Họp Thông Thiên Học ngày 23  tháng 12 năm 2017

 http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm

C.W.L.- Sự phân chia những phương sách ra làm ba nhóm đă được nhắc đi nhắc lại hai lần, vốn cố ư để chỉ dẫn cho chúng ta phải t́m Đạo cách nào và những luật tương ứng với những phương sách ấy.

Khi đi sâu vào nội tâm của ḿnh, con người bắt đầu nghiên cứu những định luật của Thực Thể, những định luật của cảnh giới ở ngoài tất cả những ǵ mà đối với ta đều là sự biểu hiện, nghĩa là cảnh giới của cơi Niết Bàn. Dĩ nhiên, những cơi cao luôn luôn là những cơi biểu hiện và cho đến cái chi ở ngoài kia cũng chưa phải thật là Cái không biểu hiện,[53] mặc dù nó hiện ra dưới mắt ta như thế trong giai đoạn tiến hóa hiện tại của chúng ta. Sự khảo cứu những định luật của Thực Thể chỉ sẽ giúp chúng ta đạt đến mục tiêu t́m kiếm bằng cách đi sâu vào nội tâm chúng ta, nghĩa là sự phục tùng ánh sao lập ḷe đương chiếu bên trong. Khi chúng ta t́m kiếm Atma [54] và coi nó như là người hướng đạo duy nhất của chúng ta, lẽ dĩ nhiên chúng ta đă đạt đến một tŕnh độ tiến triển rất cao.

Sự phân tách mọi kinh nghiệm tương ứng với sự nghiên cứu những định luật Thiên Nhiên hay những định luật của Thế Giới hiện tượng, những định luật nầy thống trị những Cơi Hồng Trần, Trung Giới và Hạ Thiên mà Phàm Nhơn đắm ḿnh trong đó. Kế đến chúng ta phải đạt tới sự hiểu biết cá tánh bằng cách nghiên cứu những định luật Siêu Nhiên của Cơi Bồ Đề và khu vực cao của Cơi Thượng Giới, dĩ nhiên nó có nghĩa là những định luật của Thế Giới mà trong đó Chơn Nhơn hoạt động, nếu dùng những danh từ khác th́ là những định luật của Cơi Bồ Đề và khu vực cao của Cơi Thượng Giới (Cơi Thượng Thiên). Dĩ nhiên điều đó không có ǵ là Siêu Nhiên, và chắc chắn danh từ được dùng ở đây với một ư nghĩa có hơi chuyên môn. Ấy là Sự Sống Duy Nhất biểu lộ trong tất cả các cảnh giới bằng nhiều cách khác nhau, trong Thiên Cơ không hề có sự vi phạm định luật và trật tự Thiên Nhiên nào. Chỉ khi tiến đến khu vực cao hơn những khu vực mà giác quan của Xác Thân, của Cái Vía và của Cái Trí chúng ta nhận thức được, th́ chúng ta vượt qua cảnh Thiên Nhiên mà phần đông con người đă biết; ở nơi đó những định luật khác biệt nhau thực hiện và được học hỏi nhiều hơn. Tôi tưởng trong ư nghĩa nầy mà Đức Đế Quân dùng danh từ Siêu Nhiên . Vượt qua khỏi phạm vi của giác quan, chúng ta tiến đến một khu vực cao hơn cơi hiện tượng mà người Hi Lạp gọi là Thế Giới Bản Thể,[55] nguồn gốc và nguyên nhân của những Thế Giới hiện tượng. V́ thế, đoạn nầy dường như tŕnh bày cái ư nghĩa sau đây:

Khi thấu triệt Phàm Nhơn, chúng ta hiểu biết được định luật Thiên Nhiên, khi t́m hiểu cá tánh chúng ta đi vào khu vực của định luật Siêu Nhiên, sau rốt, khi tiến xa hơn để t́m hiểu Atma, chúng ta nghiên cứu những định luật của Sự Sống.

Ở những tŕnh độ nầy, những dị biệt khá lớn biện minh một sự phân loại như thế. Tại Cơi Trần, mọi vật đều tùy thuộc nhiều về h́nh dạng của nó và tại Cơi Trung Giới và Cơi Hạ Thiên cũng vậy. Ở cảnh giới Thượng Trí (Nhân Thể), mặc dù nói rằng chúng ta không có h́nh dạng là không hoàn toàn đúng, nhưng những h́nh dạng ít ra cũng khác nhau và lại trực tiếp hơn. Tư tưởng của Thượng Trí (Nhân Thể) giống như một làn chớp đi thẳng đến mục tiêu, thay v́ cấu tạo một h́nh dạng rơ ràng và biệt lập, nó tuôn tràn ra và thẳng đến mục tiêu, ấy là một xung lực do tư tưởng phát sinh.

Hăy lên cao nữa, chúng ta tiến đến cơi Bồ Đề, như tôi đă nói, một trạng thái dường như không thể nào diễn tả nổi. Nơi đó tư tưởng của mỗi người là một sự dao động của toàn diện cơi Bồ Đề cho đến nỗi, ở tŕnh độ nầy, mỗi người thu góp tư tưởng của tất cả những kẻ khác lại, có thể nói là Y lấy những tư tưởng ấy để tự học hỏi và nhờ đó mà có kinh nghiệm. Chúng tôi xin miễn làm sáng tỏ nhiều về vấn đề nầy nên có lời chỉ dẫn mà thôi.

Tự cố gắng t́m hiểu những trạng thái cao siêu nầy rất tốt. Chúng ta chỉ đạt được mục đích là do phương pháp chỉ dẫn trong những kinh sách Ấn Độ, đó cũng luôn luôn là cách tiêu cực. Kinh sách không diễn đạt một trạng thái Tâm Thức mà loại bỏ dần dần tất cả cái ǵ không phải là "Có thật". Sau đó, nếu chúng ta đạt được cách lưu giữ như là tinh hoa của tư tưởng liên quan đến mục tiêu, chúng ta xít lại gần một chút điều ǵ là thực tại.

Những Môn Đồ của Đức Phật thường hỏi Ngài rằng: Niết Bàn là ǵ? Hoặc đôi khi: "Có Niết Bàn hay không có?" Nghĩa là Niết Bàn có thật hay không có thật. Một ngày kia Đức Phật trả lời rằng: Niết Bàn có thật, không có ǵ phải nghi ngờ sự tồn tại của nó, tuy nhiên, nếu con hỏi Ta Cơi Niết Bàn có thật không th́ ta chỉ có thể nói rằng không có vấn đề có hay không có, theo như ư nghĩa mà con hiểu những chữ đó." Có lẽ chính Đức Phật cũng không thể cho ta biết được tư tưởng của Ngài tại cảnh giới Hồng Trần nầy. Theo phương thế của chúng ta dùng vô cùng giản dị hơn, chúng ta làm một sự kinh nghiệm tương tự. Tôi có thể chắc rằng khi đạt được Bồ Đề Tâm và sử dụng nó, nhiều quan điểm tối tăm sẽ trở thành hoàn toàn sáng tỏ, trái lại, một khi mất trạng thái Tâm Thức ấy chỉ trong chốc lát thôi cũng không thể nào phô diễn được điều mà chúng ta hiểu. Tất cả những điều đó không phải nói ra dễ dàng, chúng ta lấy bằng cớ trong việc nầy chính là Đức Phật mặc dù Ngài là Đấng Chí Tôn Cao Cả, Ngài cũng không thể dùng ngôn ngữ dưới Thế Gian nầy để làm cho người ta hiểu Niết Bàn là ǵ? Và cũng phải dùng đến đường lối tiêu cực [56] mà thôi.
CHƯƠNG 10

CHÚ GIẢI QUI TẮC 20


A.B. - Đức Chơn Sư Hilarion thêm vào qui tắc 20 chú giải sau đây:

Hăy t́m Đạo bằng cách phân tích tất cả kinh nghiệm và con nên nhớ rằng khi nói với con điều nầy Ta không muốn bảo con: "Hăy chiều theo sự cám dỗ của giác quan hầu nhận thức nó." Con có thể hành động như thế, trước khi chớ không phải sau khi trở nên một nhà Huyền Bí Học. Khi đă chọn con Đường Đạo và bước chân vào đó rồi, con không khỏi hổ thẹn khi chiều theo những sự cám dỗ ấy. Tuy nhiên, con được phép thử thí nghiệm cảm giác đó mà không ghê tởm hăi hùng. Con có thể cân nhắc, quan sát, phân tích chúng và chờ đợi một cách kiên tŕ, tín cẩn giờ phút chúng không c̣n làm cho con xúc động nữa.

Trong những giai đoạn đầu tiên Sự Tiến Hóa của Nhân Loại, Chơn Nhơn chưa mấy mở mang để phân biệt thiện ác; nhưng từ khi Y biết phân biệt, luân lư đạo đức bắt đầu nảy nở nơi Y. Thí dụ: Khi Y bắt đầu nhận biết được sự khác biệt giữa phá hoại và bảo vệ Sự Sống, luân lư đạo đức phát sinh nơi Y theo thứ tự của quan điểm nầy. Loại kinh nghiệm dạy Y bài học nầy trở nên vô ích.Tuy nhiên, mặc dù con người không cần phải thực hành điều đó nhưng thỉnh thoảng Y cũng bị những trận tấn công của giác quan thúc đẩy Y làm việc quấy nầy hay việc quấy nọ khiến cho Y đau khổ, bởi Y biết rằng một khi ḿnh chiều theo sự cám dỗ là ḿnh hành động sai quấy. Những nhà Huyền Bí Học giả hiệu cho rằng con người có thể sống cuộc đời tội lỗi hầu rút lấy những kinh nghiệm. Không bao giờ ư kiến nầy được chứng minh. Làm một việc mà không biết trước được tính cách đáng trách của nó, con người thu hoạch một kinh nghiệm cần thiết, nhưng khi Y biết được điều quấy rồi, mỗi sự yếu đuối trở thành một sa ngă, lẽ tất nhiên nó đem lại những niềm đau khổ dữ dội.

Có thể con người chịu khuất phục trước áp lực của hoàn cảnh kéo dài trong nhiều kiếp. Cho đến đỗi sau khi bước vào Đường Đạo rồi, sự tranh đấu để chống lại những sự xúi giục, quyến rũ của giác quan vẫn tiếp tục thường xuyên. Trước khi có thể tiến bước mau lẹ, phải trải qua những giai đoạn dài xung đột giữa sự ham muốn lộ liễu của Thể Vía và Thể Trí và phần khác là sự tin chắc rằng khi chiều theo nó, con người làm trở ngại đời sống cao siêu. Trong những giai đoạn thấp kém sự tranh đấu kéo dài và khi nó lặp lại ở một tŕnh độ cao hơn do bởi h́nh tư tưởng của Cái Trí kết hợp với những dục vọng của giác quan, th́ những sự cám dỗ lại trở nên tế nhị hơn, bởi v́ Thể Trí lư tưởng hóa những vật do giác quan tiếp nhận, nó thanh lọc những xúc động thô kệch nhất và tŕnh bày những sự ham muốn dưới những trạng thái hấp dẫn nhất. Kế đó, đến một giai đoạn khác kẻ chí nguyện ở trên con Đường Đạo chánh thức, trong lúc nầy những sự cám dỗ xưa kia cũng c̣n đủ sức mạnh khá dữ dội để đột kích Y. Chính điều đó thuộc về lời chú thích của Đức Chơn Sư chỉ dẫn Đệ Tử cách thức sử dụng những sự cám dỗ. Y có thể cân nhắc, quan sát, thí nghiệm chúng và kiên nhẫn chờ đợi tới lúc mà chúng không c̣n làm cho Y cảm động nữa.

Khi mà Tâm Thức tách rời khỏi Thể ham muốn (Thể Vía) và chú định vào Cơi Thượng Giới (Cơi Trí Tuệ) có một sự tiến bộ lớn lao hơn. Con người không đồng hóa với Thể ham muốn nữa mà xem nó như là một khí cụ thôi. Tuy nhiên, những sự rung động của Cái Vía c̣n có thể làm cho Y xúc động v́ Thể nầy có một sự sống riêng biệt và người ta có thể nói những con ngựa đôi khi c̣n nổi chứng. Đó là giai đoạn trong kinh Kathopanishad đă đề cập đến: Những con ngựa do người cầm cương điều khiển phóng đi êm thắm, nhưng thỉnh thoảng cũng thích nổi chứng bất ngờ vậy. Vị Đệ Tử đă được cảnh cáo trước do sự kích thích của giác quan. Đó là một giai đoạn thử thách rất khổ sở. Sự sa ngă làm cho tất cả bản tánh của con người cảm thấy xấu hổ và đau khổ, Y không thể chiều theo giác quan mà không khỏi xót xa trong ḷng. Trong tâm trạng b́nh thường, những giác quan không quyến rũ được Y, những sự cám dỗ của Thể Vía, thật ra, cũng không làm động ḷng Y được. Tuy nhiên, một đôi khi Y cũng cảm xúc mấy điều đó như thường, lư do là tại cái khuôn cũ của sự ham muốn chưa tan vỡ, v́ vậy một ảnh hưởng bên ngoài làm cho sự ham muốn sống lại. Con đường vận hà chưa biến mất hẳn, mặc dù nó sắp mất dạng và một tai hại vẫn c̣n tồn tại: Con đường vận hà cùng một lúc bị nước ở ngoài tràn vô ngập đầy, như vậy h́nh ảnh cũ của ḷng ham muốn bừng sống dậy. Những ảnh hưởng của Cái Vía bộc khởi trong ḷng Y, những sự rung động khá mạnh để một lần nữa cảm đến Tâm Thức Y, h́nh ảnh ấy tự nó không làm xúc động được Tâm Thức, nhưng đôi khi con người ở một nơi kia, đúng vào một lúc hoặc ở gần một người nào xúi giục những ảnh hưởng mạnh mẽ bên ngoài làm cho ḷng Y rung động và đánh thức h́nh ảnh cũ sống lại.

Phải tự nói rằng những ảnh hưởng nầy từ bên ngoài đưa đến chớ không do chính ḿnh sinh ra. Vị Đệ Tử phải biết bản tánh của chúng nó. Y lấy làm xấu hổ, nhục nhă, và chán nản mà cảm biết những ảnh hưởng đó nhưng không t́m ra được nguyên nhân. Chúng tôi xin trả lời rằng có một giai đoạn tiến hóa mà người ta có thể bị những sự cám dỗ do những giác quan đưa đến nhưng không có cái ǵ bắt buộc ḿnh phải sa ngă. Vậy con người đừng để ư đến những cám dỗ và nói với chúng rằng: "Ta cảm biết mi, ta cân nhắc mi, nhưng ta không hề bị xúc động." Đó là ư nghĩa của đoạn kinh Kathopanishad nói rằng con người đă tiến đến điểm mà Y đủ khả năng cầm cương ngựa với một bàn tay vững chắc. Từ đó những giác quan chịu phục tùng Y. Về việc cám dỗ của giác quan, ấy là bài học chót và sau khi đă thuộc rồi những giác quan vĩnh viễn mất hết quyền năng đối với con người, chúng không c̣n làm cho Y xúc động nữa, Y đă chiến đấu với chúng một trận cuối cùng, từ đó Linh Hồn mới được tự do.
Ai cũng phải chiến đấu, khi tới giờ phút chiến đấu nầy và sau khi đem Tâm Thức lên Cơi Thượng Giới (Cơi Trí Tuệ) điều rất hữu ích là hiểu được bản tánh của sự chiến đấu và biết được phương pháp theo đuổi để có thể nói rằng: "Không phải thật tôi mà chỉ là sự rung động của bản tánh thấp hèn do ở ngoài điều khiển để chống lại tôi, tôi loại nó ra; đó là câu trả lời của tôi như thế." Vừa khi Huynh loại ra sự rung động đó, sự hăi hùng ghê tởm biến mất, Huynh không để cho nó ảnh hưởng tới Huynh. Kế đó Huynh có thể tự quan sát hầu nhận thấy phần nào bản tánh Huynh bị công kích. Sau rốt Huynh kiên nhẫn chờ đợi giờ phút mà Huynh không c̣n sự xúc động nữa. Vững niềm tin ở định luật, Huynh yên ḷng chờ đợi. Những rung động không bao lâu sẽ tan mất và những giác quan không đủ khả năng gây ra một sự đáp ứng trong ḷng Huynh. Huynh tự nhủ: "Tôi sẽ kiên nhẫn chờ đợi giờ phút mà tôi không c̣n xúc động về điều đó nữa." Đó là một h́nh ảnh xưa sống dậy, nó sẽ tan ră và tiêu mất. Chỉ có một sự quyết định mà thôi, là chờ đợi như thế. Có lẽ phải chờ đợi nhiều tháng hoặc nhiều năm. Kế đó Huynh mới thắng cuộc, cái khuôn đă tan vỡ. Khi Huynh tuyên bố kiên nhẫn là huynh đă đánh cho nó một đ̣n chót, nó không c̣n ảnh hưởng ǵ đối với Huynh nữa, trừ ra khi nào Huynh rời bỏ mục tiêu và điều nầy dường như không thể xảy ra được.

Kinh nghiệm nầy có một lợi ích khác, khi nào Huynh không có kinh nghiệm như vậy, Huynh không thể giúp đỡ kẻ bị sa ngă. Huynh không giúp đỡ được một người nào trước khi Huynh phải cao hơn họ, nhưng đồng thời Huynh không thể cứu vớt người nào trừ ra khi Huynh biết được điều đă làm cho Y xúc động. Trong một giai đoạn kia, chính Huynh bị sự kiềm hăm của dục vọng, Huynh không đủ sức cứu trợ những người lâm vào t́nh trạng khó khăn như Huynh. Về sau Huynh mới được giải thoát. Xua đuổi được dục vọng Huynh đi đến một điểm mà Huynh không thể hiểu tại sao một người khác lại để cho sự cám dỗ lung lạc được, không biết tánh t́nh họ Huynh không thể giúp đỡ họ được, huynh có thể chỉ điều quấy của họ cho họ thấy, nhưng không thể giúp ích họ bằng đường lối Tinh Thần. Huynh không thể ban rải sức mạnh của Huynh cho họ v́ Huynh đứng bên ngoài họ và tánh t́nh Huynh không hợp với tánh t́nh họ. Huynh ghê tởm, sự ghê tởm đó làm cho Huynh trở thành vô ích. Khó mà giúp đỡ một người nào mà ḿnh ghê tởm muốn tránh xa, trong trường hợp nầy, tốt hơn là để y tự nhiên. Muốn giúp y cần phải chia xẻ t́nh cảm của y.

Dù có chia xẻ t́nh cảm của họ đi nữa, Huynh cũng không thể giúp đỡ người nào mà họ đă xây một lớp vách tường bao phủ họ,[57] trong trường hợp nầy và lúc bấy giờ tốt hơn là để tự họ hành động bởi v́ mọi hỗ trợ bên ngoài cũng vô ích thôi. Có thể Huynh phải từ chối không giúp đỡ một người nào tại Cơi Trần nhưng không có ǵ ngăn trở Huynh không cho Huynh giúp đỡ họ trong nội tâm, điều nầy bắt buộc phải nhiều can đảm hơn là việc giúp đỡ bên ngoài. Khuyên bảo và giúp ư kiến th́ thú vị hơn, và đối với bản tánh c̣n thấp thỏi điều đó thích ư hơn là giúp đỡ nội tâm một cách vô h́nh.

Một lẽ khác, nếu Huynh phải giúp đỡ ai cứ giúp, đừng nghe kẻ khác cho rằng họ không đáng giúp, hay là Huynh hăy giúp mà không cho họ biết. Đức Bà H. P. Blavatsky đôi khi bị chính môn đệ của Bà chỉ trích với những lời lẽ nặng nề nhưng với thái độ nhân từ và cương quyết, Bà không xua đuổi họ và vẫn tiếp tục giúp đỡ họ trong nội tâm không chút bận ḷng đến ư kiến của họ. Sự giúp đỡ nội tâm cuối cùng cũng thắng được sự chống đối. Có khi Huynh chống đối hay không có thiện cảm về tư tưởng với nhiều người khác hoặc giả đối với vị Huấn Sư của Huynh chăng nữa. Huynh trách cứ họ ư ? Huynh tưởng rằng có một bức tường giữa Huynh và họ nhưng về sau Huynh biết rằng bức tường ấy là ảo ảnh và chính do Huynh tạo nó ra trên Cơi Trí Tuệ. Trong tiến tŕnh của giai đoạn đó, chúng ta dựng lên nhiều bức tường làm khổ chúng ta cho đến ngày nào chúng ta phá vỡ chúng, ngày đó chúng ta mới hết khổ.



TIẾT 3
LỰC HẤP DẪN CÓ PHẢI LÀ MỘT
ĐỊNH LUẬT HAY KHÔNG?
(IS GRAVITATION A LAW?)
THUYẾT hạt đă bị lặng lẽ xếp vào một nơi, nhưng luật
hấp dẫn – nguyên lư cho rằng mọi vật thể đều hút nhau với
một lực tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch
với b́nh phương khoảng cách của chúng - vẫn c̣n tồn tại đến
ngày nay và thống ngự măi trong giả thuyết ether của không
gian. Với tư cách là một giả thuyết, nó có nguy cơ bị đào thải
v́ không thể bao hàm được mọi sự kiện hiện hữu; với tư cách
là một luật vật lư, nó đă từng một thời làm Vua (the King) và
chi phối các chất “Bất khả lượng” (“Imponderables”). Một
người Mỹ sau khi thâm cứu Nữ thần Isis Lộ Diện đă kêu lên
rằng: “Nó đâu có kém phần báng bổ bao nhiêu (It is little
short of blasphemy)… thật là xấu hổ khi ghi nhớ măi Newton
mà lại nghi ngờ nó”. Tốt lắm; vậy rốt cuộc vị Thượng Đế vô
h́nh vô hiện đó là ǵ mà chúng ta cứ phải tin tưởng vào Ngài
một cách mù quáng như vậy? Các nhà thiên văn học thấy luật
hấp dẫn giải quyết dễ dàng được nhiều chuyện và là một lực
đại đồng vũ trụ giúp cho họ tính toán được các chuyển động
của hành tinh, nên không quan tâm bao nhiêu tới Nguyên
nhân của Hấp lực (the Cause of Attraction). Họ gọi trọng lực
là một luật, một nguyên nhân tự sinh tự tại. Chúng ta gọi các
lực tác động theo luật này là các hiệu quả và cũng là các hiệu
quả rất phụ thuộc. Một ngày nào đó, người ta sẽ thấy là giả
thuyết khoa học này không đáp ứng được mọi yêu cầu, bấy
giờ nó sẽ cùng chung số phận với thuyết hạt ánh sáng và sẽ bị
xếp vào trong văn khố khoa học với biết bao điều suy đoán
trong hàng vô lượng thời. Chẳng phải là chínhNewton đă tỏ
ra nghi ngờ xiết bao về bản chất của Lực và vật thể tính của
các “Tác nhân” (the “Agent”) (bấy giờ người ta gọi chúng
như vậy đó) đấy ư? Cuvier, một ngôi sao sáng trên ṿm trời
khảo cứu khoa học, cũng cùng một quan điểm. Trong Sự quay
của Địa Cầu (the Révolution du Globe), ông đă cảnh giác các độc
giả của ḿnh về bản chất đáng nghi ngờ của cái gọi là Lực và
cho rằng: “Không chắc là sau rốt, liệu các tác nhân này có
phải là các Quyền Năng Tinh Thần (Spiritual Power) [các tác
nhân tinh thần (des agents spirituels)] hay không? Ngay ở phần
mở đầu tác phẩm Nguyên lư (Principia), Isaac Newton đă vô
cùng quan tâm tới việc khiến cho trường phái của ḿnh có
cảm tưởng là ông không dùng từ “hấp lực” (“attraction”) khi
nói đến tác dụng hỗ tương của các vật thể theo nghĩa vật lư.
Theo ông, đó là một quan niệm thuần túy toán học, không xét
đến các nguyên nhân vật lư chủ yếu có thực. Trong một đoạn
của Nguyên lư (Principia),(1) ông đă cho chúng ta biết rơ rệt là
xét về mặt vật lư, hấp lực có phần là sức đẩy (impulses). Trong
Tiết xi (Phần dẫn nhập) ông đă bày tỏ ư kiến là: “Có một chơn
linh tinh anh nào đó dùng sức mạnh và tác dụng của ḿnh để
xác định mọi chuyển động của vật chất”.(2) Trong Bức Thư
Thứ Ba gởi cho Bentley, ông cho rằng:
Thật không thể quan niệm được chất thô sơ vô tri giác, không có sự
trung gian của một thứ nào khác không phải là vật chất mà lại tác
động và ảnh hưởng đến vật chất khác khi không tiếp xúc đến nó.
Nhưng nếu lực hấp dẫn (theo nghĩa của Epicurus) lại là bản thể và
có sẵn nơi nó, th́ tất nhiên chúng ta sẽ có kết quả trên. Đối với tôi,
việc trọng lực này phải là bản thể cố hữu bẩm sinh của vật chất sao
cho một vật thể tác động từ xa lên một vật thể khác qua chân
không chứ không có sự trung gian của bất cứ thứ nào khác có thể
truyền tác động từ vật này sang vật kia, thật là một điều phi lư.
Điều đó phi lư đến nỗi mà tôi tin là không ai, vốn có năng lực suy
tư về các vấn đề triết học, lại tin tưởng vào nó. Trọng lực phải được
tạo ra bởi một tác nhân tác động măi măi theo các định luật nào đó,
nhưng tôi xin để cho các độc giả xét xem liệu tác nhân này là vật chất
hay phi vật chất.
Về vấn đề này, ngay cả những người đồng thời với
Newton cũng phải khiếp sợ (frightened) trước sự hiển nhiên
là các Nguyên nhân Huyền bí (Occult Causes) đă quay trở về
lănh vực vật lư. Leibnitz gọi nguyên lư hấp dẫn của ông là
“một quyền năng phi vật thể và không sao giải thích được”.
Bernouilli đă gán cho giả thuyết có một năng lực hấp dẫn và
một chân không (void) hoàn toàn là “ghê tởm” (“revolting”),
nguyên lư tác dụng từ xa cũng chẳng được ưu đăi hơn ngày
nay. Mặt khác, Euler cho rằng tác động của trọng lực là do ở
Chơn Linh (Spirit) hoặc một môi trường tinh anh nào đó. Nếu
không chấp nhận th́ ít ra Newton cũng biết tới Ether của Cổ
nhân. Ông xem không gian giữa các thiên thể như là chân
không. Do đó, cũng như chúng ta, ông tin tưởng vào Chơn
Linh và các “Chơn Linh tinh anh” (“subtle Spirit”) điều động
cái gọi là hấp lực. Những lời trích dẫn nêu trên của bậc vĩ
nhân đó đă tạo ra những kết quả đáng buồn. Nay điều phi lư
đó đă trở thành một giáo điều của Chủ nghĩa duy vật thuần
túy (pure Materialism), nó măi lặp lại như sau: “Không có vật
chất nào mà không có lực kèm theo, chẳng có lực nào mà
không có vật chất kèm theo. Vật chất và lực thật là bất khả
phân ly, vĩnh cửu và bất hoại [đúng]. Không có lực nào độc
lập, v́ tất cả mọi lực đều là một tính chất cố hữu và thiết yếu
của vật chất [sai]. Do đó, không có quyền năng sáng tạo phi
vật chất”. Tội nghiệp thay cho Ngài Isaac !
Nếu để qua một bên tất cả các nhà khoa học lỗi lạc đồng
ư với Euler và Leibnitz, nếu các nhà huyền bí học chỉ dẫn ra
thần quyền và sự ủng hộ của Isaac Newton và Cuvier thôi
(đă dẫn ở trên) th́ họ sợ ǵ khoa học hiện đại mà chẳng dám
công khai và hănh diện công bố các tín ngưỡng của ḿnh.
Nhưng sự do dự và nghi ngờ của các thần quyền nêu trên
cũng như là của nhiều người khác nữa (chúng ta có thể nêu
ra danh sách của họ) ít ra cũng cản trở được việc khoa học cứ
suy luận viễn vông trong các lănh vực vật chất thô sơ như
trước. Trước hết, đó là vật chất và một lưu chất bất khả lượng
phân biệt với nó; rồi tới lưu chất bất khả lượng mà Grove cực
lực phê phán; rồi tới Aether, thoạt đầu bất liên tục rồi sau lại
liên tục; sau rốt tới các Lực “cơ học” (the “mechanical”
Forces). Các thứ này đă ổn định thành ra “các cách thức
chuyển động” (“modes of motion”) và Aether đă trở nên
huyên bí và đáng nghi ngờ hơn bao giờ hết. Plato măi lặp lại
yêu cầu độc giả chớ có lẫn lộn các Hành phi vật thể (incorporeal
Elements) với các NGUYÊN KHÍ (PRINCIPLES) tức các Hành tinh
thần siêu việt. Các nhà luyện kim đan lỗi lạc (the great
Alchemists), chẳng hạn như Paracelsus đă dày công phân biệt
một hiện tượng với một nguyên nhân của nó, tức Thực tượng
(the Noumenon). Mặc dù thấy là “không có lư do nào để tước
bỏ các chức năng chung cho mọi vật chất của vật chất tràn lan
khắp vũ trụ”, song Grove vẫn sử dụng từ ngữ Lực (Forces)
trong lời phê phán của ḿnh, “ông không gán cho từ ngữ này
bất cứ ư niệm nào về tác dụng chuyên biệt” (“specific action”).
Từ thời Plato, Paracelsus và Grove cho đến nay, chẳng có ǵ
tỏ ra có đủ khả năng ngăn chận được làn sóng triều Duy vật
thô sơ (brutal Materialism). Mới cách đây ít năm, các nhà
khoa học c̣n dám nói là các luật hấp dẫn là nguyên nhân duy
nhất (gravitation is the sole cause), Thần Linh tác động, c̣n Vật
Chất là bậc đạo sư của nó (Matter is its prophet).
Từ lúc đó, họ đă thay đổi quan điểm nhiều lần. Nhưng
nay, hiện các nhà khoa học có quán triệt được tư tưởng của
Newton (một trong những người có xu hướng tinh thần và
ngoan đạo nhất vào thời đó) hơn là lúc bấy giờ chăng? Chưa
chắc. Người ta tin rằng Newton đă giáng một đ̣n chí tử
(death blow) cho các Xoáy Ngũ Hành (the Elemental
Vortices) của Descartes – nhân tiện, xin nói đó là ư niệm của
Anaxagoras được hồi sinh lại – mặc dù thật ra các “nguyên tử
xoáy” (“vortical atoms”) mới đây của William Thomson cũng
không khác ǵ mấy so với các xoáy ngũ hành. Tuy nhiên, khi
một đệ tử của ông Forbes tuyên bố trong Lời nói đầu của tác
phẩm chính của thầy ḿnh rằng “hấp lực là nguyên nhân của
hệ thống”, th́ Newton đă là người đầu tiên long trọng phản
đối. Cái mà nhà toán học lỗi lạc đă h́nh dung ra như là một
Thượng Đế mơ hồ song thâm căn cố đế (firmly rooted image
of God) tức Thực tượng của vạn hữu (the Noumenon of all),
đă được các triết gia và các nhà Huyền bí học xưa và nay gọi
một cách đầy triết lư hơn là “chư Thần Linh” (“God”), tức các
Quyền Năng sáng tạo. Các cách thức diễn đạt có thể khác
nhau, các ư niệm có thể được Cổ nhân (phàm tục cũng như
thánh thiện) phát biểu một cách ít nhiều triết lư, nhưng tư
tưởng cơ bản vẫn như nhau.(1) Đối với Pythagoras, Lực là các
Thực Thể Tinh Thần (The Forces were Spiritual Entities), chư
Thần Linh (God), độc lập với các hành tinh và Vật Chất mà
chúng ta thấy và biết trên Trần Thế, các Ngài trị v́ Bầu Trời
Tinh Đẩu (the Sidereal Heaven). Plato tŕnh bày tượng trưng
các hành tinh như là được điều động bởi một Đấng Quản Trị
nội tại (an intrinsic Rector), Đấng này đối với chỗ ngự của
Ngài, cũng như là “người lái đ̣ đối với chiếc đ̣” (“a
boatman in his boat”). C̣n về phần Aristotle, ông gọi các
Đấng Tinh Quân này là các “chất liệu phi vật chất”
(“immaterial substances”);(1) mặc dù vậy, với tư cách là người
chưa được điểm đạo, ông đă bác bỏ, không xem chư Thiên
như là Thực Thể.(2) Nhưng điều này cũng không cản được
ông nh́n nhận sự kiện là các ngôi sao và các hành tinh
“không phải là các khối vô tri vô giác, mà thật ra lại là các thể
sống động và chủ động”. Điều này như thể các chơn linh tinh
đẩu (sidereal spirits) là “các phần thiêng liêng của các hiện
tượng”.