Họp Thông Thiên Học ngày 28  tháng 4 năm 2018

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm  

 Khi những người sống trong những điều kiện như vậy, làm sao bảo họ có một tŕnh độ luân lư và nhân từ cao thượng được. Những người xấu số nầy, tổ tiên của họ là những người phạm các trọng tội, họ sống trong những điều kiện gớm ghiếc như tôi mới miêu tả, dù sao cũng có trong người họ một đốm nhỏ của vài điều tốt đẹp như là tỏ ra một chút t́nh thương người láng giềng đau ốm, một trẻ con hay là một con chó. Tôi nhớ một người hết sức thấp kém: Tôi tưởng trong người Y không có một ảnh hưởng nhân từ nhỏ nhen nào, ngoại trừ Y rất thương con chó của Y và chia sớt cho nó miếng bánh ḿ chót của Y. Trong những người nầy đều có Điểm Linh Quang, nó sẽ hiện ra trong lúc mà người ta không chút chờ đợi nó. Huynh biết rằng Điểm Linh Quang vẫn luôn luôn hiện diện và việc làm của huynh ảnh hưởng đến nó. Huynh không t́m được một dấu vết nhỏ mọn nào của nó ư? Huynh hăy tin chắc nó không vắng mặt đâu. Nếu chúng ta cố gắng đừng khi nào quên rằng sự vinh quang bị h́nh hài của con người che lấp, phải nh́n nhận rằng h́nh dáng bên ngoài, hiện giờ thật xấu xa. Phải giúp cho Điểm Linh Quang hiện ra, mặc dù trong vài trường hợp chúng ta mới vừa tới gần nó. Nhưng không phải mọi người đều biết được cách. Chúng ta gặp những người rất khó giúp đỡ, chúng ta hăy thử, chúng ta cứ làm hết sức chúng ta. Có lẽ Kạt-Ma (Karma) của họ ngăn cản điều nầy; cũng có lẽ Karma của chúng ta không cho chúng ta có đủ sức để t́m được cách giúp đỡ như trong trường hợp đặc biệt nào đó. Trong những vấn đề nầy, luôn luôn chúng ta hăy nhớ đến sự quan trọng của Lẽ Phải, chúng ta đừng để thành ra bất lực hay là ngă ḷng rủn chí hoặc để một thứ đa cảm nào ngăn cản chúng ta không cho chúng ta nh́n nhận những sự việc quả là hiển nhiên minh bạch. Người ta thường nói: "Từ cao thượng đến câu chuyện buồn cười, lố lăng chỉ có một bước thôi." Đôi lúc, khi đi quá xa hay là phóng đại cái chi cao thượng và tốt đẹp, người ta làm nó hóa ra buồn cười. Giáo Lư và những sự hoạt động Thông Thiên Học đă đưa nhiều thí dụ và nhiều trường hợp.

Sự Sống Thiêng Liêng ở trong chúng ta và có thể sự biểu hiện của nó yếu đuối và lu mờ, phải để ư đến điều nầy. Tại Cơi Trần, về đời sống xă hội, vài luật lệ rất cần thiết cho những người vi phạm chúng nó và họ trở thành những người thường phạm pháp; vậy cần phải áp dụng một cách đối xử hữu ích cho họ và luôn cho xă hội nữa. Tôi biết có nhiều người tưởng nghĩ quá xa về ánh sáng nội tâm nên trách cứ sự câu thúc những tội nhân nầy. Theo ư tôi, đó là một sự khờ dại, là tự nạp ḿnh cho kẻ sát nhân. Đời sống, trật tự và sự tiến bộ trở thành vô ích đối với cả triệu người xứng đáng được hưởng những trường hợp tốt đẹp và họ cần thiết cho sự tiến bộ của Nhân Loại nhiều hơn là kẻ phạm trọng tội. Không nên làm hại họ, phải đối xử với họ như một trường hợp Y Học. Phải thấy họ là một người bệnh nhân hơn là một người bất chánh, tà tâm, bởi v́ kẻ phạm đại tội thường lệ là trí óc họ chưa đầy đủ. Về vài phương diện họ nhận thấy khá lắm, c̣n những phương diện khác, họ rất kém sút, c̣n thấp thỏi. Họ không thể hiểu sự cần thiết của tánh vị tha, sự hợp quần và sự phù trợ nhau, nếu không vậy họ đâu thành người thường phạm đại tội. Độc giả những quyển sách của Giáo Sư Lombroso sẽ nhớ rằng sau một loạt thí nghiệm rất dài, ông kết luận rằng ở những người thường phạm đại tội do cái óc họ chưa mở mang đầy đủ, mặc dù họ khéo léo; cái óc của họ nhất định nhẹ hơn óc của một người thường và nhiều phần tử trong óc chưa hoạt động.

Hành phạt người phạm trọng tội v́ muốn trả thù, chắc chắn không phải thật là cách xem xét vấn đề. Đối với tôi h́nh như điều đó không xứng đáng với một dân tộc văn minh. Phải ngăn cản những sự công kích của những hạng người hung ác phạm trọng tội, bởi họ gồm những người và những anh em, thật vậy, những anh em c̣n trẻ hơn chúng ta nhiều lắm, chúng ta nên cố gắng trong khi đảm nhận sự bảo vệ họ phải giúp đỡ, giáo dục họ, thay v́ trả thù. Người ta nói rằng một thí dụ khủng khiếp, ghê gớm có thể ngăn chận được những tội trọng khác. Đó là gây tội lỗi hầu có sự tốt lành. Lịch sử chứng minh rằng tuân theo nguyên tắc nầy không thể thâu thập được việc tốt lành.

Tất cả những thứ kinh sợ, hăi hùng nầy là những ảo tưởng, trong sự thực tế Thiêng Liêng, chúng nó không có sự sống nào cả. Những người Trung Hoa nói: "Sự dữ chỉ là một bóng dày đặc của sự lành." Trong Cơi đời nầy, chúng ta là tác giả của phần nhiều những sự đau khổ của chúng ta, bởi v́ chúng ta không hành động đúng nhịp điều ḥa với Luật Trời, hoặc trong một kiếp nầy, hoặc trong những kiếp trước. Nếu tất cả chúng ta có thể tuân theo Thiên Luật th́ sự đau khổ sẽ bị tiêu diệt. Điều cần thiết là chúng ta phải đi đến một tŕnh độ nào đó của Tự Do Ư Chí hầu tập cách sử dụng nó. Nhưng chúng ta thường dùng Tự Do Ư Chí của chúng ta để làm điều quấy cũng như làm điều phải; v́ thế điều mà người ta gọi là đau khổ nhập vào Cơi Trần nầy. Nhưng nó chỉ là một sự xáo trộn trên mặt; phía dưới, trong những chỗ thâm sâu, Sự Sống Thiêng Liêng vẫn lưu hành cuồn cuộn và sự tiến hóa do Đức Thái Dương Thượng Đế sắp đặt sẵn để giúp chúng ta cứ tiếp tục. Những thực tế bất biến của đời sống, chúng ở đàng khác. C̣n sự biểu lộ của sự quấy vốn nông cạn, mặc dù đối với chúng ta h́nh như chúng nó có một thế lực ghê gớm và một sức mạnh kinh hồn; so sánh phần c̣n lại, chúng nó không có chi là hùng cường cả. Không có cái chi của những điều ta thấy, động đến ḍng nước lớn được. Do một cách mầu nhiệm, như câu thơ của Southey nói rất đúng: "Những kẻ hung ác thực hiện một cách mù quáng công b́nh của Thiên Ư."
Chính trong ư nghĩa đó mà Ta nói với con: Tất cả chúng sinh mà con đang chiến đấu đều là những Điểm Linh Quang của Thượng Đế. Ảo ảnh mà trong đó con đang sống quá giả dối, cho đến đỗi con khó dự đoán được phải bắt đầu từ chỗ nào để nghe được tiếng nói dịu dàng trong tâm của kẻ khác. Nhưng hăy biết nó vốn ở ngay trong tâm con. Con hăy kiếm nó trong tâm con và một khi con đă nghe được nó, con sẽ nhận biết nó dễ dàng ở xung quanh con.

Nếu có thể xem xét vạn vật theo quan điểm của Chơn Nhơn trong Thượng Trí và c̣n hơn nữa khi chúng ta đi tới Cơi kế đó là Cơi Bồ Đề, cái ư nghĩa thật của điều đó sẽ hiện ra cho chúng ta thấy. Điều mà chúng ta sẽ thấy không phải là phần nhỏ của trạng thái thấp kém, nhưng chúng là toàn thể. Những sự rộng lớn sẽ tự biểu lộ ra và chúng ta sẽ nhận thấy sự quấy thật ra không có chi là quan trọng cả. "Sự quấy không có ǵ hết, sự quấy vốn trống không, ấy là sự im lặng bao hàm âm thanh." Khi Browning viết mấy câu nầy có lẽ ông không ngờ rằng đó là Chân Lư, nó đúng tới mức nào. Ở đàng sau, ở ngoài xa và ở phía dưới của tất cả sự quấy, triều lưu tiến hóa cứ tiếp tục vận hành; chúng ta chỉ tin chắc điều nầy. Tiếng hát của Sự Sống vốn nghe được, nếu chúng ta kiếm nó một cách khá thâm sâu. Như xưa kia Đức Phật đă nói: "Hồn của Tạo Vật vốn dịu hiền và Tâm của con người là chỗ an nghỉ đời đời."

Muốn gặp con đường dắt đến Thượng Đế chúng ta phải nuôi một đốm lửa cho đến khi nó thành ra một ngọn lửa rồi nó sẽ đốt những vách do cá nhân dựng lên; nó diệt những vách nầy, nhưng chúng ta không mất khí lực và sự đúng đắn đă thâu hoạch được trong lúc xây dựng chúng nó và sử dụng chúng nó. Một ngày kia, nhờ sức lực của nó được gia tăng, nó sẽ hành động không phải như một đốm lửa mà như một ngôi Mặt Trời tỏa ra sự sống và ánh sáng xuyên qua khoảng không gian bao la bát ngát của Thái Dương Hệ và tới chừng đó, thật sự, con người sẽ giống như Thượng Đế.

Bây giờ chúng ta hăy xem qua giảng lư của Đức Đế Quân thêm vô cho qui tắc 5:

Sự Sống có tài nói năng và không bao giờ im lặng. Và lời nói của nó không phải là một tiếng la hét. Bởi v́ con không nghe được, nên đă tưởng như vậy. Nó là một bản nhạc. Hăy học với Sự Sống để biết rằng con là một phần tử của sự điều ḥa. Hăy học với nó để tuân theo Luật Điều Ḥa.

Ở Trần Thế, nghĩa là trên mặt, có không biết bao nhiêu sự lầm lẫn, hỗn độn, biết bao nhiêu nước mắt, tham lam, sự gạt gẫm, sự thù hiềm và người ta tưởng rằng nếu họ đi tới Tâm của Thiên Nhiên sẽ nghe được tại đó một tiếng kêu khốn khổ, một tiếng kêu đau thương, nhưng không phải như vậy. Không phải người ta có thể nghe một tiếng kêu la, mà người ta nghe một tiếng hát. Mặc dù những bọt nổi lên mặt nước, mặc dù con mắt phàm của ta thấy tại cơi Trần tất cả những ḍng nước và những xoáy nước, triều lưu mạnh mẽ cứ tiến tới măi; mà chỉ cái đó mới đáng kể và mới quan trọng.
Một tiếng yêu cầu sự nghỉ ngơi và sự an tịnh, đó thường là những điều ta có thể nghe được tại Cơi Trần. Khi đi lên những Cơi cao siêu, chúng ta khám phá ra rằng nguồn cội của Sự Sống vốn ở trong người ta. Không yêu cầu sự an tịnh, một khúc ca khải hoàn vinh diệu trổi lên và không ngớt đi đến hướng mà Đức Thượng Đế đă vạch sẵn cho nó. Tiếng hát nầy có thể dạy Huynh được, cũng như đă nói ở đây: Huynh là một thành phần của sự điều ḥa và Huynh có thể nhờ tiếng hát mà học tập cách tuân theo những Luật Điều Ḥa. Tất cả Vũ Trụ kỳ diệu và vinh quang nầy là sự biểu lộ Thiên Ư, nó vận hành không ngừng nghỉ như ư muốn của Thượng Đế. Muốn biểu hiện được điều ấy, chúng ta phải lănh một phần khéo léo trong sự vận hành nầy và t́m xem Thượng Đế chỉ định cho ta công việc nào, rồi thực hành nó cho trọn vẹn.

Không có mà cũng không bao giờ có một sự khó khăn nào trong sự hiểu biết công việc nầy, bởi v́ từ đời thái cổ mà ta có thể hồi tưởng lại, điều đó quả thật là những điều mà luôn luôn Tôn Giáo đă dạy liên quan đến những hành động của con người. Có bao nhiêu Tôn Giáo, có bao nhiêu danh từ khác nhau đặt cho những sự vật, nhưng các Tôn Giáo đều đồng ư về việc mà bổn phận con người phải làm. Đó là điều quan trọng và rất lạ là người ta không công nhận điều nầy và không để ư đến. Tất cả đều công nhận rằng người có đức hạnh là người quảng đại, hào hiệp, vô tư lợi, làm ơn, làm phước; thay v́ hiếp đáp kẻ khác, lại cố gắng tới giúp đỡ họ, tùy phương tiện; ấy là những người nhân từ đối với kẻ nghèo, nuôi dưỡng kẻ đói, cho nước uống những kẻ khát, cho quần áo những kẻ thiếu y phục, tới thăm viếng những người đau ốm và những tội nhân. Theo lời Đấng Christ nói: "Số phận con người tùy thuộc những hành động nầy" (Saint Matthieu XXV - 35 - 40). Trong Phật Giáo, Tôn Giáo chót do Đức Phật Cồ Đàm (Gautama Bouddha) là Đức Chưởng Giáo tiền nhiệm tạo ra, huynh thấy cũng đức tánh kể ra trên đây đem truyền dạy cho các Tín Đồ phải tuân theo. Riêng Đức Chưởng Giáo hiện nay lâm phàm lấy xác Shri Krishna Ngài cũng truyền bá Giáo Lư nầy. Những biến thể mà người ta thấy trong vài h́nh dạng bên ngoài và trong vài danh từ, thật không quan trọng lắm, Giáo Lư không hề thay đổi. Nhưng dù cho con người luôn luôn nghe nói và biết được Thiên Ư, cũng thật khó mà bảo họ tuân theo.

Trong sách vở, người ta nói rất nhiều về đời sống giản dị. Nhưng tôi tưởng, không đời sống nào giản dị hơn đời sống của những vị ẩn tu (ermites) thuở xưa. Tại Ấn Độ hiện giờ vẫn c̣n những người sống ẩn dật trong các rừng sâu, không có tài sản chi cả và cứ chuyên tâm sống một đời cao thượng. Tôi thường biết về điều nầy, họ không được khá đâu. Những người được xem như là sống một đời cao thượng, thật sự không đủ sức sống hoàn toàn như thế, họ không đạt tới một tŕnh độ khá cao, trọn đời cứ lo tham thiền nhập định. Đă có những vị Dô-ghi (Yogi) làm cho người ta chỉ trích Dô-ga (Yoga) và có những vị ẩn tu làm ô danh Tôn Giáo của họ. Nhưng, thật đúng ra, đời sống cao thượng hơn hết, giản dị hơn hết là đời sống đă được thực hiện đầy đủ, ấy là đời sống trọn vẹn trên mấy Cơi cao siêu.

Đời sống nầy không thích hợp với tất cả, phần đông chúng ta theo con đường Kạt-Ma Dô-Ga (Karma Yoga) hay là làm việc cho nhân loại tại Cơi Trần. Người nào lánh Trần, sống ẩn dật cần phải làm việc cho nhân loại với sự quyết định và nghị lực nhiều hơn, nhưng phải ở trên cơi cao. Nếu họ vào rừng sâu hay động vắng để tham thiền không phải chỉ là họ trốn đời và để cứu rỗi dễ dàng Linh Hồn họ. Họ ẩn đạt bởi v́ họ là một Linh Hồn đă được cứu rỗi, chiếu sáng rực rỡ, tốt phước, mạnh mẽ, và trở thành một năng lực tinh thần. Họ biết họ có thể làm việc rất dễ dàng trên những cơi cao siêu hơn là ở trong một thành thị chịu ảnh hưởng của thế tục.

Có nhiều người lánh ḿnh vào rừng sâu chỉ v́ muốn trốn tránh những trách nhiệm và những sự khó khăn của họ trong đời sống xă hội. Nhưng người nào đă qua khỏi giai đoạn của những nhiệm vụ nầy sẽ thấy ḿnh đă được giải thoát lần lần; con đường đă mở ra cho họ, họ có thể thử sống một đời cao thượng như là đời sống của một người Tu Sĩ Sannyasi,[110] hay là một Tăng Lữ. Trong giai đoạn hiện tại của lịch sử Thế Giới, đời sống Tu Sĩ h́nh như không được nói tới nhiều. Có biết bao nhiêu chuyện phải làm ở Cơi Trần, ít ra chúng ta cũng phải thực hành cho tṛn tất cả những bổn phận của chúng ta, trước khi xét rằng chúng ta được rảnh rang lánh ḿnh và giao công việc cho kẻ khác. Có lẽ khi Đức Chưởng Giáo lâm phàm, Ngài sẽ chọn lựa những người phải làm việc cách nầy hay cách kia, có lẽ trong đám thanh niên có vài người được chỉ định sống một đời Tu Sĩ. Chúng tôi không hiểu chi về việc nầy cả, nhưng chắc chắn rằng tại cơi Trần Ngài sẽ cần dùng rất nhiều người phụ tá dễ thương, thích hoạt động và có ḷng nhiệt thành. Bây giờ chúng ta hăy làm việc nầy v́ nó đưa đến cho chúng ta. Khi Ngài lâm phàm, th́ tùy Ngài, nếu Ngài để riêng ra vài người giao phó một công việc cao siêu th́ Ngài sẽ giúp cho chúng ta có phương tiện hoàn thành công việc ấy. Hiện nay chúng ta phải lo hoàn thành công việc ngay bây giờ của chúng ta với tất cả sức lực của chúng ta như là một công việc hiến dâng cho Đấng Chí Tôn, Đức Thượng Đế, chớ không phải cho con người.



Rồi trong Chí Tôn Ca (Bhagavad Gĩtă), chúng ta thấy
Krishna, Đấng Chí Tôn dạy như sau:
1 Như trên, chương x, trang 277 – 278.
479
Sự sống, lực hay trọng lực
Chỉ có một vài kẻ là thực sự biết được ta. Địa, Thủy, Hỏa,
Phong, Thái hư (space) [hay là Tiên thiên khí, Hậu thiên khí] trí,
huệ và ngă thức [tức tri giác về mọi thứ trước trên cảnh giới hăo
huyền]… đều là một dạng thấp của bản chất ta. Hỡi các kẻ đầy uy
lực ! nên biết rằng có một dạng khác hẳn của bản chất ta cao siêu
hơn bản chất này, nó thật là linh động. Toàn thể vũ trụ đều dựa
vào nó… Mọi thứ ấy đều được kết lại trên ta giống như là số ngọc
trai trên một sợi chỉ. Hỡi con trai của Kuntĩ ! ta là hương vị trong
nước. Ta là ánh sáng của mặt trăng và mặt trời. Ta là … âm thanh
(“nghĩa là bản thể huyền bí ẩn dưới mọi thứ này và các tính chất
khác của nhiều điều khác được đề cập tới” – Người dịch ra tiếng
Anh), trong Thái hư … hương thơm trong Địa, ánh quang huy
trong Hỏa v.v...(1)
Thật vậy, người ta phải nghiên cứu Huyền bí học trước
khi bắt đầu mưu t́m và kiểm chứng lại các huyền bí của
Thiên nhiên, xét về mặt biểu kiến thôi. Ấy là v́ chỉ khi nào
“biết được sự thật về các đặc tính của Thiên Nhiên, thấu triệt
được sự sáng tạo mọi thực thể” mới khỏi bị sai lầm. Bậc Huấn
Sư dạy như sau:
Nói cho đúng, cây đại thọ có cái chồi nẩy mầm từ rễ [Thái
Cực Thượng Đế] không ai tri giác được [Thiên Nhiên Huyền bí, cội
nguồn của vạn hữu]. Thân nó là “huệ” [Toàn Linh Trí, tức Đại Hồn
Thông Tuệ Vũ Trụ (Mahat, or the Universal Intelligent Soul)], cành
nó là đại ngă thức, (2) từ đó mọc ra các chồi (tức là các giác quan);
các chùm hoa (3) của nó là các đại hành (huyền bí hay vô h́nh); các
cành nhỏ của nó (bao giờ cũng sum suê hoa lá) là các hành thô
thiển [vật chất ngoại cảnh thô trược]… Cây đại thụ ấy thật là vĩnh
1 Bhagavad Gĩtă, chương vii, như trên trang 73 – 74.
2 Ahamkăra, Tôi giả sử là “Ngă Tính” đó đă đưa chúng ta đi lầm
đường lạc lối.
3 Ngũ hành là năm Thức biến (Ta mă tras) Phong, Hỏa, Thủy, Địa,
Dĩ Thái, chúng tạo ra các hành thô trược.
260
Giáo Lư Bí Nhiệm
480
cửu, mầm mống của nó là Brahma [Đấng Thánh Linh (the Deity)];
khi dùng thanh gươm tuyệt hảo [Minh Triết Bí Nhiệm (Secret
Wisdom)] chặt đứt nó, chúng ta sẽ giải thoát sinh tử luân hồi. (1)
Đó là Cây Trường Sinh (Ashvattha tree); SAU KHI chặt
đứt nó, CON NGƯỜI mới thoát ṿng sinh tử luân hồi.
Nhưng các nhà khoa học không biết ǵ và cũng không
nghe nói tới “Thanh gươm Kiến Thức” (“Sword of Know -
ledge”), mà các Cao đồ và các tu sĩ khổ hạnh dùng đến. V́ thế
ngay cả các nhà khoa học phóng khoáng nhất cũng có các
nhận xét phiến diện dựa vào và xuất phát từ việc cường điệu
các lối phân loại độc đoán của vật lư học. Huyền bí học quan
tâm rất ít ỏi tới chúng, Thiên Nhiên c̣n ít quan tâm tới chúng
hơn nữa. Toàn bộ các hiện tượng vật lư xuất phát từ Dĩ Thái
Bản Sơ – Tiên thiên khí và Tiên thiên khí lưỡng phân (dualnatured
Ăkăsha), bắt nguồn từ cái gọi là Hồng nguyên khí
(Chaos) chưa biến phân, Hồng nguyên khí ấy lại là trạng thái
bản sơ của Hỗn nguyên khí (Mũlaprakriti), Vật Chất Căn cốt
(the Root-Matter), Ư niệm trừu tượng bản sơ mà người ta có
thể h́nh dung được về Thái Cực Thượng Đế (Parabrahman).
Mặc cho khoa học hiện đại muốn chia ether (theo giả thuyết)
cách nào tùy thích, song Hậu thiên khí chân thực của Không
gian (the real Aether of Space) vẫn luôn luôn có khắp nơi. Nó
cũng có bảy “nguyên khí” như vạn hữu; ở đâu không có
ether, ở đó chẳng có thể nghe âm thanh, v́ đó là bảng khuếch
âm trong Thiên Nhiên với tất cả bảy biến phân (seven
differentiations). Đó là bí ẩn đầu tiên (the first mystery) mà
các Đạo đồ thời xưa đă học biết được. Theo quan điểm hiện
nay của chúng ta, các giác quan vật chất cũng b́nh thường
thôi, thế mà chúng lại là dị thường (abnormal) vào thời tiến
1 Anugĩtă, chương xx, như trên, trang 313.
481
Sự sống, lực hay trọng lực
hóa ch́m sâu dần vào Vật Chất. Ngày xưa, toàn thể nhân loại
đă từng có các giác quan và các năng khiếu mà hiện nay,
chúng ta xem như phi thường, chúng kỳ diệu đến nỗi mà
nay, các nhà sinh lư học bắt buộc phải tin vào chúng – chẳng
hạn như sự truyền đạt tư tưởng, nhăn thông, nhĩ thông v.v…
nói tóm lại, tất cả những ǵ mà nay chúng ta cho là “điều phi
thường và phép lạ” – Tuy nhiên, chúng ta tiến hóa và thoái
hóa một cách tuần hoàn; điều này nghĩa là chúng ta phải chịu
thiệt tḥi phần tinh thần để phát triển vật chất măi cho đến
lúc gần kết liễu Giống dân thứ Tư; nay chúng ta (nhân loại)
đang chịu mất mát phần vật chất – một cách dần dần – để lại
được tiến hóa về mặt tinh thần. Tiến tŕnh này phải tiếp diễn
cho tới thời kỳ mà Căn chủng thứ Sáu (the Sixth Root-Race)
sẽ có tŕnh độ tiến hóa tinh thần ngang hàng với Giống dân
thứ Nh́ (the Second Race), một giống người đă diệt chủng từ
lâu rồi.
Nhưng hiện nay, dễ ǵ thiên hạ hiểu được điều này.
Chúng ta phải quay về với giả thuyết đầy triển vọng (mặc dù
không mấy chính xác) của Bác sĩ Richardson về “Ether Thần
kinh”. Trong hệ thống triết học cổ truyền Ấn Độ, v́ bị dịch
lầm là “Thái Hư” (“Space”), nên Tiên Thiên Khí (Ăkăsha) đă
bị xem như là “con đầu ḷng” của Đấng Độc Tôn; nó chỉ có
mỗi một tính chất thất phân, đó là ÂM THANH (SOUND). Trong
ngôn ngữ Nội môn, Đấng Độc Tôn này là “Đức Chúa Cha”,
c̣n Âm Thanh đồng nghĩa với Huyền Âm tức Chúa Con (the
Logos, Verbum, or Son). Cho dù là hữu thức hay không đi nữa,
nó cũng phải là Huyền Âm. Trong khi rao giảng một giáo lư
Huyền bí, Bác sĩ Richardson đă chọn dạng thấp kém nhất của
bản chất thất phân của “ÂM THANH” đó và suy lư thêm về nó
như sau :
Theo thuyết của tôi, ether thần kinh là một sản phẩm của
động vật (an animal product). Ở các loài vật khác nhau, nó có thể
có lư tính khác nhau để thích ứng với các nhu cầu đặc biệt của
động vật đó, nhưng xét về mặt bản chất, nó đóng một vai tṛ nào
đó trong mọi động vật và được tạo ra như nhau trong mọi động
vật.
Đây mới là điều sai lầm căn bản đưa tới mọi quan điểm
lầm lạc. “Ether Thần kinh” này là nguyên khí thấp nhất của
Bản thể Nguyên Thủy tức Bản sinh (the Primodial Essence
which is Life). Đó là Sinh khí Động vật (Animal Vitality) thấm
nhuần trong Thiên Nhiên và tác động tùy theo từng trường
hợp. Nó không phải là một “sản phẩm động vật”, song loài
động vật, thực vật đều là các sản phẩm của nó. Các mô động
vật chỉ hấp thụ nó tùy theo t́nh trạng khỏe mạnh hay bệnh
hoạn của chúng – cũng như các vật liệu và cấu trúc vật chất
(có điều là ở trong t́nh trạng bản nguyên) – từ lúc Thực Thể sinh
ra, chúng nỗ lực được điều chỉnh, tăng cường và cấp dưỡng.
Nó cung cấp cho thảo mộc nhiều Tia sáng Mặt Trời
Sushumnă hiện đang chiếu sáng và cấp dưỡng Mặt Trăng, nó
tuôn ánh sáng xuống qua các chùm tia sáng của Mặt Trăng,
thâm nhập vào con người và con thú trong khi ngủ và yên
nghỉ nhiều hơn là khi hoạt động tích cực. Do đó, Bác
Richardson lại sai lầm khi nêu rơ rằng:
Theo ư tôi, chính ether thần kinh không có tác động, mà cũng
chẳng kích thích sự vận động của động vật theo nghĩa một lực; tuy
nhiên, nó rất cần thiết để cung ứng các điều kiện khiến cho có thể
chuyển động được [ngược lại mới đúng]… Nó dẫn truyền mọi
chấn động nhiệt, ánh sáng, âm thanh, tác dụng điện, ma sát cơ học.
(1) Lúc sinh tiển, nó giữ cho toàn bộ thần kinh hệ được hoàn toàn
1 Dẫn truyền theo ư nghĩa Upădhi – một cơ sở vật chất; nhưng với
tư cách nguyên khí thứ hai của Đại Hồn Vũ Trụ và Sinh Lực trong
483
Sự sống, lực hay trọng lực
linh mẫn [đúng vậy]. Nó được sử dụng [sản sinh ra th́ đúng hơn]
mỗi khi chúng ta vận dụng đến nó … khi mức cầu của nó lớn hơn
mức cung, sự thiếu thốn sẽ được biểu thị bởi sự kiện suy sụp thần
kinh (nervous collapse). (1) Trong khi chúng ta ngủ, nó tích lũy
trong các trung khu thần kinh, khiến cho chúng đạt được cường
lực đúng mức (tạm gọi như vậy), ngoài ra, nó c̣n khơi hoạt và
phục hồi các cơ.