay mạnh mẽ là những Nhân Viên của Quần Tiên Hội. Cuộc chiến đấu không chống với ma quỉ, theo danh từ của Cơ Đốc Giáo, cũng đừng xem những anh Bàng Môn Tả Đạo là những người nắm giữ quyền lực độc ác. Phải hiểu ở đây những Quyền lực hắc ám" là áp lực của vật chất. Muốn thắng nó, sự hợp tác của ta với các Đấng Cao Cả là cần thiết, nó vốn là một yếu tố dự liệu và thuộc về Cơ Tạo Hóa Trong lúc nầy những "Bàn tay mạnh mẽ" hỗ trợ không được nhiều v́ sự tiến hóa của nhân loại cho đến nay vừa sản xuất được một thiểu số "Chơn Tiên." Thiên Cơ lấy nguyên tắc sau đây làm căn bản: "Một khi con người biết được Thiên Cơ, Y cộng tác liền với Thiên Cơ." Một sự kiện cho ta thấy bằng chứng, cho đến lúc Giống dân chánh thứ Tư sinh ra được phân nửa, liền cũng sau đó một ít lâu tất cả những chức vụ cao cả điều khiển sự tiến hóa của Cơi Trần đều do những nhân vật không thuộc về chủng loại của Địa Cầu chúng ta đảm trách. Có những vị khác từ Kim Tinh [62] đến với chúng ta và những vị khác từ Nguyệt Tinh [63] đến, ấy là những vị Đại Thánh đă được hoàn toàn giải thoát và đáng lẽ đă nhập vào hàng Thượng Đẳng. Nhưng kể từ khi cuộc tiến hóa của chúng ta đi đến chính giữa giai đoạn của nó phải trải qua, nhân loại phải tự ḿnh t́m những vị Đạo Sư cho ḿnh và người đầu tiên là Đức Phật Gautama. Không thể phủ nhận rằng chúng ta chẳng những phải sản xuất những vị Đại Thánh như Đức Phật và Đấng Christ mà tất cả chúng ta phải trở thành, ở một tŕnh độ rất thấp, những cộng sự viên thông minh, dốc ḷng thúc đẩy sự tiến hóa.



[7:05:13 PM] Thuan Thi Do: Nếu muốn được bổ chứng trong thời khoa học hiện đại
hơn, chúng ta thấy Tycho Brahé thừa nhận là trong các ngôi
sao có một lực tam phân (thiêng liêng, tinh thần và sinh lực).
Khi kết hợp câu của Pythagoras “Mặt trời trông chừng Jupiter
(Mộc Tinh)” (“the Sun, guardian of Jupiter”) và các câu thơ
của David “Ngài đặt thánh ṭa của ḿnh trong Mặt Trời”
(“He placed his throne in the Sun”), “Chúa là Mặt Trời” (“the
Lord is the Sun”) v.v. … Kepler nói rằng ông hiểu hoàn toàn
được làm thế nào các môn đồ của Pathagoras có thể tin tưởng
là mọi Bầu (all the Globes) rải rác khắp không gian đều là các
Đấng Thông Tuệ có lư trí, chu lưu chung quanh Mặt Trời,
“trong đó có một chơn linh lửa thuần túy (a pure spirit of
fire), cội nguồn của sự ḥa hợp nhuần nhuyễn (the general
harmony)”.(2)
Khi một nhà Huyền bí học đề cập tới Fohat, Đấng Thông
Tuệ điều động và làm linh hoạt Lưu chất Sinh lực (Vital
Fluid) hay lưu chất Điện Vũ Trụ (the Universal Electric), y
liền bị chế nhạo. Vả lại, giờ đă rơ ràng là đến nay người ta
cũng chưa hiểu được bản chất của điện, của cuộc sống, thậm
chí của cả ánh sáng nữa. Nơi biểu lộ của mọi lực trong Thiên
Nhiên, nhà Huyền bí học thấy được tác động của phẩm tính,
hay đặc tính chuyên biệt của Thực tượng của nó; Thực tượng
này là một Đấng Thông Tuệ cá biệt (intelligent Individuality)
ở phiá bên kia của Vũ Trụ cơ giới biểu lộ (on the other side of the
manifested mechanical Universe). Nay nhà Huyền bí học không
chối căi – ngược lại, y c̣n ủng hộ quan điểm này nữa – là ánh
1 De Coelo, L, 9.
2 De Motibus Planetarum Harmonicis, trang 248.
395
Luật hấp dẫn có phải là một định luật hay không?
sáng, nhiệt, điện v.v…. đều là các tác động (affections) chớ
không phải các đặc tính của Vật Chất. Nói rơ hơn: Vật Chất là
điều kiện, cơ sở cần thiết hay hiện thể, điều kiện tất yếu để
cho các Thần lực (Forces) hay các Tác nhân (Agents) này biểu
lộ trên cảnh giới này.
Nhưng để lănh hội được, các nhà Huyền bí học phải xét
tới các đại biểu của luật trọng lực dưới mọi dạng – trước hết
là “Lực hấp dẫn, hoàn toàn chi phối Vật Chất”. Để thực hiện
được điều đó một cách hữu hiệu, chúng ta nhớ tới giả thuyết
dưới dạng sơ khởi nhất. Để bắt đầu, liệu Newton có phải là
người đầu tiên khám phá ra nó không? Báo Athenaeum số
ngày 26-1-1867 có một tin tức kỳ diệu về chủ đề này như sau:
Chúng ta có thể đưa ra bằng chứng xác định là Newton đă kế
thừa mọi kiến thức về lực hấp dẫn và các định luật liên hệ với nó
của Boehme; đối với Boehme, Lực Hấp Dẫn (Gravitation) tức Hấp
Lực (Attraction) là đặc tính đầu tiên của Thiên Nhiên … Ấy là v́
đối với ông, hệ thống Boehme phô bày (shows) cho chúng ta thấy
phía bên trong của vạn vật, trong khi vật lư học hiện đại chỉ chịu
xem xét phía bên ngoài.
Lại nữa:
Điện học (the science of electricity), vốn chưa xuất hiện khi
Boehme soạn ra tác phẩm này, lại được tiên liệu trong đó [trong các
tác phẩm của ông]. Boehme không những mô tả tất cả mọi hiện
tượng mà nay chúng ta biết về lực này, mà c̣n tŕnh bày với chúng
ta nguồn gốc và sự sản sinh ra điện nữa.
Như thế, Newton, vốn có một học thức uyên bác nên dễ
dàng hiểu được “ư tại ngôn ngoại” và t́m hiểu được tư tưởng
đạo lư của nhà tiên tri lỗi lạc diễn đạt theo lối huyền học, đă
kế thừa khám phá vĩ đại ấy của Jacob Boehme, đứa con thơ
của chư Thiên và các Hóa Thân (Nirmănakăya) đang trông
chừng và dẫn dắt ông. Tác giả bài báo đang xét đă nhận xét
rất đúng về Jacob Boehme như sau:
[7:05:26 PM] Thuan Thi Do: Mọi phát minh mới mẻ về khoa học đều chứng tỏ là ông trực
nhận những tác động bí nhiệm nhất của Thiên Nhiên.
Sau khi đă khám phá ra trọng lực để khiến cho hấp lực
trong không gian có thể tác động được, có thể nói là Newton
đă phải dẹp hết chướng ngại vật lư có thể cản trở tác dụng tự
do của nó (trong số đó có ether, mặc dù ông có nhiều linh
cảm là nó tồn tại). Để biện hộ cho thuyết hạt ánh sáng (quang
tử) ông đă biến vùng giữa các thiên thể thành ra một khoảng
chân không tuyệt đối … Dù trong thâm tâm, ông có nghi ngờ
hay tin chắc vào sự tồn tại của ether đi chăng nữa, th́ khi tâm
sự với các bạn, chẳng hạn như khi ông viết thư cho Bentley,
ông vẫn không bao giờ chứng tỏ là ḿnh tin tưởng như vậy.
Nếu ông đă “tin chắc rằng năng lực hấp dẫn không thể do vật
chất tác dụng ngang qua chân không”(1) th́ tại sao măi đến
năm 1860, các nhà thiên văn người Pháp (chẳng hạn như Le
Couturier) mới đấu tranh chống lại “các hậu quả tai hại của
thuyết chân không mà bậc vĩ nhân đă lập nên”? Le Couturier
cho rằng:
Ngày nay, chúng ta không chủ trương được như Newton là
các thiên thể chuyển động giữa không gian bao la chân không.
Trong số các hệ quả của thuyết chân không mà Newton đă lập nên,
chỉ có “hấp lực” (“attraction”) cũng sẽ có ngày không c̣n hiện diện
trong thuật ngữ khoa học nữa.(2)
Giáo sư Winchell cho rằng:
Các đoạn này [Thư gửi cho Bently] đă chứng tỏ được đâu là
quan điểm của ông đối với bản chất của môi trường liên giao liên
hành tinh. Mặc dù tuyên bố là: “các tầng trời không có vật chất hữu
h́nh”; ông lại nêu ra ngoại lệ ở đâu đó: “có lẽ một số hơi nước
1 Sinh Hoạt Thế Giới, Giáo sư Winchell, Tiến sĩ Luật khoa, trang
50.
2 Toàn cảnh Thế giới (Panorama des Mondes) trang 47 và 53.
218
397
Luật hấp dẫn có phải là một định luật hay không?
loăng và bức xạ xuất phát từ bầu khí quyển của trái đất, các hành
tinh, các sao chổi và từ một môi trường ether cực kỳ loăng mà
chúng ta đă mô tả ở đâu đó”.(1)
Điều này chỉ chứng tỏ rằng ngay cả các vĩ nhân như là
Newton cũng không phải luôn luôn là kiên quyết bảo vệ các
quan niệm của ḿnh. Tiến sĩ T. S. Hunt:
Đă quan tâm tới một vài đoạn lâu nay đă bị bỏ qua trong các
tác phẩm của Newton; theo đó, h́nh như là ông ngày càng tin
tưởng vào môi trường đại đồng liên vũ trụ như thế.(2)
Nhưng người ta cũng chẳng bao giờ quan tâm tới các đoạn
nêu trên trước ngày 28-11-1881, khi Tiến sĩ Hunt đọc được tác
phẩm Hóa Học Thiên Thể từ thời Newton, theo La Couturier:
Tới lúc đó đại đa số các nhà khoa học đều cho rằng, trong khi
biện hộ cho thuyết hạt ánh sáng, Newton đă giảng dạy về chân
không.
Chắc chắn là các đoạn đó đă bị “bỏ quên từ bấy lâu nay”
chỉ v́ chúng mâu thuẫn với các lư thuyết tiên kiến con cưng
thời đó (the preconceived pet theories of the day), măi cho tới
khi thuyết sóng ánh sáng cứ nằng nặc đ̣i (the undulatory
theory imperiously required) phải có một “môi trường ether”
để biện minh cho nó. Toàn bộ bí mật này chỉ có thế thôi.
Dù sao đi nữa, chính v́ thuyết chân không vũ trụ, mà
người ta tin rằng Newton đă giảng dạy, nên vật lư học hiện
đại mới tỏ ra khinh bỉ cổ nhân nhiều lắm (the immense
scorn). Các hiền triết thời xưa đă chủ trương là “Thiên Nhiên
ghê sợ chân không”, nên các nhà toán học lỗi lạc nhất trên thế
giới – nhất là dân Tây phương – mới khám phá ra “điều dối
trá” của cổ nhân và công bố ra. Tuy nhiên nay khoa học hiện
1 Newton, Quang Học, III, Câu hỏi 28, xuất bản năm 1704; trích
dẫn trong Sinh Hoạt Thế Giới, trang 50.
2 Như trên, trang 49 - 50.
Giáo Lư Bí Nhiệm
398
đại đă biện minh cho Kiến thức của Cổ nhân, ngoài ra, nó c̣n
biện minh cho đặc điểm và thẩm quyền nhận xét của Newton
vào giờ chót đó, sau khi đă lơ là trong một thế kỷ rưỡi, không
hề quan tâm tới các đoạn văn rất quan trọng như thế - cũng
c̣n may, c̣n hơn là không quan tâm tới chúng. Chậm c̣n
hơn không !
[7:29:02 PM] Thuan Thi Do: Thế mà nay Aether Nguyên Thủy (Father Aether) lại
được nồng nhiệt đón chào và ghép ngay vào hấp dẫn lực, cùng
chia ngọt sẻ bùi, chia cay sẻ đắng với nó (linked to it for weal
or woe), cho đến khi mà cả hai sẽ lại được thứ khác thay thế.
Ba trăm năm trước đây, khắp nơi đều dày đặc (plenum), thế rồi
nó trở thành một chân không u ám (dismal vacuity); sau này
đáy biển tinh đẩu (the sideral oceanbeds), mà khoa học đă
làm khô cạn, lại một lần nữa cuồn cuộn các đợt sóng ether.
“Lùi một bước để thực hiện một bước tiến nhảy vọt” phải trở
thành châm ngôn của khoa học chính xác – chủ yếu là “chính
xác” (“exact”) khi thấy ḿnh thiếu chính xác vào các năm
nhuận (leap year).
Nhưng hơi đâu mà tranh căi với các bậc vĩ nhân. Họ
phải quay về với “chư Thần Linh sơ khai nhất của Pythagoras
và Kanăda cổ truyền” để có được tinh hoa của các mối tương
hệ đó với các phát minh “mới nhất”; điều này cũng khiến cho
các nhà Huyền bí học tràn trề hy vọng về các tiểu thần của
ḿnh. Chúng ta vẫn tin vào lời tiên tri của Le Couturier về
hấp dẫn lực. Chúng ta biết rằng đă gần tới lúc mà chính các
nhà khoa học (chẳng hạn như William Grove, Hội viên Hội
Hoàng Gia) sẽ đ̣i hỏi là phải có một sự cải cách hoàn toàn
trong các phương pháp hiện nay của khoa học. Tới ngày đó,
chúng ta sẽ chẳng c̣n phải làm ǵ nữa. Bởi v́ nếu ngày mai
mà lực hấp dẫn bị hạ bệ (dethroned) th́ ngay hôm sau, các
219
399
Luật hấp dẫn có phải là một định luật hay không?
nhà khoa học sẽ t́m ra một cách thức chuyển động cơ học
mới mẻ nào đó.(1) Con đường khoa học chân chính thật là
gập ghềnh trắc trở và đầy dẫy những điều phiền toái. Nhưng
trong số “hàng ngàn” giả thuyết mâu thuẫn được đưa ra để
giải thích các hiện tượng vật lư, không có giả thuyết nào hay
hơn “chuyển động” – cho dù nó bị Chủ nghĩa duy vật thuyết
minh một cách nghịch lư. Chúng ta có thể thấy trong các
trang đầu của tác phẩm này là các nhà Huyền bí học không
hề phản đối Chuyển động,(2) ĐẠI LINH KHÍ (the GREAT BREATH)
của “Đấng Bất Khả Tri” (Unknowable) của Herbert Spencer.
Nhưng v́ tin rằng mọi vật trên trần thế đều là h́nh bóng của
1 Khi đọc các tác phẩm của Isaac Newton một cách vô tư, chúng ta
sẽ thấy rơ là ông đă phân vân biết bao, không biết nên chọn lực
hấp dẫn, hấp lực, sức đẩy hay một nguyên nhân chưa biết nào khác
để giải thích chuyển động đều đặn của hành tinh. Nhưng chúng ta
hăy thử xem Luận về Màu sắc của ông (Quyển III, Câu hỏi 31)
Herschel cho ta thấy rẳng Newton để cho những người hậu sinh
có bổn phận phải rút ra mọi kết luận khoa học từ khám phá của
ông. Càng nhớ rằng bậc vĩ nhân đó ngoan đạo sùng tín bao nhiêu
th́ chúng ta lại thấy rằng khoa học hiện đại đă lạm dụng đặc
quyền dựng nên các thuyết mới nhất dựa vào luật hấp dẫn bấy
nhiêu.
[7:29:41 PM] Thuan Thi Do: 2 Theo quan điểm duy vật trong vật lư học, không thể có chuyển
động thực sự rơ rệt trong không gian hay chân không thần túy; do
đó CHUYỂN ĐỘNG vĩnh cửu (the eternal MOTION) trong Vũ Trụ - được
xem như là Không gian vô cực – chỉ là một điều bịa đặt. Một lần
nữa, quan niệm trên lại chỉ chứng tỏ là Tây phương chưa bao giờ
hiểu được các thành ngữ của siêu h́nh học Đông phương như là
“Không gian thuần túy” (“pure Space”), “Hiện tồn thần
túy”(“pure Being”), “Tuyệt Đối”(“Absolute”)v.v….
3
Giáo Lư Bí Nhiệm
400
một thứ ǵ đó trong Không gian, nên họ tin vào các tiểu Linh
khí (smaller “Breaths”) vốn sinh động, thông tuệ và không
phụ thuộc vào ǵ hết ngoại trừ Thiên Luật; chúng thổi tứ phía
trong các chu kỳ khai nguyên. Khoa học lại bác bỏ các điều
này. Nhưng cho dù chúng ta có thay thế hấp lực, tên khác của
lực hấp dẫn, bằng ǵ đi nữa th́ kết quả cũng sẽ thế thôi. Khoa
học cũng không tài nào giải quyết được các khó khăn của
ḿnh (giống như t́nh trạng hiện nay) trừ phi nó chịu thỏa
hiệp với Huyền bí học, thậm chí đối với Khoa học luyện kim
đan – đề nghị này sẽ bị xem là láo xược (impertinence), tuy
nhiên, nó vẫn là sự thật. Faye cho rằng:
Để nghiên cứu về địa chất ở Mặt Trăng, các nhà địa chất cũng
phải là các nhà thiên văn học. Thực vậy, để nghiên cứu vấn đề này
một cách hữu hiệu, các nhà thiên văn học cũng lại phải là các nhà
địa chất.
Nhưng ông có thể nhấn mạnh thêm nữa là:
Cái mà cả hai đều thiếu chính là trực giác của nhà huyền
học.(1)
Nên nhớ rằng Wiliam Grove đă đưa ra “những nhận xét
kết luận” về cấu trúc cực vi của Vật Chất tức là các chi tiết
chính xác về các tác dụng phân tử mà ông nghĩ là người ta sẽ
không bao giờ biết tới.
Chúng ta đă tác hại rất nhiều khi cứ cố gắng mổ xẻ vật chất
và thảo luận về h́nh dáng, kích thước và số lượng của nguyên tử
cũng như là bầu khí quyển, nhiệt, ether hay điện của chúng. Cho
dù có chấp nhận việc chỉ xem điện, ánh sáng, từ lực v.v… . như là
các chuyển động của vật chất thông thường đi chăng nữa, th́ cũng
có một điều chắc chắn là mọi lư thuyết thời xưa và mọi lư thuyết
hiện nay đều đă và đang phân giải tác động của các lực này thành
ra chuyển động. Có thể là v́ quen thuộc với chuyển động nên
[7:40:19 PM] Thuan Thi Do: chúng ta cứ quy cho nó các tác động khác với một ngôn ngữ dễ
phân tích nhất và có khả năng giải thích chúng nhiều nhất. Cũng
có thể là thật ra, đó là cách thức duy nhất mà trí năo của chúng ta –
khi xét phân biệt với các giác quan – có thể quan niệm được các tác
nhân vật chất. Dù sao đi nữa, có một điều chắc chắn là từ khi mà
người ta đă dùng tới các khái niệm huyền bí về các thần thông để
giải thích các hiện tượng vật lư, th́ mọi giả thuyết được dựng nên
để giải thích chúng đều phân giải chúng thành ra chuyển động.
Thế rồi, học giả ấy lại phát biểu một giáo điều huyền bí
thuần túy:
Bản thân từ ngữ chuyển động không ngừng (perpetual
motion), mà tôi ít khi sử dụng trong tác phẩm này, thật là tối nghĩa.
Nếu các học thuyết được xiển dương ở đây mà có cơ sở vững chắc,
th́ theo một ư nghĩa nào đó, mọi chuyển động đều không ngừng.
Nhiệt hay chuyển động của các cấu tử được sản sinh ra trong các
khối vật thể bị chặn lại v́ đụng chạm nhau. Thế rồi chuyển động
lại tiếp tục sao cho nếu chúng ta dám mở rộng các tư tưởng như
vậy ra tới phạm vi vũ trụ, chúng ta sẽ thấy cũng một lượng chuyển
động như thế ảnh hưởng măi măi tới cũng một lượng vật chất như
vậy.