Họp Thông Thiên Học ngày 27  tháng 10 năm 2018

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

  Như tôi đă giải thích trong quyển “Chơn Sư và Thánh Đạo,” trong các Cuộc Điểm Đạo xưa, người ta thường dành nhiều th́ giờ để huấn luyện thí sinh về phương diện làm việc trên Cơi Trung Giới, v́ sự đánh thức những hoạt động của y trên Cơi nầy xảy ra tương đối chậm hơn thường lệ, so với những Nhà Thông Thiên Học hiện đại. Y thường tập làm việc khá nhiều trên Cơi Trung Giới, do đó y đă học nhiều chi tiết của Cơi nầy trong thời gian lâu dài trước khi được Điểm Đạo.

Nếu chúng ta xét một cách chủ quan ba Gian Pḥng ấy như những giai đoạn của sự phát triển con người, chúng ta sẽ có ba thời kỳ rất quen thuộc nầy:

1- Con người c̣n vô minh sống tại Cơi Trần; y bị lôi cuốn hay bị xô đẩy bởi những đối tượng chung quanh, những đam mê và dục vọng bất trị kích thích y hành động; đó là thời kỳ vô minh.

2- Con người biết rằng Thiên Nhiên có những Định Luật chính xác và biết rơ nếu y thích ứng công việc của ḿnh với những Định Luật đó, y có thể thu hoạch được những quyền năng thật cao siêu hơn những quyền năng con người đă có trong thời kỳ c̣n vô minh; đó là Pḥng Học Tập.

3- Con người biết được sự hiện hữu của những Định Luật Tinh Thần; y tập sống theo các Định Luật đó, y biết rơ về Luật Luân Hồi, Nhân Quả, những Luật về Luân Lư và Đạo Đức chi phối sự tiến bộ của chính Linh Hồn y và Linh Hồn những kẻ khác; như thế là y đang ở trong Pḥng Minh Triết vậy.

Bà Blavatsky đă mô tả bốn giai đoạn tâm thức trải qua như sau:

Ba trạng thái của tâm thức là Jagrat, trạng thái thức tỉnh; Svapna, trạng thái chiêm bao; và Sushupti, trạng thái ngủ say. Ba trạng thái Yoga nầy dẫn đến trạng thái thứ tư, hay là trạng thái Turiya, bên ngoài trạng thái không chiêm bao: Đó là trạng thái tối cao, trạng thái siêu việt của tâm thức Thần Bí.

Các trạng thái tâm thức nầy không có ǵ là cố định, nhưng có thể liên hệ với các Cơi hay các Pḥng cụ thể đă đề cập rồi, khi nhắm đến thí sinh chuẩn bị để được Điểm Đạo ở bậc La Hán. Trong trường hợp nầy trạng thái thức tỉnh có thể xảy ra tại Cơi Trần; trạng thái chiêm bao tại Cơi Trung Giới và Hạ Thiên; trạng thái ngủ say tại Thượng Thiên và Bồ Đề; sau cùng trạng thái Turiya tại Cơi Niết Bàn.

Các danh từ nầy hơi kỳ lạ - thức tỉnh, chiêm bao, ngủ mê - dường như chúng được dùng theo quan điểm ở Cơi Trần để chỉ định những cao độ của tâm thức mà thí sinh đă đạt được vào lúc đó. Khi con người hoạt động tại Cơi Trần, với tất cả những quan năng đă thức tỉnh của y, là y ở trong trạng thái thứ nhứt. Muốn hiểu trạng thái thứ hai, chúng ta nên hiểu rằng có hai loại giấc mơ - những sáng kiến thường là vô lư của óc năo (Xác Thịt và Dĩ Thái) và những kinh nghiệm thật sự của con người đă ĺa xa xác phàm để đi học trên Cơi Trung Giới và Hạ Thiên; chính trường hợp thứ hai nầy mới thật đúng là chiêm bao. Thí sinh đang ngủ hay sắp ngủ giữa ban ngày, rồi nhớ lại đă thu thập những kinh nghiệm về loại đó và gán cho chúng là “tâm thức trong trạng thái chiêm bao.” Bây giờ giả sử sau khi rời bỏ xác thịt, người chí nguyện rơi vào trạng thái mà người ta gọi là giấc ngủ thứ hai, và vượt lên đến các Cơi cao hơn để trở nên có ư thức trong chốc lát trên Cơi cao đó. Khi thức dậy tại Cơi Trần, có lẽ y không nhớ được những ǵ đă xảy ra ngoài thể xác, v́ bộ óc xác thịt của y không ghi nhớ được những kinh nghiệm đến từ Cơi cao trong “trạng thái chiêm bao” của nó; như vậy y có cảm tưởng đă trải qua một giấc ngủ thật ngon và không mộng mị; cảm giác duy nhất thường chỉ là một sự sảng khoái, dễ chịu vô cùng. Như vậy “trạng thái ngủ say” tiêu biểu cho tâm thức trong Cơi ấy c̣n cao hơn nữa.

Trạng thái thứ tư đôi khi c̣n gọi là Xuất Thần; đây là lư do. Như chúng tôi thường giải thích khi người chí nguyện không ở trong xác thân, th́nh ĺnh y đạt đến tŕnh độ tâm thức cao siêu hơn tâm thức của y hiện có trong xác thân ấy. Đối với một Đệ Tử, cũng có thể trong cơn thiền định thâm sâu, y đạt đến Xuất Thần ở một trạng thái cao siêu, rồi truyền kinh nghiệm đó cho trí nhớ trong trạng thái thức tỉnh. Lúc ở trong xác phàm, vị La Hán có thể đạt đến Cơi Bồ Đề; và Người đạt đến Cơi Tinh Thần (Atmic Plane) hay Cơi Niết Bàn khi rời khỏi xác phàm hoặc trong cơn thiền định hay xuất thần sâu thẳm. Danh từ Akshara được dùng ở đây để chỉ định Cơi thứ tư ấy chỉ có nghĩa là cái không thể tiêu tan, đó là cái không thể bị mai một.

Đối với những sinh viên kém tiến hóa những loạt kêu gọi như thế cũng có thể dùng được trong một ư nghĩa tương đối. Có người tâm thức trong lúc thức tỉnh có thể hiện hữu tại Cơi Hồng Trần, trạng thái chiêm bao tại Cơi Trung Giới, trạng thái ngủ say tại Cơi Hạ Thiên. Đối với những người khác, có thể sử dụng được quan năng thuộc Cơi Trung Giới trong tâm thức lúc thức tỉnh tại Cơi Hồng Trần, lại có tâm thức chiêm bao trên Cơi Hạ Thiên và trạng thái ngủ say trên Cơi Thượng Thiên, và cứ như thế. Tâm thức Turiya là một trạng thái cao siêu, có thể đạt được bằng một cố gắng đặc biệt của ư chí kiên tŕ và bằng sự thiền định, mà kết quả là nâng tất cả ba trạng thái lên trên một mức độ cao hơn trước. Trong giai đoạn giao thời và trước khi đạt đến mức độ mới, trạng thái thứ tư nầy luôn luôn xuất hiện.

Người ta nhận định được điều đó trong lúc tham thiền. Thí sinh ngồi xuống và tập trung ư thức vào một đối tượng nào đó - một con mèo chẳng hạn; kế đó y nâng tâm thức lên “trạng thái chiêm bao”; y cố gắng nh́n thấy thể vía của con vật ấy. Rồi y nâng tâm thức lên đến “trạng thái ngủ say” và chú ư đến Thể Trí con mèo. Trạng thái thứ tư là trạng thái nhập định - hay trầm tư mặc tưởng - một cố gắng để nắm lấy ư nghĩa và thực tại mà con mèo có thể có dưới mắt của Chơn Nhơn, sau cùng để vượt qua ba h́nh tướng của nó và đạt đến ư nghĩa chủ quan. Trong trường hợp thứ nhứt, sự tập trung tinh thần vào con mèo, gọi là sự định trí; sự nâng tâm thức lên cao gọi là tham thiền; sự tập trung sau cùng trong một thị trường cao siêu, vượt lên trên mọi trạng thái trước gọi là Nhập Định (Samadhi). Sự cố gắng sau cùng có thể so sánh với việc đi xuyên qua một đám mây hay sương mù, rồi từ đó mới có thể thấy được cái ǵ mới mẻ hiện ra từ từ hoặc xẹt ra như một tia chớp. Dù trong trường hợp nào hành giả cũng phải giữ một sự yên tịnh hoàn toàn để duy tŕ sự cảm giác càng lâu càng tốt; chỉ có một chút ư nghĩ về Cái Ngă, về cá nhân già cỗi tương đối nầy cũng có thể làm tan biến tất cả, đến đỗi y không c̣n nhớ ǵ về cảm giác đă nhận biết.

 


http://thongthienhoc.net/sach/HuyenLinhThuat.htm

TÀ THUẬT Ở CHÂU ATLANTIS http://thongthienhoc.net 7:57 PM

Do đó, các qui luật sau đây có thể được đưa ra:

1. Điều thiết yếu là nên có một sự cố gắng để đạt đến một sự thanh khiết tuyệt đối trong động lực thúc đẩy.

2. Khả năng nhập vào cái thinh lặng của các chốn cao siêu sẽ nối tiếp sau đó. Sự tĩnh lặng của thể trí dựa vào định luật về sự nhịp nhàng. Nếu bạn đang rung động theo nhiều hướng và các tư tưởng đang ghi nhận từ mọi phía, định luật này sẽ không thể chạm tới bạn. Sự quân b́nh và cân bằng phải được phục hồi trước khi trạng thái thăng bằng có thể được đạt tới. Định luật rung động và việc nghiên cứu chất  liệu nguyên tử được quyện vào nhau chặt chẽ. Khi nhiều điều hơn nữa được hiểu rơ về các nguyên tử này và sự tác động, sự phản ứng và sự tương tác của chúng, lúc đó con người sẽ kiểm soát các thể của ḿnh một cách khoa học, đồng bộ với luật rung động và luật nhịp nhàng. Chúng như nhau nhưng không giống nhau. Chúng là các trạng thái (phases) của định luật về trọng lực. Bản thân địa cầu là một thực thể (entity) mà, do sức mạnh của ư chí, đang giữ chặt mọi vật vào chính nó. Đây là một vấn đề khó hiểu, mà cho đến nay, ít người được biết về điều đó. Luồng nội-linh-khí (inbreathing) và ngoại linh-khí (out-breathing) của thực thể địa cầu ảnh hưởng đến sự rung động một cách mạnh mẽ, − đó là sự rung động của vật chất cơi trần. Cũng có một liên kết giữa địa cầu với nguyệt cầu. Các thành viên nào của nhân loại, vốn đặc biệt chịu ảnh hưởng của nguyệt cầu, th́ đáp ứng với sức hút này nhiều hơn bất cứ người nào khác, và họ khó được dùng như là các tác nhân truyền chuyển. Sự tĩnh lặng (silence) nào đến từ sự an tĩnh nội tâm (inner calm) chính là cái tĩnh-lặng cần vun bồi. Người t́m đạo được thuyết phục để nhớ rằng sẽ đến lúc mà họ cũng sẽ tạo thành một phần của nhóm các huấn sư ở mặt trong của bức màn ngụy trang. Nếu lúc đó họ đă không học được sự tĩnh lặng bắt nguồn từ sức mạnh và từ tri thức, th́ làm thế nào mà họ sẽ chịu đựng được sự thiếu liên lạc rơ rệt, mà lúc đó họ sẽ thấy xảy ra giữa họ với những người ở bên ngoài? Do đó hăy học cách để giữ sự an tịnh (quiet), nếu không sự hữu dụng sẽ bị ngăn trở bởi sự bực dọc ở cơi cảm dục khi ở phía bên kia của sự tử-vong.

3. Hăy luôn luôn nhớ rằng việc thiếu an tĩnh (calm) trong đời sống hằng ngày ngăn cản các huấn sư trên các phân cảnh của chân ngă đến với bạn. Do đó, hăy cố gắng duy tŕ sự an tĩnh (quiescent) khi sự sống trải ra, hăy hoạt động, hăy miệt mài làm việc, hăy nỗ lực, hăy nuôi hoài băo và hăy giữ an tĩnh nội tâm. Một cách kiên định rút vào hoạt động bên trong, và như thế trau dồi một sự đáp ứng với các cơi cao. Một sự kiên định hoàn toàn đối với sự tự chủ nội tâm, là điều mà các Chân Sư cần có nơi những ai mà các Ngài muốn sử dụng. Chính một sự tự chủ nội tâm mới giữ cho thị giác tuy thực hiện công việc bên ngoài của nó trên cơi trần, với một sự chú ư của bộ óc được tập trung mà không hề bị lệch hướng do bởi sự tiếp thu ở bên trong. Nó bao hàm một hoạt động hai mặt.

4. Hăy học cách kiểm soát tư tưởng. Cần bảo vệ những ǵ mà bạn tư duy. Đây là lúc mà nhân loại nói chung đang trở nên nhạy cảm, có viễn cảm và đáp ứng với sự tương tác tư tưởng. Sắp đến lúc mà tư tưởng sẽ trở nên tài sản chung, và những người khác sẽ cảm nhận được những ǵ mà bạn nghĩ. Do đó tư tưởng phải được cẩn thận bảo vệ. Những ai đang tiếp xúc với các chân lư cao siêu, và đang trở nên nhạy cảm với Toàn Linh Trí (Universal Mind, Thiên Trí, Thượng Đế Ngôi Ba) đều phải bảo vệ một số tri thức của họ khỏi sự xâm nhập (intrusion) của những thể trí khác. Những người t́m đạo phải học cách ngăn chận một vài tư tưởng, và ngăn ngừa một số kiến thức không lọt ra ngoài vào tâm thức chung khi giao tiếp với các huynh đệ của họ.

Đương nhiên, việc đánh giá ư nghĩa của các lời “đừng phân tán sức mạnh của ḿnh” (“scatters not his force”) là vô cùng quan trọng. Có quá nhiều đường lối hoạt động mà một đệ tử được linh hứng của linh hồn có thể lao vào đó. Sự đảm bảo về các đường lối hoạt động khác nhau không dễ ǵ có được và mỗi người t́m đạo đều biết sự rắc rối đó. Chúng ta hăy đặt vấn đề dưới h́nh thức một câu hỏi, đưa nó xuống b́nh diện sự nỗ lực mỗi ngày, khi chúng ta chưa ở vào một vị thế để hiểu được bằng cách nào mà một linh hồn có thể “phân tán các thần lực của nó” trên các cơi cao.

Tiêu chuẩn ǵ để nhờ đó một người có thể biết đường lối nào trong nhiều đường lối hoạt động là đúng để theo? Nói cách khác, có phải có một điều ǵ đó đang lộ ra, nó sẽ giúp một người không lầm lẫn khi chọn hành động đúng và đi đúng đường hay chăng? Câu hỏi này không có liên quan với một sự chọn lựa hiện có giữa con đường của nỗ lực tâm linh và con đường của con người thế gian. Nó đề cập đến việc hành động đúng khi đối diện với một sự lựa chọn.

8:14 PMKhông có vấn đề nào trừ việc một người bị đối mặt, trong sự phát triển của ḿnh, với các dị biệt ngày càng tinh tế. Sự phân biệt thô thiển giữa điều phải và điều trái vốn chiếm chỗ trong linh hồn trẻ con, được kế tiếp bằng các phân biệt tinh tế về điều phải hoặc điều phải hơn, về điều cao siêu hoặc điều cao siêu hơn, và các giá trị đạo đức hoặc tâm linh phải bị đối mặt với tri thức tâm linh tinh vi nhất. Trong sự căng thẳng và sự vất vả của đời sống, và trong áp lực thường xuyên đặt lên mỗi người trong nhóm được cấu thành của họ, sự phức tạp của vấn đề trở nên rất lớn. Khi giải quyết các khó khăn như thế, th́ một số khả năng phân biện khái quát có thể đi trước các khả năng phân biện tinh tế hơn, và khi các quyết định này đă được thực hiện, th́ các quyết định tế nhị hơn bấy giờ mới có thể xảy ra. Việc lựa chọn giữa hành động ích kỷ và hành động không ích kỷ là lựa chọn hiển nhiên nhất để theo dựa vào sự lựa chọn giữa điều phải và điều trái, và được giải quyết dễ dàng bởi linh hồn chính trực nhất. Sự chọn lựa vốn bao hàm sự phân biệt giữa lợi ích cá nhân với trách nhiệm tập thể nhanh chóng loại bỏ các yếu tố khác, và thật là dễ dàng cho người nào gánh vác trách nhiệm đúng đắn của ḿnh. Hăy chú ư cách dùng các từ ngữ “trách nhiệm đúng đắn” (“just responsibility”). Chúng ta đang xem xét con người lành mạnh, b́nh thường chứ không phải con người bệnh hoạn cuồng tín tận tâm quá đáng. Kế đến, có sự phân biệt giữa tính thiết thực, bao hàm các yếu tố về các mối quan hệ ở cơi trần trong kinh doanh, và trong tài chính, dẫn đến một sự xem xét về lợi ích cao nhất cho tất cả các bên có liên quan. Nhưng qua tiến tŕnh loại bỏ tam phân này, khi đă đạt đến một t́nh thế nào đó, các trường hợp nảy sinh khi mà sự chọn lựa vẫn c̣n lại mà trong đó không có lương tri cũng không có lư luận, th́ lư trí sâu sắc h́nh như giúp ích hơn. Sự ham muốn chỉ là để làm điều chính đáng; ư định là để hành động theo cách thức cao nhất có thể có được, và để chọn đường lối hành động nào sẽ tạo ra lợi ích tốt nhất của tập thể hoàn toàn tách khỏi các lư do cá nhân. Tuy thế ánh sáng trên thánh đạo mà người ta phải bước lên lại không được nh́n thấy; cánh cửa mà người ta nên tiến vào lại không được nhận ra, và con người vẫn ở trong trạng thái lưỡng lự thường xuyên. Phải làm ǵ lúc đó? Theo một trong hai cách:

Thứ nhất, người t́m đạo có thể theo khuynh hướng của ḿnh và chọn đường lối hành động trong số phần c̣n lại của các đường lối khả hữu, mà dường như đối với y là đường lối khôn ngoan nhất và tốt đẹp nhất. Điều này bao hàm niềm tin vào sự hành động của luật Karma và cũng là một minh chứng của sự kiên quyết vững vàng, vốn là cách tốt nhất mà trong đó phàm ngă của y có thể học tuân theo các quyết định của chính linh hồn ḿnh. Điều đó cũng bao hàm năng lực thẳng tiến dựa trên cơ sở quyết định đă được thực hiện, và như thế tuân theo các kết quả mà không có các sự dự báo hoặc ân hận. Thứ hai, người t́m đạo có thể chờ đợi, dựa trên một nhận thức bên trong về chiều hướng, nhờ biết rằng vào thời điểm thích hợp, y sẽ xác định được, qua việc đóng mọi cánh cửa, trừ một cửa là lối mà y sẽ đi. V́ chỉ có một cánh cửa mở ra mà một người như thế có thể đi qua. Đối với việc nhận biết điều đó th́ cần có trực giác. Trong trường hợp thứ nhất con người có thể phạm các lỗi lầm, và nhờ đó mà học hỏi và được phong phú thêm; trong trường hợp thứ nh́, lỗi lầm không thể xảy ra và chỉ hành động đúng mới có thể được chọn. Do đó, hiển nhiên là tất cả đều tự chuyển thành một sự am hiểu về vị trí của một người trên thang tiến hóa. Chỉ có người nào tiến hóa cao mới có thể biết được các thời điểm và thời cơ, và mới có thể nhận thức đầy đủ sự khác nhau tinh vi giữa một khuynh hướng tâm thông với trực giác.

Trong việc xem xét hai cách thức này về quyết định tối hậu, đừng một người nào sẽ dùng tri giác thông thường và chọn đường lối hành động dựa trên việc sử dụng trí cụ thể (hạ trí), mà hăy tập luyện phương pháp cao hơn là chờ đợi cho một cánh cửa mở ra.

Y kỳ vọng quá nhiều vào địa vị mà y đang có. Y phải học cách thông qua quyết định đúng và vận dụng trí tuệ đúng để giải quyết các vấn đề của y. Nhờ phương pháp này, y sẽ tăng trưởng, v́ các cội rễ của hiểu biết do trực giác được đặt sâu trong linh hồn, do đó linh hồn phải được tiếp xúc trước khi trực giác có thể hoạt động. Ở đây, một hàm ư có thể được đưa ra: trực giác bao giờ cũng bận tâm với hoạt động tập thể, chớ không quan tâm tới các sự việc cá nhân nhỏ nhặt. Nếu bạn vẫn c̣n là một người tập trung vào phàm ngă, thừa nhận nó và với sự trang bị hiện có, chi phối các hành động của bạn. Nếu bạn tự biết phải hoạt động với cương vị linh hồn và mải mê trong sự quan tâm đến những người khác,

70 không bị cản trở bởi ham muốn ích kỷ, lúc đó bổn phận chính đáng của bạn sẽ được đáp ứng, các trách nhiệm của bạn được gánh vác, công việc tập thể của bạn được xúc tiến, và con đường sẽ mở ra trước mắt bạn, trong khi đó bạn thi hành sự việc kế tiếp và làm tṛn nhiệm vụ kế tiếp. Do bổn phận được thi hành một cách hoàn hảo, sẽ xuất hiện các bổn phận lớn hơn mà chúng ta gọi là công việc thế gian; do gánh vác các trách nhiệm gia đ́nh, sẽ làm cho đôi vai chúng ta thêm vững chắc, chúng sẽ giúp chúng ta đảm đương các trách nhiệm của tập thể lớn hơn. Lúc bấy giờ tiêu chuẩn là ǵ? Hăy để Tôi lặp lại, đối với người t́m đạo cao cấp, việc lựa chọn hành động tùy thuộc vào việc vận dụng đúng đắn thể hạ trí, việc sử dụng một lương tri lành mạnh và việc quên đi tiện nghi ích kỷ và tham vọng cá nhân. Điều này dẫn đến việc làm tṛn nhiệm vụ. Đối với đệ tử sẽ có việc tiến hành tự động và không thể thiếu tất cả mọi điều trên, cộng với việc sử dụng trực giác, nó sẽ tiết lộ thời điểm khi mà các trách nhiệm tập thể rộng lớn hơn có thể được gánh vác một cách hợp lư, và được tiến hành đồng thời với các trách nhiệm của tập thể nhỏ hơn. Hăy suy ngẫm về điều này. Trực giác không tiết lộ cách có thể nuôi dưỡng tham vọng, cũng không tiết lộ phương thức có thể làm hài ḷng sự ham muốn cho tiến bộ ích kỷ.

NGUYEN HUYEN MON, Tôi có thể ở lại khoảng 36 phút nửa

Ánh sáng trên đường đạo: " Mỗi người, mỗi khí chất và đối với mỗi khí chất dường như có một con đường thích ư nhất. Nhưng con không thể đạt đạo chỉ bằng một sự chuyên tâm sùng bái, hoặc bằng một sự chuyên tâm thiền định hoặc bằng tấm ḷng hăng hái quyết tiến, hoặc bằng xả kỷ hy sinh làm việc hoặc bằng quan sát sự đời. Mỗi con đường chỉ có thể giúp cho kẻ đệ tử vượt qua một nấc thang mà thôi; tất cả các nấc thang đều cần thiết để tạo thành một cái thang.