Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm
Khái niệm về một chủ thể, một cái “Anh” bao gồm một giới hạn trong thời gian. Vài người xưa chủ trương rằng thật ra không có ǵ có thể chuyển động “v́ đối tượng không thể chuyển động trong không gian mà nó choán chỗ và chắc chắn cũng không phải trong không gian mà nó không ở trong đó.” Nhưng những chủ thể có thể chuyển động trong thời gian và những đối tượng có thể chuyển động trong không gian, v́ tất cả đều chuyển động trong ḷng Parabrahman. Nói cho đúng, thời gian và không gian, cả hai tùy thuộc vào chuyển động.
“Và cả ba thứ nầy đều là một.” Mulaprakriti, cội rễ của sự biểu hiện, vật chất căn bản, sự sống bên ngoài không khác với Parabrahman, chính Ngài giống như tâm thức hạn định của chúng ta cho phép ta thấy Ngài. Trong thời gian Parabrahman ở bên ngoài giới hạn ấy, do đó dường như Ngài bất động; cũng bởi thế mà bề ngoài của không gian là đặc tính của Mulaprakriti; thật ra đó là một không gian mà nơi ấy chứa đựng tất cả những ǵ hiện hữu măi măi trong ba chiều của thời gian là quá khứ, hiện tại và tương lai. Sau cùng, tâm thức phổ quát (Con người cao cả) cũng gọi là Daiviprakriti (sự biểu hiện Thiêng Liêng) đối nghịch với Mulaprakriti (sự biểu hiện của vật chất) là Avalokiteshvara, Ishvara hoặc là Đấng Chúa Tể có thể thấy được trái ngược với Parabrahman, là Ngôi thứ Nhứt trong Tam Vị, mà chính Đấng Ishvara cũng không thể chiêm ngưỡng một cách trực tiếp.
Vả lại trong Tam Thể của tâm thức con người, chúng ta có sự phản chiếu của Tam Vị cao cả ấy, do đó mà Bà Blavatsky nói rằng Đại Ngă cao siêu tương đương với Avalokiteshvara, và theo Bà chữ đó có nghĩa là t́nh thương thuộc về trực giác. Tất cả những sự hỗn độn trong sự suy tưởng giữa thực tại phổ quát và Atma, Buddhi và Manas - ba h́nh thái của tâm thức con người - sẽ tạo ra một sự sai lầm nghiêm trọng; tuy nhiên có một sự tương tự giữa hai bên. Tam Vị cao cả phản chiếu trong con người bằng nhiều cách; ba trạng thái ấy của tâm thức là một trong những cách thế đó. Cũng thế, Atma, Buddhi và Manas trong phạm vi giới hạn của chúng, là sự phản chiếu những đặc tính của Tam Vị phổ quát. Atma là ư thức của Chơn Ngă và cũng là ư chí tự điều khiển lấy ḿnh. Ở nơi khác, Manas là ư thức về thế giới; năng lực tinh thần của nó tạo ra sự lao tác, kể cả việc làm bằng tay chân. Nhưng giữa hai trạng thái đó, Buddhi là tinh hoa của Tâm Thức, của chủ thể tính. Như thế Tam Vị cao cả được sinh ra trong tâm thức của Chơn Nhơn.
Ngoài thành phần trung b́nh nầy, với đặc tính của Tam Thể, Chơn Thần ngụ trong con người; Ngài tiêu biểu cho Parabrahman trong y, trạng thái của Niết Bàn thật sự và tuyệt đối, cao hơn Tâm Thức. Atma là trạng thái Niết Bàn giả tạo và tương đối của nó, trạng thái của Cơi Niết Bàn, ảo ảnh cuối cùng c̣n lưu lại giữa cuộc Điểm Đạo lần thứ Tư và lần thứ Năm. V́ Chơn Thần ngự cao hơn Tam Vị của Tâm Thức, do đó các Thể của con người đều ở bên ngoài và ở dưới Ngài; chúng ta chỉ hiểu biết sự phản ảnh của chúng do nơi Cái Trí (Manas). Trong nửa phần đầu của con Đường Đạo (từ cuộc Điểm Đạo lần thứ Nhứt đến lần thứ Tư) con người chuyên lo cởi bỏ những giới hạn ấy của Phàm Nhơn, của ảo ảnh về “cái đó”; trong nửa phần thứ hai, y giải thoát khỏi ảo tưởng của cái “Anh.”
Chúng ta c̣n lại vài điểm khác phải xem xét trong những chú thích của Bà Blavatsky. Đấng mà Bà gọi là Phật A Di Đà và Atma đă gợi cho chúng ta vài nhận định; trái lại tất cả những ǵ đă được đề cập trước đă làm sáng tỏ Đấng mà Bà nói về Christos của những người theo Thuyết Trực Quan (Gnostics).Phuc, 7:30 PM7:39 PM“Atma của người Bà La Môn” theo ư nghĩa của người Phật Tử c̣n hơn điều mà người Bà La Môn hiểu về danh từ đó (và có thể những ǵ mà người Bà La Môn nghĩ một cách thực tế đă thoát khỏi tinh thần Triết Lư chơn chánh của họ); Đức Phật tuyên bố rằng Atma trong con người chính là Thần Hồn không trường tồn một cách tuyệt đối. Thật thế, ngay cả Đấng Christ (Đại Ngă) cao siêu trong con người sau cùng cũng bị hủy diệt. Dù Ngài đẹp rực rỡ và mắt Phàm hoàn toàn không thể thấy, nhưng sau rốt Ngài cũng phải hy sinh sự sống của ḿnh để hiệp nhất với Đức Chúa Cha. Chính cái “Anh” trong những người đạo hạnh muốn tự chuyển hóa thành “Chơn Ngă.” Cũng như ở vào một thời kỳ thật xa xưa của cuộc tiến hóa, Phàm Nhơn vô minh hay “cái đó” ước muốn trở thành “Chơn Ngă.” Nhưng khi nói rằng sự tin tưởng của những người Bà La Môn về Atma sai lầm, người Phật Tử chính thống đă không nắm được tất cả chiều sâu của tư tưởng Bà La Môn, đặc biệt là về giáo lư của Đức Shankaracharya, mà thật sự học thuyết về Anatma phù hợp với giáo lư của Đức Phật, v́ theo chữ Atma, Ngài hiểu là Chơn Thần, là trạng thái Parabrahman không thể diễn tả được của con người. V́ thấy người ta gọi cái “Anh” là Linh Hồn (Chơn Ngă), Đức Phật đánh đổ sự ngộ nhận đó khi Ngài tuyên bố rằng cái mà người ta gọi là “Chơn Ngă” đều có thể bị tiêu diệt.
Trong phần chú thích nói rằng Đức Avalokiteshvara cũng chính là Đức Phật A Di Đà, Bà đă khai triển dài ḍng về vấn đề nầy trong bộ “Giáo Lư Bí Truyền” như sau:
“Trong Phật Giáo Bí Truyền, và kể cả Công Truyền ở Bắc Phương, Đức Phật A Di Đà, … Đấng Độc Nhất Vô Nhị, Đấng Bất Khả Tư Nghị, vô thủy vô chung như Đấng Parabrahman, phát ra một luồng ánh sáng từ những Cơi tối tăm của Ngài. Ánh sáng đó chính là Đức Thượng Đế (The Logos), Ngôi Thứ Nhứt hay là Vajradhara, Đức Phật Tối Thượng, cũng được gọi là Dorjechang. V́ Ngài là Chúa Tể của mọi lẽ Huyền Diệu, Ngài không thể tự biểu hiện, nhưng Ngài phóng vào thế giới đang biểu hiện Trái Tim Ngài – “Quả Tim bằng Kim Cương,” Vajrasattva hay là Dorjesempa. Đó là Đức Sáng Tạo Ngôi Hai.”
Trong đoạn nầy, Bà tŕnh bày rơ ràng rằng Đức Thượng Đế Ngôi Thứ Nhứt và Ngôi Thứ Nh́ theo thứ tự là Đức Phật A Di Đà và Đức Avalokiteshvara - giống như Đức Vajrasattva. Như vậy khi Bà nói đến sự đồng nhất của hai Ngài, điều nầy chỉ có thể theo ư nghĩa của thuật ngữ Thiên Chúa Giáo: “Đấng Christ (Đức Chúa Con) là một với Đức Chúa Cha.” Đây là điều tôi viết về vấn đề nầy trong bộ “Huyền Bí Học Trong Thiên Nhiên”:7:50 PM “Ư nghĩa chính xác của các danh từ Adi-Buddha (Phật A Di Đà) và Avalokiteshvara đă gây ra nhiều cuộc tranh luận. Tôi không có nghiên cứu một cách đặc biệt các vấn đề nầy theo quan điểm Triết Học, nhưng những cuộc đàm luận của tôi với các Nhà lănh đạo Tôn Giáo hiện thời đă giúp tôi hiểu vấn đề ấy, Adi-Buddha (Phật A Di Đà) dường như là từ ngữ tối cao chỉ một trong các hệ thống vĩ đại của sự phát triển siêu nhân loại - điều nầy có thể gọi là nguyên lư trừu tượng của tất cả Chư Phật. Avalokiteshvara là một danh từ của Phật Giáo Bắc Tông và dường như có nghĩa là cách thức hiểu Đức Thượng Đế của các Phật tử. Các học giả Âu Châu dịch danh từ nầy như sau: “Đấng Chúa Tể nh́n xuống Thế Gian” (Đức Quán Thế Âm) nhưng sự phiên dịch nầy h́nh như bao hàm một sự thiếu xác đáng, v́ hiển nhiên là Đức Thượng Đế luôn luôn biểu hiện, hoặc Đức Thái Dương Thượng Đế, hoặc Đức Thượng Đế cao hơn nữa, nhưng luôn luôn phải biểu hiện. Chúng ta nhớ rằng những Nhà sáng lập các Tôn Giáo lớn đă thấy và biết đúng các danh hiệu mà các Ngài nêu lên; thường thường những tín đồ của các Ngài không thấy; họ chỉ có các danh hiệu và họ dùng chúng như những biểu tượng tinh thần; do đó mới xảy ra nhiều sự lệch lạc và mâu thuẫn nhau.”
Như chúng ta đă thấy, Bà Blavatsky hiểu Chơn Ngă (Higher Self) là Bồ Đề Tâm trong con người, là thành phần chính trong Tam Vị thuộc tâm thức trường cửu của con người. Đó là sự Minh Triết trong con người, nhưng nó chỉ là phản ảnh của một sự minh triết phổ quát, nếu không có sự minh triết phổ quát ấy sẽ không có sự minh triết trong mỗi người. Cũng thế, không có Dhyani-Buddha (Thiền Định Phật), Avalokiteshvara, “Trung Tâm Năng Lực” của sự Minh Triết Tối Thượng hay Adi-Buddha, th́ không bao giờ có một người nào đắc Quả Vị Phật. Vậy sự thành Đạo của Đức Cồ Đàm chủ yếu không phải là việc nâng cao một người lên hàng Thần Thánh, nhưng mà hợp nhất tâm thức một người đă trở nên trọn lành với trí huệ của Thượng Đế.
Lời chú thích thứ nh́ được xét đến ở đây chẳng những nói về Cái Trí (Manas) như là Linh Hồn con người, mà c̣n đề cập đến Hồn Thú trong con người. Hồn Thú đó là Manas thấp hay Kama-Manas; tại Cơi của nó có những Hồn Khóm của thú vật, c̣n Hồn Khóm của loài thảo mộc ở Cơi dưới, và Hồn Khóm của loài kim thạch c̣n ở dưới thấp hơn nữa. Từ đầu đến cuối quyển sách của Bà Blavatsky, không có ngoại lệ, Bà đều giữ nguyên nghĩa đó đối với các danh từ “Linh Hồn,” “Chơn Ngă”, v.v…
http://thongthienhoc.net/sach/HuyenLinhThuat.htm
Tất cả các loại lực khác nhau này có thể được biểu lộ trong giới nhân loại. Một số các lực đó có thể được biểu lộ trong các giới dưới nhân loại, và bộ máy của thể sinh lực trong con người được cấu tạo, sao cho thông qua ba biểu lộ ra ngoại cảnh của nó, hệ thần kinh tam phân, qua bảy đám rối chính (major plexi, các trung tâm lực chính), các hạch thần kinh (nerve ganglia) thứ yếu và hàng ngàn dây thần kinh, tức toàn bộ con người ngoại cảnh có thể đáp ứng với:
a/ Các loại thần lực được nói đến ở trên. b/ Các năng lượng được tạo ra ở trong và phát ra từ bất cứ phần nào của lưới sự sống bằng chất dĩ thái của hành tinh. c/ Lưới sự sống của thái dương (solar web of life). d/ Các cḥm sao của Hoàng Đạo, chúng tỏ ra có một ảnh hưởng thực sự trên hành tinh chúng ta mà cho đến nay, chiêm tinh học là sự nghiên cứu c̣n non nớt về chúng.
e/ Một vài vũ trụ lực, vốn sẽ được nhận biết sau này, đang tác động lên và tạo ra các thay đổi trong thái-dương-hệ chúng ta, và tất nhiên trên hành tinh chúng ta, và trên mọi h́nh hài bên trên và bên trong sự sống hành tinh đó. Điều này đă được đề cập đến trong “Luận Về Lửa Càn Khôn”.
Lưới sự sống hành tinh đáp ứng với tất cả các lực này, và, khi các chiêm tinh gia hoạt động theo con đường huyền
47 linh và xem xét lá số tử vi hành tinh, họ sẽ đạt đến một sự hiểu biết nhanh chóng hơn về các ảnh hưởng của Hoàng Đạo và vũ trụ. Anima mundi (Linh Hồn thế giới) là những ǵ nằm đàng sau lưới sự sống. Lưới sự sống chỉ là biểu tượng vật chất của linh hồn đại đồng (universal soul) đó; đó là dấu hiệu bên ngoài và hữu h́nh của thực tại bên trong, sự cụ thể hóa của thực thể đáp ứng nhạy bén đang liên kết tinh thần và vật chất lại với nhau. Chúng ta gọi thực thể này là Linh Hồn Đại Đồng (Universal Soul), tức nguyên khí trung gian theo quan điểm của sự sống hành tinh. Khi chúng ta thu hẹp ư niệm xuống đến gia đ́nh nhân loại, và xem xét con người cá biệt, chúng ta gọi nó là nguyên khí trung gian, v́ linh hồn của nhân loại không chỉ là một thực thể liên kết tinh thần với vật chất, và làm trung gian (mediate) giữa Chân Thần với phàm ngă, mà linh hồn nhân loại c̣n có một chức năng độc đáo là thực hiện vai tṛ trung gian giữa ba giới cao trong thiên nhiên với ba giới thấp. Ba giới cao là:
1. Huyền Giai Tinh thần (Spiritual Hierarchy) của hành tinh chúng ta, các tinh linh thiên nhiên (nature spirits, tinh linh ngũ hành) hay là các thiên thần (angels), và các tinh thần con người (human spirits), đang đứng ở một điểm đặc biệt trên thang tiến hóa. Trong số các vị này, Đức Sanat Kumara (Đức Ngọc Đế), hiện thân cho một nguyên khí của Hành Tinh Thượng Đế, ở vị trí cao nhất, và một điểm đạo đồ cấp thứ nhất ở vị trí thấp nhất, cùng với các thực thể tương ứng trong giới mà chúng ta gọi là giới thiên thần (angel or deva kingdom).
2. Huyền Giai của các Cung – một số tập hợp của bảy cung có liên quan với hành tinh chúng ta.
3. Một Huyền Giai các Đấng Cao Cả, được tập hợp lại bởi một diễn tŕnh tiến hóa, bắt nguồn từ sự tiến hóa hành tinh chúng ta và từ bốn hành tinh khác, các Ngài tiêu biểu trong chính các Ngài mục tiêu và kế hoạch của Thái Dương Thượng Đế liên quan với năm hành tinh có liên can.
Khi thu hẹp ư niệm xuống tới tiểu thiên địa, Chân Ngă hay Linh Hồn tác động thực sự với vai tṛ là nguyên khí
48 trung gian, liên kết Huyền Giai của các Chân Thần với các h́nh hài đa dạng bên ngoài mà chúng sử dụng một cách tuần tự trong tiến tŕnh: a/ Thu thập một vài kinh nghiệm, đưa đến việc hoạch đắc các thuộc tính. b/ Triển khai một số ảnh hưởng được bắt đầu trong một thái-dương-hệ trước. c/ Hợp tác trong kế hoạch của Thái Dương Thượng Đế liên quan với Nghiệp Quả (Karma) của Ngài (nếu người ta có thể dùng một đại danh từ khi nói về một sự sống vốn là một sự hiện tồn và lại c̣n là một ư niệm được mở rộng) – một điểm thường bị bỏ qua. Karma này của Ngài phải được thể hiện qua phương pháp lâm phàm (incarnation), và kết quả theo sau của năng lượng lâm phàm đó dựa vào chất liệu của h́nh hài. Điều này được biểu tượng hóa cho chúng ta, nếu chúng ta có thể chỉ hiểu nó, trong mối tương quan của mặt trời đối với mặt trăng. “Thái Dương Tinh Quân (Solar Lord) với hơi ấm và ánh sáng của Ngài kích thích các Thái Âm Tinh Quân (Lunar Lords) đang tàn tạ vào một sự sống giả tạo. Đây là sự dối trá lớn; và là Maya (hăo huyền) của Bản Lai Diện Mục (Presence) của Ngài”. Cổ Luận viết như thế, và thường được Tôi dẫn chứng trong các sách trước kia. Quan niệm nói trên cũng có trong nó chân lư cho linh hồn cá biệt. Nguyên khí trung gian (middle principle) này hiện đang ở trong tiến tŕnh hiển lộ. Trạng thái thấp đang hoạt động. Trạng thái cao vẫn chưa được biết tới, nhưng những ǵ liên kết chúng (và cùng lúc tiết lộ bản chất của trạng thái cao) đang sắp được khám phá. Cấu trúc, cơ cấu, hiện đang sẵn sàng và được phát triển đến mức hữu dụng của nó; sự sống
thiết yếu có thể dẫn dắt và kích hoạt bộ máy cũng đang hiện hữu, và hiện con người có thể sử dụng và kiểm soát một cách khôn ngoan, không chỉ bộ máy, mà c̣n cả nguyên khí linh hoạt nữa.
Biểu tượng lớn của linh hồn trong con người là thể sinh lực hay thể dĩ thái của y, và v́ các lư do sau đây:
1. Đó là tương ứng vật chất đối với thể ánh sáng bên trong (inner light body) mà chúng ta gọi là thể linh hồn (soul body) tức thể tinh thần (spiritual body). Nó được gọi là “chén vàng” (“golden bowl”) trong Thánh Kinh (Bible) và được nhận ra bởi:
a/ Tính chất ánh sáng của nó. b/ Tốc độ rung động của nó, tốc độ này luôn luôn đồng bộ với sự phát triển của linh hồn. c/ Lực cố kết của nó, đang liên kết và kết nối mọi phần của cấu trúc cơ thể.
2. Đó là “mạng lưới sự sống” (“web of life”) của tiểu thiên địa v́ nó nằm dưới mọi phần của cấu trúc vật chất và có ba mục tiêu:
a/ Truyền nguyên khí sự sống, năng lượng vốn tạo ra hoạt động, đi khắp cơ thể. Nó làm được điều này nhờ ḍng máu, điểm tập trung cho sự phân phối này là tim. Đó là tác nhân vận chuyển sinh lực cho thể xác.
b/ Làm cho linh hồn, hay con người, chưa phải là con người tâm linh, đồng cảm với môi trường chung quanh của y. Việc này được tiến triển qua trung gian của toàn bộ hệ thần kinh, điểm tập trung của hoạt động đó là năo bộ. Đây là trung tâm của sự tiếp nhận hữu thức.
c/ Sau rốt, qua sự sống và tâm thức, tạo ra một hoạt động tỏa chiếu, tức là sự biểu lộ của vinh quang, vốn sẽ làm cho mỗi người thành một trung tâm hoạt động để phân phối
ánh sáng và năng lượng thu hút đến những kẻ khác trong giới nhân loại, và qua giới nhân loại, đến các giới dưới nhân loại. Đây là một phần của kế hoạch của Hành Tinh Thượng Đế để truyền sinh lực và phục hồi lại rung động của các h́nh hài mà chúng ta gọi là dưới nhân loại.
3. Biểu tượng tiểu thiên địa này của linh hồn chẳng những nằm dưới toàn bộ cấu trúc vật chất, và như thế là một biểu tượng của anima mundi, hay là linh hồn thế giới (world soul), mà c̣n là một thực thể thống nhất, cố kết và không thể phân chia được, do đó tượng trưng cho sự thống nhất (unity)
50 và sự thuần trạng (homogeneity) của Thượng Đế. Không có các cơ cấu riêng biệt trong đó, mà chỉ là một cơ thể có thần lực đang tuôn chảy tự do, thần lực đó chính là một sự phối hợp hay sự hợp nhất của hai loại năng lượng với số lượng thay đổi, năng lượng năng động và năng lượng thu hút hay từ lực. Hai loại năng lượng này cũng tiêu biểu cho linh hồn đại đồng – thần lực của ư chí, và của bác ái, hay của atma và buddhi, và chính sự tác động của hai lực này lên vật chất mới thu hút vào thể dĩ thái của mọi h́nh hài các nguyên tử vật chất cần thiết, và – khi đă thu hút chúng như thế − bằng mănh lực của ư chí, thôi thúc chúng vào một số hoạt động.
4. Thể ánh sáng và năng lượng cố-kết, thống-nhất này là biểu tượng của linh hồn, nơi đó nó có bên trong nó bảy điểm tập trung, mà trong đó sự ngưng tụ (condensation), nếu nó phải được gọi thế, của hai năng lượng phối hợp được tăng cường. Các điểm tập trung này tương ứng với bảy điểm tập trung trong thái-dương-hệ, trong đó Thái Dương Thượng Đế, thông qua bảy Hành Tinh Thượng Đế, tập trung các năng lượng của Ngài. Điều này sẽ được thảo luận chi tiết sau. Điểm cần được lưu ư ở đây chỉ là bản chất có tính chất biểu tượng của thể dĩ-thái hay thể sinh-lực, v́ chính bằng việc t́m
hiểu bản chất của các năng lượng được hiển lộ, và bản chất thống nhất của h́nh tướng và sự hoạt động, mà một ư tưởng nào đó về hoạt động của linh hồn, tức nguyên khí trung gian trong thiên nhiên, mới có thể được hiểu rơ.
5. Tính tượng trưng cũng được đưa ra khi người ta nhớ rằng thể dĩ thái liên kết thể xác thuần túy, tức nhục thân (dense body) với thể tinh anh thuần khiết, tức thể cảm dục hoặc thể t́nh cảm (the astral or emotional body). Trong thể này, người ta thấy h́nh ảnh (reflection) của linh hồn trong con người liên kết ba cơi thấp (tương ứng với các trạng thái đặc, lỏng và khí của thể thuần vật chất của con người) với các cơi cao trong thái-dương-hệ, như vậy liên kết cơi trí với cơi bồ đề và liên kết thể trí với các trạng thái trực giác của tâm thức.