Họp Thông Thiên Học ngày 25 tháng 2 năm 2017

[6:07:57 PM] Thuan Thi Do:

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm
233. Và gần đến cửa thứ nh́ con đường vẫn c̣n xanh tươi, nhưng dốc đứng và khúc khuỷu; thật thế, con đường lên đến đỉnh núi đầy đá, đầy mây mù xám ngắt lơ lửng trên trần thẳng đứng và gồ ghề và xa hơn nữa tất cả đều tối tăm. Hành giả càng đi tới, khúc ca hy vọng trong ḷng Y càng vang lên yếu ớt. Bấy giờ sự hoài nghi làm cho Y rùng ḿnh, bước chân Y trở nên thiếu vững chắc.

234. Hăy đề pḥng điều đó, hỡi thí sinh! Hăy đề pḥng sự lo sợ, nó giống như đôi cánh đen yên lặng của con dơi bay nửa đêm giương ra chắn ngang giữa ánh trăng của tâm hồn và mục tiêu vĩ đại lờ mờ ở tận đàng xa.

235. Hỡi Đệ Tử, sự lo sợ tiêu diệt ư chí và làm tê liệt mọi hành động. Nếu thiếu hạnh Shila, kẻ hành hương sẽ vấp vào những sỏi đá Nhân Quả làm trầy trụa chân Y trên con đường khổ nhọc.

Thường thường vị Đệ Tử bắt đầu bằng một đà tiến rất tốt đẹp; nhưng sau đó Y bước chậm dần. Có lẽ trong việc ấy có một lư do thầm kín, kể cả đời Y, đó là Y trông chờ một sự thay đổi trong đời sống. Có thể Y tưởng tượng rằng nhiều hiện tượng sẽ dồn dập xảy đến trong cuộc sống hoặc Y luôn luôn ư thức được sự hiện diện của Chơn Sư và v́ thế Y có thể duy tŕ được mọi sự sở đắc của ḿnh. Thật ra đời sống của Y đă thay đổi, nhưng không giống với những điều Y mong đợi.

Đối với vài vị Đệ Tử, khi xảy ra sự nghi ngờ, ấy chính là sự hoài nghi liên hệ đến toàn thể kiến thức Thông Thiên Học; v́ chưa liên lạc được với các Vị Chơn Sư, họ bắt đầu nghi ngờ sự hiện diện của các Ngài và tự hỏi có phải họ đang theo đuổi một con ma trơi nào chăng? Tôi hy vọng rằng ở đây không có ai nghi ngờ như thế, nhưng nếu có, tốt hơn nên quay về với những nguyên tắc đầu tiên. Huynh hăy trở lại khởi điểm; hăy khảo sát lại những lư do của Huynh; hăy xem xét những chứng cớ.

Cũng có khi xảy ra sự hoài nghi chính ḿnh, đôi khi sự hoài nghi ấy đă tấn công kẻ sơ cơ. Có thể người ta chưa biểu lộ sự thiêng liêng của ḿnh đúng như ư họ muốn. Tuy nhiên phải cố gắng nữa, đừng nghi ngờ chi cả, v́ sự thành công đối với mọi người là điều chắc chắn và sự hoài nghi là chướng ngại lớn lao hơn cả. Giả sử có một người nào đó lúc khởi đầu tin chắc rằng Y không thể tập lội được, th́ không bao giờ Y thành công. Đó không phải là một điều khó khăn thực sự trong việc nổi trên mặt nước mà chỉ là một sự nghi ngờ thôi. Một người khác; được trợ lực bởi đức tin, hầu như lội được ngay tức khắc.

Rủi thay, nhiều người chí nguyện trên Đường Đạo lại không chắc rằng ḿnh thành công. Vậy chúng ta hăy củng cố đức tin và tháo bỏ thành kiến đối với chính ḿnh - v́ chính do thành kiến - đă sinh ra lư lẽ ấy. Hăy nên tự nhủ ḷng rằng: “Tôi sẽ thực hiện việc ấy, được hay không cũng mặc.”

Những lối so sánh của Đức Aryasanga luôn luôn tuyệt đẹp. Ở đây Ngài nói về ánh trăng trong sáng của Linh Hồn. Ánh sáng của nó là sự phản chiếu ánh sáng của Mặt Trời, ánh sáng của Đức Thượng Đế cũng như ánh sáng của Linh Hồn hay Bồ Đề và ánh sáng của Tinh Thần hay Atma. Không nên để cho vật ǵ che khuất nó, nếu không Linh Hồn sẽ ở trong trạng thái u tối.

“Đôi cánh yên lặng của con dơi bay nửa đêm,” là lối diễn tả linh động cách thế sự lo sợ len lỏi trong ḷng người. Không có ǵ tai hại bằng sự lo sợ; nó tấn công chúng ta đủ mọi mặt, v́ nó tràn đầy khắp nơi dưới vô số h́nh thức.

Trong công việc làm ăn chẳng hạn, mỗi người đều luôn luôn cảm thấy lo âu; kẻ làm công nghi ngờ sự phê phán của cấp trên, v́ sợ mất việc làm. Những người theo Tôn Giáo sợ chết hay sợ phải vào Địa Ngục; số phận của bạn bè thân thiết đă quá cố của họ và đủ thứ chuyện vô lư đều khiến họ lo sợ. Nhiều đứa trẻ sống trong sự lo sợ thường xuyên đối với anh chúng, cha chúng và thầy giáo trong Trường của chúng, như chúng tôi đă giải thích trong quyển “Dưới Chân Thầy.”

Đức Aryasanga nói rất chí lư: “Hăy đề pḥng sự lo sợ.” Nó làm cho Linh Hồn đen tối và làm phai mờ ánh sáng của Đức Thượng Đế. Đức Thượng Đế là T́nh Thương và theo sự diễn tả của Thánh John th́: “T́nh Thương hoàn toàn khai trừ được sự lo sợ.”

Hạnh Shila chính là sự điều hoà, là hạnh kiểm tốt. Luật Đạo Đức Huyền Môn khác với Đạo Đức của Thế Gian ở điểm nó nghiêm khắc hơn nhiều. Chẳng phải Nhà Huyền Bí Học liên hệ với những nguyên tắc và qui điều xă hội, mà Y liên hệ với cái vô cùng mạnh mẽ hơn - những nguyên tắc của đời sống Thần Bí ngăn cản không cho Y xa ĺa dù là một chút - Chân Lư, t́nh thương, một đời sống trọn hiến cho công việc phụng sự và không dành một chỗ hở nào cho những lạc thú cá nhân.

236. Hỡi thí sinh, hăy bước cho vững. Hăy tắm Hồn con trong nước hương Kshanti; v́ lúc nầy con đă đến gần cửa mang tên nầy, cửa dũng cảm và nhẫn nại.

Bây giờ chúng ta đă đến cửa thứ ba. Kshanti là đức nhẫn nại và sức mạnh của Linh Hồn. Ḷng nhiệt thành liên tục rất cần thiết, không phải thứ nhiệt tâm căng thẳng, đáng lo ngại, giựt gân nó làm cho con người kiệt quệ trước khi thực hiện được cái ǵ hữu ích.
[6:26:48 PM] Thuan Thi Do:
237. Con chớ nhắm mắt và hăy coi chừng Cây Pháp Trượng Dorje; những mũi tên của Ma Vương luôn luôn bắn ngă kẻ không đạt được hạnh Vairagya (Dứt bỏ).

Mara là vua của dục vọng, nó được nhân cách hoá như thế; do đó người ta nói rằng những mũi tên luôn luôn bắn ngă những người không đạt được trạng thái Vairagya, tức là Tánh Dứt Bỏ.

Bà Blavatsky thêm một chú thích về chữ Dorje. Dorje hay Vajra, là sấm sét, cây Pháp Trượng cũng được đề cập đến trong phần thứ nh́. Bà nói:

Dorje tiếng Sanskrit là Vajra: Là một vũ khí hay dụng cụ trong tay một số Kiết Thần (Các Thần Dragshed của Tây Tạng, các Devas che chở con người) và người ta gán cho nó tính chất Huyền Bí có thể khử trừ những ảnh hưởng xấu cùng tà khí như chất Ozone trong Hoá Học. Đó cũng chính là một Mudra, một tư thế được sử dụng trong việc tham thiền. Tóm lại, tư thế hay phù phép, chính là một biểu tượng của sức mạnh đối với những ảnh hưởng vô h́nh. Tuy nhiên, các Phái Bhons hay Dugpas chiếm đoạt biểu tượng đó và đem sử dụng trong Tà Thuật. Đối với Phái “Mũ Vàng” hay Gelugpas th́ đó chính là biểu tượng của uy quyền cũng như cây Thánh Giá đối với Tín Đồ Thiên Chúa Giáo, và điều ấy không có ǵ là mê tín. Đối với Phái Bhons, nó cũng như cặp tam giác đảo ngược, là biểu hiệu của quyền thuật.

Cây Pháp Trượng được cất giữ tại Bạch Ngọc Cung (Shamballa) và được sử dụng trong các cuộc Lễ Điểm Đạo có thể là một thứ phù phép mạnh nhất tại Bầu Hành Tinh của chúng ta. Đồng thời nó cũng là một biểu tượng lớn lao không ǵ có thể chống lại nổi, mà nếu chúng ta cảm nhận được, th́ sự lo sợ sẽ chấm dứt.

Bùa Phép không phải chỉ là những di sản mê tín của Thời Trung Cổ. Nếu là một người nhạy cảm chút ít, khi đến gần những tủ kiến chứa đồ châu báu của Phái Thần Bí Triết Học xưa tại Bảo Tàng Viện Anh Quốc, th́ Y sẽ dễ dàng bị các vật ấy thu phục, v́ ảnh hưởng toát ra từ vài vật đó có thể cảm nhận được một cách rất rơ rệt. Một món Bùa Phép là một vật nhỏ có từ điện rất mạnh. Nó được dùng để xua đuổi tất cả những ảnh hưởng không phù hợp với từ điện của nó. Tác động của nó có thể so sánh với tác động của con quay. Nó xoay chuyển theo cách của nó và có khi thà chịu bể nát chứ không chịu thay đổi chiều hướng riêng của ḿnh.

Đồ trang sức dùng làm bùa chú tốt nhất, v́ kim loại quư giữ từ điện lâu bền hơn cả. Trong những trường hợp b́nh thường sự lo sợ ban đầu rất yếu và nó chỉ tăng thêm dần dần. Trong những trường hợp đó, một món bùa chú có từ điện thích ứng rất có hiệu lực, v́ nó xua đuổi các rung động đầu tiên và yếu ớt của sự lo sợ. Vậy người nào mang nó trong ḿnh có th́ giờ dừng lại, thu góp tất cả năng lực của ḿnh hầu giúp cho sự rung động trái ngược lại vận chuyển trong Thể Vía của Y.

Đức Aryasanga trở lại vấn đề lo sợ nữa:

238. Con chớ run rẩy. Dưới làn hơi của sự lo sợ ch́a khoá Kshanti rỉ sét; ch́a khoá sét sẽ không mở cửa được.

239. Con càng đi tới, chân con sẽ càng gặp những băi lầy. Con đường của con đi được soi sáng bởi một ngọn lửa, bởi ánh sáng dũng cảm, đang cháy trong tim. Người càng gan dạ sẽ càng tiến. Người càng sợ sệt, ánh sáng càng mờ và chỉ có ánh sáng mới có thể hướng dẫn con người. Cũng như ánh nắng chiều c̣n sót lại trên đỉnh núi cao, khi tia sáng vừa tắt là đêm tối tiếp theo ngay; cũng thế, khi ánh sáng trong tâm tắt đi, th́ một bóng tối dày đặc và đáng sợ sẽ phát ra từ chính tâm con rọi lên đường đi và sự hăi hùng sẽ gắn chặt chân con tại chỗ.

240. Hỡi Đệ Tử, hăy đề pḥng cái bóng u tối đó. Không một tia sáng nào của Tinh Thần có thể phá tan cảnh hắc ám của Linh Hồn ở phía dưới, trừ phi mọi tư tưởng ích kỷ đều rút lui hết và kẻ hành hương thầm nhủ: “Ta đă từ bỏ cái h́nh bóng thoáng qua nầy; ta đă phá tan nguyên nhân: Nhân đă tiêu th́ Quả là những bóng tối phản chiếu lại cũng chấm dứt.”

V́ đây là trận giao phong tối hậu, cuộc chiến đấu cuối cùng đang diễn ra giữa Chơn Ngă cao siêu và Phàm Ngă thấp kém. Con hăy xem, chính băi chiến trường bây giờ đă bị trận đại chiến thôn tính và không c̣n nữa.

241. Nhưng một khi vượt qua được cửa Kshanti, bước thứ ba của con đă hoàn tất. Xác thân con là tôi tớ của con. Bây giờ con hăy chuẩn bị để vào cửa thứ tư, cửa của những sự cám dỗ con người nội tâm.

Các đoạn văn nầy giúp chúng ta hiểu rơ là thí sinh cần phải tuyệt đối dẹp Tiểu Ngă qua một bên. Chính Tiểu Ngă mới hay lo sợ v́ trên đời nầy không có ǵ có thể làm cho Chơn Ngă cao siêu phải lo sợ. Một nhà Hiền Triết La Mă lăo thành xưa kia đă nói: Sự lo sợ duy nhất mà con người thật có thể cảm thấy chính là việc không được sử dụng đầy đủ tất cả những đức tính hoặc tài năng của Y để làm việc thiện.

Thói ích kỷ cũng thuộc về Tiểu Ngă thấp hèn và về phương diện nầy chúng ta có thể thay đổi toàn vẹn những thói quen đă được duy tŕ qua hằng trăm kiếp sống. Trong một thời gian nào đó t́nh cảm vẫn c̣n khăng khăng vị kỷ, mặc dù thói ích kỷ đă bị dứt khoát từ bỏ trong thâm tâm. Cũng như khi máy của một chiếc tàu bị hăm th́nh ĺnh để nó dừng lại, mà nó vẫn tiến tới dù máy đă tắt, nhưng sau đó động tác lướt tới trước sẽ bị vô hiệu hoá toàn vẹn, con tàu hoàn toàn dừng lại.
[6:27:06 PM] Thuan Thi Do: Bao giờ con người chưa giải thoát khỏi tánh ích kỷ đó, Chơn Ngă cao siêu không thể hoàn toàn soi sáng Phàm Ngă được. Chơn Nhơn hay chính Linh Hồn có thể giả vờ tỏ ra ích kỷ, nhưng Phàm Nhơn th́ không thể làm như thế được. Chơn Nhơn có thể không biết đến kẻ khác, nếu nó chỉ là Manas thôi chứ không trở thành Manas-Taijasi, nghĩa là Manas liên hệ trực tiếp với Buddhi, và do đó, nó có thể tỏ ra ích kỷ; nhưng không bao giờ nó lầm lẫn như cho rằng sự mất mát đối với kẻ khác có thể là sự lợi lạc đối với chính nó mà đa số người dưới Thế Gian vẫn lầm lạc. Chẳng hạn trên thương trường, có nhiều người thường làm những điều bất chánh. Họ tưởng rằng họ được lời trên số lợi của đồng bào họ; nhưng sự sai lầm của họ thật lớn lao. Chưa kể Luật Nhân Quả tác động một cách hiển nhiên, người nào t́m cách gian lận sẽ phải chịu sự tác động của tất cả sức mạnh về tư tưởng và ước muốn do Y tạo ra theo chiều hướng ấy. Y đă mắc phải một thói quen và khi có dịp để hành động bất chính một lần nữa, Y sẽ nhượng bộ sự cám dỗ dễ dàng thêm một chút và cũng tăng thêm một chút khó nhọc trong việc tự chủ lại và thi hành bổn phận. Nếu Y có thể nh́n qua một cách bao quát sự giao dịch chứ không phải một phần nhỏ, Y sẽ thấy rơ là Y không được lợi chi cả mà đă mất mát thật nhiều.

Một Chơn Nhơn không thể bị mù quáng như thế. Kẻ phỉnh lừa chỉ nghĩ đến những kết quả nhất thời đạt được trên Cơi Vật Chất cũng giống như một vị Tướng v́ muốn chiếm một vị trí nhỏ đă xao lảng toàn thể địa thế của băi chiến trường. Ông ta có thể chiếm được vị trí đó, nhưng bị thất trận.

Khi đă huỷ diệt được tánh ích kỷ, bạn có thể nói: “Ta đă tiêu diệt được nguyên nhân”; – nguyên nhân của tất cả sự đau khổ, tất cả sự phiền năo dưới Thế Gian.

Băi chiến trường “đă bị thôn tính và không c̣n nữa” là con kinh Antahkarana đă biến mất khi Chơn Ngă cao siêu nuốt trửng Phàm Ngă thấp hèn, và Phàm Ngă không c̣n tồn tại nữa.

Ở đây dường như Đức Aryasanga có ư niệm 7 cửa đó tương ứng với 7 nguyên lư trong con người. Có một sự liên quan giữa 3 cửa thứ nhứt với 3 nguyên lư thấp trong Phàm Nhơn, c̣n nguyên lư thứ tư th́ phù hợp với Hạ Trí thuần tuư dưới thấp, là ánh sáng của Thượng Trí và cũng là Antahkarana. Về phương diện nầy sự cám dỗ bắt đầu trở thành những quyến rủ của các nguyên lư cao; vậy chúng thuộc về những cám dỗ của con người sống nội tâm.
[6:35:48 PM] Thuan Thi Do: audio 15 phút 10:21


http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
[7:12:17 PM] Thuan Thi Do: g. Đó là cơ quan phối hợp, cũng như bí huyệt đầu là cơ quan tổng hợp. Khi bí huyệt tim trở nên hoạt động, người t́m đạo cá biệt từ từ bị lôi cuốn vào một liên hệ ngày càng chặt chẽ hơn với linh hồn của y, và lúc bấy giờ, hai sự mở rộng tâm thức xảy ra và được y diễn dịch như là các biến cố:
1. Y được lôi cuốn đến Đạo Viện của một trong các Chân Sư, tùy theo cung linh hồn của y, và trở nên một đệ tử nhập môn theo ư nghĩa chuyên môn. Chính Chân Sư là bí huyệt tim của Đạo Viện và bây giờ, Ngài có thể vươn đến đệ tử của Ngài xuyên qua linh hồn, bởi v́ đệ tử đó, nhờ chỉnh hợp và tiếp xúc, đă để cho tâm của ḿnh giao tiếp chặt chẽ với linh hồn. Bấy giờ, y trở nên đáp ứng với tâm của mọi vật, mà đối với nhân loại hiện tại là Thánh Đoàn.
2. Y được lôi cuốn vào quan hệ phụng sự chặt chẽ với nhân loại. Ư thức trách nhiệm tăng thêm của y do bởi hoạt động của bí huyệt tim, đưa y đến phụng sự và hành động. Sau rốt, y cũng trở nên trung tâm của một nhóm hoặc của một tổ chức – lúc đầu nhỏ, nhưng trở nên rộng khắp khi năng lực tinh thần của y phát triển và y cảm nghĩ bằng các thuật ngữ của nhóm và của nhân loại. Về phía y, hai liên hệ này có tính hỗ tương. Như thế, trạng thái bác ái của Thượng Đế trở nên linh hoạt trong ba cơi thấp, và t́nh thương được giữ chặt trên địa cầu và thay thế cho cảm xúc, cho dục vọng và khía cạnh vật chất của cảm giác. Hăy nhớ câu này.
h. Trong các giai đoạn khai mở ban đầu của cả cá nhân lẫn nhân loại, hoa sen có tâm đảo ngược với 12 cánh hướng về phía huyệt đan điền. Vào thời Atlantis, bí huyệt cuối cùng này đă đảo ngược và các cánh của nó bây giờ hướng lên bí huyệt kế tiếp trên xương sống, bí huyệt tim, nhờ bởi các năng lượng tăng lên dần dần từ huyệt đan điền, bí huyệt này đang t́m cách để thoát khỏi "sự giam cầm của các vùng thấp" nhờ một tiến tŕnh chuyển hóa.
162

Kết quả là bí huyệt tim đang bắt đầu từ từ khai mở và cũng tự đảo ngược. Sự đảo ngược của các "trung tâm hoa sen" luôn luôn xảy ra như là kết quả của tác động kép – đẩy từ phía dưới và kéo từ phía trên.
Sự đảo ngược của hoa sen ở tim và sự khai mở hướng lên trên của nó là do các yếu tố sau:
1. Sức mạnh ngày càng tăng với sự tiến gần của Thánh Đoàn.
2. Tiếp xúc với linh hồn đang được thiết lập một cách nhanh chóng.
3. Sự đáp ứng của hoa sen ở tim đang khai mở đối với sức lôi cuốn của Đạo Viện Thánh Sư.
4. Các năng lượng được chuyển hóa từ dưới cách mô dâng lên, xuyên qua huyệt đan điền, để đáp ứng với "sức lôi cuốn" tinh thần.
5. Hiểu biết ngày càng tăng của con người về bản chất của t́nh thương.
C̣n có các yếu tố khác nữa, nhưng đây là các yếu tố mà bạn sẽ dễ hiểu nhất nếu bạn xem chúng như là biểu tượng chứ không theo nghĩa đen. Cho đến năm 1400 của Công Nguyên, liên hệ giữa huyệt đan điền với bí huyệt tim có thể được diễn tả bằng h́nh ảnh sau đây: (trang 184)
Phản ảnh của Tam Thượng Thể Tinh Thần trong phàm ngă được đầy đủ khi bí huyệt ấn đường hoàn toàn ở dưới sự kiềm chế của linh hồn. Trong sơ đồ này không có sự cố gắng minh họa đúng con số các cánh trong mỗi hoa sen (xem h́nh).
Sau rốt, vào lúc kết thúc căn chủng tới, bạn sẽ có sự biểu lộ đầy đủ t́nh thương và các hoa sen trên xương sống sẽ xuất hiện – tất cả là năm cái – chỉ khác ở con số cánh hoa trong mỗi cái.
Cuối cùng, vào lúc kết thúc đại chu kỳ thế giới khi tất cả các hoa sen đều tự đảo ngược, tất cả sẽ được khai mở và tiêu biểu cho các vận hà thông suốt cho việc nhập vào và truyền chuyển của ba năng lượng thiêng liêng chính yếu và bốn thần lực thứ yếu.
[7:21:55 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon_files/image007.gif
[7:23:12 PM] Thuan Thi Do: Đối với chuyển động thường xuyên này của các bí huyệt và đối với luồng năng lượng đi vào thường xuyên, chúng ta có thể truy nguyên nhiều bất tiện của nhân loại trong các thể khác nhau của nó; đó là việc các bí huyệt không có khả năng đáp ứng hay khai mở, mà trong nhiều trường hợp, tạo ra bệnh hoạn và khó khăn; đó là sự khai mở thiếu thăng bằng của các bí huyệt, sự phát triển của chúng bị ngăn chận và sự thiếu ứng đáp của chúng sẽ tạo ra nhiều vấn đề trong các trường hợp khác; chính sự khai mở sớm của chúng và việc quá hoạt động của chúng mà trong các trường hợp khác sẽ đem lại nguy cơ; đó là sự không thích hợp của bộ máy vật chất với việc khai mở bên trong, khai mở này gây ra rất nhiều khó khăn. Như thế, bạn lại thấy sự phức tạp của vấn đề. Giai đoạn lư thuyết là giai đoạn đơn giản, trừ phi tới một chừng mức mà nó khơi động các mănh lực mà sau rốt đưa tới khó khăn. Giai đoạn phản ứng để đáp ứng và để hiệu chỉnh với lư thuyết, cũng tạo nên một chu kỳ cực kỳ khó khăn và phức tạp, bởi v́ nó dẫn đến một chu kỳ thực nghiệm và kinh nghiệm, trong đó đệ tử học hỏi nhiều và đau khổ cũng nhiều. Kế đó, với kinh nghiệm thu lượm được, giai đoạn biểu lộ tinh thần xảy đến, việc thoát khỏi nguy hiểm, thoát khỏi khó khăn và thoát khỏi bệnh tật xảy ra. Sự đơn giản được phục hồi.
163

THỂ XÁC, SẮC TƯỚNG CƠI HIỆN TƯỢNG.
Không cần viết nhiều về điều này ở đây, v́ bản chất của h́nh hài và khía cạnh sắc tướng đă là các đối tượng t́m kiếm và là vấn đề của tư tưởng và bàn căi của người biết suy tư trong nhiều thế kỷ. Nhiều điều mà con người đạt đến, căn bản là đúng. Đôi khi kẻ khảo cứu hiện đại sẽ thừa nhận Định Luật Tương Đồng như là nền tảng của các tiền đề và các nhận thức của y, đó là thuyết của Hermess, "Trên sao dưới vậy", có thể đưa ra nhiều tia sáng vào các vấn đề hiện nay. Các định đề sau đây có thể dùng để làm sáng tỏ:
1. Con người, trong bản chất h́nh hài của nó, là một tổng thể, một sự hợp nhất.
2. Tổng thể được chia thành nhiều phần và nhiều cơ thể.
3. Tuy nhiên, nhiều phần nhỏ này hoạt động theo cách thống nhất, và h́nh hài là một toàn thể có liên hệ với nhau.
4. Mỗi một trong các phần của nó khác nhau về h́nh thức và chức năng, nhưng tất cả đều tùy thuộc vào nhau.
5. Mỗi phần và mỗi cơ thể, đến phiên nó, lại gồm nhiều phân tử, tế bào và nguyên tử, và các thành phần này được giữ chung với nhau dưới h́nh thức cơ thể bằng sự sống của tổng thể.
6. Tổng thể được gọi là con người, được chia một cách sơ lược thành năm phần, một số phần quan trọng nhiều hơn các phần khác; nhưng tất cả đều bổ túc cho cơ thể sinh động mà chúng ta gọi là con người.
a. Đầu
b. Thân trên, hay phần nằm trên cách mô
c. Thân dưới, hay phần nằm dưới cách mô
d. Tay
e. Chân
[7:30:27 PM] Thuan Thi Do: 7. Các cơ quan này được dùng vào các mục đích khác nhau, và sự tiện lợi của toàn thể tùy thuộc vào sự vận hành đúng và hiệu chỉnh thích hợp của chúng.
8. Mỗi một trong các cơ quan này đều có sự sống riêng của nó, vốn là toàn thể sự sống của cấu trúc nguyên tử và cũng được làm cho linh hoạt bởi sự sống hợp nhất của tổng thể, được điều khiển từ đầu bởi ư chí sáng suốt hay năng lượng của con người tinh thần.
9. Phần quan trọng của cơ thể là ba phần, đầu, thân trên và thân dưới. Con người có thể hoạt động và sống mà không cần tay và chân.
10. Mỗi một trong ba phần này cũng gồm ba phần theo khía cạnh vật chất, tạo ra sự tương đồng của ba phần của bản chất con người và chín phần của sự sống Chân Thần hoàn thiện. Có các cơ quan khác, nhưng các cơ quan này được kể ra là các cơ quan có một ư nghĩa huyền bí có giá trị nhiều hơn các phần khác.
a. Trong đầu là:
1. Năm năo thất hay những ǵ mà chúng ta có thể gọi là bộ óc với vai tṛ là một cơ quan hợp nhất.
2. Ba tuyến là tuyến động mạch cổ, tuyến tùng quả và tuyến yên.
3. Hai mắt.
b. Trong thân trên là:
1. Cổ họng
2. Phổi
3. Tim
c. Trong thân dưới là:
1. Lá lách
2. Bao tử
3. Cơ quan sinh dục.
11. Toàn cơ thể cũng có ba phần:
165

a. Da và cấu trúc xương.
b. Mạch máu hay hệ tuần hoàn
c. Hệ thần kinh tam phân
12. Mỗi một trong các bộ ba này tương ứng với ba phần của bản chất con người:
a. Bản chất thể xác: da và cấu tạo xương, tương đồng với nhục thân và thể dĩ thái của con người.
b. Bản chất của linh hồn: Các mạch máu và hệ tuần hoàn là sự tương đồng đối với mọi linh hồn đang tỏa ra, đang xâm nhập vào mọi phần của thái dương hệ, v́ máu đi vào mọi phần của cơ thể.
c. Bản chất của Tinh thần: Hệ thần kinh, khi nó truyền năng lượng và tác động khắp con người là sự tương ứng với năng lượng của tinh thần.
13. Trong đầu, chúng ta có sự tương đồng với trạng thái tinh thần, ư chí hướng dẫn, Chân Thần, Đấng Duy Nhất.
a. Bộ óc với năm năo thất của nó là sự tương tự với h́nh hài thể xác, mà tinh thần làm cho linh hoạt khi giao tiếp với con người, toàn thể năm phần vốn là phương tiện mà qua đó tinh thần trên cơi trần phải tự biểu lộ.
b. Ba tuyến trong đầu có liên quan chặt chẽ với linh hồn hay là bản chất thông linh (cao và thấp).
c. Hai mắt là các tương ứng trên cơi trần với Chân Thần, chính là ư chí và bác ái-minh triết, hay là atma-buddhi, theo thuật ngữ huyền học.
14. Trong thân trên, chúng ta có một tương đồng đối với bản chất tam phân của linh hồn.
a. Cổ họng, tương ứng với khía cạnh sáng tạo thứ ba hay là bản chất của cơ thể, sự thông tuệ linh hoạt của linh hồn.
166

b. Tim, bác ái- minh triết của linh hồn, nguyên khí Bồ đề hay nguyên khí Christ.
c. Hai phổi là sự tương đồng cho hơi thở của sự sống, là phần tương ứng với tinh thần.
15. Trong thân dưới, chúng ta lại có những hệ thống tam phân này.
a. Các cơ quan sinh dục, khía cạnh sáng tạo, chủ thể nắn tạo cơ thể.
b. Bao tử, với vai tṛ là biểu lộ vật chất của huyệt đan điền, là cái tương đồng với bản chất linh hồn.
c. Lá lách, chỗ đón nhận năng lượng và do đó là biểu lộ ở cơi trần của bí huyệt đang nhận năng lượng này, là sự tương đồng đối với tinh thần đang mang năng lượng.
[7:40:00 PM] Thuan Thi Do:
Tôi hiểu rơ các danh từ chuyên môn mà tôi đă đưa ra ở đây và nỗi khó khăn cùng là sự vô dụng bề ngoài của chúng. Người ta có thể hỏi: tại sao cần phải quá tỉ mỉ trong việc kể ra các chi tiết về thể xác, về tâm lư và về hệ thống của một bản chất thuần túy lư thuyết, khi mà, bằng một tác động của ư chí và của sức mạnh thiêng liêng, và bằng việc dùng một số Quyền Lực Từ, th́ việc chữa trị có thể hoàn tất được? Các ư tưởng này về cơ bản th́ đúng, nhưng lại dựa trên một sự hiểu lầm về thời gian và không gian. Nếu tất cả mọi nhà chữa trị đều là các Thánh Sư Minh Triết, nếu tất cả họ đều có nhăn thông, nếu họ hiểu Luật karma và cách thể hiện của Luật ấy trong cuộc đời của bệnh nhân, nếu họ có sự hợp tác đầy đủ của bệnh nhân và nếu họ có năng lực để bổ túc vào mọi đ̣i hỏi nêu trên, cách dùng một số Linh từ và Mantrams (thần chú), lúc bấy giờ sự hiểu biết có tính cách lư thuyết mới thực sự không cần. Nhưng các đ̣i hỏi này lại không có và không thể được đáp ứng. Theo thông lệ, các nhà chữa trị không có quyền năng nào trong số các quyền năng này. Những ǵ họ thường chữa trị (dù là không thường như họ nghĩ họ làm) là đúng, nhưng khi thành công, họ đă cố làm được một trong các điều sau đây:
167

Chữa lành bệnh nhân khi số mệnh và định mệnh của người ấy muốn như vậy, và do đó, linh hồn y thu hút hiện thể của nó (con người hồng trần) vào hào quang bức xạ của nhà chữa trị hoặc nhóm chữa trị. Có thể xảy ra việc đó là người bệnh muốn phục hồi trong bất luận trường hợp nào mà diễn tŕnh được thúc đẩy bởi sự cố gắng ứng dụng và sự chú tâm cộng thêm với đức tin.
Xen vào với cách sắp xếp trực tiếp về đời sống bệnh nhân và như thế, hoăn lại một số tiến tŕnh học hỏi tâm linh vốn dĩ cần thiết. Đây chính là năng khiếu đă bị quên lăng. Vấn đề thật là quá phức tạp không thể bàn đến ở đây, nhưng tôi có thể làm cho nó sáng tỏ hơn phần nào khi chúng ta bàn đến tiết cuối cùng.
[7:43:56 PM] Thuan Thi Do: Do đó, (cho đến khi có được sự hiểu biết đầy đủ) th́ điều cực kỳ tất yếu chính là cấu trúc của quyền năng và sức sống, cùng với mạng lưới năng lượng và thần lực vốn tạo ra cơ thể con người phải được nghiên cứu. Việc hiểu rơ bằng trí tuệ các tiến tŕnh chữa trị là cần thiết; c̣n các lư do làm cho chúng có vẻ khó khăn và phức tạp, không cần thiết và phí th́ giờ, th́ như sau:
168

Sự bất lực của ngay cả trí óc mở mang nhất của con người để hiểu các chủ đề và các vấn đề nói chung. Yếu tố tổng hợp cho đến nay vẫn c̣n thiếu. Hiện nay, việc giảng dạy và các tiến tŕnh có liên quan phải được thấu triệt từng bước, từng chi tiết, từng giáo huấn, từng áp dụng. Nhưng tương lai hứa hẹn sáng sủa, và năng lực của mắt người để hoạt động tổng hợp, thí dụ để nắm bắt một phong cảnh ở độ lớn và những nét nổi bật của nó và để làm điều này một cách đồng bộ với một cái nh́n thoáng qua là sự bảo đảm về kỹ thuật tương lai của nhân loại. Một cái nh́n bằng trí đă tỏ ngộ, một sự phóng phát t́nh thương vĩ đại, và người chữa trị hoặc nhóm chữa trị sẽ biết chữa trị cách nào, để giúp vào nỗ lực của bệnh nhân – một tiến tŕnh chậm chạp hơn nhiều – hay là để cố tránh chữa trị.
Sự thiếu năng động của người nam hoặc nữ bậc trung, họ chống đối lại cố gắng cần có để khắc phục khía cạnh kỹ thuật của việc chữa trị. Thật là dễ dàng hơn nhiều khi nhờ vào sự thiêng liêng (thực ra, sự thiêng liêng này vốn tiềm tàng chứ không lộ ra) và "hăy để cho Thượng Đế làm việc đó". Thật là dễ dàng hơn nhiều khi nhận thức ḷng bác ái và việc tuôn đổ ḷng bác ái, hơn là nắm vững các tiến tŕnh mà bởi đó bác ái có thể được làm cho có hiệu quả – hay là bản chất của những ǵ phải chịu ảnh hưởng.
Đây là các điểm đ̣i hỏi phải có sự chú tâm và xem xét cẩn thận. Chúng đáng được suy gẫm. Sức mạnh tổng hợp của trí tuệ, được ḷng bác ái chân chính trợ giúp, một ngày nào đó sẽ là khí cụ của mọi nhà chữa trị chân chính. Đồng thời, v́ lư do tương lai và để giúp cho việc diễn giải về nghệ thuật chữa trị sắp đến – dựa trên hiểu biết về năng lượng, cách lưu nhập và lưu thông của nó – bộ luận này sẽ bàn sơ lược về khía cạnh lư thuyết. Sau rốt, các sự kiện được đưa ra là các sự kiện có thật và là món quà thực sự, với tư cách là các xúc cảm mà nhà trị liệu bậc trung gọi là t́nh thương.



[8:05:34 PM] Thuan Thi Do: ---------------
[8:05:36 PM] Thuan Thi Do: Người ta đă khoác cho nó nhiều h́nh thức khác
nhau và đă thích ứng nhiều biểu tượng tự nhiên cho nó, khi
nó băng qua vô lượng thời. Từ chính Thời gian Vô cực (Kăla),
nó lọt vào trong không gian và thời gian phát xuất từ sự suy
đoán của con người. Các h́nh thức này có tính chất vũ trụ và
thiên văn, hữu thần và phiếm thần, trừu tượng và cụ thể. Đến
lượt chúng lại trở thành cḥm sao Thiên Long ở Cực (the
Polar Dragon) và cḥm sao Chữ Thập ở phía Nam (the
Southern Cross), Alpha Draconis của Kim tự tháp và Long
Thần của các Phật Tử Ấn Độ (the Hindu-Buddhist Dragon),
nó luôn luôn đe doạ, song chẳng bao giờ nuốt chửng Mặt
Trời vào những kỳ nhật thực. Cho tới lúc đó, Cây Trường
Sinh vẫn xanh tươi măi v́ người ta rải Sinh Thuỷ (the Water
of Life) lên nó, Đại Long (the great Dragon) vẫn c̣n thiêng
liêng măi, chừng nào người ta vẫn c̣n giữ được nó ở trong
phạm vi của các tinh tú hoạt trường (the sidereal fields).
Nhưng Cây Trường sinh cứ lớn lên măi đến khi rốt cuộc các
cành thấp của nó chạm tới vùng địa ngục – tức Trần gian. Bấy
giờ Đại Xà Nidhogg – nó đang ngấu nghiến xác chết của
những kẻ ác ở trong “Pḥng Địa Ngục” (“Hall of Misery”)
(kiếp nhân sinh), ngay khi họ bị nhúng vào vạc dầu sôi
“Hwergelmir” (các thị dục của con người) – mới gặm nhấm
Cây Thế gian (World-Tree) mọc ngược. Các con sâu vật chất
lúc nhúc ở trên các rễ cây lành mạnh, rồi cứ leo cao măi lên
trên thân cây. Trong khi đó, Con Rắn Midgard (the Midgard-
Snake) đang nằm cuộn ở dưới đáy biển quấn lấy Địa Cầu,
phà hơi độc làm cho Trái Đất nhũn ra không có sức đề kháng.
Theo ẩn dụ, Rồng, Rắn thời xưa đều có bảy đầu – “mỗi đầu
tương ứng với một Giống dân, mỗi đầu có bảy sợi tóc”. Từ
Ananta (from Ananta), Con Rắn Vĩnh Cửu cơng (carries)
123
Giáo Lư Bí Nhiệm
226
Vishnu băng qua Chu kỳ Khai Nguyên (Manvantara) cho tới
con Shesha nguyên thuỷ (trong thần thoại Purănas có nói là
nó biến từ bảy đầu thành “một ngàn đầu”), măi cho tới Con
Rắn bảy đầu của dân Akkadian, đều như thế cả. Điều này
tượng trưng cho Bảy Nguyên Khí khắp cả Thiên Nhiên và nơi
con người; cái đầu ở giữa, ngóc cao lên nhất, chính là cái đầu
thứ bảy. Đó không phải là ngày Sabbath (ngày nghỉ cuối tuần
của Do Thái) của Moses mà Philo có đề cập tới trong tác
phẩm Sáng Thế (Creation of the World); ông bảo rằng thế giới
được hoàn chỉnh “theo bản chất tuyệt hảo của con số 6”. Ấy
là v́:
Khi các lư trí [nous] vốn rất thiêng liêng theo số 7, đă nhập
vào linh hồn [đúng hơn là cơ thể sống], nó bắt giữ (arrested) ngay
con số 6 và tất cả mọi điều hữu hoại, mà con số này tạo ra (number
makes).
Và:
Số 7 là ngày lễ của toàn thế gian, đó là ngày thế gian mở mắt
chào đời. Tôi chẳng biết làm sao tán tụng con số 7 này cho đúng
với ư nghĩa của nó. (1)
Tác giả của Sáng Thế Kư Tự Nhiên cho rằng:
Bảy ngôi sao của cḥm sao Đại Hùng Tinh [Saptarishis] và
Con Rồng bảy đầu đều là nguồn gốc hữu h́nh của biểu tượng về
bảy thời gian trên. Nữ thần của bảy ngôi sao này là Kep, mẹ của
thời gian; do đó mới có hai lần Kepti và Sebti cũng như là con số 7.
V́ thế, đó là ngôi sao của Bảy tôn danh. Sevekh (Kronos), con của
nữ thần, mang tên bảy ngôi sao hay ngôi sao thứ bảy. Sefekh Abu
đang xây nhà trên cao, cũng vậy, c̣n Minh Triết (Sophia) lại xây
nhà bằng bảy cái cột… Có bảy kiểu mẫu thời gian (kronotypes) sơ
khai, v́ thế thời gian trên trời bắt đầu lúc nào th́ c̣n tuỳ thuộc vào
số lượng và danh xưng của bảy ngôi sao, v́ có các Đấng biểu lộ
[8:42:33 PM] Thuan Thi Do: qua các ngôi sao. Khi quay ṿng hàng năm, bảy ngôi sao vẫn cứ chỉ
theo hướng ngón tay trỏ của bàn tay phải, và vạch ra một ṿng
tṛn nơi thượng thiên và hạ thiên.(1) Tự nhiên là con số 7 đă gợi ra
một kích thước thất bội (bội số của bảy). Điều này đă đưa tới cái
gọi là Sự thất bội hoá (Sevening) cũng như là việc xác định và vạch
ra ṿng tṛn có bảy phần tương ứng với bảy cḥm sao lớn. Các
“thất tinh cung” (heptanomis) thiên giới của Ai Cập đă được tạo ra
như thế đó.
Khi thất tinh cung được phân nhỏ ra, mỗi thứ được chia làm
bốn, th́ số lượng được tăng lên gấp bốn, và hai mươi tám cung
Hoàng Đạo thay thế cho bảy cḥm sao bản sơ. Hoàng Đạo âm lịch
(gồm có hai mươi tám cung) chính là kết quả của việc tính toán hai
mươi tám ngày âm lịch, tức là một tháng âm lịch.(2) Theo sự bố trí
của Trung Quốc, có bốn thần chủ tŕ bốn phương trời.(3) Nói cho
đúng ra th́ chỉ bảy cḥm sao phương Bắc hợp thành Huyền Vũ
(the Black Warrior); bảy cḥm sao phương Đông (mùa thu của
Trung Quốc) tạo thành Bạch Hổ (the White Tiger); bảy cḥm sao
phương Nam là Châu Tước (the Vermilion Bird); và bảy cḥm sao
phương Tây (mùa xuân) là Thanh Long (the Azure Dragon). Mỗi
một trong bốn thần này chủ tŕ thất tinh cung của ḿnh trong ṿng
một tuần âm lịch. Nữ thần sinh hoá (genitrix) của thất tinh cung
thứ nhất (con quái vật Typhon của bảy ngôi sao) nay lại có một
tính cách nguyệt tinh …Trong tuần trăng này, chúng ta thấy nữ
[8:44:41 PM] Thuan Thi Do: Tải về Giáo Lư Bí Nhiệm: https://drive.google.com/drive/u/0/folders/0ByRebS4XzY7nZ0tFNW9wOGltdWc
[8:49:52 PM] Thuan Thi Do: thần Sefekh, tôn danh của nàng có nghĩa là số 7, là một từ ngữ âm
(feminine word), tức là Thượng Đế (logos) thay thế cho mẹ của thời
gian, với tư cách là nữ thần Thất Tinh (goddess of the Seven Stars),
chính là Huyền Âm trước kia (the earlier Word).(1)
Tác giả nêu trên chứng tỏ rằng nữ thần của Đại Hùng
Tinh (the Great Bear) và Mẹ của Thời gian (vốn ở Ai Cập từ
thời sơ khai nhất) chính là “Từ ngữ Sinh động” (“Living
Word”), c̣n Sevekh-Kronos, mà kiểu mẫu là Cá Sấu-Rồng
(Crocodile-Dragon), h́nh thức tiền hành tinh của Thổ Tinh,
được gọi là con và phu quân (consort) của nàng; ông chính là
Huyền Âm của nàng (her Word-Logos).(2)
Những điều trên thật ra cũng rất đơn giản, có điều là chỉ
riêng kiến thức thiên văn mà thôi th́ đâu có đủ để đưa cổ
nhân tới tiến tŕnh Thất bội hoá (Sevening). Nguyên nhân bản
sơ đă thất truyền rồi, chúng ta ắt phải giải quyết nó một cách
thích đáng mà thôi.
Những điều trích dẫn nêu trên không phải là lạc đề đâu.
Chúng được trích dẫn ra để chứng tỏ rằng:
a. việc một Điểm đạo đồ được gọi là “Con Rồng”, “Con
Rắn”, “Năga” đều có lư do của nó; và
b. các giáo sĩ thuộc các triều đại xưa nhất ở Ai Cập đă
dùng lối phân chia làm bảy phần của chúng ta v́ lư do giống
như chúng ta và dựa vào cơ sở giống như chúng ta.
Tuy nhiên, điều này cần phải được minh giải thêm nữa.
Như đă nói, cái mà ông Gerald Massey gọi là Tứ Thần (the
Four Genii) ở tứ phương, cái mà người Trung Quốc gọi là
Huyền Vũ, Bạch Hổ, Châu Tước và Thanh Long, th́ trong
Thánh thư lại được gọi là “Bốn Con Rồng Minh Triết Ẩn
[8:50:54 PM] Thuan Thi Do: Tàng” (“Four Hidden Dragon of Wisdom”) và các “Thiên Xà”
(“Celestial Năgas”). Nay người ta lại chứng tỏ được là
Thượng Đế-Rồng bảy đầu (septenary Dragon-Logos) dần dần bị
xẻ ra, (tạm gọi như vậy) làm bốn phần thất tinh cung (four
heptanomic parts), tức là hai mươi tám phần. Trong một
tháng âm lịch, mỗi tuần đều có một đặc tính huyền linh riêng
biệt; mỗi ngày trong 28 ngày cũng đều có đặc tính chuyên
biệt của nó. Ấy là bởi v́, dù xét riêng hay phối hợp với các
cung Hoàng Đạo khác, mỗi cḥm sao trong số mười hai cḥm
đều có một tác dụng huyền linh hoặc là tốt, hoặc là xấu. Điều
này tượng trưng cho toàn bộ kiến thức mà người ta có thể có
được trên trần thế; ấy thế mà đă có mấy người thủ đắc được
nó đâu. Bởi thế nên chúng ta có thể đếm được trên đầu ngón
tay số người thông thái đạt đến mức quán triệt được Minh
Triết được tŕnh bày tượng trưng như là con Đại Bản Long
(the great Root-Dragon) tức ĐẤNG CHỦ TỂ Tinh Thần (the
Spiritual LOGOS) của các cung Hoàng Đạo hữu h́nh này. Bậc
nào làu thông được minh triết trên ắt sẽ được tôn là “Rồng”
và trở thành các “La Hán với Tứ Diệu Đế và Nhị thập bát
huyền công” (“Arhats of the Four Truths of the Twenty-eight
Faculties”), các Ngài được xưng tụng như thế măi.
[9:02:01 PM] Thuan Thi Do: Các môn đồ phái Platon-Tân triết học Alexandria cứ quả
quyết rằng để trở thành các Pháp sư chân chính (real Chaldees
or Magi), chúng ta phải quán triệt được khoa học về các thời
kỳ của Bảy Đấng Trị V́ Thế Gian (the Seven Rectors of the
World), nguồn cội của mọi minh triết. Ngoài ra, người ta cho
rằng Iamblichus chủ trương một thuyết khác, song thuyết
này cũng chẳng có ǵ mới, v́ ông cho rằng:
Theo Hipparchus, dân Assyria không những đă duy tŕ được
các văn kiện lưu trữ về bảy và hai mươi vạn năm, mà c̣n bảo toàn
[9:15:49 PM] Thuan Thi Do: được toàn bộ các “thuyết tận độ chúng sinh” (apocatastases) và các
thời kỳ của Bảy Đấng Trị v́ thế gian.(1)
[9:16:01 PM] Thuan Thi Do: học trang 230 next