Họp Thông Thiên Học ngày 25 tháng 3 năm 2017

[6:02:48 PM] *** Group call ***
[6:03:45 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm
[6:06:09 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 5

CỬA THỨ NĂM VÀ THỨ SÁU

256. Công việc khó khăn đă hoàn tất, sự nhọc nhằn của con hầu như đă chấm dứt. Cái hố rộng há miệng để nuốt gần như đă vượt qua khỏi. . . . .

257. Bây giờ con đă qua khỏi hào thành bao quanh cửa nhân dục. Bây giờ con đă thắng được Ma Vương và lũ bộ hạ hung hăng của nó.

258. Con đă rửa tâm con sạch hết vết nhơ và con đă nặn ra hết máu của dục vọng ô trược.

C.W.L.- Công việc khó khăn đă gần như hoàn thành đối với thí sinh; chúng ta nên hiểu cho thật đúng nghĩa câu ấy. Đấng Nirmanakaya ở trên địa vị vô cùng cao cả vẫn c̣n làm việc, và người ta có thể nói chính Đức Thượng Đế cũng vẫn làm việc. Nhưng có lẽ chúng ta phải phân biệt công việc khó nhọc để khai trừ những tật xấu của Phàm Nhơn với công việc vinh quang được theo đuổi trên các Cơi cao, khi Phàm Nhơn đă được chế ngự.

Đối với những cố gắng, chúng ta cũng cần phân biệt như thế. Sự làm việc không ngừng là một thử thách khó khăn đối với xác thân, nhưng trên Cơi của Linh Hồn, sự làm việc là một lạc thú hoàn toàn; ở đó không hề có sự khác biệt giữa việc làm và tṛ chơi như chúng ta biết tại các Cơi thấp. Khi một người thấy được sự hy sinh vĩ đại của Đức Thượng Đế và cách mà các Vị Chơn Sư tận tuỵ với công nghiệp của các Ngài, Y không thể không dấn thân vào công việc đó và hết ḷng trợ giúp theo khả năng ḿnh.

Ở đây c̣n vấn đề một người chưa hoàn toàn trong sạch, v́ Y c̣n mang nhiều dấu vết ích kỷ. Một tư tưởng c̣n một chút dấu vết đó vẫn là chưa trong sạch, dù có nhiều đức tính tốt khác. Đó có thể là một cảm thức kiêu căng nhỏ nhặt như: “Người ta sẽ nghĩ tốt về ḿnh nhờ việc làm nầy.” Trên con Đường Đạo dẫn đến các Cơi cao siêu, đó là điều mà người ta gọi là thiếu trong sạch.

Chẳng những chúng ta phải xa lánh nó, mà c̣n phải làm sao cho nó đừng bao giờ xâm phạm đến chúng ta nữa.

Nhưng hỡi chiến sĩ quang vinh, công việc của con chưa hoàn tất. Hỡi Đệ Tử, hăy xây cao tường thành vây quanh Thánh Đảo, cái đập giữ cho trí con khỏi kiêu căng và tự măn, v́ cho rằng đại chiến công đă hoàn thành.

259. Một cảm thức kiêu căng sẽ làm hư hỏng công nghiệp. Đúng thế, con hăy xây đắp cho thật chắc, v́ e sợ những lượn sóng hung dữ từ biển cả của Ma Vương bao trùm Vũ Trụ ào đến đập vào bờ của con, cuốn mất kẻ hành hương và Thánh Đảo, dù lúc đó con đă thắng trận rồi.

260. Đảo của con là Con Nai, tư tưởng của con là bầy chó cứ quấy nhiễu và theo đuổi nó măi trong khi nó chạy đến ḍng sông của Sự Sống. Khốn nạn cho Nai nếu Bầy Chó Quỷ theo kịp nó trước khi nó đến thung lũng trú ẩn, gọi là “Jnana-marga,” “Con đường hiểu biết trong sạch.”

Muốn đứng vững trong vị thế của ḿnh để chống lại áp bức tư tưởng thật lớn lao của hàng triệu kẻ khác – áp lực mà chúng tôi thường đề cập đến – lúc bấy giờ người chí nguyện cần phải có một sự tập trung mănh liệt và một cái trí thật sự mạnh mẽ. Sức mạnh rất cần thiết cho Y trước khi có thể thực hành sự tham thiền một cách hữu hiệu. Phép tham thiền đó sẽ đưa Y lên đến đỉnh cao tột của Cơi Bồ Đề.

Bà Blavatsky nói “Thánh Đảo” là Chơn Nhơn cao cả hay Cái Ngă suy tư. Mọi tư tưởng thấp hèn đều phải loại trừ để cho Chơn Nhơn có thể biểu lộ. Tuy nhiên điều nầy không khác với t́nh trạng đồng cốt bao nhiêu. Trục xuất ra khỏi một nơi hay cho phép được xâm nhập vào nơi ấy thật khác nhau rất xa; đó chính là sự khác biệt giữa nhà Yogi và người đồng cốt. Đó cũng chính là chỗ phân biệt giữa người Thông Thiên Học và nhà Thần Linh Học. Cả hai đều nh́n nhận rằng con người vốn trường cửu và sự tiến hoá của nó vô hạn, nhưng người thứ hai nghĩ rằng đối với con người điều hay hơn cả là nên làm đồng cốt cho những Thần Linh tốt, trái lại, người thứ nhứt cho rằng trong mọi hoàn cảnh con người đều phải giữ ǵn tâm thức của ḿnh cho được trong sạch và tích cực và chủ trương rằng mọi thứ ǵ mà đồng cốt tiêu cực có thể thực hiện, th́ ư thức sáng suốt có thể ban cho chúng ta.

Đức Aryasanga nói: “Khốn nạn cho Con Nai nếu nó bị theo kịp” có nghĩa là khổ cho Chơn Nhơn nếu nó để cho những thành kiến lôi cuốn, v́ không thể chống lại với áp lực của những tư tưởng bên ngoài. Nó không thể đạt đến Cơi tư tưởng chơn thật. Bà Blavatsky nói về con đường của sự hiểu biết trong sạch (Jnana-marga) như sau: “Theo nguyên nghĩa đó là con đường Jnana (Trí Huệ), con đường hiểu biết trong sạch, của Paramartha hay của Svasamvedana (theo tiếng Sanskrit), là sự phản ảnh hiển nhiên nơi tự thân, kẻ phân tích Tiểu Ngă.” Đối với người Ấn Độ, Jnana là sự hiểu biết cao cả, Minh Triết, nó không phải là kiến thức thấp kém có đối tượng dưới Thế Gian được gọi là Vijnana (Thức).

261. Trước khi con có thể trú ngụ trong Jnana-marga và gọi nó là con đường của con, Linh Hồn con phải trở nên như trái xoài chín: Phải ngọt dịu như thịt trái xoài vàng đẹp đối với những đau khổ của kẻ khác, cũng như phải cứng rắn như hột xoài đối với những nỗi sợ hăi, phiền năo của chính con, hỡi kẻ chinh phục hạnh phúc và đau khổ.

262. Hăy luyện cho Linh Hồn con cứng rắn đối với những mưu toan quỷ quyệt của Phàm Nhơn; hăy làm cho nó xứng đáng với danh hiệu Linh Hồn Kim Cương.

263. Viên Kim Cương bị vùi sâu trong ḷng đất không thể phản chiếu được ánh sáng của Trần Gian; cũng thế, khi Linh Hồn và trí con ch́m sâu trong Jnana-marga, cũng sẽ không thể phản chiếu được ảo ảnh nào của Ma Vương.
Về sự phiền năo cá nhân của chúng ta, ông Longfellow đă ca ngợi như sau:
Bây giờ nó đă rời ta.
Nó đang ở dưới đáy sâu của biển cả,
C̣n những nỗi khổ nhọc của kẻ khác
Chỉ có h́nh bóng của chúng bao phủ lấy ta thôi.
[6:06:19 PM] Thuan Thi Do: Chúng ta phải làm sao hay hơn nữa và đừng để cho bóng dáng của bất cứ sự đau khổ nào bao phủ chúng ta. Khi bạn lo nghĩ đến nỗi thống khổ của kẻ khác, chẳng những bạn không giúp đỡ được cho Y, mà bạn c̣n gia tăng mối buồn phiền của Y. Trái lại, nếu bạn tỏ ra có thiện cảm thật sự với Y, bạn hăy biểu lộ t́nh thương và bạn hăy tích cực giúp đỡ người anh em của bạn. Đức Thầy luôn luôn tỏ ḷng thiện cảm mà không bao giờ sầu muộn. Ngài không thể đau khổ, mặc dù Ngài là một với những kẻ đau khổ, v́ là một với họ. Ngài biết được sự an vui của đời sống trên các Cơi cao và sự vinh quang không thể tả tại Cảnh Giới mà họ sắp tiến đến một cách chắc chắn tuyệt đối.

Đối với đa số người vẫn có sự nguy hiểm. Khi họ khai trừ sự phiền năo ra khỏi ḷng họ đồng thời với một khuynh hướng làm mất luôn thiện cảm của họ; trong trường hợp nầy họ có thể lạc qua con đường Tà Đạo, con đường Bàng Môn Tả Đạo. Những anh em trong bóng tối đều hoàn toàn lănh đạm đối với t́nh cảm của kẻ khác, cũng như t́nh cảm của chính họ; họ dập tắt tất cả những t́nh cảm không chút xót thương; họ chỉ nh́n thấy phung phí năng lực trong việc đó.
[6:36:48 PM] Thuan Thi Do: https://thuvienhoasen.org/p53a21199/chuyen-o-s-kya
[6:54:06 PM] Thuan Thi Do: Giang Ly TVT: bai 16; 15:15"



[6:58:28 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
[6:59:04 PM] Thuan Thi Do: từ chót xương sống đến bí huyệt đầu một cách an toàn
[6:59:53 PM] Thuan Thi Do: 10. Thường thường, theo sự diễn dịch của nhà huyền bí học kém hiểu biết trong nhiều nhóm huyền linh khác nhau, xà hỏa phải được "đi lên", và khi nó đi lên, tất cả các bí huyệt lúc bấy giờ sẽ hoạt động, và các vận hà nằm khắp cột xương sống sẽ được quét sạch mọi chướng ngại. Đây là một khái quát hóa nguy hiểm và một đảo ngược sự thật. Xà hỏa sẽ được đi lên và mang lên đến trời (heaven) khi tất cả bí huyệt được khơi hoạt và các vận hà trên xương sống không bị ngăn trở. Việc thải bỏ mọi chướng ngại là kết quả của sự sinh động của các bí huyệt cá biệt, mà nhờ sức mạnh sự sống của chúng, chính chúng có hiệu quả trong việc phá hủy mọi chướng ngại và ngăn trở. Chúng có thể "thiêu rụi" tất cả những ǵ ngăn trở sự phát xạ (radiation) của chúng. Những ǵ thường xảy ra trong các trường hợp ngẫu nhiên (vốn gây ra quá nhiều tai hại), đó là người t́m đạo, do tính hiếu kỳ thiếu hiểu biết của y và do một cố gắng của trí tuệ (không phải của ư chí tinh thần, mà thuần là biểu lộ của ư chí phàm ngă), thành công trong việc khơi dậy cái thấp nhất trong ba luồng hỏa, tức là lửa của vật chất, lửa do ma sát; điều này tạo ra việc đốt cháy sớm và tiêu hủy mạng lưới dĩ thái trong dĩ thái thể. Các đĩa tṛn hay lưới này nằm ở giữa mỗi hai bí huyệt trên xương sống và cũng ở trong đầu. Chúng thường bị tiêu tan khi sự tinh khiết của sự sống, giới luật của t́nh cảm và sự phát triển của ư chí tinh thần sẽ được tiến hành.
[7:00:06 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon_files/image019.gif
[7:00:28 PM] Thuan Thi Do: Có tất cả bốn lưới như thế. Khi phàm ngă tứ phân (fourfold personality) được phát triển cao độ và huyệt ấn đường được khơi hoạt, bấy giờ, một cách chậm chạp và từ từ, một cách b́nh thường và tự động, các lưới này biến mất. Các lưới ở đầu có phẩm chất cao hơn nhiều và chia đôi sọ theo chiều ngang và chiều dọc. Như thế, chúng tượng trưng cho Thập Giá mà Con của Thượng Đế bị đóng đinh trên đó.
187

11. Ba vận hà trên xương sống hoàn toàn đáp ứng với ba huyệt chính:
a. Bí huyệt đan điền, tạo ra sức thúc đẩy của dục vọng và nuôi dưỡng sự sống thể xác và thôi thúc sự sáng tạo.
b. Bí huyệt tim, tạo ra xung lực để yêu thương và để tiếp xúc hữu thức với bất luận khu vực rộng lớn nào của biểu lộ thiêng liêng.
c. Bí huyệt đầu, tạo ra xung lực mạnh mẽ của ư chí muốn sống (will to live).
Tôi không nêu ra vận hà nào đáp ứng với bí huyệt nào, trừ trường hợp vận hà sushumna vốn chỉ đáp ứng với năng lượng của bí huyệt đầu và ư chí được hướng dẫn, tập trung trong hoa sen ngàn cánh. Điều này có thể được nói ra một cách an toàn, v́ cho đến nay, ư chí tinh thần chưa phát triển trong những kẻ t́m cách khơi dậy xà hỏa. Khi xà hỏa đi lên, họ sẽ biết những ǵ mà họ có thể làm một cách an toàn.
12. Ba bí huyệt trong đầu cũng có liên hệ đến ba vận hà:
a. Vùng tủy sống kéo dài (bí huyệt tủy sống) và tuyến động mạch cổ.
b. Bí huyệt ấn đường và tuyến yên.
c. Hoa sen ngàn cánh và tuyến tùng quả.
Các đạo sinh sẽ thấy điều đó là lư thú khi liên kết các bộ ba này với ba cung chính:
188

a. Cung 1, ư chí hay quyền lực
b. Cung 2, bác ái - minh triết
c. Cung 3, thông tuệ –linh hoạt,
và cũng đối với ba giống dân được phú cho năng lực để khai mở mầm giống của ba khía cạnh thiêng liêng: Lemuria, Atlantis và giống dân Aryan. Các giống dân này có thể được liên kết, với tư cách là mầm giống, đối với hai giống dân cuối cùng vốn sẽ phối hợp và tổng hợp tất cả các sức mạnh, tính chất, các thành đạt và các mục tiêu vào sự sống hoàn hảo của hành tinh.
[7:32:35 PM] Thuan Thi Do:
Một tổng hợp khác cũng có thể xảy ra và cũng quan trọng:
a. Con đường tiến hóa…… các bí huyệt dưới cách mô.
b. Con đường Đệ tử …….. các bí huyệt trên cách mô.
c. Con đường điểm đạo … các bí huyệt trong đầu.
Các nhóm và các bộ ba này được liên kết trong thời gian và không gian vào ba dây sống lưng.
13. Cũng c̣n có – lại mối liên hệ đối với tất cả các điểm tổng hợp trên trong cơ thể – một điểm tuyệt đích của sự phối hợp hoàn hảo. Tôi nêu ra mỗi một trong các điểm này theo tŕnh tự công tác phối hợp của chúng:
a. Bí huyệt đan điền, phối hợp các bí huyệt dưới cách mô.
b. Bí huyệt ấn đường, phối hợp các bí huyệt cả trên và dưới cách mô.
c. Bí huyệt chót xương sống, phối hợp tất cả sáu bí huyệt.
d. Hoa sen ngàn cánh trên đầu, phối hợp tất cả bảy năng lượng.
189

Về tất cả những điều nói trên, nên ghi nhớ rằng chúng ta hoàn toàn đang bàn về các sức mạnh và năng lượng, đang tác động qua thể dĩ thái; rằng chúng ta đang bàn đến thế giới thứ ba của các nguyên nhân, vốn có trách nhiệm cho thế giới hữu cơ của biểu lộ trọng trược ở cơi trần. Biểu lộ hồng trần này chính nó tùy thuộc vào ảnh hưởng của thế giới thứ hai của sự sống hữu thức, mà đến phiên nó chịu trách nhiệm trong thời gian và không gian đối với thế giới năng động có mục đích và có Hiện tồn.
Bí quyết cho cuộc sống hoàn măn của linh hồn ẩn dưới các lời của tôi, nhưng linh hồn chọn cuộc sống hiến dâng và trí tuệ giác ngộ để hưởng được lợi ích nhờ tri thức được truyền đạt và để thấy được đàng sau h́nh thức của lời nói, tư tưởng ṇng cốt vốn đem cho nó sự sống và – nói về mặt huyền linh – hơi ấm sinh ra.
Hăy ghi nhớ rơ ràng các quan niệm về sự kích thích hay thiếu kích thích, về sự tương tác hay về sự phân ly, sự im ĺm hay hoạt động, v́ trong các bộ hai này có ẩn các nguyên nhân về sức khỏe hay về bệnh tật.
[7:55:36 PM] Thuan Thi Do: It is interesting to note here that just as the ajna centre (the synthesis of the personality forces, when
highly developed) is a great directing and distributing agent, so the solar plexus centre (the synthesis of
the average developed personality energies, prior to the process of integration) is a centre for
collection, for a gathering-in of all the lower energies, and is finally a focal point for the direction and
distribution of these collected energies—remitting them to their receptive higher centres:
1. The energies of the solar plexus centre itself have to be directed to the heart centre.
2. The energies of the sacral centre have to be transmitted to the throat centre.
3. The energies of the centre at the base of the spine have to be transferred to the head centre. After the
third initiation, these basic energies are raised, controlled or distributed by an act of the will of the
Spiritual Triad. Then "the light generated in Lemuria" (the sacral light) and "the light generated in
Atlantis" (solar plexus light) will die out, and those two centres will simply be recipients of spiritual
energies from on high; they will possess no direct, inherent light of their own; the light which they will
transmit will come to them from collective sources on etheric planes.
[8:01:14 PM] Thuan Thi Do: It will be obvious to you, for instance, that the transference of all the accumulated energies in the solar
plexus centre into the heart centre will cause difficulty, very frequently of a serious nature; this is the
reason why today so many advanced people die of heart disease. In the long cycle of the soul life and
experience, this is of relatively small moment; in the short cycle of the individual disciple's life it is of
great difficulty and oft of tragedy. Similarly, the transference of the energies of the five centres up the
spine into the head centres will carry with it its own problems. The stimulation of the ajna centre by
the focussing of these energies may lead to disastrous psychological problems. A man may become an
ego-maniac temporarily (all is temporary in the long life of the soul!) and become such a human
monster as Hitler and others of his ilk, though in lesser degree; there may be also violent conditions of
epilepsy, or the eyesight may be affected and a man may become blind. All these points warrant
careful thought.
6. The



[8:31:07 PM] Thuan Thi Do: https://www.gotquestions.org/spiritualism.html
244
Do đó, mọi lễ “tế thần” (“sacrifice”) hoặc cầu nguyện
cho Thượng Đế phù trợ, như thế cũng đâu có ǵ tốt hơn hành vi
của ma thuật. Parăshara cầu cho những U Hồn (the Spirits of
Darkness) tịch hết đi để báo thù riêng. Y bị gọi là ngoại đạo,
và tín đồ Thiên Chúa giáo đă trù cho y bị đoạ địa ngục đời
đời. Song trước khi giao chiến, các vua chúa tướng lănh cũng
cầu cho quân thù bị tiêu diệt hết, như vậy th́ có khá ǵ hơn
đâu? Dù thế nào đi nữa, một lời cầu nguyện như vậy cũng là
ma thuật thuộc loại tồi tệ nhất, và thật là “khẩu Phật tâm Xà”
(concealed like a demon “Mr. Hyde” under a sanctimonious
“Dr. Jekyll”).
Nơi bản chất con người, điều ác chỉ biểu thị sự phân cực
của Tinh Thần và Vật Chất, một sự đấu tranh để sinh tồn
giữa hai Nguyên khí biểu lộ trong Không gian và Thời gian;
xét cho cùng th́ các Nguyên khí này chỉ là một, v́ chúng đều
bắt nguồn từ Tuyệt Đối. Trong Càn Khôn phải duy tŕ được
sự quân b́nh. Các tác động của hai mâu thuẫn tạo ra sự hài
hoà, chẳng khác nào các lực ly tâm và hướng tâm tuỳ thuộc
lẫn nhau, cần thiết cho nhau “để cho cả hai đều tồn tại.” Nếu
một thứ mà không c̣n tác động nữa, th́ thứ kia cũng sẽ
ngưng tác động ngay lập tức.
V́ cái được nhân cách hoá thành Quỷ Vương đă được
phân tích tỉ mỉ thành ba trạng thái trong Cựu Ước, thần học
Thiên Chúa giáo và nếp suy tư cổ truyền của kẻ không phải
là Do Thái, nên độc giả nào muốn nghiên cứu thêm về chủ đề
này xin hăy tham khảo Nữ Thần Isis Lộ Diện (1) và Quyển 4
của bộ sách này. Ở đây, chúng ta đề cập tới chủ đề này và thử
đưa ra các giải thích mới mẻ v́ một lư do rất minh xác. Trước
1 Quyển II, chương x.
134
245
Ma Quỷ là mặt trái của Thượng Đế
khi có thể bắt đầu đề cập tới sự tiến hoá của Con người vật
chất và thiêng liêng, trước hết chúng ta phải thấu triệt được ư
niệm về sự tiến hoá tuần hoàn, phải làm quen với các triết
thuyết và tín ngưỡng của bốn Giống dân trước Giống dân
hiện nay của chúng ta và phải hiểu được ư niệm của các
Người khổng lồ này – thật vậy, họ thật là vĩ đại về mặt trí lực
và thể lực. Thời xưa, chúng ta thấy toàn các triết thuyết dạy
về sự giáng hạ tiến hoá của Tinh Thần vào trong Vật Chất, sự
giáng hạ luỹ tiến tuần hoàn, tức là sự tiến hoá tích cực, hữu
ngă thức. Các tín đồ phái Ngộ Đạo Alexandria đă tiết lộ đầy
đủ các bí nhiệm của Điểm Đạo; trong các văn kiện lưu trữ của
họ có dẫy đầy “sự giáng hạ của các Phân thân” (“falling down
of the Aeons”) với tư cách là các Thực thể Thiên Thần và các
Thời kỳ Thiên Thần (Angelic Being and Periods), cái này do
sự tiến hoá tự nhiên của cái kia mà ra. Mặt khác trong các
truyền thuyết Đông phương ở cả trên hai bờ “Hắc Thuỷ”
(“Black Water”), tức Đại Dương ngăn cách hai miền phía
Đông, cũng đầy dẫy các ẩn dụ về sự giáng hạ của Pleroma,
tức là sự giáng hạ của chư Thiên (the God and Devas). Họ
nhất tề ẩn dụ hoá và giải thích sự GIÁNG HẠ (the FALL) như là
việc muốn học hỏi và hiểu biết. Đó chính là hệ quả tự nhiên của
việc mở trí, Tinh Thần chuyển hoá thành Vật Chất. Trong
suốt kỷ nguyên Thiên Chúa, định luật giáng xuống vật chất
rồi lại thăng lên tinh thần vẫn có giá trị; chỉ mới trong phân
chủng đặc biệt này của chúng ta mà phản ứng này mới
ngưng lại.
[9:32:25 PM] Thuan Thi Do: http://www.easterntradition.org/SD%20Wurzburg%20ms.%20complete%20book%20bc.pdf
Van Atman
[10:10:41 PM] Thuan Thi Do: Kỳ tới học trang 247