Họp Thông Thiên Học ngày 27  tháng 1 năm 2018

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm  

  [6:01:10 PM] *** Group call ***
[6:03:20 PM] Thuan Thi Do: Đặc điểm lớn lao của cơi Bồ Đề là hoạt động từ trung tâm phát ra ngoài (Ly Tâm Lực). Nếu ta muốn tỏ bày thiện cảm với người nào đó và hiểu biết họ trọn vẹn hầu giúp đỡ họ cho có hiệu quả, ta hăy hoạt động trong Thượng Trí (Nhân Thể). Ta phóng ra một tia sáng như tia sáng của đèn khí đá của Nhân Thể của Y (đây là nói một cách bóng dáng) rồi ta học hỏi những đặc tánh, những cái riêng biệt. Chúng nó rất rơ ràng và dễ xem xét, nhưng luôn luôn chúng ta thấy từ bên ngoài. Nếu chúng ta có năng lực Bồ Đề và muốn đạt được sự hiểu biết nầy, ta đem Tâm Thức ta lên cơi Bồ Đề và tại đó ta nhận thấy Tâm Thức của người mà ta muốn học hỏi là một thành phần của chúng ta. Tại đây, ta gặp trong Tâm Thức ta, một điểm, có thể nói là một kẽ hở hơn là một điểm, nó tiêu biểu cho tâm thức của Y, nhờ kẽ hở nầy mà ta vào Tâm Thức của Y, đây là một mức độ thấp ta đă chọn lựa. Ta thấy tất cả mọi vật đúng như Y đă thấy. Ta thấy chúng nó bằng cách ta vô trong tâm Y, thay v́ từ ở ngoài mà nhắm vô. Người ta hiểu dễ dàng rằng phương pháp nầy giúp chúng ta hiểu biết và có thiện cảm một cách trọn vẹn.

Khi tầm mắt ta mở rộng nhờ những sự hiểu biết mới mẻ nầy, tất cả những thực thể khác nhau và tất cả những vấn đề liên hệ đến chúng nó trở thành một thành phần của chúng ta. Chúng ta học hỏi chúng nó từ bên trong, chớ không phải từ bên ngoài, chúng ta có thể nhứt định điều khiển Tinh Lực chúng ta theo chiều hướng nào. Đây là một sự lợi ích rất lớn lao và mới mẻ. Chúng ta biết phải bàn đến những vấn đề dưới Thế Gian cách nào. Tôi không muốn nói rằng một người mới thấy thoáng qua sự đồng nhứt không hề lầm lạc ở trong mấy cảnh thấp, nhưng y không lầm lạc nếu Y có khả năng đem Tâm Thức Y lên cảnh cao, Y quan sát vấn đề theo quan điểm cao siêu nầy, chừng về nhập xác nhớ rành rẽ rồi hành động. Có khi Y không có đủ th́ giờ làm như vậy, hoặc là không nghĩ tới điều nầy. Y cũng lầm lạc như mấy kẻ khác vậy.

Tuy nhiên, việc có năng lực nầy rất ích lợi cho Y, bởi v́ ngay bây giờ đây chẳng những nó giúp Y hiểu biết mà c̣n nhờ tầm mắt mở rộng nên thấy được chiều hướng cần điều khiển sức mạnh để thâu thập những kết quả mong muốn với những điều kiện rất thuận lợi.

Đọc, theo ư nghĩa Huyền Bí của danh từ, là đọc với cặp mắt tinh thần. Hỏi, tức là cảm biết khao khát trong thâm tâm - thiết tha với nguyện vọng Thiêng Liêng. Có khả năng đọc được tức là có năng lực để thỏa măn sự khao khát đó trong một mức độ thật nhỏ.

Nguyện vọng thiết tha Thiêng Liêng không phải là sự ham muốn thường để hiểu và biết, vốn sẵn có (cố hữu) của Nhân Thể (Thượng Trí) mà nó thuộc về một sự biểu hiện cao cả, sự biểu hiện ở cơi Bồ Đề và chỉ tại cơi nầy nó mới t́m được sự thỏa măn trọn vẹn. Như tôi đă giải thích, cái chi xảy ra trong Thể Bồ Đề đều phản chiếu trong Cái Vía của Phàm Nhơn. V́ thế luôn luôn người ta lấy một sự cảm xúc mạnh mẽ thuộc về cơi Trung Giới như là một nguyện vọng Thiêng Liêng.

Những Sinh Viên Huyền Bí Học không nên lầm lạc như thế, nhưng những Tân tín đồ đều thường phạm lỗi nầy. Chúng ta thường thấy những gương thí dụ trong những cuộc hội họp Tôn Giáo gọi là Để Thức Tỉnh trong đó nhiều người không có giáo dục, không có sự mở mang nào cả, ở vào trạng thái xuất thần, mê mang trong chốc lát khi nghe một người kia giảng Đạo. Chính là người nầy cũng bị xúc động mănh liệt, cho nên mới gây được sự xúc động cho các thính giả. Vài nhà đại truyền giáo thuở xưa v́ bản tánh đa cảm nên có được quyền năng nầy đến một mức độ hết sức cao. Tôi không có ư nghĩ rằng họ không làm được nhiều sự ích lợi, tôi không có chút chi ngờ vực về điều đó, nhưng theo lời thú nhận th́ sự hành động của họ thuộc về Cơi Trung Giới và nhắm vào sự cảm xúc.

Quả thật có thể thức tỉnh nhiều người có nguyện vọng Thiêng Liêng bằng phương pháp đi từ dưới thấp lên trên cao, nhưng hạng người nầy rất hiếm và không có trong những hạng người c̣n kém về bề học thức.

Ư kiến nầy không có chi gọi là hẹp ḥi hay nhỏ nhen, v́ những t́nh trạng của sự sanh sản đều do Nhân Quả định đoạt. Một người kia sanh trong giai cấp xă hội thiếu giáo dục và đức dục là tại số phần của Y. Chắc chắn Y là một Linh Hồn c̣n trẻ hơn một người khác lúc mới sanh đă hưởng thụ được những lợi lộc nhiều hơn Y. Nhưng đây không phải là trường hợp bất di bất dịch. Có những ngoại lệ, những trường hợp đặc biệt, nhưng nói một cách tổng quát th́ thật đúng như vậy. Có những tín đồ Cơ Đốc Giáo như hạng ông Mondy và Nankey chỉ thuyết Đạo cho những người không có giáo dục nghe. Người ta có thể mong mỏi đánh thức được những cảm xúc, chớ không biết những hiệu quả được trường cửu hay không. Nếu những ấn tượng khá mănh liệt, họ sẽ nhớ được lâu, dầu cho những xúc động đă lắng dịu xuống và người mà Thế Gian gọi là “Được cứu rỗi” có thể duy tŕ tâm trạng mới mẻ và cao thượng hơn trước.

Những sự xúc động mănh liệt có khi rất bổ ích, nhưng mà thường thường chúng nó gây ra nhiều tai hại. Có nhiều người nhờ chúng nó mà dứt bỏ được đời sống xấu xa, nhưng cũng có nhiều người bị khổ sở vô cùng, như trí tuệ mất sự quân b́nh, hay là mất năng lực tư tưởng, hoặc trở nên điên cuồng dữ tợn. Những trường hợp mà sự ích lợi được trường cửu rất hiếm, không phải là thông thường, phần đông có tánh cách tạm thời. Sự kích thích tiêu mất không c̣n cái chi tốt đẹp tồn tại cả. Nhưng chúng tôi nh́n nhận rằng sự cảm xúc là một việc tốt đẹp trong trường hợp những người cảm thụ được nâng lên một tŕnh độ cao hơn trước, mặc dầu điều nầy là nhứt thời, trong chốc lát thôi.
[6:12:01 PM] Thuan Thi Do: Những Sinh Viên Huyền Bí Học không nên có những sự cảm động nầy, bởi v́ họ đă qua khỏi giai đoạn nhờ sự kích thích như thế đó giúp cho họ tiến hóa. Nhưng đừng lầm lẫn sự cảm động của loại nầy với sự phấn khởi của mấy cơi cao. Trong những cuộc hội họp gọi là “Thức Tỉnh,” các thính giả thường ở trong trạng thái xuất thần, hôn mê; lúc đó chắc chắn họ không tự chủ được nữa. Tôi thấy nhiều người dậm chân, la hét om ṣm, họ không tự kềm chế cho đến đỗi họ không hiểu họ đang làm ǵ. Người ta nói: Điều đó chứng tỏ họ vui mừng. Tôi muốn công nhận như thế, nhưng đó là một sự cảm xúc cuồng loạn, Sinh Viên Huyền Bí Học phải tránh xa. Người nào ở vào trạng thái xuất thần lên Cơi Bồ Đề liền rời khỏi xác thân, một niềm phúc lạc đưa anh lên, mănh liệt cho đến đỗi không có danh từ nào diễn tả được, nhưng anh không mất ư thức “anh chính là anh.” Anh ở trên một Cơi cao anh cũng chính là anh, anh c̣n hơn trước nhiều, anh vẫn tự chủ. Sự xuất thần của anh có thể đối chiếu với một sự cảm xúc của Phàm Nhơn; nó là một niềm vui tột bực ở mọi tŕnh độ, nhưng không phải một cảm xúc buông lung, không có sự kềm hăm. Nhưng sự xuất thần không hề xúi giục anh làm những việc bất cẩn hay là những điều vô lư, khiến anh quên ḿnh và tự hạ nhục ḿnh. Sự phấn khởi tột độ, niềm phúc lạc của sự kinh nghiệm cao siêu không thể diễn tả được, luôn luôn nó kèm theo một sự an tịnh tuyệt vời dường như lan tràn khắp Thế Gian, trong lúc đó, những sự cảm xúc thấp làm mất sự thăng bằng tới một điểm hết sức lạ lùng.

Một người có Thần Nhăn khi tới dự một cuộc hội họp gọi là “Thức Tỉnh” thường thấy có những sinh vật không phải là con người, ở thật đông trong pḥng chờ, lợi dụng những lượn sóng của sự xúc động vô kỷ luật nầy. Sự cảm xúc là một năng lực khủng khiếp và những lượn sóng của nó, nếu chúng ta để ư xem xét về kích thước của chúng sẽ thấy chúng rất cao và có một sức mạnh dữ tợn. Chúng phóng tới, chúng lao ḿnh qua chất Thanh Khí làm Cơi Trung Giới và gây tại đây tất cả những hậu quả của một trận băo lớn tại Cơi Trần. Nhiều sinh vật ở Cơi Trung Giới vui thích trầm ḿnh trong cơn băo tố với một niềm hoan lạc và một sự kích thích tột độ, họ không biết cảm xúc ấy sanh ra bởi những cảm t́nh đạo đức, thù hận hay t́nh thương. Họ chỉ t́m những sự rung động lớn lao, những ḍng nước xoáy và những làn gió lốc của trận băo tố. Họ rất thích thú quay cuồng trong sóng nước và thả trôi như những tay bơi lội giỏi ở ngoài biển khơi. Khi làm được họ làm nổi dậy những cảm xúc của con người và t́m cách tăng nó lên thập bội, họ chỉ biết đó là niềm vui vô bờ bến. Trong những cuộc hội họp như thế chính do họ mà những lực hùng hồn phát sanh ra. Họ tăng thêm cường độ lực nầy cũng như một bầy cá voi trong lúc biển động trững giỡn làm cho sóng dậy ba đào. Những loài sinh vật nầy chỉ khôn bằng loài ḱnh ngư mà thôi, không có chi gọi là Thiêng Liêng cả. Không phải như nhiều người đă lầm tưởng đó là Linh Khí. Làm tṛ chơi cho những sinh vật thấp thỏi như thế thật là không xứng đáng cho con người chút nào.

Sự phấn khởi và niềm phúc lạc mănh liệt kèm theo ḿnh sự im lặng và sự yên tĩnh tuyệt đối trong cơi ḷng mới chứng tỏ chắc chắn là con người đạt đến những mức độ cao siêu. Sự xáo động, sự hỗn loạn, sự mất tự chủ là dấu hiệu con người c̣n ở trong một cảnh thấp.

Khi Đệ Tử đă sẵn sàng học hỏi th́ anh được đón tiếp, nh́n nhận và thâu nhận. Phải có như thế bởi v́ anh đă đốt sáng ngọn đèn của anh, không thể che giấu nó được.

Đây là một câu cách ngôn khích lệ chúng ta. Những vị Đệ Tử luôn luôn được Sư Phụ chăm nom, mặc dù nhiều người khó mà hiểu được điều nầy. Những Đấng Cao Cả đă cắt nghĩa điều nầy như vầy: Khi các Ngài nh́n xuống cơi Trần, người nào đă thắp sáng ngọn đèn của ḿnh rồi th́ hiện ra như một ngọn lửa lớn giữa đêm tăm tối, như thế làm sao các Ngài không thấy nó. Các Ngài chờ đợi những ánh sáng nhỏ hiện ra rồi các Ngài gắng sức biến đỗi mỗi ngọn đèn leo lét thành một ngọn lửa, để sau đó, tới phiên những ngọn lửa mới nầy chiếu sáng khắp Cơi Trần.

Về điều nầy, người ta thường đưa ra những lời công kích đột ngột, không kịp suy nghĩ. Có lẽ đó là sự tự nhiên, nhưng những người công kích ấy nên im lặng là điều tốt hơn. Tôi thường nghe nhiều Hội Viên rất thông minh, biết phân biện lẹ làng những sự lầm lạc và nhược điểm của kẻ khác, nói như vầy : Anh đó là Đệ Tử Chơn Sư, tôi thấy anh không có cái ǵ xứng đáng hơn tôi. Tôi đă ở nhiều năm trong Hội, tôi đă làm việc nầy, việc nọ, nếu một người nào c̣n những nhược điểm rơ rệt lại được thâu nhận, tại sao tôi không được hân hạnh đó.

Những người đưa ra ư kiến như thế quên hẳn nguyên tắc chung nền tảng của sự tiến bộ Huyền Bí. Những sự chống đối của họ là một loại với sự chống đối về Luật Nhân Quả mà người ta thường thấy. Họ thấy không có sự công b́nh trong nhiều việc đă xảy đến cho họ. Như thế th́ không có luật công b́nh nào cả. Họ nói: “Luật công b́nh ở Thế Gian, chỉ là ảo tưởng thôi.” Điều nầy rơ ràng cũng như nói: Tôi chế tạo một Thủy động cơ, nhưng nó không chạy. V́ không có áp lực của nước. Một người có trí óc lành mạnh không nói như vậy. Trước hết anh sẽ t́m kiếm cái máy trục trặc ở chỗ nào, biết rằng những luật của thiên nhiên vẫn bất di bất dịch và không bao giờ chúng nó lầm lạc. Không một ai có thái độ như thế đối với luật của Khoa Học Vật lư; nhưng đối với Luật Nhân Quả người ta lại có thái độ đó. Nếu lúc đầu người ta lấy giả thuyết rằng Luật Nhân Quả có thật và có hành động bất di bất dịch, và nếu người ta không biết cách nó hành động trong trường hợp nầy hay trường hợp kia, họ nên qui lỗi cho chính ḿnh và sự nông cạn của họ. Họ sẽ không phạm lỗi khờ khạo phủ nhận sự tồn tại của Luật Nhân Quả.
[6:30:45 PM] Thuan Thi Do: Cũng thế, về nhiều phương diện, những người nào tưởng ḿnh cao hơn những người đă được Chơn Sư thâu nhận làm Đệ Tử nên nhớ rằng xét đoán của Ngài không hề sai lầm trong sự lựa chọn. Quả thật ở trên những cơi cao siêu có những điều mà một vị Chơn Sư chưa biết, nhưng mà chắc chắn những ǵ ở các cơi thấp liên hệ với chúng ta, chúng ta có thể nh́n nhận những sự hiểu biết của Ngài không hề sai lầm. Trên Chơn Sư c̣n những Đấng Cao Cả như Đức Bàn Cổ (Manou). Đức Bồ Tát (Bodhisatva), Đức Phật, Đức Ngọc Đế. Các Ngài thấu rơ nhiều điều mà Chơn Sư chưa thông. Đức Thái Dương Thượng Đế c̣n biết nhiều hơn. Ngoài ra c̣n những Đấng Thái Dương Thượng Đế cao hơn nữa và sự hiểu biết của các Ngài càng sâu rộng vô cùng. Đối với mấy cảnh dưới mà Chơn Sư đă hoàn toàn khắc phục, chớ nên nghi ngờ sự xét đoán và sự đúng đắn của Ngài. Khi chọn lựa ai, Ngài không thể lầm lạc.

Dầu trường hợp đặc biệt, ngoại lệ, ngày sau vị Đệ Tử bỏ đường chánh làm những việc xấu xa tệ hại, điều nầy không phải Chơn Sư đă lầm trong sự lựa chọn. Nếu Anh xứng đáng được cơ hội tốt đẹp, cơ hội tốt đẹp sẽ đến với Anh. Việc dạy dỗ một vị Đệ Tử như thế đ̣i hỏi vô lượng công phu. Trong trường hợp trên đây, dường như những công phu trước kia rất vô ích. Nhưng không phải như vậy. Chắc chắn tất cả những điều nầy sẽ được kể vào sự tiến hóa của y trong một chỗ kia và một cách nào đó. Có khi Chơn Sư đưa đến cho người nào đó một dịp may v́ anh xứng đáng được hưởng, mặc dầu trong người anh, gần bên những tánh tốt lại có những tật xấu, nếu những tật xấu nầy thắng những tánh tốt, chắc chắn không thể dùng anh được. Chơn Sư vẫn đưa cơ hội đến, v́ đó là sự công b́nh.

Đôi khi có những sự ràng buộc giữa những Chơn Nhơn (Linh Hồn) với nhau, khiến nhiều kiếp sau đưa đến t́nh thân mật giữa Thầy và Tṛ. Ta hăy kể trường hợp mà nhiều người biết, là trường hợp của Huynh Sinnett, Phó Hội Trưởng của chúng ta. Xưa kia, lâu lắm rồi, Huynh là một ông hoàng Ai Cập danh tiếng lẫy lừng. Thân phụ Huynh có tạo lập và chu cấp cho một Đạo Viện nên có thanh thế và uy tín rất lớn. Lúc ấy, một vị Tôn Sư của chúng ta bị bắt làm tù binh ở Ai Cập. Huynh Sinnett và tôi vốn ở trong đạo binh giam cầm Ngài. Ở trong xứ, Ngài là một vị rất có thanh danh. Người ta giao Ngài cho chúng tôi giữ, bởi v́ những tù binh thuộc hạng quyền quí cao sang được đối đăi rất tử tế tại Ai Cập và được những người ngang hàng với họ săn sóc, ngày nào họ không t́m cách trốn đi. Ngài ở trong nhà Huynh Sinnett hai năm, trong thời gian nầy Ngài rất thích những hoạt động trong Tu Viện. Ngài xin tham gia vào những công tác đó. Nhờ Huynh Sinnett giúp lời nên Ngài được vô Đạo Viện khảo cứu Huyền Bí Học. Ngài tiến bộ một cách lạ thường và trong những kiếp sau, Ngài tiếp tục học hỏi thêm rộng sâu những điều Ngài đă biết khi c̣n ở trong Đạo Viện tại Khem thuở xưa. Về sau Ngài thành một vị Chơn Sư trong khi người ơn của Ngài ngày xưa ở Ai Cập vẫn c̣n xa cửa Đạo. Trong kiếp hiện tại, khi Ngài quyết định đem truyền bá Chơn Lư Thông Thiên Học cho Thế Gian, v́ ngày giờ đă đến cho Nhân Loại để tiếp nhận nó, Ngài bèn t́m một người để giao phó sứ mạng nầy. Ngài nh́n xuống thế, thấy người bạn cũ và cũng là ân nhân của Ngài khi xưa đang làm Giám Đốc một tờ Đại Nhựt Báo, hội đủ những điều kiện cần thiết để hoàn thành sứ mạng nầy. Khi đưa cơ hội tốt đẹp đến cho Sinnett, Chơn Sư đă trả xong mối nợ Ngài đă thiếu Huynh. Chúng ta hiểu Huynh Sinnett đă biết lợi dụng cơ hội bằng cách tốt đẹp nào rồi. Gương nầy chứng tỏ rằng một người kia, trong một quá khứ xa xưa có tạo sợi dây liên lạc với người khác, ngày nay Đắc Đạo thành Chánh Quả làm một vị Siêu Phàm. Muốn trả món nợ đă mang, lẽ tự nhiên Ngài giúp đỡ Anh nầy, dạy dỗ và đem Anh đến gần Ngài.

V́ vậy, những sợi dây có thể thắt chặt nhiều cách khác nhau và có thể người được chọn lựa làm Đệ Tử rất c̣n xa sự trọn lành; nhưng nếu không xứng đáng, Anh không được chọn lựa. Những lầm lỗi, những nhược điểm của Anh chưa phải là một duyên cớ để loại Anh ra ngoài, nếu Anh có nhiều khả năng khác quan trọng hơn và những lợi ích thâu hoạch được nhiều hơn những bất lợi. Có nhiều trường hợp khiến cho Chơn Sư quyết định thâu nhận người nầy hay người nọ. Chúng ta hăy chắc chắn rằng anh nầy không được thâu nhận nếu anh không xứng đáng. Điều trái ngược lại rất đúng là không một ai xứng đáng cần phải lo ngại cho số phận ḿnh không được Chơn Sư để ư tới và không được chọn lựa.

Dùng Hạ Trí, do công tŕnh khó nhọc của chúng ta kiến tạo để phê phán những hành động của các vị Chơn Sư mà sự hiểu biết vô cùng cao siêu hơn chúng ta, là không sáng suốt chút nào. Chúng ta có thể không hiểu được lư do của các Ngài. Nhưng ít ra những kẻ phụng sự Ngài giữ vững niềm tin đối với các Ngài để nói rằng; Tôi biết Chơn Sư hành động rất đúng. Tôi không phân biệt được tại sao. Riêng về phần tôi, Ngài sẽ thâu nhận tôi khi tôi sẵn sàng. Tôi phải tỏ ra xứng đáng. Trong khi chờ đợi, những điều Chơn Sư ban cho kẻ khác không quan hệ ǵ tới tôi cả. Không có ǵ khôn ngoan hơn.


 
[7:14:20 PM] Thuan Thi Do: TIẾT 5
CÁC MẶT NẠ CỦA KHOA HỌC
(THE MASKS OF SCIENCE)
VẬT LƯ HỌC HAY SIÊU H̀NH HỌC ?
(PHYSICS OR METAPHYSICS ?)
Nếu trên trần thế có một sự tiến bộ nào đó, th́ dù muốn
dù không, một ngày kia khoa học sẽ phải từ bỏ các ư tưởng
quái gở, chẳng hạn như là các luật vật lư tự hành (self-guiding
laws), không cần tới Linh Hồn và Tinh Thần; bấy giờ khoa
học sẽ quay sang các Giáo lư Huyền bí (the Occult Teachings).
Nó đă làm như thế rồi, cho dù có phải thay đổi nhan đề và
hiệu đính lại các ấn bản của các sách vấn đáp về khoa học.
Khi so sánh tư tưởng hiện đại với tư tưởng cổ truyền cách
đây hơn nửa thế kỷ, người ta thấy là dù cho triết học của
chúng ta h́nh như có khác với triết học của tổ tiên đi chăng
nữa, tuy nhiên, nó vẫn là tập hợp các điều thêm bớt rút ra từ
triết học cổ truyền và được truyền lại dần dần qua các bậc tiền
bối.
Faraday và các nhà khoa học lỗi lạc khác đều biết rơ sự
kiện này. Nguyên tử, Ether, Sự Tiến hóa – tất cả đều do khoa
học hiện đại kế thừa các ư niệm cổ truyền, tất cả đều dựa vào
các quan niệm của các quốc gia thời xưa. Đối với kẻ phàm
tục, “các quan niệm” này được tŕnh bày dưới dạng ẩn dụ;
trong các cuộc Điểm Đạo, người ta dạy các chân lư đơn giản
cho môn sinh ưu tú, các chân lư này đă được tiết lộ phần nào
qua các tác giả Hy Lạp rồi được truyền xuống cho chúng ta.
Điều này không hề có nghĩa là Huyền bí học đă từng có cùng
quan niệm về Vật Chất, Nguyên Tử, và Dĩ Thái (Ether) với
hiển giáo của các tác giả cổ điển Hy Lạp. Thế nhưng, theo
ông John Tyndall, ngay cả Faraday cũng theo phái Aristotle
và có xu hướng bất khả tri hơn là một Người duy vật (a
Materialist). Trong tác phẩm Nhà phát minh Faraday (trang
123) tác giả đă tŕnh bày là nhà vật lư học xuất chúng đó đă sử
dụng “các suy niệm xưa của Aristotle một cách súc tích trong
một vài tác phẩm của ḿnh”. Tuy nhiên, Faraday, Boscivitch
và tất cả những người nào khác thấy nguyên tử và phân tử là
“các trung tâm lực”, cũng như thấy hành (element), Lực (Force)
tương ứng là một THỰC THỂ TỰ TẠI (an ENTITY BY
ITSELF), không chừng lại c̣n gần gũi với chân lư hơn là
những kẻ lên án chúng; đồng thời lên án luôn “thuyết hạt cổ
điển của Pythagoras”. Tiện đây, xin nói là thuyết đó chưa bao
giờ được truyền lại cho hậu thế đúng tinh thần mà triết gia
lỗi lạc ấy giảng dạy, thế mà người ta lại tố cáo nó, lấy cớ là nó
đă gây ra ảo tưởng khiến cho chúng ta coi các hành vật chất
(elements of matter)– vốn chỉ là các khái niệm – như là các
thực thể riêng biệt và có thực”.
Theo quan điểm của các nhà Huyền bí học, sai lầm và
điều trá ngụy tai hại nhất của khoa học chính là ư kiến cho
rằng có thể có một vật chất vô cơ hay vật chất chết (inorganic
or dead matter), tồn tại trong Thiên Nhiên. Huyền bí học xin
hỏi “Liệu một vật thể chết hay vô cơ có thể biến hóa được
không? Và có thứ nào trên thế gian vẫn thường trụ bất biến
hay không ?
Bởi v́ một vật thể chết có hàm ư là có một lúc nào đó nó
đă từng sống động. Vào thời kỳ nào của vũ trụ khởi nguyên
luận vậy ? Huyền bí học cho rằng dù sao đi nữa, cho dù trông
có vẻ trơ trơ bất động, vật chất vẫn đang hoạt động tích cực
nhất. Một khối gỗ hay một khối đá xem dường như bất động
và không thể thâm nhập vào được. Tuy nhiên, thật ra các cấu
tử của nó không ngừng chuyển động nhanh đến nỗi mà đối
với mắt phàm, vật thể đó h́nh như là tuyệt nhiên không hề
chuyển động. Khi nh́n từ một cảnh giới hiện tồn và tri giác
khác, khoảng cách giữa các cấu tử này trong khi rung động
cũng lớn như là khoảng cách giữa các cục tuyết hay giọt mưa.
Nhưng đối với vật lư học, điều này thật là ngớ ngẩn.
Không có tác phẩm nào mà lại minh họa điều trá ngụy
hay hơn là tác phẩm khoa học của một nhà bác học Đức, Giáo
sư Philip Spiller. Trong bộ vũ trụ luận này, tác giả đă cố gắng
chứng tỏ rằng:
Không có cấu tử vật chất nào của một vật thể, không có
nguyên tử nào mà lại có sẵn lực, song mọi nguyên tử như thế đều
hoàn toàn chết và không có một quyền năng cố hữu nào để tác
dụng từ xa. (1)
Tuy nhiên, phát biểu này cũng không hề ngăn cản
Spiller tŕnh bày một Giáo lư và nguyên lư Huyền bí. Ông
khẳng định là Lực có thực chất độc lập và tŕnh bày nó như là
một “vật liệu phi vật thể” tức Chất liệu (Substance). Nay Chất
liệu (Substance) không phải là Vật Chất (Matter) trong siêu
h́nh học, và để tiện việc luận chứng, chúng ta có thể thừa
nhận rằng thành ngữ đó đă được dùng không đúng chỗ.
Nhưng điều này do các ngôn ngữ Âu Tây quá nghèo nàn, và
nhất là v́ các thuật ngữ khoa học thật là hiếm hoi. Thế rồi
Spiller đồng nhất hóa và liên kết “vật liệu” (“stuff”) này với
Hậu thiên khí (Aether). Theo lối nói của huyền bí học, chúng
ta có thể nói chính xác hơn như sau: “Chất Liệu Thiên Lực”
[7:24:17 PM] Thuan Thi Do: (“Force-Substance) này là Dĩ Thái-Vật Chất (Ether-Prakriti)
bao giờ cũng tích cực hoạt động nơi mọi hiện tượng, trong khi
Hậu thiên khí toàn hiện thấm nhuần vạn vật là Thực tượng
(Noumenon) Dĩ Thái-Vật Chất, cơ sở vạn hữu tức Tiên thiên
khí (Ăkăsha). Tuy nhiên, Stallo lại làm mất mặt Spiller cũng
như là các nhà Duy vật khác. Ông bị kết án là “không cần
đếm xỉa (disregard) tới mối tương hệ cơ bản giữa Lực và Vật
Chất”, thế mà khoa học lại không biết ǵ chắc chắn về cả hai
thứ trên. Ấy là v́ theo quan điểm của tất cả các nhà vật lư
khác “bán khái niệm bản thể hóa” (“hypostasized halfconcept”)
này không phải là bất khả lượng (imponderable), mà
lại c̣n thiếu các lực cố kết (cohesive), hóa, nhiệt, điện và từ
nữa – theo Huyền bí học – Hậu thiên khí là Cội nguồn và
Nguyên nhân của tất cả các Lực này.
Do đó, dù phạm phải nhiều lầm lỗi, Spiller vẫn tỏ ra có
nhiều trực giác hơn bất cứ nhà khoa học hiện đại nào khác,
ngoại trừ Tiến sĩ Richardson, cha đẻ của thuyết “Thần Kinh
Lực” (“Nerve-Force”), tức Ether Thần Kinh (Nervous Ether),
cũng như là “Thái Dương Lực và Địa Cầu Lực” (“Sun-Force
and Earth-Force”). (1) Ấy là v́ trong Nội môn Bí giáo, Hậu
thiên khí là tinh hoa của mọi năng lượng khả hữu và chắc
chắn là Tác nhân Vũ trụ này (Universal Agent) (gồm có nhiều
tác nhân) đă tạo ra nhiều biểu lộ của năng lượng trong các thế
giới tinh thần, tâm linh và vật chất.
 

https://www.youtube.com/watch?v=6iUsKOn8raY

(Lâu đài san hô / Coral castle)