Họp Thông Thiên Học ngày 22  tháng 12 năm 2018

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

 65. Chớ ham muốn điều chi, không nên phẫn uất đối với Nghiệp Báo, hoặc đối với Luật bất biến của Thiên Nhiên. Con chỉ nên chiến đấu với cái riêng tư, cái tạm thời, cái phù du và cái hư hoại.

Sự ham muốn thông thường là ưa thích những sự vật Hồng Trần để t́m những khoái lạc về t́nh cảm hay vật chất. Chúng ta thấy rằng vị Đệ Tử không nên t́m kiếm những khoái lạc thuộc loại ấy; trái lại y phải tận dụng tất cả năng lực của Phàm Nhơn - thuộc về thể xác, t́nh cảm và trí tuệ - vào công việc tiến hóa tinh thần và phụng sự đời sống nội tâm cho chính ḿnh và kẻ khác.

Tanha là cội rễ của những dục vọng ấy, v́ nó là sự khao khát đời sống cảm giác. Trên Cơi của nó, Chơn Nhơn chưa có ư thức đầy đủ, nhưng tâm thức mà nó hiện có tạo cho nó một sự thích thú mănh liệt và khêu gợi ở nó sự khao khát một đời sống trọn vẹn hơn. Thật ra đó là lư do Thế Gian lớn tiếng đ̣i hỏi đời sống ấy. Như chúng tôi đă giải thích, các năng lực tại Cơi Thượng Thiên đi xuyên qua Nhân Thể hầu hết không tác động đối với nó trong trường hợp ở những người thường, Chơn Nhơn c̣n chưa phát triển và chưa tập luyện để đáp ứng với sự vật khác hơn là một ít rung động, đặc biệt trên Cơi riêng của nó. Tại Cơi Thượng Thiên không có sự rung động thô kệch như rung động mà Chơn Nhơn có thể đáp ứng lại trong buổi thiếu thời; do đó Chơn Nhơn phải đi xuống các Cơi thấp hầu cảm thấy sự sống mănh liệt hơn. V́ thế mà từ lâu rồi tâm thức của nó linh động một cách đặc biệt trước những sự vật thuộc Cơi Hồng Trần. Sau nầy khi bản chất Thể Vía được đánh thức, những khoái lạc tại Cơi nầy mới chứng tỏ một sự lôi cuốn mạnh hơn.

Ở trong xác phàm, con người không thể biết được những khoái lạc của đời sống Cơi Trung Giới mănh liệt đến mức độ nào; đó là điểm mà sự khoái lạc chuyển hướng và thường giữ lại những người đă chế ngự được những sự thỏa măn tương tự tại Cơi Trần. Nhưng sự nguy hiểm đó không lớn lao đối với người sống tại Cơi Trần mà biết t́m kiếm những sự lợi lạc trên Đường Đạo, nếu họ là những người đạt được một tŕnh độ tiến hóa nào đó, v́ họ có khả năng thưởng thức những lạc thú c̣n cao hơn và vô cùng hấp dẫn hơn. Trên mỗi Cơi, cũng lần lượt giống như thế.

Tuy nhiên vị Đệ Tử cũng phải giữ ǵn ḿnh khi từ bỏ những lạc thú thấp kém chỉ v́ muốn đánh đổi những lạc thú tương đối cao hơn; y không bao giờ được quên mục đích đầy lư tưởng cao siêu hơn mọi khoái lạc tạm thời. Y cũng không nên khao khát hạnh phúc lâu dài tại Cơi Thiên Đàng, mà phải từ bỏ tất cả những ǵ giả tạm và riêng tư. Cho nên một mặt y không t́m kiếm những sự vật đáng ham muốn, mặt khác y cũng không lẩn tránh những bài học mà Nghiệp Quả đưa đến cho y; y không ao ước một trường kinh nghiệm nào khác hơn là môi trường của y. Y biết rằng nhờ sự bất biến của những Định Luật Thiên Nhiên, y có thể dùng những kinh nghiệm của ḿnh để phát triển. Nếu không có một trật tự ngự trị trên Thế Gian, trí thông minh sẽ không thể tăng trưởng, con người sẽ không thể sử dụng những năng lực của ḿnh. Như vậy vị Đệ Tử sẽ không phẫn uất đối với Nghiệp Quả, v́ Nghiệp Quả là sự biểu hiện của Định Luật.

66. Con hăy trợ giúp và cộng tác với Thiên Nhiên và Thiên Nhiên sẽ xem con là một trong những tay sáng tạo và tuân phục con.

67. Thiên Nhiên sẽ mở rộng cánh cửa bí mật trước mặt con, và để lộ dưới tầm mắt con những kho bảo vật giấu kín ở tận đáy ḷng thuần khiết và trinh nguyên của Tạo Vật. Tay Phàm không thể nào làm hoen ố nơi ấy được, nó chỉ phô bày những kho báu của nó dưới con mắt Tinh Thần - con mắt không bao giờ nhắm lại, và đối với con mắt đó không c̣n bức màn nào che giấu trước bất cứ quang cảnh nào của Tạo Vật.

68. Chính lúc bấy giờ Thiên Nhiên sẽ chỉ cho con thấy phương tiện và đường hướng, cánh cửa thứ nhứt, cửa thứ nh́, thứ ba cho đến thứ bảy. Rồi đến mục đích, và xa tận đến bên kia là sự vinh quang cực điểm tắm trong Ánh Thái Dương của Tinh Thần, không ai thấy được, trừ phi con mắt của Linh Hồn.

Mọi sinh viên Khoa Học Vật Lư đều biết rằng: “Người ta có thể chế ngự Thiên Nhiên bằng sự phục tùng.” Tất cả những năng lực được dùng trong đời sống hiện tại, như áp lực của hơi nước hay điện lực là những thí dụ về sự cộng tác của chúng ta với Thiên Nhiên. Thuật ngữ “chinh phục” có lẽ hơi quá đáng, v́ tất cả những quyền năng mà chúng ta sử dụng dưới Thế Gian đều do sự điều ḥa giữa con người và Thiên Nhiên. Con người đi trên thuyền giương buồm cách nào đó để thuyền có thể tiến ngược gió mà không phải chế phục được nó, nhưng là ch́u theo Định Luật của gió. Sức mạnh của con người gia tăng bằng cách hoạt động phù hợp với Định Luật, chứ không phải chống đối lại nó. Nhà Huyền Bí Học biết rằng nguyên tắc ấy đều đúng trên tất cả các Cơi, không những đối với vật chất trên mỗi Cơi, mà c̣n đúng với những sinh thể trên đó, dù chúng ở vào tŕnh độ tiến hóa cao hay thấp. Do đó sự hiểu biết Định Luật Thiên Nhiên đem đến cho nhân loại không biết bao nhiêu năng lực và tài sản, chỉ là việc thể hiện sự điều ḥa giữa Thiên Nhiên và con người. T́nh thân ái đối với loài cầm thú; thảo mộc và cho đến loài kim thạch, cũng như đối với những Tinh Linh và các vị Thiên Thần đều quan hệ như nhau, nếu không nói là nhiều hơn đối với sự tiến bộ của con người. Thiên Nhiên là sự sống cũng như vật chất vậy. Thiện cảm giúp chúng ta hiểu biết sự sống nầy và thiết lập sự điều ḥa giữa nó với sự sống của nhân loại. Thời đại của chúng ta có thói quen đáng tiếc là xem Cơi Trần nầy như là nơi trú ngụ của những thực thể gớm ghiếc, nhưng mà người nào trong đời sống của ḿnh tỏ ra có ḷng hảo tâm đối với tất cả vạn vật, th́ chẳng những sẽ thấy và sẽ hiểu biết nhiều hơn kẻ khác, mà c̣n vượt qua biển đời đầy sóng gió một cách b́nh an. Truyền thống Ấn Độ cho rằng người có “bàn tay khéo léo” là những người có thiện cảm ấy. Họ thành công trong công việc trồng trọt cây cối mà kẻ khác lại thất bại. Những người thông thạo trong Khoa Huyền Bí Học cũng thường giải thích rằng Nhà Yogi chơn chánh hay Tu Sĩ đă khước từ sự nghiệp Thế Gian có ḷng từ bi đối với tất cả sinh linh có thể đi lang thang trong rừng núi mà không hề sợ thú dữ hay rắn độc làm hại.6:44 PMTrong đời sống thường nhật của nhân loại, thiện cảm được xác nhận bằng thật nhiều cách. Người ta biết rằng trong thời đại của chúng ta, điều kiện thứ nhứt để thành công trong việc kinh doanh là phải liên lạc thân thiết với nhiều khách hàng cần giao dịch. Đặc tính thân t́nh đó cũng cần thiết trong vấn đề giáo dục trẻ con, v́ chúng thường xem những người trưởng thành như những nhân vật dị kỳ, xa lạ và độc đoán, một giai cấp hoàn toàn khác hẳn với giai cấp của chúng; Ông Well đă tưởng tượng người dân trên Quả Địa Cầu của chúng ta cũng nh́n những người Hỏa Tinh giống như thế. Nhưng khi thiện cảm được đánh thức, toàn thể sự xa lạ đó đều tan biến và sự giáo dục thật sự mới có thể thực hiện được.

Có những Tinh Linh Thiên Nhiên có đặc tính giống như trẻ con, trừ phi chúng không lệ thuộc chúng ta và khi chúng ta đến gần, chúng có thể lẩn tránh chúng ta một cách dễ dàng, vả lại có nhiều loại Tinh Linh dễ thương hơn cũng đă lẩn tránh con người, khi đến với cách thức ồn ào, thô tục và hung bạo, với hào quang và những h́nh tư tưởng nhơ bẩn, ghê rợn. Quả thật, nếu con người tỏ ra có thiện cảm với những loại khác, nếu chúng ta tự hạn chế chẳng những không phá hủy rừng mà c̣n vun trồng thêm cây cối, nếu chúng ta tỏ ra nhân từ đối với toàn thể Thiên Nhiên, chúng ta sẽ được hưởng một thứ khí hậu điều ḥa hơn và những mùa màng sung túc hơn. Vả lại chúng ta nên nhận biết điều nầy: Phong trào hiện đại của chúng ta là lập vườn chung quanh nhà để trồng cây và bông hoa, ngay cả ở những con đường trong đô thị của chúng ta nữa, tất cả việc nầy đều rất tốt; ngoài ra có những phương pháp đặc biệt giúp cho việc dọn đất, trồng hoa, quả, gieo giống trồng những cây đặc biệt, và kể cả việc nuôi súc vật, con người đă giúp các Tinh Linh Thiên Nhiên một cách đắc lực trong công tác của chúng; thêm vào đó chúng ta c̣n tỏ ra có thiện cảm, th́ kết quả sẽ tốt đẹp vô cùng.

Đặc biệt ở những nhà Thi Sĩ, đôi khi thiện cảm ấy được bộc lộ. Nhiều tiểu luận và thi phẩm của các thi hào Rabindranath Tagore đă chứng tỏ điều đó ở một mức độ thật cao; sự truyền bá đặc tính đó dường như cũng là sự góp phần đặc biệt của tác giả vào nền văn minh hiện đại. Một thí dụ khác được nhiều người biết: “Nhà Triết Học Emerson sau khi đi du thuyết vào mùa đông trở về nhà ở Concord thường đưa tay nắm lấy mấy nhánh cây dưới thấp như để chứng tỏ rằng ông đă cảm thấy chúng vui mừng khi ông đă trở về. Có lẽ nhờ sự nhân từ đó mà tác phẩm của ông chứa đầy hứng thú.”

Những người sống trong vườn, như Luther Berbank ở California chẳng hạn, thường nói rằng họ cảm nhận được ảnh hưởng đặc biệt truyền từ vài giống thảo mộc, vài bụi cây hoặc vài cây cổ thụ. Ở Canada, những người v́ nghề nghiệp phải sống trong rừng như thanh tra kiểm lâm v. v. . . đă quả quyết với tôi rằng ở rừng họ cảm thấy một sự sống rơ rệt hơn nơi nào khác và cũng có vài địa phương hay vài loại cây cối có t́nh yêu thương đối với con người hơn những nơi hay cây khác.

Ḷng thiện cảm thuộc loại như thế đều hoàn toàn tự nhiên. Nếu bạn cảm thấy đặc biệt thương yêu và quư trọng riêng một người nào, th́ người đó cũng có khuynh hướng chú ư đến bạn và thương yêu lại bạn. Ở một tŕnh độ thấp kém hơn, nếu bạn yêu mến một con thú, nó cũng sẽ rất quyến luyến bạn. Thấp hơn nữa, trong các loài thảo mộc và kim thạch, định luật đó cũng được xác nhận, mặc dù hiệu quả của nó ít rơ rệt hơn. Do đó, truyền thuyết cho rằng người nào có tay trồng cây sẽ thu hoạch được nhiều hoa màu hơn kẻ khác. Đó là vấn đề từ điện cá nhân, mà ở tŕnh độ cao người ta gọi là t́nh thương. Bảy cửa Đạo được đề cập trong đoạn nầy không cần phải b́nh giảng ở đây v́ trong đoạn ba của tác phẩm đă dành trọn vẹn cho vấn đề đó; trong phần ấy chúng ta sẽ nghiên cứu một cách đầy đủ.


 http://thongthienhoc.net/sach/HuyenLinhThuat.htm

CÁC NGUYÊN LƯ VÀ CÁC PHÀM NGĂ

Tuy nhiên, có một điểm đáng xem xét và có thể được tiếp cận dưới h́nh thức một câu hỏi. Môn sinh có thể t́m hiểu kỹ vấn đề này như sau:

“Một số người tiếp cận với vấn đề Hiện Tồn qua sự hiểu biết thuộc về trí tuệ, những người khác qua sự hiểu biết thuộc về tim, một số người được thúc đẩy qua đầu, và những người khác nữa qua tim; một số người làm những việc hoặc tránh làm những việc đó v́ họ hiểu biết, hơn là cảm nhận; một số người phản ứng với môi trường xung quanh có tính trí tuệ hơn là t́nh cảm.

“Điểm mà dựa vào đó để t́m kiếm sự giác ngộ có phải là con đường mà đối với một số người không phải là để phụng sự bởi v́ họ hiểu biết hơn là v́ kính yêu Thượng Đế, Đấng mà sau rốt chỉ là những bản ngă sâu kín nhất của họ.

  Phải chăng đây không phải là con đường của nhà huyền linh học và của nhà hiền triết, hơn là nhà thần bí và vị thánh? Khi tất cả được nói và làm, trước nhất, có phải đó không phải là một vấn đề của cung một, vốn đang diễn ra, và Chân Sư, mà người ta theo Ngài là để học nghề, hay sao? Có phải kiến thức chân thực không phải là một dạng t́nh thương có tính trí tuệ hay không? Nếu một nhà thơ có thể viết một bài thơ ca tụng vẻ đẹp thuộc về trí tuệ, th́ tại sao chúng ta không thể bày tỏ sự đánh giá cao về một sự hợp nhất, vốn được quan niệm thuộc về đầu hơn là thuộc về tim? Tim (hearts) th́ khá đủ theo cách của chúng, nhưng chúng lại không thích hợp với cách dùng thô thiển của thế gian.

“Có phải người ta có thể thực hiện việc ǵ đó trừ việc chấp nhận sự hạn chế hiện tại của y, trong khi t́m kiếm sự siêu việt như là của y bằng Định Luật Thiêng Liêng về sự tiến hóa hay chăng? Có phải là không có một việc (bằng cách so sánh) như là một phức cảm tự ti (inferiority complex) tinh thần về phía của những người nhạy cảm (và có lẽ là quá nhạy cảm) về sự thực là trong khi các kiếp sống của họ th́ thừa mứa sự thích thú có tính cách trí tuệ, c̣n sự hoang vắng của tâm họ vẫn chưa được làm cho trổ hoa giống như hoa hồng?

“Nói cách khác, miễn là một người thường lui tới nơi chốn được ấn định của y, và phụng sự ở đó trong sự thừa nhận của y về T́nh Huynh Đệ (Brotherhood) trong Sự Có Mặt của Cương Vị Cha (Presence of Fatherhood), th́ điều đó có tạo ra sự dị biệt nào về việc định đề cơ bản đồng ư với y rằng một sự việc thuộc về đầu hơn là thuộc về tim?”

Tôi sẽ trả lời câu hỏi đó như sau:

Đó không phải là một câu hỏi về cung (ray) hoặc thậm chí về sự dị biệt cơ bản giữa nhà huyền linh với nhà thần bí. Trong cá nhân phát triển đầy đủ, cả đầu và tim phải hoạt động với sức mạnh như nhau. Tuy nhiên, trong thời gian và không gian, và trong diễn-tŕnh tiến-hóa, các cá nhân được nhận ra bởi một xu hướng chiếm ưu thế trong một kiếp sống

nào đó, đó chỉ là v́ chúng ta không nh́n thấy toàn bộ bức tranh mà chúng ta vẽ những dị biệt tạm thời này. Trong một kiếp sống, một người có thể vượt trội về trí tuệ (mental), và đối với y con đường Bác Ái của Thượng Đế sẽ là không phù hợp. Ḷng Bác Ái của Thượng Đế được tỏa lan ra trong trái tim của y và đến một mức độ đáng kể th́ sự tiếp cận huyền bí của y được dựa trên sự nhận thức thần bí về các kiếp sống đă qua. Đối với y, vấn đề là hiểu biết Thượng Đế, với quan niệm làm sáng tỏ tri thức đó trong t́nh yêu đối với mọi người. T́nh yêu thương có trách nhiệm, được thể hiện trong bổn phận đối với tập thể và gia đ́nh, do đó đối với y là cách làm dễ nhất. T́nh yêu thương đại đồng tỏa ra đến mọi bản thể, và mọi h́nh thái của sự sống, sẽ tiếp theo sau một sự hiểu biết được phát triển hơn về Thượng Đế, nhưng điều này sẽ là một phần của sự phát triển của y trong một kiếp sống khác.

Các đạo sinh thuộc bản thể nhân loại (và mọi người t́m đạo đều như thế) cần nhớ kỹ rằng có các dị biệt tạm thời. Con người khác nhau ở các điểm:

a/ Cung (ray) vốn tác động chủ yếu đến từ lực của cuộc sống. b/ Cách tiếp cận với chân lư, hoặc con đường huyền bí, hoặc con đường thần bí có sức lôi cuốn mạnh mẽ hơn. c/ Sự an trụ, quyết định mục đích về t́nh cảm, về trí tuệ hoặc vật chất của một kiếp sống. d/ T́nh trạng (status) trong sự tiến hóa, dẫn đến những sự khác nhau được trông thấy giữa những con người. e/ Cung chiêm tinh, quyết định xu hướng của một kiếp sống đặc biệt nào đó. f/ Chủng tộc, đưa phàm ngă vào dưới ảnh hưởng của h́nh tư tưởng của chủng tộc đặc thù.

Cung phụ mà một người ở trên đó, cung thứ yếu đó thay đổi từ lần luân hồi này đến lần luân hồi khác, phần lớn cung cấp cho y sắc thái của y cho kiếp sống hiện tại. Đó là sắc thái phụ của y. Đừng quên rằng, cung nguyên thủy của Chân Thần duy tŕ qua vô lượng thời (aeon). Nó không thay đổi. Đó là một trong ba cung nguyên thủy, vốn cuối cùng tổng hợp các con của nhân loại. Cung Chân Ngă thay đổi từ cuộc tuần hoàn này đến cuộc tuần hoàn khác, và trong các linh hồn tiến hóa hơn th́ từ giống dân này đến giống dân khác, và bao gồm một trong năm cung của cơ tiến hóa hiện tại của chúng ta. Đó là cung chiếm ưu thế mà thể nguyên nhân của con người đang rung động theo. Nó có thể tương ứng với cung Chân Thần, hoặc nó có thể là một trong những màu sắc bổ sung cho cung nguyên thủy. Cung của phàm ngă thay đổi 112 từ kiếp sống này sang kiếp sống khác, cho đến khi toàn bộ (gamut) bảy cung phụ của cung Chân Thần đă được trải qua.

V́ vậy, khi đề cập đến những người mà Chân Thần của họ đang ở trên một cung tương tự hoặc cung bổ sung, người ta sẽ nhận thấy rằng họ đến gần nhau một cách đồng cảm. Tuy nhiên, chúng ta phải nhớ rằng quá tŕnh phát triển phải được thúc đẩy rất nhiều đối với cung Chân Thần để gây ảnh hưởng rộng khắp. V́ vậy, phần lớn các trường hợp không ở trong phạm trù này.

Với những người tiến hóa trung b́nh, họ đang phấn đấu làm cho ḿnh gần giống với lư tưởng, sự giống nhau của các cung Chân Ngă sẽ tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau, và t́nh bạn theo sau. Thật dễ dàng cho hai người ở trên cùng cung Chân Ngă hiểu quan điểm của nhau, và họ trở thành người bạn thân thiết với niềm tin vào nhau không lay chuyển, v́ mỗi người nhận ra người kia đang hành động như chính họ sẽ hành động.

Nhưng khi (thêm vào sự tương tự của cung Chân Ngă), bạn lại có cùng cung phàm ngă, lúc bấy giờ bạn có một trong những điều hiếm có là một t́nh bạn hoàn hảo, một cuộc hôn nhân thành công, một liên kết không thể phá vỡ giữa hai người. Điều này thực sự hiếm có.

Khi bạn có hai người cùng ở trên cung phàm ngă nhưng có cung Chân Ngă không giống nhau, bạn có thể có những t́nh bạn và những mối quan hệ ngắn ngủi và đột ngột, chúng có tính cách mau tàn tạ cũng như một con bướm. Những điều này cần được ghi nhớ và việc nhận thức về chúng đưa đến khả năng thích nghi. Tầm nh́n rơ ràng đưa đến một thái độ thận trọng. 8:23 PMMột nguyên nhân nữa của sự dị biệt có thể là do sự an trụ (polarization) của các thể. Trừ phi sự dị biệt này cũng gặp phải việc nhận thức khi giao du với những người thiếu hiểu biết gây ra. Khi bạn sử dụng thuật ngữ : “một người an trụ trong thể cảm dục của y” – bạn thực sự muốn nói là một người mà Chân Ngă của y hoạt động chủ yếu qua vận thể đó. Tính chất an trụ (polarity) chỉ ra sự thông suốt của vận hà.

113 Hăy để Tôi minh họa. Chân Ngă của người trung b́nh có trú sở của nó trên cơi phụ thứ ba của cơi trí. Nếu một người có vận thể cảm dục (astral vehicle) phần lớn được cấu tạo bằng chất cảm dục của cơi phụ thứ ba, và một vận thể trí tuệ (mental vehicle) hầu hết ở trên cơi phụ thứ năm, Chân Ngă sẽ tập trung nỗ lực của ḿnh trên thể cảm dục. Nếu anh ta có một thể trí có chất liệu (matter) thuộc cơi phụ thứ tư và một thể cảm dục có chất liệu thuộc cơi phụ thứ năm, sự an trụ sẽ là trên thể trí. Khi bạn nói về ego (Chân Ngă) đang kiểm soát một người nhiều hoặc ít, bạn thực sự muốn nói rằng người ấy đă kiến tạo vào các thể của y chất liệu thuộc các cơi phụ cao nhiều hoặc ít.

Ego nắm quyền kiểm soát một cách đáng kể chỉ khi con người đă gần như hoàn toàn loại bỏ chất liệu của các cơi phụ thứ bảy, thứ sáu, thứ năm ra khỏi các vận thể của ḿnh. Khi y đă đưa vào một tỷ lệ nào đó chất liệu (matter) của cơi phụ thứ tư th́ Chân ngă mở rộng kiểm soát của ḿnh, khi có một tỷ lệ nhất định chất liệu của cơi phụ thứ ba, bấy giờ con người ở trên Thánh Đạo (Path); khi chất liệu thuộc cơi phụ thứ hai chiếm ưu thế, lúc đó, y được điểm đạo, và khi chỉ có chất liệu nguyên tử, y trở thành Chân Sư (Master). Do đó, cơi phụ mà một người đang ở trên đó rất quan trọng, và việc nhận biết sự an trụ của y làm sáng tỏ kiếp sống.

Điều thứ ba mà bạn cần phải ghi nhớ là ngay cả khi hai điểm này được thừa nhận, tuổi kinh nghiệm của linh hồn thường gây nên sự thiếu hiểu biết. Hai điểm nói trên không mang chúng ta đi rất xa, v́ khả năng ư thức cung của một người, cho đến nay không dành cho giống dân này. Việc ước đoán gần đúng và việc vận dụng trực giác là tất cả những ǵ mà hiện giờ có thể làm được. Người ít tiến hóa không thể hiểu hoàn toàn người tiến hóa nhiều, và trong một mức độ nhỏ hơn, Chân Ngă tiến bộ cũng không hiểu được một điểm đạo đồ. Cái lớn hơn có thể hiểu được cái nhỏ, c̣n trường hợp ngược lại không xảy ra.

Liên quan đến hành động của những người có mức độ thành đạt phần lớn vượt qua mức thành đạt của chính bạn, tôi chỉ có thể yêu cầu bạn làm ba việc:

a/ Hăy thủ tiêu sự chỉ trích. Tầm nh́n của họ rộng lớn hơn. Đừng quên rằng một trong những phẩm chất lớn nhất mà các thành viên của Thánh Đoàn (Lodge) đă đạt được là khả năng của các Ngài xem sự hủy diệt của h́nh tướng là không quan trọng. Mối quan tâm của các Ngài là đến sự sống đang phát triển.

b/ Nhận thức rằng mọi biến cố được gây ra bởi các Huynh Trưởng với một mục đích khôn ngoan được dự kiến. Các điểm đạo đồ cấp thấp hơn, mặc dù là các nhân viên hoàn toàn tự do, hành động ăn khớp với các kế hoạch của những vị cấp trên của họ, cũng như bạn hành động theo cách thấp hơn của bạn. Họ có những bài học cần học của họ, và qui luật học tập là tất cả mọi kinh nghiệm đều phải được mua. Sự hiểu biết có được nhờ sự trừng phạt đi theo sau một hành động bị phán đoán sai. Những vị cấp trên của họ sẵn sàng hành động để sử dụng có hiệu quả các t́nh huống đă bị gây ra bởi các sai lầm của những người cấp thấp trong tŕnh độ phát triển.

c/ Cũng nên nhớ rằng Luật Luân Hồi che giấu cái bí mật của cuộc khủng hoảng hiện nay. Các nhóm Chân Ngă đến cùng với nhau để trang trải một số Karma nào đó có liên quan trong thời gian qua. Con người đă sai lầm nghiêm trọng trong quá khứ. Sự trừng phạt và sự chuyển hóa là cách giải quyết của thiên nhiên. Bạo lực và sự tàn ác trong quá khứ sẽ gặt hái nghiệp quả nặng nề của nó, nhưng hiện nay điều đó đang nằm trong tay của tất cả các bạn để chuyển hóa những lỗi lầm cũ.8:37 PMCũng phải ghi nhớ rằng các nguyên lư (principles) th́ vĩnh cửu, c̣n các phàm ngă (personalities) th́ tạm thời. Các nguyên lư đều được xem xét trong ánh sáng của sự vĩnh cửu (eternity); c̣n các phàm ngă th́ theo quan điểm của thời gian. Sự rắc rối là, trong nhiều t́nh huống, hai nguyên lư được bao hàm mà một trong số đó là thứ yếu. Sự khó khăn nằm ở sự kiện là (cả hai đều là nguyên lư) cả hai đều đúng. Chính một qui luật (rule) cho sự hướng dẫn an toàn là luôn luôn ghi nhớ rằng các nguyên lư cơ bản thông thường (để hiểu chúng một cách thông thạo và thực hiện chúng có hiệu quả) đ̣i hỏi sự tác động của trực giác, trong khi các nguyên lư thứ yếu th́ thuần trí tuệ (mental) hơn. Do đó các phương pháp tất nhiên phải khác nhau. Khi nắm vững các nguyên lư cơ bản, th́ các  phương pháp khôn ngoan nhất là sự im lặng và một sự tin tưởng hân hoan rằng Thiên Luật (Law) đang tác động, việc tránh mọi lời bóng gió thuộc về phàm ngă, ngoại trừ lời nhận xét khôn ngoan và đượm t́nh thương, và một quyết tâm xem xét mọi việc trong ánh sáng của vĩnh cửu chứ không phải trong ánh sáng của thời gian, được kết hợp với một nỗ lực liên tục để tuân theo luật bác ái, và chỉ thấy thiên tính trong các huynh đệ của bạn, dù đang ở một phía đối nghịch. Trong các nguyên lư thứ yếu mà mọi mănh lực đối kháng đang nổi bật lên lúc này, việc sử dụng hạ trí bao hàm sự nguy hiểm của tính chỉ trích, việc sử dụng các phương pháp được tán thành đôi lúc trong ba cơi thấp – các phương pháp liên quan đến việc tấn công cá nhân, lời công kích và sự tiêu phí sức lực theo các đường lối phá hoại, và một tinh thần trái với thiên luật của cơi hợp nhất. Thuật ngữ “các mănh lực đối kháng” (“opposing forces”) được dùng chính xác nếu bạn sử dụng nó chỉ theo một ư nghĩa khoa học, và hàm ư cực trái ngược dẫn đến trạng thái cân bằng. Do đó, nên nhớ rằng các nhóm đối kháng có thể hoàn toàn chân thành, nhưng trí cụ thể (hạ trí) hoạt động trong chúng như là một rào cản đối với tác động tự do của tầm nh́n cao siêu. Sự chân thành của chúng th́ to tát, nhưng mức thành tựu của chúng theo một số đường lối ít hơn mức thành tựu của những người tuân thủ các nguyên lư cơ bản, được nh́n thấy dưới ánh sáng của trực giác. Một nguyên lư là những ǵ tiêu biểu cho một khía cạnh nào đó của chân lư mà thái dương hệ của chúng ta được căn cứ vào đó; đó là sự thấm qua đến tâm thức của con người về một ít ư tưởng mà tất cả những ǵ mà Thượng Đế của chúng ta làm đều dựa vào đó. Cơ sở của mọi hành động của Thượng Đế là t́nh thương đang linh hoạt, và ư tưởng cơ bản mà hành động của Ngài dựa vào đó, được liên kết với Huyền Giai nhân loại, là quyền năng bác ái để thúc đẩy tiến tới – hăy gọi nó là sự tiến hóa, nếu bạn thích, hăy gọi nó là sự thôi thúc vốn có, nếu bạn thích như thế hơn, nhưng chính bác ái gây ra sự vận động và thúc giục tiến tới sự hoàn thành. Đó là sự lôi cuốn con người và vạn vật đến sự biểu lộ hơn nữa. Do đó, nguyên lư này sẽ làm nền tảng cho mọi hoạt động, và việc quản lư các tổ chức nhỏ hơn, nếu được dựa trên t́nh thương dẫn dắt sự hoạt động, sẽ dẫn đến một sự thôi thúc thiêng liêng trong tất cả các thành viên của nó, tiếp tục lôi cuốn chúng tương tự như vậy đến sự biểu lộ đầy đủ nhất, và do đó  hướng tới sự hoàn thành đầy đủ hơn và sự nỗ lực thỏa đáng hơn. Một nguyên lư, khi thực sự có tính chất cơ bản, sẽ tức khắc hấp dẫn trực giác và kêu gọi một phản ứng đồng thuận ngay lập tức từ Chân Ngă của con người. Nó ít hoặc không lôi cuốn phàm ngă. Nó tiêu biểu cho một quan niệm của Chân Ngă (ego) trong mối quan hệ của Chân Ngă với những người khác. Một nguyên lư là cái luôn luôn chi phối hoạt động của Chân Ngă trên cơi riêng của nó, và chỉ khi chúng ta chịu sự hướng dẫn ngày càng nhiều hơn của Chân Ngă th́ phàm ngă của chúng ta mới h́nh dung ra, và đáp ứng với những ư tưởng này. Đây là một điểm cần được ghi nhớ kỹ trong tất cả các ứng xử với những người khác và nên sửa đổi các cách đánh giá. Việc hiểu rơ một nguyên lư chứng tỏ chính xác một tŕnh độ trong tiến hóa.