Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 23 tháng 5 năm 2015

Xin bấm vào đây để download âm thanh

[6:05:23 PM] *** Group call ***
[6:09:31 PM] Thuan Thi Do: The Monad knows from the first what is his object ( Page 293 ) in evolution, and he grasps the general trend of it. But, until that portion of him, which expresses itself in the ego, has reached a fairly high stage, he is scarcely conscious of the details down here, or at any rate he takes little interest in them. He seems at that stage not to know other Monads, but rests in indescribable bliss, without any active consciousness of his surroundings.

The purpose, then, of the descent of the Monad into matter, is that through his descent he may obtain definiteness and accuracy in material detail. To this end, as we have seen in the earlierchapters of this book, an atom of each of the planes of Âtma, Buddhi and Manas is attached to the Monad : the distinction of these atoms gives a precision that did not exist in the consciousness, of the Monad on his own plane.

But, it may be asked, if the Monad is of the essence of divinity in the beginning, and returns to divinity at the end of his long pilgrimage, if the Monad is all-wise and all-good, when he starts on his journey through matter, why is it necessary for him to go through all this evolution, including, as it does, much sorrow and suffering, simply to return to his source in the end?

The question is based on a misconception of the facts. When that which we call the human Monad came forth from the Divine, it was not, in reality, a human Monad, still less an all-wise and all-good Monad: it returns, eventually, in the form of thousands of millions of mighty Adepts, each capable of himself, developing into a Logos.

As a man who cannot swim, flung into deep water, at first is helpless, yet eventually learns to swim and move freely in the water, so is the Monad. At the end of his pilgrimage of immersion in matter, he will be free of the Solar System, able to function in any part of it, to create at will, to move at pleasure. Every power that he unfolds through denser matter, he retains for ever under all conditions: the implicit has become explicit, the potential the actual. It his own Will to ( Page 294 ) live in all spheres, and not in one only, that draws him into manifestation.

For there was no developed individualisation in the Monad at first: it was simply a mass of monadic essence. The difference between its condition when issuing forth, and when returning, is exactly like that between a great mass of shining nebulous matter, and the solar system which eventually formed out of it. The nebula is beautiful, undoubtedly, but vague and, in a certain sense, useless. The sun formed from it by slow evolution pours forth life, heat and light upon many worlds and their inhabitants.

Or we may take another analogy. The human body is composed of countless millions of tiny particles, and some of them are constantly being thrown off from it. Suppose that it were possible for each of these particles to go through some kind of evolution, by means of which it would in time become a human being, we would not say that, because it had been, in a certain sense, human at the beginning of that evolution, it had therefore not gained anything when it reached the end.

So, the monadic essence comes forth as a mere outpouring of force, even though it be Divine force.

The appearance and evolutionary course of the Monad may be compared with the appearance of the long day of Brahma, of the Saguna-Brahman Sachchidananda, the Divine Triplicity. That coming forth into cosmic manifestation we have reproduced, in our solar system, by the Solar Logos, and again by the Monad, who is a fragment of the Logos. When the human evolution, is over, he gathers himself up again, and the superhuman evolution begins. Thus we have the long swing of the opening life, from the nirvanic, back to the nirvanic, the whole of human evolution lying between these two. It is completed with the Initiation of the Jivanmukta, the Master, where superhuman evolution begins.

Whilst the Monad in his own world is practically without limitations, at least so far as our solar system is concerned, ( Page 295 ) yet at every stage of his descent into matter he not only veils himself more and more deeply in illusion, but he actually loses his powers.

If, in the beginning of his evolution, we may suppose the Monad able to move and to see, in an infinite number of those directions in space which we call dimensions, than at each downward step he cuts off one of these, until, for the consciousness of the physical brain, only three of them are left. Thus, by involution into matter, the Monad is cut off from the knowledge of all but a minute part of the worlds which surround him. Furthermore, even what is left to him is but imperfectly seen. For those who can train themselves to appreciate more than three dimensions, there is available an excellent method of arriving at some sort of comprehension of what consciousness on planes higher than the physical is like, and what it involves : though at the same time such a method of approach brings home the hopelessness of expecting fully to understand the Monad, who is raised by many planes and dimensions above the point from which we are attempting to regard him.

All the sacrifices and limitations, caused by descent into matter, may rightly be described as necessitating suffering. But as soon as the ego fully understands the situation, they are undertaken gladly : the ego has not the perfection of the Monad, and so he does not fully understand at first: he has to learn. Thus the quite tremendous limitation at each further descent into matter is an unavoidable fact, so that there is that much of suffering inseparable, from manifestation. We have to accept that limitation as a means to an end, as part of the Divine Scheme.
[6:09:58 PM] Thuan Thi Do:
There are two senses in which all manifested life is sorrowful, unless man knows how to live it. One of these is to a certain extent inevitable, but the other is an entire mistake, and is easily to be avoided. As we have seen, to the Monad, who is the true Spirit of man, all manifested life is a sorrow, just because it is a limitation: a limitation which we in our physical ( Page 296 ) brain cannot in the least conceive, because we have no idea of the glorious freedom of the higher life.

It is in this sense that it has always been said that the Christ - the Second Person of the Trinity -offers Himself as a Sacrifice, when He descends into matter. Undoubtedly it is a sacrifice, because it is an inexpressibly great limitation, for it shuts off from Him all the glorious powers which are His, on His own level.

The same is true of the Monad of man ; undoubtedly he makes a great sacrifice, when he brings himself in connection with lower matter, when he hovers over it through the long ages of its development up to the human level, when he puts down a tiny fragment of himself, a fingertip as it were, and thereby makes an ego, or individual soul.

The second kind of sorrow, which it is possible entirely to avoid, is due to "desire", using that word in the wide sense to include all desires for lower things, such as craving for power, money, position, and so forth. All such desires necessarily cause disturbance and suffering: hence, from this point of view, what is most needed for progress is serenity.

Hence we have the two first of the Four Noble Truths which the Lord Buddha taught : the Existence of Sorrow, and the Cause of Sorrow.

Passing now to consider, more specifically, the ego in his relation to the Monad, we should realise that the individualising process, by means of which the ego comes into being, does not take place on the spiritual plane, but that Atma-Buddhi, as seen through Manas, appears to share in the individuality of Manas.

Even the ego is not the true, eternal man : for the ego had a beginning—he came into existence at the moment of individualisation : and whatever has a beginning must also have an end. Therefore even the ego, which has lasted since emergence from the animal kingdom, is also impermanent. The Monad, and the Monad alone, is the only real, permanent man.

We may look upon the ego as a manifestation of the Monad on the higher mental plane: but we ( Page 297 ) must understand that he is infinitely far from being a perfect manifestation. Each descent from plane to plane means much more than a mere veiling of the Spirit: it means also an actual diminution in the amount of Spirit expressed.

Although to speak of Spirit in terms of quantity is inaccurate and misleading, yet, if an attempt is to be made to express these higher matters in human words at all, such incongruities cannot be wholly avoided. The nearest that we can come, in the physical brain, to a conception of what happens to the Monad, when he involves himself in matter, is to say that only part of him can be shown, and even that part must be shown in three separate aspects, instead of in the glorious totality which he really is in his own world.

So, when the second aspect of the triple spirit comes down a stage, and manifests as buddhi or intuition, it is not the whole of that aspect which so manifests, but only a fraction of it. So again when the third aspect descends two planes, and manifests as intellect, it is only a fraction of a fraction of what the intellect aspect of the the Monad really is. Therefore the ego is not a veiled manifestation of the Monad, but a veiled representation of a minute fraction of the Monad.

Following the ancient maxim, "as above, so below", as the ego is to the Monad, so is the personality to the ego. By the time we have reached the personality, the fractionisation has been carried so far that the part we are able to see bears no appreciable proportion to the reality of which, nevertheless, it is the only possible representation, to us. Yet with and from this hopelessly inadequate fragment, we strive to comprehend the whole. Our difficulty in trying to understand the Monad is the same in kind, but much greater in degree, as that which we found when we tried really to grasp the idea of the ego.
[6:10:08 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/English/causal/images/Arthur_E_Powell_-_The_Causal_Body___The_Ego_img_48.jpg
[6:35:19 PM] Thuan Thi Do: http://davidpratt.info/monad.htm
[6:36:06 PM] Thuan Thi Do: Every monadic essence, every monad, no matter where or in what period of time, is a learning entity, always advancing from the less to the more perfect. In any one cosmic manvantara it begins its evolutionary journey as an unself-conscious god-spark, passing through all the phases and experiences which that particular manvantara contains, and finishes as a fully perfected god.6
[6:52:53 PM] Thuan Thi Do: Diagram XXXIX is an attempt, however inadequate, to represent graphically the relationship between the Monad, the ego and the personality.

The Monad has been compared with the flame : ( Page 298 ) the ego or triple spirit with the fire : and the personality with the fuel.

The correspondence between the Monad in its relation to the ego, and the ego in its relation to personality, will bear a little further amplification. As the ego is triple, so is the Monad : the three constituents of the Monad exist on the first three planes of our System,viz., the Adi, the Anupadaka and the Âtma planes. On the atmic plane the Monad takes to itself a manifestation, which we call the Monad in its atmic vesture, or sometimes the tripleÂtma, or triple spirit. This is for the Monad what the causal body is for the ego.

Just as the ego takes on three lower bodies [mental, astral, and physical] the first of which [the mental] is on the lower part of his own plane, and the lowest [the physical] two planes below, so the Monad—regarding him now as

the triple Âtma or spirit—takes on three lower manifestations [ Âtma, buddhi manas ] the first of which is on the lower part of his own plane, and the lowest two planes below that.

It will thus be seen that the causal body is to the Monad what the physical body is to the ego. If we think of the ego as the soul of the physical body, we may consider the Monad as the soul of the ego in turn.

For, just as the causal body takes, from the personality, whatever is of a nature to help its growth, ( Page 299 ) so the causal body, through its inner or upper side, passes on, into the third aspect ofÂtma, the essence of all experiences which may have entered into it. What is thus poured into themânasic aspect of Âtma renders it capable of acting without the causal body, that is, without a permanent vehicle which limits it. This throws light on the phenomenon of the perishing of the causal body, or individuality, with which we have already dealt in Chapter XXXI.
[7:01:33 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/English/causal/images/Arthur_E_Powell_-_The_Causal_Body___The_Ego_img_44.jpg
[7:02:40 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/English/causal/images/Arthur_E_Powell_-_The_Causal_Body___The_Ego_img_43.jpg
[7:06:57 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/English/causal/images/Arthur_E_Powell_-_The_Causal_Body___The_Ego_img_41.jpg
[7:07:40 PM] Thuan Thi Do: http://blavatskytheosophy.com/the-difference-between-soul-and-spirit/
[7:20:59 PM] Thuan Thi Do: † The instance of Uranus and Neptune, whose satellites, four and one respectively, revolved, it was thought, in their orbits from East to West, whereas all the other satellites rotate from West to East, is a very good one, as showing how unreliable are all a priori speculations even when based on the strictest mathematical analysis. The famous hypothesis of the formation of our Solar System out of the nebulous rings, put [[Footnote continued on next page]]

Vol. 1, Page 150 THE SECRET DOCTRINE.
If no physical intellect is capable of counting the grains of sand covering a few miles of sea-shore; or to fathom the ultimate nature and essence of those grains, palpable and visible on the palm of the naturalist, how can any materialist limit the laws changing the conditions and being of the atoms in primordial chaos, or know anything certain about the capabilities and potency of their atoms and molecules before and after their formation into worlds? These changeless and eternal molecules — far thicker in space than the grains on the ocean shore — may differ in their constitution along the line of their planes of existence, as the soul-substance differs from its vehicle, the body. Each atom has seven planes of being or existence, we are taught; and each plane is governed by its specific laws of evolution and absorption. Ignorant of any, even approximate, chronological data from which to start in attempting to decide the age of our planet or the origin of the solar system, astronomers, geologists, and physicists are drifting with each new hypothesis farther and farther away from the shores of fact into the fathomless depths of speculative ontology.* The Law of Analogy in the plan of structure between the trans-Solar systems and the intra-Solar planets, does not necessarily bear upon the finite conditions to which every visible body is subject, in this our plane of being. In Occult Science this law is the first and most important key to Cosmic physics; but it has to be studied in its minutest details and, “to be

Footnote(s) ———————————————
[[Footnote continued from previous page]] forward by Kant and Laplace, was chiefly based on the above fact that all the planets revolved in the same direction. It is on this fact, mathematically demonstrated during the time of Laplace, that this great astronomer, calculating on the theory of probabilities, offered to bet three milliards to one that the next planet discovered would have in its system the same peculiarity of motion Eastward. The immutable laws of scientific mathematics got “worsted by further experiments and observations,” it was said. This idea of Laplace’s mistake prevails generally to this day; but some astronomers have finally succeeded in demonstrating (?) that the mistake had been in accepting Laplace’s assertion for a mistake; and steps to correct it without attracting general attention to the bevue are now being taken. Many such unpleasant surprises are in store for hypotheses of even a purely physical character. What further disillusions, then, may there not be in questions of a transcendental, Occult Nature? At any rate, Occultism teaches that the so-called “reverse rotation” is a fact.

* The Occultists, having most perfect faith in their own exact records, astronomical and mathematical, calculate the age of Humanity, and assert that the latter (as separate sexes) has existed in this Round just 18,618,727 years, as the Brahmanical teachings and even some Hindu calendars declare.

Vol. 1, Page 151 NATURE CAN NEVER CEASE.
turned seven times,” before one comes to understand it. Occult philosophy is the only science that can teach it. How, then, can anyone hang the truth or the untruth of the Occultist’s proposition that “the Kosmos is eternal in its unconditioned collectivity, and finite but in its conditioned manifestations” on this one-sided physical enunciation that “it is a necessity of Nature to run down?”

———————

With these verses — the 4th Sloka of Stanza VI. — ends that portion of the Stanzas which relates to the Universal Cosmogony after the last Mahapralaya or Universal destruction, which, when it comes, sweeps out of Space every differentiated thing, Gods as atoms, like so many dry leaves. From this verse onwards, the Stanzas are concerned only with our Solar System in general, with the planetary chains therein, inferentially, and with the history of our globe (the 4th and its chain) especially. All the Stanzas and verses which follow in this Book I. refer only to the evolution of, and on, our Earth. With regard to the latter, a strange tenet — strange from the modern scientific stand-point only, of course — is held, which ought to be made known.

But before entirely new and rather startling theories are presented to the reader, they must be prefaced by a few words of explanation. This is absolutely necessary, as these theories clash not only with modern science, but contradict, on certain points, earlier statements made by other Theosophists, who claim to base their explanations and renderings of these teachings on the same authority as we do.*

This may give rise to the idea that there is a decided contradiction between the expounders of the same doctrine; whereas the difference, in reality, arises from the incompleteness of the information given to earlier writers, who thus drew some erroneous conclusions and indulged in premature speculations, in their endeavour to present a complete system to the public. Thus the reader, who is already a student of Theosophy, must not be surprised to find in these pages the rectification of certain statements made in various Theosophical works, and also the explanation of certain points which have remained obscure, because they were necessarily left incomplete. Many are the questions upon which even the author of “Esoteric Buddhism” (the best and

Footnote(s) ———————————————
* “Esoteric Buddhism” and “Man.”

Vol. 1, Page 152 THE SECRET DOCTRINE.
most accurate of all such works) has not touched. On the other hand, even he has introduced several mistaken notions which must now be presented in their true mystic light, as far as the present writer is capable of doing so.

Let us then make a short break between the Slokas just explained and those which follow, for the Cosmic periods which separate them are of immense duration. This will afford us ample time to take a bird’s-eye view of some points pertaining to the Secret Doctrine, which have been presented to the public under a more or less uncertain and sometimes mistaken light.

———————

[[This page continued in next section]]
[7:48:27 PM] Thuan Thi Do: A FEW EARLY THEOSOPHICAL MISCONCEPTIONS
CONCERNING PLANETS, ROUNDS, AND MAN.
Among the eleven Stanzas omitted* there is one which gives a full description of the formation of the planetary chains one after another, after the first Cosmic and Atomic differentiation had commenced in the primitive Acosmism. It is idle to speak of “laws arising when Deity prepares to create” for (angel) laws or rather Law is eternal and uncreated; and (beer) that Deity is Law, and vice versa. Moreover, the one eternal Law unfolds everything in the (to be) manifested Nature on a sevenfold principle; among the rest, the countless circular chains of worlds, composed of seven globes, graduated on the four lower planes of the world of formation (the three others belonging to the Archetypal Universe). Out of these seven only one, the lowest and the most material of those globes, is within our plane or means of perception, the six others lying outside of it and being therefore invisible to the terrestrial eye. Every such chain of worlds is the progeny and creation of another, lower, and dead chain — its reincarnation, so to say. To make it clearer: we are told of the planets — of which seven only were held as sacred, as being ruled by the highest regents or gods, and not at all because the ancients knew nothing of the others† — that each of these, whether known or unknown, is a septenary, as is the chain to which the Earth belongs (see “Esoteric

Footnote(s) ———————————————
* See the note which follows the Commentary on the preceding page, and also the summary of the Stanzas in the Proem, page 22.

† Many more planets are enumerated in the Secret Books than in modern astronomical works.

Vol. 1, Page 153 DESCENDING AND RE-ASCENDING STATES.
Buddhism”). For instance, all such planets as Mercury, Venus, Mars, Jupiter, Saturn, etc., etc., or our Earth, are as visible to us as our globe, probably, is to the inhabitants of the other planets, if any, because they are all on the same plane; while the superior fellow-globes of these planets are on other planes quite outside that of our terrestrial senses. As their relative position is given further on, and also in the diagram appended to the Comments on Verse 7 of Stanza VI., a few words of explanation is all that is needed at present. These invisible companions correspond curiously to that which we call “the principles in Man.” The seven are on three material planes and one spiritual plane, answering to the three Upadhis (material bases) and one spiritual vehicle (Vahan) of our seven principles in the human division. If, for the sake of a clearer mental conception, we imagine the human principles to be arranged as in the following scheme, we shall obtain the annexed diagram of correspondences: —
[7:48:41 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-153.gif
[7:50:39 PM] Thuan Thi Do: Footnote(s) ———————————————
* As we are proceeding here from Universals to Particulars, instead of using the inductive or Aristotelean method, the numbers are reversed. Spirit is enumerated the first instead of seventh, as is usually done, but, in truth, ought not to be done.

† Or as usually named after the manner of Esoteric Buddhism and others: 1, Atma; 2, Buddhi (or Spiritual Soul); 3, Manas (Human Soul); 4, Kama Rupa (Vehicle of Desires and Passions); 5, Linga Sarira; 6, Prana; 7, Sthula Sarira.

Vol. 1, Page 154 THE SECRET DOCTRINE.
The dark horizontal lines of the lower planes are the Upadhis in one case, and the planes in the case of the planetary chain. Of course, as regards the human principles, the diagram does not place them quite in order, yet it shows the correspondence and analogy to which attention is now drawn. As the reader will see, it is a case of descent into matter, the adjustment — in both the mystic and the physical senses — of the two, and their interblending for the great coming “struggle of life” that awaits both the entities. “Entity” may be thought a strange term to use in the case of a globe; but the ancient philosophers, who saw in the earth a huge “animal,” were wiser in their generation than our modern geologists are in theirs; and Pliny, who called the Earth our kind nurse and mother, the only element which is not inimical to man, spoke more truly than Watts, who fancied that he saw in her the footstool of God. For Earth is only the footstool of man in his ascension to higher regions; the vestibule —

“. . . . . . . to glorious mansions,
Through which a moving crowd for ever press.”
[7:52:08 PM] Thuan Thi Do: But this only shows how admirably the occult philosophy fits everything in Nature, and how much more logical are its tenets than the lifeless hypothetical speculations of physical science.

Having learned thus much, the mystic will be better prepared to understand the occult teaching, though every formal student of modern science may, and probably will, regard it as preposterous nonsense. The student of occultism, however, holds that the theory at present under discussion is far more philosophical and probable than any other. It is more logical, at any rate, than the theory recently advanced which made of the moon the projection of a portion of our Earth extruded when the latter was but a globe in fusion, a molten plastic mass.*

It is said that the planetary chains having their “Days” and their

Footnote(s) ———————————————
* Says the author of “Modern Science and Modern Thought,” Mr. Samuel Laing: “The astronomical conclusions are theories based on data so uncertain, that while in some cases they give results incredibly short, like that of 15 millions of years for the whole past process of formation of the solar system, in others they give results almost incredibly long, as in that which supposes the moon to have been thrown off when the Earth was rotating in three hours, while the utmost actual retardation obtained from observation would require 600 millions of years to make it rotate in twenty-three hours instead of twenty-four” (p. 48). And if physicists persist, why should the chronology of the Hindus be laughed at as exaggerated?

Vol. 1, Page 155 EXCHANGE OF LIFE-PRINCIPLES.
“Nights” — i.e., periods of activity or life, and of inertia or death — and behave in heaven as do men on Earth: they generate their likes, get old, and become personally extinct, their spiritual principles only living in their progeny as a survival of themselves.

Without attempting the very difficult task of giving out the whole process in all its cosmic details, enough may be said to give an approximate idea of it. When a planetary chain is in its last Round, its Globe 1 or A, before finally dying out, sends all its energy and “principles” into a neutral centre of latent force, a “laya centre,” and thereby informs a new nucleus of undifferentiated substance or matter, i.e., calls it into activity or gives it life. Suppose such a process to have taken place in the lunar “planetary” chain; suppose again, for argument’s sake (though Mr. Darwin’s theory quoted below has lately been upset, even if the fact has not yet been ascertained by mathematical calculation) that the moon is far older than the Earth. Imagine the six fellow-globes of the moon — aeons before the first globe of our seven was evolved — just in the same position in relation to each other as the fellow-globes of our chain occupy in regard to our Earth now. (See in “Esoteric Buddhism,” “The Constitution of Man,” and the “Planetary Chain.”) And now it will be easy to imagine further Globe A of the lunar chain informing Globe A of the terrestrial chain, and — dying; Globe B of the former sending after that its energy into Globe B of the new chain; then Globe C of the lunar, creating its progeny sphere C of the terrene chain; then the Moon (our Satellite*) pouring forth into

Footnote(s) ———————————————
* She is the satellite, undeniably, but this does not invalidate the theory that she has given to the Earth all but her corpse. For Darwin’s theory to hold good, besides the hypothesis just upset (vide last footnote), other still more incongruous speculations had to be invented. The Moon, it is said, has cooled nearly six times as rapidly as the Earth (Winchell’s “World-Life”): “The Moon, if the earth is 14,000,000 years old since its incrustation, is only eleven and two thirds millions of years old since that stage . . .” etc. And if our Moon is but a splash from our Earth, why can no similar inference be established for the Moons of other planets? The Astronomers “do not know.” Why should Venus and Mercury have no satellites, and by what, when they exist, were they formed? Because, we say, science has only one key — the key of matter — to open the mysteries of nature withal, while occult philosophy has seven keys and explains that which science fails to see. Mercury and Venus have no satellites but they had “parents” just as the earth had. Both are far older than the Earth and, before the latter reaches her seventh Round, her mother Moon will have dissolved [[Footnote continued on next page]]
[7:53:45 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-1-08.htm
[8:11:54 PM] Thuan Thi Do: Let us then make a short break between the Slokas just explained and those which follow, for the Cosmic periods which separate them are of immense duration. This will afford us ample time to take a bird’s-eye view of some points pertaining to the Secret Doctrine, which have been presented to the public under a more or less uncertain and sometimes mistaken light.
[8:37:19 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-153.gif
[9:12:23 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/LuaCanKhon.htm
[9:36:11 PM] Thuan Thi Do: Alice A. Bailey - Luận Về Lửa Càn Khôn (Treatise on cosmic fire)


1. LUẬN VỀ LỬA CÀN KHÔN (A TREATISE ON COSMIC FIRE)
ALICE A. BAILEY
TẬP I Lucis Publishing Company New York Lucis Press L.T.D London
2. 2 Luận về lửa càn khôn
3. LỜI GIỚI THIỆU Câu chuyện trong nhiều năm về công tác viễn cảm của Chân Sư Tây Tạng với bà Alice A.Bailey được tiết lộ trong tập sách Tự Truyện Dở Dang của bà được xuất bản năm 1951. Sách này nêu ra các trường hợp về lần tiếp xúc đầu tiên của bà với Đức Thầy, trên cơi trần, xảy ra ở California vào tháng 11 – 1919. Công việc của ba mươi năm đă được hoạch định. Khi công việc này đă được hoàn tất, trong ṿng ba mươi ngày sau giai đoạn đó, bà Bailey được giải thoát khỏi các hạn chế của thể xác. Quyển Tự Truyện cũng có một số phát biểu của Chân Sư Tây Tạng liên quan đến công việc của Ngài, và một số thông tin về lư do tại sao công việc đó được tiến hành. Vào các giai đoạn ban đầu, công việc có liên quan tới sự quan tâm kỹ lưỡng vào các điều kiện của cơi trần sao cho có thể thuận tiện nhất để giúp cho tiến tŕnh viễn cảm (thần giao cách cảm) được thành công. Nhưng sau nhiều năm, kỹ thuật được hoàn thiện và cơ cấu dĩ thái của bà A. A. B. được điều hợp và hiệu chỉnh một cách khéo léo đến nỗi toàn bộ tiến tŕnh thật sự không cần một chút nỗ lực nào, c̣n thực tế và sự hữu ích thực tiễn của sự tương tác viễn cảm đă được chứng tỏ là đạt đến tŕnh độ độc nhất vô nhị. Các chân lư thiêng liêng được bàn đến liên quan đến nhiều trường hợp mà cách diễn tả bằng hạ trí cụ thể (thường là với các hạn chế không thể vượt qua của Anh ngữ) đối với các ư tưởng trừu tượng và cho đến bây giờ là các ư niệm về các thực tại thiêng liêng đó hoàn toàn không được hiểu rơ. Giới hạn không thể vượt qua này của chân lư thường được kêu gọi đến sự chú ư của các độc giả quyển sách được tạo ra như thế, nhưng rất thường bị quên đi. Việc luôn luôn nhớ lại điều đó sẽ tạo ra trong các năm sắp đến một trong các yếu tố hàng đầu để ngăn chận sự co cụm lại của giáo lư, nhờ thế khỏi gây ra một sự tôn thờ có tính cách giáo điều và bè phái. VI
4. 4 Luận về lửa càn khôn Quyển sách này, bộ Luận Về Lửa Càn Khôn, được xuất bản lần đầu năm 1925, là quyển thứ ba được ra đời bằng cách kết hợp và đưa bằng chứng hiển nhiên rằng nó sẽ đóng vai tṛ là phần chủ yếu, và có ảnh hưởng sâu rộng nhất của các giáo lư trong ba mươi năm qua, tuy rằng cũng có sự sâu sắc và sự hữu ích của các quyển sách được xuất bản trong loạt sách có tựa đề Luận về Bảy Cung hay của bất cứ sách nào khác. Qua lộ tŕnh dài của công việc, các thể trí của Chân Sư Tây Tạng và A.A.B. đă trở nên điều hợp rất chặt chẽ đến nỗi chúng tạo được hiệu quả - xét về các tác phẩm giáo lư có liên hệ - một cơ cấu hợp tác đơn thuần được dự trù. Ngay vào lúc kết thúc, A.A.B. thường nói đến sự ngạc nhiên của bà trước cái nh́n thoáng qua mà bà nhận được qua sự tiếp xúc với thể trí của Chân Sư Tây Tạng, với viễn cảnh vô giới hạn của các chân lư thiêng liêng mà bà không thể có cách nào khác hơn để tiếp nhận, và thường là với một tính chất mà bà không thể diễn tả. Kinh nghiệm này là nền tảng của sự xác quyết thường được công bố của bà nhưng thường thường ít được hiểu biết, đó là mọi giáo lư mà bà đang giúp để tạo ra, thực ra chỉ là A B C của kiến thức huyền bí, và như vậy trong tương lai bà rất sẵn ḷng từ bỏ bất luận tuyên bố chính thức nào trong giáo lư hiện hữu, khi bà t́m được giáo lư huyền bí hiện có nào đúng hơn và thâm sâu hơn. Dù trong sáng và sâu sắc như là giáo huấn hiện tại đang hiện hữu trong các sách được xuất bản dưới tên của bà, các chân lư được truyền đạt chỉ có một phần và tuỳ thuộc vào cách khai mở và quăng diễn rằng sự kiện này, nếu được ghi nhớ thường xuyên, sẽ mang lại cho chúng ta một sự bảo vệ thứ hai rất cần có để chống lại tính chất của thể trí cụ thể vốn thường có khuynh hướng tạo ra khuynh hướng bè phái. Vào ngay lúc nỗ lực hợp tác và sau khi xem xét cẩn thận, một quyết tâm được đưa ra giữa Đức Thầy Tây Tạng (D.K.) và A.A.B. rằng bà với tư cách là một đệ tử hoạt động ở ngoại cảnh VII
5. Lời giới thiệu 5 giới, sẽ gánh vác càng nhiều càng tốt trách nhiệm về nghiệp quả trên cảnh giới đó, và như vậy giáo lư sẽ đến được với quần chúng qua chữ kư của bà trên sách. Điều này bao hàm cái gánh nặng ở vị thế lănh đạo trong lănh vực huyền bí và sự tấn công và lên án từ phía những người và các tổ chức mà vị thế và các hoạt động của họ thiên về cung Song Ngư và có tính chất độc đoán. Toàn bộ nền tảng mà giáo lư huyền môn dựa vào, ngày nay đang hiện ra trước quần chúng, đă được thoát khỏi các giới hạn và các dại dột của huyền bí, ảo cảm, đ̣i hỏi và không áp dụng / thi hành được, bởi vị thế đă có của Chân Sư Tây Tạng và A.A.B. Lập trường chống lại sự khẳng định có tính cách giáo điều đă giúp để tạo ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phóng khoáng tâm trí cho các nhà nghiên cứu với việc tiết lộ dần dần Minh Triết Ngàn Đời
[9:38:09 PM] Thuan Thi Do: . Phương pháp xưa cũ để đạt đến chân lư bằng cách chấp nhận uy quyền mới và so sánh chúng với các triết lư đă được lập ra trước đây, trong khi đối với giá trị chắc chắn trong việc luyện trí đang từ từ bị vượt qua. Trong vị trí của nó đang xuất hiện trong cả hai thế giới tôn giáo và triết lư một năng lực mới để chiếm một vị thế khoa học hơn. Giáo lư thiêng liêng sẽ được chấp nhận ngày càng nhiều như là một giả thuyết phải được chứng minh ít ra bởi hệ thống triết học kinh viện, nền móng lịch sử và uy quyền của lịch sử, và thêm nữa bằng các kết quả của hiệu quả của nó trên sự sống đă trải qua và sự hữu ích thực tiễn của nó trong việc giải quyết các vấn đề của nhân loại. Trước đây, giáo lư huyền môn tiên tiến hầu như luôn luôn chỉ có thể nhận được bằng sự chấp nhận thẩm quyền vị đạo sư của môn sinh, các tŕnh độ khác nhau của sự tuân thủ cá nhân đối với vị huấn sư đó và các lời thề giữ bí mật. Khi sự sắp đặt mới mẻ của Kỷ Nguyên Bảo B́nh tiến triển, th́ các giới hạn này sẽ biến mất. Mối liên hệ cá nhân giữa đệ tử với Đức Thầy vẫn VIII
6. 6 Luận về lửa càn khôn tồn tại, nhưng việc dạy dỗ đệ tử đă được thực hiện trong cách thành lập nhóm. Việc ghi nhận một kinh nghiệm như thế và thực hành phương pháp của kỷ nguyên mới này đă được đưa ra cho công chúng trong quyển sách có tựa Đường Đạo Trong Kỷ Nguyên Mới, sách này đưa ra các giáo huấn cá nhân trực tiếp của Chân Sư Tây Tạng cho một nhóm đệ tử được chọn lựa. Trong bộ Luận Về Lửa Càn Khôn, Đức Thầy Tây Tạng đă đưa ra cho chúng ta những ǵ mà bà H.P. Blavatsky tiên đoán Ngài sẽ đưa ra, đó là ch́a khoá tâm lư học đưa đến Sự Sáng Tạo Vũ Trụ. H.P.B. phát biểu rằng trong thế kỷ 20, một đệ tử sẽ xuất hiện, người đó sẽ đưa ra ch́a khoá tâm lư học, cho tác phẩm vĩ đại của chính bà, bộ Giáo Lư Bí Nhiệm, bộ Luận mà Đức Thầy Tây Tạng đă làm việc với bà; và Alice A. Bailey đă làm việc bằng sự nhận thức hoàn toàn về công việc của chính bà theo tŕnh tự này. Tunbridge Wells Tháng 12 – 1950 Foster Bailey
[9:51:20 PM] Thuan Thi Do: 7. Hieán daâng vôùi loøng tri aân daønh cho Helena Petrovna Blavatsky. Vị Đại Đệ Tử Đă Thắp Sáng Ngọn Đuốc Của Bà Ở Đông Phương và Mang Ánh Sáng Đến Âu Châu và Mỹ Châu năm 1875.
8. Trích Phát Biểu của Chân Sư Tây Tạng --***-- Bảo rằng tôi là một đệ tử Tây Tạng ở một tŕnh độ nào đó, th́ điều này không giúp cho bạn biết ǵ nhiều, v́ lẽ mọi người đều là đệ tử, từ người t́m đạo thấp thỏi nhất trở đi và lên trên chính Đức Christ nữa. Tôi sinh hoạt trong một thể xác (c̣n mang xác phàm) giống như bao người khác, trên các biên giới Tây Tạng, và đôi khi (theo quan điểm ngoại môn) điều khiển một nhóm lớn các Lạt Ma Tây Tạng khi ít vướng bận vào các nhiệm vụ. Chính sự việc này khiến người ta đồn đăi rằng tôi là Tu Viện trưởng của Lạt Ma Viện đặc biệt này. Những ai có hợp tác với tôi trong công việc của Thánh Đoàn (tất cả các đệ tử đích thực đều hợp tác trong công việc này) c̣n biết tôi bằng một danh xưng và chức vị khác. A.A.B. biết rơ tôi là ai và nhận ra tôi theo hai danh xưng của tôi. Tôi là một huynh đệ của các bạn, kẻ đă bước trên Thánh Đạo xa hơn là đạo sinh bậc trung một ít và do đó đă gánh vác các trách nhiệm lớn lao hơn. Tôi là kẻ đă đấu tranh và mở đường tiến vào một phạm vi ánh sáng rộng lớn hơn là người t́m đạo, tức là kẻ sẽ đọc được đoạn này, và do đó, tôi phải hành động như là kẻ truyền đạt ánh sáng, dù với giá nào. Tôi không phải là kẻ luống tuổi theo số tuổi thường thấy nơi số các huấn sư, tuy nhiên tôi không non trẻ hay thiếu kinh nghiệm. Công việc của tôi là giảng dạy và truyền bá tri thức của Minh Triết Muôn Thuở nơi nào mà tôi có thể t́m được sự đáp ứng, tôi đă đang làm việc này từ nhiều năm qua. Tôi cũng đă t́m cách để giúp Chân Sư M. và Chân Sư K.H. khi có cơ hội, v́ từ lâu, tôi đă liên kết với các Ngài và với công việc của các Ngài. Qua các điều nêu trên, tôi đă nói với bạn nhiều điều, tuy nhiên, đồng thời tôi không nói với bạn điều ǵ cả, để có thể đưa bạn đến chỗ nghe IX
9. Trích phát biểu của Chân Sư Tây Tạng 9 theo tôi một cách mù quáng và tôn sùng cuồng nhiệt mà người t́m đạo giàu t́nh cảm bảy tỏ với vị Guru và Chân Sư, Đấng mà cho đến nay, y chưa có thể giao tiếp được. Người t́m đạo cũng sẽ không tạo được sự tiếp xúc theo mong ước cho đến khi nào y chuyển ḷng tôn sùng do t́nh cảm thành việc phụng sự không ích kỷ cho nhân loại - chớ không phải cho Đức Thầy. Các sách do tôi viết, được đưa ra mà không đ̣i hỏi được chấp nhận. Chúng có thể đúng hoặc không đúng - hữu ích hoặc không hữu ích. Chính bạn mới có thể xác nhận sự chính xác của chúng do thực hành đúng và do luyện được trực giác. Cả tôi lẫn A.A.B. đều không quan tâm bao nhiêu đến việc xem các sách đó như là các tác phẩm tạo ra do linh hứng, hoặc được người nào đó nói đến chúng (một cách háo hức) như là công tŕnh của một trong các Đức Thầy. Nếu các sách này tŕnh bày chân lư theo cách nào mà chân lư đó lại theo đúng tŕnh tự đă được đưa ra trong các giáo lư trên thế giới, nếu điều tŕnh bày trong các sách đó nâng cao được đạo tâm và ư chí phụng sự từ cơi t́nh cảm lên cơi trí (là cơi mà các Chân Sư có thể hoạt động) th́ bấy giờ chúng đă đạt được mục tiêu. Nếu giáo huấn này tạo được sự đáp ứng nơi các thể trí giác ngộ của kẻ hành đạo trên thế gian và giúp cho trực giác của y loé sáng, th́ bấy giờ hăy chấp nhận giáo lư đó. Bằng không th́ thôi. Nếu các phát biểu này đáp ứng với bằng chứng sau rốt hay là được cho rằng đúng dưới sự thử thách của Định Luật Tương Ứng, bấy giờ chúng mới có giá trị. Nhưng nếu không được như thế th́ đạo sinh đừng chấp nhận những ǵ đă được đưa ra. Tháng 8 – 1934 X
[10:12:46 PM] Thuan Thi Do: 10. LỜI NÓI ĐẦU Bộ “Luận Về Lửa Càn Khôn” này nhắm vào năm mục tiêu: Thứ nhất: cung cấp một phác thảo thu gọn và ṇng cốt cho một hệ thống về Vũ Trụ học, triết học và tâm lư học mà có lẽ có thể dùng được cho một thế hệ với cương vị là một nguồn tham khảo và một sách giáo khoa, và có thể dùng làm một khung sườn mà theo đó giáo huấn tỉ mỉ hơn có thể được kiến tạo sau này, khi trào lưu vĩ đại của học thuyết tiến hoá tuôn chảy vào. Thứ hai: để diễn tả những ǵ thuộc nội tâm bằng các thuật ngữ có thể hiểu được, và để đưa ra giai đoạn tiến tới kế tiếp trong việc t́m hiểu tâm lư học đích thực. Chính việc giải thích mối liên hệ hiện có giữa Tinh Thần với Vật Chất, mối liên hệ này biểu lộ dưới h́nh thức tâm thức. Người ta cũng thấy rằng Bộ Luận này trước tiên bàn đến khía cạnh trí tuệ đến tâm thức và bàn đến tâm lư học cao siêu, và ít bàn đến vật chất theo như chúng ta biết về nó trên cơi trần. Nguy hại liên quan đến việc đưa ra thông tin về đủ loại năng lượng của chất liệu nguyên tử th́ quá lớn, và cho đến nay, nhân loại c̣n quá ích kỷ không thể giao phó cho các sức mạnh này. Qua công việc có thể có của các nhà khoa học, con người đă t́m ra tri thức cần thiết với mức nhanh chóng thích hợp. Trong sách này, tầm quan trọng sẽ được đặt vào các mănh lực này, chúng chịu trách nhiệm cho sự biểu lộ ra bên ngoài của một Thái Dương Thượng Đế và của một con người và chỉ trong tiết thứ nhất mà sự chỉ dẫn được đưa ra về bản chất của các năng lượng này vốn được ràng buộc chặt chẽ vào cơi trần. Thứ Ba: cho thấy sự phát triển có mạch lạc của tất cả những ǵ được t́m thấy bên trong một Thái Dương hệ; chứng XII
11. Lời nói đầu 11 minh rằng mọi sự vật đều tồn tại và tiến hoá (từ h́nh hài thấp nhất của sự sống ở mức kết khối nặng nhất, lên tới biểu lộ bền dai nhất và cao siêu nhất) và mọi h́nh hài đó chỉ là biểu hiện của một Sự Hiện Tồn kỳ diệu và thiêng liêng. Sự biểu lộ này được tạo ra bởi sự phối hợp của hai trạng thái thiêng liêng qua ảnh hưởng của một trạng thái thứ ba, và tạo ra sự biểu lộ mà chúng ta gọi là một h́nh tướng, thúc đẩy nó bắt đầu chu kỳ tiến hoá của nó trong thời gian và không gian. Như vậy h́nh hài được tạo ra ở điểm mà nơi đó trở thành một môi trường thích hợp cho sự biểu hiện của thiên nhiên về những ǵ mà ta gọi là Thượng Đế. Thứ tư: đưa ra thông tin thực tiễn liên quan đến các điểm tập trung năng lượng vốn có trong các thể dĩ thái của Thái Dương Thượng Đế, tức Đại Thiên Địa, và của con người tức Tiểu Thiên Địa. V́ lớp nền bằng chất dĩ thái vốn là chất liệu thực sự nằm bên dưới mọi dạng thức hữu h́nh quen thuộc, nên một số cuộc cách mạng lớn lao sẽ được mang lại trong các lănh vực khoa học, y khoa và hoá học. Chẳng hạn việc nghiên cứu y khoa, sau rốt sẽ được bắt đầu theo một quan điểm mới và việc thực hành y khoa sẽ được thành lập dựa vào sự hiểu biết về các định luật phát xạ, các ḍng từ lực và các trung tâm lực nằm trong các thể của con người và các liên hệ của chúng đối với các trung tâm lực và các luồng thần lực của Thái Dương Hệ. Thứ năm: đưa ra một số thông tin mà từ trước đến giờ không được phổ biến ra bên ngoài về vị trí và công việc của vô số các sinh linh hữu t́nh vốn hợp thành bản thể của biểu lộ ngoại cảnh; nêu ra bản chất của các Huyền Giai các Đấng Cao Cả, các Ngài tạo ra bằng chính chất liệu của các Ngài tất cả những ǵ nh́n thấy được và nhận biết được, và các Ngài chính là Linh Hoả và nguyên nhân của tất cả các hiện tượng
12. 12 Luận về lửa càn khôn về nhiệt, hơi ấm, sự sống và chuyển động trong vũ trụ. Theo cách này, tác động của Lửa trên Nước, của Nhiệt trong Vật Chất, dù là xét về mặt đại thiên địa hay tiểu thiên địa, cũng sẽ được giải quyết và một ít ánh sáng được chiếu rọi vào Định Luật Nhân Quả (Luật Karma) và ư nghĩa của nó trong Thái Dương hệ. Để tổng kết vần đề, giáo lư trong sách này sẽ có khuynh hướng đưa đến sự mở rộng về tâm thức, và sẽ mang lại một nhận thức đầy đủ, dưới h́nh thức một nền tảng tạm đủ, về mặt khoa học lẫn tôn giáo, cho sự giải thích đó đối với các tiến tŕnh của thiên nhiên vốn được đưa ra cho chúng ta qua các trí tuệ của Chân Sư thuộc mọi thời đại. Tiến tŕnh đó sẽ có khuynh hướng mang lại một phản ứng có thiện cảm với một hệ thống triết học, hệ thống này sẽ nối liền cả về Tinh Thần lẫn Vật Chất, đồng thời chứng minh sự hợp nhất bản thể của ư niệm về khoa học và tôn giáo. Hiện giờ, cả hai có phần nào tách rời nhau, c̣n chúng ta chỉ mới bắt đầu ḍ dẫm bằng con đường trí tuệ của chúng ta lối thoát ra khỏi các hố sâu của cách diễn dịch theo vật chất. Tuy nhiên, đừng nên quên rằng, dưới Định Luật Tác Động và Phản Tác Động, giai đoạn dài của tư tưởng duy vật đă là một giai đoạn cần thiết cho nhân loại, bởi v́ thuyết huyền bí của Thời Trung Cổ (1 ) đă dẫn chúng ta đi quá xa vào hướng ngược lại. Hiện giờ chúng ta đang có khuynh hướng tiến đến một quan điểm thăng bằng hơn, và người ta hy vọng rằng bộ luận này có thể tạo thành một phần của tiến tŕnh mà nhờ đó sự thăng bằng được đạt đến. 1 Thời Trung Cổ (Middle Ages): giai đoạn của lịch sử Châu Âu, kéo dài từ lúc biến mất Đế quốc La Mă (Năm 476 của Công Nguyên) đến lúc sụp đổ thành Constantinople (1453). (Tự Điển La Rousse 1995)
13. Lời nói đầu 13 Khi nghiên cứu bộ luận này, đạo sinh nên ghi nhớ vài điều: a. Đó là khi bàn đến các đề tài này, chúng ta quan tâm tới bản thể (essence) của những ǵ hiện ra ngoại cảnh, với khía cạnh bên trong của biểu lộ, đồng thời với việc xem xét về lực và năng lượng. Hầu như không thể rút gọn các quan niệm như thế thành các công thức cụ thể và diễn tả các quan niệm đó theo một cách sao cho chúng có thể trở thành hiểu được đối với thường nhân. b. Đó là khi chúng ta dùng các từ ngữ, các nhóm từ và diễn tả bằng thuật ngữ của cách nói hiện đại, tất nhiên toàn bộ vấn đề trở nên bị hạn chế và bị làm cho nhỏ lại, v́ lẽ đó nhiều chân lư bị mất đi. c. Đó là tất cả những ǵ trong bộ luận này được tŕnh bày trong một tinh thần không giáo điều, mà chỉ với tư cách một đóng góp cho khối ư tưởng dựa vào chủ đ...
[10:13:44 PM] Thuan Thi Do: đề các cội nguồn thế giới và cho dữ liệu đă được tích luỹ về bản chất của con người. Điều hay nhất mà con người có thể đưa ra như là một giải đáp cho vấn đề thế giới, tất yếu phải khoác lấy một h́nh thức kép và sẽ minh chứng qua một cách sống phụng sự tích cực, có khuynh hướng việc cải thiện các điều kiện chung quanh và qua một tŕnh bày về một hệ thống vũ trụ nào đó hay kế hoạch vốn sẽ t́m cách giải thích càng nhiều càng hay về các t́nh trạng như chúng được thấy hiện hữu. Luận cứ mà con người đưa ra hiện nay đến từ nền tảng của các nguyên nhân được biết rơ và đă được chứng minh, và bỏ lại các nguyên nhân không được biết đến hoặc chưa giải thích được, v́ các nguyên nhân ăn sâu này phải được coi như là đang tạo ra các nguyên nhân đă thấy và biết, mọi giải đáp mà cho đến nay vẫn thất bại và sẽ tiếp tục thất bại trong mục tiêu của chúng.
14. 14 Luận về lửa càn khôn d. Đó là mọi cố gắng để diễn đạt bằng ngôn từ những ǵ phải được cảm nhận và c̣n tồn tại (lived) ngơ hầu được hiểu một cách trung thực, nhất định phải được chứng minh là một đau khổ không cần thiết. Tất cả những ǵ có thể được nói đến, sau rốt sẽ chỉ là các phát biểu từng phần của Đại Chân Lư hăy c̣n bị che giấu, và phải được đưa ra cho độc giả và người nghiên cứu dưới h́nh thức chỉ là một giả thuyết thích hợp và là một giải thích gợi ư. Đối với nhà nghiên cứu đă mở trí và người đang lưu giữ được hồi ức trong trí rằng chân lư được tiết lộ từng nấc một, th́ điều hiển nhiên là cách diễn đạt chân lư đầy đủ nhất chỉ có thể có được vào bất cứ một lúc nào sẽ được nhận ra sau này chỉ là một phần của một tổng thế, và sau này vẫn c̣n được nhận ra chỉ là các phần nhỏ của một sự thật và như vậy trong chính nó là một sự lệch lạc của thực tại. Bộ luận này được đưa ra với hy vọng rằng nó có thể tỏ ra hữu ích cho tất cả những người đi t́m chân lư có tâm trí mở rộng, đồng thời nó cũng có giá trị cho tất cả các nhà sưu khảo vào Cội Nguồn bên trong của tất cả những ǵ biểu lộ hữu h́nh ra bên ngoài. Nó nhắm vào việc cung cấp một kế hoạch hợp lư thuộc cơ tiến hoá của Thái Dương Hệ và nhắm vào việc nêu ra cho con người cái phần mà con người phải tham dự với tư cách một đơn vị nguyên tử trong một Tổng Thể vĩ đại và có kết hợp. Trong công cuộc xoay chuyển bánh xe tiến hoá, đoạn này của Giáo Lư Bí Nhiệm xuất hiện trước thế gian mà không đ̣i hỏi nào về cội nguồn của nó, hiệu quả tuyệt đối của nó hoặc là độ chính xác trong chi tiết của các phát biểu của nó. Không một quyển sách nào lấy được bất cứ ǵ từ các đ̣i hỏi hoặc các tuyên ngôn có tính cách giáo điều đối với giá trị thẩm quyền của cội nguồn đem lại linh hứng của nó. Nó sẽ đứng vững hoặc là rơi một ḿnh vào cái nền tảng của chính XV
15. Lời nói đầu 15 cái giá trị tồn tại bên trong của chính nó, dựa vào giá trị của các gợi ư được tạo ra, và sức mạnh của nó để thúc đẩy sự sống tâm linh và sự thấu hiểu về mặt trí tuệ của người đọc. Nếu bộ luận này có trong nó bất cứ chân lư nào và bất cứ sự thực nào, th́ nó sẽ làm tṛn công việc của nó một cách hiển nhiên và tất yếu, ấy là mang được thông điệp của nó, và như vậy đến được tâm và trí của các nhà t́m kiếm chân lư ở khắp nơi. Nếu nó không có được chút giá trị nào, và không có được căn bản sự thật nào, th́ nó sẽ không c̣n hiện hữu nữa và sẽ chết, hiển nhiên là thế. Tất cả những ǵ được đ̣i hỏi từ nơi nhà nghiên cứu bộ luận này, là một sự tiếp cận với tinh thần đồng cảm, một sự sẵn ḷng xem xét các quan điểm được đưa ra cùng với sự trung thực và thành tâm về tư tưởng, nó sẽ có khuynh hướng đưa đến sự phát triển trực giác, đến sự chẩn đoán thiêng liêng, và một sự phân biện vốn sẽ đưa đến việc bác bỏ điều giả và chấp nhận điều chân. Ở đây, các lời của Đức Phật được đánh giá cao sâu nhất, có được chỗ đứng của nó, và trở thành một kết luận thích hợp cho các nhận xét mở đầu này : Đức Phật có nói: Rằng chúng ta đừng nên tin vào một điều ǵ được nói ra chỉ v́ nó được nói mà thôi; đừng tin vào các truyền thống v́ chúng đă được truyền xuống từ thời xa xưa; đừng tin vào các đồn đăi như thế; cũng không tin vào các câu viết của các vị thánh, v́ các thánh đó đă viết ra các câu ấy; cũng đừng tưởng rằng chúng ta có thể nghi ngờ khi được một Thiên Thần gợi hứng nơi chúng ta (nghĩa là, trong những ǵ được cho là có chứa hứng cảm tâm linh); cũng đừng tin vào các suy đoán được rút ra từ một giả định không cẩn trọng nào đó mà chúng ta có thể đưa ra; cũng như không v́ những ǵ có vẻ như một sự tương đồng tất yếu; cũng không chỉ dựa vào
16. 16 Luận về lửa càn khôn thẩm quyền của các huấn sư hoặc các bậc thầy của chúng ta. Nhưng chúng ta phải tin khi nào bài viết, lư thuyết hoặc châm ngôn được chứng thực bằng chính lư lẽ và ư thức của chúng ta. Để kết luận, Ngài nói: “V́ lẽ đó, ta khuyên con đừng nên tin chỉ v́ con đă nghe, mà hăy nên tin vào ư thức của con, rồi hăy hành động cho thật phù hợp với điều đă biết”. Giáo Lư Bí Nhiệm III, 401 Mong cho đây là thái độ của mọi độc giả của Bộ “Luận Về Lửa Càn Khôn” này. Alice A. Bailey Ghi chú: Các cước chú của toàn thể Bộ Luận này, Bộ “Giáo Lư Bí Nhiệm” của bà H.P.Blavatsky, có ghi rơ bằng các chữ đầu S.D. Các trang qui chiếu thuộc về “Ấn bản Thứ ba có duyệt lại” Minh giải của người dịch về tựa sách Sở dĩ chữ “cosmic” ở đây được dịch ra “Càn Khôn là v́ theo vua Phục Hi (Fohi), quẻ Càn ( ) tượng trưng trời, quẻ Khôn ( ) tượng trưng đất. Đây là vũ trụ, trong có chứa bầu trời và trái đất của chúng ta, tức là Vũ trụ thu hẹp trong Thái Dương Hệ của chúng ta, khác với vũ trụ bao la, có đến 100 tỉ thiên hà, mỗi thiên hà chứa ít nhất 100 tỉ mặt trời (Giai Điệu Bí Ẩn của Trịnh Xuận Thuận, nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, 2000). Quả vậy, các sự việc được Chân Sư D.K bàn đền trong BỘ Luận này hầù hết chỉ nằm trong phạm vi Thái Dương Hệ chúng ta mà thôi. XVI
[10:18:53 PM] *** Call ended, duration 4:13:22 ***